- Ñeå khaéc saâu nhöõng kieán thöùc veà baøi ñoïc, giaùo vieân caàn vaän duïng linh hoaït giöõa caùc phöông phaùp daïy hoïc ñaëc tröng cuûa boä moân vaø phoái hôïp nhòp nhaøng vôùi hình [r]
(1)Lời Nói Đầu
Các bạn đồng nghiệp thân mến ! Để đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại hóa “Con đường cơng nghiệp hóa - đại hóa nước ta cần rút ngắn thời gian so với nước trước, vừa có bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt ” để đạt mục tiêu đó, giáo dục khoa học cơng nghệ có vai trị định, nhu cầu phát triển giáo dục thiết Chính mục tiêu trên, Đại hội IX khẳng định giáo dục quốc sách hàng đầu kim nam cho hành động
Vì giáo dục nơi ươm mầm cho chủ nhân tương lai đất nước có giáo dục nơi tạo người đủ đức, đủ tài ,với tầm quan trọng vị trí người thầy ngày coi trọng Để xứng đáng với vị trí cao q Người thầy phải ln gương sáng, mẫu mực cho học sinh noi theo, ln có ý tưởng, bước đột phá phương pháp dạy học để tạo tiết học sinh động mà thu hút khả tư cao em Từ suy nghĩ chọn đề tài : “Một số biện pháp giúp học sinh học tốt phân môn Tập đọc lớp Trường Tiểu học Tân ThànhA năm học 2007 -2008” để nghiên cứu.
Tuy đề tài áp dụng đưa vào giảng dạy thực tế lớp, với kết tương đối khả quan không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp nhiệt tình anh, chị em, đồng nghiệp, Ban Giám hiệu nhà trường, lãnh đạo Phòng Giáo dục để đề tài đạt kết cao
(2)PHẦN I I - ĐẶT VẤN ĐỀ
1- LÝ DO CHỌN ĐỀ TAØI : A Đặc điểm tình hình :
a) Thuận lợi :
Được quan tâm sâu sát Phòng Giáo dục, Ban Giám hiệu trường ban ngành đoàn thể tạo điều kiện thiện lợi để giáo viên an tâm công tác
Đa số giáo viên trẻ, khỏe, nhiệt tình với cơng tác, có tài liệu tham khảo để phục vụ cho mơn học
b) Khó khăn:
Trường Tiểu học Tân Thành A trường gần khu vực biên giới, đa số giáo viên tập trung hầu khắp miền Bắc - Trung - Nam, trường phần số học sinh đồng bào dân tộc nên việc hịa nhập vào giọng nói để phục vụ cho việc học vấn đề khó khăn Bên cạnh trường đa số giáo viên trẻ, nhiệt tình nổ hạn chế kinh nghiệm chuyên môn, việc nghiên cứu tìm tịi giáo viên học sinh chưa phát huy hết tác dụng
B Lý mặt lý luận :
Tập đọc phân môn môn Tiếng Việt, có tính chất khởi đầu nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức kinh nghiệm đời sống, thành tựu văn học, khoa học, tư tưởng, tình cảm hệ trước người đương thời phần lớn ghi lại chữ viết Nếu đọc, học sinh khơng tiếp thu văn minh lồi người, khơng thể sống sống bình thường có hạnh phúc Nếu biết đọc, học sinh có khả chế ngự phương tiện văn học giúp em giao tiếp với giới bên người khác, thơng hiểu tư tưởng, tình cảm người khác, đặc biệt đọc tác phẩm văn chương, em không thức tỉnh nhận thức mà cịn rung động tình cảm, nảy nở ước mơ tươi đẹp
(3)tinh thần học tập đời Do phân mơn tập đọc phân môn quan trọng hàng đầu thiếu chương trình giáo dục tiểu học
1/ Mục đích nghiên cứu :
Nhằm nâng cao hiệu công tác giảng dạy phân môn tập đọc cho học sinh trường Tiểu học Tân Thành A
2/ Bản chất việc
Qua năm trực tiếp giảng dạy lớp 4, thân nhận thấy môn Tiếng Việt môn quan trọng xuyên suốt trình học học sinh suốt đời người học
Vì vậy, đem hết khả nhiệt tình, nỗ lực phấn đấu thân giúp đỡ em đểcác em có niềm say mê, tự tin nỗ lực phấn đấu học tập, khơng cịn phải chán ngán học môn Tiếng Việt mà đặc biệt phân môn Tập đọc, giúp em học sinh học yếu phân môn học tốt
Từ suy nghĩ trên, định chọn đề tài “Biện pháp giúp học sinh học tốt phân môn tập đọc lớp Trường Tiểu học Tân Thành A năm học 2007 - 2008” để nghiên cứu, mong đóng góp bản thân đem lại hiệu cao cho giáo viên học sinh trình học mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn Tập đọc nói riêng
/ Đối tượng nghiên cứu
Học sinh khối trường TH Tân Thành A / Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra: điều tra trình học tập phân môn tập đọc học sinh thông qua giáo viên chủ nhiệm
- Phương pháp vấn : trò chuyện, trao đổi với giáo viên chủ nhiệm để nắm bắt thực trạng việc cho học sinh học phân môn tập đọc phù hợp tốt
(4)PHẦN II : NỘI DUNG
II / GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ :
1/ Cơ sở lý luận
Để giúp học sinh học tốt phân môn tập đọc lớp 4, thân giáo viên cần đạt yêu cầu sau :
Nhận thức, thực tốt nhiệm vụ phân môn Tập đọc lớp :
Tập đọc phân môn thực hành, nhiệm vụ quan trọng hình thành lực đọc cho học sinh, lực đọc tạo nên từ bốn kỹ bốn yêu cầu chất lượng việc “Đọc” Đọc đúng, đọc nhanh (đọc lưu lốt, trơi chảy), đọc có ý thức (thơng hiểu nội dung đọc hay cịn gọi đọc hiểu) đọc diễn cảm Bốn kỹ hình thành hai hình thức đọc ; đọc thành tiếng đọc thầm Bốn kỹ cần rèn luyện đồng thời hỗ trợ cho Vì dạy đọc xem nhẹ yếu tố hay kỹ
2 Thực trạng ban đầu :
-Giáo viên cần coi trọng việc rèn đọc làm cho học sinh cảm thụ tốt Tập đọc, thấy khả đọc có lợi ích cho em đời, phải làm cho học sinh thấy “Đọc” đường đặc biệt để tạo cho sống trí tuệ đầy đủ Từ em đọc cách có nghệthuật
- Ngoài việc rèn đọc, giáo viên cần xoáy sâu vào nội dung bài, tránh xa rời đọc, coi trọng việc phát triển tư phát triển ngôn ngữ cho học sinh
3 Các biện pháp thực :
- Để dạy tốt phân môn tập đọc, bên cạnh yếu tố : Tư tưởng tình cảm, kiến thức sâu nắm ngơn ngữ Tiếng Việt, có trình độ cảm thụ văn học Giáo viên cần vận dụng linh hoạt hình thức tổ chức dạy học phương pháp lấy học sinh làm trung tâm sử dụng tốt phương pháp đặc trưng môn Để tạo học Tập đọc hứng thú lôi khả tư cao học sinh để tạo học nhẹ nhàng :
(5)Nghiên cứu chương trình phân mơn Tập đọc lớp :
Chương trình phân mơn Tập đọc lớp gồm : * Tập I : chủ điểm.
+ Chủ điểm : Thương người thể thương thân (Lòng nhân ái) + Chủ điểm : Măng mọc thẳng (Tính trung thực, lịng tựtrọng) + Chủ điểm : Trên đôi cánh ước mơ (Ước mơ)
+ Chủ điểm : Có chí nên (Nghị lực) + Chủ điểm : Tiếng sáo diều (Vui chơi) * Tập II : chủ điểm.
+ Chủ điểm : Người ta hoa đất (Năng lực, tài trí) + Chủ điểm : Vẽ đẹp mn màu (Ĩc thẩm mỹ)
+ Chủ điểm : Những người cảm (Lòng dũng cảm) + Chủ điểm : Khám phá giới (Du lịch, thám hiểm) + Chủ điểm : Tình yêu sống (Lạc quan, yêu đời) - Một chủ điểm có học 35 tuần, tuền tiết
- Mỗi chủ điểm có nội dung giáo dục tình cảm, phẩm chất đạo đức khác
* Chủ điểm : Gồm nói lòng nhân ái, người biết yêu thương, giúp đỡ lẫn gặp hoạn nạn, khó khăn Gồm :
+ Dế mèn bênh vực kẻ yếu + Mẹ ốm
+ Truyện cổ nước + Người ăn xin
* Chủ điểm : Gồm có nội dung nói gương đáng khâm phục trực, thẳng Gồm :
+ Một người trực + Tre Việt Nam
(6)đồn kết, lịng dũng cảm, lạc quan u đời Đó phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam
Cung cấp kiến thức ngôn ngữ, đời sống cho học sinh :
a) Kiến thức ngôn ngữ :
- Trong học Tập đọc học sinh phát âm tốt, hiểu nghĩa từ, làm quen với kiểu câu điều giúp em trau dồi kiến thức ngôn ngữ tốt
Ví dụ : Khi dạy Tập đọc : “Đường Sapa” Nguyễn Phan Hách (Tiếng Việt tập II), giáo viên cần nghiên cứu kỹ tìm từ ngữ làm phong phú vốn từ cho học sinh tìm từ : Gió xn hây hẩy, cảm giác bồng bềnh huyền ảo, rừng âm âm, tiếng kèn đơi thổi dặt dìu
- Để học sinh ghi nhớ sâu hơn, giáo viên không nên cung cấp từ ngữ mà yêu cầu học sinh tự tìm từ ngữ thể hình ảnh đặc trưng Sapa qua việc tìm hiểu bài, tìm hiểu em nhận xét, bổ sung cho nhau, để tìm từ ngữ thể hình ảnh Sapa Sau giáo viên yêu cầu em giải thích từ ngữ vừa tìm theo hiểu biết em ngôn ngữ
- Giáo viên uốn nắn sửa chữa để học sinh đến với đúng, hay Phần trả lời em :
Những từ ngữ tả hình ảnh Sapa :
+ Cảm giác bồng bềnh huyền ảo : Nhẹ, trôi mây
+ Tiếng kèn đôi thổi dặt dìu : Âm nhịp nhàng lên cao, xuống thấp, lúc trầm, lúc bổng
- Khi em hiểu từ ngữ em sử dụng từ xác hơn, tự tin tích lũy học sinh vốn từ ngữ phong phú hơn, đa dạng
b) Kiến thức văn học :
(7)Ví dụ : Khi dạy : “Bốn anh tài” (Tiếng Việt tập II) Khi dạy này, trước cho học sinh tìm hiểu bài, cho học sinh quan sát tranh, sau cho em tả sơ lược đặc điểm nhân vật tranh (có nhận xét, bổ sung) Sau cho học sinh so sánh cách tả (cách dùng từ, lời văn) tác giả qua việc tìm hiểu Như em nắm đặc điểm nhân vật Đồng thời học hỏi nhiều kiến thức văn học qua lời tác giả Tập đọc
- Sau đó, giáo viên u cầu học sinh tìm hiểu tài nhân vật; em trả lời sau :
+ Cẩu Khây : lên mười tuổi sức trai mười tám, mười lăm tuổi tinh thông võ nghệ
+ Nắm Tay Đóng Cọc : Dùng tay làm vồ đóng cọc, đấm giáng xuống, cọc tre thụt sâu hàng gang tay
+ Lấy Tai Tát Nước : Lấy vành tai tát nước lên ruộng cao mái nhà
+ Móng Tay Đục Máng : Lấy móng tay đục máng để dẫn nước vào ruộng
- Sau học em làm quen với bốn nhân vật văn học với bốn tài khác tác giả nhân hóa làm cho em có ấn tượng đẹp nhân vật
c) Kiến thức thực tế :
- Mỗi chủ điểm chương trình Tiếng Việt thể mặt sống Mỗi Tập đọc phản ánh phạm vi sống Qua thơ, ca học sinh hiểu biết trân trọng phẩm chất quý báu mà ông cha ta để lại
Ví dụ : Khi dạy : “Mẹ ốm” Trần Đăng Khoa (Tiếng Việt tập II) Hướng dẫn em tìm hiểu để thấy tình yêu thương sâu sắc, hiếu thảo, lòng biết ơn bạn nhỏ với người mẹ bị ốm, quan tâm sâu sắc xóm làng qua cho học sinh liên hệ thực tế với thân, từ giúp em học tập theo gương tốt
(8)hiểu bài, giáo viên chia nhóm cho học sinh thảo luận câu hỏi Lớp trưởng thu thập ý kiến nhóm, cịn giáo viên người thừa nhận ý kiến nhóm có khơng chốt lại Như học sinh tự làm việc tự bộc lộ khả hiểu biết làm cho tiết học sinh động
4 Khai thác nghệ thuật :
- Khi dạy học, giáo viên cần xem có nét bật bố cục, nghệ thuật để phục vụ nội dung bài, khai thác nghệthuật cần ý điểm sau :
+ Khai thác bố cục + Khai thác câu văn
+ Khai thác biện pháp tu từ
+ Khai thác hình ảnh màu sắc, ngữ điệu a) Khai thác bố cục :
- Mỗi văn có bố cục khác b) Khai thác câu văn :
- Tùy bài, đoạn có tác giả viết câu văn ngắn ngắt đoạn ngắn để diễn tả động tác nhanh nhẹn, vật dồn dập, có tác gia ûviết câu dài để diễn tả cảnh rộng
Ví dụ : Bài “Sầu riêng” (Tiếng Việt tập II), học sinh thấy tác giả sử dụng biện pháp so sánh “Hoa sầu riêng thơm ngát hương cau, hương bưởi, cánh hoa nhỏ vẩy cá, hao hao giống cánh sen Tác giả sử dụng biện pháp so sánh để thấy hoa sầu riêng có mùi thơm đặc biệt
d) Khai thác hình ảnh, màu sắc, âm thanh, âm điệu :
- Các tập đọc lớp thường thuộc loại văn miêu tả Vì dạy giáo viên cần khai thác âm thanh, âm điệu, màu sắc Chúng có giá trị giáo dục tình cảm mỹ cảm cao
Ví dụ : Khi dạy : “Bè xuôi sông La” (Tiếng Việt tập II) Yêu cầu học sinh tìm hiểu qua câu hỏi sau :
(9)- Học sinh trả lời: Êm ả, ngây ngất, lim dim
* Câu : Tác giả ví dịng sơng La đẹp ? có tác dụng ? (Câu hỏi hỏi nghệ thuật đến nội dung)
- Học sinh trả lới : Dịng sơng La ví người ánh mắt, bờ tre xanh hàng mi gợi cho người đọc cảm giác gần gũi, thân thiết
* Câu : Bài thơ cho em thấy điều ? (Câu hỏi nặng về nội dung giáo dục mỹ cảm cho học sinh)
Học sinh trả lời : Cho em biết vẻ đẹp dịng sơng La nói lên tài năng, sức mạnh người Việt Nam công xây dựng quê hương
Những Tập đọc cung cấp cho học sinh kiến thức sâu rộng, phong phú sống mn màu mn vẻ Kiến thức muốn ghi lại trí nhớ học sinh tùy nội dung mà giáo viên liên hệ thực tế
Liên hệ thực tế giúp học sinh lấy kiến thức học áp dụng vào duộc sống xã hội, làm cho kiến thức học sinh mở rộng qua giáo dục tình cảm, tư tưởng cho em dễ dàng
Ví dụ : Khi dạy : “Mẹ ốm” (Tiếg Việt tập II) iên hệ : Hãy nêu việc làm cụ thể mà em làm để chăm sóc mẹ, hiếu thảo với mẹ Học sinh nêu lên việc mà em làm
=> Khi liên hệ thực tế liên hệ đẹp, hay, tránh liên hệ nhiều đến xấu, để lại ấn tượng khơng tốt đầu óc non nớt em học sinh
Luyện đọc - Đọc diễn cảm :
a) Đọc :
- Đọc tái âm đọc cách xác, khơng mắc lỗi Đọc khơng đọc thừa, đọc sót âm, vần Tiếng Đọc phải thể ngữ âm chuẩn, nói cách khác khơng đọc theo phát âm địa phương Nếu lớp có học sinh dân tộc giáo viên lưu ý : Cho học sinh phát âm nhiều lần âm mà em phát âm sai chưa chuẩn với âm TiếnViệt
(10)học sinh đọc hay, kỹ đọc học sinh thể trình độ học sinh cảm thụ văn học
- Để đọc văn, đọc mẫu giáo viên cần hướng dẫn học sinh câu khó đọc, để đọc em biết ngắt câu theo cụm từ, ngắt nghỉ dấu câu, biết lên xuống giọng loại câu khác, nhấn giọng từ quan trọng
Ví dụ : Câu “Cờ bay / đỏ mái nhà” Nếu học sinh ngắt, nghỉ không chỗ làm cho câu văn trở nên sai lệch
“Cờ / bay đỏ mái nhà”
- Bên cạnh việc đọc văn, việc đọc thơ gặp nhiều khó khăn Khi đọc thơ cần đặc biệt ý đến nhịp điệu thơ, nhịp điệu thơ phương tiện quan trọng để thể ý đồ tác giả Các thể thơ chương trình lớp thườnglà thể loại thơ chữ, chữ, chữ, chữ, thơ tự thơ sáu - tám nên giáo viên cần nắm vững cách đọc, cách hướng dẫn học sinh đọc thể thơ
Ví dụ : Đọc thơ tự ngắt nhịp :
+ Em ngủ cho ngoan / đừng rời lưng mẹ (Nhịp - 4) + Vai mẹ gầy / nhấp nhô làm gối (Nhịp - 4)
+ Lưng đưa nôi / tim hát thành lời (Nhịp - 5) * Thơ chữ thường ngắt nhịp :
+ Mặt trời xuống biển / lửa (Nhịp - 3) + Gõ thuyền / có nhịp trăng cao (Nhịp - 5)
* Đọc thơ sáu - tám tùy có cách ngắt nhịp khác nhau. Bài “Mẹ ốm”
Sáng trời đổ mưa rào
Nắng trái chín / ngào bay hương (Nhịp - 4) Cả đời / gió sương
5/ Tiểu kết
a/ Về phía học sinh :
(11)Nhận thấy em có chuyển biến rõ rệt môn Tiếng Việt, đặc biệt phân mơn Tập đọc
* Các em thích học Tập đọc hơn, ham học hỏi, tư khám phá điều lạ
Vốn từ em phong phú hơn, em đọc tốt Nhờ đọc tốt đọc đề toán “Giải tốn có lời văn” em dễ dàng hiểu đề, làm Tập làm văn em biết chọn từ hay, từ đúng, từ đẹp, lời văn sinh động có sức gợi tả, gợi cảm trước Từ điều giúp cho kết học lực môn Tiếng Việt em đạt sau :
BẢNG KẾT QUẢ HỌC LỰC MÔN TIẾNG VIỆT HỌC SINH LỚP 4A1 TRƯỚC VAØ SAU KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TRONG HAI NĂM HỌC 2006-2007 ; 2007- 2008 Tổng số
học sinh Thời gian
Xếp loại học lực
Giỏi Khá Trung bình Yếu
Năm học 2006-2007
35/19
Giữa HKI 19
Cuoái HKI 16
Giữa HKII 10 14
Cuoái năm 10 11 13
Năm học 2007-2008
34/15
Giữa HKI 11 15
Cuoái HKI 11 15
Giữa HKII 16 13
Cuối năm
b Về phía giáo viên :
- Giáo viên nắm vững chương trình SGK, ln cải tiến phương pháp dạy học
- Khi soạn cần nghiên cứu kỹ nội dung bài, chuẩn bị tốt đồ dùng dạy học, sử dụng triệt để phương pháp lấy học sinh làm trung tâm kết hợp nội dung để chọn hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị tốt cho tiết sau
- Để đạt kết tốt, điều thiếu giáo viên : Luôn trau dồi kiến thức, học hỏi đồng nghiệp
(12)
I/ KẾT LUẬN
Với phương pháp biện pháp nêu viêïc học phân môn tập đọc quan trọng, góp phần thúc đẩy học tốt mơn học khác
Sau xây dựng sáng kiến kinh nghiệm áp dụng vào tình hình thực tế khối 4, học sinh bước đầu có chuyển biến rõ nét Các em suy nghĩ chán học phân môn tập đoc với âu lo khơng đọc
Tình hình học sinh đọc giảm đáng kể Sau khảo sát thực tế từ lớp 4A1, đọc văn xi cho thấy kết đáng khích lệ sau :
- Số học sinh lớp : 35 em - Số học sinh đạt - 10 : 16 em - Số học sinh đạt - : 13 em - Số học sinh đạt - điểm : 06 em
- Khơng có học sinh đạt điểm trung bình
Bản sáng kiến chưa tuyệt đối, song phần giúp giáo viên hiểu thêm nắm kỹ ưu điểm hạn chế học sinh, góp phần củng cố thêm kiến thức cho em tiến kịp với trường bạn giáo dục huyện nhà
II/ KIẾN NGHỊ :
1/ Đối với Phịng Giáo dục :
- Cần quan tâm đến chất lượng giảng dạy giáo viên tình hình sở vật chất để đáp ứng việc dạy học theo phương pháp
- Cung cấp đầy đủ đồ dùng, từ điển Tiếng Việt, tài liệu bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên kịp thời
2/ Đối với Ban Giám hiệu nhà trường :
- Thăm lớp, dự để rút kinh nghiệm, giúp giáo viên vận dụng linh hoạt hình thức tổ chức dạy học phương pháp đặc trưng môn
- Giúp giáo viên kịp thời gặp khó khăn mội mặt để giáo viên an tâm công tác
(13)- Cần quan tâm nhiều đến việc học em - Trang bị dụng cụ học tập đầy đủ cho em
- Trao đổi, thăm hỏi giáo viên tình hình học tập em để giúp em học tập tốt
Tân Thành , ngày 20 tháng năm2008 Người viết
(14)PHUÏ LUÏC
PHẦN I : Trang 2 I /ĐẶT VẤN ĐỀ
1/ Lý chọn đề tài.
A/ Đặc điểm tình hình
B / Lý mặt lý luận
1/ Mục đich nghiên cứu 2/ Bản chất việc 3/ Đối tượng nghiên cứu 4/ Phương pháp nghiên cứu
PHẦN II :NÔÏI DUNG Trang 4 II/ Giải vấn đề.
1/ Nhận thức thực 2/ Thực trạng ban đầu 3/ Các biện pháp thực / Khai thác nghệ thuật
5/ Tiểu kết
PHẦN III : KẾT LUẬN Trang 12 I / KẾT LUẬN
II / KIẾN NGHỊ.
1/ Đối với Phòng Giáo dục
(15)(16)(17)(18)(19)