Tiết 16 Ngày giảng: Tập làm văn LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN

5 3 0
Tiết 16 Ngày giảng: Tập làm văn LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến th[r]

(1)

Ngày soạn: Tiết 16 Ngày giảng:

Tập làm văn

LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

1.Kiến thức:

- Hiểu cách sử dụng phương tiện để liên kết đoạn văn làm cho chúng liền ý, liền mạch

2.Kỹ : - KNBH: nhận biết , sử dụng từ, câu có chức tác dụng liên kết đoạn văn văn

- GDKNS : kỹ tự nhận thức, xử lý thông tin,

3.Thái độ : - Giáo dục học sinh có trách nhiệm việc xác định chủ đề, bố cục, cách liên kết, cách trình bày đoạn văn văn học

4 Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát phân tích ngữ liệu ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngôn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học

II Chuẩn bị

- GV: nghiên cứu SGK, chuẩn KT- KN, TLTK, giáo án, bảng phụ - HS : Trả lời mục I, II

III Phương pháp

- Phương pháp đàm thoại, phân tích ngơn ngữ, thảo luận nhóm,thực hành có hướng dẫn,động não

IV Tiến trình dạy học giáo dục 1- Ổn định tổ chức (1’)

2- Kiểm tra cũ (5’)

? Thế đoạn văn? Cách trình bày nội dung đoạn văn

- Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, chỗ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dấu chấm xuống dòng thường biểu đạt ý tương đối hồn chỉnh.

- Các cách trình bày: diễn dịch, qui nạp, móc xích, song hành, tổng phân hợp

3- Bài mới

Hoạt động 1: Khởi động (1’) - Mục tiêu: Đặt vấn đề tiếp cận học.

(2)

- Kĩ thuật, PP: Thuyết trình

Văn chỉnh thể thống nhât Muốn ta phải tạo mối quan hệ chặt chẽ, hợp lý đoạn văn với nhau, tức đoạn văn phải liên kết với nhau, để làm điều ta học hôm

Hoạt động : 7’

- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác dụng việc liên kết đoạn văn văn

- Phương pháp:Phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái quát,.

- Phương tiện: Bảng, SGK - Kĩ thuật: Động não - HS đọc VD(50)

?) VB1 đoạn văn có mối liên hệ gì khơng? Tại sao?

- Đ1: Tả cảnh sân trường Mĩ Lý ngày tựu trường

- Đ2: Cảm giác “tôi” lần ghé thăm trường trước => việc tả cảm nhận không thời điểm (hiện - khứ) => người đọc hụt hẫng Hai đoạn khơng

có gắn kết.

?) Xét VB2 cho biết cụm từ “trước đó mấy hơm” viết thêm vào đầu đoạn văn có tác dụng gì? đoạn văn liên kết với nhau như nào?

- Sự liên tưởng tạo nên gắn kết chặt chẽ đoạn văn với -> liền ý, liền mạch

?) Cụm từ “trước hơm”này là phương tiện liên kết đoạn văn Vậy tác dụng văn bản?

- Giúp người viết: Trình bày vấn đề cách lơ gic

- Giúp người lĩnh hội văn tiếp nhận đầy đủ văn bản tạo gắn kết nội dung

I Tác dụng việc liên kết các đoạn văn văn bản

1.Khảo sát, Pt ngữ liệu * VD: đoạn văn (50)

* Nhận xét

- VB1: đoạn văn không liên kết với

- VB2: Cụm từ “Trước hơm” phương tiện liên kết

Hoạt động : 10’

- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách liên kết đoạn văn văn - Hình thức: Hoạt động cá nhân

- Phương pháp:Phân tích ngữ liệu, phát

II Cách liên kết đoạn văn trong văn bản

(3)

vấn, khái quát,.

- Phương tiện: Bảng, SGK - Kĩ thuật: động não

?) Xác định phương tiện liên kết VD a, b, c, d?

a) Sau khâu tìm hiểu b) Nhưng

d) Nói tóm lại

?) Mối quan hệ ý nghĩa đoạn văn VD?

a) Liệt kê d) Tổng kết, khái quát

b) Tương phản, đối lập c)

?) Kể thêm phương tiện liên kết khác? a) Trước hết, đầu tiên, sau nữa, cuối cùng, là, hai

b) Trái lại, vậy, ngược lại

d) Nhìn chung, tổng kết lại, nói cách khái quát

* Xem lại VB

?) Từ “đó” thuộc loại từ nào? Kể thêm số từ loại?

- Là từ -> Này, kia, ấy,nọ

?) “Trước đó” thời điểm nào?Tác dụng từ “đó”

- Là thời khứ -> Liên kết đoạn văn ? để liên kết đoạn văn, người ta thường dùng từ ngữ quan hệ làm phương tiện liên kết ?-> ghi nhớ sgk

* Khảo sát pt ngữ liệu - VD: sgk(51,52)

- Nhận xét: Mối quan hệ các đoạn văn :

a) Quan hệ liệt kê

b) Quan hệ tương phản, đối lập c) Dùng đại từ, từ từ ngữ có tác dụng liên kết : (đó, này, )

d) Quan hệ tổng kết, khái quát

* HS đọc VD (53)

?) Xác định câu liên kết đoạn văn? Tại câu lại có t/dụng liên kết ? - dà, lại chuyện học đấy? -> nối tiếp, phát triển ý cụm từ “ bố đóng sách cho mà học” đoạn văn

?) Qua phân tích VD, em thấy đoạn văn VB có cần liên kết khơng? Có mấy cách liên kết?

- HS phát biểu -> GV chốt ->1 HS đọc ghi nhớ

b Dùng câu nối để liên kết đoạn văn

*Khảo sat, Pt ngữ liệu - VD: sgk(53)

- Nhận xét: nối tiếp, phân tích ý đoạn văn trước

3 Ghi nhớ : SGK (53)

(4)

- Mục tiêu: Học sinh thực hành luyện tập kiến thức học.

- Hình thức: Hoạt động, Nhóm - Phương pháp: Vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, nhóm

- phương tiện: Bảng, SGK - Kĩ thuật: Động não.

B1: HS nêu yêu cầu – làm việc cá nhân , phát biểu, nhận xét

B2: HS nêu yêu cầu, làm việc nhóm, đại diện nhóm trả lời, nhận xét

B3: Hs viết đoạn- đọc , nhận xét GV cho điểm khuyến khích HS viết tốt

Bài tập (53)

a) Nói vậy:  thay cho đoạn

Tổng kết

b Từ : mà  đối lập, tương phản

giữa đoạn trước (nóng bức),đoạn sau (rét) c Từ : nối tiếp, liệt kê (nối đoạn với đoạn 1), nhiên : tương phản (nối đoạn với đoạn 2)

Bài tập (54)

a) Từ c) Tuy nhiên

b) Nói tóm lại d) Thật khó trả lời Bài 3: Viết đoạn văn

4 Củng cố: 2’

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được những mục tiêu học.

- Phương pháp: Phát vấn - Kĩ thuật: Động não.

? Em trình bày nội dung cần nhớ tiết học HS xung phong trình bày, nhận xét, bổ sung

GV nhận xét, khái quát từ tượng hình, tượng 5 Hướng dẫn nhà (3’)

- Học bài: Học ghi nhớ + Tìm từ ngữ câu văn dùng để liên kết đoạn văn văn theo yêu cầu cụ thể

- Soạn: Từ địa phương, biệt ngữ XH

+Nghiên cứu ngữ liệu trả lời câu hỏi mục I, II từ rút kết luận : từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội; nắm hoàn cảnh sử dụng giá trị từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội Vb

V Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

(5)

Ngày đăng: 22/05/2021, 17:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan