Để nhận dạng được các khối tròn xoay thường gặp: Hình trụ, hình nón, hình cầu và để đọc được bản vẽ vật thể của chúng, chúng ta cùng nghiên cứu bài: “ Bản vẽ các khối tròn xoay “.. Hoạt [r]
(1)Ngày soạn : Ngày dạy:
PHẦN MỘT : VẼ KĨ THUẬT
CHƯƠNG I: BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC
TIẾT 1: VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KĨ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG
I MỤC TIÊU:
- Biết vai trò vẽ kĩ thuật đời sống sản xuất - Có nhận thức việc học tập môn vẽ kĩ thuật
- Có thái độ nghiêm túc mơn học
II CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG
Hoạt động nhóm nhỏ Nêu giải vấn đề Vấn đáp – tìm tịi
Trực quan
III CHUẨN BỊ :
+ Đối với giáo viên:
- Tranh ảnh hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK
- Một số mơ hình sản phẩm khí, cơng trình kiến trúc xây dựng + Đối với học sinh:
- Mỗi tổ chuẩn bị sản phẩm khí - Đọc trước SGK
IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định tổ chức lớp : Sĩ số Kiểm tra cũ: Không
3 Ba ̀i mới:
ĐVĐ: Em muốn diễn đạt tư tưởng, tình cảm truyền đạt thơng tin biểu diễn nào?
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức bản
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm vẽ kĩ thuật
GV: Nhìn vào hình 1.1 nói rõ ý nghĩa hình vẽ
GV: Nhìn vào hình vẽ ta biết
(2)nội dung hình vẽ hình vẽ phương tiện quan trọng dùng giao tiếp
GV: Thế vẽ kĩ thuật ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu vẽ kĩ thuật đối với sản xuất
GV: Đưa mơ hình ngơi nhà, lõi thép cho học sinh quan sát
? Các sản phẩm cơng trình muốn chế tạo thi công ý muốn nhà thiết kế người thiết kế phải thể ?
? Người cơng nhân chế tạo sản phẩm xây dựng cơng trình vào đâu
? Quan sát hình 1.2 SGK nói mối liên quan đến vễ kĩ thuật?
HS: Quan sát trả lời
Hoạt động 3:Bản vẽ kĩ thuật đời sống
HS: Quan sát
? Muốn sử dụng có hiệu an tồn đồ dùng thiết bị ta cần phải làm gì?
HS: Quan sát trả lời
Hoạt động 4: Bản vẽ dùng các lĩnh vực kĩ thuật.
GV: Phát phiếu học tập
ND: Em nêu vài VD trang thiết bị sở hạ tầng lĩnh vực kĩ thuật
- Cơ khí, xây dựng, giao thơng, nơng nghiệp
- Là phương tiện giao tiếp dùng để truyền đạt thông tin đời sống sản xuất
II Bản vẽ kĩ thuật sản xuất
Tất sản phẩm, cơng trình kiến trúc trình bày theo quy tắc thống vẽ kĩ thuật
Bản vẽ kĩ thuật ngôn ngữ dùng chung ngành kĩ thuật
III Bản vẽ kĩ thuật đời sống Bản vẽ kĩ thuật tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng trao đổi sử dụng
IV Bản vẽ dùng chung các lĩnh vực kĩ thuật.
Mỗi lĩnh vực kĩ thuật có loại vẽ ngành Học vẽ kĩ thuật để ứng dụng vào sản xuất đời sống
4 Củng cố
? Tại vẽ kĩ thuật phương tiện thông tin dùng sản xuất đời sống?
(3)- Đọc trước SGK
-Mỗi tổ chuẩn bị mơ hình hình hộp chữ nhật
Ngày soạn : Ngày dạy:
TIẾT 2: HÌNH CHIẾU
I MỤC TIÊU:
- Hiểu hình chiếu
- Nhận biết hình chiếu vật thể vẽ kĩ thuật - Biết hình chiếu vật thể thực tế
II CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG
Hoạt động nhóm nhỏ Nêu giải vấn đề Vấn đáp – tìm tịi
Trực quan
III CHUẨN BỊ :
+ Đối với giáo viên:
- Mơ hình hình hộp hình 2.3, 2.4 SGK - Bảng phụ
+ Đối với học sinh:
- Một số hình hộp để quan sát
IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định tổ chức lớp : Sĩ số 2.Kiểm tra cũ:
Trình bày vai trị vẽ kĩ thuật đời sống sản xuất Cho ví dụ minh hoạ
3 Bài mới:
ĐVĐ: Hình chiếu hình biểu mặt nhìn thấy vật thể người quan sát đứng trước vật thể Phần khuất thể nét đứt Vậy có phép chiếu nào? Tên gọi hình chiếu vẽ nào? Chúng ta nghiên cứu : “ Hình chiếu”
(4)Hoạt động 1:Khái niệm hình chiếu GV: Nêu tình trời nắng tối có ánh điện ta nhìn thấy bóng mặt đất
HS: Kết hợp quan sát hình 2.1 SGK ? Em đâu mặt phẳng chiếu, tia chiếu, hình chiếu?
HS: Quan sát trả lời GV: Nhấn mạnh lại
Hoạt động 2: Các phép chiếu
GV: Cho học sinh quan sát tranh hình 2.2 đặt câu hỏi:
? Nhận xét đặc điểm tia chiếu hình 2.2a, 2.2b, 2.2c SGK HS: Thảo luận
GV: Kết luận: đặc điểm tia chiếu khác nhau, cho ta phép chiếu khác
? Cho ví dụ phép chiếu tự nhiên?
HS: Thảo luận trả lời
Hoạt động 3: Các hình chiếu vng góc
HS: Quan sát hình 2.3 mơ hình ba mặt phẳng chiếu
? Nêu vị trí mặt chiếu vật thể?
HS: Nghiên cứu trả lời
? Các mặt phẳng chiếu đặt người quan sát?
HS: Trả lời
GV: Yêu cầu HS đọc câu hỏi SGK nghiên cứu trả lời
HS: Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi
I Khái niệm hình chiếu
Chiếu vật thể lên mặt phẳng ta hình gọi hình chiếu
II Các phép chiếu
- Phép chiếu xuyên tâm (Hình 2.2a) - Phép chiếu song song (Hình 2.2b) - Phép chiếu vng góc (Hình 2.2c)
III Các hình chiếu vng góc
1.Các mặt phẳng chiếu
- Mặt diện (Mặt phẳng chiếu đứng) - Mặt nằm ngang (Mặt phẳng chiếu bằng) - Mặt cạnh bên phải ( Mặt phẳng chiếu cạnh)
2 Các hình chiếu
Hình chiếu tương ứng với hướng chiếu - Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước - Hình chiếu có hướng chiếu từ xuống
(5)GV: Cho HS quan sát mơ hình
Hoạt động 4: Tìm hiểu vị trí hình chiếu
? Hãy nêu vị trí mặt phẳng chiếu mặt phẳng chiếu cạnh gập lại?
HS: Tìm hiểu mơ hình thảo luận theo nhóm
Các nhóm trả lời nhận xét chéo GV: Yêu cầu HS quan sát hình 2.5
? Cho biết vị trí hình chiếu xếp nào?
IV Vị trí hình chiếu
- Các hình chiếu vật thể vẽ mặt phẳng vẽ
- Mặt phẳng chiếu mở xuống trùng với mặt phẳng chiếu đứng
- Mặt phẳng chiếu đứng mở sang phải trùng với mặt phẳng chiếu đứng
4.Củng cố:
? Vì phải dùng hình chiếu để biểu diẽn vật thể? Nếu ta dùng hình chiếu biểu diễn vật thể hay khơng?
? Hãy ghi tên gọi mặt phẳng chiếu, tên hình chiếu hướng chiếu tương ứng với mặt phẳng vào bảng sau :
Mặt phẳng Mặt phẳng chiếu Hình chiếu Hướng chiếu
Chính diện Nằm ngang Cạnh bên phải
5.Hướng dẫn nhà:
- Hướng dẫn làm BT số SGK - Đọc trước SGK
(6)TIẾT 3: BÀI TẬP THỰC HÀNH : HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ
I MỤC TIÊU:
- Đọc vẽ hình chiếu vật thể có dạng khối đa diện - Phát huy trí tưởng tượng khơng gian học sinh
II CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG
Hoạt động nhóm nhỏ Nêu giải vấn đề Vấn đáp – tìm tịi
Quan sát – thực hành
III CHUẨN BỊ :
+ Đối với giáo viên:
- Mơ hình vật thể A, B, C, D; Nội dung thực hành; Bảng phụ + Đối với học sinh:
- Thước kẻ, bút chì, compa, giấy A4 IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định tổ chức lớp :Sĩ số 2 Kiểm tra cũ: Không 3 Bài mới:
ĐVĐ: Để đọc vẽ hình chiếu vật thể có dạng khối đa diện, để từ hình thành kĩ đọc vẽ khối đa diện phát huy trí tưởng tượng khơng gian, hơm học bài:
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức bản
Hoạt động1 Giới thiệu nội dung và trình tự tiến hành
- Gọi HS lên đọc nội dung thực hành
- Giải thích bước tiến hành:
+ Đọc kĩ nội dung thực hành kẻ bảng 5.1 vào làm, sau đánh dấu (x) vào thích hợp bảng
+ Vẽ hình chiếu đứng, bằng, cạnh vật thể A, B, C, D
Hoạt động Cách làm báo cáo thực
I Giai đoạn hướng dẫn ban đầu
- Đọc nội dung thực hành tìm hiểu bước tiến hành thực hành
- Ghi nội dung tiến hành thực hành vào
Làm khổ A4
(7)hành
( Báo cáo thực hành )
GV: Cho học sinh đọc phần nội dung SGK học
Nêu cách trình bày làm khổ A4
Hoạt động Tổ chức thực hành
Hướng dẫn HS làm kiểm tra cách tiến hành thực hành tập
GV: Hướng dẫn vẽ
- Kẻ khung cách mép giấy 10mm - Tuỳ vào vật thể mà bố trí cho cân tờ giấy
- Vẽ khung tên góc phía bên phải vẽ
Hoạt động4 Tổng kết đánh giá thực hành:
- GV nhận xét, đánh giá làm tập thực hành: - GV hướng dẫn học sinh tự đánh giá làm dựa theo mục tiêu học
- GV thu chấm, chấm số trước lớp để nhận xét kết
- THBVMT : Hướng dẫn học sinh thu dọn vật liệu, dụng cụ, làm vệ sinh
- SGK
II Giai đoạn thực hành
Làm việc cá nhân theo hướng dẫn GV
- Bước1: Đọc nội dung
- Bước 2: Nêu cách trình bày
- Bước 3: - Vẽ lại hình chiếu 1,2 vị trí chúng vẽ
- Ta đặt hệ trục toạ độ vng góc - Vẽ lại hình chiếu 1,2,3,4
Và vật thể A,B,C,D cho vị trí chúng vẽ
III Giai đoạn kết thúc thực hành
Học sinh chuẩn bị chu đáo đồ dùng thực hành, làm việc nghiêm túc
Cách thực
4.Củng cố
GV nhận xét đánh giá chấm điểm số HS vợ̀ sinh lớp học
5 Hướng dẫn nhà:
- GV dặn HS đọc trước SGK
(8)
Ngày soạn : Ngày dạy:
TIẾT : BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN
I MỤC TIÊU:
- Nhận diện khối đa diện thường gặp: Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp
- Đọc vẽ vật thể có hình dạng hình hộp CN, lăng trụ đều, hình chóp - Có ý thức học tìm tịi nhận dạng vật thể sống
II CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG
Hoạt động nhóm nhỏ Nêu giải vấn đề Vấn đáp – tìm tịi
Trực quan
III CHUẨN BỊ :
+ Đối với giáo viên:
- Tranh vẽ mơ hình vật thể số mặt phẳng, vật thật + Đối với học sinh:
- Mỗi tổ chuẩn bị mẫu vật : Hộp phấn, hộp bút… IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định tổ chức lớp : Sĩ số 2.Kiểm tra cũ:
Vì phải dùng hình chiếu để biểu diẽn vật thể? Nếu ta dùng hình chiếu biểu diễn vật thể hay không?
3.Bài mới:
ĐVĐ: Khối đa diện khối bao hình đa giác phẳng Để nhận dạng khối đa diện thường gặp: Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều: Đọc vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều…Chúng ta nghiên cứu bài: “ Bản vẽ khối đa diện “
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức bản
Hoạt động 1:Khối đa diện
GV: Cho HS quan sát hình 4.1 mơ hình
I Khối đa diện
(9)HS: Quan sát nghiên cứu
? Các khối hình học bao hình gì?
GV: Kết luận
Hoạt động 2: Hình hộp chữ nhật
GV: Cho HS quan sát hình 4.2 kèm theo vật thật
HS: Quan sát
? Hình hộp chữ nhật giới hạn hình gì? Các cạnh mặt hình hộp có đặc điểm gì?
HS: Hoạt động theo nhóm trả lời Các nhóm nhận xét chéo GV: Kết luận SGK
GV: Yêu cầu H tham khảo nội dung câu hỏi SGK trả lời
HS: Quan sát trả lời GV: Kết luận
GV: Gọi H lên bảng vẽ hình chiếu
Hoạt động 3:Hình lăng trụ đều
GV: Yêu cầu H xem tranh mô hình HS: Quan sát tranh
? Trả lời câu hỏi SGK HS: Nghiên cứu trả lời GV: Kết luận
Hoạt động 4:Hình chóp đều:
GV Tương tự phần hình chữ nhật HS tự trả lời, lập ghi vào
đagiác
II Hình hộp chữ nhật
1.Thế hình hộp chữ nhật
Hình hộp chữ nhật bao hình chữ nhật
2 Hình chiếu hình hộp chữ nhật
- Hình chiếu đứng có dạng hình chữ nhật, thể chiều dài chiều cao hình chữ nhật
- Hình chiếu thể chiều dài chiều rộng hình chữ nhật
- Hình chiếu cạnh thể chiều rộng chiều cao
III Hình lăng trụ đều
1 Thế hình lăng trụ đều
Hình lăng trụ hình bao mặt đáy hình đa giác mặt bên hình chữ nhật
2 Hình chiếu hình lăng trụ đều
SGK trang 17 IV Hình chóp đều
(10)4 Củng cố:
? Dựa vào phần học cho biết khối đa diện xác định kích thước nào?
GV: Cho HS đọc ghi nhớ SGK
5 Hướng dẫn nhà:
Chuẩn bị đồ dùng để thực hành
Ngày soạn : Ngày dạy:
TIẾT 5:
BÀI TẬP THỰC HÀNH : ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN
I MỤC TIÊU:
- Đọc vẽ hình chiếu vật thể có dạng khối đa diện - Phát huy trí tưởng tượng khơng gian học sinh
- Có ý thức tìm hiểu thực tế khối đa diện thức,thói quen làm việc theo quy trỡnh tiết kiệm nguyên liệu , giữ vệ sinh nơi thực hành gúp phần bảo vệ môi trường
II CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG
Hoạt động nhóm nhỏ Nêu giải vấn đề Vấn đáp – tìm tịi
Quan sát – thực hành
III CHUẨN BỊ :
+ Đối với giáo viên:
- Mơ hình vật thể A, B, C, D; Nội dung thực hành; Bảng phụ + Đối với học sinh:
- Thước kẻ, bút chì, compa, giấy A4 IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
(11)ĐVĐ: Để đọc vẽ hình chiếu vật thể có dạng khối đa diện, để từ hình thành kĩ đọc vẽ khối đa diện phát huy trí tưởng tượng khơng gian, hơm học bài:
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức bản
Hoạt động1 Giới thiệu nội dung và trình tự tiến hành
- Gọi HS lên đọc nội dung thực hành
- Giải thích bước tiến hành:
+ Đọc kĩ nội dung thực hành kẻ bảng 5.1 vào làm, sau đánh dấu (x) vào thích hợp bảng
+ Vẽ hình chiếu đứng, bằng, cạnh vật thể A, B, C, D
Hoạt động Cách làm báo cáo thực hành
( Báo cáo thực hành )
GV: Cho học sinh đọc phần nội dung SGK học
Nêu cách trình bày làm khổ A4
Hoạt động Tổ chức thực hành
Hướng dẫn HS làm kiểm tra cách tiến hành thực hành tập
GV: Hướng dẫn vẽ
- Kẻ khung cách mép giấy 10mm - Tuỳ vào vật thể mà bố trí cho cân tờ giấy
- Vẽ khung tên góc phía bên phải vẽ
Hoạt động4 Tổng kết đánh giá thực hành:
- GV nhận xét, đánh giá làm tập thực hành: - GV hướng dẫn học sinh tự đánh giá làm dựa
I Giai đoạn hướng dẫn ban đầu
- Đọc nội dung thực hành tìm hiểu bước tiến hành thực hành
- Ghi nội dung tiến hành thực hành vào
Làm khổ A4
II Nội dung:
- SGK
II Giai đoạn thực hành
Làm việc cá nhân theo hướng dẫn GV
- Bước1: Đọc nội dung
- Bước 2: Nêu cách trình bày
- Bước 3: - Vẽ lại hình chiếu 1,2 vị trí chúng vẽ
- Ta đặt hệ trục toạ độ vng góc - Vẽ lại hình chiếu 1,2,3,4
Và vật thể A,B,C,D cho vị trí chúng vẽ
(12)theo mục tiêu học
- GV thu chấm, chấm số trước lớp để nhận xét kết
- THBVMT : Hướng dẫn học sinh thu dọn vật liệu, dụng cụ, làm vệ sinh
Học sinh chuẩn bị chu đáo đồ dùng thực hành, làm việc nghiêm túc
Cách thực
4.Củng cố
GV nhận xét đánh giá chấm điểm số HS vợ̀ sinh lớp học
5 Hướng dẫn nhà:
- GV dặn HS đọc trước SGK
- Mỗi tổ làm mơ hình : Hình trụ , hình nón , hình cầu
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 6 - BÀI 6: BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN
I MỤC TIÊU:
- Nhận dạng khối trịn xoay thường gặp: Hình trụ, hình nón hình cầu - Đọc vẽ vật thể có hình dạng hình trụ, hình nón hình cầu
- Rèn luyện kĩ vẽ vật thể hình chiếu hình trụ, hình nón hình cầu
- Có ý thức học tìm tịi nhận dạng vật thể sống
II CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG
Hoạt động nhóm nhỏ Nêu giải vấn đề Vấn đáp – tìm tịi
Trực quan
III CHUẨN BỊ :
+ Đối với giáo viên:
- Tranh vẽ mơ hình vật thể số khối trịn xoay: Hình trụ, hình nón hình cầu - Bảng phụ
(13)- Mỗi tổ chuẩn bị mẫu vật : ống hình trụ, nón, bóng… - Đọc trước SGK
IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định tổ chức lớp : Sĩ số 2 Kiểm tra cũ :
3 Bài :
ĐVĐ: Khối trịn xoay khối hình học tạo thành quay hình phẳng quanh đường cố định( Trục quay ) hình Để nhận dạng khối trịn xoay thường gặp: Hình trụ, hình nón, hình cầu để đọc vẽ vật thể chúng, nghiên cứu bài: “ Bản vẽ khối tròn xoay “
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức bản
Hoạt động 1: Khối tròn xoay
GV cho HS quan sát tranh mô hình khối trịn xoay sau đặt câu hỏi:
HS quan sát mơ hình GV đưa
? Các khối trịn xoay tên gọi gì? Chúng tạo thành
1.Khối tròn xoay
K
ết luận
- Hình trụ: Khi quay hình chữ nhật vịng quanh cạnh cố định ta hình trụ ( Hình 6.2a )
- Hình nón: Khi quay tam giác vng vịng quanh cạnh góc vng cố định ta hình nón ( Hình 6.2b )
(14)? Hãy kể tên số vật thể thường có dạng khối trịn
Hoạt động 2: Tìm hiểu hình chiếu của hình trụ, hình nón, hình cầu
GV cho HS quan sát mơ hình hình trụ ( Đặt đáy song song với mặt phẳng chiếu mơ hình ba mặt phẳng chiếu ) Chỉ phương chiếu vng góc: Chiếu từ trước tới, chiếu từ xuống, chiếu từ trái sang sau đặt câu hỏi:
? Em nêu tên gọi hình chiếu
GV vẽ hình chiếu bảng 6.1 SGK lên bảng, yêu cầu học sinh đối chiếu hình 6.3 SGK
? Mỗi hình chiếu có dạng nào? thể kích thước nào?
GV cho HS quan sát mơ hình hình nón ? Hãy nêu tên gọi hình chiếu? Hình chiếu có dạng hình gì? Nó thể kích thước khối hình nón?
Gọi HS lên bảng kẻ bảng 6.2 SGK điền bảng
HS quan sát mô hình GV đưa nghe GV phương chiếu
GV cho HS quan sát mơ hình hình cầu ? Hãy nêu tên gọi hình chiếu? Hình chiếu có dạng hình gì? Nó thể kích thước khối hình cầu?
Gọi HS đứng chỗ trả lời sau nhận xét yêu cầu HS nhà kẻ , điền bảng vào
được hình cầu ( Hình 6.2c ) -Cái nón, bóng
II Hình chiếu hình trụ, hình nón, hình cầu
1 Hình trụ Hình
chiếu Hình dạng Kích thước
Đứng chữ nhật d, h
Bằng Tròn d
Cạnh Chữ nhật d, h
2 Hình nón Hình
chiếu Hình dạng Kích thước
Đứng Tam giác d, h
Bằng Tam giác d
Cạnh Trịn d, h
3 Hình cầu Hình
chiếu Hình dạng Kích thước
Đứng Tròn d
Bằng Tròn d
Cạnh Tròn d
(15)*Phần dạy bù tiết 1
GV giảng lại cho HS
?Thế vẽ kĩ thuật
GV nhận xét đưa khái niệm
hình chiếu thể hình dạng đường kính mặt đáy
* Khái niệm vẽ kĩ thuật
Bản vẽ kĩ thuật vẽ trình bày thơng tin kĩ thuật sản phẩm dạng hình vẽ kí hiệu theo quy tắc thống thường vẽ theo tỉ lệ
4 Củng cố :
? Để biểu diễn khối trịn xoay cần hình chiếu gồm hình chiếu nào? Để xác định khối trịn xoay cần có kích thước nào?
- HS thảo luận
- GV rút kết luận: Thường dùng hình chiếu để thể khối trịn xoay( Một hình chiếu thể đáy trịn Một hình chiếu thể mặt bên chiều cao trục quay phần ý SGK ) Kích thước hình trụ hình nón đường kính đáy, chiều cao, kích thước hình cầu đường kính hình cầu
- ? GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK
5 Hướng dẫn nhà:
+ Trả lời câu hỏi, làm tập SBT
+ Đọc trước chuẩn bị đồ dùng sau thực hành
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 7: BÀI TẬP THỰC HÀNH:
ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY I MỤC TIÊU:
- Đọc vẽ hình chiếu vật thể có dạng khối trịn xoay - Phát huy trí tưởng tượng khơng gian học sinh
- Có ý thức tìm hiểu thực tế khối trịn xoay
-Có thức,thói quen làm việc theo quy tŕnh kín nguyên liệu , giữ vệ sinh nơi thực hành góp phần bảo vệ mơi trường
II CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG
(16) Nêu giải vấn đề Vấn đáp – tìm tịi
Quan sát – thực hành
III CHUẨN BỊ :
+ Đối với giáo viên:
- Mô hình vật thể A, B, C, D - Nội dung thực hành - Bảng phụ + Đối với học sinh:
- Thước kẻ, bút chì, compa, giấy A4 … IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định tổ chức lớp :Sĩ số 2 Kiểm tra cũ:
Kt 15P:
Câu1: Khối tròn xoay ? Nêu cách tạo thành khối hình trụ ?
Câu 2: Vẽ hình chiếu hình trụ có chiều cao 5cm, đường kính đáy cm
3 Bài mới:
ĐVĐ: Để đọc vẽ hình chiếu vật thể có dạng khối trịn, để từ hình thành kĩ đọc vẽ khối trịn phát huy trí tưởng tượng không gian, hôm học bài: “ Đọc vẽ khối tròn xoay “
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức bản
Hoạt động Giới thiệu nội dung và trình tự tiến hành
Gọi HS lên đọc nội dung thực hành
Giải thích bước tiến hành:
+ Đọc kĩ nội dung thực hành kẻ bảng 7.1 vào làm, sau đánh dấu (x) vào thích hợp bảng để rõ tương quan vẽ với vật thể
+ Phân tích vật thể cách đánh dấu ( x) vào bảng 7.2 Căn vào phần chuẩn bị nội dung
Hoạt động Cách làm báo cáo thực hành
I Giai đoạn hướng dẫn chuẩn bị
- Đọc nội dung thực hành tìm hiểu bước tiến hành thực hành
- Ghi nội dung tiến hành thực hành vào
(17)GV treo bảng phụ hình 7.2 vật thể Nêu cách trình bày làm khổ A4
Hoạt động Tổ chức thực hành
Hướng dẫn HS làm kiểm tra cách tiến hành thực hành tập HS
Hoạt động Tổng kết đánh giá bài thực hành:
- GV nhận xét, đánh giá làm tập thực hành:
- GV hướng dẫn HS tự đánh giá làm dựa theo mục tiêu học
=> THBVMT : Hướng dẫn học sinh thu dọn vật liệu, dụng cụ, làm vệ sinh
Làm việc cá nhân theo hướng dẫn GV
II Giai đoạn tổ chức thực hành
III Giai đoạn kết thúc thực hành
HS chuẩn bị chu đáo đồ dùng thực hành, làm việc nghiêm túc
4 Củng cố
- GV thu chấm, chấm số trước lớp để nhận xét kết
5 Hướng dẫn nhà:
- GV dặn HS đọc trước SGK
- Mỗi tổ làm mơ hình: Quả cam, ống lót Ngày soạn:
Ngày giảng:
CHƯƠNG II: BẢN VẼ KĨ THUẬT
TIẾT - BÀI : KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KĨ THUẬT - HÌNH CẮT
I MỤC TIÊU:
- Biết số khái niệm vẽ kĩ thuật - Biết khái niệm cơng dụng hình cắt - Nhận dạng vật thể hình thức mặt phẳng cắt
II CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG
Hoạt động nhóm nhỏ Nêu giải vấn đề Vấn đáp – tìm tòi
(18)III CHUẨN BỊ :
+ Đối với giáo viên:
- Tranh vẽ mơ hình vật thể ( cam ống lót) - Một miếng nhựa
- Bảng phụ vẽ ống lót hình 9.1 SGK - Sơ đồ hình 9.1 SGK + Đối với học sinh:
- Mỗi tổ chuẩn bị mẫu vật : ống lót, cam - Đọc trước SGK
IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định tổ chức lớp :Sĩ số 2 Kiểm tra cũ:
Trình bày vai trò vẽ kĩ thuật đời sống sản xuất ? GV: Gọi HS trả lời lớp sau nhắc lại để ghi nhớ cho em Bài mới:
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức bản
Hoạt động : Tìm hiểu khái niệm về hình cắt
? Khi học động vật, thực vật muốn thấy cấu tạo bên ta làm nào?
Nhấn mạnh: Để diễn tả kết cấu bên bị che khuất vật thể ( lỗ, rãnh chi tiết máy) vẽ kĩ thuật cần phải dùng phương pháp cắt
Đưa vật thể (quả cam bị cắt làm đôi) cho HS quan sát trình bày q trình vẽ hình cắt thơng qua vật mẫu ống lót bị cắt đơi hình 8.2 SGK
? Hình cắt vẽ dùng để làm gì?
I Khái niệm hình cắt
Muốn thấy cấu tạo bên ta phải mổ bổ
Quan sát vật thể hình vẽ GV đưa
Khi vẽ hình cắt, vật thể xem bị mặt phẳng cắt tưởng tượng cắt thành phần: Phần vật thể sau mặt phẳng cắt chiếu lên mặt phẳng chiếu để hình cắt
Kết luận:
(19)Vật thể ống lót
tượng
- Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hình dạng bên vật thể, phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua kẻ gạch gạch( H8.2d )
4 Củng cố:
- Đọc ghi nhớ SGK
- Nếu dùng mặt phẳng cắt cắt đơi vật thể có dạng hình chữ nhật, hình cắt có hình dạng nào?
5 Hướng dẫn nhà:
- Đọc trước Ngày soạn: Ngày giảng:
TIẾT 9 - BÀI : BẢN VẼ CHI TIẾT
I MỤC TIÊU:
- Biết nội dung vẽ chi tiết - Biết cách đọc vẽ chi tiết đơn giản
- Rèn luyện kĩ đọc vẽ kĩ thuật nói chung vẽ chi tiết nói riêng
II CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG
Hoạt động nhóm nhỏ Nêu giải vấn đề Vấn đáp – tìm tịi
Trực quan
III CHUẨN BỊ :
+ Đối với giáo viên:
- Bảng phụ vẽ ống lót hình 9.1 SGK - Sơ đồ hình 9.1 SGK + Đối với học sinh:
(20)- Đọc trước SGK IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Ổn định tổ chức lớp : Sĩ số 2 Kiểm tra cũ:
Thế hình cắt ? Hình cắt dùng để làm ?
GV: Gọi HS trả lời lớp sau nhắc lại để ghi nhớ cho em Bài mới:
Hoạt động1 : Tìm hiểu nội dung của bản vẽ chi tiết
GV: Cho HS quan sát vẽ ống lót ? Giả sử cơng nhân có nhiệm vụ sản xuất ống lót, em phải nắm được, hiểu thông tin cần thiết từ vẽ
VD: Xe đạp với chi tiết xăm, lốp,trục Giới thiệu ống lót, vẽ ống lót
HS: Đọc SGK
Quan sát hình 9.1
Nêu nội dung vẽ chi tiết ? Hình biểu diễn gồm hình ( Hình chiếu, hình cắt …)
? Tác dụng hình biểu diễn ? Bên ống lót gì? ? Bên ngồi hình dạng
( Bên : Hình trụ hình chiếu đứng HCN; hình chiếu cạnh hình trịn )
HS: Quan sát hình 9.1 Nêu kích thước
? Tại cần phải ghi kích thước Chú ý: Kích thước ghi vẽ kích thước thực sản phẩm
GV: Giải thích việc vào số ghi kích thước vẽ để chế tạo, kiểm tra sản phẩm
HS: Quan sát hình 9.1
I Nội dung vẽ chi tiết
a Hình biểu diễn
Biểu diễn hình dạng bên bên ngồi ống lót
b Kích thước:
Gồm:
- Đường kính ngồi - Đường kính - Chiều dài
Cần thiết kế, chế tạo kiểm tra ống lót
c Yêu cầu kĩ thuật:
làm tù cạnh mạ kẽm
Chỉ dẫn gia cơng, xử lí bề mặt vv…
(21)- Giải thích việc làm tù cạnh mạ kẽm HS: Quan sát hình 9.1
- Xác định khung tên
? Nêu nội dung khung tên ? Tên gọi chi tiết máy ( ống lót ) ? Vật liệu ( Thép )
? Tỉ lệ ( 1:1 )
? Kí hiệu vẽ ( 9.01 )
? Cơ sở thiết kế ( Nhà máy khí Hà Nội )
b Tìm hiểu phần II
GV: Treo bảng 9.1 phóng to
HS: Nêu trình tự đọc; Nội dung cần hiểu Quan sát hình 9.1, đọc theo trình tự
Gồm:
- Tên gọi chi tiết máy
- Vật liệu - Tỉ lệ
- Kí hiệu vẽ - Cơ sơ thiết kế II Đọc vẽ chi tiết
Trình tự: 1.Khung tên 2.Hình biểu diễn Kích thước Yêu cầu kĩ thuật Tổng hợp
4 Củng cố:
- Đọc ghi nhớ SGK
- Em nêu trình tự đọc vẽ chi tiết
5 Hướng dẫn nhà:
- Đọc trước 11
Ngày soạn:
Ngày giảng:
TIẾT 10: BÀI TẬP THỰC HÀNH :
ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CĨ HÌNH CẮT I MỤC TIÊU:
- Học sinh đọc vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt
- Rèn luyện kĩ đọc vẽ kĩ thuật nói chung vẽ chi tiết nói riêng
- Có ý thức, thói quen làm việc theo quy tŕnh kín nguyên liệu, giữ vệ sinh nơi thực hành góp phần bảo vệ môi trường
II CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG
Hoạt động nhóm nhỏ Nêu giải vấn đề Vấn đáp – tìm tịi
Quan sát – thực hành
(22)+ Đối với giáo viên:
- Nghiên cứu SGK tài liệu liên quan
- Vẽ phóng to vẽ 10.1, 12.1,bảng 12.1 SGK
- Bộ vật liệu, dụng cụ vẽ, mẫu vật : Cơn có ren + Đối với học sinh:
- Bộ vật liệu dụng cụ vẽ, đọc trước 10 SGK
IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp : Sĩ số 2 Kiểm tra cũ:
? Thế vẽ chi tiết Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì? ? Nêu trình tự đọc vẽ chi tiết
3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức bản
Hoạt động Giới thiệu nội dung và trình tự tiến hành
HS: Nghiên cứu: Nội dung, bước tiến hành tập
? Nêu nội dung công việc cần làm? ? Nêu bước tiến hành?
- Đọc vẽ vịng đai theo trình tự đọc vẽ chi tiết
- Kẻ bảng theo mẫu 9.1
GV: Hướng dẫn HS đọc vẽ 10.1 Treo vẽ 10.1 phóng to
? Nhắc lại nội dung vẽ chi tiết? ? Hình dạng hình biểu diễn, hình biểu diễn?
? Các kích thước?
I Giai đoạn hướng dẫn chuẩn bị Đọc vẽ chi tiết vịng đai hình 10.1
Ghi nội dung cần hiểu vào mẫu bảng 9.1
Hình biểu diễn, kích thước, u cầu kĩ thuật, khung tên
- Hình cắt hình chiếu đứng : Gồm hình bán nguyệt, HCN
- Hình chiếu bằng: Các hình chữ nhật - Chiều dài đế: 140
- Chiều rộng đế: 50
- Khoảng cách lỗ: 110 - Bán kính trong: 25
- Bán kính ngồi: 39 - Bề dày đế: 10
(23)? Yêu cầu kĩ thuật ? Khung tên ? Tổng hợp
? Nêu công việc cần làm ? Nhắc lại nội dung bảng 9.1 ? Nhắc lại nội dung vẽ chi tiết
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần em chưa biết
Hoạt động 2: Tổ chức thực hành
GV: Kiểm tra đồ dùng, dụng cụ cuả HS HS: Thực tập theo bước: GV: Theo dõi uốn nắn
Hoạt động3: Kết thúc đánh giá bài thực hành
GV: Cùng HS nhận xét làm HS HS: Căn nhận xét GV, tự đánh giá làm
- THBVMT: Hướng dẫn học sinh thu dọn vật liệu, dụng cụ, làm vệ sinh
* làm tù cạnh; mạ kẽm
*Tên gọi chi tiết: Vòng đai; Vật liệu: Thép; Tỉ lệ: 1:2
*Hình 1/2 trụ trịn, cánh nẹp hình hộp chữ nhật có lỗ
II Giai đoạn Tổ chức thực hành
- Bước 1: Kẻ khung vẽ, khung tên vào tờ giấy vẽ khổ A4
- Bước 2: Kẻ bảng theo mẫu bảng 9.1 vào tờ giấy vẽ
- Bước 3: Ghi phần trả lời vào bảng 9.1 III.Giai đoạn kết thúc thực hành
ý-ý thức chuẩn bị
-Thái độ học tập làm việc -thời gian làm việc
4 Củng cố:
Theo phần
5 Hướng dẫn nhà:
Đọc trước ”Biểu diễn ren” chuẩn bị cho sau
Ngày soạn: Ngày giảng:
TIẾT 11 : BIỂU DIỄN REN
I MỤC TIÊU:
- Học sinh nhận dạng hình biểu diễn ren vẽ chi tiết - Biết quy ước vẽ ren
- Rèn luyện khả quan sát, phân tích hình vẽ
II CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
(24) Vấn đáp – tìm tịi Trực quan
III CHUẨN BỊ :
+ Đối với giáo viên
- Vật mẫu: Đèn sợi đốt xốy, đui xoay, vít, bu lơng, đai ốc vv… - Tranh vẽ phóng to hình 11.3; 11.4; 11.5; 11.6 SGK
+ Đối với học sinh -Sưu tầm mẫu vật
IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1 Ổn định lớp : Sĩ số
2 Kiểm tra cũ:
Trình bày khái niệm vẽ kĩ thuật? Tŕnh tự đọc vẽ chi tiết?
3.Bài mới:
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức bản
Hoạt động 1: Tìm hiểu chi tiết có ren
+ HS kể tên chi tiết, nêu công dụng - Nhận xét thuận lợi việc ghép nối ren
Hoạt động 2: Tìm hiểu quy ước vẽ ren
? Tại phải quy ước vẽ ren
HS: Xác định ren mẫu vật ? Ren gọi ren ngồi Đọc u cầu tìm hiểu phần
GV: - Treo tranh vẽ hình 11.2 11.3 Giới thiệu: + Ren – hình biểu diễn ren + Đỉnh ren, giới hạn ren, chân ren HS:- Thực yêu cầu bút chì vào SGK
Chữa bài, nhận xét
áp dụng làm miệng tập 1/37:
+ Quan sát hình 11.7, xác định hình biểu diễn đúng, hình biểu diễn sai ? Có lỗi sai? lỗi nào?
I Chi tiết có ren
Bu lơng , đai ốc , lọ mực II Quy ước vẽ ren
1 Ren ngồi<ren trục>
Ren ngồi ren hình thành mặt chi tiết
-Đường đỉnh ren vẽ nét liền đậm
-Đường chân ren vẽ nét liền mảnh
-Đường giớihạn ren vẽ nét liền đậm
-Vòng đỉnh ren vẽ đóng kín nét liền đậm
-Vịng chân ren vẽ hở nét liền mảnh
(25)GV: Treo tranh hình 11.4; 11.5, hướng dẫn tìm hiểu tương tự với ren HS: Đọc ý trước thực hịên tập 2/37
HS: Đọc nội dung phần
GV: Cho HS quan sát hình 11.6 đồng thời với hình 11.4; 11.5
Gợi ý cho HS thấy : Hình cắt : Thấy ren
Hình chiếu : Khơng thấy ren GV: Cho HS quan sát tranh
? Hình 11.9a ren biểu diễn ntn? ? Hình 11.9b, ren biểu diễn ( Phần ăn khớp ưu tiên biểu diễn ren )
GV: Lưu ý HS khái niệm: Dạng ren, đường kính ren, hướng soắn sẻ, tìm hiểu 12
-Đường đỉnh ren vẽ nét liền đậm
-Đường chân ren vẽ nét liền mảnh
-Đường giới hạn ren vẽ nét liền đậm
-Vịng đỉnh ren vẽ đóng kín nét liền đậm
-Vòng chân ren vẽ hở nét liền mảnh
3.Ren bị che khuất
-Đường đỉnh ren, đường chân ren, đường giới hạn ren vẽ nét đứt
4 Củng cố
HS: Lần lượt trả lời câu hỏi : 1,2,3/37( SGK) GV: Nhận xét điều chỉnh
5 Hướng dẫn nhà:
Chuẩn bị đủ đồ dùng, dụng cụ cho thực hành : Bài 10+12
Ngày soạn:
Ngày giảng:
TIẾT 12: BÀI TẬP THỰC HÀNH :
ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ REN I MỤC TIÊU:
(26)- Rèn luyện kĩ đọc vẽ kĩ thuật nói chung vẽ chi tiết nói riêng
- Có ý thức,thói quen làm việc theo quy tŕnh kín nguyên liệu , giữ vệ sinh nơi thực hành góp phần bảo vệ mơi trường
II CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG
Hoạt động nhóm nhỏ Nêu giải vấn đề Vấn đáp – tìm tịi
Quan sát – thực hành
III CHUẨN BỊ :
+ Đối với giáo viên:
- Nghiên cứu SGK tài liệu liên quan
- Vẽ phóng to vẽ 10.1, 12.1,bảng 12.1 SGK
- Bộ vật liệu, dụng cụ vẽ, mẫu vật : Cơn có ren + Đối với học sinh:
- Bộ vật liệu dụng cụ vẽ, đọc trước 10 SGK
IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp : Sĩ số 2 Kiểm tra cũ:
? Thế vẽ chi tiết Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì? ? Nêu trình tự đọc vẽ chi tiết
3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức bản
Hoạt động Giới thiệu nội dung và trình tự tiến hành
HS: Nghiên cứu: Nội dung, bước tiến hành tập
? Nêu nội dung công việc cần làm? ? Nêu bước tiến hành?
- Đọc vẽ vòng đai theo trình tự đọc vẽ chi tiết
- Kẻ bảng theo mẫu 9.1
GV: Hướng dẫn HS đọc vẽ 10.1 Treo vẽ 10.1 phóng to
? Nhắc lại nội dung vẽ chi tiết? ? Hình dạng hình biểu diễn, hình
I Giai đoạn hướng dẫn chuẩn bị Đọc vẽ chi tiết vịng đai hình 10.1
Ghi nội dung cần hiểu vào mẫu bảng 9.1
Hình biểu diễn, kích thước, u cầu kĩ thuật, khung tên
(27)biểu diễn?
? Các kích thước?
? Yêu cầu kĩ thuật ? Khung tên ? Tổng hợp
? Nêu công việc cần làm ? Nhắc lại nội dung bảng 9.1 ? Nhắc lại nội dung vẽ chi tiết
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần em chưa biết
Hoạt động 2: Tổ chức thực hành
GV: Kiểm tra đồ dùng, dụng cụ cuả HS HS: Thực tập theo bước: GV: Theo dõi uốn nắn
Hoạt động3: Kết thúc đánh giá bài thực hành
GV: Cùng HS nhận xét làm HS HS: Căn nhận xét GV, tự đánh giá làm
- THBVMT: Hướng dẫn học sinh thu dọn vật liệu, dụng cụ, làm vệ sinh
các hình bán nguyệt, HCN
- Hình chiếu bằng: Các hình chữ nhật - Chiều dài đế: 140
- Chiều rộng đế: 50
- Khoảng cách lỗ: 110 - Bán kính trong: 25
- Bán kính ngoài: 39 - Bề dày đế: 10
- Đường kính lỗ vít : 12 * làm tù cạnh; mạ kẽm
*Tên gọi chi tiết: Vòng đai; Vật liệu: Thép; Tỉ lệ: 1:2
*Hình 1/2 trụ trịn, cánh nẹp hình hộp chữ nhật có lỗ
II Giai đoạn Tổ chức thực hành
- Bước 1: Kẻ khung vẽ, khung tên vào tờ giấy vẽ khổ A4
- Bước 2: Kẻ bảng theo mẫu bảng 9.1 vào tờ giấy vẽ
- Bước 3: Ghi phần trả lời vào bảng 9.1 III.Giai đoạn kết thúc thực hành
ý-ý thức chuẩn bị
-Thái độ học tập làm việc -thời gian làm việc
4 Củng cố:
Theo phần
5 Hướng dẫn nhà:
Đọc trước 13 chuẩn bị cho sau
(28)Ngày giảng :
TIẾT 13: BẢN VẼ LẮP
I MỤC TIÊU:
- HS biết nội dung công dụng vẽ lắp - Biết cách đọc vẽ lắp đơn giản
- Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích hình vẽ
II CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG
Hoạt động nhóm nhỏ Nêu giải vấn đề Vấn đáp – tìm tòi
Trực quan
II CHUẨN BỊ :
+ Đối với giáo viên:
- Nghiên cứu SGK, tài liệu liên quan - Bản vẽ lắp vịng đai phóng to - Sơ đồ 13.2
- Mẫu vật: Bộ vòng đai + Đối với học sinh: - Nghiên cứu
- Mẫu vật: Các dạng vịng đai III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định tổ chức lớp: 2 Kiểm tra cũ: không 3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức bản
Hoạt động 1: Định hướng
HS: Đọc mục tiêu
GV: Nhấn mạnh mục tiêu
ĐVĐ: Sau hoàn thành việc sản xuất chi tiết, để có sản phẩm làm cơng việc lắp ráp vào hướng dẫn để lắp ráp ta nghiên cứu “ Bản vẽ lăp”
(29)phần I
GV: So với vẽ chi tiết, vẽ lắp có cơng dụng gì?
HS: Đọc phần I
? Nêu công dụng vẽ lắp ? Cho ví dụ cụ thể
? So sánh với công dụng vẽ chi tiết
? Nêu nguyên nhân khác
? Nêu nội dung vẽ lắp ( nội dung )
? Nêu thơng tin có từ nội dung
GV: Cho HS quan sát hình 13.1
HS: Chỉ tổng thể nội dung vừa nêu
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu đọc bản vẽ lắp
? Nêu mục đích đọc vẽ lắp ( Biết hình dạng, kết cấu, vị trí tương quan chi tiết sản phẩm ) HS: Quan sát bảng 13.1
? Nêu trình tự đọc vẽ lắp
? Thông tin cần biết qua bước đọc vẽ lắp
Chú ý
? Kích thước chung, kích thước lắp… kích thước
? Hình cắt cục có tác dụng
GV: Đọc mẫu lại tồn nội dung HS: - Tháo lắp vòng đai mẫu vật ? Cho VD loại vòng đai thực tế, tác dụng chúng
I Nội dung vẽ lắp
- Diễn tả hình dạng kết cấu sản phẩm, vị trí tương quan chi tiết máy
- Dùng thiết kế, lắp ráp sử dụng sản phẩm
Có nội dung: + Hình biểu diễn + Kích thước + Bảng kê + Khung tên
II Đọc vẽ lắp: Theo trình tự
1 Khung tên Bảng kê
3 Hình biểu diễn Kích thước Phân tích chi tiết Tổng hợp
4 Củng cố
? Bản vẽ lắp có tác dụng gì? Làm đọc tốt vẽ GV: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 1,2 SGK
(30)Luyện đọc vẽ vòng đai
Dặn dò: Chuẩn bị “bản vẻ nhà” Ngày soạn:
Ngày giảng:
TIẾT 14 - BÀI 15: BẢN VẼ NHÀ
I MỤC TIÊU:
- Học sinh hiểu nội dung công dụng vẽ nhà
- Biết số kí hiệu hình vẽ số phận dùng vẽ nhà - Biết cách đọc vẽ nhà đơn giản
II CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG
Hoạt động nhóm nhỏ Nêu giải vấn đề Vấn đáp – tìm tịi
Trực quan
III CHUẨN BỊ :
+ Đối với giáo viên:
- Nghiên cứu SGK vẽ nhà tầng
- Tranh phóng to : Kí hiệu qui ước số phận nhà - Tranh hình chiếu phối cảnh ngơi nhà tầng
- Bảng 15.2 phong to + Đối với học sinh: - Nghiên cứu
- Sưu tầm, tìm hiểu vẽ nhà IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định tổ chức lớp:
2 Kiểm tra cũ: Trả thực hành Bài
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức bản
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu phần I
HS: - Nghiên cứu SGK
- Ghi nội dung vẽ nhà vào tập
I Nội dung vẽ nhà:
- Công dụng:
(31)? Nêu công dụng vẽ nhà ? Nêu nội dung vẽ nhà
GV:- Nhận xét điều chỉnh, kết luận -Treo tranh hình 15.1
HS: Chỉ nội dung hình 15.1 GV: Treo tranh hình 15.2 15.1 ? Các thơng tin ngơi nhà thể mặt ( Vị trí, khích thước, vách tường …)
? Mặt phẳng mặt song song với mặt phẳng hình chiếu (Mặt phẳng hình chiếu bằng)
- Hướng dẫn HS tìm hiểu mặt đứng, mặt cạnh theo cách tương tự
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu phần II
GV: Cho H quan sát bẳng 15.1
HS:- Quan sát bẳng 15.1, đọc tên kí hiệu
- Thực yêu cầu tìm hiểu phần II
Hoạt động 4: Hướng dẫn tìm hiểu phần III
GV: Treo bảng 15.2
HS: - Nêu trình tự đọc vẽ nhà
- Các nội dung cần hiểu
- áp dụng đọc vẽ nhà tầng ( Hình 15.1)
- Điền vào bảng theo mẫu 15.1 tập
- Trình bày
ngơi nhà -Nội dung:
Gồm: Mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt, số liệu
+ Mặt bằng: Là hình cắt mặt ngơi nhà
+ Mặt đứng: Là hình chiếu vng góc mặt ngồi ngơi nhà
+ Mặt cắt: Là hình cắt có mặt phẳng cắt song song mặt phẳng chiếu đứng mặt phẳng chiếu cạnh
II Kí hiệu qui ước số phận của ngơi nhà
III Đọc vẽ nhà Theo trình tự:
(32)GV: Nhận xét, điều chỉnh
4 Củng cố
HS: Đọc trả lời câu hỏi sgk
5 Hướng dẫn nhà
HS chuẩn bị kiến thức sau ôn tập
Ngày soạn: Ngày giảng:
TIẾT 15 : ÔN TẬP PHẦN VẼ KĨ THUẬT
I MỤC TIÊU:
- Giúp hệ thống hoá hiểu số kiến thức vẽ, hình chiếu khối hình học
- Hiểu cách đọc vẽ chi tiết, vẽ lắp, vẽ nhà - Chuẩn bị kiến thức để kiểm tra phần vẽ kĩ thuật
II CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG
Hoạt động nhóm nhỏ Nêu giải vấn đề Vấn đáp – tìm tịi
Trực quan
III CHUẨN BỊ:
+ Đối với giáo viên:
- Nghiên cứu SGK, tài liệu liên quan
- Tranh phóng to hình 1/52 SGK; hình 2, 3, 4, ( theo ) - Mẫu vật theo
+ Đối với học sinh:
- Ôn tập phần vẽ kĩ thuật IV.
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định tổ chức lớp:
2 Kiểm tra cũ: Xen kẽ
3 Bài m ới :
HOẠT ĐỘNG : HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC CƠ BẢN ĐÃ HỌC
(33)chiếu khối hình
-Đồ dùng dạy học: Tranh phóng to hình 1-Tr52 SGK
-Cách tiến hành:
Hoạt động GV HS Nội dung
-GV tổ chức cho HS ôn tập phần vẽ kỹ thuật lên bảng
- GV nêu nội dung phần nêu yêu cầu kiến thức kỹ HS cần đạt
- GV phát vấn câu hỏi HS tái lại kiến thức
? Em nêu vai trò vẽ kỹ thuật xản suất đời sống?
? Thế hình chiếu?
? Nêu phép chiếu mà em biết?
? Có loại mặt phẳng chiếu hình chiếu?
? Kể tên khối trịn xoay mà em học? Nêu đặc điểm khối trịn xoay?
I Tóm lược nội dung phần vẽ kỹ thuật
1.Vai trò vẽ kĩ thuật.
*Muốn chế tạo sản phẩm, thi công cơng trình, sử dụng hiệu an tồn sản phẩm sản phẩm cần có vẽ
-Bản vẽ kĩ thuật sản xuất -Bản vẽ kĩ thuật đời sống Hình chiếu
*KN: Khi chiếu vật thể lên mặt phẳng chiếu hình nhận mặt phẳng chiếu gọi hình chiếu vật thể
a, Các phép chiếu.
+ Phép chiếu xuyên tâm + Phép chiếu vng góc + Phép chiếu song song
b,Hình chiếu.
+Hình chiếu đứng mặt phẳng chiếu đứng + Hình chiếu mặt phẳng chiếu
+ Hình chiếu cạnh mặt phẳng chiếu cạnh
3 Bản vẽ khối đa diện
-Các khối trịn xoay + Hình hộp chữ nhật + Hình lăng trụ + Hình chóp
- Bản vẽ khối tròn xoay
Vai trò vẽ kỹ thuật SX đời sống
Vẽ kỹ thuật
(34)? Thế vẽ kỹ thuật?
? Em nêu nội dung vẽ chi tiết?
? Nêu quy ước vẽ ren vẽ kỹ thuật?
? Hãy nêu nội dung vẽ lắp?
? Nêu trình tự cách đọc vẽ lắp?
? Hãy nêu nội dung vẽ nhà?
+ Hình trụ + Hình nón + Hình cầu
4 Bản vẽ kĩ thuật.
* Khái niệm: Bản vẽ kỹ thuật trình bày thông tin kỹ thuật sản phẩm dạng hình vẽ, kí hiệu theo quy tắc thống vẽ theo tỉ lệ
a Bản vẽ chi tiết
+ Hình biểu diễn: Hình cắt, mặt cắt + Kích thước
+ Yêu cầu kỹ thuật + Khung tên
* Các bước đọc - B1: Khung tên - B2: Hình biểu diễn - B3: Kích thước - B4: Yêu cầu kỹ thuật
b Bản vẽ ren
- Đường đỉnh ren, giới hạn ren vẽ nét liền đậm
- Đường chân ren vẽ nét liền mảnh - Đường tròn chân ren vẽ hở nét liền đậm mảnh
- Đường trịn đỉnh ren vẽ đóng kín nét liền đậm
c Bản vẽ lắp
+ Nội dung - Hình biểu diễn - Kích thước - Bảng kê - Khung tên + Trình tự đọc - Khung tên - Bảng kê
- Hình biểu diễn - Kích thước - Phân tích chi tiết - Tổng hợp
(35)? Nêu trình tự đọc vẽ nhà?
Hoạt động 2: Hướng dẫn trả lời câu hỏi tập
GV: Hướng dẫn thảo luận câu hỏi tập
HS: Thảo luận câu hỏi theo nhóm ( Bàn /nhóm ), thảo luận theo cách truy
GV: Yêu cầu nhóm trả lời câu hỏi
Nhóm : Câu 1, 2, Nhóm 2: Câu 4, 5, HS: Nhận xét bổ xung
GV: Nêu trọng tâm kiểm tra phần – Vẽ kĩ thuật
Bài tập:
GV:- Lần lượt treo tranh vẽ
- Cùng H thực tập
- Mặt - Mặt cắt - Mặt đứng - Kích thước - Các phận * Cách đọc - Khung tên - Hình biểu diễn - Kích thước - Các phận II: Đáp án tập: Bảng 1:
1 – C ; – A ; – B ; – A ; – D Bảng 2:
- Hình chiếu đứng : A3 – B1 – C2
- Hình chiếu : A4 – B6 – C5
- Hình chiếu cạnh : A8 – B8 – C7
Bảng 3:
- Hình trụ – C - Hình hộp – A - Hình chóp cụt – B Bảng 4:
- Hình trụ – C - Hình nón cụt – B - Hình chỏm cầu – A
III: Câu hỏi tập
1.Bài tập :
Hãy vẽ hình chiếu đứng, bằng, cạnh vật thểA,
(36)2 Câu hỏi: Trả lời câu hỏi tập
4.Củng cố:
- GV nhấn mạnh lại nội dung trọng tâm - Nhận xột học
5 Hướng dẫn nhà:
Chuẩn bị tốt liến thức sau kiểm tra
Ngày soạn : Ngày giảng:
TIẾT 16 - KIỂM TRA CHƯƠNG I; II
I MỤC TIÊU:
- HS hệ thống hoá hiểu số kiến thức vẽ hình chiếu khối hình học, thể nắm kiến thức qua kiểm tra
- Hoàn thiện kĩ làm kiểm tra theo phương pháp trắc nghiệm -Rèn luyện nghiêm túc làm kiểm tra
II ĐỀ BÀI VÀ ĐIỂM SỐ
1.MA TRẬN
Chủ đề (chính)
Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Tổn
g
TN TL TN TL TN TL Cộng
1-Hình chiếu vật thể
1
0,5đ 1
1đ
1
3đ
4,5đ 2-Bản vẽ
khối đa diện,khối tròn xoay
2
1đ
1
2đ
3
3đ 3.Biểu diễn
ren
1
2đ
2đ 4.Hỡnh cắt
1
0,5đ
1
(37)Tổng
5
3đ 2
4đ 1
3đ 8
10đ
2.ĐỀ BÀI
A-Trắc nghiệm (4,0 điểm) :
Cõu 1(2,0 điểm):Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu mà em chọn :
1-Hình chiếu cạnh có hướng chiếu :
A)Từ trái sang phải B)Từ phải sang trái C)Từ xuống D)Từ trước tới
2-Hình chiếu đứng , hình chiếu , hình chiếu cạnh hình nón :
A)Ba hình tam giác C)Hai hình trịn,một hình tam giác cân B)Ba hình trịn D)Hai hình tam giác cân, hình trịn
3-Hình cắt hình biểu diễn phần vật thể :
A)Trước mặt phẳng cắt B)Trong mặt phẳng cắt C)Sau mặt phẳng cắt D)Trên mặt phẳng cắt
4-Hình chiếu đứng , hình chiếu , hình chiếu cạnh hình hộp chữ nhật :
A) Ba hình tam giác C) Ba hình chữ nhật B) Sỏu hình trịn D)Sỏu hình vuụng
C D
Cõu 2(2,0 điểm) : Cho vật thể A; B;C ;D vẽ hình chiếu 1; 2; 3; sau đây :
A B
Hãy đánh dấu X vào bảng đây
để rõ tương quan các vật thểvà hình chiếu:
Vật thể
Hình chiếu
(38)D
1 2 3 4
B-Tự luận (6,0điểm):
Cõu 3: Nêu vị trí hình chiếu vẽ (1,0 điểm):
(39)III ĐAÙP AÙN VÀ THANG ĐIỂM TỪNG PHẦN :
A-Trắc nghiệm (4,0đ) :
Cõu 1(2đ) Mỗi câu chọn đạt (0,5đ)
1 2 3 4
A D C C
Cõu 2: (1,5đ) Mỗi kết 0,5đ
Vật thể
Hình chiếu A B C D
1 X
2 X
3 X
4 X
B-Tự luận :
Cõu 3: Vị trí hình hình chiếu hình chiếu đứng (0,5đ ) Vị trí hình chiếu cạnh bên phải hình chiếu đứng.(0,5đ ) Cõu 4:
-Cú loại ren : Ren (ren lỗ) ren (ren trục) (0,5đ) -Quy ước vẽ ren:
+Với ren nhỡn thấy (1đ )
Đường đỉnh ren đường giới hạn ren vẽ nét liền đậm
Đường chân ren vẽ nét liền mảnh vòng trũn chân ren vẽ hở 3/4 vũng
+Ren bị che khuất (0,5đ)
.Đường đỉnh ren , đường chân ren,đường giới hạn ren vẽ nét đứt
Cõu 5: Trình bày (vẽ) vẽ vật thể :
+ Hình chiếu đứng : 1,0đ
+ Hình chiếu :1,0đ
(40)IV TỔ CHỨC KIỂM TRA
1 Ổn định tổ chức:
Lớp 8A: Lớp 8B: Kiểm tra:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
- GV: Phát đề cho hs
- Y/cầu học sinh làm nghiêm túc
- HS nhận đề làm kiểm tra nghiêm túc
- Cẩn thận, xác
3) Nhận xét kiểm tra:
- GV: Thu kiểm tra nhận xét
V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ Yêu cầu HS nhà học lại kiến thức phần I + Đọc trước 17 chuẩn bị
Ngày soạn : Ngày giảng :
PHẦN II: CƠ KHÍ
CHƯƠNG III : GIA CƠNG CƠ KHÍ TIẾT 18: VẬT LIỆU CƠ KHÍ
I MỤC TIÊU:
- Học sinh biết cách phân loại vật liệu khí phổ biến - Học sinh biết tính chất vật liệu khí
II CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG
Hoạt động nhóm nhỏ Nêu giải vấn đề Vấn đáp – tìm tịi
Trực quan
III CHUẨN BỊ :
(41)- Nghiên cứu SGK tài liệu có liên quan - Tranh vẽ sơ đồ 18.1, bảng theo
- Bộ mẫu vật vật liệu khí + Đối với học sinh:
- Nghiên cứu - Sưu tầm mẫu vật IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra cũ: Không
3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức bản
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu phần I
HS: Đọc phần giới thiệu ? Nêu kim loại mà em biết
? Vật liệu khí chia thành nhóm, nhóm
HS: - Đọc yêu cầu tìm hiểu phần I - Thực yêu cầu - Nhận xét so sánh GV: Kết luận
HS: Đọc phần a
? Tên kim loại đen
? Thành phần chủ yếu kim loại đen ? Nêu hàm lương Cácbon Thép, Gang.( Tỉ lệ bon tăng độ giịn cứng tăng )
? Tên loại Gang, so sánh ? Tên loại Thép, so sánh ? ứng dụng thép, gang
GV: Cho HS quan sát mẫu vật : Thép, Gang
HS:- Quan sát mẫu vật : Đồng, hợp kim đồng; Nhôm, hợp kim nhôm
- Đọc SGK
I Các vật liệu khí phổ biến
1 Vật liệu kim loại:
- Kim loại đen: Thép, gang
- Kim loại mầu: Đồng, hợp kim đồng; Nhôm, hợp kim nhôm
a Kim loại đen
Thành phần chủ yếu sắt cácbon - Thép : Tỉ lệ C <=
2,14%
- Gang : Tỉ lệ C > 2,14%
Gang: Trắng, xám, dẻo
Thép:+ Thép cácbon: xây dụng + Thép hợp kim: dụng cụ b Kim loại mầu:
- Dễ kéo dài, dát mỏng - Chống ăn mòn cao - Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt + Đồng
(42)? Tính chất kim loại mầu? ứng dụng? - Thực yêu cầu tìm hiểu vào bảng phần 1b ? Nêu kim loại mà em biết
HS: Quan sát đọc tên vật liệu phi kim loại
? Nêu tính chất HS; Đọc SGK
? Nguồn gốc chất dẻo So sánh loại chất dẻo
- Thực yêu cầu tìm hiểu phần 2a
- Trình bày GV: Nhận xét điều chỉnh
2 Vật liệu phi kim loại:
- Dẫn điện, dẫn nhiệt
- Dễ gia cơng, khơng bị ơxi hóa, mài mịn
a Chất dẻo - Chất dẻo nhiệt - Chất dẻo nhiệt rắn b Cao su
- Cao su tự nhiên - Cao su nhân tạo
4.Củng cố:
HS: Đọc trả lời câu hỏi sgk GV: - Nhận xét bổ xung
5 Hướng dẫn nhà:
HS chuẩn bị thực hành theo hướng dẫn SGK
Ngày soạn: Ngày giảng:
TIẾT 19: VẬT LIỆU CƠ KHÍ
I MỤC TIÊU:
- Học sinh biết cách phân loại vật liệu khí phổ biến - Học sinh biết tính chất vật liệu khí
(43) Hoạt động nhóm nhỏ Nêu giải vấn đề Vấn đáp – tìm tịi
Trực quan
III CHUẨN BỊ :
+ Đối với giáo viên:
- Nghiên cứu SGK tài liệu có liên quan - Tranh vẽ sơ đồ 18.1, bảng theo
- Bộ mẫu vật vật liệu khí + Đối với học sinh:
- Nghiên cứu - Sưu tầm mẫu vật IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra cũ: Không
3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức bản
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu phần II
? Nêu tính chất
? Nêu khái niệm tính chất học ? Cho VD tính chất học
HS: Nêu nhận xét tính chất vật lí + Thép, đông, nhôm : Tốt
+ Cao su, nhựa : GV: Cho VD giải thích
HS: So sánh tính chống ăn mịn cao su với thép
HS: Đọc yêu cầu tìm hiểu, trả lời
HS: Đọc phần ghi nhớ
II.Tính chất vật liệu cơ khí
1 Tính học
- Tính cứng - Tính dẻo - Tính bền Tính chất vật lí:
- Nhiệt nóng chảy - Tính dẫn điện - Tính dẫn nhệt - Khối lượng riêng Tính chất hố học
- Tính chịu axít - Tính chống ăn mịn
(44)GV; Cho VD giải thích tính công nghệ
4.Củng cố:
HS: Đọc trả lời câu hỏi sgk GV: - Nhận xét bổ xung
5 Hướng dẫn nhà:
HS chuẩn bị thực hành theo hướng dẫn SGK
Ngày soạn: Ngày giảng:
TIẾT 20 - BÀI 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ
I MỤC TIÊU:
- Học sinh biết hình dáng, cáu tạo, vật liệu chế tạo dụng cụ cầm tay đơn giản sử dụng ngành khí
- Biết công dụng, cách sử dụng số dụgn cụ khí phổ biến
- Rèn luyện ý thức giữ gìn dụng cụ lao động, tuân thủ quy tắc an toàn lao động
II CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG
Hoạt động nhóm nhỏ Nêu giải vấn đề Vấn đáp – tìm tịi
Trực quan
III CHUẨN BỊ :
+ Đối với giáo viên: - Bộ dụng cụ khí - Tranh vẽ theo + Đối với học sinh:
- Sưu tầm mẫu vật theo IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp: 2 Kiểm tra cũ: không
(45)Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức bản
Hoạt động 1:Hướng dẫn tìm hiểu phần I
HS: Kể tên dụng cụ đo kiểm tra nghề khí
- Kể tên dụng cụ đo chiều dài GV: Nhận xét
- Cho HS quan sát mẫu vật
- Giới thiệu thước lá, thước cuộn
HS: Dùng thước lá, thước cuộn đo chiều dài bàn GV
- Nêu cấu tạo thước GV: ? Tai vật liệu làm thước cần co giãn
? Trả lời câu hỏi phần 1.a (Thước dây, thước ngắn…)
GV: Giới thiệu thêm: compa đo trong, đo
HS: - Kể tên thước đo góc
- Quan sát hình 20.3 - Quan sát mẫu vật:
Thước đo góc vạn ? Nêu cách sử dụng
GV: Nhận xét, điều chỉnh, nêu cách đo
Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu phần II
HS: Quan sát hình 20.4
- Quan sát mẫu vật dụng cụ tháo lắp
? Kể tên, công dụng dụng cụ GV: Giải thích cách sử dụng dụng cụ
Hoạt động 3:Hướng dẫn tìm hiểu phần III
Thực tương tự phần II
I Dụng cụ đo kiểm tra 1 Thước đo chiều đai
a Thước lá
- Bằng thép hợp kim dụng cụ, co giãn, khơng gỉ - Dày : 0,9 – 1,5
mm
- Rộng: 10 – 25 mm
- Dài: 150 – 1000 mm
- Vạch đo: 1mm
b Thước đo góc
- Eke
- Thước đo góc vạn -
II Dụng cụ tháo lắp kẹp chặt - Mỏ lết
- Cờ lê - Tua vít - Etơ
- Kìm
III Dụng cụ gia công
- Búa
- Cưa
- Đục
(46)4 Củng cố : HS: Đọc phần ghi nhớ
GV: Hướng dẫn H trả lời câu hỏi cuối
5 Hướng dẫn nhà:
Chuẩn bị 21, 22 Tìm hiểu kinh nghiệm thực tế, thực thao tác: Cưa, đục Ngày soạn :
Ngày giảng :
TIẾT 21: BÀI 21: CƯA VÀ ĐỤC KIM LOẠI BÀI 22: DŨA VÀ KHOAN KIM LOẠI I MỤC TIÊU:
- Học sinh biết ứng dụng phương pháp cưa dũa kim loại - Biết thao tác cưa dũa kim loại
- Có ý thức bảo quản dụng cụ an toàn sử dụng - Biết quy tắc an tồn q trình gia cơng
II CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG
Hoạt động nhóm nhỏ Nêu giải vấn đề Vấn đáp – tìm tịi
Trực quan
II CHUẨN BỊ :
+ Đối với giáo viên: - Mẫu vật: cưa, dũa - Tranh vẽ theo + Đối với học sinh:
- Sưu tầm mẫu vật theo III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
Ổn định tổ chức lớp:
Kiểm tra cũ: Không
3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bản
HĐ : Hướng dẫn tìm hiểu phần cưa
HS: Đọc SGK ? Nêu khái niệm
GV: Tác dụng việc cắt kim loại
I Cắt kim loại cưa tay 1 Khái niệm
(47)bằng cưa tay ? Cho VD
GV: Cho VD bổ xung để giải thích HS: - Đọc yêu cầu tìm hiểu phần - Quan sát cưa tay - Quan sát hình 21.1 a ? Nêu cấu tạo cưa tay
? So sánh lưỡi cưa gỗ lưỡi cưa kim loại
? Giải thích HS: Đọc SGK
- Nêu bước chuẩn bị
GV: Cho H quan sát cưa, lắp đúng, lắp không
HS: Xác định lắp HS: Quan sát hình 21.1 b - yêu cầu tìm hiểu phần 2a GV: Điều chỉnh bổ xung
HS: Đọc SGK, nêu thao tác cưa GV: Đứng thao tác
- Mô tả lại tư đứng thao tác cưa
HS: Thực lại HS: Đọc SGK
- Nêu quy định an tồn cưa ? Nếu khơng thực quy định, xảy việc đáng tiếc Phần Đục học sinh tự đọc sách giáo khoa
- Cắt cưa tay nhằm cắt kim loại thành phần, cắt bỏ phần thừa cắt rãnh
- Cưa tay gồm: Kung cưa,vít điều chỉnh, chốt, lưỡi cưa, tay nắm
2.Kĩ thuật cưa a Chuẩn bị
- Lắp lưỡi cưa vào khung cưa - Lấy dấu vật cần cưa - Chon êtô
- Gá kẹp vật lên êtô
b Tư đứng thao tác cưa
-Đứng thẳng, góc chân 750
- Tay phải nắm cán cưa
- Tay trái nắm đầu khung cưa - Thao tác kết hợp tay: đẩy cắt kim loại, kéo không cắt kim loại
3 An toàn cưa
(48)HĐ : Tìm hiểu phần dũa
HS Đọc ngun tắc an tồn theo SGK Tìm hiểu tương tự phần H: Đọc ghi nhớ
-III Dũa
1 Kĩ thuật dũa 1 Chuẩn bị
Chọn êtô Kẹp vật dũa
2 Cách cầm dũa thao tác dũa
Đẩy dũa tạo lực cắt
Kộo nhanh, nhẹ nhàng
4 An toàn dũa 4 Củng cố:
- HS đọc ghi nhớ
- Hướng dẫn học sinh tự đọc sách giáo khoa phần Đục Khoan kim loại - GV: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK
5 Hướng dẫn nhà:
Chuẩn bị 23 SGK Giờ sau thực hành
Ngày soạn:
Ngày giảng:
CHƯƠNG IV : CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP
TIẾT 22 - BÀI 24: KHÁI NIỆM VỀ CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP
I MỤC TIÊU:
(49)- Rèn luyện khả quan sát, nhận xét, đánh giá chi tiết máy
II CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG
Hoạt động nhóm nhỏ Nêu giải vấn đề Vấn đáp – tìm tịi
Trực quan
III CHUẨN BỊ :
+ Đối với giáo viên:
- Nghiên cứu SGK tài liệu có liên quan - Tranh vẽ phóng to hình 24.1, 24.2 SGK
-Mẫu vật: Trục trước xe đạp, bulơng, vịng bi…vv + Đối với học sinh:
-Nghiên cứu
-Sưu tầm mẫu vật theo
IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : Ổn định tổ chức lớp:
2 Kiểm tra cũ: kết hợp Bài mới:
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức bản
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu phần I
HS: Tháo rời toàn trục trước xe đạp HS: Căn hình 24.1 đọc tên phần tử
?Nêu công dụng phần tử ? Nêu đặc điểm chung phần tử ? nêu khái niệm chi tiết
HS: Quan sát hình 24.2, thực u cầu tìm hiểu sau nêu dấu hiệu nhận biết chi tiết máy
HS: Cho VD thêm VD SGK
(Lưỡi cưa, khung cưa)
HS: - Kể tên chi tiết máy
I Khái niệm chi tiết máy 1 Chi tiết máy gì?
- Chi tiết máy phần tử có cấu tạo hồn chỉnh thực nhiệm vụ định máy
- Dấu hiệu nhận biết: + Có cấu tạo hồn chỉnh + Không tháo rời
2 Phân loại chi tiết máy
(50)máy khâu
- Kể tên chi tiết máy xe đạp
? Có chi tiết có chức tương tự ?
HS: Đọc SGK, nêu phân loại, nêu tên hai nhóm chi tiết
- Quan sát hình 24.1, xếp chi tiết thành hai nhóm
GV: Cho VD tính lắp lẫn?
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu phần II
GV: Nói q trình sản xuất xe đạp: Giai đoạn cuối lắp ráp HS: Thực yêu cầu tìm hiểu phần II
GV: Cho từ cần điền: Đinh tán, bulông, then, chốt…- Học sinh trả lời
HS: Đọc SGK, nêu khái niệm
GV: Nhận xét, điều chỉnh chốt lại
chung: Được sử dụng nhiều loại máy khác ( Bu long ,dai ốc,bánh răng, lị xo )
- Nhóm chi tiết có cơng dụng riêng: Chỉ sử dụng loại máy đinh (Trục khuỷu , kim khâu, khung xe đạp )
[ơ
II Chi tiết máy lắp ghép với nhau nào?
- Mối ghép cố định: Là chi tiết ghép khơng có chuyển động tương
+ Mối ghép tháo mối ghép ren, then , chốt
+ Mối ghép không tháo mối ghép hàn, đinh tán
- Mối ghép động : Chi tiết ghép với xoay ,trượt, lăn ăn khớp với ( bánh ròng rọc trục)
4 Củng cố
- Nhận xét, chốt lại nội dung kiến thức - Hướng dẫn trả lời câu hỏi tập
5 Hướng dẫn nhà:
- Dặn dò HS chuẩn bị 25
Ngày soạn :
Ngày giảng :
TIẾT 23 - BÀI 25: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH: MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC
I MỤC TIÊU :
Sau hs phải
- Hiểu khái niệm, phân loại mối ghép cố định
(51)- Rèn luyện khả quan sát, nhận xét, đánh giá mối ghép cố định
II CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG
Hoạt động nhóm nhỏ Nêu giải vấn đề Vấn đáp – tìm tịi
Trực quan
III CHUẨN BỊ:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo + Đồ dùng: Tranh vẽ mối ghép, vật mẫu
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk + Đồ dùng: Vật mẫu
IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Ổn định tổ chức lớp:
2.Kiểm tra cũ
- Chi tiết máy gì? Gồm loại nào?
- Chi tiết máy ghép với mối ghép nào? Đăc đIểm mối ghép đó?
3 Bài
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức bản
Hoạt động 1: Giới thiệu học.
- Đặt vấn đề
- Nêu mục tiêu học
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm chung
- Y/c hs quan sát H25.1 trả lời 02 câu hỏi Sgk
- Gv đánh giá, phân tích, nêu rõ mối ghép cố định gồm mối ghép tháo được, mối ghép không tháo đặc diểm chúng
(52)? Hai mối ghép có điểm giống nhau?
? Muốn tháo rời chi tiết ta làm nào?
Hoạt động 3: Tìm hiểu mối ghép không tháo
- Y/c hs quan sát H25.2
- Mơí ghép đinh tán loại mối ghép gì?
? Mối ghép đinh tán gồm chi tiết?
? Em nêu cấu tạo đinh tán? Và nêu vật liệu chế tạo?
? Em nêu trình tự trình tán đinh
- Gv đánh giá, tổng hợp
- Mối ghép đinh tán có đăc điểm ứng dụng nào?
- Gv đánh giá, tổng hợp
- Y/c hs liên hệ thực tế gia đình
Giống nhau: dùng ghép nối chi tiết
Khác nhau: Mối ghép ren tháo được, cịn mối ghép hàn muốn tháo phải phá bỏ mối ghép
Mối ghép cố định gồm loại: + Mối ghép tháo
+ Mối ghép không tháo
II Mối ghép không tháo được.
1 Mối ghép đinh tán a Cấu tạo mối ghép
- Chi tiết ghép dạng
(53)- Y/c hs quan sát H25.3 cho biết cách làm nóng chảy vật hàn ?
GV giới thiệu phương pháp hàn SGK(PP hàn điện , hàn tiếp xúc, hàn thiếc)
- Gv đánh giá, phân tích, giới thiệu cách hàn
Hỏi: Em so sánh mối ghép hàn mối ghép đinh tán?
Hỏi: Tại người ta không hàn quai soong vào soong mà phải tán đinh
thành mũ
b Đặc điểm ứng dụng
Dùng khi: Khơng hàn, khó hàn dùng kết cấu cầu, giàn cần trục, d/cụ sinh hoạt
Đặc điểm: chịu nhiệt độ cao, chịu lực lớn, tác động mạnh
2 Mối ghép hàn a Khái niệm
Hàn cách làm nóng chảy cục phần kim loại chổ tiếp xúc để kết dính chi tiết lại với chi tiết kết dính với vật liệu nóng chảy khác b Đặc điểm ứng dụng
+ Mối ghép hình thành thời gian ngắn, kết cấu nhỏ gọn , tiết kiệm vật liệu ,giảm giá thành
+ Mối ghép hàn dễ bị nứt, giòn chịu lực
+ Mối ghép hàn ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực ( Tạo khung giàn, thùng chứa , khung xe đạp,
-Vì nhơm khó hàn mối ghép đinh tán đảm bảo chịu lực lớn, mối ghép đơn giản, hỏng dễ thay
4 Củng cố
- Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ - Trả lời câu hỏi Sgk
5 Hướng dẫn nhà:
+ Nghiên cứu kỹ
Ngày soạn: Ngày giảng:
TIẾT 24- BÀI 26 : MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC
I MỤC TIÊU :
Sau HS phải nắm
- Hiểu cấu tạo, đặc điểm ứng dụng số mối ghép tháo thường gặp từ biết cách tháo lắp chi tiết
(54)- Rèn luyện nghiêm túc học môn công nghệ
II CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG
Hoạt động nhóm nhỏ Nêu giải vấn đề Vấn đáp – tìm tịi
Trực quan
III.CHUẨN BỊ :
- Một số vật dụng có mối ghép ren ( bút bi , nắp lọ mực ) chốt ( mối ghép giũa đùi trục xe đạp )
- Tranh giáo khoa H 26.1, 26,2
IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Ổn định tổ chức lớp:
2 Kiểm tra cũ
Thế mối ghép cố định ? Kể tên số mối ghép mà em biết ? Nêu khác biệt mối ghép ?
3.Bài mới:
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức bản
Hoạt động 1: Tìm hiểu mối ghép bằng ren.
GV cho HS quan sát tranh 26.1 mẫu vật thật
Hỏi : Em nêu cấu tạo mối ghép bu lơng, vít cấy, đinh vít ?
GV cho HS điền từ khuyết sách giáo khoa
GV nhấn mạnh: Lực tự siết tạo thành ma sát mặt ren vít đai óc Biến dạng đần hồi lớn, ma sát lớn lực tự siết lớn Hỏi: Để hãm đai ốc khỏi bị lỏng ta có biện pháp ?
GV hướng dẫn HS tháo mối ghép ren, nêu tác dụng chi tiết mối ghép
Hỏi : Ba mối ghép có điểm giống khác
1 Mối ghép ren
a Cấu tạo mối ghép: -Mối ghép bu lơng:
Đai ốc , vịng đệm , chi tiết ghép bulơng
- Mối ghép vít cấy
Đai ốc ,vịng đệm, chi tiết ghép, vít cấy -Mối ghép đinh vít
Gồm chi tiết ghép đinh vít
Giống : mối ghép có bulơng, vít cấyhoặc đinh vítcó ren luồn qua lỗ chi tiết để ghép chi tiết 3,4
(55)Hỏi: Hãy nêu đặc điểm phạm vi ứng dụng mối ghép? Nguyên nhân làm chờn ren hư ren ?
GV kết luận nêu cách bảo quản mối ghép điều cần ý tháo lắp mối ghép ren
Hoạt động 2: Tìm hiểu mối ghép bằng then ,chốt
Hỏi : Mối ghép then chốt gồm chi tiét ? Nêu hình dáng then chốt ?
-Tiến hành tháo lắp mối ghép then chốt cho HS quan sát
Hỏi : Hãy phát biểu khác biệt cách lắp then chốt?
GV kết luận :Then cài lổ nằm dài hai mặt phân cách hai chi tiết Còn chốt cài lỏ xuyên ngang mặt phân cách ch tiết được ghép.
Hỏi : Hãy nêu ưu nhược điểm phạm vi ứng dụng mối ghép then chốt GV nêu tên số thiết bị , máy móc có mối ghép then chốt : Chốt dùng để liên kết
b Đặc điểm ứng dụng.
- Mối ghép ren có cấu tạo đơn giản, dẽ tháo lắp nên sử dụng rộng rãi mối ghép cần tháo lắp
-Mối ghép bu lông thường dùng để ghép mối ghép có chiều dày khơng lớn
-Đối với mối ghép có chiều dày lớn người ta dùng mối ghép vít cấy
Mối ghép đinh vít dùng cho mối ghép chịu lực nhỏ
2 Mối ghép then chốt
a Cấu tạo
* Mối ghép then gồm: Trục, bánh đai, then
* Mối ghép chốt gồm: Đùi xe, trục giữa, chốt
- Hình dáng then chốt chi tiết hình trụ
b Đặc điểm ứng dụng
* Ưu điểm: Cấu tạo đơn giản dễ tháo lắp thay
* Nhược điểm : Khả chịu lực * ứng dụng : Then dùng để ghép trục với bánh răng, bánh đai , đĩa xích để truyền chuyển động quay
(56)đối chi tiết theo phương tiếp xúc để truyền lực theo phương
4 Củng cố
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK - Nêu công dụng mối ghép tháo rời
5 Hướng dẫn nhà:
GV nhắc nhở HS nhà tiếp tục làm tập chuẩn bị 27 SGK
Ngày soạn :
Ngày giảng :
TIẾT 25 - BÀI 27: MỐI GHÉP ĐỘNG
I MỤC TIÊU :
Sau hs phải
- Hiểu khái niệm mối ghép động biết cấu tạo, đặc điểm ứng dụng mối ghép động
-Vận dụng kiến thức học vạo thực tế
- Rèn luyện nghiêm túc học môn công nghệ
II CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG
Hoạt động nhóm nhỏ Nêu giải vấn đề Vấn đáp – tìm tịi
Trực quan
III CHUẨN BỊ:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.phiếu học tập
+ Đồ dùng: Tranh vẽ, hộp bao diêm, xi lanh, ổ bi, may xe đạp, ghế gấp
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk,
+ Đồ dùng: Hộp bao diêm, xi lanh, ổ bi, may xe đạp
IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Ổn định tổ chức lớp:
Lớp 8A: Lớp 8B:
(57)- Hãy cho biết cấu tạo mối ghép ren, đặc điểm ứng dụng Bài
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức bản
Hoạt động 1: Tìm hiểu là mối động
-Y/c hs quan sát H27.1
- Gv thực gập, mở ghế xếp
- Hỏi : Chiếc ghế gồm chi tiết ? chúng ghép theo kiểu nào?
-Hỏi : Tại mối ghép ABCD chi tiết chuyển động với nào?
- Gv đưa số ví dụ, phân tích đưa đến khái niệm cấu (lưu ý phân tích cấu tay quay lắc H27.2 liên hệ cấu lắc máy may)
Hoạt động 3: Tìm hiểu loại khớp động
- Y/c hs quan sát H27.3, so sánh đối chiếu với mơ hình
- Y/c hs hoàn thành 02 câu Sgk vào phiếu học tập, trao đổi phiếu nhóm, tự đối chiếu kết
- Y/c đại diện nhóm thơng báo kết - Gv đánh giá chung, tổng hợp kết
- Gv cho mơ hình hoạt động, y/c hs quan sát
- Các vật chuyển động nào? Hiện tượng xảy có chuyển động?
- Hạn chế tượng cách nào?
- Gv đánh giá, tổng hợp, phân tích số vật thực tế địa phương có liên quan đến kết luận khả
I Thế mối ghép động?
Mối ghép mà chi tiết phép có chuyển động tương gọi mối ghép động hay khớp động
II Các loại khớp động 1 Khớp tịnh tiến a Cấu tạo
- Bề mặt tiếp xúc thường mặt trụ tròn , mặt phẳng
(58)ứng dụng khớp tịnh tiến
Y/c hs quan sát H27.4
- Y/c hs cho biết chi tiết khớp quay
- ý kiến khác?
- Các mặt tiép xúc thường có mặt gì? - Gv đánh giá chung, tổng hợp kết - Để giảm ma sát mặt tiếp xúc người ta làm cách nào?
- Gv cho mơ hình hoạt động, y/c hs quan sát
- Gv đánh giá, tổng hợp, phân tích số vật thực tế địa phương có liên quan đI đến kết luận khả ứng dụng khớp quay
- Y/c hs liên hệ với khớp có xe đạp
Mọi điểm vật có chuyển động giống nhau, có ma sát lớn có chuyển động hai chi tiết
c ứng dụng
Dùng cấu biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay ngược lại
2 Khớp quay a Cấu tạo
b Đặc điểm
Mặt tiếp xúc thường mặt trụ tròn, có lót bạc để giảm ma sát
c Ứng dụng
Bản lề cửa, xe đạp, xe máy, quạt điện
4.Củng cố
- Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ + Học thuộc phần ghi nhớ + Trả lời câu hỏi Sgk
5 Hướng dẫn nhà:
- Nhận xét, đánh giá học
Ngày soạn : Ngày giảng :
TIẾT 26 - BÀI 29 : TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
I MỤC TIÊU:
(59)- Hiểu cần phải truyền chuyển động
- Biết cấu tạo, nguyên lý làm việc ứng dụng số cấu truyền chuyển động
II CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG
Hoạt động nhóm nhỏ Nêu giải vấn đề Vấn đáp – tìm tịi
Trực quan
III CHUẨN BỊ:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo
+ Đồ dùng: Tranh vẽ truyền chuyển động, mơ hình truyền chuyển động - Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk
IV TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: Ổn định tổ chức lớp:
2 Kiểm kiểm tra cũ : Không
3 Bàimới
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức bản Hoạt động 1: Giới thiệu học
Hoạt động 2: Tìm hiểu cần truyền chuyển động
- Y/c hs quan sát H29.1
- Tại cần truyền chuyển động quay từ trục đến trục sau xe đạp?
- Tại số đĩa lại nhiều số líp?
- Y/c hs quan sát mơ hình truyền chuyển động
- Gv phân tích mơ hình dựa nội dung tổng hợp để kết luận
- Y/c hs liên hệ xích líp nhiều tầng xe đạp địa hình
Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền chuyển động
- Gv giới thiệu khái
niệm (phân tích rõ vật dẫn bị dẫn) - Y/c hs quan sát H29.2
I Tại cần truyền chuyển động?
Cần truyền chuyển động phận máy thường đặt xa chúng cần tốc độ quay khác
II Bộ truyền chuyển động
(60)- Y/c hs quan sát mơ hình cho biết truyền đai gồm chi tiết? làm vật liệu gì?
- Tại quay bánh dẫn, bánh bị dẫn lại quay theo?
- Hãy cho biết tốc độ chiều quay bánh?
- Gv đánh giá, tổng hợp, nêu nguyên lý làm việc
Chiều quay thay đổi tuỳ thuộc vào truyền
- Tốc độ thay đổi tuỳ thuộc vào đường kính bánh truyền.
? Từ hệ thức em có nhận xét gìvề mối quan hệ đường kính bánh đai số vịng quay chúng?
? Muốn đảo chiều chuyển động bánh bị dẫn, ta mắc dây dai theo kiểu nào?
- Y/c hs liên hệ thực tế
- GV tổng hợp, phân tích, nêu phạm vi ứng dụng (chú ý cách tăng ma sát đai truyền máy xay xát gạo địa phương - nhược điểm truyền động đai)
- Gv giới thiệu khái niệm (nói rõ truyền động ăn khớp hạn chế nhược điểm truyền động đai)
Y/c hs quan sát H29.3
- Hãy mô tả truyền động ăn khớp điền vào dấu ba chấm SGK
- Để bánh ăn khớp với đĩa ăn khớp với xích cần đảm bảo yếu tố gì?
- ý kiến khác
Gồm: bánh dẫn1,bánh bị dẫn 2,và dây đai
b Nguyên lý làm việc
- Khi bánh dẫn 1(có đường kính D1) quay với tốc độ nd(n1) (vòng /phút), nhờ lực ma
sát dây đai bánh đai, bánh bị dẫn1 (có đướng kính D2) quay với tốc độ nbd
(vòng/phút)
- Tỷ số truyền xác định sau: i = nbd/nd = n2/n1= D1/D2
hay n2=n1xD1/D2 c ứng dụng
Máy khâu, máy khoan , máy tiện, ôtô, máy kéo
(61)- Gv đánh giá, tổng hợp
- Từ phần tổng hợp tên rút kết luận (tính chất)
- Phân tích, chứng minh thơng qua cơng thức xác định tỷ số truyền - Y/c hs liên hệ thực tế
Muốn ăn khớp khoảng cách hai rãnh kề bánh phải khoảng cách hai kề bánh (Bước nhau)
b.Tính chất
Nếu bánh có số Z1 quay với tốc độ
n1 (vòng /phút), bánh có số Z2 quay
với tốc độ n2 (vòng /phút)
tỉ số truyền:
i = n2/n1 = Z1/Z2 hay n2= n1 x Z1/Z2
Bánh có số quay nhanh
c ứng dụng
Bộ truyền động bánh đồng hồ, hộp số xe máy
Bộ truyền động xích xe đạp ,xe máy, máy nâng truyền
4 Củng cố
- Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ -trả lời câu hỏi Sgk - Nhận xét, đánh giá học
5 Hướng dẫn nhà:
- Dặn dò HS Xem trước 30
(62)
TIẾT 27 - BÀI 30 : BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
I MỤC TIÊU:
Sau hs phải
- Hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động ứng dụng số cấu biến đổi chuyển động thường dùng
- -Ứng dụng tìm hiểu qua đồ dùng ngồi thực tế có biến đổi chuyển động - -Có ý thức học qua việc tìm hiểu tranh ảnh
II CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG
Hoạt động nhóm nhỏ Nêu giải vấn đề Vấn đáp – tìm tịi
Trực quan
III.CHUẨN BỊ:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo
+ Đồ dùng: Tranh vẽ, mơ hình cấu tay quay – trượt, bánh – răng, cấu tay quay – lắc
- Đối với học sinh:
Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời câu hỏi Sgk
IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Ổn định tổ chức lớp:
2 Kiểm tra cũ:
? Thông số đặc trưng cho truyền chuyển động quay, lập cơng thức tính tỷ số truyền truyền động
3 Bài mới:
(63)Hoạt động 1:Tìm hiểu cần biến đổi chuyển động?
-Y/c hs quan sát H30.1 Sgk - Y/c hs quan sát mô hình
- Y/c hs nghiên cứu thơng tin mục I Sgk
- Tai máy khâu lại chuyển động tịnh tiến được?
- Hãy mô tả chuyển động cụ thể chi tiết H30.1 cách hoàn thành câu (Gv treo bảng phụ)
- Gv kết luận
I Tại cần biến đổi chuyển động?
Cần biến đổi chuyển động phận cơng tác máy cần chuyển động khác để thực nhiệm vụ định từ chuyển động ban đầu
- Cơ cấu biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến ngược lại
(64)Hoạt động 2: Tìm hiểu số cấu biến đổi chuyển động
- Y/c hs quan sát H30.2
- Y/c hs mô tả cấu tạo cấu
- Khi tay quay quay trượt chuyển động nào?
- kết luận đưa nguyên lý làm việc cấu (Gv phân tích mơ hình) - Khi trượt đổi hướng? - kết luận đưa khái niệm điểm chết trên, điểm chết cấu (Gv phân tích mơ hình)
- Ta biến đổi chuyển động tịnh tiến trượt thành chuyển động quay tay quay có khơng? Khi cấu chuyển động nào?
- đưa phạm vi ứng dụng cấu (Gv phân tích mơ hình H30.3 Sgk)
- Y/c hs liên hệ thực tế - Y/c hs quan sát H30.4 Sgk
- Y/c hs quan sát mơ hình (Gv thao tác chậm)
- Hãy mô tả cấu tạo cấu
- Gv đánh giá, kết luận, đưa phạm vi ứng dụng cấu
II Một số cấu biến đổi chuyển động
1 Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến (cơ cấu tay quay trượt)
a Cấu tạo - Tay quay - Thanh truyền - Giá đỡ
- Con trượt
b Nguyên lý làm việc
Khi tay quay quay qanh trục A, đầu B truyềnchuyển động tròn , làm cho trượt chuyển động tịnh tiến qua lại giá đỡ Nhờ chuyển động quay tay quay biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại trượt
c ứng dụng
Dùng máy khâu, máy cưa, ô tô 2 Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc (cơ cấu tay quay lắc)
a Cấu tạo
(65)- Khi tay quay quay lắc chuyển động nào?
- Gv đánh giá, kết luận, đưa ng.lý làm việc cấu (Gv phân tích mơ hình)
- Ta biến đổi chuyển động lắc lắc thành chuyển động quay tay quay có khơng? Khi cấu chuyển động nào?
- ý kiến khác?
b Nguyên lý
Khi tay quay quay quanh trục A, thông qua truyền2, làm lắc lắc qua lắc lại quanh trục
D góc Tay quay gọi khâu dẫn
c ứng dụng
Dùng máy dệt, xe tự đẩy, máy khâu đạp chân
4 Củng cố
- Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ - trả lời câu hỏi Sgk
5 Hướng dẫn nhà:
Đọc trước 31, chuẩn bị cho sau
Ngày soạn: Ngày giảng:
TIẾT 28 - BÀI 31 : THỰC HÀNH :
TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I MỤC TIÊU:
- Sau hs phải
- Hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc số truyền biến đổi chuyển động - Tháo lắp kiểm tra tỷ số truyền truyền động
- Có tác phong làm việc qui trình
-Rèn luyện tínhtự giác vệ sinh sau thực hành
II CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG
Hoạt động nhóm nhỏ Nêu giải vấn đề Vấn đáp – tìm tịi
Quan sát – thực hành
(66)- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo + Đồ dùng: Theo mục I Sgk
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, báo cáo
III TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: Ổn định tổ chức lớp:
2.Kiểm tra cũ:
?Nêu cấu biến đổi chuyển đông
3 Bài mới
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức bản Hoạt động 1: Giới thiệu học
- Đặt vấn đề
- Nêu mục tiêu học
Hoạt động 2: Hướng dẫn ban đầu
- Gv giới thiệu truyền động
- Hướng dẫn qui trình tháo lắp (thao tác mẫu), cách đếm số răng, cách đIều chỉnh, làm báo cáo
- Nêu lưu ý thực hành - Kiểm tra công tác chuẩn bị
- Phân cơng nhóm vị trí thực hành
- Y/ c thực thực hành (chia thành 02 nhóm lớn làm theo nội dung 1, sau khoảng thời gian đổi nhóm để đảm bảo đáp ứng thiết bị cho thực hành)
Hoạt động 3: Tổ chức thực hành
-GV Quan sát, theo dõi, uốn nắn
Học sinh làm việc theo nhóm ghi kết vào mẫu báo cáo thực hành
Nhắc nhở hs nội quy an toàn lao động
I Giai đoạn hướng dẫn chuẩn bị
Nội dung trình tự thực hành
1 Đo đường kính bánh đai, đếm số
2 Lắp ráp truyền động kiểm tra tỷ số truyền
3 Tìm hiểu cấu tạo ngun lý làm việc mơ hình động kỳ
(67)III Tổng kết học:
- THBVMT : Hướng dẫn học sinh thu dọn vật liệu, dụng cụ, làm vệ sinh
- Gv hướng dẫn hs tự đánh giá làm
- Gv thu thực hành, nhận xét III.Giai đoạn kết thúc thực hành -Về công tác chuẩn bị
- Thực qui trình -Thái độ học tập
4 Củng cố:
Hướng dẫn theo phần
5 Hướng dẫn nhà:
chuẩn bị lại kiến thức phần khí sau ơn tập
Ngày soạn : 11/2/12 Ngày giảng : 13/2/12
TIẾT 29- BÀI 32 : VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG
SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG
I MỤC TIÊU:
- Học sinh biết trình sản xuất truyền tải điện - Hiểu vai trò điện sản xuất đời sống
- Giáo dục hs ý thức tiết kiệm điện tiết kiệm nguyên liệu để tạo điện năng, bảo vệ môi trường
II CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG
(68) Vấn đáp – tìm tịi Trực quan
III CHUẨN BỊ :
+ Đối với giáo viên:
- Nghiên cứu SGK tài liệu có liên quan
- Tranh vẽ phóng to hình 32.1, 32.2, 32.3, 32.4 SGK
- Sơ đồ khối: Quá trình sản xuất điện nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện + Đối với học sinh:
- Nghiên cứu
- Sưu tầm mẫu vật theo
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ: Không
3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức bản Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu phần I
HS: Kể tên số dạng lượng mà em biết (Nhiệt năng, )
GV: Gợi ý: ? Năng lượng đốt than, củi sinh gọi lượng ?
- Nêu khái niệm điện
? Để sản xuất điện năng, trước hết ta phải làm (Xây dựng nhà máy điện)
? nhà máy điện lượng đầu vào lượng
HS: - Quan sát hình 32.1
- Nêu phận nhà máy nhiệt điện
- Trình bày trình sản xuất điện nhà máy nhiệt điện
GV: Giải thích màu sắc đường ống dẫn nước cách làm lạnh thành nước HS: Quan sát hình 32.2
? Các phận nhà máy thuỷ điện ? Quá trình sản xuất điện nhà máy
I Điện năng: 1 Điện gì?
Năng lượng (Cơng) dịng điện gọi điện
2 Sản xuất điện năng
- Nhiệt - Thuỷ - Cơ - Quang
- Năng lượng nguyên tử Đều tạo điện
a Nhà máy nhiệt điện
Than, khí đốt đun sơi nước, nước nhiệt độ cao, áp suất lớn đẩy làm quay tua bin kéo máy phát điện quay
b Nhà máy thuỷ điện
(69)thuỷ điện
GV: Chỉ tranh, giải thích thêm việc - Mục đích xây dựng đập nước
- Những lợi ích khác nhà máy thuỷ điện ? So sánh tiềm năng, ưu điểm nhà máy thuỷ điện với nhà máy nhiệt điện
(ít nhiễm, nguồn lượng đầu vào không tiền mua)
? Bộ phận quan trọng nhà máy điện nguyên tử
? Qua trình sản xuất điện
? Những ý xây dụng nhà máy điện nguyên tử (An toàn tuyệt đối)
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu phần II
HS: - Thực yêu cầu tìm hiểu vào SGK bút chì
- Nêu ý kiến
- Nhận xét, bổ xung
?Tại cần tiết kiệm điện
THBVMT :Vì điện sẩn xuất từ nguyên liệu tự nhiên nên cần tiết kiệm để bảo vệ môi trường
động lớn đập vào cánh quạt tua bin nước làm quay tua bin máy phát tạo điện
c Nhà máy điện nguyên tử
Lò phản ứng tạo nhiệt năng, nước nhiệt độ cao áp suất lớn…
3 Truyền tải điện : II Vai trò điện :
- Điện nguồn động năng, nguồn động lực cho máy, thiết bị - Nhờ có điện năng, trình sản xuất tự động hố sống người có đủ tiện nghi, văn minh đại
4 Củng cố :
- HS: Đọc ghi nhớ, cho VD - Đọc “Có thể em chưa biết
5 Hướng dẫn nhà:
- Dặn dò chuẩn bị 33
Ngày soạn : Ngày giảng :
CHƯƠNG VI: AN TOÀN ĐIỆN TIẾT 30- BÀI 33 : AN TOÀN ĐIỆN
I MỤC TIÊU:
(70)- Biết số biện pháp an toàn điện đời sống sản xuất
II CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG
Hoạt động nhóm nhỏ Nêu giải vấn đề Vấn đáp – tìm tịi
Trực quan
III CHUẨN BỊ :
+ Đối với giáo viên:
- Nghiên cứu SGK tài liệu có liên quan
- Tranh vẽ phóng to hình 33.1, 33.2, 33.3, 33.4, 33.5 SGK + Đối với học sinh:
- Tìm hiểu biện pháp an toàn điện thực tế địa phương IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:
? Chức nhà máy điện gì? Chức đường dây dẫn điện ? Điện có vai trị sản xuất đời sống
3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên
và học sinh Nội dung kiến thức bản Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu
phần I
- Nêu nguyên nhân gây tai nạn điện
( nguyên nhân )
HS:- Quan sát tranh hình 33.1 SGK HS: Cho VD trường hợp tai nạn nguyên nhân thứ
HS: Quan sát tranh 33.2, mô tả, kết luận
? Trong trường hợp dây điện bị đứt rơi vào người
? Phải đề phòng HS: Quan sát hình 33.3
“Tai nạn điện xảy nhanh vơ nguy hiểm, gây hoả hoạn, làm bị thương chết người”
I Vì xảy tai nạn điện
1 Do chạm trực tiếp vào vật mang điện
- Chạm trực tiếp vào dây dẫn trần dây dẫn hở
- Sử dụng đồ dùng điện bị rò điện vỏ kim loại
- Sửa chữa điện không ngắt nguồn điện
2 Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp trạm biến thế
- Điện phóng qua khơng khí, qua người
3 Do đến gần dây điện đứt rơi xuống đất
(71)Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu phần II
GV: Trong sử dụng sửa chữa, để tránh tai nạn điện cần tuân theo biện pháp, nguyên tắc an toàn điện
HS: - Quan sát hình 33.4, thực yêu cầu tìm hiểu
- Trình bày
GV: Nhận xét, sửa chữa, kết luận
HS: Đọc SGK, trình bày nguyên tắc
GV: Cho VD giải thích ngun tắc
HS:- Quan sát hình 33.5
- Kể tên, vật liêu, công dụng dụng cụ an toàn điện
chỗ dây điện đứt chạm xuống đất
II Một số biện pháp an toàn điện
1 Một số nguyên tắc an toàn điện sử dụng điện
- Thực tốt cách điện dây dẫn - Kiểm tra cách điện đồ dùng điện
- Thực tốt nối đất thiết bị đồ dùng điện
- Không vi phạm khoảng cách an toàn lưới điện cao áp
2 Một số nguyên tắc an toàn khi sửa chữa điện
- Cắt nguồn điện + Rút phích cắm điện + Rút cầu chì
+ Cắt cầu dao
+ Sử dụng dung cụ bảo vệ an tồn điện cho cơng việc sửa chữa để tránh bị điện giật tai nạn khác
- Sử dụng vật lót cách điện
- Sử dụng dụng cụ lao động cách điện - Sử dụng dụng cụ kiểm tra
4 Củng cố :
HS Đọc ghi nhớ, cho VD
5 Hướng dẫn nhà:
Dặn dò chuẩn bị 34 thực hành
(72)
TIẾT 31 - BÀI 34 :THỰC HÀNH
DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN
I MỤC TIÊU:
Giúp học sinh :
-Học sinh hiểu công dụng, cấu tạo số dụng cụ bảo vệ an toàn điện -Học sinh sử dụng số dụng cụ bảo vệ an tồn điện
-Rèn luyện thói quen vệ sinh xẽ lớp học sau thực hành
II CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG
Hoạt động nhóm nhỏ Nêu giải vấn đề Vấn đáp – tìm tịi
Quan sát – thực hành
III CHUẨN BỊ :
+ Đối với giáo viên:
-Nghiên cứu SGK tài liệu có liên quan
-Vật liệu: Thảm cách điện, găng tay cao su, giá cách điện ,vải khô, ván gỗ, sào tre -Tranh phóng to hình 35.1 – 35.4 SGK
+ Đối với học sinh:
-Nghiên cứu tìm hiểu kinh nghiệm thực tế cách cứu người bị tai nạn điện -Tìm hiểu biện pháp an toàn điện thực tế địa phương
IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ:
? Tai nạn điện thường xảy nguyên nhân
? Khi sử dụng sửa chữa điện cần thực ngun tắc an tồn điện
(73)4.Củng cố
-Theo phần -Gv nhận xét thực hành
5 Hướng dẫn nhà:
-GV caờn daởn HS chuaồn bũ tieỏp baứi 35 : Thực hành : Cứu người bị tai nạn điện
GV: Chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm khoảng 4-5 học sinh
- Các nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ thực hành thành viên, mẫu báo cáo thực hành
- Hãy nêu số ví dụ phận làm vật liệu điệntrong đồ dùng hàng ngày, chúng làm vật liệu gì? ? dịng điện qua bút thử điện lại không gây nguy hiểm cho người sử dụng?
GV: Hướng dẫn làm mẫu học sinh quan sát làm theo
I Giai đoạn hướng dẫn ban đầu
1 Chuẩn bị
2.Tìm hiểu dụng cụ bảo vệ an toàn điện
3 Tìm hiểu bút thử điện
a Quan sát mô tả cấu tạo bút thử điện b nguyên lý làm việc
(74)Ngày soạn :
Ngày giảng :
TIẾT 32 - BÀI 35 :
THỰC HÀNH : CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN I MỤC TIÊU:
Giúp học sinh :
-Có ý thức thực nguyên tắc an toàn điện sử dụng sửa chữa điện -Biết cách tách nạn nhân khỏi nguồn điện sơ cứu nạn nhân bị điện giật
- Rèn luyện ý thức tự giác, tác phong nhanh nhẹn, phản ứng tốt gặp người bị tai nạn điện
- Rèn luyện thói quen vệ sinh lớp học sau thực hành
II CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG
Hoạt động nhóm nhỏ Nêu giải vấn đề Vấn đáp – tìm tịi
Quan sát – thực hành
III CHUẨN BỊ :
+ Đối với giáo viên:
-Nghiên cứu SGK tài liệu có liên quan
-Vật liệu: Thảm cách điện, găng tay cao su, giá cách điện ,vải khô, ván gỗ, sào tre -Tranh phóng to hình 35.1 – 35.4 SGK
+ Đối với học sinh:
-Nghiên cứu tìm hiểu kinh nghiệm thực tế cách cứu người bị tai nạn điện -Tìm hiểu biện pháp an tồn điện thực tế địa phương
IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ:
? Tai nạn điện thường xảy nguyên nhân
? Khi sử dụng sửa chữa điện cần thực nguyên tắc an tồn điện
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Chuẩn bị yêu cầu thực hành:
GV: Chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm khoảng 4-5 học sinh
-Kiểm tra dụng cụ thực hành nhóm, mẫu báo cáo thực hành
I Giai đoạn hướng dẫn ban đầu
1 Chuẩn bị
(75)4.Củng cố
-Theo phần
-Gv nhận xét thực hành
5 Hướng dẫn nhà:
-Chuẩn bị nội dung vẽ kĩ thuật khí để hơm sau ơn tập học kì
Ngày soạn: Ngày giảng:
TIẾT 33 : ÔN TẬP PHẦN VẼ KĨ THUẬT VÀ CƠ KHÍ
I MỤC TIÊU:
- Giúp hệ thống hoá hiểu số kiến thức vẽ, hình chiếu khối hình học, phần vẽ kĩ thuật
- Hiểu cách đọc vẽ chi tiết, vẽ lắp, vẽ nhà, vật liệu khí, dụng cụ khí
- Chuẩn bị kiểm tra phần vẽ kĩ thuật, khí
II CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG
Hoạt động nhóm nhỏ Nêu giải vấn đề Vấn đáp – tìm tịi
III CHUẨN BỊ :
+ Đối với giáo viên:
- Nghiên cứu SGK, tài liệu liên quan
- Tranh phóng to hình 1/52 SGK; hình 2, 3, 4, ( theo ) - Mẫu vật theo
+ Đối với học sinh:
- Ôn tập phần vẽ kĩ thuật, phần khí IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định tổ chức lớp:
2 Kiểm tra cũ:Xen kẽ
3 Bài mới
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức bản
Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức
GV: Treo bảng s4ơ đồ tóm tắt nội dun./13azxcvbnm,./g phần vẽ kĩ thuật, Phần khí
(76)- Nêu nội dung chương, yêu cầu kiến thức, kĩ học sinh cần đạt
Hoạt động 2: Hướng dẫn trả lời câu hỏi và tập
GV: Yêu cầu nhóm trả lời câu hỏi
Nhóm : Câu 1, 2, Nhóm 2: Câu 4, HS: Nhận xét bổ xung
GV: Nêu trọng tâm kiểm tra phần – Vẽ kĩ thuật, Phần khí
Bài tập:
GV:- Lần lượt treo tranh vẽ - Cùng H thực tập
Câu 1:
a.Mặt diện gọi b.Mặt phẳng nằm n1gang gọi C bên phải mặt phẳng chiếu cạnh d.hình chiếu đứng có hướng chiếu e có hướng chiếu từ xuống f.hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ
Câu 2.Đánh dấu x vào cuối từ nêu tên vật liệu kim loại
Cao su, Ebonit,,Thuỷ tinh, Hợp kim nhôm, Gang, Vônfram,Thép, Chất dẻo nhiệt, Nicrom, Hợp kim đồng
Câu3. Muốn chọn vật liệu để gia công sản phẩm khí người ta dựa vào yếu tố nào?
2: Đáp án tập:
Câu 1
a.Mặt phẳng chiếu đứng b.Mặt phẳng chiếu c.Mặt phẳng nằm
d.Từ trước tới e.hình chiếu f.Trái sang
Câu 2:
Trả lời: Gang, Thép, Nicrom, Hợp kim nhôm, Vônfram, Hợp kim đồng
Câu 3: Trả lời: *Các tiêu vật liệu(tính cứng, tính dẻo, tính bền ) phải đáp ứng với điều kiện chịu tải chi tiết
(77)Câu 4. Để nhận biết phân biệt vật liệu người ta dựa vào dấu hiệu nào?
Câu 5. Nêu phạm vi ứng dụng phương pháp gia công kim loại?
Câu 6.Nêu đặc điểm công dụng loại mối ghép học?
*Có tính chất hố học phù hợp với môi trường làm việc chi tiết
*Vật liệu phải có tính chất vật lý phù hợp với yêu cầu
Câu 4: Trả lời: *Màu sắc,mặt gãy vật liệu,khối lượng riêng,độ dẫn nhiệt, tính cứng,tính dẻo,độ biến dạng
Câu 5: Trả lời:Cưa dùng để cắt bỏ phần thừa chia phơi phần(cịn gọi gia cơng thơ)
cịn dũa tạo bề chi tiết đảm bảo độ bóng độ xác theeo yêu cầu (còn gọi gia cong tinh)
Câu 6:
Mối ghép hàn: Kết cấu nhỏ gọn, tiết kiệm kim loại,nhưng mối hàn bị giịn,dễ nít ứng dụng hàn khung giàn cơng trình xây dựng
Mối ghép đinh tán: Mối ghép phải chịu nhiệt độ cao phải chịu lực lớn chấn động mạnh ứng dụng kết cấu cần, giàn cần trục, dụng cụ gia đình
- Mối ghép ren: Có cấu tạo đơn giản, dùng để ghép chi tiết có độ dày khơng lớn cần tháo lắp ln
- Mối ghép then ,chốt: Đơn giản, khả chịu lực ,dùng để ghép trục với bánh răng, bánh đai, đĩa xích
4.Củng cố:;.,
GV nhấn mạnh nội dung trọng tâm ôn tập
5 Hướng dẫn nhà:
Ôn tập để tiết tới kiểm tra
Ngày soạn:
(78)TIẾT 27 : KIỂM TRA HỌC KÌ I ( PHẦN VẼ KỸ THUẬT VÀ CƠ KHÍ) I MỤC TIÊU:
- Kiểm tra việc nắm kiến thức phần vẽ kỹ thuật , phần khí
- Hồn thiện kĩ làm kiểm tra theo phương pháp trắc nghiệm - Bồi dưỡng tính tích cực, tự giác làm kiểm tra
II ĐỀ BÀI VÀ ĐIỂM SỐ
1.MA TRẬN
Chủ đề (chính)
Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng
Tổng
TN TL TN TL TN TL
Cộng 1-Hình chiếu
của vật thể
1 3đ 3đ 2-Khối đa diện 0,5đ 0,5đ 3-Hình cắt 1,5đ 1,5đ 4-Biểu diễn ren 1,5đ 1,5đ
5-Bản vẽ nhà
1 0,5đ 0,5đ
6-Vật liệu kim loại 0,5đ 0,5đ
7-Dụng cụ khí
1
0,5đ
0,5đ
8-Chi tiết máy
1 1,5đ 0,5đ 2đ
(79)I Trắc nghiệm:
Câu (1,5 điểm): Ghi cụm từ liền đậm cụm từ liền mảnh vào mệnh đề để câu trả lời đúng:
* Quy ước vẽ ren trong:
- Đường đỉnh ren vẽ nét
- Đường chân ren vẽ nét
- Đường giới hạn ren vẽ nét
- Vòng đỉnh ren vẽ kín nét
- Vịng chân ren vẽ hở nét
Câu (2,5 điểm): Khoanh tròn vào trước câu trả lời mà em cho câu sau:
1 Khối đa diện gồm:
A Hình chúp, hình cầu, hình trụ B Hình trụ, hình nún, hình lăng trụ C Hình chữ nhật, hình cầu, hình chúp D.Hình chữ nhật,hình lăng trụ,hình chúp
2 Cụng dụng vẽ nhà là:
A Dùng thiết kế, lắp ráp sử dụng sản phẩm B Dùng để chế tạo kiểm tra chi tiết
C Dùng thiết kế, thi công xây dựng D Dùng tháo lắp sản phẩm
3 Gang thép thuộc vật liệu kim loại nào?
A Vật liệu kim loại mầu B Vật liệu kim loại đen C Vật liệu phi kim loại D Kim loại dẻo
4 Trong nhóm dụng cụ sau, nhóm dụng cụ thuộc dụng cụ tháo, lắp A Thước lá, dũa, kìm, cờ lê B Kìm, tua vớt, cờ lê, mỏ lết C Thước cặp, thước lá, ê tô, dũa D Tua vít, ê tơ, đục, dũa Trong phần tử sau, phần tử chi tiết máy?
A Bu lông B Đai ốc C Vòng đệm D Mảnh vỡ máy
II Tự luận:
Câu ( 1,5 điểm ) : Hình cắt ? Nêu cơng dụng hình cắt
Câu ( 1,5 điểm ) : Chi tiết máy ? Nêu dấu hiệu nhận biết chi tiết máy ?
Câu5 (3 điểm): Cho vật thể hình bên dưới Hăy vẽ hình chiếu đứng , hình chiếu bằng,
hình chiếu cạnh vật thể theo vị trí hình chiếu kích thước đo trực tiếp hình vẽ
(80)
Đáp án Điểm
Trắc nghiệm: ( điểm )
Câu 1:
* Quy ước vẽ ren trong:
- Đường đỉnh ren vẽ nét liền đậm - Đường chân ren vẽ nột liền mảnh - Đường giới hạn ren vẽ nét liền đậm - Vòng đỉnh ren vẽ đóng kín nét liền đậm - Vũng chân ren vẽ hở nét liền mảnh. Câu 2:
D; B C ; D B
( 1,5 điểm )
( Mỗi ý 0,3 điểm )
( 2,5 điểm )
( Mỗi ý 0,5 điểm )
Tự luận: ( điểm )
Câu 3: ( 1,5 điểm )
- Hình cắt hình biểu diễn phần vật thể sau mặt phẳng cắt
- Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hình dạng bên vật thể
Câu ( 1,5 điểm )
- Chi tiết máy phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh thực nhiệm vụ định máy
- Dấu hiệu nhận biết: Là phần tử có cấu tạo hồn chỉnh khơng thể tháo rời
Câu 5 ( điểm )
Mỗi hình vẽ điểm
( 0,5 điểm ) ( điểm )
(0,5 điểm ) (1 điểm )
( điểm ) ( điểm ) ( điểm )
(81)Lớp 8A: Lớp 8B:
2 Kiểm tra cũ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
- GV: Phát đề cho hs
- Y/cầu học sinh làm nghiêm túc
- HS nhận đề làm kiểm tra nghiêm túc
- Cẩn thận, xác
3) Nhận xét kiểm tra:
- GV: Thu kiểm tra nhận xét
V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ Yêu cầu HS nhà học lại kiến thức phần I