1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài soạn sinh học 8 tuần 24

12 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 884,01 KB

Nội dung

Chủ đề “ mắt và vệ sinh mắt” có các kiến thức cơ bản: - Cấu tạo và chức năng của cơ quan phân tích thị giác.. - Vệ sinh mắt ( tật, bệnh và phòng chống các bệnh về mắt)B[r]

(1)

Ngày soạn: 16/4/2020

Tiết 46 Bài 47: ĐẠI NÃO

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức

- HS nắm rõ cấu tạo đại não người, đặc biệt vỏ đại não thể tiến hoá so với động vật lớp thú

- Xác định vùng chức vỏ đại não người 2 Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích kênh hình

- Kĩ sống: Kĩ giải vấn đề, tự tin, định, hợp tác, kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin

3 Thái độ

- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh thể

- Giáo dục ý thức học tập, lịng u thích mơn - Bồi dưỡng cho HS ý thức bảo vệ não

4 Định hướng phát triển lực học sinh

- Năng lực tự học, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ II.PHƯƠNG PHÁP

- PP Đàm thoại, đặt vấn đề, trực quan, hoạt động nhóm. - Kỹ thuật động não

III CHUẨN BỊ CỦA GV- HS 1 Giáo viên

- BGĐT 2 Học sinh

- Đọc xem trước nhà IV TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 1 Ổn định tổ chức :(1')

Lớp Ngày giảng Vắng Ghi

8A 21/4/2020

8B 21/4/2020

2 Kiểm tra cũ: (15')

1 Trình bày cấu tạo chức dây thần kinh tuỷ? Vì nói dây thần kinh tuỷ dây pha?

2 Kiểm tra câu (SGK – Tr 143) (kích thích mạnh vào chi): + Nếu chi co, rễ cảm giác (rễ sau) chi bị đứt

+ Nếu chi không co, rễ vận động (rẽ trước) cịn

+ Nếu chi khơng co, chi khác co rễ trước chi bị đứt 3 Bài mới

(2)

- Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm

- Phương pháp: Đàm thoại, đặt vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm

- Mục tiêu: Trình bày đặc điểm cấu tạo cấu tạo đại não.

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV cho HS quan sát mơ hình não người trả lời câu hỏi:

- Xác định vị trí đại não?

- Cho HS quan sát mơ hình não lớp ĐVCXS não người

- So sánh đại não người với đại não của lớp ĐVCXS?

- Yêu cầu HS tìm hiểu thêm thơng tin mục “Em có biết” thấy khối lượng não

- Yêu cầu HS quan sát H 47.1 47.2 để thấy cấu tạo đại não

Thảo luận nhóm hồn thành tập điền từ (SGK)

- GV phát phiếu học tập

- GV cho HS trình bày kết tập

- GV xác nhận đáp án

- Yêu cầu HS đọc lại thông tin trả lời câu hỏi:

- Trình bày cấu tạo đại não?

- GV cho HS quan sát mơ hình não nhận xét

- Khe, rãnh đại não có ý nghĩa gì? - Cho HS so sánh đại não người thú? Nhận xét nếp gấp đại não người thú?

- Cho HS quan sát mẫu não cắt ngang, đọc thông tin trả lời:

- Trình cầy cấu tạo đại não (chỉ vị trí chất xám, chất trắng)?

- GV nhận xét, cho HS quan sát H 47.3 để thấy đường dẫn truyền chất trắng đại não

- Cho HS đọc vai trò nhân mục “Em có biết” SGK

- HS quan sát mơ hình, trả lời được: + Vị trí: phía não trung gian

- HS so sánh rút kết luận

- HS quan sát kĩ H 47.1 47.2 SGK ghi nhớ thích

- Các nhóm thảo luận, thống ý kiến, hồn thành tập điền từ

- HS trình bày, nhận xét nêu kết quả:

1 – Khe; – Rãnh; – Trán; - Đỉnh; – Thuỳ thái dương; – Chất trắng

- HS nghiên cứu thơng tin trình bày cấu tạo ngồi dại não

- Rút kết luận

- Đều có nếp gấp người nhiều giúp diện tích bề mặt lớn

- HS quan sát mẫu não, nghiên cứu thơng tin để trình bày

- HS đọc

Tiểu kết:

(3)

- Rãnh liên bán cầu chia đại não thành nửa bán cầu não

- Các rãnh sâu chia bán cầu não làm thuỳ (thuỳ trán, đỉnh, chẩm thái dương) - Các khe rãnh (nếp gấp) nhiều tạo khúc cuộn, làm tăng diện tích bề mặt não

b Cấu tạo trong:

- Chất xám (ở ngoài) làm thành vỏ não, dày - mm gồm lớp

- Chất trắng (ở trong) đường thần kinh nối phần vỏ não với phần khác hệ thần kinh Hầu hết đường bắt chéo hành tuỷ tủy sống

Trong chất trắng có nhân

Hoạt động 2: Sự phân vùng chức đại não - Thời gian: 13’

- Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm

- Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm - Kĩ thuật trình bày phút

- Mục tiêu: Xác định vùng chức vỏ đại não.

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK

- GV giới thiệu vùng đại não: a- 3; b- 4; c- 6; d- 7; e- 5; g- 8; h- 2; i-1

- Nhận xét vùng vỏ não? VD?

- Tại người bị chấn thương sọ não thường bị cảm giác , trí nhớ, mù, điếc để lại di chứng suốt đời?

- GV sử dụng kĩ thuật trình bày phút cho học sinh liên hệ đến việc đội mũ bảo hiểm để bảo vệ não tham gia giao thông

- Trong số vùng trên, vùng nào khơng có động vật ?

- Cá nhân tự thu nhận thơng tin, trao đổi nhóm, thống câu trả lời

- nhóm cử đại diện trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS hoạt động cá nhân, dựa vào hiểu biết để trả lời

- Vùng hiểu tiếng nói, vùng hiểu chữ viết, vùng vận động ngôn ngữ

Tiểu kết:

- Vỏ não có vùng cảm giác vùng vận động có ý thức thuộc PXCĐK

- Riêng người có thêm vùng vận động ngơn ngữ vùng hiểu tiếng nói chữ viết

4 Củng cố (5')

(4)

- Chiếu H 47.3 yêu cầu HS trình bày cấu tạo đại não 5 Hướng dẫn học nhà (1')

- Học trả lời câu hỏi 1, 2, SGK

Ngày soạn : 16/4/2020

Ngày giảng: 21/4/2020 Tiết 47 CHỦ ĐỀ: MẮT VÀ VỆ SINH MẮT

( Thời lượng: 01 tiết ) A NỘI DUNG CHỦ ĐỀ

1.Mô tả chủ đề

Gồm kiến thức sinh học 8:

Bài 49 Cơ quan phân tích thị giác Bài 50 Vệ sinh mắt

2 Mạch kiến thức

Chủ đề “ mắt vệ sinh mắt” có kiến thức bản: - Cấu tạo chức quan phân tích thị giác - Vệ sinh mắt ( tật, bệnh phòng chống bệnh mắt) 3 Thời lượng

Số tiết học lớp: tiết

- Tiết 1: Các hoạt động khởi động, hình thành kiến thức

- Tiết 2: Tiếp tục hoạt động hình thành kiến thức, hoạt động luyện tập, hoạt động vận dụng tìm tịi mở rộng

B MỤC TIÊU 1 Kiến thức

- Nêu thành phần quan phân tích thị giác

- Trình bày cấu tạo cầu mắt, màng lưới cầu mắt, chức mắt - Thơng qua thí nghiệm, giải thích chế điều tiết mắt đề nhìn rõ vật - Thơng qua cấu tạo mắt phân tích nguyên nhân tật cận thị, viễn thị, bệnh đau mắt hột biện khắc phục, phòng tránh

- Vận dụng kiến thức cấu tạo, chức vệ sinh mắt để giải thích số tượng thực tế

(5)

- Kĩ quan sát, phân tích kênh hình; tìm kiếm xử lý thơng tin; hợp tác, lắng nghe tích cực; ứng xử, giao tiếp thảo luận; tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp

- Kĩ vận dụng kiến thức học vào sống để phòng tránh tật, bệnh mắt

3 Thái độ

- Hứng thú quan tâm tới cơng tác bảo vệ chăm sóc sức khỏe thân cộng đồng

- Tích hợp GD đạo đức:

+ Tơn trọng tính thống cấu tạo chức sinh lí quan , hệ quan thể

+ Trách nhiệm việc bảo vệ mắt khỏi tác nhân gây hại + Tôn trọng thành tựu khoa học nghiên cứu mắt 4 Định hướng phát triển lực cho học sinh

- Năng lực tự học; lực giải vấn đề, lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông

- Năng lực quan sát; lực thí nghiệm * CHUẨN BỊ CỦA GV-HS

- BGĐT, bảng đo thị lực

- Học sinh: hoàn thành nhiệm vụ theo phiếu tự học

C BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/ BÀI TẬP CỦA CHỦ ĐỀ Nội

dung

MỨC ĐỘ NHẬN THỨC

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

Chủ đề: MẮT VỆ SIN H MẮT

- Nêu cấu tạo cầu mắt, màng lưới

- Trình bày tạo ảnh màng lưới

- Kể tên số bệnh, tật mắt

- Chứng minh phù hợp cấu tạo chức quan phân tích

- Phân tích sở khoa học biện pháp bảo vệ mắt

Vận dụng giải thích câu hỏi thực tế

(6)

Nội

dung Nhận biết Thông hiểuMỨC ĐỘ NHẬN THỨCVận dụng thấp Vận dụng cao biện pháp phòng

tránh

D BIÊN SOẠN CÂU HỎI/ BÀI TẬP THEO CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC ( Lồng ghép bài)

E TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Thời gian: 5’

- Hình thức tổ chức: Dạy học cá nhân - Phương pháp: Hướng dẫn học sinh tự học

- Mục tiêu: HS nắm yêu cầu khái quát cần tìm hiểu chủ đề Hoạt động:

- Học sinh báo cáo hình ảnh đơi mắt văn học.

- GV tổng hợp ý kiến Dẫn đề: “ Trong văn học khai thác khả phản ánh vật tượng từ đôi mắt theo nghĩa đen qua “ đôi mắt nghệ sĩ” Môn Sinh học nghiên cứu giải phẫu sinh lí quan phân tích thị giác Chủ đề cần làm rõ kiến thức gì?

HS: Nêu câu hỏi khái quát chủ đề: Tìm hiểu cấu tạo, chức quan phân tích vệ sinh mắt

II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Thời gian: 33’

- Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm

- Phương pháp: hướng dẫn học sinh tự học, hoạt động nhóm, trực quan, kĩ thuật phân tích phim/ video

- Mục tiêu: Nêu thành phần quan phân tích thị giác Trình bày cấu tạo cầu mắt, màng lưới cầu mắt, chức mắt Thơng qua thí nghiệm, giải thích chế điều tiết mắt đề nhìn rõ vật Thơng qua cấu tạo mắt phân tích nguyên nhân tật cận thị, viễn thị, bệnh đau mắt hột biện khắc phục, phòng tránh

(7)

Hình 1: Sơ đồ phận quan phân tích thị giác (?) Cơ quan phân tích thị giác gồm phận nào?

1 Cấu tạo mắt

Hình 2: Sơ đồ cấu tạo cầu mắt trái bổ ngang

a Cấu tạo cầu mắt

- Quan sát hình H2 Hồn chỉnh thơng tin sau cấu tạo cầu mắt:

(8)

b Cấu tạo màng lưới

Hình 3: Sơ đồ cấu tạo màng lưới

- Quan sát hình H3, nghiên cứu đoạn thơng tin sau, hồn thành bảng 1, 2

Các tế bào nón tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh màu sắc Các tế bào que có khả tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu giúp ta nhìn rõ ban đêm

Các tế bào nón tập trung chủ yếu điểm vàng (nằm trục mắt), xa điểm vàng số lượng tế bào nón chủ yếu tế bào que Mặt khác, điểm vàng tế bào nón liên hệ với tế bào thần kinh thị giác qua tế bào hai cực, nhiều tế bào que liên hệ với tế bào thần kinh thị giác Còn điểm mù nơi sợi trục tế bào thần kinh thị giác, khơng có tế bào thụ cảm thị giác nên ảnh vật rơi vào khơng nhìn thấy Như vậy, phân tích hình ảnh xảy quan thụ cảm

Bảng Phân biệt loại tế bào thụ cảm thị giác Đặc điểm

Loại tế bào thụ cảm thị giác

Chức tiếp nhận ánh sáng

Mối liên hệ với tế bào thần kinh thị giác

Vị trí tập trung

Tế bào nón Tế bào que

Bảng Phân biệt điểm mù điểm vàng Đặc điểm

Điểm

Vị trí Loại tế bào tập trung

Điểm vàng Điểm mù

(9)

(?) Trong trình quan sát bút bi Thiên Long, muốn nhìn rõ chữ màu cần phải đặt bút vị trí nào? Vì sao?

2 Chức mắt

- GV chiếu video tạo ảnh màng lưới điều tiết mắt cho học sinh quan sát

Hình 4: Sơ đồ chế tạo ảnh quan phân tích thị giác - Quan sát hình H4, hồn thành sơ đồ khuyết sau:

Ánh sáng chiếu vào vật -> màng giác -> thủy dịch -> …………-> dịch thủy tinh -> ………(tế bào… ) -> dây thần kinh thị giác ->…………=> ta nhận biết hình dạng, độ lớn màu sắc vật

- Muốn nhìn rõ vật khoảng cách khác (xa hay gần) thể thủy tinh phải thay đổi (điều tiết) nào?

Hình 6: Sự điều tiết lỗ đồng tử II VỆ SINH MẮT

1 Cận thị tật mà mắt có khả nhìn gần

Ở người cận thị, nhìn người bình thường, ảnh vật thường phía trước màng lưới, muốn cho ảnh rơi vào điểm vàng màng lưới để nhìn rõ phải đưa vật lại gần

(10)

Hình 7: Các tật cận thị bẩm sinh

Cách khắc phục: muốn nhìn rõ vật khoảng cách bình thường phải đeo kính cận (kính có mặt lõm - kính phân kì) để làm giảm độ hội tụ, làm cho ảnh lùi màng lưới

Hình 8: Cách khắc phục tật cận thị

2 Viễn thị tật mắt có khả nhìn xa (trái với cận thị)

Với khoảng cách người bình thường nhìn rõ, người viễn thị, ảnh vật thường phía sau màng lưới, muốn nhìn rõ phải đẩy vật xa

Nguyên nhân cầu mắt ngắn người già thủy tinh bị lão hóa, tính đàn hồi, khơng phồng

Hình 9: Các tật viễn thị bẩm sinh lão hóa

Cách khắc phục: muốn nhìn rõ vật khoảng cách bình thường phải đeo kính lão (kính có mặt lồi - kính hội tụ) để làm tăng độ hội tụ, để kéo ảnh vật từ phía sau màng lưới

(11)

Phổ biên bệnh đau mắt hột loại virut gây lên thường có dử mắt

Bệnh dễ lây lan dùng chung khăn, chậu với người bệnh tắm rửa ao hồ tù hãm

Người bị đau mắt hột, mặt mi mắt có nhiều hột cộm lên, hột vỡ làm thành sẹo, co kéo lớp mi mắt làm cho lông mi quặp vào (lông quặm), cọ sát làm đực màng giác dẫn tới mù Khi người bệnh thấy mắt ngứa khơng dụi tay bẩn, phải rửa nước ấm pha muối loãng nhỏ thuốc mắt theo định bác sĩ

Ngồi đau mắt hột cịn có bệnh đau mắt đỏ, đau mắt viêm kết mạc Khi mác bệnh mắt phải khám điều trị kịp thời,

- Nghiên cứu hình H7,8,9,10 hồn thành thông tin bảng Bảng 3: Phân biệt tật, bệnh thường gặp mắt

Đặc điểm Cận thị Viễn thị

Biểu Nguyên nhân Hậu quả Cách khắc phục

- GV cho học sinh thuyết trình phút bệnh đau mắt hột - Gv tổ chức chơi trò chơi tiếp sức: nêu biện pháp giữ vệ sinh mắt?

III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Thời gian: 2’

- Phương pháp: hướng dẫn học sinh tự học, kiểm tra - Mục tiêu: Củng cố kiến thức liên quan chủ đề - Tiến hành:

+ Học sinh nhóm làm tập 3/ 158

+ GV đánh giá kết qua tập trắc nghiệm

(12)

- Thời gian: 5’

- Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm

- Phương pháp: hướng dẫn học sinh tự học, hoạt động nhóm Kĩ thuật “ hỏi trả lời”, kĩ thuật “ tranh luận - ủng hộ - phản đối”

- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức cấu tạo, chức vệ sinh mắt để giải thích số tượng thực tế Tìm hiểu thông tin mở rộng liên quan đến vệ sinh mắt

- Tiến hành: * Vận dụng:

Giới thiệu thêm số bệnh tật mắt * Tìm tịi mở rộng:

- Sử dụng kĩ thuật “ hỏi trả lời”: + Vai trò vitamin A + Tật loạn thị

+ sử dụng kính áp trịng nào?

+ Hậu việc sử dụng smartphone, cần sử dụng cho hợp lí + Những thói quen giúp có đơi mắt khỏe

- Sử dụng kĩ thuật “ tranh luận- ủng hộ - phản đối”: + Phẫu thuật thẩm mĩ nhấn mí, xăm mí… + Hiến ghép giác mạc, ghép tạng…

F PHỤ LỤC

- Phiếu hướng dẫn tự học - Đề kiểm tra sử dụng PHTM - Phiếu học tập

Ngày đăng: 03/02/2021, 06:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w