1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm địa chất các khối granitoid khu vực chiềng khương, sơn la và ý nghĩa kiến tạo của chúng

87 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ-ĐỊA CHẤT * * * ĐỖ HOÀNG HIỆP ĐẶC ĐIỂM CÁC KHỐI GRANITOID KHU VỰC CHIỀNG KHƯƠNG, SƠN LA VÀ Ý NGHĨA KIẾN TẠO CỦA CHÚNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ-ĐỊA CHẤT * * * ĐỖ HOÀNG HIỆP ĐẶC ĐIỂM CÁC KHỐI GRANITOID KHU VỰC CHIỀNG KHƯƠNG, SƠN LA VÀ Ý NGHĨA KIẾN TẠO CỦA CHÚNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Ngành: Mã số: Địa chất học 60440201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Ngô Xuân Thành HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Đỗ Hoàng Hiệp DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG STT 01 02 03 04 Nội dung Bảng 3.1 - Hàm lượng nguyên tố (%) đá granitoid Chiềng Khương Bảng 3.2- Hàm lượng ngun tố (%) đá granitoid Sơng Mã Bảng 3.3 Số liệu nguyên tố nguyên tố vết phức hệ Chiềng Khương Bảng 3.4 - Số liệu nguyên tố nguyên tố vết phức hệ Sông Mã Trang 44 45 50 52 DANH MỤC CÁC HÌNH, ẢNH STT 01 02 03 04 05 Nội dung Hình 1: Sơ đồ vị trí vùng nghiên cứu bình đồ cấu trúc - kiến tạo Bắc Bộ Hình Sơ đồ vị trí đới cấu trúc Sơng Mã miền kiến tạo Tây Bắc Bắc Trung Bộ Hình 1.1: Sơ đồ vị trí địa lý giao thơng khu vực nghiên cứu Hình 3.1: Đới phiến hóa (S1) hệ tầng Nậm Cơ bị uốn nếp dạng vị nhàu xóa nhịa cấu tạo đá ngun thủy Hình 3.2: Đới phiến hóa (S1) hệ tầng Huổi Hào bị uốn nếp dạng vị nhàu xóa nhịa cấu tạo đá nguyên thủy Trang 32 32 Hình 3.3: Đá quarzit màu xám, xám trắng chứa thạch anh 06 biotit – sericit hệ tầng Nậm Cơ bị phiến hóa pha biến 33 dạng Hình 3.4: Các đá amphibolit hệ tầng Huổi Hào bị phiến 07 hóa mạnh, khống vật amphibol xếp theo hệ thống 33 phiến hóa S1 bị hệ thống phiến hóa D2 cắt qua Hình 3.5: Các khối xâm nhập granitoid phức hệ Chiềng 08 Khương (ảnh a, b, c) phức hệ Sông Mã (d,e,f) thuộc pha kiến tạo D2 xâm nhập đá phiến hóa mạnh hệ 35 tầng Huổi Hào Nậm Ty Hình 3.6: Mạch granit xuyên cắt đá hệ tầng 09 Huổi Hào bị uốn nếp, phiến hóa yếu hoạt động pha 37 biến dạng 10 Hình 3.7: Pha biến dạng D3 làm phiến hóa đá phức 38 hệ Sơng Mã 11 12 Hình 3.8: Pha biến dạng D3 làm cắt qua phiến hóa pha biến dạng S1 hệ tầng Huổi Hào Phiến hóa D3 ghi nhận đá hệ tầng Huổi Hào có phương song song với phương phiến khối granit phức hệ Sơng Mã Hình 3.9 : Pha biến dạng D3 làm cho đá xâm nhập phức hệ Chiềng Khương bị biến dạng, khoáng vật biotit bị phiến 38 39 hóa chlorit hóa mạnh Hình 3.10: Pha biến dạng D3 làm cho đá xâm nhập phức 13 hệ Sơng Mã bị biến dạng, khống vật biotit bị phiến hóa 39 chlorit hóa mạnh 14 15 16 17 Hình 3.11: Pha xậm nhập liên quan đến giai đoạn kiến tạo – biến dạng tạo nên mạch granit sang màu, biến dạng cắt qua khối magma pha Hình 3.12: Thành phần thạch học pha đá mạch muộn cho thấy gần khơng bị biến dạng Hình 3.13: Pha biến dạng pha biến dạng mơi trường hồn tồn dịn Hình 3.14: Thành phần thạch học pha đá mạch phức hệ Sông Mã 41 40 41 43 Hình 3.15: Biểu đồ AFM phân chia loạt magma (theo Irvine 18 Baragar, 1971) cho đá granitoid Chiềng Khương (A= Na2O+K2O; 47 F= FeO*; M= MgO) (Các đá phức hệ Sơng Mã ký hiệu hình trịn, ký hiệu khác phức hệ Chiềng Khương) 19 20 Hình 3.16: Sơ đồ phân bố đất chuẩn hóa theo Chondrite đá granitoid Chiềng Khương (theo Sun M.Donough, 1989) Hình 3.17: Sơ đồ phân bố đất chuẩn hóa theo Chondrite đá granitoid Sơng Mã (theo Sun M.Donough, 1989) 48 49 Hình 3.18 - Sơ đồ nhện chuẩn hóa theo thành phần Manti nguyên 21 thủy đá granitoid Chiềng Khương (theo Sun M.Donough, 49 1989) Hình 3.19: Sơ đồ nhện chuẩn hóa theo thành phần Manti nguyên 22 thủy đá granitoid Chiềng Khương (theo Sun M.Donough, 50 1989) 23 Hình 3.20: Ảnh âm cực phát quang số tinh thể zircon từ 54 mẫu granitoid V0938 phức hệ Chiềng Khương 24 25 Ảnh 3.21: Ảnh âm cực phát quang số tinh thể zircon từ mẫu granitoid V0821 phức hệ Chiềng Khương Ảnh 3.22: Ảnh âm cực phát quang số tinh thể zircon từ mẫu granitoid Sơng Mã 54 55 Hình 3.23: Biểu đồ concordia thể kết phân tích đồng vị 26 U-Pb zircon mẫu V0821 granitoid phức hệ Chiềng 56 Khương phương pháp LA-ICP-MS Hình 3.24: Biểu đồ concordia thể kết phân tích đồng vị 27 U-Pb zircon mẫu V0938 granitoid phức hệ Sông Mã 57 phương pháp LA-ICP-MS 28 29 30 31 32 33 Hình 4.1: Sơ đồ kiến tạo khối Đơng Dương khối kiến tạo kế cận Các đới khâu thể (Theo Metcalfe, 1996) Hình 4.2: Mơ hình tiến hóa kiến tạo khối Đơng Dương Hình 4.3: Mơ hình địa động lực thành tạo đá granitoid phức hệ Chiềng Khương 58 60 61 Hình 4.5: Thành phần địa hóa đá granitoid liên quan đến kiểu magma khác Hình 4.6: Giá trị đồng vị đá nghiên cứu biểu đồ so sánh nguồn trình hỗn nhiễm magma 64 Hình 4.7: Sơ đồ so phân bố nguyên tố đất với giá trị 66 65 Chondrit, kiểu magma liên quan đến hút chìm đưa so sánh Hình 4.8: Biểu đồ so sánh phân bố nguyên tố đất 34 nguyên tố vết với manti nguyên thủy Các miền so sánh với 66 magma liên quan đến cung hút chìm thể Hình 4.9: Biểu đồ Rb vs Y+Nb trường granit liên quan 35 đến môi trường kiến tạo khác (Biểu đồ phân chia 67 trường kiến tạo theo Pearce, 1996) Hình 4.10: Biểu đồ Hf-Rb-Tavà trường granit liên quan 36 đến môi trường kiến tạo khác (Biểu đồ phân chia 67 trường kiến tạo theo Pearce, 1996) Hình 4.11: Thành phần địa hóa đá mgama nghiên cứu so 37 sánh với đá granitoid trường kiến tạo khác (a) Biểu đồ Rb/Nb - Y/Nb (b) Y-Nb-Ga Trong A1: Trường 68 granit liên quan đến đới tách giãn, A2:Granit sau va chạm) 38 39 Hình 4.12: Quan hệ chờ nghịch quan sát thấy khu vực Chiềng Khương đá amphibolite Huổi Hào siêu mafic Bó Xinh Hình 4.13: Mơ hình tiến hóa kiến tạo giai đoạn Paleozoi trung đến menozoi sớm đới khâu Sông Mã 70 71 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1- VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Vị trí địa lý 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Đặc điểm địa hình 1.1.3 Đặc điểm sông, suối 1.1.4 Đặc điểm khí hậu 1.1.5 Động, thực vật 1.1.6 Giao thông 1.1.7 Dân cư 1.1.8 Kinh tế 1.1.9 Văn hóa trị 1.2 Phương pháp nghiên cứu 1.2.1 Thu thập tổng hợp tài liệu địa chất khu vực, tài liệu chuyên đề chuyên sâu liên quan đến đối tượng nghiên cứu: 1.2.2 Phương pháp lộ trình địa chất 1.2.3 Phương pháp thạch học 1.2.4 Phương pháp nghiên cứu vi cấu tạo 1.2.5 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu địa hóa 10 Chương - ĐỊA CHẤT KHU VỰC 11 2.1 Địa tầng 11 2.2 Magma 19 2.3 Kiến tạo 30 Chương - ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CÁC KHỐI ĐÁ GRANITOID KHU VỰC CHIỀNG KHƯƠNG, SƠN LA 31 3.1 Các pha kiến tạo biến dạng địa chất khu vực Chiềng Khương 31 3.1.1 Pha kiến tạo biến dạng thứ (S1) 31 3.1.2 Pha kiến tạo – biến dạng thứ 2(D2) 34 3.1.3 Pha kiến tạo biến dạng thứ (D3) 36 3.1.4 Pha kiến tạo biến dạng thứ 4: 39 3.1.5 Pha biến dạng 41 3.1.6 Pha biến dạng 41 3.2 Đặc điểm thạch học đá magma 42 3.2.1 Đặc điểm thạch học khối Chiềng Khương 42 3.2.2 Đặc điểm thạch học khối Sông Mã 42 3.3 Đặc điểm địa hóa, tuổi đồng vị kiến tạo đá granitoid 43 3.3.1 Đặc điểm địa hóa 43 3.3.2 Tuổi đồng vị U-Pb phức hệ Chiềng Khương 53 Chương – Ý NGHĨA KIẾN TẠO 58 4.1 Sơ lược kiến tạo khu vực vấn đề tồn 58 4.2 Bản chất kiến tạo đá granitoid nghiên cứu 61 4.2.1 Kiểu magma nguồn sinh thành chúng 61 4.2.3 Bản chất kiến tạo đá magma 65 4.3 Ý nghĩa kiến tạo khu vực 69 4.3.1 Pha kiến tạo biến dạng (S1): Hình thành ophiolite Sơng Mã.69 4.3.2 Pha kiến tạo biến dạng (D2): Xâm nhập magma 69 4.3.3 Pha kiến tạo biến dạng (D3): pha tạo phiến nén ép 71 4.3.4 Pha kiến tạo biến dạng 4, 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 Kết luận 73 Kiến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 Bảng số liệu kết phân tích đồng vị đá khu vực Sông Mã (Theo T M Dũng nnk., 2012) 63 64 Hình 4.5: Thành phần địa hóa đá granitoid liên quan đến kiểu magma khác b Nguồn magma thành tạo nên đá granitoid Các đá diorite diorite thạch anh khu vực nghiên phân tích Liu nnk., 2012; Nguyễn Thành Như, 2012 nghiên cứu đưa Số liệu T M Dũng cho thấy giá trị 87Sr/86Sr (ISr) εNd (t) đá có ISr=0.721257 đến 0.7066036, εNd (t)=0.1 đến −11.34 tuổi nguồn TDM=2.33 Ga Giá trị tương đương với báo cáo Phạm Trung Hiếu giá trị đồng vị εHf(t) cho dị thường Hf âm Những đặc trưng chứng tỏ đá diorite phức hệ Chiềng Khương thành tạo q trình nóng chảy từ nguồn vỏ đới hút chìm Loại hình magma tìm thấy đới magma cung liên quan đến mảng hút chìm xuống sâu manti nằm vỏ lục đị, gây nóng chảy manti 65 Trong trình magma lên hỗn nhiễm với vỏ tạo nên thể diorit (Hình 4.6) Hình 4.6: Giá trị đồng vị đá nghiên cứu biểu đồ so sánh nguồn trình hỗn nhiễm magma 4.2.3 Bản chất kiến tạo đá magma Qua biểu đồ đất (hình 4.7, hình 4.8), biểu đồ phân chia kiểu magma, loạt magma (hình 3.16, hình 3.17) đá granitoid Chiềng Khương Sơng Mã thuộc loạt magma kiềm- vôi chủ yếu thuộc loạt I, S- granit, đá giàu nguyên tố Cs, Rb, U có dị thường âm Nb, Ni, Ba, Zr, Cr (hình 4.7 4.8) với đặc điểm magma thường thành tạo liên quan tới môi trường địa động lực đới hút chìm 66 Đường phân bố magma kiểu cung hút chìm (theo Pearce, 1996) Phức hệ Chiềng Khương Phức hệ Sơng Mã Hình 4.7: Sơ đồ so phân bố nguyên tố đất với giá trị Chondrit, kiểu magma liên quan đến hút chìm đưa so sánh S P Hình 4.8: Biểu đồ so sánh phân bố nguyên tố đất nguyên tố vết với manti nguyên thủy Các miền so sánh với magma liên quan đến cung hút chìm thể 67 Trên biểu đồ phân chia bối cảnh kiến tạo Rb-(Yb+Ta) (Pearce at al., 1984) cho thấy đá khối Chiềng Khương rơi hồn tồn vào trường magma cung, đá magma phức hệ Sông Mã rơi vào trường granit cung núi lửa (VAG) trường granit đồng va chạm (syn COLG) (hình 4.9) Tất số liệu magma granit Sơng Mã rơi hồn tồn vào trường magma kiểu sau va chạm mảng lục địa Trên hình 4.10 lại cho thấy đá nghiên cứu thuộc trường liên quan đến đồng va chạm Post-COLG Hình 4.9: Biểu đồ Rb vs Y+Nb trường granit liên quan đến môi trường kiến tạo khác (Biểu đồ phân chia trường kiến tạo theo Pearce, 1996) Hình 4.10: Biểu đồ Hf-Rb-Tavà trường granit liên quan đến môi trường kiến tạo khác (Biểu đồ phân chia trường kiến tạo theo Pearce, 1996) 68 a b Hình 4.11: Thành phần địa hóa đá mgama nghiên cứu so sánh với đá granitoid trường kiến tạo khác (a) Biểu đồ Rb/Nb - Y/Nb (b) Y-Nb-Ga Trong A1: Trường granit liên quan đến đới tách giãn, A2:Granit sau va chạm).s Các số liệu đưa lên đồ thị so sánh trường kiến tạo khác (hình 4.11) cho thấy thành phần đá magma liên quan đến kiểu kiến tạo A2 chủ yếu Trường A2 cho loại granit sau va chạm 69 Theo Liégeois et al (1994), khối xâm nhập đặc trưng kiểu giàu K thuộc loạt kiềm canxi có thành phần thay đổi mạnh, đồ thị so sánh thường cho kiểu tương đồng kiến tạo khác đá nghiên cứu thường đặc trưng đá magma thành tạo có hỗn nhiềm mạnh dịng nhiệt dịch từ đới hút chìm, từ nguồn vỏ khu vực lục địa Loại thường đặc trưng cho đá thành tạo đới tách giãn liên quan đến đới hút chìm mảng đại dương xuống sâu manti Đặc biệt loại magma sau cung thường có đặc tính 4.3 Ý nghĩa kiến tạo khu vực 4.3.1 Pha kiến tạo biến dạng (S1): Hình thành ophiolite Sơng Mã Như trình bày trên, pha kiến tạo S1 đặc trưng đới biến dạng phiến kèm với trình amphibolit hóa đá hệ tầng Huổi Hào đá hệ tầng Nậm Ty, Nậm Cô Pha biến dạng nếp uốn nghiêng kiểu chờm nghịch, điển hình chop biến dạng liên quan đến va chạm mảng Trong nghiên cứu học viên cho pha biến dạng liên quan đến va chạm mảng Đông Dương Nam Trung Hoa để thành tạo tổ hợp ophiolite Sông mã Tổ hợp vỏ đại dương bao gồm đá basalt bị biến chất hệ tầng Huổi Hào, đá minti phức hệ Pắc Nậm, Núi Nưa… Các đá ln có quan hệ kiến tạo với nhau, ranh giới chúng đứt gãy trượt chờm (Hình 4.12 4.13ab) 4.3.2 Pha kiến tạo biến dạng (D2): Xâm nhập magma Đặc trưng pha biến dạng kiến tạo xuất khối mạch magma granitoid xuyên cắt đá hệ tầng Huổi Hào, Nậm Ty Các hoạt động magma kiến tạo gây nên biến dạng biến chất dọc rìa khối xâm nhập Pha hoạt động magma giai đoạn Pecmi sớm – Triat phổ biến lãnh thổ Việt Nam Pha bao gồm khối magma nằm phía nam đới Sông Mã đai tạo núi Trường Sơn, bao gồm phức hệ Chiềng Khương, Điện Biên, Hải Vân, Sơng Mã Trong khối xâm nhập Chiềng Khương nằm ophiolit Sông Mã cho thể plegiogranit hình thành phân dị magma nguồn manti, có tuổi tương đương với ophiolit Sông Mã Tuy nhiên, nghiên cứu gần (như thảo luận trên), đá phức hệ Chiềng Khương cho tuổi khoảng Pecmi sớm đến Triat giữa, tương đương với tuổi phức hệ Điện 70 Biên, Sơng Mã phía TN đới khâu Sông Mã (T M Dũng, 2012) Nguồn magma khối Sông Mã Chiềng Khương đặc trưng nguồn vỏ (Nd âm), khác với kiểu nguồn plagiogranit phân dị từ magma manti Đặc biệt, nghiên cứu quan hệ đá granitoid với đá vây quanh cho phép khẳng định quan hệ xâm nhập magma ophiolit Sự xuyên cắt cấu tạo phiến S1 minh chứng rõ ràng pha xâm nhập hình thành sau có xuất khối amphibolite Điều cho phép học viên suy luận đới khâu Sông Mã hình thành trước tuổi thành tạo khối Chiềng Khương, Sông Mã khu vực nghiên cứu Nghiên cứu tuổi khối xâm nhập Chiềng Khương Sông Mã cho khoảng tuổi từ Pecmi sớm đến Triat Như giai đoạn thành tạo khối magma xâm nhập xuyên cắt đá ophiolit Sông Mã vào khoảng Pecmi sớm-Triat Hoạt động xâm nhập chứng quan trọng chứng tỏ đới khâu Sông Mã thành tạo vào giai đoạn trước Pecmi sớm (Hình 4.13c) Đá siêu mafic Bó Xinh Amphibolit Huổi Hào Hình 4.12.Quan hệ chờ nghịch quan sát thấy khu vực Chiềng Khương đá amphibolite Huổi Hào siêu mafic Bó Xinh 71 a Devon đến Cacbon: Giai đoạn hút chìm b Cacbon sớm – giữa: Giai đoạn va chạm khối Nam trung Hoa Đông Dương thành tạo hệ thống phiến S1 c Cacbon muộn –Pecmi: Giai đoạn thành tạo loạt magma Cacbon – Pecmi xuyên cắt đới ophiolit khối magma khối Đông Dương, đai tạo núi Trường Sơn Hình 1.13: Mơ hình tiến hóa kiến tạo giai đoạn Paleozoi trung đến menozoi sớm đới khâu Sông Mã 4.3.3 Pha kiến tạo biến dạng (D3): pha tạo phiến nén ép Pha kiến tạo biến dạng tạo nên cấu tạo ép phiến đá hệ tầng Huổi Hào phiến phức hệ Chiềng Khương, Sông Mã Đi kèm với cấu tạo phiến đứt gãy, uốn nếp chờm nghịch Có lẽ pha kết thúc trình hút chìm giai đoạn Pecmi-Triat làm cho mảng ghép nối với tạo nên pha nén ép, tạo phiến đá Nghiên cứu cấu tạo cho thấy loạt magma xâm nhập phức hệ Chiềng Khương Sơng Mã có cấu tạo phiến đặc trưng Phiến chủ yếu dạng dòn – dẻo Phương phiến khác hẳn phương cấu tạo phiến S1 ghi nhận đá hệ tầng Huổi Hào Nậm Cô 72 Như pha kiến tạo xảy sau trình xâm nhập Sự khác biệt phương phiến pha S1 D3 chứng quan trọng chứng tỏ giai đoạn thành tạo ophiolit xảy vào trước Pecmi sớm 4.3.4 Pha kiến tạo biến dạng 4, Pha kiến tạo biến dạng đặc trưng pha biến dạng dòn tạo nên đứt gãy trượt (D4) đứt gãy thuận (D5) Đây pha kiến tạo trẻ sau làm dịch chuyển pha kiến tạo biến dạng giai đoạn trước 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở thu thập tham khảo xử lý số liệu cơng trình địa chất xuất trước địa chất, kiến tạo, tuổi đồng vị… thể địa chất khu vực, học viên đưa số kết luận luận văn sau: - Khu vực Chiềng Khương có cấu trúc địa chất phức tạp bị nhiều pha kiến tạo chồng chéo tác động làm ảnh hưởng đến phân bố, cấu trúc cấu tạo - Về bản, phân khu vực gồm pha kiến tạo sau: + Pha kiến tạo biến dạng (S1): Hình thành ophiolite Sơng Mã + Pha kiến tạo biến dạng (D2): Xâm nhập magma + Pha kiến tạo biến dạng (D3): pha tạo phiến nén ép + Pha kiến tạo biến dạng (D4): pha biến dạng dòn tạo nên đứt gãy trượt + Pha kiến tạo biến dạng (D5): Pha đứt gãy thuận (D5) - Tổ hợp ophiolit khu vực Sông Mã gồm đá phiến amphibolit hệ tầng Huổi hào, phức hệ Bó Xinh đá peridotite phức hệ Pắc Nậm Các đá hình thành môi trường rift trước cung với cấu tạo ban đầu (So), sau bị biến dạng va chạm tạo nên phiến S1 - Pha xâm nhập đá granitoid khu vực (D2) xuyên cắt vào đá hệ tầng Huổi Hào Nậm Ty thuộc tổ hợp thạch học đới mélange va chạm dọc theo đới khâu Sơng Mã Pha kiến tạo liên quan đến pha hút chìm/va chạm lớn sau thành tạo đới khâu Sông Mã để tạo nên kiểu magma lai thành phần địa hóa cung/đồng va chạm Pha kết thúc loạt magma liên quan đến kiện va chạm tạo nên đới phiến khác hệ tầng Huổi hào, Nậm Ty, Nâm Cô đá granitioid Chiềng Khương, Sông Mã (D3) - Tuổi đồng vị U-Pb phức hệ Chiềng Khương , Sơng Mã sở phân tích phương pháp U-Pb LA ICP-MS zircon cho tuổi 206Pb/238U trung bình 263±8 tr.n (Chiềng Khương) đến 245-280 triệu năm (Sông Mã) 74 - Pha va chạm kết thúc hút chìm dọc Sơng Mã thành tạo đới khâu Sơng Mã bị loạt granitoid tuổi Pecmi sớm xuyên cắt xâm nhập vào Đây chứng quan trọng cho thấy đới khâu Sơng Mã hình thành vào trước Pecmi sớm Kiến nghị - Bên cạnh nội dung ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn đạt được, học viên hy vọng vấn đề tiếp tục nghiên cứu sâu hoàn thiện 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Hoành, (2005), Thuyết minh đồ Mường Kha - Sơn La 1:200.000 (bản hiệu đính) Trung tâm Lưu trữ Địa chất, Hà Nội Phan Sơn nnk, (2005), Bản đồ địa chất Mường Kha – Sơn La, tỷ lệ 1: 200.000, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam xuất giữ quyển, Hà Nội Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Đức Thắng (1998), Xác định tuổi nguồn gốc thành tạo metabazan plagiogranit thuộc đai ophiolit Sông Mã phương pháp Rb-Sr Tạp chí Địa chất, số 249(11-12), 33-37 Đào Đình Thục, Huỳnh Trung (1995) Địa chất Việt Nam, tập II- Các thành tạo magma Cục Địa chất Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thị Bích Thủy (2005) Các phương pháp xác định thành phần vật chất tuổi đá: ứng dụng kết phân tích thạch luận Giáo trình giảng - Đại học Mỏ- Địa chất, Hà Nội Phạm Đình Trưởng nnk (1997), Báo cáo địa chất khống sản nhóm tờ Sơn La tỷ lệ 1: 50 000, Trung tâm Lưu trữ Địa chất, Hà Nội Cai, J.X., Zhang, K.J 2009 A new model for the Indochina and South China collision during the Late Permian to the Middle Triassic.Tectonophysics 467, 35–43 Carter, A., Roques, D., Bristow, C., Kinny, P 2001 Understanding Mesozoic accretion in Southeast Asia: significance of Triassic thermotectonism (Indosinian orogeny) in Vietnam Geology 29,211–214 Hai, T.T., Zaw, K., Halpin, J.A., Manaka, T., Meffre, S., Lee, Y., Hai, L.V., Lai, C-K., Sang, D.T 2014 The Tam Ky-Phuoc Son Shear Zone in Central Vietnam: Tectonic and metallogenic implications Gondwana Research 26, 144–164 10 Hoa, T.T., Anh, T.T., Phuong, N.T., Pham, T.D., Tran, V.A., Izokh, A E., Borisenko, A.S., Lan, C.Y., Chung, S.L., Lo, C.H 2008b Permo- Triassic 76 intermediate-felsic magmatism of the Truong Son belt, eastern margin of Indochina Comptes Rendus Geoscience 340, 112–126 11 Lan C Y, Chung S L, Lo C H et al (2001), First evidence for Archean continental crust in Northern Viet Nam and its implications for crustal and tectonic evolution in Southeast Asia Geology 19, 219-222 12 Lan C Y, Chung S L, Shen J S (2000), Geochemical and Sr-Nd isotopiccharacteristics of granitic rocks from Northern Viet Nam J Asian Earth Sci 18, 267-280 13 Lepvrier C, Maluski H, Vuong NV et al (1997), Indosinian NW-trending shear zone within the Truong Son belt (Vietnam): 40Ar-39Ar Triassic/Cretaceous to Cenozoic overprints Tectonophysics 283, 105-128 14 Metcalfe, I 1996a Gondwanaland dispersion, Asian accretion and evolution of eastern Tethys Australian Journal of Earth Sciences 43, 605–623 15 Metcalfe, I 1996b Pre-Cretaceous evolution of SE Asian terranes In: Tectonic Evolution of Southeast Asia, Hall, R., Blundell, D (Eds.) Geological Society of London, Special Publication: London; 106; 97–122 16 Metcalfe, I 1998 Biogeography and Geological Evolution of SE Asia Backhuys Publishers: Netherlands; 25–41 17 Metcalfe, I 2002 Permian tectonic framework and palaeogeography of SE Asia Journal of Asian Earth Sciences 20, 551–566 18 Metcalfe, I 2006 Palaeozoic and Mesozoic tectonic evolution and palaeogeography of East Asian crustal fragments: the Korean Peninsula in context Gondwana Research 9, 24–46 19 Leyreloup, A., Tich, V.V 2001 Geodynamic significance of the Kontum Massif in Central Vietnam: composite 40Ar/39Ar and U–Pb Ages from Paleozoic to Triassic The Journal of Geology 109, 755–770 20 Nakano N, Osanai Y, Nguyen T.M et al (2008), Discovery of high-pressure granulite-facies metamorphism in northern Vietnam: Constraints on the 77 Permo-Triassic Indochinese continental collision tectonics Compites Rndus Geoscience 340, 127-138 21 Sang, D.Q 2011 Geology and U–Pb zircon ages of granitoids in the southern Ben Giang area, Quang Nam province Journal Thanh, N.X 2013 22 Thang, T.T 2013 U/Pb and Sm/Nd dating on ophiolitic rocks of the Song Ma suture zone (northern Vietnam): evidence for upper Paleozoic Paleotethyan lithospheric remnants Journal of Geodynamics 69, 140–147 23 Thanh, N.X., Hai, T.T., Hoang, N., Lan, V.Q., Kwon, S., Itaya, T., Santosh, M 2014 Backarc mafic–ultramafic magmatism in Northeastern Vietnam and its regional tectonic significance Journal of Asian Earth Sciences 90, 45–60 24 Vuong, N.V., Mai, H.C., Thang, T.T 2006 Paleozoic to Mesozoic thermotectonic evolution of the Song Ma suture zone: evidence from the multi radioactive dating Journal of Earth Science 28(2), 165–173 (in Vietnamese with English abstract) Vuong, N.V., Hansen, B.T., Wemmer, K., Lepvrier, C., Tich, V.V., ... Sông Mã, cho số liệu ý nghĩa giúp việc luận giải kiến tạo khu vực dễ dàng có sở Đề tài: ? ?Đặc điểm địa chất khối granitoid khu vực Chiềng Khương, Sơn La ý nghĩa kiến tạo chúng? ?? tập trung nghiên... 30 Chương - ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CÁC KHỐI ĐÁ GRANITOID KHU VỰC CHIỀNG KHƯƠNG, SƠN LA 31 3.1 Các pha kiến tạo biến dạng địa chất khu vực Chiềng Khương 31 3.1.1 Pha kiến tạo biến dạng thứ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ-ĐỊA CHẤT * * * ĐỖ HOÀNG HIỆP ĐẶC ĐIỂM CÁC KHỐI GRANITOID KHU VỰC CHIỀNG KHƯƠNG, SƠN LA VÀ Ý NGHĨA KIẾN TẠO CỦA CHÚNG LUẬN VĂN THẠC

Ngày đăng: 22/05/2021, 09:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w