1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

văn 7 tuần 8

17 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Năng lực cần đạt: huy động những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân về các vấn đề có nội dung liên quan đến bài học mớiB. - Thời gian: 2’.[r]

(1)

Ngày soạn: 23/10/2020 Ngày dạy:

Tiết 29

ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM (Tiếp)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Qua học giúp học sinh nắm đặc điểm, cấu tạo đề văn biểu cảm; - Cách làm văn biểu cảm Nhận biết đề văn biểu cảm

- Bước đầu rèn luyện bước làm văn biểu cảm Hiểu kiểu đề văn biểu cảm cách làm văn biểu cảm

2 Kĩ năng

- Nhận biết đề văn biểu cảm Bước đầu rèn luyện bước làm văn biểu cảm

- KNS giáo dục: Nhận thức - giao tiếp- tư sáng tạo- trình bày phút

3 Năng lực cần phát triển

- Tự học - Tư sáng tạo - Hợp tác - Sử dụng ngôn ngữ, tạo lập văn

4 Nội dung tích hợp, lồng ghép 5 GDHSKT

- Rèn cho hs kĩ quan sát, lắng nghe ghi chép, hoàn thiện tập chữa

II PHƯƠNG PHÁP

- HS trao đổi, thảo luận nội dung học - PP phân tích, thực hành, vấn đáp, nêu vấn đề III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên

- Nội dung giảng - Máy tính, máy chiếu 2 Chuẩn bị học sinh

- Soạn theo hướng dẫn giáo viên IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ

3 Các hoạt động dạy mới A Hoạt động khởi động

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận mới, tạo hứng thú cho tiết học. - Phương pháp: thuyết trình

- Năng lực cần đạt: huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân về vấn đề có nội dung liên quan đến học mới.

- Thời gian: 2’

(2)

? Đề văn biểu cảm cho biết gì? Nêu bước làm văn biểu cảm? - Hs trả lời, Gv cho hs khác nhận xét, cho điểm.

B HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành sở những kiến thức vừa tìm hiểu.

- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.

- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 30’

- Cách thức tiến hành

Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung ghi bảng HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

- Đọc văn Bài văn biểu đạt tình cảm gì? Đối với đối tượng nào?

- Bài văn chưa có nhan đề em đặt nhan đề cho văn?

- Hãy nêu dàn ý bài?

- Chỉ phương thức biểu cảm văn ?

- HS chia sẻ ý kiến với bạn

- Gọi HS nhận xét ý kiến bạn?

HSKT: Quan sát, lắng nghe, ghi chép bài tập đầy đủ.

III Luyện tập

* Bài văn: SGKT89+ 90

a Bài văn bộc lộ tình yêu tha thiết với quê hương An Giang

- Nhan đề: An Giang quê tôi… b Dàn ý văn:

- Mở bài: Giới thiệu quê hương An Giang

- Thân bài: Biểu tình yêu quê hương

- Tình yêu quê hương từ thuở nhỏ - Tình yêu quê hương chiến đấu lòng yêu nước

- Kết bài: Tình yêu quê hương với nhận thức người trải, truởng thành

c Phương thức biểu cảm: Trực tiếp C HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành sở những kiến thức vừa tìm hiểu.

- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.

- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 8’

- Cách thức tiến hành:

(1)Tiếp tục tìm hiểu cách làm văn biểu cảm

(2)Hãy chọn đề đề phần I, thực bước làm

4 Củng cố (2’)

- Gv khái quát lại nội dung học

(3)

- Hoàn thiện tập

- Sưu tầm số đoạn văn biểu Cho biết đối tượng? Tình cảm, cảm xúc? - Chuẩn bị bài: Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương

+ Tìm hiểu thơng tin tác giả + Hồn cảnh đời thơ

+ Trả lời câu hỏi đọc – hiểu SGK

+ Khái quát nội dung nghệ thuật văn V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 23/10/2020

Ngày dạy:

Tiết 30

(4)

( HỒ XUÂN HƯƠNG)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Cảm nhận phẩm chất tài tác giả Hồ Xuân Hương qua thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Nôm Đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

- Sơ giản tác giả Hồ Xuân Hương

- Vẻ đẹp thân phận chỡm người phụ nữ qua thơ Bánh trôi nước.

- Tính chất đa nghĩa ngơn ngữ hình tượng thơ

2 Kĩ năng

- Nhận biết thể loại văn

- Đọc - hiểu, phân tích văn thơ Nơm Đường luật

3 Năng lực, phẩm chất

- Tự học

- Tư sáng tạo - Hợp tác

- Năng lực đọc hiểu văn

- Năng lực sử dụng tiếng Việt giao tiếp (qua việc thảo luận lớp, thuyết trình trước lớp hệ thống tác phẩm văn học)

- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản)

4 Nội dung tích hợp, lồng ghép 5 GDHSKT

- Hs biết quan sát, lắng nghe, ghi chép II PHƯƠNG PHÁP

- Kĩ thuật thảo luận - Kĩ thuật trình bày phút

- PP trực quan, vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên

- Tư liệu, hình ảnh liên quan đến học - Máy tính, máy chiếu

2 Chuẩn bị học sinh

- Soạn theo hướng dẫn giáo viên IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định lớp (1’) - Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp 2 Kiểm tra cũ (1’)

(5)

A Hoạt động khởi động

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận mới, tạo hứng thú cho tiết học. - Phương pháp: thuyết trình

- Năng lực cần đạt: huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân về vấn đề có nội dung liên quan đến học mới.

- Thời gian: 2’

- Cách thức tiến hành

Hoạt động giáo viên-học sinh

Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

(1) Chuyên mục: KHÉO TAY HAY LÀM

Ở miền Bắc nước ta, năm vào ngày 3/3 âm lịch, có tục lệ bánh trơi (cùng với bánh chay) Đó nét văn hóa từ lâu đời người miền Bắc Những người phụ nữ miền Bắc biết làm bánh trơi, bánh chay

Em tìm hiểu bánh trơi cách làm bánh trơi để giới thiệu cách làm bánh ?

- HS chia sẻ ý kiến với bạn

- Gọi HS nhận xét ý kiến bạn? - GV tổng hợp - kết luận

Bánh trôi làm bột nếp, đánh nhuyễn sau bỏ vào nhân đường màu đỏ nặn trịn, nước sơi cho bánh vào đun đến bánh lên mặt nước vớt Hình ảnh bánh trơi trình làm bán nữ sĩ Xuân Hương tái với phong cách thơ đầy ấn tượng

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Giới thiệu chung

- Mục tiêu: học sinh nắm hiểu biết tác giả, tác phẩm. - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình. - Năng lực cần đạt: tự học, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.

- Thời gian: 3’

- Cách thức tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Cho Hs đọc thầm SGK

(1) Nêu hiểu biết em nhà thơ Hồ Xuân Hương?

- Hồ Xuân Hương gái Hồ

I Giới thiệu chung 1 Tác giả

- Bà người đời mệnh danh bà chúa thơ Nôm

2 Tác phẩm

(6)

Phi Diễn vợ lẽ quê Bắc Ninh Bà người có cá tính, có lĩnh người tài độc đáo

- Một số thơ tiêu biểu: Bánh trôi nước, Mời trầu, Làm lẽ, Đề đền Sầm Nghi Đống…

(2) Gọi HS giới thiệu tác phẩm? (3) Trong thơ ca cổ có thơ tả cảnh gọi vịnh cảnh, có thơ tả vật gọi vịnh vật Bài thơ viết vật gì?

- Những vật thường vịnh thơ ca cổ thường hạc,

bướm, ve…Bài thơ thường miêu tả đặc điểm vật, từ gửi gắm tâm tình (biểu cảm gián tiếp qua phương thức miêu tả)

- Gọi HS trả lời câu hỏi

- HS tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung

- GV tổng hợp, bổ sung, kết luận - GV giới thiệu hình ảnh:

Hồ Xuân Hương (1772 – 1822) thi sĩ sống giai đoạn cuối kỷ XVIII và đầu kỷ XIX, mà khiến nhiều học giả tranh cãi Di tác bà hồn tồn thơ, mảng Nơm có nhiều phẩm chất tốt cần khảo cứu lâu, nhưng hậu có thi sĩ Xuân Diệu mạo muội tôn Hồ Xuân Hương làm Bà chúa thơ Nôm Hầu hết thi ca Hồ Xuân Hương theo dịng chảy chung các quan niệm sáng tác cố hữu vốn đề cao niêm luật chặt chẽ để bộc lộ tiếng nói của thời đại mình, có nhiều người cho đặc sắc thơ bà “thanh tục tục”

(7)

Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu giá trị văn bản.

- Phương pháp: đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phát vấn, thảo luận nhóm, bình giảng, khái quát.

- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo Năng lực đọc hiểu văn Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản).

- Thời gian: 20’

- Cách thức tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Học sinh đọc văn

- Giải thích từ khó (chú thích SGK) - H thực theo y/c G

(1) Ta phân tích thơ theo bố cục nào?

- Có cách chia bố cục:

+ Hai phần: câu đầu, câu cuối + Bốn phần: Khai, thừa, chuyển, hợp - Lưu ý: Cịn cách phân tích theo nội dung: Hình ảnh bánh trơi nước hình ảnh người phụ nữ

II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

1 Đọc, thích 2 Kết cấu - Bố cục

Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung ghi bảng HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

(1) Đọc câu đầu thơ tìm từ ngữ miêu tả đặc điểm bánh trôi nước?

(2) Trong thành ngữ Bảy ba chìm em thấy có đặc điểm nghệ thuật bật?

+ Thành ngữ : Đảo trật tự cú pháp + Phép tiểu đối : chìm /

(3) Cụm từ bắt đầu thơ có quen thuộc? Cách bắt đầu cho biết thơ lời ai?

Thân em=> Mơ típ ca dao than thân nhưng giọng thơ cao ngạo kiêu hãnh mang hồn thơ

3 Phân tích

a Hai câu thơ đầu

- Hình dáng: trắng, trịn=>Tính từ vẻ đẹp ngoại hình

- Luộc bánh: Bảy ba chìm + Thành ngữ : Đảo trật tự cú pháp

(8)

Xuân Hương.

=> Bài thơ lời gái - nhân vật trữ tình thơ tự hào, kiêu hãnh giới thiệu với người vẻ đẹp

(4) Tuy nhiên thơ có phải đơn tả bánh trơi nước khơng? Vậy bánh trơi nước hình ảnh nghệ thuật thơ ca? (5) Qua hình ảnh bánh trơi, em suy nghĩ thân phận người phụ nữ ấy? - HS suy nghĩ

- Phát chi tiết

- Xung phong trả lời câu hỏi - Tham gia nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp, kết luận

Gv: - Người phụ nữ người có cá tính mạnh lĩnh Điều gặp thơ HXH

- Thân phận chìm nổi, bấp bênh trước phong ba bão táp Đặt hoàn cảnh sống nữ sĩ XH lênh đênh chìm chiến tranh loạn lạc

- Bánh trôi nước hình ảnh ẩn dụ cho vẻ đẹp mặn mà, trắng, khiết người phụ nữ

GV Liên hệ số câu ca dao bắt đầu cụm từ Thân em với giọng than vãn, phàn nàn Hồ Xuân Hương thổi hồn vào thơ khiến lời than thân trở nên đây kiêu hãnh, tự hào vẻ đẹp mình. Đó phong cách độc đáo: Bài thơ Mời trầu

( Phong cách lĩnh Hồ Xuân Hương) " Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi

Này Xuân Hương quệt Có phải dun thắm lại Đừng xanh bạc vôi

Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung ghi bảng HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

(1) Đọc câu lại thơ, tóm tắt đặc điểm, tính chất bánh trơi nước?

(2) Hãy tìm cặp quan hệ từ câu thơ này? Cặp quan hệ từ khiến giọng điệu thơ trở nên nào? Vậy người phụ nữ

b Hai câu cuối

- Rắn, nát tuỳ thuộc vào người nặn bánh

- Nhân màu đỏ ngào giữ

(9)

trong thơ khẳng định điều gì? - Cặp quan hệ từ: Mặc dầu… mà => gợi giọng điệu ngậm ngùi, xót xa khơng bng xi, phó mặc cho số phận Đây nét phá cách đặc biệt thơ HXH trước nhà thơ dám miêu tả người phụ nữ đẹp cam chịu

(3) Qua thơ em hiểu người phụ nữ xã hội cũ? Ở họ có khác người phụ nữ ca dao em học? Liên hệ với hình ảnh người phụ nữ xã hội đại có khác?

- Tấm lịng son sắt thuỷ chung khơng hồn cảnh thay đổi Đó vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ

- Họ đẹp, trắng số phận lại lênh đênh chìm Dù họ tin tưởng vào phẩm hạnh dám khẳng định phẩm hạnh Đó khác biệt thơ HXH với ca dao dân ca - HS suy nghĩ - Phát chi tiết

- Xung phong trả lời câu hỏi - Tham gia nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp, kết luận

trong trắng họ, cảm thông sâu sắc với bấp bênh, chìm mà họ phải chịu đựng

Hình ảnh người phụ nữ định ý nghĩa giá trị thơ tác giả muốn mượn hình ảnh bánh trơi nước để nói số phận, đời bất hạnh, long đong, lận đận phẩm chất cao quý người phụ nữ xã hội xưa từ làm lên giá trị nhân văn cho thơ.

Hoạt động GV-HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 3: Tổng kết

- Mục tiêu: học sinh biết đánh giá giá trị văn bản.

- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.

- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản).

4.

Tổng kết

a NT: - Sử dụng ngơn ngữ thơ bình dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói ngày, với thành ngữ, mơ típ dân gian Stạo xây dựng hình ảnh nhiều tầng ý nghĩa

(10)

- Thời gian: 5’

- Cách thức tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

- Gọi HS nêu khái quát nội dung - nghệ thuật văn bản? - Gọi HS nhận xét

- Gọi HS đọc ghi nhớ

- GV khắc sâu kiến thức trọng tâm

HSKT:Quan sát, lắng nghe, ghi chép bài.

Ghi nhớ: (sgk)

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành sở những kiến thức vừa tìm hiểu.

- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.

- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 3’

- Cách thức tiến hành:

Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

(1) Bài thơ bánh trơi nước có điểm giống với câu hát than thân ca dao?

(2)Thơ Hồ Xuân Hương thuộc thể Đường Luật, em đọc kĩ Bánh trôi nước cho biết nhà thơ có sử dụng từ Hán Việt khơng? Từ ngữ hình ảnh thơ Hồ Xuân Hương gần với loại thơ học?

- Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm - GV tổng hợp ý kiến

- Giống nhau: mượn hình ảnh vật để nói đời bất hạnh phẩm chất đẹp đẽ người phụ nữ xã hội phong kiến xưa

- Bài thơ' “Bánh trôi nước'” không sử dụng từ Hán Việt mà sử dụng thơ Nơm

- Từ ngữ, hình ảnh: “Thân em” gần với ca dao, dân ca (Những câu hát than thân)

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành sở những kiến thức vừa tìm hiểu.

- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.

- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 3’

(11)

Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt Vẽ sơ đồ tư duy

Thơ Hồ Xn Hương ln trình bày theo phong cách thất ngôn bát cú thất ngôn tứ tuyệt, bút pháp nhận định điêu luyện phần chữ Nôm nhiều phần đặc sắc chữ Hán Ý tưởng thơ táo bạo, dù điều cấm kị lễ giáo đương thời Cho nên, Hồ Xuân Hương xem tượng kỳ thú dịng thi ca cổ điển Việt Nam tích cực đưa nhìn đối lập với truyền thống đạo đức, khơng mà tự trở nên suy đồi Tựu trung, di tác phần cho phép hậu thấy thực trạng tang thương thời đại bà sống trình mục rữa nhiều lề lối cũ

Tập thơ "Lưu hương ký" mang bút danh nữ sĩ ông Trần Thanh Mại phát vào năm 1964 gồm 24 thơ chữ Hán 28 thơ Nôm Với nghệ thuật điêu luyện, nhà thơ viết tâm mối tình với người bạn trai Đọc kỹ người ta thấy có khoảng cách xa tập thơ Nôm Xuân Hương "Lưu hương ký", chủ yếu phong cách biểu Trong "Lưu hương ký" có thơ chữ Hán lẫn thơ chữ Nôm Riêng phần thơ chữ Nôm "Lưu hương ký" so sánh với thơ lâu coi Xn Hương hai bên có khác Thơ cữ Nôm "Lưu hương ký" có nhiều từ Hán Việt, giọng thơ lại hiền lành khơng góc cạnh, gân guốc "Xn Hương thi tập" Vì lý trên, để bảo đảm tính khoa học, nhà nghiên cứu chủ yếu dừng lại tập thơ Nơm cịn "Lưu hương ký" coi tập thơ để tham khảo

— Trích giáo trình văn học Đại học Cần Thơ E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS mở rộng, liên hệ thực tế. - Phương pháp: thuyết trình, khái quát.

- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 3’

- Cách thức tiến hành:

(1)Vẽ sơ đồ tư khái quát thơ (Vẻ đẹp, phẩm chất, số phận) 5 Hướng dẫn nhà

Hướng dẫn Đọc thêm: SAU PHÚT CHIA LI

1 Đọc kỹ SGK, phần thích Tìm hiểu tác giả, hồn cảnh sáng tác, đề tài, bố cục thể thơ văn

+ Biện pháp nghệ thuật

Phản ánh nhấn mạnh thực chia ly phũ phàng nỗi đau đớn, xót xa hạnh phúc bị cắt chia

Nỗi buồn dàn trải cảnh vật tới vô cùng, vô tận Và vũ trụ bao la người bé nhỏ vô

(12)

+ Phép ẩn dụ tượng trưng lặp lại từ ngữ( theo lối vòng tròn) thể tâm trạng đau buồn triền miên không lối gõ cửa người - kẻ

+ Hình ảnh tạo tưởng tượng người chinh phụ hình ảnh tâm tưởng Cây, bến, Hàm Dương, Tiêu Tương=> Hình ảnh gợi khơng gian địa lý bao la trở thành không gian nghệ thuật trống vắng mang tính ước lệ làm bật bi kịch chia ly

- Bốn câu cuối:

+ Nhịp điệu chậm, nhấn mạnh lặp lặp lại theo lối vòng tròn từ ngữ Diễn tả nỗi đau buồn trĩu nặng không gian, thời gian (làm mờ nhòe cảnh vật)

+ Câu hỏi tu từ, chẳng hỏi chẳng trả lời Nó lời than, Là nỗi tuyệt vọng người chinh phụ

+ Cực tả tâm trạng buồn, cô đơn, nhớ nhung vời vợi qua hình ảnh, địa danh có tích chất ước lệ, tượng trưng, cách điệu

+ Stạo việc sử dụng điệp từ, ngữ, phép đối, câu hỏi tu từ góp phần thể giọng điệu cảm xúc da diết, buồn thương

* Lên án mạnh mẽ chiến tranh phi nghĩa Thể khát vọng sống hòa bình. b ý nghĩa:Đoạn trích thể nỗi buồn chia phôi người chinh phụ sau lúc tiễn đưa chồng trận Qua đó, tố cáo chiến tranh phi nghĩa đẩy lứa đơi hạnh phúc phải chia lìa Thể lịng cảm thơng sâu sắc với khát khao hạnh phúc người phụ nữ

V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 23/10/2020

Ngày dạy:

Tiết 31

QUAN HỆ TỪ

A MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- HS hiểu được: Khái niệm quan hệ từ

- Việc sử dụng quan hệ từ giao tiếp tạo lập văn

2 Kĩ năng

- Nhận biết quan hệ từ câu.Phân tích tác dụng quan hệ từ

3 Năng lực, phẩm chất

(13)

4 Nội dung tích hợp, lồng ghép

* Tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị TÔN TRỌNG, HỢP TÁC, TRÁCH NHIỆM, GIẢN DỊ

Tích hợp kĩ sống

- Ra định: lựa chọn cách sử dụng từ loại theo mục đích giao tiếp cụ thể thân

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách dùng từ loại tiếng Việt

Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Biết yêu quí trân trọng, giữ gìn sáng tiếng Việt

- Tự lập, tự tin, tự chủ công việc sở tơn trọng người, có trách nhiệm với thân, có tinh thần vượt khó

5 GDHSKT

- Hs biết quan sát, lắng nghe, ghi chép II PHƯƠNG PHÁP

- HS trao đổi, thảo luận nội dung, học - PP phân tích, thực hành, vấn đáp, nêu vấn đề III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên

- Tư liệu, hình ảnh liên quan đến học - Máy tính, máy chiếu

2 Chuẩn bị học sinh

- Soạn theo hướng dẫn giáo viên IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định lớp (1’) - Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp 2 Kiểm tra cũ (1’)

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3 Các hoạt động dạy A Hoạt động khởi động

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận mới, tạo hứng thú cho tiết học. - Phương pháp: thuyết trình

- Năng lực cần đạt: huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân về vấn đề có nội dung liên quan đến học mới.

- Thời gian: 2’

- Cách thức tiến hành

Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

Trị chơi: Ai thơng minh hơn? (1)Điền từ vào chỗ chấm câu

a ( ) trời mưa ( ) không đá bóng

(14)

và đọc to trược lớp:

(2) Gọi tên từ vừa điển? - HS chia sẻ ý kiến với bạn

- Gọi HS nhận xét ý kiến bạn? - GV tổng hợp - kết luận

hiệu ( ) người cần đeo trang

=> a Nếu b Để => quan hệ từ.

Ở tiểu học học quan hệ từ Hơm trị tiếp tục tìm hiểu sâu sắc nội dung đơn vị kiến thức này.

B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Thế quan hệ từ

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu kiến thức quan hệ từ

- Phương pháp: nêu vấn đề, phát vấn, khái quát

- Năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ - Thời gian: 8’

- Cách thức tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP (1) Dựa vào kiến thức học bậc tiểu học, em xác định quan hệ từ ví dụ trên?

(2)ở ví dụ a từ “của”dùng để liên kết từ ngữ với nhau? Từ “của” có ý nghĩa nào?

(3) Ví dụ b: Ta xác định quan hệ từ từ “là” từ “ như”? Quan hệ từ “là” từ “ hư” ví dụ dùng để liên kết từ ngữ câu? Quan hệ từ “là” từ “ như” biểu thị ý nghĩa gì?

(4) Ví dụ c: Quan hệ từ “và” dùng để liên kết từ ngữ nào? Theo em từ “ Và” biểu thị mối quan hệ gì? Cho biết ý nghĩa cặp quan hệ từ này?

(5)Gọi từ: của, là, quan hệ từ Em hiểu quan hệ từ? (Quan hệ từ dùng để làm

I Thế quan hệ từ

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu

a Đồ chơi chúng tơi chẳng có nhiều b Hùng Vương thứ mười tám có người gái tên Mị Nương, người đẹp hoa, tính nết hiền dịu

c Bởi tơi ăn uống điều độ làm việc có chừng mực nên tơi chóng lớn

- Của: liên kết từ ngữ: Đồ chơi - ( : quan hệ sở hữu)

- Từ “ là” : Liên kết từ ngữ : tên- với Mị Nương Từ là: quan hệ sở hữu

- Từ “ như” liên kết: người đẹp- hoa quan hệ so sánh

Từ và: liên kết: ăn uống điều độ- làm việc có chừng mực

- Và: quan hệ bình đẳng

- Câu c có cụm chủ vị ( câu ghép) Bởi- nên có tác tác dụng nối vế câu ghép

(15)

gì?)

- HS suy nghĩ- phân tích ví dụ - Xung phong trả lời câu hỏi - Khái quát kiến thức

- Tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung

- Gọi HS đọc ghi nhớ

trong đoạn văn

2 Kết luận: Ghi nhớ (sgk - 97)

Hoạt động giáo viên-học sinh

Nội dung cần đạt

Hoạt động 2: Sử dụng quan hệ từ - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách sử dụng quan hệ từ - Phương pháp: nêu vấn đề, phát vấn, khái quát

- Năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ - Thời gian: 8’

- Cách thức tiến hành:

THẢO LUẬN CẶP ĐÔI (1)Trong trường hợp trên, trường hợp bắt buộc phải có quan hệ từ Trường hợp khơng bắt buộc phải có quan hệ từ?( Đánh dấu + vào trường hợp bắt buộc, dấu – vào trường hợp không bắt buộc)

GV: Trong trường hợp a, c, e, i dùng hay không dùng quan hệ từ cũng không ảnh hưởng đến nội dung, ý nghĩa câu > không bắt buộc phải dùng Cịn ví dụ b, d, g, h khơng dùng quan hệ từ thì làm câu bị đổi nghĩa không rõ nghĩa -> bắt buộc phải dùng.

(2)Qua phân tích ví dụ em có nhận xét quan hệ từ?

Đưa ví dụ - Hễ – Chẳng

-II Sử dụng quan hệ từ

1 Sử dụng QHT

* Ví dụ:

a Khn mặt gái – b Lịng tin nhân dân + c Cái tủ gỗ mà anh vừa mua – d Nó đến trường xe đạp + e Giỏi toán – g.Viết văn phong cảnh Hồ Tây + h Làm việc nhà + i Quyển sách đặt bàn – => Khi nói viết, có trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ Nếu khơng dùng quan hệ từ câu văn đổi nghĩa không rõ nghĩa Bên cạnh có trường hợp khơng bắt buộc phải dùng quan hệ từ

2.Cặp quan hệ từ

- Hễ - Thì

- Chẳng – mà cịn - Nếu - Thì

- Vì - Nên - Tuy- Nhưng - Sở dĩ - Là

- Ví dụ: Nếu bạn đến anh bảo tơi => Một số quan hệ từ dùng thành cặp

(16)

(3) Hãy tìm quan hệ từ dùng thành cặp với quan hệ từ vừa cho? Đặt câu với cặp quan hệ từ vừa đặt được?

(4) Qua việc đặt câu em rút nhận xét gì?

- Tổ chức cho HS thảo luận - Quan sát, khích lệ HS - Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm

- GV tổng hợp ý kiến.? - Gọi HS đọc ghi nhớ

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập thực hành sở kiến thức vừa học

- Phương pháp: phát vấn, khái quát

- Năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, lực ngôn ngữ, tư sáng tạo - Thời gian: 15’

- Cách thức tiến hành:

Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

- Đọc yêu cầu tập

- Tìm quan hệ từ đoạn văn trên?

- Đọc yêu cầu tập - Gọi HS lên bảng điền từ - Đọc yêu cầu tập

- Xác định câu dùng QHT? - Đọc yêu cầu tập

- HS làm vào chia xẻ với lớp - Nhận xét, rút kinh nghiệm

- HS nêu yêu cầu tập

- Thực hành viết theo yêu cầu - Trình bày trước lớp

- Khái quát kiến thức

- Tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung

HSKT: Quan sát, ghi chép, chữa bài tập đầy đủ.

Bài tập 1:( sgk - 98)

- Các quan hệ từ: của, còn, như, và, mà, nhưng,

Bài tập 2: (sgk - 98)

- Điền quan hệ từ sau: với, và, với, với, nếu, thì,

Bài tập 3: (sgk - 99)

- Câu câu: b,d,g,i,l

Bài tập : (sgk- 99)

- Nó gầy khỏe  tỏ ý khen - Nó khỏe gầy  tỏ ý chê. Bài tập

(17)

điều nhỏ cách cư xử hàng ngày E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG

- Mục tiêu: Hướng dẫn Hs mở rộng,liên hệ thực tế, thực hành sở những kiến thức vừa tìm hiểu.

- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.

- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 5’

- Cách thức tiến hành:

(1)Viết đoạn văn có sử dụng quan hệ từ đề tài: Vẻ đẹp quê hương (2) Làm tập lại theo yêu cầu SGK

(3) Chuẩn bị: Luyện tập cách làm văn biểu cảm.

V Rút kinh nghiệm

Thơ thất ngôn bát thất ngôn tứ tuyệt chữ chữ Hán Việt Nam Hán Việt XuânHương thi tập

Ngày đăng: 28/05/2021, 18:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w