1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Vận hành máy san (Nghề: Vận hành máy thi công mặt đường) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình

58 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo trình Vận hành máy san nhằm giới thiệu cơ bản có hệ thống về quy trình thao tác vận hành máy và các biện pháp thi công để qua đó người học có thể áp dụng vào thực tế các địa hình mà áp dụng phương pháp thích hợp nhằm phát huy hết khả năng của máy, đưa năng suất của máy lên cao nhất.

BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN:VẬN HÀNH MÁY SAN NGHỀ:VẬN HÀNH MÁYTHI CƠNG MẶT ĐƯỜNG TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số:     /QĐ­TCGNB  ngày….tháng….năm   2018  của Trường cao đẳng  Cơ giới Ninh Bình Ninh Bình, năm 2018 TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể  được phép dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và  tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh  doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Cơng     cơng   nghiệp   hố,     đại   hoá   đất   nước   đặt     cho   sự  nghiệp giao thơng vận tải rất nặng nề trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng. Để  có những cơng trình xây dựng sân bay, bến cảng, những con đường theo tiêu  chuẩn quốc tế địi hỏi ngành giao thơng vận tải nói chung, các doanh nghiệp  nói riêng phải đầu tư đồng bộ các thiết bị phục vụ cho thi cơng.  Máy san tự  hành là một thiết bị  khơng thể  thiếu trong thi cơng mặt   đường. Mặt khác những năm gần đây máy san tự  hành đã được nhập về  từ  nhiều hãng chế tạo tiên tiến trên thế giới để phục vụ thiết thực cho các cơng  trình Việc sử dụng tốt phương tiện thi cơng cơ giới nói chung và máy san nói riêng   có ý nghĩa rất to lớn. Do đó, người thợ  vận hành  máy san, khơng chỉ  nắm  vững cấu tạo, đặc tính kỹ thuật của máy san mà cịn phải nắm vững quy trình  thao tác vận hành  máy thành thạo, để  khai thác triệt để  năng suất của máy  san, đảm bảo an tồn cho người và máy trong q trình vận hành Giáo trình được biên soạn dựa vào chương trình đào tạo trung cấp.  Nghề vận hành máy thi cơng mặt đường Giáo trình¸ này nhằm giới thiệu cơ bản có hệ  thống về  quy trình thao   tác vận hành máy và các biện pháp thi cơng để  qua đó người học có thể  áp  dụng vào thực tế các địa hình mà áp dụng phương pháp thích hợp nhằm phát  huy hết khả năng của máy, đưa năng suất của máy lên cao nhất Trong q trình biên soạn cũng hạn chế về thời gian và chưa cập nhật   hết được thơng tin. Nên khơng tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong các đồng  nghiệp, các nhà quản lý đóng góp. Chúng tơi xin được lĩnh hội để lần tái bản  sau giáo trình được hồn chỉnh hơn                                         Ninh Bình, ngày .tháng năm 2017                                                      Tham gia biên soạn Chủ biên: Hoàng Văn Thắng Phan Văn Uyên Vũ Văn Chiêu MỤC LỤC Lời giới thiệu Bài 1: Giới thiệu chung về máy san 1. Giới thiệu cấu tạo chung của máy     2. Giới thiệu các cần, bàn đạp điều khiển trong buồng lái      3. Giới thiệu bảng đồng hồ, bảng đèn tín hiệu Bài 2: Thao tác nguội 1. Thao tác nguội khởi động máy và tắt máy          2. Thao tác nguội điều khiển máy di chuyển                       3. Thao tác nguội điều khiển thiết bị công tác Bài 3: Các thao tác điều khiển cơ bản 1. Khởi động động cơ 2. Nâng, hạ lưỡi san 3. Quay lưỡi san 4. Nghiêng lưỡi san 5. Di chuyển lưỡi san sang phải, sang trái 6. Tắt máy 10 14 19 19 20 22 24 24 25 26   Bài 4 : Di chuyển máy san 1. Vận hành máy san di chuyển tiến, lùi                                        2. Vận hành máy san rẽ phải, rẽ trái         3. Vận hành máy san quay đầu       Bài 5: Tạo khuôn đường 1. Lên ga khuôn đường, Làm khuôn đường 2. Đào và vận chuyển đất sang hai bên TRANG     4 26 27 27 28 28 30 30 33 33 34 3. Hồn thiện khn đường Bài 6: Tạo nhám mặt đường 1. Chuẩn bị 2. Di chuyển máy đến vị trí thi cơng 3. Tạo nhám mặt đường Bài 7: San hồn thiện lề đường 1. Di chuyển máy ra sát lề đường  2. Điều khiển mâm quay và lưỡi san                                    3. Di chuyển máy san san, bạt lề đường                               Bài 8: San rải vật liệu làm mặt đường có độ siêu cao 1. Chuẩn bị                                              2. Di chuyển máy đến vị trí thi cơng    3. San rải vật liệu 10  Bài 9: San rải vật liệu làm mặt đường có độ dốc ngang hai mái 1. Chuẩn bị                                                                                 34 36 36 36 36 39 39 40 40 41 41 41 41 45 45 45 2. Di chuyển máy đến vị trí thi cơng                                 3. San rải vật liệu                                                              11  Bài 10 : San hồn thiện mặt đường 1. Chuẩn bị                                                                                    45 48 48 48 2. Di chuyển máy đến vị trí thi cơng                                    3. San hồn thiện mặt đường                                                                  48 GIÁO  TRÌNH MƠ ĐUN TÊN MƠ ĐUN: VẬN HÀNH MÁY SAN MàMƠ ĐUN: MĐ 19  VỊ TRÍ, TÍNH CHÂT, VAI TRỊ VÀ Ý NGHĨA CỦA MƠ ĐUN: ­ Vị  trí:  Mơ đun nằm trong chương trình đào tạo hệ  Trung cấp nghề  Vận hành máy thi cơng mặt đường; được học sau các mơn học chung, các   mơn học kỹ thuật cơ sở và các mơ đun bảo dưỡng; ­ Tính chất: Là mơ đun chun mơn nghề; ­ Ý nghĩa và vai trị của mơ đun: + Giúp cho người học có kỹ năng vận hành thành thạo máy san.  + Trang bị  cho người học những khiến thức cơ bản về vận hành máy  san và các phương pháp thi cơng bằng máy san làm mặt đường MỤC TIÊU CỦA MƠ ĐUN: ­ Về kiến thức: Trình bày được quy trình vận hành máy san; ­ Về Kỹ năng: Thực hiện được các thao tác  trong qúa trình làm việc san  mặt đường; ­ Về năng lực tự chủ và trách nhiệm; + Lựa chọn được máy san phù hợp với điều kiện thi cơng khác nhau; + Rèn luyện, cẩn thận, chính xác, đảm bảo an tồn NỘI DUNG CỦA MƠ ĐUN: BÀI 1:GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY SAN Mã bài: B 01 GIỚI THIỆU:  Bài học giới thiệu chung về máy san thuộc bài thứ nhất trong Mơ đun  vận hành máy san nhằm cung cấp cho người học nhận biết được các vị trí và  tác dụng của các cần điều khiển , bàn đạp, các ký hiệu trên bảng đồng hồ,  bảng đèn tín hiệu, biết được cấu tạo chung, thiết bị cơng tác của máy.  MỤC TIÊU: ­ Trình bày được cấu tạo chung của máy san; ­ Phân biệt được vị trí của các cần, bàn đạp điều khiển trong buồng lái; ­ Nhận biết  được các ký hiệu trên bảng đồng hồ, bảng đèn tín hiệu; ­ Rèn luyện tác phong làm việc khoa học, cẩn thận, chính xác NỘI DUNG CHÍNH: 1. Giới thiệu cấu tạo chung của máy: 1.1. Cơng dụng của máy san Máy san tự  hành là loại thiết bị  được sử  dụng rộng rãi có hiệu quả  nhất trong việc san mặt bằng và tạo hình nền móng cơng trình   như  nền   đường, nền móng sân bay…; Ngồi ra cịn sử dụng máy san để thi cơng các lĩnh vực khác như: ­ Bóc cỏ, lớp đất hữu cơ, cày xới đất cứng hoặc  ủi đất, san trộn vật  liệu cấp phối, bạt ta luy, đào rãnh thốt nước; Đối tượng áp dụng là các loại đất cấp I, II, III và các loại vật liệu có  kích thước vừa và nhỏ; Cự ly hoạt động hiệu quả nhất là địa hình rộng rãi ít phải quay đầu 1.2. Thiết bị điều khiển máy ­ Dựa vào mấy cách phân loại máy san như theo khả năng di chuyển có   loại  tự hành và loại khơng tự hành ( loại khơng tự hành hiện nay ít dùng ); ­ Theo bộ  phận điều khiển thiết bị  cơng tác có 2 loại như  loại điều   khiển bằng cơ  khí( loại này đã lỗi thời hiện ít được sử  dụng ) và loại điều   khiển bằng thủy lực; ­Theo kết cấu khung máy có 2 loại khung liền và khung 2 nửa + Loại khung liền được chế tạo thành một khối để  lắp các tổng thành  lên   đó, loại này vững chắc có tính  ổn định cao nhưng nhược điểm là vịng  quay lớn; + Loại khung 2 nửa được chế tạo thành 2 phần riêng biệt và được nối  với nhau bằng khớp bản lề  có cơ  cấu khóa hãm. Khi cần quay nhiều vịng  hoặc cua gấp nhờ có 2 xi lanh thủy lực 2 bên khung kéo hoặc đẩy cho 2 thân  khung gấp sang phải hay trái để rút ngắn bán kính quay vịng của máy; ­ Theo vị trí bố trí thiết bị cơng tác phụ là lưỡi xới + Có loại lưỡi xới lắp trước bánh lái, loại sau bánh lái và loại lắp sau   động cơ ­ Những năm gần đây các hãng sản xuất đã chế tạo thêm ở ca bin có bộ  phận điều khiển tự  động khơng người lái được điều khiển từ  xa cách văn   phịng điều khiển 3 km. Loại này áp dụng thi cơng   những nơi mơi trường   khắc nghiệt, độc hại nhưng giá thành  rất cao nên ít sử dụng 1.3. Các bộ phận chính trên máy san.    9 ­  Giàn chữ A 1 ­ bánh xe 2 ­ Trục chủ  động bộ  truyền động tiếp  10 ­  Cơ cấu lái nối 3 ­ Trục bánh xe 11 – Xi lanh  nâng hạ lưỡi ben 4 ­ Ống xả 12 – lưỡi ben  5 ­ Ca bin 13 – Bánh dẫn hướng 6 ­ Giá đỡ 14 – Lưỡi san 7 ­ Xi lanh nâng hạ lưỡi san 15 – Mâm quay 8 ­ Xi lanh điều khiển giàn chữ A Hình 1.1: Giới thiệu cấu tạo chung của máy 2. Các cần, bàn đạp điều khiển trong buồng lái: Hình 1.2. Giới thiệu ca bin 1­ Giá đỡ các cần điều khiển phía trước; 2­ Tay điều khiển bộ cơng  tác;      3 ­Vơ lăng lái; 4­ Bàn đạp phanh; 5­ Bàn đạp ga; 6­ Bàn đạp li  hợp; 7­ Khố giá đỡ các cần điều khiển phía trước; 8­ Cần số; 9­ Ga  tay, Đẩy ra trước để giảm,Kéo về sau để tăng ga (cung cấp nhiên  liệu); 10­ Bảng táp lơ cạnh;   11­ Đệm gối 10 BÀI 7: SAN HỒN THIỆN LỀ ĐƯỜNG Mã bài: B 07 GIỚI THIỆU: Bài học san hồn thiện lề đường thuộc bài thứ bảy trong Mơ đun vận  hành máy san nhằm cung cấp cho người học nắm được phương pháp hồn  thiện lề đường, thực hiện kỹ năng điều khiển máy san hồn thiện được lề  đường MỤC TIÊU: ­ Trình bày được các bước, thao tác điều khiển máy san san hồn thiện   lề đường; ­ Điều khiển máy san san hồn thiện lề đường; ­ Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, đảm bảo an tồn NỘI DUNG CHÍNH: 1. Di chuyển máy ra sát lề đường: ­ Hàng ngàn hàng vạn cây số đường trên đất nước ta địi hỏi sự sửa chữa   bảo dưỡng thường xun để giữ cho mặt đường được tốt. Máy san đóng vai   trị quan trọng trong việc bảo dưỡng sửa chữa này. Thơng thường máy san  dùng để  sửa chữa lại những đường đất, và rất cần cho việc san gạt lề  của   đường nhựa, đường bê tơng song đơi khi nó cũng dùng để cày xới một vài loại  mặt đường đá hay đường nhựa; ­ Di chuyển máy tới vị trí dọc lề và sát lề đường, lốp đặt trên nền đất ổn  định. Để gạt lề đường phải đưa khung kéo về 1 phía, và chuyển lưỡi san về  cùng hướng đó; ­ Trong khi bạt lề  đường nhất là những lề  đường chạy dọc đường bê  tơng hay đường nhựa cần phải điều chỉnh lưỡi san về vị trí bạt lề 44 Hình 7.1. Di chuyển máy san sát lề đường  2. Điều khiển mâm quay lưỡi san:  ­ Để gạt lề đường phải đưa khung kéo về 1 phía, và chuyển lưỡi san về  cùng hướng đó; ­ Nếu để  đưa đất vào trong ta quay 1 góc 45 o  ÷  60o  đưa đất vào mép  đường, nếu gạt đất ra ta quay ngược lại 3. Di chuyển máy san san và bạt lề: ­ Khi đưa đất vào mép đường phải dùng phương tiện khác xúc đổ  đi sau   đó lại gạt từ  mép đường ra lề  đường điều chỉnh chiều cao cắt đất đúng độ  dốc ngang tính từ tim tới mép đường; ­ Việc sửa chữa tu bổ lại những đường đất cần phải sử  dụng mọi vị trí  cơ bản của lưỡi san để tái lại con đường; ­ Dọn sạch mương. Điều chỉnh lưỡi ở vị trí đào mương; ­ Gạt lề (điều chỉnh lưỡi ở vị trí gạt lề); ­ San lấp ổ gà; ­ Cuối cùng là hồn thiện sửa lại hình dáng của tồn bộ con đường; ­ Để  sửa lại một con đường vật liệu được cắt tại chỗ  san đi, san lại   nhiều lần cho mặt đường bằng phẳng; ­ Cuối cùng hoàn thiện để  đường đảm bảo độ  dốc ngang quay lưỡi san   san đất từ 2 mép đường vào tim; ­ Quay lưỡi san vng góc với khung máy cắt nhẹ    tim đường sẽ  cắt   chỗ  cao bù chỗ  thấp, số cịn lại lăn theo lưỡi san và tràn ra ngồi 2 đầu lưỡi   tạo thành 2 luống đất; ­ Quay lưỡi san một góc 45 ÷ 50o, điều khiển cho máy lùi lại để  luống  đất ở giữa 2 hàng lốp; ­ Hạ lưỡi san gạt nhẹ để luống đất đó được dồn hết ra ngồi 45 BÀI 8: SAN RẢI VẬT LIỆU LÀM MẶT ĐƯỜNG CĨ ĐỘ SIÊU CAO Mã bài: B 08 GIỚI THIỆU: Bài học san rải vật liệu làm mặt đường có độ siêu cao thuộc bài thứ  tám trong Mơ đun vận hành máy san nhằm cung cấp cho người học nắm được  phương pháp làm mặt đường có độ siêu cao, thực hiện kỹ năng điều khiển  máy san làm được mặt đường có độ siêu cao MỤC TIÊU: cao; ­ Trình bày được kỹ  thuật san rải vật liệu làm mặt đường có độ  siêu  ­ Thực hiện thành thạo san rải vật liệu làm mặt đường có độ  siêu cao ; ­ Rèn luyện tác phong làm việc khoa học, cẩn thận, chính xác, đảm bảo  an tồn cho người và phương tiện NỘI DUNG CHÍNH: 1. Chuẩn bị: ­ Để đảm bảo năng suất, chất lượng và đúng kỹ thuật trước khi san cần   nắm vững: ­ Địa hình cần san; ­ Chiều dày của lớp vật liệu cần rải; ­ Đường 1 mái có độ dốc ngang bao nhiêu; ­ Thường thường vật liệu được đổ  1 bên – rất ít khi đổ    giữa đường.  Khoảng cách giữa các đống vật liệu đã được tính tốn trước; ­ Quan sát địa hình chọn điểm đặt máy 2. Di chuyển máy đến vị trí thi cơng: ­ Quan sát hướng di chuyển máy; ­ Khởi động máy; ­ Nâng lưỡi san lên khỏi mặt đất; ­ Vào số di chuyển máy đến vị trí 3. San rải vật liệu: 3.1. Điều khiển góc cắt của lưỡi san: 46 ­ Khi sử dụng máy san để thi cơng. Điều quan trọng nhất mà người thợ  điều khiển phải làm được là biết cách đặt góc lưỡi san cho phù hợp, biết kết  hợp khéo léo giữa các cần điều khiển với nhau trong q trình thi cơng; Năng suất, chất lượng đạt cao hay thấp đều phụ  thuộc vào người điều  khiển. Chính vì vậy u cầu người điều khiển phải nắm vững được tính  năng, tác dụng của máy san. Ở đó điều quan trọng nhất vẫn là sử  dụng lưỡi  san chính xác và hợp lý. Hình 8.1 sẽ  giúp cho chúng ta hiểu rõ cách đặt lưỡi  san ở từng góc độ khác nhau   a)   45o 67o 90o 1 β b) c) 47 30o e)                                             d)                         hình 8.1­ Các góc điều chỉnh của lưỡi san 1­ Lưỡi san;  2­ Khối đất tích được ứng với góc quay α trong mặt phẳng ngang; 3­ Khối lăn của đất tạo nên bởi góc cắt γ với chiều sâu đào là H; a­ Quay lưỡi san có góc trong mặt phẳng ngang; b­ Tạo lưỡi san có góc γ để cắt được sâu; c­ Tạo lưỡi san có góc β nghiêng 1 bên để bạt mái ta luy; d­ Dùng máy san để vun đống vật liệu; e­ Khi dùng máy san để đào rãnh hoặc vừa đào vừa đắp đường  3.2. Rải đều vật liệu Vật liệu có thể là  đá, cát, sỏi sạn, …, vì vậy khi san vật liệu phải biết   được độ  xốp của loại vật liệu để  khi san xong lu lèn chặt khơng bị  sai với  u cầu kỹ thuật ­ Để đảm bảo năng suất, chất lượng và đúng kỹ thuật trước khi san cần   nắm vững: ­ Địa hình cần san. Chiều dày của lớp vật liệu cần rải; ­ Đường 1 mái hay 2 mái và độ dốc ngang bao nhiêu; ­ Thường thường vật liệu được đổ  1 bên – rất ít khi đổ    giữa đường.  Khoảng cách giữa các đống vật liệu đã được tính tốn trước; ­ Quan sát địa hình chọn điểm đặt máy; o ­ Quay lưỡi san 1 góc 60 ; ­ Điều chỉnh lưỡi san để  đầu lưỡi san nằm  ở mép ngồi lốp trước (phải   hoặc trái) đi lưỡi san nằm ở phía ngồi hai hàng lốp sau; 48 Hình 8.2. Giới thiệu cách điều khiển lưỡi san để san vật liệu ­ Điều khiển chiều cao  để  san vật liệu đầu trước hạ  thấp xuống và   được đẩy sang phía có vật liệu; ­ Khi máy di chuyển vật liệu sẽ  được lưỡi san cắt, một phần được rải   lên mặt đường, số cịn lại trào ra phía đi lưỡi san; ­ Cứ tiếp tục dồn vật liệu và rải đều lên mặt đường; ­ Sau đó quay lưỡi san vng góc với khung máy điều chỉnh độ  cao san   nhẹ để vật liệu được trải đều trên địa hình cần thi cơng; ­ Cuối cùng tùy theo địa hình thi cơng, tùy theo u cầu kỹ thuật mà điều  khiển lưỡi san để hồn thiện tồn bộ mặt bằng của cơng trình 3.3. tạo ra độ siêu cao mặt đường ­ Khi ở ngã 3, ngã 4 hay những đoạn đường cong, mặt đường có độ dốc  ngang 1 phía về bụng đường. Muốn tạo ra độ  siêu cao phải nắm rõ địa hình,   độ dốc ngang, cao độ; ­ Nếu cao độ  tự  nhiên cao hơn cao độ  thiết kế  thì quay lưỡi san một  góc 45÷ 600 cắt  đất từ lưng đường xuống bụng đường, đất thừa sẽ gạt ra lề  đường; ­  Nếu cao độ tự  nhiên thấp hơn cao độ thiết kế thì quay lưỡi san một   góc 45÷ 600 cắt  đất từ  bụng đường hoặc vật liệu tập kết  ở bụng đường và  cho máy chạy gạt dần lên lưng đường, đất thừa sễ gạt ra lề đường 49 BÀI 9: SAN RẢI VẬT LIỆU LÀM MẶT ĐƯỜNG CĨ ĐỘ DỐC  NGANG HAI MÁI Mã bài: B 09 GIỚI THIỆU: Bài học san rải vật liệu làm mặt đường có độ dốc ngang hai mái thuộc  bài thứ chín trong Mơ đun vận hành máy san nhằm cung cấp cho người học  nắm được phương pháp làm mặt đường có độ dốc ngang hai mái, thực hiện  kỹ năng  điều khiển máy san làm được mặt đường có độ dốc ngang hai mái MỤC TIÊU: ­ Trình bày được các bước san rải vật liệu làm mặt đường có độ dốc  ngang hai mái; ­ Thực hiện được các bước san rải vật liệu làm mặt đường có độ dốc  ngang hai mái; ­ Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, đảm bảo an tồn NỘI DUNG CHÍNH: 1. chuẩn bị: 1.1. xác định vị trí đặt máy 50 nào;  * San mặt phẳng có độ dốc ngang điều đầu tiên cần nắm vững là: ­ Tồn bộ địa hình cần san; ­ Cao độ tự nhiên, cao độ thiết kế; ­ Độ dốc ngang bao nhiêu %; ­ Khi thi cơng quan sát địa hình để  điểu khiển lưỡi san dồn đất về  phía  ­ Để  cho dễ thi cơng thường người ta hay dồn đất từ dưới lên trên; ­ Quan sát địa hình đặt máy ở chỗ bằng phẳng 1.2. Điều khiển góc cắt của lưỡi san - Để tạo được độ dốc ngang hai mái của một đường; - Quay lưới san ở vào khoảng  450 - Hạ góc lưỡi san phía dưới sâu hơn góc trên bằng với mái đất 2. Di chuyển máy đến vị trí thi cơng: ­ Quan sát hướng di chuyển máy; ­ Khởi động máy; ­ Nâng lưỡi san lên khỏi mặt đất; ­ Vào số di chuyển máy đến vị trí 3. San rải vật liệu: 3.1. Ngun lý khi rải đều vật liệu - Nắm vững tồn bộ địa hình cần rải; - Cao độ tự nhiên, cao độ thiết kế; - Độ dốc ngang là bao nhiêu % ; - Và sau khi san xong lu lèn chặt và khơng sai với u cầu kỹ thuật 3.2. Rải vật liệu *   Điều đầu tiên ta cần nắm được.  - Tồn bộ địa hình ; - Cao độ tự nhiên, cao độ thiết kế; - Độ dốc ngang bao nhiêu %; - Khi thi cơng quan sát địa hình để dồn lưỡi san về phía nào; - Để cho dễ thi cơng, người ta hay dồn đất từ dưới lên trên ; - Quan sát địa hình đặt máy ở chỗ bằng phẳng; - Quay lưỡi san vào khoảng 45 0  ; - Hạ góc lưới san phía dưới sâu hơn góc trên bằng với mặt đất; 51                       Hình 9.1. Điều khiển góc cắt lưỡi san ­ Khi cho máy di chuyển góc dưới sẽ cắt đất, đất sẽ theo lưỡi san dồn   lên phía trên, trào ra ngồi thành luống; ­ Trong khi di chuyển hạ đều cả hai tay để cả hai góc của lưỡi san đều   cắt đất ln ln dữ cho góc lưới cắt sâu hơn; ­   Hình vẽ cho ta thấy một máy san đang thi cơng có mặt phẳng có độ  dốc ngang, đất được dồn thành luống ở bên ngồi đầu trên của lưỡi san;                                 52                              Hình 9.2. Phương pháp san rải vật liệu ­  Kết thúc đường cắt thứ  nhất lùi máy lại cho luống đất nằm   giữa   hai hàng lốp;  ­ Hạ lưỡi san xuống, góc trước hạ sát mặt đất góc sau lưỡi san cho cắt   sâu hơn. Vừa cho máy tiến vừa điều khiển cả hai góc lưỡi san để tạo độ dốc   đúng thiết kế; ­ Lần lượt kế tiếp các đường cắt cho tới hết địa hình thi cơng; ­ Đường cuối cùng kiểm tra lại độ dốc nếu đã đúng với thiết kế thì gạt   bỏ luống đất ra ngồi mặt phẳng; ­ Nếu chưa đủ quay ngược chiều lưỡi san để đưa đất vào; ­ Sau đó đưa lưỡi san trở  lại vị  trí ban đầu để  dồn đất về  một phía   nhưng chỉ cắt nhẹ nên đất chỉ lấp vào chỗ trũng mà khơng dồn thành luống; ­ San mặt bằng có độ dốc ngang là một bộ phận của đường hai mái vì  vậy cần phải nghiên cứu luyện tập thật kỹ để làm cơ sở áp dụng vào thực tế  sau này; 53 BÀI 10: SAN HỒN THIỆN MẶT ĐƯỜNG Mã bài: B 10 GIỚI THIỆU: Bài học san hồn thiện mặt đường thuộc bài thứ mười trong Mơ đun vận hành  máy san nhằm cung cấp cho người học nắm được phương pháp san hồn  thiện mặt đường, thực hiện kỹ năng  điều khiển máy san hồn thiện được  mặt đường MỤC TIÊU: ­ Trình bày được thao tác điều khiển máy san san hồn thiện mặt đường ­ Vận hành được máy san san hồn thiện mặt đường; ­ Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, đảm bảo an tồn NỘI DUNG CHÍNH: 1. Chuẩn bị: * San hồn thiện mặt đường điều đầu tiên cần nắm vững là: ­ Tồn bộ địa hình cần san; ­ Cao độ tự nhiên, cao độ thiết kế; ­ Độ dốc ngang bao nhiêu %; ­ Khi thi cơng quan sát địa hình để  điểu khiển lưỡi san dồn đất về  phía  nào; ­ Để  cho dễ thi cơng thường người ta hay dồn đất từ dưới lên trên; ­ Quan sát địa hình đặt máy ở chỗ bằng phẳng 2. Di chuyển máy đến vị trí thi cơng:   ­ Quan sát hướng di chuyển máy;   ­ Khởi động máy;   ­ Nâng lưỡi san lên khỏi mặt đất;   ­ Vào số di chuyển máy đến vị trí 3. San hồn thiện mặt đường: 3.1.Cắt nạo chuyển vật liệu            ­ Cắt nạo vật liệu ở chỗ cao để dồn vào chỗ trũng;             ­ Tạo mặt phẳng của đường 3.2. Rải đều vật liệu.  ­ Khi chúng ta thi công; ­ Dùng lưỡi san san đều vật liệu là quan trọng; ­ Rải đúng cao độ tự nhiên hay cao độ thiết kế; ­ Đúng với bản vẽ  và yêu cầu kỹ  thuật mà người lái máy phải rải để  cho tiện lu lèn 54 3.3. San phẳng hồn thiện mặt đường.  ­ Sau khi đã lu lèn chặt tồn bộ  mặt đường do q trình rải đắp mặt  đường cịn lồi lõm xe chay khơng êm, chưa có độ  dốc ngang để  thốt nước,  để có được mặt đường hồn chỉnh đáp ứng đầy đủ về kỹ thuật cần sử dụng   lái máy san để hồn thiện; ­ Khi đưa máy san vào hồn thiện cần nghiên cứu rõ địa hình thi cơng  chỗ  nào cần đào, chỗ  nào cần đắp, việc gì cần làm trước, việc gì cần làm  sau; ­ Sử dụng lưỡi san  ở vị trí nào cho đúng với cơng việc để có năng suất   và đạt hiệu quả  cao đảm bảo được an tồn cho người và mọi trường hợp   khác; ­ Khi cần hồn thiện mặt đường nếu là đường đắp quay lưỡi san vng  góc với khung máy; ­ Cắt từ  tim đường một đường chuẩn cao độ  chỗ  nào cao lưỡi san sẽ  cắt đi và lấp vào chỗ  trũng, số  cịn lại lăn theo lưới san và trào ra ngồi hai  đầu lưỡi thành hai luống đất; ­ Điều khiển máy để luống đất nằm ở giữa hai hàng lốp quay lười san   ở một góc 450 để dồn đất ra phía taluy âm; 55                      Hình 10.1. Điều khiển góc quay lưỡi san ­ Hạ lưỡi san xuống điều chỉnh đầu lưỡi san ln bằng với đường cắt theo  đi lưỡi cắt đúng u cầu kỹ thuật; ­ Cứ lần lượt cắt bên trái chuyển sang bên phải hoặc ngựơc lại, luống  đất cuối cùng nằm sát mép đường, điều khiển lưỡi san dài ra chuyển khung   kéo 15÷  20 cm gạt bỏ số đất thừa xuống taluy âm;  ­ Nếu hồn thiện mặt đường đào nửa đắp thì gạt đất vào tim đường  khơng được để rơi xuống rãnh;  ­ Giới thiệu cách đặt lưỡi san để hồn thiện mặt đường các góc này tuỳ  theo từng địa hình mà có thể mở góc rộng ra hay cho hẹp lại hoặc điều chỉnh  lưới san hẳn một bên;  ­ Nếu hồn thiện   nền đường đào dồn đất từ  hai bên vào tim đường   dùng các phương tiện khác xúc đất thừa đi, sau đó hồn thiện lại 56    TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong q trình biên soạn giáo trình, có tham khảo một số tài liệu sau: 1. Tài liệu giới thiệu sử dụng máy san GR 100, Trung Quốc 2.Giáo trình thi cơng của trường Đại học Xây dựng 3.Giáo trình thi cơng của trường Đại học Bách Khoa 4. Thực hành máy san Trường kỹ  thuật và Nghiệp vụ  GTVT.  Nhà xuất bản  Giao thơng vận tải      ­ Hà Nội 1999 5. Máy làm đất Vũ Thế  Lộc, Vũ Thanh Bình của Nhà xuất bản Giao thơng  vận tải      ­ Hà Nội 1997 Và một số kinh nghiệm của giáo viên.  57 58 ... Giáo? ?trình? ?được biên soạn dựa vào chương? ?trình? ?đào tạo trung cấp.  Nghề? ?vận? ?hành? ?máy? ?thi? ?cơng? ?mặt? ?đường Giáo? ?trình? ? này nhằm? ?giới? ?thi? ??u? ?cơ? ?bản có hệ  thống về  quy? ?trình? ?thao   tác? ?vận? ?hành? ?máy? ?và các biện pháp? ?thi? ?cơng để  qua đó người học có thể...  cho người học những khiến thức? ?cơ? ?bản về? ?vận? ?hành? ?máy? ? san? ?và các phương pháp? ?thi? ?cơng bằng? ?máy? ?san? ?làm? ?mặt? ?đường MỤC TIÊU CỦA MƠ ĐUN: ­ Về kiến thức:? ?Trình? ?bày được quy? ?trình? ?vận? ?hành? ?máy? ?san; ­ Về Kỹ năng: Thực hiện được các thao tác  trong qúa? ?trình? ?làm việc? ?san? ?... vững cấu tạo, đặc tính kỹ thuật của? ?máy? ?san? ?mà cịn phải nắm vững quy? ?trình? ? thao tác? ?vận? ?hành? ? máy? ?thành thạo, để  khai thác triệt để  năng suất của? ?máy? ? san,  đảm bảo an tồn cho người và? ?máy? ?trong q? ?trình? ?vận? ?hành Giáo? ?trình? ?được biên soạn dựa vào chương? ?trình? ?đào tạo trung cấp. 

Ngày đăng: 28/05/2021, 12:34

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN