Liên hệ nội dung bảo vệ môi trường: Qua nội dung của bài học sinh chỉ ra được tính đa dạng của thực vật về cấu tạo và chức năng → Hình thành cho học sinh kiến thức về mối quan hệ g[r]
(1)Tuần: Tiết: 1 Ngày soạn: 19 / / 2012
Ngày giảng:
Bài 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG
NHIỆM VỤ SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG VỀ THỰC VẬT A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Học sinh nêu đặc điểm chủ yếu thể sống - Phân biệt vật sống vật không sống
- Nắm số ví dụ để thấy đa dạng sinh vật với mặt lợi, hại chúng
- Biết nhóm sinh vật chính: động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm - Hiểu nhiệm vụ sinh học thực vật học
2 Kĩ năng:
- Rèn kỹ tìm hiểu đời sống hoạt động sinh vật - Rèn kỹ quan sát, so sánh, kỹ hoạt động nhóm 3 Thái độ:
- Giáo dục lịng u thiên nhiên, u thích mơn học B CHUẨN BỊ:
- GV: + Giáo án, bảng phụ
- HS : + Sưu tầm tranh ảnh loài thực vật sống Trái Đất
+ Ôn lại kiến thức quang hợp sách “ Tự nhiên xã hội ” tiểu học
C HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: I Ổn định lớp: 1’
II Kiểm tra cũ: 1’
+ Kiểm tra chuẩn bị sách học sinh. III Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động1: Nhận dạng vật sống vật không sống Đặc điểm thể sống: 18’ - GV Cho học sinh kể tên số; cây, con, đồ vật xung quanh chọn cây, con, đồ vật đại diện để quan sát
- HS Tìm sinh vật gần với đời sống như: nhãn, cải, đậu gà, lợn bàn, ghế
1 Nhận dạng vật sống vật không sống:
* KL:
(2)- GV Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm trả lời câu hỏi:
+ Con gà, đậu cần điều kiện để sống? + Cái bàn có cần điều kiện giống gà đậu để tồn không?
+ Sau thời gian chăm sóc đối tượng tăng kích thước đối tượng khơng tăng kích thước?
- HS: Thảo luận nhóm thống ý kiến trả lời - Đại diện nhóm trình bày ý kiến, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV Cho HS tìm thêm số ví dụ vật sống vật khơng sống
- GV Cho HS quan sát bảng SGK/ 6, GV giải thích tiêu đề cột cột
- HS lên bảng ghi kết vào bảng - GV Cho HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung
* Hoạt động 2: Sinh vật tự nhiên: 13’ - GV: Yêu cầu học sinh làm tập mục - HS Hoàn thành bảng thống kê (ghi tiếp số cây, khác)
- GV Nêu câu hỏi:
+ Qua bảng thống kê em có nhận xét giới sinh vật?
+ Sự phong phú mơi trường sống, kích thước, khả di chuyển sinh vật nói lên điều gì?
+ quan sát lại bảng thống kê chia giới sinh vật thành nhóm?
- HS: Thảo luận nhóm thống ý kiến trả lời - Đại diện nhóm trình bày ý kiến, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS Nghiên cứu độc lập nội dung - GV: HS khó xếp nấm vào nhóm nào,
2 Đặc điểm thể sống:
* KL:
- Đặc điểm thể sống là:
+ Trao đổi chất với môi trường
+ Lớn lên sinh sản
3 Sinh vật tự nhiên: a Sự đa dạng giới sinh vật:
- Sinh vật tự nhiên đa dạng phong phú
(3)- GV cho HS nghiên cứu SGK/ 8, kết hợp với quan sát H 2.1 SGK/
- HS Nhận xét; sinh vật tự nhiên chia thành nhóm lớn: (vsv, nấm, thực vật động vật)
+ Khi phân chia sinh vật thành nhóm, người ta dựa vào đặc điểm nào?
- GV Gợi ý: + Động vật: di chuyển + Thực vật: có màu xanh
+ Nấm: khơng có màu xanh (lá) + Vi sinh vật: vô nhỏ bé) * Hoạt động 3: Nhiệm vụ sinh học: 7’ - GV Yêu cầu học sinh đọc SGK/ trả lời câu hỏi:
+ Nhiệm vụ sinh học gì?
- HS Đọc SGK từ 1- 2, tóm tắt nội dung để trả lời câu hỏi
- GV Gọi 1- HS trả lời
3 Nhiệm vụ sinh học:
* KL:
- Nhiệm vụ sinh học - Nhiệm vụ thực vật học (SGK trang 8)
IV CỦNG CỐ: 3’ - GV cho HS trả lời câu hỏi 1, SGK/
- GV Đưa nội dung bảo vệ mơi trường: Thực vật có vai trị quan trọng tự nhiên đời sống người → Giáo dục học sinh ý thức sử dụng hợp lí , bảo vệ, phát triển cải tạo chúng.
V HƯỚNG DẪN - DẶN DÒ: 2’ - Học làm tập cuối SGK/ -
- Chuẩn bị: số tranh ảnh sinh vật tự nhiên
- Về nhà tìm hiểu trước “ Đặc điểm chung thực vật ” * Điều chỉnh - Bổ sung:
(4)Tiết: 2
Ngày soạn: 19 / / 2012 Ngày giảng:
Bài 3: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Học sinh nắm đặc điểm chung thực vật - Tìm hiểu đa dạng phong phú thực vật 2 Kĩ năng:
- Rèn kỹ quan sát, so sánh, tổng hợp kiến thức, kỹ hoạt động nhóm 3 Thái độ:
- Giáo dục ý thức tự giác học tập, yêu thiên nhiên, bảo vệ thực vật B CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án, bảng phụ
- HS: Kẻ bảng SGK/ 11 vào C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I Ổn định lớp: 1’
II Kiểm tra cũ: 5’
+ Thế giới sinh vật phân chia thành nhóm? Kể tên nhóm? III Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động 1: Sự đa dạng phong phú của thực vật: 20’
- GV Yêu cầu học sinh cá nhân độc lập quan sát tranh, ghi nhớ kiến thức
- HS Quan sát H 3.1, 2, 3, SGK/ 10 tranh ảnh mang theo
- Chú ý: Nơi sống thực vật, tên thực vật - GV Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm: - Thực mục SGK / 11
- HS: Hoạt động nhóm:
- Nhóm trưởng phân cơng nhóm: + bạn đọc câu hỏi (theo thứ tự cho nhóm nghe)
1 Sự phong phú đa dạng thực vật:
* KL:
(5)+ bạn ghi chép nội dung trả lời nhóm - GV Quan sát nhóm nhắc nhở hay gợi ý cho nhóm có học lực yếu - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác → bổ sung
- HS: VD: + Thực vật sống nơi Trái Đất, sa mạc thực vật cịn đồng phong phú
+ Cây sống mặt nước rễ ngắn, thân xốp
- GV Tìm hiểu có nhóm có kết đúng, nhóm cần bổ sung
- GV Liên hệ nội dung bảo vệ môi
trường:Từ việc phân tích giá trị đa dạng, phong phú thực vật tự nhiên và đời sống người → Giáo dục ý thức bảo vệ đa dạng phong phú thực vật.
* Hoạt động 2: Đặc điểm chung thực vật: 14’
- HS L - HS Làm tập mục trang 11
- HS Kẻ bảng SGK/ 11 vào vở, hoàn thành nội dung
- GV Kẻ bảng lên bảng
- GV Đưa số tượng yêu cầu học sinh nhận xét hoạt động sinh vật: + Con gà, mèo, chạy,
+ Cây trồng vào chậu đặt cửa sổ thời gian cong chỗ sáng
- HS Nhận xét: Động vật có di chuyển cịn thực vật khơng di chuyển có tính hướng sáng
- HS Từ bảng tượng rút đặc điểm chung thực vật:
2 Đặc điểm chung thực vật:
* KL:
(6)IV CỦNG CỐ: 3’
- Giáo viên nêu câu hỏi yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức trả lời: + Thực vật sống nơi trái đất?
+ Đặc điểm chung thực vật?
V HƯỚNG DẪN - DẶN DÒ: 2’ - Học làm tập cuối SGK/ 12 - Đọc mục “ Em có biết ”
- Chuẩn bị tranh hoa hồng, hoa cải, mẫu dương xỉ
- Về nhà tìm hiểu trước “ Có phải tất thực vật có hoa ” * Điều chỉnh - Bổ sung:
Ký duyệt tổ chuyên môn
Ngày tháng năm:
Tuần: Tiết: Ngày soạn: 19 / / 2012
Ngày giảng:
Bài 4: CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA? A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Học sinh biết quan sát, so sánh để phân biệt có hoa khơng có hoa dựa vào đặc điểm quan sinh sản ( hoa, )
- Phân biệt năm lâu năm Nêu ví dụ có hoa khơng có hoa
2 Kĩ năng:
- Rèn kỹ quan sát, so sánh, tổng hợp kiến thức 3 Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập, bảo vệ chăm sóc thực vật, bảo vệ mơi trường B CHUẨN BỊ:
(7)- HS : + sưu tầm tranh dương xỉ, rau bợ C HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
I Ổn định lớp: 1’ II Kiểm tra cũ: 5’
+ Nêu đa dạng đặc điểm chung thực vật? III Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động Thực vật có hoa thực vật khơng có hoa: 18’
- GV u cầu học sinh hoạt động cá nhân để tìm hiểu quan cải
- HS: Có hai loại quan: quan sinh dưỡng quan sinh sản
- GV? + Rễ, thân, lá, + Hoa, quả, hạt
- GV Giải thích chức hai quan
- GV: Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm hồn thành bảng SGK/ 13 để phân biệt thực vật có hoa thực vật khơng có hoa?
- HS Quan sát tranh mẫu nhóm ý quan sinh dưỡng quan sinh sản - HS Kết hợp H 4.2 SGK/ 14 hoàn thành bảng SGK/ 13
- GV Lưu ý học sinh dương xỉ khơng có hoa có quan sinh sản đặc biệt
- GV? + Dựa vào đặc điểm có hoa thực vật chia thành nhóm?
- HS Dựa vào trả lời cách phân biệt thực vật có hoa với thực vật khơng có hoa
- GV Cho HS đọc mục cho biết: + Thế thực vật có hoa khơng có hoa?
- HS Làm nhanh tập SGK/ 14
* Hoạt động 2: Cây năm lâu
1 Thực vật có hoa thực vật khơng có hoa:
* KL:
- Thực vật có nhóm: + Thực vật có hoa
+ Thực vật khơng có hoa - Thực vật có hoa thực vật có quan sinh sản hoa, quả, hạt
- Thực vật khơng có hoa thực vật có quan sinh sản hoa, quả, hạt
(8)năm: 16’
- GV Viết lên bảng số như:
+ Cây lúa, ngô, mướp gọi năm + Cây hồng xiêm, mít, vải gọi lâu năm + Tại người ta lại nói vậy?
- GV Yêu cầu học sinh thảo luận lớp - HS Thảo luận trao đổi với lớp, ghi lại nội dung giấy
+ Có thể là: lúa sống thời gian, thu hoạch
- HS Thảo luận theo hướng lần đời để phân biệt năm lâu năm
- GV.Yêu cầu học sinh rút kết luận: - GV Cho HS kể thêm số loại
- GV Liên hệ nội dung bảo vệ môi trường: Qua nội dung học sinh tính đa dạng thực vật cấu tạo chức năng → Hình thành cho học sinh kiến thức mối quan hệ quan tổ chức cơ thể, thể với mơi trường, nhóm lên ý thức chăm sóc bảo vệ thực vật.
năm:
* KL:
- Cây năm hoa kết lần vòng đời ( Sống vòng năm )
- Cây lâu năm hoa kết nhiều lần vòng đời
IV CỦNG CỐ: 3’
- Giáo viên nêu câu hỏi Y/C HS vận dụng kiến thức trả lời:
+ Dựa vào đặc điểm để nhận biết thực vật có hoa thực vật khơng có hoa?
+ Kể tên vài có hoa, khơng có hoa? V HƯỚNG DẪN - DẶN DÒ: 2’ - Học làm tập cuối SGK/ 15
- Đọc mục “ Em có biết ”
- Chuẩn bị số rêu tường, vài hoa
- Về nhà tìm hiểu trước “ Kính lúp, kính hiển vi cách sử dụng ” * Điều chỉnh - Bổ sung:
(9)
Tiết: 4 Ngày soạn:
Ngày giảng:
CHƯƠNG I TẾ BÀO THỰC VẬT
Bài 5: THỰC HÀNH
KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Học sinh nhận biết phận kính lúp kính hiển vi - Biết cách sử dụng kính lúp, bước sử dụng kính hiển vi
2 Kĩ năng:
- Rèn kỹ thực hành 3 Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ kính lúp kính hiển vi B CHUẨN BỊ:
- GV: + Kính lúp cầm tay, kính hiển vi. + Mẫu vật: vài hoa, rễ nhỏ - HS: + đám rêu, rễ hành.
C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I Ổn định lớp: 1’ II Kiểm tra cũ: 5’
+ Dựa vào đặc điểm để nhận biết thực vật có hoa thực vật khơng có hoa?
+ Kể tên trồng làm lương thực? Theo em, lương thực thường năm hay lâu năm?
III Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động 1: Kính lúp cách sử dụng: 16’
- GV: Nêu vấn đề:
+ VĐ 1: Tìm hiểu cấu tạo kính lúp
- GV Yêu cầu học sinh đọc SGK/ 17, cho biết kính lúp có cấu tạo nào?
- HS Đọc nắm bắt, ghi nhớ cấu tạo
1 Kính lúp cách sử dụng:
* KL:
(10)- HS Cầm kính lúp đối chiếu phần ghi
+ VĐ 2: Cách sử dụng kính lúp cầm tay - HS Đọc nội dung hướng dẫn SGK/ 17, quan sát hình 5.2 SGK/ 17
- GV Yêu cầu học sinh trình bày lại cách sử dụng kính lúp cho lớp nghe
+ VĐ 3: Tập quan sát mẫu kính lúp - GV Yêu cầu học sinh quan sát rêu cách tách riêng đặt lên giấy, vẽ lại hình rêu quan sát giấy
- GV: Quan sát kiểm tra tư đặt kính lúp học sinh cuối kiểm tra hình vẽ rêu * Hoạt động 2: Kính hiển vi cách sử dụng: 18’
- GV Nêu vấn đề:
+ VĐ 1: Tìm hiểu cấu tạo kính hiển vi - GV Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm tìm hiểu cấu tạo kính hiển vi, nhóm có kính
- HS Hoạt động nhóm:
- HS Đặt kính trước bàn nhóm cử người đọc SGK/ 18 phần cấu tạo kính
- Cả nhóm nghe đọc kết hợp với H 5.3 GSK/ 18 để xác định phận kính
- GV Gọi đại diện 1-2 nhóm lên trước lớp trình bày
- HS Trong nhóm nhắc lại 1-2 lần để nhóm nắm đầy đủ cấu tạo kính
- GV? + Bộ phận kính hiển vi quan
trong lồi mặt
- Cách sử dụng: SGK
2 Kính hiển vi cách sử dụng:
* KL: Về cấu tạo
- Kính hiển vi có phần chính: + Chân kính
+ Thân kính + Bàn kính
(11)trọng nhất? Vì sao?
- HS Có thể trả lời phận riêng lẻ ốc điều chỉnh hay ống kính, gương
- GV Nhấn mạnh: thấu kính có ống kính để phóng to vật
+ VĐ 2: Cách sử dụng kính hiển vi
- GV Làm thao thao tác sử dụng kính để lớp theo dõi bước
- HS Đọc mục SGK/ 19 nắm bước sử dụng kính
- HS Thao tác bước để nhìn thấy mẫu
- HS Đọc kết luận chung SGK/19
IV CỦNG CỐ: 3’
- Gọi 1-2 HS lên trình bày lại cấu tạo kính lúp kính hiển vi - Nhận xét, đánh giá điểm nhóm học tốt học
V HƯỚNG DẪN - DẶN DÒ: 2’ - Học trả lời câu hỏi cuối SGK/ 19 - Đọc mục “ Em có biết ”
- Chuẩn bị nhóm mang củ hành tây, cà chua chín - Về nhà tìm hiểu trước “ Quan sát tế bào thực vật ” * Điều chỉnh - Bổ sung:
Ký duyệt tổ chuyên môn
(12)Tiết: Tuần: 3 Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 6: THỰC HÀNH QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Học sinh tự làm tiêu tế bào thực vật ( tế bào vảy hành tế bào thịt cà chua chín )
2 Kĩ năng:
- Rèn kỹ sử dụng kính hiển vi
- Tập vẽ hình quan sát kính hiển vi 3 Thái độ:
- Bảo vệ, giữ gìn dụng cụ, trung thực nhiêm túc B CHUẨN BỊ:
- GV:
+ Biểu bì vẩy hành thịt cà chua chín
+ Bản kính, kímh, lọ đựng nước có ống nhỏ giọt, kim nhọn kim mũi mác
+ Tranh củ hành tế bào vẩy hành, cà chua chín tế bào thịt cà chua
+ Kính hiển vi
- HS: Học lại kính hiển vi. C HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
I Ổn định lớp: 1’ II Kiểm tra cũ: 5’
+ Nêu chức kính lúp kính hiển vi? III Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động 1: Quan sát tế bào kính hiển: 20’
- GV Yêu cầu thực hành:
- GV Kiểm tra phần chuẩn bị HS theo nhóm phân cơng, bước sử dụng kính hiển vi (bằng cách gọi 1- HS trình bày)
(13)- GV Yêu cầu học sinh:
+ Làm tiêu tế bào cà chua vẩy hành
+ Vẽ lại hình quan sát
+ Các nhóm khơng nói to lại lộn xộn
- GV Phát dụng cụ: Nếu có điều kiện nhóm ( người ) gồm kính hiển vi, khay đựng dụng cụ kinh mũi mác, dao, lọ nước, ống hút, gấy thấm, lam kính
- GV Phân cơng số nhóm làm tiêu tế bào vảy hành, số nhóm làm tiêu tế bào thịt cà chua
- GV Yêu câu nhóm ( phân cơng ) đọc cách tiến hành lấy mẫu quan sát mẫu kính
- HS Quan sát H 6.1 SGK/ 21, đọc nhắc lại thao tác, chọn người chuẩn bị kính, cịn lại chuẩn bị tiêu hướng dẫn GV
+ Tiến hành làm ý tế bào vảy hành cần lấy lớp thật mỏng trải phẳng không bị gập, tế bào thịt cà chua quệt lớp mỏng
+ Sau quan sát cố gắng vẽ thật giống mẫu
- GV Làm mẫu tiêu để học sinh quan sát
- GV Đi tới nhóm giúp đỡ, nhắc nhở, giải đáp thắc mắc HS
* Hoạt động 2: Vẽ lại hình quan sát dưới kính: 13’
- GV Treo tranh phóng to giới thiệu: + Củ hành tế bào biểu bì vảy hành + Quả cà chua tế bào thịt cà chua - HS quan sát tranh đối chiếu với hình vẽ nhóm mình, phân biệt vách ngăn tế bào
- GV Hướng dẫn HS cách vừa quan sát vừa vẽ
2 Vẽ lại hình quan sát được kính:
a Vẽ tế bào vẩy hành
(14)hình
- HS vẽ hình vào
- Nếu cịn thời gian GV cho HS đổi tiêu nhóm cho nhóm khác để quan sát tiêu
IV CỦNG CỐ: 4’
- HS tự nhận xét nhóm thao tác làm tiêu bản, sử dụng kính, kết
- GV đánh giá chung buổi thực hành (về ý thức, kết quả) V HƯỚNG DẪN - DẶN DÒ: 2’
- Học làm tập cuối SGK/ 22
- Về nhà tìm hiểu trước “ Cấu tạo tế bào thực vật ” * Điều chỉnh - Bổ sung:
Tiết: 6 Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 7: CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Học sinh biết quan thực vật cấu tạo tế bào - Những thành phần cấu tạo chủ yếu tế bào
- Khái niệm mô 2 Kĩ năng:
- Rèn kỹ quan sát hình vẽ, thu thập kiến thức - Kỹ nhận biết kiến thức
3 Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập, lịng u thích mơn học B CHUẨN BỊ:
- GV: + Tranh H 7.1, 2, 3, 4, SGK bảng phụ - HS : + Sưu tầm tranh ảnh tế bào thực vật. C HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
(15)II Kiểm tra cũ: Không kiểm tra. III Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động 1: Hình dạng kích thước tế bào: 16’
- GV Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân nghiên cứu SGK mục I trả lời câu hỏi: Tìm điểm giống cấu tạo rễ, thân, lá?
- HS Quan sát H 7.1, 2, SGK/ 23 trả lời câu hỏi:
- GV Lưu ý học sinh nói nhiều nhỏ tế bào
- HS Thấy điểm giống cấu tạo nhiều tế bào
- GV Cho HS quan sát lại hình SGK, tranh hình dạng tế bào số khác nhau, nhận xét hình dạng tế bào
- HS Quan sát tranh đưa nhận xét: tế bào có nhiều hình dạng
- HS quan sát kĩ H 7.1 SGK/ 23 cho biết: 1cơ quan tế bào có giống khơng?
+ GV.Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK - HS Đọc xem bảng kích thước tế bào trang 24 SGK, tự rút nhận xét
- GV Nhận xét ý kiến hoc sinh, yêu cầu học sinh rút nhận xét kích thước tế bào
- GV Thông báo thêm số tế bào có kích thước nhỏ ( mơ phân sinh ngọn) tế bào sợi gai dài * Hoạt động 2: Cấu tạo tế bào: 13’
- GV Yêu cầu học sinh nghiên cứu độc lập nội
1 Hình dạng kích thước của tế bào:
* KL:
- Cơ thể thực vật cấu tạo tế bào
- Các tế bào có hình dạng kích thước khác
(16)dung SGK/ 24
- GV Treo tranh câm, sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật
- HS Lên bảng phận tế bào tranh
- HS Đọc SGK/ 24 Kết hợp quan sát H 7.4 SGK/ 24
+ Xác định phận tế bào ghi nhớ kiến thức
+ Từ 1- HS lên bảng tranh nêu chức phận, HS khác theo dõi bổ sung
- GV Cho nhận xét đánh giá điểm - GV Mở rộng: ý lục lạp chất tế bào có chứa diệp lục làm cho hầu hết có màu xanh góp phần vào q trình quang hợp * Hoạt động 3: Tìm hiểu mơ: 10’
- GV Yêu cầu học sinh quan sát tranh loại mô SGK/25 đưa câu hỏi:
+ Nhận xét cấu tạo hình dạng tế bào loại mô, loại mô khác - HS Quan sát tranh, trao đổi nhanh bàn đưa nhận xét ngắn gọn
- Đại diện vài HS trình bày, học sinh khác nhận xét, bổ sung
- GV Bổ sung thêm vào kết luận học sinh: chức tế bào mô mô phân sinh làm cho quan thực vật lớn lên
* KL:
- Tế bào gồm: + Vách tế bào + Màng sinh chất + Chất tế bào + Nhân
3 Mơ:
* KL:
- Mơ gồm nhóm tế bào giống thực chức
IV CỦNG CỐ: 3’
- Giáo viên nêu câu hỏi yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức trả lời: + Tế bào thực vật có hình dạng kích thước nào?
+ Tế bào thực vật gồm thành phần chủ yếu nào? + Mơ gì? Kể tên số loại mô thực vật?
(17)- Đọc mục “ Em có biết ”
- Về nhà tìm hiểu trước “ Sự lớn lên phân chia tế bào” * Điều chỉnh - Bổ sung:
Ký duyệt tổ chuyên môn
Ngày tháng năm:
Tiết: 7 Tuần: Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 8: SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Học sinh trả lời câu hỏi: Tế bào lớn lên nào? Tế bào phân chia nào?
- HS hiểu ý nghĩa lớn lên phân chia tế bào; thực vật có tế bào mơ phân sinh có khả phân chia
2 Kĩ năng:
- Rèn kỹ quan sát hình vẽ, tìm tịi tổng hợp kiến thức 3 Thái độ:
- Giáo dục ý thức tự giác học tập, u thích mơn học B CHUẨN BỊ:
- GV: + Tranh phóng to H 8.1, SGK/ 27 - HS : + Tìm hiểu trước nhà
C HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: I Ổn định lớp: 1’
(18)+ Kích thước tế bào thực vật?
+ Nêu thành phần chủ yếu tế bào thực vật? III Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động 1: Sự lớn lên tế bào: 15’ - GV Yêu cầu học sinh nghiên cứu thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
+ Tế bào trưởng thành tế bào không lớn thêm có khả sinh sản?
+ Trên H 8.1 tế bào phát phận tăng kích thước phận nhiều lên
- HS Đọc kết hợp hợp quan sát H 8.1 SGK/27
- Trao đổi nhóm, thảo luận ghi lại ý kiến sau thống giấy
- Có thể học sinh thấy rõ: tăng kích thước - Từ gợi ý giáo viên học sinh phải thấy vách tế bào lớn lên, chất tế bào nhiều lên, không bào to
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung:
- GV Từ ý kiến học sinh thảo luận nhóm yêu cầu học sinh trả lời tóm tắt câu hỏi
* Hoạt động 2: Sự phân chia tế bào: 17’ - GV.Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK theo nhóm
- GV Viết sơ đồ trình bày mối quan hệ lớn lên phân chia tế bào
- Tế bào non lớn dần thành tế bào trưởng thành phân chia thành tế bào non
- GV: Yêu cầu thảo luận nhóm theo câu hỏi mục
1 Sự lớn lên tế bào:
* KL:
- Tế bào có kích thước nhỏ, lớn dần lên thành tế bào trưởng thành nhờ trình trao đổi chất
2 Sự phân chia tế bào:
* KL:
- Quá trình phân chia tế bào:
(19)- GV Gợi ý: lớn lên quan thực vật trình:
+ Phân chia nhân + Phân chia chất tế bào + Hình thành vách ngăn
- HS Đọc mục SGK/ 28 kết hợp quan sát hình vẽ 8.2 SGK/ 28, nắm trình phân chia tế bào
- HS Thảo luận nhóm ghi vào giấy + Q trình phân chia: SGK/ 28
+ Tế bào mô phân sinh có khả phân chia
+ Các quan thực vật lớn lên nhờ tế bào phân chia
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV? + Sự lớn lên phân chia tế bào có ý nghĩa thực vật?
- HS Phải nêu được: lớn lên phân chia tế bào giúp thực vật lớn lên ( sinh trưởng phát triển)
+ Sau chất tế bào phân chia + Hình thành vách tế bào, ngăn đôi TB cũ thành hai tế bào
- Các tế bào mơ phân sinh có khả phân chia
- Các TB phân chia lớn lên giúp sinh trưởng phát triển
IV CỦNG CỐ: 5’ - HS làm tập trắc nghiệm:
* Hãy khoanh tròn vào đầu câu trả lời nhất:
Bài tập 1: Các tế bào mơ có khả phân chia mô sau: A Mô che trở B Mô nâng đỡ C Mô phân sinh Đáp án: C.
Bài tập 2: Trong tế bào sau tế bào có khả phân chia: A Tế bào non B Tế bào trưởng thành C Tế bào già Đáp án: B
V HƯỚNG DẪN - DẶN DÒ: 2’
- Chuẩn bị số rửa như: Cây rau cải, cam, nhãn, rau dền, hành, cỏ
- Về nhà tìm hiểu trước “ Các loại rễ, miền rễ ” * Điều chỉnh - Bổ sung:
(20)
Tiết: 8 Ngày soạn:
Ngày giảng:
CHƯƠNG II RỄ
Bài 9: CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Học sinh nhận biết phân biệt loại rễ rễ cọc rễ chùm - Phân biệt cấu tạo chức miền rễ
2 Kĩ năng:
- Rèn kỹ quan sát so sánh, kỹ hoạt động nhóm 3 Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật B CHUẨN BỊ:
- GV: + Một số câu có rễ: rau cải, nhãn, rau dền, hành + Mơ hình miền rễ
- HS: + Chuẩn bị có rễ: cải, mít, hành, cỏ dại, đậu, phiếu học tập
C HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: I Ổn định lớp: 1’
II Kiểm tra cũ: 5’
+ Quá trình phân bào diễn nào? III Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu loại rễ: 19’
- GV Yêu cầu học sinh kẻ phiếu học tập vào hoạt động theo nhóm
- Yêu cầu học sinh chia rễ thành nhóm, hồn thành tập phiếu học tập - HS Đặt tất có rễ nhóm lên bàn - Kiểm tra quan sát thật kĩ tìm rễ giống đặt vào nhóm
1 Các loại rễ:
* KL:
- Có hai loại rễ ( Rễ cọc rễ chùm )
(21)- Trao đổi nhóm, thống ý kiến ghi vào phiếu học tập tập
- GV Tiếp tục yêu cầu học sinh làm tập 2, đồng thời
- GV Treo tranh câm H 9.1 SGK/ 29 để học sinhquan sát
Bài tập 2: HS quan sát kĩ rễ nhóm A ý kích thước rễ, cách mọc đất, kết hợp với tranh (có rễ to, nhiều rễ nhỏ), ghi vào phiếu tương tự với rễ nhóm B
- HS Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV Cho nhóm đối chiếu đặc điểm rễ với tên nhóm A, B tập phù hợp chưa, chưa chuyển nhóm cho
- HS Nhìn vào phiếu chữa nhóm đọc to kết cho lớp nghe
- HS Chọn nhanh 1- em trả lời, em khác nhận xét, bổ sung
- GV Cho học sinh lớp xem rễ rau dền nhãn, hoàn thành câu hỏi
* Hoạt động 2: Các miền rễ: 15’ - GV: Cho tự học sinh nghiên cứu SGK/ 30 + VĐ1: Xác định miền rễ
- GV Treo tranh câm miền rễ đặt miếng bìa ghi sẵn miền rễ bàn, HS chọn gắn vào tranh
- HS Làm việc độc lập: đọc nội dung khung kết hợp với quan sát tranh thích, ghi nhớ kiến thức
rễ mọc xiên từ rễ lại mọc nhiều rễ bế
- Rễ chùm gồm nhiều rễ to dài gần thường mọc toả từ gốc thân thành chùm
2 Các miền rễ:
* KL:
- Rễ có miền chính:
+ Miền trưởng thành có chức dẫn truyền
(22)- HS Theo dõi, nhận xét, sửa lỗi cần + Rễ có miền? Kể tên miền?
- HS trả lời câu hỏi, lớp ghi nhớ miền rễ
+ VĐ2: Tìm hiểu chức miền rễ + Chức miền rễ?
- HS Lên gắn miếng bìa viết sẵn chức vào miền cho phù hợp
- HS Theo dõi, nhận xét trả lời câu hỏi
+ Miền sinh trưởng làm cho rễ dài
+ Miền chóp rễ che chở cho đầu rễ
IV CỦNG CỐ: 3’
- Yêu cầu học sinh kể tên 10 rễ cọc, 10 rễ chùm
- HS làm tập trắc nghiệm: Khoanh tròn vào đầu câu đúng:
+ Trong miền sau rễ, miền có chức dẫn truyền? A Miền trưởng thành C Miền sinh trưởng
B Miền hút D Miền chóp rễ V HƯỚNG DẪN- DẶN DỊ: 2’ - Học làm tập cuối SGK/ 31 - Đọc mục “ Em có biết ”
- Về nhà tìm hiểu trước 10 “ Cấu tạo miền hút rễ ” * Điều chỉnh - Bổ sung:
Ký duyệt tổ chuyên môn
(23)Tiết: TUẦN: 5 Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 10: CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- HS + Nắm cấu tạo chức phận miền hút rễ + Bằng quan sát nhận xét thấy đặc điểm cấu tạo phận phù hợp với chức chúng
+ Biết sử dụng kiến thức học giải thích số tượng thực tế có liên quan đến rễ
2 Kĩ năng:
- Rèn kỹ quan sát tranh, mẫu vật 3 Thái độ:
- Giáo dục ý thức tự giác học tập, bảo vệ thực vật B CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh phóng to H.10.1, SGK/ 32 - HS: Tìm hiểu trước nhà.
C HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: I Ổn định lớp: 1’
II Kiểm tra cũ: 5’
+ Nêu chức miền hút rễ? III Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động 1: Cấu tạo miền hút rễ: 14’ - GV Treo tranh phóng to H 10 1, SGK
+ Lát cắt ngang qua miền hút tế bào lông hút + Miền hút gồm phần vỏ trụ (chỉ giới hạn phần tranh)
- GV Ghi sơ đồ lên bảngvà liệt kê phận miền hút:
* Các phận miền hút: Biểu bì
Các Vỏ Thịt vỏ
phận Bó Mạch rây
1 Cấu tạo miền hút rễ:
* KL:
- Miền hút rễ gồm phần: vỏ trụ
+ Vỏ cấu tạo gồm biểu bì thịt vỏ
(24)miền hút Trụ mạch
Mạch gỗ Ruột
* Hoạt động 2: Chức miền hút: 20’ - GV Cho học sinh nghiên cứu SGK/ 32 bảng “ Cấu tạo chức miền hút ” quan sát H 7.4
- HS Thảo luận theo vấn đề:
+ Cấu tạo miền hút phù hợp với chức thể nào?
+ Lơng hút có tồn khơng?
+ Tìm giống khác tế bào thực vật với tế bào lông hút?
- HS Đọc cột bảng kết hợp với H 10.1 cột để ghi nhớ nội dung
- HS Thảo luận đưa ý kiến
+ Phù hợp cấu tạo chức biểu bì: tế bào xếp sát nhau, bảo vệ Lông hút tế bào biểu bì kéo dài
+ Lông hút không tồn mãi, già rụng + Tế bào lông hút không mang diệp lục
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV Gợi ý: Tế bào lơng hút có khơng bào lớn, kéo dài để tìm nguồn thức ăn
- GV Nghe, nhận xét phần trả lời học sinh + Trên thực tế rễ thường ăn sâu, lan rộng, nhiều rễ con, giải thích?
- HS Dựa vào cấu tạo miền hút, chức lông hút trả lời
2 Chức miền hút:
* KL:
(25)- GV Yêu cầu học sinh rút kết luận:
IV CỦNG CỐ: 3’
- Giáo viên nêu câu hỏi yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi 2, SGK/ 33
V HƯỚNG DẪN - DẶN DÒ: 2’ - Học làm tập cuối SGK/ 33
- Về nhà tìm hiểu trước “ Thực hành - Sự hút nước muối khoáng rễ ”
* Điều chỉnh - Bổ sung:
Tiết: 10 Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 11: THỰC HÀNH
SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- HS + Biết quan sát, nghiên cứu kết thí nghiệm để tự xác định vai trò nước số loại muối khống
+ Xác định đường rễ hút nước muối khống hồ tan
+ Hiểu nhu cầu nước muối khoáng phụ thuộc vào điều kiện nào?
- Tập thiết kế thí nghiệm đơn giản nhằm chứng minh cho mục đích nghiên cứu SGK đề
2 Kĩ năng:
- Rèn kỹ thao tác, bước tiến hành thí nghiệm
- Biết vận dụng KT học để bước đầu giải thích số tượng thiên nhiên
3 Thái độ:
- Giáo dục lịng u thích mơn học B CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án, SGK, SGV.
- HS: Kết mẫu thí nghiệm nhà. C HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
(26)II Kiểm tra cũ: 4’
+ Kiểm tra kết tập học sinh làm nhà? III Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động 1: Nhu cầu nước cây: 18’ * Thí nghiệm 1:
- GV Cho học sinh nghiên cứu SGK, thảo luận theo câu hỏi mục thứ
- HS Hoạt động nhóm:
- Từng cá nhân nhóm đọc thí Tn0 SGK ý tới: điều kiện Tn0, tiến hành Tn0
- Thảo luận nhóm, thống ý kiến, ghi lại nội dung cần đạt được:
+ Đó cần nước dự đốn chậu B héo dần thiếu nước
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung
* Thí nghiệm 2:
- GV Cho nhóm báo cáo kết Tn0 cân rau nhà
- Các nhóm báo cáo đưa nhận xét chung khối lượng rau sau phơi khô bị giảm - GV Cho HS nghiên cứu SGK
- HS Đọc mục SGK/ 35, thảo luận theo câu hỏi mục thứ SGK/ 35, đưa ý kiến thống
- HS Đưa ý kiến: nước cần cho cây, loại cây, giai đoạn cần lượng nước khác
- HS Đại diện trình bày ý kiến, HS khác nhận xét, bổ sung
I Cây cần nước loại muối khoáng:
1 Nhu cầu nước cây:
* KL:
(27)- GV Lưu ý HS kể tên cần nhiều nước nước tránh nhầm nước cần nhiều nước, cạn cần nước
- HS rút kết luận:
* Hoạt động 2: Nhu cầu muối khoáng cây: 17’
* Thí nghiệm 3:
- GV Cho học sinh quan sát H 11.1, cho học sinh Tn0 SGK/ 35
- GV Hướng dẫn HS thiết kế Tn0 theo nhóm: thí nghiệm gồm bước:
+ Mục đích thí nghiệm + Đối tượng thí nghiệm
+ Tiến hành: điều kiện kết
- HS Đọc SGK kết hợp quan sát hình bảng số liệu SGK/ 36, trả lời câu hỏi sau Tn0
+ Mục đích Tn0: xem nhu cầu muối đạm
- HS Trong nhóm thiết kế Tn0 theo hướng dẫn GV
- HS trình bày thí nghiệm
- GV Nhận xét, bổ sung cho nhóm thí nghiệm em tập thiết kế
- GV Cho HS đọc SGK trả lời câu hỏi mục - HS Đọc mục trả lời câu hỏi, ghi vào - GV Nhận xét, đánh giá kết luận:
2 Nhu cầu muối khoáng của cây:
* KL:
- Rễ hấp thụ muối khống hồ tan đất, cần loại muối khống là: đạm, lân, kali
- Tuỳ loại giai đoạn sống có nhu cầu muối khống khác
IV CỦNG CỐ: 3’
- Giáo viên nêu câu hỏi yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức trả lời: + Theo em giai đoạn cần nhiều nước muối khoáng?
(28)- Học trả lời câu hỏi cuối SGK/ 37 - Đọc mục “ Em có biết”
- Tìm hiểu trước 11 “ Sự hút nước muối khoáng rễ ( Tiếp )” * Điều chỉnh - Bổ sung:
Ký duyệt tổ chuyên môn
Ngày tháng năm:
Tiết: 11 Tuần: 6 Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 11: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ ( Tiếp theo )
A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
- HS + Nắm cấu tạo chức phận miền hút rễ + Bằng quan sát nhận xét thấy đặc điểm cấu tạo phận phù hợp với chức chúng
+ Biết sử dụng kiến thức học giải thích số tượng thực tế có liên quan đến rễ
2 Kĩ năng:
- Rèn kỹ quan sát tranh, mẫu vật, tổng hợp kiến thức - Kỹ hoạt động nhóm
3 Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, yêu thích thiên nhiên B CHUẨN BỊ:
- GV: + Tranh phóng to H 11.2 SGK
- HS : + Ôn lại kiến thức cấu tạo, chức miền rễ, lông hút, biểu bì, thịt vỏ,
C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I Ổn định lớp: 1’
II Kiểm tra cũ: 5’
(29)+ Những giai đoạn cần nhiều nước muối khoáng? III Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động 1: Rễ hút nước muối khoáng: 16’
- GV Cho học sinh nghiên cứu SGK làm tập mục SGK/ 37
- GV Viết nhanh tập lên bảng, treo tranh phóng to H 11.2 SGK
- HS Quan sát H 11.2 ý đường nước muối khống đọc phần thích
- HS Chọn từ điền vào chỗ trống sau đọc lại câu xem phù hợp chưa
- HS Lên chữa tập bảng lớp theo dõi để nhận xét
- Sau HS điền nhận xét, GV hoàn thiện để HS chưa sửa
- HS Đọc tập chữa lên bảng - GV Cho HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: + Bộ phận rễ chủ yếu làm nhiệm vụ hút nước muối khống hồ tan?
- HS: Lơng hút phận chủ yếu rễ hút nước muối khống hồ tan
+ Tại hút nước muối khống rễ khơng thể tách rời nhau?
- HS: Vì rễ hút muối khống hồ tan
- GV Liên hệ giáo dục ý thức bảo vệ môi trường: Nước, muối khống, vi sinh vật có vai trị quan trọng thực vaatjvaf tự nhiên nói chung → giáo dục học sinh ý thức bảo vệ một số động vật đất → Bảo vệ đất, chống ơ nhiễm mơi trường, thối hóa đất, chống rửa trơi Đồng thời nhấn mạnh vai trị
II Sự hút nước muối khoáng rễ:
1 Rễ hút nước muối khoáng:
* KL:
- Rễ hút nước muối khống hồ tan chủ yếu nhờ lơng hút
(30)xanhđối với chu trình nước tự nhiên.
* Hoạt động 2: Những điều kiện bên ảnh hưởng tới hút nước muối khoáng của cây: 17’
- GV Thông báo điều kiện ảnh hưởng tới hút nước muối khoáng cây: Đất trồng, thời tiết, khí hậu
- HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:
+ Đất trồng ảnh hưởng tới hút nước muối khoáng nào? VD cụ thể?
- HS Đọc mục SGK/ 38 trả lời câu hỏi giáo viên có loại đất:
+ Đất đá ong: Nước muối khống đất hút rễ khó khăn
+ Đất phù sa: Nước muối khoáng nhiều hút rễ thuận lợi
+ Đất đỏ bazan
+ Em cho biết địa phương em có đất trồng thuộc loại nào?
- GV Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK Trả lời câu hỏi:
+ Thời tiết, khí hậu ảnh hưởng đến hút nước muối khoáng cây?
- GV Gợi ý: nhiệt độ xuống 0oC nước đóng băng, muối khống khơng hồ tan, rễ khơng hút
- HS Đọc SGK trao đổi nhanh lớp ảnh hưởng băng giá, ngập úng lâu ngày hút nước muối khoáng bị ngừng hay - Để củng cố phần GV cho HS đọc trả lời câu hỏi mục
- GV Dùng tranh câm H 11.2 SGK/ 37 để học sinh điền mũi tên thích hình
- HS Trả lời lớp theo dõi, nhận xét bổ xung
2 Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng tới hút nước muối khoáng cây:
a Các loại đất trồng khác nhau:
- Đất đá ong - Đất đỏ ba zan - Đất phù sa
b- Thời tiết khí hậu:
* KL:
(31)IV CỦNG CỐ: 4’ - HS trả lời câu hỏi 1SGK
+ Vì cần bón đủ phân, loại, lúc?
+ Tại trời nắng, nhiệt độ cao cần tới nhiều nước cho cây? + Cày, cuốc, xới đất có lợi gì?
V HƯỚNG DẪN - DẶN DỊ: 2’ - Học trả lời câu hỏi 2, SGK/ 39 - Đọc mục “ Em có biết ”
- Tìm hiểu trước 12 “ Biến dạng củ rễ ” * Điều chỉnh - Bổ sung:
Tiết: 12 Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 12: BIẾN DẠNG CỦA RỄ A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- HS + Phân biệt loại biến dạng: rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút Hiểu đặc điểm loại rễ biến dạng phù hợp với chức chúng + Nhận dạng số rễ biến dạng đơn giản thường gặp
+ Giải thích phải thu hoạch có rễ củ trước hoa 2 Kĩ năng:
- Rèn kỹ quan sát, so sánh, phân tích mẫu, tổng hợp kiến thức - Kỹ hoạt động nhóm
3 Thái độ:
- Giáo dục ý thức tự giác học tập, bảo vệ thực vật, u thích mơn học B CHUẨN BỊ:
- GV: + Kẻ sẵn bảng đặc điểm loại rễ biến dạng SGK/ 40. + Tranh mẫu số loại rễ biến dạng
- HS : + Mỗi nhóm chuẩn bị; củ sắn, củ cà rốt, cành trầu không, tranh bần, bụt mọc kẻ bảng trang 40 vào
C HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: I Ổn định lớp: 1’
(32)+ Bộ phận rễ có chức chủ yếu hấp thụ nước muối khoáng? III Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động 1: Quan sát loại rễ miền lông hút rễ: 7’
- GV Nêu câu hỏi: + Có loại rễ chính?
- HS Có hai loại rễ rễ cọc rễ chùm - GV Cho học sinh quan sát H 9.1 SGK/ 29 - GV Nêu câu hỏi:
+ Chức rễ gì? - HS Hút nước muối khoáng - GV Nêu câu hỏi:
+ Bộ phận làm nhiệm vụ hút nước muối khống?
- HS: Lơng hút
- GV Cho HS quan sát H 10.1, SGK/32 * Hoạt động 2: Đặc điểm hình thái rễ biến dạng: 8’
- GV Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm Đặt mẫu lên bàn quan sát, phân chia rễ thành nhóm
- GV Gợi ý: xem rễ đất hay
- HS hoạt động nhóm:
- HS Trong nhóm đặt tất mẫu tranh lên bàn, quan sát
- Dựa vào hình thái, màu sắc cách mọc để phân chia rễ vào nhóm nhỏ
1 Quan sát loại rễ miền lông hút rễ:
2 Quan sát đặc điểm hình thái rễ biến dạng:
(33)- HS Phân chia: rễ mặt đất, rễ mọc thân hay rễ bám vào tường, rễ mọc ngược lên mặt đất
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV Củng cố thêm môi trường sống bần, mắm, bụt mọc nơi ngập mặn, hay gần ao,hồ
- GV Không chữa nội dung hay sai nhận xét hoạt động nhóm, HS tự sửa mục sau
* Hoạt động 3: Đặc điểm cấu tạo chức năng rễ biến dạng: 19’
- GV Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân - HS Hoàn thành bảng/ 40
- GV treo bảng mẫu để HS tự sửa lỗi (nếu có) - HS So sánh với phần nội dung mục để sửa chữa chỗ chưa loại rễ, tên
- GV Tiếp tục cho học sinh làm nhanh tập SGK/ 41
- GV Đưa số câu hỏi củng cố + Có loại rễ biến dạng?
- HS đọc kết lớp nhận xét bổ sung + Chức rễ biến dạng gì? - học sinh đọc ln phần trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung (nếu cần)
- GV Có thể cho học sinh tự kiểm tra cách gọi học sinh đứng lên, học sinh hỏi học sinh trả lời nhanh
- Thay trả lời, trả lời nhiều
3 Đặc điểm cấu tạo chức rễ biến dạng:
(34)giáo viên đánh giá điểm
TT biến dạngTên rễ Tên cây Đặc điểm rễ biếndạng Chức đốivới cây
1 - Rễ củ - Cây củ cải,cà rốt, sắn - Rễ phình to - Chứa chất dự chữ cho hoa, tạo
2 - Rễ móc - Cây trầu khơng - Rễ phụ mọc từ thân vàcành mặt đất, móc vào trụ bám
- Giúp leo lên cao
3 - Rễ thở - Cây bụt mọc - Sống điều kiện thiếu khơng khí.Rễ mọc ngược lên mặt đất
- Giúp hơ hấp khơng khí
4 - Giác mút - Cây tầm gửi - Rễ biến thành giác mút đâm vào thân cành khác
- Giúp lấy thức ăn từ chủ
IV CỦNG CỐ: 3’
- Giáo viên nêu câu hỏi yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức trả lời: + Kể tên loại rễ biến dạng chức chúng?
+ Tại phải thu hoạch có rễ củ trước chung hoa? V HƯỚNG DẪN- DẶN DÒ: 2’
- Học làm tập cuối SGK/ 42
- Chuẩn bị đoạn cành H 13.1 SGK/ 43
- Về nhà tìm hiểu trước 13 “ Cấu tạo thân ” * Điều chỉnh - Bổ sung:
Ký duyệt tổ chuyên môn
(35)