1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VĂN 8 (TUẦN 20)

9 255 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 32,59 KB

Nội dung

Tuần: 20(3-8/1/2011) Ngày soạn:31/12 Ngày dạy:4/1 Lớp: 8 1,23 Tiết:77 Văn bản: NHỚ RỪNG (THẾ LỮ) I.Mục tiêu cần đạt: Hs cần nắm. A.Mức độ cần đạt: -Biết đọc-hiểu một tác phẩm thơ lãng mạn tiêu biểu của phong trào Thơ mới. -Thấy được một số biểu hiện của sự đổi mới về thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp nghệ thuật được thể hiện trong bài thơ. B. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: 1.Kiến thức: -Sơ giản về phong trào Thơ mới. -Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do. Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có ý nghĩa của bài thơ Nhớ rừng. 2.Kỹ năng: -Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn. -Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn. -Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm. -GDMT: Môi trường sống của chúa Sơn lâm. -GDKNS: Trình bày suy nghĩ về nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng; trân trọng niềm khao khát cuộc sống tự do của nhân vật trữ tình trong bài thơ. Quý trọng cuộc sống, sống có ý nghĩa. II.Chuẩn bị: Gv soạn giáo án theo CKT, SGK, SGV -Hs: Soạn bài, SGK III.Tổ chức hoạt động dạy và học: HĐ1: Ổn định: Ss 8 1 : 8 2 : 8 3 : HĐ2: Kiểm tra bài cũ: 1. Trình bày thực hành làm thơ bảy chữ ở nhà? 2. Trình bày kết quả sưu tầm các bài thơ bảy chữ? HĐ3: Giới thiệu bài mới. HĐ4: Bài mới. NHỚ RỪNG Hoạt động của Thầy & trò Nội dung kiến thức HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A.Tìm hiểu chung. -Đọc đoạn 1,4 giọng buồn ngao ngán, u uất. -Đọc đoạn 2,3,5 giọng hào hứng, vừa nuối tiếc, mạnh mẽ và hùng tráng. Nhịp thay đổi: 3/5; 3/5; 3/3/2; . . . . 1. Em hãy giới thiệu chung về tác giả? *H trình bày . . . G chốt lại: SGK 2.Em hiểu như thế nào về phong trào Thơ mới? *H trình bày . . . G chốt lại: SGK 3.Nêu một số chú thích đáng chú ý? *H trình bày . . . *G chốt lại: 1,2,6,9,11,12,15,16 SGK. B. Đọc hiểu văn bản. I. Nội dung. 1. .Bố cục văn bản và ý mỗi phần? A. Tìm hiểu chung. -Thế Lữ(1907-1989) là một trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào Thơ mới. -Thơ mới: một phong trào thơ có tính chất lãng mạn của tầng lớp trí thức trẻ từ năm 1932 đến năm 1945. Ngay ở giai đoạn đầu, Thơ mới đã có nhiều đóng góp cho văn học, nghệ thuật nước nhà. Nhớ Rừng là bài thơ viết theo thể thơ 8 chữ hiện đại. Sự ra đời của bài thơ đã góp phần mở đường cho sự thắng lợi của *H trình bày . . . *G chốt lại: -Đ1: 8 câu đầuTâm trạng con hổ trong cũi sắt vườn bách thú. - Đ2,3: từ câu 9-30Nhớ tiếc quá khứ oai hùng nơi núi rừng. - Đ4: từ câu 31-39Trở về thực tại càng chán chường, uất hận. - Đ5: từ câu 40-47càng tha thiết giấc mộng vàng. 2.Phân tích cảnh con hổ ở vườn bách thú? *H trình bày . . . *G chốt lại: -Câu đầu trực tiếp diễn tả hành động, tâm trạng và tư thế của con hổ trong cũi sắt vườn bách thú. “Gậm & khối” tâm trạng của chúa tể sơn lâm. -Là chúa tể sơn lâm, tung hoành chốn sơn lâm mà lại bị nhốt chặt trong cũi sắt, trở thành thứ đồ chơi của đám người nhỏ bé. . . . -Vở hơi, vô tư lựkhông cách nào thoát khỏi môi trường tù túng, chật hẹp, . . . . *GDMT: Môi trường sống của chúa Sơn lâm bị mất tự do, sống gẩn gũi với thiên nhiên, . . . .Bảo vệ thiên nhiên. 3. Cảnh con hổ ở núi rừng? *H trình bày . . . *G chốt lại: -Là chúa tể sơn lâm, tung hoành ngự trị chốn sơn lâm, nơi đại ngàn cái gì cũng lớn lao, phi thường: bóng cả, cây già, gió gào ngàn, nguồn hét núi, thét khúc trường ca dữ dội. . . -Cảnh núi non hùng vĩ, oai linh, ghê gớm,. . . . -Nơi núi rừng hùng vĩ thì hình ảnh con hổ trở nên nổi bật với vẻ oai phong lẫm liệt, tư thế “dõng dạc, đường hoàng”. -“Ta ngắm giang sơn ta đổi mới”, “Bình minh cây xanh nắng gội”tư thế lẫm liệt, kiêu hùng, đúng là một chúa sơn lâm đầy uy lựcNhớ tiếc quá khứ. *GDKNS: Chán ghét thực tại tầm thường, tù túng; trân trọng niềm khao khát tự do, chỉ có tự do nơi đó con người mới có tất cả. . . . 4.So sánh hai cảnh mà con hổ đã ở? *H trình bày . . . *G chốt lại: +Nơi núi rừng là chúa tể sơn lâm oai linh, dữ dội mà vẫn đầy lãng mạn, với bốn cảnh: -Đêm vàng-trăng tan trong suối. -Ngày xưa chuyển bốn phương ngàn. -Bình minh cây xanh nắng gội, rộn rã tiếng chim. -Hoàng hôn đỏ máu, mảnh mặt trời đang chết. +Nơi bách thú tất cả đều ngụy tạo, giả dối. . . .tâm trạng chán chường thực tại, =>Đất nước ta đang bị thực dân Pháp xâm chiếm, dân ta bị nô lệ, mất tự do. . . . . 5 Vì sao tác giả lại mượn lời con hổ, có tác dụng như thế nào? phong trào Thơ mới. B. Đọc hiểu văn bản. I. Nội dung. 1.Hình tượng con hổ. -Được khắc họa trong hoàn cảnh bị giam cầm trong vườn bách thú, nhớ rừng, tiếc nuối những tháng ngày huy hoàng sống giữa đại ngàn hùng vĩ. -Thể hiện khát vọng hướng về cái đẹp tự nhiên-một đặc điểm thường thấy trong thơ ca lãng mạn. 2.Lời tâm sự của thế hệ trí thức những năm 1930. -Khao khát tự do, chán ghét thực tại tầm thường, tù túng. -Biểu lộ lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước. II.Nghệ thuật. *H trình bày . . . *G chốt lại: Mượn lời con hổ để gởi gấm tâm sự yêu nước và khao khát tự do của người dân đất Việt. . . . Hết tiết 77 III. Ý nghĩa văn bản. IV. Củng cố HD tự học ở nhà. 1.Hướng dẫn tự học:Đọc kỹ, tìm hiểu sâu hơn một vài chi tiết biểu cảm trong bài thơ. -Học thuộc lòng bài thơ. 2.Củng cố: Nêu lại cảnh con hổ ở vườn bách thú?. 3.Dặn dò: Học bài & soạn bài: Nhớ rừng “tiếp theo” 4.Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn:31/12 Ngày dạy:4/1 Lớp: 8 1,23 Tiết:78 Văn bản: NHỚ RỪNG (tt) (THẾ LỮ) I.Mục tiêu cần đạt: Hs cần nắm. A.Mức độ cần đạt: -Biết đọc-hiểu một tác phẩm thơ lãng mạn tiêu biểu của phong trào Thơ mới. -Thấy được một số biểu hiện của sự đổi mới về thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp nghệ thuật được thể hiện trong bài thơ. B. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: 1.Kiến thức: -Sơ giản về phong trào Thơ mới. -Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do. Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có ý nghĩa của bài thơ Nhớ rừng. 2.Kỹ năng: -Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn. -Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn. -Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm. -GDMT: Môi trường sống của chúa Sơn lâm. -GDKNS: Trình bày suy nghĩ về nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng; trân trọng niềm khao khát cuộc sống tự do của nhân vật trữ tình trong bài thơ. Quý trọng cuộc sống, sống có ý nghĩa. II.Chuẩn bị: Gv soạn giáo án theo CKT, SGK, SGV -Hs: Soạn bài, SGK III.Tổ chức hoạt động dạy và học: HĐ1: Ổn định: Ss 8 1 : 8 2 : 8 3 : HĐ2: Kiểm tra bài cũ: 1.Trình bày tâm trạng của con hổ ở vườn bách thú? 2.Trình bày nổi tiếc nuối của con hổ thời vàng son nhất? HĐ3: Giới thiệu bài mới. HĐ4: Bài mới. NHỚ RỪNG Hoạt động của Thầy & trò Nội dung kiến thức HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A.Tìm hiểu chung. B. Đọc hiểu văn bản. I. Nội dung. II.Nghệ thuật. 1.Em hiểu ý kiến của Hoài Thanh như thế nào? Chứng minh? A. Tìm hiểu chung. B. Đọc hiểu văn bản. I. Nội dung. II.Nghệ thuật. *H trình bày . . . *Gchốt lại:Hình tượng con hổ oai phong lẫm liệt, huy hoàng, ở chốn nước non hùng vĩ, . . . biểu tượng người anh hùng lỡ vận mang tâm sự u uất. 2. Bài thơ đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì? *H trình bày . . . *G chốt lại: bút pháp lãng mạn, với nhiều biện pháp nghệ thuật như nhân hóa, đối lập, phóng đại, sử dụng từ ngữ gợi hình, giàu sức biểu cảm. 3.Hình ảnh trong bài như thế nào? *H trình bày . . . *G chốt lại: Hình ảnh trong bài thơ giàu chất tạo hình, đầy ấn tượng vẻ đẹp tráng lệ, khoáng đạt, phi thường, cũng rất thơ mộng. 4.Ngôn ngữ bài thơ như thế nào? *H trình bày . . . *G chốt lại: Ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú, giàu sức biểu cảm, thể hiện “đắt” ý thơ III. Ý nghĩa văn bản. -Tác giả mượn lời của con hổ trong vườn bách thú để gởi gấm điều gì? *H trình bày . . . *G chốt lại: Mượn lời con hổ trong vườn bách thú, tác giả kín đáo bộc lộ tình cảm yêu nước, niềm khát khao thoát khỏi kiếp đời nô lệ -Sử dụng bút pháp lãng mạn, với nhiều biện pháp nghệ thuật như nhân hóa, đối lập, phóng đại, sử dụng từ ngữ gợi hình, giàu sức biểu cảm. -Xây dựng hình tượng nghệ thuật có nhiều tầng ý nghĩa. -Có âm điệu thơ biến hóa qua mỗi đoạn thơ nhưng thống nhất ở giọng điệu dữ dội, bi tráng trong toàn bộ tác phẩm. III. Ý nghĩa văn bản -Mượn lời con hổ trong vườn bách thú, tác giả kín đáo bộc lộ tình cảm yêu nước, niềm khát khao thoát khỏi kiếp đời nô lệ. IV. Củng cố HD tự học ở nhà. 1.Hướng dẫn tự học: Đọc kỹ, tìm hiểu sâu hơn một vài chi tiết biểu cảm trong bài thơ. -Học thuộc lòng bài thơ. 2.Củng cố: Nêu lại giá trị nghệ thuật văn bản?. 3.Dặn dò: Học bài & soạn bài: Câu nghi vấn. 4.Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn:1/1 Ngày dạy:7/1 Lớp: 8 1,23 Tiết: 79 Tiếng Việt: CÂU NGHI VẤN I.Mục tiêu cần đạt: Hs cần nắm. A.Mức độ cần đạt: -Nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn. -Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. -Lưu ý Hs đã học về câu nghi vấn ở Tiểu học. B. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: 1.Kiến thức: - Đặc điểm hình thức của câu nghi vấn. - Chức năng chính của câu nghi vấn. 2.Kỹ năng: -Nhận biết và hiểu được tác dụng của câu nghi vấn trong văn bản cụ thể. -Phân biệt câu nghi vấn với một số câu dễ lẫn. -GDKNS:Nhận và biết sử dụng câu ghép, câu nghi vấn, câu cảm thán, câu cầu khiến, câu trần thuật, câu phủ định theo mục đích giao tiếp. II.Chuẩn bị: Gv soạn giáo án theo CKT, SGK, SGV -Hs: Soạn bài, SGK III.Tổ chức hoạt động dạy và học: HĐ1: Ổn định: Ss 8 1 Ss 8 2 Ss 8 3 HĐ2: Kiểm tra bài cũ: 1.Đọc thuộc lòng bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ và cho biết ý nghĩa của văn bản? 2.Cho biết tâm trạng con hổ ở vườn bách thú, qua đó muốn nói lên điều gì? HĐ3: Giới thiệu bài mới. HĐ4: Bài mới CÂU NGHI VẤN Hoạt động của Thầy & trò Nội dung kiến thức HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A.Tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng chính. 1.Bài tập SGK câu nào là câu nghi vấn? Đặc điểm nào cho biết đó là câu nghi vấn? *H trình bày . . . *G chốt lại: Câu nghi vấn là: -Sáng ngày. . . đau lắm không? -Thế làm sao . . . con đói quá? - Đặc điểm cho biết đó là câu nghi vấn là từ nghi vấn và kết thúc câu có dấu chấm hỏi. 2. Câu nghi vấn trong đoạn trích trên có tác dụng làm gì? *H trình bày . . . *G chốt lại: tác dụng là dùng để hỏi. 3. Chức năng câu nghi vấn làm gì? Hình thức câu nghi vấn như thế nào? *H trình bày . . . *G chốt lại: B. Luyện tập. 1. Bài tập 1. *H trình bày . . . *G chốt lại: a.Chị khất. . .phải không? b.Tại sao. . . .khiêm tốn như thế? c.Văn là gì?. . .Chương là gì? d Chú mình. . .đùa vui không? -Đùa trò gì? -Hừ. . . hừ. . .cái gì thế? -Chị Cốc béo xù. . . .ta ấy hả? 2. Bài tập 2. *H trình bày . . . *G chốt lại: Căn cứ vào sự có mặt của từ hay nên ta biết đó là các câu nghi vấn -Không thể thay từ hay bằng từ hoặc vì dễ nhầm lẫn với câu ghép mà các vế câu có quan hệ lựa chọn. 3. Bài tập3. *H trình bày . . . *G chốt lại: Không thể đặt dấu chấm hỏi sau các câu vì cả 4 câu đều không phải là câu nghi vấn. 4. Bài tập4. *H trình bày . . . *G chốt lại: a.Hình thức câu nghi vấn sử dụng cặp từ có. . . không -Ý nghĩa: hỏi thăm sức khỏe vào thời điểm hiện tại, không biết tình trạng sức khỏe trước đó. b. Hình thức câu nghi vấn sử dụng cặp từ đã. . . chưa A. Tìm hiểu chung. 1. Chức năng chính của câu nghi vấn là dùng để hỏi. 2.Hình thức: -Khi viết, kết thúc bằng dấu chấm hỏi (?) -Các từ thường được sử dụng trong câu nghi vấn gồm có các đại từ nghi vấn (ai, gì, nào, như thế nào, bao nhiêu, bao giờ, sao, vì sao, tại sao, đâu, . . . .), các cặp từ (có . . . .không, có phải. . . không, đã . . . chưa, . . ), các tình thái từ (à, ư, nhỉ, chừ, chăng, hả. . ) quan hệ hay được dùng để nối các vế có quan hệ lựa chọn. B. Luyện tập. -Xác định câu nghi vấn trong một văn bản đã cho. Chỉ rõ đặc điểm hình thức của các câu nghi vấn đó. -Phân biệt câu nghi vấn và những câu không phải câu nghi vấn. -Phân biệt hình thức và ý nghĩa của một số câu nghi vấn khác nhau. -Phát hiện lỗi về câu nghi vấn và sửa lỗi. - Ý nghĩa: hỏi thăm sức khỏe vào thời điểm hiện tại, người hỏi biết rõ tình trạng sức khỏe trước đó không tốt (ốm đau, tai nạn. . . . ) 5. Bài tập5. *H trình bày . . . *G chốt lại: a.Bao giờ đứng đầu câu: hỏi về thời điểm sẽ thực hiện hành động đi. b. Bao giờ đứng cuối câu: hỏi về thời gian đã diễn ra hành động đi. 6. Bài tập6. *H trình bày . . . *G chốt lại: a.Câu nghi vấn này đúng vì người hỏi đã tiếp xúc với sự vật, hỏi để biết trọng lượng chính xác của sự vật. b. Câu nghi vấn này sai vì người hỏi chưa biết giá chính xác của chiếc xe thì không thể thắc mắc về chuyện đắt hay rẻ được. IV. Củng cố HD tự học ở nhà. 1.Hướng dẫn tự học: Tìm những văn bản đã học có chứa câu nghi vấn, phân tích tác dụng. -Liên hệ thực tế trong giao tiếp hằng ngày. 2.Củng cố: Chức năng chính của câu nghi vấn là gì? Cho một ví dụ về chức năng của câu nghi vấn? 3.Dặn dò: Học bài & soạn bài:Viết đoạn trong văn bản thuyết minh. 4.Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn:1/1 Ngày dạy:7/1 Lớp: 8 1,23 Tiết:80 Tập làm văn: VIẾT ĐOẠN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I.Mục tiêu cần đạt: Hs cần nắm. A.Mức độ cần đạt: -Luyện cách viết một đoạn văn trong một bài văn thuyết minh. B. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: 1.Kiến thức: -Kiến thức về đoạn văn, bài văn thuyết minh. -Yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh. 2.Kỹ năng: -Xác định được chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh. -Diễn đạt rõ ràng, chính xác. -Viết đoạn văn thuyết minh có độ dài 90 chữ. II.Chuẩn bị: Gv soạn giáo án theo CKT, SGK, SGV -Hs: Soạn bài, SGK III.Tổ chức hoạt động dạy và học: HĐ1: Ổn định: Ss 8 1 Ss 8 2 Ss 8 3 HĐ2: Kiểm tra bài cũ: 1. Chức năng chính của câu nghi vấn là gì? Cho một ví dụ về chức năng của câu nghi vấn? 2. Câu nghi vấn thường có những từ ngữ nào? Cho một ví dụ có từ ngữ đó? 3.Thế nào là đoạn văn? HĐ3: Giới thiệu bài mới. HĐ4: Bài mới. Hoạt động của Thầy & trò Nội dung kiến thức HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A.Tìm hiểu đoạn văn trong văn bản thuyết minh. I. Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh. 1. Đoạn văn a có mấy câu? Từ nào được nhắc lại trong các câu? Tác dụng của từ đó? *H trình bày . . . *G chốt lại: Đoạn văn có 5 câu, từ nước được nhắc lại ở các câu, đó là từ quan trọng thể hiện chủ đề của đoạn văn. -Câu 1: Giới thiệu vấn đề thiếu nước trên thế giới. -Câu 2: Tỉ lệ nước ngọt ít ỏi so với nước trên thế giới. -Câu 3: Mất tác dụng của nước ngọt. -Câu 4: Đa số người dân thiếu nước ngọt. -Câu 5: Dự báo tình hình thiếu nước ngọt. 2. Đoạn văn thuộc miêu tả, biểu cảm, kể chuyện, nghị luận, thuyết minh? Vì sao? *H trình bày . . . *G chốt lại: Không phải -Miêu tả: vì không tả màu sắc, mùi vị, hình dáng -Kể chuyện: vì không kể, không thuật,. -Biểu cảm: vì không bộc lộ cảm xúc, . . . . -Nghị luận: không bàn luận, phân tích, . . . =>Đoạn văn a là thuyết minh. 3.Câu nào là câu chủ đề văn bản? *H trình bày . . . *G chốt lại:Câu 1 nêu chủ đề khái quát, các câu 2,3,4 giới thiệu biểu hiện của nước, câu 5 dự báo trong tương lai. 4.Đoạn văn b gồm mấy câu? Câu nào là câu chủ đề? Nhiệm vụ của các câu? Thuộc đoạn văn gì? *H trình bày . . . *G chốt lại: Đoạn văn gồm có 3 câu. -Câu chủ đề là câu 1, giới thiệu chung quanh Phạm Văn Đồng. Khẳng định phẩm chất, vai trò của ông: Nhà cách mạng và nhà văn hóa. -Câu 2: Giời thiệu Phạm Văn Đồng. -Câu 3: Quan hệ giữa Ông với Chủ tịch Hồ Chí Minh. =>Thuyết minh giới thiệu về một danh nhân, một con người nổi tiếng, . II. Sửa lại các đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn. 1. Yêu cầu tối thiểu của đoạn văn như thế nào? A. Tìm hiểu chung. 1. Bài văn thuyết minh gồm các ý lớn, mỗi ý được phát triển thành một đoạn văn, đoạn văn thuyết minh là một bộ phận của bài văn thuyết minh. 2.Khi viết đoạn văn thuyết minh cần bày rõ, ngắn gọn ý chủ đề; các ý trong đoạn sắp xếp theo một trình tự hợp lý (theo cấu tạo của sự vật; theo thứ tự nhận thức; theo thứ tự diễn biến sự việc hoặc theo thứ tự chính phụ. . . ) 3.Đoạn văn thuyết minh phải góp phần thể hiện đặc điểm của bài văn thuyết minh: giới thiệu được về đối tượng một cách chính xác, khách quan. B. Luyện tập. 1.Nhận diện đoạn văn thuyết minh (Nhằm giới thiệu, cung cấp thống tin khách quan về sự vật, sự việc, hiện tượng tự nhiên, xã hội). 2.Sửa lỗi đoạn văn thuyết minh về cách nêu chủ đề, cách sắp xếp các ý. 3.Xác định các nội dug cụ thể để triển khai một đoạn văn thuyết minh. 4.Viết đoạn văn thuyết minh *H trình bày . . . *G chốt lại: Yêu cầu tối thiểu của đoạn văn. -Nêu rõ chủ đề. -Cấu tạo của bút bi, công dụng của bút bi. -Cách sử dụng bút bi. 2. Nêu nhược điểm của hai đoạn văn vả cách sữa chữa? *H trình bày . . . *G chốt lại: Đoạn văn a không rõ câu chủ đề, chưa có ý công dụng, ý lộn xộn, thiếu mạch lạc,. . .=> Rõ câu chủ đề, công dụng, xếp lại các ý, . -Đoạn văn b lộn xộn, rắc rối, phức tạp, câu 1 với các câu gắn kết gượng gạo=>làm rõ chủ đề, sắp xếp theo trình tự nhất định, . . . B. Luyện tập. 1.Bài tập 1: *H trình bày . . . *G chốt lại:Viết đoạn MB giới thiệu trường em. Viết ngắn gọn từ 1-2 câu/đoạn. Hết tiết 80 2. Bài tập 2: 3. Bài tập 3: theo chủ đề . *Trọng tâm của phần luyện tập là kỹ năng viết (đoạn văn thuyết minh). IV. Củng cố HD tự học ở nhà. 1.Hướng dẫn tự học: Sưu tầm một số đoạn văn thuộc các phương thức biểu đạt khác nhau để so sánh, đối chiếu, làm mẫu tự phân tích, nhận diện. -Viết đoạn văn thuyết minh theo chủ đề tự chọn. 2.Củng cố: Nhắc lại các phương pháp thuyết minh. 3.Dặn dò: Học bài & soạn bài: Viết đoạn trong văn bản thuyết minh (tt) 4.Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày dạy:7/1 Lớp: 8 1,23 Tiết :80 Tập làm văn: VIẾT ĐOẠN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I.Mục tiêu cần đạt: Hs cần nắm. A.Mức độ cần đạt: -Luyện cách viết một đoạn văn trong một bài văn thuyết minh thiểu của đoạn văn như thế nào? A. Tìm hiểu chung. 1. Bài văn thuyết minh gồm các ý lớn, mỗi ý được phát triển thành một đoạn văn, đoạn văn thuyết minh là một bộ phận của bài văn thuyết minh. 2.Khi. 1.Kiến thức: -Kiến thức về đoạn văn, bài văn thuyết minh. -Yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh. 2.Kỹ năng: -Xác định được chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh. -Diễn đạt rõ

Ngày đăng: 03/11/2014, 14:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w