1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Giáo án tuần 19

27 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Kết luận: Các biển báo được dựng lên ở các loại đường giao thông nhằm mục đích bảo đảm an toàn cho người tham gia giao thông. Có rất nhiều loại biển báo trên các loại đường giao thông[r]

(1)

TUẦN 19 Ngày soạn: 08 / 01/ 2018

Ngày giảng: Thứ hai 15/ 01/ 2018 Đạo đức ( lớp 3A)

Bài 9: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (tiết 1) I MỤC TIÊU

a) Kiến thức:

- Bước đầu biết thiếu nhi giới anh em, bạn bè, cần phải dồn kết giúp đỡ lẫn khơng phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ…

b) Kĩ năng:

- Tích cực tham gia hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả nhà trường, địa phương tổ chức.( Biết trẻ em có quyền tự kết giao bạn bè, quyền mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết dân tộc mình, đối xử bình đẳng)

c) Thái độ:

- GD tinh thần đoàn kết hữu nghị

II CÁC KNS ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ trình bày suy nghĩ thiếu nhi quốc tế. - Kĩ ứng xử gặp thiếu nhi quốc tế

- Kĩ bình luận vấn đề liên quan đến quyền trẻ em III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Vở tập đạo đức

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ (4')

? Vì phải biết ơn thương binh liệt sĩ ? ? Hãy nêu câu ca dao thể tình cảm làng xóm láng giềng với ? -GV nhận xét

2 Bài mới: - Giới thiệu bài:

* Hoạt động (10'): Phân tích thơng tin. - GV cho HS quan sát tranh SGK - GV cho HS phân tích hoạt động tranh

- Em có suy nghĩ tình cảm thiếu nhi Việt Nam thiếu nhi giới ? - Theo em, thiếu nhi nước khác màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống,… giống điểm ?

Kết luận: Thiếu nhi Việt Nam có nhiều hoạt động thể tình hữu nghị với thiếu nhi nước Đó quyền

- HS trả lời

- HS lắng nghe - HS quan sát

(2)

trẻ em tự kết bạn với bè bạn khắp năm châu bốn biển

* Hoạt động (10'): Đóng vai

- Cho hs quan sát tranh ảnh số nước giới

- GV cho nhóm đóng vai trẻ em nước

- Theo em, thiếu nhi nước khác màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống,… giống điểm ?

- GV kết luận: Thiếu nhi nước khác màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống… có nhiều điểm giống yêu thương người, yêu quê hương, đất nước mình, yêu thiên nhiên, u hồ bình, ghét chiến tranh, có quyền đối xử bình đẳng, giáo dục, có gia đình, nói ăn mặc theo truyền thống dân tộc mình, …

* Hoạt động (10'): Thảo luận nhóm - GV cho HS hoạt động nhóm đơi

- Em nêu việc cân làm để thể tình đồn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế?

- GV cho đại diện nhóm trình bày

- GV kết luận: Để thể tình hữu nghị, đồn kết với thiếu nhi quốc tế có nhiều cách, chúng em tham gia hoạt động:

- Kết nghĩa với thiếu nhi quốc tế;

- Tìm hiểu sống học tập thiếu nhi nước khác;

- Tham gia giao lưu ;

- Viết thư gửi ảnh, gửi quà cho bạn; - Lấy chữ ký, quyên góp, ủng hộ thiếu nhi nước bị thiên tai, chiến tranh; - Vẽ tranh, làm thơ, viết tình đồn kết

- Tham gia giao lưu; hữu nghị thiếu nhi quốc tế,…

- GV giúp HS liên hệ

* Ghi nhớ: Thiếu nhi quốc tế anh em bè bạn nên cần phải đoàn kết hữu nghị

- HS quan sát

- Từng nhóm tự giới thiệu mình, nước

- HS trả lời

- HS liệt kê việc làm làm để bày tỏ tình đồn kết Ví dụ:

- Đóng tiền ủng hộ bạn nhỏ Cu Ba, bạn

nước bị thiên tai, chiến tranh - Tham gia thi vẽ tranh, viết thư, sáng tác truyện … bạn thiếu nhi quốc tế …

(3)

với

3 Củng cố, dặn dò: (2’) - Yêu cầu hs nhắc lại ghi nhớ

- Sưu tầm tranh ảnh, truyện, hát,… hoạt động hữu nghị thiếu nhi Việt nam thiếu nhi quốc tế

- Vẽ tranh, làm thơ, … tình hữu nghị thiếu nhi Việt nam với thiếu nhi quốc tế, chuẩn bị cho sau

-HS đọc ghi nhớ

–––––––––––––––––––––––––––––––– Đạo đức ( lớp 3B)

Bài 9: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (tiết 1) I.MỤC TIÊU

* MT chung a) Kiến thức:

- Bước đầu biết thiếu nhi giới anh em, bạn bè, cần phải doàn kết giúp đỡ lẫn không phân biệt dân tộc, màu da, ngơn ngữ…

b) Kĩ năng:

- Tích cực tham gia hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả nhà trường, địa phương tổ chức.( Biết trẻ em có quyền tự kết giao bạn bè, quyền mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết dân tộc mình, đối xử bình đẳng)

c) Thái độ:

- GD tinh thần đoàn kết hữu nghị

* MT riêng : (HS Đức Phúc: Khả nghe, viết của Phúc chậm; ngôn ngữ diễn đạt lúng túng, không tự tin, không chủ động nói; khả đọc chậm phải đánh vần tiếng từ khó, phát âm cịn ngọng,chỉ hiểu thơng tin qua trực quan, làm mẫu.)

II CÁC KNS ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ trình bày suy nghĩ thiếu nhi quốc tế. - Kĩ ứng xử gặp thiếu nhi quốc tế

- Kĩ bình luận vấn đề liên quan đến quyền trẻ em III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Vở tập đạo đức

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HĐ GV HĐ HS HS Đỗ Hồng Phúc

1 Kiểm tra cũ (4') ? Vì phải biết ơn thương binh liệt sĩ ? ? Hãy nêu câu ca dao thể tình cảm làng xóm láng giềng với ?

-GV nhận xét 2 Bài mới:

(4)

- Giới thiệu bài: * Hoạt động (10'): Phân tích thơng tin. - GV cho HS quan sát tranh SGK

- GV cho HS phân tích hoạt động tranh

- Em có suy nghĩ tình cảm thiếu nhi Việt Nam thiếu nhi giới ?

- Theo em, thiếu nhi nước khác màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống,… giống điểm ?

Kết luận: Thiếu nhi Việt Nam có nhiều hoạt động thể tình hữu nghị với thiếu nhi nước Đó quyền trẻ em tự kết bạn với bè bạn khắp năm châu bốn biển

* Hoạt động (10'): Đóng vai

- Cho hs quan sát tranh ảnh số nước giới

- GV cho nhóm đóng vai trẻ em nước

- Theo em, thiếu nhi nước khác màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống,… giống điểm ?

- GV kết luận: Thiếu nhi nước khác màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống…

- HS lắng nghe - HS quan sát

- HS nêu hoạt động - HS trả lời

- HS quan sát

- Từng nhóm tự giới thiệu mình, nước

- HS trả lời

(5)

nhưng có nhiều điểm giống yêu thư-ơng người, yêu quê hương, đất nước mình, u thiên nhiên, u hồ bình, ghét chiến tranh, có quyền đối xử bình đẳng, giáo dục, có gia đình, nói ăn mặc theo truyền thống dân tộc mình,…

* Hoạt động (10'): Thảo luận nhóm

- GV cho HS hoạt động nhóm đơi

- Em nêu việc cân làm để thể tình đồn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế? - GV cho đại diện nhóm trình bày

- GV kết luận: Để thể tình hữu nghị, đồn kết với thiếu nhi quốc tế có nhiều cách, chúng em tham gia hoạt động:

- Kết nghĩa với thiếu nhi quốc tế;

- Tìm hiểu sống học tập thiếu nhi nước khác;

- Tham gia giao lưu ;

- Viết thư gửi ảnh, gửi quà cho bạn; - Lấy chữ ký, quyên góp, ủng hộ thiếu nhi nước bị thiên tai, chiến tranh;

- Vẽ tranh, làm thơ, viết tình đồn kết - Tham gia giao lưu;

- HS liệt kê việc làm làm để bày tỏ tình đồn kết Ví dụ:

- Đóng tiền ủng hộ bạn nhỏ Cu Ba, bạn nước bị thiên tai, chiến tranh

(6)

hữu nghị thiếu nhi quốc tế,…

- GV giúp HS liên hệ * Ghi nhớ: Thiếu nhi quốc tế anh em bè bạn nên cần phải đoàn kết hữu nghị với 3 Củng cố, dặn dò: (2’)

- Yêu cầu hs nhắc lại ghi nhớ

- Sưu tầm tranh ảnh, truyện, hát,… hoạt động hữu nghị thiếu nhi Việt nam thiếu nhi quốc tế - Vẽ tranh, làm thơ, … tình hữu nghị thiếu nhi Việt nam với thiếu nhi quốc tế, chuẩn bị cho sau

-HS liên hệ

-HS đọc ghi nhớ

–––––––––––––––––––––––––––––––– Thủ công(Lớp 2B, 2A)

Tiết 19: CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG I MỤC TIÊU

a) Kiến thức:

- Biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng - Cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng b) Kĩ năng:

- Học sinh hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng

- Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng Nội dung hình thức trang trí phù hợp, đẹp

c) Thái độ: Học sinh hứng thú với môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: - Một số mẫu thiếp chúc mừng Giấy trắng giấy màu Kéo, bút màu HS: - Giấy trắng,hoặc màu cỡ giấy A4, bút chì màu, bút lơng, tem thư

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ: (5’)

-Kiểm tra đồ dùng học tập -GV nhận xét

(7)

2 Bài mới:

a, Giới thiệu bài: (2’) Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng

b, Hướng dẫn hoạt động

* Hoạt động 1: (8’)Quan sát, nhận xét. + Thiệp chúc mừng có hình gì?

+ Mặt thiếp trang trí ghi nội dung gì?

+ Em kể thiếp chúc mừng mà em biết?

- Đưa mẫu số thiếp

- Thiếp chúc mừng đưa tới người nhận đặt phong bì Hoạt động 2: (7’)Hướng dẫn mẫu. Bước 1: Cắt, gấp thiếp chúc mừng.

- Cắt tờ giấy trắng giấy thủ cơng hình chữ nhật kích thước 20 x 15 ô

- Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng thiếp chúc mừng có kích thước rộng 10 ơ, dài 15 ơ.( H1)

Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng. - Tùy thuộc vào ý nghĩa thiếp chúc mừng mà người ta trang trí khác nhau.VD: thiếp chúc mừng năm thường trang tri cành đào cành mai, chúc mừng thầy cô, sinh nhật, thường trang trí bơng hoa,

- Trang trí cành hoa, cắt dán hình lên mặt ngồi thiếp viết chữ tuỳ ý * Hoạt động 3: (15’)Thực hành

- Thực hành gấp cắt, dán - Theo dõi giúp đỡ

- Đánh giá sản phẩm

-GV nhận xét, tuyên dương sản phẩm đẹp,

3 Củng cố, dặn dò: (3’)

- Quan sát

- Hình chữ nhật gấp đơi

- Trang trí bơng hoa ghi “Chúc mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 -11”

- Thiếp chúc mừng năm mới, thiếp mừng tân gia, sinh nhật, Giáng sinh, - Quan sát

Hình

Hình

(8)

- Nhận xét chung học

- Chuẩn bị sau -HS nghe

–––––––––––––––––––––––––––––––– Thực hành Toán ( Lớp 2A, 2C)

THỰC HÀNH TOÁN (tiết 1) I.MỤC TIÊU

a)Kiến thức: Giúp học sinh: Bước đầu nhận biết phép nhân mối quan hệ với tổng số hạng

- Biết thành phần kết phép nhân

b)Kỹ năng: Rèn kĩ thực phép tính nhân. c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú học tập. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Sách thực hành TV Toán.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ:

2.Hướng dẫn hs ôn: Bài 1: (8’) Hs đọc yc BT1. - Gọi hs đọc mẫu

-GV hỏi: Vì từ phép tính 4+ 4+ = 12 Ta lại chuyển thành phép nhân x = 12?

-Yc hs làm tập -Gọi hs đọc làm

-GV nhận xét

Bài 2: (7’) Gọi hs đọc yc.

GV: Bài toán ngược với BT1 -Gọi hs đọc phép tính

+ x cịn có nghĩa gì?

+Vậy nhân tương ứng với tổng nào? -Hs làm

GVNX

Bài 3: (8’) Hs đọc yc. - Gọi hs đọc mẫu - Yc lớp làm

- Đổi chéo kiểm tra - GVNX

Bài 1:Viết tổng số hạng nhau thành phép nhân(theo mẫu) - Hs đọc: + + = 12

x = 12

HSTL: Vì tổng + + tổng ba số hạng, số hạng 4, lấy lần nên ta có p.nhân x = 12

- Lớp làm -Hs đọc làm

+ + + = 20 x = 20 + + + = 32 x = 32 10 + 10 + 10 = 30 10 x = 30 Bài 2: Viết tích dạng tổng các số hạng tính (theo mẫu)

+ lấy lần + Tổng + - Lớp làm

8 x = + + = 24 x = 24

9 x = + + + = 36 x = 36

Bài 3:Dựa vào tập 2, viết theo mẫu:

(9)

Bài 4: (7’) Đố vui:

-Khoanh vào ba số có tổng 12 -HS tự làm

3.Củng cố - dặn dò: (2’) - GVNX tiết học

- Lớp làm

Phép nhân x = 15 có thừa số 5, có tích 15

Bài 4: Hs tự làm.

–––––––––––––––––––––––––––––––– THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (Tiết 1) I.MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Đọc trơn toàn Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ - Hiểu nghĩa từ: sáng suốt, mở hội, phong tục…

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện Sự tích ngày Tết

b) Kĩ năng: Rèn đọc đúng, đọc to, rõ ràng, lưu lốt.

c) Thái độ: Có ý thức tự hào trân trọng phong tục ngày Tết dân tộc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách thực hành Toán Và TV

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ

2.Hướng dẫn học sinh ôn: (28’) * Đọc truyện sau: Sự tích ngày Tết - GV đọc mẫu

- Đọc nối tiếp câu

- GV kết hợp giải nghĩa số từ khó - Đọc nối tiếp đoạn

- Đọc

*Đánh dấu vào ô vuông trước câu trả lời đúng:

GV hỏi:

a) Vua phái sứ giả hỏi vị thần điêù gì?

b) Ai gợi ý câu trả lời cho sứ giả? c) Người nói nào?

d) Từ gợi ý đó, Vua nghĩ cách tính tuổi nào?

e) Câu cấu tạo theo mẫu Ai nào?

*GVKL: Qua câu chuyện “Sự tích ngày Tết” tác giả nói lên cách tính tuổi qua hoa đào nở

3.Củng cố - dặn dò: (2’) - GVNX tiết học

- Về nhà đọc lại

- Lớp đọc thầm - Hs đọc nt câu - Hs đọc nt đoạn - 2- Hs đọc

a) Cách tính thời gian b) Bà lão hái hoa đào

c) Hái hoa đào lần hoa đào nở để nhớ ngày

d) Mỗi lần hoa đào nở tính tuổi

(10)

–––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 09/ 01/2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 16/ 01/2018 Thực hành Tiếng Việt (Lớp 2A)

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (Tiết 2) I.MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Luyện viết nhớ cách viết chữ có âm dấu dễ lẫn: l/n; dấu hỏi/ dấu ngã

- Biết đặt trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào?

b) Kĩ năng: Rèn kĩ viết chữ có âm dấu dễ lẫn: l/n; dấu hỏi/ dấu ngã

c) Thái độ: Có ý thức làm nghiêm túc

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách thực hành Toán Và TV III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ: (4’)

- Gọi hs đọc: Sự tích ngày Tết -GV nhận xét

2.Hướng dẫn ôn tập Bài 1: (8’) Gọi hs đọc yc - Lớp làm

- Gọi hs đọc làm GV chữa nhận xét

Bài 2: (7’) Hs đọc yc BT2 b. - Lớp làm

- Hs đọc làm - GVNX

Bài 3: (8’) HS đọc yc. -Gọi hs đọc câu mẫu -Lớp làm

a) Sứ giả gặp bà lão hái hoa đào nào? b) Nhà vua nghĩ cách tính tuổi nào?

c) Khi thần dân mở hội ba ngày, ba đêm?

- HS đọc làm.GVNX Bài 4: (7’)

- Hs đọc yc - Lớp tự làm - GVNX

3.Củng cố - dặn dò: (2’)

- hs đọc

Bài 1: Điền vào chỗ trống: l n Sau lớp vỏ cứng

Hẹn ước mầm xanh Lá vàng ủ đất Nuôi hạt nứt nanh

Bài 2: Đặt chữ in đậm: dấu hỏi dấu ngã

Vẫn………

Chẳng…….Bởi Bài 3: Dựa vào truyện “Sự tích ngày Tết”, trả lời câu hỏi: a) Sứ giả gặp bà lão hái hoa đào tới khu rừng

b) Nhà vua nghĩ cách tính tuổi lần hoa đào nở tính tuổi

c) Khi hoa đào nở thần dân mở hội ba ngày, ba đêm

Bài 4: Ba câu sau cấu tạo mẫu Đó mẫu nào?

(11)

- GVNX tiết học

–––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 10/ 01/ 2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 17/01/2018 Tự nhiên xã hội (Lớp 3B)

Bài 37: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (tiếp theo) I.MỤC TIÊU

a) Kiến thức:

- Biết nêu tác hại việc người gia súc phóng uế bừa bãi

- Biết số loại nhà tiêu thực việc nên làm để giữ vệ sinh nhà tiêu

b) Kĩ năng:

- Kĩ quan sát, tìm kiếm xử lý thông tin c) Thái độ:

- HS có ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường sống II CÁC KNS ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ quan sát, tìm kiếm xử lý thông tin để biết tác hại rác ảnh hưởng sinh vật sống rác tới sức khỏe người

- Kĩ quan sát, tìm kiếm xử lí thơng thơng tin để biết tác hại phân nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe người

* GD HS biết sử lí phân hợp vệ sinh phịng chống ô nhiễm môi trường không khí, đất nước góp phần tiết kiệm NL nước

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Phiếu thảo luận, hình vẽ SGK trang 70, 71 - Học sinh: Xem trước nhà

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HĐ GV HĐ HS HS Đỗ Hồng Phúc

1 Kiểm tra cũ: 4’ (4 HS)

- Những sinh vật thường sống nơi có rác? Chúng có hại đến sức khỏe người?

- Tại không nên vứt rác nơi công cộng?

- GV nhận xét 2 Bài mới:

a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Vệ sinh môi trường (tt) b) Các hoạt động: Hoạt động 1: (10’)Tác hại việc phóng uế

-HSTL -Lắng nghe

(12)

bừa bãi

Mục tiêu: Biết nêu tác hại việc người gia súc phóng uế bừa bãi

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, yêu cầu nhóm quan sát tranh 1, SGK trả lời câu hỏi theo gợi ý sách hướng dẫn /9

- Tổ chức cho nhóm trình bày

Kết luận: Phóng uế bừa bãi gây nhiều tác hại như: ô nhiễm môi trường, gây vệ sinh, lây truyền bệnh tả, lỵ

Hoạt động 2: (10’)Giới thiệu số nhà tiêu hợp vệ sinh

Mục tiêu: Biết được số loại nhà tiêu thực việc nên làm để giữ vệ sinh nhà tiêu

+ Khi đại, tiểu tiện em người thân gia đình đâu?

+ Nhà em dùng loại nhà tiêu nào?

- Giới thiệu hai loại nhà tiêu hình vẽ SGK trang 3,4

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm, ghi biện pháp giữ nhà tiêu

- Học sinh quan sát, thảo luận nhóm ghi kết giấy

+ Người gia súc phóng uế bừa bãi khơng qui định Vừa vệ sinh vừa xấu cảnh quan

+ Gây vệ sinh, đường phố làm ô nhiễm môi trường, lây truyền bệnh, làm vẻ đẹp mỹ quan

-HSTL -HSTL

- Nhà tiêu hai ngăn, có hố xí bệt,

- Nhóm đơi, đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Các nhóm khác nghe bổ sung: Dội nước, dùng loại giấy, bỏ giấy

-Quan sát tranh trả lời câu hỏi

-Lắng nghe ( P/án đồng loạt)

(13)

Hoạt động 3: (7’) Bày tỏ thái độ

Mục tiêu: Thông qua tình học sinh nhận việc làm hay sai

-Tổ chức thảo luận nhóm

- Phát cho nhóm tờ giấy ghi tình (Trang 13 SHD)

3 Củng cố, dặn dò: (2’)

-Nêu tác hại việc người gia súc phóng uế bừa bãi

- Ở địa phương em thường sử dụng loại nhà tiêu nào? - Em người gia đình phải làm để giữ nhà tiêu ln sẽ?

- GV nhận xét học

qui định, cọ rửa thường xuyên, rắc tro,

- Thảo luận, cử đại diện trình bày, nhóm nhận xét, bổ sung cho

+ N1: Sai, làm vệ sinh ô nhiễm nước sông

+ N2: Sai, làm xấu mỹ quan

+ N3: Sai, vệ sinh nhà tiêu

+ N4: Sai, làm lây lan dịch bệnh

+ N5: Sai, vệ sinh

-HSTL

-Lắng nghe ( P/án đồng loạt)

-Lắng nghe ( P/án đồng loạt)

–––––––––––––––––––––––––––––––– Đạo đức (2A)

Bài 9: TRẢ LẠI CỦA RƠI (tiết 1) I MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Giúp hs biết nhặt rơi cần tìm cách trả lại cho ngưòi mất. - Hs biết trả lại rơi thật thà, người quý trọng

- Hs trả lại rơi nhặt biết quý trọng người thật thà, không tham rơi

(14)

ủng hộ hành vi nhặt rơi cần tìm cách trả lại cho ngưịi

c)Thái độ: Đồng tình, ủng hộ hành vi nhặt rơi cần tìm cách trả lại cho người

II CÁC KNS ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ xác định giá trị thân (giá trị thật thà) - Kĩ giải vấn đề tình nhặt rơi III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu học tập Tranh, Đồ dùng thực trị chơi sắm vai III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ : (4’)

-Tại cần giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng ?

- GV nhận xét 2 Bài

a Giới thiệu : KHÁM PHÁ: GV giới thiệu nội dung:“Trả lại rơi”

b Các hoạt động dạy học : KẾT NỐI * Hoạt động 1: (10’) Phân tích tình huống

Mục tiêu : HS biết định đúng khi nhặt rơi,

GDKNS: Kĩ giải vấn đề. - GV cho hs quan sát tranh

- GV nêu tình

- Gv nêu câu hỏi cách chọn giải pháp - Kết luận : Khi nhặt của rơi, cần tìm cách trả lại,

*Hoạt động 2: (10’) Bày tỏ thái độ. Mục tiêu: Hs biết bày tỏ thái độ của mình trước những ý kiến có liên quan đến việc nhặt của rơi, GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị bản thân

- GV phát phiếu học tập - Gv nêu ý kiến

- Nhận xét kết luận: Các ý : a,c *Hoạt động : (8’) Củng cố.

Mục tiêu : Củng cố lại nội dung học cho hs.

- GV cho hs nghe hát “Bà Còng” - Gv nêu câu hỏi theo nội dung hát - Nhận xét khen ngợi hs

- Kết luận chung: Bạn Tôm, bạn Tép nhặt được của rơi,…

-HSTL

- Hs quan sát nêu nội dung tranh - Thảo luận nhóm đưa giải pháp cho tình

- Thảo luận nhóm Đại diện trình bày

-HS làm vào phiếu

-Trao đổi kết bạn bàn -HS bày tỏ thái độ cách giơ tay

(15)

3 Củng cố, dặn dò (2’) - Nhận xét học

-HS thảo luận nhóm đơi Trình bày trước lớp

–––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 11/ 01/2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 18/01/2018 Tự nhiên xã hội (Lớp 3A)

Bài 37: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (tiếp theo) I.MỤC TIÊU

a) Kiến thức:

- Biết nêu tác hại việc người gia súc phóng uế bừa bãi

- Biết số loại nhà tiêu thực việc nên làm để giữ vệ sinh nhà tiêu

b) Kĩ năng:

- Kĩ quan sát, tìm kiếm xử lý thơng tin c) Thái độ:

- HS có ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường sống II CÁC KNS ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

-Kĩ quan sát, tìm kiếm xử lý thơng tin để biết tác hại rác ảnh hưởng sinh vật sống rác tới sức khỏe người

-Kĩ quan sát, tìm kiếm xử lí thơng thơng tin để biết tác hại phân nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe người

* GD HS biết sử lí phân hợp vệ sinh phịng chống nhiễm mơi trường khơng khí, đất nước góp phần tiết kiệm NL nước

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Phiếu thảo luận, hình vẽ SGK trang 70, 71 - Học sinh: Xem trước nhà

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: 4’ (4 HS)

Những sinh vật thường sống nơi có rác? Chúng có hại đến sức khỏe người?

Tại không nên vứt rác nơi công cộng?

-GV nhận xét 2 Bài mới:

a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Vệ sinh môi trường (tt)

b) Các hoạt động:

Hoạt động 1: (10’)Tác hại việc phóng uế bừa bãi

(16)

việc người gia súc phóng uế bừa bãi - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, yêu cầu nhóm quan sát tranh 1, SGK trả lời câu hỏi theo gợi ý sách hướng dẫn /

- Tổ chức cho nhóm trình bày

Kết luận: Phóng uế bừa bãi gây nhiều tác hại như: ô nhiễm môi trường, gây vệ sinh, lây truyền bệnh tả, lỵ

Hoạt động 2: (10’)Giới thiệu số nhà tiêu hợp vệ sinh

Mục tiêu: Biết số loại nhà tiêu thực việc nên làm để giữ vệ sinh nhà tiêu

+ Khi đại, tiểu tiện em người thân gia đình đâu?

+ Nhà em dùng loại nhà tiêu nào?

- Giới thiệu hai loại nhà tiêu hình vẽ SGK trang 3,4

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm, ghi biện pháp giữ nhà tiêu

Hoạt động 3: (7’) Bày tỏ thái độ

Mục tiêu: Thông qua tình học sinh nhận việc làm hay sai

- Tổ chức thảo luận nhóm

- Phát cho nhóm tờ giấy ghi tình (Trang 13 SHD)

3 Củng cố, dặn dò: (2’)

-Nêu tác hại việc người gia súc phóng uế bừa bãi

- Ở địa phương em thường sử dụng loại nhà tiêu nào?

- Em người gia đình phải làm để giữ nhà tiêu ln sẽ? - GV nhận xét học

và ghi kết giấy

+ Người gia súc phóng uế bừa bãi khơng qui định Vừa vệ sinh vừa xấu cảnh quan + Gây vệ sinh, đường phố làm ô nhiễm môi trường, lây truyền bệnh, làm vẻ đẹp mỹ quan

- HSTL - HSTL

- Nhà tiêu hai ngăn, có hố xí bệt, - Nhóm đơi, đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Các nhóm khác nghe bổ sung: Dội nước, dùng loại giấy, bỏ giấy qui định, cọ rửa thường xuyên, rắc tro,

- Thảo luận, cử đại diện trình bày, nhóm nhận xét, bổ sung cho

+ N1: Sai, làm vệ sinh ô nhiễm nước sông

+ N2: Sai, làm xấu mỹ quan + N3: Sai, vệ sinh nhà tiêu + N4: Sai, làm lây lan dịch bệnh + N5: Sai, vệ sinh

-HSTL

(17)

Thủ cơng (3A)

TIẾT 19: ƠN TẬP CHƯƠNG II: CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN I MỤC TIÊU

a) Kiến thức:

- Đánh giá kiến thức, kĩ cắt, dán chữ qua sản phẩm thực hành học sinh b) Kĩ năng:

- Rèn kĩ cắt, dán chữ c) Thái độ:

- Giáo dục ý thức học tập tích cực cho học sinh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu chữ học chương II để giúp học sinh nhớ lại cách thực

- Giấy thủ cơng, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (3’)

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng chuẩn bị học sinh

-GV nhận xét 2 Bài mới: (30’)

- Giáo viên nêu yêu cầu “ Em cắt dán chữ chữ học chương II”

+ Giáo viên giải thích yêu cầu kiến thức, kĩ năng, sản phẩm

+ Giáo viên quan sát học sinh làm + Giáo viên gợi ý cho học sinh lúng túng để em hoàn thành

-Đánh giá: Đánh giá sản phẩm thực hành học sinh theo mức độ

Hoàn thành

+ Thực quy trình kĩ thuật, chữ cắt thẳng, cân đối, kích thước + Dán chữ phẳng, đẹp

+ Những em hồn thành có sản phẩm đẹp, trình bày trang trí sản phẩm sáng tạo đánh giá hoàn thành tốt Chưa hoàn thành (B)

+ Không kẻ, cắt, dán chữ học

3 Củng cố & dặn dò: (2’)

+ Học sinh chọn chữ cắt tiết sau thực hành dán

+ Giáo viên nhận xét chuẩn bị, tinh

-HS để đồ dùng lên bàn

+ Học sinh làm kiểm tra

(18)

thần thái độ học tập kĩ kẻ, cắt, dán chữ học sinh

–––––––––––––––––––––––––––––––– Tự nhiên xã hội (Lớp 3B)

BÀI 38: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (tiếp theo) I MỤC TIÊU

*MT chung a) Kiến thức:

- Biết nêu tác hại nước thải môi trường xung quanh Nêu vai trò nước sức khỏe người

- Biết thực việc làm để phịng tránh nhiễm nguồn nước mơi trường xung quanh Giải thích đưưọc phải xử lí nước thải

b) Kĩ năng:

- Kĩ quan sát, tìm kiếm xử lý thông tin c) Thái độ:

- HS có ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường sống

* MT riêng : (HS Đức Phúc: Khả nghe, viết của Phúc chậm; ngôn ngữ diễn đạt lúng túng, không tự tin, không chủ động nói; khả đọc chậm phải đánh vần tiếng từ khó, phát âm cịn ngọng,chỉ hiểu thơng tin qua trực quan, làm mẫu.)

II CÁC KNS ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ quan sát, tìm kiếm xử lý thông tin để biết tác hại rác ảnh hưởng sinh vật sống rác tới sức khỏe người

- Kĩ quan sát, tìm kiếm xử lí thơng thơng tin để biết tác hại phân nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe người

* GDHS biết xử lí nước thải hợp vệ sinh bảo vệ nguồn nước sạch, góp phần tiết kiệm nguồn nước

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên : Phiếu thảo luận, hình vẽ SGK trang 72 - Học sinh : Xem trước nhà

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HĐ GV HĐ HS HS Đỗ Hồng Phúc

1.Kiểm tra cũ: 4’ (4 HS)

? Nêu tác hại việc người gia súc phóng uế bừa bãi

? Ở địa phương em thường sử dụng loại nhà tiêu nào?

? Em người gia đình phải làm để giữ nhà tiêu sẽ?

- GV nhận xét

-HSTL -Lắng nghe

(19)

2 Bài mới:

a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Vệ sinh môi trường (tt) b) Các hoạt động: Hoạt động 1: (10’) Tác hại nước thải

Mục tiêu: Biết nêu tác hại nước thải môi trường xung quanh Nêu vai trò nước sức khỏe người

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, yêu cầu nhóm quan sát tranh 1, SGK/72 trả lời câu hỏi theo gợi ý sách hướng dẫn trang 15 - Tổ chức cho nhóm trình bày

+ Câu

+ Câu

Kết luận: Cần xử lí nước thải

Hoạt động 2: (10’) Xử lí nước thải

Mục tiêu: Biết thực việc làm để phịng tránh nhiễm nguồn nước mơi trường xung quanh Giải thích đưưọc phải xử lí nước thải

- Học sinh quan sát, thảo luận nhóm ghi kết giấy

- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung:

+ Các bạn bơi sông; vài chị rửa rau, vo gạo; bác đổ rác xuống sông; ống cống xả nước bẩn trực tiếp xuống sông

+ Khơng hợp lí nước thải chứa nhiều vi khuẩn, chất độc hại, gây bệnh cho người

+ Ô nhiễm đất, nước, truyền bệnh,

- HSTL

-Quan sát tranh trả lời câu hỏi

(20)

-Em thấy nước thải bệnh viện, gia đình chảy đâu?

- QS hình 3,4 SGK/73 cho biết hệ thống cống hợp vệ sinh? Vì sao?

Nêu biện pháp xử lí nước thải phù hợp

Hoạt động 3: (7’) Bày tỏ thái độ

Mục tiêu: Thơng qua tình học sinh nhận việc làm hay sai

Tiến hành:

- Phát phiếu thảo luận ghi tình (SDH/18) u cầu nhóm xác định việc làm hay sai? Vì sao?

Nước thải đổ sơng có hợp lí khơng? Vì sao? 3 Củng cố, dặn dò: (2’)

- Nêu tác hại nước thải đời sống người?

- Nêu biện pháp xử lí nước thải phù hợp?

- GV nhận xét học

- Hình hợp vệ sinh đổ vào cống có nắp đậy - Thải vào cống có nắp đậy, xử lí hết chất độc hại trước thải sơng

- Thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày, nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau:

-Tình đúng; tình 1, 3, sai -HSTL

-Lắng nghe ( P/án đồng loạt)

-Lắng nghe ( P/án đồng loạt)

–––––––––––––––––––––––––––––––– Thực hành Tiếng Việt (Lớp 2A)

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (tiết 3) I.MỤC TIÊU

a)Kiến thức: Hoàn chỉnh đoạn văn với từ cho sẵn.

- Dựa vào gợi ý, viết đoạn văn đơn giản từ – câu nói mùa xuân b)Kỹ năng: Rèn kĩ viết đoạn văn ngắn nói mùa xuân.

c)Thái độ: Có thái yêu quý thiên nhiên, thời tiết mùa năm. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách thực hành Toán Và TV

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

(21)

2.Hướng dẫn hs ôn. Bài 1: (10’)

- Gọi hs đọc yc

- Hs đọc thầm lượt đoạn văn - Hs tư làm

-Hs đọc làm - GVNX

Bài 2: (18’) Hs đọc yc.

- Mùa xuân tháng nào? - GV hướng dẫn hs viết

- Lớp viết - Hs đọc viết

- GV chữa nhận xét 3.Củng cố - dặn dò: (2’) - GVNX tiết học

- Về nhà viết thêm mùa hạ, mùa thu…

Bài 1: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn: - Hs đọc thầm

- Hs tự làm

Một sớm tinh mơ, chim gõ kiến thức dậy………… ngủ yên kẽ lá…… ngoi lên……….tất bật….chào hỏi tíu tít.

Bài 2: Viết đoạn văn 4- câu nói những em biết mùa xuân. Mùa xuân tháng giêng năm.Vào mùa xuân, thời tiết ấm áp, có mưa xuân đẹp, làm cho cối đâm chồi nảy lộc.Không thế, người lại thêm tuổi Em thích mùa xn

–––––––––––––––––––––––––––––––– Thực hành Tốn (Lớp 2A)

THỰC HÀNH TOÁN (tiết 2) I MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Ôn lại bảng nhân

- Thực hành nhân 2, giải tốn có lời văn

b)Kỹ năng: Rèn kĩ tính nhân nhẩm bảng nhân 2. c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú học tập. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Sách thực hành TV Toán

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ: (4’)

-Gọi hs đọc bảng nhân - GV nhận xét

2.Hướng dẫn hs ôn: Bài 1: (6’)

- 3- hs đọc Bài 1: Tính nhẩm

(22)

- Hs đọc yc -Hs tự làm

-Hs đổi chéo kiểm tra - GVNX

Bài 2: (7’) - Gọi hs đọc yc

GV hướng dẫn hs làm Hs tự làm

-Hs đọc kết làm GVNX

Bài 3: (7’)

- Gọi hs đọc tốn - GV tóm tắt

-1 hs lên giải, lớp làm vào thực hành Bài 4: (6’)

- Hs đọc yc - Lớp làm - Hs đọc kết - GVNX

Bài 5: (4’) - HS tự làm

3.Củng cố - dặn dò: (2’) - GVNX tiết học

-Lớp tự làm

x = x = 14 x = 18 x = 10 Bài 2: Số?

Bài giải

Ba gói đường nặng số kg là: x = (kg)

Đáp số: kg

Bài 3: Viết số thích hợp vào trống ( theo mẫu)

Thừa số 2 2

Thừa số 10

Tích 6 14 20 12 2

Bài 4: Hs tự làm. + = x Bài 5: Đố vui:

Viết số thích hợp khác vào trống

–––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 12/1/2018

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 19/01/2018 Tự nhiên xã hội (Lớp 2A)

Bài 19: ĐƯỜNG GIAO THÔNG I MỤC TIÊU

a) Kiến thức:

- Có loại đường giao thơng: bộ, sắt, thuỷ, hàng không

- Kể tên phương tiện giao thông loại đường b) Kĩ năng:

- Nhận biết số biển báo đường khu vực có đường sắt chạy qua c) Thái độ: Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.

- Biển cho khai thác tiềm phát triển giao thơng đường thuỷ qua giáo dục ý thức bảo vệ biển

II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kỹ kiên định: từ chối hành vi sai luật lệ giao thông

- Kn định: nên khơng nên làm gặp số biển báo giao thông - Phát triển kỷ giao tiếp thông qua hoạt động học tập

(23)

- Tranh ảnh SGK trang 40, 41 Năm tranh khổ A3 vẽ cảnh: Bầu trời xanh, sông, biển, đường sắt, ngã tư đường phố, tranh chưa vẽ phương tiện giao thông Năm bìa: ghi chữ đường bộ, ghi đường sắt, ghi đường thuỷ, ghi đường hàng không Sưu tầm tranh ảnh phương tiện giao thông

- SGK, xem trước

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ(5’)

Giữ gìn trường học đẹp

+Trường học đẹp có tác dụng gì? + Em cần làm để giữ gìn trường lớp đẹp?

- GV nhận xét 2 Bài a Giới thiệu bài

-Giới thiệu bài: Đường giao thông b Thực hành

Hoạt động 1: (8’) Nhận biết loại đường giao thông

Bước 1: Dán tranh khổ A3 lên bảng

- Bức tranh thứ vẽ gì? - Bức tranh thứ vẽ gì? - Bức tranh thứ vẽ gì? - Bức tranh thứ vẽ gì? - Bức tranh thứ vẽ gì? Bước 2:

- Gọi HS lên bảng, phát cho HS bìa (1 ghi đường bộ, ghi đường sắt, ghi đường thủy, ghi đường hàng không) Yêu cầu: Gắn bìa vào tranh cho phù hợp

Bước

- Kết luận: Trên loại đường giao thơng Đó đường bộ, đường sắt, đường thủy đường khơng Trong đường thủy có đường sơng đường biển

Hoạt động 2: (8’) Nhận biết các phương tiện giao thông Làm việc theo cặp.

Bước

- Treo ảnh trang 40 H1, H2

- Hdẫn HS quan sát ảnh trả lời câu hỏi: +Bức ảnh chụp phương tiện gì?

- HS nêu Bạn nhận xét

- HS nhắc lại

- Quan sát kĩ tranh - Cảnh bầu trời xanh - Vẽ sông

- Vẽ biển - Vẽ đường ray

- Một ngã tư đường phố

- Gắn bìa vào tranh cho phù hợp

- Nhận xét kết làm việc bạn

- Quan sát ảnh Trả lời câu hỏi - Ơ tơ

(24)

+Ơ tơ phương tiện dành cho loại đường nào?

+Bức ảnh 2: Hình gì?

+Phương tiện đường sắt? Mở rộng:

+ Kể tên phương tiện đường

+ Phương tiện đường không?

+Kể tên loại tàu thuyền sông hay biển mà biết?

- Kể tên loại đường giao thơng có địa phương

- Kết luận: Đường đường dành cho người bộ, xe ngựa, xe đạp, xe máy, ô tô, … Đường sắt dành cho tàu hỏa Đường thủy dành cho thuyền, phà, ca nô, tàu thủy… Đường hàng không dành cho máy bay

Hoạt động 3: (7’) Nhận biết biển báo giao thông

Bước 1:

- Hướng dẫn HS quan sát loại biển báo giới thiệu SGK

-Yêu cầu HS nói tên loại biển báo Hướng dẫn em cách đặt câu hỏi để phân biệt loại biển báo Ví dụ: +Biển báo có hình gì? Màu gì?

+Đố bạn loại biển báo thường có màu xanh?

+Loại biển báo thường có màu đỏ? +Bạn phải làm gặp biển báo này? Bước 2: Liên hệ thực tế:

+Trên đường học em có nhìn thấy biển báo khơng? Nói tên biển báo mà em nhìn thấy

+Theo em, cần phải nhận biết số biển báo đường giao thông?

- Kết luận: Các biển báo dựng lên loại đường giao thông nhằm mục đích bảo đảm an tồn cho người tham gia giao thơng Có nhiều loại biển báo loại đường giao thông khác Trong học làm quen với số

- Hình đường sắt - Tàu hỏa

- Trao đổi theo cặp

- Ơ tơ, xe máy, xe đạp, xe bt, bộ, xích lơ, …

- Máy bay, dù (nhảy dù), tên lửa, tàu vũ trụ

- Tàu ngầm, tàu thủy, thuyền thúng, thuyền có mui, thuyền không mui, …

- HS nêu

- Làm việc theo cặp - Trả lời câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời

(25)

biển báo thơng thường

Hoạt động 4: (7’) Trị chơi: Đối đáp nhanh

- GV gọi tổ lên bảng, xếp thành hàng, quay mặt vào (số HS phải nhau) Hd hs cách chơi

- HS chơi đến hết hàng - Tổ có nhiều câu trả lời tổ thắng

-GV nhận xét Tuyên dương 3 Củng cố, dặn dò:(2’)

- Cho HS trả lời câu hỏi SGK. - GV nhận xét tiết học, nhắc học sinh nhà làm tập chấp hành tốt ATGT

- HS thứ tổ nói tên

phương tiện giao thơng HS thứ tổ nói tên đường giao thơng ngược lại HS đứng thứ tổ nói trước HS tổ nói sau cho phù hợp GV cho HS giơ hình vẽ loại biển báo giới thiệu SGK yêu cầu HS nói tên loại biển báo

–––––––––––––––––––––––––––––––– Tự nhiên xã hội (Lớp 3A)

Bài 38: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (tiếp theo) I MỤC TIÊU

a) Kiến thức:

- Biết nêu tác hại nước thải môi trường xung quanh Nêu vai trò nước sức khỏe người

- Biết thực việc làm để phịng tránh nhiễm nguồn nước mơi trường xung quanh Giải thích đưưọc phải xử lí nước thải

b) Kĩ năng:

- Kĩ quan sát, tìm kiếm xử lý thơng tin c) Thái độ:

- HS có ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường sống II CÁC KNS ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ quan sát, tìm kiếm xử lý thơng tin để biết tác hại rác ảnh hưởng sinh vật sống rác tới sức khỏe người

- Kĩ quan sát, tìm kiếm xử lí thơng thơng tin để biết tác hại phân nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe người

* GDHS biết xử lí nước thải hợp vệ sinh bảo vệ nguồn nước sạch, góp phần tiết kiệm nguồn nước

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên : Phiếu thảo luận, hình vẽ SGK trang 72 - Học sinh : Xem trước nhà

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ: 4’ (4 HS)

? Nêu tác hại việc người gia súc phóng uế bừa bãi

? Ở địa phương em thường sử dụng loại nhà tiêu nào?

(26)

? Em người gia đình phải làm để giữ nhà tiêu sẽ?

- GV nhận xét 2 Bài mới:

a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Vệ sinh môi trường (tt)

b) Các hoạt động:

Hoạt động 1: (10’) Tác hại nước thải Mục tiêu: Biết nêu tác hại của nước thải môi trường xung quanh Nêu vai trò nước sức khỏe người

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, yêu cầu nhóm quan sát tranh 1, SGK/72 trả lời câu hỏi theo gợi ý sách hướng dẫn trang 15

- Tổ chức cho nhóm trình bày + Câu

+ Câu

Kết luận: Cần xử lí nước thải. Hoạt động 2: (10’) Xử lí nước thải

Mục tiêu: Biết thực việc làm để phòng tránh ô nhiễm nguồn nước môi trường xung quanh Giải thích đưưọc phải xử lí nước thải

-Em thấy nước thải bệnh viện, gia đình chảy đâu?

- QS hình 3,4 SGK/73 cho biết hệ thống cống hợp vệ sinh? Vì sao? Nêu biện pháp xử lí nước thải phù hợp Hoạt động 3: (7’) Bày tỏ thái độ

Mục tiêu: Thơng qua tình học sinh nhận việc làm hay sai

Tiến hành:

- Phát phiếu thảo luận ghi tình (SDH/18) yêu cầu nhóm xác định việc làm hay sai? Vì sao?

- Học sinh quan sát, thảo luận nhóm ghi kết giấy

- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung:

+ Các bạn bơi sông; vài chị rửa rau, vo gạo; bác đổ rác xuống sông; ống cống xả nước bẩn trực tiếp xuống sơng

+ Khơng hợp lí nước thải chứa nhiều vi khuẩn, chất độc hại, gây bệnh cho người

+ Ô nhiễm đất, nước, truyền bệnh,

- HSTL

- Hình hợp vệ sinh đổ vào cống có nắp đậy

- Thải vào cống có nắp đậy, xử lí hết chất độc hại trước thải sông

(27)

Nước thải đổ sơng có hợp lí khơng? Vì sao?

3 Củng cố, dặn dò: (2’)

- Nêu tác hại nước thải đời sống người?

- Nêu biện pháp xử lí nước thải phù hợp?

- GV nhận xét học

-Tình đúng; tình 1, 3, sai

-HSTL

–––––––––––––––––––––––––––––––– Thực hành Tiếng Việt (Lớp 3A)

VIẾT VĂN I.MỤC TIÊU

a) Kiến thức:

- Viết đoạn văn nhân vật anh hùng b) Kĩ năng:

- Rèn kĩ viết đoạn văn nhân vật anh hùng c) Thái độ:

- Giáo dục tình cảm kính yêu biết ơn nhân vật anh hùng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Sách thực hành Toán Tiếng Việt

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi H đọc Thánh Gióng. -GV nhận xét

2.Hướng dẫn Hs làm tập :30’

*Bài 1: Viết nhân vật anh hùng dân tộc

- Gợi ý cho H biết số nhân vật lịch sử chiến công họ : Võ Thị Sáu, Lê Văn Tám, Lý Tự Trọng, Quang Trung, Lê Lợi,

- HD H viết theo gợi ý : + Anh hùng tên gì?

+ Cơng lao anh hùng gì? + Cảm nghĩ em anh hùng đó? - Gọi số H đọc viết

- Nx, chỉnh sửa

3.Củng cố, dặn dò:2’ - Nx tiết học, HDVN

- 3H đọc

- H lắng nghe, nêu tên nv

- H dựa gợi ý để viết

- – H đọc viết

Ngày đăng: 29/05/2021, 05:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w