1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA DSHH10 TUAN 2THPT TT

8 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

-Thông qua ví dụ trên ta thấy, tập C gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B  Khái niệm hiệu của hai tập hợp A và B.. (GV nêu khái niệm và vẽ hình viết tóm tắt lên bảng).[r]

(1)

TUẦN : 2 Ngày soạn : 18/8/2012

Tiết PPCT : Dai so Ngày dạy : … /8/2012

: §2 TẬP HỢP I.Mục tiêu:

Qua học HS cần:

1.Về kiến thức: Hiểu khái niệm tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp nhau. 2.Về kỹ năng:

-Sử dụng ký hiệu     , , , ,

-Biết cho tập hợp cách liệt kê phần tử tập hợp chỉi tính chất đặc trưng phần tử tập hợp đó.

Vận dụng khái niệm tập hợp con, hai tập hợp vào giải tập. 3.Về tư thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi Biết quan sát phán đốn chính xác, biết quy lạ quen.

II.Chuẩn bị GV HS:

GV: Giáo án, dụng cụ học tập, phiếu học tập,…

HS: Soạn trước đến lớp , chuẩn bị bảng phụ để thảo luận nhóm,… III.Phương pháp dạy học:

Về gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm. IV.Tiến trình học:

1 Ổn định lớp: 10A: 10B:

chia lớp thành nhóm (khoảng – 3’) Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

HĐ1: (khái niệm tập hợp) HĐTP1(7’ ): (Hình thành khái niệm tập hợp phần tử tập hợp)

GV: Ở lớp em được học tập hợp ký hiệu Để nhớ lại kiến thức mà em học, hãy xem nội dung HĐ1 SGK giải câu theo yêu cầu đề ra.

Gọi HS lên bảng trình bày lời giải.

Gọi HS nhận xét bổ sung (nếu cần).

GV nêu lời giải đúng. Các em biết tập hợp (còn gọi tập) khái niệm tốn học khơng định nghĩa.

-Ở lớp ta biết, ta cho trước tập A Để chỉ a phần tử tập A, ta viết: aA, a không thuộc tập A, ta viết: aA

HS ý theo dõi nội dung câu hỏi HĐ1 suy nghĩ trả lời

HS suy nghĩ cho kết quả:

)3

aZ.; b) 2 . HS nhận xét bổ sung, sửa chữa, ghi chép. HS ý theo dõi bảng…

I. Tập hợp phần tử: Tập hợp khái niệm cơ bản tốn học, khơng định nghĩa.

a phần tử tập hợp A, ta viết: aA

(2)

(GV nêu cách đọc ghi lên bảng)

HĐTP2( 9’): (Cách xác định tập hợp)

GV yêu cầu HS xem nội dung HĐ2 SGK suy nghĩ trả lời.

GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho điểm. GV nêu cách xác định tập hợp lấy ví dụ minh họa. -Như biết để biểu diễn một tập hợp ta thường biễu diễn hai cách:

+Liệt kê phần tử ; +Chỉ tính chất đặc trưng cho phần tử tập hợp đó.

Để biểu diễn tập hợp như biết dùng dấu móc nhọn

 

Để củng cố khắc sâu GV yêu cầu em HS xem nội dung HĐ3 SGK suy nghĩ trả lời.

(HĐ cho tập hợp B dạng tính chất đặc trưng phần tử tập hợp B)

GV gọi HS nhận xét bổ sung (nếu cần)

Ngoài cách xác định tập hợp ta biểu diễn tập hợp cách sử dụng biểu đồ Ven (GV lấy ví dụ minh họa)

HĐTP 3(5’):(Tập hợp rỗng) GV đưa câu hỏi: Thế nào là tập hợp rỗng? (vì học sinh học lớp 6) GV cho HS xem nội dung HĐ4 SGK suy nghĩ trả lời.

GV gọi HS nhận xét bổ sung (nếu cần)

Vậy với phương trình x2+x+1 =0 vơ nghiệm

HS xem nội dung HĐ2 trong SGK suy nghĩ trả lời…

HS nhận xét, bổ sung sửa chữa, ghi chép.

HS ý theo dõi

HS xem nội dung HĐ3 trong SGK suy nghĩ trả lời…

HS ý theo dõi bảng…

HS suy nghĩ trả lời… Tập hợp rỗng tập hợp khơng có phần tử nào. HS xem nội dung HĐ4 trong SGK suy nghĩ trả lời:

Tập hợp A cho tập hợp rơng, phương trình x2 + x +1 =0 vơ nghiệm.

Ví dụ: Tập hợp A gồm số tự nhiên nhỏ 5.

Biểu diễn biểu đồ Ven: A

*Tập hợp rỗng: (xem SGK) .2

(3)

Tập A khơng có phần tử nào Một tập hợp khơng có phần tử gọi tập hợp rỗng, ký hiệu:Vậy tập hợp nào khơng tập hợp rỗng?

GV viết ký hiệu vắn tắt lên bảng.

HĐ 2: (Tập hợp con) HĐTP1(10’): (Củng cố lại kiến thức tập hợp con) GV cho HS xem nội dung HĐ5 SGK suy nghĩ trả lời.

GV nêu khái niệm tập hợp con tập hợp viết tóm tắt lên bảng.

GV Nhìn vào hình vẽ cho biết tập M có tập con của tập N khơng? Vì sao? GV giải thích ghi ký hiệu lên bảng.

Từ khái niệm tập hợp ta có tính chất sau (GV yêu cầu HS xem tính chất SGK)

HS xem nội dung HĐ trong SGK suy nghĩ trả lời …

HS ý theo dõi bảng…

HS suy nghĩ trả lời … Tập M không tập của tập N, phần tử của tập M không nằm trong tập N.

HS ý theo dõi bảng …

I. Tập hợp con: A B

Các phần tử tập hợp B thuộc tập hợp A tập B tập tập A

Tập B tập A ký hiệu:BA (đọc A chứa B)

Hay AB(đọc A bao hàm B)

M N

Tập M không tập N ta viết: MN(đọc M không

chứa N)

( x M xN) MN *Các tính chất: (xem SGK) HĐ3: (Hai tập hợp

nhau)

HĐTP (7’): (Hình thành khái niệm hai tập hợp nhau)

GV yêu cầu HS xem nội dung HĐ6 SGK suy nghĩ trình bày lời giải. Ta nói, hai tập hợp A B trong HĐ Vậy thế hai tập hợp

HS suy nghĩ trình bày lời giải.

a)ABvì phần tử thuộc A thuộc B; b)BAvì phần tử thuộc B thuộc A. HS suy nghĩ trả lời…

II. Tập hợp nhau: Nếu tập ABvà BAthì ta nói tập A bằng tập B và viết: A=B

 

A=B  x AxB .a .b

.c

.z x .y

( x BxA) BA

.a .x .

(4)

nhau?

GV nêu khái niệm hai tập hợp nhau.

HS ý theo dõi… HĐ4(5’)

3 Củng cố (Hướng dẫn giải tập 1, SGK) 4 Hướng dẫn học nhà:

-Xem học lý thuyết theo SGK

Làm lại tập 1, SGK trang 13; -Soạn trước bài: Các phép toán tập hợp

TUẦN : 2 Ngày soạn : 18/8/2012

Tiết PPCT : 4 Dai so Ngày dạy : … /8/2012

§3: CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP.

I.Mục tiêu:

Qua học HS cần nắm: 1)Về kiến thức:

-Hiểu phép toán giao cảu hai tập hợp, hợp hai tập hợp, phần bù tập con.

2)Về kỹ năng:

Sử dụng ký hiệu: AB A, B A B C A, \ , E ,

Thực phép toán lấy giao hai tập hợp, hợp hai tập hợp, hiệu hai tập hợp, phần bù tập con.

Biết dùng biểu đồ Ven để biễu diễn giao hai tập hợp, hợp hai tập hợp.

3.Về tư thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi Biết quan sát phán đốn chính xác, biết quy lạ quen.

II.Chuẩn bị GV HS:

GV: Giáo án, dụng cụ học tập, phiếu học tập,…

HS: Soạn trước đến lớp , chuẩn bị bảng phụ để thảo luận nhóm,… III.Phương pháp dạy học:

Về gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm. IV.Tiến trình học:

1 Ổn định lớp: 10A: 10B:

chia lớp thành nhóm (khoảng – 3’) Kiểm tra cũ:

GV yêu cầu HS trình bày lời giải tập SGK trang 13 *Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

HĐ1: (Hình thành phép tốn giao hai tập hợp)

HĐTP1( ):(Bài tập để hình thành phép tốn giao hai tập hợp)

GV yêu cầu HS xem nội dung HĐ1 SGK (hoặc phát phiếu HT có

HS xem nội dung HĐ1 SGK thảo luận suy nghĩ trình bày lời giải

I.Giao hai tập hợp: Tập hợp C gồm phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B gọi giao A B.

Ký hiệu C = AB(phần

(5)

nội dung tương tự) thảo luận suy nghĩ, trả lời.

GV gọi HS nhóm trình bày lời giải gọi HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần)

HĐTP2( ): (Khái niệm hiệu hai tập hợp) GV vẽ hình nêu khái niệm hiệu hai tập hợp và ghi ký vắng tắt lên bảng

GV lấy ví dụ minh họa yêu cầu HS suy nghĩ trả lời…

HS nhận xét, bổ sung sửa chữa, ghi chép.

HS ý theo dõi bảng… HS suy nghĩ trìnhbày lời giải…

B

AB

 / µ x B

A B x x A v

x A

x A B

x B            

Ví dụ: Cho hai tập hợp:

 

 

/ µ

B= /

A x x v

x x

  

   

 

Tìm tập hợp AB?

HĐ2: (Phép toán hợp của hai tập hợp)

HĐTP1( ): (Hoạt động hình thành khái niệm phép tốn hợp hai tập hợp)

GV yêu cầu HS xem nội dung HĐ SGK suy nghĩ trả lời.

GV gọi HS đứng chỗ trình bày lời giải.

GV nhận xét bổ sung (nếu cần)

HĐTP2( ): (Khái niệm phép toán hợp hai tập hợp)

Dựa HĐ rút hợp hai tập hợp gồm tất phần tử chung riêng hai tập hợp

GV nêu khái niệm viết tóm tắt lên bảng.

HS xem nội dung HĐ SGK và suy nghĩ trả lời.

Chú ý theo dõi bảng…

II.Hợp hai tập hợp:

AB

Tập hợp C gồm phần tử thuộc A thuộc B gọi hợp A B

Ký hiệu: C = AB

 Ỉc 

ABx xA ho xB *Chú ý:

Nếu

ABABB.

HĐ3: (Hiệu phần bù của hai tập hợp:

HĐTP1( ): (Hoạt động hình thành khái niệm hiệu hai tập hợp)

GV yêu cầu HS xem nội dung HĐ SGK, thảo luận theo nhóm phân công cử đại diện báo cáo.

Gọi HS nhận xét cần (nếu cần)

Vậy tập hợp C HS

HS xem nội dung HĐ3 SGK thảo luận tìm lời giải.

HS nhận xét, bổ sung ghi chép, sửa chữa.

HS ý theo dõi bảng…

III.Hiệu phần bù của hai tập hợp:

A\B Tập hợp C gồm phầntử thuộc A không thuộc B gọi

(6)

giỏi lớp 10E không thuộc tổ là:

Minh B, ¶o, C êng, Hoa, Lan Tập hợp C gọi hiệu A B. Vậy hiệu hai tập hợp A B? -Thông qua ví dụ ta thấy, tập C gồm phần tử thuộc A không thuộc BKhái niệm hiệu của hai tập hợp A B. (GV nêu khái niệm vẽ hình viết tóm tắt lên bảng)

HS suy nghĩ trả lời…

Hiệu hai tập hợp A B gồm tất phần tử thuộc A không thuộc B.

HS ý theo dõi bảng…

hiệu A B Ký hiệu: C = A\B

 

\ µ

A Bx xA v xB

\ x A

x A B

x B  

  

 

*Khi BAthì A\Bgọi phần bù B A, ký hiệu: CAB

(Hình vẽ SGK)

HĐ4: (Giải tập trong SGK)

HĐTP1( ): (Bài tập xác định tập giao, hợp, hiệu hai tập hợp) GV nêu đề tập SGK trang 15 sau cho HS thảo luận tìm lời giải gọi HS đại diện trình bày lời giải.

GV nhận xét, bổ sung (nếu cần)

GV nêu lời giải đúng.

HĐTP2( ): (Bài tập vẽ tập giao, hợp, hiệu hai tập hợp)

GV yêu cầu HS xem nội dung tập SGK .

GV gọi HS lên bảng vẽ hình.

Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)

GV đưa hình ảnh đúng.

HS xem nội dung tập thảo luận tìm lời giải…

HS nhận xét, bổ sung sửa chữa, ghi chép.

HS trao đổi rút kết quả:

 

 

 

 

   

, , , , , , ;

, , , , , , , , , , ,

, , , , , ;

, , , , , , , , , , , , ;

\ ; \ , , , , ,

A C O H I T N E

B C O N G M A I S T Y E K A B C O I T N E

A B C O H I T N E G M A S Y K

A B H B A G M A S Y K

 

 

 

 

HS đọc đề suy nghĩ vẽ hình. HS nhận xét, bổ sung vả sửa chữa, ghi chép…

HS ý theo dõi bảng…

HĐ ( )

3 Củng cố: (Nêu tóm tắt lý thuyết hướng dẫn giải tập SGK trang 15) Hướng dẫn học nhà:

- Xem học lý thuyết theo SGK.

(7)

TUẦN : 2 Ngày soạn : 18/8/2012

Tiết PPCT: 2 (Hinh hoc) Ngày dạy : … /8/2012

§1 CÁC ĐỊNH NGHĨA - Tiết 2/2 I Mục tiêu.

Qua học học sinh cần nắm được:

1/ Về kiến thức

 Biết đuợc độ dài vectơ = độ dài đoạn thẳng  Hiểu đuợc hai vectơ =

 Biết đựoc vectơ

2/ Về kỹ năng

 Chứng minh vectơ =

 Dựng vectơ AB (dựng điểm B) = vectơ cho

3/ Về tư duy

 Nhớ, hiểu, vận dụng

4/ Về thái độ:

 Cẩn thận, xác

 Tích cực hoạt động; rèn luyện tư khái quát, tương tự

II Chuẩn bị.

 Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức học lớp dưới, tiết truớc  Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …

III Phương pháp.

Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp IV Tiến trình học hoạt động.

1/ Kiểm tra kiến thức cũ

Cho tam giác ABC, có đường TB MN, NP, PM Tìm cặp vectơ phưong, hướng

2/ Bài mới

HĐ : Nắm khái niệm vectơ “=” nhau.

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Ghi khơng ghi

- Trả lời

- Ghi ý

- Kn độ dài vectơ, ký hiệu, vectơ đơn vị

- Cho hs pb cảm nhận giống, khác vectơ MN, BP KTBC ?

- Hd đến ý

3 Hai vectơ =

- Ghi tóm tắt kn bên

-

- Chú ý:

+ Tính bắc cầu… + Cho vectơ a điểm O, có vectơ OA = vectơ a

HĐ 1: Hđ SGK

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Vẽ, Trả lời - 7’, Gọi lên bảng vẽ, giải - Chỉnh sửa phần

hs làm

(8)

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Lắng nghe, ghi kn

- Trả lời - Ghi quy ước

- Kn vectơ - Độ dài vectơ

- HD hs nhận xét vectơ điểm, từ …

Quy ước vectơ

phương, hướng với vectơ

4 Vectơ không

Chú ý: vectơ = vectơ AA = vectơ BB =… với A, B HĐ 2: Củng cố

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Hs vẽ hình, làm - Cho hbh ABCD, tâm O M,

N, P ll trung điểm AD, BC, CD Tìm vectơ = vectơ MO, OB; dựng vectơ MQ = vectơ OB, Có điểm Q ?

- Hv hs - Lời giải sửa

Phiếu học tập :

Câu 1: Hãy ghép ý cột thứ với ý cột thứ hai để kết quả

đúng:

Cột thứ 1 Cột thứ 2

Câu 2:Chọn phương án đúng:

a) b) c) d)

a) b) c) d)

Ngày đăng: 28/05/2021, 10:53

Xem thêm:

w