Nghiên cứu thiết kế và kiểm định trên cơ sở phân tích rủi ro cho các thiết bị trên giàn nén khí

88 7 0
Nghiên cứu thiết kế và kiểm định trên cơ sở phân tích rủi ro cho các thiết bị trên giàn nén khí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHẠM TIẾN DUẨN NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ KIỂM ĐỊNH TRÊN CƠ SỞ PHÂN TÍCH RỦI RO CHO CÁC THIẾT BỊ TRÊN GIÀN NÉN KHÍ Chuyên ngành : Cơng nghệ Khoan Khai thác Dầu khí Mã số: 09370613 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 02 năm 2012 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG -HCM Cán hướng dẫn khoa học 1: TS Mai Cao Lân (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán hướng dẫn khoa học 2: TS Hoàng Nguyên (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 1: TS Trần Văn Lượng (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 2: TS Tạ Quốc Dũng (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày tháng năm Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc oOo Tp HCM, ngày tháng năm NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Phạm Tiến Duẩn … Ngày, tháng, năm sinh: 06/05/1983 Phái: Nam Nơi sinh: Hưng Yên Chuyên ngành: Công nghệ Khoan Khai thác Dầu khí MSHV: 09370613 1- TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu thiết kế kiểm định sở phân tích rủi ro cho thiết bị giàn nén khí CGCS 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: 2.1 Tổng hợp sở lý thuyết tính tốn thiết bị giàn nén khí; sở lý thuyết phân tích rủi ro; sở khoa học phương pháp luận kiểm định sở phân tích rủi ro; 2.2 Tính tốn, thiết kế thiết bị giàn nén khí CGCS; 2.3 Lập kế hoạch kiểm định sở phân tích rủi ro cho thiết bị giàn nén khí CGCS 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ghi đầy đủ học hàm, học vị ): TS MAI CAO LÂN TS HOÀNG NGUYÊN Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) KHOA QL CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Trong thời gian qua, việc nghiên cứu nội dung Luận văn thuận lợi hướng nỗ lực lớn cá nhân, học viên nhận bảo, giúp đỡ nhiệt tình sâu sắc thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn, TS Mai Cao Lân TS Hồng Ngun có hướng dẫn nhiệt tình định hướng quan trọng tồn trình thực Em chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh q thầy Khoa Kỹ thuật Khoan khai thác Cơng nghệ Dầu khí tạo nhiều điều kiện để em học tập hoàn thành tốt khóa học Học viên xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô giảng dạy lớp cao học Kỹ thuật Khoan khai thác Công nghệ Dầu khí - Khóa 2009 truyền đạt kiến thức tồn khóa học Mặc dù có nhiều cố gắng hồn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp q báu q thầy bạn TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Luận văn thực nhằm tính tốn thiết kế lập kế hoạch kiểm định sở phân tích rủi ro cho thiết bị giàn nén khí CGCS để thu gom nguồn khí bị đốt bỏ lãng phí ngồi khơi đồng thời tối ưu hóa cơng tác kiểm định cho thiết bị Trên sở nghiên cứu lý thuyết tính tốn thiết bị giàn nén khí, phân tích rủi ro lập kế hoạch kiểm định sở phân tích rủi ro, Luận văn đưa quy trình thiết kế giàn nén khí mơ hình kiểm định sở phân tích rủi ro cách chi tiết, cụ thể Kết tính tốn thiết kế lập kế hoạch kiểm định sở phân tích rủi ro cho thiết bị giàn nén khí CGCS cho thấy quy trình thiết kế mơ hình kiểm định có hiệu việc định hướng thiết kế giàn nén khí lập kế hoạch kiểm định cho thiết bị Điều không mang lại lợi ích kinh tế mà cịn góp phần bảo vệ mơi trường, đảm bảo an tồn cho cơng trình bước đầu phát triển phương pháp công tác lập kế hoạch kiểm định cho thiết bị ngành dầu khí dựa sở phân tích rủi ro -1- MỤC LỤC MỞ ĐẦU - Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Tình hình nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu - Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Cấu trúc luận văn - 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIÀN NÉN KHÍ VÀ CƠNG TÁC KIỂM ĐỊNH KỸ THUẬT 11 1.1 Tiềm khí Việt Nam 11 1.2 Tổng quan giàn nén khí 13 1.3 Tổng quan công tác kiểm định kỹ thuật - 13 1.4 Chức giàn nén khí CGCS - 15 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍNH TỐN THIẾT BỊ VÀ LẬP KẾ HOẠCH TRÊN CƠ SỞ PHÂN TÍCH RỦI RO - 17 2.1 Cơ sở lý thuyết tính toán thiết bị 17 2.1.1 Tính tốn máy nén khí - 17 2.1.2 Tính tốn bình tách - 21 2.1.3 Tính tốn quạt làm mát 26 2.2 Cơ sở lý thuyết phân tích rủi ro - 27 2.2.1 Phân tích rủi ro định tính 28 2.2.2 Phân tích rủi ro định lượng 32 2.2.3 Tính tốn thời gian hoạt động lại thiết bị 39 2.3 Cơ sở khoa học phương pháp luận kiểm định sở phân tích rủi ro- 39 2.3.1 Cơ sở khoa học phương pháp kiểm định sở phân tích rủi ro - 39 -2- 2.3.2 Phương pháp luận phương pháp kiểm định sở phân tích rủi ro - 40 2.4 Kế hoạch kiểm định 42 2.4.1 Phương pháp kiểm định 42 2.4.2 Thời gian kiểm định 43 2.4.3 Hiệu kiểm định - 44 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ GIÀN NÉN KHÍ 46 3.1 Bước 1: phân tích yêu cầu thiết kế - 47 3.2 Bước 2: chọn máy nén - 48 3.3 Bước 3: đề xuất phương án thiết kế - 49 3.4 Bước 4: đánh giá hiệu kinh tế - 50 3.5 Bước 5: chọn lựa phương án thiết kế 50 3.6 Bước 6: tính tốn thiết bị 53 CHƯƠNG 4: LẬP KẾ HOẠCH KIỂM ĐỊNH TRÊN CƠ SỞ PHÂN TÍCH RỦI RO 61 4.1 Phân tích rủi ro cho thiết bị 64 4.1.1 Phân tích rủi ro định tính 64 4.1.2 Phân tích rủi ro định lượng - 71 4.2 Lập kế hoạch kiểm định cho thiết bị giàn nén khí CGCS 76 4.2.1 Lập kế hoạch kiểm định sở phân tích rủi ro định tính 76 4.2.2 Lập kế hoạch kiểm định sở phân tích rủi ro định lượng 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - 81 Kết luận - 81 Kiến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 82 -3- Danh mục bảng Bảng 1.1: Các dự án đầu tư tiềm khí Việt Nam 11 Bảng 1.2: Thơng số dịng khí giếng thu gom 16 Bảng 1.3: Thành phần khí giếng thu gom 16 Bảng 2.1: Các đơn vị cơng suất máy nén khí 18 Bảng 2.2: Giá trị R 19 Bảng 2.3: Giá trị thông số hai hệ đợ vị SI FPS 20 Bảng 2.4: Xác định hệ số B theo cấp nén 20 Bảng 2.5: Tra hệ số K_s 22 Bảng 2.6: Các giá trị Fg bình tách ngang 24 Bảng 2.7: Hệ số hiệu dụng mối hàn E 26 Bảng 2.8: Phân loại tần suất 31 Bảng 2.9: Phân loại hậu 32 Bảng 2.10: Kích cỡ rị sử dụng phân tích rủi ro định lượng 34 Bảng 2.11: Tần suất hư hỏng thiết bị 35 Bảng 2.12: Các lưu chất đại diện phân tích rủi ro 35 Bảng 2.13: Tổn thất hư hỏng thiết bị ứng với kích cỡ lỗ rò 38 Bảng 2.14 : Hiệu phương pháp kiểm định loại hư hỏng 43 Bảng 2.15: Hiệu kiểm định loại hư hỏng ăn mòn 44 Bảng 2.16: Hiệu kiểm định loại nứt ăn mòn ứng suất bên 45 Bảng 3.1: So sánh kết tính tốn tính theo quy trình thiết kế HYSYS 59 Bảng 4.1: Phân loại tần suất cho thiết bị V-101 65 Bảng 4.2: Phân loại hậu cho thiết bị V-101 68 Bảng 4.3: Phân hạng rủi ro cho thiết bị V-101 70 Bảng 4.4: Kết phân tích rủi ro định tính 70 Bảng 4.5: Tần suất rò rỉ thiết bị V-101 72 Bảng 4.6: Kết tính tốn rủi ro cho thiết bị V-101 74 Bảng 4.7: Kết Phân tích rủi ro định lượng 74 Bảng 4.8: Tóm tắt kết phân tích rủi ro định lượng 76 -4- Bảng 4.9: Kế hoạch kiểm định cho thiết bị 76 Bảng 4.10: Kế hoạch kiểm định theo yêu cầu cấp chứng quan đăng kiểm quốc tế 79 Bảng 4.11: Kế hoạch kiểm định cho thiết bị giàn nén khí 80 Danh mục hình Hình 0.1: Các phương pháp kiểm định bảo dưỡng thiết bị Hình 1.1: Sơ đồ công nghệ tổng quát giàn nén khí 13 Hình 1.2: Sơ đồ thu gom khí giàn CGCS 16 Hình 2.1: Đồ thị tra enthanpy theo nhiệt độ áp suất 27 Hình 2.2: Các hệ số tần suất 29 Hình 2.3: Các hệ số hậu 29 Hình 2.4: Ma trận rủi ro định tính 32 Hình 2.5: Quy trình phân tích rủi ro định lượng 33 Hình 2.6: Quy trình kiểm định sở phân tích rủi ro 41 Hình 3.1: Quy trình thiết kế giàn nén khí CGCS 46 Hình 3.2: Sơ đồ cơng nghệ giàn nén khí theo phương án 49 Hình 3.3: Sơ đồ cơng nghệ giàn nén khí theo phương án 50 Hình 3.4: Mơ hình định tính hai cấp nén 51 Hình 3.5: Bảng tính Excel hàm solver 53 Hình 3.6: Đồ thị hình thành hydarate dịng khí 53 Hình 3.7: Đồ thị hình thành hydrate dịng khí vào E-102 58 Hình 3.8: Kết tính tốn thơng số thiết bị phần mềm HYSYS 60 Hình 4.1: Mơ hình lập kế hoạch kiểm định 61 Hình 4.2: Ma trận rủi ro dùng để xác định thời gian thực kiểm định 62 Hình 4.3: Ma trận dùng để xác định thiết bị cần tiến hành phân tích rủi ro định lượng 63 Hình 4.4: Ma trận xác định thiết bị cần tiến hành phân tích rủi ro định lượng 78 -5- MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tại Hội nghị Cơng nghiệp Khí vào tháng 6/2011 Tập đồn Dầu khí Việt Nam tổ chức Vũng Tàu nêu lên vấn đề tồn lâu chưa giải thấu đáo, vấn đề lượng khí đáng kể khai thác với dầu thơ chưa thu gom thương mại hóa, dẫn đến phải đốt bỏ ngồi khơi Việc khơng làm ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến vận hành, mà cịn lãng phí tài ngun đất nước Mặt khác theo thời gian áp suất vỉa giếng dầu giảm dần, đến lúc phải khai thác tận thu phương pháp gaslift nên cần có giàn nén khí cao áp bơm khí đồng hành trở lại giếng Một đặc điểm chung giàn nén khí cao áp điều kiện làm việc thiết bị khắc nghiệt kéo dài nguy xảy cố cao Trong trường hợp xảy cố mức độ ảnh hưởng đến người, mơi trường tài sản nghiêm trọng Cho nên với nhiệm vụ thiết kế giàn nén khí để đáp ứng nhu cầu thực tế việc ngăn ngừa nguy hiểm xảy nhằm đảm bảo hoạt động an toàn, hiệu lâu dài giàn nén khí nhiệm vụ đặt cấp thiết Điều đòi hỏi phải thực tốt cơng tác kiểm định dự báo xác nguy hư hỏng thiết bị Tuy nhiên, việc thực kiểm định đơn vị ngành dầu khí chủ yếu dựa tiêu chuẩn thiết kế tiêu chuẩn cấp giấy phép hoạt động nên vừa tốn thời gian, chi phí mà hiệu khơng cao Chính “Nghiên cứu thiết kế kiểm định sở phân tích rủi ro cho thiết bị giàn nén khí CGCS” nhằm sử dụng hiệu nguồn khí bị đốt bỏ, đồng thời tối ưu hóa chi phí hiệu công tác kiểm định yêu cầu cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu Luận văn là: - Nghiên cứu lựa chọn thiết bị giàn nén khí CGCS; - Ứng dụng phân tích rủi ro để lập kế hoạch kiểm định cho thiết bị giàn nén khí CGCS -69- 14 Việc chống cháy cho kết cấu dây cáp Nếu có chống cháy cho kết cấu dây cáp -1 Nếu có chống cháy cho kết cấu dây cáp -0.95 Nếu hai khơng có 0 15 Nếu có nguồn cung cấp nước cứu hỏa hoạt động -1 -1 16 Nếu có hệ thống bọt cứu hỏa cố định -1 -1 17 Nếu hệ thống phân phối nước cứu hỏa tiếp cận tất khu vực vùng cố -1 -1 18 Hệ số tin cậy tổng từ hàng tới hàng 17 -7 19 Hệ số hậu hư hỏng tổng hàng 3,4,5,6,7 18 21 20 Phân loại hậu hư hỏng dựa vào Bảng (F) B Bảng (B) Có hệ thống cung cấp nước cứu hỏa Bảng (B-1) Hệ số phản ứng Hệ số chớp cháy Hệ số chớp cháy 12 15 10 12 15 20 Điểm tự bốc cháy 93.3℃ 37.8~93.3℃ 37.8℃ 22.8℃ Bảng (B-2) 12 13 15 18 15 20 25 Hệ số phản ứng Không ổn định bị gia nhiệt Thay đổi lớn tính chất hóa học Va chạm gia nhiệt gây nổ Có thể gây nổ Bảng (D) Bảng (C) Lượng chất rò rỉ (1pound = 0.454 kg) 25 QF < 454 kg 15 454 kg ÷ 908 kg 20 908 kg ÷ 4540 kg 25 4540 kg ÷ 13620 kg 28 13620 kg ÷ 36320 kg 31 Tb (°C) Hệ số trạng thái -73 -73 đến 38 38 đến 121 121 đến 205 205 -3 -70- Bảng(E) Bảng(F) Tb (°F) AF Hệ số hậu Phân loại hậu -18 ÷ 19 A -18 đến 149 20 ÷ 34 B 149 13 35 ÷ 49 C 50 ÷ 79 D >70 E Bước 3: Phân hạng rủi ro Phân hạng rủi ro cho thiết bị V-101 trình bày Bảng 4.3 Bảng 4.3: Phân hạng rủi ro cho thiết bị V-101 Ký hiệu thiết bị Phân loại tần suất - hậu Kết rủi ro V-101 2-B Thấp Tính tốn tương tự cho thiết bị cịn lại kết phân tích rủi ro định tính Bảng 4.4 Bảng 4.4: Kết phân tích rủi ro định tính Stt Ký hiệu thiết bị Phân loại tần suất - hậu Kết rủi ro V-101 2-B Thấp V-102 2-B Thấp V-103 2-B Thấp K-101 4-B Trung bình K-102 4-B Trung bình E-101 2-B Thấp E-102 2-B Thấp -71- 4.1.2 Phân tích rủi ro định lượng 1) Phân tích rủi ro cho thiết bị V-101  Bước 1: Xác định kích cỡ lỗ rị rỉ  Bước 2: Tính tần suất rị rỉ  Bước 3: Tính tốc độ rị rỉ  Bước 4: Xác định loại rị rỉ  Bước 5: Tính tốn hậu  Bước 6: Tính thời gian hoạt động thiết bị  Bước 7: Tính tốn rủi ro Bước 1: Xác định kích cỡ lỗ rị rỉ Kích cỡ lỗ rò chia làm loại theo Bảng 2.10 sau Loại rị rỉ Khoảng kích cỡ rị Giá trị đại diện Nhỏ – ¼ in ¼ in Trung bình ¼ - in Lớn – in > in Đường kính thiết bị Đứt gãy Bước 2: Tính tần suất rị rỉ Tần suất hư hỏng thực tế = Tần suất gốc x FE x FM Trong đó:   Tần suất hư hỏng gốc hay tần suất hư hỏng thống kê: lấy theo Bảng 2.11; FE: Hệ số hiệu chỉnh thiết bị - Vì giàn thiết kế theo tiêu chuẩn quốc tế nên chọn FE = 1;  FM: Hệ số đánh giá hệ thống quản lý – chọn 0.85 Tần suất hư hỏng thiết bị V-101 thể Bảng 4.5 -72- Bảng 4.5: Tần suất rò rỉ thiết bị V-101 Thiết bị V-101 Tần suất gốc Hệ số FE Hệ số FM Tần suất sau hiệu chỉnh Nhỏ 4.00E-05 0.85 3.40E-05 Vừa 1.00E-04 0.85 8.50E-05 Lớn 1.00E-05 0.85 8.50E-06 Nứt vỡ 6.00E-06 0.85 5.10E-06 Kích cỡ lỗ rị Bước 3: Tính tốc độ rị rỉ Áp dụng cơng thức (2.29) k 1.212  1.212   1.212 1  k   k 1 Ptran  Pa   1.78(at )    1*     Ptran = 1.78 (at) < PV101 = (at)  Tốc độ rị rỉ khí tính theo vận tốc âm Áp dụng cơng thức (2.30) k 1    kM g c   k 1  Wg  Cd AP      RT 144  k      - Trường hợp rò nhỏ 1.212 1    1.212 * 16 32.2   1.212 1  Wg  0.9 * 0.25 * 101.5      0.149(lb / s )  10.73 * 537 144  1.212      Wg = 0.149 * 0.45 = 0.067 (kg/s) Tính tương tự cho trường hợp rị rỉ vừa, lớn nứt vỡ kết sau: Kích cỡ lỗ rị Tốc độ rị (kg/s) Rị rỉ nhỏ Rò rỉ vừa Rò rỉ lớn Nứt vỡ 0.0669 1.0703 17.1247 154.1222 -73- Bước 4: Xác định loại rò rỉ Trong phút khối lượng rò rỉ lớn 4.540 (kg) rò rỉ gián đoạn, ngược lại rò rỉ liên tục Khối lượng rò phút = tốc độ rò (kg/s) x x 60 Kích cỡ lỗ rị Rị rỉ nhỏ Rị rỉ vừa Rò rỉ lớn Nứt vỡ Khối lượng rò (kg) 12.042 192.654 3082.446 27742.003 Loại rò rỉ Liên tục Liên tục Liên tục Gián đoạn Bước 5: Tính tốn hậu Diện tích gây hư hỏng thiết bị: Đối với rị loại rị rỉ liên tục áp dụng cơng thức (2.32), rị rỉ gián đoạn áp dụng cơng thức (2.33) - Trường hợp rị nhỏ: áp dụng cơng thức (2.32) A = 43 W0.98 = 43 * (0.0669)0.98 = 3.036 (ft2) A = 3.036 * 0.093 = 0.282 (m2) - Trường hợp nứt vỡ: áp dụng công thức (2.33) A = 41 X0.67 = 41* (749)0.67 = 3456.899 (ft2) = 321.492 (m2) Trường hợp rị rỉ vừa lớn tính tương tự trường hợp rò rỉ nhỏ kết sau: Kích cỡ lỗ rị Rị rỉ nhỏ Rị rỉ vừa Rị rỉ lớn Nứt vỡ Diện tích gây hư hỏng thiết bị (m2) 0.282 4.274 64.700 321.492 Bước 6: Tính thời gian hoạt động thiết bị Áp dụng công thức (1.35) Tactual - Trequired t = Tốc độ ăn mòn -74- t  25 (năm) 0.12 Giả định tốc độ ăn mòn là: 0.12 mm/năm Bước 7: Tính tốn rủi ro Rủi ro = tần suất x hậu Kết tính tốn rủi ro thể Bảng 4.6 Bảng 4.6: Kết tính toán rủi ro cho thiết bị V-101 Thiết bị Tổn thất Chi phí hư rủi ro cho hỏng ($) thiết bị ($) (4) (5)=(3)x(4) Kích cỡ lỗ rị Tần suất (1) Hậu (2) Rủi ro hư hỏng (3)=(1)x(2) Nhỏ 3.40E-05 0.282 9.60E-06 5000 0.05 Vừa 8.50E-05 4.274 3.63E-04 12000 4.36 Lớn 8.50E-06 64.7 5.50E-04 20000 11.00 Nứt vỡ 5.10E-06 321.492 1.64E-03 40000 65.58 1.33E-04 390.748 390.748 77000 80.99 V-101 Tổng Tính tốn tương tự cho thiết bị cịn lại kết phân tích rủi ro định lượng Bảng 4.7 Bảng 4.7: Kết Phân tích rủi ro định lượng Thiết bị V-101 V-102 Kích cỡ lỗ rò Tần suất (1) Hậu (2) Nhỏ 3.40E-05 0.282 Tổn thất Chi phí hư rủi ro cho hỏng ($) thiết bị ($) (4) (5)=(3)x(4) 9.60E-06 5000 0.05 Vừa 8.50E-05 4.274 3.63E-04 12000 4.36 Lớn 8.50E-06 64.700 5.50E-04 20000 11.00 Nứt vỡ 5.10E-06 321.492 1.64E-03 40000 65.58 Nhỏ 3.40E-05 1.052 3.58E-05 5000 0.18 Rủi ro hư hỏng (3)=(1)x(2) -75- Thiết bị V-103 K-101 K-102 E-101 E-102 Tổn thất Chi phí hư rủi ro cho hỏng ($) thiết bị ($) (4) (5)=(3)x(4) 1.35E-03 12000 16.24 Rủi ro hư hỏng (3)=(1)x(2) Kích cỡ lỗ rị Tần suất (1) Hậu (2) Vừa 8.50E-05 15.917 Lớn 8.50E-06 240.938 2.05E-03 20000 40.96 Nứt vỡ 5.10E-06 324.647 1.66E-03 40000 66.23 Nhỏ 3.40E-05 3.980 1.35E-04 5000 0.68 Vừa 8.50E-05 60.242 5.12E-03 12000 61.45 Lớn 8.50E-06 911.873 7.75E-03 20000 155.02 Nứt vỡ 5.10E-06 310.177 1.58E-03 40000 63.28 Nhỏ 1.96E-02 1.065 2.08E-02 10000 208.29 Vừa 8.50E-04 16.127 1.37E-02 20000 274.16 Lớn 8.50E-05 244.114 2.07E-02 100000 2,074.97 Nứt vỡ 7.57E-05 314.553 2.38E-02 300000 7,138.77 Nhỏ 1.96E-02 3.980 7.78E-02 10000 778.05 Vừa 8.50E-04 60.242 5.12E-02 20000 1,024.11 Lớn 8.50E-05 911.873 7.75E-02 100000 7,750.92 Nứt vỡ 7.57E-05 301.037 2.28E-02 300000 6,832.03 Nhỏ 1.70E-03 0.925 1.57E-03 1000 1.57 Vừa 2.55E-04 13.997 3.57E-03 2000 7.14 Lớn 4.25E-08 211.872 9.00E-06 20000 0.18 Nứt vỡ 1.70E-08 314.553 5.35E-06 40000 0.21 Nhỏ 1.70E-03 3.420 5.81E-03 1000 5.81 Vừa 2.55E-04 51.767 1.32E-02 2000 26.40 Lớn 4.25E-08 783.589 3.33E-05 20000 0.67 Nứt vỡ 1.70E-08 314.553 5.35E-06 40000 0.21 -76- Bảng 4.8: Tóm tắt kết phân tích rủi ro định lượng Chi phí rủi ro cho thiết bị ($) Thời gian hoạt động lại (năm) V-101 80.99 25 V-102 123.60 25 V-103 280.42 25 K-101 9,696.19 25 K-102 16,385.11 25 E-101 9.10 25 E-102 33.09 25 Thiết bị 4.2 Lập kế hoạch kiểm định cho thiết bị giàn nén khí CGCS 4.2.1 Lập kế hoạch kiểm định sở phân tích rủi ro định tính Áp dụng Mơ hình lập kế hoạch kiểm định Hình 4.1 ta có: Bước 1: Có tất thiết bị chọn để lập kế hoạch kiểm định Bước 2: Phân tích rủi ro định tính kết Bảng 4.2 Nếu thực phân tích rủi ro định tính kế hoạch kiểm định chọn Bảng 4.9: Bảng 4.9: Kế hoạch kiểm định cho thiết bị sở phân tích rủi ro định tính Stt Thiết bị Rủi ro V-101 Phương pháp kiểm định - Khảo sát trực quan bên Thấp Thời gian thực kiểm định - Ðo bề dày thiết bị siêu âm V-102 - Khảo sát trực quan bên Thấp - Ðo bề dày thiết bị siêu âm - Kiểm tra từ tính (MT) - 25% diện tích bề mặt - Tại vị trí thay đổi tiết diện vị trí nghi ngờ - Kiểm tra từ tính (MT) Vị trí/ phạm vi kiểm tra - 25% diện tích bề mặt - Tại vị trí thay đổi tiết diện vị trí nghi ngờ -77- Stt Thiết bị Rủi ro V-103 Phương pháp kiểm định - Khảo sát trực quan bên Thấp Thời gian thực kiểm định - Ðo bề dày thiết bị siêu âm K-101 - Khảo sát trực quan bên ngồi Trung bình K-102 E-101 - Ðo bề dày thiết bị siêu âm E-102 - Kiểm tra từ tính (MT) - Ðo bề dày thiết bị siêu âm - Khảo sát trực quan bên Thấp - Ðo bề dày thiết bị siêu âm - Kiểm tra từ tính (MT) - 50% diện tích bề mặt - Tại vị trí thay đổi tiết diện vị trí nghi ngờ - 25% diện tích bề mặt - Tại vị trí thay đổi tiết diện vị trí nghi ngờ - Kiểm tra từ tính (MT) - 50% diện tích bề mặt - Tại vị trí thay đổi tiết diện vị trí nghi ngờ - Kiểm tra từ tính (MT) - Khảo sát trực quan bên Thấp - Ðo bề dày thiết bị siêu âm - Khảo sát trực quan bên ngồi Trung bình - 25% diện tích bề mặt - Tại vị trí thay đổi tiết diện vị trí nghi ngờ - Kiểm tra từ tính (MT) Vị trí/ phạm vi kiểm tra - 25% diện tích bề mặt - Tại vị trí thay đổi tiết diện vị trí nghi ngờ Chú thích: Thời gian thực kiểm định chọn ½ thời gian lớn cho lần kiểm định (lấy theo ma trận rủi ro dùng để xác định thời gian thực kiểm định) 4.2.2 Lập kế hoạch kiểm định sở phân tích rủi ro định lượng Bước 3: Theo kết phân tích rủi ro định tính Bảng 4.2 trên, phân hạng rủi ro thiết bị thể ma trận rủi ro Hình 4.4 bên theo có thiết bị gồm K-102 K-101 nằm vùng A Do việc phân tích rủi ro định lượng thực cho thiết bị thiết bị nằm vùng B cần thực hoạt động bảo dưỡng, theo dõi -78- Tần suất xảy hư hỏng A – Phân tích rủi ro định lượng Bảo dưỡng phòng ngừa B – Xác suất xảy hư hỏng thấp A B C D E Hậu hư hỏng Hình 4.4: Ma trận xác định thiết bị cần tiến hành phân tích rủi ro định lượng Bước 4: Phân tích rủi ro định lượng: Kết phân tích rủi ro định lượng cho thiết bị trình bày (theo Bảng 4.6) Thiết bị Chi phí rủi ro cho thiết bị ($) Thời gian hoạt động lại (năm) K-101 9,696.19 25 K-102 16,385.11 25 Bước 5: Kế hoạch kiểm định thiết bị phân tích Kế hoạch thực kiểm định thiết bị theo yêu cầu quan đăng kiểm quốc tế Bảng 4.10 -79- Bảng 4.10: Kế hoạch kiểm định theo yêu cầu cấp chứng quan đăng kiểm quốc tế Stt Thiết bị K-101 K-102 Phương pháp kiểm định  Khảo sát trực quan bên  Ðo bề dày thiết bị siêu âm điểm  Khảo sát trực quan bên  Ðo bề dày thiết bị siêu âm điểm Thời gian thực kiểm định Hiệu kiểm định Trung bình Trung bình Bước 6: Mục tiêu lập kế hoạch kiểm định chọn tổng rủi ro cho thiết bị

Ngày đăng: 29/08/2021, 17:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan