1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tim hieu ve WTO

25 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 56,95 KB

Nội dung

Miễn trừ thứ hai là Quyết định ngày 26-11-1971 của Đại hội đồng GATT về ‘Đàm phán thương mại giữa các nước đang phát triển”, cho phép các nước này có quyền đàm phán, ký kết những hiệp đị[r]

(1)

tìm hiểu về

tổ chức thơng m¹i thÕ giíi WTO ?

WTO tên viết tắt từ tiếng Anh Tổ chức thương mại giới (W orld T rade O rganization ). WTO thành lập theo Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại giới ký Marrakesh (Marốc) ngày 15/4/1994 WTO thức vào hoạt động từ ngày 1/1/1995.

Có thể hình dung cách đơn giản WTO sau:

- WTO nơi đề quy định: Ðể điều tiết hoạt động thương mại quốc gia quy mơ tồn giới gần tồn giới Tính đến thời điểm 31/12/2005, WTO có 148 thành viên (Xem thêm Phụ lục Danh sách thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) )

- WTO diễn đàn để nước, thành viên đàm phán: Người ta thường nói, bản thân đời WTO kết đàm phán Sau đời, WTO tiếp tục tổ chức đàm phán "Tất tổ chức làm thông qua đường đàm phán" Có thể nói, WTO diễn đàn để quốc gia, thành viên tiến hành thoả thuận, thương lượng, nhân nhượng vấn đề thương mại, dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ , để giải tranh chấp phát sinh quan hệ thương mại bên.

- WTO gồm quy định pháp lý tảng thương mại quốc tế: Ra đời với kết ghi nhận 26.000 trang văn pháp lý, WTO tạo hệ thống pháp lý chung làm để thành viên hoạch định thực thi sách nhằm mở rộng thương mại, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập nâng cao đời sống nhân dân nước thành viên Các văn pháp lý chất "hợp đồng", theo phủ nước tham gia ký kết, công nhận (thông qua việc gia nhập trở thành thành viên WTO) cam kết trì sách thương mại khuôn khổ vấn đề thoả thuận Tuy phủ ký kết thực chất mục tiêu thoả thuận để tạo điều kiện cho doanh nghiệp, nhà sản xuất hàng hoá, cung cấp dịch vụ, nhà xuất nhập thực hoạt động kinh doanh, bn bán (Xem thêm Phụ lục 2: Hệ thống văn pháp lý WTO)

- WTO giúp nước giải tranh chấp: Nếu "mục tiêu kinh tế" WTO nhằm thúc đẩy tiến trình tự hố thương mại hàng hoá, dịch vụ, trao đổi sáng chế, kiểu dáng, phát minh (gọi chung quyền tài sản sở hữu trí tuệ) hoạt động WTO nhằm giải bất đồng tranh chấp thương mại phát sinh thành viên theo quy định thoả thuận, sở nguyên tắc công pháp quốc tế luật lệ WTO ?mục tiêu trị? WTO Mục tiêu cuối mục tiêu kinh tế trị nêu nhằm tới "mục tiêu xã hội" WTO nhằm nâng cao mức sống, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân, phát triển bền vững, bảo vệ môi trường

(2)

Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization - WTO) đời sở kế tục tổ chức tiền thân Hiệp định chung Thuế quan Thương mại ( The General Agreement on Tariffs and Trade – GATT) Đây tổ chức quốc tế đề nguyên tắc thương mại quốc gia giới Trọng tâm WTO hiệp định nước đàm phán ký kết

Các nguyên tắc hiệp định GATT WTO kế thừa, quản lý, mở rộng Không giống GATT có tính chất hiệp ước, WTO tổ chức, có cấu tổ chức hoạt động cụ thể

- Trụ sở chính: Geneva, Thụy Sĩ

- Thành viên: 149 nước ( tính đến ngày 11 tháng 12 năm 2005) - Ngân sách: : 175 triệu francs Thụy Sỹ ( theo số liệu 2006 ) - Nhân viên: 635 người

- Tổng giám đốc: Pascal Lamy

Hội nghị Bretton Woods năm 1944 đề xuất thành lập Tổ chức Thương mại Quốc tế ( International Trade Organization – ITO ) với mục đích thiết lập quy tắc luật lệ cho thương mại nước Hiến chương ITO trí Hội nghị Liên hợp quốc Thương mại Việc làm Havana tháng năm 1948 Tuy nhiên, Thượng nghị viện Hoa Kỳ không phê chuẩn hiến chương Một số nhà sử học cho thất bại bắt nguồn từ việc giới doanh nghiệp Hoa Kỳ lo ngại Tổ chức Thương mại Quốc tế sử dụng để kiểm sốt khơng phải đem lại tự hoạt động cho doanh nghiệp lớn Hoa Kỳ (Lisa Wilkins, 1997) ITO chết yểu, hiệp định mà ITO định dựa vào để điều chỉnh thương mại quốc tế tồn Đó Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT)

GATT đời sau Đại chiến Thế giới lần thứ II trào lưu hình thành hàng loạt chế đa biên nhằm điều tiết hoạt động hợp tác kinh tế quốc tế GATT đóng vai trị khung pháp lý chủ yếu hệ thống thương mại đa phương suốt gần 50 mà điển hình Ngân hàng Quốc tế Tái thiết Phát triển, thường biết đến Ngân hàng Thế giới (World Bank - WB) Quỹ Tiền tệ Quốc tế (Internaltional Monetary Fund- IMF) ngày Với ý tưởng hình thành nguyên tắc, thể lệ, luật chơi cho thương mại quốc tế điều tiết lĩnh vực công ăn việc làm, thương mại hàng hố, khắc phục tình trạng hạn chế, ràng buộc hoạt động phát triển, 23 nước sáng lập GATT số nước khác tham gia Hội nghị thương mại việc làm, dự thảo Hiến chương La Havana để thành lập Tổ chức Thương mại Quốc tế (Internaltional Trade Oganization - ITO) với tư cách quan chuyên môn Liên Hiệp Quốc Đồng thời, nước tiến hành đàm phán thuế quan xử lý biện pháp bảo hộ mậu dịch áp dụng tràn lan thương mại quốc tế từ đầu năm 30, nhằm thực mục tiêu tự hoá mậu dịch, mở đường cho kinh tế thương mại phát triển, tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập đời sống nhân dân nước thành viên

Hiến chương thành lập Tổ chức Thương mại Quốc tế (ITO) nói thoả thuận Hội nghị Liên Hiệp Quốc thương mại việc làm Havana từ 11/1947 đến 24/3/1948, số quốc gia gặp khó khăn phê chuẩn, nên việc thành lập Tổ chức Thương mại Quốc tế (ITO) không thực

Mặc dù vậy, kiên trì mục tiêu định, với kết đáng khích lệ đạt vòng đàm phán thuế 45.000 ưu đãi thuế áp dụng bên tham gia đàm phán, chiếm khoảng 1/5 tổng lượng mậu dịch giới, 23 nước sáng lập ký kết Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT), thức có hiệu lực vào tháng 1/1948

(3)

quan thuế, thương mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ, biện pháp đầu tư có liên quan tới thương mại, thương mại hàng nông sản, hàng dệt may, chế giải tranh chấp Với diện điều tiết hệ thống thương mại đa biên mở rộng, nên Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) với tư cách thoả thuận có nhiều nội dung ký kết mang tính chất tuỳ ý tỏ khơng thích hợp Do đó, ngày 15/4/1994, Marrakesh (Marốc), kết thúc Hiệp Uruguay, thành viên GATT ký Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) nhằm kế tục phát triển nghiệp GATT Theo đó, WTO thức thành lập độc lập với hệ thống Liên Hợp Quốc vào hoạt động từ 1/1/1995

II Mục tiêu WTO :

Hình dung đơn giản WTO nêu nội dung mục tiêu WTO ghi nhận Lời mở đầu Hiệp định thành lập WTO

- "Các bên ký kết Hiệp định thừa nhận rằng: Tất mối quan hệ họ (tức bên ký kết thành lập WTO) lĩnh vực kinh tế thương mại phải thực với mục tiêu nâng cao mức sống, bảo đảm đầy đủ việc làm khối lượng thu nhập nhu cầu thực tế lớn phát triển ổn định; mở rộng sản xuất, thương mại hàng hoá dịch vụ, đảm bảo việc sử dụng tối ưu nguồn lực giới theo mục tiêu phát triển bền vững, bảo vệ trì môi trường nâng cao biện pháp để thực điều theo cách thức phù hợp với nhu cầu mối quan tâm riêng rẽ bên cấp độ phát triển kinh tế khác

- (Các bên ký kết Hiệp định) thừa nhận thêm rằng: cần phải có nỗ lực tích cực để bảo đảm quốc gia phát triển, đặc biệt quốc gia phát triển nhất, trì tỷ phần tăng trưởng thương mại quốc tế tương xứng với nhu cầu phát triển kinh tế quốc gia

- (Các bên ký kết Hiệp định) mong muốn đóng góp vào mục tiêu cách tham gia vào thoả thuân tương hỗ có lợi theo hướng giảm đáng kể thuế hàng rào cản trở thương mại khác theo hướng loại bỏ phân biện đối xử mối quan hệ thương mại quốc tế

Do đó, (Các bên ký kết Hiệp định), tâm xây dựng chế thương mại đa biên chặt chẽ, ổn định khả thi hơn; tâm trì nguyên tắc tiếp tục theo đuổi mục tiêu đặt cho chế thương mại đa biên

III Chức WTO :

Theo ghi nhận Ðiều III, Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại giới, WTO có chức

(1) WTO tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi, quản lý điều hành mục tiêu khác Hiệp định thành lập WTO, hiệp định đa biên WTO, cung cấp khuôn khổ để thực thi, quản lý điều hành việc thực hiệp định nhiều bên

(2) WTO diễn đàn cho đàm phán nước thành viên quan hệ thương mại đa biên khuôn khổ quy định WTO WTO diễn đàn cho đàm phán thành viên quan hệ thương mại đa biên; đồng thời WTO thiết chế để thực thi kết từ việc đàm phán thực thi định Hội nghị Bộ trưởng đưa

(4)

(4) WTO thi hành Cơ chế rà sốt sách thương mại (của nước thành viên), ''Cơ chế'' quy định Phụ lục Hiệp định thành lập WTO;

(5) Ðể đạt tới thống cao quan điểm việc tạo lập sách kinh tế tồn cầu, cần thiết, WTO hợp tác với Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng giới quan trực thuộc

IV Cơ cấu tổ chức WTO :

Theo quy định Ðiều IV Hiệp định thành lập WTO, mơ tả WTO gồm cấp độ quyền lực sau: Hội nghị Bộ trưởng; Ðại hội đồng; Các tiểu ban

1 Hội nghị trưởng:

Hội nghị trưởng gồm đại diện tất nước thành viên WTO Cơ quan định cao WTO Hội nghị Bộ trưởng - HNBT (Ministerial Conference), họp hai năm lần Hội nghị trưởng thực thi chức WTO thực hành động cần thiết để thực thi chức Khi thành viên yêu cầu, Hội nghị trưởng có quyền đưa định tất vấn đề thuộc hiệp định đa biên, theo trình tự định quy định Hiệp định thành lập WO hiệp định đa biên

Tính đến thời điểm 12/2005, WTO tổ chức kỳ hội nghị trưởng :

- HNBT lần họp Singapore tháng 12/1996 lập thêm nhóm làm việc quan hệ thương mại đầu tư, quan hệ thương mại cạnh tranh, tính minh bạch mua sắm Chính phủ

- HNBT lần hai họp tháng 5/1998 Geneva định WTO phải nghiên cứu thêm thương mại điện tử

- HNBT lần ba tổ chức vào ngày 30 tháng 11 đến 03 tháng 12 năm 1999 Seattle, Mĩ - HNBT lần tư Doha tổ chức từ ngày đến 13 tháng 11 năm 2001

- HNBT lần năm tổ chức từ ngày 10 đến 14 tháng 09 năm 2003 Cancun, Mexico - HNBT lần thứ Hongkong, tháng 12/2005

2 Đại Hội đồng

Ðại hội đồng gồm đại diện tất nước thành viên, họp cần thiết Trong thời gian khoá họp Hội nghị trưởng chức Hội nghị trưởng Ðại hội đồng đảm nhiệm Như vậy, hiểu Ðại hội đồng quan định tối cao WTO thời gian khoá họp Hội nghị trưởng

Khi cần thiết, Ðại hội đồng triệu tập để đảm nhiệm phần trách nhiệm Cơ quan giải tranh chấp

Khi cần thiết, Ðại hội đồng triệu tập để đảm nhiệm phần trách nhiệm Cơ quan rà sốt sách thương mại

Như vậy, hoạt động hàng ngày thời gian hai kỳ họp Hội nghị trưởng thuộc trách nhiệm giải quan:

- Ðại hội đồng;

- Cơ quan giải tranh chấp;

- Cơ quan rà sốt sách thương mại

Nhưng theo quy định WTO, thực chất, quan Tức tuỳ theo trường hợp cụ thể:

(5)

+ Cơ quan giải tranh chấp giám sát việc thực thi thủ tục giải tranh chấp thành viên (quy định Thoả thuận quy tắc thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp)

+ Cơ quan rà sốt sách thương mại tiến hành việc phân tích sách thương mại nước thành viên (quy định Cơ chế rà sốt sách thương mại)

Giữa hai kỳ Hội nghị Bộ trưởng, công việc điều hành Đại Hội đồng, gồm đại sứ hay trưởng phái đoàn tất nước thành viên Geneva, năm họp vài lần Geneva

Đại Hội đồng cịn có vai trị Cơ quan giám sát sách thương mại Cơ quan giải tranh chấp Đại hội đồng hành động nhân danh HNBT chịu trách nhiệm trước HNBT

3 Hội đồng cấp

Cấp thứ ba Hội đồng nhiều lĩnh vực khác : - Thương mại hàng hóa (Goods Council),

- Hội đồng Thương mại dịch vụ (Servives Council),

- Hội đồng Những Vấn đề liên quan đến Sở hữu trí tuệ (TRIPS Council) - Các Hội đồng chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng

Như tên gọi mình, Hội đồng làm việc Hiệp định lĩnh vực Các hội đồng bao gồm thành viên WTO

Ngồi ra, cịn có Ủy ban chun trách hay nhóm làm việc liên quan đến hiệp định hay lĩnh vực riêng lẻ Thương mại Phát triển; theo dõi hoạt động hạn chế thương mại tiến hành nhằm cân đối mục đích chi trả; theo dõi hiệp định thương mại khu vực; hợp tác môi trường đầu tư; công tác tài quản trị WTO Hội nghị Bộ trưởng năm 1996 Singapore định thành lập thêm nhóm hoạt động theo dõi sách đầu tư cạnh tranh, tính minh bạch việc mua sắm phủ điều kiện thuận lợi cho thương mại Những hội đồng, ủy ban hay nhóm bao gồm đại diện tất thành viên chịu trách nhiệm trước Đại Hội đồng

4 Các tiểu ban

Cấp thứ tư Tiểu ban trực thuộc Đại Hội đồng Hội đồng Các Tiểu ban chịu trách nhiệm điều hành việc thực thi Hiệp định WTO lĩnh vực thương mại tương đương Tham gia Hội đồng đại diện thành viên

Hội đồng Hàng hóa có 11 Tiểu ban điều hành cơng vịệc chun biệt (như nông nghiệp, tiếp cận thị trường, biện pháp chống bán phá giá trợ cấp ) Ngoài ra, Hội đồng Hàng hóa cịn có Cơ quan giám sát hàng dệt bao gồm Chủ tịch, 10 thành viên nhóm chuyên biệt khác phụ trách thông báo, công ty thương mại quốc gia

Hội đồng Dịch vụ gồm có Tiểu ban dịch vụ tài chính, tiểu ban cam kết cụ thể

Cơ quan Giải tranh chấp Đại hội đồng có hai Tiểu ban hội đồng chuyên gia định giải tranh chấp quan xét xử kháng cáo

4.1 Ban thư ký WTO :

Ban thư ký WTO đặt Geneva Ban thư ký có khoảng 550 nhân viên Nhân viên Ban thư ký Ban thư ký tuyển dụng qua thi tuyển Ðiều kiện trước tiên phải thông thạo ngoại ngữ ngôn ngữ thức WTO gồm Anh, Pháp, Tây Ban Nha

(6)

+ Ban thư ký có nhiệm vụ:

- Trợ giúp mặt hành kỹ thuật cho quan chức WTO (các hội đồng, uỷ ban, ) việc đàm phán thực thi hiệp định;

- Trợ giúp kỹ thuật cho nước phát triển phát triển;

- Thống kê đưa phân tích tình hình, sách triển vọng thương mại giới; - Hỗ trợ trình giải tranh chấp rà sốt sách thương mại;

- Tiếp xúc hỗ trợ nước thành viên trình đàm phán gia nhập; tư vấn cho phủ muốn trở thành thành viên WTO;

Phần lớn định WTO thông qua sở đồng thuận Trong số trường hợp định, khơng đạt đồng thuận, thành viên tiến hành bỏ phiếu Khác với nhiều tổ chức khác, thành viên WTO có quyền bỏ phiếu phiếu bầu thành viên có giá trị ngang

Hầu hết thành viên WTO thành viên trước GATT Các quốc gia lãnh thổ tự chủ sách thương mại gia nhập WTO với điều kiện thông thường tất thành viên chấp thuận Khi đạt đồng thuận, việc kết nạp cần 2/3 số phiếu bầu Quá trình gia nhập dựa sở xem xét sách kinh tế, thương mại nước xin gia nhập đàm phán song phương mở cửa thị trường Việc gia nhập nước thức hóa việc ký vào Nghị định thư gia nhập, có hiệu lực 30 ngày sau nộp văn thơng báo việc quan có thẩm quyền thơng qua hay phê chuẩn Nghị định thư gia nhập

4.2 Các hội đồng:

Các hội đồng trực thuộc Ðại hội đồng, hoạt động theo đạo chung Ðại hội đồng Các hội đồng bao gồm đại diện tất thành viên WTO Ðại hội đồng có hội đồng sau:

- Hội đồng thương mại hàng hoá - Hội đồng thương mại dịch vụ

- Hội đồng khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ

Chức hội đồng giám sát việc thực hiệp định liên quan đến lĩnh vực Các hội đồng nhóm họp cần thiết Các hội đồng thành lập quan cấp theo yêu cầu

4.3 Các uỷ ban:

Hội nghị trưởng thành lập uỷ ban Các uỷ ban bao gồm đại diện tất thành viên WTO Các uỷ ban đảm nhiệm chức quy định hiệp định WTO chức Ðại hội đồng giao cho

Tuy trực thuộc Ðại hội đồng thẩm quyền hoạt động uỷ ban hẹp so với hội đồng Ðại hội đồng có uỷ ban sau:

- Uỷ ban thương mại môi trường; - Uỷ ban thương mại phát triển; - Uỷ ban hiệp định thương mại khu vực;

- Uỷ ban hạn chế nhằm cân cán cân toán quốc tế; - Uỷ ban ngân sách, tài quản trị;

4.4 Các nhóm cơng tác:

Các nhóm cơng tác trực thuộc Ðại hội đồng cấp độ nhỏ hẹp so với uỷ ban Ðại hội đồng có nhóm cơng tác sau:

- Nhóm cơng tác gia nhập tổ chức;

- Nhóm cơng tác quan hệ thương mại đầu tư;

(7)

- Nhóm cơng tác thương mại, nợ tài chính;

- Nhóm cơng tác thương mại chuyển giao cơng nghệ

V Cơ chế vận hành WTO :

Tổ chức thương mại giới họp năm lần hình thức Hội nghị Bộ trưởng nước thành viên Ngoài họp Hội nghị trưởng, cịn có họp Ðại hội đồng Trong họp WTO, việc định tiến hành sở đồng thuận Ðây thông lệ GATT 1947 (tổ chức tiền thân WTO) trước WTO tiếp tục sử dụng

Cơ chế "đồng thuận" khác với chế "biểu quyết" Ở chế biểu quyết (có thể biểu bỏ phiếu, giơ tay, ấn nút điện tử ) định thơng qua kể khơng có 100% số phiếu tán thành, mà tuỳ theo quy định tổ chức, họp, đạt tỷ lệ phiếu thuận (tán thành) định định thơng qua

"Ðồng thuận" chế định mà thời điểm thơng qua định khơng có thành viên (có mặt phiên họp) thức phản đối định dự kiến Ví dụ, thời điểm 12/2005, WTO có 148 thành viên, Hội nghị trưởng họp định đó, định thông qua tất 148 nước thành viên khơng phản đối định gọi đồng thuận

"Ðồng thuận" khác với "nhất trí" Nhất trí biểu với 100% tán thành, tức đạt 100% số phiếu thuận

Nếu đạt định sở đồng thuận vấn đề cần giải định hình thức bỏ phiếu Tại họp Hội nghị trưởng Ðại hội đồng, thành viên WTO có phiếu Cộng đồng châu Âu thực quyền bỏ phiếu họ có số phiếu tương đương với số lượng thành viên cộng đồng thành viên WTO

Các định Hội nghị trưởng Ðại hội đồng thông qua sở đa số phiếu Để tiếp tục thực mục tiêu chung GATT trước đây, WTO xác định ba mục tiêu cụ thể là:

(1) thúc đẩy tăng trưởng thương mại hàng hóa dịch vụ giới,

(2) giải bất đồng, tranh chấp thương mại nước thành viên khuôn khổ hệ thống thương mại đa phương,

(3) nâng cao mức sống, tạo công ăn việc làm cho người dân nước thành viên

VI Các nguyên tắc pháp lý WTO :

Về phương diện pháp lý, Định ước cuối Vòng đàm phán Uruguay ký ngày 15-4-1999 Marrakesh văn kiện pháp lý có phạm vi điều chỉnh rộng lớn có tính chất kỹ thuật pháp lý phức tạp lịch sử ngoại giao luật pháp quốc tế Về dung lượng, hiệp định ký Marraakesh phụ lục kèm theo bao gồm 50.000 trang, riêng 500 trang quy dịnh nguyên tắc nghĩa vụ pháp lý chung nước thành viên sau:

- Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới; - 20 hiệp định đa phương thương mại hàng hoá;

- hiệp định đa phương thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ, giải tranh chấp, kiểm điểm sách thương mại;

(8)

- 23 tuyên bố (declaration) định (decision) liên quan đến số vấn đề chưa đạt thoả thuận Vòng đàm phán Uruguay

Tổ chức Thương mại Thế giới xây dựng bốn nguyên tắc pháp lý tảng : tối huệ quốc; đãi ngộ quốc gia, mở cửa thị trường cạnh tranh công

1 Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN) :

Tối huệ quốc, viết tắt theo tiếng Anh MFN (Most favoured nation), nguyên tắc pháp lý quan trọng WTO Tầm quan trọng đặc biệt MFN thể Điều I Hiệp định CATT (mặc dù thân thuật ngữ "tối huệ quốc"không sử dụng điều này)1 Nguyên tắc MFN hiểu nước dành cho nước thành viên đối xử ưu đãi nước phải dành ưu đãi cho tấtcả nước thành viên khác Thông thường nguyên tắc MFN quy định hiệp định thương mại song phương Khi nguyên tắc MFN áp dụng đa phương tất nước thành viên WTO đồng nghĩa với ngun tăc bình đẳng khơng phân biệt đối xử tất nước dành cho "đối xử ưu đãi nhất" Nguyên tắc MFN WTO khơng có tính chất áp dụng tuyệt đối Hiệp định GATT 1947 quy định nước có quyền tuyên bố không áp dụng tất điều khoản Hiệp định nước thành viên khác (Trường hợp Mỹ không áp dụng MFN Cuba Cuba thành viên sáng lập GATT WTO)

Điều I Hiệp định GATT quy định nghĩa vụ bên ký kết dành "ngay không điều kiện” ưu đãi , ưu tiên, đặc quyền đặc miễn liên quan đến thuế quan loại lệ phí mà bên ký kết áp dụng cho liên quan đến việc nhập khẩu, xuất cho việc chuyển tiền toán quốc tế , liên quan đến phương pháp tính thuế quân lệ phí liên quan đến tất quy định thủ tục việc xuất nhập sản phẩm xuất xứ nhập sang Bên ký kết cho sản phẩm loại xuất xứ nhập sang Bên ký kết khác

Nếu ngày quy chế MFN đồng nghĩa với nguyên tắc bình đẳng lịch sử có nhóm nhỏ cường quốc phương Tây hưởng quy chế “Tối huệ quốc”, thực có tính ưu đãi nước khác đưa hiệp định thương mại hàng hải ký với nước A’-Phi-Mỹ Latinh

Nếu nguyên tắc MFN GATT 1947 áp dụng ‘hàng hố’ WTO, nguyên tắc mở rộng sang thương mại dịch vụ (Điều Hiệp định GATS), sỏ hữu trí tuệ (Điều Hiệp định TRIPS)

Mặc dù coi "hòn đá tảng “ hệ thống thương mại đa phương, Hiệp định GATT 1947 WTO quy định số ngoại lệ (exception) miễn trừ (waiver) quan trọng nguyên tắc MFN1 Ví dụ Điều XXIV GATT quy định nước thành viên hiệp định thương mại khu vực dành cho đối xử ưu đãi mang tính chất phân biệt đối xử với nước thứ ba, trái với nguyên tắc MFN GATT 1947 có hai miễn trừ đối xử đặc biệt ưu đãi với nước phát triển Miễn trừ thứ Quyết định ngày 25-6-1971 Đại hội đồng GATT việc thiết lập “ Hệ thống ưu đãi phổ cập" (GSP) áp dụng cho hàng hoá xuất xứ từ nước phát triển châm phát triển Trong khuôn khổ GSP, nước phát triển thiết lập số mức thuế ưu đãi miễn thuế quan cho sơnhóm mặt hàng có xuất xứ từ nước phát triển chậm phát triển khơng có nghĩa vụ phải áp dụng mức thuế quan ưu đãi cho nước phát triển theo nguyên tắc MFN Miễn trừ thứ hai Quyết định ngày 26-11-1971 Đại hội đồng GATT ‘Đàm phán thương mại nước phát triển”, cho phép nước có quyền đàm phán, ký kết hiệp định thương mại dành cho ưu đãi thuế quan nghĩa vụ phải áp dụng cho hàng hố đến từ nước phát triển Trên sở Quyết định này, Hiệp địnhvề “Hệ thống ưu đãi thương mạitoàn cầu nước phát triển ” (Global System of Trade Preferences among Developing Countries - GSPT) ký năm 1989

(9)

nghiêm túc nguyên tắc MFN có nhiều tranh chấp lịch sử GATT liên quan đến việc áp dụng nguyên tắc Thơng thường vi phạm nước phát triển dễ bị phát bị kiện nhiều vi phạm nước phát triển

Năm 1981, Braxin kiện Tây Ban Nga trwocs GATT thuế suất đăc biệt cà phê chưa rang Braxin cho Nghị định 1764/79 Tây Ban Nha quy định mức thuế quan khác năm loại cà phê chưa rang khác (cà phê Arập chưa rang, cà phê Robusta, cà phê Côlômbia, cà phê nhẹ cà phê khác) Hai loại cà phê nhập miễn thuế, ba loại cà phê lại chịu mức thuế giá trị gia tăng 7% Sau xem xet Nghị định nói trên, Nhóm chuyên gia GATT đến kết luận sau: “Hiệp định GATT không quy định nghĩa vụ cho bên ký kết phải tuân thủ hệ thống phân loại hàng hoá đặc biệt Tuy nhiên, Điều I,1 GATT quy định nghĩa vụ Bên ký kết phải dành đối xử cho sản phẩm tương tự Lập luận Tây Ban Nha biện minh cho cần thiết phải có đối xử khác loại cà phê khác chủ yếu dựa yếu tố địa lý, phương pháp trồng trọt, trình thu hoạch hạt giống Những yếu tố có khác khơng đủ để Tây Ban Nha áp dụng thuế suất khác loại cà phê khác Đối với tất người tiêu thụ cà phê giới cà phê chưa rang bán dạng hạt cho dù thuộc nhiều loại khác lại sản phẩm loại, có tính sử dụng để uống mà không phân biệt độ caphêin mạnh hay nhẹ Năm loại cà phê chưa rang nhập có tên danh mục thuế uancủa Tây Ban Nha sản phẩm loại Việc Tây Ban Nha áp dụng mức thuế quan cao hai loại càc phê A rập Robusta, nhập từ Braxin mang tính chất phân biệt đối xử sản phẩm loại trái với quy định Điều I, khoản Hiệp định GATT”

2 Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia :

Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (National Treatment - NT), quy định Điều III Hiệp định GATT, Điều 17 GATS Điều TRIPS Nguyên tắc NT hiểu hàng hóa nhập khẩu, dịch vụ quyền sở hữu trí tuệ nước ngồi phải đối xử khơng thuận lợi so với hàng hoá loại nước Trong khuôn khổ WTO, nguyên tắc NT áp dụng hàng hố, dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ, chưa áp dụng cá nhân pháp nhân Phạm vi áp dụng nguyên tắc NT hàng hố, dịch vụ sở hữu trí tuệ có khác Đối với hàng hốvà sở hữu trí tuệ, việc áp dụng nguyên tắc NT nghĩa vụ chung (general obligation), có nghĩa hàng hố quyền sở hữu trí tuệ nước ngồi sau đóng thuế quan đăng ký bảo vệ hợp pháp đối xử bình đẳng hàng hố quyền sở hữu trí tuệ nước thuế lệ phí nội địa, quy định mua, bán, phân phối vận chuyển Đối với dịch vụ, nguyên tắc áp dụng lĩnh vực, ngành nghề nước đưa vào danh mục cam kết cụ thể nước có quyền đàm phán đưa ngoại lệ (exception)

Các nước, nguyên tắc, không áp dụng hạn chế số lượng nhập xuất khẩu, trừ ngoại lệ quy định rõ ràng Hiệp định WTO, cụ thể, trường hợp: cân đối cán cân toán (Điều XII XVIII.b) ; nhằm mục đích bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ nước (Điều XVIII.c); bảo vệ ngành sản xuất nước chống lại gia tăng đột ngột nhập để đối phó với khan mặt hàng thị trường quốc gia xuất nhiều (Điều XIX); lý sức khoẻ vệ sinh (Điều XX) lý an ninh quốc gia (Điều XXI)

(10)

Riêng vấn đề hạn chế số lượng hàng dệt may quy định Hiệp định đa sợi (MFA) thay Hiệp định hàng dệt may Vòng đàm phán U ruguay (ATC) Hiệp định ATC chấm dứt 30 năm nước phát triển phân biệt đối xử hàng dệt may nước phát triển Các nước phát triển có thời gian chuyển tiếp 10 năm để bãi bỏ chế độ hạn ngạch số lượng hành Điều I Hiệp định ATC quy định điều khoản cứu xét đặc biệt số nhóm nước; ví dụ nước cung cấp nhỏ, nước bước vào thị trường (new entrants), nước chậm phát triển nhất, nước ký hiệp định MFA từ 1986 nước xuất

Việc áp dụng quy chế đãi ngộ quốc gia thực tế gây nhiều tranh chấp bên ký kết GATT/WTO lý dễ hiểu nước dễ chấp nhận nguyên tắc đối xử bình đẳng nước thứ nước muốn dành bảo hộ định sản phẩm nội địa Mục tiêu nguyên tắc đãi ngộ quốc gia tạo điều kiện cạnh tranh bình đẳng hàng hố nhập hàng hoá nội địa loại Trong vụ Vênêxuêla kiện Mỹ thuế môi trường xăng dầu, Bồi thẩm đoàn GATT khẳng định lại

Điều III Hiệp định GATT quy định nghĩa vụ bên ký kết tạo điều kiện cạnh tranh bình đẳng cho hàng hố nhập hàng sản xuất nước Trong vụ kiện khác mà Mỹ liên quan đến thuế tiêu thụ đặc biệt rượu bia, Bồi thẩm đoàn GATT khẳng định lại nguyên tắc việc áp dụng thuế nội địa, luật quy định mua bán vận chuyển, phân phối sử dụng hàng hố khơng mang tính chất bảo hộ hàng hố sản xuất nước

Về vấn đề “doanh nghiệp nhà nước độc quyền thương mại” , Hiệp định không cấm bên ký kết thành lập trì doanh nghiệp nhà nước kiểu phải đảm bảo nguyên tắc đãi ngộ quốc gia áp dụng doanh nghiệp Trong vụ Mỹ kiện Thái Lan hạn chế số lượng tăng thuế tiêu thụ đánh vào thuốc điếu nhập khẩu, nhóm chun gia GATT định phủ Thái Lan có quyền thành lập "Thai Tobacco Monopoly" công ty nhà nước độc quyền lĩnh vực nhập phân phối thuốc Thái lan có quyền sử dụng cơng ty để điều chỉnh giá hệ thống bán lẻ thuốc Tuy nhiên, ngựoc lại,Thái Lan có nghĩa vụ theo đãi ngộ quốc gia không đối xử với thuốc nhập ưu đãi so với thuốc sản xuất nước Vì vậy, việc Thái lan hạn chế nhập nguyên liệu sản xuất thuốc ngoại tăng thuế tiêu thụ nội điạ vào tỷ lệ "nội hoá" thuốc vi phạm Điều III GATT đãi ngộ quốc gia Bồi thẩm đoàn GATT đồng thời bác bỏ lập luận Thái lan viện dẫn điều khoản cho phép hạn chế số lượng lý sức khoẻ cho mục tiêu thực phủ Thái lan để hạn chế việc tiêu thụ thuốc nói chung (việc hạn chế nhập tăng thuế không áp dụng sợi giấy để sản xuất thuốc nội địa) mà thực chất nhằm bảo hộ ngành sản xuất thuốc Thái lan

Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia với MFN hai nguyên tắc tảng quan trọng hệ thương mại đa phương mà ý nghĩa thực bảo đảm việc tuân thủ cách nghiêm túc cam kết mở cửa thị trường mà tất nước thành viên chấp nhận thức trở thành thành viên WTO

3 Nguyên tắc mở cửa thị trường :

Nguyên tắc "mở cửa thị trường" hay gọi cách hoa mỹ "tiếp cận" thị trường (market access) thực chất mở cửa thị trường cho hàng hoá, dịch vụ đầu tư nước Trong hệ thống thương mại đa phương, tất bên tham gia chấp nhận mở cửa thị trường điều đồng nghĩa với việc tạo hệ thống thương mại toàn cầu mở cửa

Về mặt trị, "tiếp cận thị trường" thể nguyên tắc tự hoá thương mại WTO Về mặt pháp lý, "tiếp cận thị trường" thể nghĩa vụ có tính chất ràng buộc thực cam kết mở cửa thị trường mà nước chấp thuận đàm phán nhập WTO

4 Nguyên tắc cạnh tranh công :

(11)

triển (1962) việc áp dụng mức thuế nhập khác mặt hàng nhập Do tính chất nghiêm trọng vụ kiện, Đại hội đồng GATT phải thành lập nhóm cơng tác (Working group) để xem xét vụ Nhóm công tác cho kết luận rằng, mặt pháp lý việc áp dụng mức thuế nhập khác mặt hàng không với quy định GATT, việc áp đặt mức thuế khác làm đảo lộn “điều kiện cạnh tranh cơng bằng” mà U ruguay có quyền "mong đợi” từ phía nước phát triển gây thiệt hại cho lợi ích thương mại U ruguay Trên sở kết luận Nhóm cơng tác, Đại hội đồng GATT thông qua khuyến nghị nước phát triển có liên quan "đàm phán" với U ruguay để thay đổi cam kết nhân nhượng thuế quan trước Vụ kiện U ruguay tạo tiền lệ mới, nhìn chung có lợi cho nước phát triển Từ nước phát triển bị kiện mặt pháp lý không vi phạm điều khoản hiệp định GATT nước có hành vi trái với nguyên tắc "cạnh tranh công bằng"

VII Cơ chế định WTO :

Về phương diện định, WTO tổ chức kinh tế quốc tế liên phủ khác với số tổ chức khác Về nguyên tắc, định lớn quan trọng WTO phủ tất nước thành viên thông qua, cấp Bộ trưởng Hội nghị Bộ trưởng cấp Đại sứ Đại hội đồng WTO

Tất định thông thường thông qua sở đồng thuận Khác với IMF WB, Ban thư ký Tổng giám đốc WTO không nước thành viên chuyển giao thực quyền lực quan trọng quan điểm WTO không ảnh hưởng đến việc hoạch định sách thương mại nước thành viên (đây khác WTO IMF WB) Những nghĩa vụ WTO kết đàm phán thương mại đa phương sở nhân nhượng thoả hiệp tất nước Việc không thực nghĩa vụ WTO, trường hợp xấu dẫn đến việc nước bị thiệt hại có quyền yêu cầu WTO cho phép áp dụng biện pháp trả đũa phải tương ứng với mức độ thiệt hại mà nước phải chịu Nếu so sánh với biện pháp chế tài IMF WB nói "kỷ luật tập thể" WTO nói chung cịn "mềm" "nhẹ"

Theo điều XVI, khoản Hiệp định WTO, chế định WTO tiếp tục cách làm 40 năm qua GATT 1947, có nghĩa WTO tiếp tục áp dụng nguyên tắc đồng thuận (consensus) việc định, Hiệp định WTO có số điều khoản việc bỏ phiếu

Để tránh trường hợp việc thông qua định bị phong toả trì hỗn, Hiệp định WTO quy định số trường hợp bỏ phiếu sau:

- Quyết định sửa đổi số nguyên tắc tảng "tối huệ quốc" , nguyên tắc "đãi ngộ quốc gia" (phải trí tất nước thành viên)

- Các định việc giải thích điều khoản Hiệp định WTO hiệp định đa biên cho phép số nước miễn thực nghĩa vụ cần ba phần tư số phiếu thuận

(12)

VIII Các mốc đánh dấu chặng đường gia nhập WTO của Việt Nam :

+ 4-1-1995: Đơn xin gia nhập WTO Việt Nam Đại hội đồng tiếp nhận

+ 31-1-1995: Ban xem xét công tác gia nhập (WP) Việt Nam thành lập với chủ tịch ông Eirik Glenne, đại sứ Na Uy WTO

+ 24-8-1995: Việt Nam nộp bị vong lục chế độ ngoại thương VN gửi tới Ban thư ký WTO để luân chuyển đến thành viên ban công tác

+ Năm 1998-1999: Các phiên hỏi trả lời với ban xem xét công tác xét duyệt

+ Đầu năm 2002: Việt Nam gửi chào ban đầu thuế quan dịch vụ tới WTO bắt đầu tiến hành đàm phán song phương với số thành viên sở chào ban đầu thuế quan dịch vụ

+ 9-10-2004: Việt Nam EU đạt thỏa thuận việc Việt Nam gia nhập WTO

+ 9-6-2005: Việt Nam Nhật Bản đạt thỏa thuận vấn đề mở đường cho Việt Nam sớm gia nhập WTO

+ 12-6-2005: Việt Nam cử phái đoàn đàm phán hùng hậu sang Washington trước thềm chuyến thăm Mỹ thức Thủ tướng Phan Văn Khải với tâm đến kết thúc đàm phán song phương

+ 18-7-2005: Việt Nam Trung Quốc đạt thỏa thuận việc mở cửa thị trường để Việt Nam gia nhập WTO

+ 31-5-2006: Ký thỏa thuận kết thúc đàm phán song phương với Mỹ - nước cuối 28 đối tác có yêu cầu đàm phán song phương

+ 26-10-2006: Việt Nam hoàn tất đàm phán đa phương tốt đẹp với nước Cuộc đàm phán trước diễn căng thẳng tưởng chừng khơng thể kết thúc phút chót

IX Trình tự gia nhập WTO (phần I)

Việt Nam nước khác muốn gia nhập WTO phải trải qua trình tự định; có khác thời gian thực trình tự Thời gian dài hay ngắn phụ thuộc vào việc nước xin gia nhập thành viên khác WTO đàm phán với sao, chấp nhận nhượng

Thủ tục gia nhập WTO bao gồm bước (hoặc giai đoạn): - Nộp đơn xin gia nhập

- Ðàm phán gia nhập - Kết nạp

1 Nộp đơn xin gia nhập:

Nộp đơn bước bắt buộc nước xin gia nhập WTO

Ðồng thời với việc tham gia Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) vào tháng 7/1995; thành viên đồng sáng lập Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) vào tháng 3/1996; tham gia Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) vào tháng 11/1998; Việt Nam sớm nhận thức tầm quan trọng việc tham gia vào Tổ chức thương mại giới (WTO)

1/1//1995, Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO WTO tiếp nhận đơn xin gia nhập WTO Việt Nam Việt Nam trở thành quan sát viên tổ chức

(13)

2 Ðàm phán gia nhập:

Ðể gia nhập WTO, tất thành viên xin gia nhập phải tiến hành đàm phán Nói cách khác, để gia nhập WTO, nước xin gia nhập phải cam kết đưa nghĩa vụ (cam kết mở cửa thị trường, cam kết tuân thủ hiệp định WTO) mà chấp thuận trở thành thành viên WTO để đổi lấy quyền (những ưu đãi nước thành viên WTO dành cho, hưởng lợi từ hệ thống thương mại đa biên với luật chơi WTO, sử dụng quy tắc giải tranh chấp WTO ) mà WTO đem lại Ðể gia nhập WTO, Việt Nam phải thực đàm phán xin gia nhập

Giai đoạn đàm phán bao gồm bước sau: - Minh bạch hoá sách:

Minh bạch hố sách việc phủ nước xin gia nhập phải thông báo, mô tả (phác hoạ) tranh chung chế, sách thương mại, kinh tế nước có liên quan đến hiệp định WTO Việc minh bạch hố sách thực thông qua việc Việt Nam gửi Bị vong lục chế ngoại thương Việt Nam (trình bày hệ thống sách thương mại - kinh tế Việt Nam) tới Nhóm cơng tác việc Việt Nam gia nhập WTO (sau gọi Nhóm cơng tác) để Nhóm cơng tác xem xét Tất thành viên tham gia Nhóm cơng tác Nhóm cơng tác tổ chức chịu trách nhiệm thụ lý đơn xin gia nhập

Trong q trình Nhóm cơng tác xem xét, tất nước thành viên WTO yêu cầu trả lời câu hỏi mà họ quan tâm

Tính đến nay, Việt Nam trả lời khoảng 2.600 nhóm câu hỏi thành viên WTO đưa thông báo hàng chục ngàn trang văn cho thành viên WTO hệ thống sách, pháp luật có liên quan đến lĩnh vực thuế, đầu tư, nơng nghiệp, thương mại hàng hố, thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ

Theo quy định WTO, việc xem xét Nhóm cơng tác có bước tiến đáng kể, nước xin gia nhập bắt đầu đàm phán

- Ðàm phán mở cửa thị trường:

Việc đàm phán thể phương diện: đàm phán đa phương đàm phán song phương

Ðàm phán đa phương: mặt hình thức họp Việt Nam với Nhóm cơng tác Các họp tiến hành Geneva, trụ sở WTO Về mặt thực chất, họp nhằm tổng kết hố cam kết Việt Nam Tính đến 12/2005, Việt Nam tiến hành 10 phiên đàm phán đa phương

Đàm phán song phương: đàm phán Việt Nam (nước xin gia nhập) với thành viên khác WTO nước thành viên có lợi ích thương mại yêu cầu, toan tính khác Như nói trên, mặt chất, gia nhập WTO, Việt Nam có quyền tiếp cận thị trường tất thành viên WTO, hưởng quyền ngang với thành viên khác WTO, bao gồm việc hưởng kết đàm phán thành viên khác với nhau, theo nguyên tắc tối huệ quốc WTO Mặc khác, Việt Nam phải đưa mức thuế suất thấp loại bỏ hàng rào phi thuế để thành viên khác tiếp cận thị trường Việt Nam Ðồng thời, Việt Nam phải cam kết tuân thủ quy định hiệp định WTO liên quan đến việc mở cửa thị trường cho đối tác thương mại Do vậy, nói cách khác, đàm phán song phương nhằm xác định lợi ích mà thành viên WTO thu từ việc gia nhập thành viên Khi đàm phán song phương kết thúc Việt Nam trở thành thành viên WTO, cam kết qua đàm phán trở thành cam kết áp dụng cho tất thành viên WTO Có khoảng 30 đối tác có yêu cầu đàm phán song phương với Việt Nam Tính đến 30/10/2005, Việt Nam kết thúc đàm phán với 21 đối tác

(14)

này sửa đổi Cuối cùng, cam kết, nghĩa vụ đưa Bản chào trở thành cam kết thức kết thúc đàm phán

Đến nay, sau phiên họp với Nhóm cơng tác từ 1998 đến 2001, Việt Nam hồn thành giai đoạn minh bạch hố sách Bản chào Việt Nam gửi tới Ban thư ký WTO vào tháng 12/2001 Tính đến 12/2005, Việt Nam đưa Bản chào thứ tư

3 Kết nạp:

Theo thơng lệ, Nhóm cơng tác kết thúc việc xem xét chế độ ngoại thương nước xin gia nhập, đồng thời đàm phán đa phương, song phương mở cửa thị trường kết thúc, Nhóm công tác dự thảo Báo cáo gia nhập nước xin gia nhập, bao gồm Nghị định thư gia nhập danh mục ghi cam kết nước xin gia nhập (là tổng hợp kết thoả thuận phiên đàm phán đa phương cam kết phiên đàm phán song phương)

Các văn trình lên Ðại hội đồng Hội nghị trưởng Tại họp Hội nghị trưởng, 2/ số thành viên WTO chấp thuận, định việc gia nhập thơng qua Sau đó, Nghị định thư gia nhập Việt Nam được Tổng giám đốc WTO chín phủ Việt Nam ký Việt Nam trở thành thành viên WTO 30 ngày sau chủ tịch nước (hoặc quốc hội) phê chuẩn nghị định thư, Việt Nam thức trở thành thành viên WTO Hiện nay, Nhóm công tác việc Việt Nam gia nhập WTO xem xét kỹ lưỡng dự thảo sửa đổi Báo cáo Nhóm cơng tác

Ðể gia nhập WTO, Việt Nam cần kết thúc việc đàm phán song phương, đàm phán đa phương, hoàn thành Báo cáo gia nhập, để bắt đầu bắt tay vào dự thảo Nghị định thư gia nhập

X Tiến trình gia nhập WTO, hội thách thức đối với nước ta (phần II)

Bộ Thương mại tiếp tục giới thiệu phần II viết "Tiến trình gia nhập WTO, hội thách thức nước ta" Thứ trưởng Thương mại Lương Văn Tự, Trưởng đồn đàm phán Chính phủ kinh tế thương mại quốc tế, Tổng Thư ký Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế.

Ðàm phán song phương

(15)

chuyển từ người trồng cà phê sang người chế biến tiêu thụ cà phê Chính thế, ơng David nói, Việt Nam phải làm tăng giá trị vào hàng xuất Muốn vậy, chế biến chiếm vai trò quan trọng Nếu bán 1kg cà phê, hội nghị Hồng Kơng, báo chí viết giá 1kg cà phê 1USD Nhưng chế biến kg cà phê để bán cho người tiêu dùng cho vào cốc cà phê, giá lên tới 600 USD Tất nhiên cịn nhân cơng, vốn, Chúng ta thấy cà phê Trung Nguyên phát triển, họ tham gia vào chế biến, phân phối tiêu thụ, lợi nhuận siêu ngạch nằm Ðó phần quan trọng

Việt Nam đàm phán đa phương, lại phải đàm phán vấn đề nông nghiệp Nông nghiệp Việt Nam canh tác lạc hậu, lại xuất nhiều Ðây xu hướng mà tất nước vừa qua phải bỏ trợ cấp xuất gia nhập hàng nông sản Chúng ta phải chấp nhận xu hướng Nhưng, 10% hộp xanh (trợ cấp nước) Việt Nam hưởng đầy đủ Nhưng, Trung Quốc (vì Trung Quốc phát triển Việt Nam) nên mức cam kết Trung Quốc 8% Mức 10%, lâu sử dụng Chúng ta bỏ trợ cấp xuất khẩu, chuyển tiếp vào cho người nông dân, người sản xuất chế biến nông sản, không trợ cấp vào xuất 10% ngành nông nghiệp Việt Nam vào khoảng 11 tỷ USD Nên 10% có 1,1 tỷ USD/năm, để phục vụ hỗ trợ cho nơng dân nước, mức bảo đảm nông nghiệp ổn định phát triển tương lai

Những trợ cấp khác mà WTO không cấm sử dụng Một số thơng tin gần có đăng gia nhập WTO bỏ hết trợ cấp, điều khơng phải Chúng ta bỏ trợ cấp bị cấm, trợ cấp khơng cấm trì thực Còn trợ cấp lĩnh vực khác liên quan dệt may, có Quyết định 55 Thủ tướng Chính phủ Khi người dịch lại cho quan nước ngoài, phiên dịch khơng chuẩn Trong Quyết định số 55, nói hỗ trợ doanh nghiệp để sản xuất hàng dệt may để xuất Nhưng, từ hỗ trợ nghĩa cho khơng (nhiều người dịch subsidize - cho khơng) dẫn đến có hiểu lầm Chúng ta hỗ trợ vay vốn, Nhà nước hỗ trợ chênh lệch lãi suất thông thường lãi suất ưu đãi, tổng có năm triệu USD Khi đàm phán với Hoa Kỳ, phía họ nói Việt Nam trợ cấp bốn tỷ USD cho ngành dệt may Ðiều khơng phải Khi chứng minh đầy đủ số liệu, đoàn Hoa Kỳ cho Thứ nhất, vấn đề cấp phép, Việt Nam cấp phép cho tất doanh nghiệp thuộc tất thành phần kinh tế, kể doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tham gia lĩnh vực dệt may Thứ hai, chênh lệch, Việt Nam ưu đãi lãi suất, thời gian qua có năm triệu USD, lớn Nhưng, để thực đàm phán với Hoa Kỳ, Việt Nam bỏ Quyết định 55 Hoa Kỳ bỏ hạn ngạch dệt may Việt Nam Khi bỏ hạn ngạch dệt may Hoa Kỳ, EU Canada bỏ hạn ngạch cho từ năm 2005 Khi gia nhập WTO, tồn dệt may khơng bị hạn ngạch Ðây hội cho doanh nghiệp Việt Nam Chúng ta phải bỏ số quy định cấm: nhập thuốc điếu, ô-tô qua sử dụng, linh kiện liên quan máy tính Trên thực tế, cấm nhập ô-ô-tô qua sử dụng bỏ rồi, vấn đề thuế, làm bảo đảm quyền lợi người tiêu dùng Bộ Tài tiếp tục làm để xử lý vấn đề thuế, vấn đề đáng quan tâm Chúng ta mặt cần bảo vệ lợi ích người sản xuất, đồng thời cần bảo vệ lợi ích người tiêu dùng Phải cân đối hai lợi ích này, khơng thể ý đến lợi ích người sản xuất, mà khơng ý đến lợi ích người tiêu dùng

(16)

Trong đàm phán, Oxfarm (một tổ chức phi phủ) hỏi, ngành nơng nghiệp Việt Nam liệu có tồn phát triển khơng? Hàng hóa tràn ngập vào thị trường Việt Nam có phải khơng? Xem chi tiết hàng, báo cáo Chính phủ thơng báo lại cho doanh nghiệp Nhìn tổng thể thấy hàng hóa khơng tràn ngập, có nhập tăng Chúng ta trải qua thử thách thị trường mậu dịch tự ASEAN, mức thuế có lộ trình xuống 0-5%, thực lộ trình sát AFTA rồi, tới thị trường có tràn ngập hàng hóa ASEAN đâu Gia nhập WTO, thuế từ mức 18%, giảm xuống 4% nữa, cịn khoảng 14% Như vậy, khơng có chuyện đó, xuống đến mức Trong đàm phán gia nhập WTO, nguyên tắc khó khăn phải vượt qua để nước hiểu thực tế Việt Nam công nhận Việt Nam nước phát triển trình độ thấp kinh tế trình chuyển đổi Ở Việt Nam có nghịch lý, thu nhập bình quân đầu người chưa đầy 1.000 USD/năm, lúc WTO quy định nước phát triển nước có thu nhập 1.000 USD Nhưng, Việt Nam khơng xếp vào nước phát triển, Liên hợp quốc công nhận Việt Nam nước phát triển có cộng thêm tiêu chí y tế, văn hóa, giáo dục, nên xếp Việt Nam nước phát triển Về kinh tế thu nhập thấp Cho nên, phải thương lượng để cơng nhận trình độ thấp

Hai là, kinh tế có thời kỳ chuyển đổi, nên có lộ trình giảm thuế, lộ trình chuyển đổi thị trường Lộ trình giảm thuế lấy mức thuế hành bắt đầu giảm vòng 3-5 năm xuống mức 14% Tất nhiên, mặt hàng có mức cắt giảm khác nhau: xe máy phân khối lớn theo lộ trình cắt xuống cịn 45% (hiện 60%); ô-tô tùy loại mức cắt giảm xuống 52% 47% 50% Chúng ta áp mức thuế bảo hộ cho ngành ô-tô, xe máy cao Cho nên thực tế mức khơng phù hợp lắm, bảo vệ cho người sản xuất, người tiêu dùng Việt Nam chịu mức giá ô-tô cao giới Vì vậy, phải giảm thuế, mặt phải bảo vệ người sản xuất, mặt khác phải cân đối lại lợi ích người tiêu dùng Hơn nữa, thực tế tập đoàn đa quốc gia phân vùng, phân khu vực thành thị trường, điều kiện Một số ngành sản xuất nước Việt Nam phát triển Cho nên, ngành thời gian qua thay phần lớn mặt hàng lâu nhập Khi mở cửa thị trường, nhà sản xuất nước có sản phẩm Muốn hay không họ phải giảm chi phí, nâng cao khả cạnh tranh để tồn phát triển Như thế, có điều kiện Thí dụ, phân đạm có nhà máy phân đạm, thuế có cao nhà máy phân đạm nước có khả cung cấp cho thị trường Tồn ngành bia, có mở coi tồn cơng ty bia Việt Nam cạnh tranh được; vật liệu xây dựng, xi-măng, thép (chủ yếu thép xây dựng, bắt đầu có đầu tư thép cao cấp), điều kiện kinh tế Việt Nam khác xa so với cách 15 năm

Ðối với nông nghiệp, nước thành viên cũ, mức thuế nông nghiệp khoảng 22% Nhưng xu hướng nước gia nhập phải giảm thuế nhiều để gia nhập Vì nước cho rằng, nước gia nhập phải vài chục năm đấu tranh từ GATT để có thành Các nước gia nhập nhiều hay phải đóng góp qua việc cắt giảm thị trường, cắt giảm thuế

(17)

Zealand Sau cân đối lại biểu thuế có điều chỉnh Các mức thuế áp dụng MFN nước hưởng mức thuế Cuối Ban Thư ký tổng hợp lại

Ðàm phán song phương đàm phán căng thẳng Tất đối tác u cầu đàm phán đơng lý do: họ cho Việt Nam thị trường tương lai hứa hẹn, Việt Nam có số dân đông thứ 13 giới, lao động 40 triệu người, lao động trẻ 30 triệu người Việt Nam có vị trí thuận lợi bộ, biển, hàng không, điều kiện cho phát triển thương mại sau Việt Nam có điều kiện thuận lợi ổn định trị khu vực Ðây điều nhà đầu tư nước ngồi quan tâm Có thể nói, thương mại Việt Nam năm qua tăng liên tục tổng kim ngạch xuất, nhập chưa phải lớn Thí dụ, năm 2005 kim ngạch xuất, nhập đạt 60 tỷ USD Nếu riêng xuất khoảng 30 tỷ USD, phải phấn đấu nhiều Ðàm phán nước thống vậy, nhìn vào tương lai, nhiều nước đòi hỏi đàm phán Khi đàm phán với Trung Quốc, tưởng Việt Nam - Trung Quốc có Hiệp định tự thương mại ASEAN, nên không cần đàm phán nữa, với Trung Quốc phải đàm phán 10 phiên, nhiều phiên căng thẳng, đàm phán suốt đêm, nhiều vấn đề căng: mở du lịch, ngân hàng phụ, mở vận tải đường bộ, sau đó, thấy đàm phán phải dựa vào quy định WTO Chúng ta thấy vấn đề đường bộ, WTO chưa phát triển, chưa nước cam kết, nên bỏ, ngân hàng phụ có ngân hàng 100% vốn nước ngồi, khơng thể mở theo kiểu Cuối cùng, Trung Quốc chấp nhận

Ðặc biệt, đàm phán sau với Hoa Kỳ Hoa Kỳ EU đối tác lớn WTO hàng hóa dịch vụ Hoa Kỳ EU đàm phán khơng phải lợi ích Hoa Kỳ EU mà lợi ích Tổ chức Thương mại giới, nên yêu cầu đàm phán rộng hơn, sâu đa dạng Ðàm phán phức tạp Chúng ta cho xong đàm phán song phương (BTA) gần xong việc gia nhập WTO, thực chất, có số vấn đề lớn chưa giải được, hàng dệt may Việt Nam hạn ngạch Mặt khác bị luật Jackson vanik năm Quốc hội Hoa Kỳ gia hạn lần chế thương mại chưa hưởng quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) Vì vậy, để có PNTR, Hoa Kỳ yêu cầu phải có đủ BTA, gia nhập WTO Hiện nay, làm xong hai nhiệm vụ Hoa Kỳ đánh giá Việt Nam thực đầy đủ BTA, đồng thời kết thúc đàm phán gia nhập WTO Ðó điều kiện để trình PNTR, tích cực vận động để Quốc hội Hoa Kỳ thông qua PNTR Việt Nam hưởng thuế phổ thông, chưa hưởng thuế ưu đãi GST Hoa Kỳ dành cho 72-74 nước hưởng GST khơng có Việt Nam, cho nên, gia nhập WTO hội cho số vấn đề mà nêu

Kết thúc đàm phán với Hoa Kỳ có người nói chưa hài lịng, có người nói nhiều, có người nói Chúng thống đàm phán mà hai bên giành thắng lợi Trên thực chất, nhà đàm phán ln thể no bụng đói mắt, thường đòi điều kiện cam kết cao, nhà doanh nghiệp khơng cần Nhà doanh nghiệp miễn có lợi làm Cam kết có cao mà khơng có lợi khơng vào Ðó khác nhà đàm phán doanh nghiệp Thí dụ địi mở ngân hàng cho chi nhánh 100% vốn, ngân hàng Mỹ chiến lược phát triển họ nên rút, không Việt Nam Giữa cam kết nhà đàm phán với doanh nghiệp có khoảng cách Nếu kết thúc đàm phán với Hoa Kỳ mà giành PNTR, quỹ OPEC, quỹ hỗ trợ ngân hàng EXIMBANK hoạt động mạnh Khi quan hệ đầu tư nhà đầu tư lớn, xuất Hoa Kỳ mạnh Kim ngạch buôn bán Việt Nam -Hoa Kỳ tăng trưởng đáng kể thời gian tới

(18)

Phần III viết "Tiến trình gia nhập WTO, hội thách thức nước ta" Thứ trưởng Thương mại Lương Văn Tự, Trưởng đồn đàm phán Chính phủ kinh tế thương mại quốc tế, Tổng Thư ký Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế, đưa nhận định về những thách thức Việt Nam gia nhập WTO.

Những thách thức gia nhập WTO

Chúng ta kết thúc đàm phán song phương gia nhập WTO, gặp nhiều thách thức Thứ nhất, muốn có thị trường tồn cầu phải mở cửa thị trường cho nước Ðây thách thức lớn Thứ hai, doanh nghiệp Việt Nam có số lượng đơng 230 nghìn doanh nghiệp phần lớn nhỏ vừa, lực cạnh tranh Ðó thách thức Nhưng có điều doanh nghiệp Việt Nam động chuyển động nhanh môi trường kinh doanh thay đổi, lại bị hạn chế vốn, công nghệ lực Từ dẫn tới lực cạnh tranh thị trường mặt hàng Việt Nam bị hạn chế Tất nhiên, ngành có khác, lực cạnh tranh tương đối, khác, mai khác Thí dụ, đóng tàu chẳng hạn, trước có Việt Nam nghĩ đóng nhiều tàu biển đâu, sau lợi đóng tàu thay đổi, chuyển từ châu Âu sang Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc, lương cơng nhân cao, Việt Nam lại trở thành nơi hấp dẫn ngành đóng tàu giới Chúng ta có ưu điểm: cơng nhân nhiều, nhiều vũng, vịnh kín đóng tàu quanh năm Ngành may mặc lương cơng nhân nước ASEAN cao, họ chuyển sang Việt Nam; Thái Lan, Malaysia thiếu lao động Malaysia năm phải nhập đến ba triệu lao động, Singapore nhập 0,5 triệu lao động Các nước khác phải chuyển sang Việt Nam Ở nước ta, Singapore có hai khu cơng nghiệp Họ chuyển lĩnh vực khả cạnh tranh sang ta Ðây lợi Chúng ta thấy doanh nghiệp Việt Nam lại phải chấp nhận cạnh tranh Thứ ba là, nhiều sách liên quan kinh tế thương mại thay đổi Thí dụ phần liên quan trợ cấp cũ mà không phù hợp, WTO bỏ hạn ngạch, cấp phép, bỏ hết Như tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Nhưng đồng thời làm cho doanh nghiệp lâu dựa vào sống phát triển phải chuyển sang hình thức kinh doanh không bảo hộ mức bảo hộ thấp

Thuế vậy, Nhà nước giảm thuế tác động phần đến ngân sách Phần đóng góp ngân sách từ thuế nhập ngày giảm Trước kia, thuế nhập có lúc đến 30% GDP, cịn 15%, kim ngạch bn bán tăng tăng Chúng ta tăng kim ngạch bn bán để tăng thuế Hoặc có cam kết thực rồi, trị giá hải quan, bỏ thuế mà áp dụng mức thuế tuyệt đối Các doanh nghiệp nhập khẩu, giá theo giá hợp đồng Có số doanh nghiệp ảnh hưởng, kiểm tra, kiểm sốt vào trật tự Thế giới phải trải qua giai đoạn không riêng quốc gia Qua hậu kiểm để bảo đảm thu thuế Vấn đề an sinh xã hội, phải giải tình trạng số doanh nghiệp nhỏ vừa khơng có lực cạnh tranh gặp khó khăn, phá sản Vậy giải vấn đề trợ cấp, việc làm cho lao động doanh nghiệp này, đào tạo lại để họ tìm việc làm Ðấy việc phải làm

(19)

giới gần Việt Nam phải biết tiếng Việt Cho nên, sang họ nói tiếng Việt thạo Vấn đề cán quản lý Việt Nam phải biết ngoại ngữ Mặt khác, phải chuyển cách quản lý theo phong cách Ngày xưa quản lệnh, thị, can thiệp trực tiếp vào doanh nghiệp, khơng cịn, cịn ít, cịn doanh nghiệp có vốn lớn Nhà nước, quản lý thông qua biện pháp gián tiếp xây dựng pháp luật, sách kiểm tra đơn đốc việc thực Việc nắm ngành, hàng, không giống trước, phải nắm Khi bỏ quản lý xuất gạo, lúc đầu người ngại, sợ xuất vượt, đến định làm làm tốt Mọi thành phần xuất gạo được, quản lý cơng việc giao cho hiệp hội Hiệp hội đóng vai trị Hiện nay, Nhà nước chuyển vai trò mà Nhà nước không làm sang hiệp hội ngành hàng để bảo vệ ngành hàng, hợp tác liên kết để phát triển Các cách làm cũ giành khách hàng hạ giá khơng cịn giá trị, làm ta yếu Vai trị hiệp hội, ngành hàng quan trọng Liên kết để phát triển để xây dựng hệ thống phân phối nước Các doanh nghiệp liên kết để thị trường giới, liên kết doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam Chúng ta cần liên kết với để tạo sức mạnh cho phát triển Hiện nay, thị trường nước nhiều điều kiện phát triển Có nhiều sinh viên Việt Nam sang học thạc sĩ Hoa Kỳ giỏi, có trường Hoa Kỳ giữ lại, số Việt Nam họ thấy hội làm ăn Việt Nam nhiều Hoa Kỳ Hoa Kỳ phát triển tới mức độ cao Muốn làm ăn Hoa Kỳ phải có vốn, mạng lưới sống được, Việt Nam có nhiều hội

Ðấy thách thức, biết vượt lên phát triển Khi làm việc với hãng Nokia, thấy chiến lược nhờ mà họ trở thành công ty điện thoại di động số giới, họ coi tất thách thức hội mới, sống khơng có thử thách khơng có sống Họ coi thách thức hội, họ vượt qua họ trở thành số Chúng cho gia nhập WTO có nhiều thời cơ, có nhiều thách thức Cơ hội có hay khơng phải sách, doanh nghiệp Nói mở thị trường hay khơng tồn doanh nghiệp khơng sản xuất hàng xuất vơ nghĩa Bây nói mở để thu hút đầu tư toàn doanh nghiệp, địa phương, không thu hút đầu tư khơng đạt Gia nhập WTO để phát triển, khơng có nghĩa thân việc gia nhập WTO giàu có lên, hay nghèo đi, mà hội Chúng ta tranh thủ hội đó, giàu có Chúng ta vượt qua thách thức tạo hội Ðó thực tế Nếu tranh thủ thời này, chấp nhận để vượt qua thách thức này, đưa kinh tế phát triển lên trình độ cao hơn, địi hỏi cố gắng tất bộ, ngành, lao động sáng tạo, liên kết chặt chẽ doanh nghiệp Việt Nam để mạnh lên phát triển nhanh

==================  =================

(20)

Tổ chức Thương mại Thế giới (tiếng Anh: World Trade Organization, viết tắt WTO;

tiếng Pháp: Organisation mondiale du commerce; tiếng Tây Ban Nha: Organización Mundial del Comercio; tiếng Đức: Welthandelsorganisation) tổ chức quốc tế đặt trụ sở Genève, Thụy Sĩ, có chức giám sát hiệp định thương mại nước thành viên với theo

quy tắc thương mại Hoạt động WTO nhằm mục đích loại bỏ hay giảm thiểu rào cản thương mại để tiến tới tự thương mại Ngày 13 tháng năm 2005, ông Pascal Lamy bầu làm Tổng giám đốc thay cho ông Supachai Panitchpakdi, người Thái Lan, kể từ tháng năm

2005 Tính đến ngày tháng năm 2007, WTO có 151 thành viên Mọi thành viên WTO yêu cầu phải cấp cho thành viên khác ưu đãi định thương mại, ví dụ (với số ngoại lệ) nhượng thương mại cấp thành viên WTO cho quốc gia khác phải cấp cho thành viên WTO (WTO, 2004c)

Trong thập niên 1990 WTO mục tiêu phong trào chống tồn cầu hóa

Mục lục

1 Nguồn gốc Chức Đàm phán

4 Giải tranh chấp Cơ cấu tổ chức

5.1 Cấp cao nhất: Hội nghị Bộ trưởng 5.2 Cấp thứ hai: Đại Hội đồng

5.3 Cấp thứ ba: Các Hội đồng Thương mại 5.4 Cấp thứ tư: Các Ủy ban Cơ quan Các nguyên tắc

7 Các hiệp định Thành viên

1 Nguồn gốc :

Hội nghị Bretton Woods vào năm 1944 đề xuất thành lập Tổ chức Thương mại Quốc tế

(ITO) nhằm thiết lập quy tắc luật lệ cho thương mại nước Hiến chương ITO trí Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thương mại Việc làm Havana tháng năm

1948 Tuy nhiên, Thượng nghị viện Hoa Kỳ không phê chuẩn hiến chương Một số nhà sử học cho thất bại bắt nguồn từ việc giới doanh nghiệp Hoa Kỳ lo ngại Tổ chức Thương mại Quốc tế sử dụng để kiểm sốt khơng phải đem lại tự hoạt động cho doanh nghiệp lớn Hoa Kỳ (Lisa Wilkins, 1997)

ITO chết yểu, hiệp định mà ITO định dựa vào để điều chỉnh thương mại quốc tế tồn Đó Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) GATT đóng vai trị khung pháp lý chủ yếu hệ thống thương mại đa phương suốt gần 50 năm sau Các nước tham gia GATT tiến hành vòng đàm phán, ký kết thêm nhiều thỏa ước thương mại Vòng đám phán thứ tám, Vòng đàm phán Uruguay, kết thúc vào năm 1994 với thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thay cho GATT Các nguyên tắc hiệp định GATT WTO kế thừa, quản lý, mở rộng Không giống GATT có tính chất

hiệp ước, WTO tổ chức, có cấu tổ chức hoạt động cụ thể WTO thức thành lập vào ngày tháng năm 1995

(21)

WTO có chức sau:

 Quản lý việc thực hiệp định WTO  Diễn đàn đàm phán thương mại

 Giải tranh chấp thương mại

 Giám sát sách thương mại quốc gia

 Trợ giúp kỹ thuật huấn luyện cho nước phát triển  Hợp tác với tổ chức quốc tế khác

3 Đàm phán :

Phần lớn định WTO đếu dựa sở đàm phán đồng thuận Mỗi thành viên WTO có phiếu bầu có giá trị ngang Nguyên tắc đồng thuận có ưu điểm khuyến khích nỗ lực tìm định tất thành viên chấp nhận Nhược điểm tiêu tốn nhiều thời gian nguồn lực để có định đồng thuận Đồng thời, dẫn đến xu hướng sử dụng cách diễn đạt chung chung hiệp định

đối với vấn đề có nhiều tranh cãi, khiến cho việc diễn giải hiệp định gặp nhiều khó khăn

Trên thực tế, đàm phán WTO diễn khơng phải qua trí tất thành viên, mà qua q trình đàm phán khơng thức nhóm nước Những đàm phán thường gọi "đàm phán phòng xanh" (tiếng Anh: "Green Room" negotiations), lấy theo màu phòng làm việc Tổng giám đốc WTO Genève, Thụy Sỹ Chúng gọi "Hội nghị Bộ trưởng thu hẹp" (Mini-Ministerials) chúng diễn nước khác Quá trình thường bị nhiều nước phát triển trích họ hồn tồn phải đứng đàm phán vậy[1]

Richard Steinberg (2002) lập luận mơ hình đồng thuận WTO đem lại vị đàm phán ban đầu dựa tảng luật lệ, vòng đàm phán thương mại kết thúc thông qua vị đàm phán dựa tảng sức mạnh có lợi cho Liên minh châu Âu Hoa Kỳ, khơng đem đến cải thiện Pareto Thất bại tiếng gần việc đạt đồng thuận Hội nghị Bộ trưởng diễn Seattle (1999) Cancún (2003) số nước phát triển không chấp thuận đề xuất đưa

WTO bắt đầu tiến hành vòng đàm phán tại, Vòng đàm phán Doha, Hội nghị Bộ trưởng lần thứ diễn Doha, Qatar vào tháng 11 năm 2001 Các đàm phán diễn căng thẳng chưa đạt trí, đàm phán tiếp diễn qua suốt Hội nghị Bộ trưởng lần thứ Cancún, Mexico vào năm 2003 Hội nghị Bộ trưởng lần thứ Hồng Kông từ ngày 13 tháng 12 đến ngày 18 tháng 12 năm 2005

4 Giải tranh chấp :

Ngoài việc diễn đàn đàm phán quy định thương mại, WTO hoạt động trọng tài giải tranh chấp nước thành viên liên quan đến việc áp dụng quy định WTO Không giống tổ chức quốc tế khác, WTO có quyền lực đáng kể việc thực thi định thơng qua việc cho phép áp dụng trừng phạt thương mại thành viên không tuân thủ theo phán WTO Một nước thành viên kiện lên Cơ quan Giải Tranh chấp WTO họ tin nước thành viên khác vi phạm quy định WTO[2]

(22)

tranh chấp Phán quan giải tranh chấp nêu thông qua Hội đồng Giải Tranh chấp Báo cáo quan giải tranh chấp cấp phúc thẩm có hiệu lực cuối vấn đề tranh chấp không bị Hội đồng Giải Tranh chấp phủ tuyệt đối (hơn 3/4 thành viên Hội đồng giải tranh chấp bỏ phiếu phủ phán liên quan)

Trong trường hợp thành viên vi phạm quy định WTO khơng có biện pháp sửa chữa theo định Hội đồng Giải Tranh chấp, Hội đồng ủy quyền cho thành viên kiện áp dụng "biện pháp trả đũa" (trừng phạt thương mại) Những biện pháp có ý nghĩa lớn chúng áp dụng thành viên có tiềm lực kinh tế mạnh Hoa Kỳ hay Liên minh châu Âu Ngược lại, ý nghĩa chúng giảm nhiều thành viên kiện có tiềm lực kinh tế yếu thành viên vi phạm có tiềm lực kinh tế mạnh hơn, chẳng hạn tranh chấp mang mã số DS 267 trợ cấp trái phép Hoa Kỳ[3]

5 Cơ cấu tổ chức :

Tất thành viên WTO tham gia vào hội đồng, ủy ban WTO, ngoại trừ Cơ quan Phúc thẩm, Ban Hội thẩm Giải Tranh chấp ủy ban đặc thù

5.1 Cấp cao nhất: Hội nghị Bộ trưởng :

Cơ quan quyền lực cao WTO Hội nghị Bộ trưởng diễn hai năm lần Hội nghị có tham gia tất thành viên WTO Các thành viên nước liên minh thuế quan (chẳng hạn Cộng đồng châu Âu) Hội nghị Bộ trưởng định vấn đề thỏa ước thương mại đa phương WTO

5.2 Cấp thứ hai: Đại Hội đồng :

Công việc hàng ngày WTO đảm nhiệm quan: Đại Hội đồng, Hội đồng Giải Tranh chấp Hội đồng Rà sốt Chính sách Thương mại Tuy tên gọi khác nhau, thực tế thành phần quan giống nhau, bao gồm đại diện (thường cấp đại sứ tương đương) tất nước thành viên Điểm khác chúng chúng nhóm họp để thực chức khác WTO

(1) Đại Hội đồng quan định cao WTO Geneva, nhóm họp thường xuyên Đại Hội đồng bao gồm đại diện (thường cấp đại sứ tương đương) tất nước thành viên có thẩm quyền định nhân danh hội nghị trưởng (vốn nhóm họp hai năm lần) tất công việc WTO

(2) Hội đồng Giải Tranh chấp nhóm họp để xem xét phê chuẩn phán giải tranh chấp Ban Hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm đệ trình Hội đồng bao gồm đại diện tất nước thành viên (cấp đại sứ tương đương)

(3) Hội đồng Rà sốt Chính sách Thương mại nhóm họp để thực việc rà sốt sách thương mại nước thành viên theo chế rà soát sách thương mại Đối với thành viên có tiềm lực kinh tế lớn, việc rà soát diễn khoảng hai đến ba năm lần Đối với thành viên khác, việc rà sốt tiến hành cách quãng

5.3 Cấp thứ ba: Các Hội đồng Thương mại :

Các Hội đồng Thương mại hoạt động quyền Đại Hội đồng Có ba Hội đồng Thương mại là: Hội đồng Thương mại Hàng hóa, Hội đồng Thương mại Dịch vụ Hội đồng Các khía cạnh Quyền Sở hữu Trí tuệ liên quan đến Thương mại Mội hội đồng đảm trách lĩnh vực riêng Cũng tương tự Đại Hội đồng, hội đồng bao gồm đại diện tất nước thành viên WTO Bên cạnh ba hội đồng cịn có sáu ủy ban quan độc lập khác chịu trách nhiệm báo cáo lên Đại Hội đồng vấn đề riêng rẽ thương mại phát triển, môi trường, thỏa thuận thương mại khu vực, vấn đề quản lý khác Đáng ý số có Nhóm Cơng tác việc Gia nhập chịu trách nhiệm làm việc với nước xin gia nhập WTO

(23)

(2) Hội đồng Thương mại Dịch vụ chịu trách nhiệm hoạt động thuộc phạm vi Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ (GATS), tức hoạt động liên quan đến thương mại quốc tế dịch vụ

(3) Hội đồng Các khía cạnh Quyền Sở hữu Trí tuệ liên quan đến Thương mại chịu trách nhiệm hoạt động thuộc phạm vi Hiệp định Các khía cạnh Quyền Sở hữu Trí tuệ liên quan đến Thương mại (TRIPS), việc phối hợp với tổ chức quốc tế khác lĩnh vực quyền sở hữu trí tuệ

5.4 Cấp thứ tư: Các Ủy ban Cơ quan :

Dưới hội đồng ủy ban quan phụ trách lĩnh vực chuyên môn riêng biệt (1) Dưới Hội đồng Thương mại Hàng hóa 11 ủy ban, nhóm cơng tác, ủy ban đặc thù (2) Dưới Hội đồng Thương mại Dịch vụ ủy ban, nhóm cơng tác, ủy ban đặc thù (3) Dưới Hội đồng Giải Tranh chấp (cấp thứ 2) Ban Hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm

Ngồi ra, u cầu đàm phán Vịng đàm phán Doha, WTO thành lập Ủy ban Đàm phán Thương mại trực thuộc Đại Hội đồng để thức đẩy tạo điều kiện thuận lợi cho đàm phán Ủy ban bao gồm nhiều nhóm làm việc liên quan đến lĩnh vực chuyên môn khác

6 Các nguyên tắc :

- Không phân biệt đối xử:

(1) Đãi ngộ quốc gia: Không đối xử với hàng hóa dịch vụ nước ngồi người kinh doanh hàng hóa dịch vụ mức độ đãi ngộ dành cho đối tượng tương tự nước

(2) Đãi ngộ tối huệ quốc: Các ưu đãi thương mại thành viên dành cho thành viên khác phải áp dụng cho tất thành viên WTO

- Tự mậu dịch nữa: thơng qua đàm phán

- Tính Dự đốn thơng qua Liên kết Minh bạch: Các quy định quy chế thương mại phải công bố công khai thực cách ổn định

- Ưu đãi cho nước phát triển: Giành thuận lợi ưu đãi cho thành viên quốc gia pháp triển khuôn khổ định WTO

- Thiết lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng cho thương mại nước thành viên

7 Các hiệp định :

Các thành viên WTO ký kết khoảng 30 hiệp định khác điều chỉnh vấn đề thương mại quốc tế Tất hiệp định nằm phụ lục Hiệp định việc Thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới ký kết Marrakesh, Maroc vào ngày 15 tháng năm 1994 Bốn phụ lục bao gồm hiệp định quy định quy tắc luật lệ thương mại quốc tế, chế giải tranh chấp, chế rà sốt sách thương mại nước thành viên, thỏa thuận tự nguyện số thành viên số vấn đề không đạt đồng thuận diễn đàn chung Các nước muốn trở thành thành viên WTO phải ký kết phê chuẩn hầu hết hiệp định này, ngoại trừ thỏa thuận tự nguyện Sau số hiệp định WTO:

 Hiệp định chung Thuế quan Thương mại 1994 (GATT 1994)  Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ (GATS)

 Hiệp định Các khía cạnh liên quan đến Thương mại Quyền Sở hữu Trí tuệ (TRIPS)  Hiệp định Biện pháp Đầu tư liên quan đến Thương mại (TRIMS)

 Hiệp định Nông nghiệp (AoA)  Hiệp định Hàng Dệt may (ATC)  Hiệp định Chống bán Phá giá

 Hiệp định Trợ cấp Biện pháp đối kháng  Hiệp định Tự vệ

 Hiệp định Thủ tục Cấp phép Nhập

(24)

 Hiệp định Rào cản Kỹ thuật Thương mại (TBT)  Hiệp định Định giá Hải quan

 Hiệp định Kiểm định Hàng trước Vận chuyển  Hiệp định Xuất xứ Hàng hóa (ROO)

 Thỏa thuận Cơ chế Giải Tranh chấp

8 Thành viên :

Đến ngày 27 tháng 07 năm 2007, WTO có 151 thành viên Thành viên gia nhập Tonga  Albania – tháng năm 2000

 Angola – 23 tháng 11 năm 1996  Antigua Barbuda – tháng năm

1995

 Argentina – tháng năm 1995  Armenia – tháng năm 2003  Úc – tháng năm 1995  Áo – tháng năm 1995  Bahrain – tháng năm 1995  Bangladesh – tháng năm 1995  Barbados – tháng năm 1995  Bỉ – tháng năm 1995  Belize – tháng năm 1995  Bénin – 22 tháng năm 1996  Bolivia – 12 tháng năm 1995  Botswana – 31 tháng năm 1995  Brasil – tháng năm 1995  Brunei – tháng năm 1995  Bulgaria – tháng 12 năm 1996  Burkina Faso – tháng năm 1995  Burundi – 23 tháng năm 1995  Kampuchia – 13 tháng 10 năm 2004  Cameroon – 13 tháng 12 năm 1995  Canada – tháng năm 1995

 Cộng hoà Trung Phi – 31 tháng năm

1995

 Tchad – 19 tháng 10 năm 1996  Chile – tháng năm 1995

 Trung Quốc – 11 tháng 12 năm 2001  Colombia – 30 tháng năm 1995  Cộng hoà Congo – 27 tháng năm

1997

 Costa Rica – tháng năm 1995  Côte d'Ivoire – tháng năm 1995  Croatia – 30 tháng 11 năm 2000  Cuba – 20 tháng năm 1995  Kypros – 30 tháng năm 1995  Cộng hoà Séc – tháng năm 1995  Cộng hoà Dân chủ Congo – tháng

năm 1997

 Đan Mạch – tháng năm 1995  Djibouti – 31 tháng năm 1995  Dominica – tháng năm 1995  Cộng hoà Dominicana – tháng

năm 1995

 Kuwait – tháng năm 1995  Kyrgyzstan – 20 tháng 12 năm 1998  Latvia – 10 tháng năm 1999  Lesotho – 31 tháng năm 1995  Liechtenstein – tháng năm 1995  Litva – 31 tháng năm 2001  Luxembourg – tháng năm 1995  Macao – tháng năm 1995

 Madagascar – 17 tháng 11 năm 1995  Malawi – 31 tháng năm 1995  Malaysia – tháng năm 1995  Maldives – 31 tháng năm 1995  Mali – 31 tháng năm 1995  Malta – tháng năm 1995  Mauritania – 31 tháng năm 1995  Mauritius – tháng năm 1995  Mexico – tháng năm 1995  Moldova – 26 tháng năm 2001  Mông Cổ – 29 tháng năm 1997  Maroc – tháng năm 1995

 Mozambique – 26 tháng năm 1995  Myanma – tháng năm 1995  Namibia – tháng năm 1995  Nepal – 23 tháng năm 2004

 Hà Lan (và Antilles thuộc Hà Lan) –

tháng năm 1995

 New Zealand – tháng năm 1995  Nicaragua – tháng năm 1995  Niger – 13 tháng 12 năm 1996  Nigeria – tháng năm 1995  Na Uy – tháng năm 1995  Oman – tháng 11 năm 2000  Pakistan – tháng năm 1995  Panama – tháng năm 1997

 Papua New Guinea – tháng năm 1996  Paraguay – tháng năm 1995

 Peru – tháng năm 1995  Philippines – tháng năm 1995  Ba Lan – tháng năm 1995  Bồ Đào Nha – tháng năm 1995  Qatar – 13 tháng năm 1996  Romania – tháng năm 1995  Rwanda – 22 tháng năm 1996

(25)

 Ecuador – 21 tháng năm 1996  Ai Cập – 30 tháng năm 1995  El Salvador – tháng năm 1995  Estonia – 13 tháng 11 năm 1999  Cộng đồng châu Âu – tháng năm

1995

 Fiji – 14 tháng năm 1996  Phần Lan – tháng năm 1995  Macedonia – tháng năm 2003  Pháp – tháng năm 1995  Gabon – tháng năm 1995  Gambia – 23 tháng 10 năm 1996  Gruzia – 14 tháng năm 2000  Đức – tháng năm 1995  Ghana – tháng năm 1995  Hy Lạp – tháng năm 1995  Grenada – 22 tháng năm 1996  Guatemala – 21 tháng năm 1995  Guinée – 25 tháng 10 năm 1995  Guiné-Bissau – 31 tháng năm 1995  Guyana – tháng năm 1995  Haiti – 30 tháng năm 1996  Honduras – tháng năm 1995  Hồng Kông – tháng năm 1995  Hungary – tháng năm 1995  Iceland – tháng năm 1995  Ấn Độ – tháng năm 1995  Indonesia – tháng năm 1995  Ireland – tháng năm 1995  Israel – 21 tháng năm 1995  Ý – tháng năm 1995  Jamaica – tháng năm 1995  Nhật Bản – tháng năm 1995  Jordan – 11 tháng năm 2000  Kenya – tháng năm 1995  Hàn Quốc – tháng năm 1995

 Saint Vincent Grenadines – tháng năm 1995

 Ả Rập Saudi – 11 tháng 12 năm 2005  Sénégal – tháng năm 1995  Sierra Leone – 23 tháng năm 1995  Singapore – tháng năm 1995  Slovakia – tháng năm 1995  Slovenia – 30 tháng năm 1995

 Quần đảo Solomon – 26 tháng năm 1996  Cộng hoà Nam Phi – tháng năm 1995  Tây Ban Nha – tháng năm 1995  Sri Lanka – tháng năm 1995  Suriname – tháng năm 1995  Swaziland – tháng năm 1995  Thụy Điển – tháng năm 1995  Thụy Sĩ – tháng năm 1995

 Trung Hoa Đài Bắc – tháng năm 2002  Tanzania – tháng năm 1995

 Thái Lan – tháng năm 1995  Togo – 31 tháng năm 1995

 Trinidad Tobago – tháng năm 1995  Tunisia – 29 tháng năm 1995

 Thổ Nhĩ Kỳ – 26 tháng năm 1995  Uganda – tháng năm 1995

 Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống –

10 tháng năm 1996

 Vương quốc Liên hiệp Anh Bắc

Ireland – tháng năm 1995

 Hoa Kỳ – tháng năm 1995  Uruguay – tháng năm 1995  Venezuela – tháng năm 1995  Việt Nam – 11 tháng năm 2007  Zambia – tháng năm 1995  Zimbabwe – tháng năm 1995  Tonga – 27 tháng năm 2007

Nguồn từ “ http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%95_ch%E1%BB%A9c_Th%C6%B0%C6%A1ng_m%E1%BA %A1i_Th%E1%BA%BF_gi%E1%BB%9Bi”

Sưu tầm:

(tiếng Anh tiếng Pháp: tiếng Tây Ban Nha tiếng Đức Genève Thụy hiệp định thương mại quy tắc thương mại. rào cản tự thương mại 13 tháng 5 2005 Pascal Lamy Tổng giám đốc Supachai Panitchpakdi Thái Lan tháng 9 y tháng 2 2007 thành viên WTO ưu đãi thập niên 1990 hống toàn cầu hóa 1 Nguồn gốc 2 Chức năng 3 Đàm phán 4 Giải tranh chấp 5 Cơ cấu tổ chức 5.1 Cấp cao nhất: Hội nghị Bộ trưởng 5.2 Cấp thứ hai: Đại Hội đồng 5.3 Cấp thứ ba: Các Hội đồng Thương mại 5.4 Cấp thứ tư: Các Ủy ban Cơ quan 6 Các nguyên tắc 7 Các hiệp định 8 Thành viên Hội nghị Bretton Woods 1944 Tổ chức Thương mại Quốc tế Liên Hiệp Quốc Havana tháng 1948. Thượng nghị viện Hoa Kỳ Hoa Kỳ Hiệp định chung Thuế quan Thương mại vòng đàm phán Vòng đàm phán Uruguay hiệp ước, y tháng 1 1995 n đàm phán thương mại tranh chấp thương mại sách thương mại nước phát triển đàm phán đồng thuận hiệp định Genève Thụy Sỹ y[1] Richard Steinberg 2002 Liên minh châu Âu cải thiện Pareto Seattle 1999 Cancún 2003 Vòng đàm phán Doha Doha Qatar tháng 11 2001 Mexico Hồng y 13 tháng 12 y 18 tháng 12 Cơ quan Giảiquyết Tranh chấp WTO O[2] Ban Hội thẩm Giải Tranh chấp Cơ quan phúc thẩm. Hội đồng Giải Tranh chấp ỳ[3] Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ Hiệp định Các khía cạnh Quyền Sở quyền sở hữu trí tuệ Đãi ngộ Đãi ngộ tối huệ quốc ưu đãi thương mại Marrakesh Maroc 15 tháng 4 1994 Hiệp định Các khía cạnh liên quan đến Thương mại Quyền Sở hữu Trí tuệ Hiệp định Biện pháp Đầu tư liên quan đến Thương mại Hiệp định Nông nghiệp Hiệp định Hàng Dệt may Hiệp định Chống bán Phá giá Hiệp định Trợ cấp Biện pháp đối kháng Hiệp định Tự vệ Hiệp định Thủ tục Cấp phép Nhập Hiệp định Biện pháp Vệ sinh Kiểm dịch Hiệp định Rào cản Kỹ thuật Thương mại Hiệp định Định giá Hải quan Hiệp định Kiểm định Hàng trước Vận chuyển Hiệp định Xuất xứ Hàng hóa Thỏa thuận Cơ chế Giải Tranh chấp Tonga Albania – tháng 9 2000 Angola – 23 tháng 11 1996 Antigua Barbuda Argentina Armenia – tháng 2 Úc Áo Bahrain Bangladesh Barbados Bỉ Belize Bénin – 22 tháng 2 Bolivia – 12 tháng 9 Botswana 31 tháng 5 Brasil Brunei Bulgaria – tháng 12 Burkina Faso – tháng 6 Burundi – 23 tháng 7 Kampuchia – 13 tháng 10 2004 Cameroon Canada Cộng hoà Trung Phi Tchad – 19 tháng 10 Chile Trung Quốc – 11 tháng 12 Colombia – 30 tháng 4 Cộng hoà Congo 27 tháng 3 1997 Costa Rica Côte d'Ivoire Croatia – 30 tháng 11 Cuba – 20 tháng 4 Kypros – 30 tháng 7 Cộng hoà Séc Cộng hoà Dân chủ Congo Đan Mạch Djibouti Dominica Cộng hoà Dominicana tháng 3 Kuwait Kyrgyzstan – 20 tháng 12 1998 Latvia – 10 tháng 2 Lesotho Liechtenstein Litva Luxembourg Macao Madagascar – 17 tháng 11 Malawi Malaysia Maldives Mali Malta Mauritania Mauritius Moldova – 26 tháng 7 Mông Cổ – 29 tháng 1 Mozambique – 26 tháng 8 Myanma Namibia Nepal – 23 tháng 4 Hà Lan Antilles thuộc Hà Lan New Zealand Nicaragua – tháng 9 Niger Nigeria Na Uy Oman – tháng 11 Pakistan Panama – tháng 9 Papua New Guinea – tháng 6 Paraguay Peru Philippines Ba Lan – tháng 7 Bồ Đào Nha – 13 tháng 1 Romania Rwanda – 22 tháng 5 Saint Kitts Nevis – 21 tháng 2 Saint Lucia Ecuador – 21 tháng 1 Ai Cập – 30 tháng 6 El Salvador – tháng 5 Estonia – 13 tháng 11 Cộng đồng châu Âu Fiji – 14 tháng 1 Phần Lan Macedonia – tháng 4 Pháp Gabon Gambia – 23 tháng 10 Gruzia – 14 tháng 6 Đức Ghana Hy Lạp Grenada Guatemala – 21 tháng 7 Guinée – 25 tháng 10 Guiné-Bissau Guyana Haiti – 30 tháng 1 Honduras Hungary Iceland Ấn Độ Indonesia Ireland Israel – 21 tháng 4 Ý Jamaica Nhật Bản Jordan – 11 tháng 4 Kenya Hàn Quốc Saint Vincent Grenadines Ả Rập Saudi Sénégal Sierra Leone Singapore Slovakia Slovenia Quần đảo Solomon Cộng hoà Nam Phi Tây Ban Nha Sri Lanka Suriname Swaziland Thụy Điển Trung Hoa Đài Bắc Tanzania Togo Trinidad Tobago – tháng 3 Tunisia – 29 tháng 3 Thổ Nhĩ Kỳ – 26 tháng 3 Uganda Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống 10 tháng Vương quốc Liên hiệp Anh Bắc Uruguay Venezuela Việt Nam – 11 tháng 1 Zambia Zimbabwe – tháng 3 – 27 tháng 7 “ http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%95_ch%E1%BB%A9c_Th%C6%B0%C6%A1ng_m%E1%BA

Ngày đăng: 28/05/2021, 21:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w