1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Văn 8 tuần 20

21 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kĩ năng: - Nhận biết và hiểu được tác dụng của cau nghi vấn trong văn bản cụ thể- Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác- Rèn kĩ năng sử dụng câu nghi vấn trong nói và viết2. - KN[r]

(1)

Tuần 19 -Tiết : 77 Ngày soạn: Ngày dạy:

CÂU NGHI VẤN (tiếp theo)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức- - Học sinh hiểu rõ đặc điểm hình thức câu nghi vấn Phân biệt câu nghi vấn với kiểu câu khác - Nắm vững chức câu nghi vấn: dùng để hỏi

2 Kĩ năng: - Nhận biết hiểu tác dụng cau nghi vấn văn bản cụ thể- Phân biệt câu nghi vấn với kiểu câu khác- Rèn kĩ sử dụng câu nghi vấn nói viết

- KNS giáo dục: giao tiếp, nhận thức, hợp tác 3 Thái độ : Rèn ý thức tích cực học tập cho HS.

4 Năng lực hướng tới :

- Hiểu sử dụng ngơn ngữ phù hợp, có hiệu GT, theo KN đọc, viết, nghe, nói

- Tự học

- Tư sáng tạo - Hợp tác

- Sử dụng ngôn ngữ

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên:

- Kế hoạch học - Học liệu: Bảng phụ 2 Chuẩn bị học sinh:

- Học “Câu nghi vấn”

- Chuẩn bị bài: trả lời câu hỏi sgk III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT:

- Phương pháp : Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận - Kĩ thuật: Động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ IV TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG- GIÁO DỤC: 1.Ổn định tổ chức lớp : (1’)

(2)

3 Bài mới: (42’)

A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 2’

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng ý.

- Phát triển lực cho học sinh: Năng lực sáng tạo Năng lực tiếp nhận phân tích thông tin

Giáo viên dẫn vào bài: Dẫn dắt từ việc chữa làm Hs-> Ngoài chức để hỏi, câu nghi vấn cịn có nhiều chức khác cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm Chúng ta tìm hiểu học

B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 32’

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

*Hoạt động 1: (13’ phút)

- Mục tiêu: Giúp HS nắm chức khác câu nghi vấn.

THẢO LUẬN NHÓM (3’)

? Xác định câu nghi vấn VD ? ? Các câu nghi vấn có dùng để hỏi khơng? ? Nếu khơng dùng để hỏi để làm gì?

? Nhận xét dấu kết thúc câu nghi vấn trên? ? Vậy ngồi chức dùng để hỏi câu nghi vấn cịn dùng để làm gì?

- Học sinh tiếp nhận.

- Học sinh: Đại diện nhóm trả lời, đại diện nhóm khác nhận xét

- Giáo viên: nhận xét - Dự kiến sản phẩm:

? Xác định câu nghi vấn VD ? a) Những người…

Hồn đâu bây giờ? b) Mày định nói….đấy à?

III Những chức năng khác:

1 Ví dụ:

(3)

c) Có biết khơng? Lính đâu? Sao bay…vậy ? Khơng cịn…à?

d) Cả câu

e) Con gái…ư? Chả lẽ nó…ấy?

? Các câu nghi vấn có dùng để hỏi khơng? ? Nếu khơng dùng để hỏi để làm gì?

a) Bộc lộ tình cảm, cảm xúc (sự hoài niệm, tâm trạng nuối tiếc)

b) Đe dọa c) Đe dọa d) Khẳng định

e) Bộc lộ cảm xúc (sự ngạc nhiên ) Treo bảng phụ VD

? Chỉ chức câu nghi vấn sau? - Anh lấy giúp em sách không? -> Cầu khiến

- Ngôi nhà mà cao ư? -> Phủ định

- Học lấy mà thi? -> Mỉa mai

? Nhận xét dấu kết thúc câu nghi vấn ? - Không phải tất câu nghi vấn kết thúc dấu chấm hỏi Câu nghi vấn thứ hai VD e kết thúc dấu chấm than để bộc lộ cảm xúc

*Báo cáo kết quả: trình bày theo nhóm. *Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng. ? Gọi h/s đọc ghi nhớ?

- HS đọc

- Không dùng để hỏi - Dùng để:

+ Bộc lộ tình cảm, cảm xúc

+ Đe dọa

+ Khẳng định

+ Cầu khiến

+ Phủ định

- Không phải tất câu nghi vấn kết thúc dấu hỏi chấm Có trường hợp câu nghi vấn kết thúc dấu chấm than

Ghi nhớ: sgk

* Hoạt động 2: (16’):

- Mục tiêu: Giúp Hs vận dụng kiến thức câu nghi

(4)

vấn giải tập.

? Xác định câu nghi vấn? Các câu nghi vấn dùng để làm gì?

Ghi bảng phụ Xác định câu nghi vấn? Đặc điểm hình thức chức nó?

H suy nghĩ cá nhân -> Làm tập bảng phụ G nhận xét, sửa chữa

Như tập H làm cá nhân G nhận xét, sửa chữa

1 Bài tập 1:

a Con người đáng… để ăn ư? -> Bộc lộ tình cảm, cảm xúc (sự ngạc nhiên)

b Nào đâu đêm vàng bên bờ suối

……… ………

Thời oanh liệt đâu?

-> Phủ định, bộc lộ tình cảm, cảm xúc c Sao ta không ngắm biệt li theo tâm hồn… rơi?

-> Cầu khiến, bộc lộ tình cảm, cảm xúc

d Ơi,

thế….bóng bay? -> Phủ định, bộc lộ tình cảm , cảm xúc Bài tập 2:

a) Sao cụ…thế? Tội bây giờ…lại? Ăn mãi…lo liệu?

Đặc điểm hình thức: Sao, gì,

(5)

H làm cá nhân G nhận xét, sửa chữa

H thảo luận nhóm G nhận xét, sửa chữa

b) Cả đàn bò….chăn dắt làm sao?

Đặc điểm hình thức:

=> Bộc lộ băn khoăn, ngần ngại c)Ai dám bảo…tình mẫu tử?

Đặc điểm hình thức: Ai

=> Khẳng định d) Thằng bé… việc gì? Sao lại … mà khóc?

- Gi, -> Hỏi

Những câu không dùng để hỏi biến đổi

a Cụ lo xa

Không nên nhịn đói mà để tiền lại

Ăn hết lúc chết khơng có tiền lo liệu

b Tôi lo thằng bé không chăn đàn bị

c Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử

Bài tập 3:

(6)

mình nghe nội dung phim “Làng Vũ Đại ngày ấy” không?

b, ( Lão Hạc ơi!) Sao đời lão lại khốn đến thế!

Bài tập 4:

- Những câu không dùng để hỏi mà để thay cho lời chào gặp Người hỏi thường không trả lời vào câu hỏi mà có lại đặt câu hỏi đáp lễ gần giống

- Người nói người nghe có quan hệ mật thiết với

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: 3’ ? Hãy tìm câu nghi vấn những đoạn trích sau cho biết tác dụng củachúng?

a- Cháu nằm lúa Tay nắm chặt Lúa thơm mùi sữa Hồn bay đồng

Lượm cịn khơng? (Tố Hữu)

b - Em ? Cô gái hay nàng tiên? Em có tuổi hay khơng có tuổi? Mái tóc em đây, mây suối?

HS thực yêu cầu:

- Câu nghi vấn đoạn trích là: a Lượm cịn khơng?

b.Em ai?

Cô gái hay nàng tiên?

Mái tóc em đây, mây suối? Đơi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giơng?

Thịt da em sắt đồng?

(7)

Đơi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giông?

Thịt da em sắt đồng ?

(Người gái Việt Nam, Tố Hữu)

c Một hôm cô gọi đến bên cười

hỏi :

- Hồng ! Mày có muốn vào Thanh Hố chơi với mẹ mày khơng ? Tơi cười dài tiếng khóc , hỏi

cô :

- Sao cô biết mợ có ? ( Nguyên Hồng )

mẹ mày khơng?

Sao biết mợ có con?

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG/ SÁNG TẠO: 3’ Thảo luận nhóm bàn:

? Viết đoạn hội thoại theo chủ đề tự chọn có sử dụng câu nghi vấn? Chỉ chức câu nghi vấn Yêu cầu:

+ Đúng hình thức, nội dung đoạn văn

+ Sử dụng câu nghi vấn chức

+ Học sinh thực hành nhóm bàn + Trình bày kết

E HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG: 2’ - Giáo viên:

? Tìm văn học có chứa câu nghi vấn sử dụng với chức khác chức chính, phân tích tác dụng

? Chuẩn bị “Thuyết minh phương pháp, cách làm” - Học sinh tiếp nhận.

* Thực nhiệm vụ

(8)

V RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần 20 -Tiết : 78+79: Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP, MỞ RỘNG NÂNG CAO , TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ I.MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Luyện tập củng cố, nâng cao kiến thức chủ đề Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh

2 Kỹ năng: Rèn kĩ hệ thống, tổng hợp kiến thức.

3 Thái độ: HS tự hào truyền thống dân tộc, trân trọng di tích lịch sử. 4 Phát triển lực: giao tiếp, trình bày, giới thiệu,.

II CHUẨN BỊ:

GV: SGK, giáo án, sưu tâm trò chơi, câu hỏi liên quan, máy chiếu, hình ảnh, tư liệu,

HS: Vở ghi, SGK, soạn,trả lời câu hỏi, III PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT:

+ Động não , HS trao đổi, thảo luận nội dung, học + Trình bày, báo cáo, thuyết rình,

+ Đóng vai

IV TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG – GIÁO DỤC: A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng ý

(9)

HS tham gia, giáo viên chuyển ý

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: *ho t đ ng 1: GV t ch c cho h c sinhạ ộ ổ ứ ọ

tham gia trò ch i : “VI T TH PHÁP”:ơ Ế Ư

“Vi t Th pháp Ngh thu t v a t o ế ư ậ ạ nên giá tr th m mỹ, v a có ý nghĩa th c ị ẩ ti n cu c s ng c a m i ngễ ộ ố ười. Do đó, hình nh ơng đ t ng ch th ả ồ ặ ữ ư pháp, bày m c tàu, gi y đ vi t ch Thự ỏ ế ư pháp t ng s ki n t lâu tr ặ ự ệ ừ nên quen thu c đ i v i m i ngộ ố ớ ười dân Vi t đệ ượ ấ ả ọc t t c m i người u q, kính tr ng Vì câu ch l i g i ọ ờ ử g m tâm t năm bình an nhi u tài ấ ư l c.”ộ

Vì v y HS hơm tham ậ gia trị ch i vi t Th pháp.ơ ế ư

LU T CH IẬ Ơ : G m ph nồ ầ

- Ph n 1: Vi t Th pháp ( T i đa 10 ầ ế ố

(10)

đi m)ể

- Ph n 2: Thuy t trình v n i dung Th ầ ế ề ộ pháp ( T i đa 10 m)ố ể

=> T ng 20 mổ ể

GV chia l p thành nhóm Các nhóm phát bút lông, m t kh gi y ộ ổ ấ Nhi m v c a m i nhóm vi t m t ệ ụ ủ ỗ ế ộ ch Th pháp, ho c m t Th pháp ữ ặ ộ tuỳ ý

GV ch m theo tiêu chí HÌNH TH C ấ Ứ đ p, N I DUNG hay phù h p.ẹ Ộ ợ

HS: Trình bày s n ph m lênả ẩ b ng, có th treo t i l pả ể

Đ i di n trạ ệ ưởng nhóm lên thuy t trình Th pháp nhómế

+ Hình th c: trang ph c thuy tứ ụ ế trình ch nh tỉ ể

+ Nói l u lốtư

+ N i dung hay phù h p:ộ ợ VD:

Ch c h n nhi u ngắ ẳ ề ười nghe qua v Th Pháp Nh ng đ ề ư ể hi u rõ để ược nét đ p môn ngh ẹ ệ thu t vi t ch này, t ậ ế ữ ắ nhi u ngề ườ ẫi l l m V y ậ khơng tìm hi u v ể ề Th Pháp bây gi nào!ư “M i năm hoa đào nỗ L i th y ông đạ già Bày m c tàu, gi y đự Bên ph đông ngố ười qua”

(11)

* Ho t đ ng 2: Tham gia tr l i câu ộ ả h i liên quan h cỏ ọ

CÂU 1: Bài th “ Nh r ng” l i c a ai?ơ ủ CÂU 2: Bài th “Nh r ng” có gi ng ọ u nh th nào?ệ ế

CÂU 3: Đ tài c a th “Nh ề ủ r ng” gì? Nêu m t vài nh n xét v đ ộ ậ ề ề tài y?ấ

CÂU 4: Bài th “Ông Đ ” g i cho em suy ợ nghĩ v b o t n nét đ p dân t c.?ề ả ổ ẹ ộ CÂU 5: Bài th “Ông đ ” m y l n s ấ ầ d ng câu h i tu t ?ụ ỏ

CÂU 6: Tìm câu có s d ng ụ câu nghi v n?ấ

GV: Nh n xét, đánh giá , trao thậ ưởng cho đ i hoàn thành t t ho t đ ngộ ố ộ

=> Ch t ý , t ng k t bài.ố ổ ế

khơng cịn ý trước, nh ng m t s b n trư ộ ố ẻ v n có h ng thú v i mơn nghẫ ứ ệ thu t này, ti p n i phát huy đậ ế ố ể không b mai m t.ị ộ

Th Pháp gì?ư

Th Pháp ngh thu t vi t chư ệ ậ ế ữ b ng bút lông, th hi n qua nétằ ể ệ ch nh ng tâm tình g i g mữ ữ ắ c a ngủ ười vi t Vi t Th Phápế ế không ch đòi h i ch đ p, màỉ ỏ ữ ẹ b c c cịn ph i hài hịa, đơi khiố ụ ả ph i h p phong th y.ả ợ ủ

HS tham gia tr l iả

Câu 1: Bài th mơ ượ ờn l i Hổ nh r ng đ th hi n s u u tớ ể ể ệ ự ấ c a l p nh ng ngủ ữ ười niên tri th c yêu nứ ước

Câu 2: Gi ng u tha thiêt, hùngọ ệ tráng

Câu 3: Đ tài: Lòng yêu nề ước Câu 4: Th hi n giá tr văn hoaể ệ ị c a ngủ ười dân Vi t Nam ệ

M i c n phát huyồ ầ truy n th ng t t đ p đề ố ố ẹ ể tránh b phai m tị ương lai,

Câu 5: l nầ Câu 6:

(12)

M y gi r i, ấ C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:

? Qua tiết học, em rút học học tập rèn luyện thân để xứng đáng với phong mĩ tục Việt Nam

GV khơng gị ép học sinh mà dựa câu trả lời để uốn nắn cách nghĩ, cách cảm học sinh cho

- Việc bảo tổn giữ gìn truyền thống dân tộc nhịêm vụ người

- Tiếp thu chọn lọc văn hoá tinh hoa giới, phát triển đất nước

- Cống hiến , rèn luyện, giữ gìn truyền thồng Việt Nam đặc biệt phong mĩ tục

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, SÁNG TẠO: ? Viết đoạn văn ngắn (9-12câu) chủ đề

tự chọn, có sử dụng câu nghi vấn

HS tham gia hoạt động

E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG:

1.Trao đổi với người thân phong mĩ tục, cách giữ gìn Nắm vững kiến thức học, áp dụng thực tế

3.Tự nhận thức vấn đề liên quan *Hướng dẫn nhà:

- Xem lại , học thuộc thơ “Nhớ rừng” “Ông đồ” - Chuẩn bị

- Chuẩn bị câu trả lời: ? Văn thuyết minh gì? ? Cách làm văn thuyết minh?

V RÚT KINH NGHIỆM:

(13)

Tuần 20 -Tiết : 80 Ngày soạn: Ngày dạy:

VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết cách xếp ý đoạn văn thuyết minh cho hợp lí. 2 Kĩ năng:

- Học sinh xác định chủ đề, xếp phát triển ý viết đoạn văn thuyết minh

- Biết cách diễn đạt xác

- Viết đoạn văn thuyết minh có độ dài 90 chữ 3 Thái độ:

- Giáo dục cho học sinh ý thức viết đoạn văn thuyết minh xác theo yêu câu

4 Năng lực:

- HS có kĩ viết đoạn văn thuyết minh

- Năng lực trình bày nội dung đoạn văn hay II CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học

- Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập

(14)

III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT: - PP: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận. - KT: Động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ

IV TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG- GIÁO DỤC: 1 Ổn định tổ chức lớp:1’

2 Kiểm tra cũ: 2’ GV: Nêu câu hỏi

? Dựa vào kiến thức học nêu đặc điểm hình thức nội dung đoạn văn

- Hình thức : có từ câu văn trở lên, chữ đầu dòng viết hoa, lùi vào ô

- Nội dung:diễn đạt nội dung hoàn chỉnh

3 Bài mới: 42’

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 2’ - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng ý

- Phát triển lực: Năng lực sáng tạo, lực tiếp nhận phân tích thơng tin GV: Muốn viết văn hồn chỉnh, nắm phương pháp thuyết minh, ta phải biết cách viết đoạn văn Vậy, đoạn văn văn thuyết minh thường viết nào? Hôm tìm hiểu

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nhận dạng đoạn văn thuyết minh:

(20’)

1.Mục tiêu:

-Nhận dạng đặc điểm đoạn văn thuyết minh -Biết phân biệt đoạn văn thuyết minh với đoạn văn thể loại văn khác

2 Phương thức thực hiện: Hoạt độngcá nhân, nhóm

I Đoạn văn văn thuyết minh:

(15)

3 Sản phẩm hoạt động: Trình bày giấy nháp Phương án kiểm tra, đánh giá

- Học sinh tự đánh giá

- Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá

5 Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu

HS theo dõi đoạn văn sgk ? Đoạn văn gồm câu?

? Từ nhắc lại câu đó? Dụng ý? ? Chủ đề đoạn văn gì? Chủ đề tập trung câu nào?

? Đây có phải đoạn văn miêu tả, kể chuyện, nghị luận hay khơng? Vì em biết?

*Thực nhiệm vụ

Học sinh: làm việc cá nhân , trao đổi nhóm Giáo viên: hướng quan sát nhóm làm việc , hỗ trợ cần thiết

Dự kiến sản phẩm Đoạn văn a có câu

Từ nhắc lại nhiều câu đó, dụng ý: - Câu có từ “nước”

-> Từ quan trọng đoạn văn -> từ ngữ chủ đề đoạn văn Xác định câu chủ đề đoạn văn a Câu 1: “Thế giới……”

Các câu cịn lại đoạn văn:

C2: cung cấp thơng tin lượng nước ỏi C3: cho biết lượng nước bị ô nhiễm

(16)

C4: thiếu nước nước thứ ba

C5: dự báo năm 2025, 2/3 dân số giới thiếu nước -> Các câu bổ sung thông tin làm rõ ý câu chủ đề Đoạn văn (a) :

- Không phải đoạn văn miêu tả khơng tả màu sắc, mùi vị, hình dáng nước

- Kể chuyện Vì đạn văn khơng kể, không thuật chuyện, việc nước

- Biểu cảm Vì đoạn văn khơng thể cảm xúc người viết

- Nghị luận Vì đoạn văn khơng bàn luận, chứng minh, giải thích vấn đề nước

=> Đoạn văn đoạn văn thuyết minh, đoạn văn giới thiệu vấn đề thiếu nước giới

Đv b câu khác cung cấp thông tin cho câu chủ đề - Từ ngữ chủ đề: P.V.Đồng

C1: (câu chủ đề) vừa nêu chủ đề vừa giới thiệu quê quán, phẩm chất ông

C2: giới thiệu trình hoạt động cách mạng P.V.Đồng

C3: quan hệ ông với Chủ tịch HCM

Nhận xét đặc điểm đoạn văn thuyết minh: - Giới thiệu vấn đề thuyết minh thuyết minh vấn đề

- Các câu có quan hệ mật thiết với tập trung thể chủ đề

*Báo cáo kết Gv: gọi hs trả lời -Hs:trả lời

*Đánh giá kết

- Học sinh: nhóm nhận xét , bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

b, Nhận xét:

(17)

Hoạt động 2: Sửa lại đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn:

1 Mục tiêu

- Biết cách nhận dạng đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn

- Rèn kỹ tìm ý xếp ý đoạn văn thuyết minh

2 Phương thức thực hiện:Hoạt động cá nhân, nhóm Sản phẩm hoạt động: học sinh trả lời giấy nháp Phương án kiểm tra, đánh giá:

- Gv: đánh giá hs - Hs: đánh giá lẫn Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: Đặt câu hỏi

? Nội dung đoạn văn gì?

? Theo em, để thuyết minh vật phải làm theo quy trình nào?

? Như vậy, đoạn văn chưa hợp lý chỗ nào? ? Dựa vào dàn ý, em chỉnh sửa lại cho xác? ? Qua tìm hiểu hai đoạn văn em thấy làm văn thuyết minh viết đoạn văn thuyết minh, ta cần ý điều gì?

- Học sinh tiếp nhận * Thực nhiệm vụ

Học sinh:làm việc cá nhân, sau thảo luận nhóm Giáo viên:quan sát nhóm làm việc

Dự kiến sản phẩm

(18)

- Nội dung

+ Đoạn 1: Thuyết minh bút bi + Đoạn 2: Thuyết minh đèn bàn - Quy trình thuyết minh vật: + Giới thiệu rõ vật cần thuyết minh

+ Nêu cấu tạo, công dụng theo trình tự định + Cách sử dụng

- Hai đoạn văn chưa hợp lý chỗ nào: + Thiếu câu chủ dề

+ Các câu, ý xếp lộn xộn -Lưu ý:

+ Khi làm văn thuyết minh cần xác định ý lớn, mổi ý viết thành đoạn

+ Khi viết đoạn văn thuyết minh cần trình bày rõ chủ đề đoạn, tránh lẫn sang ý đoạn văn khác

*Báo cáo kết

- Hs cử đại diện nhóm báo cáo *Đánh giá kết

- Hs : nhóm nhận xét nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng, yêu cầu hs đọc phần ghi nhơ SGK

- Thiếu câu chủ dề - Các câu, ý xếp lộn xộn

- Khi làm văn thuyết minh cần xác định ý lớn, mổi ý viết thành đoạn - Khi viết đoạn văn thuyết minh cần trình bày rõ chủ đề đoạn, tránh lẫn sang ý đoạn văn khác

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: 15’ Mục tiêu:

-Vận dụng kiến thức học vào làm tập

(19)

2 Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân

3 Sản phẩm hoạt động: hs làm vào tập

4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Gv: đánh giá hs

- Hs: đánh giá lẫn Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ Bài tập

? Viết đoạn mở bài, kết cho đề văn thuyết minh: Giới thiệu trường em

Bài tập 2:

? Viết đoạn văn thuyết minh cho chủ đề: Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ dân Việt Nam

*Thực nhiệm vụ Học sinh: làm việc cá nhân

Giáo viên:quan sát hs làm việc, hỗ trợ cần thiết

Dự kiến sản phẩm: Bài tập 1:

- viết mở phải giới thiệu chung trường em(như tên trường,vị trí ); - kết nêu cảm nghĩ chung trường

Bài tập 2: Giới thiệu Hồ Chí Minh - Năm sinh, năm mất, quê quán, gia đình

- Vài nét trình hoạt động, nghiệp

- Vai trò cống hiến to lớn

1 Bài tập1:

(20)

dân tộc thời đại *Báo cáo kết -Hs: trình bày miệng *Đánh giá kết

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, SÁNG TẠO: 3’ Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến

thức học áp dụng vào sống thực tiễn

2 Phương thức thực hiện: cá nhân Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời HS

4 Phương án kiểm tra, đánh giá: -Hs: đánh giá lẫn

-Gv: đánh giá hs

5 Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ?

? Dựa vào văn bản:Thông tin ngày Trái Đất năm 2000, viết đoạn văn thuyết minh khoảng trang giấy trình bày lời kêu gọi người chung tay bảo vệ Trái Đất -ngôi nhà chung

*Thực nhiệm vụ

Học sinh:làm việc cá nhân nhà Giáo viên: yêu cầu thời hạn làm hs

-Thời gian làm ngày soạn

Dự kiến sản phẩm:

- Trong đoạn văn trình bày nội dung sau:

+Nêu trạng môi trường sống

+Nguyên nhân gây ô nhiễm +Hâu

+lời khuyên *Báo cáo kết -Hs: nộp sản phẩm *Đánh giá kết

(21)

thu lại cho gv

E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỎI, MỞ RỘNG: 2’

1 Mục tiêu: tìm hiểu kỹ đặc điểm thể loại văn thuyết minh Phương thức thực hiện: HĐ Cá nhân

3 Sản phẩm hoạt động: hs trả lời soạn Phương án kiểm tra, đánh giá:

-Hs: đánh giá lẫn -Gv: đánh giá hs

5 Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ

-Xem lại phương pháp thuyết minh chương trình học kì *Thực nhiệm vụ

Học sinh:làm việc cá nhân nhà *Báo cáo kết

-Hs: trả lời soạn văn *Đánh giá kết

- Giáo viên nhận xét, đánh giá V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày đăng: 28/05/2021, 18:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w