LỜI MỞ ĐẦU Thực tập là một giai đoạn rất quan trọng trong chương trình đào tạo của hệ đại học. Thực tập là việc sinh viên được tới các cơ quan, đơn vị để tìm hiểu thực tế về đặc điểm, cơ cấu tổ chức của bộ máy, tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị đó trong những năm gần đây. Từ đó vận dụng các kiến thức đã được học để thực hành, tiếp thu kĩ năng cần thiết. Trong giai đoạn thực tập, sinh viên sẽ được tìm hiểu về đơn vị đó qua việc tham gia vào môi trường làm việc của đơn vị, tiếp cận với các nghiệp vụ chuyên môn và thu thập các số liệu cụ thể. Qua đó, sinh viên có thể nắm được các hoạt động cơ bản của đơn vị thực tập và sự vận động trên thực tiễn của những lí thuyết đã học. Thực tập là phương pháp hiệu quả và căn bản đối với mỗi sinh viên trước khi ra trường, thực hiện được mục tiêu đào tạo toàn diện về con người trong nhà trường. Được sự đồng ý của nhà trường, cô giáo hướng dẫn Tạ Thị Kim Dung cũng như đơn vị thực tập, em đã đến thực tập tại NHNo&PTNT chi nhánh bắc Hà Nội – Phòng giao dịch số 2. Báo cáo của em ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 03 phần sau: Phần 1: Tổng quan về Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn chi nhánh bắc Hà Nội – Phòng giao dịch số 2. Phần 2: Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn chi nhánh bắc Hà Nội – Phòng giao dịch số 2. Phần 3: Đánh giá chung về tình hình hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn chi nhánh bắc Hà Nội – Phòng giao dịch số 2.
Báo cáo thực tập Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội MỤC LỤC DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI – PHÒNG GIAO DỊCH SỐ II .2 1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn chi nhánh bắc Hà Nội – Phòng giao dịch số 2: 1.2 Cơ cấu, tổ chức máy NHNo&PTNT chi nhánh bắc Hà Nội – Phòng giao dịch số : 1.2.1 Sơ đồ tổ chức máy: 1.2.2 Khái quát chức nhiệm vụ phòng ban: PHẦN 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI – PHỊNG GIAO DỊCH SỐ II : 2.1 Tình hình kinh tế - xã hội địa phương ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng: 2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh: 2.2.1 Về công tác huy động vốn: 2.2.2 Về công tác cho vay: 2.2.3 Các hoạt động khác: 12 2.2.4 Kết hoạt động kinh doanh: 13 PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI – PHÒNG GIAO DỊCH SỐ II: .14 Lâm Thị Hồng Bích 6LTTD-TC03 Báo cáo thực tập 3.1 Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội Đánh giá chung hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT chi nhánh bắc Hà Nội - Phòng giao dịch số năm 2012: 14 3.1.1 Những thành tích đạt được: 14 3.1.2 Những khó khăn tồn tại: 15 3.2 Phương hướng phát triển NHNo&PTNT chi nhánh bắc Hà Nội – Phòng giao dịch số năm 2013: .15 3.2.1 Về định hướng nhiệm vụ năm 2013: 15 3.2.2 Về têu kế hoạch cụ thể: .16 3.3 Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao chất lượng kinh doanh NHNo&PTNT chi nhánh bắc Hà Nội – Phòng giao dịch số 2: .17 KẾT LUẬN 18 Lâm Thị Hồng Bích 6LTTD-TC03 Báo cáo thực tập Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT: - NHNo&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn - TW: Trung ương - TCTD: Tổ chức tín dụng - TCTC: Tổ chức tài - TCKT XH: Tổ chức kinh tế, xã hội - TGTK: Tiền gửi tiết kiệm Lâm Thị Hồng Bích 6LTTD-TC03 Báo cáo thực tập Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.2: Cơ cấu tổng nguồn vốn huy động NHNo&PTNT chi nhánh bắc Hà Nội – Phòng giao dịch số năm 2010- 7/2012 Bảng 2.2: Cơ cấu dư nợ NHNo&PTNT chi nhánh bắc Hà Nội – Phòng giao dịch số năm 2010-7/2012 Bảng 3.2: Nợ xấu phân theo nhóm nợ năm 2010-7/2012 (cả dư nợ Uỷ thác đầu tư vốn TW) Bảng 4.2: Tình hình phát hành thẻ ATM chi nhánh NHNo&PTNT chi nhánh bắc Hà Nội – Phòng giao dịch số năm 2010-7/2012 Bảng 5.2: Kết hoạt động kinh doanh năm 2010- 7/2012 NHNo&PTNT chi nhánh bắc Hà Nội – Phòng giao dịch số Lâm Thị Hồng Bích 6LTTD-TC03 Báo cáo thực tập Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU Thực tập giai đoạn quan trọng chương trình đào tạo hệ đại học Thực tập việc sinh viên tới quan, đơn vị để tìm hiểu thực tế đặc điểm, cấu tổ chức máy, tình hình kết hoạt động kinh doanh đơn vị năm gần Từ vận dụng kiến thức học để thực hành, tiếp thu kĩ cần thiết Trong giai đoạn thực tập, sinh viên tìm hiểu đơn vị qua việc tham gia vào mơi trường làm việc đơn vị, tiếp cận với nghiệp vụ chuyên môn thu thập số liệu cụ thể Qua đó, sinh viên nắm hoạt động đơn vị thực tập vận động thực tiễn lí thuyết học Thực tập phương pháp hiệu sinh viên trước trường, thực mục tiêu đào tạo toàn diện người nhà trường Được đồng ý nhà trường, cô giáo hướng dẫn Tạ Thị Kim Dung đơn vị thực tập, em đến thực tập NHNo&PTNT chi nhánh bắc Hà Nội – Phòng giao dịch số Báo cáo em phần mở đầu kết luận gồm 03 phần sau: Phần 1: Tổng quan Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nơng thơn chi nhánh bắc Hà Nội – Phịng giao dịch số Phần 2: Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nơng thơn chi nhánh bắc Hà Nội – Phịng giao dịch số Phần 3: Đánh giá chung tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn chi nhánh bắc Hà Nội – Phịng giao dịch số Lâm Thị Hồng Bích 6LTTD-TC03 Báo cáo thực tập Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội PHẦN TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI – PHÒNG GIAO DỊCH SỐ II 1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn chi nhánh bắc Hà Nội – Phòng giao dịch số Năm 1988: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (viết tắt AGRIBANK) thành lập theo nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 hội đồng trưởng phủ việc thành lập ngân hàng chuyên doanh, có NHNo& PTNT AGRIBANK ngân hàng hàng đầu giữ vai trò chủ đạo chủ lực đầu tư vốn phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn lĩnh vực khác kinh tế Việt nam NHNo&PTNT Việt Nam coi ngân hàng hàng lớn nước ta vốn, tài sản, số lượng cán công nhân viên với mạng lưới rộng rãi khối lượng khách hàng khổng lồ AGRIBANK có 2200 chi nhánh điểm giao dịch bố chí rộng khắp tồn quốc với gần 30.000 cán nhân viên Với vị ngân hàng thương mại hàng đầu Việt nam, AGRIBANK nỗ lực hết mình, đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ, đóng góp to lớn vào nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá phát triển kinh tế đất nước NHNo&PTNT chi nhánh bắc Hà Nội – Phòng giao dịch số chi nhánh trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam Lịch sử hình thành phát triển chi nhánh gắn liền với lịch sử hình thành phát triển NHNo&PTNT Việt Nam NHNo&PTNT chi nhánh bắc Hà Nội – Phòng giao dịch số nằm địa bàn thành phố Hà Nội, thành lập vào hoạt động từ tháng 07/1988, với chức trực tiếp kinh doanh tiền tệ, tín dụng dịch vụ ngân hàng địa bàn theo nghị định 53/HĐBT ngày 26/03/1988 Hội đồng Bộ trưởng, nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế nói chung, phát triển kinh tế nơng nghiệp xây dựng nơng thơn nói riêng Nhiệm vụ chủ yếu NHNo&PTNT chi nhánh bắc Hà Lâm Thị Hồng Bích 6LTTD-TC03 Báo cáo thực tập Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội Nội – Phòng giao dịch số huy động vốn nhàn rỗi dân cư để đầu tư phát triển kinh tế địa bàn, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp nông thôn đồng thời thực nghiệp vụ ngân hàng khác 1.2 Cơ cấu, tổ chức máy NHNo&PTNT chi nhánh bắc Hà Nội – Phòng giao dịch số 1.2.1 Sơ đồ tổ chức máy: Căn vào địa dư hành thành phố Hà Nội, mạng lưới NHNo&PTNT chi nhánh bắc Hà Nội – Phòng giao dịch số bố trí thích hợp: gồm chi nhánh nhằm phục vụ tốt cho việc phát triển kinh tế thành phố Giám Đớc Các phó giám đớc Phòng Tín dụng Phòng Kế hoạch Nguồn vớn Phòng Kế tốn Ngân quỹ Phòng Kiểm tra Kiểm soát nội Phòng Marketin g Phòng Hành Nhân Phòng Điện tốn 1.2.2 Khái quát chức nhiệm vụ phòng ban: Ban giám đốc gồm có: giám đốc phó giám đốc Giám đốc: phụ trách điều hành chung hoạt động chi nhánh Phó giám đốc: phụ trách ngân quỹ, tín dụng Lâm Thị Hồng Bích 6LTTD-TC03 Báo cáo thực tập Đại học Kinh doanh & Cơng nghệ Hà Nội Các phịng ban gồm: Phịng Tín dụng: kiểm tra, xem xét đề xuất cho vay dự án tín dụng cá thể, hộ sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp theo phân cấp uỷ quyền Lựa chọn biện pháp cho vay an toàn đạt hiệu tốt nhất, nhằm đem lại lợi nhuận cho đơn vị Phòng Kế hoạch nguồn vốn: tham mưu cho ban giám đốc công tác đạo điều hành tổ chức thực nhiệm vụ huy động vốn tạo nguồn vốn đảm bảo kinh doanh theo định hướng ngân hàng mục tiêu ban giám đốc Phòng Kế toán- Ngân quỹ: trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê toán theo quy định chi nhánh; xây dựng tiêu kế hoạch tài chính, tốn kế hoạch thu chi tài chính, quỹ tiền lương chi nhánh phòng giao dịch NHNo&PTNT địa bàn ngân hàng cấp phê duyệt Phòng Marketing: trực tiếp thực giao dịch với khách hàng, tiếp thị, quảng bá sản phẩm chi nhánh tới khách hàng; tiếp nhận ý kiến phản hồi từ khách hàng giải đáp thắc mắc khách hàng từ đề xuất hướng dẫn cải tiến để không ngừng đáp ứng nhu cầu khách hàng; chịu trách nhiệm quản lý, giám sát nghiệp vụ phát hành toán thẻ theo quy định ngân hàng; tham mưu cho giám đốc chi nhánh phát triển mạng lưới đại lý chủ thẻ; đầu mối quan hệ với phương tiện truyền thông, trực tiếp xây dựng tổ chức giám sát việc tiếp thị, thông tin tuyên truyền quảng bá sản phẩm thương hiệu tới khách hàng Phịng Kiểm tra - Kiểm sốt nội bộ: kiểm tra giám sát việc chấp hành quy trình nghiệp vụ kinh doanh theo quy định pháp luật hệ thống NHNo&PTNT đảm bảo an toàn hoạt động tiền tệ, tín dụng dịch vụ ngân hàng… Lâm Thị Hồng Bích 6LTTD-TC03 Báo cáo thực tập Đại học Kinh doanh & Cơng nghệ Hà Nội Phịng Hành nhân sự: xây dựng chương trình cơng tác hàng tháng, hàng quý có trách nhiệm thường xuyên đơn đốc việc thực hiên chương trình giám đốc chi nhánh phê duyệt; làm công tác tham mưu cho ban giám đốc việc tuyển dụng, đào tạo nguồn nhân lực, đề bạt lương cho cán nhân viên Phịng Điện tốn: tổng hợp, thống kê lưu trữ số liệu, thông tin liên quan đến hoạt động chi nhánh; quản lý, bảo dưỡng sửa chữa máy móc, thiết bị, hệ thống mạng nội chi nhánh Lâm Thị Hồng Bích 6LTTD-TC03 Báo cáo thực tập Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội PHẦN TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI – PHÒNG GIAO DỊCH SỐ II 2.1 Tình hình kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng: Năm 2012 với đà hồi phục, trì tăng trưởng nước, kinh tế thành phố tiếp tục phát triển ổn định: tốc độ tăng trưởng kinh tế ước đạt 13,3% tăng 0,41% so với năm trước, nơng lâm nghiệp tăng 5%, công nghiệp xây dựng tăng 19,7%, dịch vụ tăng 13,2% Sản xuất nông nghiệp phát triển ổn định, cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hố Sản xuất cơng nghiệp đạt kết khá, giá trị sản xuất công nghiệp tăng 20,76% so với 2011 Thương mại dịch vụ có bước phát triển đáng kể, số lượng chất lượng dịch vụ nâng cao Trên tầm vĩ mơ, phủ triển khai đồng giải pháp ổn định kinh tế vĩ mô, khơi thông thị trường, kiểm sốt lạm phát, tháng 06/2010 phủ ban hành nghị định sách tín dụng phục vụ nơng nghiệp, nông thôn, tiếp tục hỗ trợ lãi suất vay trung, dài hạn lĩnh vực nông- lâm nghiệp, công nghiệp chế biến Ngân hàng nhà nước tăng nguồn tái cấp vốn cho vay nơng nghiệp, nơng thơn, trì ổn định lãi suất Sau 10 tháng lãi suất giữ ổn định mức 8%/ năm, ngân hàng nhà nước chuyển hướng điều hành sang thắt chặt tiền tệ, giảm cầu đầu tư, giảm tăng trưởng qua nóng tín dụng, nâng lãi suất từ 8% lên 9%/năm nhằm kiềm chế lạm phát Bưu điện ngân hàng khác địa bàn nâng lãi suất huy động vốn cao làm cạnh tranh gay gắt Nhận thức thuận lợi, khó khăn, quán triệt nhiệm vụ phát triển ngành với cố gắng nỗ lực tồn thể đội ngũ cán cơng nhân viên, hoạt động NHNo&PTNT chi nhánh bắc Hà Nội – Phòng giao dịch số năm 2012 đạt kết khả quan Lâm Thị Hồng Bích 6LTTD-TC03 Báo cáo thực tập Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội 2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh: 2.2.1 Về công tác huy động vốn: Bảng 1.2: Cơ cấu tổng nguồn vốn huy động NHNo & PTNT chi nhánh bắc Hà Nội – Phòng giao dịch số từ 2010 – 7/2012 Đơn vị: Tỷ đồng 2010 T T Chỉ tiêu Số tiền 2011 Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 7/2012 So năm 2010 Tỷ trọng Số tiền % Tổng nguồn vốn huy động Theo loại tiền Nội tệ Ngoại tệ( quy đổi VND) Theo nhóm khách hàng Tiền gửi dân cư Tiền gửi TCKT XH, TGTK cá nhân Tiền gửi TCTD, TCTC 100% 1.451,8 % 100% 8% 1.745,4 100% 20% 100% 1.451,8 100% 8% 1.745,4 100% 20% 1.326,1 98,4% 1.432,9 98,7% 8% 1.686,3 96,6% 18% 22,2 1.348, 1,6% 18,9 1,3% -15% 59,1 3,4% 213% 100% 1.451,8 100% 8% 1.745,4 100% 20% 851,3 63,1% 938,8 64,7% 10% 1.229,2 70,4% 31% 354,5 26,3% 454,9 31,3% 28% 453,5 26,0% 0% 6,2 0,5% 3,7 0,3% -40% 6,9 0,4% 86% 136,3 1.348, 10,1% 54,4 3,7% -60% 55,8 3,2% 3% 100% 1.451,8 100% 8% 1.745,4 100% 20% 431,4 32,0% 305,1 21,0% -29% 329,9 18,9% 8% Tiền gửi kì hạn