ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÀ TIỀM NĂNG DẦU KHI BỒN CỬU LONG

37 326 1
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÀ TIỀM NĂNG DẦU KHI BỒN CỬU LONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

. ĐỊA CHẤT 4.1 Thiết lập khu vực Bể Cửu Long với hình dạng oval và sự kéo dài theo hướng Đông Bắc Tây Nam, tiếp giáp phía Bắc với đới Đà Lạt – Kon Tum, phía Đông với biển Đông, phía Tây và phía Bắc bởi đồng bằng Mekong. Bể Cửu Long có thể chia thanh 4 cấu trúc theo nguồn gốc: •Phía Bắc bồn trũng Cửu Long bao gồm lô 01, 02, 151, 152. Các tích lũy mỏ dầu: Sư Tử Đen, Sư Tủ Vàng, Ruby, Emerald, Pearl và Topaz. Hướng chính của đứt gãy là Đông Bắc Tây Nam, Bắc Nam.•Phía Đông Bắc bồn trũng Cửu Long bao gồm các lô161, 162, và một nửa lô 17, D, cắt theo hướng Đông Tây và Đông Bắc Tây Nam là xu hướng của hệ thống đứt gãy. Bồn trũng được đào sâu theo phía Đông với ưu thế Đông – Tây.•Vùng trung tâm bao gồm mỏ Rồng, mỏ Bạch Hổ, mỏ Rạng Đông và 1 phần phía Đông của lô D, phân chia bồn trũng Cửu Long thành vùng trũng phía Đông Nam và Tây Nam. Cấu trúc theo xu hướng Đông Bắc và liên kết với đới nâng Côn Sơn ở phía Nam và phía Đông Bắc.•Phía Đông Nam bồn trũng Cửu Long (phía Bắc Bạch Hổ) bao gồm lô 092 và 093. Cấu trúc chính của bồn trũng này bao gồm đứt gãy theo hướng Đông Bắc Tây Nam, Đông Tây và Tây Bắc Đông Nam. Đó là 4 nguồn gốc phát sinh nổi bật trong thời Oligocene. Từ Miocene sớm đến Miocene giữa thì bồn trũng là 1 máng đơn giản. Từ Miocene muộn đến nay, bồn trũng Cửu Long nối liền với bồn trũng Nam Côn Sơn để hình thành nên 1 bồn đơn. Hình thức này hiện nay ở khu vực phía Nam ngoài khơi Việt Nam. Lô D tại phía Đông Nam bồn trũng Cửu Long hoặc phía Đông mỏ Bạch Hổ. Trong thời kì kiến tạo khung bồn trũng Cửu Long, sự phát triển kiến tạo của lô D được chia 3 thời kì chính:•Giai đoạn hình thành hệ đá móng granitoid J3K: bao gồm pha sụt lún JK1(D2.1) tạo thành diorite, granodiorite và biorite granite và pha căng giãn K2 tạo thành leucogranit của Ankroet.Trong suốt thời kì J3K, lô D nói riêng và bồn trũng Cửu Long nói chung là 1 phần của cung magma Andean theo hướng Đông Bắc Tây Nam từ Hainan đến Đà Lạt, bồn trũng Cửu Long đến Tri Tôn(tỉnh An Giang). Trong Creta muộn, Paleocene và Eocene sớm khu vực là 1 phần của khối nâng Indochina, đá granit kết tinh ở độ sâu từ 37km. •Thời kỳ của trầm tích và đá núi lửa bao phủ thành hệ do sự căng giãn listric trong thời kì Eocene muộn đến Miocene sớm: Di tích của sự căng giãn là trầm tích và đá bazan lấp đầy theo hướng Đông Bắc Tây Nam trong sự hình thành tập E dưới, E trên, B1.1. Kết thúc mỗi pha căng giãn sự đảo nghịch kiến tạo (uốn nếp, nâng lên hình thành tạo thành đứt gãy thường hay đứt gãy trượt bằng nghịch đảo. •Thời kì Miocene giữa – Đệ Tứ: Bề dày tập trầm tích của BI.2 BII và A là ổn định trong toàn bộ lô D với xu hướng mỏng dần dần về phía Đông Nam (từ 2300m tại Tây đến 1500m tại Đông). Nhịp địa tầng B12, B2, B3 và A thì không bị phá hủy bởi đứt gãy kiến tạo.4.1.1 Hệ thống đứt gãy Trong lô D có 2 loại đứt gãy chính theo xu hướng Đông Bắc Tây Nam, sự phát triển kiến tạo tạo thành nhiều cấu trúc tích cực như Nhân Mã, Bảo Bình, Bảo Bình Nam, Thiên Bình, Lead A, Lead B Và Kim Ngưu. Nhìn chung, có 7 hệ thống đứt gãy lớn trong lô D được đặt tên từ F1 đến F7, đóng vai trò quan trọng trong lịch sử phát triển địa chất của những cấu trúc tích cực như: NHM, BBN, KND, Lead A và Sông Ngư.•Hệ thống đứt gãy F1: Đường phương biến đổi từ 60 đến 98oN, góc dốc về phía Nam. Hệ thống đứt gãy hoạt động sau E và trước D. Trong khi hình thành D và C, hệ thống đứt gãy F1 normal listric, hoạt động ở ranh giới phía Bắc của bán địa hào NHM. Mặt cắt Bắc Nam chỉ ra rằng trong suốt thời gian hình thành BI.1, đứt gãy thì syndeposition nhưng khi phân tích bản đồ đẳng dày của đỉnh D,C,BI, hệ thống đứt gãy được coi là1 đứt gãy trược bằng phải.•Hệ thống đứt gãy F2: Hệ thống đứt gãy đường phương vĩ độ (84oN), nằm ở phía Bắc của lô D kéo dài ra toàn bộ bề rộng của lô, dốc về huong1 Nam, có sự dịch chuyển tối đa theo phương dọc của tầng móng gần 2814m, đóng vai trò như ranh giới giữa cấu trúc Rạng Đông và lô D. Đó là hệ thống đứt gãy nhiều pha, đứt gãy trượt bằng phải phải, hình thành sau E trước D (D23). Trong thời gian hình thành D, đứt gãy thì syndeposition.•Hệ thống đứt gãy F3, F6: Phát triển dọc theo hướng Đông Bắc Tây Nam. Hệ thống này đóng vai trò trong phá hủy đá móng. Hoạt động đứt gãy F3 trong pha nén ép D34 như đứt gãy thông thường và hoạt động đứt gãy F6 trong pha nén ép D34 như đứt gãy trượt bằng phải.•Hệ thống đứt gãy F4, F5: Phát triển dọc theo hướng Đông Bắc Tây Nam, dốc theo hướng Đông Nam. Hệ thống đứt gãy này đóng vai trò quan trọng trong phân loại cấu trúc phía nam BAB, trung tâm BAB và cấu trúc phía Bắc BAB. Hệ thống đứt gãy hoạt động chủ yếu sau E trước D và tiếp tục hoạt động trầm tích trong D và C như listric thông thường. Chúng hoạt động trở lại sau C và trước BI.1 và sau đó BI.1 như đứt gãy trượt bằng tráivới F4 và đứt gãy trượt bằng phải với F5. •Hệ thống đứt gãy F7: Phát triển theo hướng Đông Tây và nằm ở phần Đông Bắc của lô D. Hệ thống đứt gãy này đóng vai trò như ranh giới giữa KND và bán địa hào về hướng Nam. Hệ thống đứt gãy hoạt động sau E và trước D như đứt gãy trượt bằng trái và tiếp tục hoạt động syndeposition trong D, C như đứt gãy listric thông thường. Nó hoạt động lại sau C trước BI.1.4.1.2 Thiết đặt cấu trúc Mặt cắt địa chất của lô D từ đáy biển đến 10km bao gồm 2 phức hệ chính: Đá móng trước Đệ Tam và Clastic (trầm tích vụn).JPhức hệ móng trước Đệ Tam: Trong bể Cửu Long, móng từ 410km. Trong lô D, móng trước Đệ Tam thì nông nhất về phía Đông – Đông Nam (khoảng 1000m) và sâu nhất theo hướng Tây – Tây Nam (khoảng 7000m). Khoảng quan trọng hơn hết của móng thường là đối tượng bị phong hóa. Trong cấu trúc BAB và BBN, tầng đá móng được xuyên qua bởi 7 giếng với sự xuyên qua tối đa 271m trong giếng BBN2X. Đá bao gồm granit của phức hệ Định Quán….JPhức hệ mảnh vụn (clastic): Mặt cắt được chia nhỏ ra trong E (Eocene? –Oligocene sớm), D, C (Oligocene muộn), BII, BII, A. Trong lô D, có một vài cấu trúc tích cực trong tập E, D, C và BI. Phức hệ Clastic thì mỏng về phía Đông Nam. Cấu trúc hình thành có liên quan đến hoạt động kiến tạo, bao gồm một vài pha nghịch đảo.Eocene?Oligocen sớm (Trà Cú Trà Tân dưới): Trong BBN2X từ 3091mMD đến 3951mMD bao gồm cuội kết đã được xem xét như thành hệ mới. Mặt cắt đó có thể giống với mặt cắt trong Soi1X của lô 09312 và được xác định là thành hệ Trà Cú (Eocene?). Thành hệ Trà CúTrà Tân dưới là tập E và bao gồm hầu hết khu vực của lô D. Tập E bao gồm: E dưới và E trên.oTập E dưới bao gồm 2 vỉa chính: cát kết Bazan (E70) và cát Arkoses (E60). Vỉa E70 có bề dày từ 50m đến hơn 1500m tại độ sâu từ 2000 6000m. Vỉa E70 sâu nhất ở khu vực Tây Bắc và không có ở khu vực Đông Bắc Và Đông Nam của lô D. Vỉa E60 có bề dày 50m đến hơn 2000m với độ sâu từ 20005500m. Tương tự vỉa E70, E60 sâu nhất ở khu vực Tây Bắc và không có ở hướng Đông Bắc và Đông Nam của lô D.oTập E trên có bề dày từ 100m đến hơn 2000m với độ sâu 1700m4500m.Oligocene muộn (thành hệ Trà Tân trên, tập C và D): tập D là đá mẹ sinh dầu chủ yếu của lô D và bể Cửu Long và cũng là tầng chắn tốt cho vỉa phía bên dưới. Tập D với bề dày từ 100m đến hơn 1200m với độ sâu 1500m3800m. Tập C từ 1600m đến 3500m và có bề dày từ 50m đến hơn 550m.Miocene sớm (tập Bạch Hổ, tập BI): tập Bạch Hổ có thể chia làm 2 tập nhỏ: BI.1 từa 1400m2300m và có bề dày 100m tới hơn 600m (hình 4.1.2). Tập BI.2 trên có bề dày từ 100m700m và có độ sâu từ 1400m đến 2300m. Hình 4.1.2: Bản đồ đẳng dày tập BI.1Miocene giữa (thành hệ Côn Sơn, tập BII): Tập BII có bề dày từ 100m đến 250m, độ sâu từ 1200m đến 2000.Miocene muộn (Đồng Nai) và Pliocene – Đệ Tứ (Biển Đông): Bề dày tăng từ 1500m (Đông) đến 2300m (Tây).Nhìn chung, phức hệ Clastic thì nông ở phía Đông và sâu ở phía Tây của lô D.

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 6.1.1: Tóm tắt thơng số PVT BAB Bảng 6.1.2: Tóm tắt tính chất dầu thơ BAB Bảng 6.1.3: Tóm tắt kết thử vĩa BAB Bảng 6.2.1: Tóm tắt liệu PVT BBN Bảng 7.1.1: Tóm tắt HC BAB Bảng 7.2.1: Tóm tắt HC BBN DANH SÁCH HÌNH ẢNH Hình A: Vị trí lơ D Hình 1.1: Bản đồ địa chấn lơ D Hình 3.1.1: Băng địa chấn tổng hợp BAB-2X Hình 3.1.3.2: Bản đồ cấu trúc Top BI.2 Hình 3.2.2: Minh giải mơi trường trầm tích giếng BAB-1X Hình 4.1.2: Bản đồ đẳng dày tập BI.1 Hình 4.3.1: Độ phản xạ Vitrinite Tmax mẫu lô D Hình 6.1.3: Nhiệt độ thành hệ mỏ Bảo Bình DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BAB KIM BBN NHM Định nghĩa Bảo Bình Kim Ngưu Bảo Bình Nam Nhân Mã BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP MỤC LỤC BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TĨM TẮT Lơ D phần khu vực từ bỏ Hoàn Vũ JOC năm 2007, sau kết thúc thời kì thăm dò giữ lại mỏ Bạch Dương Lơ D nằm ngồi khơi phía Nam Việt Nam, cách thành phố Vũng Tàu 135 km phía Nam Phía Bắc lơ tiếp giáp với mỏ Rạng Đơng, phía Tây tiếp giáp với mỏ Bạch Hổ Bạch Dương, phía Đơng tiếp giáp với lơ 02/10 phía Nam tiếp giáp với lơ 09-3/12 Phạm vi khu vực có độ sâu mực nước từ 50m đến 70m Hình A: Vị trí lơ D Hợp đồng phân chia dầu khí lơ D ký Tập Đồn Dầu Khí Quốc Gia Việt Nam (PVN) Tổng Cơng Ty Thăm Dò Và Khai Thác Dầu Khí (PVEP) vào ngày SVTH: Nguyễn Toàn Định BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 6/8/2009 có hiệu lực từ 21/8/2009 Diện tích ban đầu lơ D 992 km PVEP POC giao nhiệm vụ vận hành lô Thời kỳ thăm dò năm từ ngày có hiệu lực với khả kéo dài tối đa năm phân chia thành giai đoạn: hợp đồng năm cho giai đoạn 1, hợp đồng năm cho giai đoạn Giai đoạn 1: Hợp đồng năm - Nghiên cứu G&G Khoan giếng thăm dò Thu được, xử lí minh giải 500km2 địa chấn 3D Giai đoạn 2: Hợp đồng năm - Khoan giếng thăm dò Khoan giếng Trong giai đoạn đầu tiên, ước tính khoảng 500 km liệu địa chấn 3D thu CGG-Veritas từ tháng đến tháng năm 2010 (tổng diện tích khảo sát 3D 960km2, bao gồm 500 km2 lô D 460 km2 lô 02/10) giếng khoan thăm dò triển vọng Bảo Bình (BAB-1X, 2X, 3X) từ tháng năm 2010 tới tháng năm 2012 phát dầu khí tầng Oligocene E đá móng nứt nẻ tiền Đệ Tứ Vào giai đoạn thời kỳ thăm dò, lơ D chấp thuận PVEP PVN từ 21/8/2012 tới 20/8/2014 với cam kết tối thiểu khoan giếng thăm dò giếng lựa chọn Trong giai đoạn 2, ước tính khoảng 611 km liệu địa chấn 3D thu từ năm 2014 cho phần phía Nam lơ D, bao gồm Kim Ngưu, Lead A, Lead B minh giải năm 2015 Fairfiel Vietnam Minh giải lại liệu địa chấn 2D Lead A xử lí MAZ 175 km2 BAB hồn thành Fair VietNam năm 2013 2014 Ba giếng khoan Bảo Bình Nam từ 9/2013 tới 6/2014 phát dầu khí tầng Oligocene E tầng đá móng nứt nẻ trước Đệ Tam Ở cuối giai đoạn 2, năm mở rộng (từ 21/8/2014 đến 20/8/2016) giai đoạn thăm dò chấp thuận MOIT (Bộ công thương Việt Nam) Trong năm mở rộng, giếng khoan để thẩm lượng BBN (BBN-4X BBN-5X) thăm dò cấu trúc Kim Ngưu Sau hợp đồng năm thăm dò, mỏ (BAB BBN) khám phá giếng khoan Báo cáo RAR (của MOIT) báo cáo ODP (của PVN) mỏ BAB chấp nhận với tổng HIIP mức 2P BAB 158 MMBO 225 BCF khí tự Báo cáo RAR BBN tiến hành, OIIP sơ sau khoan giếng BBN-5X mức 2P 184.5 MMBO khu vực BBN-3X khoảng 21 MMBO mức P4+P5 (giếng có tầng SVTH: Nguyễn Tồn Định BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP chứa E70 tốt kết DST độ nhớt cao chất lưu vỉa) Kết giếng KIN-1X xác nhận tồn dầu cấu trúc Kim Ngưu DST#1(bao gồm E70 BSMT) phát 4.4 mTVD 5.58 mTVD netpay Miocene BI.1 Oligocene D Bên cạnh phát BAB BBN lơ D, có Prospects (Kim Ngưu, Thiên Bình, Nhân Mã) Leads (Lead A, Lead B) với tổng tiềm ước tính 850 MMBO Những Prospects Leads đánh giá có kết địa chất tương tự BAB, BBN rủi ro phân bố vỉa Những Prospects Leads tiềm phân bố khắp nơi lơ D, gây khó khăn việc xác định từ bỏ khu vực Chúng nằm liền kề với BAB/BBN với khoảng cách đến 24km Ngồi ra, có khả bẫy địa tầng/bẫy hỗn hợp BAB (mẫu dầu lấy tầng Oliocene C30 BBN2X), Kim Ngưu (tại Miocen BI.1 Oligocene D khám phá 4.4 mTVD 5.85 mTVD netpay) Bởi vậy, cần thêm nhiều thơi gian cần thiết để đánh giá tiềm HC phân tích phân bố cát khả thu hồi dầu có độ nhớt cao chất lưu vỉa khu vực BBN-3X Do kết tích cực giai đoạn thăm dò, PVEP-POC đề xuất mở rộng giai đoạn thăm dò thêm năm để tiếp tục cho hoạt động thăm dò thêm tương lai để trì tiềm HC thực phát triển (RAR, ODP) cho khám phá BBN LỊCH SỬ THĂM DỊ Đến 5/2016, hoạt động thăm dò lơ D tóm tắt hình 1.1 SVTH: Nguyễn Tồn Định BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Hình 1.1: Bản đồ địa chấn lô D CƠ SỞ DỮ LIỆU 2.1 Dữ liệu địa chấn Có liệu địa chấn thu qua năm khác lơ D Nó phủ hầu hết khu vực quan trọng lơ D có nhiều đặc trưng khác Khảo sát 3D khu vực Bạch Dương, Bảo Bình Bảo Bình Nam thu vào năm 2001 Trong năm 2004, khảo sát địa chấn 3D thực Kim Ngưu phía Nam lơ Tổng diện tích 500km2 khảo sát địa chấn 3D thu cấu trúc BAB phía Nam lô vào năm 2010 Trong năm 2014, PVEP POC thu 600km2 khảo sát địa chấn 3D lô D SVTH: Nguyễn Toàn Định BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 2.1.1 Dữ liệu địa chấn 2D Ba tập hợp liệu địa chấn 2D từ khảo sát khác thu lô D từ 1974 - 1993 Dữ liệu bao gồm: J J J Bộ CGG93 bao phủ phần phía Nam/Đơng Nam lơ với 33 đường thu xử lí CGG vào năm 1993 Chất lượng liệu coi tốt để minh giải khu vực Lead A Tuy nhiên, có chênh lệch giữ liệu với liệu khác (cả 2D 3D) chí đường liệu Bộ VSP84 bao phủ phần phía Tây lơ Bộ liệu tái xử lí Golden Pacific Group, HCMC năm 2001 Chất lượng liệu hoàn toàn tốt để nghiên cứu Bộ Mobil74 bao phủ toàn khu vực Nhưng chất lượng khơng tốt để minh giải chênh lệch giựa liệu Mobil với liệu khác Nhìn chung, liệu địa chấn 2D ban đầu tập chung vào tuổi Miocene Oligocene Dữ liệu VSP84 xử lí lại Golden Pacific Group HCM từ tháng đến tháng năm 2001 Và kết q trình tái xử lí liệu khơng đạt cải thiện hình ảnh tầng đá móng mà dùng để sử dụng xác định xác cấu trúc triển vọng lô D 2.1.2 Dữ liệu địa chấn 3D Có liệu địa chấn thu lô D: J J J J Khảo sát bao phủ 650 km2 khu vực thăm dò tiến hành năm 2001 xử lý lần Khảo sát thứ vào năm 2004 bao phủ khu vực Kim Ngưu Khảo sát thứ thu vào năm 2010 xử lý sang miền thời gian độ sâu CGGV Khảo sát với khảo sát năm 2001 tái xử lí đa phương vị vào 1/2014 Kết 3D sử dụng để minh giải khu vực BAB-BBN Khảo sát thứ thu vào tháng 4/2014 Kim Ngưu khu vực Lead A Khảo sát với khảo sát năm 2004 tái xử lí đa phương vị năm 2015 2.2 Dữ liệu giếng khoan Tất đường log điện, log mùn, báo cáo phân tích mẫu lõi báo cáo khác sử dụng để liên kết tính tốn thơng số vật lí vỉa, đường log SVTH: Nguyễn Toàn Định BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỊA VẬT LÍ 3.1 Bản đồ minh giải địa chấn Bản đồ minh giải địa chấn giải thích kết địa chấn để liên kết giếng, lập đồ minh giải địa chấn 3.1.1 Địa chấn để liên kết giếng Băng địa chấn tổng hợp tạo để xác định tầng địa chấn, kiểm tra lỗi kết nối bề mặt địa chấn với liệu giếng Dữ liệu đầu vào băng địa chấn tổng hợp bao gồm liệu check shot, log siêu âm, log mật độ liệu địa chấn từ PVEP-POC năm 2010 cho phép xây dựng băng địa chấn tổng hợp với nhiều giếng 02-OPAL-1X, 15-2-DD-1X, D-NHM-1X, D-BBN-1X, D-BBN-2X, D-BBN-3X, D-BBN-4X, D-BBN5X, D-BAB-1X, D-BAB-2X, D-BAB-3X, D-KIN-1X… Hình 3.1.1 biểu diễn băng địa chấn tổng hợp Hình 3.1.1: Băng địa chấn tổng hợp BAB-2X 3.1.2 Tương quan minh giải địa chấn Dữ liệu địa chấn sử dụng cho đồ lô D liệu địa chấn 2D, CGGV 2010 PSTM bao phủ hầu hết lô D khảo sát KNV lô 01/10 02/10 Đa số đồ SVTH: Nguyễn Toàn Định BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP minh giải cập nhật dựa vào kết BAB-1X, BAB-2X, BAB-3X, BBN1X, BBN-2X, BBN-3X, BBN-4X, BBN-5X KIN-1X Minh giải tầng địa chấn dựa đặc trưng địa chấn băng địa chấn tổng hợp, sau liên kết với tồn lơ Những markers gồm: J J J J J J J J J Top Basement Top E Upper Top E Lower Top D Top C Top BI.1 Top BH Shale (Top BI) Top BII.1 Top BII.2 Những tầng khác bao gồm E70 E60 minh giải cho mục đích đặc biệt trình bày Bảo Bình RAR Bảo Bình Nam RAR - Top Granite Basement (trước Đệ Tam) Tầng đá móng tìm thấy giếng OPAL-1X, BAB-2X, BAB-3X, BBN1X, BBN-2X, BBN-3X, BBN-4X, BBN-5X KIN-1X Những tầng có đỉnh granit bị phong hóa đá móng granit kết tinh Địa chấn xuất đá móng với hình dạng khác phần phía Bắc/Đông Bắc lô nửa theo hướng khối nâng Côn Sơn Trong khu vực BAB, KND NHM, đá móng xác định mặt phản xạ với biên độ trung bình với tính liên tục từ trung bình đến tốt.Tuy nhiên, theo hướng khối nâng Cơn Sơn, biên độ tính liên tục giảm làm cho tầng cứng so với thành hệ nằm - Top E Lower Tầng E xác định giếng BAB-1X, BAB-2X, BAB-3X, BBN-1X, BBN-2X, BBN-3X, BBN-4X BBN-5X E bao gồm mặt phản xạ địa chấn chính: mặt có đặc trưng biên độ cao, mức độ tính liên tục từ trung bình đến tốt tần số thấp, mặt thứ có đặc tính biên độ thấp, mức độ liên tục thấp tần số phản xạ thấp, độ chắn vừa phải - Top E Upper Tầng E Upper xác định giếng BAB-1X, BAB-2X, BAB-3X, BBN-1X, BBN-2X, BBN-3X, BBN-4X BBN-5X Tầng Top E Upper bề mặt bào SVTH: Nguyễn Toàn Định BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP mòn mà quan sát hầu hết khu vực Các tầng nhận mặt cắt địa chấn vát bên Đặc tính phản xạ có biên độ trung bình đến cao, tính liên tục từ trung bình đến tốt, độ chắn trung bình - Top D Tầng D xác định giếng BAB-1X, BAB-2X, BAB-3X, BBN-1X, BBN-2X, BBN-3X, BBN-4X BBN-5X Đặc tính sư đa đạng mặt phản xạ từ biên độ trung bình đến cao, tính liên tục tốt, độ chắn cao - Top C Đỉnh tập C xác định giếng NHM-1X, 15-2-DD-1X, BAB-1X, BAB2X, BAB-3X, BBN-1X, BBN-2X, BBN-3X, BBN-4X, BBN-5X Đỉnh tầng đặc trưng mặt phản xạ với tính liên tục tốt, tần sơ trung bình độ tin cậy cao - Top BI.1 Đỉnh BI.1 xác định giếng 15-2-DD-1X, BAB-1X, BAB-2X, BAB-3X, BBN-1X, BBN-2X, BBN-3X, BBN-4X, BBN-5X KIN-1X Tầng đặc trưng tần số trung bình, biên độ thấp với phản xạ tự khu vực (khơng biên độ khơng tính liên tục Tầng có mức độ tin cậy vừa phải - Top BI.2 Tầng xác định giếng 15-2-DD-1X, BAB-1X, BAB-2X, BAB-3X, BBN-1X, BBN-2X, BBN-3X, BBN-4X, BBN-5X KIN-1X với biên độ từ trung bình đến cao, tính liên tục tốt, tầng có độ tin cậy cao Tầng liên kết với 02/97-DD-1X xác định đỉnh địa chấn với biên độ cao, tính liên tục vừa phải tần số cao - Top BII.1 BII.2 Tầng liên kết với 02/97-DD-1X xác định đỉnh địa chấn với biên độ cao, tính liên tục vừa phải tần số cao Đỉnh củatầng có độ tin cậy vừa phải 3.1.3 Chuyển đổi thời gian - độ sâu kết đồ 3.1.3.1 Chuyển đổi chỗ thời gian – độ sâu Bản đồ cấu trúc thời gian độ sâu tạo để minh giải cho tồn lơ Sự chuyển đổi từ thời gian sang độ sâu cho tất đồ khu vực, người minh giải sử dụng liệu check shot với cơng thức: 10 SVTH: Nguyễn Tồn Định BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 4.3.2 Đá chứa (Vỉa chứa) Trong lơ D, có loại vỉa đá móng nứt nẻ Clastic Móng Oligocene E tìm BAB BBN Oligocen D, C Miocene BI có cửa sổ dầu hầu hết giếng lơ D Đá móng: Trong lơ D có giếng tầng đá móng (BAB-2X, 3X cấu trúc BAB; BBN-1X, 2X, 3X, 4X, 5X cấu trúc BBN KIN-1X cấu trúc Kim Ngưu) Chất lượng vỉa đá móng chủ yếu dựa vào phát triển mạng lưới nứt nẻ diện đứt gãy mở Trong BAB BBN, ảnh hưởng đứt gãy hình thành chủ yếu kết trình kiến tạo mà hoạt động thời kì hậu trầm tích Oligocene muộn hoạt động lại Miocene sớm Dựa kết giếng, BAB( BAB-2X BAB-3X) có độ rỗng từ 1.7% đến 2.6% (trung bình 2.1%) BBN( BBN-1X, 3X, 4X) có độ rỗng từ 0.89% đến 3.27% ( trung bình 2.18%) • Oligocene E: Nhiều cửa sổ dầu phát giếng khoan cấu trúc NHM, BAB-BBN Kim Ngưu, độ rỗng khoảng 9-16% Vỉa Oligocene E chia làm tập nhỏ: E trên, E ♦ Tập E với bề dày vỉa cát kết (60-192m) bao gồm vỉa chính: cát basal (E70) cát Arkoses (E60) • Cát basal bao gồm lớp cuội kết sét kết (15-60m) với độ rỗng trung bình 11-16%, điện trở cao (50-2000 ohm) độ bão hòa nước trung bình từ 32-36% (trong BAB) 24-35% (trong BBN) • Cát Arkose với độ rỗng trung bình BAB 9-11% độ bão hòa nước trung bình từ 30-40% BAB BBN ♦ Tập E bao gồm lớp cát kết mỏng với độ rỗng 10-13% độ bão hòa nước trung bình từ 20-30% (trong BAB), 36-44% (BBN) • Oligocene E đối tượng chủ yếu lơ D đối tượng thăm dò chủ yếu phía Đơng Nam bể Cửu Long Oliocene D: Bao gồm chủ yếu trầm tích sét mơi trường đầm hồ xen lẫn cát kết, có cửa sổ tạo dầu từ trung bình tới tốt hầu hết giếng lơ D Đặc biệt giếng KIN-1X tìm 5.85mTVD netpay Oligocene D • Oligocen C: Bao gồm cát kết xen lẫn với sét Cát kết tích tụ môi trường sông – châu thổ - đầm hồ tìm thấy nhiều mỏ bể Cửu Long Độ rỗng cát kết tập C 12-23% • Miocene dưới: Chia làm phần: phần (BI.1) phần (BI.2) tách bất chỉnh hợp Miocene muộn Cát kết lắng đọng sơng – châu thổ • 23 SVTH: Nguyễn Tồn Định BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP môi trường biển nơng, có độ rỗng từ tốt đến tốt (trên 24%) Trong giếng KIN-1X có 4.4mTVD netpay phần Miocene BI.1 Bên cạnh vỉa nói trên, có khả bẫy địa tầng/hỗn hợp ví dụ BBN (C30 Oligocene lấy mẫu dầu BBN-2X), Kim Ngưu (tại Miocene BI.1 Oligocene D) miocen phía Đơng Bắc lơ D (khu vực KND), có bẫy cấu trúc, địa tầng/hỗn hợp Micocene giữa, tương tự với cấu trúc địa chất lô 02/97 02/10 4.3.3 Bẫy di cư Trong lơ D, có cấu trúc đứt gãy chiều chiều từ móng đến tập E, D, C BI Bên cạnh bẫy cấu trúc, có bẫy địa tầng/hỗn hợp tập Oligocene D, C, Miocen BI Trong lô D bồn Cửu Long, di trực tiếp qua đứt gãy di cư thẳng đứng dọc theo đứt gãy đường di chuyển hydrocacbon vỉa Trong giai đoạn Miocen sớm, tập BI.1, dầu tích tụ chủ yếu di cư thẳng đứng thơng qua đứt gãy 4.3.4 Tầng chắn Đỉnh tầng chắn cung cấp sét tập D, E, C BI Lớp sét đầm hồ sét nước lợ với tỉ lệ cát/sét thấp tập D phân bố tồn lơ đánh giá tầng chắn tốt cho vỉa clastic tập E tầng đá móng Thành hệ sét xen lẫn với cát kết tập E C xem xét tầng chắn tiềm cho vỉa cát kết bên Khu vực sét biển tiến (sét BH) hầu hết phần phía tập BI biết tầng chắn (effective seal) bể Cửu Long VẬT LÍ VỈA 5.1 Các đặc trưng vật lí vỉa liên kết giếng khoan Sự liên kết thực dựa tổng hợp đặc tính log, phân tích log, sinh địa tầng, liệu thạch học Các giếng bao gồm: NHM-1X, DD-1X, DD2X, KIN-1X, BAB-2X, BAB-1X, BAB-3X, BBN-1X, BBN-2X, BBN-3XST, BBN-4X, BBN-5X sử dụng để tạo mặt cắt liên kết khu vực ♦ Tầng móng: Đặc tính log đá móng dễ dàng nhận diện Đường cong GR đá móng cao ổn định Đường cong DT Neutron thấp, tất đường cong điện trở mật độ tăng 24 SVTH: Nguyễn Toàn Định BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ♦ Tập E: Đặc điểm đường cong log sau: đường cong mật độ điện trở tập cao tầng Dựa log, thành phần thạch học địa tầng, tập E chia làm phần: E E dưới: J E chủ yếu chứa sét xen lẫn với lớp mỏng cát kết J Ở BAB BBN-1X, E chủ yếu chứa cát kết xen lẫn sét E bao gồm vỉa chính: E60 E70 • Vỉa E60: Cát kết xen lẫn sét Đới vỉa chặt với độ rỗng thấp biểu HC tốt khoan xuất lớp đá núi lửa khu vực BAB, BBN • Vỉa E70: Vỉa chia làm phần: E70.1 E 70.2: - E70.1: Cát kết xen lẫn với sét kết điện trở mức độ vừa phải với đối tượng quan sát tất giếng BBN - E70.2: Khối cát kết tách biệt với E70.1 lớp sét (10m-50m) Đới quan sát BBN-1X, BBN-2X, BBN-5X với điện trở suất cao có gía trị từ 50ohm tới 10000ohm Ngoài ra, BBN-2X chủ yếu lớp trầm tích đá vơi dày, bao phủ trực tiếp đá móng Dựa đặc điểm thạch học lát mỏng gọi cuội kết Tập D: Phân bố rộng khắp bể Cửu Long khu vực BAB, đặc tính chủ yếu tập sau: thành phần sét xen lẫn với cát kết, GR cao, DT cao Khu vực BBN Kim Ngưu tồn lớp cát dày đỉnh tập D với đặc điểm: GR thấp, mật độ thấp giếng BBN Tập C: Nhận diện dễ dàng có xuất lớp sét lớn đỉnh Tỉ lệ net/gross mặt cắt tốt mặt cắt Tập phân bố rộng khắp bồn trũng Cửu Long Đặc biệt, khu vực BBN có khối cát KIN-1X tập C Đặc biệt, mẫu dầu lấy tập C30 BBN-2X Tập BI: Tồn rông khắp bể Cửu Long Đường cong GR tầng BI cao trơn Ở phần mặt cắt cát kết xen lẫn với sét Đường cong GR mờ 25 SVTH: Nguyễn Toàn Định BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 5.2 Giá trị cut off kết đánh giá log Tầng móng: Đánh giá độ rỗng NTG cho đá móng ước tính mơ hình vỉa đứt gãy Dữ liệu hình ảnh log điện trở suất sử dụng để đáng giá phần mềm Basrock Tại giếng BAB-2X: Tổng bề dày tầng sản phẩm 41.9m (NTG 24.8%) với giá trị độ rỗng tốt (từ 1.5-3.5%, TB 2.2%) Tại giếng BAB-3X: Tổng bề dày tầng sản phẩm 27m (NTG 39.7%) với giá trị độ rỗng tốt (từ 1.5-3.8%, TB 2.3%) Tại giếng BBN-1X: Tổng bề dày tầng sản phẩm 39.7m (NTG 37.5%) với giá trị độ rỗng tốt (từ 2.1-3.3%, TB 2.59 %) Tại BBN-3X: Tổng bề dày tầng sản phẩm 44.4 m (NTG 31.9%) với giá trị độ rỗng tốt (từ 1-2.76%, TB 1.97 %) Kết đánh giá log sơ bảng 5.2.4 Tại BBN-4X: Tổng bề dày tầng sản phẩm 63.6m (NTG 24.5%) với giá trị độ rỗng tốt (từ 0.89-2.4%, TB 2.06 %) Trầm tích vụn (clastic): Dựa liệu mẫu lõi từ BAB-3X, BBN-1X, BBN-2X, ngưỡng giới hạn độ rỗng cut off 8.4 % (với dầu) So sánh liệu mẫu lõi minh giải log với khu vực cut off liên quan (mỏ Bạch Hổ), giá trị cut off thiết lập thành hệ Oligocene E sau: Độ rỗng cut off 8.4%, S w cut off 59%, Vcl cut off 52% Giới hạn cut off mặt cắt (từ tập D đến tập BI) sau: Độ rỗng cut off 12%, Sw cut off 59%, Vcl cut off 52% (hình 5.2.1) Sau thu thập tổng hợp liệu giếng khu vực nghiên cứu khu vực xung quanh, well log minh giải phần mềm IP để lấy thông số vỉa như: Độ rỗng, bề dày thực tầng cát, tỉ lệt Net/Gross,… tầng Dữ liệu mẫu lõi dùng để kiểm tra chéo mẫu lõi với kết minh giải Dựa kết minh giải log, liên kết với liệu khác như: biểu HC khoan, kiểm tra thành hệ (DST, RCI,…), đới sản phẩm phân bố tập E 26 SVTH: Nguyễn Toàn Định BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CƠNG NGHỆ MỎ 6.1 Bảo Bình 6.1.2 Dữ liệu PVT Mẫu chất lưu lấy đáy giếng logging áp suất (MDT/RCI) thử vỉa DST mẫu dầu thơ nước thu bề mặt Lựa chọn thông số PVT quan trọng từ mẫu đại diện cho vỉa tóm tắt bảng 6.1.1 Bảng 6.1.1: Tóm tắt thông số PVT BAB Dữ liệu PVT chất lưu tập E30–E, E70 hỗn hợp (móng + E70) vỉa dầu chưa bão hòa có tỉ trọng dầu 37–38 API áp suất điểm bọt khí cao gần áp suất thành hệ (5400-6000psi) Dữ liệu PVT cho tầng móng bảng 6.1.2 hỗn hợp 90%E70 + 10% móng Vì thế, PVT dầu đá móng bảng 6.1.2 dùng để mơ hình hóa cho tầng móng mỏ Bảo Bình Mặt khác, phân tích PVT vỉa khí condensat E60 với tỉ trọng 47-52API, áp suất điểm sương cao (4659 psi) gần với áp suất thành hệ (5375 psi) Tính chất dầu thơ Tính chất mẫu dầu thô bảng 6.1.2 cho thấy tập E70 hỗn hơp (E70 + móng) có điểm chảy trung bình (30-36oC) với nhiệt độ đầu giếng khoản 30-40oC Bảng 6.1.2: Tóm tắt tính chất dầu thơ BAB 27 SVTH: Nguyễn Toàn Định BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tính chất nước Trong mỏ Bảo Bình, khơng có mẫu nước thành hệ lấy từ việc đo DST RCI Phòng thí nghiệm phân tích tất mẫu nước thu cho thấy chúng hỗn hợp hầu hết chất lưu trình khoan vài mẫu nước thành hệ có thành phần chloride 54,000-62,000 mg/L tập E70 34,000-43,000 mg/L móng Tính chất đá Cát kết E60: khơng có mẫu lõi lấy suốt q trình thăm dò Để xây dựng mơ hình, tính chất đá vỉa lấy từ việc đo đạc mẫu lỗi tập Oligocene mỏ lân cận bồn trũng Cửu Long Cát kết E70: Mẫu lõi thu vỉa từ giếng BAB-3X Những phân tích mẫu lõi, vật lí vỉa, tương quan log khoảng 1.5m 18m mẫu lõi tập E70 khơng đại diện cho tồn vỉa Móng: Khơng có mẫu lõi lấy từ móng granite nứt nẻ Tính chất đá tương tự với mỏ lân cận bể Cửu Long 6.1.2 Kết thử vỉa Sáu kết thử vỉa DST thực Bảo Bình để đánh giá dòng HC tính chất thủy động tiềm vỉa Vỉa E30 E40 kiểm tra giếng BAB-1X với nứt vỉa thủy lực, khí condensat E60 kiểm tra lần giếng BAB-2X, vỉa E70 kiểm tra giếng BAB-3X, móng kiểm tra lần Tóm tắt kết bảng 6.1.3 Bảng 6.1.3: Tóm tắt kết thử vĩa BAB 28 SVTH: Nguyễn Toàn Định BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 6.1.3 Nhiệt độ áp suất vỉa Dựa liệu thu từ minh giải RCI DST giếng thăm dò BAB, nhiệt độ áp suất thành hệ tóm tắt vẽ hình 6.1.3 Có thể thấy khơng có khác đáng kể vỉa E60 E70 Đối với nhiệt độ, gradient khoảng 2.9oC/100 mTVDSS thấp 140oC 4000 mTVDSS Hình 6.1.3: Nhiệt độ thành hệ mỏ Bảo Bình 29 SVTH: Nguyễn Toàn Định BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 6.2 Bảo Bình Nam 6.2.1 Thơng số vỉa Thơng số vỉa bao gồm tính chất đá chất lưu tóm tắt bảng 6.2.1 Bảng 6.2.1: Tóm tắt liệu PVT BBN Dữ liệu PVT thu suốt trình logging áp suất (RCI) thử vỉa DST Phân tích PVT hiệu chỉnh thực cho mẫu tiêu biểu bề mặt đáy giếng để mơ hình hóa vỉa cho dòng chảy chất lưu Phân tích địa hóa cho mẫu dầu thô thực độ nhớt đông học, vấn đề asphalt Nó quan sát tất chất lưu vỉa có áp suất bão hòa thấp so với áp suất vỉa ban đầu Phân tích mẫu dầu thô cho tầng Oligocene E70.1, E60 E chứng minh gia tăng độ nhớt đông học nhiệt độ 35oC nhiệt độ đầu giếng suốt trình kiểm tra khoảng 25-30 oC Đặc biệt, giếng BAB-3X, phần trăm khối lượng asphalt 11.1%, cao lần móng Oligocene E70.1, tích tụ asphalt gây tăng đáng kể độ nhớt động chí tắt đường ống, ngăn dòng chảy đến bề mặt 6.2.2 Kết thử vỉa Tổng cộng có thử nghiệm DST thực mỏ Bảo Bình Nam để đánh giá dòng HC tính chất động vỉa Vỉa E + E60 có DST BBN-2X BBN3X, E70.1 có DST BBN-2X BBN-5X, E70.2 có DST BBN-2X, vỉa cuội kết DST BBN-2X tầng móng có DST 30 SVTH: Nguyễn Tồn Định BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 6.2.3 Nhiệt độ áp suất vỉa Có thể thấy khơng có khác đáng kể áp suất vỉa E60 E70, gradient 0.293 psi/ft, vỉa E cho thấy gradient ap suất không theo xu Đối với nhiệt độ, gradient khoảng 2.7-2.9oC/100 mTVDSS nhiệt độ vỉa khoảng 95120oC NHỮNG KHÁM PHÁ TỪ NĂM 2009 ĐẾN NĂM 2016 Trong lơ D, có hai khám phá: Kinh Ngư Trắng (BBN) Bảo Bình Nam (BBN) BAB chứng minh báo cáo RAR ODP (bởi PVN) với OIIP mức 2P 158 MMBO 225 BCF BBN thực báo cáo RAR với HIIP 184.5 MMBO mức 2P 7.1 Bảo Bình Bảo Bình nằm phía Bắc lô D Trong triển vọng BAB, giếng khoan HC phát tập E giếng BAB-1X, Oligocene E móng giếng BAB-2X, BAB-3X Dựa kết giếng khoan Bảo Bình, báo cáo đánh giá trữ lượng BAB chấp thuận vào tháng 8/2014 với HIIP mức 2P 158 MMBO 225 BCF khí tự (bảng 7.1.1) 31 SVTH: Nguyễn Toàn Định BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Bảng 7.1.1: Tóm tắt HC BAB 7.2 Bảo Bình Nam BBN nẳm phía Bắc lơ D phía Đơng Nam BAB Ít tách với BAB đứt gãy Đơng Bắc–Tây Nam Trong triển vọng BBN, có giếng khoan (BBN-1X, 2X, 3X, 4X, 5X) Sau giếng khoan BBN-5X, HC phát móng (bởi giếng BBN-1X BBN-4X), Oligocene – cát Basal (BBN-1X, 2X, 3X, 4X, 5X), Oligocene E – cát Arkose (BBN-2X) Oligocene (BBN-2X) Bên cạnh đó, mẫu dầu lấy cát kết Oligocene C30 giếng BBN-2X Kết hoạt đơng thăm dò tiềm HC BBN với mục tiêu vỉa Oligocene E70 đá móng trước Đệ Tam Tuy nhiên, giếng khoan BBN cho kết khác (đặc biệt, BBN-3X xác nhận tồn dầu Oligocene E70, E60 E trên; nhiên mẫu dầu có độ nhớt chất lưu cao gần bề mặt cho kết DST nghèo) Vì thế, cần thêm thời gian để phân tích đánh giá BBN trước phát triển Sau giếng khoan BBN-5X, nguồn HC BBN đánh giá móng nứt nẻ; Oligocene E – Cuội kết, Oligocene E – cát Basal, Oligocene E – cát 32 SVTH: Nguyễn Toàn Định BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Arkose Oligocene E OIIP mức 2P khoảng 184.5 MMBO (bảng 7.2.1) Báo cáo RAR thực dự kiến hoàn thành vào cuối Quý năm 2016 Bảng 7.2.1: Tóm tắt HC BBN TIỀM NĂNG HC Bên cạnh khám phá BAB BBN, có Prospects Leads lô D, Prospect KINg Ngu, Thiên Bình NHM; Lead Lead A Lead B Triển vọng KND xác định minh giải địa chấn 3D thu năm 2010, Kim Ngưu– Lead A – Lead B minh giải dựa vào liệu địa chấn 3D năm 2014 33 SVTH: Nguyễn Toàn Định BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 8.1 Triển vọng Kim Ngưu Triển vọng Kim Ngưu nằm phía Đơng Nam lơ D Triển vọng Kim Ngưu vẽ đồ dựa liệu địa chấn 3D thu năm 2014 Dựa tài liệu minh giải địa chấn kết giếng khoan BAB- BBN, triển vọng Kim Ngưu bao gồm cấu trúc cấu tạo (trong Oligocene E70 đá móng) doi đá (pinch out) từ đỉnh Miocene BI.1 xuống đến đỉnh Oligocene E70 Cấu trúc Kim Ngưu khoan giếng thăm dò KIN-1X năm 2015 Kết giếng khoan KIN-1X xác nhận dầu tồn cấu trúc cấu tạo Kim Ngưubởi DST#1 (kết hợp E70 móng) phát 4.4 mTVD 5.85 mTVD chiều dày thực Mocene BI.1 Oligocene D Sau kết giếng khoan KIN-1X, tất đồ cấu trúc theo độ sâu tiềm HC triển vọng Kim Ngưu cập nhật Tiềm HC triển vọng Kim Ngưu đánh giá khoảng 194.5 MMBO Để đánh giá bẫy địa tầng/tổng hợp, tiềm HC triển vọng Kim Ngưu sau giếng khoan KIN-1X, cần phải có thời gian nghiên cứu thêm 8.2 Triển vọng Thiên Bình Triển vọng KND nằm Đơng Bắc lơ D Nó bao gồm nhiều cấu trúc cấu tạo như: trung tâm KND, Bắc KND, KND NNE, KND ENE Đông KND Ở khu vực, có nhiều cấu trúc nhỏ số chúng nằm lô 02/10 (KND ENE, KND NNE) Khu vực trung tâm KND lớn triển vọng KND hầu hết phần lại triển vọng KND nhỏ km Khu vực trung tâm KND 2/3 đứt gãy từ tập BI.2 đến D Từ tập C đến D, KND có cấu trúc cấu tạo trung tâm KND Đông KND Từ tập BII.2 đến BI.1, hầu hết cấu trúc cấu tạo đường khép kín ngoại trừ trung tâm KND Ở KND, Oligocene E Oligocene E có doi đá đá móng Các thơng số dùng để đánh giá tiềm HC triển vọng KND phân tích từ nhửng giếng liền kề (02/97-DD-1X, 02/97-DD-2X, 02/97-DD-3X tập BII BI.2, 02/97-TL-1X, 02/97-TL-2X, 02/97-TL-3X, 02/10-KNV-1X tập BI.1 15-2RD-5X, 15-2-RD-19PP tập C) Tiềm HC tổng cộng đánh giá KND khoảng 424 MMBO, gồm 392 mmbbls lô D 32mmbbls lô 02/10 8.3 Triển vọng Nhân Mã Triển vọng NHM nằm phía Tây lô D Dựa kết giếng xung quanh, 10 tập từ BII.2 đến móng (BII.2, BII.1, BI.2, BI.1 Miocene; C, D, E trên, E dưới, E70 Oligocene móng) minh giải thơng qua khu vực NHM Dựa minh giải, triển vọng NHM gồm khu vực: trung tâm NHM, Bắc NHM, Đông Nam 34 SVTH: Nguyễn Toàn Định BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NHM Ở khu vực phía Bắc Đơng Nam NHM, NHM khép kín từ BII.2 đến BI.1 Ở khu vực trung tâm NHM, NHM khép kín từ BII.2 đến móng với 2/3/4 đứt gãy khép kín Ở triển vọng NHM Hai giếng khoan (NHM-1X, NHM 2X) Giếng NHM1X giếng thăm dò triển vọng NHM với mục tiêu tầng móng Oligocene E Giếng khơng gặp tầng móng dự đốn Trong giếng đó, khơng có cửa sổ dầu tập BI.1, tập C có biểu dầu khí tốt tập E Một thử nghiệm DST đến vỉa thực tập E kết khơng có dòng HC Giếng thăm dò thứ triển vọng NHM (NHM-2X) khoan năm 2007 xuyên qua nhiều mục tiêu thành hệ Bạch Hổ, tập C, tập E đạt đến độ sâu tổng cộng 3540 mMD (3425 mTVDSS) Kết giếng khoan khơng có biểu dầu khí thành hệ Bạch Hổ, tiềm HC thấp lớp vỉa mỏng (bề dày lớp cát 2m) Khơng có thử vỉa DST kết giếng khoan xấu Dựa kết NHM-1X, NHM-2X giếng xung quanh (BAB CNV), tiềm HC triển vọng NHM đánh giá từ tập BI.1 đến móng Những thơng số ứng dụng để đánh giá tiềm HC triển vong NHM phân tích từ giếng Bạch Dương (cho tập BI.1), giếng NHM (cho tập C, E), giếng Bảo Bình (cho tập E70 móng) 8.4 Lead A Lead A nằm phần Tây Nam lô D Lead A xác đinh dựa tài liệu địa chấn 3D thu năm 2014 Lead A khép kín tập Oligocene E70 móng Dựa tài liệu minh giải địa chấn 3D năm 2014, lead A kéo dài đến triển vọng Kim Ngưu, bao gồm kết giếng KIN-1X, cần thêm nhiều thời gian để đánh giá chi tiết lead A sau KIN-1X Trong báo cáo này, PVEP POC không đánh giá tiềm dầu khí lead A 8.5 Lead B Lead B nằm trung tâm lô D triển vọng NHM Kim Ngưu Lead B xác định dựa tre6ndu74 liệu địa chấn 3D thu năm 2014 Dựa giếng KIN-1X giếng BAB-BBN, lead B đánh giá có điều kiện địa chất tương tự với BABBBN có khả thành cơng lớn Tuy nhiên, Lead B nhỏ, báo cáo này, chúng tơi khơng đánh giá tiềm HC 8.6 Prospects and Leads ranking Tiềm đầu prospect leads lô D đánh giá nhỏ, vậy, prospect/lead ranking không dựa yếu tố: đá mẹ, đá chứa, tầng chắn, bẫy mà 35 SVTH: Nguyễn Toàn Định BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP dựa liệu địa chấn, loại vỉa, khoảng cách đến thiết bị có ý tưởng KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 9.1 Kết luận Sau năm giai đoạn thăm dò (21/08/2009 – 20/08/2016), công việc thực vượt nhiệm vụ yêu cầu tối thiểu lô D Chi tiết cụ thể sau: Khoảng 500 km2 khảo sát địa chấn 3D thực mỏ BAB, BBN phần phía Đơng Bắc lơ D năm 2010 611 km2 khảo sát địa chấn 3D thu khu vựa phía Tây Nam (bao phủ khu vực Lead A SN) năm 2010 Nhiều nghiên cứu địa chất địa vật lí thực cho nhiều mục đích dự đốn mơi trường trầm tích, dự đốn phân bố vỉa, đánh giá tiềm HC, tối ưu hóa vị trí giếng thăm dò/thẩm lượng,… Chín giếng thăm dò thẩm lượng khoan BAB - BBN cấu trúc Sông Ngư với kết đáng khích lệ phát dầu khí Móng trước Đệ Tam tầng Oligocene E BAB BBN Kết tiết lộ tầng vỉa cát kết Oligocene (đặc biệt cát Basal) cân nhắc mục tiêu khơng BAB, BBN mà cho tồn lơ D Ngồi ra, mẫu dầu lấy từ Oligocene C30 giếng BBN-2X phát 4.4 mTVD & 5.85 mTVD bề dày thực tầng sản phẩm Miocene BI.1 Oligocene D KIN-1X Từ kết tìm thấy, có tích tụ HC bẫy địa tầng bẫy tổng hợp phía Đơng Nam lơ D bồn trũng Cửu Long Bên cạch kết tích cực từ khu vực BABvà BBN, kết giếng BBN3X KIN-1X phức tạp cấu trúc địa chất phía lòng đất khu vực BBN Vì thế, thời gian cần thiết để nghiên cứu chi tiết BBN trước phát triển Trữ lượng HIIP mức 2P phát khoảng 342.7 triệu thùng dầu 225 tỉ ft3 khí (HIIP cấp 2P & 3P BAB 158 triệu thùng dầu, 225 tỉ ft khí; 236 triệu thùng dầu, 332 tỉ ft khí BBN 184.5 450.6 triệu thùng dầu) Báo cáo RAR ODP cho đối tượng BAB chấp nhận Báo cáo RAR BAB tiếp tục hồn thiện vào cuối quý 3/2016 Bên cạnh đó, có prospects (Kim Ngưu, Thiên Bình, Nhân Mã) Leads (Lead A Lead B) lô Những Prospects Leads tiềm đánh giá có mục tiêu địa chất tương tự với BAB, BBN cân nhắc có khả thành cơng cao 36 SVTH: Nguyễn Toàn Định BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Nguồn tài nguyên tổng cộng Prospects Leads đánh giá khoảng 850 MMBO Những Prospects Leads tiềm phân bố rộng rãi xuyên suốt lơ D, gây nên khó khăn việc xác định phải từ bỏ khu vực Những Prospects Leads nằm gần kề với BBN, cách từ đến 24km Cần thiết để có thêm thời gian để thự phát triển (RAR, ODP nghiên cứu khác) mỏ BAB BBN tiếp tục nghiên cứu thêm hoạt động thăm dò để trì khu vực HC tiềm 9.2 Đề xuất Dựa vào đề xuất trên, PVEP-POC đề xuất kéo dài thêm năm (21/08/2016 đến 20/08/2017) cho giai đoạn thăm dò lơ D PSC để phát triển BAB BBN với việc nghiên cứu chi tiết tồn lơ, khơng từ bỏ khu vực 37 SVTH: Nguyễn Toàn Định ... Miocene muộn đến nay, bồn trũng Cửu Long nối liền với bồn trũng Nam Cơn Sơn để hình thành nên bồn đơn Hình thức khu vực phía Nam ngồi khơi Việt Nam Lơ D phía Đơng Nam bồn trũng Cửu Long phía Đơng mỏ... Tây phía Bắc đồng Mekong Bể Cửu Long chia cấu trúc theo nguồn gốc: Phía Bắc bồn trũng Cửu Long bao gồm lơ 01, 02, 15-1, 15-2 Các tích lũy mỏ dầu: Sư Tử Đen, Sư Tủ Vàng, Ruby, Emerald, Pearl Topaz... TỐT NGHIỆP ĐỊA VẬT LÍ 3.1 Bản đồ minh giải địa chấn Bản đồ minh giải địa chấn giải thích kết địa chấn để liên kết giếng, lập đồ minh giải địa chấn 3.1.1 Địa chấn để liên kết giếng Băng địa chấn

Ngày đăng: 18/11/2017, 16:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÓM TẮT

  • 1. LỊCH SỬ THĂM DÒ

  • 2. CƠ SỞ DỮ LIỆU

    • 2.1 Dữ liệu địa chấn

      • 2.1.1 Dữ liệu địa chấn 2D

      • 2.1.2 Dữ liệu địa chấn 3D

      • 2.2 Dữ liệu giếng khoan

      • 3. ĐỊA VẬT LÍ

        • 3.1 Bản đồ và minh giải địa chấn

          • 3.1.1 Địa chấn để liên kết giếng

          • 3.1.2 Tương quan và minh giải địa chấn

          • 3.1.3 Chuyển đổi thời gian - độ sâu và kết quả bản đồ

            • 3.1.3.1 Chuyển đổi chỗ thời gian – độ sâu

            • 3.1.3.2 Kết quả bản đồ

            • 3.2 Những nghiên cứu cụ thể

              • 3.2.1 Nghiên cứu địa chấn cụ thể

              • 3.2.2 Nghiên cứu vỉa không thấm tầng Oligocene cho khu vực BAB và liên kết với phía Bắc mỏ Bạch Hổ và khu vực xung quanh

              • 4. ĐỊA CHẤT

                • 4.1 Thiết lập khu vực

                  • 4.1.1 Hệ thống đứt gãy

                  • 4.1.2 Thiết đặt cấu trúc

                  • 4.2 Địa Tầng

                    • 4.2.1 Móng trước Đệ Tam

                    • 4.2.2 Mảnh vụn Cenozoic - Đệ Tứ bao gồm trầm tích từ Eocene đến Đệ Tứ và được chia thành tập E, D, C, BII, BIII, A

                    • 4.3 Hệ thống dầu khí

                      • 4.3.1 Đá mẹ

                      • 4.3.2 Đá chứa (Vỉa chứa)

                      • 4.3.3 Bẫy và sự di cư

                      • 4.3.4 Tầng chắn

                      • 5. VẬT LÍ VỈA

                        • 5.1 Các đặc trưng vật lí vỉa và sự liên kết giếng khoan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan