Phân tích bài toán.Nêu cách chọn ẩn và các bước giải bài toán.. Tìm chiều dài quãng đường AB..[r]
(1)Tuần : Ngày soạn: / …./ 2012 Tiết PPCT: Ngày dạy:…./ …./ 2012
LT: Phơng trình bậc ẩn. I MC TIÊU:
- Rèn kĩ giải phơng trình, biến đổi tơng đơng phơng trình
- Học sinh thực hành tốt giải phơng trình đa đợc dạng ax + b = phơng trình tích, phơng trình chứa ẩn mẫu
II CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn, thớc k
- HS: Ơn tËp c¸c kiÕn thøc cị, dơng cô häc tËp III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Ổn định tổ chức : 8A… Kiểm tra :
B i m ià ớ
Hoạt động GV vaø HS Nội dung
Hoạt động 1: Lí THUYẾT
GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau Hỏi: ph¬ng trình ẩn có dạng nh nào? Hi: Khi giá trị biến nghiệm phơng tr×nh?
Hỏi: Khi hai phơng trình đợc gọi l tng ng?
- Một phơng trình ẩn x ln cã d¹ng
A(x) = B(x) Trong vế trái A(x) , vế phải B(x) hai biểu thức chứa biến x
- Giá trị biến nghiệm phơng trình cho nghịêm phơng trình -Hai phơng trình gọi tơng đơng hai ph-ơng trình có tập hợp nghiệm
Hi: Định nghĩa phơng trình bậc ẩn?
GV: Nờu hai qui tắc biến đổi phơng trình?
- Phơng trình có dạng ax + b = víi a, b lµ hai sè cho tríc (a ≠ 0)
- Phơng trình bậc ax + b = cã mét
nghiÖm x = b a
- Qui tắc chuyển vế: ta chuyển hạng tử từ vế sang vế đồng thời đổi dấu hạng tử
- Qui tắc nhân với số: Ta nhân (chia) hai vế với số khác Hoạt ng 2: BI TP
Bài tập 1:
Giải phơng trình sau:
a)4x(2x + 3) - x(8x - 1) = 5(x + 2) b)(3x - 5)(3x + 5) - x(9x - 1) =
Bµi tËp 1:
a) 4x(2x + 3) - x(8x - 1) = 5(x + 2) 8x2 + 12x - 8x2 + x = 5x + 10 8x2 - 8x2 + 12x + x - 5x = 10 8x = 10
x = 1,25
b) (3x - 5)(3x + 5) - x(9x - 1) = 9x2 - 25 - 9x2 + x = 4
9x2 - 9x2 + x = + 25 x = 29
Bµi tËp 2:
Giải phơng trình sau: Bài tập 2:
Giáo viên: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán-Lý
(2)a)
2(1 3x) 3x 3(2x 1)
b) 7
5 10 4
5x 8x 4x 2
c) 5
6 3 5
GV: Gọi HS lên bảng giải
GV: Sửa chốt lại phương pháp
2(1 3x) 3x 3(2x 1)
b) 7
5 10 4
8(1 - 3x) - 2(2 + 3x) = 140 - 15(2x + 1) - 24x - - 6x = 140 - 30x - 15 - 24x - 6x + 30x = 140 - 15 - + 0x = 121
Vậy phơng trình vô nghiệm 5x 8x 4x 2
c) 5
6 3 5
5(5x + 2) - 10(8x - 1) = 6(4x + 2) - 150 25x + 10 - 80x + 10 = 24x + 12 - 150 25x - 80x - 24x = 12 - 150 - 10 - 10 - 79x = - 158
x = Bài tập 3: Cho phơng trình
(m2 - 4)x + m = 2
Giải phơng trình trờng hợp sau: a) m = -4
b) m = -1 c) m = -2 d) m =
Bµi tËp 3:
a) Với m = - Thỡ phơng trình trở thành 0x =
b) Với m = - Thì phơng trình trở thành 0x =
c) Vi m = - Thỡ phơng trình trở thành -2x2 =
d) Với m = Thì ph¬ng trình trở thành 4x2 = phơng trình nhận x = vµ x = - lµ nghiƯm
4: Hớng dẫn nhà - Ôn lại lý thuyÕt
- Xem lại dạng tập làm 5 : Rút kinh nghiệm :
……… ………
Ký duyệt, ngày tháng năm 2012
Tuần : Ngày soạn: / …./ 2012 Tiết PPCT: Ngày dạy:…./ …./ 2012
LUYỆN TẬP: Định lí Ta-Lét và hệ chúng I - MỤC TIÊU:
Củng cố kiến thức định lí Ta lét tam giác, định lí Ta lét đảo hệ định lí Ta lét tam giác
- Rèn kĩ vận dụng kiến thức để suy đoạn thẳng tơng ứng tỉ lệ để từ tìm đoạn thẳng cha biết hình chứng minh hai đoạn thẳng hai đờng thẳng song song
II - CHUẨN BỊ
Giáo viên: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán-Lý
(3)GV: giáo án, bảng phụ, thớc
HS: Ôn tập kiến thức cũ, dụng cụ học tập Iii- tiến trình dạy học:
Hoạt động GV vaø HS Nội dung
Hoạt động : ôn tập lý thuyết GV: Nêu định líTa let thuận đảo?
HS: Nêu định lý Ta – Lét đảo
*Định lí thuận : Nếu đờng thẳng cắt hai cạnh tam giác song song với cạnh cịn lại định hai cạnh đoạn thẳng tơng ứng tỉ lệ
* Định lí đảo : Nếu đờng thẳng cắt hai cạnh tam giác va fđịnh hai cạnh đoạn tơng ứng thẳng tỉ lệ đ-ờng thẳng song song với cạnh lại tam giác
* Hệ quả : Nếu đờng thẳng cắt hai cạnh tam giác song song với cạnh cịn lại tạo thành tam giác có ba cạnh t-ơng ứng tỉ lệ với ba cạnh tam giác cho
1) Định lý Ta lét.
ABC ; B’C’ //BC GT (B’AB ; C’ AC)
KL BC
C B AC AC AB
AB' ' ' '
2) Định lí đảo
ABC; B’C’ //BC GT (B’AB; C’ AC)
KL BC
C B AC AC AB
AB' ' ' '
Hoạt động : tập áp dụng GV treo bảng phụ ghi đề tập 1:
HS quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm GV: Gọi hs lên bảng vẽ hình ghi GT KL
HS: lên bảng vẽ hình ghi GT KL GV: Gọi hs nêu cách làm
HS: Áp dụng định lý Ta - lét
GV: Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bỉ sung HS: Nhận xét
GV: uốn nắn cách làm
GV: Gọi hs lên bảng trình bày lời giải HS: Lờn bng trỡnh bày lời giải
Vì DE // BC (gt) áp dụng định lí Ta lét ABC ta có:
AD AE 4 AE
AB AC 6 9 AE =
4.9 6 6 (cm) Mµ CE = AC - AE CE = - = (cm)
Bµi tËp 1:
Cho ABC có AB = 6cm, AC = 9cm Trên cạnh AB lấy điểm D cho AD = cm Kẻ DE // BC (E AC) Tính độ dài đoạn thẳng AE, CE
A
B C
D E
Gi¶i:
Vì DE // BC (gt) áp dụng định lí Ta lét ABC ta có:
AD AE 4 AE
ABAC 6 9 AE =
4.9 6 6 (cm) Mµ CE = AC - AE CE = - = (cm) Bµi tËp 2: Cho ABC cã AC = 10 cm trªn
cạnh AB lấy điểm D cho AD = 1,5 BD kẻ DE // BC (E AC) Tính độ dài AE, CE
Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm Gọi hs lên bảng vẽ hình ghi GT KL
Bµi tËp 2:
Giáo viên: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán-Lý
(4)HS1:
Gọi hs nêu cách làm HS2:
Gọi hs kh¸c nhËn xÐt bỉ sung HS3:
Gäi hs khác nhận xét bổ sung
Bài tập : Cho h×nh thang ABCD
(AB // CD); AB // CD Gọi trung điểm các đờng chéo AC, BD thứ tự M N chứng minh MN // AB
A
B C
D E
Gi¶i:
Vì DE // BC (gt) áp dụng định lí Ta lét ABC ta có:
AE AD AE 1,5BD
CE BD AC AE BD Hay
AE 3
10 AE 2 2AE = 3(10 - AE) 2AE = 30 - 3AE 2AE + 3AE = 30 5AE = 30
AE = (cm)
CE = AC - AE = 10 - = (cm) Bµi tËp 3:
- Gäi P, Q thứ tự trung điểm AD, BC - Nèi M víi P ta cã
PA = PD ; MB = MD => MP đờng trung bình ADB
=> MP // AB ; MP = 2AB Hay
MP
AB2 vµ
PA
AD2 (1) Mặt khác NA = NC
=>
AN
AC 2 (2) Tõ (1) vµ (2) =>
PA AN
ADAC Theo định lí Ta Lét đảo ta có PN // DC hay PN // AB Từ PM // AB PN // AB
=> P, M, N thẳng hàng Vậy MN // AB V.Híng dÉn vỊ nhµ:
+Nắm nộidung định lí, định lí đảo hệ định lí Ta lét Nắm cách làm tập
Ho¹t ®
5 : Rót kinh nghiƯm :
………
=
………
Giáo viên: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán-Lý
(5)Ký duyệt, ngày ……tháng …….năm 2012
Tuần: …… Ngày soạn: ……/… / 2012
Tiết PPCT : …… Ngày dạy : … /… / 2012 LT: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU
I - MỤC TIÊU:
Qua học sinh cần nắm:
Giúp HS củng cố về cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, qua đó HS nắm vững trình tự giải ý nghĩa cụ thể của từng bước giải
Rèn kỹ vận dụng vào giải tập liên quan II - CHUẨN BỊ
GV: Bài soạn,thước thẳng,phấn màu, MTBT HS: Tìm hiểu nội dung hc, thc, MTBT
Iii- tiến trình dạy học:
Hoạt động GV HS Nội dung
Hoạt động : ôn tập lý thuyết GV: Nờu cỏc bước giải phương trỡnh
chứa ẩn mẫu?
HS: Nêu bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
GV: Củng cố bước giải Chú ý học sinh bước xác định ĐK cho ẩn bước chọn nghiệm
Cách giải phương trình chứa ẩn mẫu Bước 1:Tìm điều kiện xác định của PT Bước 2:Qui đồng mẫu hai vế khử mẫu Bước : Giải PT vừa nhận
Bước : Chọn nghiệm
Hoạt động : tập áp dụng
Giáo viên: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán-Lý
(6) GV đưa đề tập BT 38/tr9-SBT lên bảng phụ, yêu cầu cá nhân HS thực giải vào vở; đó chọn HS lên bảng giải:
Bài 1 BT 38/tr9-SBT Giải phương trình sau:
GV yêu cầu HS nêu điều kiện xác định của phương trình a); mẫu thức chung của hai vế của phương trình
HSTL: MTC x +
Tương tự, GV yêu cầu HS phải xác định ĐKXĐ mẩu thức chung ở hai vế của phương trình b, c d trước thực giải
GV thường xuyên lưu ý nhắc nhở HS có thói quen sử dụng dấu sau khử mẫu
GV: Sửa chữa, củng cố bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
Bài (BT 39/tr10-SBT) GV đưa đề bảng phụ
a) Tìm x cho giá trị của biểu thức
Bài 1 BT 38/tr9-SBT
1
) (ÑKXÑ: x -1)
1 x x a x x
1 3
1
x x x
x x
2x + = 2x + 0x = –
Không có giá trị của x thỏa mãn hệ thức Vậy S =
22 10 3
) (ÑKXÑ: x )
2 3
x x b x x
2 4 4 2 3 10
2 3
x x x x
x x
2 4 4 2 3 10
3
2 ( TMÑKXÑ)
2
x x x x
x x Khoâng Vậy S =
2
5 2
) (ÑKXÑ: x 1)
2 2
x x x x
c x x
(2 1)
2 2( 3)
2 2
x x x
x x x
x x x x
5 x(2x 1) x 2 x1 2( x2 x 3)
2
2 5x 2x 3x 2x 2x 2x
11 12 x
( Thỏa mãn ĐKXĐ)
1 1 3
5 )
3
x x x x
x d x x (ĐKXĐ: x )
2 2
5 3 1
15 3
5
22 10 ( )
11
Vaäy S = 11
x x x x x x
x x x x x x x
x x nhận
Bài (BT 39/tr10-SBT)Tìm x thỏa mãn:
2
2
) x x a x
(ĐKXĐ: x ≠ 2) Giáo viên: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán-Lý
(7)2
2
4
x x
x
2.
H: Để giải toán này, ta cần phải làm gì?
HSTL: Cần lập phương trình với vế phải 2:
2
2 2 2
4
x x
x
; giải phương trình vừa lập
GV chọn HS lên bảng giải, lớp làm vào vở
GV đặt câu hỏi tương tự câu b c
HSTL: Tương tự cách thực ở câu a), ta phải lập phương trình biểu thị sự của hai biểu thức; giải phương trình lập được, cuối nhận xét kết trả lời cho toán GV chọn hai HS lên bảng giải câu b) c): Mỗi em câu
2
2 2
3
2 (không thỏa mãn ĐKXĐ)
x x x
x x
Vậy không tồn giá trị của x thỏa mãn điều kiện của toán
6
) (ÑKXÑ: x - x 3)
3 3
x x
b vaø
x x
2
6
6 18 15 10
7
38 (nhaän)
38
x x x x
x x x x x x
x x
Vậy với x =
7 38
thì hai biểu thức cho
Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà:
Nắm vững bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu + BT 40; 41/tr 10_SBT
V RÚT KINH NGHIỆM
……… ………
Ký duyệt, ngày ……tháng …….năm 2012
Tuần: …… Ngày soạn: ……/… / 2012
Tiết PPCT : …… Ngày dạy : … /… / 2012 LT: TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC
TRONG TAM GIÁC
I MỤC TIÊU.
Qua học sinh cần nắm:
+ Củng cố tính chất phân giác của tam giác
+ Rèn luyện tính cẩn thận, xác, tư linh hoạt II CHUẨN BỊ.
Thước thẳng, compa,phấn màu, MTBT
Giáo viên: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán-Lý
(8)III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1 Ổn định tổ chức : Kiểm tra :
B i m ià ớ
Hoạt động GV HS Nội dung
Hoạt động 1: Ơn tập lý thuyết GV: Phát biểu tính chất đường phân giác
trong tam giác?
HS: Nêu định lý SGK
1. Tính chất đường phân giác tam giác
ABC có AD đường phân giác
thì AB DB AC=DC
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP BÀI 1: Cho ABC (Â = 900), AB = 21cm, AC =
28cm, đường phân giác góc A cắt BC D, đường thẳng qua D song song với AB cắt AC E Â)Tính độ dài đoạn thẳng BD, DC, DE.
b)Tính diện tích ABD diện tích ACD? + Viết biểu thức đường phân giác của góc A + Từ
BD AB
DC =AC , suy cách tính độ dài BD; DC?
+ Áp dụng định lí Talet cho DE // AB, ta có điều gì?
HS: Trình bày bước tính Lớp nhận xét bổ sung
GV: Sửa chữa, củng cố học
BÀI 2: Cho ABC có chu vi 74 dm.
Đường phân giác BD chia cạnh AC thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với Đường phân giác của góc C chia cạnh AB thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với Tính độ dài cạnh ABC?
GV: Hướng dẫn:
+ Viết biểu thức đường phân giác của góc B góc C?
+ Từ chu vi của ABC 74 dm
Giải: a) Â = 900
=> BC2 = AB2 + AC2 (định lí pytago) hay BC2 = 212 + 282 = 1225 => BC = 35 (cm)
* Ta có:
BD AB DC= AC
3 BD AB DC AC
Þ = =
=>
3
BD AB
BD DC+ = AB+AC=
3 BD BC
Þ =
3
15
BD BC cm
Þ = =
DC = BC – BD = 35 – 15 = 20 (cm) *
21.20 35 DE DC
DE
AB= BC Þ = = 12 cm
b) SADC =
2DE AC = 168 (dm2) SABD = SABC -SADC = 126 dm2
Giáo viên: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán-Lý
E D
A B
C
(9)Ta suy điều gì?
+ Viết biểu thức liên hệ giữa hai tỉ lệ thức trên? HS: Trình bày bước giải
GV: Sửa chữa, củng cố tính chất Giải : Áp dụng tính chất đường phân giác tam giác Ta có : *
2 AB AD BC=DC = ;
4 AC CB =
Suy :
74
10 15 12 37
AB BC AC
= = = =
=> AB= 20dm; BC = 30dm; AC = 24dm.
4: Hướng dẫn nhà
Xem lại tập giải, nắm vững tính chất đường phân giác tam giác 5 : Rót kinh nghiÖm :
……… ………
Tuần: …… Ngày soạn: ……/… / 2012
Tiết PPCT : …… Ngày dạy : … /… / 2012 LT: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH
LẬP PHƯƠNG TRÌNH
I - MỤC TIÊU:
Qua học sinh cần nắm:
Các bước giải tốn cách lập phương trình, kỹ chọn ẩn biễu diễn số liệu chưa biết qua ẩn Lập giải phương trình, chọn nghiệm trả lời
Rèn luyện tính cẩn thận, xác, tư linh hoạt II - CHUẨN BỊ
GV: Bài soạn, thước thẳng, phấn màu, MTBT HS: Tìm hiểu nội dung học, thước, MTBT III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
Hoạt động GV HS Nội dung
Hoạt động : ôn tập lý thuyết GV: Nờu cỏc bước giải toỏn cỏch
lập phương trình?
HS: Nêu bước giải tốn cách lập phương trình
GV: Củng cố bước giải toán cách lập phương trình
* Bước Lập phương trình:
- Chọn ẩn số đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số
- Biểu diễn đại lượng chưa biết theo ẩn đại lượng biết
- Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa đại lượng
*Bước Giải phương trình.
*Bước Trả lời: kiểm tra xem nghiệm của phương trình, nghiệm thỏa Giáo viên: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán-Lý
(10)mãn điều kiện của ẩn, nghiệm không kết luận
Hoạt động : tập áp dụng GV: Giới thiệu tập
Bài 1: Hai vòi nước chảy vào bể cạn, 4
5 h đầy bể Nếu chảy riêng
thì vịi phải thời gian chảy đầy bể ? Cho biết suất vòi I
3
2 suất của vòi II
Gv: Gọi học sinh giải toán cách : Đặt ẩn trực tiếp gián tiếp Lớp nhận xét bổ sung
HS: Đọc đề tập Phân tích tốn.Nêu cách chọn ẩn bước giải toán GV: Sửa chữa, chú ý học sinh cơng thức giải tốn suất : N.t =
GV : Giới thiệu toán
Bài 2: Một người xe đạp từ A đến B với vận tốc 12km/giờ, quay về A với vận tốc 10km/giờ Cả về 24 phút Tìm chiều dài quãng đường AB
HS: Thảo luận nhóm, giải tập GV: Hướng dẫn
+ Thu phiếu học tập nhóm, phân tích sửa chữa
®Chú ý:
+ Trong toán có nhiều cách đặt ẩn khác
+ Với cách đặt ẩn, có nhiều cách biểu diễn số liệu khác
HS: Phân tích cách giải nhóm để hiểu rõ bước giải toán cách lập
phương trình
GV: Cho HS làm tiếp tập sau
Bài 3: Một canô xuôi từ bến A đến bến B với vận tốc 30 km/h, sau lại ngợc từ bến B
Bài 1:
Giải Gọi x suất của vòi I ĐK: x > 0; phần bể
Năng suất hai vòi:
24 phần bể. Năng suất vịi 2:
5
24- x phần bể. Vì suất vòi I
3
2 suất vịi 2. Ta có phương trình : x =
3 2.(
5 24- x ) Giải phương trình
Ta có nghiệm: x =
8 ( thỏa mãn)
Vậy thời gian chảy đầy bể nước +
Vịi I : 1
8 = 8h ; Vòi II : 12h. Bài 2:
Gọi x chiều dài quãng đường AB ( x>0, Km)
Lập bảng Quãng đường (Km)
Vận tốc (Km/giờ)
Thời gian (Giờ) Từ
AB x 12
x 12 Tư
B A x 10
x 10 Theo tốn, ta có phương trình :
x
12 + x 10 =
2
5 Giải phương trình, chọn nghiệm trả lời x = 24 ( Thoả mãn)
Vậy quãng đường AB dài 24 Km Bµi 3:
Giáo viên: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán-Lý
(11)về bến A Thời gian xi thời gian ngợc 40 phút Tính khoảng cách hai bến A B,biết vận tốc dòng nớc 3km/h vận tốc thật canô không đổi
HS: Đọc đề làm tập GV: Gọi HS lên bảng lm
Giải:Gọi khoảng cách hai bến x km (®k: x > 0)
Thêi gian ca nô xuôi dòng x 30(giờ) Vận tốc ca nô ngợc dòng 30 - 2.3 = 24 km/h
Thời gian ca nô ngợc dòng x 24(giờ) Vì thời gian xuôi thời gian ngợc dòng
là 40 phút = 2
3giờ nên ta có phơng trình: x 2 x
30 3 24 4x + 80 = 5x 4x - 5x = - 80
- x = - 80 x = 80 (thỏa mÃn)
Vậy khoảng cách hai bến A B 80 km
Hoạt động3: Hướng dẫn nhà
Tính tuổi của An mẹ An biết cách năm tuổi của mẹ An gấp lần tuổi An sau hai năm tuổi của mẹ An gấp lần tuổi An
V RÚT KINH NGHIỆM
……… ………
Ký duyệt, ngày ……tháng …….năm 2012
Tuần: …… Ngày soạn: ……/… / 2012
Tiết PPCT : …… Ngày dạy : … /… / 2012 LT: GIẢI BÀI TỐN
BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
( TiÕt 2)
I - MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức kĩ phơng trình, giải toán cách lập ph-ơng trình
- Rèn kĩ giải phơng trình giải toán cách lập phơng trình II - CHUN B.
- GV: Giáo án, bảng phụ, sách tham khảo - HS: ôn lại kiến thức cũ, dụng cụ học tập III- tiến trình dạy học
Hot động GV vaø HS Néi dung
Hoạt động1: Ôn tập lý thuyết:
GV: Nêu bước giải tốn cách * Bước Lập phương trình:
Giáo viên: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán-Lý
(12)lập phương trình?
HS: Nêu bước giải tốn cách lập phương trình
GV: Củng cố bước giải tốn cách lập phương trình
- Chọn ẩn số đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số
- Biểu diễn đại lượng chưa biết theo ẩn đại lượng biết
- Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa đại lượng
*Bước Giải phương trình.
*Bước Trả lời: kiểm tra xem nghiệm của phương trình, nghiệm thỏa mãn điều kiện của ẩn, nghiệm không kết luận
Hoạt động2: Bài tập: GV treo bảng ph ghi :
Bài tập 1: Hai canô khởi hành từ hai bến A B cách 85km ngợc chiều Sau 1giờ40phút hai canô gặp Tính vận tốc riêng canô, biết vận tốc xuôi dòng lớn vận tốc canô ngợc dòng là9km/h vận tốc dòng nớc 3km/h
GV: Gi ý HS cách làm
GV : Nếu gäi vËn tèc cña ca nô ngợc dòng là x km/h Thỡ iu kin x gì?
HS : x >
GV : Tỡm vận tốc ca nụ xuụi dũng? HS : Vận tốc canơ xi dịng x + GV: Tỡm Qng đờng canơ xi dịng, ngợc dịng ?
HS :Qng đờng canơ xi dịng đợc 5
(x 9) 3 km.
Qng đờng ca nơ ngợc dịng đợc 5
x 3 km
GV: Hãy lập phương trình tốn?. HS:
5 (x 9) 3 +
5 x 3 = 85
GV: Gọi hs lên bảng trình bày lời giải Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Bài tËp 1:
Giải: đổi 40 phút = 5 3 giờ
Gäi vËn tèc cña ca nô ngợc dòng x km/h (đk: x > 0)
Vận tốc canơ xi dịng x + Qng đờng canơ xi dịng đợc
5 (x 9) 3 km
Quãng đờng ca nơ ngợc dịng đợc 5
x 3 km
Theo ta có phơng tr×nh: 5
(x 9) 3 +
5 x 3 = 85 5(x + 9) + 5x = 255 5x + 45 + 5x = 255 5x + 5x = 255 - 45 10x = 210
x = 21 (tháa mÃn)
Vậy vận tốc ca nô ngợc dòng 21 km/h, vận tốc ca nô xuôi dòng lµ
21 + = 30 km/h
Vận tốc riêng ca nô ngợc dòng 21 + = 24 km/h, vËn tèc riªng cđa ca nô xuôi dòng 30 - = 27 km/h
Bµi tËp 2:
Tìm số tự nhiên có hai chữ số , tổng chữ số 8,nếu đổi chỗ hai chữ số cho số tự nhiên giảm 36 đơn vị
GV : Gọi hs lên bảng làm HS : Lên bảng làm
Bµi tËp 2: Gi¶i:
Gọi chữ số hàng đơn vị x (đk x N*, x 9)
Chữ số hàng đơn vị - x Số cho 10x + - x = 9x +
Nếu đổi chỗ hai chữ số cho ta đợc số có hai chữ số, chữ số hàng chục - x, chữ số hàng đơn vị x, số 10(8 - x) + x
Theo bµi ta có phơng trình:
Giỏo viờn: Nguyn Th Lê Na Tổ: Toán-Lý
(13)10x + - x = 10(8 - x) + x + 36 9x + = 80 - 10x + x + 36 9x + 10x - x = 80 + 36 - 18x = 108
x = (tháa m·n)
Vậy chữ số hàng chục 6, chữ số hàng đơn vị - = 2, số cho 62
GV treo bảng phụ ghi đề tập
Bài tập 3: Tìm số tự nhiên có hai chữ số biết chữ số hàng chục lớn chữ số hàng đơn vị 2, viết xen chữ số vào chữ số hàng chục chữ số hàng đơn vị số tự nhiên tăng thêm 630 đơn vị
Hs: quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm Gọi hs nêu cách làm
Hs 1:
Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bỉ sung Hs 2:
Để ớt phỳt hc sinh lm bi
Giáo viên xng líp kiĨm tra xem xÐt Gäi hs lªn bảng trình bày lời giải Hs 3:
Gọi hs khác nhận xét bổ sung Bài tập 4:
Một tàu thuỷ môt khúc sông dài 80km, lÉn vỊ hÕt 8giê 20phót TÝnh vËn tèc cđa tµu nớc yên lặng, biết vận tốc dòng nớc 4km/h
Bài tập 3: Giải:
Gi ch số hàng đơn vị x (đk x N, x 7)
Chữ số hàng chục x + Số cho 10(x + 2) + x
Nếu viết xen chữ số vào hai chữ số ta đợc số có ba chữ số, chữ số hàng trăm x + 2, chữ số hàng chục chữ số hàng đơn vị x, số 100(x + 2) + x
Theo bµi ta có phơng trình:
100(x + 2) + x = 10(x + 2) + x + 630 100x + 200 + x = 10x + 20+x + 630 100x + x - 10x - x = 650 - 200 90x = 450
x = (tháa m·n)
Vậy chữ số hàng đơn vị 5, chữ số hàng chục + = 7, số cho 75
Bµi tËp 4: Giải:
Gọi vận tốc tàu nớc yên lặng x km/h (đk: x > 4)
Vận tốc tàu xuôi dòng x + (km/h)
VËn tèc cđa tµu ngợc dòng x - (km/h)
Thời gian xuôi dòng 80 x 4 giờ
Thời gian ngợc dòng 80 x 4 giờ.
Vì thời gian lẫn giê 20 ( = 25
3 giê) nên ta có phơng trình.
80 80 25
x4x 4 3
240(x - 4) +240(x + 4) = 25(x+ 4)(x - 4) 240x - 240.4 + 240x +240.4 = 25(x2 - 16)
480x = 25x2 - 400 25x2 - 480x - 400 = 0 5x2 - 96x - 80 = 0 5x2 - 100x + 4x - 80 = 0 5x(x - 20) + 4(x - 20) = (x - 20)(5x + 4) =
x - 20 = hc 5x + = 1) x - 20 = x = 20 (tháa m·n)
2) 5x + = 5x = - x = - 0,8 (loại không thỏa mÃn điều kiện)
Vậy vận tốc tàu nớc yên lặng 20
Giáo viên: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Tốn-Lý
(14)km/h IV.Híng dẫn nhà:
- Nắm bớc giải toán cách lập phơng trình - Nắm cách làm dạng tập
Xem lại làm lại tập tơng tự SGK vµ SBT
Tuần: …… Ngày soạn: ……/… / 2012
Tiết PPCT : …… Ngày dạy : … /… / 2012 LT: CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG
CỦAHAI TAM GIÁC DẠNG.
I - MỤC TIÊU:
Qua học sinh cần nắm:
Củng cố trường hợp đồng dạng thứ I thứ II của hai tam giác Kỹ nhận biết chứng minh hai tam giác đồng dạng
Rèn luyện tính cẩn thận, xác, tư linh hoạt II - CHUẨN BỊ
GV:Bài soạn,thước thẳng, phấn màu HS: Tìm hiểu nội dung học, thước III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
Hoạt động GV HS Nội dung
Giáo viên: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán-Lý
(15)R P
Q
O
B C
A
20
10
B
A
C D
Hoạt động1: Ôn tập lý thuyết GV: + Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ
nhất hai tam giác?
+ Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ II của hai tam giác?
HS: Phát biểu 2trường hợp đồng dạng tam giác
1) Nếu ba cạnh của tam giác tỉ lệ với ba cạnh của tam giác hai tam giác đó đồng dạng
2)Nếu hai cạnh của tam giác tỉ lệ với hai cạnh của tam giác góc tạo bởi cặp cạnh đó băng hai tam giác đồng dạng Hoạt động2:Bài tập:
HS: Đọc đề tốn, vẽ hình GV: Hướng dẫn chứng minh: +So sánh tỉ số AB
PQ
, BC QR
, AC PR
? + Xét quan hệ giữa PQ AB?
HS: Trình bày chứng minh
GV: Sửa chữa, củng cố bước chứng minh tam giác đồng dạng
HS: Đọc đề tốn, vẽ hình ghi giả thiết, kết luận
GV: Chứng minh: ABD=ACB? + Nhận xét ADB ABC + Xét
AD AB
AB AC ?
HS:Thảo luận nhóm, tìm cách chứng minh GV: Gọi đại diện nhóm trình bày giải + Các nhóm khác nhận xét bổ sung GV: Sửa chữa, củng cố học
BÀI 1: ABC có ba đường trung tuyến cắt
nhau O Gọi P, Q, R theo thứ tự trung điểm đoạn thẳng OA, OB, OC Chứng minh PQR ABC
Giải: Theo giả thiết ta có:
PQ đường trung bình của OAB => PQ =
1
2×AB =>
1 (1) PQ
AB= QR đường trung bình của OBC
=> QR =
2×BC =>
1 (2) QR BC = PR đường trung bình của OAC
=> PR =
2×AC =>
1 PR
AC = (3) Từ (1), (2) (3) =>
1 PR QR PQ AB=BC =AC = Suy : PQR ABC (c.c.c) với tỉ số đồng dạng k =
1
Bài 2: Cho ABC có AB = 10 cm, AC = 20 cm Trên tia AC đặt đoạn thẳng AD = cm Chứng minh ABD=ACB
Giải:
Xét ADB ABC có :
5 10
;
10 20
AD AB
AB = = AC = =
Giáo viên: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán-Lý
(16)B1
A1
B C
A
Suy :
AD AB
AB = AC (1) Mặt khác, Â góc chung (2) Từ (1) (2) suy : ADB ABC => ABD=ACB
Hoạt động3: Hướng dẫn nhà
Bài tập nhà: Cho DABC, hai đường cao AA1 BB1 Chứng minh : DABC DA B C1 ?
Hướng dẫn vẽ hình:
Ký duyệt, ngy thỏng .nm 2012
Tuần 29: ( Hình học )
Tiết : trờng hợp đồng dạng tam giác vuông I.Mục tiêu
* Kiến thức: Củng cố khắc sâu cho học kiến thức tam giác đồng dạng trờng hợp đồng dạng tam giác vuông
* Kĩ năng: Có kĩ vận dụng lí thuyết vào tập * Thái độ: Có ý thức ơn tập nghiờm tỳc
II.Chuẩn bị thầy trò
- Thy: Bng ph, thc thẳng, thớc góc, phấn màu - Trị : Ơn trờng hợp đồng dạng tam giác vuông III.Hoạt động dạy học :
Ổn định tổ chức: Bài mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trị
HĐ1:(8’) Ơn lý thuyết
? Có trờng hợp đồng dạng hai tam giác vng? Đó trờng hợp nào?
I Lý thuyÕt
1 Hai tam giác vuông đồng dạng với nếu: - Hai cạnh góc vng tam giác tỉ lệ với cạnh góc vng tam giác (trờng hợp cạnh – góc – cạnh)
- Mét góc nhọn tam giác góc nhọn tam giác (trờng hợp góc góc) - Cạnh huyền cạnh góc vuông tam giác tỉ lệ với cạnh huyền cạnh góc vuông cña
Giáo viên: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán-Lý
H
(17)? Nêu ứng dụng tam giác vuông đồng dạng
HĐ2: (35’) LUYỆN TẬP
* Gv:Đa bảng phụ có ghi sẵn đề tập
Bài 1: Chân đờng cao AH tam giác vuông ABC chia cạnh huyền BC thành đoạn thẳng có độ dài 25cm 36cm Tính chu vi diện tích tam giác vng đó. - YC HS Thảo luận theo nhóm bàn đa cách tính
- Gọi đại diện nhóm trình bày cách giải chỗ
- Các nhóm lại theo dõi cho nhận xét, bæ xung
- Gv:Chốt lại ý kiến Hs đa ghi bảng phần lời giải sau đợc cửa sai
* Gv: Cho Hs lµm tiÕp bµi tËp
Bài 2: Cho tam giác vng có cạnh huyền dài 20cm cạnh góc vng dài 12cm Tính dộ dài hình chiếu cạnh góc vng lên cạnh huyền. - YC HS Thực theo nhóm
- u cầu đại diện nhóm trình bày ch
- Các nhóm nhận xét chéo
- Gv:Chốt lại ý kiến nhóm chữa bµi cho Hs
- Gv:Ghi bảng lời giải sau đợc sửa sai
* Gv:Đa tiếp đề tập lên bảng phụ Bài 3: Cho tam giác vuông ABC,
^
A=900 , ^
C=300 đờng phân giác BD (D thuộc cạnh
AC)
a) TÝnh tØ sè AD
CD
b) Cho biết độ dài AB = 12,5cm , tính chu
vi diện tích tam giác ABC - Hs1: Đọc to bi
- Hs2: Lên bảng vẽ hình
- Gv híng dÉn HS c¸ch chøng minh
tam giác (trờng hợp cạnh huyền cạnh góc vu«ng)
2 Tỉ số hai đờng cao tơng ứng hai tam giác đồng dạng tỉ số đồng dạng Tỉ số hai diện tích hai tam giác đồng dạng bình phơng tỉ số đồng dạng II B ài tập
Bµi tËp 1:
Gi¶ sư ABC ( ^A=1v ) AH BC , HB = 25cm, HC = 36cm
Ta cã: ∠ AHB = ∠ CHA = 900;
∠ BAH = ∠ ACH (v× cïng phơ víi ∠ CAH)
Nªn BAH ACH (g.g) Suy HAHC =HB
HA
⇒ AH2 = HB.HC = 25.36 VËy AH = 30 (cm)
áp dụng định lí Pi ta go tam giác vuông AHB AHC ta có
AB = √AH2
+HB2 = √302+252 = √61 AC = √AH2
+HC2 = √302+362 = √61
DiÖn tÝch tam giác ABC
2 AB AC=
2 5√61 6√61 = 15.61 = 915 (cm2)
Chu vi cđa tam gi¸c ABC lµ
AB + AC + BC = √61 + √61 + 61 = 11 √61 + 61 (cm)
Bµi tËp 2 :
VÏ AH BC CH
hình chiếu AC BC Ta cã: ∠ AHB = ∠ BAC = 900
∠ ABH chung
Nªn BHA BAC (g.g) Suy BH
BA= BA BC
⇒ BH = BA
BC =
122 20 =
35
5 = 7,2
VËy CH = 20 – 7,2 = 12,8 (cm)
Bµi tËp 3 :
a) Theo gi¶ thiÕt ABC cã ^A=900 , ^
C=300 nªn AB
BC=
2 (1)
Theo giả thiết BD phân giác ABC
Giáo viên: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán-Lý
C
A
H B
(18)Bài 4: Cho tam giác vuông ABC ( A = 900),
đờng cao AH, trung tuyến AM Biết BH = 4cm; HC = cm Tính diện tích tam giác AMH?
? Để tính đợc diện tích AMH ta cần biết ?
? Làm để tính đợc AH ?
? HA, HB, HC cạnh cặp tam giác đồng dạng ?
? TÝnh SAHM - C¸ch kh¸c
SAHM = AABM – SABH
13.6 4.6 19, 5 127,5 (cm )2 2.2
? Nhắc lại trờng hợp đồng dạng tam giác vuông ứng dụng
Gv: NhÊn mạnh cho Hs giải tập phần cần
* Xác định tam giác vuông đồng dạng dựa vào dấu hiệu nhận biết tam giác vuông đồng dạng
*Từ đồng dạng tam giác vng suy góc cạnh tơng ứng tỉ lệ
Nªn AD
CD = BA
BC (2)
Tõ (1) vµ (2) ta cã : AD
CD =
b) Theo gi¶ thiÕt AB = 12,5cm, tõ c©u a ta cã BC = 2AB = 2.12,5 = 25cm
áp dụng định lí Pi ta go ABC ta có AC = √BC2−AB2
=√252−12,52=25√3
2
Diện tích tam giác ABC S =
2 AB AC=
2 12,5 25√3
2 =
625√3
(cm2)
Chu vi cđa tam gi¸c ABC lµ
p = AB + AC + BC = 12,5 + 25√3
2 + 25
=
3 3+√¿
¿
25¿ ¿
(cm)
Bµi tËp 4:
Gi¶i: Ta cã:
HM BM BH
BH HC
BH 2,5 (cm)
2
HBA HAC (g-g)
HB HA HA HC
HA2HB HC 4 9 HA 36 6
2 AHM
HM.AH 2,5.6
S 7,5 (cm )
2
3: Híng dÉn vỊ nhµ;(2 ) - Ôn lại lý thuyết
- Xem li dạng tập làm
Ký duyệt : Ngày : 10/03/2012
Giáo viên: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán-Lý
(19)Tuần 30.
Ngày soạn : 16/03/2012 Ngày giảng: 24/03/2012
TiÕt 10 : BÊt phơng trình bậc ẩn
I.Mục tiêu
- Kiến thức: Củng cố khắc sâu cho học kiến thức bất phơng trình bậc ẩn cách giải bất phơng trình bậc ẩn - Kĩ năng: Rèn kĩ giải bất phơng trình bậc ẩn
- Thái độ: Có ý thức vận dụng lí thuyết vào tập II.Chuẩn bị thầy trò
- Thầy: Bảng phụ - Trò : Bảng nhỏ III.Tiến trình lên lớp:
1 n nh t chức: 2 Kiểm tra cũ(5 )’
HS1: Nêu cách giải bất phơng trình bậc Èn
3.
.Bµi míi:
Các hoạt động thầy trò Nội dung
HĐ1(8’)
Gv: Hệ thống lại kiến thức bất phơng trình bậc ẩn cách giải bất phơng trình bậc ẩn cách đa câu hỏi yêu cầu Hs trả lời 1) Bất phơng trình bậc ẩn có dạng nh thÕ nµo ?
2) Thế bất phơng trình tơng đơng? 3) Hãy nêu cách giải bất phơng trình bậc ẩn
HĐ2(30’)
Gv: Củng cố lại phần lí thuyết qua số dạng bµi tËp sau
Gv: Ghi bảng đề tập
Hs: Thảo luận làm theo nhóm bàn vào bảng nhỏ lần lợt câu
Gv:Gọi đại diện nhóm trình bày chỗ cách giải ln lt tng cõu
Hs:Các nhóm lại theo dâi vµ cho nhËn xÐt, bỉ xung
I KiÕn thức bản:
1 Bất phơng trình bậc ẩn bất phơng trình có dạng ax + b > ( ax + b < 0,
ax + b 0, ax + b 0), x ẩn, a b số cho, a
2 Hai bất phơng trình đợc gọi tơng đơng chúng có tập nghiệm
3 Khi gi¶i mét bÊt phơng trình ta có thể:
- Chuyn mt hng tử từ vế sang vế đổi dấu hng t ú
- Nhân (h chia) hai vÕ víi cïng mét sè d¬ng
- Nhân (hoặc chia) hai vế với số âm đổi chiều bất phơng trình
II.H íng dÉn giải tập
Bài 1: Giải bất phơng trình biểu diễn tập nghiệm chúng trục sè
a) 3x −1
4 >2 ⇔ 3x – > ⇔ 3x > ⇔ x >
VËy: S = {x/ x > 3}
b) 1−2x −2<
1−5x
8 ⇔ 2(1 – 2x) – 2.8 < – 5x
⇔ – 4x – 16 < – 5x ⇔ x < 15 VËy: S = {x/ x < 15}
Giáo viên: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán-Lý
(20)Gv:Chốt lại ý kiến nhóm sửa cho Hs
Riêng phần biểu diễn tập nghiệm gọi Hs đại diện nhóm lên bảng biểu diễn
Gv:Cho Hs làm tiếp tập 2Hs: Lên b¶ng viÕt
Hs:Cịn lại viết vào đối chiếu, nhận xét bạn bảng
Gv: Chốt lại ý kiến nhóm chữa cho Hs
Gv:Cho Hs lµm tiÕp bµi tËp Hs:Lµm theo nhóm Gv:Gợi ý
- Gii cỏc bất phơng trình cho - Đối chiếu với điều kiện n để
kÕt luËn
Gv: Kh¾c sâu kiến thức cho Hs cách yêu cầu Hs nhắc lại cách giải bất phơng trình bậc Èn
c) (x – 1)2 < x(x + 3) ⇔ x2 – 2x + < x2 + 3x
⇔ - 5x < - ⇔ x >
5 VËy: S =
{x/x>1
5}
d) 2x + < – (3 – 4x) ⇔ 2x + < – + 4x - 2x < ⇔ x >
VËy: S = {x/ x > 0}
e) (x – 2)(x + 2) > x(x – 4)
⇔ x2 – > x2 – 4x ⇔ 4x > ⇔ x > 1
VËy: S = {x/ x > 1}
Bài 2: Viết bất phơng trình bậc ẩn cã tËp nghiƯm biĨu diƠn bêi h×nh vÏ sau:
a)
x b)
x <
Bài 3: Tìm số tự nhiên n thoả mÃn bất phơng trình sau:
a) 3(5 – 4n) + (27 + 2n > ⇔ 15 – 12n + 27 + 2n > ⇔ -10n > - 42 ⇔ n < 4,2
Vậy số tự nhiên n phải tìm 0; 1; 2; vµ b) (n + 2)2 – (n – 3)(n + 3) 40
⇔ n2 + 4n + – n2 +9 40
⇔ 4n 27 ⇔ n 6,75
Vậy số tự nhiên n phải tìm 0; 1; 2; 3; 4; vµ
4 : Hớng dẫn nhà - Ôn lại lý thuyÕt
- Xem lại dạng tập làm
Ký duyệt : Ngày : 17/03/2012
TUẦN 32 : (Hình học ) Ngày soạn: 29/03/2012 Ngày dạy : 07/04/2012
TiÕt 12 : Thể tích hình hộp chữ nhật
Giáo viên: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Tốn-Lý
(21)I.Mơc tiêu
* Kiến thức: Củng cố khắc sâu cho học kiến thức cách tÝnh diƯn tÝch xung quanh, diƯn tÝch toµn phần, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phơng * Kĩ năng: Có kĩ vận dụng lí thuyÕt vµo bµi tËp
* Thái độ: Có ý thức ơn tập nghiêm túc II Chuẩn bị ca thy v trũ
- Thầy: Bảng phụ, phn mu, thc thng - Trò : Bảng nhỏ, thc thng
III Tiến trình lên lớp:
I Ổn định tổ chức: .Bài mới:
Các hoạt động thầy trò Nội dung
HĐ1 : (8 ) ’ ễn lý thuyt
Gv: Hệ thống lại kiến thức cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phơng cách đa câu hỏi yêu cầu Hs trả lời
1) Nờu cỏc cụng thc tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình hộp chữ nhật Phát biểu lời cơng thức
2) Nêu cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hìnhlập phơng Phát biểu lời cơng thức
Hs: Suy nghĩ Trả lời chỗ
HĐ2:(35 ) Luy’ ện tập
Gv: Cñng cè lại phần lí thuyết qua số dạng tập sau
Gv:Đa bảng phụ có ghi sẵn đề bi
Hs: Thảo luận làm theo nhóm bàn đa cách tính
Gv:Gi đại diện nhóm mang lên gắn
Hs:C¸c nhóm lại theo dõi cho nhận xét, bổ xung
Gv:Chốt lại ý kiến nhóm sưa bµi cho Gv: Cho Hs lµm tiÕp bµi tËp
1Hs:Đọc to đề bảng phụ
Hs : Thảo luận thực theo nhóm bàn câu a
Gv:Yờu cu i din nhúm trình bày cách tính chỗ
Hs: C¸c nhãm lại nhận xét, bổ xung
Gv:Cht li ý kiến nhóm ghi bảng lời giải sau đợc sửa sai
Gv:Lu ý cho Hs tr¸nh mắc sai lầm áp dụng tích chất dÃy tØ sè b»ng trêng hỵp a
3=
b
4=
c
5 a.b.c = 480 (chỉ áp dụng đợc a + b + c = 480) Gv:Yêu cầu Hs làm tiếp câu b
Hs: Thùc hiÖn theo nhãm
I Kiến thức bản:
1.Hình hộp chữ nhật
- DiÖn tÝch xung quanh : Sxq = (a + b).2.c - Diện tích toàn phần :
Stp = Sxq = 2S® = 2ab + 2ac + 2bc - ThÓ tÝch : V = a.b.c
Hình lập ph ơng
- Diện tÝch xung quanh : Sxq = 4a2
- DiÖn tích toàn phần : Stp = 6a2
- ThĨ tÝch : V = a3
II.H íng dẫn giải tập
Bài 1: Một phòng dµi 4,5m, réng 3,7m vµ cao 2,6m Ngêi ta muèn quét vôi trần nhà tờng.Biết tổng diƯn tÝch c¸c cưa b»ng 5,8m2 H·y tÝnh diƯn tÝch cần quét vôi
Bài giải:
Diện tích xung quanh phòng là: S1 = 2.(4,5 + 3,7).2,6 = 42,64(m2)
DiƯn tÝch trÇn nhµ lµ :
S2 = 4,5 3,7 = 16,65 (m2)
DiƯn tÝch c¸c cưa lµ : S3 = 5,8(m2)
DiƯn tích cần quét vôi : S = (S1 + S2) – S3
= (42,64 + 16,65) – 5,8 = 53,49(m2)
Bµi 2:
a)Tính độ dài kích thớc hình hộp chữ nhật, biết chúng tỉ lệ thuận với 3; 4; V hình hộp chữ nhật 480cm3
b)Diện tích toàn phần hình lập phơng 512m2 Thể tích bao nhiêu?
Bài giải:
a) Gi di cỏc kớch thớc hình hộp chữ nhật lần lợt a, b, c (cm) (a, b, c > 0) Theo ta có: a
3=
b
4=
c
5 vµ a.b.c = 480(cm3)
a = 3c
5 (1) Tõ a
3=
b
4=
c
5 ⇒ b = 4c
5 (2) Do V = a.b.c = 480 ⇒ 3c
5 4c
5 c =
Giáo viên: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán-Lý
(22)Gv:Yêu cầu đại diện nhóm gắn lên bảng Hs: Các nhóm nhận xét chéo
Gv:Chèt l¹i ý kiÕn nhóm chữa cho Hs Gv: Khắc sâu kiến thức cho Hs cách yêu cầu Hs nhắc lại công thức có
Gv: Nhấn mạnh cho Hs giải tập phần cần
* Xác định độ dài cạnh mặt hình hộp chữ nhật Tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần theo cơng thức
* Xác định kích thớc hình hộp chữ nhật Tính thể tích hình hộp chữ nhật theo cơng thức
480
⇒ c3 = 1000 ⇒ c = 10 cm (3)
Thế (3) vào (1) (2) ta đợc a = 10
5 = cm ; b =
4 10
5 = cm VËy: Các kích thớc hình hộp chữ nhật lần lợt lµ 6cm ; 8cm ; 10cm
b) Gäi a cạnh hình lập phơng
Diện tích toàn phần hình lập phơng Stp = 6a2
Theo bµi ta cã Stp = 512 (cm2)
Hay 6a2 = 512 ⇒ a2 = 512
6 =
256 ⇒ a = 16
√3 VËy: Thể tích hình lập phơng V = a3 =
(16√3)
3
=4096
3√3 (cm
3)
.Dặn dò:(2 )’
- Ghi nhí phÇn lÝ thut - Xem lại tập vừa ôn
Ký duyệt : Ngày : 30/03/2012
Ngày soạn:…… Ngày giảng: TuÇn 32.
TiÕt 63-64: diƯn tÝch xung quanh cđa h×nh
lăng trụ đứng
I.Mơc tiªu
- Kiến thức: Củng cố khắc sâu cho học kiến thức cách tính diện tích xung quanh , diện tích tồn phần hình lăng trụ đứng - Kĩ năng: Có kĩ vận dụng lí thuyết vào tập
- Thái độ: Có ý thức ôn tập nghiêm túc C.Chuẩn bị thầy trũ
- Thầy: Bảng phụ - Trò : Bảng nhỏ D.Tiến trình lên lớp:
I n nh t chức: II.Kiểm tra cũ:
Phát biểu định lí viết cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình lăng trụ đứng
III.Bµi míi:
Các hoạt động thầy trị Nội dung
Gv: HƯ thèng lại kiến thức cách
tớnh diện tích xung quanh , diện tích tồn phần I 1.Hình lăng trụ đứng : Là hình có mặt bên hình chữ Kiến thức bản:
Giáo viên: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán-Lý
(23)của hình lăng trụ đứng cách đa câu hỏi yêu cầu Hs trả lời
1) Hình lăng trụ đứng hình có mặt bên hìnhgì? Đáy hình gì?
2)Lăng trụ lăng trụ nh nào? 3)Nêu cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình lăng trụ đứng Phát biểu lời cơng thức Hs: Suy nghĩ – Trả lời chỗ
Gv: Cñng cè lại phần lí thuyết qua số dạng tập sau
Gv:Đa bảng phụ có ghi sẵn đề tập Hs: Thảo luận làm theo nhóm bàn đa cách tính
Gv:Gọi đại diện nhóm mang lên gắn
Hs:C¸c nhãm lại theo dõi cho nhận xét, bổ xung
Gv:Chốt lại ý kiến nhóm sửa bµi cho Hs
Gv: Cho Hs làm tiếp tập 1Hs:Đọc to đề bảng phụ
Hs : Thảo luận thực theo nhóm bµn
Gv:u cầu đại diện nhóm trình bày cách tính chỗ
Hs: Các nhóm cịn lại nhận xét, bổ xung Gv:Chốt lại ý kiến nhóm ghi bảng lời giải sau đợc sửa sai
Gv: Khắc sâu kiến thức cho Hs cách yêu cầu Hs nhắc lại công thức có
Gv: Nhấn mạnh cho Hs giải tập phần cần
* Xỏc nh chu vi đáy chiều cao
* TÝnh diÖn tÝch xung quanh diện tích toàn phần theo công thức
nhật Đáy đa giác
*Lng tr đều: Là lăng trụ đứng có đáy đa giác *Hình hộp chữ nhật, hình lập phơng lăng trụ đứng
*Hình lăng trụ đứng có đáy hình bình hành gọi hình hộp đứng
2 Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng tổng diện tích mặt bên
Sxq = 2.p.h
(p : nửa chu vi đáy, h: chiều cao)
*Diện tích tồn phần lăng trụ đứng tổng diện tích xung quanh diện tích đáy
Stp = Sxq = 2S®
II.H íng dÉn giải tập
Bi 1: Tớnh din tớch xung quanh, diện tích tồn phần hình lăng trụ đứng sau đây:
H×nh a) DiƯn tÝch xung quanh 2(3 + 4).5 = 70cm2
Diện tích toàn phần 70 + 2.3.4 = 94cm2
Hình b) Cạnh huyền tam giác vuông √22
+32=√13
DiÖn tÝch xung quanh
2(2+3+√13).5=(25+5√3) cm2 DiƯn tÝch toµn phÇn
25 + 5√3+2.1
2.2 3=(31+5√3) cm2
Bài 2: Cho lăng trụ tam giác ABC.A1B1C1 Biết A1C =
5cm.Đờng cao tam giác ABC 2√3 cm Tính diện tích xung quanh, diện tớch ton phn lng tr
Bài giải:
Theo giải thiết ABC.A1B1C1 lăng trụ đứng tam giác nên
ABC tam giác Vẽ AH BC
H trung điểm BC nên BH =
2 BC =
2 AB
Theo gi¶ thiÕt AH = 2√3 XÐt vu«ng AHB cã: AH2 + BH2 =AB2
⇒ AH2 +
(12AB)
2
= AB2
⇒ AB2 =
3 AH2 =
3 ( 2√3 )2 = 16 ⇒ AB = 4cm
Do ABC.A1B1C1 lăng trụ đứng tam giác nên Giaựo viẽn: Nguyn Thũ Leõ Na Toồ: Toaựn-Lyự
(24)A1A mp (ABC) ⇒ A1A AC
XÐt vu«ng A1AC cã: A1A2 + AC2 =A1C
Do A1C = 5cm nªn A1A2= 52 – 42 = 32
⇒ A1A = 3cm
DiƯn tÝch xung quanh cđa lăng trụ
2 (4 + + 4) = 36cm2 Diện tích toàn phần lăng trụ 36 +
2 AH.BC = 36 + 2√3 = (36 + 8√3 )cm2
IV.Củng cố:
Gv: Hệ thống lại kiến thức vừa ôn V.Dặn dò:
- Ghi nhớ phần lí thuyết - Xem lại tập vừa ôn
TUN 31 :
Ngày soạn : 23/03/2012 Ngày dạy : 31/03/2012
Tiết 11 : phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
I.Mơc tiªu
* Kiến thức: Củng cố khắc sâu cho học sinh cách giải phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
* Kĩ năng: Rèn kĩ giải phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối * Thái độ: Có ý thức vận dụng lí thuyết vào
II Chuẩn bị thầy trò
- Thầy: Bảng phụ, phn mu - Trò : Bảng nhỏ, phn mu III Tiến trình lên líp:
1. Ổn định tổ chức: Bài mới:
Các hoạt động thầy trò Nội dung
HĐ1 : (8’) ) Ôn lý thuyết
Gv: Hệ thống lại kiến thức ph-ơng trình chứa ẩn mẫu thức cách đa câu hỏi yêu cầu Hs trả lời
1) Điều kiện xác định phơng trình gì? Cách tìm điều kiện xác định phơng trình 2) Hãy nêu bớc giải phơng trình chứa ẩn mu thc
Hs:Trả lời lần lợt yêu cầu
Gv: Củng cố lại phần lí thuyết qua số dạng tập sau
H2:(35 ) Luy n tp
Gv:Ghi bảng cho Hs thực tập
I Kiến thức bản:
Muốn giải phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối ta sử dụng tính chất giá trị tuyệt đối, tìm điều kiện ẩn để bỏ dấu giá trị tuyệt đối giải ph-ơng trình tìm đợc Kiểm tra nghiệm theo điều kiện ẩn rút kết luận nghiệm phơng trình cho Cần nắm vững định nghĩa giá trị tuyệt đối
A nÕu A |A| =
- A nÕu A <
x + a x - a Từ |x+a| =
- (x – a) nÕu x < - a II.H ớng dẫn giải tập
Bài 1: Giải phơng trình a) 1 x
x+1+3=
2x+3
x+1 §KX§: x -
⇔ – x + 3x + = 2x +
⇔ 0x = - VËy: S =
Giáo viên: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán-Lý
(25)Hs: Thảo luận theo nhóm bàn đa cách giải
Gv:Gọi đại diện nhóm trình bày cách giải chỗ, nhóm trình bày câu
Hs:C¸c nhóm lại theo dõi cho nhận xét, bổ xung
Gv:Chốt lại ý kiến Hs đa ghi bảng phần lời giải sau đợc cửa sai
Gv: Cho Hs lµm tiÕp bµi tËp
Hs: Thực theo nhóm Gv:Yêu cầu đại diện nhóm trình bày chỗ
Hs: Các nhóm nhận xét chéo
Gv:Chốt lại ý kiến nhóm chữa cho Hs
Gv:Ghi b i giải sau đà ợc sửa sai
Gv: Khắc sâu kiến thức cho Hs cách yêu cầu Hs nhắc lại
- Cách tìm KX phơng trình - Cách giải PT chứa ẩn ë mÉu thøc Gv:NhÊn m¹nh cho Hs
Khơng đợc bỏ quên bớc bớc
b)
x+2¿2 ¿ ¿ ¿
§KX§: x
⇔ x2 + 4x + – 2x + = x2 + 10 ⇔ 2x = x =
2 (loại không TM§KX§)
Vậy: Phơng trình cho vơ nghiệm
c) 5x −2 2−2x+
2x −1 =1−
x2 +x −3
1− x §KX§: x
⇔ 5x – + (2x – 1)(1 – x) = 2(1 – x) – 2(x2 +
x – 3)
⇔ 5x – + 2x – 2x2 – + x = – 2x – 2x2 –
2x +
⇔ 8x + 4x = +
⇔ 12x = 11 ⇔ x = 11
12 (TM§KX§) VËy: S = {11
12}
d) 1−6x
x −2 + 9x+4
x+2 =
x(3x −2)+1
x2−4 §KX§: x
⇔ (1 – 6x)(x + 2) + (9x + 4)(x – 2) = x(3x – 2) +1
⇔ x +2 – 6x2 – 12x + 9x2 – 18x + 4x – = 3x2
– 2x+1
⇔ - 25x + 2x = +
⇔ - 23x = ⇔ x = −7
23 (TM§KX§) VËy: S = {7
23 }
Bài 2: Tìm x cho giá trị biểu thức 6x −1
3x+2 vµ
2x+5
x −3 Ta phải giải phơng trình
6x −1 3x+2 =
2x+5
x −3 §KX§: x vµ x
−2
⇔ (6x – 1)(x – 3) = (2x + 5)((3x + 2)
⇔ 6x2 – 18x – x + = 6x2 + 4x + 15x + 10
⇔ -19x – 19x = 10 –
⇔ - 38x = ⇔ x = −7
38 (TM§KX§) VËy: Víi x = −7
38 biểu thức cho
3 .Củng cố , Dặn dò: (2 ) - Ghi nhớ phần lí thuyết - Xem lại tËp võa «n
Giáo viên: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán-Lý
(26)Ký duyệt : Ngày : 24/03/2012
Giáo viên: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán-Lý