Tuần 20 - Tiết 77 Ngày soạn: 13/1/2010 Văn bản: Quê hơng ( Tế Hanh ) A. Mục tiêu. - Giúp hs cảm nhận đợc vẻ đẹp tơi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển đợc miêu tả trong bài thơ và tình cảm quê hơng đằm thắm của tác giả. - Thấy đợc những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ. - Giáo dục tình yêu quê hơng, đất nớc. B. Chuẩn bị. - GV: Sgk,sgv, giáo án, tài liệu - HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi sgk C. Tiến trình dạy - học. - Tổ chức. - Kiểm tra: ? Đoc thuộc lòng bài Nhớ rừng ? Nêu giá trị nội dung, nghệ thuật? - Bài mới. Gv gọi hs đọc chú thích (*) sgk. ? Hãy tóm tắt những thông tin chính liên quan đến tác giả và tác phẩm? - Gv giới thiệu thêm một số thông tin từ cuốn " Thi nhân VN ": chân dung, tác phẩm, phong cách ? Nêu xuất xứ văn bản? - Gv hớng dẫn hs cách đọc . - Gv đọc mẫu - gọi hs đọc, có nhận xét. - Chú thích: gv và hs cùng giải thích một số chú thích khó. ? Hãy tìm bố cục bài thơ ? ? Mỗi nội dung đó đợc biểu hiện bằng phơng thức biểu đạt chính nào ? - Gv yêu cầu hs đọc diễn cảm phần 1 của bài thơ. ? Hai câu thơ đầu, tác giả giới thiệu làng tôi có đặc điểm đặc biệt gì ? ? ở khổ thơ tiếp theo, tác giả đã miêu tả cảnh dân chài đi biển trong khung cảnh ntn ? ? Hình ảnh đoàn thuyền ra khơi đợc tác giả miêu tả ntn ? ? Em hãy phát hiện các biện pháp NT tác giả đã sử dụng trong câu thơ và phân tích tác dụng ? I. Giới thiệu chung. 1. Tác giả. - Tế Hanh sinh 1921 tại làng chài ven biển Quảng Ngãi. - Thơ của ông thờng mang nặng nỗi buồn và tình yêu quê hơng thắm thiết. - Thơ của ông đã bền bỉ phục vụ cách mạng và từng đợc trao giải thởng HCM. 2. Tác phẩm. - Là bài thơ mở đầu cho các bài thơ viết về quê hơng của ông. - Bài thơ rút từ tập "Nghẹn ngào", sau in lại trong tập "Hoa niên". II. Đọc - hiểu văn bản 1. Đọc - chú thích. - Đọc to, rõ, chú ý ngắt nhịp của thể thơ 8 chữ, bên cạnh đó phải thể hiện đợc cảnh đẹp của quê hơng và khí thế dũng mãnh của các chàng trai khi ra biển cùng nỗi nhớ làng quê của tác giả. 2. Thể thơ. - Thể 8 tiếng/ câu: 2,4,6,8 câu/ khổ - Nhịp 3/2/3 hoặc 3/5 3. Bố cục: (2 phần) - 16 câu đầu: Hình ảnh con ngời và cuộc sống làng chài quê hơng. - 4 câu cuối: Nỗi nhớ khôn nguôi của nhà thơ khi xa quê hơng. - Phần đầu: miêu tả. - Phần cuối: biểu cảm. 4. Phân tích. a. Hình ảnh con ngời và cuộc sống làng chài quê hơng. - Làng tôi: làm nghề chài lới, xung quanh là n- ớc, cách biển nửa ngày sông. Đây là một làng quê miền biển , nên nghề chính là đi biển. - Khung cảnh: trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng. Khung cảnh thật đẹp, bầu trời cao rộng, trong trẻo, nhuốm nắng hồng bình minh của biển. *Hình ảnh đoàn thuyền: Chiếc thuyền nhẹ hăng nh con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vợt trờng giang. - NT: so sánh ( con tuấn mã ), kết hợp với việc sử dụng một loạt các động, tính từ mạnh" hăng, phăng, vợt, mạnh mẽ " để diễn tả thật ấn tợng khí thế băng tới dũng mãnh của con thuyền ra khơi, toát lên một sức sống mạnh mẽ, một vẻ đẹp hùng tráng đầy hấp dẫn. ? Em có nhận xét gì về cảnh lao động của làng chài ? ? Chi tiết nào đặc tả con thuyền? ? Có gì độc đáo trong chi tiết này? ? Em có hình dung gì về con thuyền từ những lời miêu tả trên ? * Hs đọc khổ thơ tiếp. ? Cảnh thuyền và ngời về bến đợc miêu tả bằng những chi tiết nào ? ? Khung cảnh đó gợi cho em biết cuộc sống nơi đây ntn ? ? Hình ảnh ngời dân chài đợc tác giả miêu tả ntn ? ? Cảm nhận của em về hình ảnh đó ntn ? Hãy phân tích những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của hai câu thơ cuối khổ thứ 3: Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ ? Từ các nội dung phân tích trên đã cho em cảm nhận đợc ntn về tâm hồn của nhà thơ ? * Gọi hs đọc khổ thơ cuối. ? Bốn câu thơ cuối, tác giả đề cập đến nội dung gì ? ? Tác giả nhớ những điều gì nơi làng quê? ? Nội dung đó đợc thể hiện rõ nhất ở hình ảnh thơ nào ? ý nghĩa ? ? Em có nhận xét gì về tấm lòng của tác giả với quê hơng ? ? Bài thơ đã cho em cảm nhận đợc gì về một làng quê miền biển và tâm sự của tác giả Tế Hanh đối với quê hơng ? Nội dung trên đợc biểu hiện bằng những biện pháp NT đặc sắc nào? - Bức tranh làng chài thật sinh động: cảnh thiên nhiên tơi sáng, cảnh lao động đầy hứng khởi và dào dạt sức sống. * Hình ảnh con thuyền: Cánh buồm giơng to nh mảnh hồn làng. Rớn thân trắng bao la thâu góp gió. - Tác giả sử dụng NT so sánh và ẩn dụ để vẽ chính xác cái hình và hồn của con thuyền thật đẹp và lãng mạn. - Con thuyền là biểu tợng của linh hồn làng chài, nó đợc mọi ngời yêu quí, gắn bó, thân thiết, là linh hồn, sự sống của làng chài. Một biểu tợng bay bổng, mang ý nghĩa lớn lao, giàu xúc cảm. * Dân làng: tấp nập, ồn ào, đón ghe về, cá đầy ắp, thân bạc trắng, - Bức tranh lao động, náo nhiệt, đầy ắp niềm vui và sự sống, nhng cũng đầy lo toan, thử thách " nhờ ơn trời biển lặng" . * Hình ảnh dân chài: làn da ngăm rám nắng, thân hình nồng thở vị xa xăm. - Những ngời con của biển khơi với làn da ngăm nhuộm nắng, gió, thân hình vạm vỡ thấm đậm vị mặn mòi của biển khơi. Vẻ đẹp đặc tr- ng, khoẻ khoắn của ngời dân miền biển. - Hình ảnh thơ vừa chân thực, vừa lãng mạn và có tầm vóc phi thờng. - Bằng biện pháp nhân hoá, tác giả đã cảm nhận về con thuyền nh một cơ thể sống, một phần sự sống của cuộc sống nơi đây. - Tác giả có một tâm hồn tinh tế, tài hoa và một tấm lòng gắn bó sâu nặng với con ngời, cuộc sống lao động làng chài quê hơng thì mới có những cảm nhận xuất thần ấy. b. Nỗi nhớ quê hơng. - Nỗi nhớ làng quê khôn nguôi. - Biển, cá, cánh buồm, thuyền, mùi biển - Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá. =>Nhấn mạnh nỗi nhớ quê, nhớ tới cồn cào cái mùi " nồng mặn" đặc trng của quê nh đợc thốt ra từ trái tim với nỗi nhớ chân thành, giản dị, tự nhiên. - Tác giả gắn bó, thuỷ chung, là ngời con hiếu thảo với quê hơng - nơi chôn nhau cắt rốn của mình. 5. Tổng kết. - GV nhấn mạnh - Hs đọc ghi nhớ. D.Củng cố - Hớng dẫn. ? Gọi 2 hs đọc diễn cảm bài thơ( chú ý thể hiện tâm trạng của nhân vật trữ tình). ? Hs tìm một số câu thơ, đoạn thơ về tình cảm quê hơng mà em yêu thích? - Về nhà học thuộc lòng bài thơ. - Soạn bài :" Khi con tu hú ". ______________________________________ Tuần - Tiết 78 Ngày soạn: 14/1/2010 Văn bản: Khi con tu hú ( Tố Hữu ) A. Mục tiêu. - Giúp hs cảm nhận đợc cảnh tợng mùa hè đầy hơng sắc, sức sống cùng niềm yêu sống, khát khao tự do của ngời chiến sĩ cách mạng trong hoàn cảnh tù đầy. - Nhận biết đợc các trạng thái cảm xúc khi mềm mại tha thiết, khi cứng cỏi quyết liệt đợc thể hiện qua thể thơ lục bát giản dị. - Giáo dục tình yêu cái đẹp, yêu tự do. B. Chuẩn bị. - GV: Sgk,sgv, giáo án, tài liệu - HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi sgk C. Tiến trình dạy - học. - Tổ chức. - Kiểm tra: ? Đọc thuộc lòng bài Quê hơng? Nêu giá trị nội dung, nghệ thuật? ? Phân tích nét đặc sắc của câu thơ : " Cánh buồm giơng to nh mảnh hồn làng Rớn thân trắng bao la thâu góp gió " - Bài mới. - Gv gọi hs đọc chú thích (*) sgk. ? Hãy thuyết minh những thông tin quan trọng về tác giả, tác phẩm ? ? Nêu xuất xứ bài thơ? I. Giới thiệu chung. 1. Tác giả. - Tố Hữu (1920 - 2002). Tên thật là Nguyễn Kim Thành, quê ở Thừa Thiên - Huế. - Ông đợc giác ngộ cách mạng từ rất sớm, ở ông có sự thống nhất đẹp đẽ giữa cuộc đời cách mạng và cuộc đời thơ. - Ông đợc coi là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng kháng chiến, từng đợc trao giải thởng HCM. 2. Tác phẩm. - Bài thơ đợc sáng tác trong nhà lao Thừa Phủ khi tác giả mới bị bắt giam ở đây. - Gv hớng dẫn hs cách đọc. - Gv đọc mẫu - gọi hs đọc, có nhận xét. - Chú thích( gv cùng hs giải thích ). ? Theo em, tác giả đặt tên bài thơ là " Khi con tu hú " là có dụng ý gì? ? Bài thơ có thể chia bố cục ntn ? II. Đọc - hiểu văn bản 1. Đọc - chú thích. - Đọc to, rõ, ngắt nhịp đúng thể thơ lục bát và nội dung các câu thơ thể hiện, đồng thời thể hiện tâm trạng bức xúc, ngột ngạt vì mất tự do, náo nức hớng ra cuộc sống bên ngoài, muốn thoát ra để trở về với cuộc đời tự do, với hoạt động cách mạng. - Đây chỉ là vế phụ của một câu trọn ý, tác giả đặt nh vậy với dụng ý hoán dụ, liên tởng đến tiếng chim tu hú chính là tiếng gọi báo hiệu của mùa hè, của sự sống. 2. Bố cục: 2 phần. - 6 câu thơ đầu : tả cảnh trời đất vào hè. - 4 câu kết: tả tâm trạng ngời chiến sĩ trong nhà tù. * Gv gọi hs đọc 6 câu thơ đầu . ? Thời gian vào hè đợc báo hiệu bằng những âm thanh nào ? ? Những âm thanh đó gợi lên một cuộc sống ntn ? ? So sánh tiếng tu hú của với tiếng tu hú của B Việt tu hú ơi đồng xa/ ? Mùa hè qua cảm nhận của ngời tù hiện lên có những cảnh vật đặc trng nào ? ? Em có nhận xét gì về từ ngữ đợc sử dụng trong các câu thơ ? Tác 3. Phân tích. a.Cảnh mùa hè. - Âm thanh báo hiệu mùa hè: tu hú gọi bầy, v- ờn râm dậy tiếng ve ngân. - Cuộc sống vào hè thật rộn rã, tng bừng. - Giống: gợi không gian đồng quê gần gũi thân thuộc. - Khác: +BViệt tu hú gợi kỉ niệm thân thơng của tình bà cháu. + T Hữu tu hú là âm thanh báo hiệu mùa hè sôi động ngời chiến sĩ cách mạng. - Bắp rây vàng, nắng đào, lúa chiêm chín, bầu trời cao rộng với cánh diều chao lợn, trái cây đợm ngọt - Tác giả đã sử dụng rất nhiều các tính từ chỉ màu sắc, tính chất diễn tả bức tranh về mùa hè dụng ? ? Em có nhận xét gì về cảnh mùa hè qua cảm nhận của ngời chiến sĩ cách mạng ? - Gv dẫn dắt: Tất cả vẻ đẹp đó đợc tác giả cảm nhận khi đang ở trong tù. Từ đó cho em hiểu gì về cảm xúc, tâm hồn của ngời tù ? *Hs đọc khổ thơ cuối. ? Khi nhà thơ viết " Ta nghe hè dậy bên lòng " , em hiểu nhà thơ đã đón nhận cảnh mùa hè bằng thính giác hay bằng cảm giác ? ? Từ đó em có thể hình dung tâm hồn của tác giả ntn ? ? Hãy tìm những chi tiết diễn tả nỗi khổ của ngời chiến sĩ cách mạng trong tù ? ? Em có nhận xét gì về NT đợc sử dụng trong đoạn thơ ? Tác dụng ? ? Mở đầu và kết thúc bài thơ đều có tiếng tu hú kêu, nhng tâm trạng của ngời tù khi nghe tiếng tu hú kêu rất khác nhau, vì sao ? ? Qua bài thơ em cảm nhận đợc những điều cao đẹp nào từ tâm hồn nhà thơ? ? Qua phân tích bài thơ cho em hiểu gì về tâm trạng ngời tù khi nghe tiếng tu hú kêu và tâm hồn của nhà thơ Tố Hữu ? ? Có thể đặt cho bài thơ nhan đề khác nào? với âm thanh rộn rã, rực rỡ sắc màu, ngọt ngào hơng vị, bầu trời khoáng đạt tự do - Cảnh mùa hè thật tơi thắm, lộng lẫy với sự sống đang sinh sôi, nảy nở, giàu sinh lực, phóng khoáng, tự do. - Tác giả - ngời tù cách mạng có sức cảm nhận mãnh liệt, tinh tế của một tâm hồn trẻ trung, yêu đời nhng đang mất tự do và khao khát tự do đến cháy ruột, cháy lòng . b. Tâm trạng ngời tù cách mạng. - Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác để diễn tả cảm nhận mùa hè của mình bằng cả tâm hồn và tấm lòng hớng về tự do. - Nồng nhiệt, khát khao cuộc sống tự do. - Tâm trạng ngời tù: muốn đạp tan phòng, ngột, chết uất - NT: nhịp thơ ngắt bất thờng (6/ 2; 3/ 3), dùng động, tính từ mạnh, câu cảm thán (ôi thôi, làm sao) => Diễn tả cảm giác ngột ngạt cao độ, niềm khát khao cháy bỏng muốn thoát ra khỏi cảnh tù ngục, trở về với cuộc sống tự do ở bên ngoài . * Sự khác nhau của tiếng tu hú kêu: - Lúc đầu: tâm trạng hoà hợp với sức sống mùa hè, thể hiện lòng say mê cuộc sống. - Lúc cuối: tâm trạng u uất, khắc khoải của ng- ời bị mất tự do, bị tách rời cuộc sống. - Lí do: tâm trạng đợc khơi dậy từ hai không gian hoàn toàn khác nhau và tiếng chim tu hú đều là tiếng gọi tha thiết của thế giới tự do. - Lòng yêu cuộc sống, niềm khao khát tự do cháy bỏng của ngời chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đầy. 4. Tổng kết. - Tố Hữu là một hồn thơ nhạy cảm, yêu sống mãnh liệt luôn khát khao đấu tranh cho tự do, cho cách mạng * Ghi nhớ: - Gv nhấn mạnh - Hs đọc. III. Luyện tập. A. Khúc hát tự do C. Âm thanh bừng thức B. Hè dậy trong lòng D. Tiếng chim giục giã D. Củng cố - Hớng dẫn. ? Đọc diễn cảm bài thơ? - Gv nhấn mạnh trọng tâm bài. - Về nhà học bài, học thuộc lòng bài thơ. - Xem trớc bài: " Câu nghi vấn " _________________________________________ Tuần 20 - Tiết 79 Ngày soạn: 15/1/2010 Tiếng việt: câu nghi vấn A. Mục tiêu. - Giúp hs hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc - Nhận biết chính xác các trờng hợp sử dụng câu nghi vấn trong các hoàn cảnh giao tiếp cụ thể. - Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình huống giao tiếp. B. Chuẩn bị. - GV: Sgk,sgv, giáo án, tài liệu - HS: Đọc vd và trả lời câu hỏi sgk C. Tiến trình dạy - học. - Tổ chức. - Kiểm tra: ? Nêu đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn? - Bài mới. - Hs đọc và quan sát kĩ các ví dụ. ? Hãy tìm các câu nghi vấn có trong các ví dụ ? ? Các câu nghi vấn trong đoạn trích trên có dùng để hỏi không ? Nếu không dùng để làm gì? ? Nhận xét về dấu câu kết thúc những câu nghi vấn trên ? ? Vậy câu nghi vấn ngoài chức năng hỏi , còn có các chức năng khác nào ? ? Tìm câu nghi vấn? Đặc điểm hình thức nào cho biết câu nghi vấn? ? Câu nghi vấn đó dùng để làm gì? ? Tìm câu nghi vấn? ? Câu nghi vấn đó dùng để làm gì? ? Đặt 2 câu nghi vấn? - Đọc yêu cầu bài 4 I. Những chức năng khác. 1. Ví dụ: 2. Nhận xét. - Các câu nghi vấn: a. Những ngời muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ? b. Mày định nói cho cha mày nghe đấy à ? c. Có biết không ? Lính đâu ? Sao bay dám để nó chạy sồng sộc vào đây nh vậy ? Không còn phép tắc nữa à ? d. Cả đoạn. e. Cả đoạn. - Các câu nghi vấn không dùng để hỏi. - Các câu nghi vấn dùng để: a. Biểu lộ tình cảm, cảm xúc. b. Biểu lộ sự đe doạ. c. 4 câu dùng để đe doạ. d. Dùng để khẳng định e. 2 câu đều thể hiện cảm xúc ngạc nhiên. - Không phải tất cả các câu nghi vấn đều phải kết thúc bằng dấu hỏi, có thể kết thúc bằng dấu ( ! ) nh ở ví dụ e. 3. Ghi nhớ: - Gv nhấn mạnh - Hs đọc IV. Luyện tập. Bài 1. - Các câu nghi vấn và chức năng của nó là: a. Con ngời đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh T để có ăn? (Bộc lộ cảm xúc, tình cảm ngạc nhiên) b. Cả khổ thơ là câu nghi vấn trừ "Than ôi " (phủ định và bộc lộ tình cảm, cảm xúc) c. Sao ta rơi (cầu khiến, bộc lộ tình cảm cảm xúc) d. Ôi bay? (phủ định-bộc lộ tình cảm cảm xúc) Bài 2. * Các câu nghi vấn và đặc điểm hình thức, chức năng của chúng là : a. Sao cụ lo xa thế ? (phủ định) - Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại ? (Phủ định) - Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu? (Phủ định) b. Cả đàn bò giao cho thằng bé không ra ngời ra ngợm ấy, chăn dắt làm sao ? (bộc lộ sự băn khoăn, ngần ngại.) c. Ai tử? (khẳng định) d. Thằng khóc? (hỏi) * Câu có ý nghĩa tơng đơng mà không phải câu nghi vấn: a. Cụ không phải lo xa quá nh thế. Không nên nhịn đói mà để lại tiền. Ăn hết thì lúc chết không có tiền để mà lo liệu. b. Không biết là thằng bé chẳng ra ngời, ra ngợm ấy có chăn dắt đợc đàn bò hay không. c. Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử Bài 3 a. Bạn có thể giải giúp mình bài toán khó này đ- ợc không ? b. Sao mình lại có lúc lẩn thẩn đến thế? Bài 4 - Trong trờng hợp nh vậy: những câu nghi vấn dùng để chào. Ngời nghe không nhất thiết phải trả lời mà có thể đáp lại bằng 1 câu chào khác. ngời nói và ngời nghe có quan hệ rất thân mật. D. Củng cố - Hớng dẫn. ? Trong giao tiếp hàng ngày, em thờng dùng câu nghi vấn ntn ? - Gv nhẫn mạnh trọng tâm bài học - Về nhà học bài, hoàn thiện các bài tập còn lại. - Xem trớc bài " Thuyết minh về một phơng pháp ". __________________________________ Tuần - Tiết 80 Ngày soạn:16/1/2010 Tập làm văn: Thuyết minh về một phơng pháp (cách làm) A. Mục tiêu. - Giúp hs biết cách thuyết minh về một phơng pháp, một thí nghiệm. - Nhận biết đợc cách viết bài thuyết minh về một phơng pháp, một cách làm . - Giáo dục ý thức tìm hiểu các phơng pháp, cách làm các thí nghiệm, dụng cụ, trò chơi B. Chuẩn bị. - GV: Sgk,sgv, giáo án, tài liệu - HS: Đọc vd và trả lời câu hỏi sgk C. Tiến trình dạy - học. - Tổ chức. - Kiểm tra: ? Vậy khi viết bài văn thuyết minh phải viết đoạn ntn ? - Bài mới. - Hs đọc hai ví dụ sgk. ? Trong hai bài thuyết minh về cách làm đồ chơi và nấu canh rau ngót, có những mục nào ? Các mục đó của hai bài có giống nhau không? - Gv giới thiệu các cuốn sách đã su tầm và hỏi : muốn thuyết minh về cách làm một cái gì đó thì phải làm ntn ? - Hs chú ý vào phần thuyết minh cách làm và cho biết: Cách làm đ- ợc trình bày theo thứ tự nào ? ? Khi thuyết minh, ngôn ngữ, lời văn phải đáp ứng yêu cầu gì ? ? Nắm đợc các mục, cách thuyết minh mà không hiểu gì về cách làm, phơng pháp đó thì có viết thành bài đợc không ? ? Vậy muốn giới thiệu về một ph- ơng pháp (cách làm) ta phải thực hiện những gì ? * Gv yêu cầu hs trình bày phần chuẩn bị của mình về một số trò chơi dân gian thông thờng mà các em thờng chơi ( Khoảng 3 - 4 hs trình bày ). - Hs tiến hành vận dụng kiến thức vừa học để luyện tập. - Gv tiến hành đôn đốc và gợi ý bài thuyết minh phải đảm bảo các nội dung sau: ? Chỉ ra cách đặt vấn đề, các cách đọc và đặc biệt là nội dung và hiệu quả của phơng pháp đọc nhanh? I. Giới thiệu một phơng pháp ( cách làm ). 1. Ví dụ: 2. Nhận xét. - Cả hai bài thuyết minh đều có các mục giống nhau là: (1) : Nguyên vật liệu. (2) : Cách làm. (3) : Yêu cầu thành phẩm. - Khi muốn thuyết minh về cách làm một cái gì đó đều phải tuân theo thứ tự các mục nh vậy. - Thuyết minh về cách làm phải trình bày rõ các điều kiện, cách thức, trình tự làm ra sản phẩm và yêu cầu chất lợng đối với sản phẩm đó. - Lời văn cần ngắn gọn, rõ ràng. - Muốn thuyết minh về một phơng pháp (cách làm) thì ngời viết phải nắm chắc, hiểu rõ về ph- ơng pháp (cách làm) đó. 3.Ghi nhớ: - Gv nhấn mạnh - Hs đọc. II. Luyện tập. Bài 1 * Gv chọn một trò chơi thông thờng nhất mà đa số các em đều biết ( ô ăn quan, bịp mắt bắt dê, rồng rắn lên mây ) để các em luyện tập thuyết minh. - Giới thiệu khái quát trò chơi. - Có các mục: + Số ngời chơi, dụng cụ chơi. + Cách chơi (luật chơi): thế nào thì thắng ? Thế nào thì thua ? Thế nào thì phạm luật ? + Yêu cầu đối với trò chơi. Bài 2 * Cách đặt vấn đề đi từ rộng đến hẹp: - Vai trò quan trọng không thể thay thế đợc con ngời ở thời đại KH máy móc phát triển. - Để gánh vác đợc vai trò đó con ngời cần phải đọc. - Số lợng rất lớn về đầu sách. - Cách đọc ntn cho núi t liệu đó. * Cách đọc: - Đọc thành tiếng - Đọc thầm * Nội dung và hiệu quả của phơng pháp đọc nhanh( nêu trong bài) => Những số liệu tronh bài có ý nghĩa chứng minh, tăng sức thuyết phục đối với việc giới thiệu phơng pháp đọc nhanh. D.Củng cố - Hớng dẫn. ? Đã bao giờ em thuyết minh cho các bạn cách chơi, cách làm một trò chơi hay một đồ vật nào đó cha ? Lúc đó em có thuyết minh giống nh cách vừa học này không ? - Về nhà học bài, hoàn thành hai bài tập vào vở. - Soạn bài: " Tức cảnh Pác Bó ". Xác nhận đã soạn đủ bài tuần 20 Ngày 16 tháng 1 năm 2010 Tổ trởng Vũ Thị Liễu . hơng mà em yêu thích? - Về nhà học thuộc lòng bài thơ. - Soạn bài :" Khi con tu hú ". ______________________________________ Tuần - Tiết 78 Ngày soạn: 14/1 /201 0 Văn bản: Khi con tu. bát giản dị. - Giáo dục tình yêu cái đẹp, yêu tự do. B. Chuẩn bị. - GV: Sgk,sgv, giáo án, tài liệu - HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi sgk C. Tiến trình dạy - học. - Tổ chức. - Kiểm tra: ?. ". __________________________________ Tuần - Tiết 80 Ngày soạn:16/1 /201 0 Tập làm văn: Thuyết minh về một phơng pháp (cách làm) A. Mục tiêu. - Giúp hs biết cách thuyết minh về một phơng pháp, một thí nghiệm. - Nhận biết