- Bài văn phải nêu được những ấn tượng về người thân, miêu tả được những nét tiêu biểu nhất về ngoại hình và tính cách, tình cảm và mối quan hệ đối với người thân, kỉ niệm gắn bó cùng [r]
(1)Ngày soạn: Ngày giảng: 7B
Tiết 64
Tập làm văn
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 BÀI KIỂM TRA VĂN I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Giúp em thấy đựơc lực hiểu tạo lập văn biểu cảm người thể qua ưu nhược điểm viết
2 Kĩ năng:
- Biết bám sát yêu cầu đề ra, yêu cầu vận dụng có phương thức tự sự, miểu tả biểu cảm trực tiếp để đánh giá viết sửa lại chỗ chưa đạt
- nhận lỗi sai sửa 3 Thái độ:
- Giáo dục cho em ý thức phê tự phê
4.Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( thực tốt nhiệm vụ ôn tập, ghi nhớ ưu nhược điểm viết qua nhận xét GV), lực giải vấn đề (Tìm lỗi sai sửa), lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức học để sửa lỗi mình, bạn),năng lực sử dụng ngôn ngữ nhận xét ; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp trong việc lắng nghe GV nhận xét, bày tỏ ý kiến cá nhân
II/Chuẩn bị:
-Thầy: Chấm chuẩn bị trả , bảng phụ ghi lỗi sai - Trị : Tự ơn tập nhà theo hướng dẫn GV
III/Phương pháp: - thuyết trình, nhóm, vấn đáp IV/ Tiến trình dạy giáo dục
1/ổn định:
2/ Kiểm tra cũ:- Không kiểm tra.
3/ Bài mới:
I. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ – 20’
1/ đề : GV đọc đề
Câu 1( điểm ) :Trong văn biểu cảm có cách lập ý thường gặp nào? Theo em để văn làm cho người đọc tin đồng cảm người viết cần phài nào? Câu 2( điểm ) Nêu vai trò yếu tố tự miêu tả văn biểu cảm?
Câu 3( điểm )
(2)
2/Hướng dẫn HS tìm hiểu đề: Câu 1( điểm )
-Trong văn biểu cảm có cách lập ý thường gặp ( điểm ) +Liên hệ với tương lai
+ Hồi tưởng khứ suy nghĩ + Tưởng tượng tình , hứa hẹn , ước mong + Quan sát suy ngẫm
- Để văn làm cho người đọc tin đồng cảm người viết cần phài chân thật việc nêu phải có kinh nghiệm ( điểm )
Câu 2( điểm ) vai trò yếu tố tự miêu tả văn biểu cảm:
+Đưa yếu tố tự miêu tả vào văn biểu cảm để phát biểu suy nghĩ cảm xúc đời sống xung quanh, để gợi đối tượng biểu cảm gửi gắm cảm xúc
+Đưa yếu tố tự miêu tả vào văn biểu cảm nhằm mục đích kể chuyện , miêu tả đầy đủ việc , phong cảnh
Câu 3( điểm )
- HS tùy chọn biểu cảm người thân mà thực yêu mến, nêu tình cảm người thân lí mà yêu quý
- Bài văn phải nêu ấn tượng người thân, miêu tả nét tiêu biểu ngoại hình tính cách, tình cảm mối quan hệ người thân, kỉ niệm gắn bó người thân
- Tình cảm phải biểu lộ chân thành gợi xúc cảm lòng người - Bố cục viết phải hợp lí, văn viết rành mạch, rõ ràng, giàu cảm xúc 3/Nhận xét :
a.Ưu điểm:
- Đa số HS xác định yêu cầu đề
- Câu lớp 7C đa số làm Trả lời rõ ràng, đầy đủ
- Xây dựng dàn ý trước viết, lời văn trôi chảy mạch lạc Một số
có sáng tạo
- Biết vận dụng yếu tố miêu tả, tự làm phương tiện biểu đạt cảm xúc - Cảm xúc bộc lộ chân thành, xúc động, số biết khái quát vai trò
người thân với thân - Trình bày tương đối b Nhược điểm:
- Một số viết:
(3)+ Một số việc đưa vào viết chưa thật tiêu biểu chưa có cảm xúc chân thực
+ Bộc lộ cảm xúc chưa khéo Cảm nghĩ sơ sài, diễn đạt lủng củng Bài viết mắc nhiều lỗi tả Mắc lỗi diễn đạt dùng từ Trình bày cẩu thả
4/Thống kê sửa lỗi:GV treo bảng phụ ghi sẵn lỗi, HS nhận xét sửa
Lỗi Sửa
a Sai từ, tả:
dậy giỗ,rễ gần, tiếng giao,dửng dưng; ghét, dụng lá; phạm nỗi, nơng mày, dâu ơng Ơng em nông câu truyện, lấu nướng, sạm nắng-> xạm nắng
b Sai câu, diễn đạt
- cái mũi ông nhỏ nhắn xinh xinh
càng làm cho khuôn mặt ông ngộ nghĩnh đáng yêu hơn.
- Tóm lại, mẹ người mà em yêu quí nhất.
- Bài viết em viết người mẹ thân yêu em.
- Khơng phải sống khổ sở làm cho mái tóc ơng ngày bạc hơn.
- Ông người làm việc cẩn thận và khơng thích máy móc.
- Mẹ người mẹ ruột em. 6/ Đọc giỏi – - yếu:
II TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN -20’
1 Đề
Câu 1: 1,5 điểm
Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi:
“Đêm mẹ không ngủ Ngày mai ngày khai trường lớp Một Mẹ đưa đến trường, cầm tay dắt qua cánh cổng, bng tay mà nói: “Đi con, can đảm lên, giới con, bước qua cánh cổng trường là giới kì diệu mở ra”.”
a.Đoạn văn trích văn nào, tác giả nào?
b.Câu văn đoạn văn nói lên tầm quan trọng nhà trường hệ trẻ?
(4)Chép theo trí nhớ cuả em thơ “Bánh trôi nước” tác giả Hồ Xuân Hương? Bài thơ viết theo thể thơ nào? Nêu đặc điểm thể thơ đó? Câu 3: điểm
Có bạn cho rằng: “ ta với ta” hai thơ “Qua đèo Ngang” “Bạn đến chơi nhà” hồn tồn chẳng khác Em có tán thành với ý kiến khơng? Vì sao?
Câu 4: 2,5 điểm
Viết đoạn văn ngắn 5-7 câu trình bày suy nghĩ em bổn phận với cha mẹ sau học ca dao số tình cảm gia đình
Cơng cha núi ngất trời Nghĩa mẹ nước ngồi biển Đơng
Núi cao biển rộng mêng mơng Cù lao chín chữ ghi lòng ơi!
Câu 5( 2,0 điểm): Từ nội dung thơ Nam quốc sơn hà, em có suy nghĩ về trách nhiệm thân việc bảo vệ chủ quyền giữ vững độc lập dân tộc ta ngày
2 Đáp án :
Câu 1
a.Đoạn văn trích văn “Cổng trường mở ra” tác giả Lí Lan.mỗi ý 0,5 đ
b.Câu văn đoạn văn nói lên tầm quan trọng nhà trường hệ trẻ- 0,5 đ
“Đi con, can đảm lên, giới con, bước qua cánh cổng trường là giới kì diệu mở ra”.”
Câu
Chép theo trí nhớ, sẽ, khơng sai tả “Bánh trôi nước” tác giả Hồ Xuân Hương – đ
Bài thơ viết theo thể thơ : thất ngôn tứ tuyệt – 0,5 đ Nêu đặc điểm thể thơ đó: 0,5 đ
-Bài thơ có câu, câu tiếng, gieo vần cuối câu 1, , Câu
(5)- Bài Qua Đèo Ngang – Bà Huyện Thanh Quan: ta với ta– ngơi thứ số – tơi với tơi - nỗi buồn, nỗi đơn thăm thẳm chia sẻ nữ sĩ
- Bài Bạn đến chơi nhà – Nguyễn Khuyến: ta với ta - thứ số nhiều – với bác, hay với - để từ khẳng định tình bạn đẹp đẽ, tri kỉ vượt lên thứ lễ nghi thông thường
Câu ( 2,5 điểm ):
- Bài ca dao thuộc chủ đề tình cảm gia đình
- Khẳng định cơng lao to lớn khơng để đong đếm cha mẹ với qua hình ảnh so sánh đặc sắc giàu sắc thái biểu cảm
- Khuyên nhủ phải biết ghi lịng tạc chín chữ cù lao công lao cha mẹ việc làm, hành động cụ thể: kính trọng, biết ơn
Câu -nội dung thơ Nam quốc sơn hà: Bài thơ khẳng định chủ quyền lãnh thổ đất nước nêu cao ý chí tâm bảo vệ chủ quyền trước kẻ thù xâm lược - Cần bày tỏ lòng yêu nước hành động cụ thể để bảo vệ chủ quyền
và giữ vững độc lập dân tộc ta ngày nay: chăm học tập tiếp thu tri thức, rèn luyện đạo đức tốt để trở thành cơng dân có ích cho đất nước Động viên thăm hỏi anh chiến sĩ làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Trong tương lai sẵn sàng đâu làm việc Tổ quốc cần
3 Nhận xét chung:
a Ưu điểm: Nhìn chung em nắm giá trị tác phẩm văn học từ đến 11 Đọc đề tương đối kĩ Biết vận dụng kiến thức học để làm kiểm tra
Câu 1,2 : đa số làm tốt
Câu 3: lí giải rõ hai cụm từ thơ, phân tích vẻ đẹp ngơn ngữ dân tộc
Câu 4: số HS có liên hệ thân tốt nhận thấy rõ trách nhiệm , bày tỏ lòng yêu nước việc nhỏ
b.Nhược điểm:
- Câu số HS chưa nắm xác định rõ PTBĐ - ý b câu chưa nêu rõ ý nghĩa ca dao
- Câu lí giải sơ sài,.So sánh ý nghĩa hai cụm từ sơ sài, câu văn lủng củng, chưa liên kết mạch lạc, viết tắt
- câu 4: số chưa làm; số chưa xác định tốt yêu cầu đề nên trả lời chưa
(6)- số HS chưa có ý thức ôn tập
4 chữa lỗi: GV treo bảng, ghi sẵn lỗi, HS nhận xét, sửa
Lỗi Sửa
- PTBĐ: biểu cảm kết hợp tự sự
- Bài ca dao viết tình mẫu tử tình anh em ruột thịt.
- trách nhiệm phải yêu nước. - cụm từ ta với ta Qua đèo ngang là bà huyện với bà huyện quan.
- trong hai thơ ta đề thấy có chung một câu kết.
- Cha mẹ to lớn cả.
- Với hình ảnh so sánh đặc sắc Bài ca dao đã khẳng định công lao to lớn cha mẹ.
- Ai có cha mẹ nên ta phải u q cha mẹ.
- Cơng lao cha mẹ khiến không phải không ghi nhớ.
- Cả hai nhà văn có chung câu giống nhau.
- Nguyễn Khuyến yêu mến bạn nên ông đã viết nên câu cuối này.
5 GV trả – yêu cầu HS đọc số đoạn văn viết tốt sau sửa lỗi bạn
4 Củng cố - 2’ :
- Mục tiêu: củng cố kiến thức - Phương pháp: Khái quát hoá. - Kĩ thuật: động não.
GV củng cố cho HS kĩ xác định đề - kĩ viết câu, viết đoạn văn – kĩ tạo lập văn biểu cảm với việc tách đoạn phần TB
5 Hướng dẫn nhà: -2’
- Tiếp tục chữa lỗi viết Ơn tập văn biểu cảm - Tiết sau: Ơn tập tác phẩm trữ tình
+ Hệ thống tác phẩm trữ tình học theo thể loại: ca dao - thơ – văn xuôi + hiểu tác phẩm trữ tình
(7)+ nhớ giá trị đặc sắc nội dung – nghệ thuật văn trữ tình + Trả lời câu hỏi từ 1-5 SGK
V Rút kinh nghiệm