1Kieán thöùc: HS bieát vaän duïng caùc tính chaát giao hoaùn, keát hôïp cuûa pheùp coäng, pheùp nhaän caùc soá töï nhieân; tính chaát phaân phoái cuûa pheùp nhaân ñoái vôùi pheùp coän[r]
(1)giáo án đại số năm trọn theo chuẩn kiến thức kỹ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Tài liệu
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THCS MƠN TỐN
(Dùng cho quan quản lí giáo dục giáo viên, áp dụng từ năm học 2012-2013)
Lớp
Cả năm: 140 tiết Số học: 111 tiết Hình học: 29 tiết
Học kì I: 19 tuần (72 tiết) 58 tiết 14 tiết Học kì II: 18 tuần (68 tiết) 53 tiết 15 tiết
TT Nội dung Số tiết Ghi chú
1
I Ôn tập bổ túc số tự nhiên
1 Khái niệm tập hợp, phần tử. 2 Tập hợp N số tự nhiên
Tập hợp
N, N*
Ghi đọc số tự nhiên Hệ thập phân, chữ số La Mã
Các tính chất phép cộng, trừ, nhân
N.
Phép chia hết, phép chia có d
Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
3 Tính chất chia hết tập hợp N
Tính chất chia hết tổng
Các dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3;
Ước bội
Số nguyên tố, hợp số, phân tích số thừa số nguyên tố
Ước chung, ƯCLN; bội chung, BCNN
39
Số học 111 tiết
II Số nguyên
Số nguyên âm Biểu diễn số nguyên trục số
Thứ tự tập hợp
Z Giá trị tuyệt đối Các phép cộng, trừ, nhân tập hợp
Z tính chất phép toán
Bội ước số nguyên
29
3
III Phân số
Phân số
Tính chất phân số
Rút gọn phân số, phân số tối giản
Quy đồng mẫu số nhiều phân số So sánh phân số
Các phép tính phân số
Hỗn số Số thập phân Phần trăm
Ba toán phân số Biểu đồ phần trăm
(2)TT Nội dung Số tiết Ghi chú
4
IV Điểm Đường thẳng
Ba điểm thẳng hàng
Đường thẳng qua hai điểm
Tia Đoạn thẳng Độ dài đoạn thẳng Trung điểm đoạn thẳng
14
Hình học 29 tiết
V Góc
1 Nửa mặt phẳng Góc Số đo góc Tia phân giác góc. 2 Đường tròn Tam giác.
15
Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy:
Chương I: ÔN TẬP VAØ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
§1 TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
I Mục tiêu:
1* Kiến thức: HS làm quen với khái niệm tập hợp cách lấy ví dụ tập hợp Nhận biết tập hợp thuộc hay không thuộc tập hợp cho
2* Kỹ năng: Viết tập hợp theo diễn đạt lời Biết sử dụng kí hiệu ,
3* Thái độ: Tư linh hoạt dùng cách khác để viết tập hợp
II Chuẩn bị:
* Thầy: Thước thẳng, phiếu học tập, phấn màu * Trò: Thước thẳng, đọc trước học
III Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu Tốn
- Dặn dị HS chuẩn bị đồ dùng học tập, sách cần thiết cho môn
- GV giới thiệu nội dung chương I SGK
(3)2.1 Nhìn H1 SGK đọc tên đồ vật mặt bàn
(sách, bút) gọi là:tập hợp đồ vật
Hãy lấy thêm VD tập hợp gần gũi với lớp học
2.2 Cách viết kí hiệu
- Đặt tên tập hợp chữ ?
- GV đưa ba cách viết tập hợp A *Nhận xét xem:
a Các phần tử tập hợp viết đâu ? b Giửa phần tử có
dấu
c Mỗi phần tử liệt kê lần? d Thứ tự phần tử
ra sao?
Nêu tính đặc trưng tập hợp
Cho tập hợp:
A={x N/ x<4}
H1 gồm: Sách, bút
- Tập hợp sách - Tập hợp
buùt
Chữ in hoa
-Các phần tử viết hai dấu {} -Ngăn cách dấu “,” dấu “;” -Một lần
-Thứ tự liệt kê tuỳ ý
1.Các ví dụ:
-Tập hợp HS lớp 6A -Tập hợp số tự nhiên nhỏ 10
-Tập hợp chữ a, b, c, d
2)Cách viết kí hieäu.
-Đặt tên tập hợp chữ in hoa
VD: A={0; 1; 2; 3} Hay A={1; 2; 3; 0} Hay A={x N /x<4} 0, 1, 2, phần tử tập hợp A
*Kí hiệu: (SGK trang 5) *Chú ý: (SGK trang 5) - Để viết tập hợp : (in đậm khung TR5 SGK)
Có cách viết tập hợp?
2.3 Củng cố 1
Giới thiệu thêm hình trang SGK (Sơ đồ ven)
-Có hai cách
HS đọc khung trang
-Là tập hợp số tự nhiên nhỏ -Có phần tử
Bài 1:
A={9; 10; 11; 12; 13} A={x N/ < x < 14}
12 A ; 16 A
(4)3.1 Baøi
Hãy nhận xét ? sai?
Nếu sai sửa lại cho
3.2 Baøi
Lưu ý HS viết: {N, H, A, T, R, A, N, G}
=>mỗi phần tử N A liệt kê lần?
Hãy ghi phần tử tập hợp ? ?2 vào hai vịng kín bên
3.3 Baøi 2
Một HS viết sau hay sai? Vì sao? {T, O, A, N, H, O, C } Hãy sửa lại cho đúng?
GV yêu cầu HS làm tr.6 SGK theo nhóm nhỏ thời gian phút Sau GV thu đại diện nhanh nhận xét làm HS
1 HS đọc đề lên bảng HS lớp làm vào NX sai?
1 HS đọc đề lên bảng HS lớp làm vào
Phần tử N,A liệt kê lần
=> sai
Đáp: sai chữ O liệt kê hai lần
Sửa {T, O, A, N, H, C }
(3) Luyện tập.
D={0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} Hay D={x N/ x < 7}
D ; 10 D
{N, H, A, T, R, A, N, G}
Minh hoạ vịng kín
Bài 2:
{T, O, A, N, H, C }
Baøi 3:
A = {a, b}; B = {b, x, y}
Điền ký hiệu thích hợp vào vng:
x A; y B; b A; b B; Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà
- Học thuộc phần in đậm khung ý TR5 SGK - Làm 3, 4, (SGK) 6, 7, 8(SBT)
- Viết đề 3, (SGK) phiếu học tập
IV Rút kinh nghiệm:
Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy:
§2 TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
1,2, 3,4, 5,6 ?1
(5)I Mục tiêu:
1Kiến thức: HS biết tập hợp số tự nhiên, nắm quy ước thứ tự tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn số tự nhiên tia số, nắm điểm biểu diễn số nhỏ bên trái điểm biểu diễn số lớn tia số
2Kỹ năng: HS phân biệt tập N, N*, biết sử dụng ký hiệu ≤ và ≥, biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước số tự nhiên
3Thái độ: Rèn luyện cho HS tính xác sử dụng ký hiệu
II Chuẩn bị:
- GV: Phấn màu, mơ hình tia số, bảng phụ ghi đầu tập
- HS: Ôn tập kiến thức lớp 5, thước thẳng có chia khoảng
III Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng
(6)+ GV nêu câu hỏi
kiểm tra HS1: Lấy VD tập hợp Sửa tr.3(SBT)
a) Cam A cam B b) Táo A táo B HS2: - Trả lời phần đóng khung SGK
- Làm tập:
C1: A = {4, 5, 6, 7, 8, 9} C2: A = {x N / < x < 10}
Minh họa tập hợp:
.4 .7 .8
.9
(7)Hoạt động 2: Tập hợp N N* (10 phút)
- Nêu số tự nhiên? Tập hợp số tự nhiên ký hiệu N
- Veõ tia Ox
- Biểu diễn số 0, 1, 2, 3, … tia số
- 0, 1, 2, 3, … số tự nhiên
- Điền vào ô vuông ký hiệu
12 N; 34 N
1 Tập hợp N tập hợp N
*
- Các số 0, 1, 2, 3, … số tự nhiên Tập hợp số tự nhiên ký hiệu N
- GV giới thiệu tập hợp N*.
- GV gọi HS đọc mục a SGK
- Gọi tên điểm 0, điểm 1, điểm 2, điểm
- Gọi HS lên bảng ghi tia số điểm 4,
- So sánh N vaø N*
- Điểm biểu diễn số tự nhiên a tia số gọi điểm a
- Tập hợp số tự nhiên khác ký hiệu N*. Tập N = {0, 1, 2, 4, …} N*= {1, 2, 3, 4, …}
Hoạt động 3: Thứ tự tập hợp số tự nhiên (15 phút)
(8)- Chỉ tia số giới thiệu điểm biểu diễn số nhỏ bên trái điểm biểu diễn số lớn
- Giáo viên giới thiệu ký hiệu
- Gọi HS nêu mục b, c (SGK)
- GV giới thiệu số liền trước, số liền sau số tự nhiên
- Giới thiệu hai số tự nhiên liên tiếp
- Trong số tự nhiên, số nhỏ nhất?
- Số lớn nhất? Vì sao?
- Tập hợp số tự nhiên có phần tử
- Điền ký hiệu > < vào ô vuông cho đúng: 15 - Viết tập hợp
A = {x N / x 8} cách liệt kê phần tử
- Tìm số liền sau số 4, 7, 15?
- Tìm số liền trước số 9, 15, 20?
- Tìm hai số tự nhiên liên tiếp?
- Tìm số tự nhiên liên tiếp tăng dần?
24, …, … …, 100, …
- Tìm số tự nhiên nhỏ nhất? Số tự nhiên lớn nhất?
2 Thứ tự tập hợp số tự nhiên.
a Trong hai số tự nhiên khác có số nhỏ số
- Nếu a nhỏ b, viết a < b hay b > a
- a b nghóa a < b a = b
b Nếu a < b b < c a < c
c Mỗi số tự nhiên có số liền sau d Số số tự nhiên nhỏ nhất, khơng có số tự nhiên lớn
e Tập hợp số tự nhiên có vơ số phần tử
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố (10 phút)
Cho HS làm tập 6, SGK
Hoạt động nhóm: Bài tập 8, trang (SGK)
Hai HS lên bảng làm Đại diện nhóm lên làm tập
Baøi 6:
a) 17, 18; 99, 100; a, a+1 (với a N)
b) 34, 35; 999, 1000; b-1, b (với b N*)
Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà (3 phút)
+ Học kĩ SGK ghi
+ Làm tập 10 trang (SGK) 10 15 trang 4, (SBT) Hướng dẫn: ………, …………, a a + 2; a + 1; a
(9)Tuần Ngày soạn:
Tiết Ngày dạy:
§3 GHI SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu:
1Kiến thức: HS hiểu hệ thập phân, phân biệt số chữ số hệ thập phân Hiểu rõ hệ thập phân giá trị chữ số số thay đổi theo vị trí
2 Kỹ năng: HS biết đọc viết số La Mã không 30
3Thái độ: HS thấy ưu điểm hệ thập phân việc ghi số tính tốn
II Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi kiểm tra cũ Bảng chữ số, bảng phân biệt số chữ số, bảng số La Mã tứ đến 30
- HS: Bảng phụ, bút
III Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trị Ghi bảng
(10)GV đưa câu hỏi kiểm tra cũ:
HS1: - Viết tập hợp N; N*.
- Laøm baøi 11 trang (SBT)
- Viết tập hợp A số tự nhiên x mà x N*. HS2: Viết tập hợp B số tự nhiên không vượt cách Sau biểu diễn phần tử tập hợp B tia số Đọc tên điểm bên trái điểm tia số
- Làm 10 trang (SGK)
2 HS lên baûng:
HS1: N = {0; 1; 2; 3; …} N* = {1; 2; 3; …} Sửa 11 tr.5 (SBT) A={19; 20}; B={1; 2; 3; …} C = {35; 36; 37; 38}
A = {0} HS2:
C1: B = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} C2: B = {x N / x 6} Biểu diễn tia số:
Các điểm bên trái điểm tia số 0; 1; Bài 10 tr.8 (SGK) 4601; 4600; 4599 a + 2; a + 1; a
Hoạt động 2: Số chữ số(10 phút)
- Gọi HS đọc ba số tự nhiên
- Giới thiệu 10 chữ số để ghi số tự nhiên - HS làm tập 11b - Chú ý: + Khi viết số tự nhiên có từ
- Từ cũ: ghi số ba trăm hai lăm (325)
- Mỗi số tự nhiên có một, hai, ba, … chữ số
1 Số chữ số Với 10 chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, ta ghi số tự nhiên
chữ số trở lên ta thường viết tách
Riêng nhóm chữ số kể từ phải sang trái + Cần phân biệt: số với chữ số; số chục với chữ số hàng chục
- số có chữ số - 312 số có chữ số -15712314
235 = 200 + 30 +
ab = 10a + b (a 0)
222 = ? abc = ?
Hãy viết số tự nhiên lớn có ba chữ số?
Số tự nhiên lớn có ba chữ số khác nhau?
Hoạt động 3: Hệ thập phân (10 phút)
(11)Hãy viết số 32 thành tổng số?
Tương tự, viết 127, ab , abc thành tổng số?
32 = 30 +
2 Hệ thập phân:
Ví duï: 32 = 30+ =
3.10+
127 = 100 + 20 + = 1.100 + 2.10 +
ab = a.10 + b (a0)
abc = a.100 + b.10 + c
Các số tự nhiên viết theo hệ thập phân
Hoạt động 4: Cách ghi số La Mã (10 phút).
- Gọi HS đọc 12 số La Mã mặt đồng hồ - Giới thiệu chữ số I, V, X IV, IX
- Lưu ý: Ở số La Mã có chữ số vị trí khác có giá trị
IV = IX =
VII = V + I + I = VIII = ?
Gọi HS lên bảng viết
3 Chú ý: Cách ghi số La Mã:
Các số La Mã từ đến 10:
I II III IV V VI
1
VII VIII IX X 10 Nếu thêm vào bên trái số trên: + Một chữ số X ta số La Mã từ 11 đến 20
+ Hai chữ số X ta số La Mã từ 21 đến 30
Hoạt động 5: Luyện tập – Củng cố (6 phút).
1/ Đọc số La Mã sau: XIV; XXVII; XXIX 2/ Viết số sau số La Mã: 26; 28 Bài 12: Viết tập hợp chữ số số 2000
Gọi A tập hợp chữ số số 2000 A = {0, 2} Bài 13a: Viết số tự nhiên nhỏ có chữ số: 1000 Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà (12 phút)
+ Học kĩ – Đọc SGK + Làm tập 14; 15
(12)Tuần Ngày soạn:
Tiết Ngày dạy:
§4 SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP – TẬP HỢP CON
I Mục tiêu:
1Kiến thức: HS hiểu tập hợp có phần tử, có nhiều phần tử, có vơ số phần tử khơng có phần tử Hiểu khái niệm tập hợp khái niệm hai tập hợp
2Kỹ năng: HS biết tìm số phần tử tập hợp, biết kiểm tra tập hợp tập hợp không tập hợp tập hợp cho trước, biết viết vài tập tập hợp cho trước, biết sử dụng ký hiệu , Þ
3Thái độ: Rèn luyện cho HS tính xác sử dụng ký hiệu
II Chuẩn bị:
- GV: Phần màu, bảng phụ ghi sẵn đề tập - HS: Ôn tập kiến thức cũ
III Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (5 phút).
GV nêu câu hỏi kiểm tra:
- Sửa 19 tr.5 (SBT)
- Viết giá trị số abcd trong hệ thập phân dạng tổng giá trị chữ số?
- Đọc số La
Maõ: XVII;
XXVII?
- Viết chữ số La Mã chữ số sau: 19; 25
Gọi HS lên bảng: Bài 19: 340; 304; 430; 403
Vieát:
abcd =1000a +100b +10c+ d (a 0)
XVII: Mười bảy XXVII: Hai mươi bảy
19: XIX 25: XXV
(13)Cho tập hợp: A = {bút} B = {a, b}
C= {xN/ x 50} N = { 0; 1; 2; …}
- GV cho HS tập hợp dạng biểu đồ Ven
- HS nhận xét tập hợp có phần tử?
Cho tập M = {xN/ x +5 = 2} Tập hợp M có phần tử?
Hình thành tập hợp rỗng, ký hiệu
Viết thành tập hợp, nêusố phần tử tập hợp:
Tập hợp A có phần tử
Tập hợp B có phần tử
Tập hợp C có 51 phần tử
Tập hợp N có vơ số phần tử
Tập M khơng có phần tử nào Tập hợp rỗng, ký hiệu
1 Số phần tử tập hợp: A = {Bút}
B = {a, b}
C = { xN/ x 50} N = { 0; 1; 2; …} M =
* Nhận xét: Học SGK trang 12
- GV tổng kết chung số phần tử tập hợp, yêu cầu HS học phần đóng khung - Yêu cầu học sinh làm 16 theo nhóm
HS giải 16/13 (SGK)
a) A = {20} có phần tử
b) B = {0} có phần tử
c) C = N có vơ số phần tử
d) D =
(14)- Dùng biểu đồ Ven minh họa hai tập hợp sau: K = {cam; quýt, bưởi} H = {cam} Cam ? K Cam ? H
Mọi phần tử tập hợp H phần tử tập hợp K
- Tieán hành ví dụ
- Từ ví dụ hình thành nhận xét SGK
- Yêu cầu học sinh phân biệt ,
-GV u cầu học sinh làm ví dụ - Thơng qua ví dụ hình thành hai tập hợp
Rút nhận xét - Yêu cầu HS làm tập theo nhóm nhỏ 19, 20 trang 13 theo nhóm nhỏ để điều chỉnh kiến thức
HS viết thành tập hợp
K = {cam; quýt, bưởi}
H = {cam}
Cam K; Cam H
H K
- Vẽ hình xác định ví dụ, làm quen khái niệm tập hợp HS giải 19 trang 13 vào phiếu học tập A={0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9} B={0; 1; 2; 3; 4; 5}
B A
HS giải nhanh 20, phân biệt ,
a) 15 A; b) {15} A;
c) {15; 24} = A
2 Tập hợp con:
a Ví dụ 1:
A = {a, b}
B = {a, b, c, d, e, g, h} Ký hiệu: A B
A tập hợp A hay A chứa B
* Nhận xét: SGK trang 13
b Ví dụ 2:
M = {1; 3; 5} ta coù M N N = {3; 5; 1} vaø N M Hay N = M
* Chú ý: SGK trang 13
Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cố (5 phút).
cd
(15)GV vẽ biểu đồ Ven
Yêu cầu HS viết thành tập hợp - Có tập hợp?
HS xác định tập hợp
Yêu cầu học sinh điền vào ô trống nhằm luyện tập tổng kết
GV yêu cầu HS tập ?3 trang 13 SGK
HS điền vào ô trống xác định hay sai
3 Luyện tập:
F
E E = {a; b; c; 1; 2; 3} F = {a; b; c} D = {a; b; c} E F D F
D F E C E D F
Baøi ?3
M A; M B; A = B
Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà (5 phút)
+ Học kĩ học
+ BTVN: 17 20 tr.13 (SGK)
Tuaàn 2
Ngày soạn:
Tiết 5
Ngày dạy:
a b c
1
2 3
a b c
(16)(17)I Mục tiêu:
1Kiến thức: HS biết tìm số phần tử tập hợp (Lưu ý trường hợp phần tử tập hợp viết dạng dạy số có quy luật)
1Kỹ năng: Rèn kỹ viết tập hợp, viết tập hợp tập hợp cho trước, sử dụng đúng, xác ký hiệu , Þ, 3Thái độ: Vận dụng kiến thức toán học vào số tốn thực tế
II Chuẩn bị:
- GV: Phần màu, bảng phụ ghi sẵn đề tập
- HS: Bảng phụ, bút
III Tiến trình lên lớp:
(18)Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi baûng
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (6 phút).
GV nêu câu hỏi kiểm tra:
Câu 1: Mỗi tập
hợp có phần tử? Tập hợp rỗng tập hợp nào?
Sửa 29 tr.7 (SBT)
Caâu 2: Khi naøo
tập hợp A gọi tập hợp tập hợp B
Sửa 32 tr.7 (SBT)
HS1: Trả lời phần ý tr.12
Baøi 29 tr.7 (SBT) a A = {18} b B = {0}
c C = N d D = Þ
HS2: Trả lời SGK
Baøi 32 tr.7 (SBT) A = {0; 1; 2; 3; 4; 5}
B = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}
A B
Hoạt động 2:
Luyện tập (38 phút).
(19)Baøi 21 tr.14 (SGK)
+ GV gợi ý: A tập hợp số tự nhiên từ đến 20
+ Hướng dẫn cách tìm số phần tử tập hợp A SGK
Công thức tổng quát (SGK)
Gọi HS lên bảng tìm số phần tử tập hợp B: B = {10; 11; 12; … ; 99}
Baøi 23 tr.14 (SGK)
+ GV yêu cầu HS làm theo nhóm Yêu cầu nhóm:
-Nêu cơng thức tổng quát tính số
HS cách kiệt kê để tìm số phần tử tập hợp A
Áp dụng cơng thức vừa tìm được, tìm số phần tử tập hợp B HS làm việc theo nhóm phút
Các nhóm trưởng phân chia cơng việc cho thành viên
Baøi 21 tr.14 (SGK)
A = {8; 9; 10; … ; 20}
Có 20 – + = 13 phần tử
Tổng quát:
Tập hợp số tự nhiên từ a đến b có b – a + phần tử
B = {10; 11; 12; … ; 99}
Có 99 – 10 + = 90 phần tử
Bài 23 SGK: - Tập hợp số chẵn từ số a đến số b có:
(20)phần tử tập hớp số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b(a<b) - Các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n (m < n)
-Tính số phần tử tập hợp D,E + GV gọi đại diện nhóm lên trình bày
Tập hợp D tập hợp có tính chất gì?
- Tập hợp E tập hợp có tính chất gì?
Áp dụng cơng thức để có số phần tử tập hợp D E
- Gọi HS nhận xét
- Kiển tra nhóm lại
trong nhóm
HS nộp bảng nhóm
- Tập hợp số chẵn từ số a đến số b có:
(n – m):2 + (phần tử)
D = {21, 23, 25, …, 99} coù
(99 – 21):2 + = 40 phần tử
E = {32, 34, 36, …, 96} coù
(96 – 32):2 + = 33 phần tử
(21)Baøi 22 tr.14 (SGK)
- GV yêu cầu học sinh lên bảng làm
- Các HS khác làm bảng phuï
Yêu cầu HS lớp nhận xét làm bạn, GV thu HS nhanh nhận xét làm bạn
- GV yêu cầu thêm: Hãy tính số phần tử tập hợp vừa viết? Áp dụng công thức nào?
a) Viết tập hợp C số chẵn nhỏ 10?
b) Viết tập hợp L số lẻ lớn 10 nhỏ 20
c) Viết tập hợp A có số chẵn liên tiếp, số nhỏ 18
d) Viết tập hợp B có bốn số lẻ liên tiếp số lớn 31
Baøi 22 tr.14 (SGK)
a C =
{0,2,4,6,8}
b L =
{11,13,15, 17,19}
c A =
{18,20,22}
d B =
{25,27,29, 31}
Dạng 3: Bài toán thực tế
Bài 25 SGK Yêu cầu HS đọc đề
- Gọi HS lên bảng viết tập hợp A bốn nước có diện tích lớn
- Gọi HS lên bảng viết tập hợp A bốn nước có DT nhỏ - Thu nhanh HS
HS đọc đề
2 HS lên bảng làm
HS lớp làm vào bảng phụ
Baøi 25 SGK
A = {Inđô; Mianma; Thái Lan, Việt Nam}
B = {Xingapo, Brunaây,
Campuchia}
(22)Hoạt động 4:
Hướng dẫn về nhà BTVN: 34 37; 41, 42 tr.8 (SBT)
Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy:
§5 PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
I Mục tiêu:
1Kiến thức: HS nắm vững tính chất giao hoán, kết hợp phép cộng, phép nhân số tự nhiên; tính chất phân phối phép nhân phép cộng; biết phát biểu viết dạng tổng qt tính chất
2Kỹ năng: HS biết vận dụng tính chất vào tập tính nhẩm, tính nhanh
3Thái độ HS biết vận dụng hợp lý tính chất phép cộng phép nhân vào giải tốn
II Chuẩn bị:
- GV: Phần màu, bảng phụ ghi tính chất phép cộng phép nhân số tự nhiên SGK tr.15
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm bút viết
III Tiến trình lên lớp:
4 Ổn định lớp: 5 Kiểm tra cũ: 6 Bài mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu vào (1 phút)
Ở Tiểu học học phép tốn cơng phép tốn nhân Trong phép tốn cơng phép tốn nhân có tính chất sở giúp ta tính nhẩm, tính nhanh Đó nội dung hơm
(23)+ Hãy tính chu vi diện tích mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 32m, chiều rộng 25m - Nêu cơng thức tính chu vi diện tích hình chữ nhật?
+ Gọi HS lâng bảng làm - Nếu chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật a (m), chiều rộng b (m) ta có cơng thức tính chu vi, diện tích nào?
+ GV giới thiệu thành phần phép tính
cộng nhân: số hạng, dấu +, tổng,
+HS đọc kỹ đề tìm cách giải
- Chu vi hình chữ nhật chiều dài cộng với chiều rộng, nhân
- Diện tích hình chữ nhật chiều dài nhân với chiều rộng
Giải: Chu vi mảnh vườn
hình chữ nhật là:
(32 + 25) x = 114 (m) Diện tích hình chữ nhật là: 32 x 25 = 800 (m2) - Tổng quát:
P = (a + b) S = a b
1 Tổng và tích số tự nhiên:
+ Phép cộng: a + b = c + Phép nhân: a b = d
thừa số, dấu x, tích
+ GV đưa bảng phụ ghi ?1
+ Yêu cầu HS đứng chỗ trả lời
+ Gọi HS trả lời ?2
GV cột bảng phụ ?1
p dụng câu b ?2 giải tập: Tìm x biết: (x – 34) 15 =
Em nhận xét kết tích thừa số tích
Vậy thừa số cịn lại phải nào?
Tìm x dựa sở nào?
HS điền vào chỗ trống:
a 12 21
b 48 15
a+
b 17 21 49 15
a.b 60 0 48 0
a Tích số với số
b Nếu tích hai thừa số mà có thừa số
+ HS trao đổi với tìm cách giải
- Kết tính - Có thừa số khác - Thừa số lại phải
(x – 34) 15 = => x – 34 = x = + 34 x = 34
(Số bị trừ = sốtrừ + hiệu)
(24)+ GV treo bảng phụ tính chất phép cộng phép nhân
+ Phép cộng số tự nhiên có tính chất gì? Phát biểu tính chất đó?
Yêu cầu HS phát biểu lại tính chất
Tính nhanh: 46 + 17 + 54
+ Phép nhân số tự nhiên có tính chất gì? Phát biểu tính chất đó?
Yêu cầu HS phát biểu lại tính chất
Tính nhanh: 37 25 Cả lớp làm vào
+ Tính chất liên quan đến phép cộng nhân? Phát biểu tính chất?
p dụng tính nhanh: 87 36 + 87 64
HS nhìn vào bảng phát biều thành lời SGK
HS lên bảng: 46 +17 + 54 = (46 + 54) +17
= 100 + 17 = 117
HS nhìn vào bảng phát biểu thành lời SGK
HS lên bảng: 37 25 = (4 25) 37
= 100 37 = 3700
Tính chất phân phối phép nhân đối vớp phép cộng
87 36 + 87 64
= 87.(36 + 64) = 87 100 = 8700
2
Tính chất của phép cộng phép nhân số tự nhiên:
Coäng
a+b = b+a (a+b)+c = a+(b+c) a+0 = 0+a
=a
a (b + c) = ab + aac * Phát biểu
các tính chất: (SGK)
(25)- Phép cộng phép nhân có tính chất giống nhau?
Bài 26 tr.16 (SGK)
GV vẽ hình vào bảng phụ
Muốn từ Hà Nội lên Yên Bái phải qua đâu?
Em tính quãng đường từ Hà Nội lên n Bái
Em có cách tính nhanh tổng
Bài 27 tr.16 (SGK) Hoạt động nhóm
4 nhóm làm câu treo bảng nhóm lớp kiểm tra kết quả, đánh giá nhanh nhất,
- Phép cộng phép nhân có tính chất kết hợp giao hốn
Muốn từ Hà Nội lên Yên Bái phải qua Vĩnh n, Việt Trì
1 HS lên bảng trình bày
(54 + 1) + (19 + 81) = 55 +100
= 155 Bốn nhóm treo bảng Cả lớp kiểm tra
Bài 26 tr.16 (SGK)
Quãng đường Hà Nội – Yên Bái là: 54 + 19 +82 = 155 (km)
Baøi 27 tr.16 (SGK)
a) 86+ 357+ 14
= (86+14)+357 = 100 + 357 = 457 b)
72+69+128 = (72+128) + 69
= 200 + 69 = 269
(26)Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà (2 phút)
+ Học kĩ học
+ BTVN: 28 tr.16, 29, 30b tr.17 43, 44, 45, 46 tr.8 (SBT)
+ Tiết sau HS chuẩn bị máy tính bỏ túi
+ Học phần tính chất phép cộng phép nhân nhö SGK (trang 16)
Tuần Ngày soạn:
Tiết Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
1Kiến thức: Củng cố cho HS tính chất phép cộng, phép nhân số tự nhiên HS biết vận dụng cách hợp lý tính chất phép cộng phép nhân vào giải tốn
2Kỹ năng: Rèn luyện kỹ vận dụng tính chất vào tập tính nhẩm, tính nhanh
3Thái độ: Giáo dục tính xác, biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi
II Chuẩn bị:
- GV: Máy tính bỏ túi, bảng phụ
- HS: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm bút viết bảng
III Tiến trình lên lớp:
7 Ổn định lớp: 8 Kiểm tra cũ:
9 Bài mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng
(27)- GV gọi HS lên bảng kiểm tra
HS1: a) Phát biểu viết dạng tổng qt tính chất giao hốn phép cộng?
b) Laøm baøi 28 tr.16 (SGK)
HS2:
- Phát biểu viết dạng tổng quát tính chất kết hợp phép cộng - Sửa 43 (a, b) tr.8 (SBT)
2 HS lên bảng :
HS1: Phát biểu viết: a + b = b + a
Bài tập:
10 + 11 + 12 + + + = + + + + + = 39
C2: (10 + 3)+(11 + 2)+(12 + 1)
= (4 + 9) + (5 + 8) + (6 + 7)
= 13.3= 39
HS2: Phaùt biểu viết tổng quát:
(a+b) + c = a+ (b+c) Bài tập
a) 81+243+19 = (81+19)+243
= 100 + 243 = 343
b)168+79+32 =
(168+132)+79
= 300 + 79 = 379
Hoạt động 2: Luyện tập (33 phút).
Dạng 1: Tính Nhanh
Bài 31 (trang 17 SGK) Gợi ý cách nhóm: (kết hợp số hạng cho số tròn chục tròn trăm)
HS làm gợi ý gv
=(135+65)+(360+40) =200+400 = 600 =(463+137)+(318+2 2)
=600+340 = 940
Baøi 31 (trang 17 SGK)
a) 135 + 360 + 65 + 40 =(135+65)+(360+ 40)
=200+400 = 600 b) 463 + 318 + 137 + 22
=(463+137)+(318 +22)
(28)Bài 32 trang 17 (sgk) Gv cho hs tự đọc phần hướng dẫn sách sau vận dụng cách tính
a) 996 + 45
Gợi ý cách tách số 45=41+4
b) 37 + 198
GV yêu cầu HS cho biết van6 dụng tính chất phép cộng để tính nhanh
=
(20+30)+(21+29)+(22+2 8)
+(23+27)+(24+26)+2
= 50 + 50 + 50 + 50 + 50 + 25
=50.5 + 25 =275 a)=996+(4+41) =(996+4)+41 =1000+41 =1041 b)=(35+2)+198 =35+(2+198)=35+200 =235
Đã vận dụng tính chất giao hốn kết hợp để tính nhanh c) 20+21+22+…+29+30 = (20+30)+(21+29)+(22+2 8) +(23+27)+(24+26)+2
= 50 +50 + 50 + 50 + 50 + 25
=50.5 + 25 =275
Baøi 32 trang 17 (SGK)
a) 996 + 45 = 996 + (4 + 41)
=(996 + 4) + 41 =1000 + 41 =1041
b) 37 + 198 = (35+2) +198
=35+(2+198)=35+200 =235
Dạng 2: Tìm quy luật dãy số
Bài 33 trang 17 (SGK) Hãy tìm quy luật dãy soá
Hãy viết tiếp 4;6;8 số vào dãy số 1, 1, 2, 3, 5,
Gv gọi hs đọc đề 33 = 1+1 ; = 3+2 = 2+1 ; = 5+3 HS1: 1,1,2;3;5;8; HS 2: 1;1;2;3;4;8;13;21;34;55; HS 3: 1;1;2;3;5;8;13;21;34; 55;89;144;
Baøi 33 trang 17 (SGK)
1,1,2;3;5;8;13;21;34;55
1;1;2;3;4;8;13;21;34;55;
89;144
1;1;2;3;5;8;13;21;34;55; 89;144;233;377
(29)GV đưa tranh vẽ máy tính bỏ túi giới thiệu nút máy tính
Hướng dẫn HS cách sử dụng trang 18 (SGK)
GV tổ chức trò chơi: dùng máy tính nhanh tổng (bài 34c SGK) Luật chơi: Mỗi nhóm HS, cử 1HS
dùng máy tính lên bảng điền kết thứ HS1 chuyển phấn cho HS2 lên tiếp kết thứ 5.Nhóm nhanh thưởng điểm cho nhóm
Gọi nhóm tiếp sức dùng máy tính thực phép tính
1364+4578 = 5942 6453+1469 = 7922 5421+1469 = 6890 3124+1469 = 4593 1534+217+217+217 = 2185
Baøi 34c SGK
1364+4578 = 5942 6453+1469 = 7922 5421+1469 = 6890 3124+1469 = 4593 1534+217+217+217 = 2185
Hoạt động 3: Củng cố (3 phút)
Nhắc lại tính chất phép cộng số tự nhiên Các tính chất có ứng dụng tính tốn
Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà (2 phút)
+ BTVN: 53 (tr9.SBT); 52 (tr9.SBT); 35,36 (tr19.SGK); 47,48 (tr9.SBT) + Tiết sau mang theo máy tính bỏ túi
Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
1Kiến thức: HS biết vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp phép cộng, phép nhận số tự nhiên; tính chất phân phối phép nhân phép cộng vào tập tính nhẩm, tính nhanh
2Kỹ HS biết vận dụng tính chất vào giải tốn 3Thái độ: Rèn kỹ tính tốn xác, hợp lý
II Chuẩn bị:
- GV: Phần màu, bảng phụ, máy tính bỏ túi, tranh vẽ phóng to nút máy tính bỏ túi
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi
(30)Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (8 phút).
HS1: Nêu tính chất phép nhân số tự nhiên
Áp dụng: Tính nhanh a) 5.25.2.16.4 b) 32.47 + 32.53
HS2: Sửa 35 tr.19 (SGK)
Baøi 47 tr.9 (SBT)
GV đưa bảng phụ có để 47 tr.9 (SBT)
Yêu cầu lớp làm bài, sau gọi HS lên bảng trình bày
2 HS lên bảng : HS1: Baøi 19 (SBT) a) 340; 304; 430; 403 b) abcd =a.1000+b.100 +c.10+d
HS2: Baøi 21 (SBT)
a) A = {16; 27; 38; 49} có phần tử
b) B = {41, 82} có phần tử
c) C = {59, 68} có phần tử
Hoạt động 2: Luyện tập (25 phút).
Daïng 1: Tính nhẩm
+ GV u cầu HS tự đọc SGK 36 tr.19
- Gọi HS làm câu a GV hỏi: Tại lại tách 15 = 3.5, tách thừa số không? HS tự giải thích cách làm
- Gọi HS lên bảng làm 37 tr.20 (SGK)
a) Áp dụng tính chất kết hợp phép nhân 14 = 3.5.4 = 3(5.4) = 3.20 +60
Hoặc
15.4=15.2.2=30.2=60
Aùp dụng tính chất phân phối phép nhân với phép cộng
Baøi 36 tr.19 (SGK)
14=3.5.4=3(5.4)=3.20 +60
+ 25.12 = 25.4.3 = (25.4)3 =100.3 = 300 + 125.16=125.8.2 = (125.8).2 = 1000.2=2000
Baøi 37 tr.20 (SGK)
(31)Dạng 2: Sử dụng máy tính bỏ túi
Để nhân hai thừa số ta sử dụng máy tính tương tự với phép cộng, thay dấu “+” thành dấu “x”
- Gọi HS làm phép nhân 38 trang 20 (SGK) + GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm 39, 40 trang 20 (SGK)
Bài 39: Mỗi thành viên nhóm dùng máy tính, tính kết phép tính, sau gộp lại nhóm rút nhận xét kết quả?
Bài 40 trang 20 (SGK) Gọi nhóm trình bày, HS nhận xét Dang 3: toán thực tế Bài 55 trang (SBT) GV đưa lên máy chiếu bảng phụ: yêu cầu HS dùng máy tính tính nhanh kết Điền vào chỗ trống bảng toán điện thoại tự động năm 1999
Ba HS lên bảng điền kết dùng máy tính 375.376 = 141000 624.625 = 390000 13.81.215 = 226395 Baøi 39:
142857.2 = 285714 142857.3 = 428571 142857.4 = 571428 142857.5 = 714285 142857.6 = 857142
Nhận xét: tích chữ số số cho viết theo thứ tự khác
Baøi 40:
ab tổng số ngày tuần lễ: 14
cd gấp đôi ab 28
Naêm abcd = naêm 1428
HS làm lớp, gọi ba HS trả lời
Baøi 38 trang 20 (SGK).
375.376 = 141000 624.625 = 390000 13.81.215 = 226395 Baøi 39 trang 20 (SGK) 142857.2 = 285714 142857.3 = 428571 142857.4 = 571428 142857.5 = 714285 142857.6 = 857142
Nhận xét: tích chữ số số cho viết theo thứ tự khác
Baøi 40 trang 20 (SGK)
ab tổng số ngày tuần lễ: 14
cd gấp đôi ab 28
Năm abcd = năm 1428
Dạng 3: Xác định dạng tích
Bài 59: (Trang 10 SBT) Xác định dạng tích sau:
a) ab.101 b) abc.7.11.13
Gợi ý dùng phép viết số để viết ab, abc thành tổng tính đặt ghép tính theo cột dọc
Gọi HS lên baûng
C1: a) ab.101= (10a+b)101
= 1010a+101b
=1000a+10a+100b+b =abab
Baøi 59 tr.g 10 (SBT) a) ab.101= (10a+b)101 = 1010a+101b
=1000a+10a+100b+b =abab
Hoạt động 3:: Luyện tập (4 phút).
(32)Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà (1 phút)
- Baøi 36(b), 52, 53, 54, 56, 57, 60 (SGK) - Baøi 9, 10 (SBT)
- Đọc trước bài: Phép trừ phép chia
Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy:
§6 PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
I Mục tiêu:
1Kiến thức: HS hiểu kết phép trừ số tự nhiên, kết phép chia số tự nhiên
2Kỹ năng: HS nắm quan hệ số phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư
3Thái độ: Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức phép trừ, phép chia để tìm số chưa biết phép trừ, phép chia Rèn luyện tính xác phát biểu giải tốn
II Chuẩn bị:
- GV: Phần màu, bảng phụ
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết
III Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (7 phút).
GV nêu câu hỏi kiểm tra Hỏi thêm:
- Em dđ· sử dụng tính chất phép tốn để tính nhanh
- Hãy phát biểu tính chất
HS1: chữa tập 56 SBT (a)
HS2: chữa tập 61 (SBT)
a cho bieát: 37.3 =111 Hãy tính nhanh: 37.12
b cho biết:
15873.7=111111
=>15873.21=15873.7
(33)+ GV Đưa Câu Hỏi
Hãy xét xem có số tự nhiên x mà
a) 2+x=5 hay không? b) 6+x=5 hay khơng? + GV: câu a ta có phép trừ: 5-2=x
+ GV khái quát ghi bảng cho số tự nhiên a b, có số tự nhiên x cho b+x=a có phép trừ a-b=x
+ GV giới thiệu cách xác định hiệu tia số - Xác định kết trừ sau:
HS trả lời
Ơû câu a tìm x = Ơû câu b, khơng tìm giá trị x
1 Phép trừ hai số tự nhiên:
Phép trừ: a – b = c a: số bị trừ
b: số trừ c: hiệu
Điều kiện thực phép trừ: a b
* Chuù yù: SGK trang 21
- Đặt bút chì điểm 0, di chuyển tia số đơn vị theo chiều mũi tên (GV dùng phấn màu) - Di chuyển bút chì theo chiều ngược lại đơn vị (phấn màu)
- Khi bút chì điểm hiệu + GV giải thích khơng trừ di chuyển bút từ điểm theo chiều ngược mũi tên đơn vị bút vượt ngồi tia số (hình 16 ) * Củng cố ?1
GV nhaán maïnh
a) số bị trừ= số trừ=>hiệu
b) số trừ = =>số bị trừ = hiệu
c) số bị trừ >= số trừ
HS dùng bút chì di chuyển tia hình theo hương dãn GV
Theo cách tìm hiệu
– 3; –
?1 HS trả lời miệng a) a – a =
b) a – = a
c) đk để có hiệu a–b a b
?1
a) a – a = b) a – = a
c) đk để có hiệu a–b a b
(34)+ GV: xét xem số tự nhiên x mà 3.x = 12 hay không?
Nhận xét: câu a ta có phép chia
12 : =
+ GV: khái quát ghi bảng: cho số tự nhiên a b (b0), có số tự nhiên x cho: b.x = a ta có phép chia hết a:b=x
* Củng cố ?2
+ GV giới thiệu phép chia
12 14
0
+ Hai phép chia có khác nhau?
+ GV ghi lên bảng a = b.q + r (0<=r<b) r=0 a=b.q: phép chia hết
nếu r0 phép chia có dư
+ GV hỏi: bốn số: số bị chia, số chia, thương, số dư có quan hệ gì?
- Số chia cần có điều kiện gì?
- Số dư cần có điều kiện gì?
* Củng cố ?3
Gọi HS Trả Lời x = Vì 3.4 = 12
?2 HS trả lời miệng a) : a = (a0) b) a : a = (a0) c) a : = a
HS: phép chia thứ có số dư 0, phép chia thứ hai có số dư khác
HS: đọc phần tổng qt trang 22 (SGK)
Số bị chia = số chia x thương +
Số dư Số chia Số dư < số chia
2 Phép chia hết phép chia có dư:
Phép chia: a : b = c a: số bị chia
b: số chia c: thương
* Chú yù: SGK trang
21,22
VD: 12 : =
14 : = 12 (dö 2)
?2
a : a = (a0) b a : a = (a0) c) a : = a
?3
a) thương 35; số dư b) thương 41; số dư c) không xảy số chia
d) không xảy số dư > số chia
4 Dặn dò: Hoạt động 3: (3 phút) Học làm tập 41; 42; 44; 45; 46 SGK
Tuần Ngày soạn: Tiết 10 Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
(35)I Mục tiêu:
1Kiến thức: HS nắm mối quan hệ số phép trừ, điều kiện để phép trừ thực
2Kỹ năng: Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức phép trừ để tính nhẩm, để giải vài tốn thực tế
3Thái độ: Rèn tính cẩn thận, xác, trình bày rõ ràng, mạch lạc
II Chuẩn bị:
- GV: Phấn màu, bảng phụ để ghi số tập - HS: Chuẩn bị bảng nhóm bút viết bảng
III Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (8phút).
+ HS1: cho số tự nhiên a b ta có phép trừ: a – b = x
p dụng: tính 425 – 257; 91 – 56 652 – 46 – 46 – 46
HS2: có phải thực phép trừ số tự nhiên a cho số tự nhiên b khơng? Cho ví dụ
HS: phát biểu SGK (21)
p dụng:
425 – 257 = 168 91 – 56 = 35
652 – 46 – 46 –46=606– 46-46 =560 – 46 = 514 HS: phép trừ thực a>= b ví dụ: 91 – 56 = 35
56 khơng trừ cho 91 56 < 91
(36)Dạng 1: Tìm x
Dạng 1: Tìm x
a) (x -35) –120 =
b) 124 +
(upload.123doc.ne t – x) = 217
c) 156 – (x + 61) = 82
Sau GV cho HS thử lại (bằng cách nhẩm) xem giá trị x có theo yêu cầu không?
Gọi HS lên bảng thực
a) x – 35 = 120
x = 120 + 35 = 155 b) 119 – x = 217 – 124
upload.123doc.net – x = 93
x = upload.123doc.net – 93 = 25
c) x + 61 = 156 – 82 x + 61 = 74 x = 74 – 61 = 13
a) (x – 35) – 120 = x – 35 = 120 x = 120 + 35 = 155
b) 124 +
(upload.123doc.net – x) = 217
119 – x = 217 – 124 upload.123doc.net – x = 93
x = upload.123doc.net – 93 = 25
c) 156 – (x + 61) = 82 x + 61 = 156 – 82 x + 61 = 74
x = 74 – 61 = 13
Dạng 2: Tính nhẩm
HS tự đọc hướng dẫn 48, 49 (tr.24 sgk) Sau vận dụng để tính nhẩm
Cả lớp làm vào nhận xét bạn GV đưa bảng phụ có ghi
Bài 48: Tính nhẩm cách thêm vào số hạng bớt số hạng số thích hợp
Hai HS lên bảng
Bài 49: Tính nhẩm cách thêm vào số bị trừ số trừ số thích hợp
Hai HS lên bảng
HS đứng chỗ trình bày
Bài 48 (tr.24 sgk)
* 35 + 98 = (35 – 2) + (98 + 2) = 33 + 100 = 133 * 46 + 29 = (46 –1) + (29 +1)
= 45 + 30 = 75
Baøi 49 (tr.24 sgk)
* 321 – 96 = (321 +4) – (96 + 4) = 325 – 100 = 225
* 1354 – 997=(1354+3)-(997+3) = 1357 – 1000 = 357
Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi
GV hướng dẫn HS cách tính phép cộng HS đứng chỗ trả lời kết
Hoạt động nhóm: Bài 51 trang 25 (SGK) GV hướng dẫn nhóm làm 51
Các nhóm treo bảng trình bày nhóm
425 – 257 = 168 91 – 56 = 35 82 – 56 = 26 73 – 56 = 17
652 – 46 – 46 – 46 = 514
HS: tổng số hàng, cột, đường chéo (= 15)
425 – 257 = 168 91 – 56 = 35 82 – 56 = 26 73 – 56 = 17
652 – 46 – 46 – 46 = 514 Baøi 51 trang 25 (SGK)
(37)Dạng 4: Ứng dụng thực tế
Bài 71 trang 11 SBT: Việt Nam từ Hà Nội đến Vinh
Tính xem hành trình lâu lâu giờ, biết rằng:
a) Việt khởi hành trước Nam đến nơi trước Nam
b) Việt khởi hành trước Nam
giờ đến nơi sau Nam
Yêu cầu HS đọc kỹ nội dung đề giải a)Nam lâu Việt – = 1(giờ)
b)Việt lâu Nam + = (giờ)
Baøi 71 trang 11 SBT
a)Nam lâu Việt – = 1(giờ)
b)Việt lâu Nam
2 + = (giờ)
Hoạt động 3: Đánh giá : (3 phút).
GV:
1)Trong tập hợp số tự nhiên phép trừ thực
2)Nêu cách tìm thành phần (số trừ, số bị trừ) phép trừ
HS: số bị trừ lớn số trừ
Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp: (1 phút)
+ BTVN: 64 67 tr.11 (SBT) 74, 75 tr.11 (SBT)
Tuần Ngày soạn: Tiết 11 Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I Mục tieâu:
1Kiến thức: HS nắm quan hệ số phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư
2Kỹ năng: Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức phép trừ phép chia để giải số toán thực tế
3Thái độ: Cẩn thận, xác, trình bày rõ ràng, mạch lạc
II Chuẩn bị:
- GV: Phần màu, bảng phụ, máy tính bỏ túi
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm bút viết, máy tính bỏ túi
III Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:
(38)Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (10 phút).
HS1: số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b 0)
Baøi tập: Tìm x biết: a) 6.x – = 613
b) 12.(x – 1) =
HS1: Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác
Nếu có số tự nhiên q cho a=b.q
Bài tập:
a) x – = 613 x = 613 + x = 618 : x = 103
b) 12 (x – 1) = x – = : 12 x = Hoạt động 2: Luyện tập (33 phút).
Dạng 1: Tính Nhẩm
Bài 52 Trang 25 (SGK) a)Tính Nhẩm Bằng Cách Nhân Thừa Số Này Và Chia Thừa Số Kia Cho Cùng Một Số Thích Hợp Ví Dụ:
26.5 = (26:2)
(5.2)=13.10=130
Gọi HS lên bảng làm câu a 52
14.50 ; 16.25
b)Tính nhẩm cách nhân số bị chia số chia với số thích hợp
HS1: 14 50=(14:2)(50.2) =7.100 = 700
HS2: 16 25 =(16:4) (25.4)
=4 100 = 400
HS: Nhân số bị chia số chia với số
(39)Cho phép tính: 2100:50 Theo em, nhân hai số bị chia số chia với số thích hợp
+ GV: tương tự tính với: 1400:25
c)Tính nhẩm cách áp dụng tính chất: (a+b):c=a:c+b:c (trường hợp chia hết)
Gọi HS lên bảng laøm 132:12 ; 96:8
HS laøm:
2100 : 50=(2100.2)(50.2) = 4200 : 100 = 42
HS2:
1400 :25 = (1400.4): (25.4)
= 5600: 100 = 56 HS1:
132 : 12 =(120 +12) : 12 =120 : 12 + 12: 12 = 10 +1 = 11 HS2:
96 : = (80 + 16):8 = 80 : + 16 : = 10 + = 12
a) 14 50 = (14:2)(50.2) =7.100 = 700 16 25 = (16:4)(25.4) = 100 = 400 b) 2100 :50=(2100.2) (50.2)
= 4200 : 100 = 42
+1400:25 =(1400.4): (25.4)
= 5600: 100 = 56
c) 132 : 12 =(120 +12) : 12
=120 : 12 + 12:
= 10 +1 = 11 96 : = (80 + 16):8 = 80 : + 16 : = 10 + = 12
Dạng 2: Bài toán ứng dụng thực tế
Bài 53 trang 25 (SGK) + GV: Đọc đề bài, gọi tiếp HS đọc lại đề bài, yêu cầu HS tóm tắt lại nội dung tốn
Hỏi:
a) Tâm mua loại I nhiều quyển?
b) Tâm mua loại II nhiều quyển?
HS: Nếu mua loại I ta lấy 21000 : 2000đ Thương số cần tìm Tương tự, mua loại II ta lấy 21000 : 1500đ
HS: làm bảng
HS: Tóm tắt:
Số tiền Tâm có: 21000đ Giá tiền loại I: 2000đ
Giá tiền loại II:1500đ
HS: Nếu mua loại I ta lấy 21000 : 2000đ Thương số cần tìm
HS: làm bảng
(40)21000 : 2000 = 10 dö 1000
Tâm mua nhiều 10 loại I
21000 : 1500 = 14
Tâm mua nhiều 14 loại II
21000 : 2000 = 10 dö 1000
Tâm mua nhiều 10 loại I
21000 : 1500 = 14
Tâm mua nhiều 14 loại II
4 Hoạt động nối tiếp: Hoạt động 3: (2 phút)
+ Ôn lại kiến thức phép trừ, phép nhân + Đọc “Câu chuyện lịch” (SGK)
+ BTVN: 76 80, 83 tr.12 (SBT)
+ Đọc trước “Lũy thừa với số mũ tự nhiên – Nhân hai lũy thừa số”
Tuần Ngày soạn: Tiết 12 Ngày dạy:
§7 LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
– NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
I Mục tiêu:
1Kiến thức: HS nắm định nghĩa lũy thừa, phân biệt số số mũ, nắm công thức nhân hai lũy thừa số
2Kỹ năng: HS biết viết gọn tích nhiều từa số cách dùng lũy thừa, biết tính giá trị lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa số 3Thái độ: HS thấy ích lợi cách viết gọn lũy thừa
III Chuẩn bị:
- GV: Phần màu, bảng phụ, bảng bình phương, lập phương số số tự nhiên
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm bút viết
III Tiến trình lên lớp:
10 Ổn định lớp: 11 Kiểm tra cũ: 12 Bài mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng
(41)HS1: Hãy viết tổng sau thành tích: 5+5+5+5+5
a+a+a+a+a+a
+ GV: Tổng nhiều số hạng ta viết gọn cách dùng phép nhân Cịn tích nhiều thừa số ta viết gọn sau: 2.2.2 = 23 a.a.a.a =a4
Ta gọi 23, a4 lũy thừa
HS1:
5+5+5+5+5 = 5.5 a+a+a+a+a+a = 6.a
Hoạt động 2: Lũy thừa với số mũ tự nhiên
+ GV: Tương tự ví dụ
2.2.2 = 23 ; a.a.a.a = a4 Em viết gọn tích sau: 7.7.7 ; b.b.b.b
a.a … a (n 0) n thừa số + GV hướng dẫn HS cách đọc 73
Tương tự em đọc b4, a4, an.
Hãy rõ đâu số an? sau GV viết: + GV: Em định nghĩa
HS1: 7.7.7 = 73 HS2: b.b.b.b = b4 a.a … a = an (n 0) n thừa số
Học sinh đọc: Học sinh đọc:
HS: Lũy thừa bậc n a tích n thừa số nhau, thừa số a
1 Lũy thừa với số mũ tự nhiên:
a Khái niệm:SGK tr 26
b Ví dụ:
(42)lũy thừa bậc n a Viết dạng tổng quát + GV: Phép nhân nhiều thừa số gọi phép nâng lên lũy thừa + GV đưa bảng phụ Bài ?1 trang 27 (SGK) Gọi HS đọc kết điền vào ô trống
+ Nhấn mạnh: lũy thừa với số mũ tự nhiên (0):
- Cơ số cho biết giá trị thừa số
- Số mũ cho biết số lượng thừa số
+ GV: lưu ý: 23 2.3 maø laø 23 = 2.2.2 = 8
HS: a.a … a (n 0) n thừa số
HS làm ?1
Lũy thừa
Cơ số
Số mũ
Giá trị lũy
thừa 72
23 34
7
2
49 81
c Chuù yù:
+ a2 đọc a bình phương + a3 đọc a lập phương + a1 = a
(43)+ GV: Viết tích hai lũy thừa thành lũy thừa
a) 23.22 b) a4.a3
Gợi ý: áp dụng địng nghĩa lũy thừa để làm tập
Gọi HS lên bảng + GV: Em có nhận xét số mũ kết với số mũ lũy thừa? + GV: Qua hai ví dụ em cho biết muốn nhân hai lũy thừa số ta làm nào? + GV nhấn mạnh: Số mũ cộng không nhân + GV gọi thêm vài HS nhắc lại ý + GV: Nếu có am.an thì kết nào? Ghi công thức tổng quát
HS1:
a) 23.22 = (2.2.2).(2.2) = 25
HS2:
b) a4.a3 = (a.a.a.a).(a.a.a) = a7
HS: Số mũ kết tổng số mũ thừa số
Caâu a) Số mũ kết quả: 5=3+2
Câu b)
7=4+3
HS: Muốn nhân hai lũy thừa số
- Ta giữ nguyên số - Cộng số mũ HS: am.an = am+n (m, n N* )
2 Nhân hai lũy thừa cùng số:
a Tổng quát: am.an = am+n
Chú ý: SGK tr.27
b Ví dụ: 32.33 = 35 a3.a4 = a7 a.a.a.b.b.b.a.a = a3.b3.a2 = a5.b3
Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp:
+ Học thuộc định nghĩa lũy thừa bậc n a Viết công thức tổng quát + Không tính giá trị lũy thừa cách lấy số nhân với số mũ
+ Nắm cách nhân hai lũy thừa số (giữ nguyên số, cộng số mũ) + BTVN: 57 60 tr.28 (SGK) 86 90 tr.13 (SBT)
Tuần Ngày soạn: Tiết 13 Ngày dạy:
(44)I Mục tiêu:
1Kiến thức:
HS phân biệt số, số mũ, nắm công thức nhân hai lũy thừa số
2Kỹ năng:
HS biết viết gọn tích thừa số cách dùng lũy thừa 3Thái độ:
Rèn kỹ thực phép tính lũy thừa cách thành thạo
II :
- GV: Phần màu, bảng phụ
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm bút viết
IV Tiến trình dạy:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (7 phút).
GV nêu câu hỏi:
HS1: a) Hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc n a?
Viết công thức tổng quát?
b) Aùp dụng: Tính: 102 = ?; 53=?
HS2: - Muốn nhân hai lũy thừa số ta làm nào? Viết dạng tổng quát?
- Aùp dụng: viết kết phép tính dạng lũy thừa
33.34 = ?; 52.57 = ?; 75.7 =?
Yêu cầu HS lớp nhận xét HS bảng, đánh giá cho điểm
2 HS lên bảng :
HS1: Lũy thừa bậc n a tích n thừa số nhau, thừa số a
an = a⏟.a.a a
nthừasố 102 = 10.10 = 100 53 = 5.5.5 = 125.
HS2: Khi nhân hai lũy thừa số ta giữ nguyên số, công số mũ
am.an = am+n (m, n N*)
Bài tập:
33.34 = 33+4 = 37; 52.57 = 52+7 = 59; 75.7 = 75+1 = 76
Hoạt động 2: Luyện tập (30 phút).
(45)Bài 61 trang 28 (SGK) Trong số sai số lũy thừa số tự nhiên: 8, 16, 20, 27, 60, 64, 81, 90, 100?
Hãy viết tất cách có
Bài 62 trang 28 (SGK)
HS lên bảng làm Bài 61 trang 28 (SGK)8 = 23; 16 = 42 = 24 27 = 33; 64 = 82 = 43 = 26 81 = 92 = 34; 100 = 102.
+ GV gọi HS lên bảng làm em câu + GV hỏi: Em có nhận xét số mũ lũy thừa với số chữ số sau chữ số giá trị lũy thừa?
Số mũ số 10 giá trị lũy thừa có nhiêu chữ số sau chữ số
Baøi 62 trang 28 (SGK)
a) 102 = 100; 103 = 100 104 = 10000; 105 = 100000
106 = 1000000
b).1000 =103; tæ = 109 1000000 = 106
1 000 .0⏟
12chữsố = 10 12
Dạng 2: Đúng – Sai
Baøi 63 tr.28 (SGK)
GV gọi HS đứng chỗ trả lời giải thích đúng? Tại sai?
a) Sai nhân số mũ b) Đúng giữ nguyên số số mũ tổng số mũ
c) Sai không tính tổng số mũ
Baøi 63 tr.28 (SGK)
Câu Đúng Sai a) 23.22=
26
b) 23.22= 25
c) 54.5=54
x x
x
Dạng 3: Nhân lũy thừa
Baøi 64 tr.29 (SGK)
Gọi HS lên bảng đồng thời thực phép tính
a) 23.22.24 b) 102.103.105 c) x.x5
d) a3.a2.a5
4 HS lên bảng làm HS lớp làm vào
Baøi 64 tr.29 (SGK)
a) 23.22.24 = 23+2+4 = 29 b) 102.103.105 = 102+3+5 = 1010
(46)Dạng 4: So sánh hai số
Bài 65 tr.29 (SGK)
GV hướng dẫn cho HS hoạt động nhóm sau nhóm treo bảng nhóm nhận xét cách làm nhóm
GV hỏi đại diện nhóm
Bài 65 tr.29 (SGK)
HS đọc kỹ đầu dự đoán: 11112 = ?
Gọi HS trả lời GV cho HS lớp dùng máy tính bỏ túi kiểm tra lại kết bạn dự đoán
HS chia theo nhóm làm việc vịng phút Nộp theo nhóm Đại diện nhóm trả lời
Bài 65 tr.29 (SGK)
a) 23 vaø 32
23 = 8;32 = => 8<9 hay 23< 32
b) 24 vaø 42
24=16;42=16 =>16=16 hay 24< 42
c) 25 vaø 52
25 = 32; 52 = 25 => 32 > 25 hay 25 > 52
d) 210 vaø 100
210=1024 >100 hay 210 > 100
Baøi 65 tr.29 (SGK)
11112 = 1234321 Hoạt động 3: Củng cố (5 phút).
1 Nhắc lại định nghĩa lũy thừa bậc n a? Viết công thức tổng quát Muốn nhân hai lũy thừa số ta làm nào?
Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà (2 phút)
+ BTVN: 90 93 tr.13 (SBT)
+ Đọc trước chia hai lũy thừa số
Tuần Ngày soạn: Tiết 14 Ngày dạy:
§8 CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
I Mục tiêu:
1Kiến thức:
HS nắm công thức chia hai lũy thừa số, quy ước a0 = (a 0). 2Kỹ năng:
HS biết chia hai lũy thừa số 3Thái độ:
Rèn luyện cho HS tính xác vận dụng quy tắc nhân chia hai lũy thừa số
III Phương tiện dạy học:
- GV: Phần màu, bảng phụ ghi 69 tr.30 (SGK) - HS: Chuẩn bị bảng nhóm bút viết
IV Tiến trình dạy:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng
(47)GV nêu câu hỏi:
HS: Muốn nhân hai lũy thừa số ta làm nào? Nêu tổng quát?
Bài tập: Sửa 93 tr.13 (SBT)
Viết kết dạng lũy thừa:
a) a3.a5 b) x7.x.x4 GV (dẫn dắt vào bài): Ta có: 10 : =? 10 = ? => a8 : a5 = ?
HS lên bảng :
Muốn nhân hai lũy thừa số ta giữ nguyên số công số mũ Tổng quát: am.an = am+n a) a3.a5 = a8 b) x7.x.x4 = x12
HS 10 : = 10 = 2.5
Hoạt động 2: Ví dụ (7 phút).
+ GV yêu cầu HS đọc làm ?1 tr.29 (SGK)
Goïi HS lên bảng làm giải thích
GV u cầu HS só sánh số mũ số bị chia, số chia với số mũ thương
+ Để thực phép chia a9 : a5 a9 : a4 ta cần có điều kiện khơng? Vì sao?
57 : 53 = 54 (= 57-3) 54.53 = 57
57 : 54 = 53 (= 57-4) 53.54 = 57
a9 : a5 = a4 (= 59-5) a4.a5 = a9
a9 : a4 = a5 (= 59-4) a4.a5 = a9
Số mũ thương hiệu số mũ số bị chia số chia
a số chia
Hoạt động 3: Tổng quát (10 phút)
+ Nếu có am: an với m > n ta có kết nào?
(48)+ Hãy tính : a10 : a2? +Muốn chia hai lũy thừa số (khác 0) ta làm nào?
+ Yêu cầu vài HS phát biểu lại, GV lưu ý HS: trừ khơng chia số mũ
Củng cố:
Bài 67 tr.30 (SGK)
GV gọi HS lên bảng làm :
a) 38 : 34
b) 108 : 102
c) a6 : a
+ Ta xét am : an với m > n Vậy hai số mũ sao?
+ Thực phép tính: 54 : 54 ; am:am (a 0) + Giải thích thương 1?
+ Ta có quy ước: a0 = (a 0)
+ Vaäy am : an = am-n (a 0; m n)
GV yêu cầu HS nhắc lại dạng tổng quát SGK tr.29
a10 : a2 = a10 – 2 = a8 (a0)
Khi chia hai lũy thừa số (khác 0) ta giữ nguyên số trừ số mũ
a) 38 : 34 = 38 – 4 = 34
b) 108 : 102 = 108 – = 106
c) a6 : a = a6 – 1 = a5 (a0)
54 : 54 = 1; am:am = (a 0) Vì am = am; 1.54 = 54
am : an = am-n (a 0; m n)
Chia hai lũy thừa số: am : an = am-n (a 0; m n) Qui ước: a0 = 1
Baøi 67 tr.30 (SGK)
a) 38 : 34 = 38 – 4 = 34 b) 108 : 102 = 108 – = 106 c) a6 : a = a6 – 1 = a5 (a0)
(49)+ GV hướng dẫn HS viết số 2475 dạng tổng lũy thừa 10 2475 = 2.1000 + 4.100 + 7.10 + 5.1
= 2.103 + 4.102 + 7.101 + 5.100
+ GV lưu ý:
2.103 tổng 103 + 103
4.102 tổng 102 + 102 + 102 + 102
Sau GV cho hoạt động nhóm ?3
Các nhóm trình bày giải nhóm mình, lớp nhận xét
Bài làm nhoùm:
538 = 5.100 + 3.10 + 8.1 = 5.102 + 3.101 + 8.100
abcd =a.1000+b.100+c 10+d.1
=a.103+b.102+c.101+ d.100
2 Chú ý:
- Mọi số tự nhiên viết dạng lũy thừa 10
- Ví dụ:
538 = 5.100 + 3.10 + 8.1 = 5.102 + 3.101 + 8.100
abcd =a.1000+b.100+c 10+d.1
=a.103+b.102+c.101+ d.100
Hoạt động 5: Củng cố (10 phút).
+ GV đưa bảng phụ có ghi 69 tr.30 yêu cầu HS trả lời
a) 33 34 baèng b) 55 : baèng c) 23 42 bằng
+ Bài 71 Tìm số tự nhiên c biết với n N* ta có:
a) cn = 1; b) cn = 0
+ Gv giới thiệu cho HS số số phương, GV hướng dẫn HS làm 72 tr.31 SGK
HS trả lời vào bảng phụ
GV thu ba bảng phụ học sinh
Hai HS lên bảng làm
HS đọc phần định nghĩa số phương 72
Baøi 69 tr.30 (SGK)
312 S 912 S 37 Ñ 67 S 55 S 54 Ñ 53 S 14 S 86 S 65 S 27 Ñ 36 S
Baøi 71 tr.30 (SGK)
a) cn = => c = 1 Vì 1n = 1
(50)+ GV đưa bảng phụ có ghi 69 tr.30 yêu cầu HS trả lời
d) 33 34 baèng e) 55 : baèng f) 23 42 bằng
+ Bài 71 Tìm số tự nhiên c biết với n N* ta có:
a) cn = 1; b) cn = 0
+ Gv giới thiệu cho HS số số phương, GV hướng dẫn HS làm 72 tr.31 SGK
13 + 23 = + = = 32 Vậy 13 + 23 là số phương
Tương tự học sinh làm câu b
13 + 23 + 33
HS đọc phần định nghĩa số phương 72
HS làm câu b:
Bài 72 tr.31 (SGK)
13 + 23 = + = = 32 13 + 23 + 33 = + + 17 =36 = 62
=> 13 + 23 + 33 số phương
Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà (1 phút)
+ Học kĩ học
+ BTVN: 41 45 tr.7 (SGK)
(51)Tuần Ngày soạn: Tiết 15 Ngày dạy:
Tuần 5:
Tiết 15: §9 THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
I Mục tiêu:
1Kiến thức:
HS nắm qui ước thứ tự thực phép tính 2Kỹ năng:
HS biết vận dụng qui ước để tính giá trị biểu thức 3Thái độ:
Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, xác tính tốn
II Phương pháp giảng dạy:
Nêu vấn đề, đàm thoại, gợi mở
III Phương tiện dạy học:
- GV: Phần màu, bảng phụ
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm bút viết
IV Tiến trình dạy:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (5 phút).
Sửa tập 70 trang 30 (SGK) Viết số 987; 2564 dạng tổng lũy thừa 10
Gọi HS nhận xét làm
Gọi HS lên bảng 987 = 9.102 + 9.10+ 7.100 2564=2.103+5.102+6.10 +4.100
(52)+ GV: Các dãy tính bạn vừa làm biểu thức, em lấy thêm ví dụ biểu thức? + GV: Mỗi số coi biểu thức, ví dụ số
Trong biểu thức có dấu ngoặc để thứ tự thực phép tính
HS:
5 – 3; 15.6
60 – (13 – – 4) biệu thức
HS đọc lại phần ý trang 31 SGK
1 Nhắc lại về biểu thức Các số nối với dấu phép tính làm thành biểu thức
Chú yù: học
SGK tr.31 Hoạt động 3: Thứ tự thực phép tính biểu thức (23 phút)
Ơû tiểu học, ta biết thực phép tính Bạn nhắc lại thứ tự thực phép tính?
+ GV: Thứ tự thực phép tính biểu thức Ta xét trường hợp a) Đối với biểu thức khơng có dấu ngoặc
+ GV: u cầu HS nhắc lại thứ tự thực phép tính
HS: Trong dãy tính, có phép tính cộng trừ (hoặc nhân chia) ta thực từ trái sang phải Nếu dãy tính có ngoặc ta thực ngoặc trịn trước đến ngoặc vng ngoặc nhọn
HS: Đối với biểu thức khơng có dấu ngoặc
2 Thứ tự thực hiện phép tính biểu thức:
Ví dụ 1:
a)
48-32+8=16+8=24 b) 60 : 2.5 = 30 = 150
Ví dụ 2:
a) 100:252 – (35 – 8)
= 100:252 – 27
(53)- Nếu có cộng trừ nhân chia ta làm nào?
+ GV: Hãy thực phép tính sau:
a) 48 – 32 + b) 60 : Gọi HS lên bảng
+ GV: Nếu có phép tính cộng trừ nhân chia, nâng lên lũy thừa ta làm nào?
+ GV: Hãy tính giá trị niểu thức:
a) 32 – 5.6 b) 33.10 + 22.12
+ GV: Đối với biểu thức có dấu ngoặc ta làm nào?
Hãy tính giá trị biểu thức
a) 100:252 – (35 – 8)
b) 80 - 130 – (12 – 40)2
GV: Cho HS làm ?1 Tính: a) 62 : 4.3 + 2.52
b) 2(5.42 – 18)
- Nếu có phép cộng trừ nhân chia ta thực phép tính theo thứ tự từ trái sang phải
Hai HS lên bảng HS1:
a)48-32+8=16+8=24 HS2:
b) 60 : 2.5 = 30 = 150 HS: Nếu có phép tính cộng trừ nhân chia, nâng lên lũy thừa ta thực phép tính nâng lên lũy thừa trước đến nhân chia, cuối cộng trừ Gọi HS lên bảng HS1:
a)4.32 – 5.6 = 4.9 – 5.6 = 36 – 30 =
b) 33.10 + 22.12 = 27.10 + 4.12
=270 +48 = 318
HS phát biểu sách giáo khoa trang 31 Gọi HS lên bảng thực hai toán
HS1:
a) 100:252 – (35 – 8)
= 100:252 – 27 = 100:2.25 = 100 : 50 = HS2:
b) 80 - 130 – (12 – 40)2
= 80 - 130 – 82 = 80 - 130 – 64 80 – 66 = 14 Gọi HS lên bảng HS1:
a) 62 : 4.3 + 2.52 = 36 : 4.3 + 2.25 = 9.3 + 2.25
b) 80 - 130 – (12 – 40)2
= 80 - 130 – 82
= 80 - 130 – 64
80 – 66 = 14
Ví dụ 3:
a)4.32 – 5.6 = 4.9 – 5.6
= 36 – 30 = b) 33.10 + 22.12 = 27.10 + 4.12 =270 +48 = 318
Ghi nhớ: Học
(54)Theo em, bạn Lan làm hay sai? Vì sao? Phải làm nào?
GV: Nhắc lại để HS không mắc sai lầm thực phép tính sai quy ước
Hoạt động nhóm: Các nhóm làm ?2 Tìm số tự nhiên x biết:
a) (6x – 39) : = 201
b) 23 + 3x = 56 : 53
GV cho HS kiểm tra kết nhóm
HS: Bạn Lan làm sai khơng theo thứ tự thực phép tính 2.52 = 2.25 = 50
62 :4.3 = 36 :4.3 = 9.3 = 27
Các nhóm ?2
a) (6x – 39) : = 201 6x – 39 = 201.3
6x = 603 + 39
x = 642:6 x = 107
b) 23 + 3x = 56 : 53 23 + 3x = 53 3x = 125 – 23
x = 102 : x = 34
Hoạt động 4: Củng cố (10 phút).
Nhắc lại thứ tự thực phép tính biểu thức (khơng ngoặc, có ngoặc)
GV treo bảng phụ tập 75 trang 32 SGK
GV cho HS laøm baøi 76 trang 32 SGK
HS đọc kỹ đầu sau GV hướng dẫn câu thứ nhất:
2.2 – 2.2 = 22 – 22 = – + – =0
Tương tự gọi HS lên bảng làm với kết 1, 2, 3, (Có thể cịn cách viết khác)
HS nhắc lại phần đóng khung SGK (trang 32) Bài 75 trang 32 SGK
22 : 22 = : + : = (2+2+2):2 = + – + =
3 Luyện tập: Bài75 trang 32 SGK
Baøi 76 trang 32 SGK
(55)Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà (1 phút)
+ Học thuộc phần đóng khung SGK + Bài tập: 73, 74, 77, 78 (tr 32, 33 SGK) + Bài 104, 105 tr 15 SBT tập
+ Tiết sau mang máy tính bỏ túi
V Rút kinh nghieäm:
Tuần Ngày soạn: Tiết 16 Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
1Kiến thức: HS hiểu kết phép trừ số tự nhiên, kết phép chia số tự nhiên
2Kỹ năng: HS nắm quan hệ số phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư 3Thái độ: Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức phép trừ, phép chia để tìm số chưa biết phép trừ, phép chia Rèn luyện tính xác phát biểu giải toán
II Chuẩ n b ị :
- GV: Phần màu, bảng phụ
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm bút viết
III Tiến trình daïy:
13 Ổn định lớp: 14 Kiểm tra cũ: Bài mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng
(56)GV: HS1
Nêu thứ tự thực phép tính biểu thức khơng có dấu ngoặc
Bài tập: sửa 74 (a,c)
a) 541 + (218 – x) = 735
c)96 – 3(x + 1) = 42
HS2: Nêu thứ tự thực phép tính biểu thức có ngoặc Sửa tập 77 (b)
b) 12:390:500-(125+35.7)
HS3: lên bảng sửa 78 trang 33
12000-(1500.2+1800.3+1800 2:3)
GV HS lớp sửa tập bảng, đánh giá cho điểm
HS1: SGK Bài tập:
a) 541 + (218 – x) = 735
218 – x = 735 – 541
218 – x = 194 x = 218 – 194 x = 24
b) 96 – 3(x + 1) = 42 3(x + 1) = 96 – 42 3x + = 54
3x = 54 –
x = 51 : x = 17 HS2: b)12:390:500-(125+35.7) = 12:390:500-(125+245) = 12:390:500-370
= 12:390: 130 = 12 : =
(57)GV để 78 bảng yêu cầu HS đọc 79 trang 33 (SGK) An mua hai bút chì giá 1500 đồng chiếc, mua ba giá 1800 đồng quyển, mua sách gói phong bì Biết số tiền mua ba sách số tiền mua hai vở, tổng số tiền phải trả 12000 đồng Tính giá gói phong bì
Sau gọi 1HS đứng chỗ trả lời
GV giải thích: giá tiền sách là: 18000.2:3
GV: Qua kết 78 giá gói phong bì bao nhiêu?
Bài 80 (trang 33)
GV viết sẵn 80 vào giấy cho nhóm (hoặc bảng nhóm) yêu cầu nhóm thực (mỗi thành viên nhóm thay ghi dấu (=; <; >) thích hợp vào vng) Thi đua nhóm thời gian số câu
Bài 81: sử dụng máy tính bỏ túi
GV treo tranh vẽ chuẩn bị hướng dẫn HS cách sử dụng SGK trang 33
Giaûi
HS: An mua hai bút chì giá 1500 đồng chiếc, mua ba giá 1800 đồng quyển, mua sách gói phong bì Biết số tiền mua ba sách số tiền mua hai vở, tổng số tiền phải trả 12000 đồng Tính giá gói phong bì
HS: giá gói phong bì 2400 đồng
Kết hoạt động nhóm
12 = 1 22 = + 3 32 = + +5 13 = 12 - 02 23 =32 - 12 33 = 62 - 32 43 = 102 - 62 (0 + 1)2 = 02 + 12 (1 + 2)2 > 12 + 22 (2 + 3)2 > 22 + 32
HS1:
(274 + 318).6
274 + 318 x = 2552 34.29 + 14.35
34x29M+14x35M+MR1 476
HS3:
49.62 – 35.51 49x62M+35x51M -MR1406
Baøi 79 trang 33 (SGK)
Giá gói phong bì 2400 đồng
Baøi 80 (trang 33)
12 = 1 22 = + 3 32 = + +5 13 = 12 - 02 23 =32 - 12 33 = 62 - 32 43 = 102 - 62 (0 + 1)2 = 02 + 12 (1 + 2)2 > 12 + 22 (2 + 3)2 > 22 + 32
Baøi 81 trang 33 SGK
(274 + 318).6
274 + 318 x = 2552
34.29 + 14.35
(58)Hoạt động 3: Đánh giá (3 phút)
GV nhắc lại thứ tự thực phép tính Tránh sai lầm như: 3+5.28.2
Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp (2 phút)
+ Bài tập: 106, 107, 108, 109, 110 trang 15 SBT tập + Làm câu 1, 2, 3, (61) phần ôn tập chương SGK + Tiết 17 tiếp tục luyện tập, ôn tập
+ Tiết 18 kiểm tra tiết
Tuần Ngày soạn: Tiết 17 Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
1Kiến thức: Hệ thống lại cho HS khái niệm tập hợp, phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa
2Kỹ năng: Renø kỹ tính tốn Rèn luyện tính xác phát biểu giải tốn
3Thái độ: Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức phép trừ, phép chia để tìm số chưa biết phép trừ, phép chia
II Chuẩ n b ị :
- GV: Chuẩn bị bảng 1(các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) trang 62 SGK - HS: Chuẩn bị câu hỏi 1, 2, 3, phần ôn tập trang 61 (SGK)
III Tiến trình dạy:
15 Ổn định lớp: 16 Kiểm tra cũ: Bài mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng
(59)GV: Kiểm tra câu trả lời HS chuẩn bị nhà
HS1: Phát biểu viết dạng tổng quát tính chất phép cộng phép nhân HS2: Lũy thừa mũ n a gì? Viết cơng thức nhân, chia hai lũy thừa số
HS3: + Khi phép trừ số tự nhiên thực được?
+ Khi ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?
HS1: * Phép cộng: a + b = b + a; (a + b) + c = a + (b + c)
* Phép nhân: a.b = b.a; (a.b).c = a (b.c); a.1 = 1.a = a; a.(b + c) = a.b + a.c
HS2:
an = a.a … a (a0), n thừa số a;
am.an = am+n;am : an = am – n (a0; m>=n) HS3:
Phép trừ số tự nhiên thực số bị trừ lớn số trừ
Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b có số tự nhiên q cho a = b.q
Hoạt động 2: Luyện tập (30 phút)
Bài 1: GV đưa bảng phụ Tính số phần tử tập hợp
a. A = 40;41;42; … ;100
b. B = 10;12;14; … ;98
c. C = 35;37;39; … ;105
GV: Muốn tính số phần tử tập hợp ta làm nào?
GV: Gọi ba HS lên bảng
HS: Dãy số tập hợp dãy số cách lên ta lấy số cuối trừ số đầu chia cho khoảng cách số cộng ta số phần tử tập hợp
HS1: Số phần tử tập hợp A
(100 – 10):1 + =61 (phần tử)
HS2: Số phần tử tập hợp B
(98 – 10):2 +1 = 45 (phần tử)
HS3: Số phần tử tập hợp C
(105-35):2 + = 36 (phần tử)
Bài 1: Tính số phần tử tập hợp
Số phần tử tập hợp A
(100 – 10):1 + =61 (phần tử)
Số phần tử tập hợp B
(98 – 10):2 +1 = 45 (phần tử)
Số phần tử tập hợp C
(60)Bài 2: Tính nhanh GV đưa tốn bảng phụ
a) (2100 – 42): 21 b) 26+27+28+29+3
0+31+32+33 c) 2.31.12 +4.6.42
+8.27.3
Gọi ba HS lên bảng làm
Bài 3: Thực phép tính sau:
a) 3.52 – 16:22
b) (39.42 – 37.42): 42
c) 2448: 119 – (23 – 6)
GV yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thựa phép tính sau gọi HS lên bảng
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
Bài 4: Tìm x biết
a) (x – 47) – 115 =
b) (x – 36): 18 = 12
c) 2x = 16
d) x50 = x
GV cho nhóm làm câu, sau lớp nhận xét
HS1:a) (2100 – 42): 21 = 2100:21 – 42:21 = 100 – = 98 HS2:b)
26+27+28+29+30+ 31+32+33
=(26+33)+(27+32)+(28 +31)+(29+30 = 59.4 = 236
HS3:
c) 2.31.12 +4.6.42 +8.27.3
= 24.31 + 24.42 + 24.27
= 24(31 + 42 + 27) = 24 100 = 2400 HS1:a) 3.52 – 16:22 = 3.25 – 16:4 = 75 – = 71
HS2:b) (39.42 – 37.42): 42
= 42.(39 – 37) : 42 = 42.2:42 =
HS3:c) 2448: 119 – (23 – 6)
= 2448 : 119 - 17 = 2448 : 102 = 24
Bài giải nhóm
a) (x – 47) – 115 =
x – 47 = 115 + x = 115 + 47 x = 162
b) (x – 36): 18 = 12 x – 36 = 12.18 x – 36 = 216 x = 216 + 36 x = 252
c) 2x = 16 2x = 24 x =
d) x50 = x x 0;1
Baøi 2: Tính nhanh: a) (2100 – 42): 21
= 2100:21 – 42:21 = 100 – = 98 b)26+27+28+29+30+3 1+32+33 = (26+33) + (27+32) + (28+31) + (29+30)
= 59.4 = 236
c) 2.31.12 +4.6.42 +8.27.3
= 24.31 + 24.42 + 24.27
= 24(31 + 42 + 27) = 24 100 = 2400
Bài 3: Thực phép tính sau:
a) 3.52 – 16:22 = 3.25 – 16:4 = 75 – = 71 b) (39.42 – 37.42): 42
= 42.(39 – 37) : 42 = 42.2:42 =
c ) 2448: 119 – (23 – 6)
= 2448 : 119 -17
= 2448 : 102 = 24
Bài 4: Tìm x bieát a) (x – 47) – 115
=
x – 47 = 115 + x = 115 + 47 x = 162
b) (x – 36): 18 = 12 x – 36 = 12.18 x – 36 = 216 x = 216 + 36 x = 252
c) 2x = 16 2x = 24; x = 4
(61)Hoạt động 3: Đánh giá (3 phút)
GV yêu cầu HS nêu lại:
- Các cách để viết tập hợp
- Thứ tự thực phép tính biểu thức (khơng có ngoặc, có ngoặc) - Cách tìm thành phần phép tính cộng, trừ, nhân, chia
Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp (2 phút)
Ôn tập lại vài học, xem lại dạng toán, chuẩn bị làm tiết Ngày soạn: Ngày dạy:
Tuần 6:
Tiết 18: BÀI KIỂM TRA VIẾT SỐ 1
I Mục tiêu:
1Kiến thức: Kiểm tra khả lĩnh hội kiến thức chương HS 2Kỹ năng: Rèn khả tư duy Rèn kỹ tính tốn xác, hớp lý 3Thái độ: Biết trình bày rõ ràng mạch lạc
III Phương tiện dạy học:
- GV: Chuẩn bị đề kiểm tra - HS: Chuẩn bị giấy kiểm tra
(62)I Phần A (2.5 điểm): Chọn câu trả lới ghi vào bảng: Nếu có a = 15.32 + 11, ta nói:
a a chia cho 15 có dư 11 b 11 số dư phép chia a cho 32 c a chia cho 11 có dư 15
2 Cho tập hợp A = { x N, x số lẻ, < x 77} Số phần tử tập hợp A là: a 36 b 72 c 71
3 13 + 23 + 33 có giá trị là:
a 63 b 69 c 62. a + có số tự nhiên liền sau là: a N*
a a -1 b a + c a Cho tập hợp A = {0} Tập hợp A là:
a Tập hợp có phần tử số b Tập hợp rỗng c Tập hợp có phần tử tập hợp rỗng
6 Trong tập hợp N :
a Số tự nhiên nhỏ
b Số tự nhiên lớn 999 999 999
c Số tự nhiên nhỏ khơng có số tự nhiên lớn Thứ tự thực phép tính biểu thức khơng có dấu ngoặc là:
a Nâng lên lũy thừa nhân chia cộng trừ b Nhân chia nâng lên lũy thừa cộng trừ c Cộng trừ nâng lên lũy thừa nhân chia 73 72 70 có giá trị là:
a 75 b 76 c.1 Cho A = {1; 2; 5; c; h} vaø B = {2; 5; c} Ta kết luận:
a A = B b B A c A B 10 m9 : m3 (m 0) có giá trị là:
a m3 b m11 c m6
(63)II Phần B (2.5 điểm): Các câu sau hay sai:
STT Câu Đúng Sai
1 Tập hợp số tự nhiên x mà x + = tập hợp rỗng am an = am+n
3 am : an = am:n (a 0; m n) 100000000000 = 1011
5 Số tự nhiên lớn nhỏ Tập hợp rỗng tập hợp có phần tử 20037 : 20037 = 20037:7 = 20031 = 2003 A = {0, 1, 3,7} có phần tử
9 A = { cam, quýt} B = {cam} Vậy BA 10 Tập hợp N* là tập hợp số tự nhiên khác 1.
III Phần C (5.0 điểm): Tự luận:
Baøi (1 điểm): Tính nhanh (nếu có thể):
a 4.52 – 3.23 b 28.76 + 24.28
Bài (2 điểm): Tìm số tự nhiên x biết: a/ 86 – 5(x + 3) = b/ (x+15) – 72 = 113 Bài (1 điểm): Cho A = 2.(5 + 8) – B = 2.5 + (8 – 4)
Không tính giá trị biểu thức, so sánh giá trị hai biểu thức Bài (1 điểm): Tính tổng:
S = 1001 + 1002 + 1003 + ………+ 1999
(64)(65)(66)(67)(68)(69)(70)(71)(72)(73)(74)(75)(76)(77)(78)(79)(80)Giáo án đại số chuẩn kiến thức kỹ năm Liên hệ ĐT 0168.921.86.68 0975215613
(81)(82)(83)(84)(85)(86)(87)(88)(89)(90)Giáo án đại số chuẩn kiến thức kỹ năm Liên hệ ĐT 0168.921.86.68 0975215613