ĐÁNH GIÁ tác DỤNG của bài THUỐC THẤT TIẾU tán và đào HỒNG tứ vật THANG TRONG điều TRỊ ĐAU THẮT NGỰC ổn ĐỊNH

84 91 0
ĐÁNH GIÁ tác DỤNG của bài THUỐC THẤT TIẾU tán và đào HỒNG tứ vật THANG TRONG điều TRỊ ĐAU THẮT NGỰC ổn ĐỊNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC Bảng Biểu CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN CCTA CRP : Bệnh nhân (Coronary computed tomography angiography) Chụp cắt lớp đa dãy dựng hình động mạch vành C- reactive protein ĐM ĐMV Động mạch Động mạch vành ĐTĐ (ECG) ĐTGS Điện tâm đồ Điện tim gắng sức ĐTNÔĐ Đau thắt ngực ổn định FFR (Fractional Flow Reserve) Đo dự trữ lưu lượng dòng chảy ĐMV HA Huyết áp HQ Hiệu HDL-c (High density lipoprotein- cholesterol) Lipoprotein có trọng lượng phân tử cao- cholesterol IVUS (Intravascular Ultrasound) Siêu âm lòng ĐMV LDL-c (Low density lipoprotein- cholesterol) Lipoprotein có trọng lượng phân tử thấp- cholesterol NMCT Nhồi máu tim NPGS Nghiệm pháp gắng sức OCT (Optical Coherence Tomography) Đánh giá hình ảnh cắt lớp ĐMV hiệu ứng ánh sáng PAI-1 Plasminogen activator inhibitor-1 TMCTCBMT Thiếu máu tim cục mạn tính TMCT t-PA Thiếu máu tim Tissue Plasminogen Activator VXĐM Vữa xơ động mạch YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại YTNC : Yếu tố nguy ĐẶT VẤN ĐỀ Có đại dịch tồn cầu ngày tăng bệnh không lây nhiễm chủ yếu bệnh tim mạch, tiểu đường, ung thư bệnh hơ hấp mãn tính, ngun nhân hai phần ba số 57 triệu ca tử vong toàn giới năm, với 80% ca tử vong xảy nước thu nhập thấp thu nhập trung bình Tử vong bệnh khơng lây dự kiến tăng từ 36 triệu năm 2008 lên 52 triệu năm 2030[1] Bệnh tim thiếu máu cục mạn tính (BTTMCBMT) gọi bệnh động mạch vành (ĐMV) ổn định đau thắt ngực ổn định (ĐTNƠĐ) Việt Nam có xu hướng gia tăng nhanh chóng, gặp nửa số bệnh nhân bị bệnh ĐMV nói chung gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tuổi thọ, chất lượng sống, chi phí điều trị, chăm sóc lớn [2] Ở nước ta với phát triển xã hội, đời sống vật chất ngày cải thiện sức khoẻ người cao tuổi quan tâm.Vì phòng điều trị đau thắt ngực ổn định mối quan tâm ngành y tế Cho đến nay, có nhiều loại thuốc YHHĐ điều trị BTTMCBMT với hiệu tốt phối hợp với phương pháp can thiệp mạch vành không ngừng tiến bộ, nên đạt thành tựu to lớn vấn đề điều trị bệnh mạch vành Cùng với YHHĐ, YHCT có thuốc, vị thuốc có tác dụng điều trị BTTMCBMT thuốc cổ phương “Thất tiếu tán” với vị Bồ Hoàng, Ngũ linh chi thuốc “Tứ vật đào hồng thang” với vị thuốc Đương quy, Xuyên khung, Bạch thược, Thục địa, Đào nhân Hồng hoa có tác dụng giãn mạch, tăng lưu lượng tuần hoàn, ức chế ngưng tập tiểu cầu, hạ cholesterol, điều chỉnh rối loạn lipid máu hạ huyết áp [3] Ngoài ra, cỏc thuc thảo dợc ny cú th dựng kộo di, độc phù hợp với chuyển hoá thể người có tuổi[4].Vì vậy, ngày người quan tâm đến việc sử dụng thuốc có nguồn gốc thảo dược điều trị Tổ chức y tế giới WHO năm 2012 triển khai chiến lược 10 năm YHCT khu vực tây Thái Bình Dương (2011-2020) với nội dụng: bảo vệ, bảo tồn nguồn lực y tế địa, bao gồm tri thức YHCT nguồn tài nguyên sinh học; nhấn mạnh giá trị chăm sóc sức khỏe ban đầu đóng góp YHCT cho tiếp cận toàn dân; hợp tác chia sẻ thông tin nhằm hỗ trợ sử dụng YHCT chất lượng, an tồn hiệu [5] Điều cho thấy giới có quan tâm sâu sắc tới việc phát triển sử dụng YHCT Tại Việt Nam, Đảng Nhà nước ta chủ trương phát triển hệ thống khám chữa bệnh YHCT cấp trung ương, tỉnh, huyện xã, với 58 Bệnh viện Y học cổ truyền Tỷ lệ khoa YHCT bệnh viện đa khoa 42,3%, tổ YHCT bệnh viện đa khoa 47%, Tỷ lệ xã có hoạt động YHCT 79,3% So với tổng chung chiếm tỷ lệ tuyến tỉnh 8,8%, tuyến huyện 9,1% tuyến xã 24,6% Tỷ lệ điều trị nội trú y học cổ truyền kết hợp y học cổ truyền với y học đại so với tổng chung đạt mức 8,6% tuyến tỉnh 17,1% tuyến huyện [6] Bởi để mở rộng khả lựa chọn thuốc, nhằm làm phong phú thêm sản phẩm thuốc YHCT điều trị chứng đau thắt ngực BTTMCBMT, bước đầu tiến hành nghiên cứu sử dụng kết hợp thuốc cổ phương “Thất tiếu tán” “Tứ vật thang” với đề tài: “Đánh giá tác dụng hợp phương Thất tiếu Đào hồng tứ vật thang điều trị bệnh nhân đau thắt ngực ổn định” gồm mục tiêu là: Đánh giá hiệu điều trị hợp phương bệnh nhân đau thắt ngực ổn định độ độ theo phân loại CCS Tìm hiểu yếu tố liên quan đến hiệu điều trị hợp phương Thất tiếu Đào hồng tứ vật thang Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học bệnh tim thiếu máu cục mạn tính 1.1.1 Trên giới BTTMCBMT ước tính ảnh hưởng đến 16,8 triệu người Hoa Kỳ, 9,8 triệu có đau thắt ngực, gần triệu người bị nhồi máu tim Năm 2005, BTTMCBMT nguyên nhân thường gặp gây tử vong nam giới phụ nữ Mỹ, gây 607.000 ca tử vong, tương đương với khoảng trường hợp tử vong có ca BTTMCBMT Năm 2006, 1,76 triệu bệnh nhân xuất viện Mỹ với chẩn đoán BTTMCBMT Các ước tính chi phí kinh tế trực tiếp gián tiếp cho BTTMCBMT Mỹ năm 2009 165,4 tỷ đô la Mỹ[7] Thống kê năm 2012 Ủy ban Châu Âu cho biết, năm 2009 có khoảng 1,9 triệu người Châu Âu tử vong bệnh tim mạch Trong số khoảng 680.000 chết BTMCTCBMT Đa số người tử vong bệnh từ 70 tuổi trở lên, chiếm 70% đàn ông 91% phụ nữ người tử vong BTMCTCBMT Tuy nhiên xuất tỷ lệ đáng kể người tử vong BTMCTCBMT độ tuổi từ 50 đến 70, đặc biệt cao nam giới chiếm 26%, nữ giới khoảng 8% Con số cụ thể tử vong BTTMCBMT Châu Âu năm 2009 33.700 nam giới độ tuổi 50 đến 59, 59.900 nam giới độ tuổi 60 đến 69, 7.600 nữ giới độ tuổi 50 đến 59, 20.300 nữ giới độ tuổi 60 – 69.[8] Tại Úc năm 2006 thống kê ca tử vong bệnh mạch vành 22.983 ca, chiếm 17% số tất ca tử vong [9] Trong khối Nam – Đông Á, thống kê năm 2008 Tổ chức Y tế giới WHO có 7,9 triệu trường hợp tử vong bệnh khơng lây nhiễm, tử vong bệnh tim mạch chiếm 3,6 triệu trường hợp (45%) Tỷ lệ tử vong bệnh tim mạch thấp Maldives 34% cao Bhutan với 54% Tại Ấn Độ, bệnh tim mạch nguyên nhân gây tử vong hàng đầu nam nữ, thành thị nông thôn Những bệnh tim mạch phổ biến khu vực gồm có BTTMCB, đột quỵ bệnh tim cao huyết áp Trong BTTMCB nguyên nhân phổ biến tử vong bệnh tim mạch tất nước, ngoại trừ Thái Lan Tại Thái Lan số ca tử vong BTTMCB đứng thứ sau nguyên nhân đột quỵ [10] 1.1.2 Tại Việt Nam Ở Việt Nam tỷ lệ tử vong BTTMCB tương đồng với quốc gia phát triển khu vực, xếp hàng đầu số nguyên nhân tử vong bệnh không lây nhiễm Theo thống kê Viện tim mạch quốc gia, vòng 15 năm từ 1994 đến 2007, tỷ lệ bệnh nhân bị bệnh mạch vành tổng số bệnh nhân nhập viện tăng lên đáng kể theo năm[11] : - Năm 1994: 3,42% - Năm 1995: 5,45% - Năm 1996: 6,05% - Năm 2001 : 9,5% - Năm 2003 : 11,2% - Năm 2005: 18,8% - Năm 2007: 24% Như vậy, BTTMCB có xu hướng ngày gia tăng Việt Nam trở thành vấn đề thời 1.2 Giải phẫu hệ động mạch vành Để đảm bảo chức co bóp tống máu theo yêu cầu thể, tim nuôi dưỡng qua hệ thống mạch máu đặc biệt tuần hoàn vành Hệ thống tuần hoàn vành bao gồm ĐM vành trái ĐM vành phải xuất phát từ ĐM chủ [12],[13] ĐM vành trái: xuất phát vị trí tương vành trái van ĐM chủ có thân chung dài khoảng 1,5cm, sau chia làm nhánh: - ĐM liên thất trước: chạy dọc rãnh liên thất trước xuống mỏm tim, nhánh nhỏ ĐM nối với ĐM vành phải rãnh liên thất sau ĐM liên thất trước cung cấp máu cho vách liên thất, thành trước bên thất trái mỏm tim Một số nhánh nhỏ ĐM đảm bảo cung cấp máu cho phần thành trước thất phải - ĐM mũ: chạy dọc rãnh nhĩ thất kết thúc nhánh rìa đảm bảo nuôi dưỡng cho mặt bên mặt sau thất trái nhánh mũ nhĩ trái cung cp mỏu cho nh trỏi ĐM mũ đoạn gần Hỡnh 1: Động mạch vành trái (nguồn http://benhvientimmachangiang.vn) ĐM vành phải: xuất phát từ xoang vành tương ứng với vành phải ĐM chủ chia thành nhánh nhỏ: - Nhánh bờ phải - Nhánh ĐM nút xoang - Nhánh ĐM vành phải - Nhánh ĐM liên thất sau: vào rãnh liên thất sau nối với nhánh ĐM xuống trước trái gần mỏm tim - Ngồi ra, ĐM vành phải tách số nhánh nhỏ nhánh nút nhĩ thất, nhánh sau thất trái, nhánh nhĩ phải trước ĐM vành phải cung cấp máu chủ yếu cho nhĩ phải, phần lỡn thất phải phần thất trái phía thành sau sát hoành, phần cho thành sau bên vách liên thất sau Hình 2: Động mạch vành phải (nguồn http://benhvientimmachangiang.vn) 1.3 Sinh lý tuần hồn vành Người bình thường lúc nghỉ ngơi, lưu lượng máu ĐMV vào khoảng 225ml/phút tương đương với - 5% cung lượng tim Ở trạng thái nghỉ, tim tiêu thụ khoảng 12% toàn lượng oxy, tức khoảng 10ml/100g/phút Hiệu số sử dụng oxy tuần hoàn vành cao so với quan khác thể Trong máu tĩnh mạch vành, lượng oxy lại 25 - 30% so với độ bão hòa oxy chung hệ tĩnh mạch 60 – 70% Mặt khác, chuyển hóa tim chủ yếu khí Do đó, nhu cầu tiêu thụ oxy tăng lên, tim tăng hiệu số sử dụng oxy mà giãn mạch để tăng cung lượng vành 10 [12],[13] Sự điều hòa dòng máu ĐMV thực qua chế thần kinh thực vật chế chuyển hóa chỗ Ngày vấn đề phức tạp nghiên cứu rộng rãi, nhiên chưa hoàn toàn sáng tỏ Một số yếu tố đánh giá có vai trò quan trọng trọng điều hòa cung lượng vành nồng độ oxy máu, adenosine, oxit nitric, prostaglandin, CO2, ion H+… Các yếu tố nhanh chóng làm giảm sức cản ĐMV, tăng cung lượng vành Ở người trẻ, khỏe mạnh, sức đàn hồi thành mạch tốt, cung lượng vành tăng lên lần gắng sức Nhưng BN xơ vữa động mạch (VXĐM), khả tăng lưu lượng máu giãn mạch gặp nhiều khó khăn, đặc biệt mạch máu nội tâm mạc Qua thí nghiệm động vật người, nhà khoa học rằng, gắng sức, thời gian tâm trương ngắn tỷ lệ dòng chảy lớp nội tâm mạc dòng chảy lớp thượng tâm mạc giảm chúng có mối liên quan chặt chẽ Mặt khác, co bóp áp lực buồng thất trái phải khác nên việc cung cấp máu cho tâm thất khác Thất trái nhận máu thời kỳ tâm trương, thất phải có áp lực nhỏ thất trái nên tâm thu nhận tưới máu đáng kể có thời kỳ tâm trương Chính vậy, trường hợp gắng sức, thời gian tâm trương giảm, thất trái có nhiều nguy bị thiếu máu thất phải, BN có tăng huyết áp (THA) phì đại thất trái Khi hẹp 70% đường kính lòng ĐMV lượng máu cung cấp không đủ đáp ứng nhu cầu hoạt động bình thường, hẹp 50% đường kính lòng mạch vành lượng máu cung cấp khơng đủ cho hoạt động gắng sức tim Vùng ĐMV bị xơ vữa nguyên nhân kết tập tiểu cầu mảng xơ vữa gây huyết khối với hình ảnh nhồi máu tim 70 - Không hiệu quả: triệu chứng lâm sàng thiện không rõ ràng, tương đương với trước điều trị 0%≤ A3 năm Tổng số 3.1.3 Các yếu tố nguy % % p 73 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo yếu tố nguy Yếu tố nguy Nhóm đối chứng n % Nhóm nghiên cứu n % p Tăng huyết áp Rối loạn lipid máu Hút thuốc Đái tháo đường type II Béo phì Tiền sử gia đình Tiền sử NMCT cũ Chú thích Tăng HA: HA tâm thu ≥ 140mmHg HA tâm trương ≥ 90mmHg RL lipid máu: tăng cholesterol > 5,2 mmol/l tăng Triglycerid > 2,3 mmol/l; Tăng LDL-c > 3,4 mmol/l; Giảm HDL-c < 0,9 mmol/l Đái tháo đường type II: glucose > 7,0mmol/l Béo phì: BMI > 25 Tiền sử: gia đình có thành viên bị bệnh tim mạch sớm, nam trước 60 tuổi, nữ trước 55 tuổi Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo số lượng yếu tố nguy Số lượng yếu tố nguy yếu tố nguy yếu tố nguy yếu tố nguy yếu tố nguy Tổng Nhóm đối chứng n % Nhóm nghiên cứu n % p 3.1.4 Số đau ngực trung bình/ tuần Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân theo số đau ngực trung bình/ tuần Số đau ngực/tuần Nhóm đối chứng n % Nhóm nghiên cứu n % p 74 2-3 >3 Tổng 3.1.5 Mức độ đau ngực theo phân loại CCS: Bảng 3.6 Phân bố bệnh nhân theo mức độ đau ngực trước điều trị Mức độ đau ngực Nhóm đối chứng n % Nhóm nghiên cứu n % p Độ Độ Tổng 3.1.6 Đặc điểm điện tâm đồ nghỉ Bảng 3.7 Phân bố bệnh nhân theo đặc điểm điện tâm đồ nghỉ Đặc điểm ECG Nhóm đối chứng n % Nhóm nghiên cứu n % p ST chênh xuống 1mm (s) n Bảng 3.13 Ảnh hưởng thuốc nồng độ lipid máu Nhóm đối chứng Trước ĐT Sau ĐT Xét nghiệm ±SD Nhóm nghiên cứu Trước ĐT Sau ĐT ±SD ±SD p ±SD Cholesterol (mmol/l) Triglycerid (mmol/l) LDL-c (mmol/l) HDL-c (mmol/l) n 3.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THEO YHCT 3.3.1 Hiệu điều trị lâm sàng theo YHCT Bảng 14: Hiệu điều trị lâm sàng theo YHCT Nhóm Nghiên cứu Đối n HQ tốt HQ vừa Không HQ Tăng nặng Tỷ lệ có HQ 77 chứng 3.4 TÁC DỤNG KHƠNG MONG MUỐN CỦA THUỐC 3.4.1 Tác dụng không mong muốn lâm sàng Bảng 3.15 Các tác dụng không mong muốn Triệu chứng Số lượng Đau đầu Chóng mặt Buồn nơn Ỉa chảy Ban đỏ da Mẩn ngứa Tổng 3.4.2 Tác dụng không mong muốn cận lâm sàng Tỷ lệ % Bảng 3.16 Ảnh hưởng thuốc số số huyết học Xét nghiệm Trước điều trị Sau điều trị X ± SD X ± SD p Số hồng cầu (T/L) Số bạch cầu (G/L) Hemoglobin (g/dl) Hematocrit (%) Bảng 3.17 Ảnh hưởng thuốc số số sinh hoá Xét nghiệm Trước điều trị Sau điều trị X± SD X ± SD Glucose (mmo/l) Ure (mmol/l) Creatinin (µmol/l) AST (U/I) ALT (U/I) Chương p 78 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 4.1.1 Đặc điểm tuổi 4.1.2 Đặc điểm giới 4.1.3 Các yếu tố nguy 4.1.4 Đặc điểm điện tâm đồ nghỉ 4.2 HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA THUỐC YHCT ĐỐI VỚI ĐAU THẮT NGỰC ỔN ĐỊNH ĐỘ I VÀ II THEO CCS 4.2.1 Tác dụng giảm đau: 4.2.2 Tác dụng cải thiện thiếu máu cục điện tâm đồ nghiệm pháp gắng sức 4.2.3 Tác dụng ức chế ngưng tập tiểu cầu 4.2.4 Tác dụng số thành phần lipid máu 4.3 HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA THUỐC YHCT ĐỐI VỚI CÁC THỂ BỆNH CỦA YHCT 4.3.1 Tác dụng giảm đau cải thiện thiếu máu cục điện tâm đồ 4.3.2 Tác dụng cải thiện huyết ứ 4.4 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA THUỐC 4.4.1 Trên lâm sàng 4.4.2 Trên cận lâm sàng 79 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 80 KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO The World Health Report (2013), The "polypill" to reduce deaths from cardiovascular disease: a randomized controlled trial in India, Research for universal health coverage, WHO Nguyễn Lân Việt (2014), Bệnh tim thiếu máu cục mạn tính, Thực hành bệnh tim mạch, NXB Y học, 66 - 93 高高高 (2010), ,  Niên giám thống kê Y tế năm 2000, NXB Thống kê Bộ Y Tế (2012), Kết hội nghị giao ban công tác BV YHCT triển khai chiến lược YHCT khu vực tây Thái Bình Dương 2011 - 2020 Bộ Y tế (2013), Báo cáo tổng kết Lloyd-Jones D, Adams R, Carnethon M cộng (2009), Coronary heart disease, Acute coronary Syndrome, and Angina Pectoris, Heart disease and stroke statistics 2009 update, American Heart Association Statistics Committee and Stroke Statistics Subcommittee The Dutch National Institute for Public Health and the Environment (2012), Cardiovascular disease Europeans of retirement age: chronic diseases and economic activity John F, Beltrame, Rachel Dreye cộng (2012), Epidemiology of Coronary Artery Disease, University of Adelaide, The Queen Elizabeth Hospital, Australia 10 WHO (2008), Cardiovascular diseases, Regional Office for South East Asia 11 Phạm Viết Tuân (2008), Tìm hiểu đặc điểm mơ hình bệnh tật bệnh nhân điều trị nội trú Viện Tim mạch quốc gia Việt Nam năm từ 2003-2007, Trường ĐH Y Hà Nội 12 Lê Thị Thùy Liên (2011), Bước đầu áp dụng cộng hưởng từ tim chẩn đoán bệnh tim thiếu máu cục mạn tính, Trường ĐH Y HN 13 Trịnh Việt Hà (2009), Vai trò siêu âm tim gắng sức xe đạp lực kế chẩn đoán bệnh tim thiếu máu cục bộ, Trường ĐH Y HN 14 Nguyễn Lân Việt (2007), Bệnh tim thiếu máu cục mạn tính, Thực hành bệnh tim mạch, NXB Y học 15 Nguyễn Huy Dung (2005), Bệnh mạch vành, NXB Y học, 54 - 58 16 Phạm Khuê, Phạm Gia Khải Nguyễn Lân Việt (2004), Cơn đau thắt ngực, Bài giảng bệnh học Nội khoa tập 2, NXB Y học, 78 - 83 17 Phạm Tử Dương (2002), Bệnh vữa xơ động mạch, Bài giảng sau đại học, Cục quân y chuyên ngành Tim-Thận -Khớp, 20-25 18 Phạm Nguyễn Vinh (2002), Bệnh tim thiếu máu cục bộ, Bệnh học tim mạch tập 2, NXB Y học, 108 - 126 19 Hồ Huỳnh Quang Trí (2013), "Quan điểm bệnh tim thiếu máu cục bộ", Chuyên đề tim mạch học 20 Nguyễn Văn Tuấn (2014), "Kiểm soát xơ vữa động mạch, hạn chế tử vong tàn phế", Sức khỏe đời sống 21 Phạm Gia Khải (2011), "Các yếu tố nguy thường gặp bệnh tim mạch", Sức khỏe đời sống 22 Đặng Vạn Phước (2006), Bệnh động mạch vành thực hành lâm sàng, - 382 23 Lê Viết Anh (2006), Nghiên cứu đặc điểm bệnh tim thiếu máu cục BN có hội chứng chuyển hóa., Trường Đại học Y Hà Nội 24 Viện Tim mạch Quốc gia (2007), Cập nhật điều trị tăng huyết áp bệnh mạch vành, Hội thảo tim mạch sau đại học lần thứ 24, Hà Nội 25 Nguyễn Huy Dung (2005), Đau thắt ngực ổn định, 22 giảng chọn lọc nội khoa tim mạch, NXB Y học, 10 - 20 26 Campeau Lucien (1976), "Grading of angina pectoris", Canadian Cardiovascular Society Website 27 ACC/AHA (1997), Guidelines for the management of stable angina pectoris, Recommendations of the Task Force of the European Society of Cardiology, Euro heart 28 Phạm Tử Dương (2011), Thuốc điều trị suy vành, Thuốc tim mạch, NXB Y học, 248 - 360 29 Hy Lãn Hoàng Văn Vinh (2003), Những thuốc Đông y hay chữa bệnh tim, NXB Y học, 195 - 198 30 Hy Lãn Hoàng Văn Vinh (2004), Chữa bệnh tim mạch thuốc Đông y, NXB Y học, 248 - 265 31 Hoàng Bảo Châu (2003), Hung tý, Nội khoa Y học cổ truyền, NXB Y học, 601 - 608 32 Trần Thuý (2002), Hung tý, Chuyên đề nội khoa YHCT, NXB Y học, 356 - 362 33 Nguyễn Tử Siêu (2001), Hoàng đế Nội kinh tố vấn, NXB Văn hóa Thơng tin 34 Nguyễn Nhược Kim, Đặng Kim Thanh, Nguyễn Văn Toại cộng (2012), "Bệnh thuộc hệ tuần hoàn", Bệnh học nội khoa y học cổ truyền, NXB Y học 35 Huỳnh Minh Đức (1989), Linh Khu, Hội y học dân tộc cổ truyền Đồng Nai 36 Hà Sơn (2005), Xơ vữa động mạch vành, Trị bệnh tim huyết quản, NXB Hà nội, 87-139 37 Trần Văn Kỳ (2006), Xơ vữa động mạch, Đông Tây y điều trị bệnh tim mạch, NXB Y học, 65 - 73 38 高高高 (1991), 冠冠冠冠冠冠冠冠冠冠冠冠, ,  39 高高高 (2010), 冠冠, , , 117 - 125 40 高高高 (1993), 冠冠冠冠冠冠, ĩn ,  41 Trần Thị Phương Linh (2007), Đánh giá tác dụng thuốc Huyết phủ trục ứ điều trị đau thắt ngực ổn định, Trường ĐH Y Hà Nội 42 Hoàng Duy Tân Trần Văn Nhủ (2001), Từ điển phương thang đông y, NXB Đồng Nai 43 高高 (2010), ,  44 Đỗ Tất Lợi (2011), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Thời Đại 45 高高高 高高高 (2008), "", 冠冠冠冠冠冠冠冠冠冠冠, tr 102103 46 高高高 (2006), "", 冠冠冠冠冠冠冠, 18(3), tr 265 47 高高高 高高高 (2010), "", 冠冠冠冠 冠冠冠冠冠, 5(12), tr 1084 48 高高高 (2008), " 47 ", 冠冠冠冠冠冠冠冠, 23(137), tr 77 - 80 49 高高高 (2006), " 64 ", 冠冠冠冠冠, 23(5) 50 高高 (2014), 冠冠冠冠冠冠冠冠冠冠冠冠冠冠冠冠冠冠冠冠冠冠冠冠冠冠冠冠冠冠,  51 高高高 (2002), 冠冠冠冠冠冠冠冠冠冠冠冠冠冠冠冠冠冠, ,   ... tài: Đánh giá tác dụng hợp phương Thất tiếu Đào hồng tứ vật thang điều trị bệnh nhân đau thắt ngực ổn định gồm mục tiêu là: Đánh giá hiệu điều trị hợp phương bệnh nhân đau thắt ngực ổn định. .. tính suy vành Thầy thuốc người Anh William Heberden người mô tả thuật ngữ đau thắt ngực vào năm 1768 [2],[16] 1.4.5.2 Các loại đau thắt ngực xếp vào đau thắt ngực ổn định Đau thắt ngực ổn định. .. vị thuốc có tác dụng điều trị BTTMCBMT thuốc cổ phương Thất tiếu tán với vị Bồ Hoàng, Ngũ linh chi thuốc Tứ vật đào hồng thang với vị thuốc Đương quy, Xuyên khung, Bạch thược, Thục địa, Đào

Ngày đăng: 29/07/2019, 17:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Dịch tễ học bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính

      • 1.1.1 Trên thế giới

      • BTTMCBMT ước tính ảnh hưởng đến 16,8 triệu người ở Hoa Kỳ, trong đó 9,8 triệu có cơn đau thắt ngực, và gần 8 triệu người đã bị nhồi máu cơ tim. Năm 2005, BTTMCBMT là nguyên nhân thường gặp nhất gây tử vong ở nam giới và phụ nữ Mỹ, gây ra 607.000 ca tử vong, tương đương với cứ khoảng mỗi 5 trường hợp tử vong thì có 1 ca do BTTMCBMT. Năm 2006, 1,76 triệu bệnh nhân được xuất viện ở Mỹ với chẩn đoán BTTMCBMT. Các ước tính chi phí kinh tế trực tiếp và gián tiếp cho BTTMCBMT ở Mỹ trong năm 2009 là 165,4 tỷ đô la Mỹ[7]

      • Thống kê năm 2012 của Ủy ban Châu Âu cho biết, năm 2009 có khoảng 1,9 triệu người ở Châu Âu tử vong do bệnh tim mạch. Trong số đó khoảng 680.000 chết vì BTMCTCBMT. Đa số những người tử vong vì bệnh này là từ 70 tuổi trở lên, chiếm 70% ở đàn ông và 91% ở phụ nữ những người tử vong do BTMCTCBMT. Tuy nhiên xuất hiện 1 tỷ lệ đáng kể những người tử vong do BTMCTCBMT ở độ tuổi từ 50 đến 70, đặc biệt cao ở nam giới là chiếm 26%, trong khi ở nữ giới là khoảng 8%. Con số cụ thể tử vong do BTTMCBMT ở Châu Âu năm 2009 là 33.700 nam giới độ tuổi 50 đến 59, 59.900 nam giới độ tuổi 60 đến 69, 7.600 nữ giới độ tuổi 50 đến 59, 20.300 nữ giới độ tuổi 60 – 69.[8]

      • Tại Úc năm 2006 thống kê các ca tử vong do bệnh mạch vành là 22.983 ca, chiếm 17% trong số tất cả các ca tử vong [9].

      • Trong khối Nam – Đông Á, thống kê năm 2008 của Tổ chức Y tế thế giới WHO có 7,9 triệu trường hợp tử vong do các bệnh không lây nhiễm, trong đó tử vong do bệnh tim mạch chiếm 3,6 triệu trường hợp (45%). Tỷ lệ tử vong do bệnh tim mạch thấp nhất ở Maldives là 34% và cao nhất ở Bhutan với 54%. Tại Ấn Độ, bệnh tim mạch là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở cả nam và nữ, thành thị cũng như nông thôn. Những bệnh tim mạch phổ biến nhất trong khu vực này gồm có BTTMCB, đột quỵ và bệnh tim cao huyết áp. Trong đó BTTMCB là nguyên nhân phổ biến nhất của tử vong do bệnh tim mạch ở tất cả các nước, ngoại trừ Thái Lan. Tại Thái Lan số ca tử vong do BTTMCB đứng thứ 2 sau nguyên nhân do đột quỵ [10].

        • 1.1.2 Tại Việt Nam

        • Ở Việt Nam tỷ lệ tử vong do BTTMCB cũng tương đồng với các quốc gia đang phát triển trong khu vực, đều xếp hàng đầu trong số những nguyên nhân tử vong do bệnh không lây nhiễm.

        • Theo thống kê của Viện tim mạch quốc gia, trong vòng 15 năm từ 1994 đến 2007, tỷ lệ bệnh nhân bị bệnh mạch vành trên tổng số bệnh nhân nhập viện tăng lên đáng kể theo từng năm[11] :

        • - Năm 1994: 3,42%

        • - Năm 1995: 5,45%

        • - Năm 1996: 6,05%

        • - Năm 2001 : 9,5%

        • - Năm 2003 : 11,2%

        • - Năm 2005: 18,8%

        • - Năm 2007: 24%.

        • Như vậy, BTTMCB có xu hướng ngày càng gia tăng ở Việt Nam và đang trở thành vấn đề thời sự.

        • 1.2 Giải phẫu hệ động mạch vành

        • Để đảm bảo chức năng co bóp tống máu theo yêu cầu của cơ thể, cơ tim được nuôi dưỡng qua một hệ thống mạch máu đặc biệt là tuần hoàn vành. Hệ thống tuần hoàn vành bao gồm ĐM vành trái và ĐM vành phải đều xuất phát từ ĐM chủ [12],[13]

        • ĐM vành trái: xuất phát ở vị trí tương đối với là vành trái của van ĐM chủ có thân chung dài khoảng 1,5cm, sau đó chia làm 2 nhánh:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan