1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm địa chất kiến tạo phần đông bắc bồn trũng cửu long trong thời kỳ eoxen oligoxen

172 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT HỒNG NGỌC ĐƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT-KIẾN TẠO PHẦN ĐÔNG BẮC BỒN TRŨNG CỬU LONG TRONG THỜI KỲ EOXEN-OLIGOXEN LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT HÀ NỘI – 2012 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT HỒNG NGỌC ĐƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT-KIẾN TẠO PHẦN ĐÔNG BẮC BỒN TRŨNG CỬU LONG TRONG THỜI KỲ EOXEN-OLIGOXEN CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA KIẾN TẠO MÃ SỐ: 62.44.55.05 LUẬN ÁN TIẾN SỸ ĐỊA CHẤT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1-PGS.TS TRẦN THANH HẢI 2-TS HOÀNG NGỌC ĐANG HÀ NỘI – 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Hồng Ngọc Đông ii MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .xi DANH MỤC CÁC ẢNH xii MỞ ĐẦU .1 Chương - TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU .8 1.1 Vị trí kiến tạo đặc điểm địa chất khu vực nghiên cứu 1.1.1 Vị trí kiến tạo 1.1.2 Khái quát đặc điểm địa chất vùng .8 1.2 Lịch sử nghiên cứu địa chất-dầu khí tồn 19 1.2.1 Lịch sử nghiên cứu địa chất 19 1.2.2 Các tồn nghiên cứu 24 Chương - CÁC PHUƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Cách tiếp cận……………………………………………………………………….28 2.1.1 Tiếp cận truyền thống kết hợp đại 28 2.1.2 Tiếp cận tổng hợp…………………….……………………………… … 28 2.1.3 Tiếp cận hệ thống 199 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Nhóm phương pháp địa chấn-địa tầng 28 2.2.2 Phương pháp phân tích địa vật lý giếng khoan .30 2.2.3 Nhóm phương pháp phân tích 31 2.2.4 Nhóm phương pháp giải đốn cấu trúc 31 2.2.5 Phương pháp xây dựng mơ hình địa chất 36 Chương - ĐẶC ĐIỂM ĐỊA TẦNG CÁC THÀNH TẠO EOXEN-OLIGOXEN CỦA PHẦN ĐÔNG BẮC BỒN TRŨNG CỬU LONG .38 3.1 Khái quát chung 38 3.2 Khái quát đặc điểm khối cấu trúc 38 3.2.1 Khối Cấu Trúc Phan Thiết (I) 38 3.2.2 Khối Cấu Trúc Hải Sư Đen-Hổ Đen (II) 41 3.2.3 Khối Cấu Trúc Hải Sư Nâu-Agate (III) 41 3.2.4 Khối Cấu Trúc Phương Đông- Jade-Thăng Long (IV) 41 iii 3.2.5 Khối Cấu Trúc Tây Bắc đới Nâng Côn Sơn (V) .41 3.3 Đặc điểm địa tầng Eoxen-Oligoxen phần đông bắc Bồn trũng Cửu Long .42 3.3.1 Giới thiệu chung .42 3.3.2 Đặc điểm địa tầng Eoxen-Oligoxen khối Hải Sư Đen-Hổ Đen (Khối II) .43 3.3.3 Đặc điểm địa tầng Eoxen-Oligoxen khối Hải Sư Nâu- Agate (III) 60 3.3.4 Đặc điểm địa tầng Eoxen-Oligoxen khối Phương Đông- Jade-Thăng Long 68 3.3.5 Liên kết địa tầng Eoxen-Oligoxen Đông Bắc Bồn trũng Cửu Long .72 3.3.6 Bối cảnh trầm tích phun trào thành tạo Eoxen-Oligoxen phần Đông bắc Bồn trũng Cửu Long 82 Chương - ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC-KIẾN TẠO VÀ LỊCH SỬ TIẾN HÓA ĐỊA CHẤT CỦA PHẦN ĐÔNG BẮC BỒN TRŨNG CỬU LONG TRONG THỜI KỲ EOXENOLIGOXEN .86 4.1 Giới thiệu chung .86 4.2 Các pha kiến tạo 88 4.2.1 Pha kiến tạo I- tách giãn Eoxen-Oligoxen sớm .88 4.2.2 Pha kiến tạo II- nén ép cuối Oligoxen sớm .95 4.2.3 Pha kiến tạo III- tách giãn Oligoxen muộn .96 4.2.4 Pha kiến tạo IV- nén ép cuối Oligoxen muộn .101 4.3 Lịch sử phát triển địa chất giai đoạn Eoxen-Oligoxen 107 4.3.1 Thời kỳ Eoxen-Oligoxen sớm (T1) 110 4.3.2 Thời kỳ Oligoxen muộn (T2) 115 Chương - MỐI QUAN HỆ GIỮA CẤU TRÚC-KIẾN TẠO VỚI HỆ THỐNG DẦU KHÍ 120 5.1 Khái quát chung hệ thống dầu khí khu vực nghiên cứu 120 5.1.1 Tầng sinh .120 5.1.2 Tầng chứa .122 5.1.3 Tầng chắn 123 5.1.4 Bẫy 124 5.2 Mối quan hệ cấu trúc kiến tạo với hệ thống dầu khí .124 5.2.1 Tầng sinh…………………………………… …………………………… 125 5.2.2 Tầng chứa………………………………………………………………… 125 5.2.3 Tầng chắn cấu trúc bẫy…………………………………………… …… 127 iv 5.3 Các dạng bẫy khu vực quan hệ chúng với cấu trúc kiến tạo 128 5.3.1 Các dạng bẫy móng .128 5.3.2 Các dạng bẫy tầng chứa hệ tầng Trà Cú (tập E) .133 5.3.3 Các dạng bẫy tầng chứa phần hệ tầng Trà Tân (tập D) 136 5.3.4 Các dạng bẫy tầng chứa phần hệ tầng Trà Tân (C) 139 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………………………143 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ .146 TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1: Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu Hình 1.1 Mặt cắt địa chất khái qt mơ tả thành tạo địa chất Bồn Cửu Long (hình nhỏ vị trí mặt cắt Bồn trũng Cửu Long) (Nguồn: Trần Lê Đông Phùng Đắc Hải, 2007 [17], có chỉnh sửa bổ sung) Hình 1.2: Cột địa tầng tổng hợp khu vực nghiên cứu-phần Đông Bắc Bồn trũng Cửu Long, (Nguồn : Trần Lê Đơng Phùng Đắc Hải (2007) [17], có chỉnh sửa bổ sung) .10 Hình 1.3: Các mỏ phát dầu khí Bồn trũng Cửu Long (Nguồn: PVEP, 2010) Khu vực khung màu cam nhạt khu vực Đông Bắc Bồn trũng Cửu Long 19 Hình 1.4 : Đối sánh địa tầng Bồn trũng Cửu Long với tác giả khác 25 Hình 3.1: (A): Mặt cắt địa chấn A-B qua khối móng khu vực Đơng Bắc Bồn trũng Cửu Long (đường mặt cắt Hình 3.2) minh họa hình thái dạng nằm thành tạo EoxenOligoxen theo chiều sâu khu vực khác khu vực Đông Bắc Bồn trũng Cửu Long (B): Mặt cắt địa chất minh giải quan hệ địa chất nhận dạng (A) 39 Hình 3.2: Bình đồ cấu trúc kiến tạo thời kỳ Oligoxen muộn phần Đông Bắc Bồn trũng Cửu Long 40 Hình 3.3: Đối sánh phân vị thời địa tầng, thạch địa tầng địa chấn địa tầng khu vực nghiên cứu 43 Hình 3.4 Liên kết địa tầng thành tạo Eoxen-Oligoxen qua GK HSD-4X; LDNIX; LDV-IX; 15.1-SN-IX DIAMOND-4X khối Hải Sư Đen-Hổ Đen (II) 45 Hình Một phần mặt cắt địa vật lý giếng khoan thuộc hệ tầng Trà Cú quan sát đựoc giếng khoan HSD-4X cho thấy đặc tính phân nhịp điển hình thành tạo trầm tích phun trào 46 Hình 3.6: Cột địa tầng thành tạo Oligoxen dưới, hệ tầng Trà Cú giếng khoan HSD4X .47 Hình 3.7: Đồ thị phân biệt loại đá phun trào sử dụng hàm lượng silic Na+K đá (theo Le Maitre et al., 1989) [90] Đường cong phân biệt loạt tholeit (subalkaline) alkaline theo Irvine and Baragar, 1971) [ 87 ] Các điểm tam giác vị trí hàm lượng mẫu khu vực nghiên cứu .50 Hình 3.8: Sơ đồ đẳng dày hệ tầng Trà Cú phần đông bắc Bồn trũng Cửu Long .56 Hình 3.9: Sơ đồ đẳng dày hệ tầng Trà Tân phần Đông bắc Bồn trũng Cửu Long 59 Hình 3.10: Cột địa tầng tổng hợp thành tạo Eoxen-Oligoxen khối Hải Sư Đen 60 vi Hình 3.11: Liên kết địa tầng thành tạo Eoxen-Oligoxen qua giếng khoan khối Hải Sư Nâu-Agate (III) 62 Hình 3.12: Cột địa tầng tổng hợp thành tạo Eoxen-Oligoxen khối Hải Sư NâuAgate 67 Hình 3.13: Liên kết địa tầng khối Phương Đông-Jade-Thăng Long (khối IV) 69 Hình 3.14: Cột địa tầng tổng hợp thành tạo Eoxen-Oligoxen đới Phương ĐôngJade-Thăng Long 72 Hình 3.15: Đồ thị hàng rào thể mối quan hệ không gian thành tạo chủ yếu hệ tầng Trà Cú Trà Tân thuộc phần Đông bắc Bồn trũng Cửu Long 73 Hình 3.16: Liên kết giếng khoan LDN-1X, HSN-1X, TL-1X thành tạo EoxenOligoxen khối kiến tạo khác 75 Hình 3.17: Liên kết giếng khoan DM-4X, RB-1X, TL-1X thành tạo EoxenOligoxen khối kiến tạo khác 76 Hình 3.18: Liên kết giếng khoan HSD-4X, HSN-1X, PD-2X thành tạo EoxenOligoxen khối kiến tạo khác 77 Hình 3.19: Mặt cắt địa chấn địa chất PQ với bề mặt bất chỉnh hợp: tầng móng, hệ tầng Trà Cú (tập E), hệ tầng Trà Tân (tập D+C) .79 Hình 3.20: Bề mặt bất chỉnh hợp thành tạo móng trước Kainozoi thành tạo Kainozoi (bề mặt móng) 79 Hình 3.21: Bề mặt bất chỉnh hợp Oligoxen (tập D) thành tạo Oligoxen (tập E) 80 Hình 3.22: Bề mặt bất chỉnh hợp hệ tầng Trà Cú Trà Tân cấu tạo Sư Tử Nâu thuộc cánh tây bắc khu vực nghiên cứu thể bề mặt bị bào mịn, cắt cụt, đơi nơi cịn bị nén ép đồng thời với q trình bào mịn 81 Hình 3.23: Bề mặt bất chỉnh hợp hệ tầng Trà Tân 82 Hình 3.24: Mơ hình khái qt mơ tả vị trí mơi trường kiến tạo thành tạo trầm tích phun trào hệ tầng Trà Cú phần khu vực nghiên cứu giai đoạn Eoxen-Oligoxen sớm .83 Hình 3.25: Mơ hình khái qt mơ tả bối cảnh trầm tích thành tạo trầm tích hệ tầng Trà Tân phần khu vực Đông bắc Bồn trũng Cửu Long giai đoạn Oligoxen muộn .85 vii Hình 4.1: Sơ đồ cấu trúc kiến tạo khu vực ĐB Bồn trũng Cửu Long giai đoạn EoxenOligoxen .87 Hình 4.2: Sơ đồ cấu trúc-kiến tạo pha kiến tạo I sở khôi phục trạng thái biến dạng Các cấu tạo lược bỏ sở phân tích hình thái cấu trúc cân mặt cắt cấu trúc 89 Hình 4.3: Mặt cắt địa vật lý địa chất CD thể cấu trúc đứt gãy thành tạo Eoxen-Oligoxen, phần ĐB Bồn trũng Cửu Long 90 Hình 4.4 Mặt cắt địa vật lý địa chất EF thể cấu trúc nếp uốn đứt gãy thành tạo Eoxen-Oligoxen, phần ĐB Bồn trũng Cửu Long 90 Hình 4.5: Mặt cắt khơi phục hình thái mối quan hệ đứt gãy thuộc pha kiến tạo I hệ tầng Trà Cú theo tuyến CD: a) Mặt cắt khôi phục trước lúc chịu tác động pha kiến tạo I, vỏ trái đất trước Kainozoi, b) Mặt cắt khôi phục hạ tầng Trà Cú (tập E) cuối pha kiến tạo I, vỏ trái đất sau có hoạt động pha kiến tạo I dẫn tới hình thành hàng loạt đứt gãy đồng trầm tích căng giãn vỏ Trái đất 92 Hình 4.6: A Mạng chiếu lập thể biểu diễn mặt đứt gãy thuộc Pha kiến tạo I quan hệ chúng với trường ứng suất khu vực (theo luật Anderson) Các cung tròn lớn thể nằm mặt đứt gãy Cung tròn lớn màu đỏ thể nằm trung bình đứt gãy (chiếu xuống bán cấu dưới) B Mơ hình mơ quan hệ trường ứng suất khu vực thành tạo đứt gãy thuận địa hào thuộc Pha kiến tạo I vùng nghiên cứu 95 Hình 7: Mặt cắt khôi phục minh chứng tồn quan hệ hình thái cấu tạo thuộc Pha kiến tạo II với thành tạo trầm tích Hệ tầng Trà Cú (mặt cắt C-D) c) Mặt cắt khôi phục trước bất chỉnh hợp hệ tầng Trà Cú pha kiến tạo II; d) Bề mặt bất chỉnh hợp hệ tầng Trà Cú cuối pha kiến tạo II 96 Hình 4.8: Mặt cắt khơi phục hình thái mối quan hệ đứt gãy thuộc pha kiến tạo III quan hệ chúng với hệ tầng Trà Tân theo tuyến C-D, pha kiến tạo III, vỏ trái đất sau có hoạt động pha kiến tạo III dẫn tới hình thành hàng loạt đứt gãy đồng trầm tích căng giãn vỏ Trái đất, đứt gãy hầu hết tái hoạt động từ pha kiến tạo I 97 Hình 4.9: Sơ đồ phân bố yếu tố cấu trúc-kiến tạo pha kiến tạo III .100 Hình 4.10: (A): Mạng chiếu lập thể biểu diễn mặt đứt gãy thuộc pha kiến tạo III, cung tròn màu đen nằm mặt đứt gãy; cung tròn màu đỏ thể giá trị trung viii bình đứt gãy; B): Quan hệ đứt gãy pha III với trường ứng suất khu vực (theo luật Anderson) 101 Hình 4.11: Mặt cắt khơi phục quan hệ kiến tạo Hệ tầng Trà Tân cấu tạo thuộc Pha kiến tạo IV (mặt cắt C-D): a) Hình thái kiến tạo đứt gãy pha kiến tạo IV; b) Mặt cắt địa chất sau pha kiến tạo IV 102 Hình 4.12: Sơ đồ phân bố yếu tố cấu trúc-kiến tạo pha kiến tạo IV 103 Hình 4.13: Nếu uốn lõm (N1) nếp lồi (N2) quan sát thấy thành tạo hệ tầng Trà Tân tài liệu địa chấn diện khu vực nghiên cứu 105 Hình 4.14: A) Mạng chiếu lập thể biểu diễn mặt đứt gãy thuộc pha kiến tạo IV, cung tròn lớn màu đen nằm đứt gãy, mũi tên hướng trượt cánh; B) Quan hệ đứt gãy với trường ứng suất khu vực (theo luật Anderson) 107 Hình 4.15 Cấu hình cấu trúc kiến tạo phần Đơng Nam Á Kanozoi mối quan hệ cấu trúc vỏ Trái đất với bồn trầm tích khu vực (Nguồn: Tapoinier nnk, 1982 [111], có bổ sung) 109 Hình 4.16 A) Sơ đồ mơ khơi phục bối cảnh kiến tạo rìa lục địa Đơng Nam Á giai đoạn cuối Eoxen-đầu Oligoxen cho thấy mối quan hệ Bồn trũng Cửu Long yếu tố kiến tạo khu vực khác Sự hình thành đới hút chìm cung đảo núi lửa phương đơng bắc-tây nam rìa đơng nam Đông Nam Á Eoxen-Oligoxen sớm gây nên tách giãn sụt lún sau cung tạo bồn Biển Đơng ngun thủy phía đơng bắc Sự mở rộng kéo dài trung tâm tách giãn bồn trũng phía tây nam gây sụt lún, tách giãn tạo địa hào lục địa dọc hướng phát triển Bồn trũng Cửu Long, Nam Cơn Sơn bồn khác Rìa lục địa Đông Nam Viêt Nam giai đoạn chế độ lục địa Mũi tên trắng với ký hiệu σ3 hướng trường ứng suất căng giãn cực đại Đường A-B mặt cắt cấu trúc Hình B B) Mặt cắt cấu trúc khái quát cho thấy cấu hình Bồn trũng Cửu Long mối quan hệ với hệ thống tách giãn lục địa Oligoxen sớm (Xây dựng sở tài liệu Hutchon, 1994, Hall, 2002, Metcalfe, 2005 nguồn khác, [84, 94, 107]) 111 Hình 4.17: Mơ hình khái qt mơ tả cấu hình tiến hóa vỏ Trái đất hình thành cấu trúc giai đoạn Eoxen-Oligoxen sớm khu vực Bồn trũng Cửu Long Hình vẽ phi tỷ lệ .114 Hình 4.18: Mơ hình lịch sử phát triển địa chất thời kỳ Oligoxen khu vực Bồn trũng Cửu Long 116 144 đông bắc-tây nam Đây pha pha nén ép theo phương Tây bắc - Đông nam dẫn đến hình thành mặt bất chỉnh hợp Hệ tầng Trà Tân Lịch sử phát triển địa chất giai đoạn Eoxen-Oligoxen phần Đông Bắc Bồn trũng Cửu Long chia thành thời kỳ Thời kỳ sớm (T1) liên quan tới trình tách giãn sau cung tiến hóa cung magma núi lửa dọc rìa đơng nam Đơng Nam Á, dẫn tới dập vỡ tách giãn vỏ lục địa theo sau lắng đọng trầm tích phun trào Hệ tầng Trà Cú địa hào nội lục Kết thúc thời kỳ pha nghịch đảo kiến tạo để hình thành bất chỉnh hợp hệ tầng Trà Cú Thời kỳ phát triển địa chất thứ (T2) bắt đầu với trình gia tăng tách giãn sụt lún sau cung dẫn tới tái hoạt động, mở rộng liên thơng địa hào có trước tạo bồn trầm tích dạng hồ kín trầm tích Hệ tầng Trà Tân lắng đọng rộng khắp toàn vùng Kết thúc thời kỳ trình nghịch đảo phiêu trượt phía đơng nam khối lục địa Đơng Dương làm cho trầm tích bị biến vị, đứt gãy bào mòn tạo bề mặt bất chỉnh hợp Oligoxen Hệ thống dầu khí Eoxen-Oilgoxen phần Đơng Bắc bồn trũng Cửu Long bị chi phối tất kiện kiến tạo diễn giai đoạn Các pha kiến tạo tách giãn (trong Eoxen-Oligoxen sớm Oligoxen muộn) tạo nên trũng trầm tích tiền đề hình thành tầng sinh, tầng chứa tầng chắn cho hệ thống dầu khí Các kiện nghịch đảo kiến tạo góp phần tạo nên bẫy chứa, điển hình hệ thống bẫy cấu trúc chiều cho hệ thống dầu khí, nội tập trầm tích Eoxen-Oligoxen lẫn cấu tạo móng trước Kainozoi nằm thành tạo Ngoài ra, pha nén ép kiến tạo làm cho thành tạo địa chất bị đứt gãy, phá hủy nứt nẻ, làm gia tăng độ rỗng đá cải thiện chất lượng chứa tập chứa tiềm Một số tồn kiến nghị Bên cạnh thành công nói trên, kết nghiên cứu cịn làm bộc lộ số tồn tại, địi hỏi cần có nghiên cứu chuyên sâu để giải thời gian tới Một số tồn bao gồm: 145 Sự tồn hệ tầng Cà Cối khu vực nghiên cúu chưa xác định Các dấu hiệu trầm tích từ nghiên cứu cho thấy có chuyển tiếp liên tục trầm tích từ mặt bất chỉnh hợp trước Kainozoi tới Hệ tầng Trà Cú dấu hiệu trầm tích phần nghi ngờ Hê tầng Cà Cối tương đồng với Hệ tầng Trà Cú Để khẳng định có mặt hệ tầng Cà Cối khu vực nghiên cứu Bồn Cửu Long nói chung vai trị bình đồ cấu trúc khu vực, cần có nghiên cứu sâu nghiên cứu phụ thuộc nhiều vào cơng trình khoan sâu tới móng bồn trầm tích sâu Tuổi cổ Hệ tầng Trà Cú chưa xác định xác thiếu hóa đá đặc trưng Viêc định tuổi phần thấp Hệ tầng Trà Cú thực nghiên cứu đồng vị tập bazan kiềm phổ biến thành phần đá, đặc biệt phần thấp hệ tầng Bên cạnh đó, việc xác định xác tuổi bazan cịn có ý nghĩa việc xác định xác thời gian tách giãn vỏ lục địa khu vực Bồn trũng Cửu Long rìa lục địa Đông nam Việt Nam Trong bối cảnh cấu trúc chứa dầu truyền thống khu vực nghiên cứu tầng móng nứt nẻ trước Kainozoi cát kết Mioxen nhận dạng trước ngày khó phát hiện, đối tượng chứa dầu khí thành tạo Eoxen-Oligoxen sớm quy luật phân bố chúng cần phải quan tâm nghiên cứu, không phạm vi nghiên cứu mà toàn Bồn trũng Cửu Long Ngoài ra, bẫy địa tầng tiềm Hệ tầng Trà Tân, đặc biệt phần sâu trũng nơi có khả tồn tập cát kết dày cần quan tâm nghiên cứu kỹ lưỡng 146 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Hồng Ngọc Đơng, 2011 Các thành tạo trầm tích - Phun trào tuổi Oligoxen sớm giếng khoan HSD-4X thuộc phần đơng bắc bể Cửu Long Tạp Chí Địa Chất, loạt A số 323, Trang 36-47 Hồng Ngọc Đơng, 2011 Lịch sử phát triển địa chất giai đoạn EoxenOligoxen Đơng Bắc bồn trũng Cửu Long Tạp Chí Dầu Khí, số 7, Trang 29-32 Hồng Ngọc Đơng, 2011 Bàn phân vị địa tầng thành tạo EoxenOligoxen phần Đông Bắc bồn trũng Cửu Long Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học công nghệ Biển toàn quốc-lần thứ II, Quảng Ninh Bingjian Li, Nguyen Do Ngoc Nhi, Nguyen Quoc Quan, Hoang Ngoc Dong and others, 2011 The Natural Fracture Evaluation in the Unconventional Tight Oligocene Reservoirs- Case Studies from Cuu Long Basin Southern Offshore Vietnam Poster Section, SPE Asia Pacific Oil & Gas Conference and Exhibition, Indonesia Nguyen Huy Ngoc, Nguyen Quoc Quan, Hoang Ngoc Dong, Pham Huy Long and Tran Nhu Huy, 2010 Application of “From Seismic Interpretation to Tectonic Reconstruction” Methodology to Study Pre-Tertiary Fractured Granite Basement Reservoir in Cuu Long Basin, Southeast Vietnam Offshore AAPG International Conference and Exhibition, Rio de Janeiro, Brazil Nguyen Huy Ngoc, Nguyen Quoc Quan, Hoang Ngoc Dong, Nguyen Do Ngoc Nhi, 2010 Role of 3D Seismic Data in prediction of High Potential Area within Pre-Tertiary Fracture Granite Basement Reservoir in Cuu Long basin, Vietnam offshore AAPG International Conference and Exhibition, Calgary, Alberta Nguyễn Huy Ngọc, Nguyễn Quốc Qn, Hồng Ngọc Đơng, Nguyễn Đỗ Ngọc Nhị, 2010 Ứng dụng giải ngược địa chấn để nghiên cứu đá chứa móng Granit nứt nẻ trước Đệ Tam mỏ Hải Sư Đen Tuyển tập báo cáo hội nghị KHCN quốc tế “ Dầu khí Việt Nam 2010: Tăng tốc phát triển ” Tr 495-509 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Bao, Phạm Huy Long, Trịnh Văn Long nnk., 2001 Kiến tạo sinh khoáng Nam Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài NCKH, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Lưu trữ LĐ BĐ ĐC Miền Nam Tp Hồ Chí Minh Đặng Văn Bát, 1987 Địa mạo tân kiến tạo Việt Nam Tóm tắt luận án Tiến sỹ Khoa học Trường Đại học Tổng hợp Leningrat, Bản tiếng Nga, 32 tr., Thư viện Quốc gia, Hà Nội Đỗ Bạt, Phan Huy Quynh, 1986 Liên hệ địa tầng trầm tích Đệ Tam bể dầu khí Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài NCKH, Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam Lưu trữ Viện Dầu Khí, Hà Nội Đỗ Bạt nnk., 2003 Trầm tích Đệ Tam vị trí địa tầng liên quan đến biểu dầu khí thềm lục địa Việt Nam TTBC Hội nghị KHCN Viện Dầu khí, tr 381-387, Hà Nội Đỗ Bạt, Phan Huy Quynh, Nguyễn Địch Dỹ, Phạm Hồng Quế, Nguyễn Quý Hùng, Đỗ Việt Hiếu, 2007 Địa tầng bể trầm tích Kainozoi Việt Nam, Địa chất Tài nguyên Dầu khí Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, tr.137-177 Lê Văn Cự nnk., 1985 Sơ đồ liên hệ địa tầng Đệ Tam số bồn trũng Kainozoi việt Nam Tuyển tập báo cáo Hội nghị KHKTĐC Việt Nam lần 2, T.2., Tổng cục Địa chất Hà Nội tr 75-80 Lê Văn Cự, Hoàng Ngọc Đang, Trần Văn Trị, 2007 Các Bể trầm tích Kainozoi Việt Nam Địa chất Tài nguyên Dầu khí Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội tr 105-136 Nguyễn Địch Dỹ, Đinh Văn Thuận, 1985 Những phức hệ bào tử phấn hoa trầm tích Paleogen Việt Nam TTBC Hội nghị KHKT ĐCVN lần 2, tr81-85, Hà Nội Phan Trung Điền, Ngô Thường San, Phạm Văn Tiềm, 2000 Một số biến cố địa chất Mezosoi muộn - Kainozoi hệ thống dầu khí thềm lục địa Việt Nam TT BC Hội Nghị KH - CN 2000 "Ngành Dầu khí trước thềm kỷ 21", tr.131-150 148 10 Hồng Ngọc Đơng, 2011 Các thành tạo trầm tích phun trào tuổi Oligoxen sớm giếng khoan HSD-4X thuộc phần Đông Bắc Bồn trũng Cửu Long Tạp chí Địa chất loạt A, số 323, 1-2/2011 tr 36-47 11 Hồng Ngọc Đơng, 2011 Lịch sử phát triển địa chất giai đoạn EoxenOligoxen Đông Bắc bồn trũng Cửu Long Tạp chí Dầu Khí số 6, tr 29-32 9/2011 12 Trần Lê Đông, 1983 Một vài nét đứt gãy Bồn trũng Cửu Long (Some features of faults in the Mekong Basin) " Nội san dầu khí", số tr 3135 Hà Nội 13 Trần Lê Đơng, 2000 Đặc tính phân bố dầu khí tầng chứa đá móng trước Đệ Tam thềm lục địa Việt Nam TTBC Hội nghị KH - CN 2000 "Ngành Dầu khí trước thềm kỷ 21", 338-341 14 Trần Lê Đông, Kireev F.A., Đặng Văn Bát, 1998 Vai trị đứt gãy lún chồng hình thành cấu trúc bồn trũng Cửu Long Nam Côn Sơn TCĐC, loạt A, số 246, 39-42 15 Trần Lê Đông, Trần Văn Hồi, Phạm Tất Đắc, Phạm Đình Hiến, 2000 Cơ chế hình thành kiểu bẫy chứa dầu đá móng mỏ Bạch Hổ Rồng TTBC Hội Nghị KH - CN 2000 "Ngành Dầu khí trước thềm kỷ 21", 81-91 16 Trần Lê Đơng, Phùng Đắc Hải, Phạm Tuấn Dũng, 2000 Mơ hình địa chất thân chứa trầm tích Oligoxen mỏ Bạch Hổ TTBC Hội nghị KH CN 2000 "Ngành Dầu khí trước thềm kỷ 21", 330-337 17 Trần Lê Đơng, Phùng Đắc Hải, 2007 Bể trầm tích Cửu Long tài nguyên dầu khí Địa chất tài nguyên dầu khí Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật, tr.271-315 18 Nguyễn Giao, 1983 Cấu trúc địa chất triển vọng dầu khí trầm tích Đệ Tam Đồng Bằng Nam Bộ Lưu trữ Viện Dầu khí 19 Nguyễn Giao, 1984 Cấu trúc địa chất tiềm dầu khí trầm tích Đệ Tam đồng Cửu Long Lưu trữ Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam 149 20 Trần Thanh Hải, 2008 Địa chất cấu tạo đo vẽ đồ địa chất, Trường Đại học Mỏ-Địa chất, Hà Nội 21 Nguyễn Hiệp, Nguyễn Văn Đắc nnk., 2007 Địa chất tài nguyên dầu khí Việt Nam, 2007 NXB Khoa học Kỹ thuật 2007 Hà Nội 22 Hồ Đắc Hồi, Ngơ Thường San, 1975 Cấu trúc địa chất triển vọng dầu khí thềm lục địa Việt Nam Lưu trữ Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam 23 Tạ Thị Thu Hoài, 2002 Sơ lược lịch sử phát triển biến dạng khu vực đới Đà Lạt bồn trũng Cửu Long Địa chất tài nguyên môi trường Nam Việt Nam, LĐ BĐ ĐC miền Nam, tr 100-109 24 Tạ Thị Thu Hoài, 2004 Lịch sử phát triển kiến tạo bồn trũng Cửu Long lục địa kế cận Luận văn thạc sĩ Lưu trữ trường Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh 25 Tạ Thị Thu Hoài, Phạm Huy Long, 2009 Các giai đoạn biến dạng bồn trũng Cửu Long TC Phát triển Khoa học & Cơng nghệ, số 12, Tp Hồ Chí Minh, tr 110-116 26 Vũ Như Hùng, Trịnh Văn Long, Huỳnh Thị Minh Hằng, 2003 Đặc điểm thành tạo cung magma rìa lục địa tích cực Mesozoi muộn – đới Đà Lạt Địa chất tài nguyên môi trường Nam Việt Nam Liên đoàn đồ địa chất Miền Nam TP Hồ Chí Minh , tr 31-43 27 Vũ Khúc, Bùi Phú Mỹ (đồng chủ biên), Nguyễn Địch Dỹ nnk., 1995 Địa chất Việt Nam - Tập I: Địa tầng Nhà xuất Tổng cục Địa chất Khoáng sản, Hà Nội 28 Vũ Khúc 2000 Sách tra cứu phân vị địa chất Việt Nam, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội, 49 tr 29 Vũ Văn Kính, Nguyễn Văn Đắc nnk., 2002 Tổng hợp đánh giá kết tìm kiếm thăm dị dầu khí Việt Nam giai đoạn 1988-2000 phương hướng tìm kiếm thăm dị Lưu trữ Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam 30 Võ Năng Lạc nnk., 1996 Báo cáo tổng kết: "Nghiên cứu hoạt động kiến tạo, magma, địa nhiệt ảnh hưởng chúng tới trình thành tạo, 150 dịch chuyển, tích tụ dầu khí bồn trầm tích Kainozoi thềm lục địa Việt Nam (bồn Sông Hồng, Cửu Long Nam Cơn Sơn)" Chương trình NCKH cấp nhà nước 1991-1995- KT-01, Đề tài KT01-18 Bộ Khoa học Công nghệ Môi Trường 31 Lê Như Lai, 2001 Địa chất cấu tạo, Nhà Xuất Giao thông-Vận tải Hà Nội 32 Nguyễn Tiến Long, 2003 Địa tầng phân tập trầm tích Kainozoi phần Bắc bể Cửu Long, Luận án TS địa chất, Trường Đại học Mỏ-Địa chất, Hà Nội,177 tr 33 Nguyễn Tiến Long, Sung Jin Chang, 2000 Địa chất khu vực lịch sử phát triển địa chất bể Cửu Long, TTBC Hội nghị KH - CN nghệ 2000 "Ngành Dầu khí trước thềm kỷ 21", tr 436-453 34 Nguyễn Tiến Long, Sung Jin Chang, 2000 Một số quan sát hệ thống khe nứt vết lộ thềm lục địa Việt Nam TTBC Hội Nghị KH - CN 2000 "Ngành Dầu khí trước thềm kỷ 21", tr.524-534 35 Phạm Huy Long, Tạ Thị Thu Hoài, 2003 Lịch sử phát triển kiến tạo Việt Nam kế cận Địa chất Tài nguyên môi trường Nam Việt Nam, LĐBĐĐC Miền Nam Tp Hồ Chí Minh, tr 17-22 36 Bùi Thị Luận, 2009, Đặc điểm địa hóa tầng đá mẹ Mioxen bể Cửu Long Tạp Chí Dầu khí, số 7-2009, tr.26-34 37 Bùi Thị Luận, 2009, Luận án tiến sỹ, Tiềm dầu khí tầng đá mẹ bồn trũng Cửu Long Luận án tiến sỹ địa chất, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 218 tr 38 Trần Nghi nnk., 2002 Quy luật cộng sinh tướng hệ thống dầu khí-trầm tích Kainozoi khu vực mỏ Bạch Hổ, Rồng bể Cửu Long Tạp chí khoa học, T.XVIII, số 3, 1-10, phụ trương ngành Địa chất Đại Học Quốc gia Hà Nội 39 Nguyễn Huy Ngọc, Nguyễn Quốc Qn, Hồng Ngọc Đơng, Nguyễn Đỗ Ngọc Nhị, 2010 Ứng dụng giải ngược địa chấn để nghiên cứu đá chứa móng granit nứt nẻ trước Đệ Tam mỏ Hải Sư Đen TTBC hội nghị KHCN quốc tế “Dầu khí Việt Nam 2010 tăng tốc phát triển” 151 40 Bùi Công Quế, 2000 Thành lập đồ cấu trúc kiến tạo vùng biển Việt Nam Đề tài Khoa học cấp Nhà nước 06-02, báo cáo chuyên đề, Bộ Khoa học ,Công nghệ Môi trường Hà Nội, 59 tr 41 Phạm Hồng Quế, 2000, Đá móng bể Cửu Long: thành phần phân bố biến đổi - Mối liên quan đến khả chứa dầu khí TTBC Hội Nghị KH - CN 2000 "Ngành Dầu khí trước thềm kỷ 21", tr 248-257 42 Ngô Thường San (chủ biên), 1976-1980 Cấu trúc địa chất triển vọng dầu khí thềm lục địa phía Nam Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Lưu trữ Tổng cơng ty Dầu Khí Việt Nam 43 Ngô Thường San, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Đăng Liệu, 1985 Kiến tạo thềm lục địa Việt Nam kế cận Tạp chí Địa chất No 171, Cục Địa chất Việt Nam Hà nội, tr 1-16 44 Ngô Thường San Lê Văn Trường, Cù Minh Hoàng, Trần Văn Trị, 2007 Kiến tạo Việt Nam khung cấu trúc Đông Nam Á Địa chất tài nguyên dầu khí Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, tr 69-110 45 W.J Schmidt, Phạm Huy Long, Nguyễn Văn Quế, 2003 Tiến hóa kiến tạo bể Cửu Long, Việt Nam Tuyển tập báo cáo Hội nghị KH - CN Viện Dầu khí 25 năm xây dựng trưởng thành, Hà Nội, tr 87-109 46 Hồng Phước Sơn, Mai Văn Bình, Bùi Kiều Nga, 2007 Tiềm dầu khí vịm nâng vùng cận đới nâng Nam Côn Sơn bồn trũng Cửu Long TTBC HNKH 30 năm ngày thành lập Viện Dầu khí Việt Nam Tr 179-187 47 Mai Thanh Tân, Nguyễn Hồng Minh, Lê Văn Dung, 2000 Cấu trúc địa chất Plioxen - Đệ Tứ thềm lục địa Việt Nam sở minh giải tài liệu địa chấn TTBC Hội Nghị KH - CN 2000 "Ngành Dầu khí trước thềm kỷ 21", tr 518523 48 Tống Duy Thanh, Vũ Khúc, Phan Cự Tiến, 1993 Sửa đổi hệ thống phân loại địa tầng Việt Nam Tạp Chí Địa chất, A/214-215 tr.1-8 49 Tống Duy Thanh, Vũ Khúc, Phan Cự Tiến,1994 Quy phạm địa tầng Việt Nam, Nhà xuất Tổng cục Địa chất Khoáng sản, Hà Nội 152 50 Tạ Trọng Thắng, 2003 Địa chất cấu tạo đo vẽ đồ địa chất NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 51 Nguyễn Quốc Thập, Phan Ngọc Trung, Nguyễn Hữu Trung nnk., 2010 Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học cơng nghệ quốc tế, Dầu khí Việt Nam tăng tốc phát triển, Hà Nội 52 Đào Đình Thục, Huỳnh Trung (đồng chủ biên), Trần Quốc Hải, Ngô Văn Khải nnk., 1995 Địa chất Việt Nam - Tập II: Các thành tạo magma Nhà xuất Tổng cục Địa chất Khống sản, Hà Nội 53 Đồn Thiên Tích, 1977 Cấu trúc địa chất trũng Cửu Long rìa kế cận, triển vọng dầu mỏ khí thiên nhiên Lưu trữ Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam 54 Hồng Đình Tiến, Nguyễn Thúy Quỳnh, 2000 Điều kiện chế sinh dầu khí bể trầm tích Đệ Tam thềm lục địa Việt Nam TTBC Hội Nghị KH CN 2000 "Ngành Dầu khí trước thềm kỷ 21", tr 359-375 55 Hồng Đình Tiến, 2009 Vài suy nghĩ địa động lực trục tách giãn biển Đơng Tạp chí dầu khí, số 7-2009, tr 20-25 56 Phan Cự Tiến, 2002 Hướng dẫn địa tầng quốc tế Nhà xuất Tổng cục Địa chất Khoáng sản, Hà Nội 57 Phạm Thị Toán, Võ Thị Hải Quan, Phan Văn Thắng, 2003 Một số kết nghiên cứu đá sinh dầu thô bể Cửu Long TTBC Hội nghị KH - CN Viện Dầu khí 25 năm xây dựng trưởng thành, tr 183-193 58 Nguyễn Văn Trang (chủ biên), Đặng Văn Bào nnk, 1999 Địa chất khoáng sản tờ Đà Lạt - Cam Ranh tỷ lệ 1:200.000 (C-49-I, C49-II) Nhà xuất Tổng cục Địa chất Khoáng sản, Hà Nội 59 Cao Đình Triều, Phạm Huy Long, 2002 Về kiến tạo đứt gãy Biển Đông kế cận Kainozoi TC Khoa học Công nghệ biển, 3/3 : 17-31 Hà Nội 60 Nguyễn Như Trung, Nguyễn Thị Thu Hương, 2003 Cấu trúc vỏ Trái đất khu vực biển Đông theo số liệu dị thường trọng lực vệ tinh địa chấn sâu TTBC Hội nghị KHCN 25 năm Viện Dầu khí Việt Nam, Hà Nội 153 61 Võ Việt Văn, 2010 Cơ chế hình thành đối sánh hai bồn trũng chứa dầu khí Cửu Long Nam Cơn Sơn Luận án tiến sỹ địa chất Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh, 183 tr 62 Lê Triều Việt, 2010, Nghiên cứu, đối sánh tân kiến tạo địa động lực cổ địa mạo bồn trũng thềm lục địa Việt Nam tiềm khoáng sản liên quan” Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Hà Nội, 146 tr 63 Ngơ Xn Vinh, 2000 Những q trình biến đổi đá móng bể Cửu Long đặc tính chứa dầu khí chúng TTBC Hội Nghị KH - CN 2000 "Ngành Dầu khí trước thềm kỷ 21", tr 273-2811 64 Ngô Xuân Vinh, Lê Văn Trương, Vũ Trọng Hải, 2003 Đá magma phun trào bể Cửu Long đặc tính chứa chúng TTBC Hội nghị KH - CN Viện Dầu khí 25 năm xây dựng trưởng thành Hà Nội, tr 194-214 65 Ashcroft W 2011 A Petroleum Geologists' Guide to SeismicReflaction London: Wiley-Blackwell 66 Bingjian Li, Nguyen Do Ngoc Nhi, Nguyen Quoc Quan, Hoang Ngoc Dong and others, 2011 The natural Fracture Evaluation in the Unconventional Tight Oligocene Reservoirs - Cases Studies from Cuu Long Basin, Southern Offshore Vietnam SPE International 67 Bosum W.E., Kind E.G., Hồ Mạnh Trung, 1971 Interpretation of the aeromagnetic map covering the Mekong Delta (Giải thích đồ từ hang không vùng tam giác châu Mê Kông) CCOP, Tech bull.,Vol 4, June 1971, p.93-102 68 Catuneanu O 2006, Principles of Sequence Stratigraphy, Amsterdam: Elsevier 69 Trịnh Xuân Cường, 2001, Reservoir characterization of the naturally fractured and weathered basement at Bach Ho field Hội nghị Khoa học "Thăm dò bồn trũng Cửu Long - Chìa khóa thành cơng” 154 70 Dahlstrom, C D A., 1969, ‘Balanced cross sections’, Canadian Journal of Earth Sciences, v 6, pp 743-757 71 Hoàng Ngọc Đang, C Sladen,1997 Petroleum geology of offshore Da Nang Central Vietnam Petroleum system of SEA, Australia, Jakata 72 Davis, G H and Reynolds, S., 1996 Structural Geology of Rocks and Regions, 2nd ed.: John Wiley and Sons 73 Dix CH 1955 Seismic velocities from surface measurements Geophysics 20: 68-86 74 Phạm Tuấn Dũng, Vincent Duigan, Supakorn Krisadasima, Chanwichai, Suksawat, Le Cong Trung and Subsurface team, 2008 Understanding the Geologyory of Ca Ngu Vang Oil Filed-Keys to success The 2nd international conference: Fractured Basement Reservoir Science and technics publish house, p.129-135 75 Ellis DV 1987 Well Logging for Earth Scientists New York: Elsevier 76 Phùng Đắc Hải, Trần văn Hồi, Trần Xuân Nhuận, Vũ Như Hùng, 2008 Geological and hydrodynamic characteristics of the fractured basement reservoir of south east Dragon oil field The 2nd internationalconference: Fractured Basement Reservoir Science and technics publish house, page 8896 77 Vũ Như Hùng, Trịnh Văn Long, Phạm Tất Đắc, Phạm Đình Hiến, Hoàng Thị Xuân Hương, Trần Thế Hùng, Đinh Thị Anh, 2008 Petrology of basement granitoid in Uwhite Tiger and Dragon oil field and adjacent area of Cuu Long basin Fracture basement reservoir, Science and technics publishing house, page 39-50 78 Hai Thanh Tran, Kevin M Ansdell,∗, Kathryn M Bethune, Ken Ashton, Mike A Hamilton, 2008 Provenance and tectonic setting of Paleoproterozoic metasedimentary rocks along the eastern margin of Hearne craton: Constraints from SHRIMP geochronology,Wollaston Group, Saskatchewan, Canada , Precambrian Research 155 79 Đỗ Văn Lĩnh, Vu Dinh Chinh, La Thi Chich, 2008 The Pliocene-Quaternary tectonic stress field in the south Vietnam and it’s influence on deformation of pre-Cenozoic basement of Cuu Long Basin Fracture basement reservoir, Science and tecnics publicshing house, p 51 – 62 80 Hoang LV 2010 Cenozoic Climate-Tectonic Interactions Preserved in the Song Hong-Yinggehai and Qiongdongnan Sedimentary Basin, South China Sea University of Aberdeen, Aberdeen 81 Hoang LV, Clift PD, Schwab AM, Huuse M, Nguyen AD, Zhen S 2010 Large-scale Erosion Response of SE Asia to Monsoon Evolution Reconstructed from Sedimentary Records of the Song Hong-Yinggehai and Qiongdongnan Basins, South China Sea Monsoon Evolution and TectonicsClimate Lingkage in Asia, vol 1st Unit Brassmill Enterprise Centre Brassmill Lane Bath BA1 3JN UK: The Geological Society Publishing House 82 Hoang, N., Uto, K., 2006 Upper mantle isotopic components beneath the Ryukyu arc system: Evidence for 'back-arc' entrapment of Pacific MORB mantle Earth and Planetary Science Letters 249: 229-240 83 Hobbs, B.E., Means, W.D., and Williams, P.F., 1976 An Outline of Structural Geology John Willey and Sons, New York 84 Huchon P., Le Pichon X., Rangin C., 1994 Indochina peninsula and the collision of India and Eurasia Geology 85 Hutchison Charles S., 1992 Geological Evolution of South-East Asia Clarendon Press, Oxford 86 Hutchison Charles S., 2004 Marginal basin evolution: the southern South China Sea Marine and Petroleum Geology 21, p 1129–1148 87 Irvine & Baragar, 1971 Genetic classification of igneous rock 88 Khain V E Lominze M G., 1995 Kiến tạo với sở địa động lực (tiếng Nga), Moskva 156 89 Kretzschmar JL, Kibbe, K L., Witterholt, E J 1982 Tomographic Reconstruction Techniques for Reservoir Monitoring Paper presented at SPE annual technique Conference 90 Le Maitre et al.,1989 A Classification of Igneous Rocks and Glossary of Terms-90 91 AA Maracusev, 1993, Monolosov, Petrography Bản tiếng Nga NXB MGU 92 Marshak, S and Mitra, G., 1988 Basic Methods of Structural Geology Prentice Hall New Jersey 93 McClay, K., 1992 The Mapping of Geological Structures John Wiley and Sons 94 Metcalfe I., 2005 South East Asia Elsevier Enc of Geology Elsevier Ltd 95 C.K Morley, 2002 A tectonic model for thr Tertiary evolution of strike-slip fault and rift basin in SE Asia Tectonophysics 347, p 189-215 96 Nguyen Huy Ngoc, Nguyen Quoc Quan, Hoang Ngoc Dong, Pham Huy Long and Tran Nhu Huy, 2010 Application of “from Seismic Interpretation to Tectonic Reconstruction” Methodology to Study Pre-Tertiary Fracture Granite Basement reservoir in Cuu Long basin Southeast Vietnam offshore AAPG 97 Nguyen Huy Ngoc, Nguyen Quoc Quan, Hoang Ngoc Dong, Nguyen Do Ngoc Nhi, 2011 Role of 3D Seismic Data in prediction of High Potential Area within Pre-Tertiary Fracture Granite Basement Reservoir in Cuu Long basin, Vietnam offshore AAPG International Conference and Exhibition, Calgary, Alberta, Sep 12-15, 2010 98 Passchier, C W., Myers J S., and Kröner, A., 1990, Field Geology of Highgrade Gneiss Terrains Springer-Verlag 99 Nguyễn Quốc Quân, Trần Như Huy, Nguyễn Huy Ngọc, Nguyễn Xuân Phong, 2008 Role of the E-W fault system in Hai Sư Den Structure from interpretation to tectonic reconstruction Fracture basement reservoir Science and tecnics publicshing house, page 70-87 157 100 Rangin C., Huchon P., Le Pichon X et al., 1995 Cenozoic deformation of Central and South Vietnam Tectonophysics 251, tr 179-196 101 Ragan, D M., 1985, Structural Geology: An Introduction to Geometrical Techniques (3rd ed.), John Wiley & Sons, 393p 102 Ramsay, R G., and Huber, M., 1987, The techniques of modern structural geology Volume 2: Folds and Fractures: Academic Press 103 Reading HG 1995 Sedimentary Environments and Facies London: Blackwell 104 Richard J, Groshong Jr 2006 3-D Structural Geology Berlin: Springer Verlag 105 Robert Hall, 1997 Reconstructing Cenozoic SE Asia Tectonic Society special Publication No 106 Tectonic Evolution of South Asia, 153-184 106 Robert Hall, 1998 The plate tectonics of Cenozoic SE Asia and the distribution of land and sea Biogeography and Geological Evolution of SE Asia pp 99-131 Edited by Robert Hall and Jeremy D Holloway, Backhuys Publishers, Leiden, The Netherlands 107 Robert Hall, 2002 Cenozoic geological and plate tectonic evolution of SE Asia and the SW Pacific: computer-based reconstruction, model and amimations Journal of Asian Earth Sciences 20, p 353-431 108 Runge RJ, Worthington, A E., Lucas, D R 1969 Ultra-Long Spaced Electric Log Paper presented at Annual Logging Symposium, SPWLA 109 Ngô Thường San, Cù Minh Hoàng, Phạm Vũ Chương, 2009 Distribution of Lower Miocene sandstone in Cuu Long basin Petrovietnam Journal, vol 102009, page 11-17 110 Supper J 1985 Principles of Structural Geology New Jersey: Prentice 111 Tapponnier, P., Peltzer, G., LeDain, A., Armijo, R and Cobbold,P 1982 Propagating extrusion tectonics in Asia: new insights from simple experiments with plasticine Geology 10: p 611-616 158 112 Tapponnier, P., Lacassin, R., Leloup, P., Scharer, U., Dalai,Z., Haiwei, W., Xiaohan, L., Shaocheng, J., Lianshang, Z and Jiayou, Z 1990 The Ailao Shan/Red River metamorphic belt: Tertiary left lateral shear between Indochina and South China Nature 343 p.431-437 113 Taylor B & Háy D.E.l, 1980 The tectonic Evolution of the South China Sea basin The Tectonic and geological evolution of SE Asian Seas and Islands Geophygical Monograph, 23 114 Thăng Long JOC., 2008 Sidewall core analysis final report for 15-2/01-HSN1X 115 Hồ Mạnh Trung, 1969 Esquisse structural du Delta du Mekong Discussion du problèm petrolier Archieves Géologque du Vietnam Saigon, No 12,p.195211 116 Turner, F J., Weiss, L.E., 1963 Structural Analysis of Metamorphic Tectonites Mc Graw-Hill, New York 117 Veenken PCH 2007 Seismic Stratigraphy, Basin Analysis and Reservoir Characterisation Oxford 118 VPI and Thăng Long JOC, 2008 Biostratigraphy report 15.2/01-HSN-1X 119 VPI and Thăng Long JOC, 2010 Biostratigraphy report 15.2/01-HSD-1X, HSD-4X and HSN-1X 14 p 120 VPI and Thang Long JOC, 2010 Petrography report for 15-2/01-HSD-4X ...BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT HỒNG NGỌC ĐƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT-KIẾN TẠO PHẦN ĐÔNG BẮC BỒN TRŨNG CỬU LONG TRONG THỜI KỲ EOXEN- OLIGOXEN CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA KIẾN TẠO MÃ SỐ: 62.44.55.05... cứu ? ?Đặc điểm địa chất- kiến tạo phần Đông Bắc Bồn trũng Cửu Long thời kỳ EoxenOligoxen” để làm đề tài luận án tiến sĩ 2) Mục tiêu luận án Mục tiêu luận án làm sáng tỏ đặc điểm địa tầng, đặc điểm. .. thành tạo địa chất EoxenOligoxen phần Đông Bắc Bồn trũng Cửu Long 2) Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, phân chia giai đoạn kiến tạo Eoxen- Oligoxen khơi phục lịch sử tiến hóa địa chất giai đoạn phần Đông

Ngày đăng: 22/05/2021, 16:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w