1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp phát triển mô hình sản xuất chè an toàn trên địa bàn xã tân cương tp thái nguyên tỉnh thái nguyên

89 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 697,35 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -  - KHA THỊ KHĂM Tên đề tài: “THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH SẢN XUẤT CHÈ AN TOÀN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÂN CƯƠNG, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nơng thơn Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2013 – 2017 Thái Nguyên - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -  - KHA THỊ KHĂM Tên đề tài: “THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH SẢN XUẤT CHÈ AN TỒN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÂN CƯƠNG, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Lớp : 45 – PTNT – N02 Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2013 – 2017 Giảng viên hướng dẫn : TS Kiều Thị Thu Hương Thái Nguyên - 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn “Thực trạng giải pháp phát triển mơ hình sản xuất chè an toàn địa bàn xã Tân Cương, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên” nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, tổ chức cá nhân Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới tất tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực luận văn Trước hết, xin chân thành cảm ơn trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đào tạo, giảng dạy, giúp đỡ cho tơi q trình học tập nghiên cứu trường Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn cô giáo, TS Kiều Thị Thu Hương trực tiếp bảo, hướng dẫn khoa học giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu, hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa KT& PTNT tạo điều kiện giúp đỡ Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến cán UBND xã Tân Cương nhiệt tình, tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian thực tập xã Xin chân thành cảm ơn tất bạn bè động viên, giúp đỡ nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Do thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn tơi khơng tránh khỏi thiếu sót, sơ suất, tơi mong nhận đóng góp thầy giáo tồn thể bạn để khóa luận tơi hồn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn! ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích, suất, sản lượng chè giới số nước trồng chè năm 2014 25 Bảng 2.2: Tiêu chuẩn hàm lượng đồng chì chè 28 Bảng 2.3: Tiêu chuẩn hàm lượng kim loại nặng đất 28 Bảng 2.4: Hàm lượng tồn dư thuốc chè 29 Bảng 2.5: Diện tích, suất, sản lượng chè Việt Nam năm gần 34 Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất xã Tân Cương 48 Bảng 4.2: Diện tích, suất, sản lượng chè xã Tân Cương từ năm 20142016 51 Bảng 4.3: Diện tích diện tích cấu giống chè có xã Tân Cương 52 Bảng 4.5: Đặc điểm chung hộ nghiên cứu 56 Bảng 4.4: Cơ cấu diện tích đất trồng chè hộ sản xuất chè an toàn hộ sản xuất chè truyền thống 57 Bảng 4.6: Diện tích cấu giống sản xuất chè hộ điều tra 58 Bảng 4.7: Tình hình sản xuất chè hộ sản xuất chè hộ điều tra 59 Bảng 4.8: Thị trường tiêu thụ chè hộ nghiên cứu 60 Bảng 4.9: Mức độ tham gia tập huấn kỹ thuật sản xuất chè an toàn hộ điều tra 61 Bảng 4.10: Chi phí đầu vào bình qn sào chè/năm hộ sản xuất chè an toàn hộ sản xuất chè truyền thốg 63 Bảng 4.11: Kết sản xuất chè hộ tính bình qn sào/năm 67 Bảng 4.12: So sánh hiệu sản xuất chè sào/năm hộ điều tra 68 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQ Bình quân BVTV Bảo vệ thực vật ĐVT Đơn vị tính FAO Tổ chức nơng lương liên hiệp quốc tế FAOSTAT Số liệu thống kê Tổ chức nông lương liên hiệp quốc tế NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn HTX Hợp tác xã KHKT Khoa học kỹ thuật KHCN Khoa học công nghệ UBND Ủy ban nhân dân TC Tổng chi phí IC Chi phí trung gian GO Tổng giá trị sản xuất GO/TC Tổng giá trị sản xuất/Tổng chi phí VA Giá trị gia tăn VA/TC Giá trị gia tăng/tổng chi phí VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1.Lịch sử chè Việt Nam 2.1.2 Một số khái niệm liên quan 2.1.3 Quy trình sản xuất chè an toang theo VietGAP 13 2.2 Cơ sở thực tiễn 24 2.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ chè giới 24 2.2.2.Tình hình sản xuất tiêu thụ chè nước 33 2.2.2.1 Tình tình sản xuất chè nước 33 2.2.3 Một số học kinh nghiệm sản xuất tiêu thụ sản phẩm chè nước giới Việt Nam 40 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 v 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 43 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 43 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 43 3.2 Nội dung nghiên cứu 43 3.3 Phương pháp nghiên cứu 44 3.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 44 3.3.2 Phương pháp xử lý phân tích thơng tin 44 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Tân Cương 47 4.1.1 Vị trí địa, địa hình, đặc điển thổ nhưỡng, khí hậu thủy văn 47 4.1.2 Tài nguyên thiên nhiên khoáng sản 48 4.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 50 4.2 Tình hình chung sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè địa bàn xã Tân Cương 50 4.2.1 Tình hình sản xuất chè xã Tân Cương 50 4.2.2.Tình hình chế biến tiêu thụ chè xã 53 4.2.2 Những thuận lợi, khó khăn sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè xã Tân Cương 54 4.3 Tình hình sản xuất, chế biến tiêu thụ hộ nghiên cứu 55 4.3.1 Đặc điểm nhóm hộ điều tra 56 4.3.2 Diện tích trồng chè hộ sản xuất chè an toàn hộ sản xuất chè truyền thống 57 4.3.3 Cơ cấu giống chè hộ sản xuất chè an toàn hộ sản xuất chè truyền thống 58 4.3.4 Tình hình sản xuất chè hộ sản xuất chè an toàn hộ sản xuất chè truyền thống 59 vi 4.3.5 Về tiêu thụ hộ nghiên cứu 60 4.4 So sánh chi phí sản xuất chè hộ sản xuất chè an toàn hộ sản xuất chè truyền thống 62 4.4.1 So sánh chi phí đầu vào bình quân sào chè năm 62 4.4.2 Phân tích hiệu sản xuất chè hộ điều tra 68 4.5 Những thuận lợi khó khăn hộ sản xuất chè an toàn 72 4.6 Một số giải pháp phát triển mơ hình sản xuất chè an toàn 73 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 5.1 Kết luận 76 5.2 Kiến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây chè trồng chè gắn bó với lịch sử lâu đời người Việt Nam Ngày nay, người ta coi trà thức uống tao nhã mang nét văn hóa cộng đồng cao Uống trà một nhu cầu, trở thành thói quen nhiều người Chè có tác dụng chữa lành bệnh, bảo vệ tăng cường sức khỏe, kéo dài tuổi thọ, tăng hiệu lao động cho người Đặc biệt chè loại cơng nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao Trong năm qua, chè khẳng định vị trí quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam Chè mặt hàng xuất quan trọng tạo nguồn thu ngoại tệ lớn cho ngân sách nhà nước mà loại trồng mang lại thu nhập ổn định cho người sản xuất chè Chè (trà) thức uống ngày ưa chuộng giới giá trị dinh dưỡng có thành phần búp chè (như Amino acid, Vitamin, Alkaloid Polysaccharide…) nghiên cứu có lợi cho sức khỏe Trà coi thực phẩm chức có tác dụng giảm Cholesterol, chống lại phát triển tế bào ung thư, hỗ trợ giảm cân… Được thiên nhiên ưa đãi khí hậu đất đai, Thái Nguyên biết đến vùng trồng chè điểm Miền Bắc Chè Thái Nguyên đặc biệt chè Tân Cương sản phẩm tiếng nước từ lâu Tồn tỉnh có 19.100 chè, gần 17.300 chè giai đoạn kinh doanh, đứng thứ nước, với 29 doanh nghiệp, 30 HTX, 50 làng nghề hàng trăm tổ hợp tác sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè với 60 ngàn hộ nông dân trồng chè Chè Thái Nguyên tiêu thụ thị trường nước nước ngồi Trong thị trường nội địa chiếm 70 % với sản phẩm chè xanh, chè xanh đặc sản Cây chè tỉnh Thái Nguyên xác định trồng chủ lực, có lợi kinh tế thị trường Thu nhập từ chè cao trồng khác, coi xóa đói giảm nghèo chí cịn làm giàu người nông dân số địa phương tỉnh Tuy nhiên sản xuất chè có bất cập Đó là, nhận thức không đầy đủ, người sản xuất chè sử dụng thái phân vô thuốc bảo vệ thực vật Chính điều khơng khơng làm tăng hiệu sản xuất mà cịn để lại dư lượng lớn chất hóa học tồn dư đất; nước, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sức khỏe người Bên cạnh đó, bối cảnh hội nhập nay, thị trường chè quốc tế ngày yêu cầu sản phẩm chè với chất lượng ngày cao Để đáp ứng nhu cầu thực tiễn đó, tơi chọn nghiên cứu đề tài “Thực trạng giải pháp phát triển mơ hình sản xuất chè an toàn địa bàn xã Tân Cương, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát - Nghiên cứu thực trạng tìm số giải pháp phát triển mơ hình sản xuất chè an tồn xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên nhằm hướng tới nơng nghiệp an tồn bảo vệ môi trường 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng sản xuất chè an toàn xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên - So sánh hiệu sản xuất chè an toàn với sản xuất chè truyền thống 67 Bảng 4.11: Kết sản xuất chè hộ tính bình qn sào/năm Chỉ tiêu 1.GO 2.IC 4.TC 4.VA 5.Pr Hộ sản xuất chè an toàn (n=30) 26.700.000 3.534.776 17.884.776 23.165.224 8.815.224 Hộ sản xuất chè truyền thống Bình quân (n=60) (n=30) 18.200.000 22.450.000 3.485.891 3.510.333 15.635.891 16.760.333 14.714.109 18.939.667 2.564.109 5.689.667 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, năm 2017) Qua bảng ta thấy kết sản xuất hộ sản xuất chè an toàn hộ sản xuất chè truyền thống có chênh lệch rõ rệt sau: + Giá trị sản xuất: giá trị sản xuất hộ sản xuất chè an toàn 26.700.000 đồng cao hộ sản xuất chè truyền thống 18.200.000 đồng + Chi phí trung gian: hộ sản xuất chè truyền thống có chi phí trung gian 3.485.891 đồng thấp hộ sản xuất chè an toàn 3.534.776 đồng tất hộ sản xuất chè an tồn bón phân chuồng với khối lượng bình qn 1100 kg/sào/năm cá hộ sản xuất chè an toàn khơng bón phân chuồng có vài hộ bón với khối lượng 229,33 kg/sào/năm Các hộ sản xuất chè an toàn ý thức việc cải tạo đất trồng việc thiết cho trình sản xuất lâu dài hộ Vì hộ sản xuất chè an toàn tang cường bón them phân chuồng cho diện tích trồng chè hộ + Giá trị gia tăng: Hộ sản xuất chè an tồn có giá trị gia tăng cao hộ sản xuất chè truyền thống 1,57 lần giá trị gia tăng trung bình hộ sản xuất chè 18.939.667 đồng/sào/năm + Tổng chi phí hộ sản xuất chè an toàn 17.184.776 đồng cao gấp 1,1 lần so với hộ sản xuất chè an toàn 15.635.891 đồng Do hộ sản xuất chè an toàn đầu tư nhiều trang bị máy móc trang thiết bị phục vụ cho trình sản xuất chè hộ phí hao mịn cho máy móc lớn 68 nhiều so với hộ sản xuất chè truyền thống dẫn đến tổng chi phí cho sản xuất hộ sản xuất chè an toàn tăng lên + Một năm hộ sản xuất chè an toàn thu lợi nhuận từ sào chè 9.515.224 đồng/sào/năm cao gấp 3,7 lần hộ sản xuất chè truyền thống 2.564.109 đồng/sào/năm Từ tiêu cho thấy hộ sản xuất chè an tồn có kết sản xuất cao hộ sản xuất chè truyền thống hộ sản xuất chè an toàn áp dụng đầy đủ kỹ thuật sản xuất chè an toàn lớp tập huấn hội nông dân xã Tân Cương kết hợp với phịng nơng nghiệp tỉnh Thái Ngun tổ chức hộ sản xuất chè an tồn cịn mạnh dạn đầu tư loại máy móc trang thiết bị đại phục vụ cho hoạt động sản xuất hộ nhằm giảm chi phí cơng lao động tăng suất Thị trường tiêu thụ, giá ổn định nên hiệu sản xuất cao hơn, nâng cao thu nhập cho hộ sản xuất chè an tồn 4.4.2 Phân tích hiệu sản xuất chè hộ điều tra 4.4.2.1 So sánh kết hiệu hộ sản xuất chè an toàn hộ sản xuất truyền thống Bảng 4.12: So sánh hiệu sản xuất chè sào/năm hộ điều tra Chỉ tiêu Đơn vị tính 1.GO/Diện tích 2.VA/Diện tích 3.IC/Diện tích TC/Diện tích Pr/Diện tích 6.GO/IC 7.VA/IC 8.Pr/IC Đồng /sào Đồng/sào Đồng/sào Đồng/sào Đồng/sào Lần Lần Lần Hộ sản xuất chè an toàn (n=30) 26.700.000 23.165.224 3.534.776 17.184.776 8.815.224 7,55 6,55 2,49 Hộ sản xuất chè truyền thống (n=30) 18.200.000 14.714.109 3.485.891 15.635.891 2.564.109 5,22 4,22 0,74 Bình quân (n=60) 22.450.000 18.939.667 3.510.333 16.760.333 5.689.667 6,4 5,4 1,62 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, năm 2017) 69 Từ bảng số liệu cho ta thấy, phương thức sản xuất chè hộ sản xuất chè an toàn hộ sản xuất chè truyền thống có ảnh hưởng định đến hiệu kinh tế nông hộ, cụ thể là: - Giá trị sản xuất thu nhóm hộ sản xuất chè an tồn 26.700.000 đồng cao nhóm hộ sản xuất chè truyền thống 18.200.000 đồng, chủ yếu có khác suất chất lượng chè khác Bình quân hộ đạt 22.450.000 đồng - Chi phí trung gian: Mức đầu tư hai nhóm hộ sản xuất có chênh lệch khơng đáng kể Hộ sản xuất chè an tồn 3.534.776 đồng/sào/hộ có mức đầu tư cao hộ sản xuất chè truyền thống 3.485.891 đồng/sào/hộ - Giá trị gia tăng: Do hộ sản xuất chè an toàn có giá trị sản xuất cao nhiều so với hộ sản xuất chè truyền thống nên giá trị gia tăng hộ sản xuất chè an toàn 23.165.224 đồng/sào/năm cao hộ sản xuất chè truyền thống 14.714.109 đồng/sào/năm Lợi nhuận thu từ chè hộ sản xuất chè an toàn cao hộ sản xuất chè truyền thống Lợi nhuận hộ sản xuất chè an toàn 8.815.224 đồng/sào/năm cao 3,44 lần so với lợi nhuận thu từ sản xuất chè hộ sản xuất chè truyền thống 2.564.109 đồng/sào/năm Chỉ tiêu sử dụng hiệu đồng vốn: - GO/IC: Nhóm hộ sản xuất chè an tồn 7,55 lần cao nhóm hộ sản xuất chè truyền thống 5,22 lần bình qn nhóm hộ 6,4 lần - VA/IC: Nhóm hộ sản xuất chè an tồn 6,55 lần cao nhóm hộ sản xuất chè truyền thống 4,22 lần bình quân hộ 5,4 lần - Pr/IC: Nhóm hộ sản xuất chè an tồn 2,49 lần cao nhóm sản xuất chè truyền thống 0,74 lần bình quân hộ 1,62 lần 70 Qua tiêu cho thấy đồng chi phí trung gian nhóm hộ sản xuất chè an toàn thu giá trị sản xuất, giá trị gia tăng thu nhập cao nhóm hộ nhóm hộ sản xuất chè truyền thống Như đồng nghĩa với vốn đầu tư nhóm hộ sản xuất chè an tồn bỏ hiệu hộ sản xuất chè truyền thống Tóm lại: hai nhóm hộ sản xuất chè an tồn hộ sản xuất chè truyền thống có chênh lệch kết hiệu sản xuất rõ rệt Nhóm hộ sản xuất chè an tồn có mức đầu tư hợp lý sản phẩm chất lượng, bán giá cao nên tất tiêu cao so với nhóm hộ sản xuất chè truyền thống dẫn đến hiệu kinh tế cao Điều cho thấy việc chăm sóc chè cách, việc áp dụng KH - KT vào sản xuất chè cần thiết, giúp tăng suất chất lượng sản phẩm chè Từ thấy vai trị việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất chè hộ quan trọng, nâng cao thu nhập cho hộ trồng chè mang lại hiệu kinh tế cao 4.4.2.2 Hiệu xã hội sản xuất chè Việc trồng chè xã Tân Cương ngày trọng xác định trồng mũi nhọn xã chè phù hợp với đặc điểm khu vực trung du miền núi Chè mang lại hiệu kinh tế cao ổn định, nguồn thu nhập lớn cho hộ trồng chè Bên cạnh sản xuất chè cịn đem lại hiệu xã hội Cây chè trồng đất đồi cho suất - 10 tấn/ha có giá trị tương đương với lúa đồng Do vậy, thâm canh tốt đem lại thu nhập đáng kể, tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người trồng chè Việc thực sản xuất chè theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung nhân rộng, góp phần làm thay đổi dần tập quán canh tác nhỏ lẻ 71 người dân, phát huy tiềm mạnh đất đai, khí hậu, nhân lực địa phương, đồng thời nâng cao khả khai thác nguốn vốn tự có dân cách có hiệu quả, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động Sự phát triển sản xuất chè cho thấy khả ứng dụng KH - KT người dân ngày nâng lên sản xuất dựa tính tốn cách khoa học Cây chè cịn giải việc làm cho lao động nông thôn góp phần đáng kể cơng xóa đói giảm nghèo, giữ vững an ninh trật tự xã hội Ngoài ra, trình độ dân trí người dân nâng cao thông qua buổi tập huấn, hội thảo, tham quan mơ hình trình diễn hoạt động khác công tác khuyến nông sản xuất chè 72 4.5 Những thuận lợi khó khăn hộ sản xuất chè an tồn Trong q trình sản xuất chè an toàn hộ điều tra năm vừa qua có thuận lợi định tạo điều kiện để mơ hình sản xuất chè an tồn phát triển ngày nhân rộng ra, bên cạnh cịn nhiều khó khăn bất cập THUẬN LỢI - Được thiên nhiên ưu đãi - Người dân có kinh nghiệm lâu năm, cần cù, chịu khó yêu nghề - Người dân nhận thức việc phải sản xuất chè an toàn - Là khu vực sản xuất chè tiếng khắp nước, thương hiệu dẫn địa lý - Thị trường tiêu thụ rộng lớn - Giao thông thuận lợi - Được cấp quyền quan tâm CƠ HỘI - Giáp khu du lịch hồ núi cốc, địa bàn có khu khơng gian văn hóa chè thuận tiện cho du khách tham quan mua sản phẩm chè - Thường xuyên có lớp tập huấn - Cán khuyến nông quan tâm, thường xuyên đến thăm nom chè tư vấn để tạo mơ hình sản xuất chè mang lại hiểu kinh tế cao KHÓ KHĂN - Thiếu nguồn lao động trẻ khỏe - Quy trình sản xuất chè an tồn địi hỏi chăm sóc khắt khe phức tạp - Giá bán chè an tồn so với chè truyền thống khơng có chênh lệch nhiều - Thời tiết ngày khắc nghiệt mùa hè nắng nóng kéo dài, mùa đơng lạnh mưa kéo lâu ngày làm giảm suất, sâu bệnh nhiều THÁCH THỨC - Sự giả mạo nhãn mác thương hiệu số người lợi ích kinh tế cá nhân mua chè từ địa phương khác chế biến đóng bao bì nhãn mác mang thương hiệu chè an toàn Tân Cương điều nguy hại nguồn chè có thực đạm bảo quy trình sản xuất chè an tồn khơng? - Các dự án hỗ trợ thường trọng đến hộ có diện tích nhỏ Phân bón, thuốc BVTV giả 73 - Đối với hộ sản xuất chè truyền thống hỏi câu hỏi “tại lại không sản xuất theo mơ hình sản xuất chè an tồn?” người cung cấp thông tin cho biết họ quen với thói quen sản xuất theo kinh nghiệm vốn có nên họ ngại thay đổi đặc biệt họ có diện nhỏ lẻ manh mún khơng tập trung Chè an tồn bán giá cao chút lại kỳ công chăm sóc - Đối với hộ sản xuất chè an tồn hỏi câu hỏi “trong trình sản xuất chè theo mơ hình sản xuất thường gặp khó khăn gì?”: Lúc ban đầu chuyển sang mơ hình sản xuất chè an tồn gặp chút khó khăn cơng tác ghi chép trở thành thói quen Về mặt kỹ thuật khơng có khó khăn hộ có kinh nghiệm lâu năm vấn đề sản xuất chè đặc biệt hộ có lịng u nghề tâm huyến với nghề trồng chè nên vấn đề thăm non thường xun chuyện bình thường Khó khăn lớn hộ sản xuất chè an toàn chưa tạo dựng niềm tin khách hàng Hiện thị trường nhiều sản phẩm chè khơng an tồn đóng bao bì nhãn mác chè làm ảnh hưởng lớn đến uy tín hộ sản xuất chè an địa bàn xã 4.6 Một số giải pháp phát triển mơ hình sản xuất chè an tồn Xuất phát từ thực tế sản xuất chè người dân xã Tân cương nói riêng, tỉnh Thái Nguyên nói chung, cần thiết phải có giải pháp mang tính đồng tất khâu từ sản xuất, chế biến tiêu thụ chè, đồng thời cần có phối hơp, liên kết chặt chẽ quan chức năng, doanh nghiệp người nông dân cụ thể là: 74 - Về phía nhà nước quan chức địa phương Thứ cần xây dựng sách trợ giá cho hộ sản xuất chè an toàn nhằm hỗ trợ phát triển mơ hình sản xuất chè an tồn tỉnh nói chung địa bà xã Tân Cương nói riêng Áp dụng sách KHCN, hỗ trợ chuyển giao KH - KT, giống, phân bón, đặc biệt trọng đến việc cung cấp nguồn thông tin thị trường cho người dân, đào tạo nhân lực quản ký sản xuất, chặt chẽ, nghiêm khắc cơng tác quản lý nguồn phân bón thuốc BVTV thị trường tránh hàng giả gây tổn thất khơng đáng có cho người dân sản xuất chè Đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật, đặc biệt hệ thống thủy lợi, trại - trạm, đầu tư trang bị giới cho thu hái chế biến chè nhằm khắc phục tình trạng thiếu lao động Thứ hai: Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến nông cách đào tạo rèn luyện tay nghề cho nông dân, giúp họ hiểu chủ trương, sách nơng nghiệp, kiến thức kỹ thuật, cơng nghiệp sản xuất nơng nghiệp, có kỹ quản lý kinh tế nông nghiệp thông tin thị trường nông sản hàng hóa Như cơng khuyến nơng cầu nối tiến khoa học kỹ thuật, sách, thị trường với người tham gia sản xuất nông nghiệp nói chung người dân sản xuất chè nói riêng - Về phía doanh nghiệp sở kinh doanh chè Thứ cần có đổi tồn diện nghành chè nói chung doanh nghiệp chè nói riêng Đẩy mạnh ứng dụng KH - KT sản xuất chế biến chè, cải tiến mẫu mã, bao bì sản phẩm, sản xuất theo hướng đa dạng hóa phù hợp với nhu cầu thị trường Đồng thời, cần liên tục tổ chức tập huấn, đào tạo nhân lục nghành chè cách toàn diện chuyên sâu, nâng cao suất 75 tay nghề người lao động Đặc biệt đặt chất lượng uy tín lên hàng đầu chiếm tuyệt đối lịng tin người tiêu dùng Thứ hai: Tập trung khuyến khích, hỗ trợ hộ sản xuất chè sạch, chè an tồn Muốn có sản phẩm chè chè sạch, phù hợp thị hiếu thị trường nước yêu cầu quốc tế việc đảm bảo an tồn trước hết phải có nguồn nguyên liệu đạm bảo, ổn định đặc biệt ý khâu cơng tác chế biến, bảo quản Quy trình chế biến chè phải đạt tiêu chuẩn VSATTP, cải tiến dây truyền sản xuất theo hướng đại hóa, có hệ thống kiểm tra chất lượng sản phẩm khắt khe trước đưa thị trường - Về phía người dân trồng chè Thứ nhất: Cải tạo đất trồng, bước thay dần giống chè thối hóa giống chè phù hợp, đầu tư trồng mới, mở rộng diện tích trồng chè, đổi phương pháp canh tác canh tác đất dốc, chống sói mịn, rửa trơi, kết hợp với trồng rừng, đầu tư trang thiết bị tự động tưới tiêu tiết kiệm Chủ động xây dựng hồ chứa nước phục vụ nhu cầu tưới tiêu vào thời điểm khô hạn Thứ hai: Người dân cần chủ động tiếp cận cơng nghệ trồng, chăm sóc quản lý tiên tiến, không ngừng học hỏi, đổi phương pháp canh tác Đặc biệt trọng đến đổi tư ngải khó khăn, thất bại người dân sản xuất Thứ ba: Kết hợp sản xuất chè với du lịch làng chè Là hướng phát triển cho nghành chè du lịch tỉnh Thái Ngun Đây khơng hình thức quảng bá cho hình ảnh chè đặc sản chè Thái nguyên mà giới thiệu nét đẹp ngành du lịch đặc trưng tỉnh, mang lại “lợi ích kép” cho phát triển kinh tế - văn hóa vùng chè đất Thái Nguyên 76 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Thực tế nghiên cứu đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Tân Cương cho thấy điều kiện tự nhiên tỉnh thuận lợi cho phát triển chè Do đó, chè năm qua người dân xã trọng đầu tư phát triển bên cạnh người dân bước đổi phương thức sản xuất, chế biến theo mơ hình sản xuất chè an tồn để phù hợp với nhu cầu xu hướng người tiêu dùng Cũng từ chè mà đời sống cải thiện, góp phần vào tăng tưởng kinh tế tỉnh nói chung xã nói riêng Nhìn chung năm qua ngành chè xã Tân Cương nói chung hộ sản xuất, kinh doanh chè an tồn xã nói riêng đạt bước phát triển số lượng chất lượng: Nhận thấy xu hướng tiêu dùng người tiêu dùng sản phẩm nông nghiệp đạm bảo mức độ an toàn giá trị kinh tế chè đem lại, hộ dân vùng chuyên canh chè xã không tiếp tục mở rộng diện tích, nâng cao suất mà trọng chất lượng sản phẩm chè chuyển đổi phương thức sản xuất chè truyền thống sang sản xuất chè theo mơ hình an tồn Cũng từ chè mà giải công ăn việc làm cho lao động khơng có việc làm địa bàn xã tạo việc làm thời vụ cho lao động xã xã lân cận địa tỉnh Thái Ngun Tồn xã có 1.150 hộ tham gia sản xuất chè, có doanh nghiệp, HTX hoạt động hiệu lĩnh vực sản xuất chè an toàn 77 Về thị trường, giá cả: Trong năm qua thị trường xuất chè Việt Nam mở rộng, tác động không nhỏ tới việc tiêu thụ chè người dân xã Sản phẩm chè người dân làm tiêu thụ thuận lợi Đồng thời, giá dần ổn định, góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống người dân, giải việc làm cho người dân địa bàn xã Tuy nhiên bên cạnh mặt đạt được, ngành chè xã năm qua gặp phải nhiều hạn chế: thiếu nguồn lao động trẻ khỏe, lao động trẻ có sức khỏe, thời tiết khí hậu ngày khắc nghiệt nắng nóng kéo dài, nguồn nước tưới chưa đáp ứng nhu cầu tưới hộ sản xuất chè an Như vậy, để mơ hình sản xuất chè an tồn ngày nhân rộng địa bàn xã năm tới xã Tân cương phải có sách hỗ trợ hợp lý cho người dân sản xuất chè an toàn Tăng cường mở lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất chè an toàn nữa, đổi công nghệ thiết bị chế biến nhằm tạo sản phẩm có chất lượng, đa dạng đáp ứng nhu cầu thị trường Xây dựng, cải tiến hệ thống thu mua, đổi hệ thống phân phối đa dạng hóa phương thức mua bán hàng Xây dựng mối quan hệ tốt doanh nghiệp với nông hộ sản xuất nguyên liệu Xây dựng phát triển thương hiệu vùng chè đặc sản Tân Cương nhằm tạo dựng thị trường tiêu thụ chè ổn định nước Xây dựng hệ thống thủy lợi nhằm đáp ứng nhu cầu tưới hộ sản xuất 5.2 Kiến nghị * Đối với quan có thẩm quyền Tích cực đầu tư giống tới hộ nơng dân trồng chè để cấu giống hợp lý toàn tỉnh, nhằm nâng cao suất chất lượng chè búp tươi; Từng bước nâng cấp cải tạo kết cấu hạ tầng sở cho phù hợp đồng 78 với phát triển sản xuất xây dựng sách nhằm hỗ trợ thúc đẩy, khuyến khích hộ tham gia sản xuất chè an tồn sách trợ giá, hỗ trợ phân bón hữu cơ… Tăng cường đội ngũ khuyến nơng để hướng dẫn kỹ thuật canh tác cách thường xuyên Tuyên truyền, giải thích để người dân thấy rõ lợi ích việc canh tác kỹ thuật mang lại hiệu kinh tế bền lâu, góp phần hồn thành mục tiêu tỉnh mục tiêu chung Bộ NN PTNT đề Tổ chức quản lý, giám sát chặt chẽ nguồn phân hóa học, thuốc trừ sâu đưa vào tỉnh việc cung ứng dịch vụ này, đặc biệt nguồn danh mục cấm sử dụng Có quy định xử phạt cụ thể với đối tượng cố tình vi phạm quy trình sử dụng thuốc trừ sâu nơi cung cấp nơi sử dụng Khuyến khích doanh nghiệp ký kết hợp đồng mua bán loại sản phẩm chè cho nông dân: mở rộng mạng lưới chợ nông thôn để nông dân tự giao dịch trao đổi, mua bán Xây dựng hệ thống quản lý, kiểm tra, giám sát, đánh giá chất lượng sản phẩm chè Hỗ trợ cho hộ sản xuất mở rộng nâng cao công nghệ chế biến Hỗ trợ hoàn thiện kênh tiêu thụ, hỗ trợ hoạt động tuyên truyền, quảng bá xây dựng thương hiệu cho vùng chè, HTX nhóm hộ sản xuất chế biến sản phẩm * Đối với hộ sản xuất kinh doanh chè Phải có nghĩa vụ trách nhiệm sản xuất theo quy trình kỹ thuật thâm canh cán kỹ thuật hướng dẫn; Vận dụng phương pháp sản xuất chè an toàn, chè sạch, chè hữu cơ, hạn chế sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu sản xuất chè: nên tủ gốc giữ ẩm cho chè, hạn chế cỏ dại, tiết kiệm 79 cơng làm cỏ có tác dụng cải tạo đất tốt, sở để tăng suất trồng suất lao động Cần phải tích cực tham gia lớp tập huấn nâng cao trình độ sản xuất chè cho thân hộ gia đình Đặc biệt phải chủ động tiếp cận với công nghệ thong tin trang mạng Internet, diễn đàn lý tưởng giúp cho người sản xuất người tiêu dùng tiếp cận với từ người sản xuất chủ động cơng tác tìm kiếm thị trường 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Y Tế 2008, Quyết định số 867/1998/QĐ-BYT Bộ y tế Báo cáo Tình hình sản xuất tiêu thụ chè Thái Nguyên UBND tỉnh Thái Nguyên năm 2015 Cao Ngọc Lân (1992), Phân bố hợp lý sản xuất chè Trung du miền núi Bắc Bộ, Luận án phó Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Đỗ Ngọc Quỹ - Đỗ Thị Ngọc Oanh, Kỹ thuật trồng chế biến chè suất cao - chất lượng tốt, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 2008 Đoàn Hùng Tiến, Đỗ Văn Ngọc (1998), Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chè (1988 - 1997), Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Đề án phát triển chè tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015 - 2020 UBND tỉnh Thái Nguyên năm 2015 Công ty Liên kết Sinh thái Việt Nam-Ecolink (2009), Các tiêu chuẩn hữu Hiệp hội nông nghiệp hữu giới (IFOAM) Tạ Thị Thanh Huyền, Sản xuất tiêu thụ sản phẩm chè theo hướng phát triển bền vững địa bàn tỉnh thái nguyên, Đề tài cấp năm 2010, Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Thái Nguyên Nguyễn Hữu Khải, Cây chè Việt nam - lực canh tranh xuất phát triển, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2005 II Tài liệu Web 10 http://iasvn.org/homepage/Bao-cao-nganh-hang-che-thang-52016-8414.html 11 http://www.fao.org/faostat/en/#data/QC 12 http://www.vietrade.gov.vn/che/6019-san-luong-va-xuat-khau-che-the-gioiqua-nhung-con-so-phan-1.html 13 https://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BA%A3n_xu%E1%BA%A5t 81 14 https://voer.edu.vn/m/khai-niem-tieu-thu-san-pham/a2aaa837 15.http://tancuongtea.com.vn/bvct/che-thai-nguyen/16/quy-trinh-san-xuat-chetheo-tieu-chuan-vietgap.html 16 http://yno.com.vn/tin-tuc/news/2-nguon-goc-cay-tra.html ... Hương Thái Nguyên - 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn ? ?Thực trạng giải pháp phát triển mơ hình sản xuất chè an toàn địa bàn xã Tân Cương, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên? ??... tài ? ?Thực trạng giải pháp phát triển mô hình sản xuất chè an tồn địa bàn xã Tân Cương, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát - Nghiên cứu thực trạng. .. trạng sản xuất chè an toàn xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên - So sánh hiệu sản xuất chè an toàn với sản xuất chè truyền thống 3 - Phân tích thuận lợi khó khăn sản xuất chè

Ngày đăng: 29/05/2021, 08:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN