1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng mô hình địa chất ba chiều (3d), đánh giá đặc trưng phân bố thấm chứa của tầng cat1ket61 bi 1 miocene dưới mỏ tê tê bồn trũng cửu long

132 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 8,09 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÊ NGỌC TÂM XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐỊA CHẤT BA CHIỀU (3D), ĐÁNH GIÁ ĐẶC TRƯNG PHÂN BỐ THẤM CHỨA CỦA TẦNG CÁT KẾT BI.1 MIOCENE DƯỚI MỎ TÊ TÊ BỒN TRŨNG CỬU LONG Chuyên ngành: Kỹ thuật Dầu khí Mã số: 60520604 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2018 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG - HCM Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Xuân NCS Nguyễn Đình Chức Cán chấm nhận xét 1: TS Nguyễn Văn Tuân Cán chấm nhận xét 2: TS Trần Đức Lân Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 16 tháng 01 năm 2018 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS Trần Vĩnh Tuân TS Bùi Thị Luận TS Nguyễn Văn Tuân TS Trần Đức Lân TS Tạ Quốc Dũng Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT VÀ DẦU KHÍ Trang ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Ngày, tháng, năm sinh: Chuyên ngành: I Lê Ngọc Tâm 24/12/1991 Kỹ thuật Dầu khí MSHV: 1570278 Nơi sinh: TP.HCM Mã số: 60520604 TÊN ĐỀ TÀI: Xây dựng mơ hình địa chất ba chiều (3D), đánh giá đặc trưng phân bố thấm chứa tầng cát kết BI.1 Miocene mỏ Tê Tê bồn trũng Cửu Long NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Thu thập, tổng hợp thông tin, liệu báo cáo cần thiết phục vụ xây dựng mơ hình địa chất ba chiều nhằm xây dựng, mơ tả hình dáng, kích thước tầng chứa BI.1 Miocene - Đánh giá đặc trưng phân bố tính thấm chứa tầng BI.1 cách xác thực sở mơ hình địa chất xây dựng II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: IV CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS Trần Văn Xuân NCS Nguyễn Đình Chức CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) Tp HCM, ngày 11 tháng năm 2018 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ (Họ tên chữ ký) Luận văn thạc sĩ HVTH: Lê Ngọc Tâm MSHV: 1570278 Trang LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập thực luận văn, em tích lũy nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báu cho công việc Em xin chân thành cảm ơn: Các giảng viên môn Địa chất Dầu khí Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức Đặc biệt PGS.TS Trần Văn Xuân hết lòng hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho em trình nghiên cứu, thực luận văn Lãnh đạo đồng nghiệp công tác Ban Công nghệ mỏ, Tổng công ty Thăm dị Khai thác Dầu khí (PVEP) tạo điều kiện thuận lợi cho phép tác giả sử dụng tài liệu để hồn thành khóa học Đặc biệt NCS Nguyễn Đình Chức hướng dẫn em hồn thành luận văn Các thầy, cô hội đồng chấm luận văn góp ý để luận văn hồn chỉnh Trân trọng cảm ơn! Luận văn thạc sĩ HVTH: Lê Ngọc Tâm MSHV: 1570278 Trang TÓM TẮT LUẬN VĂN Việc phát dầu nặng tầng Miocene mỏ Tê Tê đặt nhiều thách thức việc khai thác kết hợp với đối tượng chứa móng nứt nẻ Trong tầng cát kết Miocene, tầng cát kết BI.1 (Miocene dưới) đánh giá tiềm qua kết thử vỉa cho dòng lưu lượng dầu đáng kể tầng Miocene mỏ (từ 800 - 850 thùng/ngày) nhiên dầu có tỷ trọng tương đối nặng (khoảng 22 - 25 0API) độ nhớt tương đối cao (từ - cP) Vì vậy, cơng tác xây dựng mơ hình địa chất cho tầng chứa BI.1 mỏ Tê Tê với mục đích làm rõ cấu trúc địa chất phân bố thuộc tính rỗng thấm nhằm làm giảm thiểu rủi ro cho trình khai thác, đánh giá trữ lượng dầu thu hồi vấn đề mang tính cấp thiết Luận văn thảo luận vấn đề với nội dung: Thứ nhất, tổng quan đặc điểm địa chất bồn trũng Cửu Long nói chung mỏ Tê Tê nói riêng Thứ hai, sở tài liệu lý thuyết xây dựng mơ hình địa chất ba chiều Thứ ba, công tác thực xây dựng mơ hình địa chất đánh giá phân bố tính chất thấm chứa tầng cát kết BI.1 Miocene mỏ Tê Tê Cuối cùng, kết luận kiến nghị luận văn hệ thống lại điểm việc xây dựng mơ hình địa chất, đặc trưng phân bố thấm chứa đồng thời định hướng đóng góp cho phương án phát triển đối tượng nghiên cứu Luận văn thạc sĩ HVTH: Lê Ngọc Tâm MSHV: 1570278 Trang ABSTRACT Heavy oil which has been discovered in Miocene formations in Te Te field has challenges for producing with main reservoir (Basement) BI.1 sandstone which is one of Miocene formations has potential hydrocarbon according to DST result (800 - 850 bopd), however BI.1’s oil has quite high gravity (22 - 25 0API) and high viscosity (3 - 7cP) Therefore, building geological model for BI.1 sandstone in Te Te field makes clearly geological structure and distributions of porosity and permeability, minimizes risks for producing process and reserves assessment The thesis will discuss following contents: Firstly, general of geological characteristics of Cuu Long basin and Te Te field Secondly, base of database and theory of buiding 3D geological model Thirdly, buiding geological model and assessing distributions of porosity and permeability for BI.1 sandstone Lower Miocene in Te Te field Finally, summary and proposal will present briefly main points and contribute for next developed campaign of studied object Luận văn thạc sĩ HVTH: Lê Ngọc Tâm MSHV: 1570278 Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn tốt nghiệp “Xây dựng mơ hình địa chất ba chiều (3D), đánh giá đặc trưng phân bố thấm chứa tầng cát kết BI.1 Miocene mỏ Tê Tê bồn trũng Cửu Long” cơng trình nghiên cứu thân tác giả, thực sở nghiên cứu tài liệu thực tế hướng dẫn PGS.TS Trần Văn Xuân NCS Nguyễn Đình Chức, khơng chép đồ án khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm chịu kỷ luật Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí Trường Đại học Bách khoa đưa Tp HCM, ngày 11 tháng năm 2018 Học viên thực Lê Ngọc Tâm Luận văn thạc sĩ HVTH: Lê Ngọc Tâm MSHV: 1570278 Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 15 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU 23 1.1 Tổng quan bồn trũng Cửu Long 23 1.1.1 Lịch sử phát triển bồn trũng Cửu Long 23 1.1.2 Đặc điểm địa chất bồn trũng Cửu Long 25 1.1.2.1 Đặc điểm địa tầng 25 1.1.2.1.1 Móng trước Kainozoi 26 1.1.2.1.2 Các thành tạo Kainozoi 27 1.1.2.2 Đặc điểm kiến tạo 31 1.1.2.2.1 Đặc điểm cấu trúc, kiến tạo 31 1.1.2.2.2 Đặc điểm hệ thống đứt gãy bồn trũng Cửu Long 34 1.1.3 Hệ thống dầu khí bồn trũng Cửu Long 35 1.1.3.1.1 Đá sinh 35 1.1.3.1.2 Đá chứa 35 1.1.3.1.3 Đá chắn 36 1.1.3.1.4 Sự dịch chuyển dầu - khí 37 1.1.3.1.5 Bẫy 37 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 38 1.2.1 Vị trí địa lý cấu tạo Tê Tê, lô 02/10 38 1.2.2 Đặc điểm địa chất cấu tạo Tê Tê, lô 02/10 40 1.2.2.1 Đặc điểm địa tầng 40 1.2.2.2 Đặc điểm cấu trúc 47 1.2.3 Hệ thống dầu khí 49 1.2.3.1 Đá sinh 49 1.2.3.2 Đá chứa 51 1.2.3.3 Đá chắn 58 1.2.3.4 Sự dịch chuyển 59 1.2.3.5 Bẫy chứa 59 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ TÀI LIỆU VÀ LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐỊA CHẤT BA CHIỀU (3D) 60 2.1 Cơ sở tài liệu 60 2.1.1 Tài liệu địa chấn 60 Luận văn thạc sĩ HVTH: Lê Ngọc Tâm MSHV: 1570278 Trang 2.1.2 Tài liệu địa vật lý giếng khoan 61 2.1.3 Tài liệu mẫu lõi 63 2.2 Cơ sở lý thuyết xây dựng mơ hình địa chất 66 2.2.1 Giới thiệu chung mơ hình địa chất ba chiều 66 2.2.2 Mơ hình cấu trúc 67 2.2.2.1 Mơ hình đứt gãy 68 2.2.2.2 Mơ hình mạng lưới 70 2.2.2.3 Phân chia tầng cấu trúc (Make Horizons, Zones Layering) 72 2.2.3 Mơ hình tướng đá 75 2.2.3.1 Phương pháp mô xác định (Deterministic) 76 2.2.3.2 Phương pháp mô ngẫu nhiên (Stochastis) 76 2.2.4 Mơ hình tham số vật lý, thạch học (độ rỗng, độ thấm, độ bão hòa nước) 84 2.2.4.1 Mơ hình tham số độ rỗng 87 2.2.4.2 Mơ hình tham số độ thấm 88 2.2.4.3 Mơ hình độ bão hòa nước 90 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐỊA CHẤT BA CHIỀU (3D), ĐÁNH GIÁ ĐẶC TRƯNG PHÂN BỐ THẤM CHỨA CỦA TẦNG CÁT KẾT BI.1 MIOCENE DƯỚI MỎ TÊ TÊ, BỒN TRŨNG CỬU LONG 91 3.1 Xây dựng mơ hình cấu trúc 92 3.1.1 Xây dựng mơ hình đứt gãy 92 3.1.2 Xây dựng mơ hình mạng lưới 95 3.1.3 Xây dựng mặt/tầng địa chất 96 3.2 3.1.3.1 Xây dựng mặt cấu trúc (Make Horizon) 96 3.1.3.2 Xây dựng vỉa chứa (Make Zones) 99 3.1.3.3 Phân chia lớp (Layering) 100 Phân tích số liệu đầu vào xây dựng mơ hình thơng số 101 3.2.1 Thơng số vật lý, thạch học từ đường cong địa vật lý giếng khoan 101 3.2.2 Thông số vật lý thạch học từ phân tích mẫu lõi 103 3.3 Trung bình hóa giá trị địa vật lý giếng khoan 106 3.4 Xây dựng mơ hình tướng 107 3.5 Xây dựng mơ hình thơng số 112 3.5.1 Mô hình độ rỗng 112 3.5.2 Mơ hình độ thấm 116 3.5.3 Mơ hình độ bão hịa nước 118 3.6 Đánh giá trữ lượng dầu chỗ (OIIP) tầng chứa BI.1 Miocene mỏ Tê Tê 120 Luận văn thạc sĩ HVTH: Lê Ngọc Tâm MSHV: 1570278 Trang 3.7 Đánh giá đặc trưng phân bố thấm chứa cho tầng cát kết BI.1 Miocene mỏ Tê Tê 122 3.8 Đánh giá độ tin cậy kết mơ hình, rủi ro 125 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 Luận văn thạc sĩ HVTH: Lê Ngọc Tâm MSHV: 1570278 ... tầng BI. 1 mỏ Tê Tê Hình 3.30 Mơ hình 3D thể phân bố độ rỗng tầng chứa BI. 1 mỏ Tê Tê Hình 3. 31 Mặt cắt thể phân bố độ thấm tầng BI. 1 mỏ Tê Tê Hình 3.32 Phân bố độ thấm theo diện (2D) lớp tầng BI. 1. .. giếng TT-1X/2X/3X/4X mỏ Tê Tê Hình 3 .10 Vỉa chứa tầng BI. 1 mỏ Tê Tê sau mơ hình hóa Hình 3 .11 Các lớp vỉa chứa tầng BI. 1 mỏ Tê Tê sau mơ hình hóa Hình 3 .12 Liên kết giếng khoan tầng chứa BI. 1 qua... TRƯNG PHÂN BỐ THẤM CHỨA CỦA TẦNG CÁT KẾT BI. 1 MIOCENE DƯỚI MỎ TÊ TÊ, BỒN TRŨNG CỬU LONG 91 3 .1 Xây dựng mơ hình cấu trúc 92 3 .1. 1 Xây dựng mô hình đứt gãy 92 3 .1. 2 Xây dựng

Ngày đăng: 28/04/2021, 10:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN