Bài giảng Điều trị đau thắt ngực ổn định trình bày các nội dung chính sau: Phân loại lâm sàng đau ngực, phân lớp nguy cơ bệnh nhân đau thắt ngực ổn định, phân lớp nguy cơ qua chụp mạch vành xâm lấn, nguyên tắc và mục tiêu điều trị. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
ĐIỀU TRỊ ĐAU THẮT NGỰC ỔN ĐỊNH (Management of Stable Angina) ThS Ngô Minh Hùng Khoa Tim mạch Can thiệp – Bệnh viện Chợ Rẫy Phân loại lâm sàng đau ngực Đau thắt ngực điển hình (1) Đau ngực sau xương ức với tính chất thời gian điển hình (2) Gây gắng sức kích xúc tâm lý (3) Giảm nghỉ ngơi ngậm nitroglycerine Đau thắt ngực khơng điển hình Có đặc điểm nêu Đau ngực khơng tim Khơng có có đặc điểm nêu Phân lớp nguy bệnh nhân đau thắt ngực ổn định Tiên lượng phụ thuộc vào yếu tố: Chức thất trái Mức độ tổn thương Mức độ lan tỏa hệ mạch vành Biến chứng vỡ mảng xơ vữa Phân lớp nguy dựa xét nghiệm không xâm lấn Nguy cao (>3% tử vong /năm) Rối loạn chức thất trái lúc nghỉ nặng: EF 2 phân đoạn) với liều thấp dobutamine ( 10g/kg/phút) với nhịp tim không nhanh ( < 120 lần/phút) Siêu âm tim gắng sức cho thấy có thiếu máu cục lan toả Phân lớp nguy dựa xét nghiệm khơng xâm lấn Nguy trung bình (1 - 3% tử vong /năm) Rối loạn chức thất trái lúc nghỉ nhẹ trung bình (EF = 35 – 49%) Chỉ số nguy với thảm lăn trung bình (-11< số < 5) Nghiệm pháp gắng sức làm giảm tưới máu trung bình, khơng có giãn thất trái tăng bắt xạ phổi (Thallium 201) Siêu âm tim gắng sức gây thiếu máu cục giới hạn (rối loạn chuyển động vùng với liều cao dobutamine xảy phân đoạn Phân lớp nguy dựa xét nghiệm không xâm lấn Nguy thấp (10%) Hiệu chỉnh đau thắt ngực Không phải BMV nguy cao YTNC Đã phân tầng nguy hay chưa Nitrat NDL Bắt đầu chương trình giáo dục BN ASA 81mg khơng có CCĐ Ngưng thuôc lá? Clopidogrel 75mg Bệnh sử gợi ý ĐTN co thắt Có (Prinzmetal) Chế độ ăn, TTD, Có Khơng Chương trình ngưng thuốc giảm cân Ư/c Canxi tác dụng dài Thuốc hay tình trạng bệnh làm khởi phát ĐTN Nitrat tác dụng dài Có Có Điều trị thích hợp Khơng Có Ư/c Beta khơng có CCĐ Đặc biệt sau NMCT hay số bệnh lý khác Điều trị thành cơng Có Điều trị thành cơng Tăng LDL, bất thường lipid khác? Có THA? Xem xét dùng ƯCMC Ư/c Canxi Có CCĐ Thêm Nitrat tác dụng dài Điều trị thành cơng Khơng Có Điều trị thành cơng Hướng dẫn điều trị THA theo JNC Có CCĐ khơng có chống định Hướng dẫn điều trị RLLP máu theo NCEP Có Xem xét điều trị tái thơng mạch Theo dõi thường quy: bao gồm điiều trị thích hợp có, chế độ ăn, TTD điều trị ĐTĐ Braunwald’s heart Disease 9th edition (2011) 5.4 Tái lập mạch Nhóm I: CABG cho bệnh nhân hẹp nặng thân trái (A) CABG cho bệnh nhân bệnh nhánh đặc biệt EF < 0,5 (A) CABG cho bệnh nhân bệnh nhánh mạch vành có hẹp nặng đoạn gần động mạch liên thất trước có chức thất trái giảm (< 50%) hay thiếu máu tim trắc nghiệm không xâm lấn (A) PCI cho bệnh nhân khơng có đái tháo đường có bệnh nhánh mạch vành có kèm hẹp nặng động mạch liên thất trước đoạn gần với giải phẫu học thích hợp cho can thiệp qua da chức tâm thu thất trái bình thường (B) 5.4 Tái lập mạch Nhóm I: CABG cho bệnh nhân sống sót sau ngưng tim hay nhịp nhanh thất ngắn có bệnh nhánh mạch vành khơng có hẹp đoạn gần liên thất trước (C) PCI hay CABG cho bệnh nhân bị tái hẹp vị trí can thiệp cũ có vùng tim thiếu máu lớn hay nguy cao qua trắc nghiệm không xâm lấn PCI hay CABG cho bệnh nhân thất bại điều trị nội khoa tái thông mạch với nguy chấp nhận (B) 5.4 Tái lập mạch Nhóm IIa: Tái CABG cho bệnh nhân hẹp cầu nối tĩnh mạch đặc biệt hẹp cầu nối nhánh liên thất trước PCI can thiệp tổn thương hẹp cầu tĩnh mạch khu trú bệnh nhân khơng thích hợp cho bắc cầu lại (C) PCI hay CABG cho bệnh nhân hẹp hay nhánh mạch vành khơng hẹp có nghĩa động mạch liên thất trước vùng thiếu máu trung bình qua trắc nghiệm khơng xâm lấn (B) PCI hay CABG cho bệnh nhân hẹp nhánh mạch vành hẹp có nghĩa động mạch liên thất trước (B) 5.4 Tái lập mạch Nhóm IIb: So với CABG, PCI cho bệnh nhân có đái tháo đường có bệnh nhánh mạch vành có kèm hẹp nặng động mạch liên thất trước đoạn gần với giải phẫu học thích hợp cho can thiệp qua da chức tâm thu thất trái bất thường (B) PCI cho bệnh nhân hẹp nặng thân trái khơng thích hợp cho CABG (C) PCI cho bệnh nhân sống sót sau ngưng tim hay nhịp nhanh thất ngắn có bệnh nhánh mạch vành khơng có hẹp đoạn gần liên thất trước (C) 5.4 Tái lập mạch tổn thương phức tạp Tái thông mạch (PCI; CABG) để cải thiện sống cho hẹp thân trái bệnh mạch vành phức tạp: • Hội chẩn tổ tim (I C) • Tính tốn thang điểm STS Syntax Score (IIa B) Hẹp thân trái: • CABG: I B • PCI: IIa B (khi SS 5%) • PCI: IIb B (khi SS 2%) Hẹp nhánh mạch vành: • • • CABG: I B CABG: IIa B (khi SS >=22) PCI: IIb B SYNTAX SCORE http://www.syntaxscore.com/ STS SCORE http://riskcalc.sts.org/STSWebRiskCalc273/ Điều trị hỗ trợ EECP: enhanced external counter pulsation PICAB: percutaneous in situ coronary artery bypass PICVA: percutaneous in situ coronary venous arterialisation TMR: transmyocardial laser revascularisation PMR: percutaneous laser revascularisation Liệu pháp gen Liệu pháp bào Kích thích tủy sống ... vành có LDL-C > 130 mg/dL, mục tiêu điều trị LDL < 100 mg/Dl (A) Theo AHA/ACC 5.3 Điều trị đau thắt ngực (dùng thuốc) Nhóm I: Nitroglycerin hay nitroglycerin xịt để giảm nhanh đau thắt ngực (B)... lâm sàng đau ngực Đau thắt ngực điển hình (1) Đau ngực sau xương ức với tính chất thời gian điển hình (2) Gây gắng sức kích xúc tâm lý (3) Giảm nghỉ ngơi ngậm nitroglycerine Đau thắt ngực không... vong Giảm cường độ tần suất đau thắt ngực Năm khía cạnh điều trị Nhận biết điều trị trình trạng làm nặng thêm thiếu máu tim cục Giảm yếu tố nguy mạch vành Điều trị thuốc hay không thuốc