Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
3,04 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT NGUYỄN ĐÌNH TUẤN ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÀ KHẢ NĂNG CẤT GIỮ CO2 CỦA CÁC THÀNH TẠO TRẦM TÍCH CHỨA THAN KHU VỰC THÁI BÌNH, BỒN CHÂU THỔ SÔNG HỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI – NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT NGUYỄN ĐÌNH TUẤN ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÀ KHẢ NĂNG CẤT GIỮ CO2 CỦA CÁC THÀNH TẠO TRẦM TÍCH CHỨA THAN KHU VỰC THÁI BÌNH, BỒN CHÂU THỔ SÔNG HỒNG Ngành: KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT ; Mã số: 60520501 (Chuyên ngành: Địa chất Khoáng sản Thăm dò) LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT ngêi híng dÉn khoa häc: TS Hồng Văn Long HÀ NỘI – NĂM 2015 Filename: Directory: Template: BIA _LUANVAN_TuanND.docx C:\Users\Phu\Desktop\LV_Tuan2015 C:\Users\Phu\AppData\Roaming\Microsoft\Templates\Norma l.dotm Title: Subject: Author: Windows User Keywords: Comments: Creation Date: 10/13/2015 10:02:00 AM Change Number: Last Saved On: 10/19/2015 8:38:00 AM Last Saved By: Windows User Total Editing Time: 10 Minutes Last Printed On: 11/10/2015 10:06:00 AM As of Last Complete Printing Number of Pages: Number of Words: 137 Number of Characters: 605 (approx.) LỜI CAM ĐOAN Tơi, Nguyễn Đình Tuấn, học viên Lớp Cao học Địa chất Khống sản Thăm dị K27 xin cam đoan: Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật có tiêu đề “Đặc điểm địa chất khả cất giữ CO2 thành tạo trầm tích chứa than khu vực Thái Bình, bồn châu thổ Sơng Hồng” cơng trình nghiên cứu cá nhân học viên Cho đến nay, công trình chưa người khác cơng bố NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Đình Tuấn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC BẢNG .4 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ẢNH .5 MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 11 1.1 Vị trí địa lý 11 1.2 Đặc điểm địa hình địa mạo 11 1.3 Điều kiện khí hậu 13 1.4 Đặc điểm kinh tế 13 1.5 Lịch sử nghiên cứu địa chất khoáng sản 14 1.6 Đặc điểm địa chất vùng nghiên cứu 22 CHƯƠNG CƠ SỞ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Cơ sở tài liệu 38 2.2 Phương pháp luận nghiên cứu cất giữ địa chất CO2 39 2.3 Các phương pháp nghiên cứu 49 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CÁC TẦNG CHỨA VÀ CHẮN TRONG CÁC HỆ TẦNG CHỨA THAN KHU VỰC TỈNH THÁI BÌNH .51 3.1 Đặc điểm địa tầng (chiều dày tầng chứa, mối quan hệ tầng chứa tầng chắn, chiều sâu phân bố tầng chứa,…) 51 3.2 Tính chất vật lý (độ hạt, độ lỗ rỗng, độ thẩm thấu, mức độ biến chất, vò nhàu nứt nẻ, v.v.), đặc điểm kiểu biến đổi đá vây quanh vỉa than tầng chứa/chắn khu vực nghiên cứu 55 3.3 Biến dạng kiến tạo hình thành dạng cấu tạo tiềm cho việc cất giữ địa chất CO2 61 CHÝÕNG ÐÁNH GIÁ TIỀM NÃNG CẤT GIỮ CO2 TRONG KHU VỰC TỈNH THÁI BÌNH 66 4.1 Nguyên tắc phân hạng tầng chứa chắn 66 4.2 Đánh giá khả chứa CO2 vỉa than vùng nghiên cứu 66 4.3 Đánh giá phân hạng tiềm cất giữ CO2 thành tạo trầm tích thuộc hệ tầng Tiên Hưng hệ tầng Phù Cừ 68 4.4 Sự an toàn cất giữ địa chất CO2 khu vực nghiên cứu 71 4.5 Nhận định khả cất giữ CO2 72 KẾT LUẬN 74 CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ CỦA HỌC VIÊN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC .81 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Một số khu công nghiệp, cụm cơng nghiệp thuộc tỉnh Thái Bình 14 Bảng 1.2 Tóm tắt kết giếng khoan tìm kiếm - thăm dị dầu khí than khu vực Tiền Hải, Thái Bình 21 Bảng 3.1 Đặc điểm địa tầng hệ tầng Tiên Hưng, khu vực tỉnh Thái Bình 52 Bảng 3.2 Đặc điểm địa tầng hệ tầng Phù Cừ MVHN 54 Bảng 3.3 Thống kê thành phần, độ hạt tầng chứa hệ tầng Tiên Hưng 55 Bảng 3.4 Thống kê thành phần, độ hạt tầng chắn hệ tầng Tiên Hưng 61 Bảng 4.1 Tổng hợp số đặc điểm than khí than khu vực tỉnh Thái Bình 67 Bảng 4.2 Phân hạng tiềm cất giữ CO2 tầng chứa khu vực nghiên cứu 70 Bảng 4.3 Phân hạng tiềm cất giữ CO2 tầng chắn khu vực nghiên cứu 71 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ẢNH Hình 1.1: Vị trí địa lý tỉnh Thái Bình 11 Hình 1.2 Vị trí vùng nghiên cứu bể trầm tích Sơng Hồng 18 Hình 1.3 Cột địa tầng tổng hợp khu vực nghiên cứu MVHN 25 Hình 1.4 Các đới cấu trúc miền võng Hà Nội 30 Hình 1.5 Mặt cắt địa chấn phương Đơng Bắc-Tây Nam cắt qua đơn vị cấu trúc MVHN 31 Hình 1.6 Sơ đồ phân bố đứt gãy MVHN theo tài liệu trọng lực từ hàng khơng 32 Hình 1.7 Mặt cắt địa chất qua khu vực trung tâm MVHN) Hình 2.1 Các lựa chọn khác cho việc cất giữ địa chất CO2 40 Hình 2.2 Các chế dẫn dịng nước thành tạo 48 Hình 3.1 Mặt cắt địa chấn minh giải thể vị trí tầng chứa tầng chắn vùng nghiên cứu 53 Hình 3.2 Tương quan độ rỗng độ thấm tầng chứa Miocen 56 Hình 3.3 Thành phần đá cát kết Miocen giữa- trên, khu vực Tiền Hải, Thái Bình 57 Hình 3.4 Đặc tính biến đổi thứ sinh trầm tích Oligocen-Miocen, khu vực Tiền Hải, Thái Bình 58 Hình 3.5 Quan hệ độ rỗng hiệu dụng chiều sâu giếng khoan MVHN 59 Hình 3.6 Thành phần khống vật sét trầm tích Oligocen Miocen MVHN 61 Hình 3.7 Mặt cắt địa chấn phương TB-ĐN ĐB-TN 63 Hình 3.8 Mặt cắt địa chấn phương đông bắc-tây nam cắt qua đơn vị cấu trúc 64 Hình 3.9 Mỏ khí Tiền Hải C đới nghịch đảo Miocen mỏ khí Sơng Trà Lý đới trũng Đông Quan liên quan tới đứt gãy xoay chéo Oligocen 64 Ảnh 3.1 Cát kết Miocen hạt nhỏ đến trung 59 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biến đổi khí hậu nước biển dâng trở thành vấn đề thời thời gian gần Biến đổi khí hậu đương đại cách mạng công nghiệp đầu kỷ 20, với biểu nóng lên toàn cầu mực nước biển dâng với tốc độ ngày cao; thiên tai ngày gia tăng cường độ lẫn tần suất v.v Báo cáo Intergovernmental Panel on Climate Changes (IPCC-AR4) ghi nhận “các thay đổi nồng độ khí nhà kính aerosol, lớp phủ thực vật xạ Mặt Trời làm thay đổi cân lượng hệ khí hậu” cho “gia tăng nồng độ khí nhà kính nhân sinh ngun nhân yếu làm gia tăng nhiệt độ trung bình tồn cầu kể từ kỷ 20” Các loại khí nhà kính phổ biến Trái Đất gồm: 1) Hơi nước; 2) Khí carbonic CO2; 3) Khí metan CH4; 4) Khí oxyt Nitơ; 5) Khí ozone; 6) Các loại khí CFC sulfur hexafluoride, hydrofluorocarbons perfluorocarbons loại khí nhà kính đối tượng áp dụng Nghị định thư Kyoto gồm: CO2, mê tan, ôxit Nitơ nhóm khí chứa flor hydrofluorocarbons (HFCs), perfluorocarbons (PFCs) sulfur hexafluoride (SF6) Theo ước tính IPCC khí CO2 chiếm tới 60% nguyên nhân nóng lên tồn cầu Nồng độ CO2 khí tăng 28%, từ 288 lên 366 ppm giai đoạn 1850-1998 nồng độ CO2 tăng khoảng 10% vịng 20 năm.Vì thế, khí CO2 trở thành đối tượng nỗ lực lồi người nhằm giảm phát thải khí nhà kính, hình thức giảm phát thải khí CO2 thu hồi cất giữ cách an tồn lâu dài Các kết nghiên cứu thí nghiệm phịng thực nghiệm trường cho thấy CO2 cất giữ lâu dài thành tạo cấu trúc địa chất (cất giữ địa chất CO2) CO2 trước tiên phải nén đến trạng thái lỏng biết “trạng thái siêu tới hạn” Cùng với gia tăng nhiệt độ theo độ sâu (gradient địa nhiệt), tỷ trọng CO2 tăng khoảng -800m hay sâu Dưới độ sâu này, CO2 có tỷ 70 Các tập sét kết, bột kết thuộc tầng bị nứt nẻ, nằm thoải (5-10o), hàm lượng sét cao từ 70-90%, có khả tầng chắn tốt cho cất giữ CO2 Tầng 6: Tầng xác định lỗ khoan LK67-67, nằm độ sâu từ -1.330m đến khoảng -1.900m Ranh giới phía tầng xác định ranh giới phân tập địa chấn H8 Ranh giới chưa xác định thiếu tài liệu địa vật lý Chiều dày net: 391m LK67-67 đến 520m LK63-36 Ngồi ra, đá thuộc tầng cịn xuất lỗ khoan LK61-36, 65-36 Ngoài ra, quy mô đá thuộc tầng lớn, không bị gián đoạn Theo cột địa tầng lỗ khoan LK67-67, tầng có bề dày khoảng 350m, gồm trầm tích cát kết xen lớp mỏng sét kết, sét than (chiều dày 1-2,6m) Phần tầng trầm tích sét kết, bột kết xen lớp sét than, than có bề dày khoảng 100m Theo kết phân tích mẫu lõi khoan của, độ lỗ rỗng đá chứa có giá trị từ 24,3-30,4%, trung bình 26,9% Độ thấm xác định từ 455,8 đến 602,7mD, trung bình 507,4mD Đối chiếu theo tiêu chuẩn độ sâu chiều dày tầng chứa, coi tầng chứa CO2 tốt khu vực nghiên cứu Sau tổng hợp phân hạng tầng chứa chắn cho CO2 phạm vi vùng nghiên cứu Bảng 4.2 Phân hạng tiềm cất giữ CO2 tầng chứa khu vực nghiên cứu Tầng Độ sâu Bề dày Độ thấm Độ lỗ Phân TT Thành phần đá (m) (m) (TB) rỗng (TB) hạng Tầng -350 đến -900 160200 cát kết xen thấu kính bột kết 489,4mD 25,7% Tầng chứa hạng Tầng -750 đến -1.270 100150 cát kết xen thấu kính bột kết, sét bột kết, 521,8mD 28,2% Tầng chứa hạng Tầng -1.350 đến -1.900 391520 cát kết xen lớp mỏng sét kết, sét than 507,4mD 26,9% Tầng chứa hạng 71 Bảng 4.3 Phân hạng tiềm cất giữ CO2 tầng chắn khu vực nghiên cứu TT Tầng đá Độ sâu (m) Tầng đến -700 Tầng -500 đến -1.000 Tầng -850 đến -1.700 Bề dày (m) Thành phần Hàm lượng sét (%) Độ nứt nẻ cát, cát pha sét, sét, bột, bột kết, sét kết 250-400 cát kết, bột kết xen lớp sét kết, sét than, than 400-500 bột kết, sét kết, sét than Phân hạng Tầng chắn hạng 65-80 Tầng chắn hạng 70-90 Tầng chắn hạng Với mức độ nghiên cứu hạn chế, số lượng cơng trình khoan tài liệu địa vật lý cịn ít, thành tạo trầm tích hệ tầng Phù Cừ (N12 pc) chưa đánh giá cách đầy đủ chưa phân hạng tiềm cất giữ CO2 khu vực nghiên cứu 4.4 Sự an toàn cất giữ địa chất CO2 khu vực nghiên cứu Mục đích cất giữ địa chất CO2 giữ CO2 lòng đất thời gian hàng ngàn năm để giảm thiểu gia tăng nhiệt độ tồn cầu Vì vậy, khả rị rỉ CO2 lên bề mặt cần phải thấp tốt lý tưởng không Một vài nhà khoa học đưa tỷ lệ thất thoát CO2 tới bề mặt tối đa 0,01% lượng CO2 bơm vào hàng năm (Chadwick nnk, 2008) Hiện tượng rò rỉ đột ngột CO2 từ thành tạo/cấu trúc địa chất lưu giữ có hậu sau: - Sự xâm nhập CO2 vào nước ngầm làm giảm độ pH nước, hịa tan biến đổi khoáng vật đá đất gây nên nhiễm hóa học (ví dụ kim loại nặng) tầng nước cung cấp cho sinh hoạt - Nếu CO2 rị rỉ có điều kiện để tích lũy (ví dụ phịng kín), nồng độ cao CO2 gây nguy hại cho sức khỏe người động vật - Ngoài ra, rị rỉ CO2 gây tác hại đa dạng sinh học hệ thống sinh thái Hoạt động cất giữ CO2 cần đảm bảo không ảnh hưởng hệ sinh thái biển/trên cạn nước ngầm Cần phải có biện pháp đề phịng biện pháp an toàn để hạn chế ảnh hưởng môi trường bề mặt độ sâu nơng Các đường ống dẫn vị trí cất giữ CO2 có xung đột với hình thức sử dụng đất khác khu vực 72 cư trú, khu bảo vệ thiên nhiên hay khu quân sự, v.v Do vậy, cần phải thận trọng tính tốn thể tích chứa tầng đá thiết kế đường ống bơm CO2 Nói chung, để đảm bảo an toàn cất giữ địa chất CO2, trình thu hồi, vận chuyển cất giữ CO2 phải thích hợp Cần phải tiến hành cơng tác sau: 1) Hoạt động điều tra cách đầy đủ đặc trưng vùng cất giữ, bao gồm công tác đánh giá hậu tiềm rò rỉ CO2; 2) Có hướng dẫn tiêu chuẩn cho q trình hoạt động an tồn; 3) Có giám sát chặt chẽ biện pháp an toàn đầy đủ trình hoạt động cất giữ CO2 Trong phạm vi luận văn này, tác giả cho cần thiết có điều tra chi tiết hoạt động kiến tạo trẻ để đảm bảo đứt gãy lớn vùng nghiên cứu Vĩnh Ninh, Thái Bình, Sơng Chảy, thực ngừng hoạt động từ cuối Pliocen Cần xem xét khả đứt gãy có khả kênh rị rỉ CO2 lên mặt đất hay thân chúng cấu trúc chắn bên rìa tầng chứa Đồng thời, cơng tác thăm dị-khai thác than khí cơng tác đánh giá mơi trường cần tiến hành chi tiết cho vùng tài nguyên than phân chia theo tài liệu TKV Phải tiến hành nghiên cứu thực nghiệm bơm cất giữ CO2 cấu trúc địa chất thích hợp (như nếp lồi Tiền Hải, trũng Đông Quan) để đánh giá cách đầy đủ thông số kỹ thuật khả chứa, chắn chôn vùi CO2 lỏng cách bền vững theo tiêu chuẩn Eva K Halland nnk (2011) 4.5 Nhận định khả cất giữ CO2 Từ kết nghiên cứu đưa nhận định khu vực nghiên cứu có tiềm cất giữ địa chất CO2 (độ sâu tồn tại, thành phần độ hạt, độ lỗ rỗng, độ thẩm thấu ) Các tầng đá có khả chứa CO2 tầng 2, Các tập cát kết, cát sạn kết thuộc phần hệ tầng Tiên Hưng (N13th1) phân bố độ sâu từ -1.330 đến -1.900m (tầng 6) tầng chứa có tiềm vùng nghiên cứu Các tập đá có chiều dày lớn từ 30-80m tạo nên tầng chứa có chiều dày net từ 390-520m Độ lỗ rỗng (n) độ thấm có giá trị trung bình 26,9% 507,4mD, hồn tồn đáp ứng yêu cầu tầng chứa cho việc cất giữ CO2 73 Để đảm bảo an toàn hiệu quả, hoạt động bơm cất giữ CO2 nên tập trung vào tầng Tầng có vị trí gần mặt đất có dạng vót nhọn rìa tây bắc nên hiệu suất độ an toàn bơm cất giữ CO2 thấp Đối với tập vỉa than, trình bày phần trước, vỉa than vùng nghiên cứu có chiều dày nhỏ, chiều dày net không đáp ứng tiêu chuẩn >50m tầng chứa CO2 Các vỉa than có tính liên tục khơng cao với quy mô địa phương, thường tồn dạng lớp kẹp hay thấu kính Tuy nhiên, có tầng cát kết có khả chứa tốt liền kề (trên hay dưới), tập vỉa than hồn tồn xếp vào tầng chứa CO2 Khi công nghệ khai thác than/khí than cơng nghệ cất giữ CO2 phát triển hoàn thiện hơn, hạn chế chiều dày net tập vỉa than hồn tồn khắc phục cho mục đích cất giữ CO2 kết hợp với thu hồi khí than Để phục vụ nghiên cứu chi tiết cho nghiên cứu cất giữ CO2 tương lai, cần phân tích tiêu thành phần độ hạt, độ lỗ rỗng, độ thẩm thấu tầng chứa hàm lượng sét tầng chắn cho tầng đá khu vực Cần có đánh giá chi tiết độ chứa khí khả cất giữ CO2 với cấu trúc thích hợp vùng nghiên cứu bao gồm: nếp lồi Tiền Hải, trũng Đông Quan, trũng Phượng Ngãi nếp lõm Quỳnh Phụ - Thái Thụy, nếp lõm Đông Hưng 74 KẾT LUẬN Kết luận Khu vực tỉnh Thái Bình thuộc bồn châu thổ Sơng Hồng, nơi chứa vỉa than nâu với chiều dày lên đến 4-6m có tuổi Miocen, đặc biệt hệ tầng Tiên Hưng với chiều dày trầm tích từ 1.000-1.500m, độ sâu từ -300 đến-1.900m so với bề mặt địa hình Thành tạo địa chất có tiền đề điều kiện địa chất thuận lợi đáp ứng yêu cầu cất giữ địa chất CO2 Trên sở tổng hợp phân tích tài liệu địa chất, địa vật lý kết hợp với kết phân tích thạch học, lý thành tạo địa chất chứa than bồn châu thổ Sơng Hồng, khu vực tỉnh Thái Bình, học viên hồn thành cơng trình nghiên cứu rút số kết luận sau: Tại bồn châu thổ Sông Hồng, đặc biệt miền võng Hà Nội có tỉnh Thái Bình, than phân bố chủ yếu Miocen, chiều dày trung bình vỉa than - 6m Theo Vũ Xuân Doanh (1985), riêng đồng Bắc Bộ, trữ lượng than 211 tỷ Đây nguồn tài nguyên lớn, không việc khai thác than/khí than mà cịn nguồn tài nguyên cất giữ CO2 có triển vọng Hầu hết vỉa than khu vực nghiên cứu vỉa than sâu với điều kiện khai thác khó khăn, phức tạp Hoạt động kinh tế hiệu vỉa than tận thu khai thác khí mêtan Giải pháp bơm khí CO2 nhằm tận thu khí than cho tối ưu hồn cảnh cơng nghệ Các thành tạo địa chất thuộc phụ hệ tầng Tiên Hưng (N13th1) (N13th2) đối tượng cho việc lựa chọn, khoanh định cấu trúc địa chất thích hợp cho việc cất giữ địa chất CO2 Các thành tạo đáp ứng tiêu chuẩn tầng chứa/chắn CO2 Tại khu vực nghiên cứu tác giả xác định tầng chứa tầng chắn Trong đó, tầng chứa số (N13th1) tầng chắn số (N13th2) cặp chứa/chắn có chất lượng tốt vùng nghiên cứu với cất giữ CO2 Cặp tầng chứa/chắn sơ đáp ứng tiêu chuẩn cất giữ CO2 thành tạo địa chất như: độ sâu, chiều dày net, quy mơ tính liên tục, độ thấm, độ lỗ rỗng, hàm lượng sét Bên 75 cạnh đó, tồn tầng chắn số vùng nghiên cứu hữu ích cho việc ngăn ngừa CO2 lên địa tầng vị trí nơng Các thành tạo bột kết, sét kết thuộc hệ tầng Vĩnh Bảo (N2vb) xem tầng chắn chất lượng cho cất giữ CO2 Đối với thành tạo trầm tích thuộc hệ tầng Phù Cừ (N12 pc), cần bổ sung tài liệu lỗ khoan, địa vật lý, đặc điểm thạch học tính chất lý để đánh giá tiềm cất giữ CO2 chúng Kiến nghị Cần tiếp tục nghiên cứu, ứng dụng kết nghiên cứu công nghệ nước tiên tiến khai thác khí than cất giữ địa chất CO2 vỉa than Trước mắt nên tập trung tìm kiếm-thăm dị chi tiết khí than kết hợp với đánh giá tiềm cất giữ CO2 khu vực Tiền Hải, Đông Hưng, Kiến Xương, Thái Thụy nơi có tập vỉa than khoảng độ sâu từ 800m đến 1.500m đến 2.000m Ngoài khu vực: Phù Cừ, Hưng Hà, Vũ Thư cần đầu tư nghiên cứu Từ có định hướng cụ thể cho việc nghiên cứu cất giữ CO2 tồn khu vực bồn châu thổ Sơng Hồng Cần có nghiên cứu cách đồng hệ thống từ thành phần vật chất tầng chứa, tầng chắn đến thông số chiều dày, độ sâu, độ rỗng, hệ số thấm, mức độ biến đổi thứ sinh, mức độ biến chất than tương quan gradien địa nhiệt với chế độ thủy động lực tầng chứa, tầng chắn Tiếp tục điều tra khả tái hoạt động đứt gãy lớn vùng nghiên cứu đứt gãy Thái Bình, đứt gãy Vĩnh Ninh, đứt gãy Sơng Chảy Cần xem xét khả đứt gãy có khả kênh rò rỉ CO2 lên mặt đất hay thân chúng cấu trúc chắn bên rìa tầng chứa Ngồi ra, đứt gãy Sông Hồng cần đánh giá khả tái hoạt động Phải tiến hành thực nghiệm bơm cất giữ CO2 cấu trúc địa chất thích hợp để đánh giá cách đầy đủ thông số kỹ thuật khả chứa, chắn chôn vùi CO2 lỏng cách bền vững theo tiêu chuẩn Eva K Halland nnk (2011) Trước tiến hành khai thác khí than thương mại bơm cất giữ CO2 cần tiến hành công tác đánh giá tác động mơi trường 76 CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ CỦA HỌC VIÊN Hồ Hữu Hiếu, Nguyễn Xuân Khiển, Phạm Việt Hà, Phạm Diệu Linh, Nguyễn Đình Tuấn, Trần Văn Hải nnk (2015), “Phương pháp đánh giá xếp hạng mức độ thích hợp cất giữ địa chất CO2 trũng trầm tích kết thử nghiệm lãnh thổ miền Bắc Việt Nam”, Tập san Địa chất Khoáng sản số 11, trang 221-230, Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Bạt, Phan Huy Quýnh (1983), Địa tầng liên hệ địa tầng trầm tích Đệ tam miền trũng Hà Nội, lưu trữ Viện Dầu khí Hồng Thanh Cảnh, Hồng Tiến (1975), Báo cáo “Nghiên cứu số vấn đề trầm tích chứa than dải Khoái Châu - Tiền Hải triển vọng nó”, Lưu trữ Địa chất Lê Văn Cự, Nguyễn Địch Dỹ, nnk (1985), “Sơ đồ liên hệ địa tầng Đệ tam số bồn trũng Kainozoi Việt Nam”, hội nghị KHKT Địa chất Việt Nam lần 2, tập 2, Hà Nội Vũ Xuân Doanh (1975), “Thơng tin Triển vọng Than trầm tích Neogen dải Khối Châu (Hưng n) - Tiền Hải (Thái Bình)”, lưu trữ Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản 5.Vũ Xuân Doanh (1986), Báo cáo Độ chứa than miền võng Hà Nội (Hưng YênThái Bình, lưu trữ Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản Hồ Hữu Hiếu nnk (2013), Thuyết minh đề tài: “Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn, đề xuất giải pháp công nghệ cất giữ CO2 hệ tầng, cấu trúc địa chất miền Bắc Việt Nam”, Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản Hồ Hữu Hiếu nnk (2014), Báo cáo bước II đề tài: “Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn, đề xuất giải pháp công nghệ cất giữ CO2 hệ tầng, cấu trúc địa chất miền Bắc Việt Nam”, Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản Nguyễn Xuân Huyên nnk (2004), Lịch sử phát triển thành tạo trầm tích Paleogen-Neogen mối quan hệ với đứt gãy sông Hồng, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lê Hưng Vũ Trụ (1987),“Tiềm sinh thành hydrocacbon than sét than trầm tích Đệ Tam phần Tây Tây bắc bể Sông Hồng” Viện Dầu khí Việt Nam 10 Lê Hưng, Vũ Trụ, Vũ Anh Tuấn (1988), “Than Đệ Tam bể Sông Hồng lượng hydrocacbon chúng”, Hội nghị khoa học Đại học Mỏ - Địa chất lần thứ 13 11 Nguyễn Xuân Khiển (2013), “Xây dựng xã hội carbon thấp Việt Nam với mục tiêu thích ứng biến đổi khí hậu”, Tạp chí Tài ngun Mơi trường số 10 , (168)/5-2013, tr 24-25, Bộ Tài nguyên Môi trường Hà Nội 78 12 Vũ Khúc, Bùi Phú Mỹ (đồng chủ biên) (1989), Địa chất Việt Nam, tập I-Địa tầng, Tổng cục Mỏ Địa chất Hà Nội 13 Trần Lê Vũ Ngọc Tiến (1987), Báo cáo “Kết nghiên cứu khai thác băng chấn để liên kết tập chứa than vùng Tây bắc sông Luộc MVHN”, Trung tâm Thông tin Lưu trữ Địa chất 14 Trần Nghi, Trần Hữu Thân (1986), “Những quy luật ảnh hưởng trầm tích đến tính chất colector đá cát kết hệ tầng Phù Cừ giữa”, Tạp chí Khoa học Trái Đất, 8/2: 56-59, Hà Nội 15 Trần Nghi, Trần Hữu Thân (1986), “Lịch sử tiến hóa trầm tích Neogen miền võng Hà Nội quan điểm thạch học định lượng”, Tạp chí Địa chất, 174-175: 19-23 Hà Nội 16 Trần Nghi (2003), Trầm tích học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Trần Nghi nnk (2005), “Tiến hóa trầm tích Kainozoi bể Sơng Hồng mối quan hệ với hoạt động địa động lực”, Tạp chí Khoa học Trái Đất, số 26 (3), 193-201 Hà Nội 18 Trần Nghi (2010), Trầm tích luận Địa chất biển Dầu khí, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Phan Huy Tiến, Trịnh Ích, Nguyễn Ngọc Mên (1985), Thạch học đá trầm tích, tập I, II, Nxb Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội 20 Tống Duy Thanh, Vũ Khúc (1995), Địa tầng Việt Nam, lưu trữ Tổng Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam 21 Tống Duy Thanh, Vũ Khúc (đồng chủ biên), 2005 Các phân vị địa tầng Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Vũ Văn Tiến Bùi Văn Sang (2006), Báo cáo Kết khảo sát than đồng Sơng Hồng, Kết hợp tác Tập đồn Than - Khoáng sản Việt Nam Tổ chức phát triển Công nghệ Năng lượng Nhật Bản (NEDO), Trung tâm Thông tin Lưu trữ Địa chất 23 Ngô Quang Tồn nnk (1989), Bản đồ Địa chất nhóm tờ TP Hà Nội tỷ lệ 1:50.000, Trung tâm Thông tin Lưu trữ Địa chất 24 Ngơ Quang Tồn nnk (1993), Bản đồ địa chất nhóm tờ TP Hải Phịng tỷ lệ 1: 50.000, Trung tâm Thông tin Lưu trữ Địa chất 79 25 Ngơ Quang Tồn nnk (1994), Bản đồ địa chất nhóm tờ Hà Nội mở rộng tỷ lệ 1: 50.000, Trung tâm Thông tin Lưu trữ Địa chất 26 Tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam , Viện Dầu khí Việt Nam (VPI), Tổng cơng ty Dầu khí Kim loại Nhật Bản (JOGMEC) Cơng ty thăm dị Dầu khí Nippon (NOEX) (2009), Nghiên cứu khả sử dụng CO2 nhằm tăng cường thu hồi dầu ngồi khơi Việt Nam, góp phần giảm thiểu thay đổi khí hậu tồn cầu, báo cáo Diễn đàn Kinh tế- Tài Việt- Pháp lần thứ Hạ Long 27 Tập đồn Than-Khống sản Việt Nam (2009), Báo cáo “Thu thập tài liệu tổng hợp tài nguyên than vùng Phù Cừ - Tiền Hải thuộc bể than đồng Sông Hồng”, Trung tâm Thông tin Lưu trữ Địa chất 28 Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam (2015), Báo cáo đề án “Điều tra, đánh giá tổng thể tài nguyên than phần đất liền bể Sông Hồng, giai đoạn đến năm 2015” 29 Arrow Energy (2009), “Các báo cáo kết khoan tìm kiếm - thăm dị CBM lơ MVHN KT01”, Trung tâm Thông tin Lưu trữ Địa chất 30 Clift, P.D.và Z Sun (2006), The sedimentary and tectonic evolution of the Yinggehai-Song Hong Basin and the southern Hainan margin, South China Sea; implications for Tibetan uplift and monsoon intensification, Journal of Geophysical Research,111(B6, 28) 31 IFP-ADEME-BRGM joint publication (2003), CO2 capture and geological storage 32 Intergovenmental Panel on Climate Change- Fourth Assessment Report (IPCCAR4) (2007) 33 Eva K Halland et al (2011), CO2 storage Atlas Norwegian North Sea, Norwegian Petrolium Directorate www.npd.no 34 Eva K Halland et al (2012), CO2 storage Atlas Norwegian Sea Norwegian Petrolium Directorate www.npd.no 35 Chadwick A et al (2007), Best Practice for the Storage of CO2 in Saline Aquifers, Observations and Guidelines from the SACS and CO2STORE Projects 36 Peter Cook (2006), Carbon dioxide capture and geological storage: research, development and application in Australia, International Journal of Environmental 80 Studies, 63:6, 731-749 37 Pettijohn, Roher, Siever (1986), Sand and Sandstone, Springer-Verlag, New York, London, Paris 38 Sally Benson and Peter Cook (2002), Underground geological storage, http://www.ipcc.ch/pdf/special-reports/srccs/srccs_chapter5.pdf 39 Stefan Bachu (2000), Sequestration of CO2 in geological media: criteria and approach for site selection in response to climate change, Energy Conversion & Management 41, pp 953-970 Elsevier Ltd 40 Stefan Bachu (2000), Sequestration of CO2 in geological media in response to climate change: road map for site selcetion using the transform of geological space into the CO2 phase space, Energy Conversion & Management 43, pp 87-102 Elsevier Ltd 41 Stefan Bachu (2007), Carbon dioxide storage capacity in uneconomic coal beds in Alberta, Canada: Methodology, potential and site identification, International Journal of Greenhouse gas control 1, pp.374 - 385 Elsevier Ltd 42 Stefan Bachu, Didier Bonijoly, John Bradshaw, Robert Burruss, Sam Holloway, Niels Peter Christensen & Odd Magne Mathiassen (2007), CO2 storage capacity estimation: Methodology and gaps, International Journal of greenhouse gas control 1, pp 430-443 Elsevier Ltd 81 PHỤ LỤC Sơ đồ địa chất khu vực tỉnh Thái Bình, bồn châu thổ Sơng Hồng Tỷ lệ 1: 200.000 Mặt cắt địa chất-địa chấn với tầng chứa-chắn CO2 theo tuyến TT khu vực tỉnh Thái Bình, bồn châu thổ Sơng Hồng Tỷ lệ 1: 10.000 Mặt cắt địa chấn theo chiều sâu tuyến TT.2 -2 khu vực tỉnh Thái Bình, bồn châu thổ Sơng Hồng theo tuyến TT Tỷ lệ 1: 10.000 Filename: Directory: Template: Luanvan_2015_TuanND_sauBV.docx C:\Users\Phu\Desktop\LV_Tuan2015 C:\Users\Phu\AppData\Roaming\Microsoft\Templates\Norma l.dotm Title: Subject: Author: Win 64Bit VS7 Keywords: Comments: Creation Date: 10/28/2015 3:43:00 PM Change Number: 41 Last Saved On: 11/9/2015 7:34:00 PM Last Saved By: trannamdt1 Total Editing Time: 3,897 Minutes Last Printed On: 11/10/2015 10:07:00 AM As of Last Complete Printing Number of Pages: 81 Number of Words: 19,551 (approx.) Number of Characters: 111,441 (approx.) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do- Hạnh phúc BÁO CÁO VỀ VIỆC BỔ SUNG, SỬA CHỮA LUẬN VĂN THEO BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ Kính gửi: - Trường Đại học Mỏ - Địa chất - Phòng Đào tạo Sau địa học Họ tên học viên: Nguyễn Đình Tuấn Tên đề tài luận văn: “Đặc điểm địa chất khả cất giữ CO2 thành tạo trầm tích chứa than khu vực Thái Bình, bồn châu thổ Sơng Hồng” Chun ngành: Địa chất khống sản thăm dị Mã số: 60520501 Người hướng dẫn: TS Hoàng Văn Long Sau bảo vệ luận văn thạc sĩ, học viên sửa chữa bổ sung luận văn theo Biên Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ với nội dung sau đây: Học viên sửa chữa lỗi tả, lỗi format, bổ sung trích dẫn đầy đủ tài liệu tham khảo, chỉnh sửa phần kết luận, bổ sung điểm luận văn vào phần mở đầu, theo quy định nhà trường, theo góp ý thầy nhận xét góp ý hội đồng Học viên bổ sung chế độ chụp tên khoáng vật ảnh 3.1 trang 59; chỉnh sửa hình 1.7, 2.1 , 3.2, 3.8 trang (34, 40, 56, 64).s Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2015 NGƯỜI HƯỚNG DẪN HỌC VIÊN CAO HỌC TS Hồng Văn Long Nguyễn Đình Tuấn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN PGS.TS Nguyễn Quang Luật Filename: bang danh gia luan van_Tuan_08-11-2015.docx Directory: C:\Users\Phu\Desktop\LV_Tuan2015 Template: C:\Users\Phu\AppData\Roaming\Microsoft\Templates\Normal.dotm Title: Subject: Author: Hp Keywords: Comments: Creation Date: 11/8/2015 10:21:00 PM Change Number: 14 Last Saved On: 11/9/2015 12:12:00 AM Last Saved By: Windows User Total Editing Time: 65 Minutes Last Printed On: 11/10/2015 10:01:00 AM As of Last Complete Printing Number of Pages: Number of Words: 278 Number of Characters: 1,028 (approx.) ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT NGUYỄN ĐÌNH TUẤN ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÀ KHẢ NĂNG CẤT GIỮ CO2 CỦA CÁC THÀNH TẠO TRẦM TÍCH CHỨA THAN KHU VỰC THÁI BÌNH, BỒN CHÂU THỔ SÔNG HỒNG Ngành:... học Địa chất Khoáng sản Thăm dò K27 xin cam đoan: Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật có tiêu đề ? ?Đặc điểm địa chất khả cất giữ CO2 thành tạo trầm tích chứa than khu vực Thái Bình, bồn châu thổ Sơng Hồng? ??... ứng phó với biến đổi khí hậu Vì vậy, đề tài ? ?Đặc điểm địa chất khả cất giữ CO2 thành tạo trầm tích chứa than khu vực Thái Bình, bồn châu thổ Sông Hồng? ??, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn khách quan