1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

văn 7 tuần 5

30 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 376 KB

Nội dung

- Năng lực cần đạt: huy động những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân về các vấn đề có nội dung liên quan đến bài học mới.. - Thời gian: 3’.[r]

(1)

Ngày soạn: 02/10/2020

Ngày dạy: Tiết 17

NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- HS nắm nội dung, ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu xây dựng hình ảnh ngôn từ ca chủ đề châm biếm Thấy thực đời sống người lao động qua ca dao châm biếm

2 Kĩ năng

- Rèn kĩ đọc - hiểu ca dao châm biếm, tích hợp với Tiếng Việt, làm văn 3 Năng lực, phẩm chất

- Tự học - Tư sáng tạo - Hợp tác - Sử dụng ngôn ngữ - Năng lực đọc hiểu văn

- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản) 4 Nội dung tích hợp, lồng ghép

* Tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị sống HẠNH PHÚC, TỰ DO, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM

- Tình yêu nước, yêu tự

- Rèn luyện phẩm chất tự lập, tự tin, có tinh thần vượt khó, có trách nhiệm với thân, với q hương, đất nước

Tích hợp mơi trường: sưu tầm ca dao môi trường tự nhiên, mơi trường văn hóa dân gian

5 GDHSKT

- Hs biết quan sát, lắng nghe, ghi chép bài.

II PHƯƠNG PHÁP

- Kĩ thuật thảo luận

- Kĩ thuật trình bày phút

- Kĩ thuật viết tích cực: Hs viết đoạn văn

- PP trực quan, vấn đáp, thuyết trình, giảng bình, đọc diễn cảm, nêu vấn đề

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên

- Tư liệu, soạn - Máy tính, máy chiếu

2 Chuẩn bị học sinh

- Soạn theo hướng dẫn giáo viên

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp (1’)

- Kiểm tra sĩ số học sinh -Kiểm tra vệ sinh, nề nếp

(2)

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh

3 Các hoạt động dạy A Hoạt động khởi động

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận mới, tạo hứng thú cho tiết học. - Phương pháp: thuyết trình

- Năng lực cần đạt: huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân về vấn đề có nội dung liên quan đến học mới.

- Thời gian: 2’

- Cách thức tiến hành

HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP (1) Quan sát hình ảnh chia xẻ với bạn cảm nhận hình ảnh? (2) Hình ảnh gợi liên tưởng tới ca dao nào?

- Gọi HS nhận xét ý kiến ? - GV tổng hợp - kết luận

- Hịn đất mà biết nói năng

Thì thầy địa lý hàm chẳng còn - Tử vi xem bói cho người

Số thầy ruồi bâu - Chập chập, cheng cheng

Con gà sống thiến để riêng cho thầy

Cùng với tiếng hát than thân xót xa, buồn tủi, tiếng hát giao duyên đằm thắm nghĩa tình, ca dao cổ truyền Việt Nam vang lên tiếng cười hài hước, châm biếm, trào phúng, đả kích vui vẻ, khỏe, sắc nhọn, thể tính cách, tâm hồn và quan niệm sống người Việt Nam Tiếng cười lạc quan có nhiều cung bậc, nhiều vẻ thật hấp dẫn người đọc, người nghe.

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Giới thiệu chung

- Mục tiêu: học sinh nắm hiểu biết thể loại ca dao, dân ca - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình. - Năng lực cần đạt: tự học, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.

- Thời gian: 3’

- Cách thức tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

(1) Ở trước em biết thêm biện pháp nghệ thuật thường thấy ca dao - dân ca?

(2) Những ca dao nói đối tượng xã hội?

- HS chia sẻ ý kiến với bạn

- Gọi HS nhận xét ý kiến bạn? - GV tổng hợp - kết luận

I GIỚI THIỆU CHUNG

- Phép ẩn dụ, so sánh, điệp ngữ, tương phản…

- Những tượng ngược đời, thói hư tật xấu xã hội

(3)

Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu giá trị văn bản.

- Phương pháp: đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phát vấn, thảo luận nhóm, bình giảng, khái qt.

- Năng lực cần đạt: Năng lực tư duy sáng tạo Năng lực đọc hiểu văn bản. Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản). - Thời gian: 20’

- Cách thức tiến hành: - Học sinh đọc văn

- Giải thích từ khó (chú thích SGK) - Gọi HS đọc diễn cảm

THẢO LUẬN CẶP ĐÔI

(1) Hình ảnh cị câu mở đầu ca dao có giống khác hình ảnh con cị ca dao mà em học biết? Theo em, hai dòng đầu ca dao có ý nghĩa gì?

- Ca dao Việt Nam thường dùng lối hứng mở đầu:

(2) Chân dung giới thiệu qua chi tiết nào? Em hiểu từ hay?Vậy, từ hay ca dao có hàm nghĩa khơng? Vì sao?

( Hay: giỏi giang)

(3) Nhận xét biện pháp nghệ thuật sử dụng ca dao? Bài ca dao nhằm mục đích chế giễu ai? Chế giễu điều gì?

(4) Em hình dung yếm đào? tương lai cô lấy chú tôi? Dân gian đặt nhân vật tơi bên cạnh yếm đào với ngầm ý gì? - HS chia sẻ ý kiến với bạn

- Gọi HS nhận xét ý kiến bạn?

1 Đọc, thích 2 Kết cấu, bố cục 3 Phân tích

a Bài ca thứ nhất

- Hay dùng với nghĩa mỉa mai, giễu cợt

(4)

- GV tổng hợp - kết luận

- Cái cị: hình ảnh quen thuộc ca dao nói thân phận lận đận cực người phụ nữ thời xưa

- Hai dịng đầu:

+ Có thể hiểu câu hỏi cị gặp yếm đào ( ướm hỏi cho ơng chú).

+ Có thể hiểu lời đưa đẩy theo lói hứng quen thuộc ca dao, dân ca - Chân dung ông chú:

hay tửu hay tăm: nghiện rượu, nát rượu

hay nước chè đặc: nghiện chè

hay nằm ngủ trưa, ước ngày mưa, ước đêm thừa trống canh : lười làm, nghiện ngủ

- Hay dùng với nghĩa mỉa mai, giễu cợt

Dùng điệp từ lối nói ngược độc đáo

 nhằm chế giễu hạng người

nghiện ngập lười biếng, quen ăn sẵn, quen người khác phục vụ - Ngầm ý mỉa mai, giễu cợt vô giá trị, đề cao giá trị người.

 nhằm chế giễu hạng người

nghiện ngập lười biếng, quen ăn sẵn, quen người khác phục vụ - Ngầm ý mỉa mai, giễu cợt vô giá trị, đề cao giá trị người.

Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

(1) Gọi học sinh đọc Bài ca dao nhại lời nói với ai?

- Bài ca lời ông thầy bói nói với người xem bói

(2) Thầy bói phán gì? Em có nhận xét vấn đề mà thầy bói nói đến? (số phận, gia đình, tình duyên, cái)

- Những lời phán thầy bói: + Số phận: chẳng giàu nghèo

(5)

+ Gia đình: có mẹ có cha + Tình dun: có vợ có chồng + Con cái: sinh khơng gái trai

 Đều nói vấn đề hệ trọng đời người (3) Bài ca sử dụng phép tu từ gì?Với biện pháp tu từ đó, em cảm nhận điều tác giả dân gian muốn gửi gắm?

(4) Bài chế giễu ai? Chế giễu cách nào? Em có cảm giác đọc? Tại em lại thấy bật cười?

(5) Qua tác giả dân gian phê phán tượng xã hội? - HS chia sẻ ý kiến với bạn

- Gọi HS nhận xét ý kiến bạn? - GV tổng hợp - kết luận

 Lời phán cụ thể nói nước đơi vấn đề hiển nhiên phải vậy: phóng đại cách nói nước đôi để lật tẩy chân dung, tài cán chất thầy bói

 Bài ca dao nhằm chế giễu, châm biếm kẻ hành nghề mê tín, dốt nát, lừa bịp, lợi dụng lịng tin người khác để kiếm tiền

- Ngoài ra, ca dao cịn châm biếm mê tín mù quáng người thiếu hiểu biết

Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 3: Tổng kết

- Mục tiêu: học sinh biết đánh giá giá trị văn bản.

- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.

- Năng lực cần đạt: Năng lực tư duy sáng tạo Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản).

- Thời gian: 3’

- Cách thức tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

(1) ca dao thể nghệ thuật châm biếm dân gian tài tình nào?2 ca dao chế giễu thói hư tật xấu nào?

- Gọi HS nhận xét HS đọc ghi nhớ - GV khắc sâu kiến thức trọng tâm HSKT: Quan sát, lắng nghe ghi

4.Tổng kết

a Nghệ thuật: Hình ảnh đối lập, điệp từ cách nói ngược, nói nhại

b Nội dung: Chế giễu, phê phán thói lười biếng, mê tín dị đoan

(6)

chép bài.

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành sở những kiến thức vừa tìm hiểu.

- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.

- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 5’

- Cách thức tiến hành:

Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt THẢO LUẬN CẶP ĐÔI

(1) Những câu hát châm biếm có giống với truyện cười dân gian?- Tổ chức cho HS thảo luận

- Quan sát, khích lệ HS

- Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm - GV tổng hợp ý kiến

- Những câu hát châm biếm có điểm giống với truyện dân gian đả kích, châm biếm thói hư tật xấu người, thói mê tín dị đoan xã hội

- Về nghệ thuật, sử dụng số hình thức gây cười nói ngược, nói để gây cười

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành sở những kiến thức vừa tìm hiểu.

- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.

- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 5’

- Cách thức tiến hành:

Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt THẢO LUẬN CẶP ĐÔI

(1).Những nội dung than thân, châm biếm ca dao trên có cịn xã hội ta ngày nay khơng? Hãy tìm dẫn chứng cụ thể sống quanh em? - Tổ chức cho HS thảo luận

- Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm - GV tổng hợp ý kiến

- Những nội dung than thân, châm biếm ca tồn xã hội ta ngày Đó người lao động nghèo khó, vất vả sống mưu sinh, số người ỉ lại vào bố mẹ có quyền chức to để có việc làm, nhiều người mê tín dị đoan đốt nhiều vàng mã cầu mong danh vọng, tiền tài, địa vị

4 Củng cố: ( 2’) PP vấn đáp

- Nội dung dạy: chủ đề, hình thức biểu đạt

- Đọc vài câu tục ngữ, ca dao thể chủ đề văn 5 Hướng dẫn nhà : (3’) PP thuyết trình

- Học thuộc ca dao - Làm tập

* Chuẩn bị : “Đại từ” theo định hướng sau:

(7)

- Nhờ đâu mà em biết nghĩa từ “nó” đoạn văn này? - Từ “Thế” VDc trỏ việc gì? Vì em biết?

- Từ “ai” ca dao dùng để làm gì? - Vậy đại từ?

- Các từ “nó” “thế” “ai” ví dụ giữ vai trị ngữ pháp câu? - Qua phân tích ví dụ Các đại từ thường giữ vai trị ngữ pháp câu? - Thế đại từ? Đại từ giữ vai trò ngữ pháp câu?

- Các đại từ : Tơi, tao, chúng tơi, chúng tớ, mày nó,… trỏ gì? Cho ví dụ minh hoạ - Các đại từ “ Bấy, nhiêu” trỏ gì? Ví dụ?

- Các đại từ : Vậy, trỏ gì?

- Các đại từ để trỏ dùng để trỏ gì? - Danh từ dùng để xưng hơ khơng? - Các đại từ “ ai? gì?” hỏi gì?

- Các đại từ : bao nhiêu, hỏi gì? - Các đại từ “ sao? Thế nào” hỏi gì? - Đại từ để hỏi dùng nào?

V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 02/10/2020 Ngày dạy:

(8)

ĐẠI TỪ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Nắm đại từ, loại đại từ Hiểu giá trị sử dụng hiệu đại từ giao tiếp

2 Kỹ năng

- Nhận biết đại từ văn nói viết - Sử dụng đại từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp 3 Năng lực cần phát triển

- Tự học - Tư sáng tạo - Hợp tác - Sử dụng ngôn ngữ 4 Nội dung tích hợp, lồng ghép

* Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TƠN TRỌNG, HỢP TÁC, TRÁCH NHIỆM, GIẢN DỊ

Tích hợp kĩ sống

- Ra định: lựa chọn cách sử dụng từ loại theo mục đích giao tiếp cụ thể thân

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách dùng từ loại tiếng Việt

Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Biết u q trân trọng, giữ gìn sáng tiếng Việt

- Tự lập, tự tin, tự chủ công việc sở tơn trọng người, có trách nhiệm với thân, có tinh thần vượt khó

5 GDHSKT

- Rèn cho hs kĩ quan sát, lắng nghe chữa tập.

II PHƯƠNG PHÁP

- HS trao đổi, thảo luận nội dung, học - PP phân tích, thực hành, vấn đáp, nêu vấn đề

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Chuẩn bị giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học,

2 Chuẩn bị học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách tập, tài liệu liên quan; soạn bài; chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn nhà giáo viên

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp (1’)

- Kiểm tra sĩ số học sinh -Kiểm tra vệ sinh, nề nếp

2 Kiểm tra cũ (1’)

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh

(9)

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận mới, tạo hứng thú cho tiết học. - Phương pháp: thuyết trình

- Năng lực cần đạt: huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân về vấn đề có nội dung liên quan đến học mới.

- Thời gian: 3’

- Cách thức tiến hành

Hoạt động GV- HS Nội dung cần đạt

THẢO LUẬN CẶP ĐÔI

(1) Lập bảng đại từ xưng hô tiếng Việt tiếng Anh tương ứng?

(2) Quan sát bảng thay ĐaT T\T Việt tương ứng nhận xét số lượng đại từ Tiếng Việt?

- Tổ chức cho HS thảo luận - Quan sát, khích lệ HS - Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm

- GV tổng hợp ý kiến

Thứ nhất Thứ hai Thứ ba Số Số nhiều Số Số

nhiều

Số Số nhiều Tôi Chúng

tôi

Bạn Các bạn

Chúng nó

I we you you He,

she

they

Đại từ xưng hơ tiếng Việt phong phú Vậy ngồi cịn đại từ nào?

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Thế đại từ - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu đại từ

- Phương pháp: phân tích ngữ liệu, thảo luận cặp đơi, khái quát

- Năng lực cần đạt: tự học, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ

- Thời gian: 10’

- Cách thức tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

(1) Đọc ví dụ.Từ ví dụ a,b đối tượng nào? Nhờ đâu mà em biết nghĩa từ hai đoạn văn này?

(2) Các từ giữ chức vụ ngữ pháp câu? Từ đoạn văn trỏ việc gì?

I THẾ NÀO LÀ ĐẠI TỪ

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu: (sgk - 54) 2 Nhận xét

- Ví dụ a: trỏ em ( Thủy )  thay cho em tơi câu trước: chủ ngữ

- Ví dụ b: trỏ gà anh Bốn Linh  thay cho gà: định ngữ (phụ ngữ DT)

(10)

(3) Từ ca dao dùng để làm gì? Nó giữ chức vụ ngữ pháp câu?

(4) Gọi tất từ vừa tìm hiểu đại từ? - Em hiểu đại từ gì? vai trị nó?

- HS suy nghĩ - phân tích ví dụ - Xung phong trả lời câu hỏi - Khái quát kiến thức

- Tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung

- Gọi HS đọc ghi nhớ

- Ví dụ d: dùng để hỏi chủ ngữ.

Đại từ: Dùng để trỏ người, vật, hoạt

động, tính chất…, nói đến ngữ cảnh định lời nói dùng để hỏi

Đại từ làm chủ ngữ, vị ngữ

câu hay phụ ngữ danh từ, động từ, tính từ

Ghi nhớ: (sgk - 55).

Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 2: Các loại đại từ

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu loại đại từ

- Phương pháp: phân tích ngữ liệu, thảo luận cặp đôi, khái quát

- Năng lực cần đạt: tự học, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ

- Thời gian: 10’

- Cách thức tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

(1) Yêu cầu học sinh theo dõi ví dụ sgk phấn Các đại từ ví dụ a,b,c dùng để làm gì?

(2) Yêu cầu học sinh theo dõi ví dụ sgk phần 2.Các đại từ ví dụ a,b,c dùng để làm gì?

(3) Có loại đại từ? Vai trị loại?

- HS suy nghĩ- phân tích ví dụ - Xung phong trả lời câu hỏi - Khái quát kiến thức

- Tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung

- Gọi HS đọc ghi nhớ

II CÁC LOẠI ĐẠI TỪ

1 Đại từ để trỏ * Ví dụ: sgk - 55 * Nhận xét:

a Các đại từ dùng để trỏ người, vật b Các đại từ dùng để trỏ số lượng

c Các đại từ dùng để trỏ hoạt động, tính chất

2 Đại từ để hỏi * Ví dụ: sgk -56 * Nhận xét:

a Các đại từ dùng để hỏi người, vật b.Các đại từ dùng để hỏi số lượng

c Các đại từ dùng để hỏi hoạt động, tính chất, việc

(11)

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập sở kiến thức vừa tìm hiểu. - Phương pháp: phân tích, thực hành.

- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo, hợp tác - Thời gian: 10’

- Cách thức tiến hành:

Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

- HS đọc nêu yêu cầu tập - Hãy xếp đại từ trỏ người, vật theo bảng?

? So sánh nghĩa đại từ hai câu:

1 Cậu giúp đỡ với Mình có nhớ ta ? Cho biết từ đối tượng

GV dùng bảng phụ:

a Con ngựa gặm cỏ Nó bỗng ngẩng đầu lên hí vang.

b Xanh sắc màu nước biển Nó khiến cho nhiều nhà thơ

c Cười hành động hồn nhiên người Nó giúp ta sảng khoái hơn.

THẢO LUẬN CẶP ĐÔI

(1)HS đọc btập 3- sgk.Nhận xét đại từ câu sau:

(2)HS đọc xác định yêu cầu tập

- Chợt thấy động phía sau, tơi quay lại: em tơi theo từ lúc

(Cuộc chia tay búp bê )

- Tổ chức cho HS thảo luận - Quan sát, khích lệ HS

- Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm - GV tổng hợp ý kiến

Bài tập ( sgk - 56 )a

Số Ngôi

Số Số nhiều tôi, tao, ta, tớ chúng tôi,

chúng ta

2 mày, mi chúng mày,

bay

3 hắn, nó, y chúng nó, họ

b mình: ngơi thứ mình: thứ Bài tập 2:

Từ đối tượng sau: a Chỉ ngựa

b Chỉ tính chất, màu sắc c Chỉ hoạt động

* Bài 3:

Đặt câu với từ: -Ai phải học

-Bao nhiêu người bạn tốt -Dự bạn phải cố gắng Bài tập 4:

- Giống nhau: đại từ xưng hô - Khác nhau:

+ tôi ( quay lại ): chủ ngữ

(12)

HSKT: Lắng nghe, chép tập vào vở.

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành sở những kiến thức vừa tìm hiểu.

- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.

- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 5’

- Cách thức tiến hành:

Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt THẢO LUẬN CẶP ĐÔI

(1)Nhận xét đại từ ai dùng câu ca dao sau: Ai làm cho bể đầy

Cho ao cạn cho gầy cò con - Tổ chức cho HS thảo luận

- Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm - GV tổng hợp ý kiến

- Ai: Đại từ phiếm chỉ- Không người cụ thể mà để ám lực tàn bạo xã hội cũ chà đạp lên quyền sống người

=> Có giá trị nghệ thuật Thường sử dụng văn chương nghệ thuật

4 Củng cố (2’): PP vấn đáp

- Hai đơn vị kiến thức cần ghi nhớ - Vận dụng giao tiếp, viết văn

5 Hướng dẫn nhà (3’): PP thuyết trình - Học thuộc ghi nhớ

- Tập viết đoạn văn có dùng đại từ có phân loại

* Chuẩn bị: “Luyện tập tạo lập văn bản” theo định hướng sau:

Chuẩn bị đề bài: Thư cho người bạn để bạn hiểu đất nước mình”

- Vận dụng kiến thức “ Qúa trình tạo lập văn để tạo lập văn hình thức viết thư

+ Bước 1: Những nội dung cần có bớc định hớng

?Viết cho ai? Viết để làm ?Viết ?Viết nào?

+ Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý xác định ý cần triển khai văn + Bước 3: Viết bài:

Tổ 1: Viết mở Tổ 2: Thân Tổ 3: Kết

+ Bước 4: Đọc lại sửa chữa

V Rút kinh nghiệm

(13)

Ngày soạn: 02/10/2020

(14)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- HS khắc sâu bước trình tạo lập văn để viết văn có phương pháp hiệu Học sinh ôn tập củng cố kiến thức liên kết, bố cục, mạch lạc trình tạo lập văn

2/ Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ tạo lập văn có bố cục, liên kết, mạch lạc. 3 Năng lực cần phát triển

- Tự học - Tư sáng tạo - Hợp tác - Sử dụng ngôn ngữ 4 Nội dung tích hợp, lồng ghép

* Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TÔN TRỌNG, HỢP TÁC, TRÁCH NHIỆM, GIẢN DỊ

Tích hợp kĩ sống

- Ra định: lựa chọn cách sử dụng từ loại theo mục đích giao tiếp cụ thể thân

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách dùng từ loại tiếng Việt

Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Biết u q trân trọng, giữ gìn sáng tiếng Việt

- Tự lập, tự tin, tự chủ công việc sở tôn trọng người, có trách nhiệm với thân, có tinh thần vượt khó

5 GDHSKT

- Hs biết quan sát, lắng nghe, ghi chép bài.

II PHƯƠNG PHÁP

- Kĩ thuật thảo luận

- Kĩ thuật trình bày phút

- Kĩ thuật viết tích cực: Hs viết đoạn văn

- PP trực quan, vấn đáp, thuyết trình, giảng bình, đọc diễn cảm, nêu vấn đề

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên

- Tư liệu, soạn - Máy tính, máy chiếu

2 Chuẩn bị học sinh

- Soạn theo hướng dẫn giáo viên

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp (1’)

- Kiểm tra sĩ số học sinh -Kiểm tra vệ sinh, nề nếp

2 Kiểm tra cũ (1’)

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh

(15)

A Hoạt động khởi động

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận mới, tạo hứng thú cho tiết học. - Phương pháp: thuyết trình

- Năng lực cần đạt: huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân về vấn đề có nội dung liên quan đến học mới.

- Thời gian: 3’

- Cách thức tiến hành

Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

(1) Hãy nhắc lại bước tạo lập VB?

- Xung phong trả lời câu hỏi - HS nhận xét, bổ sung ý kiến

- GV tổng hợp, nêu yêu cầu học

Các bước xây dựng văn bản:

- Định hướng cho văn bản. - Xây dựng bố cục:

- Diễn đạt ( viết thành văn ) - Kiểm tra văn

B HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập sở kiến thức vừa tìm hiểu. - Phương pháp: phân tích, thực hành.

- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo, hợp tác - Thời gian: 35’

- Cách thức tiến hành:

Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

(1) Đọc đề văn

(2)Em trả lời ba câu hỏi : Thư viết cho ai?

Viết thư để làm gì? Thư viết gì?

(3) Theo định hướng sgk viết em phải giới hạn khuôn khổ từ?

(4) Bài viết lựa chọn nội dung gì?

- Xung phong trả lời câu hỏi - Khái quát kiến thức

- Tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung

THẢO LUẬN CẶP ĐÔI

(5) Em xây dựng dàn ý viết nào?

Đề văn

Viết thư cho người bạn để bạn hiểu đất nước

1

Tìm hiểu đề

- Người bạn nước

- Viết để bạn hiểu đất nước - Viết đất nước

2

Tìm ý

- Khuôn khổ: 1000 từ

- Nội dung viết về: + Truyền thống lịch sử + Cảnh sắc thiên nhiên

+ Đặc sắc văn hoá, phong tục

- Chọn nội dung : Viết cảnh sắc thiên nhiên

3 Lập dàn ý a Mở bài

(16)

- Em giới thiệu với bạn cảnh sắc thiên nhiên Việt Nam vào những thời điểm nào?

- Vào mùa hạ thiên nhiên nước ta như nào?

- Mùa thu Việt Nam có đặc biệt? Thiên nhiên Bắc Việt vào mùa đơng có nét độc đáo? Cảnh có giống với nước bạn xa xôi?

- Đẹp phải kể đến mùa nào? Mùa xuân thường gợi cảm giác gì?

- Phần kết cần nhấn mạnh điều gì?

- Vì thư nên cần có thêm phần cuối thư?

- Tổ chức cho HS thảo luận - Quan sát, khích lệ HS

- Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm - GV tổng hợp ý kiến

HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN

- HS sử dụng dàn ý thống nhất, thực hành viết (Bài văn ngắn) - Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm chuẩn bị đoạn

- Học sinh trình bày, nhận xét, sửa.

- GV tổng hợp, kết luận

gượng gạo khô khan.

VD: Đọc sách báo, xem truyền hình hình ảnh đất nước bạn mà liên tưởng đến đất nước muốn bạn biết, chia sẻ

b Thân bài

- Thiên nhiên Việt Nam mùa:

- Mùa hạ: Cây xanh tươi, tràn căng nhựa sống, hoa phượng đỏ rực mưa rào (cả trận bão khủng khiếp hay ngày nắng cháy da)

- Mùa Thu: Những ngày tựu trường với cặp sách căng phồng ổi, sấu; đêm trăng rằm trung thu với Hoa cúc vàng tươi, nắng vàng tươi, thu vàng rơi

- Mùa Đông: Cây cối trơ trụi, khẳng khiu ủ sức sống cho mùa xuân tới.Riêng bàng chậm chạp đợi tận lúc khoác áo màu đỏ thắm để có đợt gió bấc tràn rung lên đợt, trút trải đầy mặt đất Và sau chia ly đau đớn sống chồi non "khoác áo màu xanh biếc" bật dậy trời xuân

- Mùa Xuân mùa đẹp Cây cối căng tràn nhựa sống Chim chóc đua truyền cành hót ríu rít ca đoàn tụ

c Kết bài

- Kết luận cảnh đẹp thiên nhiên VN

- Lời chúc, lời mời

4 Viết bài

(Có thể cần chọn cảnh sắc tiêu biểu 1,2 mùa mà không cần đủ mùa năm)

5 Sửa

(17)

(dàn ý)cho trình bày Nêu hai bước làm tốt có trình bày hiệu quả Trên sở đó, cần ý cách dùng từ, tạo câu, viết đoạn cho mạch lạc, liên kết, truyền cảm Cần kiểm tra lại trước trình bày.

4 Củng cố (2’)

- GV khái quát đơn vị kiến thức học 5 Hướng dẫn nhà (3’): PP thuyết trình - Hồn thành

* Chuẩn bị: Sông núi nước Nam theo định hướng sau:

(Tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, nội dung, nghệ thuật ) HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP

Nhận dạng thể thơ Nam quốc sơn hà cách hoàn thành câu sau: - Số câu

- Số chữ câu - Cách hiệp vần thơ - Nam quốc sơn hà viết thể thơ - Em hiểu thơ trung đại?

- Hãy trình bày hiểu biết em hồn cảnh đời tác phẩm?

- “ Sơng núi nước Nam” Tuyên ngôn độc lập nước ta viết thơ Vậy tun ngơn độc lập?

- Hãy tìm từ ngữ có ý nghĩa sâu sắc đầu (câu khai)? - Người viết bộc lộ tình cảm lời thơ này?

- Em có nhận xét âm điệu lời thơ thứ (câu thừa)?

- Âm điệu có tác dụng việc diễn tả tư tưởng cảm xúc chủ quyền đất nước?

- Đọc hai câu thơ cuối? Nói lời văn xuôi ý hai câu thơ trên? Nội dung câu thứ ba?

V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 02/10/2020 Ngày dạy:

Tiết 20

SÔNG NÚI NƯỚC NAM

(18)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Những hiểu biết bước đầu thơ trung đại, tác giả Lí Thường Kiệt - Đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

- Chủ quyền lãnh thổ đất nước ý chí tâm bảo vệ chủ quyền trước kẻ thù xâm lược

2 Kĩ năng

- Nhận biết thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

- Đọc - hiểu phân tích thơ thất ngơn tứ tuyệt Đường luật chữ Hán qua dịch tiếng Việt

3 Năng lực, phẩm chất

- Tự học - Tư sáng tạo - Hợp tác - Năng lực đọc hiểu văn

- Năng lực sử dụng tiếng Việt giao tiếp qua việc thảo luận lớp, thuyết trình trước lớp hệ thống tác phẩm văn học)

- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản) 4 Nội dung tích hợp, lồng ghép

- Tích hợp giáo dục tư tường Hồ Chí Minh: Tun ngơn độc lập , năm 1945. - Tích hợp giáo dục quốc phịng: Khẳng định ý chí dân tộc Việt nam độc lập chủ quyền trước lực xâm lược

5 GDHSKT

- Hs biết quan sát, lắng nghe, ghi chép bài.

II PHƯƠNG PHÁP

- Kĩ thuật trình bày phút:

- Kĩ thuật viết tích cực: Hs viết đoạn văn - PP trực quan, vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên

- Tư liệu, hình ảnh liên quan đến học - Máy tính, máy chiếu

2 Chuẩn bị học sinh

- Soạn theo hướng dẫn SGK

- Phần chuẩn bị theo yêu cầu tiết trước

IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY 1 Ổn định lớp (1’)

- Kiểm tra sĩ số học sinh -Kiểm tra vệ sinh, nề nếp

2 Kiểm tra cũ (1’)

(19)

3 Các hoạt động dạy mới A Hoạt động khởi động

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận mới, tạo hứng thú cho tiết học. - Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp

- Năng lực cần đạt: huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân về vấn đề có nội dung liên quan đến học mới

- Thời gian: 3’

- Cách thức tiến hành

(1) (2) (3) (4) (5)

Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

(1) Trò chơi: MẬT MÃ LỊCH SỬ

Quan sát hình ảnh cho biết hình ảnh gợi nhớ tới nhân vật lịch sử nào? Giới thiệu đôi nét nhân vật đó? (2) Các nhân vật thuộc triều đại lịch sử nào?

(1) Lý Công Uẩn (2) Lí Thường Kiệt (3) Trần Hưng Đạo (4) Phạm Ngũ Lão (5) Trần Quốc Toản

Các nhân vật thuộc triều đại lịch sử Lí Trần

Lí Cơng Uẩn : Ban Chiếu dời đô vào mùa xuân năm 1010 để chuyển dời kinh đô nước Đại C Việt từ Hoa Lư (Ninh BÌnh) Đại La (Hà Nội)

(20)

Trần Hưng Đạo: Ba lần cầm quâ đánh đuổi giặc Mông -Nguyên được nhân dân tôn vinh Đức Thánh Trần, người viết văn bất hủ Hịch tướng sĩ

Phạm Ngũ Lão: Ngồi đan sọt bên vệ đường, mải nghĩ câu binh thư, quân lính dẹp lối cho xa giá Hưng Đạo Vương càm giáo đâm vào đùi chảy máu mà khơng nhúc nhích Trở thành mơn khách Hưng Đạo Vương, vị tướng giỏi góp nhiều công lớn cho chiến thắng quân Mông - Nguyên

Trần Quốc Toản: Sáu tuổi, căm thù giặc đến bóm nát cam tay bến Bình Than mà không hay biết, giương cao cờ thêu chữ vàng “Phá cường địch, báo hồng ân”, góp cơng đánh thắng giặc Mông -Nguyên lần thứ hai Nhân vật đươc Nguyễn Huy Tưởng tái tác phẩm: Lá cờ thêu sáu chữ vàng

Học lịch sử hẳn biết rõ trang sử hào hùng của dân tộc ta Nước Đại Việt ta vào kỉ X - XIII ( thời Lí - Trần ) ghi dấu biết bao chiến công oanh liệt, hào hùng Những chiến công vang dội, trận đánh hào hùng khơi nguồn cho cảm xúc kiêu hãnh tự hào Hôm nay, tìm hiểu tác phẩm Đó “Sơng núi nước Nam”

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Giới thiệu chung - Mục tiêu: học sinh nắm những hiểu biết thể loại văn học trung đại, tác phẩm

- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình.

- Năng lực cần đạt: tự học, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.

- Thời gian: 5’

- Cách thức tiến hành

HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP (1)Trình bày hiểu biết em thơ trung đại VN?

- GV giới thiệu mốc thời gian văn học trung đại Việt Nam

- Thơ văn Lí - Trần: Từ kỉ X đến kỉ XV

- Thế kỉ X - XV thời kì hào hùng

I GIỚI THIỆU CHUNG

1.Văn học trung đại (thế kỉ X - hết kỉ XIX)

(21)

trong lịch sử Việt Nam với nhiều chiến công vang dội chống giặc ngoại xâm

* Thơ trung đại VN viết chữ Hán chữ Nơm, có nhiều thể: thơ Đường luật (thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú), lục bát, song thất lục bát

(2) Giới thiệu nét đặc biệt tác giả thơ? Hồn cảnh sáng tác bài: Sơng núi nước Nam Dựa vào thích, giải thích thơ Nam quốc sơn hà gọi “bài thơ thần”

(GV yêu cầu học sinh theo dõi phần thích văn để hiểu thêm tác xuất xứ thơ.)

- Gọi HS trả lời câu hỏi

Hs: Hiện chưa thật rõ, tương truyền Lí Thường Kiệt - HS tham gia nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp , bổ sung, kết luận

2 Tác giả - Tác phẩm

- Theo truyền thuyết, đời gắn liền với tên tuổi LTK trận chiến chống quân Tống xlược phịng tuyến sơng Như Nguyệt

GV giới thiệu lược đồ kháng chiến chống quân xâm lược Tống (Tích hợp lịch sử)

(22)

Vào năm 1077, quân Tống Quách Quỳ huy xâm lược nước ta Vua Lí Nhân Tơng sai Lí Thường Kiệt đem quận chặn giặc phịng tuyến sơng Như Nguyệt Bỗng đem, quân sĩ nghe tiếng ngâm thơ từ đền thờ hai anh em Trương Hống Trương Hát – hai vị tướng đánh giặc giỏi Triệu Quang Phục, tôn làm thần sông Như Nguyệt làm cho quân giặc khiếp sợ Vì thơ Nam quốc sơn hà gọi “bài thơ thần”

Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu giá trị văn bản.

- Phương pháp: đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phát vấn, thảo luận nhóm, bình giảng, khái qt.

- Năng lực cần đạt: Năng lực tư duy sáng tạo Năng lực đọc hiểu văn bản. Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản). - Thời gian: 20’

- Cách thức tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

- Học sinh đọc văn

- Giải thích từ khó (chú thích SGK) - H thực theo y/c G

THẢO LUẬN CẶP ĐÔI (Phiếu học tập)

- Tổ chức cho HS thảo luận - Quan sát, khích lệ HS

- Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm - GV tổng hợp ý kiến

HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

- Nêu hướng phân tích, cảm nhận thơ?

II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

1 Đọc - thích

- Chú ý phần giải nghĩa từ Hán Việt trang 62

- Bài thơ gọi thơ thần - Thể thơ: + Số câu bài: bốn câu + Số chữ câu: bảy chữ

+ Cách hiệp vần thơ: chữ thứ câu 1,2,4 Trong thơ này, vần “ư” hiệp ba câu 1,2,4

= Bài thơ viết thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

2 Kết cấu, bố cục 3 Phân tích

Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

(1) Đọc hai câu thơ đầu, dựa vào phần dịch nghĩa giải thích từ : Nam quốc, Đế, đế ,

(2) Câu thơ đầu, giọng thơ có đặc

(23)

biệt? Thơng tin từ câu thơ? Hỏi mở rộng: Tại tác giả không xưng Vương?

(3) Em hiểu từ: Thiên thư? Nhận xét giọng thơ giá trị nội dung câu thơ?

(4) Khái quát nội dung hai câu thơ? - HS suy nghĩ

- Phát chi tiết

- Xung phong trả lời câu hỏi - Tham gia nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp, kết luận

Nam quốc sơn hà Nam đế cư

- Đế: vua; quốc: nước - Vương: vua ( nước nhỏ )

 Dùng đế nhằm tôn vinh vua nước Nam ngang hàng với hoàng đế Trung quốc

=> Giọng hào sảng - khẳng định:Nước Nam lãnh thổ người Việt Nam vua Nam cai quản

Tiệt nhiên định phận thiên thư

- Sử dụng phối hợp nặng tạo nên âm điệu hùng hồn, rắn rỏi.Thể niềm tin tưởng chắn vào chân lí: biên giới phân định rõ ràng

- Thiên thư: sách trời, nghĩa điều định sẵn, việc hiển nhiên, quy luật tất yếu thay đổi.=> Khẳng định: Sự phân định địa phận, lãnh thổ nước Nam sách trời

=> Ý thức cương vực lãnh thổ chủ quyền dân tộc.

=> Giọng hào sảng - khẳng định:Nước Nam lãnh thổ người Việt Nam vua Nam cai quản

- Sử dụng phối hợp nặng tạo nên âm điệu hùng hồn, rắn rỏi.Thể niềm tin tưởng chắn vào chân lí: biên giới phân định rõ ràng

- Khẳng định: Sự phân định địa phận, lãnh thổ nước Nam sách trời

=> Ý thức cương vực lãnh thổ chủ quyền dân tộc.

(24)

được ghi sách trời.Chân lí chủ quyền nhuốm màu sắc thiêng liêng của thần linh khiến thêm vững Sức khẳng định thơ lại tăng thêm một bậc Và thật hiển nhiên thay đổi.

Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt THẢO LUẬN CẶP ĐÔI

(1) Em có nhận xét cách diễn đạt câu 3? Việc dùng từ ” nghịch lỗ” bộc lộ thái độ nói quân giặc?

- Tổ chức cho HS thảo luận

- Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm - GV tổng hợp ý kiến

Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm

- Dùng câu hỏi, gần với lời nói thường, nói thẳng

- nghịch lỗ: thái độ coi thường, khinh bỉ => Lời cảnh báo (thái độ) rõ ràng, liệt hành động phi nghĩa kẻ thù (Quân Tống xâm lược - 1077 )

b.Ý chí kiên bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ độc lập dân tộc

=> Lời cảnh báo (thái độ) rõ ràng, liệt hành động phi nghĩa kẻ thù

Câu thứ ba câu hỏi bao hàm thái độ vừa ngạc nhiên vừa khinh bỉ Ngạc nhiên quân lính thiên triều này, tức bọn vua quan nước trời lại dám trái lệnh trời, ngu xuẩn tới mức gan phạm thượng Khinh bỉ ngu xuẩn hạ uy danh binh tướng thiên triều xuống giặc, giặc cướp phản nghịch Gọi chúng phản nghịch giặc cướp tức coi chủ nhà, hồn tồn đứng đầu chúng nó, tư thế cao vòi vọi Thái độ ngạc nhiên khinh bỉ biểu lịng tự hào mãnh liệt

Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt THẢO LUẬN CẶP ĐÔI

(1)Theo phần giới thiệu xuất xứ thơ, em thấy lời cảnh báo nhằm vào bọn xâm lược nào? Em nêu nhận xét giọng điệu câu 4? Nêu ý nghĩa câu thơ kết bài?

- Tổ chức cho HS thảo luận

- Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm - GV tổng hợp ý kiến

Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư

- Giọng tuyên bố dõng dạc, dứt khoát => Cảnh báo thất bại thảm hại, nhục nhã tránh khỏi quân xâm lược qua khẳng định sức mạnh vô địch quân dân ta chiến đấu bảo vệ đất nước

(25)

chúng thua Khơng đánh mà thắng hay Chúng thua hành động phi nghĩa, sự chiến thắng ta trừng phạt thích đáng kẻ dám ngược lại lẽ trời.

Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 3: Tổng kết

- Mục tiêu: học sinh biết đánh giá giá trị văn bản.

- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.

- Năng lực cần đạt: Năng lực tư duy sáng tạo Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản).

- Thời gian: 4’

- Cách thức tiến hành:

THẢO LUẬN CẶP ĐƠI

(1) Trình bày ý hai thơ theo sơ đồ sau:

(2) Nhận xét giọng thơ? - Tổ chức cho HS thảo luận

- Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm - GV tổng hợp ý kiến

HSKT: Quan sát, lắng nghe, ghi chép đầy đủ.

4.Tổng kết a Nội dung

- Sông núi nước Nam người Nam, sách trời định rõ Từ khẳng định chủ quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm dân tộc

- Kẻ thù xâm lược định phải nhận lấy bại vong Từ khẳng định ý chí tâm bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ dân tộc

b Nghệ thuật

- Giọng điệu thơ giọng điệu hào sảng, đanh thép, đầy uy lực

c Ghi nhớ: SGK

Giọng điệu thơ giọng điệu hào sảng, đanh thép, đầy uy lực, đặc biệt qua cụm từ “tiệt nhiên” (rõ ràng, dứt khốt thế, khơng thể khác), “định phận tại thiên thư” (định phận sách trời), “hành khan thủ bại hư” (nhất định nhìn thấy việc chuốc lấy bại vong).

Bài thơ không đơn bày tỏ ý kiến, nghị luận khơ khan mà cịn bày tỏ tình cảm mãnh liệt, niềm tự hào chủ quyền lãnh thổ đất nước, niềm tin vào chân lí chiến thắng dân tộc.

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành sở những kiến thức vừa tìm hiểu.

- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.

(26)

- Cách thức tiến hành:

Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

Tìm hiểu tiếp nội dung sau, trình bày miệng với bạn lớp:

(1)Việc dùng chữ “đế” mà không dùng chữ “Vương” câu thơ thứ thơ cho thấy điều ý thức dân tộc người Việt Nam từ kỉ XI

(2) Cách nói “chúng mày chuốc lấy bại vọng” (thủ bại) có khác với cách nói “chúng mày bị đánh bại”? Tác giả thơ muốn thể điều qua cách nói ?

(3) Nhận xét giọng điệu thơ qua cụm từ:

+ “Tiệt nhiên” (rõ ràng, dứt khốt thế, khơng thể khác )

+ “Định phận thiên thư” (định phận sách trời )

+ “Hành khan thủ bại hư” (nhất định nhìn thấy việc chuộc lấy bại vọng ) (4) Bài thơ có đơn biểu ý (bày tỏ ý kiến) không? Tại sao? Nếu có biểu cảm (bày tỏ cảm xúc) biểu cảm thuộc trạng thái nào: lộ rõ hay ẩn kín?

- HS chia sẻ ý kiến với bạn

- Gọi HS nhận xét ý kiến bạn? - GV tổng hợp - kết luận

- Xuất phát từ giới quan coi Trung Hoa trung tâm thiên hạ, “Đế” tức vua khẳng định ngơi vị độc tơn bá chủ thiên hạ mình, “Vương” danh hiệu cao thứ hai nước chư hầu, bầy tơi “Đế” Vì vậy, dùng chữ “đế” mà không dùng chữ “vương” câu tho thứ thơ cho thấy thái độ ngang hàng ý thức dân tộc người Việt

- Cách nói “chúng mày chuốc lấy bại vọng” (thủ bại) có khác biệt với cách nói “chúng mày bị đánh bại”, qua tác giả khẳng định kết quân giặc phi nghĩa chuốc lấy bại vong thảm hại Đồng thời khẳng định sức mạnh vĩ đại người dân công đánh đuổi ngoại xâm

- Giọng điệu thơ qua cụm từ: “Tiệt nhiên”, “Định phận thiên thư”, “Hành khan thủ bại hư” mạnh mẽ, đanh thép, hào hùng

- Bài thơ coi tuyên ngôn độc lập nước ta, khẳng định chủ quyền lãnh thổ dân tộc Bài thơ thiên biểu đạt ý kiến Tuy nhiên, đằng sau tư tưởng độc lập chủ quyền tác giả ấy, cảm xúc mãnh liệt ẩn kín bên Đó lịng u nước, tự hào dân tộc, niềm tin vào chiến thắng đất nước trước kẻ thù

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành sở những kiến thức vừa tìm hiểu.

- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.

- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 3’

(27)

Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

(1)Tìm hiểu “ Tun ngơn độc lập” Hồ Chí Minh

(2)Tìm hiểu thêm chiến cơng vẻ vang nhân dân ta thời Lý - Trần

- HS chia sẻ ý kiến với bạn

- Gọi HS nhận xét ý kiến bạn? - GV tổng hợp - kết luận

- GV cung câp thêm thông tin

- Tuyên ngôn độc lập: Ngày 2-9 năm 1945, quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tun ngơn độc lập khai sinh nước Việt Nam DCCH (nay nước CHXHCNVN):

+ Một dân tộc gan góc chống ách nơ lệ Pháp 80 năm nay, dân tộc gan góc đứng phe Đồng Minh chống phát xít năm nay, dân tộc phải tự do! Dân tộc phải độc lập!

+ Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thật thành nước tự độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập

Trận Như Nguyệt trận đánh lớn diễn khúc sông Như Nguyệt (hay sơng Cầu) vào năm 1077, trận đánh có tính định Chiến tranh Tống - Việt, 1075-1077, trận đánh cuối nhà Tống đất Đại Việt Trận chiến diễn nhiều tháng, kết thúc chiến thắng quân đội Đại Việt thiệt hại nhân mạng lớn quân Tống, đánh bại hồn tồn ý chí xâm lược Đại Việt họ, buộc họ phải thừa nhận Đại Việt quốc gia

Trước binh lực mạnh nhà Tống, Lý Thường Kiệt định chọn chiến lược phịng thủ: ơng dùng đội qn dân tộc thiểu số miền núi phía bắc nhằm quấy rối hàng ngũ quân Tống Các tướng Lưu Kỹ, Phò mã Thân Cảnh Phúc, Vi Thủ An đem quân hãm bước tiến quân Tống Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, đồng thời chặn phận thủy quân nhà Tống từ Quảng Đông xuống Sau chặn đánh qn Tống khơng thành vùng núi phía Bắc, Lý Thường Kiệt lui qn phía nam Sơng Cầu Được giúp sức nhân dân, Lý Thường Kiệt xây dựng phịng tuyến sơng Như Nguyệt (một đoạn khúc sông Cầu) để biến nơi nơi diễn trận đánh định chiến

Quân Tống công lần thứ nhất

(28)

không biết cánh thủy quân Dương Tùng Tiên Hòa Mâu huy bị thủy quân Đại Việt Lý Kế Nguyên huy chặn đánh liệt, liên tục tập kích 10 trận, giặc điên cuồng mở đường máu để tiến vào châu thổ nước ta mười trận liều lĩnh bị đánh bại mười Đặc biệt với thảm bại sông Đông Kênh, thủy quân Tống buộc phải rút lui đóng án binh bất động cửa sông

Sau khoảng thời gian chờ đợi không thấy thủy quân đến hội sư, khoảng đầu tháng năm 1077, Quách Quỳ dự định tổ chức vượt sơng mà khơng có hỗ trợ thủy quân Tuy nhiên trước trại Quách Quỳ Thị Cầu có trại quân mạnh nhà Lý án ngữ khiến Quỳ không dám cho quân vượt sông Thị Cầu Cùng lúc, tướng Miêu Lý đóng Như Nguyệt báo với Quách Quỳ quân Lý trốn xin lệnh đem binh vượt sông Quách Quỳ chấp nhận tướng Vương Tiến bắc cầu phao cho đội xung kích Miêu Lý khoảng 2.000 người vượt sông Lợi dụng yếu tố bất ngờ, vượt sơng thành cơng, đội xung kích quân Tống chọc thủng phòng tuyến quân Lý, sẵn đà thắng, Miêu Lý định tiến nhanh Thăng Long đến vùng Yên Phụ, Thụy Lôi bị phục kích, bao vây chặn đánh dội cầu Gạo, núi Thất Diệu Miêu Lý binh sĩ cịn sống chạy phía Như Nguyệt đến nơi cầu phao bị hủy gặp quân nhà Lý đón đánh bị diệt gần hết, dù quân Tống đóng bên bờ bên có cố gắng cho bè sang hỗ trợ Thất bại Miêu Lý làm cho Quách Quỳ tức giận định xử tử viên "tướng kiêu" Mô tả trận đánh này, tác giả đời Tống viết: "Binh dứt đoạn, qn khơng địch nhiều, bị giặc ngăn trở, rơi xuống bờ sông"

Quân Tống công lần thứ hai

(29)

Với tình này, cộng với nhiều khó khăn lý tình hình nhà Tống, quấy rối dân binh địa phương, việc thiếu lương thực sở tiếp vận bị phá hủy công năm 1075 Lý Thường Kiệt, khâu tiếp vận cho 10 vạn lính vạn ngựa cần 40 vạn phu, sức 20 vạn phu mà quân Tống có; khiến họ trở nên bị động suy giảm sức chiến đấu

Quân nhà Lý phản công

Hai tháng sau đợt công cuối cùng, qn Tống lâm vào tình cảnh tiến thối lưỡng nan: họ ngày mệt mỏi, hoang mang tin tức chờ thủy binh khơng thấy thủy binh đâu Và thêm khơng hợp khí hậu Đại Việt, dù có thầy thuốc theo bệnh tật làm cho nhiều binh sĩ ốm số chết, lại khơng dám rút lui nhục nhã tội lớn với triều đình nhà Tống Dù vậy, quân Tống mạnh, họ cố thủ bờ bắc Như Nguyệt tìm cách dụ qn nhà Lý cơng Lý Thường Kiệt nhận thời tốt để tổ chức tiến cơng, ơng nghiên cứu cách bố phịng quân Tống tổ chức đợt công theo kiểu tập kích chia cắt quân Tống

Đầu tiên, ông mở đợt công vào khối quân Quách Quỳ đóng Thị Cầu nhằm kéo ý toàn quân Tống hướng dù biết Quách Quỳ có khối quân lớn bố phịng cẩn thận Ơng lệnh cho hai tướng Hoằng Chân Chiêu Văn dùng 400 thuyền chở khoảng vạn quân từ Vạn Xuân tiến lên Như Nguyệt Đồn thuyền vừa vừa phơ trương nhằm kéo ý toàn quân Tống hướng họ Quân Lý đổ quân lên bờ bắc công thẳng vào doanh trại quân Tống Thời gian đầu họ chiếm ưu thế, đẩy quân Tống vào sâu, buộc quân Tống phản huy động hết lực lượng đem đội thân quân đánh Tất thuộc tướng cao cấp Quách Quỳ Yên Đạt, Trương Thế Cự, Vương Mẫn, Lý Tường, Diên Chủng có mặt chiến địa Thời gian sau, quân Tống lấy lại hàng ngũ tổ chức phản công, đẩy quân Lý lên thuyền để rút Đồng thời quân Tống cho máy bắn đá bắn với theo, đánh chìm số chiến thuyền Trận quân Lý thiệt hại nặng, tướng Hoằng Chân Chiêu Văn nghìn quân tử trận Tuy nhiên, ý quân Tống đổ dồn phía trại qn Qch Quỳ, Lý Thường Kiệt đích thân dẫn đại quân đánh vào doanh trại Triệu Tiết

(30)

cái gò nơi họ đóng quân, sau cư dân địa phương gọi gò Xác hay cánh đồng Xác

Hai đợt công khiến quân Tống lâm vào cảnh ngặt nghèo, phòng ngự bị rung chuyển có khả bị đánh bại hồn tồn tiếp tục cố thủ

Củng cố: (2’) PP vấn đáp

- Giá trị tư tưởng, nghệ thuật thơ Hướng dẫn nhà: (2’) PP thuyết trình

- Học thuộc lịng thơ (phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ) Phân tích? * Chuẩn bị: Soạn “Phò giá kinh” theo định hướng sau:

( Tác giả, tác phẩm, nội dung nghệ thuật, lời động viên khát vọng…) - Dựa vào thích sgk, em tóm tắt nét tác giả ? - Em hiểu hồn cảnh đời thơ?

- Thể thơ văn có giống khác vân 1? - Nên chia bố cục văn nào?

- Hai câu đầu nhắc đến chiến công diễn tả cụ thể sao? - Em có nhận xét nghệ thuật biểu đạt hai câu thơ trên?

- Bằng bút pháp nghệ thuật giúp em cảm nhận trận đánh tâm trạng nhà thơ?

- Từ việc nhắc lại chiến thắng oanh liệt vừa xảy ra, nhà thơ bộc lộ suy nghĩ nào?

- Em có nhận xét giọng điệu câu thơ này?

V Rút kinh nghiệm

Lý Thường Kiệt

Ngày đăng: 28/05/2021, 17:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w