Sự không rõ ràng của hiệp định đã dẫn đếnxung đột và các cáo buộc nhau về sự tuỳ tiện khi áp dụng tài trợ của nhà nước và sử dụngcác biện pháp chống tài trợ.. Mục tiêu của Hiệp định SCM:
Trang 1TR ƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NG Đ I H C M THÀNH PH H CHÍ MINH ẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ố HỒ CHÍ MINH Ồ CHÍ MINH
KHOA KINH T & LU T Ế & LUẬT ẬT
Đề tài 4 :
TÌM HIỂU VỀ HIỆP ĐỊNH TÀI TRỢ VÀ
CÁC BIỆN PHÁP CHỐNG TÀI TRỢ CỦA WTO
(HIỆP ĐỊNH SCM)
Nhóm 4
GVHD : TS Nguyễn Văn Sơn
KINH T QU C T NÂNG CAO Ế & LUẬT Ố HỒ CHÍ MINH Ế & LUẬT
Trang 2NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
Trang 3
Phần I : TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH TÀI TRỢ VÀ CHỐNG TÀI TRỢ
(HIỆP ĐỊNH SCM)
1 Hoàn cảnh ra đời của Hiệp định SCM:
Trong một thời gian dài, tài trợ được coi là trở ngại lớn đối với một thị trường hiệuquả và tự do Do đó, vấn đề tài trợ đã được đưa vào những cuộc đàm phán đầu tiên củaGATT Sau nhiều cuộc đàm phán, cuối cùng, GATT đã đưa ra những quy định về nhữngloại tài trợ có tác động đến thương mại và phương thức để các thành viên GATT có thể đốiphó với những gì mà họ cho là sự hỗ trợ của chính phủ gây tổn hại cho họ Cách thức nàyđược gọi là các biện pháp chống tài trợ
Trong vòng đàm phán Tokyo (1974-1979), vấn đề về sự nhất trí đặc biệt đối với cảhai điều khoản trên lần đầu tiên được nêu lên Đối với nhiều nước đang phát triển, tài trợvẫn là một công cụ, một thành tố quan trọng trong phát triển kinh tế và xã hội Quan niệmnày đôi khi trở nên mâu thuẫn nhau giữa các nước phát triển và làm nặng nề thêm nhữngvấn đề về chính sách thương mại Các quy định của GATT cũng cho thấy là không thíchhợp để giải quyết những vấn đề nảy sinh từ tài trợ Bởi vậy, với tinh thần này, các cuộc đàmphán được bắt đầu bằng việc thỏa thuận về tài trợ
Trong đó, vòng đàm phán Uruguay là một loạt các cuộc đàm phán thương mại nốitiếp nhau từ tháng 9 năm 1986 cho đến tháng 4 năm 1994 Đây là vòng đàm phán thứ 8 củaHiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT) với sự tham gia của 125 nước.Vòng đàm phán này mang tính chất lịch sử vì nó đã chuyển GATT thành Tổ chức Thươngmại Thế giới (WTO) Vòng đàm phán này bắt đầu diễn ra tại Punta del Este, Uruguay (vìthế có tên là Vòng đàm phán Uruguay) và tiếp theo là các cuộc đàm phán tại Montréal,Genève, Brussel, Washington, D.C và Tokyo Cuối cùng, các hiệp định của vòng đàm phán
đã được ký trọn gói tại Marrakesh, Maroc bao gồm một hiệp định về thành lập Tổ chứcThương mại Thế giới và các phụ lục đi kèm là các hiệp định quy định về các vấn đề khácnhau trong thương mại quốc tế
Trong các phụ lục đó, là hiệp định SCM Điều này đã chứng tỏ tầm quan trọng củacác vấn đề về tài trợ Trước khi hiệp định này được ký kết, tài trợ vẫn được coi là một công
cụ bảo hộ quan trọng trong thời kỳ suy thoái kinh tế và thất nghiệp cao Các quan điểmkhác nhau về căn cứ xét tài trợ đã gây ra tình trạng căng thẳng nặng nề trong thương mạithế giới Đối với nhiều nước đang phát triển, tài trợ vẫn là 1 công cụ quan trọng để đẩymạnh phát triển Quan điểm một số nước đang phát triển cho rằng tài trợ là 1 thành tố quantrọng trong phát triển kinh tế và xã hội đã đối nghịch lại với yêu cầu của các nước phát triểnđòi phải có tính trung lập về cạnh tranh thương mại quốc tế Các quy định của GATT cũng
đã bộc lộ là không thích hợp để giải quyết những vấn đề nảy sinh từ tài trợ Bởi vậy, hiểnnhiên, các cuộc đàm phán được bắt đầu bằng việc thoả thuận về tài trợ
Hiệp định SCM đầu tiên có hiệu lực từ năm 1979 và chỉ có một số lượng hạn chếthành viên của GATT tham gia ký kết Một đặc điểm quan trọng là, trong cùng một hiệp
Trang 4cũng như khả năng bồi thường cho những tác động có hại mà tài trợ gây ra thông qua cáigọi là các biện pháp chống tài trợ
Tuy nhiên, hiệp định này - một trong những kết quả của Vòng đàm phán Tokyo - đãchứng tỏ là rất không hiệu quả và khó diễn giải Sự không rõ ràng của hiệp định đã dẫn đếnxung đột và các cáo buộc nhau về sự tuỳ tiện khi áp dụng tài trợ của nhà nước và sử dụngcác biện pháp chống tài trợ Trong giai đoạn cuối của Vòng đàm phán Uruguay (1986-1994), các bên đã chấp thuận một hiệp định mới với sự tham gia của tất cả các thành viêntương lai của WTO và có hiệu lực kể từ ngày 1 tháng 1 năm 1995 Tuy vậy, các điều khoảnvẫn còn hạn chế khi quy định các điều kiện tài trợ hàng hoá Ngoài ra, còn có những ngoại
lệ cho hàng nông sản và ngành hàng không dân dụng Vấn đề này quy định đối với hỗ trợ
và các biện pháp chống tài trợ liên quan đến dịch vụ vẫn chưa được giải quyết Một Uỷ banđặc biệt đã được thành lập để tư vấn cho những vấn đề liên quan đến việc vận dụng hiệpđịnh này
2 Mục tiêu của Hiệp định SCM:
Hiệp định SCM ra đời với hai mục tiêu chính:
hoặc được coi là phá vỡ ngành, lợi ích thương mại của một thành viên khác mà cóthể là đối tượng áp dụng biện pháp chống tài trợ
Ngoài ra, Hiệp định SCM có thể làm giảm bớt đáng kể nguy cơ lạm dụng và đánh giáđộc đoán trong việc sử dụng tài trợ và cách thức điều tra tài trợ Điều này có lợi cho cả cácnước đang phát triển và cả các nước phát triển Đồng thời với một quy trình khai báo dẫnđến công khai hơn và kỷ cương hơn trong việc sử dụng tài trợ và các biện pháp chống tàitrợ
3 Nội dung chủ yếu của Hiệp định SCM:
Hiệp định SCM là một trong các hiệp định của Tổ chức Thương mại Thế giới(WTO) Hiệp định được ký cùng với các hiệp định khác của WTO tại Vòng đàm phánUruguay Hiệp định có hiệu lực kể từ ngày 1 tháng 1 năm 1995
Hiệp định đưa ra các quy định về việc sử dụng các biện pháp tài trợ cũng như các quyđịnh về những hành động một thành viên WTO có thể sử dụng để đối phó lại ảnh hưởng củacác biện pháp tài trợ Theo Hiệp định, một thành viên WTO có thể sử dụng cơ chế giảiquyết tranh chấp của WTO để yêu cầu một thành viên khác rút lại biện pháp tài trợ mà họđang áp dụng, hoặc có những phương thức khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của biện pháp tàitrợ đó Thành viên bị ảnh hưởng cũng có thể thực hiện điều tra riêng của mình và có thể ápmột mức thuế nhập khẩu bổ sung (được gọi là thuế chống tài trợ) đối với hàng nhập khẩuđược tài trợ mà theo kết quả điều tra gây tổn hại đến ngành sản xuất trong nước
Hiệp định SCM gồm 9 phần chính, 36 điều khoản và 7 phụ lục
Trong khuôn khổ của Hiệp định SCM, tài trợ được dựa trên ba điều kiện căn bản:
Trang 5 Trước hết, tài trợ phải được xuất phát từ một chính phủ hoặc một cơ quan nhànước trong lãnh thổ của một thành viên WT0
là các khoản vay ưu đãi, bảo lãnh vay vốn, giảm thuế, hỗ trợ thu nhập hoặc trợgiá, cũng như hàng hóa dịch vụ do nhà nước cấp (ngoại trừ dành cho cơ sở hạtầng của nhà nước)
a) Tài trợ :
Khái niệm :
Tài trợ có nhiều cách hiểu và vận dụng khác nhau Theo Điều 1 Hiệp định SCM, tàitrợ được coi là tồn tại nếu có sự đóng góp tài chính của Chính phủ hoặc một cơ quan côngcộng trên lãnh thổ của một Thành viên và đem lại lợi ích cho đối tượng được nhận tài trợ
Phân loại:
Căn cứ vào các tiêu chí khác nhau, người ta phân loại tài trợ thành tài trợ chung và tàitrợ riêng; tài trợ trong nước và tài trợ xuất khẩu; tài trợ trực tiếp và tài trợ gián tiếp; tài trợnông nghiệp và tài trợ phi nông nghiệp Tuy nhiên, hiệp định SCM chia tài trợ thành 3 loạidựa trên mức độ ảnh hưởng đến thương mại của chúng: Tài trợ bị cấm sử dụng, tài trợ cóthể bị đối kháng, tài trợ không bị khởi kiện
Tài trợ bị cấm:
Theo điều 3-4, phần II, Hiệp định SCM, tài trợ bị cấm gồm những khoản tài trợsau:
hay kèm theo những điều kiện khác, căn cứ vào kết quả xuất khẩu
kiện khác, ưu tiên sử dụng hàng nội địa hơn hàng ngoại
Tài trợ bị cấm là đối tượng của những vụ kiện giải quyết tranh chấp Điểm nổibật là lịch trình giải quyết của Cơ quan Giải quyết tranh chấp (DSB) nhanh gọn,
và nếu cơ quan này nhận thấy rằng khoản tài trợ này là tài trợ bị cấm, ngay lập tứcphải thu hồi lệnh tài trợ Nếu phán quyết không được thực hiện trong thời gianquy định, thành viên khiếu nại được quyền áp dụng các biện pháp trả đũa Đây làloại tài trợ bị cấm đối với tất cả nước là thành viên của WTO (Khoản 2, điều 3,Hiệp định SCM)
Tài trợ có thể đối kháng:
Theo điều 5-7, phần III, Hiệp định SCM quy định rằng : Không một thành niênnào thông qua việc sử dụng tài trợ gây ra tác động có hại đến quyền lợi của thànhviên khác, như gây tổn hại cho một ngành sản xuất nội địa của một thành viênkhác, làm vô hiệu hay gây phương hại đến những quyền lợi mà Thành viên khác
Trang 6quyền lợi có được từ những ưu đãi thuế quan có ràng buộc) và gây tổn hại nghiêmtrọng đối với lợi ích của thành viên khác Hiệp định SCM nêu khá rõ ràng về việckhông áp dụng với những tài trợ được áp dụng với nông sản quy đinh tại Điều 12Hiệp định nông nghiệp và “Thiệt hại nghiêm trọng” sẽ được xem là tồn tại trongtrường hợp tổng trị giá trợ cấp theo trị giá cho một sản phầm vượt quá 5% Trongtrường hợp này, bên tài trợ có nghĩa vụ chứng minh rằng những khoản tài trợ đókhông gây ra những thiệt hại nghiêm trọng đối với bên khiếu nại Những thànhviên bị ảnh hưởng tiêu cực bởi tài trợ có thể đối kháng có thể đưa tranh chấp nàylên cơ quan giải quyết tranh chấp Trong trường hợp cơ quan giải quyết tranh chấpđưa ra phán quyết có tồn tại tác động tiêu cực này Các nước thành viên có thể ápdụng các hình thức tài trợ này nhưng nếu gây thiệt hại cho nước thành viên kháchoặc ngành sản xuất sản phẩm tương tự của nước thành viên khác thì có thể bịkiện ra WTO.
Tài trợ không thể đối kháng:
Tại điều 8-9, phần IV, Hiệp định SCM, tài trợ không thể đối kháng có thể là tài trợkhông mang tính chất riêng biệt tại điều 2 của Hiệp định này hoặc mang tính chấtriêng biệt bao gồm hỗ trợ cho các hoạt động nghiên cứu công nghiệp và hoạt độngphát triển tiền cạnh tranh, hỗ trợ cho các vùng miền khó khăn, hỗ trợ nhắm xúctiến nâng cấp những phương tiện hạ tầng hiện có cho phù hợp với yêu cầu mới vềmôi trường do luật pháp, hay các quy định đặt ra Nếu một hành viên cho rằng tàitrợ không thể đối kháng khác sẽ dẫn đến những tác động tiêu cực nghiêm trọngđến ngành công nghiệp nội địa, thành viên đó có thể áp dụng các hình thức này
mà không bị thành viên khác khiếu kiện (tức là loại tài trợ được phép vô điềukiện)
Các hình thức tài trợ trong thương mại quốc tế:
Các biện pháp tài trợ trong thương mại quốc tế thường được sử dụng là:
phí để xúc tiến thương mại, nghiên cứu khoa học
Tác động của các biện pháp tài trợ:
Trang 7 Tiêu cực:
Tài trợ ngăn cản sự phân bổ tối ưu hiệu quả các nguồn lực quốc gia, có thể gây tổnhại đến lợi ích xuất khẩu của nước khác Người tiêu dùng trong nước phải chấpnhận mua hàng hóa được tài trợ tại nội địa với giá cao
b) Biện pháp chống tài trợ :
Khi phát hiện có tài trợ và thiệt hại xảy ra, Chính phủ nước nhập khẩu có thể áp dụngcác biện pháp chống tài trợ như đưa ra một cơ quan giải quyết tranh chấp quốc tế hoặc tiếnhành điều tra đánh thuế chống tài trợ với hàng nhập khẩu được tài trợ
Một số biện pháp :
ý tăng giá xuất khẩu của họ
thuộc diện bị điều tra trước khi có kết luận cuối cùng về vụ việc Biện pháp nàythường được thực hiện khi vụ điều tra có kết luận sơ bộ cho rằng có việc tài trợcủa nước xuất khẩu gây thiệt hại
bị đình chỉ hay chấm dứt mà không cần áp dụng các biện pháp tạm thời
trợ được rút bỏ Nó được áp dụng trong trường hợp, giả sử sau mọi sự cố gắnghợp lý để hoàn thành việc tham vấn, một Thành viên xác định chắc chắn rằng cótài trợ và mức tài trợ, và rằng thông qua tài trợ, hàng nhập khẩu được tài trợ đãgây ra tổn hại đến ngành sản xuất trong nước Đây là biện pháp nhằm vào các nhàsản xuất xuất khẩu nước ngoài được tài trợ
c) Thủ tục điều tra và áp dụng đối với thuế chống tài trợ :
Theo Điều VI GATT, “Thuật ngữ thuế chống tài trợ được hiểu là một khoản thuế đặcbiệt áp dụng nhằm mục đích triệt tiêu mọi khoản ưu đãi hay tài trợ dành trực tiếp hay giántiếp cho công đoạn chế biến, sản xuất hay xuất khẩu bất cứ hàng hoá nào”
Thuế chống tài trợ có tác động răn đe đáng kể đối với Chính phủ và nhà sản xuấtnước ngoài Sử dụng thuế chống tài trợ giúp hạn chế và loại bỏ các tác động tiêu cực của tàitrợ, giúp đảm bảo công bằng thương mại
Thuế chống tài trợ đem lại nguồn thu cho ngân sách nhà nước; giúp Chính phủ nướcxuất khẩu tránh được việc bảo hộ thái quá hoặc sai đối tượng Tuy nhiên, doanh nghiêp cóthể bị giảm lượng xuất khẩu và giảm tính cạnh tranh so với các sản phẩm khác; người tiêuthụ sản phẩm phải mua với giá cao hơn Nhà sản xuất mặt hàng bị đánh thuế hoặc nhà sảnxuất các mặt hàng trực tiếp cạnh tranh với mặt hàng đó tại nước nhập khẩu sẽ được hưởnglợi
Căn cứ điều tra chống tài trợ
Trang 8Hiệp định SCM quy định cuộc điều tra chống tài trợ trên cơ sở những bằng chứng về
sự tồn tại của tài trợ, thiệt hại gây ra bởi tài trợ và mối quan hệ nhân quả giữa nhập khẩuđược tài trợ và thiệt hại đó
Khởi kiện
Nộp hồ sơ bằng văn bản của ngành sản xuất sản phẩm tương tự tại nước nhập khẩu,hoặc của một nhóm các nhà sản xuất đại diện cho ngành đó, cơ quan điều tra của nước nhậpkhẩu có thể tự quyết định bắt đầu tiến hành điều tra Hồ sơ chỉ được coi là thoả mãn yêu cầu
về tính đại diện cho ngành sản xuất liên quan
Quá trình điều tra
Thời hạn điều tra là 12 tháng, và chỉ được kéo dài tới tối đa là 18 tháng kể từ khichính thức bắt đầu điều tra Các bước gồm:
thông tin, thông tin do các bên tự cung cấp
bằng chứng thì cơ quan điều tra sẽ chấm dứt điều tra Mức ngưỡng cho phép là1% đối với nước thành viên phát triển, là 2% với nước thành viên đang phát triển
và 3% với nước thành viên kém phát triển nhất Ngược lại, có thể tiếp tục điều tratại lãnh tHỗ nước xuất khẩu hoặc tại cơ sở của nhà sản xuất hoặc xuất khẩu nướcngoài
Các biện pháp tạm thời
Biện pháp tạm thời có thể dưới hình thức thuế chống tài trợ tạm thời được bảo đảmbằng một khoản tiền đặt cọc hoặc cam kết nộp với giá trị tương đương với mức tài trợ tạmtính
Cam kết
Cam kết là sự tự nguyện giữa các nước, nếu các nước thỏa thuận được thì quá trìnhđiều tra có thể bị đình chỉ hay chấm dứt mà không áp dụng các biện pháp tạm thời hay thuếchống tài trợ
Nguyên tắc áp dụng và rà soát thuế chống tài trợ
Mức thuế chống tài trợ không được cao hơn giá trị tài trợ; áp dụng trên cơ sở khôngphân biệt đối xử Hiệp định SCM quy định thời hạn áp dụng thuế chống tài trợ tối đa là 5năm kể từ ngày bắt đầu áp dụng hoăc kéo dài thêm 5 năm nếu cơ quan điều tra tiến hành ràsoát thấy vẫn cần áp dụng thuế chống tài trợ
d) Các đối xử đặc biệt đối với các thành viên :
Nhóm các Thành viên đang phát triển:
Trang 9Những ưu đãi này bao gồm: Ưu đãi về việc sử dụng tài trợ bị cấm và phải đình chỉđiều tra nếu mức “de minimis” không vượt quá 2%, 3% đối với các nước trong Phụ lục VII;hoặc nếu khối lượng hàng nhập khẩu được tài trợ chỉ chiếm dưới 4% tổng sản phẩm nhậpkhẩu hàng hóa tương tự.
Các nước có nền kinh tế chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường:
Đối với các chương trình tài trợ bị cấm, các Thành viên này được loại bỏ dần và điềuchỉnh cho phù hợp trong vòng 7 năm, kể từ ngày Hiệp định WTO bắt đầu có hiệu lực.Ngoài ra, các chương trình trực tiếp xoá nợ như xoá một khoản nợ Nhà nước hay cấp kinhphí để thanh toán nợ không coi là tài trợ có thể đối kháng Ngoài ra, cơ quan điều tra sẽ sửdụng giá và chi phí sản xuất của hàng hóa tại một nước thứ ba hay một nước thay thế nào
đó để làm cơ sở tính toán cho giá thông thường
4 Vai trò của Hiệp định SCM đối với các thành viên WTO:
a) Vai trò của tài trợ:
Chính phủ các nước thường chủ động tiến hành tài trợ cho các doanh nghiệp và sảnphẩm của nước mình Điều này nhằm đạt được một số mục tiêu kinh tế - xã hội nhất địnhnhư bảo hộ sản xuất trong nước, hỗ trợ phát triển ngành non trẻ hay ngành trọng điểm củanền kinh tế, khuyến khích đầu tư, cải thiện thu nhập của nhà sản xuất, bù đắp chi phí đầu tưban đầu quá lớn Hơn thế nữa, nó còn có thể ngăn cản, hạn chế hàng nhập khẩu, tài trợ sảnxuất nội địa; đồng thời còn có thể khiến cho cam kết ràng buộc thuế quan trọng trong khuônkhổ WTO mất tác dụng, duy trì bảo hộ sản xuất nội địa Đối với những ngành công nghiệpnon trẻ, bước đầu còn non bé về quy mô, yếu kém về năng lực cạnh tranh thì tài trợ từngbước nâng cao khả năng cạnh tranh, mở rộng quy mô, góp phần khởi động và đẩy nhanh sựphát triển của ngành
Ngoài ra, tài trợ còn góp phần duy trì ổn định công ăn việc làm, hạn chế thất nghiệp,bảo đảm trật tự và ổn định xã hội, đặc biệt là những khoản tài trợ dành cho các doanhnghiệp làm ăn thua lỗ, đứng trước nguy cơ đóng cửa, phá sản Sự hỗ trơ của chính phủ cóthể giúp nhóm này thoát khỏi nguy cơ bị sụp đổ, thúc đẩy doanh nghiệp tái cơ cấu sản xuất,
tự điều chỉnh khả năng thích nghi và cạnh tranh trong thời kì quá độ do những khó khăn màmôi trường thương mại quốc tế gây ra
Tài trợ cũng có thể được sử dụng nhằm khuyến khích những ngành sản xuất kém sứccạnh tranh, giảm công sức dư thừa hoặc rút khỏi những lĩnh vực hoạt động không hiệu quảhoặc không sinh lời Nhờ đó, quá trình điều chỉnh cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu laođộng được diễn ra suôn sẻ hơn, góp phần thúc đẩy phân bổ nguồn lực thích hợp, hiệu quả
Ngoài ra, tài trợ còn làm cho hàng xuất khẩu của nước đó có lợi thế cạnh tranh hơn
Và đồng thời, tài trợ cũng làm tăng lợi thế cạnh tranh của hàng xuất khẩu được tài trợ so vớihàng xuất khẩu không được tài trợ của các nước khác vào thị trường thứ ba và can ngănhàng xuất khẩu của các nước khác vào thị trường này
b) Vai trò của các biện pháp chống tài trợ:
Trang 10Các biện pháp chống tài trợ hay cũng chính là các biện pháp chống tài trợ, theoGATT, là biện pháp cứu trợ được một nước thực hiện do họ phải chịu thiệt hại vì nước khácthực hiện tài trợ gây ra.
Cụ thể hơn, GATT quy định rằng, khi hàng nhập khẩu được sản xuất với sự tài trợ thìbên nhập khẩu có quyền thu thuế chống tài trợ hoặc những biện pháp cứu trợ khác Thuếchống tài trợ là loại thuế đặc biệt được thu nhằm mục đích hạn chế việc tài trợ cho hàng hóatrong khâu chế chế tạo, sản xuất và nhập khẩu Thuế chống tài trợ còn được gọi là thuế bồihoàn hay thuế trả đũa Khi hàng hóa nhập khẩu được tài trợ trực tiếp hay gián tiếp vượt quámực tài trợ,
Mục đích của tài trợ xuất khẩu của các nước xuất khẩu là để tăng khả năng cạnh tranhcủa hàng hóa ở nước ngoài Mục đích của việc thu thuế chống tài trợ của nước nhập khẩulại là để những hàng hóa được tài trợ mất khả năng cạnh tranh Giá thành của hàng hóanhập khẩu sau khi đánh thuế sẽ tăng lên, và như vậy sẽ làm giảm hiệu quả của khoản tài trợ
mà hàng hóa này nhận được Từ đó, nó sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh, khiến cho chúngkhông bán được với giá thành thấp hoặc bán phá giá trên thị trường của nước nhập khẩu
Trang 11PHẦN II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HIỆP ĐỊNH SCM
TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC
1 Một số quy định của Việt Nam về tài trợ và chống tài trợ:
a) Hệ thống pháp luật của Việt Nam vế chống tài trợ:
Pháp lệnh về việc chống tài trợ hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam năm 2004: Nghịđịnh 89/2005/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh chống tài trợhàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam và các văn bản phụ trợ khác
Nhằm thực hiện Hiệp định SCM, Việt Nam đã đưa ra 17 chương trình tài trợ, cụ thể:
điện tử (QĐ 1944/1998/QĐ-BTC ngày 25/12/1998, Thông tư 176/198)
điểm (QĐ 37/2000/QĐ-TTg ngày 24/3/2000, QĐ 19/2001/QĐ-TTg ngày20/2/2001 và một số thông tư hướng dẫn)
khẩu ( luật khuyến khích đầu tư trong nước năm 1998, Nghị định
51/1999/NĐ-CP, Nghị định 35/2002/NĐ-51/1999/NĐ-CP,Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, Nghị định164/2003/NĐ-CP)
vực ngành nghề và địa bàn khuyến khích đầu tư (không dựa trên tiêu chí xuấtkhẩu hoặc tiêu chí sử dụng nguyên liệu trong nước (Luật khuyến khích đầu tưtrong nước, luật thuế thu nhập doanh nghiệp, nhiều Nghị Định)
đầu tư nước ngoài (Luật đầu tư nước ngoài năm 2000, Luật 65 thuế thu nhậpdoanh nghiệp năm 2003)
các lĩnh vực ngành nghề và địa bàn khuyến khích đầu tư ( không dựa trên tiêuchí xuất khẩu hoặc tiêu chí sữ dụng nguyên liệu trong nước) (Luật đầu tư nướcngoài năm 2000, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp và một số nghị định)
43/1999/ND-CP, Nghị định 106/2004/NĐ-CP, Qđ 133/2001/QĐ-TTg, QĐ80/2002/QĐ-TTg)
nước sản xuất (NĐ 43/1999/NĐ -CP, Nghị định 106/2003/NĐ-CP)
ưu đãi về tín dụng để phục vụ xuất khẩu hoặc nội địa hóa sản xuất trong nước)
QĐ 1462/2003/QĐ-BTM)
Trang 12 Hỗ trợ xúc tiến thương mại thông qua hỗ trợ tìm kiếm thị trường và hỗ trơ kinhphí thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại khác.
nguyên nhân khách quan
b) Cơ quan thực hiện chống tài trợ
trình kết quả điều tra về đề xuất cách thức xử lý cho cơ quan có thẩm quyền
cứu kết quả điều tra của Cục quản lý cạnh tranh, thảo luận và kiến nghị BộTrưởng Bộ Công thương về cách thức xử lý
chống tài trợ
bảo đảm thanh toán thuế chống tài trợ
c) Trình tự, thủ tục điều tra chống tài trợ
Bước 1: Tiếp nhận và thụ lý hồ sơ
Bước 2: Thẩm định hồ sơ
Bước 3: Tổ chức tham vấn:
Bước 4: Quyết định điều tra vụ việc chống tài trợ
Bước 5: Cục quản lý cạnh tranh Thông báo quyết định điều tra vụ việc chống tài trợ Bước 6: Kết luận sơ bộ
Bước 7: Quyết định áp thuế chống tài trợ tạm thời:
Bước 8: Áp dụng biện pháp cam kết
Bước 9: Kết luận cuối cùng
Bước 10: Quyết định của Hội đồng xử lý vụ việc chống tài trợ
Bước 11: Khiếu nại quyết định áp dụng thuế chống tài trợ
Thời hạn điều tra để áp dụng biện pháp chống tài trợ là không quá 12 tháng, kể từngày có quyết định điều tra trong trường hợp đặc biệt bộ trưởng Bộ Công thươngng có thểquyết định nhưng trong thời gian không quá 6 tháng
2 Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam từ sau khi kí kết Hiệp định SCM:
Trang 13Sự kiện Việt Nam chính thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại thế giới(WTO) vào ngày 11/01/2007 đánh dấu một mốc phát triển trong lĩnh vực ngoại thương của
Việt Nam
Số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan ghi nhận tổng giá trị xuất nhập khẩu hànghóa của Việt Nam năm 2007 đã tăng mạnh 31,3%, mức tăng về số tương đối cao nhất tronggiai đoạn 2003-2012, tương đương tăng 26,52 tỷ USD so với năm 2006
Sau 6 năm là thành viên của WTO, thương mại hàng hóa của Việt Nam trong năm
2012 đã đạt 228,31 tỷ USD, cao gấp hơn 2 lần so với kết quả thực hiện của năm 2007.Trước đó xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam đã cán mốc 200 tỷ USD vào nhữngngày cuối cùng của năm 2011
Biểu đồ: Thống kê xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam
5 năm trước và sau khi gia nhập WTO
Nguồn: Tổng cục Hải quan
Sự phát triển về ngoại thương hàng hóa của Việt Nam không chỉ được thể hiện bằngmức tăng trưởng của kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu và còn được khẳng định qua bảngxếp hạng về giao dịch thương mại hàng hóa của Việt Nam qua các năm
Theo xếp hạng của Tổ chức Thương mại Thế giới, thứ hạng của Việt Nam xét theokim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa trong năm 2002 lần lượt ở vị trí 48 và 43 trêntoàn thế giới Tuy nhiên, cho đến năm 2012, cũng theo nguồn số liệu của WTO thì thứ hạngxuất khẩu hàng hóa của nước ta đã được tăng 11 bậc và xếp ở vị trí thứ 37 trong số cácnước, vùng lãnh thổ trên toàn thế giới, trong khi nhập khẩu của Việt Nam cũng được tăng 9bậc và xếp ở vị trí thứ 34
Bảng: Thứ hạng xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam trên toàn thế giới
theo thống kê của Tổ chức Thương mại thế giới giai đoạn 2003-2012