Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 139 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
139
Dung lượng
1,78 MB
Nội dung
Ngày soạn: Tiết : ÔN TẬP ĐẦU NĂM (tiết 1) Số Tiết: 02 A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS nhớ lại kiến thức học lớp *Các khái niệm: Đơn chất, hợp chất, nguyên tử, ngun tố hóa học, hóa trị, phản ứng hố học, *Sự phân loại hợp chất vô * Trọng tâm: *Tìm hóa trị, lập cơng thức hợp chất *Phân biệt loại hợp chất vô *Cân phương trình hố học 2.Kĩ năng: Rèn cho HS kỹ giải dạng bài: *Tìm hóa trị, lập công thức hợp chất *Phân biệt loại hợp chất vơ *Cân phương trình hố học 3.Thái độ: Tạo móng mơn hố học Năng lực hướng tới - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực làm việc độc lập - Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm - Năng lực tính tóan hóa học B CHUẨN BỊ 1.Phương pháp: Trò chơi; dạy học hợp tác 2.Thiết bị: *Giáo viên: máy tính, máy chiếu *Học sinh: Ơn lại kiến thức cũ C TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp: Làm quen lớp, kiểm tra sĩ số, đồng phục HS vắng Tiết/ Lớp Ngày dạy Sĩ số ngày Có phép Khơng phép 10A2 10A4 10A5 10A6 Kiểm tra cũ: Kiểm tra kết hợp Bài mới: Đặt vấn đề: Hoạt động 1( phút) : Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú kích thích tị mị học sinh vào chủ đề học tập Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu Hoạt động GV Hoạt động HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: * Thưc nhiệm vụ học tập Chúng ta làm quen với mơn hố học Tập trung, tái kiến thức chương trình lớp 8, Bây * Báo cáo kết thảo luận ôn lại số kiến thức cần phải nắm để tiếp tục nghiên cứu môn hoá học * Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức Hoạt động (40 phút): Hoạt động hình thành kiến thức - Mục tiêu: - Củng cố kiến thức học + số khái niệm bản: Chất tinh khiết + Cân PTHH + Phát triển lực hơp tác Hoạt động GV Hoạt động HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: I Một số khái niệm Đưa luật chơi Trò chơi ô chữ: Chia lớp * Thưc nhiệm vụ học tập thành đội Thảo luận tìm câu trả lời Mỗi đội lựa chọn hàng ngang * Báo cáo kết thảo luận GV: Đưa gợi ý cho từ hàng ngang trả lời từ hàng ngang * Hàng ngang 1: Có 13 chữ cái: Chất - Chất Tinh Khiết khơng lẫn chất khác ( vd: Nước cất) gọi gì? - Hợp chất Chữ từ chìa khóa: H, C * Hàng ngang 2: Có chữ cái: Đây loại chất tạo nên từ hay nhiều nguyên tố - Phân tử hoá học Chữ từ chìa khóa: H * Hàng ngang 3: Có chữ cái: Đây hạt đại diện cho chất, gồm số nguyên tử - Nguyên tử liên kết với thể đầy đủ tính chất chất Chữ từ chìa khóa: P, H, N - Nguyên tố * Hàng ngang 4: Có chữ cái: : Đây khái niệm :Là hạt vô nhỏ trung hịa điện - Hóa trị Chữ từ chìa khóa: N,Ư * Hàng ngang 5: Có chữ cái: Là tập hợp nguyên tử loại có số p - Cơng thức hóa học hạt nhân Chữ từ chìa khóa: A; G * Hàng ngang 6: Có chữ cái: Là số biểu thị khả liên kết nguyên tử - Phản ứng hóa học nhóm nguyên tử Chữ từ chìa khóa: O * Hàng ngang : Có 14 chữ cái: Dùng để biểu diễn chất gồm 1,2 hay KHHH số chân ký hiệu Chữ từ chìa khóa: O,A Gợi ý từ chìa khóa: Q trình làm biến đổi từ chất thành chất khác * Thực nhiệm vụ học tập * Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Nhận xét trình thực nhiệm vụ phiếu học tập học tập học sinh, chốt kiến thức * Chuyển giao nhiệm vụ hoc tập Chia lớp thành nhóm: Nhóm 1: Trả lời phiếu học tập số 1 Khái niệm hóa trị? Cách viết hóa trị Cách xác định hóa trị nguyên tố a b Với cơng thức hố học Ax By quy tắc hố trị viết nào? Tính hóa trị ngun tố cơng thức: H2S; NO2; Al2O3 Nhóm 2: Ghép nối thơng tin cột A với cột B cho phù hợp Tên hợp Ghép Loại chất chất axit a SO2; CO2; P2O5 muối b Cu(OH)2; Ca(OH)2 bazơ c H2SO4; HCl oxit axit d NaCl ; BaSO4 oxit bazơ e Na2O; CuO; Fe2O3 Nhóm 3: Trả lời phiếu học tập số Hoàn thành PTHH sau, cho biết PT thuộc loại phản ứng nào? N1: CaO + HCl CaCl2 + H2O Một thành viên đại diên nhóm lên trình bày kết N2: Fe2O3 + H2 Fe + H2O II Hóa trị N3: Na2O + H2O NaOH - Hoá trị số biểu thị khả t liên kết nguyên tử N4: Al(OH)3 Al2O3 + H2O nguyên tố với nguyên tử *Báo cáo kết thảo luận Gọi thành viên bt kỡ ca mt nhúm lờn nguyên tố khác ( hoá trị viết số la mÃ) trỡnh by kt thảo luận nhóm -Hóa trị ntố xác định theo hóa trị ngtố Hidro (được chọn làm đơn vị) hóa trị ngtố Oxi (là hai đơn vị) -Qui tắc hóa trị: gọi a,b hóa trị ngun tố A,B Trong cơng thức A xBy ta có: AaxBby a.x = b.y III.Phân biệt loại hợp chất vô Phiếu học tập số 2: 1.c; 2.d; 3.b; 4.a; 5.e IV Cân phản ứng hoá học Phiếu học tập số 3: CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O ( P/ư thế) Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O( P/ư oxi hóa) Na2O + H2O 2NaOH( P/ư hóa hợp) 2Al(OH)3 t Al2O3+ 3H2O( P/ư phân hủy) * Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS: Nhận xét, đánh giá kết nhóm khác GV: Nhận xét q trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức Củng cố * Hoạt động luyện tập, vận dụng, tìm tòi - Mục tiêu: + Rèn luyện kĩ giải tập + Phát triển lực tính tốn hóa học Hoạt động GV * Chuyển giao nhiệm vụ học tập Lập CTHH Al hoá trị III nhóm OH hố trị I Cân phản ứng hoá học sau: t Fe(OH)3 �� � Fe2O3 + H2O Hoạt động HS * Thực nhiệm vụ học tập + Tiến hành giải nhiệm vụ + Chuẩn bị lên báo cáo * Báo cáo kết thảo luận HS báo cáo sản phẩm ,kết thực nhiệm vụ, Hs khác tham gia thảo luận: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét kết thực nhiệm vụ học tập HS Thơng qua mức độ hồn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết thực ý kiến thảo luận HS chốt kiến thức o Hướng dẫn nhà: Về nhà xem lại khái niệm, công thức liên quan đến dung dịch Ngày 22 tháng 08 năm TỔ TRƯỞNG CM Ngày soạn: Tiết 2: ÔN TẬP ĐẦU NĂM (tiết 2) Số Tiết:2/2 A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Giúp HS nhớ lại kiến thức học lớp 9: Các công thức tính, đại lượng hóa học: mol, tỉ khối, nồng độ dung dịch * Trọng tâm: *Tính lượng chất, khối lượng, *Nồng độ dung dịch 2.Kĩ năng: Rèn cho HS kỹ giải dạng bài: *Tính lượng chất, khối lượng, *Nồng độ dung dịch 3.Thái độ: Tạo móng mơn hố học Năng lực hướng tới - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực làm việc độc lập - Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm - Năng lực tính tóan hóa học B CHUẨN BỊ 1.Phương pháp: dạy học theo hợp đồng 2.Thiết bị: *Giáo viên: hợp đồng, máy tính *Học sinh: Ơn tập kiến thức học C TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp: Lớp Ngày dạy Tiết/ ngày Sĩ số HS vắng Có phép Khơng phép 10A2 10A4 10A5 10A6 Kiểm tra cũ: Kiểm tra kết hợp Bài mới: Hoạt động hình thành kiến thức Mục tiêu: Rèn cho HS kỹ giải dạng bài: *Tính lượng chất, khối lượng, *Nồng độ dung dịch - Phát triển lực độc lập, hợp tác, tính tốn hóa học Hoạt động GV Hoạt động HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nghiên cứu, kí kết hợp đồng -Giới thiệu hợp đồng: -Lắng nghe, quan sát, suy nghĩ, ghi nhận HĐ có nhiệm vụ (3 nhiệm vụ bắt buộc nội dung HĐ nhiệm vụ tự chọn) -Trao đổi với GV thống nhiệm vụ - Phát hợp đồng - Nêu yêu cầu nhiệm vụ hợp đồng học tập * Thực nhiệm vụ học tập Thực hợp đồng -Theo dõi trao đổi thêm thật cần - Thực nhiệm vụ bắt buộc HĐ thiết - HS thực nhiệm vụ trước - Trong trình theo dõi tương tác, GV nghiệm thu phần mà HS hoàn thành - GV lưu ý : HS chọn nhiệm vụ tự - HS chọn nhiệm vụ tự chọn chọn * Báo cáo kết thảo luận -Trình bày kết thực nhiệm vụ Thanh lí hợp đồng -Yêu cầu HS trình bày sản phẩm theo -Ghi nhận, đối chiếu; phản hồi tích cực, nhiệm vụ (theo thứ tự) - Mời HS tham gia nhận xét, đánh giá - Khai thác sản phẩm để rút kiến thức học - Đưa đáp án nhiệm vụ bắt buộc - Hỏi có HS hồn thành NV bắt buộc - Mời nhóm hồn thành nhiệm vụ tự chọn trình bày - Đưa đáp án nhiệm vụ tự chọn đánh giá nhận xét kết bạn - HS đối chiếu đáp án để tự đánh giá (hoặc đổi cho bạn đánh giá) - Đại diện nhóm trình bày kết nhiệm vụ tự chọn -HS ghi kết vào hợp đồng nộp lại cho GV * Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV tổng kết số lượng HS hoàn thành NV bắt buộc tự chọn; nhận xét trình thực nhiệm vụ học sinh Củng cố: *Hoạt động luyện tập, vận dụng, tìm tịi - Mục tiêu: + Rèn luyện kĩ giải tập + Phát triển lực tính tốn hóa học Hoạt động GV Hoạt động HS + Chuyển giao nhiệm vụ học tập * Thưc nhiệm vụ học tập Bài tập1)Tính nồng độ mol dung Thảo luận tìm câu trả lời dịch sau: * Báo cáo kết thảo luận a) 500 ml dung dịch A chứa 19,88g Na2SO4 b) 200ml dung dịch B chứa 16g CuSO4 Bài tập2) Tính nồng độ phần trăm dung dịch sau: a) 500g dung dịch A chứa 19,88g Na2SO4 b) 200g dung dịch B chứa 16g CuSO4 c) 200 g dung dịch C chứa 25g CuSO4.2H2O * Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức Hướng dẫn nhà: - Làm tập: Hòa tan 8,4 g Fe dung dịch HCl 10,95%(vừa đủ) a Tính thể tích khí thu (ĐKTC) b Tính khối lượng axit cần dùng c Tính nồng độ % dd sau phản ứng - Đọc trước 1: Thành phần nguyên tử Ngày 22 tháng 08 năm 2018 TỔ TRƯỞNG CM HỢP ĐỒNG BÀI “ÔN TẬP ĐẦU NĂM (TIẾT 2)” Họ tên học sinh: …………………… Thời gian : 20 phút Nhiệm vụ Nội dung Câu 1: Khái niệm mol? Cơng thức tính? Câu 2: -u cầu hs viết biểu thức cho ĐLBTKL cho phản ứng tổng quát: A + B → C+D - nhận xét, giải thích Câu 3: cơng thức tính nồng độ %, nồng độ mol/lit, công thức liên hệ loại nồng độ Câu : cho 6,50 gam Zn pứ với lượng vừa đủ dung dịch chứa7,1 gam axit HCl thu 0,2 gam khí H2 Tính khối lượng muối tạo thành sau pứ? Câu 5: tính số mol 28 gam Fe; 2,7 gam nhơm; 11,2 lít khí oxi (đktc) Lựa chọn Đáp án Tự đánh giá Bắt buộc Bắt buộc Bắt buộc Tự chọn Tự chọn Em xin cam kết thực điều ghi hợp đồng Xác nhận GV Học sinh Ghi chú: Đã hoàn thành Bài làm sai Tiến triển tốt Khó Tự đánh giá: Nhiệm vụ hay Nhiệm vụ chán ngắt Bài làm chưa xác hồn tồn với đáp án giáo viên Bình thường Thời gian tối đa thời gian ước tính Bài làm xác với đáp án giáo viê PHỤ LỤC: ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRONG HỢP ĐỒNG Câu 1: -Đ/n: Mol lượng chất chứa 6,023.1023 hạt vi mô (nguyên tử, phân tử, ion) Vd : mol nguyên tử Na(23g) chứa 6,023.1023 hạt nguyên tử Na - Một số cơng thức tính mol : m=n.M → n m m → M M n - V=n.22,4 (áp dụng cho chất khí đktc) → n= v/22,4 - Với: - N = 6.1023; A: số phân tử chất A= n.N → n = A/N Câu 2: - Định luật bảo toàn khối lượng: mA + m B = mC + mD � ∑msp = ∑mtham gia Câu 3: - Nồng độ phần trăm: C% = mct/md d x 100% (m: gam) - Nồng độ mol: CM =n/Vdd ( V : lit) - Công thức liên hệ : mdd = V.D (= mdmôi +mct) CM 10.C%.D lưu ý : V (ml) ; D (g/ml) M Câu 4: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 6,5g 7,1g xg 0,2g Áp dụng ĐLBTKL ta có: 6,5 + 7,1 = x + 0,2 → x = 13,4g Câu 5: nFe = 28/56 = 0,5 (mol) nAl = 2,7 /27 = 0,1 (mol) nO2 = 11,2 /22,4 = 0,5 (mol) Ngày soạn: / / Tiết: 03 CHƯƠNG I: NGUYÊN TỬ BÀI 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS trình bày : Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương vỏ nguyên tử mang điện tích âm ; Kích thước, khối lượng nguyên tử Hạt nhân gồm hạt proton nơtron Kí hiệu, khối lượng điện tích electron, proton nơtron * Trọng tâm; Nguyên tử gồm loại hạt: p, n, e (kí hiệu, khối lượng điện tích) 2.Kĩ năng: So sánh khối lượng electron với proton nơtron So sánh kích thước hạt nhân với electron với nguyên tử 3.Thái độ: Kích thích hứng thú với môn, phát huy khả tư học sinh Định hướng lực cần hình thành - Năng lực phát giải vấn đề - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực làm việc độc lập - Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm - Năng lực quan sát thực hành hóa học - Năng lực tính hóa hóa học B CHUẨN BỊ 1.Phương pháp: Thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi; trực quan 2.Thiết bị: - Giáo viên: Mô hình thí nghiệm mơ Tom-xơn phát tia âm cực Rơ-đơ-pho khám phá hạt nhân nguyên tử - Học sinh: ôn lại kiến thức lớp C TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp: Lớp Ngày dạy Tiết/ ngày Sĩ số HS vắng Có phép Khơng phép 10A2 10A4 10A5 10A6 Kiểm tra cũ: Kiểm tra kết hợp Bài mới: Đặt vấn đề: Nguyên tử tạo nên từ loại hạt nào? Chúng ta học lớp Hơm tìm hiểu rõ điện tích, khối lượng, kích thước chúng Hoạt động (2 phút) I Hoạt động Khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú kích thích tò mò học sinh vào chủ đề học tập Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu Hoạt động GV Hoạt động HS Chuyển giao nhiệm vụ học tập * Thực nhiệm vụ học tập Nguyên tử với quan điểm đê-mô-crit + Tiến hành giải nhiệm vụ hạt giữ nguyên không chia Lắng nghe ,bị kích thích tái kiến Vậy có phải thực không? thức đầu Nguyên tử liệu hạt nhỏ chưa * Báo cáo kết thảo luận hay tạo nên từ hợp phần HS cử đại diện báo cáo sản phẩm ,kết khác? thực nhiệm vụ, Hs khác tham gia thảo luận: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét kết thực nhiệm vụ học tập HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết thực ý kiến thảo luận HS chốt kiến thức Hoạt động 2(30 phút) : Mục tiêu II Hình thành kiến thức HS trình bày : Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương vỏ nguyên tử mang điện tích âm ; Kích thước, khối lượng nguyên tử Hạt nhân gồm hạt proton nơtron Kí hiệu, khối lượng điện tích electron, proton nơtron Hoạt động GV Hoạt động HS GV:Chuyển giao nhiệm vụ học tập : cách chia hs thành nhóm theo HS: Hình thành nhóm theo quy luật số thứ tự bàn học lớp Rồi nhận nhiệm vụ học tập + Nhóm 1: Quan sát mơ hình thí nghiệm mô Tom-xơn phát tia âm cực, nghiên cứu electron: a Sự tìm electron b Khối lượng điện tích electron + Nhóm Mơ hình thí nghiệm mơ Rơ-đơ-pho khám phá hạt nhân ngun tử tìm hiểu: a.Điện tích hạt nhân b.kích thước hạt nhân so với nguyên tử c Khối lượng hạt nhân so với nguyên tử + Nhóm Nghiên cứu cấu tạo hạt nhân nguyên tử a.sự tìm proton ( Đặc điểm hạt proton) b.sự tìm nơtron ( Đặc điểm hạt nơtron) c Kết luận: cấu tạo hạt nhân + Nhóm 4: Nghiên cứu Kích thước nguyên tử a.Nguyên tử nhỏ b.Đường kính hạt nhân + Nhóm 5: Nghiên cứu Khối lượng nguyên tử a.Đơn vị khối lượng nguyên tử b Mối quan hệ đơn vị * Thực nhiệm vụ học tập + Chuẩn bị chỗ làm việc GV: Quan sát trình thực nhiệm + Lập kế hoạch làm việc vụ HS giúp đỡ HS hs gặp + Thỏa thuận quy tắc làm việc khó khăn + Tiến hành giải nhiệm vụ + Chuẩn bị lên báo cáo * Báo cáo kết thảo luận HS cử đại diện báo cáo sản phẩm ,kết Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết thực nhiệm vụ, Hs nhóm khác nhóm tham gia thảo luận: + Nhóm nghiên cứu electron: GV: phát tồn hạt a.Sự tìm electron: electron? Do tom-xon Tìm năm 1897 GV: Tại biết electron mang điện âm? b.Khối lượng điện tích electron B 3Cl2 + 6KOH 5KCl + KClO3 + 3H2O C NaClO + CO2 + H2O NaHCO3 + HClO D ba phản ứng Câu24 Cho phản ứng hóa học sau: HNO3 + H2S -> NO + S + H2O Hệ số cân chất phản ứng là: A 2,3,2,3,4 B 2,6,2,2,4 C 2,2,3,2,4 D 3,2,3,2,4 Câu 25 Cho phản ứng hóa học sau: Mg + HNO3 -> Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O Hệ số cân chất phản ứng là: A 4,5,4,1,3 B 4,8,4,2,4 C 4,10,4,1,3 D 2,5,4,1,6 Câu 26 Cho phản ứng hóa học sau: Al + H2O + NaOH → NaAlO2 + H2 ↑ Hệ số cân phản ứng là: A 2, 3, 2, 3, B 1, 2, 2, 1, C 2, 4, 4, 4, D 2, 2, 2, 2, Câu 27.Tổng hệ số chất phản ứng Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O A 55 B 20 C 25 D 50 Câu 28 Cho phản ứng sau: As2S3 + HNO3 (đ,n) → H3AsO4 + H2SO4 + NO2 + H2O Với hệ số chất phương trình số nguyên đơn giản giản ước Vậy tổng đại số hệ số chúng là: A 68 B 70 C 75 D 72 Mức độ vận dụng cao Câu29 Phân tử hợp chất hữu đây, xác định giá trị số oxi hóa nguyên tử cacbon: A.H - C+1HO B C-3 H3 –OH C.C-3H3 - C-2H2 – OH D C-2H2 = C-1H - C+3OOH Câu30 Số oxi hóa nguyên tố N dãy cách hợp chất nhau: A NH3, NaNH2, NO2, NO B NH3, CH3-NH2, NaNO3, HNO2 C.NaNO3, HNO3, Fe(NO3)3, N2O5 D KNO2, NO2, C6H5-NO2, NH4NO3 Câu 31 Cho phân tử ion sau: K3PO4, KMnO4, K2Cr2O7, NaHCO3, NaClO, NH4Cl , KClO3, NH4NO3, NaClO4 Số chất có nguyên tố mà: a Có chứa nguyên tố có oxi hố +5 là: A B C D b Có chứa nguyên tố có số oxi hoá + là: A B C D c Có chứa nguyên tố có số oxi hoá -3 là: A B C D Câu 342.Cho chất Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 phản ứng với HNO3 đặc nóng Số lượng phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử A B C D 2+ + 2+ Câu 33.Cho dãy chất ion : Fe, Cl2, SO2, NO2, C, Al, Mg , Na , Fe , Fe3+ Số chất ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là: A B C D Câu 34.Cho phản ứng sau: Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NO + NO2 + H2O Nếu tỉ lệ mol NO NO2 2: 1, hệ số cân tối giản HNO3 A 12 B 20 B 24 B 30 Câu 35 Cho phản ứng hóa học sau: FeS + HNO3 -> Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2↑ + H2O Hệ số cân phản ứng là: A 2,12,1,2,9,5 B 3,12,1,2,3,5 C 1,12,1,1,9,5 D 1,6,1 Câu 36 Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo sản phẩm CuO, Fe2O3 SO2 phân tửCuFeS2 sẽ: A nhận 13 electron B nhận 12 electron C nhường 13 electron D nhường 12 electron Câu 37 Cho phản ứng sau: Fe3O4 + HNO3 lỗng, nóng → Fe(NO3)3 + NO + H2O Hãy cho biết tổng đại số hệ số chất phương trình phản ứng (các hệ số chất số nguyên tối giản) A 51 B 55 C 53 D 49 Câu 38: (ĐH, CĐ khối A-2009) Cho dãy chất ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl- Số chất ion có tính oxi hóa tính khử A B C D Câu 39: (ĐH, CĐ khối A-2007) Cho chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 phản ứng với HNO3 đặc, nóng Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là: A B C D Câu 40: (ĐH, CĐ khối A-2007) Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) tất chất phương trình phản ứng Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là: A 10 B C D 11 Câu 41: (ĐH, CĐ khối B-2007) Nung m gam bột sắt oxi, thu gam hỗn hợp chất rắn X Hòa tan hết hỗn hợp X dung dịch HNO (dư), 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử nhất) Giá trị m là: A 2,52 B 2,22 C 2,62 D 2,32 Câu 42: (ĐHQG TPHCM-2001) Đốt cháy x mol Fe oxi thu 5,04 gam hỗn hợp X gồm oxit sắt Hoà tan hoàn toàn X dung dịch HNO3 thu 0,035mol hỗn hợp Y gồm NO NO2 Tỉ khối Y hiđro 19 Giá trị x là: A 0,035 B 0,35 C 0,007 D 0,07 Câu 43: (ĐH, CĐ khối A-2007) Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) axit HNO3, thu V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO NO2) dung dịch Y (chỉ chứa muối axit dư) Tỉ khối X H2 19 Giá trị V là: A 2,24 B 4,48 C 5,60 D 3,36 Câu 44: Cho 16,2 gam kim loại M (hoá trị không đổi) tác dụng với 0,15 mol oxi Chất rắn thu sau phản ứng cho hoà tan hoàn toàn vào dung dịch HCl dư (các phản ứng xảy hồn tồn), thu 13,44 lít H2 (đktc) Kim loại M là: A Ca B Zn C Al D Mg Câu 45: Hoà tan hoàn toàn 32 gam kim loại M dung dịch HNO3 dư thu 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 NO, hỗn hợp có tỉ khối so với H 17 Kim loại M là: A Fe B Al C Ag D Cu Câu 46: Đốt cháy 5,6 gam bột Fe bình đựng O thu 7,36 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Fe3O4 Fe Hoà tan hoàn toàn lượng hỗn hợp X dung dịch HNO3 thu V lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO NO2 có tỉ khối so với H2 19 Giá trị V là: A 8,96 B 8,69 C 0,896 D 6,89 Câu 47: (ĐH, CĐ khối A-2009) Cho 3,024 gam kim loại M tan hết dung dịch HNO3 lỗng, thu 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử nhất, đktc) có tỉ khối H2 22 Khí NxOy kim loại M là: A NO Mg B NO2 Al C N2O Al D N2O Fe Câu 48: (ĐH, CĐ khối B-2007) Cho 0,01 mol hợp chất sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư), 0,112 lít (ở đktc) khí SO (là sản phẩm khử nhất) Công thức hợp chất sắt là: A FeS B FeS2 C FeO D FeCO3 Ngày … / … /201 TỔ TRƯỞNG Ngày soạn: Tiết 32: PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HĨA HỌC VƠ CƠ A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS trình bày được: Các phản ứng hoá học chia thành loại: phản ứng oxi hố - khử khơng phải phản ứng oxi hoá - khử * Trọng tâm: Phân loại phản ứng thành loại 2.Kĩ năng: Nhận biết phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử dựa vào thay đổi số oxi hoá nguyên tố 3.Thái độ: Tích cực, chủ động Định hướng lực cần hình thành - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức vào sống - Năng lực làm việc độc lập, làm việc theo nhóm - Năng lực tính tốn hóa học - Năng lực thực hành hóa học B CHUẨN BỊ 1.Phương pháp: Hợp tác nhóm 2.Thiết bị: Máy chiếu C TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp: Lớp Ngày dạy Tiết/ngày Sĩ số HS vắng Có phép Khơng phép 10A2 10A4 10A5 10A6 Kiểm tra cũ: Lập PTHH phản ứng oxi hoá khử sau: 1) KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 2) NH3 + CuO Cu + N2 + H2O Bài mới: Hoạt động (2 phút) I Hoạt động Khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú kích thích tị mị học sinh vào chủ đề học tập Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu Hoạt động GV Hoạt động HS Chuyển giao nhiệm vụ học tập * Thực nhiệm vụ học tập Phản ứng 1, phản ứng oxi + Tiến hành giải nhiệm vụ hố khử loại phản ứng chúng Lắng nghe ,bị kích thích tái kiến ta học? Chúng ta học loại thức đầu phản ứng hoá học nào? Hs trả lời Bây * Báo cáo kết thảo luận tìm hiểu xem loại HS cử đại diện báo cáo sản phẩm ,kết thực nhiệm vụ, Hs khác tham phản ứng gia thảo luận: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét kết thực nhiệm vụ học tập HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết thực ý kiến thảo luận HS chốt kiến thức Hoạt động : ( 37 phút): Hoạt động hình thành kiến thức HS trình bày được: Các phản ứng hoá học chia thành loại: phản ứng oxi hố - khử khơng phải phản ứng oxi hoá - khử Hoạt động GV Hoạt động HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tâp Gv chia lớp thành nhóm: - Nhóm 1: Nghiên cứu tìm hiểu phản ứng hóa hợp Lấy ví dụ minh họa - Nhóm 2: Nghiên cứu phản ứng phân hủy Lấy ví dụ minh họa - Nhóm 3: Nghiên cứu tìm hiểu phản ứng Lấy ví dụ minh họa - Nhóm 4: Nghiên cứu tìm hiểu phản ứng trao đổi Lấy ví dụ minh họa - quan sát, phát kịp thời khó * Thực nhiệm vụ học tập khăn học sinh hỗ trợ cho học sinh, - Các thành viên nhóm thảo luận, ghi khơng có học sinh bị bỏ qn kết - Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết * Báo cáo kết học tập - Đại diện nhóm lên trình bày kết I PHẢN ỨNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXH VÀ PHẢN ỨNG KHƠNG CĨ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXH Nhóm 1: Phản ứng hóa hợp: 0 1 2 VD 1: H O � H O - Số oxh hiđro tăng từ +1 - Số oxh oxi giảm từ -2 VD2: 2 2 4 2 2 4 2 CaO CO2 � CaCO3 Số oxh nguyên tố khơng thay đổi Nhận xét: Trong phản ứng hóa hợp, số oxi hóa nguyên tố thay đổi khơng thay đổi Nhóm 2: Phản ứng phân hủy: VD1: 5 2 1 2 1 2 2 2K Cl O3 � 2K Cl 3O2 - Số oxh Oxi tăng từ -2 lên 0; - Số oxi hóa clo giảm từ +5 xuống -1 VD2: 2 1 2 Cu(OH)2 � CuO H2 O Số oxi hóa ngun tố khơng thay đổi Nhận xét: Trong phản ứng phân hủy, số oxh thay đổi khong thay đổi Nhóm 3: Phản ứng thế: VD1: o Cu VD2: - 1 2 2AgNO3 � Cu(NO3 )2 2Ag � Số oxh đồng tăng từ lên +2; Số oxh H giảm từ +1 xuống 0 1 2 Zn 2H Cl � ZnCl H2 � Số oxh tất Zn kẽm tăng lên từ lên +2; - Số oxh hiđro giảm từ +1 xuống Nhận xét: Trong hóa học vơ cơ, phản ứng có thay đổi số oxh nguyên tố Nhóm 4: Phản ứng trao đổi: VD1: 1 5 2 1 1 1 1 1 5 2 AgN O3 NaCl � AgCl � NaN O3 Số oxi hóa tất tất nguyên tố không thay đổi VD2: 1 2 1 2 1 2 2 1 1 1 2NaOH CuCl � Cu(OH)2 � 2NaCl Số oxh tất nguyên tố không thay đổi Nhân xét: Trong phản ứng trao đổi số oxi hóa tất nguyên tố không thay đổi II KẾT LUẬN Dựa vào thay đổi số oxh, chia pứ hóa học thành loại: Phản ứng có thay đổi số oxh phản ứng oxh-khử Phản ứng hóa học khơng có thay đổi số oxh, khơng phải phản ứng oxh – khử * Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức Qua VD trên, phản ứng hoá học phân loại ? Kết luận Củng cố: * Hoạt động luyện tập, vận dụng, tìm tòi - Mục tiêu: + Rèn luyện kĩ giải tập + Phát triển lực tính tốn hóa học Hoạt động GV Hoạt động HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu HS làm tập Câu 1: Trong phản ứng sau, phản ứng phản ứng oxi hóa khử? Chọn đáp án A 2HgO → 2Hg + O2 B CaCO3 → CaO + CO2 C 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O * Thực nhiệm vụ học tập D 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + + Tiến hành giải nhiệm vụ H2O + Chuẩn bị lên báo cáo Câu 2: Trong phản ứng sau, phản ứng NH3 khơng đóng vai trị chất khử? Chọn đáp án A 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O B 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl C 2NH3 + CuO → 3Cu + N2 + 3H2O D 2NH3 + H2O2 + MnSO4 → MnO2 + (NH4)2SO4 Câu 3: Cho hóa chất sau: Zn, NaOH, HNO3, HCl, ZnO a) Em chọn hóa chất dụng cụ thích hợp để điều chế H2 b) Hãy viết phương trình phản ứng cho biết phản ứng có phải phản ứng oxi hóa khử khơng? Vì sao? - Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh gặp khó khăn * Báo cáo kết thảo luận HS báo cáo sản phẩm ,kết thực - Gọi học sinh nhóm lên báo nhiệm vụ, Hs khác tham gia thảo cáo kết luận: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét kết thực nhiệm vụ học tập HS Thơng qua mức độ hồn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết thực ý kiến thảo luận HS chốt kiến thức Hướng dẫn nhà: - Bài tập nhà : 1,2,4,5,6,7, 8,9/86,87 (SGK) Ngày 28 tháng 11 năm 201 TỔ TRƯỞNG CM Ngày soạn: /…/… Tiết 33: BÀI THỰC HÀNH SỐ 1: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS trình bày mục đích, bước tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm: + Phản ứng kim loại dung dịch axit, muối + Phản ứng oxi hố- khử mơi trường axit * Trọng tâm: - Phản ứng kim loại với dung dịch axit dung dịch muối - Phản ứng oxi hố- khử mơi trường axit 2.Kĩ năng: - Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm - Quan sát tượng, giải thích viết PTHH - Viết tường trình thí nghiệm 3.Thái độ: - Tích cực, chủ động; Cẩn thận thực hành, tiếp xúc với hoá chất B CHUẨN BỊ 1.Phương pháp: 2.Thiết bị: GV: gồm hoá chất ,Mỗi : - D/C : Ống nghiệm ; ống hút nhỏ giọt ; kẹp lấy hố chất ; thìa lấy hóa chất - H/C: dd H2SO4 loãng ; ddFeSO4 ; dd KMnO4 loãng ; dd CuSO4 ; kẽm viên ; đinh sắt nhỏ ; đánh HS: Nghiên cứu trước cách làm thí nghiệm ( Chuẩn bị phần tường trình ) C TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp: Lớp Ngày dạy Tiết/ ngày Sĩ số HS vắng Có phép Không phép 10A2 10A3 10A4 10A5 10A6 Kiểm tra cũ: kiểm tra kết hợp Bài mới: Hoạt động (3 phút) I Hoạt động Khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú kích thích tò mò học sinh vào chủ đề học tập Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu Hoạt động GV Hoạt động HS Chuyển giao nhiệm vụ học tập * Thực nhiệm vụ học tập Trong loại phản ứng học + Tiến hành giải nhiệm vụ loại phản ứng ln có thay đổi Lắng nghe ,bị kích thích tái kiến số oxi hoá nguyên tố ? Bây thức đầu thực số phản ứng để * Báo cáo kết thảo luận chứng minh HS cử đại diện báo cáo sản phẩm ,kết thực nhiệm vụ, Hs khác tham gia thảo luận: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét kết thực nhiệm vụ học tập HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết thực ý kiến thảo luận HS chốt kiến thức Hoạt động ( 37 phút): Hoạt động hình thành kiến thức Mục tiêu: HS trình bày mục đích, bước tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm: + Phản ứng kim loại dung dịch axit, muối + Phản ứng oxi hoá- khử môi trường axit Hoạt động GV Hoạt động HS + Hoạt động chuyển giao nhiệm vụ học tập - Gv nêu yêu cầu thí nghiệm - Gv lưu ý với học sinh số thao tác thí nghiệm: Cách kẹp ống nghiệm, cách lấy hố chất, sử dụng hoá chất Quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh làm + Thực nhiệm vụ: thí nghiệm - Các nhóm làm thí nghiệm 1.TN1: Phản ứng kim loại dd axit: - Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch axit sunfuric loãng cho tiếp ống nghiệm viên kẽm nhỏ Quan sát tượng xảy - Giải thích tượng Viết phương trình hóa học phản ứng cho biết vai trò chất phản ứng TN2: Phản ứng dung dịch muối kim loại: - Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch CuSO4 loãng Cho vào ống nghiệm đinh sắt làm bề mặt Để yên ống nghiệm khoảng 10 phút Quan sát tượng xảy - Giải thích viết phương trình hóa học, cho biết vai trị chất Phản ứng oxi hóa – khử mơi trường axit: -Rót vào ống nghiệm 2ml dung dịch FeSO4 Thêm vào 1ml dung dịch H2SO4 lỗng - Nhỏ vào ống nghiệm giọt dung dịch KMnO4, lắc nhẹ ống nghiệm sau lần giọt thêm dung dịch Quan sát tượng xảy - Quan sát tượng, viết phương trình cho biết vai trò chất phản ứng Gọi thành viên nhóm lên * Báo cáo kết thảo luận trình bày kết thí nghiệm giải thích thành viên nhóm lên trình tượng quan sát đươc nhóm bày kết thí nghiệm giải thích * Đánh giá kết thực nhiệm vụ tượng quan sát đươc nhóm học tập GV: Nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; nhận xét trình thực hành Củng cố: - Học sinh dọn dẹp dụng cụ thí nghiệm Hướng dẫn nhà: - Hồn thành tường trình thực hành Ngày 26 tháng 12 năm 201 TỔ TRƯỞNG CM Ngày soạn : … /… / 201… Tiết 34 : ÔN TẬP HỌC KÌ I ( TIẾT 1) I-MỤC TIÊU 1.Kiến thức:Hệ thống kiến thức tồn chương trình, 2.Kĩ năng: rèn kĩ làm tập cấu tạo nguyên tử, hệ thống tuần hồn, liên kết hố học, phản ứng oxi hoá khử II CHUẨN BỊ GV-HS Phương pháp :Đàm thoại nêu vấn đề 2.Phương tiện, thiết bị : GV:Câu hỏi ơn tập.Bài tập vận dụng HS:Ơn tập hệ thống III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1.Ổn định lớp: Lớp Ngày dạy Tiết/ ngày Sĩ số HS vắng Có phép Không phép 10A2 10A4 10A5 10A6 2.Kiểm tra cũ: Kết hợp 3.Bài : Hoạt động (2 phút) I Hoạt động Khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú kích thích tị mị học sinh vào chủ đề học tập Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu Hoạt động GV Hoạt động HS Chuyển giao nhiệm vụ học tập * Thực nhiệm vụ học tập Trong chương trình học kì I, c em + Tiến hành giải nhiệm vụ tìm hiểu nguyên tử, BTH Lắng nghe ,bị kích thích tái kiến loại Liên kết hóa học C em thức đầu ôn lại kiến thức * Báo cáo kết thảo luận HS cử đại diện báo cáo sản phẩm ,kết thực nhiệm vụ, Hs khác tham gia thảo luận: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét kết thực nhiệm vụ học tập HS Thông qua mức độ hồn thành u cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết thực ý kiến thảo luận HS chốt kiến thức Hoạt động (37 phút): Hoạt động hình thành kiến thức Mục tiêu: hệ thơng hóa kiến thức học kì I Hoạt động GV Hoạt động HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập * Thực nhiệm vụ học tập Chia lớp thành nhóm + Tiến hành giải nhiệm vụ - Nhóm 1: - Hãy trình thành phần c/tạo ng.tử dạng sơ đồ? - cơng thức tính số khối A? - KH ng.tử? - Cơng thức tính M ? Nhóm 2: - Trình bày thành phần c/tạo bảng TH? - Nêu KNo chu kì? đđ chu kì? - Thế nhóm ng.tố? nhóm ng.tố có đđ nào? Nhóm 3: Liên kết hố học - kn, viết tạo thành ion: Na+, Cltừ nguyên tử tương ứng? - Kno, viết CTe, CTCT H2O, HCl, CH4 - Dựa vào hiệu độ âm điện để x/đ hc ion, hc CHT? - KNo số oxh Cách ghi số oxi hố khác với điện tích? - Phân biệt ĐHT, CHT, Số OXH (cách ghi, phân biệt)? - Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh gặp khó khăn + Chuẩn bị lên báo cáo * Báo cáo kết thảo luận HS báo cáo sản phẩm ,kết thực nhiệm vụ, Hs khác tham gia thảo luận: Nhóm 1: Chương I: Nguyên tử Hs: đại diện trình - Thành phần ng.tử: Vỏ:(e) Nhân: (p, n) - Gọi học sinh nhóm lên báo * Vỏ: (e) Lớp e: Cấu hình e cáo kết Lớp e ng/c (e hoá trị) Đ.đ lớp e ng/c * Nhân: (p, n) đthn (Z+) Z+ = Z = P = E - Số khối: A = Z + N - Kí hiệu ng.tử đồng vị - Hs: trình - Ng.tử khối trung bình:( M ) M= a X b.Y 100 - Cấu hình e ng.tử: - loại ng.tố: s, p, d, f - KL, PK, Nhóm II/ Chương II: Bảng tuần hồn Ơ ng.tố: - Số tt ng.tố = số hiệu ng.tử - Đặc điểm ô ng.tố Chu kì: - Khái niệm - Các đặc điểm chu kì Nhóm ngun tố: - Khái niệm - Các đặc điểm nhóm nguyên tố Mqh CTNT VTNT: - Từ CTNT Vị trí - Sự biến đổi tuần hồn t/c, cấu hình e, độ âm điện, bán kính ngun tử, hố trị nguyên tố Nhóm III Chương 3: Liên kết hoá học: 1/ Liên kết ion: - Sự tạo thành cation, anion - Sự tạo thành liên kết ion (đk chất liên kết ion) 2/ Liên kết cộng hoá trị: - KN - Sự tạo thành lk CHT (đk chất lk CHT) - Phân biệt lk ion lk CHT dựa vào hiệu độ âm điện 3/ Hoá trị, số oxi hoá: * Số oxi hoá, qui tắc xác định số oxi hoá.: - KN - Qui tắc: (4 qui tắc) * Phân biệt giá trị: CHT, ĐHT, số oxi hoá Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét kết thực nhiệm vụ học tập HS Thơng qua mức độ hồn thành u cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết thực ý kiến thảo luận HS chốt kiến thức 4) Củng cố: Hệ thống hoá học 5) Hướng dẫn nhà: * Hoạt động luyện tập, vận dụng, tìm tịi - Mục tiêu: + Rèn luyện kĩ vẽ sơ đồ tư Hoạt động GV Hoạt động HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu HS vẽ sơ đồ tư chương * Thực nhiệm vụ học tập nguyên tử + Tiến hành giải nhiệm vụ - Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh + Chuẩn bị lên báo cáo gặp khó khăn * Báo cáo kết thảo luận HS báo cáo sản phẩm ,kết thực - Gọi học sinh nhóm lên báo nhiệm vụ, Hs khác tham gia thảo cáo kết luận: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét kết thực nhiệm vụ học tập HS Thơng qua mức độ hồn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết thực ý kiến thảo luận HS chốt kiến thức Về nhà học cũ làm tập Ngày … /… /201 TỔ TRƯỞNG Ngày soạn : Tiết 35 : ÔN TẬP HỌC KÌ I (TIẾT 2) I-MỤC TIÊU 1.Kiến thức:Hệ thống kiến thức tồn chương trình, 2.Kĩ năng: rèn kĩ làm tập cấu tạo nguyên tử, hệ thống tuần hồn, liên kết hố học, phản ứng oxi hố khử II CHUẨN BỊ GV-HS Phương pháp : Hoạt động nhóm 2.Phương tiện, thiết bị : GV:Câu hỏi ơn tập.Bài tập vận dụng HS:Ôn tập hệ thống III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1.Ổn định lớp: Lớp Ngày dạy Tiết/ ngày Sĩ số HS vắng Có phép Khơng phép 10A2 10A4 10A5 10A6 2.Kiểm tra cũ: Kết hợp 3.Bài : Hoạt động (2 phút) I Hoạt động Khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú kích thích tị mị học sinh vào chủ đề học tập Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu Hoạt động GV Hoạt động HS Chuyển giao nhiệm vụ học tập * Thực nhiệm vụ học tập Ở luyện tập em ôn lại + Tiến hành giải nhiệm vụ kiến thức Rèn luyện kĩ Lắng nghe ,bị kích thích tái kiến làm tập ,hôm tiếp tục thức đầu nghiên cứu dạng tập cấu tạo vỏ * Báo cáo kết thảo luận nguyên tử để phục vụ thi học kì HS cử đại diện báo cáo sản phẩm ,kết thực nhiệm vụ, Hs khác tham gia thảo luận: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét kết thực nhiệm vụ học tập HS Thông qua mức độ hồn thành u cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết thực ý kiến thảo luận HS chốt kiến thức Hoạt động 2(30 phút) : II Hình thành kiến thức- Luyện tập rèn kĩ làm tập cấu tạo ngun tử, hệ thống tuần hồn, liên kết hố học, phản ứng oxi hoá khử Hoạt động GV Hoạt động HS GV:Chuyển giao nhiệm vụ học tập : HS: Hình thành nhóm theo quy luật cách chia hs thành nhóm theo số Rồi nhận nhiệm vụ học tập làm việc thứ tự bàn học lớp theo nhóm + Nhóm ,4 làm tập 1: Nguyên tố X có tổng hạt 82 Hạt mang điện nhiều hạt không mang điện 22 a) Xác định A, Z nguyên tử nguyên tố X b) Xác định số lượng hạt ion X2+ viết cấu HS: Thực nhiệm vụ học tập thơng hình electron ion qua làm việc nhóm +thỏa thuận quy tắc làm việc nhóm + Nhóm 2,3 làm tập 2: +Tiến hành giải nhiệm vụ Ion M3+ cấu tạo 37 hạt Số + Chuẩn bị báo cáo kết hạt mang điện nhiều số hạt HS:Báo cáo kết thảo luận không mang điện HS cử đại diện báo cáo sản phẩm ,kết a) Xác định số lượng hạt thực nhiệm vụ, Hs nhóm khác M3+ tham gia thảo luận 3+ b) Viết cấu hình electron ion M Bài tập a) Tổng hạt X : p + e + n = 82 Hiệu số hạt mang điện khơng mang điện GV: Quan sát q trình thực nhiệm : vụ HS giúp đỡ HS cần p + e - n = 22 thiết Lại có p = e nên ta có hệ 2p + n = 82 2p n = 22 p = 26 ;n = 30 Vậy nguyên tố X, có Z = 26, A = 26 + 30 = 56 b) Ion X2+ có p = 26, n = 30, e = p - = 24 Cấu hình electron X2+ : 1s22s22p63s23p63d44s2 Bài tập a) Tổng số hạt M3+ : p + e + n = 37 Số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện : p + e - n = Trong M3+ có số e = p - Ta có hệ �p +e +n =37 � �p +e n =9 � �p =13 � � �n =14 � � �e =10 b) Cấu hình electron : M : 1s22s22p63s23p1 M3+ : 1s22s22p6 Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét kết thực nhiệm vụ học tập HS Thơng qua mức độ hồn thành u cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết thực ý kiến thảo luận HS chốt kiến thức 4.Củng cố: * Hoạt động luyện tập, vận dụng, tìm tịi,mở rộng - Mục tiêu: + Rèn luyện kĩ giải tập + Phát triển lực tính tốn hóa học Hoạt động GV Hoạt động HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu HS làm tập Yêu cầu học sinh viết cấu hình electron + Cr (Z=24) * Thực nhiệm vụ học tập + Cu(Z=29) + Tiến hành giải nhiệm vụ - Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh + Chuẩn bị lên báo cáo gặp khó khăn * Báo cáo kết thảo luận HS báo cáo sản phẩm ,kết thực - Gọi học sinh nhóm lên báo nhiệm vụ, Hs khác tham gia thảo cáo kết luận: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét kết thực nhiệm vụ học tập HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết thực ý kiến thảo luận HS chốt kiến thức Hướng dẫn nhà: Về nhà học làm tập sách tập Ngày … /… /201 TỔ TRƯỞNG ... đvc); 1u = 1/ 12.mC c.Mối quan hệ đơn vị mC = 19 ,9265 .10 - 27kg = 12 u 1u = 19 ,9265 .10 - 27 /12 =1, 660 510 - 27kg mH = 1, 6738 *10 - 27 kg= 1, 008u Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét kết thực nhiệm vụ học. .. = 19 ,15 3 .10 ? ??23 cm3 6 .10 2 3 -Nếu coi ntử Ca cầu v.3 3 .10 ? ??23.3 r ADCT : V = r= = 4.3 ,14 4 = 1, 93 .10 - 8 cm Câu 5: Bài tập (SGK 18 ) 65 Cu16O ; 65Cu17O ; 65Cu18O 63 Cu16O ; 63Cu17O ; 63Cu18O... = 1- ntử p : mp 1u qp = 1+ Hạt nhân: n : mn 1u qn =o * Số Z= Số p = Số e = SHNT Câu 2: a) mntử = mp + mn +me Theo : mntử Nitơ = m7p + m7n + m7e = 1, 6726 .10 - 27 + 1, 6748 .10 - 27 + 9 ,10 9 4 .10 - 27