- Cô giới thiệu tên câu chuyện: “Bé Mai đi công viên” - Giảng giải nội dung: Chủ nhật Mai được bố mẹ cho đi chơi công viên khi đi trên đường bạn gặp ông cụ, mai liền tránh sang bên và ô[r]
(1)Tuần thứ: 17 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: Tên chủ đề nhánh:PTGT Đường sắt Thời gian thực Từ ngày 01/12 A.TỔ CHỨC CÁC
Hoạt
động Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị
Đón trẻ
-Chơi
-Thể dục sáng
1 Đón trẻ:
vào lớp, hướng dẫn trẻ tự cất đồ dùng cá nhân
2 chơi theo ý thích:
- Chơi với đồ chơi lớp
-Trò chuyện với trẻ chủ đề “Các PTGT Đường sắt”
- Điểm danh trẻ tới lớp
3 Thể dục sáng:
- Trẻ thích đến lớp, đến trường
- Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân nơi quy định - Giáo dục trẻ biết chảo hỏi, lễ phép với người lớn, chơi đoàn kết với bạn - Chơi theo ý thích, biết chơi đồn kết khơng tranh giành đồ chơi
- Trẻ biết trò chuyện PTGT đường sắt: biển báo, tàu hỏa, xe lửa - Phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ
- Giáo dục trẻ tham gia giao thông, ngồi tàu
- Trẻ biết tên tên bạn
- Biết gọi đến tên
- Tạo thói quen thể dục cho trẻ
- Phát triển vận động cho trẻ
- Giáo dục trẻ yêu thích tập thể dục
- Phịng học thơng thống
- Đồ dùng đồ chơi
- Tranh ảnh -Câu hỏi
(2)Bé khắp nơi Phương tiện từ ngày 18 /12 đến ngày 13 /01 năm 2018) Số tuần thực hiện: tuần
đến ngày 05/ 01 /2018 HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ
1 Đón trẻ:
- Cơ đến sớm vệ sinh thơng thống phịng học, lau nhà lấy nước uống
- Cô niềm nở với trẻ với phụ huynh trẻ đón trẻ vào lớp
- Nhắc trẻ chào cô giáo bố mẹ bạn, cô trao đổi với phụ huynh trẻ
- Cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định
2.Trẻ chơi đồ chơi theo ý thích:
- Trẻ chơi theo ý thích đồ chơi lớp
-Trò chuyện: Trẻ biết trò chuyện PTGT đường sắt - Trò chuyện trẻ giúp trẻ biết tên gọi, đặc điểm, tác dụng PTGT đường sắt
- Giáo dục trẻ biết tham gia giao thơng: khơng thị đầu, tay ngồi, nhìn biển báo tàu đến
- Điểm danh: Cô lấy sổ điểm danh trẻ tới lớp - Khuyến khích trẻ học
3 Thể dục
+ Khởi động: - Cô kiểm tra sức khỏe trẻ
- Cho trẻ vận động theo : Đồn tàu tí xíu
+ Trọng động: BTPTC- Thể dục sáng: +Động tác hô hấp: Gà gáy
+Động tác Tay:+Tay đưa sang ngang, lên cao
|+ Động tác Bụng: +Tay lên cao- cúi người tay vỗ đầu gối
+Động tác Chân: +Ngồi xuống đứng lên
+ Hồi tĩnh: Cô cho trẻ lại hai vịng nhẹ nhàn
- Trẻ chào giáo bố mẹ, bạn
- Trẻ cất đồ dùng
- Trẻ chơi - Trẻ kể
-Trẻ trị chuyện
-Dạ
- Trẻ tập
(3)A.TỔ CHỨC CÁC
Hoạt
động Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị
Hoạt động góc
-Hoạt động chơi, tập
Góc phân vai: -Chơi bán vé tàu,nguời mua vé tàu
Góc HĐVĐV:
- Xây đường tàu, xếp ga tàu
Góc sách:
- Xem sách tranh hình ảnh PTGT đường sắt
Góc nghệ thuật:
- Tơ màu hình ảnh tàu hỏa
Góc phân vai:
- Trẻ biết nhập vai chơi
- Trẻ tập làm người bán mua vé tàu
- Chơi với bạn đồn kết
Góc HĐVĐV:
- Trẻ biết xếp chồng hình ngơi nhà ga - Biêt Xếp đường tàu - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh sau chơi Góc sách:
-Trẻ biết xem sách, có hình ảnh PTGT đường sắt
- Gọi tên PTGT đường sắt
- Rèn khả quan sát, Phát âm cho trẻ
Góc nghệ thuật: - Trẻ biết tơ màu
- Rèn khéo léo đôi tay
- Trang phục cho trẻ
- Hình khối gỗ, Miếng lắp ghép
- Tranh ảnh có hình ảnh PTGT Đường sắt
(4)HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ * Trò chuyện chủ đề
- Cô cho trẻ nghe hát đồn tàu nhỏ xíu
Trị chuyện chủ đề, cô nhắc lại chủ đề khám phá 1 Thỏa thuận chơi:
- Cơ chuẩn bị nhiều góc chơi cho gồm góc sau: Góc phân vai, góc HĐVĐV, Góc sách, Góc nghệ thuật
- Con thích chơi góc nào? - Con rủ bạn chơi?
- Cô hướng dẫn trẻ nhận góc chơi, vai chơi - Con đóng vai gì?
2 Q trình chơi
- Cơ chọn trẻ nhanh nhẹn làm nhóm trưởng để phân vai chơi cho bạn nhóm
- Cơ dặn dị trẻ chơi phải đồn kết khơng tranh giành đồ chơi bạn, chơi xong phải cất đồ dùng, đồ chơi nơi quy định - Cô bao quát trẻ chơi, nắm bắt khả chơi trẻ
- Góc cịn lúng túng Cơ chơi trẻ, giúp trẻ - Cô hướng dẫn trẻ gợi mở, hướng trẻ chơi góc, bổ xung xếp đồ dùng đồ chơi cho trẻ - Giúp trẻ liên kết góc chơi, vai chơi 3 Kết thúc:
- Cơ nhận xét q trình chơi trẻ - Động viên khen trẻ
- Cô cho trẻ thu dọn đồ chơi
- Quan sát - Trẻ kể
- Nấu ăn
- Trả lời theo ý hiểu
- Trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ cất đồ chơi
(5)Hoạt
động Nội dung Mục đích -Yêu cầu Chuẩn bị
Hoạt động ngoài trời _ Hoạt động chơi, tập
1.Hoạt động có mục đích: - Dạo quanh sân trường: Quan sát tượng tự nhiên - Quan sát đồ chơi ngồi trời
2.Trị chơi vận động
- Bóng trịn to, gieo hạt, bịt mắt bắt dê
3.Chơi tự do:
-Chơi với đồ chơi ngồi trời ( Xích đu, cầu trượt,
- Hứng thú tham gia hoạt động
- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc ánh nắng, không khí
- Trẻ biết quan sát thời tiết
- Biết trả lời câu hỏi cô
- Rèn khả lăng quan sát cho trẻ
- Giáo dục trẻ u q Giữu gìn vệ sinh mơi trường
- Quan sát, gọi tên đồ chơi ngồi trời - Trẻ biết cách chơi trị chơi
- Phát triển kỹ vận động cho trẻ - Rèn luyện khả vận động linh hoạt cho trẻ ý trẻ
- Tạo cho trẻ cảm giác thoải mái
- Phát triển sáng tạo cho trẻ
- Trẻ chơi vui vẻ thoải mái
- Địa điểm quan sát trường mầm non
- Sân chơi
- Đồ chơi trời
(6)Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ * Ổn định tổ chức: - Cô kiểm tra sức khỏe, cho trẻ
đội mũ ,đeo dép vừa vừa cho trẻ hát “ Đi chơi” đến địa điểm quan sát
1 Hoạt động có chủ đích:
a Quan sát Các tượng tự nhiên : - Cô gợi ý cho trẻ quan sát
- Các quan sát xem thời tiết hôm nào! - Con thấy trời nắng hay dâm
( cô gợi ý trẻ trả lời) - Thời tiết, nóng hay lạnh?
- Trời mùa đơng lạnh mặc áo ấm thể không bị lạnh
- Các nhìn xem thấy có gió khơng?
- Bầu trời có nhiều mây, hay xanh - Trời nắng ngồi phải làm gì? => Giáo dục trẻ yêu quý thiên nhiên, bảo vệ Cho thiên nhiên Không vứt rác bừa bãi trồng chăm sóc xanh
2 Trị chơi vận động: Bóng trịn to - Cơ giới thiệu tên trò chơi, cách chơi
- Cách chơi: Cơ cho lớp nắm tay thành vịng trịn Cơ tổ chức cho trẻ chơi
- Động viên khuyến khích trẻ *Gieo hạt, bịt mắt bắt dê - Cô giới thiệu Cách chơi - Cô cho trẻ chơi
3 Chơi tự do:
- Cô bao quát trẻ chơi với đồ chơi ngồi trời đảm bảo an tồn thương tích cho trẻ
4 Kết thúc: Nhận xét tuyên dương
- Hát
- bếp -Trẻ trả lời - Trẻ kể
- Trả lời - Đội mũ Trẻ lắng nghe
-Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe
-Trẻ chơi
(7)Hoạt
động Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị
Hoạt động ăn
- Trước ăn
- Trong ăn
- Sau ăn
- Trẻ biết thao tác rửa tay - Trẻ hiểu phải rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn
- Trẻ biết tên ăn tác dụng chúng sức khỏe người
- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất
- Trẻ biết lấy nước uống, vệ sinh sau ăn
- Nước bàn ăn, khăn - Bàn ăn, ăn
Hoạt động ngủ
- Trước ngủ
- Trong ngủ
- Sau ngủ
- Rèn cho trẻ có thói quen ngủ giờ, đủ giấc
- Trẻ ngủ ngon tư
- Tạo cho trẻ có tinh thần thoải mái sau ngủ dậy
- Phản, chiếu, gối, phòng ngủ
-Trẻ yên tĩnh, phòng ngủ đủ ánh sáng
Bài tập
(8)Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ * Trước ăn: Vệ sinh cá nhân
- Cô giới thiệu thao tác rửa tay gồm bước sau:
+ Bước 1: Làm ướt hai bàn tay nước Thoa xà phòng vào lòng bàn tay Chà xát hai lòng bàn tay vào
+ Bước 2: Dùng ngón tay lòng bàn tay
xoay ngón bàn tay ngược lại
+ Bước 3: Dùng lòng bàn tay chà xát chéo lên mu bàn tay ngược lại
+ Bước 4: Dùng đầu ngón tay bàn tay miết vào kẽ ngón bàn tay ngược lại
+ Bước 5: Chụm đầu ngón tay tay cọ vào lòng bàn tay cách xoay đi, xoay lại
+ Bước 6: Xả cho tay hết xà phịng nguồn nước Lau khơ tay khăn
- Tổ chức cho trẻ rửa tay ( Trẻ chưa thực cô giúp trẻ thực hiện)
* Cô hướng dẫn trẻ rửa mặt * Trong ăn:
- Cơ giới thiệu ăn chất dinh dưỡng, nhắc trẻ ăn gọn gàng, ăn hết xuất
- Cô mời trẻ, trẻ mời cô bạn
- Cô động viên khích lệ trẻ ăn, bao qt giúp đỡ trẻ chưa biết cầm thìa, trẻ ăn chậm
* Sau ăn:
- Trẻ ăn xong nhắc trẻ uống nước,lau miệng, vệ sinh - * Trước ngủ: Cô kê phản dải chiếu, lấy gối cho trẻ
- Cô điều chỉnh ánh sáng nhiệt độ phòng ngủ - Cho trẻ ngủ nằm tư
- Cho trẻ đọc thơ ngủ
* Trong ngủ:Cô bao quát trẻ ngủ ý tình xảy
* Sau trẻ ngủ dậy: nhắc trẻ cất gối vệ sinh
- Tổ chức cho trẻ vận động nhẹ nhàng bài: “Đu quay”.-Tổ chức cho trẻ ăn quà chiều
- Trẻ nghe thực hành bước rửa tay cô
- Trẻ rửa tay
-Trẻ nghe cô
- Trẻ mời cô bạn ăn
-Trẻ uống nước , vệ sinh
-Trẻ đọc -Trẻ ngủ
(9)Hoạt
động Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị
Chơi, Hoạt động Theo
ý thích, -Chơi tập
+ Trẻ ơn buổi sáng + Trẻ vào chơi góc
-Biểu diễn văn nghệ chủ đề
- Nhận xét, nêu gương cuối ngày, cuối tuần
- Trẻ ôn lại sáng học
- Trẻ biết vào góc chơi theo ý thích
- giúp trẻ phát triển ngơn ngữ, khả quan sát
- Trẻ biết xếp đồ chơi gọn gàng sau chơi
- Hứng thú tham gia biểu diễn văn nghệ
- Trẻ mạnh dạn tự tin, yêu thích văn nghệ
- Biết nhận xét mình, nhận xét bạn
- Biết tiêu chuẩn bé ngoan
-Bài
hát,thơ,truyện -Đồ chơi - Đồ chơi góc
- Dụng cụ âm nhạc
- Cờ, bảng bé ngoan
Trả trẻ
-Vệ sinh cá nhân cho trẻ
-Trẻ
-Trẻ thoải mái vui sẻ
- Trẻ biết chào cô, chào bạn trước
- Trả trẻ tận tay phụ huynh
(10)HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ -Ôn lại hoạt động buổi sáng
+ Hỏi trẻ sáng học gì? + Nếu trẻ khơng nhớ cô gợi ý để trẻ nhớ lại + Tổ chức cho trẻ ôn
+ Động viên khuyến khích trẻ - Chơi theo ý thích
+ Cơ cho trẻ góc chơi theo ý thích
+cơ giáo dục trẻ chơi đồn kết, khơng tranh giành đồ chơi
+Cô bao quát trẻ, đến chơi trẻ -Con chơi trị chơi gì?
- Con nấu vậy? Cơ chơi trẻ
+cơ giáo dục trẻ chơi đồn kết, khơng tranh giành đồ chơi
- Biểu diễn văn nghệ:
+ Cô cho trẻ hát, biểu diễn hát chủ đề + Cơ động viên khuyến khích trẻ
- Nhận xét – nêu gương cuối ngày- cuối tuần + Cô mời tổ đứng lên bạn nhận xét + Cô nhận xét trẻ
+ Tổ chức cho trẻ cắm cờ cuối ngày + Phát bé ngoan cuối tuần
-Trẻ đọc thơ, hát, chủ đề
- Trẻ trả lời câu hỏi cô -Trẻ chơi theo ý thích góc
-Trẻ vui vẻ thoải mái
-Trẻ cắm cờ
- Vệ sinh cho trẻ
- Trả trẻ tận tay phụ huynh Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày
- Nhắc trẻ chào cô bạn trước
-Trẻ chào cô chào bạn
B HOẠT ĐỘNG HỌC- HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH
Thứ ngày 01 tháng 01 năm 2018 TÊN HOẠT: Thể dục: VĐCB: Ném vào đích
TCVĐ: Tung bóng
HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Trò chuyện PTGT đường sắt I- MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1- Kiến thức:
- Trẻ biết thực vận động ném vào đích - Trẻ biết cách chơi trị chơi
(11)2- Kỹ năng:
- Phát triển vận động cho trẻ.
- Rèn kỹ phản xạ cho trẻ, ý cho trẻ 3- Giáo dục thái độ:
- Giáo dục trẻ ý thức tập thể dục - Biết tập thể dục tốt cho sức khỏe II- CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng – đồ chơi cho giáo viên trẻ: - Vạch chuẩn, túi cát, chậu
2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ổn định tổ chức- trò chuyện chủ điểm - Cơ trị chuyện trẻ PTGT đường sắt - Cơ có tranh vẽ gì?
- Tàu hỏa PTGT đường gì?
- Giáo dục trẻ tàu khơng thị tay, đầu ngồi
- Để có thể khỏe mạnh phải làm gì? Hơm dạy học thể dục Ném trúng đích
- Các hơm có bạn bị ốm, đau chân, tay khơng?
2 Hướng dẫn:
* Hoạt động 1:Khởi động
Cơ trẻ vận động theo “ Đồn tàu nhỏ xíu” thường, kết hợp kiểu đi, chạy
* Hoạt động 2: Trọng động - Bài tập phát triển chung: + Trọng động: BTPTC
+ Động tác Tay:+Tay đưa sang ngang, lên cao
|+ Động tác Bụng: +Tay lên cao- cúi người tay vỗ đầu gối
+Động tác Chân: +Ngồi xuống đứng lên - Vận động bản: Ném trúng đích + Chuyển đội hình thành hàng dọc,
-Trị chuyện cô
- Vâng - Tập thể dục
- Trẻ khởi động
- Tập theo cô động tác L 4N
(12)+ Cơ giới thiệu vận động: Ném trúng đích Cơ thực mẫu lần 1: Chậm
+ Cô thực mẫu lần 2: Phân tích động tác
+ Tư chuẩn bị: Cô đứng trước vạch chuẩn tay cầm túi cát mắt nhìn vào chậu có hiệu lệnh ném cầm túi cát dơ cao ném mạnh vào chậu - Cô mời trẻ lên làm mẫu
-Cô cho trẻ thực 2- lần - Cô quan sát sửa sai cho trẻ
- Động viên khuyến khích trẻ tập * Trị chơi vận động: “Tung bóng” + Giới thiệu trò chơi
+ Cách chơi: cho trẻ đứng hai hàng dọc đối diện cầm bóng tay tung bóng lên
-Cơ cho trẻ chơi
+ Động viên khuyến khích trẻ chơi * Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vịng 3 Củng cố:
- Hỏi trẻ hơm tập vận động gì? - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục cho thể khỏe mạnh
4 Kết thúc:
- Cô cho trẻ chơi
- Lắng nghe
- Quan sát
-Trẻ thực
Trẻ chơi
-Đi lại nhẹ nhàng -Ném trúng đích
*Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):
……… ………
Thứ ngày 02 tháng năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG:VĂN HỌC
Thơ: Tiếng còi tàu
HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Chơi đồ chơi PTGT I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1- Kiến thức:
(13)- Trẻ biết đọc theo cô câu thơ 2- Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ đọc to rõ ràng.
- Rèn kỹ diễn đạt mạch lạc, phát triển ngôn ngữ khả ghi nhớ 3- Giáo dục thái độ :
- Giáo dục trẻ có thái độ chấp hành luật lệ giao thông II- CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng – đồ chơi cô trẻ: - Tranh minh hoạ thơ - Que
- Băng đĩa 2 Địa điểm:
- Trong lớp
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ
1) Ổn định tổ chức
- Cô trẻ chơi đồ chơi loại PTGT Cô cho tàu hỏa xuất
- Cái đây?
- Tàu hỏa chạy đâu?
- tàu chạy có tiếng kêu nào?
- Hơm có thơ nói đến PTGT Đường sắt: “Tiếng cịi tàu”
2) Hướng dẫn :
a Hoạt động 1: Nghe cô đọc thơ
- Cô đọc lần 1: Diễn cảm Giới thiệu tên thơ.“ Tiếng còi tàu” Của tác giả Hồng Vy
- Cô giảng nội dung : Bài thơ nói tiếng cịi tàu xình xịch nhớ nhắc nhở không cổng chắn, không liều lĩnh vượt qua đường tàu
- Cô đọc lần : Kết hợp tranh minh họa + Cho lớp đọc to tên thơ (2 – lần) b.Hoạt động 2: Đàm thoại:
Cô vừa đọc cho nghe thơ gì?
- Khi nghe tiếng cịi tàu khơng đứng đâu?
- Trẻ chơi cô - Đàm thoại
- Trẻ nghe
(14)- Có tiếng tàu xình xịch có vượt qua đường tàu không? - Giáo dục trẻ không đứng gần cổng chắn, khơng qua đường tàu, có tiếng tàu kêu, không tham gia giao thông khơng có người lớn
c Hoạt động 3: Bé tập đọc thơ
- Cô dạy trẻ đọc câu đến hết 2-3 lần - Cô mời tổ , cá nhân, nhóm đọc
( Cô ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ đọc) - Cả lớp đọc lại lần
3 Củng cố:
- Các vừa học thơ gì?
- Giáo dục : Các phải biết chăm ngoan học giỏi nghe lời cô giáo
Kết thúc:
Về nhà nhớ đọc thơ cho ông bà , bố mẹ nghe
- Trẻ tập đọc thơ
- Tiếng còi tàu
*Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ): ……… ………
Thứ ngày 03 tháng năm 2018
TÊN HOẠT ĐỘNG : NBTN
Tàu hỏa bé thích
HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Hát : “Đồn tàu nhỏ xíu ” I MỤC ĐÍCH U CẦU
1 Kiến thức:
- Trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm công dụng Tàu hỏa, biết tàu hỏa PTGT đường sắt
2 Kỹ năng:
- Phát triển ngôn ngữ, luyện âm
(15)- Giáo dục trẻ ngồi tàu khơng thị đầu , tay ngồi, Khơng đứng cạnh Đường tàu khơng có người lớn
II- CHUẨN BỊ:
1.Đồ dùng – đồ chơi cô trẻ: - Mơ hình tàu hỏa khối gỗ, rổ - Đĩa nhạc, tranh lô tô PTGT 2 Địa điểm:
- Trong lớp
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức- trò chuyên:
- Cơ trẻ hát đồn tàu nhỏ xíu quan sát hình ảnh đồn tàu
- Trị chuyện trẻ hình ảnh tàu hỏa
- Giáo dục trẻ ngồi tàu, khơng đứng đường tàu khơng có người lớn
2 Hướng dẫn
a.Hoạt động 1: Nhận biết tàu hỏa - Cơ trị chuyện với trẻ tàu hỏa - Con thấy tàu hỏa chưa?
- Tàu hỏa chạy đâu? Còi tàu kêu nào?
- Cô cho trẻ quan sát tàu hỏa - Cơ có đây?
- Tàu hỏa có màu gì?
- Khi tàu chạy tiếng kêu nào? Cho trẻ bắt trước - Cô vào đầu tàu, toa tàu, bánh
- Đàm thoại trẻ
- Bạn giỏi cho cô biết tàu hỏa chạy đâu? - Tàu hỏa PTGT đường gì?
- Giáo dục trẻ- Giáo dục trẻ ngồi tơ khơng thị đầu , tay ngồi
- Trị chơi chuyển tiếp: Lái tàu: Làm thành đồn tàu nối
* Hoạt động 2: Trị chơi: chọn
- Cho trẻ xem tranh lô tô số PTGT, yêu cầu trẻ chọn
- Trẻ hát
- Trị chuyện
- Trị chuyện - Rồi
- Đường sắt - Píp píp - Quan sát - Trẻ trả lời - Xình xịch
- Trẻ quan sát đàm thoại
- Đường sắt - Trẻ nghe cô
(16)gọi tên tranh theo yêu cầu cô xem chọn nhanh
- Cho trẻ chơi 2-3 lần 3 Củng cố- giáo dục
- Các học hơm ? - Giáo dục trẻ tham gia giao thông 4 Kết thúc :
- Cô nhận xét, tuyên dương – cho trẻ hát vận động Lái tơ ngồi
- Trẻ chơi - Tàu hỏa
*Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):
……… ………
Thứ ngày 04 tháng năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG : VĂN HỌC
Nghe kể truyện: Bé mai công viên HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Nghe hát:đồn tàu nhỏ xíu
I- MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1- Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên truyện
- Trẻ nhớ tên nhân vật truyện - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện 2- Kỹ năng:
- Rèn kỹ ghi nhớ
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Rèn kỹ trả lời câu hỏi cho trẻ 3- Giáo dục thái độ :
- Giáo dục trẻ biết yêu quý lễ phép với người lớn chia sẻ II- CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng – đồ chơi cô trẻ: - Tranh minh hoạ nội dung truyện - Que
(17)- Trong lớp
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ
1.Ổn định tổ chức: Trị chuyện chủ điểm
- Cơ trẻ Nghe hát bài: Đồn tàu nhỏ xíu - Đàm thọai trẻ hát
- Giao dục trẻ tham gia giao thơng
- Cơ có câu truyện “Bé Mai công viên kể bạn nhỏ bố mẹ cho chơi
Bạn ngoan nghe lời người lớn cô tìm hiểu xem bạn ngoan
2) Hướng dẫn:
* Hoạt động 1: Cô kể diễn cảm
- Cô kể lần 1: Diễn cảm?
- Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì?
- Cơ giới thiệu tên câu chuyện: “Bé Mai công viên” - Giảng giải nội dung: Chủ nhật Mai bố mẹ cho chơi công viên đường bạn gặp ông cụ, mai liền tránh sang bên ông khen Mai ngoan, Thấy bạn dẫm lên cỏ hái hoa Mai nghe lời mẹ bảo bạn, Thấy em bé ngã, Mai chạy tới hỏi em có đau khơng? đỡ em dậy, mai bị ngã chị đỡ Mai dậy Mai cảm ơn chị, chơi thuyền bố nhắc Mai ngồi ngắn, em nhìn thấy bạn ăn quà vặt Mai nói bạn k nghe lời cô ăn quà vặt bị đau bụng Thấy vòi nước chảy lênh láng em bảo bố mẹ vặn vòi lại Bố mẹ khen bé mai ngoan.Làm việc tốt
- Cô kể lần 2: Trên máy chiếu
* Hoạt động 2:Trích dẫn Đàm thoại - Các vừa nghe câu truyện gì? - Trong câu truyện có nhân vật nào?
- Bé Mai đâu chơi? - Đi đường bé gặp ai? - Gặp ơng bé làm gì?
- Thấy bạn dẫm lên cỏ, hái hoa Mai nghe lời để nhắc
- Trẻ nghe
- Đàm thoại cô
- Lắng nghe
- Trẻ lắng nghe - Bé Mai công viên
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Bé Mai công viên
- Trẻ kể - Cơng viên - Ơng
(18)bạn!
- Khi Mai bị ngã chị nâng bạn ý làm gì? - Nhìn thấy bạn khác ăn quà bạn Mai nói gì? - Ăn q vặt bị làm sao?
- Thấy vòi nước chảy Mai nói với bố mẹ? - Các thấy bạn Mai có ngoan khơng?
- Con học tập bạn ý nào?
- Khuyến khích trẻ trả lời câu hỏi cô
+ GD: Các phải ngoan ngoan, nghe lời người lớn, học tập bạn Mai
c Hoạt động 3: Cho trẻ chơi trò chơi chuyển tiếp Em tập làm lái tàu hỏa, hành khách ngồi tàu
- Cô thấy ngoan ý lắng nghe cô kể truyện bé mai công viên lần
3 Củng cố- giáo dục
- Các vừa nghe cô kể câu chuyện gì?
- Giáo dục : Các phải chăm ngoan học đều, chơi đoàn kết với bạn lễ phép với người lớn,phải biết cám ơn giúp đỡ
4 Kết thúc: cho trẻ chơi
- Cảm ơn chị
- bạn ăn quà k nghe lời cô giáo - Đau bụng - Con vặn vịi lại - Có
- Trẻ kể
- Lắng nghe
- Bé mai công viên
*Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):
……… ………
Thứ ngày 05 tháng năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: HĐVĐV
Xếp tàu hỏa HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Chơi với PTGT I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1- Kiến thức:
- Trẻ biết xếp tàu hỏa từ khối gỗ - Trẻ làm theo yêu cầu cô 2- Kỹ năng:
(19)- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Rèn kỹ trả lời câu hỏi cho trẻ 3- Giáo dục thái độ :
- Gi dục trẻ biết tham gia giao thơng, biết thu dọn đồchơi cô II- CHUẨN BỊ:
1.Đồ dùng – đồ chơi cô trẻ:
- Khối gỗ, khối nhựa hình vng hình chữ nhật - Cổng chui làm ga tàu hỏa
- số PTGT Hộp tông 2 Địa điểm:
- Trong lớp
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNGCỦATRẺ
1.Ổn định tổ chức- trị chuyện chủ điểm - Cơ cho trẻ chơi với PTGT
- Con có đấy?
- Đầu tầu đâu? Toa tàu đâu
- Các có thích xếp tàu hỏa k? 2) Hướng dẫn tổ chức:
* Hoạt động 1: Trải nghiệm xem cô làm mẫu
- Cho trẻ lấy rổ đồ chơi khối gỗ, Và ngồi vòng tròn xếp tàu hỏa
- Các làm đấy? - Con xếp tàu hỏa nào?
- Cô làm mẫu kết hợp phân tích kỹ năng, cho trẻ làm cô : Đầu tiên cô đặt khối gỗ chữ nhật xuống trước xếp trồng khối gỗ vuông lên đầu khối gỗ chữ nhậtlàm đầu tầu Sau xếp khối gỗ chữ nhật sát cạnh làm toa tàu
- Cơ xếp đây? Tàu hỏa màu gì?
- Cơ xếp tàu hỏa nào? *HĐ2: Trẻ thực hiện
- Cho trẻ thực
- Cô ý quan sát , khuyến khích trẻ xếp
- Trẻ chơi
- Xếp tàu hỏa
- Trẻ xếp trả lời cô - Trẻ lắng nghe, làm cô
- Tàu hỏa -Đỏ
(20)- xếp cô cho trẻ đẩy tàu vào ga
* Chơi chuyển tiếp: Đọc thơ: Con tàu cho trẻ đọc chơi - nhóm thi đua lấy hộp cát tông xếp tàu hỏa
- Chơi xong cho trẻ thu dọn đồ chơi 3 Củng cố - giáo dục:
- Hôm làm gì? - Giáo dục
4 Kết thúc:
- Cho trẻ vận động đồn tàu nhỏ xíu chơi
- Trẻ đẩy tàu vào ga
*Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):
……… ……… *Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):
……… ………
……… ……… ……… ………
Hồng thái đông ,ngày tháng năm 2017 Người duyệt