GIAO AN HOA 8 CHUAN KTKN 2012

149 13 0
GIAO AN HOA 8 CHUAN KTKN 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TT: bản chất của phản ứng hoá học II. Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập... Học sinh : Nghiên cứu trước bài. HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP. Kiểm tra bài cũ: Theo em trong phản ứng hoá h[r]

(1)

Ngày soạn : 21/8/2012 Tiết :1- Bài MỞ ĐẦU MƠN HỐ HỌC

I mục tiêu.

1 Kiến thức kĩ :

1 Hoá học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi ứng dụng chúng Hoá học có vai trị quan trọng sống

3 Cần phải làm để học tốt mơn hố học?

* Khi học tập mơn hố học, cần thực hoạt động sau: tự thu thập, tìm kiến thức, xử lí thơng tin, vận dụng ghi nhớ

* Học tốt môn hố học nắm vững có khả vận dụng kiến thức học 2 Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, thật thà.

II Phương tiện.

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập, làm thử trước thí nghiệm 2 Học sinh :Nghiên cứu trước bài, nghiên cứu thí nghiệm sách giáo khoa. 3 Dụng cụ hoá chất:

- ống nghiệm, pipét

- Dung dịch NaOH , dd Đồng (II) sunphat, dd axit clohiđric, đinh sắt III Hoạt động học tập

1 ổn định tổ chức lớp

2 Nêu vấn đề mới: Hoá học ? Hố học có vai trị sống của chúng ta ? Phải làm để học tốt mơn Hố học ?

3 Ti n trình h c b i:ế ọ

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động I: Nghiên cứu hóa học ? (15 phút)

I Hố học ?

HS : Quan sát thí nghiệm : Thí nghiệm 1:

Khi cho natrihiđroxit vào ống nghiệm đựng dd đồng (II) sunphat thấy có kết tủa khơng tan dung dịch xuất

Nhận xét : Có chất tạo thành Thí nghiệm :

Cho đinh sắt nhỏ vào ống đựng dd axit clohiđric thấy có chất khí tạo thành bay lên quanh đinh sắt

Nhận xét : Có chất tạo thành HS : Nhận xét SGK

GV : Biểu diễn thí nghiệm cho HS quan sát; yêu cầu HS nêu tượng quan sát được, nhận xét thay đổi thí nghiệm hố chất

(2)

Hoạt động II: Nghiên cứu vai trò Hoá học sống chúng ta. (12 phút)

II Hố học có vai trị sống của chúng ta?

HS : Cá nhân trả lời câu hỏi - lấy ví dụ: Đồ dùng nhà : Soong, nồi, ấm

Sản phẩm hoá học : Thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏ, phân đạm

Sản phẩm hoá học phục vụ gia đình học tập: Mực, thuốc cảm, bút bi

HS : Mơn hố hoc có vai trị quan trọng sống

GV : Cho HS trả lời câu hỏi SGK

GV : Chúng ta muốn biết người ta lại làm mà khơng gây ảnh hưởng đến sức khoẻ người cần phải nghiên cứu học tốt mơn hố học Vậy mơn hố học có tầm quan trọng thế nào ?

Hoạt động III.Cần phải làm để học tốt mơn hố học ? (10 phút) III Các em cần phải làm để học tốt

mơn Hố học ?

1 Các hoạt động học tập: HS : Trả lời: Có bước:

- Thu thập tìm kiếm thơng tin - Xử lí thơng tin

- Vận dụng - Ghi nhớ

2 Học tập mơn Hố học cho tốt ?

HS : Trả lời :

- Biết làm thí nghiệm

- Có hứng thú say mê, chủ động, sáng tạo - Nhớ kiến thức cách chọn lọc thông minh

- Thường xun rèn luyện lịng ham thích đọc sách

GV : Cho HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: Em cho biết bước hoạt động học tập mơn Hố học?

GV : Theo em học tập mơn hố học như tốt ?

GV : Nhận xét, đánh giá 4 Củng cố - hướng dẫn học bài:

Giáo viên cho học sinh củng cố bài, đọc phần ghi nhớ Hướng dẫn học sinh học nhà:

- Nghiên cứu kỹ lại

- Nghiên cứu chương I : Mục tiêu, Bài học cụ thể

- Nghiên cứu "Chất" Hãy cho biết chất có đâu Chất tinh khiết ?Hỗn hợp gì ?

(3)

Ngày soạn : 21/8/2012 CHƯƠNG I CHẤT  NGUYÊN TỬ  PHÂN TỬ

Tiết : Bài 2: CHẤT I mục tiêu.

1.Kiến thức

Biết được: - Khái niệm chất số tính chất chất

(Chất có vật thể xung quanh ta Chủ yếu tính chất vật lícủa chất ) - Khái niệm chất nguyên chất (tinh khiết ) hỗn hợp

- Cách phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết ) hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí 2.Kĩ năng

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất rút nhận xét tính chất chất - Phân biệt chất vật thể, chất tinh khiết hỗn hợp

- Tách chất rắn khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí Tách muối ăn khỏi hỗn hợp muối ăn cát

3 Trọng tâm

- Tính chất chất

- Phân biệt chất nguyên chất hỗn hợp II Phương tiện.

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập, làm thử trước thí nghiệm. 2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài, nghiên cứu thí nghiệm sách giáo khoa. III Hoạt động học tập

1 ổn định tổ chức lớp

2 Nêu vấn đề mới: Theo em chất có đâu ? Làm để phân biệt, nhận biết tính chất chất ?

3 Tiến trình học bài:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động I:Nghiên cứu chất có đâu ? (18 phút)

I Chất có đâu ? HS : Trả lời câu hỏi :

Một số vật thể : Cây, núi, sông, đá núi, bàn, ghế ,sách

HS :.Phân loại theo loại:

Vật thể tự nhiên : Cây, núi, sông, đá núi Vật thể nhân tạo : Bàn, ghế, sách

HS : Lấy ví dụ:

GV : Nêu câu hỏi:

? Em kể số vật thể mà em biết xung quanh em.

GV :

? Em phân loại vật thể trên theo trình hình thành của chúng.

(4)

Ví dụ : Nồi làm từ nhôm,cửa sổ làm từ thép, dây điện làm từ đồng, lốp làm từ cao su Vật thể

tự nhiên nhân tạo số chất vật liệu Chất hay

hỗn hợp chất HS : Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK

? Vật thể nhân tạo làm từ vật liệu cụ thể : Nhôm, sắt, thép, đồng, nhựa, cao su Em kể một vài vật thể làm từ vật liệu trên.

GV: Tổng kết thành sơ đồ

GV : Qua ví dụ sơ đồ em cho biết chất có đâu ? Hoạt động II:Nghiên cứu tính chất chất (17 phút)

II tính chất chất

1 chất có tính chất định.

HS : Nghiên cứu trả lời câu hỏi.- lấy ví dụ - Để xác định tính chất ta dùng dụng cụ đo

HS : Học sinh suy nghĩ lấy ví dụ

2 Hiểu biết tính chất chất có lợi ? HS : Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:

- Giúp phân biệt chất với chất khác, nhận biết chất

- Biết cách sử dụng chất

- Biết ứng dụng chất thích hợp đời sống sản xuất

GV : Mỗi chất có nhũng tính chất định, khác Những tính chất khơng làm thay đổi chất tính chất vật lí, tính chất làm biến đổi chất tính chất hố học

? Em lấy ví dụ tính chất vật lí chất, cho biết làm để xác định tính chất đó.

GV : Để xác định tính chất vật lí chất ta dùng dụng cụ đo : Xác định nhiệt độ nóng chảy dùng nhiệt kế, xác định khối lượng riêng dùng thước, cân Nhưng để xác định tính chất hố học ta phải làm thí nghiệm ? Em lấy ví dụ số tính chất hố học diễn đời sống xung quanh chúng ta.I

GV : Vậy việc hiểu biết tính chất chất có lợi ?

GV : Nhận xét, đánh giá, kết luận

Hoạt động III.:Củng cố - Vận dụng (7 phút) 1 Củng cố.

HS : Củng cố lại học 2 Vận dụng.

HS : Trả lời cá nhân

a Vật thể nhân tạo: Bút viết, sách học Vật thể tự nhiên : Cây,

GV : Cho học sinh cố lại kiến thức học

(5)

b Vì vật thể cấu tạo từ chất

HS : Làm tập theo nhóm

- Vật thể làm từ nhơm : Nồi nhôm, chậu nhôm, dây điện

- Vật thể làm thuỷ tinh : Cốc uống nước, lọ hoa, kính

- Vật thể làm chất dẻo : Vỏ dây điện, chậu nhựa, ca đựng nước

GV : Nhận xét, đánh giá

GV : Cho học sinh làm tập theo nhóm

GV : Nhận xét, đánh giá 4 Hướng dẫn học bài:

Giáo viên cho học sinh củng cố bài, đọc phần ghi nhớ Hướng dẫn học sinh học nhà:

- Nghiên cứu kỹ lại

- Nghiên cứu phần lại

- Bài tập : Làm từ đến tập SGK trang 11

- Hướng dẫn tập : Lấy cốc nước vôi trong, dùng ống thổi thổi thở sục vào cốc nước vơi Nếu có xuất kết tủa trắng chứng tỏ thở có khí cacbonic

(6)

Ngày soạn : 26/8/2012 Tiết : Bài 2: CHẤT

(Tiếp theo) I mục tiêu.

1 Kiến thức :

Học sinh biết chất tinh khiết, hợp chất, chất không trộn lẫn chất có tính chất định, cịn hỗn hợp khơng

2 Kỹ :

HS biết cách tách chất khỏi hỗn hợp thí nghiệm, quan sát thí nghiệm nhận xét đánh giá kết đạt

3.Trọng tâm: cách tách chất khỏi hỗn hợp thí nghiệm, II Phương tiện.

1 Giáo viên:Soạn bài, Lọ Nước Cất, Chai nước khoáng

2 Học sinh :Nghiên cứu trước bài, nghiên cứu thí nghiệm sách giáo khoa. 3 Đồ dùng thí nghiệm :

1 chai nước khoáng, ống nước cất, 1đèn cồn, 1lọ thuỷ tinh, 1nhiệt kế, muối ăn III Hoạt động học tập

1 ổn định tổ chức lớp.

2 Kiểm tra cũ : ? Em cho biết chất có đâu ? Lấy ví dụ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo.

3 Nêu vấn đề mới: Theo em chất tinh khiết chất nào? Làm để tách chất khỏi ?

4 Ti n trình h c b i:ế ọ

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động I: Nghiên cứu chất tinh khiết (25 phút)

1 Hỗn hợp

HS : Trả lời câu hỏi theo nhóm - Sự giống nhau: Đều nước

- Sự khác : Nước cất có chất nước, cịn nước khống có thêm chất khống

HS :.Trả lời câu hỏi theo nhóm

- Hỗn hợp hai hay nhiều chất trộn lẫn với

- Chất tinh khiết chất bao gồm chất tạo thành

2 Chất tinh khiết.

GV : Cho học sinh quan sát chai nước khoáng ống nước cất:

? Em quan sát thành phần hoá học ghi chai nước khoáng và nước cất nêu giống khác nhau của chúng.

GV :

? Nước cất gọi chất tinh khiết cịn nước khống hỗn hợp Theo em hỗn hợp gì? Chất tinh khiết gì?

YK : Theo em nước ao, hồ, sông suối là loại nước ?

(7)

HS : Trả lời câu hỏi

- Dựa vào nhiệt độ bay khác chất người ta thu nước từ nước tự nhiên

HS : Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi

- Dựa vào tính chất nước: Sơi 1000C,

nóng chảy 00C.

HS : Chỉ chất tinh khiết có tính chất định

3 Tách chất khỏi hỗn hợp.

HS : Suy nghĩ - Hồ tan vào nước

HS : Có thể tách chất dựa vào độ tan khác chúng nước

HS : Dựa vào nhiệt độ sơi khác ta tách chất khỏi hỗn hợp

? Dựa vào yếu tố người ta chưng cất nước tự nhiên để thu nước tinh khiết

GV: Cho học sinh nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:

KG : Làm để khẳng định nước cất nước tinh khiết.

? Theo em chất có tính chất định.

GV : Cho học sinh quan sát hỗn hợp muối ăn cát

?Làm ta tách muối ăn khỏi cát.

GV : Biểu diễn thí nghiệm cho học sinh quan sát- yêu cầu học sinh nhận xét GV : Lấy vài giọt dung dịch muối thu đun cho bay - cho học sinh quan sát chất rắn thu được-nhận xét

GV: Nhận xét, đánh giá Hoạt động II: Vận dụng (10 phút)

HS : Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi

-Lấy nước vơi vào ống nghiệm, dùng ống hút thổi thở vào, thở làm đục nước vôi Vậy thở có khí CO2 HS : Làm việc

cá nhân

a.Tính chất giống nhau: Đều tồn trạng thái lỏng, hoà tan nhiều chất

Tính chất khác : Nước cất có nhiệt độ sơi 1000C cịn nước khống khơng có nhiệt

độ sơi ổn định, nhiệt độ nóng chảy nước cất 00C cịn nước khống khơng ổn định.

GV : Cho học sinh làm tập SGK trang 11 theo nhóm

GV : Nhận xét, đánh giá, kết luận GV : Cho học sinh làm tập SGK GV : Cho lớp nhận xét, đánh giá -giáo viên kết luận

5 Hướng dẫn học bài:

Hướng dẫn học sinh học nhà: - Nghiên cứu kỹ lại

- Bài tập : Làm tập SGK trang 11 - Chuẩn bị thực hành:

HS : Chuẩn bị báo cáo thực hành theo mẫu

(8)

Tiết : Bài : BÀI THỰC HÀNH 1:

LÀM QUEN VỚI NỘI QUY TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM VÀ CÁCH SỬ DỤNG MỘT SỐ DỤNG CỤ, HỐ CHẤT LÀM SẠCH MUỐI ĂN CĨ LẪN

TẠP CHẤT LÀ CÁT. I mục tiêu.

1 Kiến thức

- Nội quy số quy tắc an tồn phịng thí nghiệm hố học; Cách sử dụng số dụng cụ, hố chất phịng thí nghiệm

- Mục đích bước tiến hành, kĩ thuật thực số thí nghiệm cụ thể: Quan sát nóng chảy so sánh nhiệt độ nóng chảy parafin lưu huỳnh Làm muối ăn từ hỗn hợp muối ăn cát

2.Kĩ năng

- Sử dụng số dụng cụ, hoá chất để thực số thí nghiệm đơn giản nêu

- Viết tường trình thí nghiệm 3 Trọng tâm

- Nội quy quy tắc an tồn làm thí nghiệm - Các thao tác sử dụng dụng cụ hóa chất

- Cách quan sát tượng xảy thí nghiệm rút nhận xét II Phương tiện.

1 Giáo viên : Soạn

2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài, nghiên cứu thí nghiệm sách giáo khoa, chuẩn bị báo cáo thực hành, hoá chất phân cơng

3 Dụng cụ hố chất.

-Dụng cụ : Mỗi nhóm : ống nghiệm, 1đèn cồn, 1cốc thuỷ tinh, 1phễu lọc, giấy lọc, đũa thuỷ tinh, kẹp gỗ

-Hoá chất : Paraphin, lưu huỳnh, muối ăn, cát, nước cất III Hoạt động học tập

1 ổn định tổ chức lớp.

2 Kiểm tra chuẩn bị học sinh :GV cho học sinh kiểm tra chuẩn bị báo cáo nhóm

3 Ti n trình h c b i:ế ọ

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động I: Tìm hiểu quy tắc phịng thí nghiệm (7 phút) HS : Nghiên cứu trang 154-155 SGK để

(9)

hiểu số quy tắc an tồn phịng thí nghiệm

GV : Cho học sinh nghiên cứu trang 154-155 SGK để tìm hiểu số quy tắc an tồn phịng thí nghiệm

Hoạt động II:Thí nghiệm theo dõi nóng chảy paraphin lưu huỳnh(12 phút) HS : Nêu mục tiêu, bước tiến hành

nghiệm

HS : Lắp dụng cụ hoá chất theo hướng dẫn giáo viên

HS : Quan sát tuợng thí nghiệm - nhiệt độ khoảng 420C paraphin

bắt đầu nóng chảy

- Khi nước sơi~1000C lưu huỳnh chưu nóng chảy

Nhận xét : Nhiệt độ nóng chảy lưu huỳnh > nhiệt độ nóng chảy paraphin

GV : Cho học sinh nêu mục tiêu, bước tiến hành thí nghiệm

GV : Hướng dẫn học sinh lắp dụng cụ, cho hố chất để tiến hành thí nghiệm Cho học sinh tiến hành thí nghiệm-quan sát tượng - Nhận xét nhiệt độ nóng chảy chất

GV : Nhiệt độ nóng chảy lưu huỳnh khoảng 1130C nên nước sơi vẫn

chưa nóng chảy

Hoạt động III.Thí nghiệm tách riêng chất hỗn hợp muối ăn cát (15 phút)

HS: Đại diện nhóm nêu mục tiêu bước tiến hành thí nghiệm Các nhóm cịn lại bổ sung

HS : Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên - quan sát nhận xét tượng

- Khi hoà hỗn hợp vào nước muối tan cịn cát khơng tan, lọc kết tủa ta thu cát dung dịch muối

Cô cạn dung dịch muối thấy có kết tinh -đó muối ăn

Nhận xét: Muối ăn tan nước cịn cát khơng tan nước

Nhiệt độ nóng chảy , bay muối ăn cao nước

GV : Cho học sinh nêu mục tiêu thí nghiệm bước tiến hành thí nghiệm GV : Cho nhóm tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên

GV : Vậy dựa vào độ tan nước số chất ta tách chất khỏi nhau, để tách muối khỏi nước ta cạn dung dịch chứa muối

5 Hướng dẫn học bài:

Giáo viên cho học sinh thu dọn thí nghiệm, lau rửa dụng cụ thí nghiệm, cho học sinh nhóm báo cáo kết thí nghiệm nhóm mình, viết báo cáo thí nghiệm

- Nghiên cứu lại thao tác thí nghiệm, cách sử dụng dụng cụ hoá chất

- Nghiên cứu trước " Nguyên tử": Em nghiên cứu "Nguyên tử" cho biết nguyên tử có cấu tạo ?

(10)

I mục tiêu. 1.Kiến thức

Biết được:- Các chất tạo nên từ nguyên tử

- Ngun tử hạt vơ nhỏ, trung hồ điện, gồm hạt nhân mang điện tích dương vỏ nguyên tử electron (e) mang điện tích âm

- Hạt nhân gồm proton (p) mang điện tích dương nơtron (n) khơng mang điện - Vỏ nguyên tử gồm eletron chuyển động nhanh xung quanh hạt nhân xếp thành lớp

- Trong nguyên tử, số p số e, điện tích 1p điện tích 1e giá trị tuyệt đối trái dấu, nên nguyên tử trung hồ điện

(Chưa có khái niệm phân lớp electron, tên lớp K, L, M, N) 2.Kĩ năng

Xác định số đơn vị điện tích hạt nhân, số p, số e, số lớp e, số e lớp dựa vào sơ đồ cấu tạo nguyên tử vài nguyên tố cụ thể (H, C, Cl, Na)

3 Trọng tâm

- Cấu tạo nguyên tử gồm hạt nhân lớp vỏ electrron - Hạt nhân nguyên tử tạo proton nơtron

- Trong nguyên tử electron chuyển động theo lớp II Phương tiện.

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài.

III Hoạt động học tập 1 ổn định tổ chức lớp. Ti n trình h c b i :ế ọ

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động I: Kiểm tra cũ – Nêu vấn đề (5 phút)

HS : Trả lời câu hỏi HS : Suy nghĩ

GV : ? Em nêu cách sử dụng kẹp gỗ ? Nêu cách đun ống nghiệm ?

GV : Theo em ngun tử gì? Nó có cấu tạo nào?

GV : Để biết điều nghiên cứu " nguyên tử"

Hoạt động II:Nghiên cứu nguyên tử (10 phút) 1 Nguyên tử gì?

HS : Trả lời câu hỏi

-Các chất cấu tạo từ hạt vơ nhỏ bé trung hồ điện liên kết với

GV : Cho học sinh nghiên cứu SGK ? Em cho biết chất cấu tạo nào.

(11)

HS :.Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi theo nhóm

Nguyên tử có cấu tạo từ hạt nhân mang điện tích dương lớp vỏ tạo electron mang điện tích âm

? Vậy ngun tử có cấu tạo thế nào.

GV : Cho lớp nhận xét, đánh giá - giáo viên bổ sung kết luận

Hoạt động III: Hạt nhân nguyên tử (13 phút) 2 Hạt nhân nguyên tử.

HS : Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi

-Hạt nhân nguyên tử cấu tạo hạt nơtron(n) không mang điện hạt proton (p) mang điện tích dương

HS : Làm việc cá nhân - Hiđro : Số e = số p = - Oxi : Số e = số p =8 - Natri : Số e = số p =11

Vậy : Trong nguyên tử số hạt e = số hạt p HS : Nhận xét: Khối lượng nguyên tử coi khối lượcng hạt nhân

YK : ?Em nghiên cứu SGK cho biết cáu tạo hạt nhân nguyên tử.

GV : Nhận xét, đánh giá, kết luận

GV : Những ngun tử loại có số p hạt nhân

?Em nhận xét sơ đồ cấu tạo nguyên tử hiđro, oxi, natri Nhận xét số hạt e số hạt p nguyên tử.

GV : Trong nguuyên tử mn = mp

me <<mn;mp

? Em có nhận xét khối lượng nguyên tử so với khối lượng hạt nhân. GV : Cho lớp nhận xét, bổ sung Hoạt động IV: Nghiên cứu lớp electron (12 phút)

HS : Nhận xét

- Các e chuyển động quanh hạt nhân nhanh

HS : Hoạt động nhóm

- Các e xếp thành lớp quanh hạt nhân, lớp có số e định

-Lớp thứ gần hạt nhân có tối đa e

- Lớp thứ hai : Tối đa e

GV : ? Em có nhận xét chuyển động e nguyên tử.

? Em có nhận xét xắp xếp các electron quanh hạt nhân đặc điểm xắp xếp đó.

KG:Theo em hạt e lại quay quanh hạt nhân mà khơng bị hút vào

GV : Cho HS nhận xét câu trả lời nhóm, bổ sung

3 Hướng dẫn học bài: - Hướng d n b i t p : ẫ ậ

Nguyên tố Số p Số e Số lớp e Số e lớp ngoàicùng

Heli 2

Cacbon 6

Nhôm 13 12 3

Canxi 20 20

Ngày soạn: 28/08/2012 Tiết : Bài 5: NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

(12)

- Những nguyên tử có số proton hạt nhân thuộc ngun tố hố học Kí hiệu hố học biểu diễn nguyên tố hoá học

- Khối lượng nguyên tử nguyên tử khối 2.Kĩ năng

- Đọc tên nguyên tố biết kí hiệu hố học ngược lại - Tra bảng tìm nguyên tử khối số nguyên tố cụ thể 3 Trọng tâm

- Khái niệm nguyên tố hóa học cách biểu diễn nguyên tố dựa vào kí hiệu hóa học

- Khái niệm ngun tử khối cách so sánh đơn vị khối lượng nguyên tử nguyên tố hoá học

II Phương tiện.

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài.

III Hoạt động học tập 1 ổn định tổ chức lớp. Ti n trình h c b i:ế ọ

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động I:Kiểm tra cũ – Nêu vấn đề (5 phút)

HS1: Trả lời câu hỏi, hs2 nhận xét, bổ sung

cho

HS : Suy nghĩ

GV : Em cho biết nguyên tử ? Những nguyên tử cùng loại? Cấu tạo nguyên tử ?

GV : Theo em nguyên tố gì? Nguyên tố phân bố vỏ trái đất? Hoạt động II:Nghiên cứu nguyên tố hố học (17 phút)

1 Định nghĩa.

HS : Trả lời câu hỏi theo nghiên cứu cá nhân

- Nguyên tố hoá học tập hợp nguyên tử loại, có số proton nguyên tử

HS :.Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi theo nhóm

- Có thể phát biểu lại định nghĩa : Nguyên tố hoá học tập hợp nguyên tử loại, có điện tích hạt nhân

2 Kí hiệu hố học.

GV : Cho học sinh nghiên cứu SGK ? Em cho biết nguyên tố hoá hoc gì.

GV : Vậy số proton hạt nhân số đặc trưng cho nguyên tố

Vì p mang điện tích dương, nên biêt số điện tích hạt nhân ta tính số p

? Vậy em phát biểu lại định nghĩa nguyên tố hoá học theo cách khác.

(13)

HS : Nghiên cứu SGK trả lời

- Nguyên tố hố học kí hiệu bao gồm hai chữ cái, chữ đầu quy ước viết chữ in hoa

HS : Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi - 2H, 3Cu, 7Al

viên bổ sung kết luận

GV : Để thống tên gọi toàn giới viết tên nguyên tố hoá học ngắn gọn người ta dùng kí hiệu hố học ? Vậy kí hiệu hố học ngun tố viết nào.

GV : Theo quy ước kí hiệu nguyên tố coi biểu diễn nguyên tử

KG : Vậy em cho biết hai nguyên tử hiđro, nguyên tử đồng, nguyên tử nhơm kí hiệu ?

Hoạt động III:Có ngun tố hố học ? (10 phút) Gv hướng dẫn học sinh đọc thêm mục III Trang 19 sgk

Hoạt động IV:Luyện tập - củng cố (10 phút) HS :

BT 3:

a 2C nghĩa nguyên tử cacbon 3Ca nghĩa ba nguyên tử canxi 5O nghĩa nguyên tử oxi b 3N, 7Ca, 4Na

GV : Cho HS làm tập, SGK trang 20

GV : Cho lớp nhận xét, bổ sung

3 Hướng dẫn học bài:

Giáo viên cho học sinh củng cố bài, đọc phần ghi nhớ Hướng dẫn học sinh học nhà:

- Nghiên cứu kỹ lại - Bài tập : Làm tập SGK

Ngày soạn:4/09/2011 Tiết : NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

(tiếp) I mục tiêu.

(14)

2 Kỹ : HS biết dựa vào bảng SGK để : -Tìm nguyên tử khối biết tên nguyên tố Và ngược lại biết nguyên tử khối biết tên ngun tố kí hiệu hố học

I Phương tiện.

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài.

III Hoạt động học tập 1 ổn định tổ chức lớp.

2 Kiểm tra cũ : ? Em cho biết nguyên tố hố học ? Kí hiệu ngun tố hoá học viết sao.

3 Nêu vấn đề mới: Theo em nguyên tử khối gì? Ngun tử khối có đơn vị Ti n trình h c b i:ế ọ

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động I: Nghiên cứu nguyên tử khối (20 phút)

1 Định nghĩa.

HS :.Lắng nghe, ghi nhớ

- Quy ước: Lấy 1\12 khối lượng nguyên tử C làm đơn vị cacbon(đvC)

- Từ ta có: mC = 12 (đvC), viết

C = 12 ĐVC

HS : Nghiên cứu VD SGK

VD: H=1đvC;Ca = 40 đvC;O= 16 đvC HS : Suy nghĩ trả lời câu hỏi

- Có thể viết Ca =40 so sánh khối lược với , đvC hư số

HS : Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi - Nguyên tử khối khối lượng nguyên tử tính đơn vị cacbon

GV : Cho học sinh nghiên cứu SGK Khối lượng nguyên tử ngun tố tính gam có giá trị vô nhỏ, dùng dụng cụ để cân Để tiện so sánh giá trị khối lượng với người ta dùng đơn vị khối lượng gọi ĐVC

GV : Từ so sánh khối lượng nguyên tố khác với cacbon người ta tính tương ứng khối lược theo đvC nguyên tố khác

GV : ? Chúng ta viết Ca=40 được không

GV : Các giá trị "Nguyên tử khối" nguyên tử ? Vậy theo em nguyên tử khối gì.

GV : Mỗi nguyên tử có nguyên tử khối riêng biệt

GV hướng dẫn học sinh nghiên cứu bảng trang 42 SGK để tra nguyên tử khối số nguyên tố

Hoạt động II:Luyện tập - củng cố (15 phút)

HS : Hoạt động nhóm làm tập 4,6 BT : - Lấy 1\12 khối lượng C làm đơn vị cacbon

(15)

- Nguyên tử khối khối lượng nguyên tử tính đơn vị cacbon BT : - X nặng gấp hai lần nguyên tử N, nên nguyên tử khối X=2N= 14 = 28 Vậy X nguyên tử Silic: Si

GV : Cho học sinh nhóm nhận xét, bổ sung- giáo viên đánh giá, kết luận

5 Hướng dẫn học bài:

Giáo viên cho học sinh củng cố bài, đọc phần ghi nhớ Hướng dẫn học sinh học nhà:

- Nghiên cứu kỹ lại

- Bài tập : Làm tập 2, 5, SGK trang 20

- Nghiên cứu trước " Đơn chất hợp chất." Em nghiên cứu "Đơn chất – Hợp chất – Phân tử cho biết đơn chất gì, hợp chất gì, chúng khác điểm nào ?

Ngày soạn:5/09/2011 Tiết : Bài 6: ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT- PHÂN TỬ

I mục tiêu. 1.Kiến thức

- Đơn chất chất nguyên tố hoá học cấu tạo nên - Hợp chất chất cấu tạo từ hai nguyên tố hoá học trở lên 2.Kĩ năng

(16)

- Xác định trạng thái vật lý vài chất cụ thể Phân biệt chất đơn chất hay hợp chất theo thành phần nguyên tố tạo nên chất

3 Trọng tâm

- Khái niệm đơn chất hợp chất

- Đặc điểm cấu tạo đơn chất hợp chất II Phương tiện.

1 Giáo viên : Soạn bài, Tranh mơ hình số mẫu chất 2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài.

III Hoạt động học tập 1 ổn định tổ chức lớp.

2 Kiểm tra cũ : ? Em cho bi t nguyên t hoá h c l ? Nguyên t kh i l ế ố ọ ố

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động I: Nghiên cứu đơn chất (13 phút)

1 Đơn chất ?

HS : Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi theo cá nhân

-Đơn chất chất tạo nên từ ngun tố hố học

HS : Lấy ví dụ

Đơn chất đồng, đơn chất nhôm, đơn chất vàng, đơn chất bạc

2 Đặc điểm cấu tạo.

HS : Nghiên cứu mơ hình trả lời

- Đơn chất kim loại: Các nguyên tử liên kết với xắp xếp khít theo trật tự định

- Đơn chất phi kim : Các nguyên tử đơn chất thường liên kết với theo số định, thường hai

HS : Lấy ví dụ theo yêu cầu giáo viên

GV : Cho học sinh nghiên cứu ví dụ SGK

? Em cho biết đơn chất gì.

GV : ? Vậy em lấy ví dụ đơn chất tự nhiên mà em biết.

GV : Cho lớp nhận xét, đánh giá - giáo viên bổ sung kết luận

GV : ? Dựa vào mơ hình 1.10 1.11 trong SGK em cho biết khác nhau cấu tạo đơn chất kim loại và đơn chất phi kim.

GV : Cho học sinh nghiên cứu SGK lấy ví dụ đơn chất kim loại phi kim

Hoạt động II:Nghiên cứu Hợp chất ? (12 phút) 1 Hợp chất ?

HS : Học sinh nghiên cứu ví dụ -nhận xét - Các hợp chất tạo nên từ hai nguyên tố hoá học trở lên

HS : Trả lời SGK 2 Đặc điểm cấu tạo.

HS : Nghiên cứu mơ hình - nhận xét

- Mỗi hạt nước tạo nguyên tử oxi liên kết với hia nguyên tử hiđro

GV : ?Giáo viên cho học sinh nghiên cứu ví dụ muối ăn, nước, đá vôi Yêu cầu học sinh nhận xét về thành phần nguyên tố hợp chất.

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá, kết luận

GV : ?Từ ví dụ em cho biết hợp chất gì.

(17)

h1.12 Mỗi hạt muối ăn tạo nên từ nguyên tử Na với nguyên tử Cl

Nhận xét: Trong hợp chất nguyên tử nguyên tố kế hợp với theo tỉ lệ định

h1.13 SGK nhận xét đặc điểm cấu tạo nguyên tử hợp chất

GV : Cho lớp nhận xét, bổ sung-giáo viên nhận xét, đánh giá

Hoạt động III:Luyện tập - củng cố (10 phút) HS : Hoạt động nhóm làm tập

BT1: a- đơn chất - hợp chất

- nguyên tố hoá học - hợp chất

b- đơn chất kim loại - đơn chất phi kim - phi kim

BT 3:

a Đơn chất: Phốt đỏ, kim loại Magiê, chúng tạo nên từ nguyên tố hóa học

b Hợp chất: Khí amoniac, axit clohiđric, glucozơ, canxicacbonat, chúng tạo nên từ hai ngun tố hố học trở lên

GV : Cho HS làm tập 1, SGK trang 25-26

GV : Cho lớp nhận xét, bổ sung -giáo viên nhận xét, đánh giá

Hướng dẫn học bài:

Hướng dẫn học sinh học nhà:

- Nghiên cứu trước phần lại "Đơn chất hợp chất- phân tử." Em nghiên cứu phần lại học cho biết phân tử ? Phân tử khối ?

Ngày soạn: 13/09/2011 Tiết : Bài 6: ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT- PHÂN TỬ.

(Tiếp) mục tiêu.

1 Kiến thức :

- Phân tử hạt đại diện cho chất, gồm số nguyên tử liên kết với thể đầy đủ tính chất hố học chất

Các phân tử chất đồng với

- Biết chất có hạt hợp thành từ phân tử nguyên tử

(18)

2 Kỹ :

- Quan sát mô hình trạng thái chất

- Tính phân tử khối số phân tử đơn chất hợp chất

3 Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao,hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao

II Phương tiện.

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị.tranh H1.10,1.11, 1.12, 1.13 sgk 2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài.

III Hoạt động học tập 1 ổn định tổ chức lớp. 2 Kiểm tra cũ : 3 Nêu vấn đề mới: Ti n trình h c b i:ế ọ

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động I:Kiểm tra cũ - Nêu vấn đề (5 phút)

HS : Lên bảng trả lời câu hỏi giáo viên HS2 : Nhận xét, bổ sung cho

HS : Suy nghĩ tìm cách trả lời

GV : Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi

- Em cho biết đơn chất ? Hợp chất ? Lấy ví dụ minh hoạ

- Theo em đơn chất khác hợp chất ở điểm ?

GV : Theo em phân tử gì? Cách tính phân tử khối ?

Hoạt động II:Nghiên cứu phân tử (13 phút) 1 Định nghĩa.

HS : Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi theo cá nhân

-Phân tử hạt đại diện cho chất, tao thành từ số nguyên tử liên kết với nhau, mang đầy đủ tính chất hoá học chất

2 Phân tử khối.

HS : Nghiên SGK trả lời

- Phân tử khối khối lượng phân tử tính đơn vị cacbon

HSKG : Trả lời câu hỏi

- Vì phân tử tạo nên từ nguyên tử nên phân tử khối tổng

GV : Cho học sinh nghiên cứu ví dụ SGK

? Em cho biết phân tử gì.

GV : Với đơn chất kim loại nguyên tử hạt hợp thành có vai trò phân tử

GV : Cho HS nghiên cứu SGK - nêu khái niệm phân tử khối(PTK)

KG : Vậy theo em làm để tính được khối luợng phân tử ?

(19)

nguyên tử khối nguyên tử phân tử

Hoạt động II :Luyện tập - củng cố (10 phút) HS : Hoạt động nhóm làm tập

BT4: a Học sinh trả lời phân tử ?

b Phân tử cảu hợp chất cấu tạo tử nguyuên tử nguyên tố khác

VD: Phân tử nước tạo nên từ 1O liên kết với 2H

Phân tử đơn chất tạo nên từ nguyên tử nguyên tố liên kết với

VD: Phân tử khí oxi tạo nên tử nguyên tử O liên kết với

BT 6:

a.PTK:Khí Cacbonđioxit=12+16+16=44 đvC

b.PTK: Khí Metan =12+4 =16 đvC c.PTK: axit Nitric = 1+14+48 =63 đvC

GV : Cho HS làm tập 4, SGK trang 26

KG : Tại phân tử chất khí lại chuyển động tự phân tử của chất lỏng chất rắn khơng được ?

GV : Cho lớp nhận xét, bổ sung -giáo viên nhận xét, đánh giá

GV : Cho nhóm nhận xét, bổ sung

5 Hướng dẫn học bài: Giáo viên cho học sinh củng cố bài, đọc phần ghi nhớ Hướng dẫn học sinh học nhà:

- Bài tập : Làm tập 5, 7, SGK trang 26

- Nghiên cứu trước "Thực hành : Sự lan toả chất"

- Chuẩn bị cho thực hành :* Mỗi nhóm báo cáo thí nghiệm theo mẫu cho * Nghiên cứu kĩ mục tiêu, bước tiến hành thí nghiệm

Ngày soạn: 13/09/2011 Tiết : 10- Bài :Bài thực hành 2

SỰ KHUẾCH TÁN CỦA CÁC PHÂN TỬ I mục tiêu.

1 Kiến thức :

Mục đích bước tiến hành, kĩ thuật thực số thí nghiệm cụ thể: - Sự khuếch tán phân tử chất khí vào khơng khí

- Sự khuếch tán phân tử thuốc tím etanol nước 2.Kĩ năng

(20)

- Quan sát, mô tả tượng, giải thích rút nhận xét chuyển động khuếch tán số phân tử chất lỏng, chất khí

- Viết tường trình thí nghiệm 3 Trọng tâm

- Sự lan tỏa chất khí khơng khí - Sự lan tỏa chất rắn tan nước II Phương tiện.

1 Giáo viên : Soạn bài,

2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài, nghiên cứu thí nghiệm sách giáo khoa, chuẩn bị báo cáo thực hành

3 Dụng cụ hoá chất.

-Dụng cụ : Mỗi nhóm : nhóm ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, 1nút cao su

-Hố chất : Bơng, dd amoniac, thuốc tím, nước cất, giấy quỳ tím III Hoạt động học tập

1 ổn định tổ chức lớp.

2 Kiểm tra:Giáo viên cho học sinh kiểm tra chuẩn bị báo cáo nhóm mình. Ti n trình h c b i:ế ọ

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Ho t động 1: Thí nghi m theo giõi s lan to c a amoniac (12 phút)ệ ự ả ủ 1 Thí nghiệm 1.

HS : Nêu mục tiêu, bước tiến hành nghiệm

HS : Lắp dụng cụ hoá chất theo hướng dẫn giáo viên

- Lấy ống nghiệm, ống đựng dd amoniac ống khô

ống cho giấy quỳ tím vào, quan sát ống cho giấy quỳ tím ẩm vào đáy ống nghiệm, đặt ống nghiệm nằm ngang, lấy bơng tẩm dd amoniac đặt miệng ống nghiệm, đậy kín nút cao su vào ống nghiệm

Nhận xét :

- ống nghiệm 1: Làm quỳ tím chuyển màu xanh

- ống nghiệm : Lúc đầu giấy quỳ tím khơng đổi màu, sau thời gian giấy quỳ tím chuyển màu xanh

HS : Nhận xét : Trong ống nghiệm khí amoniac lan toả từ sang giấy quỳ

GV : Cho học sinh nêu mục tiêu, bước tiến hành thí nghiệm

GV : Hướng dẫn học sinh lắp dụng cụ, cho hố chất để tiến hành thí nghiệm Cho học sinh tiến hành thí nghiệm-quan sát tượng

GV : Trong dd amoniac có chất amoni hồ tan làm cho giấy quỳ tím ống nghiệm chuyển màu xanh

(21)

tím ẩm, khí tan vào nước có giấy quỳ tím tạo thành dd amoniac nên làm giấy quỳ chuyển màu xanh

xanh.

Hoạt động III.Thí nghiệm lan toả kalipemanganat (15 phút) 2 Thí nghiệm 2.

HS: Đại diện nhóm nêu mục tiêu bước tiến hành thí nghiệm Các nhóm cịn lại bổ sung

HS : Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên - quan sát nhận xét tượng

- Cho vào hai cốc nước cốc hạt kalipemanganat

Cốc dùng đũa thuỷ tinh khuấy Cốc để yên, quan sát

Nhận xét:

- Cốc : Khi khuấy kalipemanganat tan nhanh vào nước làm toàn nước dung dịch chuyển màu tím

- Cốc : Quan sát ta thấy màu tím từ hạt thuốc tím lan toả dần lên

GV : Cho học sinh nêu mục tiêu thí nghiệm bước tiến hành thí nghiệm

GV : Cho nhóm tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên

GV : Cho nhóm báo cáo kết quả, lớp bổ sung, đánh giá hoạt động thành viên nhóm, đánh giá thành cơng thí nghiệm

4 Hướng dẫn học bài:

Giáo viên cho hs thu dọn thí nghiệm, lau rửa dụng cụ thí nghiệm, cho hs nhóm báo cáo kết thí nghiệm nhóm mình, viết báo cáo thí nghiệm

Hướng dẫn hs trình bày báo cáo thí nghiệm nạp báo cáo thí nghiệm Nghiên cứu trước " Luyện tập"

Ngày soạn: 19/09/2011 Tiết : 11- Bài : BÀI LUYỆN TẬP 1

I mục tiêu.

1 Kiến thức : Hệ thống hoá kiến thúc khái niệm : Chất - đơn chất hợp chất, nguyên tử, nguyên tố hoá học phân tử

Củng cố : Phân tử hạt hợp thành hầu hết chất nguyên tử hạt hợp thành đơn chất kim loại

2 Kỹ : Rèn luyện kĩ : Phân biệt chất vật thể; tách chất khỏi hỗn hợp; theo sơ đồ nguyên tử thành phần cấu tạo nguyên tử

(22)

TT: Chất - đơn chất hợp chất, nguyên tử, nguyên tố hoá học phân tử

II Phương tiện.

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài.

III Hoạt động học tập 1 ổn định tổ chức lớp. Ti n trình h c b i:ế ọ

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động I:Kiến thức cần nhớ (15 phút)

HS : Nghiên cứu sơ đồ - lấy ví dụ Vật thể

( Tự nhiên nhân tạo) Chất

Đơn chất Hợp chất

Kim loại Phi kim Vơ Hữu cơ HS : Lấy ví dụ:

HS : Nêu khái niệm theo yêu cầu giáo viên

GV : Cho học sinh nghiên cứu sơ đồ mối quan hệ khái niệm SGK

YK : Em lấy ví dụ vật thể được tạo nên từ đơn chất, hợp chất ?

GV : Cho học sinh nhóm nhận xét, bổ sung

? Em nêu khái niệm: Nguyên tử, nguyên tố hoá học, đơn chất, hợp chất, phân tử; nêu cấu tạo nguyên tử.

GV : Cho học sinh nhóm nhận xét, bổ sung - giáo viên nhận xét, đánh giá

Hoạt động II: Luyện tập (25 phút) HS : Hoạt động nhóm làm tập

a - Vật thể : Chậu ; chất : Nhôm, chất dẻo - Vật thể : Thân cây; chất : Xenlulozơ b - Phương pháp tách

Dùng nam châm hút sắt khỏi hỗn hợp Cho hỗn hợp lại vào nước, gỗ nhẹ nước nên nỗi lên trên- ta tách gỗ; nhôm nặng nước chìm xuống ta tách nhơm

HS : Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi a Số p = số e = 12

GV : Cho học sinh hoạt động nhóm làm tập SGK trang30

(23)

Số lớp e =

Số e lớp = b Điểm khác nhau:

- Magie : Có lớp e, 12 p - Canxi : Có lớp e, 20 p Điểm giống nhau:

- Magie Canxi có 2e lớp ngồi HS : Hoạt động cá nhân làm tập a PTK: X = 31.2 = 62

b NTK: X + NTK: O = 62

NTK: X = 23 nguyên tố Natri : Na

GV : Cho học sinh hoạt động cá nhân làm tập SGK trang 31

GV : Cho học sinh nhóm bổ sung, đánh giá - giáo viên nhận xét, đánh giá KG : Mg Ca có tính chất hố học tương tự nhau, em dựa vào yếu tố nào để khẳng định điều ?

GV : Cho học sinh hoạt động cá nhân làm tập SGK trang31

GV : Cho đại diện nhóm bổ sung, đánh giá, nhận xét

5 Hướng dẫn học bài:

Giáo viên cho học sinh củng cố Hướng dẫn học sinh học nhà: - Nghiên cứu kỹ lại

- Bài tập : Làm tập 4, SGK trang 31

- Nghiên cứu trước "Cơng thức hố học." Hãy nghiên cứu tự trả lời câu hỏi : Cơng thức hố học dùng làm ? Cách biểu diễn cơng thức hố học đơn chất cơng thức hố học hợp chất ?

- Bài tập bồi dưỡng đội tuyển : Phân tử chất gồm S O có % khối lượng của S 50%, em xác định tỉ lệ số nguyên tử S O phân tử ?

Ngày soạn: 20/09/2011 Tiết : 12 Bài 9: CÔNG THỨC HOÁ HỌC

I mục tiêu. 1.Kiến thức

- Cơng thức hố học (CTHH) biểu diễn thành phần phân tử chất

- Cơng thức hố học đơn chất gồm kí hiệu hố học nguyên tố (kèm theo số nguyên tử có)

- Cơng thức hố học hợp chất gồm kí hiệu hai hay nhiều nguyên tố tạo chất, kèm theo số nguyên tử nguyên tố tương ứng

- Cách viết cơng thức hố học đơn chất hợp chất

- Công thức hoá học cho biết: Nguyên tố tạo chất, số nguyên tử nguyên tố có phân tử phân tử khối chất

(24)

- Nhận xét cơng thức hố học, rút nhận xét cách viết cơng thức hố học đơn chất hợp chất

- Viết cơng thức hố học chất cụ thể biết tên nguyên tố số nguyên tử nguyên tố tạo nên phân tử ngược lại

- Nêu ý nghĩa cơng thức hố học chất cụ thể 3 Trọng tâm

- Cách viết cơng thức hóa học chất - ý nghĩa cơng thức hóa học

II Phương tiện.

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài.

III Hoạt động học tập 1 ổn định tổ chức lớp. 2 Kiểm tra cũ : 3 Nêu vấn đề mới: Ti n trình h c b i:ế ọ

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động I:Kiểm tra cũ - Nêu vấn đề (5 phút)

HS1 : Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi

giáo viên

HS2 : Nhận xét, bổ xung cho

HS : Suy nghĩ, tìm cách trả lời

GV : Theo em phân tử gì? Cách tính phân tử khối nào?

GV : Cơng thức hố học dùng làm gì? Cách viết cơng thức hố học thế nào?

Hoạt động II :Nghiên c u công th c hoá h c c a ứ ứ ọ ủ đơn ch t (10 phút)ấ 1 Cơng thức hố học đơn chất.

HS : Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi theo cá nhân

-Cơng thức hố học đơn chất kim loại biểu diễn kí hiệu kim loại VD : Cơng thức hố học nhơm là:Al, đồng Cu

- Cơng thức hố học phi kim: Thường có thêm số chân kí hiệu phi kim VD : Cơng thức hố học khí oxi : O2

GV : Cơng thức hố học(CTHH) dùng để biểu diễn chất

? Theo em cơng thức hố học của đơn chất biểu diễn nào. GV : Với đơn chất kim loại cấu tạo từ nguyên tử kim loại với nhau cơng thức hố học biểu diễn như ?

GV : Với phi kim thường tạo nên tử phân tử ngun tử cơng thức hố học biểu diễn thế nào ?

YK : Theo em số chân oxi có ý nghĩa ?

(25)

2 Cơng thức hố học hợp chất.

HS : Hoạt động cá nhân dự đoán CTHH muối ăn : NaCl

HS : Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi -CTHH phân tử cacbonđioxit : CO2

- CTHH dạng chung chất:

AxBy AxByCz A, B, C

nguyên tố nhóm nguyên tử; x, y, z số, số khơng ghi

GV : Giáo viên lấy ví dụ cụ thể cho học sinh đốn cơng thức hố học VD : Phân tử muối ăn tạo nguyên tử Na liên kết với nguyên tử Cl ? Theo em phân tử muối ăn có cơng thức hố học thế nào.

GV : ? Từ em cho biết phân tử cacbonđioxit tạo thành từ một nguyên tử C liên kết với 2O thì cơng thức hố học phân tử GV : Số chân bên phải oxi gọi số, cho biết số nguyên tử O tham gia liên kết với C.- giáo viên đưa công thức dạng chung

Hoạt động IV:ý ngh a c a công th c hoá h c (15 phút)ĩ ủ ứ ọ

3 ý nghĩa cơng thức hố học. HS : Hoạt động nhóm nêu ý nghĩa

Mỗi cơng thức hố học cịn phân tử chất, ngoại trừ đơn chất kim loại CTHH cho ta biết yếu tố sau:

- Nguyên tố tạo chất

- Số nguyên tử nguyên tố tạo chất

- Phân tử khối chất

HS : -Phân tử tạo nên H liên kết với 1S 4O

- PTK = 94

GV : Cho HS nghiên cứu SGK cho biết ý nghĩa cơng thức hố học

GV : Cho lớp nhận xét, bổ sung -giáo viên nhận xét, đánh giá

GV : Cho học sinh nghiên cứu ví dụ : Nêu ý nghĩa mà em biết từ CTHH sau : H2SO4

KG : Em tính % khối lượng S và O CTHH SO2 ?

5 Hướng dẫn học bài:

Giáo viên cho học sinh củng cố bài, đọc phần ghi nhớ Hướng dẫn học sinh học nhà:

- Nghiên cứu kỹ lại

- Bài tập : Làm tập đến SGK trang 33- 34 - Hướng dẫn tập :

a CaO – PTK: CaO = 56 (đvC) b NH3 – PTK: NH3 = 17 (đvC)

(26)

- Bài tập dành cho đội tuyển : Một hợp chất gồm Cu, S O có %về khối lượng là 40%, 20%, 40% Em lậo CTHH hợp chất ?

- Nghiên cứu trước "Hóa trị" Em nghiên cứu cho biết hố trị gì ? Làm để tính hố trị nguyên tố nhóm nguyên tử ?

Ngày soạn: 26/09/2011 Tiết : 13 Bài 10: HOÁ TRỊ

I mục tiêu. 1 Kiến thức :

- Hoá trị biểu thị khả liên kết nguyên tử nguyên tố với nguyên tử nguyên tố khác hay với nhóm nguyên tử khác

- Quy ước: Hoá trị H I, hoá trị O II; Hoá trị nguyên tố hợp chất cụ thể xác định theo hoá trị H O

- Quy tắc hố trị: Trong hợp chất ngun tố AxBy thì:

(27)

- Tìm hố trị ngun tố nhóm ngun tử theo cơng thức hố học cụ thể

- Lập cơng thức hố học hợp chất biết hoá trị hai ngun tố hố học ngun tố nhóm ngun tử tạo nên chất

3 Trọng tâm

- Khái niệm hóa trị

- Cách lập cơng thức hóa học chất dựa vào hóa trị II Phương tiện.

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài.

III Hoạt động học tập 1 ổn định tổ chức lớp.

2 Kiểm tra cũ : Cơng thức hố học dùng làm gì? Nêu ý nghĩa cơng thức hố học ?

3 Nêu vấn đề mới: Hố trị ? Cách tính hố trị ngun tố nào ?

4 Ti n trình h c b i:ế ọ

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

Ho t động I:Hoá tr c a m t nguyên t ị ủ ộ ố xác định b ng cách n o? (17 phút)ằ HS : Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi theo cá

nhân

- Hoá trị nguyên tố số nguyên tử hiđro liên kết với

VD : Trong phân tử CH4 , C có hố trị IV,

H2O, O có hố trị II

HS nghiên cứu tìm cách xác định được: Na hoá trị I; Mg hoá trị II; Al hố trị III

HS YK : Có ngun tử hiđro

HS : Vì nhóm PO4 liên kết với 3H nên

cũng có hố trị III

GV : Muốn so sánh thường phải chọn mốc so sánh, hiđro có e 1p nên phân tử để so sánh khả liên kết hiđro với nguyên tử khác người ta gán cho hiđro có hố trị I, tính hố trị ngun tố liên kết với

KG : Theo em người ta tính hố trị của các nguyên tố khác theo hiđro thế nào ? Em lấy ví dụ minh hoạ ? GV : Với O có hố trị II người ta xác định hoá trị nguyên tố khác liên kết với O

-VD : Em xác định hoá trị Na, Mg, Al phân tử sau: Na2O,

MgO, Al2O3 ?

GV : Vậy với CTHH: H3PO4 nhóm

ngun tử PO4 có hố trị bao nhiêu?

YK : Em cho biết phân tử H3PO4 có nguyên tử Hiđro ?

(28)

SGK

Hoạt động II”Nghiên cứu quy tắc hoá trị (18 phút) 1 Quy tắc.

HS : Hoạt động cá nhân dự đốn - Theo đầu ta có:

1xIII = 3xI Vậy tích số hố trị N = tích số hố trị H

HS : Từ công thức ta có : a x = b y HS: Trong cơng thức hố học : Tích số hố trị ngun tố nhóm ngun tử tích số hố trị ngun tố nhóm nguyên tử

2 Vận dụng.

HS : Suy nghĩ - Nghiên cứu SGK trả lời - Gọi hoá trị Fe a ta có:

- Theo quy tắc hố trị : a x = I x 3, a = III Hoá trị sắt hợp chất III

GV : Giáo viên lấy ví dụ cụ thể cho học sinh so sánh

VD : Từ công thức phân tử NH3 , biết

N có hố trị III ?Em so sánh tích chỉ số hố trị Nvới tích số và hố trị hiđro.

GV : ? Từ em đưa quy tắc cho công thức chung sau: AxBy, với A có

hố trị a, B có hố trị b.

KG : Em phát biểu thành lời quy tắc ?

GV : Cho lớp nhận xét, bổ sung, đánh giá

GV : ? Vậy theo em biết công thức hố học ta biết đựơc hố trị của ngun tố nhóm ngun tử trong cơng thức hay khơng.

VD : Em tính hoá trị Fe trong hợp chất FeCl3, biết Cl có hố trị I ?

5 Hướng dẫn học bài:

Giáo viên cho học sinh củng cố bài, đọc phần ghi nhớ Hướng dẫn học sinh học nhà:

- Nghiên cứu kỹ lại

- Bài tập : Làm tập đến SGK trang 37- 38 - Hướng dẫn tập :

a Zn hoá trị II; Cu hoá trị I; Al hoá trị III b Fe hoá trị II

(29)

Ngày soạn: 26/09/2010 Tiết : 14 HOÁ TRỊ

( Tiếp) I mục tiêu.

1 Kiến thức : HS hiểu : HS hiểu hố trị ngun tố (hoặc nhóm nguyên tử) biểu thị khả liên kết nguyên tử (nhóm nguyên tử ) phân tử chất, xác định theo H làm đơn vị O làm hai đơn vị

2 Kỹ : HS biết cách lập cơng thức hố học biết hố trị nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử phân tử chất

3 Thái độ : Nghiêm túc, hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao. - Cách lập cơng thức hóa học chất dựa vào hóa trị

II Phương tiện.

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài.

(30)

1 ổn định tổ chức lớp. 2 Kiểm tra cũ : :

Hoá trị gì? Nêu cách tính hố trị ngun tố nhóm nguyên tử ? 3 Nêu vấn đề mới:

Làm để lập công thức hoá học hợp chất biết hoá trị nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử phân tử chất ?

4 Ti n trình h c b i:ế ọ

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động I:Nghiên cứu lập cơng thức hố học hợp chất theo hố trị.(17phút)

HS : Nghiên cứu ví dụ SGK

VD : Lập CTHH hợp chất tạo lưư huỳnh hoá trị VI oxi

- Gọi công thức chung SxOy

- Theo quy tắc hóa trị ta có:

VI x = II y chuyển thành tỉ lệ ta có:

x y=¿

II VI =

1

Theo tính chất phân số nhau: x = 1; y =

Vậy cơng thức tìm : SO3

HS : Đưu quy tắc chung SGK

GV : Cho học sinh nghiên cứư ví dụ SGK - nêu bước lập cơng thức hố học theo hố trị

YK : Tích số hố trị S gì ? Tích số hố trị O ? (biết S có hố trị VI O có hố trị II)

GV : Cho học sing lớp nhận xét, bổ sung, đánh giá

GV : Yêu cầu học sinh đưa quy tắc chung cho toán

Hoạt động II:Củng cố - Luyện tập (18 phút) HS : Hoạt động nhóm làm tập

a Gọi công thức chung PxHy, theo quy tắc

hố trị ta có: III x = I y, chuyển thành tỉ lệ ta có : xy=¿ I

III =

Theo tính chất phân số nhau: x = 1; y =

Vậy cơng thức tìm : PH3

- Tương tự ta tìm công thức: CS2; Fe2O3

b NaOH ; CuSO4; Ca(NO3)2

HS KG : Trả lời nêu cách lập nhanh cơng thức hố học :

- Rút gọn hố trị ngun tố nhóm nguyên tử cần lập công thức với

- Lấy hoá trị rút gọn nguyên tố nhóm nguyên tử làm số nguyên tố nhóm nguyên tử

GV : Cho học sinh hoạt động nhóm làm tập SGK trang 38

GV : Cho lớp nhận xét, đáh giá

KG : Ngoài việc áp dụng quy tắc để lập công thức em suy nghĩ và cho biết cịn cách khác lập nhanh cơng thức hố học khơng ?

(31)

HS : Làm tạp 6- giải thích - CTHH viết sai MgCl; NaCO3; KO

- Sửa lại : MgCl2; K2O; Na2CO3

làm tập SGK trang 38

GV : Cho lớp nhận xét, đáh giá - giáo viên nhận xét, cho điểm

5 Hướng dẫn học bài:

Giáo viên cho học sinh củng cố bài, đọc phần ghi nhớ Hướng dẫn học sinh học nhà:

- Nghiên cứu kỹ lại

- Bài tập : Làm tập 7,8 SGK trang 38

- Hướng dẫn tập : Công thức phù hợp với hố trị Nitơ có hố trị IV : NO2

- Nghiên cứu "Bài luyện tập 2"

Ngày soạn: 3/10/2010 Tiết : 15 Bài 11: BÀI LUYỆN TẬP 2

I Mục tiêu.

1 Kiến thức : Củng cố : Cách ghi ý nghĩa cơng thức hố học; khái niệm hoá trị quy tắc hoá trị

2 Kỹ : Rèn luyện kĩ : Tính hoá trị nguyên tố; biết hay sai cũng lập cơng thức hố học biết hoá trị

3.Trọng tâm: Cách ghi ý nghĩa cơng thức hố học II Phương tiện.

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập Học sinh : Nghiên cứu trước

III Hoạt động học tập 1 ổn định tổ chức lớp. 2 Tiến trình học bài:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động I: Kiến thức cần nhớ (15 phút)

(32)

HS : Nghiên cứu SGK nêu đặc điểm

- CTHH đơn chất : Tạo nên từ nghuyên tố hoá học

CTHH đơn chất kim loại biểu diễn nguyên tử kim loại

CTHH đơn chất phi kim thường biểu diễn kí hiệu phi kim số

- CTHH chung hợp chất: AxBy

AxByCz A, B, C kí hiệu

ngun tố, cịn x, y,z số

- Mỗi CTHH phân tử chất trừ đơn chất kim loại

HS : Nêu khái niêm hoá trị quy tắc hoá trị HS YK : Hoá trị H I, O II

HS : Nêu cách xác định hố trị ; Lập cơng thức hố học

? Em cho biết đặc điểm CTHH đơn chất, hợp chất.

GV : Cho học sinh nhóm nhận xét, bổ sung

GV : Cho học sinh nêu khái niệm hoá trị, quy tắc hoá trị

YK : Em cho biết hoá trị H O ?

GV : Cho học sinh nêu cách xác định hố trị cách lập cơng thức hoá học biết hoá trị

GV : Cho học sinh nhóm nhận xét, bổ sung - giáo viên nhận xét, bổ sung, đánh giá

Hoạt động II: Luyện tập (25 phút) 2 Luyện tập.

HS : Hoạt động nhóm làm tập -Trong CTHH : Cu(OH)2

Gọi a hóa trị Cu, b hóa trị OH Theo quy tắc hố trị ta có:

a.1 = b chuyển thành tỉ lệ: ab=¿

1 = II

I

Vậy a = II b = I

Kết luận : Hố trị Cu II, nhóm OH I

- Làm tương tự ta có:

- PCl5 : P hoá trị V, Cl hoá trị I

- SiO2 : Si hoá trị IV

- Fe(NO3)3 : Fe hoá trị III, NO3 hoá trị I

HS : Hoạt động cá nhân làm tập - XO : Vậy X hoá trị II

- YH3 : Vậy Y hoá trị III

GV : Cho học sinh hoạt động nhóm làm tập SGK trang41

GV : Cho học sinh nhóm bổ sung, đánh giá - giáo viên nhận xét, đánh giá GV : Cho học sinh hoạt động cá nhân làm tập SGK trang 41

(33)

Gọi số X x, Y y ta có: II x = III y

Từ rút x = 3, y = 2.Vậy phương án D

HS KG : Vì II III khơng rút gọn nên lấy làm số Y III số X ta : X3Y2

GV : Cho học sinh nhóm bổ sung, đánh giá - giáo viên nhận xét, đánh giá

3 Hướng dẫn học bài:

Giáo viên cho học sinh củng cố Hướng dẫn học sinh học nhà: - Nghiên cứu kỹ lại

- Bài tập : Làm tập 3,4 SGK trang 41 - Hướng dẫn tập :

a KCl có PTK = 74,5 (đvC); BaCl2 có PTK = 208 (đvC); AlCl3 có phân tử khối

là 187,5 (đvC)

- Nghiên cứu trước bài, ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra tiết

-Tiết : 16 KIỂM TRA VIẾT MỘT TIẾT

Phô tô đề

CHƯƠNG 2: PHẢN ỨNG HÓA HỌC

Ngày soạn: 09/10/2011 Tiết : 17 Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT

I mục tiêu. 1.Kiến thức

- Hiện tượng vật lí tượng khơng có biến đổi chất thành chất khác

- Hiện tượng hoá học tượng có biến đổi chất thành chất khác 2.Kĩ năng

- Quan sát số tượng cụ thể, rút nhận xét tượng vật lí tượng hố học

- Phân biệt tượng vật lí tượng hố học 3 Trọng tâm

- Khái niệm tượng vật lí tượng hóa học - Phân biệt tượng vật lí tượng hố học II Phương tiện.

(34)

2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài. 3 Dụng cụ - hoá chất:

- Dụng cụ : ống nghiệm, nam châm, đèn cồn, đũa thủy ,mơ hình 2.1 phóng to SGK. - Hoá chất : Bột lưư huỳnh, bột sắt, đường.

III Hoạt động học tập 1 ổn định tổ chức lớp.

2 Kiểm tra cũ : Em nêu mục tiêu chương II ?

3 Nêu vấn đề mới: Th n o l hi n tế à ệ ượng v t lí, hi n tu ng hố h c?ậ ệ ợ ọ Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động I: Nghiên cứư tượng vật lí (15 phút) I Hiện tượng vật lí

HS : Nghiên cứu SGK trả lời

- Đây tượng biến đổi trạng thái nước Không xảy biến đổi nước thành chất khác

HS : Khi hoà tan đường vào nước không sảy biến đổi đường thành chất khác mà tính tan đường

HS : Nghiên cứu trả lời câu hỏi SGSK

GV : Cho học sinh nghiên cứu sơ đồ Hình 2.1 SGK phóng to ? Theo em trong trình xảy sự biến đổi yếu tố ? Trong q trình có xảy biến đổi thành chất khác nước hay khơng.

YK : Khi hồ tan đường vào nước tạo thành dung dịch nước đường thì đường có bị biến đổi thành chất khác được không ?

GV : Những tượng tượng vật lí ? Vậy theo em tượng vật lí gì.

Ho t động II:Nghiên c u hi n tu ng hoá h c (20 phút)ứ ệ ợ ọ II Hiện tượng hố học.

Thí nghiệm 1:

HS:Quan sát giáo viên biểu diễn thí nghiệm 1: - Trước nung hỗn hợp Fe S, cho nam châm lại gần hỗn hợp Fe bị hút lên nam châm

- Sau nung hỗn hợp tạo thành chất rắn, đưa nam châm lại gần không thấy chất rắn bị hút

HS : Sắt sau nung bị biến đổi thành chất khác khơng có tính từ

Thí nghệm 2:

HS : Hoạt động nhóm làm thí nghiệm

- Cho đường vào ống nghiệm , đun nóng ống nghiệm

- ống nghiệm đường màu trắng chuyển thành chất rắn màu đen, đồng thời có giọt nước bám vào thành ống nghiệm

GV : Cho học sinh nêu mục tiêu hai thí ngiệm

GV : Biểu diễn thí nghiệm cho học sinh quan sát

KG : Trong phản ứng ta cần đốt cho phản ứng sảy dưới, sau đó phản ứng tự diễn lan lên cho đến hết Vì ?

GV : ? Qua thí nghiệm em có nhận xét biến đổi thí nghiệm chất.

(35)

Nhận xét : Đường sau đun bị phân huỷ thành chất khác

HS : Trả lời SGK HS : Lấy ví dụ:

Hiện tượng hố học : Đốt cháy chất

Hiện tượng vật lí : Sương sớm mai, mưa, gió

GV : Cho lớp nhận xét, đánh giá -giáo viên nhận xét, cho điểm

GV : ? Qua thí nghiệm em có nhận xét biến đổi chất trong ống nghiệm 2.

GV : Những tưọng tượng hoá học ? Vậy theo em hiện tượng hoá học gì.

GV : ? Em lấy ví dụ sống tượng vật lí hoá học mà em biết.

GV : Cho lớp nhận xét, bổ sung, đánh giá cho

5 Hướng dẫn học bài:

Giáo viên cho học sinh củng cố bài, đọc phần ghi nhớ Hướng dẫn học sinh học nhà:

- Bài tập : Làm tập 1, 2, SGK trang 47

- Nghiên cứu trước " Phản ứng hoá học" Sau nghiên cứu em cho biết phản ứng hố học ? Khi phản ứng hố học sảy ?

Ngày soạn: 09/10/2011 Tiết : 18 Bài 13: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC

I mục tiêu. 1.Kiến thức

- Phản ứng hố học q trình biến đổi chất thành chất khác

- Để xảy phản ứng hoá học, chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau, cần thêm nhiệt độ cao, áp suất cao hay chất xúc tác

- Để nhận biết có phản ứng hố học xảy ra, dựa vào số dấu hiệu có chất tạo thành mà ta quan sát thay đổi màu sắc, tạo kết tủa, khí ra…

2.Kĩ năng

- Quan sát thí nghiệm, hình vẽ hình ảnh cụ thể, rút nhận xét phản ứng hoá học, điều kiện dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hố học xảy

- Viết phương trình hố học chữ để biểu diễn phản ứng hoá học

- Xác định chất phản ứng (chất tham gia, chất ban đầu) sản phẩm (chất tạo thành)

3.Trọng tâm

(36)

-Điều kiện để phản ứng hóa học xảy dấu hiệu để nhận biết phản ứng hóa học xảy

II Phương tiện.

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài.

3 Dụng cụ : Tranh hình 2.5 phóng to. III Hoạt động học tập

1 ổn định tổ chức lớp.

2 Kiểm tra cũ : Theo em tượng vật lí ? Hiện tượng hố học ? Lấy ví dụ minh hoạ ?

3 Nêu vấn đề mới: Em có biết chất biến đổi thành chất khác ? Q trình đó gọi ? Trong có thay đổi?

4 Ti n trình h c b i:ế ọ

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động I: Định nghĩa (12 phút)

1 Định nghĩa.

HS : Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi theo cá nhân

- Quá trình biến đổi từ chất thành chât khác gọi phản ứng hoá học

HS :

HS YK: - Chất ban đầu gọi chất phản ứng (chất tham gia phản ứng)

- Chất sinh gọi sản phẩm

HS : Nghiên cứu phương trình hố học chữ

HS KG : Dấu cộng trước phản ứng có nghĩa : phản ứng với , tác dụng với

GV : Cho học sinh nghiên cứu SGK thử nêu khái niệm phản ứng hoá học YK : Cho lớp nhận xét, đánh giá.-? Vậy theo em chất trước và sau phản ứng gọi gì.

GV : Giới thiệu phương trình chữ cho học sinh nghiên cứu

VD : Sắt + Lưu huỳnh  Sắt(II)oxit KG : Vậy theo em dấu + trước phản ứng có ý nghĩa ?

GV : Cho học sinh đọc phương trình ví dụ

Hoạt động II: Diễn biến phản ứng hoá học (10 phút) 2 Diễn biến phản ứng hố học.

HS : Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi

- Trước phản ứng H liên kết với H; O liên kết với O

- Sau phản ứng H liên kết với O

- Trong trình phản ứng, số nguyên tử H số nguyên tử O không thay đổi

- Các phân tử trước phản ứng thay đổi thành chất sau phản ứng

HS : Trong trình phản ứng liên kết nguyên tử thay đổi để phân tử chất trở thành chất

GV : Cho học sinh nghiên cứu sơ đồ H 2.5 SGK trả lời câu hỏi yêu cầu

YK : Em đếm xem trước phản ứng có nguyên tử hiđro, bao nhiêu nguyên tử Oxi ? Sau phản ứng có nguyên tử Hiđro và bao nhiêu nguyên tử Oxi ?

(37)

HS : Rút kết luận SGK GV : Từ giáo viên cho học sinh rút kết luận SGK

Hoạt động III: Khi phản ứng hoá học sảy ? (13 phút) 3.Khi phản ứng hoá học sảy ?

HS : Hoạt động nhóm

- Khi để riêng chất khơng phản ứng với

HS : Các chất phản ứng cần phải tiếp xúc với

HS : Không phải vậy, mà có cần đun nóng, nung nóng, cần chất xúc tác

GV : Cho học sinh nghiên cứu SGK h2.6, Giáo viên cho học sinh quan sát thí nghiệm cụ thể

? Khi để riêng dd axit với kẽm thì phản ứng có sảy hay không. KG : Vậy để chất phản ứng với nhau cần phải có điều kiện ?

GV : Cho lớp nhận xét, bổ sung -giáo viên nhận xét, đánh giá

KG : Có phải tất chất cần tiếp xúc với sảy phản ứng hay không ?

GV : Cho học sinh rút nhận xét SGK

5 Hướng dẫn học bài:

Hướng dẫn học sinh học nhà: Làm SGK trang 50

- Hướng dẫn tập : Parafin + Khí Oxi ❑⃗ Khí Cacbon Oxit + Hơi nước

Ngày soạn: 14/10/2011 Tiết : 19 PHẢN ỨNG HOÁ HỌC

(Tiếp) I MỤC TIÊU.

1.Kiến thức Biết được:

- Phản ứng hoá học trình biến đổi chất thành chất khác

- Để xảy phản ứng hoá học, chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau, cần thêm nhiệt độ cao, áp suất cao hay chất xúc tác

- Để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra, dựa vào số dấu hiệu có chất tạo thành mà ta quan sát thay đổi màu sắc, tạo kết tủa, khí ra… 2 Kĩ năng

- Quan sát thí nghiệm, hình vẽ hình ảnh cụ thể, rút nhận xét phản ứng hoá học, điều kiện dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hố học xảy

- Viết phương trình hố học chữ để biểu diễn phản ứng hoá học

- Xác định chất phản ứng (chất tham gia, chất ban đầu) sản phẩm (chất tạo 3 Thái độ : Nghiêm túc, hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao.

TT: chất phản ứng hoá học II PHƯƠNG TIỆN.

(38)

2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài. III HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1 ổn định tổ chức lớp.

2 Kiểm tra cũ: Theo em phản ứng hoá học: Yếu tố thay đổi, yếu tố nào không thay đổi ?

3 Nêu vấn đề mới: Em có biết làm để nhân biết phản ứng hoá học sảy ra ?

4 Ti n trình h c b i:ế ọ

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động I: L m th n o à ế để nh n bi t có ph n ng hoá h c s y ? (12 phút)ậ ế ả ứ ọ ả 1 Dấu hiệu nhận biết.

HS : Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi theo cá nhân

- Dựa vào dấu hiệu có chất xuất hiện: Có kết tủa Có chất khí bay lên, có biến đổi màu, có biến đổi nhiệt độ ánh sáng

GV : Em dựa vào thi nghiệm làm nghiên cứu SGK thử đưa ra cách nhận biết có phản ứng sảy ?

GV : Cho lớp nhận xét, đánh giá, bổ sung cho

Hoạt động II: Luy n t p (25 phút)ệ ậ

2 Luyện tập.

HS : Hoạt động cá nhân làm tập

a) Vì phân tử hạt đại diện cho chất, trừ kim loại hạt đại diện nguyên tử

b) Trong phản ứng sảy thay đổi liên kết nguyên tử , kết chất tạo thành

c) Số lượng nguyên tử nguyên tố không thay đổi trình phản ứng

HS : Hoạt động cá nhân - trả lời

PTHH : Paraphin + Khí oxi  Khí cacbonđioxit + nước

HS YK : Trả lời câu hỏi:

- Khi phản ứng sảy có toả nhiệt phát sáng

GV : Cho học sinh làm tập SGK trang 50

KG : Hạt đại diện cho phi kim hợp chất nguyên tử hay phân tử ? Giải thích ?

GV : Cho học sinh lớp nhận xét, đánh giá

GV : Cho học sinh làm tập SGK trang 50

YK : Trong phản ứng Paraphin trong nến với khí oxi ngồi khơng khí Em dựa vào tượng để nhận biết có phản ứng sảy ?

(39)

5 Hướng dẫn học bài:

Giáo viên cho học sinh củng cố bài, đọc phần ghi nhớ Hướng dẫn học sinh học nhà:

- Nghiên cứu kỹ lại

- Bài tập : Làm tập 1, , 5, SGK trang 50- 51

- Nghiên cứu kĩ thực hành"Dấu hiệu tượng phản ứng hoá học" - Chuẩn bị : Mỗi nhóm bao diêm, que đóm, ống thổi, tường trình hố học

- Nghiên cứu kĩ mục tiêu thí nghiệm, bước thí nghệm hố học - Chuẩn bị tường trình thí nghiệm theo mẫu

Ngày soạn: 15/10/2011 TIẾT : 20 Bài 14 (Bài thực hành 3): PHẢN ỨNG HOÁ HỌC VÀ DẤU HIỆU

CỦA PHẢN ỨNG HOÁ HỌC I MỤC TIÊU.

1.Kiến thức

Mục đích bước tiến hành, kĩ thuật thực số thí nghiệm: - Hiện tượng vật lí: thay đổi trạng thái nước

- Hiện tượng hoá học: đá vơi sủi bọt axit, đường bị hố than 2.Kĩ năng

- Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành thành cơng, an tồn thí nghiệm nêu

- Quan sát, mô tả, giải thích tượng hố học - Viết tường trình hố học

3 Trọng tâm

- Phân biệt tượng vật lí tượng hóa học

- Điều kiện để phản ứng hóa học xảy dấu hiệu để nhận biết phản

4 Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận, nhiệt tình tham gia thực hành với nhóm, trung thực, hăng hái

II PHƯƠNG TIỆN.

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập, làm thử trước thí nghiệm 2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài, nghiên cứu thí nghiệm sách giáo khoa,

(40)

- Dụng cụ : Mỗi nhóm : nhóm ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh. - Hoá chất : Dd Natricacbonat, dd Canxihiđroxit, thuốc tím, nước cất.

III HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1 ổn định tổ chức lớp.

2 Kiểm tra chuẩn bị học sinh :Giáo viên cho học sinh kiểm tra chuẩn bị báo cáo nhóm

3 Ti n trình h c b i:ế ọ

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động 1: Hoà tan đun nóng kalipemanganat (13 phút) 1 Thí nghiệm 1.

HS : Nêu mục tiêu, bước tiến hành nghiệm

HS : Lắp dụng cụ hoá chất theo hướng dẫn giáo viên

- Lấy ống nghiệm, ống đựng nước ống khô

ống cho thuốc tím vào, khuấy , quan sát

ống cho thuốc tím vào đáy ống nghiệm, đun nóng ống nghiệm, đồng thời lấy que đóm cháy cho vào miệng ống nghiệm -quan sát, sau thời gian lấy nước cho vào ống nghiệm khuấy - quan sát

Nhận xét :

HS YK: ống nghiệm 1: Thuốc tím tan làm nước có màu tím

- ống nghiệm : Cho que đóm vào thấy que đóm bùng cháy, cho nước vào khuấy thấy chất rắn không tan xuất hiện, lắng xuống, nước

HS KG : Trước nung, thuốc tím tan vào nước, sau nung chất rắn có màu đen, khơng tan vào nước, chứng tỏ chất rắn màu đen sau nung chất

GV : Cho học sinh nêu mục tiêu, bước tiến hành thí nghiệm

GV : Hướng dẫn học sinh lắp dụng cụ, cho hố chất để tiến hành thí nghiệm Cho học sinh tiến hành thí nghiệm-quan sát tượng

GV : Cho học sinh giải thích tượng

YK : Khi chưa hồ tan vào nước thuốc tím có màu gì? Khi tan vào nước, hỗn hợp có màu ?

KG : Bằng cách chứng minh trong ống nghiệm có sảy hiện tượng hố học ?

GV : Cho nhóm nhận xét, đánh giá, bổ sung cho

Hoạt động II.Thí nghiệm thực phản ứng với canxihiđroxit (15 phút) 2 Thí nghiệm 2.

HS: Đại diện nhóm nêu mục tiêu bước tiến hành thí nghiệm Các nhóm cịn lại bổ sung

HS : Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên - quan sát nhận xét tượng

- Cho vào cốc nước, cốc

GV : Cho học sinh nêu mục tiêu thí nghiệm bước tiến hành thí nghiệm

(41)

dung dịch canxihiđroxit Dùng ống hút thổi vào hai ống nghiệm

Nhận xét:

- Cốc : Khơng có tượng

- Cốc : Hơi thở làm vẩn đục nước vôi trong.- cốc có phản ứng hố học xảy

YK : Em nêu tượng quan sát được thí nghiệm ?

GV : Cho nhóm báo cáo kết quả, lớp bổ sung, đánh giá hoạt động thành viên nhóm, đánh giá thành cơng thí nghiệm

4 Hướng dẫn học bài:

Giáo viên cho học sinh thu dọn thí nghiệm, lau rửa dụng cụ thí nghiệm, cho học sinh nhóm báo cáo kết thí nghiệm nhóm mình, viết báo cáo thí nghiệm

Hướng dẫn học sinh trình bày báo cáo thí nghiệm nạp báo cáo thí nghiệm

Về nhà:- Nghiên cứu trước " Định luật bảo toàn khối lượng " Em nghiên cứu bài so sánh tổng khối lượng chất tham gia với tổng khối lượng chất sản phẩm ?

Ngày soạn: 24/10/2011 Tiết : 21 Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG

I MỤC TIÊU. 1Kiến thức

Trong phản ứng hoá học, tổng khối lượng chất phản ứng tổng khối lượng sản phẩm

2.Kĩ năng

- Quan sát thí nghiệm cụ thể, nhận xét, rút kết luận bảo tồn khối lượng chất phản ứng hố học

- Viết biểu thức liên hệ khối lượng chất số phản ứng cụ thể - Tính khối lượng chất phản ứng biết khối lượng chất lại

3 Trọng tâm

- Nội dung định luật bảo toàn khối lượng - Vận dụng định luật tính tốn II PHƯƠNG TIỆN.

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài.

3 Dụng cụ - hoá chất :

Dụng cụ : Cân robecvan, ống nghiệm, cốc đựng ống nghiệm. Hoá chất :dd BaCl2, dd Na2SO4.

(42)

2 Kiểm tra cũ : Em cho biết phản ứng hố học ? Làm dể nhận biết phản ứng hoá học sảy ? Dấu hiệu nhận biết phản ứng hố học ?

3 Nêu vấn đề mới: Theo em khối lượng chất biến đổi trong phản ứng hố học.

4 Ti n trình h c b i:ế ọ

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động I: Nghiên c u thí nghi m (10 phút)ứ ệ

1 Thí nghiệm.

HS : Nghiên cứu SGK nêu mục tiêu , bước tiến hành thí nghiệm

HS : Quan sát giáo viên làm thí nghiệm, nhận xét tượng

- Cho vào bên đĩa cân cốc đựng hai ống nghiệm : ống1 đựng dung dịch BaCl2,

ống đựng dung dịch Na2SO4, cho

cân vào phía đĩa cân cịn lại cho cân Nhận xét : - Trước cho dd ống vào dd ống khối luợng hai bên cân

- Sau cho dd ống vào dd ống khối lượng bên cân

HS KG : Điều chứng tỏ khối lượng chất trước phản ứng khối lượng chất sau phản ứng, hay tổng khối lượng chất không thay đổi trình phản ứng hố học sảy

GV : Cho học sinh nghiên cưú SGK nêu mục tiêu bước tiến hành thí nghiệm

GV : Tiến hành thí nghiệm biểu diễn cho học sinh quan sát- yêu cầu học sinh nhận xét thay đổi số cân

YK: Trước phản ứng kim vạch nào? Sau phản ứng kim vạch nào ?

GV : Khối lượng chất cân nào.

HS KG : Điều chứng tỏ điều ? GV : Cho hoạ sinh nhận xét kết thu

Hoạt động II : Định lu t (10 phút)ậ 2 Định luật.

HS : Hoạt động cá nhân trả lời SGK

HS : Hoạt động nhóm giải thích định luật - Do phản ứng hố học thay đổi liên kết nguyên tử, số nguyên tử nguyên tố không đổi nên khối lượng chất không đổi qua

GV : Nội dung nhận xét em định luật bảo toàn khối lượng Em nghiên cứu SGK nêu định luật bảo toàn khối luợng ?

(43)

trình phản ứng sảy GV : Cho học sinh nhóm nhận xét,đánh giá

Hoạt động III: áp d ng (15 phút)

3 áp dụng.

HS : Hoạt động nhóm , áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để viết

- mBaCl ❑2 + mNa ❑2 SO ❑4  mBaSO ❑4 + mNaCl

HS : Rút công thưc chung - Nếu có : A + B  C +D Thì : mA + mB = mC + mD

Bài tập 3:

- Theo ta có: a) mMg + mO

2  mMgO

b) khối lượng khí oxi tham gia phản ứng là:

mO

2 = mMgO - mMg = 15- = (g)

GV : Cho học sinh nghiên cứu SGK - Vậy thí nghiệm gọi khối lượng BaCl2 mBaCl ❑2 , khối

lượng Na2SO4 mNa ❑2 SO ❑4 ,

khối lượng sản phẩm BaSO4 mBaSO

❑4 , khối lượng sản phẩm NaCl là

mNaCl ta viết khối

lượng chất ?

GV : Thơng qua thí nghiệm cách biểu diễn khối lượng phản ứng hố học, em viết phương trình khối lượng áp dụng cho công thức chung :

A + B  C + D ?

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

GV hướng dẫn hs giải tập sgk trang 54

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

5 Hướng dẫn học bài:

Giáo viên cho học sinh củng cố bài, đọc phần ghi nhớ Hướng dẫn học sinh học nhà:

- Nghiên cứu kỹ lại

- Bài tập : Làm tập đến SGK trang 54

(44)

Ngày soạn: 24/10/2011 Tiết : 22

Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC I MỤC TIÊU.

1.Kiến thức

- Phương trình hoá học biểu diễn phản ứng hoá học - Các bước lập phương trình hố học

2.Kĩ năng

- Biết lập phương trình hố học biết chất phản ứng (tham gia) sản phẩm 3 Trọng tâm

- Biết cách lập phương trình hóa học

- Nắm ý nghĩa phương trình hóa học phần vận dụng định luật bảo tồn khối lượng vào phương trình hóa học lập

II PHƯƠNG TIỆN.

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài.

3 Đồ dùng học tập : Tranh vẽ phóng to trang 55 SGK, hình 2.5 SGK phóng to. III HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1 ổn định tổ chức lớp. Ti n trình h c b i:ế ọ

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động I: Kiểm tra - Nêu vấn dề (5 phút)

HS1 : Trả lời câu hỏi., làm tập

GV : - Em nêu nội dung định luật bảo toàn khối lượng ?Vận dụng định luật bảo toàn khối lượng làm bài tập sau :

(45)

Bài làm :

Công thức khối lượng phản ứng : mCa + mO ❑2 = mCaO

Vậy mCa = mCaO - mO ❑2 = 11,2 -3,2 =

(gam)

HS2 : Nhận xét, bổ sung

gam khí Oxi ( O2), sau phản ứng thu

được11,2 gam CaO Tính m ?

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung, giáo viên đánh giá

GV : Theo em phản ứng biểu diễn để vừu ngắn gọn vừa đầy đủ ?

Hoạt động II :Lập phương trình hố học (20 phút) I Lập phương trình hố học.

1 Phương trình hố học.

HS : Hoạt động cá nhân làm theo yêu cầu - Khí hiđro + Khí oxi  Nước

HS YK: Khí hiđro, khí oxi chất phản ứng, nước sản phẩm

HS KG : Thay cơng thức hố học vào phương trình chữ

H2 + O2 H2O

HS :

Nhận xét : Sơ đồ chưa theo định luật bảo toàn số nguyên tử nguyên tố

HS : Ta thêm số phân tử chất vào bên cho đủ

- Thêm phân tử nước vào bên phải: H2 + O2 2H2O

- Thêm phân tử hiđro vào bên trái sơ đồ: 2H2 + O2 2H2O

HS : Lắng nghe, ghi nhớ

2 Các bước lập phương trình hố học.

HS : Nghiên cứu ví dụ - trả lời - Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng

GV : Cho học sinh nghiên cưú tranh hình trang 55 SGK tranh hình 2.5 SGK

- Em quan sát tranh hình 2.5 SGK và viết phương trình chữ của phản ứng ?

YK: Trong phản ứng chất nào chất tham gia phản ứng, những chất sản phẩm ?

KG : Em thay chất phương trình chữ các cơng thức hoá học ?

GV : Kết vừa thay gọi sơ đồ phản ứng

GV : Em quan sát sơ đồ phản ứng xem theo định luật bảo toàn số nguyên tử nguyên tố chưa ? GV : Em suy nghĩ làm cho sơ đồ trên biểu diễn định luật ?

GV : Số đứng trước CTHH nước gọi hệ số

GV : Sau với định luật ta viết lại:

2H2 + O2  2H2O

(46)

- Bước : Cân số nguyên tử nguyên tố

- Bước : Viết phương trình hố học GV : Cho học sinh nghiên cứu ví dụ nêu bước lập phương trình hố học

GV : Cho học sinh lớp nhận xét, đánh giá

Hoạt động III : Luyện tập (15 phút) HS : Hoạt động cá nhân trả lời

a Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học, gồm CTHH chất tham gia sản phẩm, hệ số chất

b Sơ đồ phản ứng biểu diễn chất CTHH, viết mũi tên nét đứt, chưa biểu diễn định luật bảo toàn số nguyên tử nguyên tố

GV : Cho học sinh làm tập a, b SGK trang 57

GV : ? Em vận dụng kiến thức học để giải thích cho định luật trên. GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá

5 Hướng dẫn học bài:

Giáo viên cho học sinh củng cố bài, đọc phần ghi nhớ Hướng dẫn học sinh học nhà:

- Nghiên cứu kỹ lại

- Bài tập : Làm tập , , 4a, 5a , 6a ,7 SGK trang 58 - Hướng dẫn tập :

2Cu + O2 ❑⃗ 2CuO

Zn + 2HCl ❑⃗ ZnCl2 + H2

CaO + 2HNO3 ❑⃗ Ca(NO3)2 + H2O

(47)

Ngày soạn: 30/10/2010 Tiết : 23 -Bài 16 PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC

( Tiếp ) I mục tiêu.

1 Kiến thức : HS hiểu : ý nghĩa phương trình hoá học cho biết tỉ lệ số phân tử, số nguyên tử chất cặp chất phương trình hố học

2 Kỹ :

- HS xác định tỉ lệ chất phản ứng hoá học

- Biết lập phương trình hố học biết chất phản ứng (tham gia) sản phẩm - Xác định ý nghĩa số phương trình hố học cụ thể

3.Trọng tâm : ý nghĩa phương trình hố học II Phương tiện.

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài.

III Hoạt động học tập 1 ổn định tổ chức lớp. Ti n trình h c b i:ế ọ

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động I: Kiểm tra - Nêu vấn đề (5 phút)

HS1 : Trả lời, lập PTHH

HS2 : Nhận xét, bổ sung

GV : Em nêu bước lập phương trình hố học ? Lập PTHH phản ứng sau ;

- Cho khí Hiđro ( H2) tác dụng với khí

Clo (Cl2) tạo thành khí HiđroClorua

(HCl).

GV : Nhận xét, đánh giá

GV : Theo em phương trình hố học cho ta biết ý nghĩa ?

(48)

II ý nghĩa phương trình hóa học. HS : Hoạt động cá nhân trả lời

- Phương trình hố học cho ta biết:

Tỉ lệ số nguyên tử , số phân tử chất phản ứng

HS : Phản ứng:

2H2 + O2  2H2O

Vậy tỉ lệ : H2 : O2 : H2O = 2: 1:

HS KG: Cách xác định : Tỉ lệ chất phản ứng hoá học tỉ lệ hệ số phương trình hố học

GV : Cho học sinh nghiên cứu SGK Em nghiên cứu SGK cho biết : phương trình hoa học cho ta biết ý nghĩa ?

GV : Em cho biết tỉ lệ số phân tử giữa chất phản ứng khí hiđro với oxi ?

KG : Em nêu cách xác định tỉ lệ của chất phản ứng hoá học ? GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

Hoạt động III: Luyện tập (15 phút)

HS : Hoạt động cá nhân trả lời PTHH :

a 4Na + O2  2Na2O

b P2O5 + 3H2O  2H3PO4

Tỉ lệ : a : : b : :

HS : Hoạt động cá nhân làm PTHH: Mg + H2SO4  MgSO4 + H2

- Tỉ lệ :

Mg : H2SO4 = :

Mg : MgSO4 = :

Mg : H2 = :

GV : Cho học sinh làm tập ý b SGK trang57

Em cho biết hệ số Na, O2,

Na2O phương trình ?

GV : Cho học sinh nhận xét,đánh giá, bổ sung cho

GV : Cho học sinh làm tập 5b SGK trang 58

GV : Cho học sinh nhận xét,đánh giá, bổ sung cho

3 Hướng dẫn học bài:

Giáo viên cho học sinh củng cố bài, đọc phần ghi nhớ Hướng dẫn học sinh học nhà:

- Nghiên cứu kỹ lại

(49)

Ngày soạn:01/11/2011 Tiết : 24 – Bài 17 BÀI LUYỆN TẬP

I mục tiêu. 1 Kiến thức :

Củng cố kiến thức : Phản ứng hố học, định luật bảo tồn khối lượng,phương trình hố học

2 Kỹ :

Rèn luyện kĩ : Phân biệt tượng hố học, lập phương trình hố học biết chất phản ứng sản phẩm

3 Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao,hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao

II Phương tiện.

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài.

III Hoạt động học tập 1 ổn định tổ chức lớp. Ti n trình h c b i:ế ọ

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động I: Kiến thức cần nhớ (15 phút)

HS : Nghiên cứu SGK trả lời theo cá nhân - Định nghĩa :

- Bản chất : Là thay đổi liên kết nguyên tử

- Điều kiện : Các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau, có phnr ứng cần đun nóng, nung, cần ánh sáng, xúc tác

- Dấu hiệu nhận biết : Có chất tạo thành : Có kết tủa, có chất khí, thay đổi màu, toả nhiệt

HS KG : Hoạt động cá nhân trả lời - Định luật:

GV : Cho học sinh nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi

? Em nêu định nghĩa, dấu hiệu nhận biết, điều kiện xảy ra, bản chất phản ứng hoá học

GV : Cho lớp nhận xét, bổ sung , đánh giá - giáo viên đánh giá, cho điểm

(50)

- Giải thích: Do tổng số nguyên tử nguyên tố không thay đổi nên tổng khối lượng chất trước sau phản ứng không đổi

HS : Trả lời câu hỏi giáo viên

GV : Cho lớp nhận xét, bổ sung , đánh giá - giáo viên đánh giá, cho điểm

GV : Em cho biết phương trình hóa hoc biểu diễn ? Nó có ý nghĩa như nào?

Hoạt động II: Luyện tập (25 phút) HS : Hoạt động nhóm làm tập

-Tên chất tham gia sản phẩm: Khí nitơ, khí hiđro, khí amoniac

- Trước phản ứng H liên kết với H; N liên kết với N làm cho phân tử H2 phân tử N2

bị biến đổi Sau phản ứng nguyên tử H liên kết với nguyên tử N tạo phân tử NH3

- Số nguyên tử nguyên tố N trước phản ứng giữ nguyên nguyên tử ; số nguyên tử H trước phản ứng sau phản ứng nguyên tử

HS : Hoạt động nhóm làm tập - ý D

HS : Hoạt động cá nhân làm tập - Phương trình hố học:

C2H4 + 3O2  2CO2 + 2H2O

- Tỉ lệ : : : :

GV : Cho học sinh hoạt động nhóm làm tập SGK trang 60

YK : Em cho biết khí Hiđo có CTHH ? Khí Nitơ có CTHH gì ?

GV : Cho học sinh nhóm bổ sung, đánh giá - giáo viên nhận xét, đánh giá

GV : Cho học sinh hoạt động nhóm làm tập SGK trang 60

GV : Cho học sinh nhóm bổ sung, đánh giá - giáo viên nhận xét, đánh giá

GV : Cho học sinh hoạt động cá nhân làm tập SGK trang 61

KG : Em cho biết phương trình trên, C2H4 có số phân tử là

2 phân tử số phân tử chất còn lại ?

GV : Cho học sinh nhóm bổ sung, đánh giá - giáo viên nhận xét, đánh giá

3 Hướng dẫn học bài:

Giáo viên cho học sinh củng cố Hướng dẫn học sinh học nhà: - Nghiên cứu kỹ lại

- Bài tập : Làm tập 3,5 SGK trang 61

(51)

Ngày tháng 11 năm 2011 Tiết 25: KIỂM TRA VIẾT

Phô tô đề

Ngày 07/11/2010 Chương 3: Mol tính tốn hóa học

Tiết : 26 Bài 18: MOL I mục tiêu.

1 Kiến thức :

- Định nghĩa: moℓ, khối lượng moℓ, thể tích moℓ chất khí điều kiện tiêu chuẩn (đktc): (0oC, atm).

2 Kỹ

- Tính khối lượng moℓ nguyên tử, moℓ phân tử chất theo công thức 3 Trọng tâm: Khối lượng mol ? Thể tích mol chất khí ?

II Phương tiện.

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài.

III Hoạt động học tập 1 ổn định tổ chức lớp. Ti n trình h c b i:ế ọ

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động I:Ki m tra b i c - Nêu v n ể ũ ấ đề (5 phút)

HS : Nghiên cứu SGK nêu mục tiêu chương

HS : Suy nghĩ, tìm câu trả lời

GV : Em nêu mục tiêu chương ?

GV : Theo em mol ? khối lượng mol ? Thể tích mol chất khí gì ?

Hoạt động II:Nghiên c u Mol l ? (12 phút)

1 Mol ?

HS : Nghiên cứu SGK :

- Mol (n) lượng chất chứa 1023

nguyên tử phân tử chất

GV : Cho học sinh nghiên cưú SGK - Trả lời câu hỏi đề mục

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

GV : Theo định nghĩa : Cứ mol chất chứa 1023 hạt phân

tử nguyên tử chất

(52)

HS KG: Nếu biết số mol ta tính sơ phân tử sơ ngun tử

Cứ mol muối có 1023 phân tử muối

ăn; mol muối có x 1023 phân tử

muối

tính số ngun tử số phân tử chất khơng ?

Hãy tính số phân tử NaCl có trong mol NaCl ?

GV : Số 1023 gọi sơ avogađro, kí

hiệu N

Hoạt động IIIKh i lố ượng mol l ? (13 phút).à 2 Khối lượng mol ?

HS : Hoạt động cá nhân trả lời SGK

- Khối lượng mol khối lượng N hạt phân tử hay nguyên tử chất

- Khối lượng mol kí hiệu M HS : Hoạt động nhóm

- Khối lượng mol chất có trị số trị số phân tử khối nguyên tử khối chất

- Vì vậyđể xác định khối lượng mol chất ta tính phân tử khối nguyên tử khối chất thay đơn vị gam

HS : MAl ❑2 O ❑3 = 102 (gam)

GV : Cho học sinh nghiên cứu SGK cho biết khối lượng mol ?

GV : Cho học sinh nhóm nhận xét,đánh giá

GV : Em nghiên cứu SGK cho biết cách xác định khối lượng mol ?

GV : Em xác định khối lượng mol của Al2O3 ?

Hoạt động III:Thể tích mol chất khí ? (13 phút) Thể tích mol chất khí ?

HS : Thể tích mol chất khí (V) thể tích chiếm N phân tử chất khí

HS YK : Là thể tích mol chất khí

HS : Lắng nghe, ghi nhớ

- điều kiện tiêu chuẩn (đktc) : 00C và

1atm, mol khí chiếm 22,4l

HS : Hoạt động cá nhân làm tập - 1023

- 1023

- 1,5 1023

- 0,3 1023

GV : Cho học sinh nghiên cứu SGK Em cho biêt thể tích mol chất khí ?

YK : Theo em thể tích mol chất khí thể tích mol chất khí ?

GV : Người ta xác định : Những chất khí có số mol điều kiện nhiệt độ áp xuất chiếm thể tích khí

- 00C 1atm mol chất

nào chiếm thể tích 22,4 l GV : Cho học sinh làm tập SGK trang 65

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá 3 Hướng dẫn học bài:

Giáo viên cho học sinh củng cố bài, đọc phần ghi nhớ Hướng dẫn học sinh học nhà:

- Nghiên cứu kỹ lại

(53)

- Nghiên cứu trước "Chuyể đồi khối lượng, lượng chất thể tích"

Theo em khối lượng, lượng chất thể tích chất khí có mối quan hệ với nhau, mối liên hệ biểu diễn ?

Ngày 13/11/2011 Tiết : 27 Bài 19: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH

VÀ LƯỢNG CHẤT I mục tiêu.

1 Kiến thức : - Biểu thức biểu diễn mối liên hệ lượng chất (n), khối lượng (m) thể tích (V)

2 Kỹ : - Tính m (hoặc n V) chất khí điều kiện tiêu chuẩn khi biết đại lượng có liên quan

3 Thái độ : Nghiêm túc, hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao. TT: - Biết cách chuyển đổi mol, khối lượng, thể tích chất

II Phương tiện.

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài.

III Hoạt động học tập 1 ổn định tổ chức lớp. 2 Tiến trình học bài:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động I:Kiểm tra cũ - Nêu vấn đề (5 phút)

HS1 : Trả lời câu hỏi giáo viên, HS2

nhận xét, bổ sung cho

HS : Suy nghĩ, tìm câu trả lời

GV : Em cho biết mol ? khối lượng mol ? Thể tích mol chất khí ?

GV : Biết số mol chất ta cóthể tính khối lượng chất đó khơng ?

Hoạt động II:Nghiên cứu chuyển đổi lượng chất khối lượng chất (20 phút)

1 Chuyển đổi lương chất khối lượng chất ?

HS : Nghiên cứu SGK :

1 mol H2 có khối lượng M H ❑2 = gam

GV : Học sinh nghiên cứu SGK , nghiên cứu ví dụ - trả lời câu hỏi ? Theo em mol khí H2 có khối

lượng bao nhiêu.

mol H2 có khối lượng bao

nhiêu?

mol H2 có khối lượng bao

nhiêu ?

(54)

2mol H2có khối lượng M H ❑2 = gam

3mol H2có khối lượng M H ❑2 = gam

n mol H2 có khối lượng n M H ❑2 gam

HS : Ta có cơng thức tính khối lượng H2 :

m H ❑2 = n M H ❑2 ,

n : Lượng chất; M H ❑2 khối lượng mol

chất; m H ❑2 khối lượng chất

HS KG: Khi biết khối lượng chất ta tính lượng chất :

m = n M n = Mm M = mn

GV : Vậy gọi khối lượng H2 là

m ta lập cơng thức tính khối lượng ?

Hãy tính số phân tử NaCl có trong mol NaCl ?

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá GV : Đây công thức dùng để tính khối lượng chất cho chất biết số mol : m = n M

KG : Vậy biết khối lượng chất ta có tính lượng chất khơng ?Khi biết khối lượng chất lượng chất ta có tính khối lượng mol không ? GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá, cho điểm

Hoạt động III:Luy n t p (15 phút).ệ ậ

2 Luyện tập

HS : Hoạt động cá nhân làm tập a nFe = Mm = 2856=0,5 (mol)

nCu = Mm = 6464 = (mol)

nAl = Mm = 275,4 = 0,2 (mol)

c nCO ❑2 = m

M =

0,44

44 = 0,01 (mol) nH ❑2 = Mm = 0,204 = 0,02 (mol)

nN ❑2 = m

M =

0,56

28 = 0,02 (mol) Vậy số mol hỗn hợp khí là:

nhh = 0,01 + 0,02 + 0,02 = 0,05 (mol)

GV : Cho học sinh nghiên cứu SGK 3a, c ý 1.

YK : Em nêu lại khái niệm số mol ?

GV : Quan sát, hướng dẫn cho học sinh làm

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá Giáo viên cho điểm

3 Hướng dẫn học bài:

Giáo viên cho học sinh củng cố bài, đọc phần ghi nhớ Hướng dẫn học sinh học nhà:

- Nghiên cứu kỹ lại

- Bài tập : Làm tập SGK trang 67

(55)

Ngày soạn: 14/11/2011 Tiết : 28 CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH

VÀ LƯỢNG CHẤT (Tiếp)

I Mục tiêu.

1 Kiến thức - Biểu thức biểu diễn mối liên hệ lượng chất (n), khối lượng (m) và thể tích (V)

2 Kỹ : - Tính m (hoặc n V) chất khí điều kiện tiêu chuẩn khi biết đại lượng có liên quan

3 Thái độ : Nghiêm túc, hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao. TT: - Biết cách chuyển đổi mol, khối lượng, thể tích chất

II Phương tiện.

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài.

III Hoạt động học tập 1 ổn định tổ chức lớp. Ti n trình h c b i:ế ọ

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động I:Kiểm tra cũ - Nêu vấn đề (5 phút)

HS1 : Trả lời câu hỏi giáo viên, HS2 nhận

xét, bổ sung cho

HS : Suy nghĩ, tìm câu trả lời

GV : Em viết công thức biểu thị mối quan hệ n, m,M cho biết ý nghĩa đại lượng ?

GV : Biết số mol chất ta có thể tính thể tích chất khí ở điều kiện xác định không ?

Hoạt động II:Nghiên c u chuy n ứ ể đổi gi a lữ ượng ch t v th tích c a ch t khí ? (20ấ ể ủ ấ phút)

1 Chuyển đổi lượng chất thể tích chất khí ?

HS : Nghiên cứu SGK :

1 mol H2 đktc tích V H ❑2 =22,4

l

GV : Học sinh nghiên cứu SGK , nghiên cứu ví dụ - trả lời câu hỏi ? Theo em mol khí H2 đktc có

thể tích bao nhiêu.

mol H2 đktc tích bao

nhiêu ?

mol H2 đktc tích bao

nhiêu ?

(56)

2mol H2ở đktc tích V H ❑2 =

22,4 l

3mol H2ở đktc tích V H ❑2 =

3.22,4 l

n mol H2 đktc tích n V H ❑2 (lit)

HS : Ta có cơng thức tính thể tích chất khí đktc :

V = n 22,4 (lit), n : Lượng chất; V thể tích chất khí đo đktc

HS : Khi biết thể tích chất khí đo đktc ta tính lượng chất :

Từ : V = n 22,4 n = 22V,4

n mol H2 đktc tích bao

nhiêu ?

GV : Vậy ta lập cơng thức tính thể tích chất khí đktc thế nào ?

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung cho

KG : Vậy biết thể tích chất khí đo đktc ta có tính lượng chất khơng ?

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá, cho điểm

Hoạt động III:Luy n t p (15 phút).ệ ậ

2 Luyện tập

HS : Hoạt động cá nhân làm tập b VCO ❑2 = 22,4 0,175 = 3,92 (lít)

VH ❑2 = 22,4 1,25 = 28 (lít)

VN ❑2 = 22,4 = 67,2 (lít)

c nhh = 0,05 ( mol)

Vậy Vhh = 0,05 22,4 =1,12 (lít)

HS : Hoạt động cá nhân làm tập

Thể tích mol chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất chất khí : Câu a d

GV : Cho học sinh nghiên cứu SGK 3b, c ý 2.

YK : 1mol khí điều kiện tiêu chuẩn có thể tích ?

GV : Quan sát, hướng dẫn cho học sinh làm

GV : Cho học sinh nhận xét,đánh giá Giáo viên cho điểm

GV : Cho học sinh làm tập SGK trang 67

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung cho

3 Hướng dẫn học bài: - Hướng dẫn tập :

+ Tính số mol khí :nH ❑2 = 0,5 (mol); nO ❑2 = 0,5 (mol); nN ❑2 = 0,125

(mol); nCO ❑2 = 0,75 (mol)

0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8

Khí Hiđro Khí Nitơ

Thể tích

(57)

- Nghiên cứu "Tỉ khối chất khí." Qua nghiên cứu em cho biết tỉ khối chất khí A so với chất khí B ? Tỉ khối chất khí A so với khơng khí là gì ?

Ngày 20/11/2011 Tiết : 29 Bài 20: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ

I mục tiêu. 1 Kiến thức : - HS biết cách

- Biểu thức tính tỉ khối khí A khí B khơng khí 2 Kỹ

- Tính tỉ khối khí A khí B, tỉ khối khí A khơng khí 3.Trọng tâm : - Biết cách sử dụng tỉ khối để so sanh khối lượng khí

II Phương tiện.

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài.

III Hoạt động học tập 1 ổn định tổ chức lớp. 2 Kiểm tra cũ :

Em viết công thức biểu thị mối quan hệ n, V cho biết ý nghĩa đại lượng ?

3 Nêu vấn đề mới:

Làm để biết khí nặng hay nhẹ khí lần ? Ti n trình h c b i:ế ọ

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động I:B ng cách n o bi t ằ ế khí A n ng hay nh h i khí B ? (15 phút)ặ ẹ 1 Làm cách biết khí A nặng

hay nhẹ khí B ?

(58)

HS : Suy luận - tìm câu trả lời:

- Cùng thể tích, số mol Vậy chất khí có khối lượng mol lớn nặng

- Vậy để so sánh khí nặng khí ta so sánh khối lượng mol chất khí

HS : Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi - Ta phải tính tỉ khối chất khí : Tỉ khối chất khí kí hiệu d Tỉ khối khí A so với khí B kí hiệu dA/B

dA/B = MA

MB ( 1)

HS : Từ suy : MB =

MA

dA/B (2)

Từ suy : MA = dA/B MB (3)

Chúng ta biết điều kiện những chất khí khác có số mol chiếm thể tích Vậy làm để biết khí nặng hay nhẹ khí ?

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá GV : Để biết khí nặng khí nào lần ta phải làm ?

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá KG : Liệu tính MA , MB hay không ?

Hoạt động II:B ng cách n o có th bi t ằ ể ế khí A n ng hay nh h n khơng khí.ặ ẹ (20 phút)

2 Bằng cách biết khí A nặng hay nhẹ hơn khơng khí ?

HS : Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi giáo viên

- So sánh khối lượng mol để biết khí A nặng hay nhẹ khơng khí

- Tính tỉ khối A so với khơng khí để biết nặng hay nhẹ lần

dA/kk =

MA

Mkk =

Ma

29 (4) HS : Trả lời câu hỏi giáo viên Từ suy : MA = dA/kk 29

HS : Làm tập SGK

a Tất khí nặng khí H2

dCO ❑2 /H ❑2 = 44

2 =22 lần dSO ❑2 /H ❑2 = 64

2 =32 lần dN ❑2 /H ❑2 = 28

2 =14 lần

GV : Thông báo cho học sinh biết khối lượng mol trung bình khơng khí 29

GV : Vậy muốn biết khí A nặng hay nhẹ khơng khí nặng hay nhẹ hơn lần ta làm ? GV : Cho học sinh làm tập SGK trang 67

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá

KG : Vậy tính MA hay khơng biết tỉ khối nó

so với khơng khí ?

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá làm tập SGK để áp dụng

YK : Em dựa vào bảng trang 42 SGK cho biết khối lượng mol khí Hiđro ?

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá 5 Hướng dẫn học bài:

(59)

Hướng dẫn học sinh học nhà: - Nghiên cứu kỹ lại

- Bài tập : Làm tập 2,3 SGK trang 69 - Hướng dẫn tập :

a Ta thu khí Cl2, CO2 vào bình cách đặt đứng bình chúng

nặng khơng khí

b Ta thu khí H2, CH4 cách đặt úp bình chúng nhẹ khơng

khí

- Nghiên cứu "Tính theo cơng thức hố học" Theo em biết CTHH có thể tính phần trăm khối lượng ngun tố CTHH hay khơng ?

Ngày 21/11/2011 Tiết : 30 Bài 21: TÍNH THEO CƠNG THỨC HỐ HỌC

I mục tiêu.

1.Kiến thức Biết được:

- Ý nghĩa cơng thức hố học cụ thể theo số moℓ, theo khối lượng theo thể tích (nếu chất khí)

- Các bước tính thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố hợp chất biết cơng thức hố học

- Các bước lập cơng thức hố học hợp chất biết thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố tạo nên hợp chất

2.Kĩ năng

- Dựa vào cơng thức hố học:

+ Tính tỉ lệ số moℓ, tỉ lệ khối lượng nguyên tố, nguyên tố hợp chất

+ Tính thành phần phần trăm khối lượng ngun tố biết cơng thức hố học số hợp chất ngược lại

- Xác định cơng thức hố học hợp chất biết thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố tạo nên hợp chất

3 Trọng tâm

- Xác định tỉ lệ khối lượng nguyên tố, % khối lượng nguyên tố, khối lượng mol chất từ cơng thức hóa học cho trước

- Lập cơng thức hóa học hợp chất biết thành phần nguyên tố II Phương tiện.

(60)

III Hoạt động học tập 1 ổn định tổ chức lớp.

2 Kiểm tra cũ : Em nêu bước tính tỉ khối chất khí A so với chất khí B ? 3 Nêu vấn đề mới: Làm để tính % khối lượng nguyên tố trong

hợp chất ? Ti n trình h c b i:ế ọ

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động I:Bi t công th c hoá h c c a h p ch t - tính th nh ph n ph n tr m c aế ứ ọ ủ ợ ấ ầ ầ ă ủ

các nguyên t h p ch t (17 phút)ố ợ ấ 1 Biết công thức hố học tính % về

khối lượng nguyên tố hợp chất ?

HS : Suy luận - tìm câu trả lời:

- Phải tính khối lượng mol hợp chất, tính khối lượng nguyên tử nguyên tố hợp chất HS : Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi

- Ta phải tính số mol nguyên tố có mol hợp chất

HS : Nêu bước tiến hành SGK

GV : Học sinh nghiên cứu SGK , nghiên cứu ví dụ - trả lời câu hỏi Muốn tính % khối lượng các nguyên tố hợp chất ta phải tính được ?

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung cho

GV : Muốn tính khối lượng nguyên tử nguyên tố 1 mol hợp chất ta phải lam ?

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá GV : Vậy em nêu bước tiến hành tính % khối lượng các nguyên tố hợp chất ?

Hoạt động II:Luy n t p - C ng c (20 phút).ệ ậ ủ ố

2 Luyện tập

HS : Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi giáo viên

a MCO = 12+ 16 = 28 (gam)

- Trong mol CO có : mol C mol O

- %mC = 1228 100 %=42,9 %

- %mO = 100% - 42,9% = 57,1%

Tương tự CO2 ta tính :

- %mC = 27,3% %mO = 72,7 %

HS : Hoạt động nhóm

a Trong 1,5 mol đường có 1,5 12 = 18 mol C; 1,5 22 = 33 mol H 1,5.11= 16,5 mol O b MC ❑12 H ❑22 O ❑11 = 12 12 + 22.1 +

16.11 =342 gam

c Trong mol đường có : 144 gam C; 22 gam H 176 gam O

GV : Cho học sinh làm tập SGK trang 71

GV : Vậy qua thấy : Muốn tính % ngun tố cịn lại hợp chất ta lấy 100% trừ % nguyên tố tính

GV : Cho học sinh làm tập SGK trang 71

(61)

5 Hướng dẫn học bài:

- Bài tập : Làm tập b, c SGK trang 71

- Nghiên cứu phần cịn lại "Tính theo cơng thức hố học" Nghiên cứu xem khi biết thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố xác định cơng thức hố học hợp chất hay khơng ?

Ngày 28/11/2011 Tiết : 31 Bài 21: TÍNH THEO CƠNG THỨC HỐ HỌC

(Tiếp theo) I mục tiêu.

1 Kiến thức : - HS biết cách bước tính % khối lượng nguyên tố cơng thức hố học

2 Kỹ : - HS giải tốn tính % khối lượng ngun tố một cơng thức hố học

3 Thái độ : - Nghiêm túc, hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao. TT: bước tính % khối lượng nguyên tố cơng thức hố học. II Phương tiện.

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài.

III Hoạt động học tập 1 ổn định tổ chức lớp.

2 Kiểm tra cũ : Em nêu bước tính % khối lượng nguyên tố trong hợp chất ?

3 Nêu vấn đề mới: Làm để xác định cơng thức hố học biết % khối lượng câc nguyên tố hợp chất ?

4 Ti n trình h c b i:ế ọ

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động I: Bi t th nh ph n ph n tr m c a nguyên t h p ch t - Tìmế ầ ầ ă ủ ố ợ ấ

CTHH c a h p ch t (17 phút)ủ ợ ấ 1 Biết % khối lượng nguyên

tố hợp chất - tìm CTHH hợp chất.

HS : Suy luận - tìm câu trả lời:

- Phải tính số mol nguyên tử nguyên tố có mol

(62)

hợp chất

HS : Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi - Ta phải tính khối lượng nguyên tử nguyên tố có mol hợp chất

HS : Vì tỉ lệ số mol tỉ lệ số nguyên tử nguyên tố hợp chất

HS : Nêu bước tiến hành SGK

GV : Muốn tính số mol nguyên tử của nguyên tố có mol hợp chất ta phải tính ?

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá

GV : Vì ta biết số mol nguyên tử của nguyên tố ta lại xác định được cơng thức hố học ?

GV : Vậy em nêu bước tìm cơng thức hố học hợp chất khi biết % khối lượng nguyên tố hợp chất ?

KG : Nếu biết % khối lượng của nguyên tố ta xác định CTHH hợp chất không ? ( Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm CTHH) Hoạt động II: Luy n t p - C ng c (20 phút).ệ ậ ủ ố

2 Luyện tập

HS : Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi giáo viên

a Khối lượng Cl mol hợp chất :

mCl =

58,5 61,68

100 =35,5 gam mNa = 58,5 - 35,5 = 23 gam

Số mol nguyên tử nguyên tố có mol hợp chất :

nCl = 35,5

35,5=1 mol nNa = 2323=1 mol

Suy phân tử hợp chất có nguyên tử Cl ngun tử Na Vậy cơng thức hố học hợp chất : NaCl HS : Hoạt động nhóm làm tập :

- mCu = 80 80100 =64 gam;

- mO = 80-64= 16 gam

- nCu = 64

64=1 mol - nO = 1616=1 mol

- Trong phân tử chất có nguyên tử Cu ngun tử O Vậy cơng thức hố học hợp chất : CuO

GV : Cho học sinh làm tập SGK trang 71

YK : Em cho biết nguyên tử khối của Cl Na ?

GV : Vậy qua thấy : Muốn tính % nguyên tố lại hợp chất ta lấy 100% trừ % nguyên tố tính

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá bổ sung cho

GV : Cho học sinh làm tập SGK trang 71

(63)

5 Hướng dẫn học bài:

Giáo viên cho học sinh củng cố bài, đọc phần ghi nhớ Hướng dẫn học sinh học nhà:

- Nghiên cứu kỹ lại

- Bài tập : Làm tập b, SGK trang 71

- Nghiên cứu "Tính theo phương trình hố học" Nghiên cứu SGK tự tìm hiều để nêu cách tính khối lượng chất tham gia sản phẩm phản ứng hoá học ?

Ngày 29/11/2011 Tiết : 32 Bài 22: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC

I mục tiêu. 1.Kiến thức

- Phương trình hố học cho biết tỉ lệ số moℓ, tỉ lệ thể tích chất tỉ lệ số nguyên tử phân tử chất phản ứng

- Các bước tính theo phương trình hố học 2.Kĩ năng

- Tính tỉ lệ số moℓ chất theo phương trình hố học cụ thể

- Tính khối lượng chất phản ứng để thu lượng sản phẩm xác định ngược lại

Tính thể tích chất khí tham gia tạo thành phản ứng hoá học 3 Trọng tâm

- Xác định tỉ lệ khối lượng nguyên tố, % khối lượng nguyên tố, khối lượng mol chất từ cơng thức hóa học cho trước

- Lập cơng thức hóa học hợp chất biết thành phần nguyên II Phương tiện Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập

2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài. III Hoạt động học tập

1 ổn định tổ chức lớp.

2 Kiểm tra cũ : Làm để xác định công thức hoá học biết % khối lượng chất tham gia sản phẩm ?

3 Nêu vấn đề mới: Làm để tính khối lượng chất tham gia sản phẩm theo phương trình hố học ?

4 Ti n trình h c b i:ế ọ

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động I: Bằng cách tính khối lượng chất tham gia sản phẩm(20 phút) 1 Bằng cách tính khối lượng GV : Học sinh nghiên cứu SGK ,

(64)

chất tham gia sản phẩm ? HS : Suy luận - tìm câu trả lời:

- Phải tìm số mol sản phẩm ta phải tính số mol sản phẩm theo phương trình hố học

HS : Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi

- Ta phải tính số mol chất tham gia dựa vào phương trình hố học để tính số mol sản phẩm

HS : Ta phải tính số mol

HS : Ta phải tính số mol chất tham gia phản ứng ta phải tính đựơc số mol sản phẩm tạo thành, dựa vào phương trình hố học để tính số mol chất tham gia

HS : Đưa bước tính SGK

Muốn tìm khối lượng sản phẩm ta phải làm ?

YK : Em nêu cơng thức tính số mol theo khối lượng ?

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung cho

GV : Muốn tính số mol sản phẩm ta phải làm ?

GV.Cho học sinh nhận xét, đánh giá GV : Cho học sinh nghiên cứu ví dụ SGK - trả lời câu hỏi

GV : Muốn tính khối lượng chất phản ứng ta phải làm ?

GV : Muốn tính số mol chất tham gia ta phải làm ?

KG : Theo em cịn cách tìm khối lượng sản phẩm mà khơng cần tính số mol sản phẩm ?

GV : Giáo viên cho học sinh lớp nhận xét, đánh giá

GV : Vậy em dựa vào ví để đưa bước tính khối lượng chất tham gia sản phẩm

VG : Cho học sinh nhận xét, đánh giá Hoạt động II: Luyện tập - Củng cố (17 phút)

2 Luyện tập

HS : Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi giáo viên

a PTHH : Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

- nFe = 562,8=0,05 mol

- Theo phương trình hố học : Cứ mol Fe cần mol HCl Vậy 0,05 mol Fe cần 0,1 mol HCl

- mHCl = n M = 0,1.35,5 = 3,55 gam

GV : Cho học sinh làm tập b SGK trang 75

GV : Cho học sinh đánh giá, nhận xét, bổ sung

5 Hướng dẫn học bài:

Giáo viên cho học sinh củng cố bài, đọc phần ghi nhớ Hướng dẫn học sinh học nhà:

- Nghiên cứu kỹ lại

- Bài tập : Làm tập a SGK trang 75

Hướng dẫn tập : PTHH : 2CO + O2  2CO2

b Tính sơ mol O2 theo phương trình hố học

c Mỗi ý cần tính số mol chất phản ứng tính số mol CO cịn lại, tính số mol O2 cần dùng theo phương trình hố học, số mol CO2 tạo thành

(65)

- Nghiên cứu phần lại " Tính theo phương trình hố học" Em nghiên cứu phần lại nêu cách tiến hành tính thể tích chất khí tham gia sản phẩm theo phương trình hố học ?

Ngày 4/12/2011 Tiết : 33 Bài 22: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC

(Tiếp) I mục tiêu.

1 Kiến thức : - HS biết cách bước tính thể tích chất tham gia sản phẩm theo phương trình hố học

2 Kỹ : - HS giải toán tính thể tích chất tham gia sản phẩm theo phương trình hố học

3 Thái độ : - Nghiêm túc, hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao. TT: bước tính thể tích chất tham gia sản phẩm theo phương trình hố học. II Phương tiện.

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài.

III Hoạt động học tập 1 ổn định tổ chức lớp.

2 Kiểm tra cũ : Em nêu cách tính khối lượng chất tham gia sản phẩm theo phương trình hố học ?

3 Nêu vấn đề mới: Làm để tính thể tích chất tham gia sản phẩm theo phương trình hố học ?

4 Ti n trình h c b i:ế ọ

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động I: Bằng cách tính thể tích chất tham gia sản phẩm (20 phút)

1 Bằng cách tính thể tích chất tham gia sản phẩm ?

HS : Suy luận - tìm câu trả lời:

- Phải tìm số mol sản phẩm phương trình hóa học

- Ta phi tính số mol chất tham

GV : Học sinh nghiên cứu SGK , nghiên cứu ví dụ 1- trả lời câu hỏi

Muốn tìm thể tích sản phẩm ta phải làm ?

YK : Giáo viên cho học sinh nêu CT tính thể tính chất khí điều kiện tiêu chuẩn ?

(66)

gia dựa vào phương trình hố học để tính số mol sản phẩm

HS : Ta phải tính số mol HS : Ta phải tính số mol chất chất tham gia, sản phẩm phản ứng hoá học ( cho số liệu)

HS : Đưa bước tính SGK

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá GV : Cho học sinh nghiên cứu ví dụ SGK - trả lời câu hỏi

GV : Muốn tính thể tích chất tham gia phản ứng hố học ta phải làm ?

GV : Muốn tính số mol chất tham gia phản ứng ta phải làm gì ?

GV : Giáo viên cho học sinh lớp nhận xét, đánh giá

GV : Vậy em dựa vào ví để đưa bước thể tích chất tham gia sả phẩm theo phương trình hoá học GV: Cho học sinh nhận xét, đánh giá , bổ sung cho

KG : Theo em có cách khác tính thể tích chất khí tham gia phản ứng mà khơng cần tính số mol ?

Hoạt động II: Luyện tập - Củng cố (17 phút) 2 Luyện tập

HS : Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi giáo viên

a PTHH : Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

- nFe = 2,8

56 =0,05 mol

- Theo phương trình hố học : Cứ mol Fe thu mol khí H2 Vậy 0,05 mol

Fe thu 0,05 mol khí H2

- VH ❑2 = n 22,4 = 0,05 22,4 =

1,12 lít

GV : Cho học sinh làm tập a SGK trang 75

GV : Cho học sinh đánh giá, nhận xét, bổ sung

5 Hướng dẫn học bài:

Giáo viên cho học sinh củng cố bài, đọc phần ghi nhớ Hướng dẫn học sinh học nhà:

- Nghiên cứu kỹ lại

- Bài tập : Làm tập 2, 3c,d SGK trang 75 - Hướng dẫn tập c, d :

c : PTHH : CaCO3 ⃗t0 CaO + CO2

Nếu có 3,5 mol CaCO3 tham gia phản ứng theo PTHH sinh 3,5

mol CO2 Vậy thể tích khí CO2 : 3,5 x 22,4 = 78,4 lit khí

d : nCO ❑2 = 13,44

(67)

Theo PTHH nCaCO ❑3 = nCaO = nCO ❑2

mCaCO ❑3 = 0,6 x 100 = 60 (gam); mCaO = 0,6 x 56 = 18,6 (gam)

- Nghiên cứu " Luyện tập" Hệ thống lại kiến thức làm tập phần tập chuẩn bị cho tiết luyện tập sau

Ngày 5/12/2010 Tiết : 34 Bài 23: BÀI LUYỆN TẬP 4

I mục tiêu.

1 Kiến thức : HS biết cách chuyển đổi qua lại đại lượng n, M ,m, Vchất khí

- HS biết ý nghĩa tỉ khối chất khí, Biết cách xác định tỉ khối chất khí

2 Kỹ : Rèn luyện kĩ : Tính theo phương trình hố học.

3 Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao,hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao

TT: chuyển đổi qua lại đại lượng n, M ,m, Vchất khí

II Phương tiện.

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài.

III Hoạt động học tập 1 ổn định tổ chức lớp. Ti n trình h c b i:ế ọ

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động I: Kiến thức cần nhớ (15 phút)

I Kiến thức cần nhớ

HS : Nghiên cứu SGK trả lời theo nhóm - m= n.M; n = Mm

- V = n 22,4; n = 22V,4

HS : Hoạt động cá nhân trả lời

- Ta tìm khối lượng mol chất khí so sánh chúng với

GV : Cho học sinh nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi

? Em quan sát sơ đồ sau và tìm hiểu qua việc nêu cơng thức hố học liên quan.

Khối lượng chất Số mol chất

Thể tích chất khí GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá YK : Em cho biết làm để so sánh chất khí khác nhau nặng hay nhẹ so với ?

(68)

HS : Trả lời câu hỏi giáo viên

đánh giá - giáo viên đánh giá, cho điểm

GV : Em cho biết làm mà người ta tính khối lượng chất khí thể tích chất khí trong một phản ứng hố học ?

Hoạt động II: Luyện tập (25 phút) II Luyện tập

HS : Hoạt động nhóm làm tập - Tỉ lệ số mol S O : nS : nO = 322 :163 =2 :6=1:3

Vậy CTHH đơn giản hợp chất : SO3

HS : Hoạt động cá nhân làm tập

a MK ❑2 CO ❑3 = 39 + 12 + 16 = 138

gam

b Trong mol hợp chất có mol K, mol C, mol O

- %mK = 78

138.100 %=56 % - %mC = 12138 100 %=8,7 %

- %mO = 100%- 56,5%- 8,7% = 34,8%

HS : Hoạt động cá nhân làm tập a PTHH :

CaCO3+ HCl  CaCl2 + CO2 + H2O

- nCaCO ❑3 = 0,1 mol

- Theo phương trình hố học : Cứ mol CaCO3 thu mol CaCl2 , 0,1 mol

CaCO3 thu 0,1 mol CaCl2

- mCaCl ❑2 = 0.1 111 = 11,1 (gam)

b nCaCO ❑3 = 0,05 mol

- Theo phương trình hố học ta tính nCO ❑2 = 0,05 mol.

- VCO ❑2 = 0,05 22,4 = 1,12 (lit)

GV : Cho học sinh hoạt động nhóm làm tập SGK trang 79

GV : Cho học sinh nhóm bổ sung, đánh giá - giáo viên nhận xét, đánh giá

GV : Cho học sinh hoạt động cá nhân làm tập SGK trang 79

GV : Cho học sinh nhóm bổ sung, đánh giá - giáo viên nhận xét, đánh giá

GV : Cho học sinh hoạt động cá nhân làm tập SGK trang 61

GV : Cho học sinh nhóm nhận xét, đánh giá

GV : Cho học sinh làm tập SGK trang 79

KG : Em trình bày cách khác tính khối lượng CaCl2 mà khơng cần tính

số mol chúng ?

GV : Cho học sinh đánh giá, nhận xét -Giáo viên nhận xét, đánh giá

5 Hướng dẫn học bài:

Giáo viên cho học sinh củng cố Hướng dẫn học sinh học nhà: - Nghiên cứu kỹ lại

(69)

Ngày soạn 12/12/2011 Tiết : 35 ÔN TẬP HỌC KỲ I

I mục tiêu.

1 Kiến thức : Được hệ thống lại kiến thức học theo hệ thống lô ghíc, liền mạch. 2 Kỹ : Rèn luyện kĩ : Hệ thống kiến thức học theo hệ thống lo ghíc. 3 Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, hăng say xây dựng bài, có tinh thần

tập thể cao

TT: hệ thống lại kiến thức học theo hệ thống lơ ghíc, liền mạch. II Phương tiện.

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài.

III Hoạt động học tập 1 ổn định tổ chức lớp. Ti n trình h c b i:ế ọ

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Ho t động I:Ôn t p v ch t (10 phút)ậ ề ấ

1 Ôn tập chất.

HS : Dựu vào sơ đồ SGK trả lời câu hỏi giáo viên

HS : Là phân tử, nguyên tử đơn chất

HS : Cơng thức hố học chất biểu diễn kí hiệu nguyên tố số

HS : Trong CTHH AxBy với A có hố trị a;

B có hố trị b ta có: a.x = b.y

GV : Cho học sinh hệ thống lại kiến thức chất qua sơ đồ :

Chất

Đơn chất Hợp chất

Kim loại Phi kim Vô Hữu cơ GV : Hạt đại diện cho chất hạt thế ?

GV : Cơng thức hố học chất được biểu diễn ?

GV : Nêu quy tắc hoá trị?

GV : Cho lớp nhận xét, bổ sung, đánh giá cho

Ho t động II: Ôn t p v ph n ng hoá h c (12 phút)ậ ề ả ứ ọ

(70)

HS : Quan sát sơ đồ giáo viên đưa -nghiên cứu trả lời câu hỏi

HS : Phương trình hố hoc biểu diễn phản ứng hoá học, gồm CTHH chất phản ứng kí hiệu

HS : Để cân phương trình hố học ta dựa vào định luật bảo tồn sơ ngun tử ngun tố

Trong phản ứng hoá học khối lượng chất tham gia giảm dần cịn khơi lượng sản phẩm tăng dần, tổng khối lượng chất không thay đổi

trả lời câu hỏi.

Biến đổi chất

Hiện tượng

Vật lí Hoá học

Phản ứng hoá hoc GV : Em cho biết phương trình hố học biểu diễn ?

GV : Dựa vào yếu tố để cân phương trình hố học ?

GV : Trong phản ứng hoá học khối lượng chất thay đổi nào ?

Hoạt động III

Ơn t p v mol v tính toán hoá h c (13 phút)ậ ề ọ HS : Quan sát sơ đồ giáo viên đưa

-nghiên cứu trả lời câu hỏi

HS : Quan sát sơ đồ viết cơng thức tính có liên quan đến sơ đồ

- n = Mm ; n = 22V,4 - m = n M; M = mn

GV : Cho học sinh nghiên cứu sơ đồ trả lời câu hỏi.

VChất khí

m n M

dChất khí

(71)

- V = n 22,4; dA/B = MA MB

HS : Thực theo yêu cầu giáo viên - Tính khốilượng mol hợp chất, tính số mol nguyên tử nguyên tố, tính % khối lượng nguyên tố hợp chất

- HS : Nêu bước tính

- HS : Nêu bước tính theo phương trình hố học :

Viết phương trình hố học, tính số mol chất tham gia tạo thành (chất cho số liệu) , từ phương trình hố học tính số mol chất tham gia tạo thành sau phản ứng( chất tốn u cầu tìm)

GV : Em nêu bước tính % khối lượng nguyên tố trong hợp chất ?

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá GV : ? Em nêu bước xác định công thức hoá học biết % khối lượng nguyên tố hợp chất.

GV : Cho hoc sinh nêu bước tính theo phương trình hố học ?

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung , đánh giá

5 Hướng dẫn học bài:

Giáo viên cho học sinh củng cố Hướng dẫn học sinh học nhà: - Nghiên cứu kỹ lại

-TIẾT 36 : KIỂM TRA HỌC KÌ I

( phô tô từ ngân hàng đề kiểm tra )

Chương 4: O XI – KHƠNG KHÍ

(72)

I mục tiêu. 1 Kiến thức

- Tính chất vật lí oxi: Trạng thái, màu sắc, mùi, tính tan nước, tỉ khối so với khơng khí

- Tính chất hố học oxi : oxi phi kim hoạt động hóa học mạnh đặc biệt nhiệt độ cao: nhiều phi kim (S, P ) Hoá trị oxi hợp chất thường II

- Sự cần thiết oxi đời sống 2.Kĩ năng

- Quan sát thí nghiệm hình ảnh phản ứng oxi với S, P, rút nhận xét tính chất hoá học oxi

- Viết PTHH

- Tính thể tích khí oxi (đktc) tham gia tạo thành phản ứng 3 Trọng tâm

 Tính chất hóa học oxi II Phương tiện.

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài.

3 Dụng cu - hoá chất :

a Dụng cụ: Bình thuỷ tinh, nút cao su, muỗng sắt, đèn cồn, diêm b Hoá chất : Phốt đỏ, lưu huỳnh, lọ chứa oxi.

III Hoạt động học tập 1 ổn định tổ chức lớp. 2 Kiểm tra cũ :

3 Nêu vấn đề mới: Oxi có tính chất hố học ? Ti n trình h c b i:ế ọ

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động I:Nghiên cứu tính chất vật lí oxi (15 phút) I Tính chắt vật lí

HS : Quan sát lọ đựng khí oxi,nghiên cứu SGK - nhận xét theo gợi ý SGK

- Khí oxi chất khí, khơng màu, khơng mùi,ít tan nước, nặng khơng khí, (hóa lỏng – 183 oC, có màu xanh nhạt)

GV : Cho học sinh quan sát lọ chứa khí oxi - cho học sinh nhóm nhận xét YK : Quan sát lọ chứa khí oxi em thấy nó có màu ?

(73)

Hoạt động II:Tính chất hố học (20 phút) II Tính chất hoá học.

1 Tác dụng với phi kim.

a.Thí nghiệm 1: Tác dụng với lưu huỳnh. HS : Hoạt động nhóm nêu mục tiêu, bước thí nghiệm

HS : Làm thí nghiệm theo SGK hướng dẫn giáo viên

- Lấy vào muỗng sắt lưu huỳnh, đốt lửa đèn cồn, sau đưa lưu huỳnh cháy vào lọ chứa khí oxi

HS : Nhận xét tượng

- Lưu huỳnh cháy không khí với lửa nhỏ, cháy lọ chứa oxi mãnh liệt HS : Nghiên cứu - trả lời

Do mật độ tiếp xúc oxi lưu huỳnh lớn ngồi khơng khí

HS : Viết phương trình hố học PTHH : S + O2 ⃗t0 SO2

b Thí nghiệm : Tác dụng với phốt pho. HS : Nêu mục tiêu, bước tiến hành thí nghiệm

HS : Hoạt động nhóm làm thí nghiệm

- Lấy phốt đỏ vào muỗng sắt, cho vào lọ chứa oxi, đốt cháy phốt ngồi khơng khí , đưu nhanh vào lọ chứa oxi -quan sát

HS : Nhận xét tượng theo nhóm

Phốt đỏ cháy mãnh liệt lọ chứa oxi tạo khói trắng dày đặc bám vào thành lọ

GV : Cho học sinh nghiên cứu thí nghiệm SGK nêu mục tiêu thí nghiệm

GV : Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm

GV : Em có nhận xét cháy của lưu huỳnh ngồi khơng khí ở trong lọ chứa oxi ?

KG : Tại lưu huỳnh cháy khí oxi lại mãnh liệt ?

GV : Cho học sinh đánh giá, nhận xét, bổ sung - Viết phương trình hố học

GV : Cho học sinh nghiên cứu thí nghiệm SGK , nêu mụ tiêu thí nghiệm, bước tiến hành thí nghiệm

GV : Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo nhóm

(74)

HS : Viết phương trình hố học:

4P + 5O2 ⃗t0 P2O5

HS hai thí nghiệm cần có nhiệt độ cao làm xúc tác

HS : nhiệt độ cao oxi dễ dàng phản ứng với nhiều phi kim tạo oxit

Bài tập:1

a)Viết phương trình phản ứng: S + O2 ⃗to SO2 (1)

nS = 1632 = 0,5 mol Theo (1) nS = nO2 = 0,5 mol

b) Tính Thể tích khí oxi cần dùng :

V O = 22,4 0,5 = 11,2 lít

GV: Khói trắng điphotpho pentaoxit (P2O5) em viết phương

trình hố học ?

Qua phản ứng hai thí nghiệm em có nhận xét điều kiện của phản ứng ?

GV : Vậy em có kết luận tính chất oxi với phi kim ?

GV : Cho học sinh lớp nhận xét bổ sung, giáo viên chỉnh sửa kết luận cho

Bài tập:2 Đốt 16 g lưu huỳnh (S) trong khí oxi (O2), sản phẩm sinh ra

là lưu huỳnh oxit (SO2)

a) Viết phương trình hóa học ? b) Tính Thể tích khí oxi cần dùng?

5 Hướng dẫn học bài:

Giáo viên cho học sinh củng cố bài, đọc phần ghi nhớ Hướng dẫn học sinh học nhà:

- Nghiên cứu kỹ lại

- Bài tập : Làm tập 1, 4, SGK trang 84

- Nghiên cứu phần cịn lại " Tính chất oxi "

(75)

TIẾT : 38 TÍNH CHẤT CỦA OXI ( Tiếp)

I mục tiêu.

1 Kiến thức : - HS biết : - Khí oxi đơn chất hoạt động, dễ dàng tham gia phản ứng với nhiều kim loại hợp chất

2 Kỹ : - HS viết phương trình biểu diễn phản ứng oxi với số kim loại hợp chất, biết cách sử dụng đèn cồn số dụng cụ phịng thí nghiệm

3 Thái độ : - Nghiêm túc, hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao.

TT: Khí oxi đơn chất hoạt động, dễ dàng tham gia phản ứng với nhiều kim loại hợp chất

II Phương tiện.

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài.

3 Dụng cu - hoá chất :

a Dụng cụ: Bình thuỷ tinh, nút cao su, đèn cồn.diêm b Hoá chất : Dây sắt, lọ chứa oxi.

III Hoạt động học tập 1 ổn định tổ chức lớp.

2 Kiểm tra cũ : Em viết phương trình biểu diễn tính chất oxi với phi kim ?

3 Nêu vấn đề mới: Oxi có tác dụng với kim loại hợp chất không ? Ti n trình h c b i:ế ọ

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động I:Nghiên c u tính ch t hố h c c a oxi (20 phút)ứ ấ ọ ủ

2 Tác dụng với kim loại.

a Thí nghiệm : Tác dụng với sắt

HS : Nêu mục tiêu bước tiến hành thí nghiệm

HS : Làm thí nghiệm theo nhóm hướng dẫn giáo viên

- Lấy dây sắt quấn than gỗ vào đầu , đầu lại kẹp vào kẹp sắt, cho vào lọ chứa oxi có cát, lấy nung cho than cháy đỏ sau đưa dây sắt nhanh vào lọ -Quan sát tượng

HS : Dây sắt cháy mãnh liệt tạo hạt màu nâu bắn tung toé , sáng chói

GV : Cho học sinh nghiên cứu thí nghiệm, nêu mục tiêu bước tiến hành thí nghiệm

GV : Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo nhóm

(76)

HS : Viết phương trình hố học PTHH : 3Fe + 2O2 ⃗t0 Fe3O4

3 Tác dụng với hợp chất.

HS :Nghiên cứu ví dụ SGK trả lời câu hỏi

- Khí oxi phản ứng với nhiều hợp chất, tham gia phản ứng cháy với chất cháy thông thường

- HS : Trong phản ứng oxi có hố trị II

GV : Cho hoc sinh viết phương trình hố học cách nghiên cứu thơng tin SGK

GV : Theo em oxi có phản ứng với hợp chất không ?

GV : Em có nhận xét hố trị oxi phản ứng ?

Hoạt động II:Luyện tập (17 phút) 4 Luyện tập.

HS : Làm tập 1, hoạt động cá nhân - Phi kim hoạt động

- phi kim - kim loại - hợp chất

HS : Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi: - Phản ứng cháy khí butan:

2C4H10 + 13O2 ⃗t0 CO2 + 10 H2O

GV : Cho học sinh làm tập SGK trang84

GV : Cho học sinh lớp nhận xét, bổ sung

GV : Cho học sinh làm tập SGK trang84

GV : Cho học sinh lớp nhận xét, bổ sung

5 Hướng dẫn học bài:

Giáo viên cho học sinh củng cố bài, đọc phần ghi nhớ Hướng dẫn học sinh học nhà:

- Nghiên cứu kỹ lại

- Bài tập : Làm tập 2,5 SGK trang 84 - Hướng dẫn tập 5* :

+ Trong 24 gam đá có : 0,12 gam lưu huỳnh, ta có nS = 0,00375 (mol)

+ Khối lượng C 24 gam : 23,52 (gam), ta có nC = 1,96 (mol)

+PTHH : C + O2 ❑⃗ CO2 (1)

S + O2 ❑⃗ SO2 (2)

+ Theo nC = nCO ❑2 = 1,96 (mol), VCO ❑2 = 22,4 x 1,96 = 43,904 (l)

+ Theo nS = nSO ❑2 = 0,00375 (mol), VSO ❑2 = 0,00375x22,4 = 0,084

(l)

- Nghiên cứu " Sư oxi hoá - phản ứng hoá hợp, ứng dụng oxi " Em nghiên cứu cho biết oxihoa ? Phản ứng hố hợp ? Oxi có ứng dụng đời sống sản xuất ?

(77)

Tiết : 39 Bài 25 SỰ OXI HOÁ - PHẢN ỨNG HOÁ HỢP ỨNG DỤNG CỦA OXI

I.Mục tiêu. 1.Kiến thức

- Sự oxi hoá tác dụng oxi với chất khác - Khái niệm phản ứng hoá hợp

- ứng dụng oxi đời sống sản xuất 2.Kĩ năng

- Xác định có oxi hố số tượng thực tế

- Nhận biết số phản ứng hoá học cụ thể thuộc loại phản ứng hoá hợp 3 Trọng tâm

 Khái niệm oxi hóa

 Khái niệm phản ứng hóa hợp II Phương tiện.

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài.

III Hoạt động học tập 1 ổn định tổ chức lớp.

2 Kiểm tra cũ : em nêu tính chất hố học oxi, viết phương trình hố học minh hoạ ?

3 Nêu vấn đề mới: Theo em oxi hố ?Phản ứng hố hợp ? Oxi có ứng dụng đời sống sản xuất ?

4 Ti n trình h c b i:ế ọ

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động I:Nghiên c u s oxi hố l ? (12 phút)ứ ự

1 Sự oxi hoá

HS : Nghiên cứu SGK :

Ví dụ : Khí oxi tác dụng với S P đỏ PTHH : S + O2 ⃗t0 SO2

4P + 5O2 ⃗t0 2P2O5

HS : Nêu khái niệm SGK

GV : Cho học sinh nghiên cứu SGK -Trả lời câu hỏi SGK mục a

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

GV : Hai phản ứng hai phản ứng có oxi hố lưu huỳnh phốt của oxi Vậy theo em oxi hoá ?

GV : Cho học sinh nhận xét , đánh giá Hoạt động II: Nghiên cứu phản ứng hố hợp ? (13 phút).

2 Phản ứng hoá hợp. HS : Hoạt động cá nhân

Các phản ứng tạo sản phẩm

(78)

từ nhiều chất phản ứng

HS : Hoạt động cá nhân trả lời SGK

HS : Lắng nghe, ghi nhớ

GV : Các phản ứng phản ứng hoá hợp Vậy em cho biết phản ứng hoá hợp ?

GV : Đa số phản ứng oxi với phi kim, kim loại với tạo thành sản phẩm lượng nhiệt thoát ra, phản ứng gọi phản ứng toả nhiệt

Hoạt động III: Nghiên cứu ứng dụng oxi (13 phút) ứng dụng oxi.

HS : Quan sát, nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi

- ứng dụng oxi: Dùng làm thuốc nổ, dùng cho hô hấp, làm nhiên liệu cho tên lửa,dùng làm khơng khí dàu oxi, dùng cho hàn xì,dùng làm khí nén oxi cho thợ lặn, phi công, cung cấp cho người bệnh

Phân loại : ứng dụng oxi chia thành loại

- Dùng cho hô hấp người đọng vật, dùng làm nhiên liệu

GV : Cho học sinh quan sát hình vẽ 4.4 phóng to - từ sống nêu ứng dụng oxi sống, sản xuất

GV : Em phân loại ứng dụng của oxi ?

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá

5 Hướng dẫn học bài:

Giáo viên cho học sinh củng cố bài, đọc phần ghi nhớ Hướng dẫn học sinh học nhà:

- Nghiên cứu kỹ lại

- Bài tập : Làm tập SGK trang 87

- Nghiên cứu trước "Oxit." Theo em Oxit ? Oxit phân loại nào ? Oxit gọi tên ?

(79)

I Mục tiêu. 1.Kiến thức + Định nghĩa oxit

+ Cách gọi tên oxit nói chung, oxit kim loại có nhiều hóa trị ,oxit phi kim nhiều hóa trị

+ Cách lập CTHH oxit + Khái niệm oxit axit ,oxit bazơ 2.Kĩ năng

+ Lập CTHH oxit dựa vào hóa trị, dựa vào % nguyên tố + Đọc tên oxit

+ Lập CTHH oxit

+ Nhận oxit axit, oxit bazơ nhìn CTHH 3 Trọng tâm

+ Khái niệm oxit, oxit axit, oxit bazơ

+ Cách lập CTHH oxit cách gọi tên

4 Thái độ : Nghiêm túc, hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao. II Phương tiện.

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài.

III Hoạt động học tập 1 ổn định tổ chức lớp.

2 Kiểm tra cũ : Em cho biết oxi hố ?Phản ứng hố hợp ? 3 Nêu vấn đề mới: Theo em oxit ? cách gọi tên oxit ? Ti n trình h c b i:ế ọ

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động I:Nghiên c u nh ngh a oxit (10 phút)ứ đị ĩ

1 Định nghĩa HS : Lấy ví dụ :

Ví dụ : SO2, P2O5 , Fe3O4

Nhân xét : Thành phần oxit có oxi nguyên tố khác, hợp chất

HS : Nêu định nghĩa SGK

- Oxit hợp chất gồm hai nguyên tố, có nguyên tố oxi

GV : Em kể tên vài oxit mà em đã biết ? Viết cơng thức nhận xét thành phần oxit ?

GV : Cho học sinh nêu định nghĩa oxit GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung cho

Hoạt động II: Nghiên c u công th c - phân lo i oxit (13 phút).ứ ứ

(80)

HS : Hoạt động nhóm

Công thức chung oxit : MxOy

Theo quy tắc hoá trị: a.x = II y 3 Phân loại oxit.

HS : hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi giáo viên

- Oxit chia thành loại :

Oxit axit ( thường oxit phi kim) Oxit bazơ ( thường oxit kim loại)

là M, có số x, hố trị a, số của oxi y , cơng thức oxit gì ?

GV : Cho cac nhóm nhận xét, đánh giá GV : Em nghiên cứu SGK cho biết oxit phân thành loại ?

GV: Cho học sinh nhận xét, đánh giá

Hoạt động III: Nghiên cứu tên gọi oxit (13 phút) Tên gọi oxit.

HS : Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi - Tên oxit có khác nhau:

a Oxit axit: ( Tiền tố số nguyên tử phi kim) + Tên phi kim + ( Tiền tố số nguyên tử oxi) + oxit

b Oxit bazơ : Tên kim loại ( Kèm theo hoá trị kim loại đa hố trị) + Oxit HS : Lấy ví dụ minh hoạ

- P2O5 : Điphôtphopenta oxit

- Fe2O3: Sắt(III)oxit

GV : Thông báo cách gọi tên chung: Tên nguyên tố + oxit

GV : Vậy theo em tên oxit axit oxit bazơ có giống khơng ?

GV : Cho học sinh lấy ví dụ cụ thể để minh hoạ cho câu trả lời

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá 5 Hướng dẫn học bài:

Giáo viên cho học sinh củng cố bài, đọc phần ghi nhớ Hướng dẫn học sinh học nhà:

- Nghiên cứu kỹ lại

- Bài tập : Làm tập 1đến SGK trang 91 - Hướng dẫn tập :

a CTHH : P2O5

b CTHH : Cr2O3

- Hướng dẫn tập :

Các công thức viết sai : NaO, Ca2O

- Nghiên cứu trước "Điều chế khí oxi - phản ứng phân huỷ." Nghiên cứu và cho biết: Oxi điều chế phịng thí nghiệm cơng nghiệp thế nào ? Phản ứng phân huỷ ?

Ngày soạn 15/01/2012 Tiết : 41

(81)

1.Kiến thức

+ Hai cách điều chế oxi phịng thí nghiệm cơng nghiệp Hai cách thu khí oxi phịng TN

+ Khái niệm phản ứng phân hủy 2.Kĩ năng

+ Viết phương trình điều chế khí O2 từ KClO3 KMnO4

+ Tính thể tích khí oxi điều kiện chuẩn điều chế từ Phòng TN công nghiệp

+ Nhận biết số phản ứng cụ thể phản ứng phân hủy hay hóa hợp 3 Trọng tâm

+ Cách điều chế oxi phịng TN CN ( từ khơng khí nước) + Khái niệm phản ứng phân hủy

II Phương tiện.

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài.

3 Dụng cụ - Hoá chất :

a Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, lọ thuỷ tinh đựng khí nút cao su, bơng, ống dẫn khí, chậu thuỷ tinh.

b KMnO4, KClO3, MnO2, nước.

III Hoạt động học tập 1 ổn định tổ chức lớp.

2 Kiểm tra cũ : Em cho biết oxit ?Phân loại tên gọi oxit ?

3 Nêu vấn đề mới: Theo em oxi điều chế phịng thí nghiệm trong cơng nghiệp ? Phản ứng phân huỷ ?

4 Ti n trình h c b i:ế ọ

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động I: Nghiên cứu điều chế khí oxi phịng thí nghiệm (18 phút) 1 Điều chế khí oxi phịng thí

nghiệm

HS : Ta lấy hợp chất chứa oxi để điều chế oxi phịng thí nghiệm HS : Nghiên cứu thí nghiệm SGK theo nhóm - Làm thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên

Thí nghiệm : Cho KMnO4 vào ống

GV : Để điều chế khí oxi phịng thínghiệm ta lấy hố chất có đặc điểm để điều chế ?

GV : Cho học sinh nghiên cứu thí nghiệm SGK để làm thí nghiệm theo nhóm

(82)

nghiệm đun nóng, đặt tàn đóm đỏ lên đầu ống nghiệm - quan sát tượng

Hiện tượng : Tàn đóm đỏ bùng cháy HS : Khi nhiệt phân muối KMnO4 ta

khí oxi tạo thành PTHH :

2KMnO4 ⃗t0 K2MnO4+ MnO2 + O2

HS : Ta thu khí oxi cách đẩy khơng khí : Đặt đứng bình, cho ống dẫn khí sát đáy bình thu khí; thu cách đẩy nước

Thí nghiệm : Cho KClO3 vào

ống nghiệm tiến hành thí nghiệm nhiư thí nghiệm 1, quan sát; cho MnO2

vào ống nghiệm chứa KClO3 làm thí

nghiệm thí nghiệm 1, quan sát- nhận xét tượng ống nghiệm

HS : Khi cho MnO2 vào ống nghiệm

khí O2 nhiều nên que đóm

cháy nhanh mạnh

HS : Để điều chế khí oxi phịng thí nghiệm ta dùng hợp chất giàu oxi dễ phân huỷ để phân huỷ chúng

dụng cụ thí nghiệm

GV : Vậy em có nhận xét phản ứng nhiệt phân ?

GV : Cho học sinh nghiên cứu SGK viết phương trình phản ứng sảy GV : Cho học sinh nghiên cứu thí nghiệm SGK theo nhóm, làm thí nghiệm theo nhóm

GV : Dựa vào tính chất vật lí oxi em nêu phương pháp thu khí oxi ?

GV : Cho học sinh làm thí nghiệm theo nhóm, hướng dẫn cho học sinh quan sát nhận xét tượng

GV : Hướng dẫn học sinh cách lắp dụng cụ thu khí oxi phịng thí nghiệm, cho hs biểu diễn thí nghiệm , lớp quan sát, nhận xét, bôt sung GV : Vậy qua thínghiệm em hãy rút kết luận chung ngun tắc điều chế khí oxi phịng thí nghiệm ?

GV : Cho lớp nhận xét, bổ sung, đánh giá

Hoạt động II: Sản suất khí oxi cơng nghiệp (7 phút). 2 Sản xuất khí oxi cơng nghiệp.

HS : Nguồn ngun liệu sẵn có, vơ tận có nhiều oxi nước khơng khí

GV : Trong cơng nghiệp người ta dùng những ngun liệu sẵn có nhiều trong tự nhiên để khai thác khí oxi. Theo em nguyên liệu trong tự nhiên sẵn có giàu oxi ?

(83)

HS : Hoạt động cá nhân :

Thu từ nước : Dùng phương pháp điện phân nước ta thu khí oxi khí hiđro Thu từ khơng khí : Dùng tháp chưng cất để chưng cất khí oxi

khơng khí

GV : Giải thích cac q trình thu khí oxi cơng nghiệp chơ học sinh hiểu Hoạt động III: Nghiên cứu phản ứng phân huỷ (10 phút)

Phản ứng phân huỷ

HS : Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi PTHH :

a 2KClO3 ⃗t0 2KCl + 3O2

b.2KMnO4 ⃗t0 K2MnO4 +MnO2 + O2

c CaCO3 ⃗t0 CaO + CO2

Số chất phản ứng : a, b, c Số chất sản phẩm : a 2, b 3, c

HS : Trả lời SGK

HS : Làm tập

Những chất dùng để điều chế khí oxi phịng thí nghiệm :

KClO3 ; KMnO4

GV : Cho học sinh trả lời câu hỏi SGK - điền số thích hợp vào ô trống

GV : Những phản ứng phản ứng phân huỷ Vậy em cho biết phản ứng phân huỷ ?

GV : Cho học sinh lớp nhận xét, đánh giá

GV : Cho hoc sinh làm tập SGK trang 94

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung cho

Hướng dẫn học bài:

Giáo viên cho học sinh củng cố bài, đọc phần ghi nhớ Hướng dẫn học sinh học nhà:

- Nghiên cứu kỹ lại

- Bài tập : Làm tập đến SGK trang 94

- Nghiên cứu trước "Khơng khí - Sự cháy " Trả lời câu hỏi :

Thành phần khơng khí có chất khí ? Sự cháy gì, khác so với sự oxihố chậm ?

Ngày soạn :17/01/2012 Tiết : 42 Bài 28: KHƠNG KHÍ - SỰ CHÁY I mục tiêu.

1.Kiến thức

+ Thành phần khơng khí theo thể tích khối lượng

(84)

+ Sự cháy oxi hóa có tỏa nhiệt phát sáng

+ Các điều kiện phát sinh dập tắt cháy, cách phòng cháy dập tắt đám cháy tình cụ thể, biết cách làm cho cháy có lợi xảy cách hiệu + Sự nhiễm khơng khí cách bảo vệ khơng khí khỏi bị nhiễm

2.Kĩ năng

+ Hiểu cách tiến hành thí nghiệm xác định thành phần thể tích khơng khí

+ Phân biệt oxi hóa chậm cháy số tượng đời sống sản xuất

+ Biết việc cần làm xảy cháy 3 Trọng tâm

+ Thành phần khơng khí

+ Khái niệm oxi hóa chậm cháy

+ Điều kiện phát sinh cháy biện pháp dập tắt cháy II Phương tiện.

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài.

3 Dụng cụ - Hoá chất :

a Dụng cụ: Đèn cồn, nút cao su, chậu thuỷ tinh, ống thuỷ tinh chia độ thông đáy b.Nước, khơng khí, phốt đỏ, diêm.

III Hoạt động học tập 1 ổn định tổ chức lớp.

2 Kiểm tra cũ : Em nêu phương pháp điều chế khí oxi phịng thí nghiệm ?Viết phương trình phản ứng minh hoạ ?

3 Nêu vấn đề mới: Theo em không khí có thành phần ? Ti n trình h c b i:ế ọ

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động I:Nghiên c u thí nghi m xác ứ ệ định th nh ph n c a khơng khí (12 phút)à ầ ủ 1 Thí nghiệm.

HS : Hoạt động nhóm làm thí nghiệm : HS : Nghiên cứu thí nghiệm SGK, lắp dụng cụ theo hướng dẫn giáo viên Thí nghiệm :

Đốt phốt đỏ muỗng sắt đưa nhanh vào ống thuỷ tinh hình trụ đặt trong chậu nước, đậy nút cao su theo giõi sự dâng nước ống thuỷ tinh.

GV : Để xác định thành phần khơng khí ta cần làm thí nghiệm GV : Hướng dẫn hs lắp dụng cụ thí nghiệm - tiến hành thí nghiệm

(85)

HS : Nhận xét : Trước đốt phốt vạch nước vị trí số1, sau đốt phốtpho vạch nước vị trí số

HS : Khi ống nghiệm đậy kín khí oxi làm cho P cháy tạo khói trắng tan nước

HS : Do khí oxi tác dụng nên làm cho áp xuất giảm làm cho nước dâng lên thể tích khí oxi trình phản ứng

HS : Dựa vào phản ứng thí nghiệm ta xác định thành phần khí oxi khơng khí gần 1/5 thể tích khơng khí, thể tích khí N2 khơng

khí gần 4/5 thể tích khơng khí

GV : Yêu cầu học sinh nêu vạch nước trước đốt phốt sau đốt

GV : Khi ống nghiệm đậy kín chất làm cho P đỏ cháy ?

GV : Tại nước lại dâng lên ? GV : Biết khơng khí chủ yếu khí N2 trơ khí oxi, em cho biết

thành phần hai khí dựa vào thí nghiệm làm ?

GV : Cho học sinh nghiên cứu SGK để biết thành phần cụ thể khí oxi nitơ

Hoạt động II: Ngồi khí Nitơ khí Oxi, khơng khí cịn có khí khác ?(10 phút) 2 Ngồi khí Nitơ khí Oxi, khơng khí

cịn khí khác ?

HS : Trả lời câu hỏi SHK

- Hiện tượng chứng tỏ khơng khí chứa nước: Hiện tượng đọng sương vào buổi sáng

- Hiện tượng chứng tỏ không khí chứa khí CO2 : Hiện tượng tạo màng trắng với nước

vôi hố vôi

HS : Hoạt động cá nhân :

Thành phần khơng khí gồm 21% khí oxi, 78% khí nitơ 1% cịn lại khí khác (CO2, nước, khí hiếm, bụi

khói )

GV : Cho học sinh trả lời câu hỏi SGK

GV : Giáo viên cho học sinh nghiên cứu SGK - nêu thành phần khơng khí

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá

Hoạt động III: Bảo vệ khơng khí lành (5 phút) Bảo vệ khơng khí lành

HS : Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi - Không khí bị nhiễm làm gây ảnh hưởng đến sức khoẻ người, đời sống động thực vật, phá hủy kì quan, phá huỷ cong trình

- Phương pháp bảo vệ khơng khí lành : Sử lí rác thải, khí thải nhà máy, bệnh viện, lị đốt, phương tiên giao thơng

(86)

- Bảo vệ môi trường sức khoẻ người

GV : Cho học sinh lớp nhận xét, đánh giá

Hoạt động IV:Luyện tập (10 phút) 4 Luyện tập.

HS : Hoạt động nhóm làm tập 1.

Thành phần khơng khí : Câu C

HS : Hoạt động cá nhân làm tập : - Sự cháy khơng khí có nhiệt độ thấp khí oxi : Cháy khơng khí có mật độ khí oxi cao Mặt khác khơng khí cháy phần nhiệt bị sử dụng để đốt nóng khí nitơ nên nhiệt độ toả thấp khí oxi

GV : Cho học sinh hoạt động nhóm, làm tập SGK

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá GV : cho học sinh làm tập SGK trang 99

GV :Cho học sinh nhận xét, đánh giá -giáo viên nhận xét, đánh giá cho điểm 5 Hướng dẫn học bài:

Giáo viên cho học sinh củng cố bài, đọc phần ghi nhớ Hướng dẫn học sinh học nhà:

- Nghiên cứu kỹ lại

- Bài tập : Làm tập 2,7 SGK trang 99

- Hướng dẫn tập : Mỗi người lớn hít vào 0,1 m3 khí oxi, thể giữ lại 1/3 thể

tích khí oxi : Tức 0,1/3 m3 khí oxi Vậy ngày đêm người lớn hít vào 24 x

0,1/3 = 0,8 m3 khí oxi.

- Nghiên cứu phần cịn lại "Khơng khí - Sự cháy " Theo em oxihố chậm là ? Sự cháy ?

Ngày soạn :30/01/2012 Tiết : 43 KHƠNG KHÍ - SỰ CHÁY

( tiếp) I mục tiêu.

1 Kiến thức : - HS biết cháy oxi hóa có toả nhiệt phát sáng, cịn oxi hóa chậm oxi hóa có toả nhiệt khơng phát sáng

(87)

2 Kỹ : HS biết biện pháp dập tắt cháy thông thường.

3 Thái độ : Nghiêm túc, hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao.

TT: cháy oxihoa có toả nhiệt phát sáng, cịn oxihoa chậm oxihoa có toả nhiệt không phát sáng

II Phương tiện.

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài.

III Hoạt động học tập 1 ổn định tổ chức lớp.

2 Kiểm tra cũ : Em cho biết khơng khí có thành phần chất khí ? 3 Nêu vấn đề mới: Theo em cháy oxi hố có quan hệ với ? Ti n trình h c b i:ế ọ

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động I:Nghiên c u s cháy (12 phút)ứ ự

1.Sự cháy

HS : Nhớ lại tượng tính chất oxi, thực hành trả lời câu hỏi giáo viên

- Lưu huỳnh phốt phản ứng với oxi cháy toả nhiệt phát sáng

- HS : Các phản ứng sảy oxi hoá

HS : Nêu khái niệm cháy SGK

HS : Khác : Sự cháy khơng khí sảy chậm hơn, nhiệt toả

Giống : Đều sảy oxi hoá

GV : Phản ứng lưu huỳnh với oxi, phốt với oxi có kèm theo hiện tượng ?

GV : Yêu cầu học sinh viết phương trình hố học cho biết phản ứng có sảy oxi hố khơng ? GV : Trong phản ứng sảy ra cháy Vậy em cho biết sự cháy ?

GV : Sự cháy khơng khí cháy khí oxi có khác ? GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung cho

Hoạt động II:S oxi hoá ch m (10 phút).ự ậ

2 Sự oxi hoá chậm.

HS : Nghiên cứu ví dụ giáo viên đưa để trả lời câu hỏi

Phản ứng sảy oxi hoá, toả nhiệt khơng phát sáng

Vậy oxi hố chậm oxi hố có toả nhiệt khơng phát sáng

HS : Lấy ví dụ oxi hoá chậm

HS : Lắng nghe - ghi nhớ

GV: Trong tự nhiên đồ vật gang, thép dần bị ghỉ, sét chuyển dần thành oxit tác dụng với oxi khơng khí

Ví dụ : 4Fe + 3O2 ❑⃗ Fe2O3 + Q

Trong phản ứng có oxi hoá chậm Vậy theo em oxi hoá chậm là gì ?

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung cho

GV : Cho học sinh lấy ví dụ oxi hố chậm

(88)

sự cháy

VD : Đống than để đống bị bốc cháy gặp thời tiết thích hợp, rừng nứa bị cháy trời nóng

Hoạt động III:Điều kiện phát sinh dập tắt cháy (8 phút) Điều kiện phát sinh dập tắt cháy

.

HS : Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi : - Điều kiện phát sinh cháy :

+ Chất cháy phải nóng đến nhiệt độ cháy + Phải đủ oxi cung cấp cho cháy - Biện pháp dập tắt cháy :

+ Hạ nhiệt độ xuống nhiệt độ cháy + Cách li chất cháy với oxi

HS : Liên hệ thực tế nêu phương pháp cụ thể :

- Dùng nước để hạ nhiệt độ cháy

- Dùng đất, cát, chăn để cách li chất cháy với khí oxi

GV : Cho học sinh nghiên cứu SGK -Nêu điều kiện để phát sinh cháy biện pháp dập tắt cháy

GV : Cho lớp nhận xét, đánh giá

GV : Cho học sinh nêu phương pháp cụ thể để dập tắt cháy

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá

Hoạt động IV:Luyện tập (7 phút) 4 Luỵên tập.

HS : Hoạt động cá nhân làm tập 6. - Vì săng nhẹ nước nên cho nước vào săng lạ lên lan tràng theo nước cháy, khơng dập tắt cháy mà lại làm cho đám cháy lan rộng thêm

- Vì nên có cách phủ đất, cát,chăn lên để cách li oxi với săng

GV : Cho học sinh hoạt động nhóm, làm tập SGK trang 99

GV :Cho học sinh nhận xét, đánh giá -giáo viên nhận xét, đánh giá cho điểm

5 Hướng dẫn học bài:

Hướng dẫn học sinh học nhà: - Nghiên cứu kỹ lại

- Bài tập : Làm tập 3, 4, SGK trang 99.- Nghiên cứu "Luyện tập ".

Ngày soạn 4/01/2012 Tiết : 44 Bài 30: BÀI THỰC HÀNH 4:ĐIỀU CHẾ – THU KHÍ OXI VÀ THỬ

(89)

1.Kiến thức

+ Thí nghiệm điều chế oxi thu khí oxi + Phản ứng cháy S khơng khí oxi 2.Kĩ năng

+ Lắp dụng cụ điều chế khí oxi phương pháp nhiệt phân KMnO4 KClO3 Thu

2 bình khí oxi, bình khí oxi theo phương pháp đẩy khơng khí, bình khí oxi theo phương pháp đẩy nước

+ Thực phản ứng đốt cháy S khơng khí oxi, đốt sắt O2

+ Quan sát thí nghiệm, nêu tượng giải thích tượng

+ Viết phương trình phản ứng điều chế oxi phương trình phản ứng cháy S, dây Fe

3 Trọng tâm

+ Biết tiến hành thí nghiệm điều chế oxi phịng TN + Thí nghiệm điều chế oxi thu khí oxi

+ Phản ứng cháy S khơng khí oxi II Phương tiện.

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập, làm thử trước thí nghiệm 2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài, nghiên cứu thí nghiệm sách giáo khoa,

chuẩn bị báo cáo thực hành 3 Dụng cụ hố chất.

- Dụng cụ : Mỗi nhóm : nhóm ống nghiệm, 1lọc thuỷ tinh có nút nhám, đèn cồn, muỗng sắt, nốt cao su, bơng, chậu thuỷ tinh chứa nước, ống dẫn khí hình chữ L ống dẫn khí hình chữ Z

- Hố chất : Thuốc tím, Lưu huỳnh. III Hoạt động học tập

1 ổn định tổ chức lớp.

2 Kiểm tra chuẩn bị học sinh :Giáo viên cho học sinh kiểm tra chuẩn bị thí nghiệm, báo cáo thí nghiệm nhóm

3 Ti n trình h c b i:ế ọ

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động I: Đ ềi u ch v thu khí oxi (17 phút)ế

1 Thí nghiệm 1.

HS : Nêu mục tiêu, bước tiến hành nghiệm

HS : Lắp dụng cụ hoá chất theo hướng dẫn giáo viên

- Cho vào ống nghiệm thuốc tím, đặt lên đầu ống nghiệm, lắp

GV : Cho học sinh nêu mục tiêu, bước tiến hành thí nghiệm

(90)

dụng cụ hình 4.8 lên giá thí nghiệm, đun nóng ống nghiệm, sau đun phần chứa thuốc tím

HS : Đặt chúc miệng ống nghiệm xuống đun nhiệt không tập trung đáy ống nghiệm tránh vỡ ống nghiệm trình đun

HS : Miếng bơng đầu ống nghiệm có tác dụng chắn khơng cho bụi vào ống dẫn khí khí oxi thu

HS : Hoạt động nhóm thu khí vào bình thuỷ tinh ống nghiệm

HS : Dùng tàn đóm đỏ cho lên miệng ống nghiệm, tàn đóm bùng cháy chứng tỏ ống nghiệm đầy khí oxi

GV : Tại ta lại phải đặt chúc miệng ống nghiệm xuống ?

GV : Miếng đầu ống nghiệm có tác dụng ?

GV : Cho học sinh tiến hành thu khí oxi theo phương pháp thu đẩy khơng khí thu đẩy nước

GV : Làm để nhận biết khí oxi đã đầy lọ chứa thu bằng phương pháp đẩy khơng khí ?

GV : Cho học sinh báo cáo kết thu khí nhóm

Hoạt động II Thí nghi m th tính ch t c a oxi (13 phút)ệ ấ ủ

2 Thí nghiệm 2.

HS: Đại diện nhóm nêu mục tiêu bước tiến hành thí nghiệm Các nhóm cịn lại bổ sung

HS : Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên - quan sát nhận xét tượng

- Cho vào muỗng sắt lưu huỳnh hạt đậu, đốt cháy ngồi khơng khí, sau đưa vào ống nghiệm chứa oxi Nhận xét:

-Lưu huỳnh cháy khí oxi mãnh liệt cháy ngồi khơng khí

PTHH : S + O2 ⃗t0 SO2 + Q

GV : Cho học sinh nêu mục tiêu thí nghiệm bước tiến hành thí nghiệm

GV : Cho nhóm tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên

GV : Cho nhóm báo cáo kết quả, lớp bổ sung, đánh giá hoạt động thành viên nhóm, đánh giá thành cơng thí nghiệm

5 Hướng dẫn học bài:

- Giáo viên cho học sinh thu dọn thí nghiệm, lau rửa dụng cụ thí nghiệm, cho học sinh nhóm báo cáo kết thí nghiệm nhóm mình, viết báo cáo thí nghiệm

- Hướng dẫn học sinh trình bày báo cáo thí nghiệm nạp báo cáo thí nghiệm Về nhà:

- Nghiên cứu kỹ lại

- Nghiên cứu lại thao tác thí nghiệm, cách sử dụng dụng cụ hố chất - Ơn tập chuẩn bị cho kiểm tra

Ngày soạn :07/02/2012 Tiết : 45 BÀI LUYỆN TẬP

(91)

1.Kiến thức

Các mục từ đến phần kiến thức ghi nhớ sách giáo khoa 2.Kĩ năng

Viết phương trình hóa học thể tính chất oxi, điều chế oxi, qua củng cố kĩ đọc tên oxit, phân loại oxit (oxit bazơ, oxit axit), phân loại phản ứng (phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp, phản ứng thể cháy Củng cố khái niệm oxi hóa, phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp

3 Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao,hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao

TT: oxi, khơng khí, oxi hố, cháy, phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ. II Phương tiện.

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài.

III Hoạt động học tập 1 ổn định tổ chức lớp. Ti n trình h c b i:ế ọ

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động I: Kiến thức cần nhớ (15 phút)

1 Kiến thức cần nhớ

HS : Nghiên cứu sơ đồ trả lời câu hỏi giáo viên đưa

HS : Oxi đóng vai trị chất oxi hố phản ứng chất với HS: Đó sản phẩm tạo oxit, phản ứng có sảy oxi hố

HS : Sự cháy có toả nhiệt phát sáng, cịn oxi hố chậm toả nhiệt không phát sáng

GV : Cho học sinh nghiên sơ đồ: hơp chất giàu oxi

Khí oxi

TC vật lí TC hố học Sự oxi hoá Đơn chất Hợp chất

Oxit

Oxit axit Oxit bazơ

GV : Trong phản ứng oxi với các chất đóng vai trị chất ? GV : Đặc điểm chung phản ứng giữa oxi với đơn chất ?

GV : Theo em oxi hoá chậm khác với cháy điểm ?

(92)

HS : Hoạt động cá nhân làm tập - PTHH :

a C + O2 ⃗t0 CO2

b 4P + 5O2 ⃗t0 2P2O5

c 2H2 + O2 ⃗t0 2H2O

d 4Al + 3O2 ⃗t0 2Al2O3

HS : Hoạt động cá nhân làm tập a Các oxit axit: CO2, SO2, P2O5 chúng

là oxit phi kim oxi

b Các oxit bazơ : Na2O, MgO, Fe2O3

chúng oxit kim loại với oxi

HS : Hoạt động nhóm làm tập a PTHH :

2KMnO4 ⃗t0 K2MnO4 + MnO2 + O2

- VO ❑2 phản ứng = 20 100 +

2.100 = 2200 ml = 2,2 (lít) - nO ❑2 = 2,2

22,40,1 (mol) - Theo phương trình hố học :

nKMnO ❑4 = nO ❑2 = 0,2 (mol)

- mKMnO ❑4 = 0,2 158 = 31,6

(gam)

GV : Cho học sinh hoạt động cá nhân làm tập SGK trang 100

GV : Cho học sinh nhóm bổ sung, đánh giá - giáo viên nhận xét, đánh giá GV : Cho học sinh hoạt động cá nhân làm tập SGK trang 101

GV : Cho học sinh nhóm bổ sung, đánh giá - giáo viên nhận xét, đánh giá GV : Cho học sinh hoạt động nhóm làm tập SGK trang 101

GV : Cho học sinh đánh giá, nhận xét -Giáo viên nhận xét, đánh giá

5 Hướng dẫn học bài:

Giáo viên cho học sinh củng cố Hướng dẫn học sinh học nhà: - Nghiên cứu kỹ lại

- Bài tập : Làm tập 2, 4, 5, 6, SGK trang101 - Chuẩn bị cho tiết kiểm tra tiết

Tiết 46: Kiểm tra viết (Theo ngân hàng đề)

Ngày soạn :15/02/2012 CHƯƠNG : HIĐRO - NƯỚC

(93)

1.Kiến thức: Biết được:

- Tính chất vật lí hiđro: Trạng thái, màu sắc, tỉ khối, tính tan nước

- Tính chất hóa học hiđro: tác dụng với oxi, với oxit kim loại Khái niệm khử chất khử

-ứng dụng hiđro: Làm nhiên liệu, nguyên liệu công nghiệp 2.Kĩ năng

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét tính chất vật lí tính chất hóa học hiđro

- Viết phương trình hóa học minh họa tính khử hiđro - Tính thể tích khí hiđro ( đktc) tham gia phản ứng sản phẩm B Trọng tâm

- Tính chất hóa học hiđro - Khái niệm chất khử, khử

3 Thái độ : Nghiêm túc, hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao. TT: biết hiểu hiđro có tính khử , hỗn hợp khí hiđro gây phản ứng nổ. II Phương tiện.

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài.

3 Dụng cụ - hoá chất:

a Dụng cụ :Bộ điều chế khí hiđro, lọ thuỷ tinh, ống dẫn khí, lọ thuỷ tinh chứa khí oxi. b Hố chất : dd HCl lỗng, Zn dạng viên, ống nghiệm chứa sẵn khí hiđro.

III Hoạt động học tập 1 ổn định tổ chức lớp.

2 Kiểm tra cũ : Em nêu mục tiêu chương V ? 3 Nêu vấn đề mới: Theo em có tính chất ? Ti n trình h c b i:ế ọ

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động I: Nghiên c u tính ch t v t lí c a khí hi ro (10 phút)ứ ấ ậ ủ đ

I.Tính chất vật lí

a Quan sát làm thí nghiệm. HS : Quan sát - nhận xét:

- Khí hiđro chất khí, khơng màu, khơng mùi, khơng vị

HS : Điều chứng tỏ khí hiđro nhẹ khơng khí

dH ❑2/kk = 292

GV : Cho học sinh quan sát lọ đựng khí hiđro, nhận xét trạng thái, màu sắc hiđro

(94)

b Trả lời câu hỏi.

HS : Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi

- khí hiđro nhẹ khơng khí 2/29 lần

- Khí hiđro tan nước

GV : Cho học sinh trả lời câu hỏi SGK

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá -Kết luận SGK

Hoạt động II:Nghiên c u thí nghi m c a khí hi ro v i khí oxi (13 phút).ứ ệ ủ đ

II Tính chất hố học 1 Tác dụng với oxi. a Thí nghiệm:

HS : Quan sát thí nghiệm khí hiđro với oxi khơng khí oxi lọ chứa oxi -nhận xét tượng sảy viết phương trình hố học

- Đốt khí hiđro khơng khí : Phản ứng cháy toả nhiệt, sáng màu trắng xanh, úp ống nghiệm lên lửa cháy ta thấy có giọt nước bám thành bình - Khi đốt cháy khí hiđro lọ chứa oxi ta thấy khí hiđro cháy mạnh hơn, ta cịn nghe thấy tiếng xì xì phát trình phản ứng, đồng thời có giọt nước bám vào thành bình

HS : Sản phẩm tạo hai thí nghiệm nước

- PTHH : 2H2 + O2 ⃗t0 2H2O

GV : Biểu diễn thí nghiệm phản ứng khí hiđro với oxi khơng khí với oxi lọ chứa oxi cho học sinh quan sát

GV : Em nhận xét sản phẩm tạo ra trình phản ứng ?

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá Hoạt động III:Trả lời câu hỏi (12 phút)

b Trả lời câu hỏi

HS : Nghiên cứu thí nghiệm trả lời câu hỏi SGK

- Hiện tượng : Khi cho hỗn hợp ống nghiệm vào gần lửa hỗn hợp nổ mạnh

HS : Khi hỗn hợp phản ứng toả nhiều nhiệt làm cho thể tích nước tăng đột ngột gây chấn động đến lớp không khí bên ngồi gây tiếng nổ

GV : Làm thí nghiệm phản ứng nổ cho học sinh quan sát - nhận xét tượng và trả lời câu hỏi SGK ?

GV : Tại hỗn hợp lại nổ mạnh ? GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá -Giáo viên nhận xét, đánh giá , bổ sung cho

5 Hướng dẫn học bài:

Hướng dẫn học sinh học nhà:

- Nghiên cứu kỹ lại - Bài tập : Làm tập SGK trang 109

Ngày soạn :19/02/2012 Tiết : 48 Bài 31: TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO

(Tiếp) I mục tiêu.

(95)

2 Kỹ : HS biết cách làm thí nghiệm thử tính chất khí hiđro với đồng(II)oxit. 3 Thái độ : Nghiêm túc, hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao.

TT: HS biết hiđro có tính khử , tác dụng với nhiều hợp chất II Phương tiện.

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài.

3 Dụng cụ - hoá chất:

a Dụng cụ :ống nghiệm, ống dẫn khí, điều chế khí hiđro, đèn cồn, diêm. b Hố chất : CuO, ddHCl, Zn viên.

III Hoạt động học tập 1 ổn định tổ chức lớp.

2 Kiểm tra cũ : Em nêu tính chất vật lí tính chất hố hoc hiđro với khí oxi, viết phương trình hố học ?

3 Nêu vấn đề mới: Theo em khí hiđro tác dụng với hợp chất không Ti n trình h c b i:ế ọ

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động I:Nghiên c u tác d ng c a ứ ụ ủ đồng(II)oxit v i khí hi ro (20 phút)ớ đ 2.Tác dụng với Đồng(II)oxit

a Quan sát thí nghiệm.

HS : Nêu mục tiêu thí nghiệm, nêu phận thí nghiệm

HS : Quan sát - nhận xét:

- Khi chưa đun nóng : Khơng cóhiện tượng gì, chứng tỏ khơng phản ứng

- Khi đun nóng : Sau thời gian thấy bột màu đen chuyển thành màu đỏ gạch, đồng thời có nước bám sung quanh thành ống nghiệm

HS : Bột màu đỏ gạch Cu, nước chứng tỏ có nước q trình phản ứng

- PTHH : CuO + H2 ⃗t0 Cu + H2O

b Trả lời câu hỏi.

HS : Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi Kết luận : Như SGK

GV : Biểu diễn thí nghiệm khí hiđro với CuO cho học sinh quan sát, yêu cầu học sinh nêu mục tiêu thí nghiệm, phận thí nghiệm , màu sắc, trạng thái hoá chất

TN: -Lấy ống nghiệm khơ cho vào đáy ống nghiệm bột CuO, đặt nằm ngang ống nghiệm miệng ống trúc xuống, dàn bột CuO màu đen đáy ống nghiệm, cho khí hiđro qua CuO chưa đun nóng

-Nung nóng bột ống nghiệm - Đưa ống dẫn khí hiđro vào sát đáy ống nghiệm, nơi có bột CuO nung nóng GV : Dựa vào tượng phản ứng em dự đoán sản phẩm sinh ra phản ứng viết phương trình hố học biểu diễn phản ứng sảy

GV : Trong phản ứng khí hiđro chiếm oxi CuO nên có tính khử, khơng phản ứng với CuO mà cịn phản ứng với nhiều oxit kim loại khác

(96)

luận tính khử hiđro với oxit kim loại ?

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá -Kết luận SGK

Hoạt động II:Nghiên c u ng d ng c a khí hi ro - Luy n t p (17 phút).ứ ứ ụ ủ đ ệ ậ

III ứng dụng khí hiđro.

HS : Hoạt động cá nhân nêu ứng dụng - Dùng làm nhiên liệu cho động ơtơ, tên lửa, dùng cho đèn xì hiđro- oxi để hàn, cắt kim loại

- Dùng làm nguyên liệu cho tổng hợp NH3, axit nhiều hợp chất hữu khác

- Dùng làm chất khử để điều chế số kim loại từ oxit chúng

- Dùng làm khinh khí cầu, bóng thám khơng

HS : Hoạt động nhóm làm tập a nhẹ

.tính khử b tính khử chiếm oxi oxi hoá nhường oxi

GV : Cho học sinh nghiên cứu SGK -H5.3 nêu ứng dụng khí hiđro

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá GV : Cho học sinh hoạt động nhóm làm tập SGK

GV : Cho nhóm nhân xét, đánh giá -giáo viên nhận xét hoạt động nhóm, đánh giá, cho điểm

5 Hướng dẫn học bài:

Hướng dẫn học sinh học nhà: - Nghiên cứu kỹ lại

- Bài tập : Làm tập 1, 2, 4, SGK trang 109 - Hướng dẫn tập 6* :

PTHH : 2H2 + O2 ❑⃗ 2H2O

Theo phương trình ta có : V khí H2 gấp lần V khí O2, từ tốn ta thấy thể tích

của khí hiđro cịn dư sau phản ứng

Số mol khí Oxi : 222,8,4=0,125 (mol)

Theo PTHH : nH ❑2 O = 2.nO ❑2 = 0,25 (mol) Suy mH ❑2 O = 0,25 x 18 =

4,5 (gam)

Ngày soạn : 20/02/2012 Tiết : 49 Bài 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾ

(97)

1.Kiến thức

+ Phương pháp điều chế hiđro phịng thí nghiệm cơng nghiệp, cách thu khí hiđro cách đẩy nước đẩy khơng khí

+ Phản ứng phản ứng nguyên tử đơn chất thay nguyên tử nguyên tố khác phân tử hợp chất

2.Kĩ năng

+ Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét phương pháp điều chế cách thu khí hiđro Hoạt động bình Kíp đơn giản

+ Viết PTHH điều chế hiđro từ kim loại (Zn, Fe) dung dịch axit (HCl, H2SO4

loãng) + Phân biệt phản ứng với phản ứng oxi hóa – khử Nhận biết phản ứng PTHH cụ thể

+ Tính thể tích khí hiđro điều chế đkc B Trọng tâm

+ Phương pháp điều chế hiđro phòng TN CN + Khái niệm phản ứng

II Phương tiện.

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài.

3 Dụng cụ - Hoá chất :

a Dụng cụ : ống nghiệm, ống dẫn khí, nút cao su, bình kíp, chậu thuỷ tinh, bình điện phân nước.

b Hoá chất : Nước, ddHCl, kẽm viên. III Hoạt động học tập

1 ổn định tổ chức lớp.

2 Kiểm tra cũ : Em cho biết chất oxi hố gì, chất khử gì, oxi hố, sự khử gì, phản ứng oxi hố - khử ? Viết phương trình hố học để minh hoạ

3 Nêu vấn đề mới: Theo em khí hiđro phịng thí nghiệm điều chế như thế ?phản ứng ?

4 Ti n trình h c b i:ế ọ

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động I:Nghiên c u phứ ương pháp i u ch khí hi ro phịng thí nghi m đ ề ế đ ệ (20 phút)

I Điều chế khí hiđro.

(98)

HS : Hoạt động nhóm nghiên cứu thí nghiệm : Nêu mục tiêu bước tiến hành thí nghiệm - Làm thí nghiệm theo nhóm

Thí nghiệm: Cho mãnh kẽm vào ống nghiệm chứa đến ml ddHCl nhận xét tượng - đậy miệng ống nghiệm nút cao su có ống dẫn khí, đốt lửa đầu ống dẫn khí , lấy ống nghiệm khác úp lên lửa cháy-nhận xét tượng sảy

Nhận xét :

- Có bọt khí bám sung quanh mảnh kẽm lên

- Đầu ống nghiệm bốc cháy với lửa sáng xanh, có nước đọng lại ống nghiệm úp lên phía lửa

HS : Khí khí hiđro

-PTHH : Zn + 2HCl ZnCl2 + H2

b Thu khí hiđro phịng thí nghiệm. HS : Dựa vào câu gợi ý giáo viên để nêu phương pháp thu khí hiđro

- Thu cách đẩy khơng khí : Đặt đứng ống nghiệm, cho đầu ống dẫn khí vào sát đáy ống nghiệm thu khí, khí hiđro nhẹ khơng khí đẩy khơng khí ngồi

- Thu cách đẩy nước : Đặt úp ồng nghiệm chứa đầy nước vào chậu nước cho ngập miệng ống nghiệm, đưa ống dẫn khí vào miệng ống nghiệm, khí hiđro tan nước lên chiếm chỗ nước ống nghiệm

GV : Cho học sinh nghiên cứu thí nghiệm SGK nêu mục tiêu bước tiến hành thí nghiệm - Làm thí nghiệm theo nhóm

GV :Cho học sinh nhận xét tượng sảy thí nghiệm

GV : Khí tác dụng với oxi khơng khí tạo nước Vậy theo em khí khí ?

GV : Cho học sinh nghiên cứu SGK viết phương trình hố học

GV : Em dựa vào tính tan khí hiđro nước tính nhẹ khơng khí để nêu phương pháp thu khí hiđro trong phịng thí nghiệm ?

GV : Cho học sinh quan sát hình 5.5 SGK để trả lời câu hỏi

VG : Cho học sinh biểu diễn thí nghiệm cho lớp quan sát

Hoạt động IIPhản ứng ? (15 phút). II Phản ứng ?

1 Trả lời câu hỏi.

HS : Nghiên cứu ví dụ SGK trả lời câu hỏi

Zn + 2HCl ZnCl2 + H2

Fe + H2SO4 FeSO4 + H2

Trong phản ứng Zn Fe thay nguyên tử hiđro axit giải phóng khí hiđro

2 Định nghĩa.

GV : Cho học sinh nghiên cứu hai ví dụ SGK trả lời câu hỏi

GV : Cho học sinh nhận xét, giáo viên bổ sung chỉnh sửa lại cho

(99)

HS : Trả lời câu hỏi SGK HS : Làm tập

- Các phản ứng trường hợp a trường hợp c dùng để điều chế khí hiđro phịng thí nghiệm

Zn + 2HCl ZnCl2 + H2

2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá, làm tập để vận dụng

GV : Cho lớp nhận xét, đánh giá, bổ sung cho

5 Hướng dẫn học nhà :

Hướng dẫn học sinh học nhà: - Nghiên cứu kỹ lại

- Bài tập : Làm tập 2, 3, 4, SGK trang 117 -Hướng dẫn làm tập 4*:

+ Viết phương trình hố học Fe với axit, Zn với axit. + Tính số mol khí hiđro phản ứng trường hợp

+ Dựa vào phương trình hố học để tính số mol Fe Zn , từ tìm khối lượng chúng

Tiết 50 : Ngày soạn : 21/02/2012 Bài 35: BÀI THỰC HÀNH 5: ĐIỀU CHẾ – THU KHÍ HIĐRO VÀ THỬ TÍNH

CHẤT CỦA HIĐRO I.Mục tiêu

1.Kiến thức:+ Thí nghiệm điều chế hiđro từ dung dịch HCl Zn ( Fe, Mg, Al ) Đốt cháy khí hiđro khơng khí Thu khí H2 cách đẩy khơng khí

+ Thí nghiệm chứng minh H2 khử CuO

2.Kĩ năng

+ Lắp dụng cụ điều chế khí hiđro, thu khí hiđro phương pháp đẩy khơng khí + Thực thí nghiệm cho H2 khử CuO

+ Quan sát thí nghiệm, nêu tượng giải thích tượng

+ Viết phương trình phản ứng điều chế hiđro phương trình phản ứng CuO H2

+ Biết cách tiến hành thí nghiệm an tồn, có kết 3 Trọng tâm

Biết tiến hành thí nghiệm điều chế hiđro, thử tính chất khử H2 phịng TN

II Phương pháp.

Sử dụng phương pháp thực hành trực tiếp III Phương tiện.

(100)

2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài, nghiên cứu thí nghiệm sách giáo khoa, chuẩn bị báo cáo thực hành

3 Dụng cụ hố chất.

- Dụng cụ : Mỗi nhóm : nhóm ống nghiệm, đèn cồn, muỗng sắt, nốt cao su, chậu thuỷ tinh chứa nước, ống dẫn khí hình chữ L ống dẫn khí hình chữ Z

- Hoá chất : Zn viên, CuO bột, ddHCl. IV Hoạt động học tập

1 ổn định tổ chức lớp.

2 Kiểm tra chuẩn bị học sinh :Giáo viên cho học sinh kiểm tra chuẩn bị thí nghiệm, báo cáo thí nghiệm nhóm

3 Ti n trình h c b i:ế ọ

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động I:Đ ềi u ch khí hi ro (10 phút)ế đ

1 Thí nghiệm 1:Điều chế khí hiđro.

HS : Hoạt động nhóm nêu mục tiêu, bước tiến hành nghiệm - Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên

HS : Lắp dụng cụ hoá chất theo hướng dẫn giáo viên

- Cho vào ống nghiệm chứa 3- ml ddHCl khoảng 2-3 viên Zn, lắp ống dẫn khí nốt cao su vào ống nghiệm, thử độ tinh khiết khí hiđro, đốt đầu ống dẫn khí hiđro - nhận xét tượng

HS : Dẫn khí thu vào ống nghiệm, đưa miệng ống nghiệm lại gần lửa đèn cồn, cịn lẫn nhiều khơng khí có tiếng nổ to, tinh khiết nghe tiếng nổ nhỏ

HS : Khi đố khí để ống nghiệm khơ úp lên đầu lửa cháy, thấy có nước chứng tỏ khí hiđro phản ứng với khí oxi khơng khí để tạo nước

HS : PTHH :

Zn + 2HCl ZnCl2 + H2

GV : Cho học sinh nêu mục tiêu, bước tiến hành thí nghiệm

GV : Hướng dẫn học sinh lắp dụng cụ, cho hoá chất để tiến hành thí nghiệm Cho học sinh tiến hành thí nghiệm- quan sát tượng

GV : Làm để biết khí hiđro tinh khiết hay chưa ?

GV : Cho học sinh nêu cách chứng minh khí khí hiđro

GV : Cho học sinh nêu tượng quan sát viết phương trình hố học GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

Hoạt động II.Thí nghiệm thu khí hiđro (11 phút)

(101)

HS: Đại diện nhóm nêu mục tiêu bước tiến hành thí nghiệm Các nhóm cịn lại bổ sung

HS : Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên

- Lấy ống nghiệm khô úp lên đầu ống dẫn khí, để đầu ống dẫn khí lên sát đáy ống nghiệm, để sau khoảng phút đưa miệng ống nghiệm vào sát lửa đèn cồn

Nhận xét:

-Khí ống nghiệm tạo tiếng nổ nhỏ, khí hiđro phản ứng với khí oxi ngồi khơng khí

HS : Tiến hành thí nghiệm thu khíhiđro qua nước theo hướng dẫn giáo viên

HS : Vì cách loại số khí tan nước, mặt khác khơng có lẫn khơng khí so với thu khơng khí

nghiệm

GV : Cho nhóm tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên

GV : Cho nhóm báo cáo kết quả, lớp bổ sung, đánh giá hoạt động thành viên nhóm, đánh giá thành cơng thí nghiệm

GV : Cho học sinh tiến hành thí nghiệm thu khí qua nước

GV : Tại ta thu khí hiđro lại thu được khí tinh khiết thu cách đẩy khơng khí ?

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá

Hoạt động III.Thí nghi m th tính ch t c a khí hi ro (11 phút)ệ ấ ủ đ

3 Thí nghiệm : Thử tính chất khí hiđro

HS: Đại diện nhóm nêu mục tiêu bước tiến hành thí nghiệm Các nhóm cịn lại bổ sung

HS : Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên

- Lấy ống nghiệm khơ cho vào bột CuO màu đen, cho ống dẫn khí sát đáy ống nghiệm (sau thử độ tinh khiết khí hiđro.) Dẫn khí hiđro vào để tiếp xúc với CuO, đốt nóng ống nghiệm nơi có bột CuO mạnh

Nhận xét:

- Nơi có bột CuO có xuất chất rắn màu đỏ gạch, đồng thời có nước xuất thành bình

PTHH: CuO + H2 Cu + H2O

GV : Cho học sinh nêu mục tiêu thí nghiệm bước tiến hành thí nghiệm

GV : Cho nhóm tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên

GV : Cho nhóm báo cáo kết quả, lớp bổ sung, đánh giá hoạt động thành viên nhóm, đánh giá thành cơng thí nghiệm

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá 5 Hướng dẫn học bài:

(102)

Hướng dẫn học sinh trình bày báo cáo thí nghiệm nạp báo cáo thí nghiệm Về nhà:

- Nghiên cứu kỹ lại

- Nghiên cứu lại thao tác thí nghiệm, cách sử dụng dụng cụ hoá chất

Ngày soạn : 4/03/2012 Tiết : 51 BÀI LUYỆN TẬP

I mục tiêu.

1 Kiến thức: Các mục từ đến phần kiến thức ghi nhớ sgk 2.Kĩ năng:

Học sinh nắm vững khái niệm: phản ứng oxi hóa – khử, chất khử, khử, chất oxi hóa, oxi hóa, phản ứng oxi hóa – khử, phản ứng thế, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy

Học sinh có kĩ xác định chất khử, khử , chất oxi hóa , oxi hóa phản ứng oxi hóa – khử cụ thể , phân biệt loại phản ứng

Học sinh viết phương trình phản ứng tính tốn theo phương trình Học sinh khơng hiểu lầm: phản ứng khơng phải phản ứng oxi hóa – khử , hay

phản ứng hóa hợp ln ln phản ứng oxi hóa –khử

3 Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao,hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao

II Phương pháp Sử dụng phương pháp nhóm & đàm thoại, trao đổi thân mật. III Phương tiện.

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài.

(103)

2 Tiến trình học bài:

Hoạt động I:Kiến thức cần nhớ (15 phút)

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên HS : Nghiên cứu sơ đồ trả lời câu hỏi

của giáo viên đưa

HS : Hiđro đóng vai trị chất khử phản ứng chất với

HS: Đó sản phẩm tạo kim loại, nước, phản ứng sảy khử oxit kim loại

HS : Nó phản ứng hiđro thay kim loại hợp chất oxit

GV : Cho học sinh nghiên sơ đồ: Phản ứng thế

Khí hiđro

TC vật lí TC hố học Tính khử

Đơn chất Hợp chất (khí oxi, phi kim ) (oxit kim loại yếu) GV : Trong phản ứng hiđrovới các chất đóng vai trị chất ? GV : Đặc điểm chung phản ứng giữa hiđro với hợp chất kim loại yếu là gì ?

GV : Theo em phản ứng khí hiđro với đơn chất kim loại có phải phản ứng hay không ?

GV : Qua phản ứng thấy phản ứng đơn chất với hợp chất cịn phản ứng oxi hố - khử

GV : Cho học sinh nhắc lại khái niệm phản ứng oxi hoá - khử Hoạt động II:Luyện tập (25 phút)

HS : Hoạt động cá nhân làm tập - PTHH :

a H2 + Fe2O3 ⃗t0 3H2O + 2Fe

b 4H2 + Fe3O4 ⃗t0 4H2O +3Fe

c 2H2 + O2 ⃗t0 2H2O

d H2 + PbO ⃗t0 H2O + Pb

- Cả phản ứng phản ứng oxi hoá - khử, phản ứng a, b, d phản ứng thế, phản ứng c phản ứng hoá hợp

HS : Hoạt động nhóm làm tập - Cho cho que đóm cháy vào lọ - Lọ bùng cháy mạnh lọ chứa oxi

- Lọ làm cho que đóm tắt lọ chứa khí hiđro

- Lọ cháy bình thường lọ chứa khơng khí

GV : Cho học sinh hoạt động cá nhân làm tập SGK trang upload.123doc.net

GV : Cho học sinh nhóm bổ sung, đánh giá - giáo viên nhận xét, đánh giá GV : Cho học sinh hoạt động cá nhân làm tập SGK trang upload.123doc.net

(104)

HS : Hoạt động nhóm làm tập - Với dụng cụ hố chất ta điều chế thu khí hiđro : ý C

GV : Cho học sinh hoạt động nhóm làm tập SGK trang upload.123doc.net GV : Cho học sinh đánh giá, nhận xét -Giáo viên nhận xét, đánh giá

5 Hướng dẫn học bài:Giáo viên cho học sinh củng cố - Nghiên cứu kỹ lại

- Bài tập : Làm tập 4, 5, 6, SGK trang117

- Hướng dẫn tập 4* : a PTHH : Zn + 2HCl ❑⃗ ZnCl2 + H2

Fe + H2SO4 ❑⃗ FeSO4 + H2

b nH ❑2 = 2,24

22,4=0,1 (mol) Theo phương trình hố học nZn = nFe = nH ❑2 =0,1

(mol)

Ta có mFe = 56x0,1 = 5,6 (gam) ; mZn = 65x0,1 = 6,5 (gam)

Ngày soạn 7/3/2012 Tiết : 52 Bài 36: NƯỚC

I Mục tiêu: 1.Kiến thức

+ Thành phần định tính định lượng nước

+ Tính chất nước: Nước hịa tan nhiều chất, nước phản ứng với nhiều chất điều kiện thường kim loại ( Na, Ca ), oxit bazơ (CaO, Na2O, ) , oxit axit

( P2O5, SO2, )

+ Vai trò nước đời sống sản xuất, ô nhiễm nguồn nước cách bảo vệ nguồn nước, sử dụng tiết kiệm nước

2.Kĩ năng

+ Quan sát thí nghiệm hình ảnh thí nghiệm phân tích tổng hợp nước, rút nhận xét thành phần nước

+ Viết PTHH nước với số kim loại (Na, Ca ), oxit bazơ, oxit axit + Biết sử dụng giấy quỳ tím để nhận biết số dung dịch axit, bazơ cụ thể 3 Trọng tâm

+ Thành phần khối lượng nguyên tố H, O nước + Tính chất hóa học nước

+ Sử dụng tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm

3 Thái độ : Nghiêm túc, hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao. II Phương tiện.

(105)

2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài. 3 Dụng cụ - Hố chất :

a Dụng cụ : Bình điện phân nước, điều chế khí hiđro, điều chế khí oxi, ống nghiệm, diêm

b Hố chất : Nước, dd HCl, kẽm viên, CaO, H2SO4.

III Hoạt động học tập 1 ổn định tổ chức lớp.

2 Kiểm tra cũ : Em cho biết tính chất vật lívà tính chất hố học khí hiđro, Viết phương trình hố học để minh hoạ ?

3 Nêu vấn đề mới: Thành phần định tính nước thành phần định lượng của nước ?

4 Ti n trình h c b i:ế ọ

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động I:Nghiên cứu thí nghiệm phân huỷ nước (15 phút) I Thành phần hoá học nước

1 Phân huỷ nước. a Quan sát thí nghiệm.

HS : Hoạt động nhóm nghiên cứu thí nghiệm : Nêu mục tiêu bước tiến hành thí nghiệm

Thí nghiệm: Phân huỷ nước từ dụng cụ phân huỷ hình 5.10 SGK

b Trả lời câu hỏi. HS: Nhận xét :

- Trước phân huỷ mực nước hai nhánh bình địên phân - Trong trình phân huỷ ta thấy hai điện cực có khí bay lên chiếm chỗ nước

- Thể tích khí nhánh A gấp đôi thể tích khí nhánh B

- HS : Dự đốn:

- Khí nhánh A khí hiđro, khí nhánh B khí oxi

HS : Suy nghĩ

- HS : Khi đốt nhánh A ta thấy có lửa cháy màu xanh nhạt đồng thời có tiếng nổ nhỏ, khí khí hiđro Khi để tàn đóm đỏ lại gần đầu ống

GV : Cho học sinh nghiên cứu thí nghiệm SGK nêu mục tiêu bước tiến hành thí nghiệm

GV :Tiến hành thí nghiệm cho học sinh quan sát nhận xét tượng

GV : Trước phân huỷ mực nước hai ống nghiệm ?

GV : Trong trình phân huỷ tượng em quan sát ?

GV : Em so sánh thể tích khí thốt hai nhánh bình địên phân ?

GV : Theo em khí khí ?

GV : Làm để chứng minh cụ là khí hiđro oxi ?

(106)

dẫn khí nhánh B ta thấy tàn đóm đỏ bùng cháy, chứng tỏ khí nhánh B khí oxi

HS : Vậy qua phản ứng ta viết phương trình hoá học :

-PTHH : 2H2O ⃗DP 2H2 + O2

GV : Cho học sinh nhận xét, rút kết luận SGK, viết phương trình hố học

Hoạt động II:Nghiên cứu tổng hợp nước (12 phút). 2 Sự tổng hợp nước

HS : Nghiên cứu hình 5.11 SGK trả lời câu hỏi

HS : Trước phản ứng tỉ lệ thể tích khí hiđro khí oxi 1:1

HS : Trả lời câu hỏi SGK HS : Sau phản ứng bình cịn lại thể tích khí oxi

- Cứ thể tích khí oxi phản ứng với hai thể tích khí hiđro, hay tỉ lệ số mol khí oxi khí hiđro 1:2

PTHH: 2H2 + O2 ⃗t0 2H2O

HS : Dựa theo phương trình hố học để tính tỉ lệ :

mO : mH = :

GV : Cho học sinh quan sát hình 5.11 a, b SGK

GV : Trước phản ứng tỉ lệ thể tích của khí hiđro khí oxi nào? GV : Sau phản ứng bình cịn lại là khí ?

GV : Em có nhận xét tỉ lệ hai khí phản ứng với ?

GV : Từ phản ứng em tính tỉ lệ về khối lượng hiđro oxi trong hợp chất nước ?

GV : Cho học sinh nhận xét, kết luận sgk

Hoạt động III: Nghiên c u tính ch t v t lí c a nứ ấ ậ ủ ước (10 phút) 3 Tính chất vật lí nước.

HS : Nghiên cứu SGK đưa tính chất vật lí nước

- Nước nguyên chất trạng thái lỏng không màu, không mùi, không vị, sôi 1000C ( 1atm ), hoá rắn 00C thành

nước đá tuyết, có khốilượng riêng 40C 1g/ml.

- Nước hồ tan nhiều chất rắn, lỏng, khí

HS : Lắng nghe, ghi nhớ

GV : Cho học sinh nghiên cứu SGK liên hệ với mơn vật lí, địa lí để đưa tính chất vật lí nước

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung cho

GV : Khi nước hoà tan chất thường tạo thành dung dịch chất

5 Hướng dẫn học nhà :

Hướng dẫn học sinh học nhà: - Nghiên cứu kỹ lại

(107)

- Nghiên cứu phần lại bài"Nước "

Ngày soạn :10/03/2012 Tiết : 53 Bài 36: NƯỚC

( Tiếp) I mục tiêu.

1 Kiến thức : - HS biết hiểu tính chất hố học nước.

- HS biết nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước biện pháp khắc phục tình trạng

2 Kỹ : HS hiểu viết phương trình hố học, thể tính chất hố học nêu nước, tiếp tục rèn luyện kĩ làm thí nghiệm, tính tốn thể tích chất khí theo phương trình hố học

3 Thái độ : Nghiêm túc, hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao. II Phương tiện.

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài.

3 Dụng cụ - Hoá chất :

a Dụng cụ : cốc thuỷ tinh, lọ thuỷ tinh, ống nghiệm, đèn cồn, diêm b Hoá chất : Nước, P, Na, CaO.

III Hoạt động học tập 1 ổn định tổ chức lớp.

2 Kiểm tra cũ : Em cho biết thành phần định tính định lượng nước ? 3 Nêu vấn đề mới: Nước có tính chất hố học ?

4 Ti n trình h c b i:ế ọ

(108)

II Tính chất nước

1 Tác dụng với số kim loại. a Quan sát thí nghiệm.

HS : Hoạt động nhóm nghiên cứu thí nghiệm : Nêu mục tiêu bước tiến hành thí nghiệm

Thí nghiệm: Cho Na vào cốc thuỷ tinh, đậy phễu thuỷ tinh lên thu khí vào ống nghiệm hình vẽ 5.12 Bịt miệng ống nghiệm vừa thu khí đưa đến gần lửa đèn cồn

b Nhận xét.

- Na phản ứng mãnh liệt với nước, thu khí bay lên, đồng thời toả nhiệt - Khi đưa miệng ống nghiệm lại gần lửa đèn cồn ta nghe tiếng nổ nhỏ, đồng thời có nước bám ống nghiệm, chứng tỏ khí bay lên khí hiđro

HS : Viết phương trình hố học : - PTHH :

2Na + 2H2O 2NaOH + H2

HS : điều kiện bình thường kim loại khơng tác dụng với nước, có số kim loại phản ứng với nước tạo thành dd bazơ giải phóng khí hiđro

GV : Cho học sinh nghiên cứu thí nghiệm SGK nêu mục tiêu bước tiến hành thí nghiệm

GV : Cho học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm

GV : Em nêu tượng giải thích hiện tượng quan sát ?

GV : Cho học sinh nghiên cứu SGK viết phương trình hố học

GV : điều kiện bình thường Fe, Al, Cu có tác dụng với nước không ?

GV : Cho học sinh nhận xét, rút kết luận SGK, viết phương trình hố học

Hoạt động II: Nghiên cứu tác dụng oxit bazơ với nước (8 phút). 2 Tác dụng với oxit bazơ.

HS : Nghiên cứu làm thí nghiệm theo nhóm

- Cho cục vơi sống nhỏ vào bát sứ, rót nước vào, quan sát tượng sảy - Hiện tượng : Có nước bốc lên, vôi sống chuyển thành vôi nhão, toả nhiều nhiệt

Khi cho giấy quỳ tím vào sản phẩm giấy quỳ tím đổi màu thành màu xanh, chứng tỏ chất tạo thành có tính bazơ

HS : Viết phương trình hố học : - CaO + H2O Ca(OH)2 + Q

GV : Cho học sinh nghiên cứu thí nghiệm nêu mục tiêu thí nghiệm, bước tiến hành thí nghiệm - Làm thí nghiệm theo nhóm

GV : Cho học sinh nhận xét, viết phương trình hố học

GV : Nhiều oxit kim loại phản ứng với nước tạo thành bazơ

(109)

3 Tác dụng với oxit axit.

HS : Nghiên cứu thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên - làm thí ngiệm theo nhóm

- Thí nghiệm : Đốt P ngồi khơng khí sau đưa vào lọ chứa nước, đậy kín, lắc cho chất khí tạo thành tan nước, nhúng giấy quỳ tím vào lọ nước - Nhận xét : Khí tạo thành tan nước làm đỏ giấy quỳ tím, chứng tỏ khí tác dụng với nước để tạo thành dd axit

GV : Cho học sinh nghiên cứu thí nghiệm nêu mục tiêu thí nghiệm - tiến hành thí nghiệm theo nhóm

(110)

PTHH: 4P + 5O2 ⃗to 2P2O5

P2O5 + 3H2O 2H3PO4

HS : Nghiên cứu SGK trả lời : Một số oxit axit phản ứng với nước để tạo thành dd axit

hoá học

GV : Qua phản ứng em có nhận xét phản ứng nước với oxit axit ?

Hoạt động IV.Nghiên cứu vai trò nước (10 phút). III Vai trị nước- Chống nhiễm

nguồn nước.

1 Vai trò nước.

HS : Nghiên cứu sgk nêu vai trò nước

- Nước có vai trị quan trọng đời sống

2 Chống ô nhiễm nguồn nước.

HS : Nghiên cứu thực tế nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi

- Cần tiết kiệm nước, không vứt rác bừa bãi, không thải chất bẩn từ nhà máy chưa sử lí vào nguồn nước sạch, người phải có ý thức tự giác bảo vệ nguồn nước

GV : Cho học sinh nghiên cứu SGK đưa vai trò nước đời sống sản xuất

GV : Nước ngày bị ô nhiễm nhiều gây nên ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống sản xuất cho Vậy để ngăn chặn tình trạng ơ nhiễm nguồn nước theo em chúng ta phải làm ?

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá

5 Hướng dẫn học nhà :

Hướng dẫn học sinh học nhà: - Nghiên cứu kỹ lại

(111)

- nH ❑2 = 112

22,4=50 (mol), theo PTHH nH ❑2 O = nH ❑2 = 50 (mol) Vậy khối

lượng nước dạng lỏng thu : 50 x 18 = 900 (gam)

- Nghiên cứu bài"Axit - Bazơ - Muối " Em nghiên cứu cho biết axit gì ? Bazơ ? Chúng phân loại ?

Ngày soạn :13/03/2012 Tiết : 54 - Bài 37: AXIT - BAZƠ - MUỐI

I.Mục tiêu 1.Kiến thức

+ Biết được: Định nghĩa axit, theo thành phần phân tử + Cách gọi tên axit

+ Phân loại axit 2.Kĩ năng

+ Phân loại axit theo cơng thức hóa học cụ thể

+ Viết CTHH số axit biết hóa trị gốc axit + Đọc tên số axit theo CTHH cụ thể ngược lại + Phân biệt số dung dịch axit cụ thể giấy quỳ tím 3 Trọng tâm

+ Định nghĩa axit Cách gọi tên axit + Phân loại axit

II Phương tiện.

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài.

III Hoạt động học tập 1 ổn định tổ chức lớp.

2 Kiểm tra cũ : Em cho biết tính chất vật lí tính chất hố học nước, Viết phương trình hoá học để minh hoạ ?

3 Nêu vấn đề mới: Theo em axit ? chúng phân loại gọi tên thế nào ?

4 Ti n trình h c b i:ế ọ

(112)

Hoạt động I:Nghiên cứu axit I Axit

1 Khái niệm. HS : Lấy ví dụ

- HCl, H2SO4, HNO3, H2CO3, H3PO4

HS: Nhận xét theo nhóm :

- Các axit có nhiều nguyên tử hiđro liên kết với nguyên tố nhóm nguyên tử khác

- HS : Nêu khái niệm axit SGK

2 Phân loại.

HS : Phân loại axit theo nhóm :

- Ta phân loại axit thành hai loại :

Axit khơng có oxi : HCl

Axit có oxi : HNO3, H2SO4, H3PO4,

H2CO3

HS : Phân loại axit SGK 3 Tên gọi

HS : Nêu tên gọi loại axit - Axit có oxi :

Axit có nhiều oxi ( Trong nguyên tố phi kim)

Axit + Tên phi kim + ic Axit có oxi

Axit + Tên phi kim +

- Axit oxi

Axit + Tên phi kim + hiđric Ví dụ : HCl : Axit clo hiđric HBr : Axit Brom hiđric HS : Lắng nghe, ghi nhớ

GV : Cho học sinh nghiên cứu lấy ví dụ yêu cầu SGK

GV : Em có nhận xét thành phần của axit ?.

GV : Nguyên tố nhóm nguyên tử liên kết với hiđro gọi gốc axit. Vậy em cho biết axit ?

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

GV : Em dựa vào axit lấy ví dụ phân loại chúng theo những loại có ?

GV : Cho học sinh nhóm bổ sung cho đúng.- yêu cầu học sinh từ phân loại axit

GV : Cho học sinh nghiên cứu SGK nêu tên gọi loại axit

GV : Ta phân loại axit có oxi nhiều oxi nguyên tố phi kim - Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK lấy ví dụ cụ thể cho trường hợp

GV : Mỗi axit có gốc axit tương ứng - gv lấy ví dụ gọi tên số gốc axit tương ứng

Ho t động II: B i t pà ậ Bài tập 2:Viết cơng thức hóa học

axit có gốc axits cho cho biết tên chúng

Gv cho h c sinh l m theo nhóm v g i ọ à ọ i di n nhóm lên b ng l m nhóm khác

đạ ệ ả

so sánh c cho i m.à đ ể

Công THH Tên axit Gốc axit - Cl = SO3

= SO4

Hs lên bảng làm,hs khác nhận xết

Công THH

Tên axit Gốc axit

HCl Axitclorua - Cl

H2SO3 Axitsunfurơ = SO3

(113)

-HSO4

=CO3

=PO4

=S -Br -NO3

H2SO4 Axitsunfuric -HSO4

H2CO3 Axitcacbonic =CO3

H3PO4 Axitphophoric =PO4

H2S Axitsunfua =S

HBr Axitbromua -Br

HNO3 Axitnitrat -NO3

Học sinh nhóm khác nhận xét 5 Hướng dẫn học nhà :

- Hướng dẫn học sinh học nhà: - Nghiên cứu kỹ lại

Ngày soạn:14/3/2012 Tiết 55: Bài 37: AXIT - BAZƠ - MUỐI

Tiếp I.Mục tiêu

1.Kiến thức

+ Biết được: Định nghĩa bazơ theo thành phần phân tử ,Cách gọi tên bazơ Phân loại bazơ

2.Kĩ năng

+ Phân loại bazơ, theo cơng thức hóa học cụ thể

+ Viết CTHH số bazơ, biết hóa trị kim loại + Đọc tên số bazơ, theo CTHH cụ thể ngược lại + Phân biệt số dung dịch bazơ cụ thể giấy quỳ tím + Tính khối lượng số bazơ tạo thành phản ứng 3 Trọng tâm

+ Định nghĩa bazơ, Cách gọi tên bazơ , Phân loại bazơ II Phương tiện.

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài.

III Hoạt động học tập 1 ổn định tổ chức lớp. 2 Kiểm tra cũ :

3 Nêu vấn đề mới: Theo em axit ? chúng phân loại gọi tên thế nào ?

4 Tiến trình học bài:

Hoạt động I Nghiên c u h p ch t Bazứ ợ ấ

(114)

1 Khái niệm.

HS : Nghiên cứu trả lời câu hỏi SGK

- Ví dụ : NaOH, KOH, Ca(OH)2,

Cu(OH)2

HS : Các bazơ có nguyên tử kim loại liên kết với nhiều nhóm hiđroxit (-OH)

HS : Trả lời SGK 2 Cơng thức hố học:

HS : Nêu cơng thức hóa học chung

CTHH chung bazơ : M(OH)n

3 Phân loại bazơ. HS : Nêu cách phân loại :

Bazơ chia thành hai loại : Bazơ tan bazơ không tan

4 Tên gọi.

HS : Nghiên cứu ví dụ : NaOH : Natri hiđroxit KOH : Kali hiđroxit

Cu(OH)2 : Đồng (II) hiđroxit

- Vậy tên gọi bazơ :

Tên kim loại (Kèm theo hoá trị kim loại đa hoá trị) + Hiđroxit

GV : Cho học nghiên cứu trả lời câu hỏi SGK

GV : Em có nhận xét giống nhau hợp chất bazơ ? GV : Những hợp chất gọi hợp chất bazơ Vậy theo em bazơ là gì?

GV : Nếu gọi kim loại chung có kí hiệu M hố trị M n, thì cơng thức hóa học bazơ ?

GV : Cho học sinh nghiên cứu SGK nên cách phân loại bazơ

GV : Cho học sinh nhận xét, kết luận sgk

GV : Cho học sinh nghiên cứu tên gọi bazơ lấy ví dụ yêu cầu học sinh từ đưa tên gọi cho hợp chất bazơ

GV : Cho học sinh nhận xét bổ sung cho

Ho t động II: B i t pà ậ Bài tập 2:Viết cơng thức hóa học

banzơ tương ứng với oxit axit sau: HS : Làm tập :

- Các bazơ tương ứng :

NaOH, LiOH, Fe(OH)2, Ba(OH)2,

Cu(OH)2, Al(OH)3

Bazơ Oxit tương ứng. NaOH

LiOH Fe(OH)2

Ba(OH)2

Cu(OH)2

Al(OH)3

Hs lên bảng làm,hs khác nhận xết

Học sinh nhóm khác nhận xét Bazơ Oxit tương ứng.

NaOH Na2O

LiOH Li2O

Fe(OH)2 FeO

Ba(OH)2 BaO

Cu(OH)2 CuO

(115)

5 Hướng dẫn học nhà : - Hướng dẫn học sinh học nhà: - Nghiên cứu kỹ lại

- Làm tập, xem trước mục muối

Ngày soạn : /03/2012 Tiết : 56 - Bài 37: AXIT - BAZƠ - MUỐI

(Tiếp) I Mục tiêu.

1 Kiến thức : - HS biết hiểu cách phân loại muối ,muối trung hoà.

- HS biết phân tử muối gồm hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều gốc axit

2 Kỹ : HS đọc tên hợp chất muối biết công thức chúng và ngược lại

- Tiếp tục rèn luyện kĩ viết cơng thức hố học, phương trình hố học tính theo phương trình hố học

3 Thái độ : Nghiêm túc, hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao. TT: cách phân loại muối, muối trung hoà

II Phương tiện.

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài.

III Hoạt động học tập 1 ổn định tổ chức lớp.

2 Kiểm tra cũ : Em nêu khái niệm axit, bazơ cách phân loại chúng ? 3 Nêu vấn đề mới: Theo em muối ? chúng phân loại gọi tên thế

nào ? Ti n trình h c b i:ế ọ

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động I:Nghiên c u v mu i (18 phút)ứ ề ố

III Muối. 1 Khái niệm. HS : Lấy ví dụ

- NaCl, K2SO4, Ca(NO3)2, CaCO3,

NaHCO3, Ba(HSO4)2, Ca(HCO3)2

(116)

HS: Nhận xét theo nhóm :

- Các muối thành phần có kim loại gốc axit

- HS : Nêu khái niệm muối SGK 2 Công thức hoá học muối.

HS : Nêu thành phần cơng thức hố học muối

-Thành phần gồm hai phần : Phần kim loại phần gốc axit

Mỗi gạch trước gốc axit tương ứng với hố trị gốc

3 Phân loại muối HS : Phân loại muối

Muối chia thành hai loại :

- Muối axit : Trong phân tử nguyên tử hiđro chưa bị thay nguyên tử kim loại

- Muối trung hoà : Là muối phân tử nguyên tử gốc axit bị thay hết kim loại

HS : Suy nghĩ, trả lời

- Hoá trị gốc axit số nguyên tử hiđro thay kim loại muối

4 Tên gọi muối.

HS : Nghiên cứu ví dụ - Nêu cách gọi tên muối

-Tên gọi : Tên kim loại (Kèm theo hoá trị kim loại đa hoá trị) + tên gốc axit

GV : Vậy em nêu khái niệm muối là ?

GV : Cho học sinh nhận xét thành phần muối cơng thức hố học chúng

GV : Cho học sinh bổ sung cho đúng.-yêu cầu học sinh từ phân loại muối

GV : Cho học sinh nghiên cứu ví dụ lấy thử phân loại muối GV : Em có nhận xét mối quan hệ hoá trị gốc axit với số nguyên tử hiđro thay thế bằng nguyên tử kim loại ?

GV : Cho học sinh nghiên cứu tên gọi số muối ví dụ đưa tên gọi cho muối

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

Hoạt động II:Củng cố - Luyện tập (17 phút). IV Luyện tập

HS : Làm tập trang 130 theo nhóm - Các axit tương ứng :

HCl, H2SO3, H2SO4, H2SO4, H2CO3, H3PO4,

H2S, HBr, HNO3

GV : Cho học sinh nghiên cứu tập SGK làm tập số trang 130 theo nhóm

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá cho

GV : Yêu cầu học sinh làm tập theo cá nhân

GV : Cho h c sinh nh n xét, ánh giáọ ậ đ cho úng đ

Axit Oxit tương ứng.

H2SO4 SO3

H2SO3 SO2

(117)

HNO3 N2O5

H3PO4 P2O5

5 Hướng dẫn học nhà :

Hướng dẫn học sinh học nhà: - Nghiên cứu kỹ lại

- Bài tập : Làm tập 1, , 5, SGK trang 130

Ngày soạn :20/03/2012 Tiết : 57 Bài 39: BÀI THỰC HÀNH 6

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NƯỚC I.Mục tiêu

1.Kiến thức

+ Thí nghiệm thể tính chất hóa học nước :nước tác dụng với Na , CaO, P2O5

2.Kĩ năng

+ Thực thí nghiệm thành cơng , an tồn ,tiết kiệm + Quan sát thí nghiệm, nêu tượng giải thích tượng + Viết phương trình hóa học minh họa kết thí nghiệm 3 Trọng tâm

Biết tiến hành thí nghiệm chứng minh tính chất hóa học nước: tác dụng với số kim loại, số oxit bazơ tạo dung dịch bazơ, tác dụng với số oxit axit tạo dung dịch axit

II Phương tiện.

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập, làm thử trước thí nghiệm 2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài, nghiên cứu thí nghiệm sách giáo khoa,

chuẩn bị báo cáo thực hành 3 Dụng cụ hoá chất.

- Dụng cụ : Mỗi nhóm : lọ thuỷ tinh, cốc thuỷ tinh, chén sứ, giấy lọc, nút cao su, đèn cồn, muỗng sắt

- Hoá chất : Na rắn, CaO, P đỏ, nước, giấy quỳ tím. III Hoạt động học tập

1 ổn định tổ chức lớp.

2 Kiểm tra chuẩn bị học sinh : Giáo viên cho học sinh kiểm tra chuẩn bị thí nghiệm, báo cáo thí nghiệm nhóm

3 Ti n trình h c b i:ế ọ

(118)

Hoạt động I:

Tác dụng nước với natri kim loại (10 phút) 1 Thí nghiệm 1:Tác dụng với natri kim

loại

HS : Hoạt động nhóm nêu mục tiêu, bước tiến hành nghiệm - Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên HS : Lắp dụng cụ hoá chất theo hướng dẫn giáo viên

- Cho mẫu Na kim loại vào tờ giấy lọc ướt uốn cong hai đầu

Hiện tượng : Mẫu Na nhanh chóng bị chảy bốc cháy

HS : Do Na tác dụng với nước giấy lọc đồng thời toả nhiệt, nhiệt độ đủ đến nhiệt độ cháy Na nên ta thấy Na cháy giấy lọc

HS : PTHH :

2Na + 2H2O 2NaOH + H2

(1)

GV : Cho học sinh nêu mục tiêu, bước tiến hành thí nghiệm

GV : Hướng dẫn học sinh lắp dụng cụ, cho hoá chất để tiến hành thí nghiệm Cho học sinh tiến hành thí nghiệm-quan sát tượng

GV : Tại mẫu Na lại cháy ?

GV : Cho học sinh viết phương trình hố học

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

Hoạt động II.

Thí nghiệm nước tác dụng với vơi sống (11 phút) 2 Thí nghiệm : Tác dụng nước với

vôi sống.

HS: Đại diện nhóm nêu mục tiêu bước tiến hành thí nghiệm Các nhóm cịn lại bổ sung

HS : Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên

- Cho cục CaO nhỏ vào chén sứ, nhỏ nước vào chén, sau phản ứng sảy cho đến hai giọt phenolphtalein vào chén sứ mẫu giấy q tím vào chén sứ - Quan sát tượng

Nhận xét:

-Hiện tượng : Phản ứng sảy làm nước sơi lên, đồng thời có nước bay lên, sản phẩm tạo thành chất nhão, phần dung dịch

Nhỏ dung dịch phênolphtalein vào ta thấy dung dịch đổi màu đỏ

- PTHH : CaO + H2O Ca(OH)2 (2)

GV : Cho học sinh nêu mục tiêu thí nghiệm bước tiến hành thí nghiệm

GV : Cho nhóm tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên

GV : Cho nhóm báo cáo kết quả, lớp bổ sung, đánh giá hoạt động thành viên nhóm, đánh giá thành cơng thí nghiệm

(119)

Thí nghiệm tác dụng nước với điphotpho penta oxit (13 phút) 3 Thí nghiệm : Thí nghiệm tác dụng của

nước với điphotpho penta oxit.

HS: Đại diện nhóm nêu mục tiêu bước tiến hành thí nghiệm Các nhóm cịn lại bổ sung

HS : Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên

- Lấy mẫu P nhỏ hạt đậu vào muỗng sắt, đốt cháy P ngồi khơng khí đưa vào lọ thuỷ tinh đựng nước, đậy nút cao su cho P cháy lọ thuỷ tinh, cháy song lắc cho khí tan hết vào nước Cho mẫu giấy quỳ tím vào lọ thủy tinh, quan sát tượng giải thích, viết phương trình hố học

Nhận xét:

- P cháy sinh khói màu trắng, khói tan nước tạo thành dung dịch làm đổi màu giấy quỳ tím thành màu đỏ PTHH: 5O2 + 4P ⃗to 2P2O5 (3)

P2O5 + 3H2O 2H3PO4

(4)

Vậy khí tan nước tạo thành dung dịch axit

GV : Cho học sinh nêu mục tiêu thí nghiệm bước tiến hành thí nghiệm

GV : Cho nhóm tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên

GV : Cho nhóm báo cáo kết quả, lớp bổ sung, đánh giá hoạt động thành viên nhóm, đánh giá thành cơng thí nghiệm

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá

5 Hướng dẫn học bài:

Giáo viên cho học sinh thu dọn thí nghiệm, lau rửa dụng cụ thí nghiệm, cho học sinh nhóm báo cáo kết thí nghiệm nhóm mình, viết báo cáo thí nghiệm

(120)

Ngày soạn :21/03/2012 Tiết : 58 BÀI LUYỆN TẬP

I Mục tiêu.

1.Kiến thức: Theo mục phần kiến thức cần nhớ trang 131 sách GK (chủ yếu ôn tập “Nước “và “Axit – Bazơ –Muối “

2.Kĩ năng: Viết phương trình phản ứng nước với số kimloại, oxit bazơ ,oxit axit – Gọi tên phân loại sản phẩm thu ,nhận biết loại phản ứng

+ Viết CTHH số axit, bazơ, muối biết hóa trị kim loại gốc axit, biết thành phần khối lượng nguyên tố

+ Viết CTHH axit ,muối, bazơ biết tên

+ Phân biệt số dung dịch axit, bazơ cụ thể giấy quỳ tím + Tính khối lượng số axit ,bazơ, muối tạo thành phản ứng

3 Trọng tâm: + Hóa tính nước + Lập CTHH axit ,bazơ ,muối phân loại + Tính tốn theo phương trình phản ứng :axit + bazơ tạo muối nước ,có lượng dư axit bazơ

II Phương tiện.

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài.

III Hoạt động học tập 1 ổn định tổ chức lớp. Ti n trình h c b i:ế ọ

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động I Ki n th c c n nh (15 phút)ế ứ ầ

I Kiến thức cần nhớ.

HS : Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi giáo viên

- Từ tỉ lệ thể tích khí hiđro khí oxi :

1 ta có tỉ lệ số mol khí 2:

- Vậy phân tử nước hai nguyên tử

GV : Cho học sinh nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi giáo viên

(121)

hiđro liên kết với nguyên tử oxi tạo phân tử nước, từ ta có : mO: mH = 16 :

= 8:1

HS : Viết phương trình hố học chứng minh tính chất nước

-PTHH :

2Na + H2O 2NaOH + H2

CaO + H2O Ca(OH)2

SO2 + H2O H2SO3

HS : Đối với muối bazơ

- Giống : Đều có nguyên tử kim loại phân tử

- Khác : Trong bazơ khơng có gốc axit mà có nhóm hiđroxit phân tử Đối với muối axit

- Giống : Đều có gốc axit phân tử

- Khác : Trong muối có kim loại liên kết với gốc axit, cịn axit khơng có HS : Dựa vào nhóm hiđroxit ta xác định nhanh hố trị kim loại bazơ : Hoá trị kim loại số nhóm hiđroxit Và dựa vào số nguyên tử hiđro ta xác định nhanh chóng hoá trị gốc axit hợp chất axit : Hoá trị gốc axit số nguyên tử hiđro hợp chất axit

HS : Nêu cách gọi tên hợp chất học

GV : Viết phương trình hố học để chứng minh tính chất của nước ?

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá GV : Theo em giống khác giữa thành phần muối với axit, bazơ ?

GV : Làm để xác định hoá trị nguyên tử kim loại trong bazơ hoá trị gốc axit hợp chất axit ?

GV : Cho học sinh nêu cách gọi tên muối, bazơ, axit

Hoạt động II:Luyện tập (25 phút) II Luyện tập.

HS : Hoạt động cá nhân làm tập - PTHH :

a Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2

b 2K + 2H2O 2KOH + H2

Cả 2phản ứng phản ứng oxi hoá -khử, phản ứng

HS : Hoạt động nhóm làm tập CTHH hợp chất :

- CuCl2, ZnSO4, Fe2(SO4)3, Mg(HCO3)2

Ca3(PO4)2, Na2HPO4, NaH2PO4

HS : Hoạt động nhóm làm tập - PTHH :

Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O

102 3.98

Vậy phản ứng Al2O3 dư

GV : Cho học sinh hoạt động cá nhân làm tập SGK trang 131

GV : Cho học sinh nhóm bổ sung, đánh giá - giáo viên nhận xét, đánh giá

GV : Cho học sinh hoạt động cá nhân làm tập SGK trang 131

GV : Cho học sinh nhóm bổ sung, đánh giá - giáo viên nhận xét, đánh giá

(122)

- mAl ❑2 O ❑3 = 102 49

294 =17 gam - mAl ❑2 O ❑3 dư= 60 - 17 = 43 gam

GV : Cho học sinh đánh giá, nhận xét -Giáo viên nhận xét, đánh giá

5 Hướng dẫn học bài:

Giáo viên cho học sinh củng cố

- Bài tập : Làm tập 2, SGK trang131 - Chuẩn bị kiểm tra

-Tiết 59: KIỂM TRA VIẾT

(photo đề)

Ngày soạn: 3/04/2012 CHƯƠNG DUNG DỊCH

TIẾT 60: Bài 40 : DUNG DỊCH I.Mục tiêu

1.Kiến thức

- Khái niệm dung mơi, chất tan, dung dịch, dung dịch bão hồ, dung dịch chưa bão hoà

- Biện pháp làm q trình hồ tan số chất rắn nước xảy nhanh 2.Kĩ năng

- Hoà tan nhanh số chất rắn cụ thể (đường, muối ăn, thuốc tím ) nước

- Phân biệt hỗn hợp với dung dịch, chất tan với dung mơi, dung dịch bão hồ với dung dịch chưa bão hoà số tượng đời sống hàng ngày

3 Trọng tâm

- Khái niệm dung dịch

- Biện pháp hòa tan chất rắn chất lỏng II Phương tiện.

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài.

3 Dụng cụ - Hoá chất :

a Dụng cụ : cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, đèn cồn, diêm b Hoá chất : Nước, đường, xăng, dầu ăn.

III Hoạt động học tập 1 ổn định tổ chức lớp.

(123)

3 Nêu vấn đề mới: Dung dịch ? Cách pha chế dung dịch bão hoà dung dịch chưa bão hoà ?

4 Ti n trình h c b i:ế ọ

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động I: Nghiên cứu dung môi, chất tan, dung dịch (15 phút) I Dung môi, chất tan, dung dịch

a Thí nghiệm :

HS : Hoạt động nhóm nghiên cứu thí nghiệm : Nêu mục tiêu bước tiến hành thí nghiệm

Thí nghiệm: Cho đường hồ tan vào cốc nước

HS: Nhận xét :

- Đường tan vào nước tạo thành dung dịch nước đường

HS : Trong cốc nước đường chỗ thành phần, màu sắc, vị hay nước đường hỗn hợp đồng đường nước

HS : Nêu khái niệm SGK b Thí nghiệm :

HS : Làm thí nghiệm theo nhóm, nhận xét, đánh giá

- Cho dầu ăn vào săng vào nước đựng hai cốc

Nhận xét : Dầu ăn tan xăng, không tan nước

- Vậy xăng dung môi dầu ăn cịn nước khơng phải dung mơi dầu ăn

GV : Cho học sinh nghiên cứu thí nghiệm SGK nêu mục tiêu bước tiến hành thí nghiệm

GV : Cho học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm

GV : Em quan sát nhận xét xem trong cốc nước đường điểm khác nhau có khác thành phần hay không ?

GV : Đường gọi chất tan, nước dung mơi, cịn hỗn hợp đồng của đường nước gọi dung dịch nước đường Vậy em nêu khái niệm : Chất tan, dung môi, dung dịch ? GV : Cho học sinh nghiên cứu làm thí nghiệm theo nhóm

GV : Cho hoc sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung cho

Hoạt động II: Nghiên cứu dung dịch chưa bão hoà - Dung dịch bão hoà (11 phút). II Dung dịch chưa bão hồ - Dung dịch

bão hịa. - Thí nghiệm :

HS : Nghiên cứu làm thí nghiệm theo nhóm - Cho đường vào cốc nước khuấy liên tục - Nhận xét

- Hiện tượng : Ban đầu đường tan vào nước tạo thành dung dịch, hồ thêm đường vào nước đường không tan vào nước

GV : Cho học sinh nghiên cứu thí nghiệm nêu mục tiêu thí nghiệm, bước tiến hành thí nghiệm - Làm thí nghiệm theo nhóm

(124)

HS : Trả lời SGK

bão hoà ? Dung dịch bão hồ là gì ?

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung cho

Hoạt động III

Nghiên cứu phương pháp hoà tan chất rắn nhanh vào nước (10 phút). III Làm để trình hồ tan chất

rắn vào nước nhanh

HS : Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi - Khuấy dung dịch

- Đun nóng dung dịch - Nghiền nhỏ chất rắn

HS : Giải thích SGK

GV : Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi đề mục

GV : u cầu học sinh giải thích q trình

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung đánh giá cho

5 Hướng dẫn học nhà :

Hướng dẫn học sinh học nhà: - Nghiên cứu kỹ lại

- Bài tập : Làm tập đến SGK trang 138 - Hướng dẫn tập :

+ Ta nhỏ từ từ dung môi nước vào cốc đựng dd NaCl bão hoà, khuấy đều, ta dd NaCl chưa bão hồ

+ Có hai cách : a Hoà thêm muối NaCl vào dung dịch khí có muối khơng tan, lọc lấy phần dung dịch ta dd NaCl bão hoà

b Đun dd NaCl cho bay bớt nước, xuất tinh thể ngừng đun, để nguội, lọc lấy phần dung dịch ta dd NaCl bão hoà

(125)

Ngày soạn : 08/04/2012 Tiết : 61

Bài 41: ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC I mục tiêu.

1 Kiến thức

- Khái niệm độ tan theo khối lượng thể tích

- Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan chất rắn, chất khí: nhiệt độ, áp suất 2.Kĩ năng

- Tra bảng tính tan để xác định chất tan, chất không tan, chất tan nước - Thực thí nghiệm đơn giản thử tính tan vài chất rắn, lỏng, khí cụ thể - Tính độ tan vài chất rắn nhiệt độ xác định dựa theo số liệu thực nghiệm

3 Trọng tâm

- Độ tan chất nước II Phương tiện.

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài.

3 Dụng cụ - Hoá chất :

a Dụng cụ : Tấm kính thủy tinh, đũa thuỷ tinh, cốc thủy tinh, diêm, đèn cồn. b Hoá chất : Nước, muối NaCl, CaCO3

III Hoạt động học tập 1 ổn định tổ chức lớp.

2 Kiểm tra cũ : Em cho biết dung dịch ? Dung dịch chưa bão hoà, dung dịch bão hoà dung dịch ?

3 Nêu vấn đề mới: Độ tan chất nước ? Những yếu tố ảnh hưởng đến ?

(126)

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động I:Nghiên cứu chất tan chất không tan (18 phút) I Chất tan chất khơng tan

1 Thí nghiệm :

HS : Hoạt động nhóm nghiên cứu thí nghiệm : Nêu mục tiêu bước tiến hành thí nghiệm

a Thí nghiệm : Cho vài mẫu CaCO3

vào cốc nước, khuấy đều, lọc lấy phần nước, nhỏ vài giọt nước lọc cho vào thuỷ tinh đem đun nóng cho nước bay

HS: Nhận xét :

- Khơng có chất rắn bám chỗ nước bay hơi, chứng tỏ CaCO3 khơng tan

nước

b Thí nghiệm :

HS : Làm thí nghiệm theo nhóm, nhận xét, đánh giá

- Cho muối ăn NaCl vào cốc nước làm thí nghiệm

Nhận xét : Có chất rắn màu trắng bám vào mảnh thuỷ tinh,có vị mặn

- Vậy muối ăn tan nước HS : Có chất tan nước, có chất khơng tan đựơc nước, có chất tan nhiều, chất tan nước

2 Tính tan số hợp chất trong nước.

HS : Hoạt động cá nhân, nêu tính tan số hợp chất nước : - axit : Hầu hết tan trừ H2SiO3 không tan

trong nước

- Bazơ : Hầu hết không tan trừ số tan : NaOH, KOH, Ba(OH)2,

Ca(OH)2 tan

- Hợp chất Na K tan

- Hợp chất nhóm nitrat(NO3) tan

- Phần lớn muối clorua, sunfat tan được, phần lớn muối cacbonat không tan

GV : Cho học sinh nghiên cứu thí nghiệm 1, SGK nêu mục tiêu bước tiến hành thí nghiệm

GV : Cho học sinh nghiên cứu làm thí nghiệm theo nhóm

GV : Cho hoc sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung cho

GV : Qua thí nghiệm em rút nhận xét ?

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung cho

GV : Cho học sinh nghiên cứu SGK nêu tính tan số chất nước thường gặp

(127)

HS : Nghiên cứu bảng tính tan số chất theo hướng dẫn giáo viên

Hoạt động II: Nghiên cứu độ tan số chất nước (17 phút). II Độ tan chât nước

1 Định nghĩa.

HS : Nghiên cứu SGK nêu định nghĩa - Độ tan S chất nước số gam chất tan tan 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hoà nhiệt độ xác định

HS : Trả lời :

- Có nghĩa : 250C 100 gam nước hoà

tan tối đa 204 gam đường để tạo thành dung dịch bão hoà

2 Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan.

a Đối với chất rắn :

HS : Nghiên cứu nhận xét :

- Nhiệt độ tăng độ tan chất rắn tăng trừ Na2SO4 nhiệt

độ tăng độ tan lại giảm b Đối với chất khí :

HS : Nghiên cứu sơ đồ, nhận xét đánh giá

- Khi nhiệt độ tăng, áp xuất giảm độ tan chất khí nước giảm ngược lại

GV : Cho học sinh nghiên cứu SGK nêu định nghĩa độ tan chất nước

GV : Em cho biết thí dụ SGK độ tan đường 204 gam ở 250C nghĩa ?

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá

GV : Cho học sinh nghiên cứu sơ đồ hình 6.5 phóng to nêu nhận xét ảnh hưởng nhiệt độ đến độ tan chất rắn nước

GV : Cho học sinh nghiên cứu SGK nêu nhận xét ảnh hưởng đến độ tan chất khí nước theo sơ đồ hình 6.6 SGK

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung cho

Hoạt động III:Luyện tập - Củng cố (5 phút). III Luyện tập

HS : Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi - Khi tăng nhiệt độ, độ tan chất rắn nước phần lớn tăng ( trừ Na2SO4) nên phương án C

GV : Cho học sinh nghiên cứu SGK làm tập SGK trang 142

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung đánh giá cho

GV : Cho học sinh củng cố bài, đọc phần ghi nhớ

5 Hướng dẫn học nhà :

(128)

- Nghiên cứu kỹ lại

- Bài tập : Làm tập đến SGK trang 142

- Hướng dẫn tập : Ta thấy 250 gam nước hồ tan tối đa 53 gam Na2CO3

Vậy 100 gam nước hoà tan tối đa 53250x100=¿ 21,2 (gam)

Vậy độ tan Na2CO3 S = 21,2 gam

- Nghiên cứu bài"Nồng độ dung dịch " Nghiên cứu cho biết nồng độ phần trăm ? Nêu cơng thức tính nồng độ phần trăm ?

Ngày soạn : 09/04/2012 Tiết : 62

Bài 42: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH I mục tiêu.

1 Kiến thức

- Khái niệm nồng độ phần trăm (C%) nồng độ moℓ (CM)

- Cơng thức tính C%, CM dung dịch

2.Kĩ năng

- Xác định chất tan, dung môi, dung dịch số trường hợp cụ thể

- Vận dụng công thức để tính C%, CM số dung dịch đại lượng

có liên quan 3 Trọng tâm

- Biết cách tính nồng độ % nồng độ mol dung dịch II Phương tiện.

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài.

III Hoạt động học tập 1 ổn định tổ chức lớp.

2 Kiểm tra cũ : Em cho biết độ tan chất nước ? Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan chất rắn, chất khí ?

3 Nêu vấn đề mới: Nồng độ phần trăm ? Cơng thức tính nồng độ phần trăm ?

4 Ti n trình h c b i:ế ọ

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động I

Nghiên cứu nồng độ phần trăm (15 phút) I Nồng độ phần trăm

HS : Hoạt động cá nhân nêu ý nghĩa nồng độ phần trăm

- Nồng độ phần trăm chất (C%)

(129)

cho ta biết số gam chất tan có 100 gam dung dịch

- Cơng thức tính nồng độ phần trăm : C%= mct

mdd

x100 % (1) Trong : mct khối lượng chất tan,

còn mdd khối lượng dung dịch

mdd= mdm + mct (2)

mdm khối lượng dung môi

HS : Hoạt động cá nhân nêu phương pháp tính khối lượng chất tan khối lượng dung dịch

Từ (1) suy : mct=

C%.mdd

100 mdd=

mct

C%x100 %

trong cơng thức

GV : Từ cơng thức tính nồng độ phần trăm em cho biết cách tính khối lượng chất tan khối lượng dung dịch ?

GV : Cho hoc sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung cho

Hoạt động II: Củng cố - Luyện tập (20 phút). II Luyện tập.

HS : Nghiên cứu làm tập theo nhóm - Vì 200 gam dd BaCl2 5% có 10

gam BaCl2 nên phương án B

HS : Trả lời theo cá nhân -C%= 322000 x100 %=1,6 %

HS : Làm tập theo nhóm Nồng độ phần trăm muối ăn là: -mdd=36+100=136 gam

-C%= 36136 x100 %=26,47 %

GV : Cho học sinh nghiên cứu SGK làm tập1 trang 145

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung cho

GV : Cho học sinh làm tập b SGK trang 146

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá cho

GV : Cho học sinh làm tập SGK trang 146

GV : Cho học sinh nhóm nhận xét, đánh giá cho

GV : Cho học sinh củng cố

5 Hướng dẫn học nhà :

Hướng dẫn học sinh học nhà: - Nghiên cứu kỹ lại

- Bài tập : Làm tập 5a, c SGK trang 146

(130)

Ngày soạn : 13/04/2012 Tiết : 63 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

(Tiếp) I mục tiêu.

1 Kiến thức : - HS biết hiểu ý nghĩa nồng mol/l, nhớ cơng thức tính nồng độ mol/l

2 Kỹ : HS biết vận dụng cơng thức tính nồng độ mol/l vào tính tốn tốn có liên quan

3 Thái độ : Nghiêm túc, hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao. TT ý nghĩa nồng mol/l, nhớ cơng thức tính nồng độ mol/l II Phương tiện.

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài.

III Hoạt động học tập 1 ổn định tổ chức lớp.

2 Kiểm tra cũ : Em cho ý nghĩa nồng độ phần trăm viết cơng thức tính nồng độ phần trăm chất ?

3 Nêu vấn đề mới: Nồng độ mol/l ? Cơng thức tính nồng độ mol/l ? Ti n trình h c b i:ế ọ

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động I: Nghiên c u v n ng ứ ề độ mol/l (15 phút) I Nồng độ mol/l

HS : Hoạt động cá nhân nêu ý nghĩa nồng độ mol/l

- Nồng độ mol/l chất (CM) cho ta

biết số mol chất tan có lít dung dịch

- Cơng thức tính nồng độ mol/l : CM=

n

Vdd (1)

Trong : n số mol chất tan, cịnV thể tích dung dịch

(131)

HS : Hoạt động cá nhân nêu cơng thức tính số mol chất tan thể tích dung dịch - Từ ta có : n = CM Vdd (2)

V = Cn

M (3)

GV : Từ cơng thức tính nồng độ mol/l trên em cho biết cách tính số mol chất tan thể tích dung dịch ?

GV : Cho hoc sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung cho

Hoạt động II: C ng c - Luy n t p (20 phút).ủ ố ệ ậ

II Luyện tập.

HS : Nghiên cứu làm tập theo nhóm - nKNO ❑3 = 20

101=0,198 (mol) - CM = 00,,19885 =0,223 (mol/l)

HS : Trả lời theo cá nhân làm tập - Nồng độ dung dịch :

a CM = 0,175=1,33 (mol/l)

Tương tự ta có :

b.0,33 mol/l; c 0,625 mol/l ; d 0,04 mol/l

GV : Cho học sinh nghiên cứu SGK làm tập trang 145

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung cho

GV : Cho học sinh làm tập SGK trang 146

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá cho

GV : Cho học sinh nhóm nhận xét, đánh giá cho

GV : Cho học sinh củng cố

5 Hướng dẫn học nhà :

Hướng dẫn học sinh học nhà: - Nghiên cứu kỹ lại

- Bài tập : Làm tập 4, SGK trang 146 - Hướng dẫn tập :

Chất rắn Số gam

NaCl 131,625

MgCl2

MgSO4 3,05

(132)

Ngày soạn : 14/04/2012 Tiết 64 - Bài 43: PHA CHẾ DUNG DỊCH

I.Mục tiêu 1.Kiến thức

Các bước tính tốn, tiến hành pha chế dung dịch, pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước

2.Kĩ năng

Tính tốn lượng chất cần lấy để pha chế dung dịch cụ thể có nồng độ cho trước

3 Trọng tâm

- Biết cách pha chế pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước II Phương tiện.

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài.

III Hoạt động học tập 1 ổn định tổ chức lớp.

2 Kiểm tra cũ : : Em cho biết ý nghĩa nồng độ mol/l viết cơng thức tính nồng độ mol/l dung dịch ?

3 Nêu vấn đề mới: Làm để pha chế dung dịch với nồng độ cho trước ?

4 Ti n trình h c b i:ế ọ

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động I:Nghiên c u cách pha ch dung d ch v i n ng ứ ế ị độ cho trước (18 phút) I Pha chế dung dịch với nồng độ cho

trước

1 Pha chế dung dịch với nồng độ phần trăm cho trước.

HS : Thực yêu cầu giáo viên theo nhóm

(133)

HS : Trước tiên ta phải tính khối lượng chất tan CuSO4 có dung

dịch :

- mCuSO ❑4 = 10 50

100 =5 (gam)

Sau ta phải tìm khối lượng nước cần lấy để pha chế :

- mdm= 50 - =45 (gam)

HS : Nêu cách tiến hành pha chế dung dịch cho :

- Cân lấy gam chất tan CuSO4 cho vào

cốc có dung tích phù hợp, cân lấy 45 gam nước rót từ từ vào cốc đựng chất tan cho, khuấy nhẹ ta 50 gam dd CuSO4

10%

HS : Nêu bước chung SGK 2 Pha chế dung dịch với nồng độ mol/l cho trước.

HS : Nghiên cứu ví dụ, nêu bước tính đại lượng pha chế dung dịch

- Tính số mol chất tan - Tính khối lượng chất tan Các bước pha chế:

- Cân lấy khối lượng chất tan tính, cho vào cốc thuỷ tinh có dung tích phù hợp, rót nước từ từ vào cốc thuỷ tinh vạch thể tích cho yêu cầu, khuấy nhẹ ta dung dịch cần pha chế

phần trăm cho trước

GV : Để pha chế dung dịch có nồng độ phần trăm cho trước dung dịch CuSO4 ta phải tính đại lượng nào

?

GV : Cho học sinh nêu cách tiến hành pha chế dung dịch theo số liệu tính tốn

Từ tốn giáo viên cho học sinh nêu bước chung để pha chế dung dịch theo nồng độ phần trăm cho trước

GV : Cho học sinh nghiên cứu ví dụ b SGK nêu bước tính tốn để pha chế dung dịch

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung cho đúng- Giáo viên nhận xét, đưa kết luận

Hoạt động II:C ng c - Luy n t p (20 phút).ủ ố ệ ậ

II Luyện tập.

HS : Nghiên cứu làm tập theo nhóm a mNaOH = 50 15100 =7,5 (gam)

-Khối lượng nước cần lấy : mdm = 50 - 7,5 = 42,5 (gam)

Cách pha : Cân lấy7,5 gam NaOH cho vào cốc thuỷ tinh có dung tích phù hợp, cân lấy 42,5 gam nước rót từ từ vào cốc

GV : Cho học sinh nghiên cứu làm tập sau :

a Pha chế 50 gam dung dịch NaOH có nồng độ 15%

(134)

thuỷ tinh chứa NaOH khuấy nhẹ ta dd cho

b Số mol chất tan : n = 0,1 = 0,2 (mol)

Khốilượng chất tan cần cân là: m = 0,2 40 = gam

- Các bước pha chế : Cân lấy gam NaOH cho vào cốc có dung tích phù hợp, rót từ từ nước đến vạch 100ml khuấy nhẹ ta dd cho

GV : Cho nhóm nhận xét, đánh giá, bổ sung cho

5 Hướng dẫn học nhà :

Hướng dẫn học sinh học nhà: - Nghiên cứu kỹ lại

- Bài tập : Làm tập 2, SGK trang 149 - Hướng dẫn tập :

Dd Đại lượng

NaCl (a)

Ca(OH)2

(b)

BaCl2

(c)

KOH (d)

CuSO4

(e)

mct 30 g 0,148 g 30 g 42 g g

mH ❑2 O 170 g 199,85 g 120 g 270 g 17 g

mdd 200 g 200 g 150 g 312 g 20 g

Vdd (ml) 181,82 200 125 300 17,4

Ddd (g/ml) 1,1 1,2 1,04 1,15

C% 15 0,074 20 13,5 15

CM 2,82 0,01 0,14 2,5 1,08

(135)

Ngày soạn :21/04/2012 Tiết 65 - Bài 43: PHA CHẾ DUNG DỊCH

(Tiếp) I mục tiêu.

1 Kiến thức : - HS biết thực phần tính toán đại lượng liên quan đến dung dịch : Lượng chất tan, khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch, khối lượng dung mơi, thể tích dung mơi, để từ đáp ứng u cầu pha lỗng dung dịch với nồng độ cho trước

2 Kỹ : HS biết cách pha loãng dung dịch theo số liệu tính tốn. 3 Thái độ : Nghiêm túc, hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao. II Phương tiện.

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài.

III Hoạt động học tập 1 ổn định tổ chức lớp.

2 Kiểm tra cũ : Em cho biết bước pha chế dung dịch với nồng độ cho trước ?

3 Nêu vấn đề mới: Làm để pha loãng dung dịch với nồng độ cho trước ?

4 Ti n trình h c b i:ế ọ

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động I: Nghiên cứu cách pha loãng dung dịch với nồng độ cho trước II Pha loãng dung dịch với nồng độ

cho trước

1 Pha loãng dung dịch với nồng độ mol/l cho trước.

HS : Thực yêu cầu giáo viên theo nhóm

HS : Trước tiên ta phải tính số mol chất tan có 100ml dd MgSO4 0,4 M :

- n = 0,4 0,1 = 0,04 (mol)

Sau ta phải tìm thể tích dung dịch MgSO4 2M :

GV : Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ ví dụ a để biết bước tính tốn cách pha loãng dung dịch với nồng độ mol/l cho trước

GV : Để pha lỗng dung dịch có nồng độ mol/l cho trước dung dịch MgSO4 ta phải tính đại lượng nào

?

(136)

- V = 1000 0,42 =20 (ml)

HS : Nêu cách tiến hành pha loãng dung dịch cho :

- Đong lấy 20 ml dd MgSO4 cho vào bình

thuỷ tinh có dung tích phù hợp, rót nước đến vạch 100 ml khuấy nhẹ ta 100 ml dung dịch MgSO4 0,4 M

HS : Nêu bước chung SGK 2 Pha loãng dung dịch với nồng độ phần trăm cho trước.

HS : Nghiên cứu ví dụ, nêu bước tính đại lượng pha lỗng dung dịch

- Tính khối lượng chất tan

- Tính khối lượng dung dịch ban đầu - Tìm khối lượng nước cần dùng để pha loãng

Các bước pha chế:

- Cân lấy khối lượng dung dịch ban đầu tính tốn, cho vào cốc thuỷ tinh có dung tích phù hợp, cân lấy khối lượng nước cần pha loãng, rót từ từ nước cân vào cốc thuỷ tinh chứa chất tan, khuấy nhẹ ta dung dịch cần pha lỗng

Từ tốn giáo viên cho học sinh nêu bước chung để pha loãng dung dịch theo nồng độ mol/l cho trước

GV : Cho học sinh nghiên cứu ví dụ b SGK nêu bước tính tốn để pha lỗng dung dịch

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung cho đúng- Giáo viên nhận xét, đưa kết luận

Hoạt động II: Củng cố - Luyện tập (20 phút). II Luyện tập.

HS : Nghiên cứu làm tập theo nhóm a Số mol chất tan là:

- n =0,5 0,2 = 0,1 (mol)

Thể tích dung dịch cần lấy để pha : - V = 1000 0,12 =50 (ml)

Cách pha chế : Đong lấy 50 ml dung dịch NaCl 2M cho vào cốc có dung tích phù hợp, rót nước từ từ vào cốc vạch 200 ml, khuấy nhẹ ta dung dịch yêu cầu

b Khối lượng KOH : - m = 1005 100=5 (gam)

Khối lượng dung dịch KOH ban đầu cần lấy :

- m = 105 100=50 (gam)

Khối lượng nước cần lấy để pha :

GV : Cho học sinh nghiên cứu làm tập sau :

a Pha 200 ml dung dịch NaCl 0,5 M từ dung dịch NaCl 2M

(137)

- mdm = 100- 50 =50 (gam)

Cách pha chế : Cân lấy 50 gam dung dịch KOH 5% cho vào cốc có dung tích phù hợp, cân lấy 50 gam nước cho từ từ vào cốc đựng chất tan khuấy nhẹ ta dung dịch cho

GV : Cho nhóm nhận xét, đánh giá, bổ sung cho

5 Hướng dẫn học nhà :

Hướng dẫn học sinh học nhà: - Nghiên cứu kỹ lại

- Bài tập : Làm tập 1, 3, SGK trang 149 - Hướng dẫn tập :

+ Khối lượng dung dịch muối : mdd = 86,26 – 60,26 = 26 gam

+ Khối lượng muối tan : mct = 66,26 – 60,26 = gam

+ Vậy 20 gam nước hoà tan gam muối, ta có độ tan muối : S = 206x100=30 (gam)

(138)

Ngày soạn :21/04/2012 Tiết : 66 - Bài 48 (Bài thực hành 7):

PHA CHẾ DUNG DỊCH THEO NỒNG ĐỘ CHO TRƯỚC I Mục tiêu:

1.Kiến thức

Mục đích bước tiến hành, kĩ thuật thực số thí nghiệm sau: Pha chế dung dịch (đường, natri clorua) có nồng độ xác định

Pha lỗng hai dung dịch để thu dung dịch có nồng độ xác định 2.Kĩ năng

- Tính tốn lượng hoá chất cần dùng

- Cân, đo lượng dung môi, dung dịch, chất tan để pha chế khối lượng thể tích dung dịch cần thiết

- Viết tường trình thí nghiệm 3 Trọng tâm

- Biết cách pha chế pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước II Phương tiện.

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập, làm thử trước thí nghiệm

2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài, nghiên cứu thí nghiệm sách giáo khoa, chuẩn bị báo cáo thực hành

3 Dụng cụ hoá chất.

- Dụng cụ : Mỗi nhóm : cân điện tử, ống đong thể tích hình trụ, bình tam giác có chia độ, lọ thuỷ tinh có chia độ, đũa thuỷ tinh

- Hoá chất : đường, nước cất, NaCl. III Hoạt động học tập

1 ổn định tổ chức lớp.

2 Kiểm tra chuẩn bị học sinh :Giáo viên cho học sinh kiểm tra chuẩn bị thí nghiệm, báo cáo thí nghiệm nhóm mình, kiểm tra chuẩn bị tính tốn thí nghiệm học sinh

3 Ti n trình h c b i:ế ọ

(139)

1 Thí nghiệm 1:Pha chế dung dịch với nồng độ phần trăm.

HS : Hoạt động nhóm nêu mục tiêu, bước tiến hành nghiệm - Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên

HS : Cân 7,5 gam đường khan cho vào lọ thuỷ tinh có dung tích 100 ml, cân lấy 42,5 gam nước cho vào lọ thuỷ tinh trên, khuấy nhẹ ta 50 gam dung dịch đường có nồng độ 15%

2 Thí nghiệm 2: Pha chế dung dịch với nồng độ mol/l.

HS : Làm thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên

- Cân 1,17 gam NaCl cho vào cốc thuỷ tinh có dung tích 150 ml, thêm nước vào đến vạch 100 ml, khuấy nhẹ dung dịch ta 100 ml dd NaCl có nồng độ 0,2 M

GV : Cho học sinh nêu mục tiêu, bước tiến hành thí nghiệm

GV : Hướng dẫn học sinh cân hoá chất tiến hành pha chế dung dịch

Cho học sinh tiến hành thí nghiệm-quan sát tượng

GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho

GV : Cho học sinh nghiên cứu thí nghiệm 2, nêu mục tiêu , bước tiến hành thí nghiệm - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm thí nghiệm

GV : Cho nhóm nhận xét, đánh giá kết đạt

Ho t động II.Thí nghi m pha lỗng dung d ch v i n ng ệ ị độ cho trước (15 phút) 1 Thí nghiệm : Pha lỗng dung dịch

với nồng độ phần trăm cho trước.

HS: Đại diện nhóm nêu mục tiêu bước tiến hành thí nghiệm Các nhóm cịn lại bổ sung

HS : Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên

- Cân lấy 16,7 gam dung dịch đường 15% cho vào cốc có dung tích 100ml, thêm 33,3 gam nước vào cốc thuỷ tinh khuấy nhẹ ta dung dịch theo yêu cầu

HS : Hoạt động nhóm nêu bước tiến hành thí nghiệm theo yêu cầu giáo viên

- Đong 25 ml dung dịch NaCl 0,2 M vào cốc thuỷ tinh có dung tích 100 ml có chia độ, rót từ từ nước vào cốc thuỷ tinh vạch 50 ml khuấy nhẹ ta 50 ml dung dịch NaCl 0,1 M

GV : Cho học sinh nêu mục tiêu thí nghiệm bước tiến hành thí nghiệm GV : Cho nhóm tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá GV : Yêu cầu học sinh nêu kết tính tốn nêu bước làm thí nghiệm để pha loãng dung dịch NaCl 0,2

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá GV : Cho nhóm báo cáo kết quả, lớp bổ sung, đánh giá hoạt động thành viên nhóm, đánh giá thành cơng thí nghiệm

4 Hướng dẫn học bài:

(140)

-Hướng dẫn học sinh trình bày báo cáo thí nghiệm nạp báo cáo thí nghiệm Về nhà:

- Nghiên cứu lại để chuẩn bị cho ôn tập cuối năm

Ngày soạn :1/05/2012 Tiết : 67 LUYỆN TẬP

I mục tiêu.

1 Kiến thức : HS biết độ tan chất nước gì, yếu tố ảnh hưởng đến độ tan chất nước

- HS hiểu ý nghĩa nồng độ phần trăm nồng độ mol/l dung dịch 2 Kỹ : Rèn luyện kĩ tính tốn theo nồng độ phần trăm nồng độ mol với

những yêu cầu cho trước

3 Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao,hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao

II Phương tiện.

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập, phiếu học tập 2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài.

III Hoạt động học tập 1 ổn định tổ chức lớp. Ti n trình h c b i:ế ọ

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động I:Ki n th c c n nh (15 phút)ế ứ ầ

1 Kiến thức cần nhớ.

HS : Nghiên cứu sơ đồ trả lời câu hỏi giáo viên đưa theo nhóm :

- Độ tan chất nước số gam chất tan tan trong100 gam nước

- Nếu nâng nhiệt độ làm độ tan chất rắn tăng lên, độ tan chất khí giảm ngược lại

GV : Phát phiếu học tập có câu hỏi sau cho học sinh hoạt động nhóm nghiên cứu trả lời câu hỏi :

-Độ tan chất nước ? -Nếu thay đổi nhiệt độ thay đổi như thế đến độ tan chất rắn độ tan chất khí nước ?

GV : Cho nhóm nhận xét, đánh giá, bổ sung cho

GV : Phát phiếu học tập ghi câu hỏi sau yêu cầu học sinh hoạt động nhóm trả lời câu hỏi :

- Hãy cho biết ý nghĩa nồng độ phần trăm nồng độ mol/l dung dịch và cơng thức tính nồng độ đó?

(141)

HS : Hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi : - CM = Vn , từ ta tính n

và V

- C% = mct mdd

.100 % , từ ta tính

được mct mdd

HS : Nêu bước tính tốn thí nghiệm pha dung dịch với nồng độ mol nồng độ phần trăm cho trước SGK

- Tính đại lương cần xác định

- Pha chế theo đại lượng xác định

quan đến ?

GV : Cho học sinh nhóm nhận xét, đánh giá, bổ sung cho

GV : Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân nêu bước tính làm thí nghiệm pha dung dịch theo yêu cầu toán

Hoạt động II: Luy n t p (25 phút)ệ ậ

2 Luỵên tập.

HS : Hoạt động cá nhân làm tập a -ở 200C 100 gam nước hồ tan

tối đa 31,6 gam KNO3, 20,7 gam CuSO4

để tạo thành dung dịch bão hoà

- 1000C 100 gam nước hồ

tan tối đa 246 gam KNO3 , 75,4 gam

CuSO4 để tạo thành dung dịch bão hồ

b -100 gam nước hoà tan tối đa 1,73 gam CO2( 200C , atm) 0,07 gam

(ở 600C , 1atm) để tạo thành dung dịch

bão hoà

HS : Hoạt động cá nhân làm tập a mct = 50 20100 =10 gam

Vậy C% dung dịch sau pha loãng : C% = 1050.100 %=¿ 20%

b.CM=

n V=

m M mdd

d

= m.d

M.mdd=

10 1,1 1000

50 98 =2,2 mol/l HS : Hoạt động nhóm làm tập

a Khối lượng CuSO4 có dung dịch

cần pha :

m = 1004 400=16 gam

Khối lượng nước cần lấy để pha : mdd = 400 - 16 = 384 gam

Vậy ta cân lấy 16 gam CuSO4 cho vào

GV : Cho học sinh hoạt động cá nhân làm tập SGK trang 151

GV : Cho học sinh nhóm bổ sung, đánh giá - giáo viên nhận xét, đánh giá GV : Cho học sinh hoạt động cá nhân làm tập SGK trang 151

(142)

cốc thuỷ tinh có dung tích phù hợp, cân 386 gam nước cho từ từ vào cốc chứa chất tan, khuấy nhẹ ta dung dịch cần pha

b Khối lượng NaCl cần lấy : m = 0,3 58,5 =52,65 gam

Vậy ta cân lấy 52,65 gam NaCl vào cốc có dung tích phù hợp, pha nước vào vạch 300ml khuấy nhẹ ta dung dịch cần pha chế

GV : Cho học sinh đánh giá, nhận xét -Giáo viên nhận xét, đánh giá

3 Hướng dẫn học bài:

Giáo viên cho học sinh củng cố Hướng dẫn học sinh học nhà: - Nghiên cứu kỹ lại

- Bài tập : Làm tập 3, 4, 6, SGK trang151

- Hướng dẫn tập 4* : Ta có nNaOH = 408 =0,2 (mol)

a CM = 0,20,8=0,125 mol/l

b Ta có CM1 x V1 = CM2 x V2 nên ta có : V2 = 0,1250,1x0,2=0,25 (lit)

(143)

Ngày soạn :2/05/2012 Tiết : 68 ƠN TẬP HỌC KÌ II

I mục tiêu.

1 Kiến thức : Củng cố, hệ thống hoá kiến thức khái niệm hoá học chất, nguyên tố hoá học, đơn chất, hợp chất, đơn chất hợp chất cụ thể

2 Kỹ : Rèn luyện kĩ : Nhận biết dạng chất học, viết phương trình hố học

3 Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao,hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao

TT: hệ thống hoá kiến thức khái niệm hoá học II Phương tiện.

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài.

III Hoạt động học tập 1 ổn định tổ chức lớp. Ti n trình h c b i:ế ọ

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Ho t động I: Ki n th c c n nh (28 phút)ế ứ ầ

1 Kiến thức cần nhớ.

HS : Nghiên cứu sơ đồ trả lời câu hỏi giáo viên đưa

HS: Nêu khái niệm , cách phân loại, gọi tên đơn chất, hợp chất chương trình học lớp theo yêu cầu giáo viên

HS : Sự khác :

- Đơn chất kim loại dẫn điện, dẫn nhiêt tốt, có ánh kim, tồn chủ yếu dạng rắn - Đơn chất phi kim chủ yếu tồn ba trạng thái, khơng có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt

HS : Oxit axit cấu tạo từ phi kim oxi oxit bazơ cấu tạo từ kim loại oxi HS : Nêu khái niệm phân tử khối, nguyên tử khối, khối lượng mol

GV : Cho học sinh nghiên sơ đồ: Nguyên tố

Chất

Đơn chất Hợp chất

Oxi Hiđro Oxit Bazơ Axit Muối

GV : Cho học sinh nêu khái niệm : Đơn chất, hợp chất

- Nêu khái niệm nêu tên gọi, cách phân loại hợp chất : Oxit, bazơ, muối, axit

GV : Em nêu khác đơn chất kim loại đơn chất phi kim ?

GV : Oxit axit khác oxit bazơ điểm nào ?

(144)

phân tử khối, nguyên tử khối, khối lượng mol

Hoạt động II:Luy n t p (15 phút)ệ ậ

2 Luyện tập.

HS : Hoạt động cá nhân làm tập - PTHH :

a Ca + 2H2O ❑⃗ Ca(OH)2 + H2

b 4KNO3 ⃗t0 2K2O + 4NO2 + O2

c 2Al + 3H2SO4 ❑⃗ Al2 (SO4)3 + 3H2

d P2O5 + 3H2O ❑⃗ 2H3PO4

HS : Hoạt động cá nhân trả lời

b phản ứng phân huỷ, d phản ứng hoá hợp, c phản ứng phản ứng oxi hoá - khử

HS Giải thích nêu khái niệm loại phản ứng

GV : Cho học sinh hoạt động cá nhân làm tập sau :

Viết phương trình phản ứng hố học phản ứng sau đây:

a Ca + H2O ❑⃗

b KNO3 ⃗t0

c Al + H2SO4 ❑⃗

d P2O5 + H2O ❑⃗

GV : Cho học sinh nhóm bổ sung, đánh giá - giáo viên nhận xét, đánh giá

GV : Trong phản ứng phản ứng phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng thế, phản ứng oxi hoá - khử, em nêu khái niệm phản ứng ?

GV : Cho học sinh nhóm bổ sung, đánh giá - giáo viên nhận xét, đánh giá

3 Hướng dẫn học bài:

Giáo viên cho học sinh củng cố Hướng dẫn học sinh học nhà: - Nghiên cứu kỹ lại

(145)

Ngày soạn :2/05/2012 Tiết : 69 ÔN TẬP HỌC KÌ II

(Tiếp) I mục tiêu.

1 Kiến thức : Củng cố, hệ thống hoá kiến thức khái niệm hoá học tính tốn hố học trương trình lớp

2 Kỹ : Rèn luyện kĩ : Tính theo cơng thức hố học phương trình hố học, chuyển đôit đại lượng n, m, M, Vkhí , Vdd, d, Cm, C%

3 Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao,hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao

TT: hệ thống hoá kiến thức khái niệm hoá học II Phương tiện.

1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài.

III Hoạt động học tập 1 ổn định tổ chức lớp. Ti n trình h c b i:ế ọ

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Ho t động I: Ki n th c c n nh (28 phút)ế ứ ầ

1 Kiến thức cần nhớ.

HS : Nghiên cứu sơ đồ trả lời câu hỏi giáo viên đưa

HS: Hoạt động nhóm nêu công thức : - n, CM , Vdd:

n = CM Vdd ; CM =

n

Vdd , Vdd=

n CM

HS : Nêu ý nghĩa đại lượng công thức

- n, m, M :

n = Mm ; m = n.M ; M = mn

HS : Nêu ýa nghĩa đại lượng cơng thức vừa nêu

- n, Vkhí : n = 22V,4 ; V = 22,4 n

- n, C% : C% = nm.M

dd

100 % ; n=

GV : Cho học sinh nghiên sơ đồ: Cm

Vkhí Vdd

n

m M C%

GV : Cho học sinh nêu cơng thức có biểu diễn mối quan hệ đại lượng sơ đồ

GV : Em nêu ý nghĩa đại lượng công thức vừa nêu ?

GV : Cho lớp nhận xét, bổ sung cho

GV: Em biểu diễn công thức tính nồng độ C% theo nồng độ dung dịch ?

GV : Cho học sinh nghiên cứu, nhận xét, đánh giá cho

(146)

C%.mdd M 100

HS : Hoạt động cá nhân biểu diễn nồng độ phần trăm theo nồng độ dung dịch

C%=

CM.Vdd.M Vdd.d

100 %=CM.M

d 100 %

Trong : M khối lượng mol chất tan, d khối lượng riêng dung dịch HS Dùng cơng thức tính tỉ khối chất khí :

- dA/B =

MA

MB ; MA= dA/B MB; MB= MA

dA/B

Đối với khơng khí : M kk = 29

HS : Nêu bước tính theo phương trình hố học :

- Viết phương trình hố học

- Tính số mol chất cho liệu chuyển đổi thành số mol tốn

- Theo phương trình hố học tính số mol chất tốn u cầu xác định

Chuyển sang khối lượng thể tích, nồng độ Theo yêu cầu toán

nặng hay nhẹ khí bao nhiêu lần ?

GV : Cho học sinh nêu bước tính theo phương trình hố học

GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung cho

Hoạt động II: Luyện tập (15 phút) 2 Luyện tập.

HS : Hoạt động nhóm làm tập a MCaSO ❑4 = 40+48+32 =120 gam

%mCa = 40120 100 %=33,3 %

%mO = 48120.100 %=40 %

%mS = 100 - 40 - 33,3 = 26,7%

b Gọi cơng thức SxOy ta có :

Theo đề : 3216xy=50 50=

1

Vậy 32x = 16y, x, y số nguyên dương nên ta có x= 1; y = Vậy cơng thức hố học hợp chất : SO2

GV : Cho học sinh hoạt động nhóm làm tập sau :

a - Tính phần trăm khối lượng các ngun tố cơng thức hố học CaSO3 ?

b - Xác định cơng thức hố học hợp chất gồm 50% khối lượng của S oxi ?

GV : Cho học sinh nhóm bổ sung, đánh giá - giáo viên nhận xét, đánh giá 3 Hướng dẫn học bài:

(147)(148)

Ti t 70: KI M TRA CU I N Mế Ể Ố Ă

Điểm Lời nhận xét giáo viên

Đề bài:

Câu 1:a) Độ tan chất nước gì? Cho ví dụ

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

b) Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan? Cho ví dụ

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Câu 2:

Em tính tốn trình bày cách pha chế 80 g dung dịch Na2SO4 có nồng độ 20%

Tính tốn Cách pha chế

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… Câu 3:

Hòa tan 20 g BaCl2 vào40 g nước Em hày tính nồng độ dung dịch

(149)

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu 1: điểm

a) Độ tan chất nước gì? Cho ví dụ

- Độ tan chất nước (S) số gam chất tan 100 g nước để tạo thành dung dịch bão hòa nhiệt độ xác định.

- Ví dụ: SNaCl(250C) = 36 g, có nghĩa là: 250C, 100g nước hịa tan

tối đa 36 g NaCl để tạo dung dịch NaCl boa hòa. b) Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan? Cho ví dụ

- nhiệt độ, độ tan chất khí nước cịn phụ thuộc vào áp suất. Ví dụ: S NaCl (1000C) = 39,8 g,

S O2 (200C,1atm) = 0,005 g, S O2 (600C,1atm) = 0,001 g

Câu 2: điểm

Tính tốn Cách pha chế

-Tìm khối lượng chất tan m NaSO4 =

20x80

100 = 16 (g) -Tìm khối lượng dung mơi mdm= mdd= 80- 16=54 (g)

Cân lấy 16 g Na2SO4 khan cho vào cốc

có dung tích 100ml nước cất, đổ dần dần vào cốc khuấy nhẹ Được 80 dung dịch Na2SO4

Câu 3: điểm

-Tìm khối lượng dung dịch BaCl2 :

mdd= 20+40 = 60 g

Ngày đăng: 29/05/2021, 08:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...