1. Trang chủ
  2. » LUYỆN THI QUỐC GIA PEN-C

bài soạn sinh 6 tuần 18

5 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Thấy được ưu nhược điểm về tiếp thu kiến thức của HS trong bài thi, đánh giá năng lực nhận thức , ý thức học tập của HS giúp GV phân loại HS2. Kỹ năng.[r]

(1)

Ngày soạn: 21/12/2017 Tiết 35

Bài 33: CHỮA VÀ TRẢ BÀI THI HỌC KÌ I I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Củng cố kiến thức HS phần Rễ, Thân, Lá

- Thấy ưu nhược điểm tiếp thu kiến thức HS thi, đánh giá lực nhận thức , ý thức học tập HS giúp GV phân loại HS

2 Kỹ năng

- Rèn kỹ làm việc tự giác, tích cực 3 Giáo dục

- Phát huy tính tự giác, thật thà, niềm tin nỗ lực HS II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Đáp án thi

- Bài thi HS chấm xong III PHƯƠNG PHÁP

- Đàm thoại phát vấn IV TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 1 Ổn định (1’)

- Kiểm tra sĩ số

Lớp Ngày giảng Vắng Ghi

6A 27/12/2017

6B 27/12/2017

6C 26/12/2017 2 Kiểm tra cũ: không kiểm tra 3.Bài (38’)

a Chữa bài

- GV Nêu lại câu hỏi câu hỏi yêu cầu học sinh trình bày cách làm - HS nhận xét bổ sung

- GV chốt lại cách tung đáp án

- HS đáp án tự dự đốn điểm b.Trả

- HS nhận thi xem đối chiếu đáp án để nhận thấy ưu điểm, nhược điểm để phát huy khắc phục

4 Củng cố (5')

- Nhắc lại kiến thức cần nhớ 5 Hướng dẫn học nhà (1')

- Đọc trước 30

(2)

Ngày soạn:17/12/2017

Tiết: 36 Bài 30: THỤ PHẤN

I Mục tiêu học

1 Về kiến thức

- Nêu thụ phấn tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy - Phân biệt giao phấn tự thụ phấn

- Trình bày trình thụ tinh, kết hạt tạo 2 Về kỹ năng

-Biết cách thụ phấn bổ sung để tăng suất trồng

-Kĩ phân tích, so sánh đặc điểm thích nghi loại hoa với hình thức thụphấn

-Kĩ vận dụng kiến thức thụ phấn trồng trọt gia đình 3 Về thái độ

- Giáo dục hs biết cách ứng dụng trồng 4 Định hướng phát triển lực tư duy

Giúp học sinh phát triển lực tri thức sinh học, tư phân tích khái quát

II Chuẩn bị GV HS -GV: BGĐT

-HS: Mỗi nhóm mang mẫu hoa mướp, dâm bụt… III Phương pháp:

- Trực quan, dạy học nhóm

IV Tiến trình dạy - giáo dục 1/ Ổn định lớp: 1’

Ngày dạy Lớp Vắng Ghi

30/12/2017 6A

30/12/2017 6B

28/12/2017 6C

2/ Kiểm tra cũ: 5’

H: Phân biệt hoa đơn tính hoa lưỡng tính ? Cho Vd ? H: Có cách xếp hoa ? Cho VD ?

3/ Giảng mới:

Vào bài: Thụ phấn tợng hạt phấn tiếp xúc với ®Çu nhơy GV: Ghi tên lên bảng

Hoat động 1: Phân biệt hoa tự thụ phấn hoa giao phấn.

Mục tiêu: Học sinh biết cách phân biệt hoa tự thụ phấn hoa giao phấn. - Phương pháp: Quan sát - Hoạt động theo nhóm – Tìm tịi -trực quan - Thời gian: 17’

(3)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học -Gv: Treo hình 30.1, hướng dẫn hs quan

sát Yêu cầu hs trả lời:

H: Hoa H: 30.1 hoa lưỡng tính hay đơn tính?

Là hoa lưỡng tính.

H: Thời gian chín nhị so với nhụy?

nhị nhụy chín lúc.

H: Thế tượng tự thụ phấn ? -Hs: Trả lời, bổ sung

-Gv: Nhận xét, bổ sung nhấn mạnh cho hs: đặc điểm nhị nhụy chín lúc nên giúp hoa tự thụ phấn Chỉ cho hs thấy phận nhị , nhụy hình 30.1 b -Gv: Cho hs ngiên cứu t.tin sgk, thảo luận:

H: Hoa giao phấn khác với hoa tự thụ phấn điểm nào?

Hoa GP: Là hạt phấn hoa rắc

vào đầu nhụy hoa khác

Hoa tự TP: Là thụ phấn diễn hoa

H: Thế hoa giao phấn? -Hs: Trả lời, nhận xét, bổ sung

H: Hiện tượng giao phấn hoa được thực nhờ yếu tố nào?

Hs: Trả lời Gv: Chuyển ý

1 Hoa tự thụ phấn hoa giao phấn.

a Hoa tự thụ phấn

- Hoa tự thụ phấn: Là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy hoa

b Hoa giao phấn

-Hoa giao phấn: hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhụy hoa khác

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.

-Mục tiêu: HS nhận biết đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ. - Phương pháp: Quan sát - Hoạt động theo nhóm – Tìm tịi -trực quan - Thời gian: 15’

- Kĩ thuật: động não, trình bày phút, đặt câu hỏi - Hình thức tổ chức:Nhóm (Cặp), cá nhân

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học -Gv: Cho hs quan sát H: 30.2, yêu cầu hs thảo

luận:

H: Hoa có đặc điểm dể hấp dẫn sâu bọ?

Có màu sắc sặc sở.

(4)

H: Tràng hoa có đặc điểm làm cho sâu bọ thường chui hoa?

Có hương thơm, mật ngọt.

H: Nhị hoa có đặc điểm khiến sâu bọ đến hút mật, phấn hoa thường mang hạt phấn hoa sang hoa khác?

nhị có hạt phấn to, có gai.

H: Nhụy hoa có đặc điểm khiến sâu bọ đến hạt phấn hoa khác thường bị dính vào đầu nhụy?

Đầu nhụy có chất dính.

-Hs: Trả lời, bổ sung cho -Gv: Cho hs rútéh rút kết luận:

H: Vậy hoa tự thụ phấn có đặc điểm nào?

-Hs : Tóm tắt nội dung trả lời

-Gv: Mở rộng kiến thức, liên hệ thực tế: Những hoa thụ phấn nhờ sâu bọ hoa bí , bầu ,mướp

H: Những hoa quỳnh, hoa nhài, hương thường nở vào ban đêm đặc điểm thu hút sâu bọ?

Ban đêm tối, nên hoa có đặc điểm màu

trắng phản với màng đêm có hương thơm ngào ngạt

- Những hoa thụ phấn nhờ sâu bọ thường có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, mật ngọt, hạt phấn to có gai, đầu nhụy có chất dính

4/Củng cố:6’

- GV: thụ phấn gì?

- HS: Hiện tượng thụ phấn tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ - GV: Phân biệt hoa tự thụ phấn hoa giao phấn

- HS: hoa tự thụ phấn hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ hoa đó, hoa giao phấn hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ hoa khác

- GV: Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có đặc điểm gì?

- HS: + Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, có đĩa mật…

+ Hạt phấn to, có gai + Đầu nhuỵ có chất dính

- Ơn lại học từ chương IV, V, VI tiết sau ôn tập 5/ Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị sau:1’

- Học

(5)

Ngày đăng: 03/02/2021, 05:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w