*GTBM: Cuối XVIII nửa đầu XIX triều Nguyễn lập lại ách thống trị gây ra cuộc sống cực khổ cho nhân dân ta,làm kìm hãm sự phát triển của kinh tế khoa học,xã hội song đây lại là giai đoạ[r]
(1)Lớp 7A: Tiết…… ngày… tháng…… năm 20… Sĩ số…… vắng……
Lớp 7B: Tiết…… ngày… tháng…… năm 20… Sĩ số…… vắng……
Lớp 7C: Tiết…… ngày… tháng…… năm 20… Sĩ số…… vắng……
Bài 19
CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427)
A Mục tiêu. 1 Kiến thức:
* Giúp học sinh nắm hiểu:
- Quá trình dựng cờ khỏi nghĩa hoạt động nghĩa quân năm đầu
2 Tư t ưởng :
- Giáo dục truyền thống yêu nước, ý chí anh hùng bất khuất nhân dân ta 3 kĩ năng:
- Tường thuật kiện
- Đánh giá công lao nhân vật lịch sử, ý nghĩa kiện B Chuẩn bị:
- Thầy: Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn, tranh ảnh - Trò: SGK - Vở ghi
C Tiến trình dạy. 1 Kiểm tra cũ:( không) 2 Bài mới.
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt
- Y/ c HS đọc mục SGK
- Giới thiệu bia Vĩnh
- đọc - Quan sát
1 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa.
- Lê Lợi người yêu
(2)Lăng
- Yêu cầu HS nêu vài nét Lê Lợi
? Nêu câu nói ơng trước dựng cờ khởi nghĩa
? Câu nói ơng thể điều
? Tại ơng lại chọn Lam sơn làm khởi nghĩa
- Thống ý đúng, kết luận
? Khi nghe tin Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa, thái độ nhân dân hào kiệt khắp nơi
- Nêu tiểu sử Lê Lợi - Nêu
- Suy nghĩ, trả lời
- Thảo luận theo bàn, cá nhân phát biểu ý kiến - Lớp tranh luận - Ghi nhớ - Trả lời
- Nêu tiểu sử NT - Suy nghĩ, trả lời - Theo dõi
- Trời
nước, thương dân có uy tín cao
- Ơng chọn Lam Sơn làm khởi nghĩa
- Hào kiệt khắp nơi kéo đến hưởng ứng, có Nguyễn Trãi
- Năm 1416, Lê Lợi tổ chức hội thề Lũng Nhai - Ngày 7- 2- 1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ? Hãy nêu vài nét
Nguyễn Trãi
? Để thống ý chí hành động, Lê Lợi làm
- GV giảng thêm Hội thề
? Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa vào ngày tháng năm
- GV sơ kết mục, chuyển
2 Những năm đầu hoạt động nghĩa qn HĐ: tìm hiểu khó khan năm đầu
(3)? Trong thời gian đầu nghĩa qn gặp khó khăn
- Thống ý đúng, bổ sung
? Trước khó khăn đó, nghĩa quân dẫ làm
? Hãy nêu thái độ quân Minh không thực mục tiêu bắt Lê Lợi
- Em biết Lê Lai ? Em có suy nghĩ hy sinh Lê Lai ? Sự hy sinh có tác dụng
? Sau phát người chết khơng phải Lê Lợi, qn Minh có hành động
? Trong lần rút quân này, nghĩa quân gặp phải khó khăn
? Trước khó khăn đó, Lê Lợi đưa hướng giải
- Tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi:
Tại Lê Lợi lại đè nghị tạm hoà với quân Minh quân Minh lại chấp nhận tạm hoà
? Trong thời gian tạm hoà,
-Trao đổi theo bàn, phát biểu
- Tranh luận, bổ sung - Trả lời
- Suy nghĩ, trả lời - Nêu tiểu sử Lê Lai - Trao đổi nhận xét - Trả lời
- Nêu khó khăn - Trả lời
- Thảo luận theo nhóm, cử đại diện phát biểu - Trả lời
- trả lời
Lam Sơn.
- Trong thời gian đầu nghĩa quân găp nhiều khó khăn số lượng quân ít, thiếu
vật chất, bị quân Minh liên tiếp bao vây nghĩa quân phải rút lên núi Chí Linh
- Quân Minh bao vây, Lê Lai cải trang thành Lê Lợi mở đường máu để cứu chủ tướng Quân Minh rút quân
- Năm 1421, quân Minh tiến hành càn quét, nghĩa quân rút lên núi Chí Linh
- Năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà với quân Minh
(4)quân Minh thực âm mưu
? Khi khơng thực âm mưu đó, quân Minh có hành động
- Sơ kết mục, chuyển ý
quân
3 Củng cố
- GV hệ thống lại kiến thức cho HS - Cho HS làm tập nhanh phiếu học tập
4 Hướng dẫn học nhà - Xem lại học
- Chuẩn bị trước tiếp theo: đọc trước, sưu tầm tài liệu liên quan
===================================================== =
Lớp 7A: Tiết…… ngày… tháng…… năm 20… Sĩ số…… vắng……
Lớp 7B: Tiết…… ngày… tháng…… năm 20… Sĩ số…… vắng……
Lớp 7C: Tiết…… ngày… tháng…… năm 20… Sĩ số…… vắng……
Bài 19
CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427)
A Mục tiêu.
Học xong bài, học sinh cần đạt được
1 Kiến thức
- Q trình giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa tiến quân Bắc mở rộng phạm vi hoạt động
2 Tư tưởng
- Giáo dục truyền thống yêu nước, ý chí anh hùng bất khuất nhân dân ta
3 kĩ năng
- Tường thuật kiện lược đồ
- Đánh giá công lao nhân vật lịch sử, ý nghĩa kiện
B Chuẩn bị
Tiết 38 II GIẢI PHĨNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH,
(5)Thầy: Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn, tranh ảnh
Trò: SGK - Vở ghi
C Tiến trình dạy Kiểm tra cũ:
? Trình bày tình hình nghĩa quân năm đầu hoạt động
2 Bài mới.
Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung cần đạt
1 Giải phóng Nghệ An (1424)
- Nguyễn Chích đền nghị đổi hướng hoạt động nghĩa quân vào Nghệ An - Hỏi: Vì Nguyễn Chích đề nghị chuyển qn vào Nghệ An?
- Hãy cho biết vài nét Nguyễn Chích?
- Việc thực kế hoạch đem lại hiệu gì? - Giảng: nghĩa quân theo dường núi tiến vào miền Tây Nghệ An, ngày 12/10/1424, tập kích đồn Đa Căng, sau hạ thành Trù Lân
- Em có nhận xét kế hoạch Nguyễn
Chích?
- Nghệ An vùng đất rộng, người đơng, địa hình hiểm trở
- Là nơng dân nghèo, có tinh thần u nước cao, lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Minh Nghệ An, Thanh Hoá
- Thoát khỏi bao vây, mở rộng địa bàn hoật dộng phạm vi từ Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hố
- Kề hoạch phù hợp với tình hình lúc đó, nên thu nhiều thắng lợi
- Nguyễn Chích đưa kế hoạch chuyển địa bàn vào Nghệ An
- Nghĩa quân hạ thành Trù Lân, tậo kích ải Khả Lưu
- Giải phóng Nghệ An, Diễn Châu, Thanh Hố
HĐ 2: q trình giả phóng Tân Bình, Thuận Hóa 2 Giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá (1425): - GV dùng lược đồ giới
thiệu khu vực Tân Bình, Thuậ Hóa
(6)? Hãy cho biết trình nghĩa quân Lam Sơn giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa
- GV dung lược đồ tường thuật lại diễn biến
- Nêu
- Theo dõi
- Tháng 8/1425, Trần Nguyên Hản, Lê Ngâm huy nghĩa quân giải phóng Tân Bình, Thuận Hố
- Trong vịng mười tháng (10/1424-8/1425), nghĩa quân giải phóng từ Thanh Hố đến đèo Hải Vân
? Em có nhận xét phạm vi hoạt động nghĩa quân năm 1425 so với thời kì trước
- So sánh: phạm vi mở rộng hơn…
HĐ 3: Quá trình mở rộng phạm vi hoạt động Bắc 3 Tiến quân bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426)
- Dùng lược đồ H41 SGK trình bày tiến cơng này: Tháng 9/1426, Lê Lợi chia quân làm đạo tiền Bắc:
- Đạo 1: Giải phóng miền Tây Bắc
- Đạo 2: Giải phóng vùng hạ lưu sơng Nhị (sông Hồng)
- Đạo 3: Tiến thẳng Đông Quan
- Nhiệm vụ đạo quân gì?
- Tiến sâu vào vùng chiếm đóng địch nhân dân bao vây vùng địch, giải phóng đất đai, thành lập quyền
- Tháng 9/1426 Lê Lợi chia quân làm đạo tiến quân bắc
- Nghĩa quân chiến thắng nhiều trận lớn, qn Minh phải rút vào thành Đơng Quan có thủ
3 Củng cố
- GV hệ thống lại kiến thức cho HS - Cho HS làm tập trắc nghiêm giảng
4 Dặn dò
- Học lại cũ
(7)Lớp 7A: Tiết…… ngày… tháng…… năm 20… Sĩ số…… vắng……
Lớp 7B: Tiết…… ngày… tháng…… năm 20… Sĩ số…… vắng……
Lớp 7C: Tiết…… ngày… tháng…… năm 20… Sĩ số…… vắng……
Bài 19
CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427)
Tiết 39 III KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG
A Mục tiêu.
Học xong bài, học sinh cần đạt được
1 Kiến thức
- Quá trình giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa tiến quân Bắc mở rộng phạm vi hoạt động
2 Tư tưởng
- Giáo dục truyền thống yêu nước, ý chí anh hùng bất khuất nhân dân ta
3 kĩ năng
- Tường thuật kiện lược đồ
- Đánh giá công lao nhân vật lịch sử, ý nghĩa kiện
B Chuẩn bị
Thầy: Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn, tranh ảnh
Trị: SGK - Vở ghi
C Tiến trình dạy Kiểm tra cũ:
? Trình bày tình hình nghĩa quân năm đầu hoạt động
2 Bài mới.
1) Trận Tốt Động- Chúc Động (Cuối năm 1426)
(8)trận Tốt Đông - Chúc Đông tường thuật diễn biến
- Kết nào? - GV: Trong "Bình Ngơ Đại Cáo",Nguyễn Trãi tổng kết trận Tốt Đông, Chúc Đông câu thơ sách giáo khoa - Yêu cầu HS đọc câu thơ đó?
- GV: Thừa thắng, nghĩa quân vây hảm thành Đơng Quan giải phóng nhiếu quận, huyện
- vạn quân địch tử thương, Vương Thông tháo chạy Đông Quan
Thông huy vạn quân kéo đến Đông Quan - Vương Thông mở phản công đánh vào Cao Bộ, ta đặt viện binh Tốt Động, qn ta từ phía xơng vào qn địch
- Kết quả: vạn quân giặc bị tử thương, Vương Thông tháo chạy Đông Quan
2) Trận Chi Lăng -Xương Giang (10/1427)
- Giảng: 10/1427, 15 vạn viện binh từ Trung Quốc chia làm đạo tiến vào nước ta
- Một đạo Liễu Thăng huy
- Một đạo Mộc Thạnh huy
- Trước tình hình huy nghĩa qn làm gì?
- GV: Dùng lược đồ kết hợp với giảng diễn biến trận Chi Lăng, Xương Giang
- Kết trận Chi Lăng-Xương Giang?
- Tập trung lực lượng tiêu diệt viện binh giặc, truớc hết đạo quân Liễu Thăng
- cánh quân Liễu Thăng, Mộc Thạnh bị tiêu diệt
- Vương Thông xin hịa mở hội thề Đơng Quan, rút qn nước
- Tháng 10/1427, 15 vạn quân viên binh từ Trung Quốc kéo vào nước ta - Ta tập trung lực lượng tiêu diệt đạo quân Liễu Thăng
- Diễn biến:
- Ngày 8/10/1427, Liễu Thăng dẫn quân tiến vào nước ta, bị quân ta phục kích tiêu diệt ải Chi Lăng
- Lê Minh lên thay dẫn quân xuống Xương Giang, bị phục kích Cầm Trạm, Phố Cót - Biết Liễu Thăng bị giết, Mộc Thạnh vội vã rút quân nước
(9)- Liễu Thăng, Lương Minh bị giết, hàng vạn tên địch bị giết
- Vương Thơng xin hịa, mở hội thề Đơng Quan rút nước
3 Nguyên nhân thắng lợi - Ý nghĩa lịch sử
- Vì khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi? - Ngồi cịn nguyên nhân nào?
- Khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử nào?
- Do nhân dân ta đồng lòng đánh giặc…
- Do đường lối lãnh đạo tài tình tham mưu nghĩa quân…
- Nêu ý nghĩa
a Nguyên nhân thắng lợi: - Do lòng yêu nước, tinh thần đồn kết, ý chí bất khuất toàn quân, toàn dân
- Do đường lối chiến lược, chiến lược, chiến thuật đắn huy nghĩa quân đứng đầu Lê Lợi, Nguyễn Trãi b Ý nghĩa lịch sử : - Kết thúc 20 năm đô hộ nhà Minh, mở thời kì xã hội, đất nước dân tộc thời Lê Sơ
3 Củng cố bài
a) Dựa vào lược đồ trình bày diễn biến trận Chúc Đơng-Tốt Đơng? b) Trình bày lược đồ chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang ?
c) Nêu nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa Lam Sơn?
4 Dặn dị
- Học trình bày diễn biến trận đánh lược đồ - Soạn trước phần I 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
======================================================== ==
Lớp 7A: Tiết…… ngày… tháng…… năm 20… Sĩ số…… vắng…… Lớp 7B: Tiết…… ngày… tháng…… năm 20… Sĩ số…… vắng…… Lớp 7C: Tiết…… ngày… tháng…… năm 20… Sĩ số…… vắng…… HĐ 3: tìm hiểu nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch
(10)Bài 20
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
Tiết 40 I TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QN SỰ,
PHÁP LUẬT
A Mục tiêu.
Học xong bài, học sinh cần đạt được
1 Kiến thức
- Những nét tình hình trị, qn sự, pháp luật, kinh tế, văn hoá xã hội thời Lê Sơ
- Thời Lê Sơ, nhà nước quân chủ trung ương tập quyền xây dựng cố vững mạnh, quân đội hùng, có tổ chức chặt chẽ, huấn luyện thường xuyên, pháp luật có nhiều điều khoản tiến Đây thời cực thịnh quốc gia Đại Việt
2 Tư tưởng
- Nâng cao lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộ thời kỳ rực rỡ hùng mạnh cho HS
- Giáo dục ý thức trách nhiệm cho HS học tập tu dưỡng
3 kĩ năng
- Rèn luyện kỹ so sánh, đối chiếu cá kiện lịch sử, rút nhận xét, kết luận
B Chuẩn bị
Thầy- Sơ đồ tổ máy quyền thời Lê Sơ, tranh ảnh
Trị: SGK - Vở ghi
C Tiến trình dạy Kiểm tra cũ:
a) Trình bày lược đồ trận Chi Lăng – Xương Giang?
b) Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa Lam Sơn?
2 Bài mới.
* GTBM: Sau đánh đuổi giặc ngoại xâm khỏi bờ cỏi Lê Lợi lên vua Nhà Lê bắt tay vào việc tổ chức quyền, xây dựng quân đội, pháp luật nhằm ổn định tình hình xã hội, phát triển kinh tế Bài học hơm giúp ta hiểu điều
* Dạy học
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt
1 Tổ chức máy chính quyền
(11)- Bộ máy quyền thời Lê Sơ thể nào?
- Đứng đầu ai?
- Giúp việc cho vua có quan nào?
- Thời Lê Thánh Tông việc trơng coi 13 đạo có mới?
- Yêu cầu HS lên diền vào sơ đồ?
- Đứng đầu triều đình vua
- Các quan đại thần
- Ở triều đình có số quan chuyên môn - Ở địa phương thời Lê Thái Tổ có đạo, thời Lê Thánh Tơng có 15 đạo Thừa tun
- Đứng đầu đại có ty: Đơ ty, Hiến ty Thừa ty
- Đứng đầu triều đình vua, giúp việc cho vua có đại quan đại thần - Ở triều đình có bộ: lại, hộ, lễ, binh, hình, cơng Một số quan chuyên môn: Hàn Lâm Viện, Quốc Tử Viện, Ngự Sử Đài
- Ở địa phương thời Lê Thánh Tông, nước chia 13 đạo thừa tuyên, đạo có phủ , châu, huyện, xã
2) Tổ chức quân đội. - Nhà Lê tổ chức quân đội
như nào?
- Vua Lê quan tâm phát triển quân đội nào?
- Em có nhận xét đoạn trích trên?
- Tiếp tục chế độ : 'ngụ binh nông'
- Quân đội gồm phận chính:
- Qn triều đình
- Qn địa phương - Quân lính đượ luyện tập võ nghệ
- Bố trí quân đội vùng biên giới
- Quyết tâm củng cố quân đội bảo vệ đất nước
- Thi hành sách vừa cương vừa nhu với kẻ thù -Đề cao trách nhiệm bảo vệ tổ quốc với người dân
-Tiếp tục chế độ: “ngụ binh nông”
- Quân dội gồm phận: quân triều đình quân địa phương - Quân lính luyện tập võ nghệ, bố trí quân đội mạnh vùng biên giới
(12)3 Luật pháp - Nội dung đạo
luật?
- Luật Hồng Đức có điểm tiến bộ?
- Bảo vệ quyền lợi vua hoàng tộc - Bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị - Bảo vệ người phụ nữ - Quyền lợi, địa vị người phụ nữ coi trọng
- Vua Lê Thánh Tông ban hành luật gọi luật Hồng Đức
- Nội dung luật bảo vệ quyền lợi vua quan hoàng tộc, bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị, bảo vệ số quyền lợi phụ nữ
3 Củng cố bài:
a) Em trình vẽ sơ đồ tổ chức máy quyền thời Lê Sơ? b) Việc tổ chức quân đội thời Lê Sơ nào? Em có nhận xét qua đoạn
trích SGK?
4 Dặn dị
- Về học lại cũ
- Soạn trước phần II theo câu hỏi gọi ý SGK
======================================================== ==
Lớp 7A: Tiết…… ngày… tháng…… năm 20… Sĩ số…… vắng…… Lớp 7B: Tiết…… ngày… tháng…… năm 20… Sĩ số…… vắng…… Lớp 7C: Tiết…… ngày… tháng…… năm 20… Sĩ số…… vắng……
Bài 20
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
Tiết 41 II TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI
A Mục tiêu.
Học xong bài, học sinh cần đạt được 1 Kiến thức
- Sau nhanh chóng khơi phục sản xuất, kinh tế thời le Sơ phát triểnmọi mặt
- Sự phân chia xã hội thành hai giai cấp chính: Địc chủ phong kiến nơng dân, đời sốngc ác tầng lớp ổn định
2 Tư tưởng
- Giáo dục ý thức tự hào thời kì thịnh trị đất nước kĩ năng
(13)- Bồi dưỡng khả phân tích tình hình xã hội, kinh tế thao tiêu chí cụ thể để từ rút nhận xét chung
B Chuẩn bị
1 Thầy: Sơ đồ tổ máy quyền thời Lê Sơ, tranh ảnh
Trò: SGK - Vở ghi C Tiến trình dạy
1 Kiểm tra cũ:
a) Hãy trình bày tổ chức máy nhà nước thời Lê Sơ ? b) Nêu nội dung luật Hồng Đức?
2 Bài mới.
* GTBM: Song song với việc xây dựng, củng cố máy quyền, nhà Lê có nhiều biện pháp khôi phục phát triển kinh tế Vậy kinh tế xã hội thời Lê Sơ có điểm
* Các hoạt động dạy học mới
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt
1.Kinh tế
- Nêu tình hình kinh tế nơng nghiệp nước ta sau chiến thắng quân Minh
GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận theo nhóm: ? Để khôi phục phát triển sản xuất nông nghiệp nhà Lê làm gì?
(chiếu câu hỏi lên máy)
- GV thống ý đùng, kết luận
- Làng xóm tiêu điều, ruộng đồng bỏ hoang
- Thảo luận theo nhóm: chia nhóm, thời gian 3 phút
- Đại diện nhóm trình bày phút
- Giải vấn đề ruộng đất, khai hoang cho binh lính quê sản xuất - Đặt số chức quan chuyên trách
- Chia ruộng đất công làng xã
- Cấm giết trâu, bò - Đắp đê ngăn mặn - Ghi
- Nước ta lâm vào tình trạng làng xóm tiêu điều, ruộng đồng bỏ hoang, đời sồng nhân dân cực khổ, nhiều người phiêu tán a Nông nghiệp
- Giải vấn đề ruộng đất, khai hoang cho binh HĐ 1: tìm hiểu biện pháp khơi phục phát triển
(14)? Những biện pháp nơng nghiệp có tác dụng gì?
- Nơng nghiệp phục hồi phát triển nhanh chóng
lính quê sản xuất - Đặt số chức quan chuyên trách (Hà Đê Sứ - Chia ruộng đất công làng xã (quân điền)
- Cấm giết trâu, bò - Đắp đê ngăn mặn
- Nơng nghiệp phục hồi phát triển nhanh chóng
? Nêu tên nghề thủ công truyền thống thời Lê Sơ
- Giới thiệu hình ảnh cho HS xem
? Tình hình nghề
? kể tên nghề thủ công nghiệp nhà nước quản lí
- Giới thiệu hình ảnh ? tình hình nghề thủ cơng nghiệp nhà nước
? Nhà Lê Sơ có biện pháp để phát triển bn bán nước ? Hoạt động bn bán với nước ngồi
- nêu:kéo tơ, dệt lụa, đan lát, đúc đồng, rèn sắt - Quan sát
- Phát triển, hình thành làng nghề chuyên nghiệp
- Sản xuất đồ dùng cho vua, vũ khí
- Theo dõi
- Được đẩy mạnh
- Khuyến khích lập chợ mới, họp chợ
- Được trì
b Cơng thương nghiệp
- Các ngành nghề thủ công truyền thống ngày phát triển-> làng thủ cơng
- Khuyến khích lập chợ họp chợ
- Buôn bán với nước ngồi trì, chủ yếu qua số cửa khẩu: Vân Đồn
2 Xã hội
? Xã hội Lê Sơ bao gồm giai cấp, tầng lớp
- Địa chủ phong kiến nông dân
- Giai cấp:
- Địa chủ phong kiến - Nông dân
- Tầng lớp:
- Thương nhân, thợ thủ công
(15)? Hãy so sánh khác giai cấp tầng lớp xã hội
? Vì đến thời Lê Sơ, số lượng nơ tì có xu hướng giảm
- GV giảng thêm:
- Là sách tiến bộ, giảm bớt bất công trong xã hội, thoả mãn phần nào yêu cầu nhân dân, đât nước củng cố, giữ vững Quốc gia Đại Việt cường thịnh nhất Đông Nam Á thời bấy giờ.
? Theo em, với nỗ lực nhân dân với sách nhà nước đưa đến kết cho nước Đại Việt thời lê Sơ
- Trao đổi theo cặp (5 phút)
- Các cá nhân trình bày, tranh luận (5 phút)
- Giai cấp điạ chủ, quan lại phong kiến- nắm quyền, nhiều ruộng.
- Giai cấp nhân dân- ít ruộng đất cày thuê, nộp tô.
- Các tầng lớp khác nộp tơ thuế cho nhà nước. - Nơ tì tầng lớp thấp nhất trong xã hội.
- Pháp luật nhà Lê hạn hạn chế
- Cuộc sống nhân dân ổn định,nhiều làng lập Quốc gia Đại Việt trở thành quốc gia cường thịnh Đông Nam Á lúc
- Nơ tì
3 Củng cố
- GV hệ thồng lại kiến thức cho HS - Cho HS chơi trò chơi chữ
4 Dặn dị
- Về nhà xem lại học
- Soạn tiếp phần III sưu tầm tranh ảnh liên quan
(16)Lớp 7A: Tiết…… ngày… tháng…… năm 20… Sĩ số…… vắng…… Lớp 7B: Tiết…… ngày… tháng…… năm 20… Sĩ số…… vắng…… Lớp 7C: Tiết…… ngày… tháng…… năm 20… Sĩ số…… vắng……
Tiết 43
Lớp 7A: Tiết…… ngày… tháng…… năm 20… Sĩ số…… vắng…… Lớp 7B: Tiết…… ngày… tháng…… năm 20… Sĩ số…… vắng…… Lớp 7C: Tiết…… ngày… tháng…… năm 20… Sĩ số…… vắng……
Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
(tiếp theo)
A Mục tiêu
Học xong bài, học sinh cần đạt được
1 Kiến thức
- Những nét sách nhà nước phát triển văn hóa giáo dục, văn học, khoa học nghệ thuật
- Biết tên danh nhân văn hóa xuất sắc dân tộc
2 Tư tưởng
- Giáo dục ý thức tự hào thời kì thịnh trị đất nước
3 kĩ năng
- Bồi dưỡng khả phân tích tình hình xã hội, kinh tế thao tiêu chí cụ thể để từ rút nhận xét chung
B Chuẩn bị
1 Thầy: Tranh ảnh danh nhân văn hóa
Trò: SGK - Vở ghi
C Tiến trình dạy 1 Kiểm tra cũ 2 Bài mới.
* GTBM
* Các hoạt động dạy học mới
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
- Nhà Lê quan tâm đến giáo dục nào?
- Dựng lại Quốc Tử Giám Thăng Long
- Mở trường học
- Mọi người điều
III Tình Hình Văn Hố - Giáo Dục:
1) Tình hình giáo dục và khoa cử:
- Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học
(17)- Vì thời Lê Sơ Nho giáo chiếm vị trí độc tơn, cịn phật giáo, đạo giáo bị hạn chế?
- Giáo dục thòi Lê Sơ qui củ chặt chẻ biểu nào?
- Em biết kỳ thi này?
- Để khuyến khích học tập, kén chọn nhân tài, nhà Lê có biện pháp gì?
- Chế độ khoa cử thời Lê Sơ tiến hành thường xuyên nào?
- Em có nhận xét tình hình thi cử, giáo dục thời Lê Sơ?
- Những thành tựu nỗi bật văn học thời Lê Sơ?
- Nêu vài tác phẩm tiêu biểu?
- Nội dung tác phẩm văn học ?
- Thời Lê Sơ có thành tựu khoa học tiêu
học, thi
- Vì Nho giáo đề cao trung hiếu, tất quyền lực nằm tay nhà vua
- Muốn làm quan phải qua thi cử vào chức triều địa phương
- Thi kỳ: Đỗ thi Hương (ở lộ, đạo), thi hội (ở kinh đô), thi đình
-Những người đỗ tiến sĩ đượ vua ban mũ áo, phẩm tước, vinh qui bá tổ, khắc tên vào bia đá (bia tiến sĩ)
- Thời Lê Sơ tổ chức 20 khoa thi tiến sĩ, 20 trạng nguyên
- Qui củ chặt chẻ
- Đào tạo quan lại trung thành, sử dụng người tài
- Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu
- Văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng
- Bình Ngơ đại Cáo, Quốc Âm thi tập…
- Có nội dung yêu nước sâu sắc, thể niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng tinh thần bất khuất dân tộc
- Sử học: Đại Việt sử kí tồn thư (15 )
tơn
- Giáo dục thời Lê Sơ qui củ chặt chẻ: thi kỳ để chọn nhân tài
- Thời Lê Sơ tổ chức 20 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên
2) Văn học, khoa học, kĩ thuật
- Văn học chữ Hán có tác phẩm tiếng: Bình Ngơ Đại Cáo, Quân từ Mệnh tập…
- Văn học chữ Nôm: Quốc Âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập … - Sử học: Đại Việt Sử kí tồn thư
- Địa lý: Dư địa chí
(18)biểu nào?
-Những nét đặc sắc nghệ thuật sân khấu? - Nghệ thuật điêu khắc có tiêu biểu?
- Vì quốc gia Đại Việt có thành tựu trên?
? Nêu tên danh nhân văn hóa xuất sắc nhân lại
- Địa lý: Hồng Đức đồ, Dư địa chí…
- Y học : Bản thảo thực vật toát yếu
- Toán học: Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp
- Nghệ thuật ca, múa nhạc phụ hồi
- Đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện
- Cơng lao đóng góp nhân dân
- Triều đại phong kiến thịnh trị, có cách trị dân đắn
- Sự đóng góp bậc hiền tài: Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông… - Nêu tên
vật toát yếu
- Toán học: Đại thành toán pháp
IV Một số danh nhân văn hoá dân tộc:
1) Nguyễn Trãi (1380-1442):
2) Lê Thánh Tông (1442-1497):
3) Ngô Sĩ Liên (Thế XV) 4) Lương Thế Vinh (1442-?)
3 Củng cố bài:
1) Nêu cống hiến NguyễnTrải Đối với nước Đại Việt? 2) Em biết vua Lê Thánh Tơng ?
4 Dăn dò
- Về xem lại học, chuẩn bị
(19)Lớp 7A: Tiết…… ngày… tháng…… năm 20… Sĩ số…… vắng…… Lớp 7B: Tiết…… ngày… tháng…… năm 20… Sĩ số…… vắng…… Lớp 7C: Tiết…… ngày… tháng…… năm 20… Sĩ số…… vắng……
Bài 21: ÔN TẬP CHƯƠNG IV Tiết 44
I Mục tiêu học:
1 Về kiến thức:Giúp cho học sinh hiểu được:
- Sự phát triển đất nước ta kỉ XV - đầu kỉ XVI
- So sánh giống khác giữ thời thịnh trị (thời Lê Sơ) với thời Lý-Trần
2 Về kĩ năng:
- Hệ thống thành tựu lịch sử thời đại
3 Về tư tưởng:
- Giáo dục cho HS lịng tự hào, tự tơn dân tộc thời thịnh trị phong kiến Đại Việt kỉ XV-đầu kỉ XVI
II Thiết bị dạy học:
- Sơ đồ tổ chức máy quyền thời Lý Trần thời Lê Sơ - Tranh ảnh cơng trình nghệ thuật, nhân vật lịch sử thời Lê Sơ
III Tiến trình lớp:
1: Kiểm tra cũ
a) Nêu cống hiến Nguyễn Trãi đất nước Đại Việt?
2 Giảng mới: Chúng ta học qua giai đoạn lịch sử Việt Nam kỉ XV -đầu kỉ XVI, nên cần hệ thống hố tồn kiến thức học
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV: Đưa sơ đồ tở chức máy nhà nước thời Lý Trần thời Lê Sơ Hỏi: - Nhận xét giống khác máy tổ chức nhà nước đó? - Về triều đình?
- Các đơn vị hành chính?
- Cách đào tạo, tuyển chọn, bổ dụng
- Các triều đình phong kiến xây dựng nhà nước tập quyền
- Thời Lý Trần hoàn chỉnh danh nghĩa, thực chất đơn giản
- Thời Lê Sơ: Nhà nước tập quyền chuyên chế kiện toàn mức hoàn chỉnh
(20)quan lại?
- Nhà ước thời Lê Sơ thời Lý Trần có đặc điểm khác nhau?
- Luật pháp thời Lê Sơ có điểm giống khác luật pháp thời Lý Trần?
- Tình hình kinh tế thời Lý Trần có điểm giống khác thời Lê Sơ?
- Xã hội thời Lý Trần thời Lê Sơ có giai cấp, tầng lớp nào? Có khác nhau?
- Thời Lê Sơ đạt thành tựu nào?
học tập, thi cử phương thức chủ yếu để tuyển chọn, bổ nhiệm quan lại - Các quan giúp việc xếp qui củ bổ sung đầy đủ
- Nhà nước thời Lý Trấn nhà nước quân chủ quí tộc
- Nhà nước thời Lê Sơ nhà nước quân chủ quan chuyên chế -Điểm giống nhau: Bảo vệ quyền lợi nhà vua, triều đình, giai cấp thống trị, khuyến khích phát triển sản xuất, bảo vệ quyền lợi tư sản tài sản
- Điểm khác nhau: Pháp luật thời Lê Sơ đầy đủ hồn chỉnh hơn, có chủ ý bảo vệ quyền lợi cho nhân dân phụ nữ
- Giống nhau: Kinh tế phát triển, có nhiề thành tựu
- Khác nhau: Thời Lê Sơ kinh tế phát triển mạnh mẽ
- Xã hội thịi Lý Trần gồm có: - Tầng lớp vương hầu quí tộc - Tầng lớp địa chủ
- Nông dân
- Tầng lớp thủ công, thương nhân - Tầng lớp nơng nơ, nơ tì
- Xã hội thịi Lê Sơ gồm có: - Giai cấp địa chủ phong kiến - Giai cấp nông dân
Tầng lớp thợ thủ công, thương nhân - Tầng lớp nô tì
- Sự khác nhau:
- Thời Lý Trần tầng lớp vương hầu, q tộc đơng đảo, tầng lớp nơng nơ, nơ tì chiế số đơng xã hội
(21)- Về giáo dục, thi cử?
- Về văn học?
- Về khoa học, kỹ thuật? - Điển khác?
- Mở trường học lộ, đạo, phủ có truờng cơng, người thi, Nho giáo chiế địa vị độc tôn, tổ chức 26 khoa thi tiến sĩ -Văn học chữ Hán chiế ưu thế, văn học chữ Nơm giữ lấy vị trí quan trọng - Sử họ địa lý học, toán học, y học - Thời Lê Sơ phật giáo khơng cịn phát triển thời Lý Trần, Nho giáo chiếm dịa vị độc tơn, chi phối tư tuởng, văn hóa giáo dục
3 Củng cố bài:
Lập bảng thống kê tác phẩm văn học, sử học tiếng: Thời Lý
(1010-1225)
Thời Trần (1226-1400)
Thời Lê Sơ (1428 -1527) Các tác phẩm Văn
học
Bài thơ thần bất hủ - "Hịch Tướng Sĩ " Trần Quốc Tuấn
- "Phú Sông"
"Quân Trung Từ Mệnh Tập", "Bình Ngơ Đại Cáo " Nguyễn Trãi Các tác phẩm sử
học
"Đại Việt Sử Kí" Lê Văn Hưu
"Đại Việt Sử Kí Tồn Thư" Ngơ Sĩ Liên
4 Dặn dò.
(22)(23)Lớp 7A: Tiết…… ngày… tháng…… năm 20… Sĩ số…… vắng…… Lớp 7B: Tiết…… ngày… tháng…… năm 20… Sĩ số…… vắng…… Lớp 7C: Tiết…… ngày… tháng…… năm 20… Sĩ số…… vắng…… Tiết 45
LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ
I Mục tiêu học:
Học xong bài, HS cần nắm
1 Về kiến thức:
- Hệ thống lại kiến thức học chương IV
2 Về kĩ năng:
Rèn cách trình bày, làm tập trắc nghiệm
3 Về tư tưởng:
- Tự hào truyền thống dân tộc
II Thiết bị dạy học: Thầy: bài giảng PPT Trò:vở, SGK
III Tiến trình lớp:
1 Kiểm tra cũ (không) Bài
* GTBM
(24)(25)(26)(27)3 Củng cố
- GV khắc sâu kiến thức chương cho HS
4 Dặn dò
- Về soạn đọc trước 22
======================================================== =
Lớp 7A: Tiết…… ngày… tháng…… năm 20… Sĩ số…… vắng…… Lớp 7B: Tiết…… ngày… tháng…… năm 20… Sĩ số…… vắng…… Lớp 7C: Tiết…… ngày… tháng…… năm 20… Sĩ số…… vắng……
Chương V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
Tiết 46
Bài 22
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI – THẾ KỈ XVIII)
I Mục tiêu học:
Học xong bài, HS cần nắm
1 Về kiến thức:
- Sự sa đọa triều đình phong kiền nhà Lê Sơ , phe phái dẫn đến xung đột trị, tranh giành quyền lợi 20 năm
- Phong trào đấu tranh nông dân diễn mạnh mẽ ỡ kỷ XVI
2 Về kĩ năng:
- Đánh giá nguyên nhân suy yếu triều đình nhà Lê
3 Về tư tưởng:
- Tự hào truyền thống đấu tranh anh dũng nhân dân, hiểu đựơc nước nhà thịnh trị hay suy vong lòng dân
II Thiết bị dạy học:
Thầy: lược đồ khởi nghĩa nông dân đầu kỉ XVI Trò:đọc trước nhà, sưu tầm tranh ảnh liên quan đến
III Tiến trình lớp:
1 Kiểm tra cũ (không) Bài
* GTBM: Ở kỉ XV nhà Lê Sơ đạt nhiều thành tựu bật, nên xem thời kì thịnh vượng nhà Lê Sơ, sang kỉ XVI, nhà Lê suy yếu dần nguyên nhân hậu suy yếu gì? Bài học hơ giúp hiểu điều
* Các hoạt động dạy học
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt HĐ 1: biết nguyên nhân suy yếu nhà Lê… I Tình hình trị, xã
hội
GV: thời Lê Sơ (XV) trãi qua triều đại:
(28)- Lê Thái Tổ: triều đình phong kiến vững vàng, kinh tế ổn định
- Lê Thánh Tông: chế độ phong kiến đạt tới thời kỳ cực thịnh
- Đến kỉ XVI, Lê Uy Mục, Lê Tương Dực lên ngôi, nhà Lê suy yếu dần
- Nguyên nhân dẫn đến nhà Lê suy yếu? - Gọi học sinh đọc phần chữ in nghiêng SGK, GV mở rộng: Khi Uy Mục bị giết, Tương Dực lên thay, bắt nhân dân xây Đại Điện Cửu Trùng Đài, có tướng hiếu dâm : tướng lợn , gọi vua lợn
- Vua quan ăn chơi xa xỉ - Xây dựng lâu đài, cung điện tốn
- Từ kỉ XVI, nhà Lê suy thoái :
- Vua quan ăn chơi xa xỉ - Xây dựng lâu dài, cung điện tốn
- Nội triều đình chia bè phái, tranh giành quyền lợi
- Sự thoái hoá giai cấp thống trị, triều đình phân hố nào?
- Em có nhận xét vua Lê kỉ XVI so với vua Lê Thánh Tông?
- Nội triều đình 'chia bè kéo cánh' tranh gính quyền lực
- Thịi Uy Mục : Ngoại Thích nắ hết quyền lực - Thời Tương Dực: Tướng Trịnh Duy Sản gây thành phe phái đánh - Kém nhân lực nhân cách, nên nhà Lê suy vong
3 Củng cố bài:
a) Em có nhận xét triều đình nhà Lê TK XVI? b) Nguyên nhân dẫn đến phong trào nông dân TK XVI?
c) Hãy kể tên khởi nghĩa nông dân? Ý nghĩa phong trào? 4 Dặn dò
(29)- Soạn đọc trước phần
======================================================== ==
Lớp 7A: Tiết…… ngày… tháng…… năm 20… Sĩ số…… vắng…… Lớp 7B: Tiết…… ngày… tháng…… năm 20… Sĩ số…… vắng…… Lớp 7C: Tiết…… ngày… tháng…… năm 20… Sĩ số…… vắng……
Chương V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
Bài 22
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI – THẾ KỈ XVIII)
(TIẾP) Tiết 47
I Mục tiêu học:
Học xong bài, HS cần nắm
1 Về kiến thức:
- Nguyên nhân, kết ý nghĩa đấu tranh nông dân đầu kỉ XVI
- Diễn biến khởi nghĩa Trần Cảo
2 Về kĩ năng:
- Rèn kĩ trình bày diễn lược đồ phân tích ngun nhân dẫn đến chiến tranh
3 Về tư tưởng:
- Tự hào truyền thống đấu tranh anh dũng nhân dân, hiểu đựơc nước nhà thịnh trị hay suy vong lòng dân
II Thiết bị dạy học:
Thầy: lược đồ khởi nghĩa nông dân đầu kỉ XVI Trò:đọc trước nhà, sưu tầm tranh ảnh liên quan đến
III Tiến trình lớp:
1 Kiểm tra cũ Bài
* GTBM: Ở kỉ XV nhà Lê Sơ đạt nhiều thành tựu bật, nên xem thời kì thịnh vượng nhà Lê Sơ, sang kỉ XVI, nhà Lê suy yếu dần nguyên nhân hậu suy yếu gì? Bài học hơ giúp hiểu điều
* Các hoạt động dạy học
HĐ 2: biết nguyên nhân xác định lược đồ nơi có khởi nghĩa nổ
(30)thế kỉ XVI - Sự suy yếu nhà Lê
dẫn đến hậu đời sống nhân dân?
- Vì đời sống nhân dân khổ sở?
- Tình hình dẫn đến kết gì?
- Yêu cầu HS lược đồ khởi nghĩa nông dân TK XVI, tiêu biểu khởi nghĩa nào? Em biết khởi nghĩa đó?
- Em có nhận xét khởi nghĩa nơng dân TK XVI?
- Ý nghĩa phong trào?
- Đời sống nhân dân vô khổ sở
- Quan lại địa phương ặc sức tung hoành đục khoét dân "dùng bùn đất, coi dân cỏ rác"
- Mâu thuẩn nông dân địa chủ, nhân dân nhà nước trở nên gay gắt, nên bùng nổ khởi nghĩa
- Nổ qui mô rộng lớn, lẻ tẻ, không đồng loạt
- Làm cho nhà Lê mau chóng sụp đổ
- Đời sống nhân dân khổ sở quan lại đục khoét
- Mâu thuẫn xã hội gây gắt, nên dẫn đến bùng nổ khởi nghĩa
- Tiêu biểu khởi nghĩa Trần Cảo (1516) Đông Triều (Quãng Ninh)
3 Củng cố
- GV hệ thống lại kiến thức cho HS - Yêu cầu 1, HS lên trì
4 Dặn dò
- Về nhà học lại học - Đọc soạn trước
======================================================== Lớp 7A: Tiết…… ngày… tháng…… năm 20… Sĩ số…… vắng…… Lớp 7B: Tiết…… ngày… tháng…… năm 20… Sĩ số…… vắng…… Lớp 7C: Tiết…… ngày… tháng…… năm 20… Sĩ số…… vắng……
Bài 23
(31)(TIẾP) Tiết 48
I Mục tiêu học:
Học xong bài, HS cần nắm
1 Về kiến thức:
- Sự khác kinh tế nơng nghiệp Đàng Trong Đàng Ngồi - Tình hình thủ cơng nghiệp thương nghiệp kỉ
- Nắm nét tình hình văn hố, tơn giáo, đời chữ quốc ngữ, văn học nghệ thuật
2 Về kĩ năng:
- Xác định địa danh đồ Việt Nam
3 Về tư tưởng:
- Bồi dưỡng ý thức bảo vệ truyền thống văn hoá dân tộc.
II Thiết bị dạy học: Thầy: - Bản đồ Việt Nam
- Tranh ảnh số bến cảng, Hội An
Trò:đọc trước nhà, sưu tầm tranh ảnh liên quan đến
III Tiến trình lớp:
1 Kiểm tra 15 phút
* Đề
Câu 1: Nêu tình hình triều đình nhà Lê đầu kỉ XVI
Câu 2: Giải thích vi đầu kỉ XVI nhân dân lại dạy khởi ghĩa chống lại triều đình
* Đáp án Câu 1:
- Từ kỉ XVI, nhà Lê suy thoái : - Vua quan ăn chơi xa xỉ
- Xây dựng lâu dài, cung điện tốn
- Nội triều đình chia bè phái, tranh giành quyền lợi Câu 2:
- Đời sống nhân dân khổ sở quan lại đục khoét
- Mâu thuẫn xã hội gây gắt, nên dẫn đến bùng nổ khởi nghĩa
2 Bài
* GTBM: : Chiến tranh liên iên hai lực phong kiến Trịnh-Nguyễn gây đau thương cho dân tộc Đặc biệt chia cắt lâu dài ảnh hưởng lớn phát triển văn hoá, kinh tế nước ta thời kì Vậy kinh tế-văn hố nước ta thời kí náy có đặc điểm ?
* Các hoạt động dạy học
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt - Hãy so sánh kinh tế sản
xuất nơng nghiệp Đàng Trong - Đàng Ngồi?
I Kinh tề:
1) Nông nghiệp:
(32)- GV: chia bảng làm phần hướng dẫn HS so sánh
- Ở Đàng Ngồi, chúa Trịnh có quan tâm đến sản xuất nông nghiệp không?
- Cường hào đem đất công cầm bán ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp đời sống nhân dân nào?
- Ở Đàng Trong, chúa Nguyễn có quan tâm đến sản xuất nơng nghiệp khơng?
- Chúa Nguyễn có biện pháp để khuyến khích khai hoang?
- Kết cùa sách đó?
- Chúa Nguyễn làm để mở rộng đất đai?
- Phủ Gia Định gồm dinh? Thuộc tỉnh nay?
- Yêu cầu HS xác định đồ?
- Chúa Trịnh quan tâm đến thủy lợi tổ chức khai hoang
- Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán - Ruộng đất bị bỏ hoang, mùa đói xãy dồn dập, vùng Sơn Nam
- Nhiều người bỏ làng nơi khác vùng Thanh-Nghệ
- Ra sức khai thác vùng Thuận-Quãng
- Tổ chức di dân, khai hoang
- Cấp nông cụ, lương ăn lập thành làng ấp
- Ở Thuận Hoá chúa Nguyễn chiêu tập dân lưu vong, tha tô thuế năm, khuyến khích họ quê ăn
- Số dân đinh tăng lên 126857 suất
- Số ruộng đất tăng lên 265507 mẫu
- Đặt phủ Gia Định mở rộng xuống Mỹ Tho, Hà Tiên
- Phủ Gia Định gồ dinh: - Dinh Trấn Biên: Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước - Dinh Phiên Trấn: TP
- Chúa Trịnh quan tâm đến thuỷ lợi khai hoang
- Ruộng đất cơng làng xã bị cường hào bao chiếm Vì ruộng đất bỏ hoang, mùa đái xãy liên tục, nhiếu ngừơi phải bỏ làng nơi khác
- Ở Đàng Trong:
- Chúa Nguyễn sức khai thác vùng Thuận-Quãng
- Tổ chức di dân, khai hoang lập thành làng ấp nên số dân đinh số ruộng đất tăng lên
(33)- Những điều kiện để nông nghiệp Đàng Trong phát triển ?
- Sản xuất nông nghiệp phát triển Đàng Trong ảnh hưởng xã hội?
- Kể tên làng nghề thủ công tiếng nước ta TK XVII? (Đánh dấu đồ VN)
- Yêu cầu HS quan sát nhận xét H51 SGK sản phẩm Bát Tràng?
(thảo luận)
- Kể tên đô thị nội tiếng TK XVI-XVIII?
- Gọi HS đọc phần chữ nhỏ Hỏi: Em có nhận xét phố phường? - Chúa Trịnh, chúa Nguyễn có thái độ việc bn bán với người nước ngồi?
HCM, Long An, Tây Ninh
- Nhờ sách khai hoang chúa Nguyễn -Nhân dân tích cực khai hoang
- Điều kiện tự nhiên thuận lợi vùng đồng sơng Cửu Long - Hình thành tầng lớp địa chủ lớn, chiếm đoạt nhiều ruộng đất
- Gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), làng dệt La Khê (Sơn Tây), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An) Hiền Lương, Phú Bài (Thừa Thiên)
- Hai bình gốm đẹp: men trắng ngà, hình khối, đường nét hài hồ, cân đối
- Đàng Ngoài: Thăng Long, Phố Hiến (Hưng Yên)
- Đàng Trong: Thanh Hà, Hội An, Gia Định
- Rộng đẹp lát gạch, buôn bán nhộn nhịp
- Phố phường xếp theo ngành hàng
- Lúc đầu tạo điều kiện cho thương nhân Châu Âu, Châu Á đến buôn bán
- Về sau hạn chế ngoại thương
2) Sự phát triển của nghề thủ công buôn bán.
- Ở kỉ thứ XVII, xuất làng thủ công tiếng
- Việc buôn bán phát triển, xuất đô thị tiếng
- Đàng Ngoài: Thăng Long, Phố Hiến (Hưng Yên)
(34)- GV: Phân tích tác dụng việc mở rộng buôn bán với nước ngồi liên hệ với ngày - Vì Hội An trở thành phố cảng lớn Đàng Trong?
- Hội An trung tâm trao đổi, bn bán hàng hố với nước ngồi
- Gần biển thuận lợi cho tàu nước vào
3.Củng cố bài:
1) So sánh kinh tế nông nghiệp giữ Đàng Trong Đàng Ngoài? 2) Phủ Gia Định gồm có dinh, thuộc tỉnh nay? Dặn dò
- Về xem lại học
- Soạn đọc trước phần
Lớp 7A: Tiết…… ngày… tháng…… năm 20… Sĩ số…… vắng…… Lớp 7B: Tiết…… ngày… tháng…… năm 20… Sĩ số…… vắng…… Lớp 7C: Tiết…… ngày… tháng…… năm 20… Sĩ số…… vắng……
Bài 23
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI – THẾ KỈ XVIII)
(TIẾP) Tiết 49
I Mục tiêu học:
Học xong bài, HS cần nắm
1 Về kiến thức:
- Sự khác kinh tế nông nghiệp Đàng Trong Đàng Ngồi - Tình hình thủ cơng nghiệp thương nghiệp kỉ
- Nắm nét tình hình văn hố, tôn giáo, đời chữ quốc ngữ, văn học nghệ thuật
2 Về kĩ năng:
- Xác định địa danh đồ Việt Nam
3 Về tư tưởng:
- Bồi dưỡng ý thức bảo vệ truyền thống văn hoá dân tộc.
(35)- Tranh ảnh số bến cảng, Hội An
Trò:đọc trước nhà, sưu tầm tranh ảnh liên quan đến
III Tiến trình lớp:
1 Kiểm tra cũ
- Nêu tình hình kinh tế nơng nghiệp kỉ XVI- XVIII ?
2 Bài * GTBM:
* Các hoạt động dạy học
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt
- Ở kỉ XVI-XVII, nước ta có tơn giáo nào?
- Nói rõ phát triển tơn giáo đó?
- Vì Nho giáo khơng cịn chiếm địa vị độc tơn? - Ở thơn q có hình thức sinh hoạt nào? Trong Hội Làng, người ta thường làm gì?
- Quan sát H53, tranh miêu tả gì?
- Hình thức sinh hoạt văn hố có tác dụng gì?
- Nho giáo, phật giáo, đạo giáo
- Nho giáo đề cao học tập, thi cử tuyển lựa quan lại - Phật giáo, Đạo giáo phục hồi
- Các lực phong kiến tranh giành địa vị vua Lê trở thành bù nhìn
- Hội làng hình thức sinh hoạt phổ biến, tổ chức đình Chùa, thường tổ chức theo kiểu diễn chèo, tuồng, múa rối nước trò chơi: đánh vật, đua thuyền - Buổi biểu diễn võ nghệ hội làng
- Hình thức phong phú, nhiều thể loại: đấu kiếm, thi bắn cung tên, đua ngựa …
- Biểu diễn nghệ thuật: người bên trái thổi kèn, đánh trống
- Thắt chặt tình đồn kết thơn xóm
II Văn Hố:
1) Tơn giáo:
a) Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo
- Nho giáo trì, phật giáo đạo giáo phục hồi
(36)- Câu ca dao 'Nhiễu điều….' nối lên điều gì?
- Đọc vài câu ca dao có nội dung tương tự? - Đạo Thiên Chúa bắt nguồn từ đâu?
- Vì lại xuất nước ta?
- Thái độ quyền Trịnh-Nguyễn đạo Thiên Chúa?
- Chữ quốc ngữ đời hoàn cảnh nào?
- Vì chữ La tinh ghi âm tiếng Việt trở thành chữ Quốc Ngữ?
- Kể thành tựu văn học?
- Các tác phẩm chữ Nôm có nội dung gì?
- Những nhà văn nhà thơ tiếng?
- Em biết Nguyễn Bĩnh Khiêm?
- Bồi đắp tinh thần yêu quê hương, đất nước - Lời dạy người dân nước phải biết yêu thương giúp đỡ lẫn - 'Bầu …… '
- 'Một …….'
- Bắt nguồn từ Châu Âu (Rô Ma-Ý)
- Từ kỉ XVI, giáo sĩ theo thuyền buôn đến nước ta truyền đạo
- Đã nhiều lần ngăn cấm, khơng phù hợp với cách trị dân
- Mục đích truyền đạo, A- lêch- Xan- Đờ- Rốt xuất từ điển Việt-La-Bồ năm 1651
- Vì chữ tiện lợi, khoa học dễ phổ biến - Văn học chữ Nôm phát triển trước, có 8000 câu: Thiên Nam Ngữ lục
- Viết hạnh phúc người, tố cáo bất công xã hội máy quan lại thối nát - Nguyễn Bĩnh Khiêm, Đào Duy Từ
- Đỗ trạng nguyên làm quan từ quan q dạy học, người trọng tình có lòng cao
b) Thiên chúa giáo:
- Từ kỉ XVI, xuất đạo Thiên chúa
2) Sự đời chữ quốc ngữ:
- Thế kỉ XVII, số giáo sĩ phương Tây dùng chữ la tinh ghi âm Tiếng Việt
3) Văn học nghệ thuật dân gian:
- Văn học chữ Nôm phát triển
(37)- Em có nhận xét văn học dân gian?
- Nghệ thuật dân gian gồm loại hình (điêu khắc sân khấu)
- Quan sát H54 nhận xét?
- Nghệ thuật sân khấu có loại hình nào? - Nội dung nghệ thuật Chèo, Tuồng gì?
thượng
- Phát triển phong phú: truyện nôm, truyện tiếu lâm, thơ lục bát, song thất lục bát…
- Tượng cao 3.7m, rộng 2.1, khn mặt đẹp, cân đối, hài hồ
- Chèo, Tuồng…
- Phản ánh đời sống lao động vất vả, cần cù nhân dân
- Lên án kẻ gian nịnh ca ngợi tình yêu thương người
- Nghệ thuật điêu khắc: Tượng phât Bà Quan Âm nghìn tay, nghìn mắt
- Nghệ thuật sân khấu: Chèo, Tuồng…
3 Củng cố bài:
a) Câu ca dao 'Nhiễu điều….' nói lên điều gì? Đọc vài câu ca dao có nội dung tương tự?
b) Ở kỉ XVI-XVII, nước ta có tơn giáo nào? c) Chữ Quốc Ngữ đời hồn cảnnh nào?
4 Dặn dị
- Về xem lại học
- Soạn đọc trước
================================================== Tiết 50
Lớp 7A Tiết (tkb) … ngày tháng năm 201 Sĩ số: …./ Lớp 7B Tiết (tkb)… ngày tháng năm 201 Sĩ số: …./ Lớp 7C Tiết (tkb)… ngày tháng năm 201 Sĩ số: …./
Bài 24
KHỞI NGHĨA NƠNG DÂN ĐÀNG NGỒI THẾ KỈ XVIII
A Mục tiêu học 1 Kiến thức
(38)2 Tư tưởng
- Kể tên khởi nghĩa nơng dân tiêu biểu trình theo lược đồ số khởi nghĩa: nguyên nhân bùng nổ thất bại, diễn biến ý nghĩa khởi nghĩa
3 Kĩ năng
- Rèn kĩ trình bày diễn biến lược dồ, tranh ảnh B Chuẩn bị
- Thầy: lược đồ khởi nghĩa nông dân Đàng ngồi kỉ XVIII - Trị: SGK, v ghi
C Tiến trình dạy 1 Kiểm tra cũ
Câu hỏi: Hãy nêu tình hình tơn giáo sinh hoạt văn hóa dân gian nước ta kỉ XVI đến kỉ XVIII
? Chữ Quốc Ngữ đời ? Em có nhận xét chữ Quốc Ngữ Trả lời: theo mục 1,2 SGK
Bài mới. *GTBM:
* Nội dung dạy học
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt HĐ1: biết biểu đời sống nhân
dân khổ cực giải thích ngun nhân đó
1 Tình hình trị - Từ kỉ XVII, quyền vua Lê, chúa Trịnh quanh năm hội hè yến tiệc phung phí tiền Quan lại binh lính đục khoét nhân dân
- Quan lại, địa chủ địa phương sức cướp đoạt ruộng đất nông dân, sản xuất nông nghiệp đình đốn, thiên tai hạn hán xảy liên tiếp; công thương nghiệp sa sút, chợ phố điêu tàn
- Vào 40 kỉ XVIII, hang chục vạn nơng dân chết đói, người sống sót phải lìa bỏ làng quê phiêu tán
? Đến kỉ XVIII, tình hình quyền Đàng Ngồi ? Nêu biểu
- GV chiếu trích đoạn chữ in nhỏ SGK để minh hoa ăn chơi vau chúa ? Tình hình sản xuất nông nghiệp, công thương nghiệp
? Những việc làm vua chúa, quan lại Đàng
- Dựa vào SGK nêu
- Theo dõi
- Dựa vào SGK nêu
(39)Ngoài gây hậu
? Theo em, nhân dân phản ứng trước sống
- Trả lời: thúc đẩy nhân dân dậy khởi nghĩa
HĐ2: biết xác định diễn khởi nghĩa trình bày diễn biến chính
2.Những khởi nghĩa lớn.
- Trong khoảng 30 năm kỉ XVIII, khắp đồng Bắc Bộ vùng Thanh- Nghệ nổ hang loạt khởi nghĩa nông dân
- Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737) Sơn Tây
- Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740-1751), Sơn Tây, sau lan rộng sang Tuyên Quang, Thái Nguyên - Tiêu biểu khởi nghĩa Nguyễn Hữu cầu (1741-1751) Hồng Cơng Chất
- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu ? Nông dân dậy khởi
nghĩa từ
- Yêu cầu HS nêu tên xác định lược đồ nơi diễn khởi nghĩa
? Trong khởi nghĩa đó, khởi nghĩa tiêu biểu
- Yêu cầu HS trình bày diễn biến khởi nghĩa tiêu biểu lược đồ
- Trả lời
- Nêu xác định
- Nêu khởi nghĩa tiêu biểu
(40)Cầu (1741-1751), gọi Quận He Cuộc khởi Đồ Sơn (Hải Phòng), sau lan sang Kinh Bắc, uy hiếp Thăng Long lan xuống Sơn Nam Thanh Hóa- Nghệ An - Khởi nghĩa Hồng Cơng Chất (1739-1769), bắt đầu Sơn Nam, sau chuyển lên Tây Bắc Các dân tộc Tây Bắc hết long ủng hộ khởi nghĩa Hồng Cơng Chất có công lớn việc bảo vệ biên giới giúp dân ổn định sống
- Các khởi trước sau thất bại, nhiều thủ lĩnh bị bắt, bị xử tử, góp phần làm cho đồ họ Trịnh lung lay
? Theo em, kết khởi nghĩa nông dân
- Nêu kết
3 Củng cố
- Yêu cầu HS len trình bày lại khởi nghĩa Hồng Cơng Chất Nguyễn Hữu Cầu
4 Dặn dò
- Về nhà xem lại học, trả lời câu hỏi SGK - Soạn trước theo câu hỏi gợi ý
(41)(42)Tiết 51
Lớp 7A Tiết (tkb) … ngày tháng năm 201 Sĩ số: …./ Lớp 7B Tiết (tkb)… ngày tháng năm 201 Sĩ số: …./ Lớp 7C Tiết (tkb)… ngày tháng năm 201 Sĩ số: …./
Bài 25
PHONG TRÀO TÂY SƠN
I Mục tiêu học
Học xong HS cần đạt được:
1 Về kiến thức:
- Từ kỉ XVIII, quyền họ Nguyễn Đàng Trong ngày suy yếu, mục nát Nông dân tầng lớp sơi sục-ốn giận Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ bối cảnh
- Nắm thành tựu to lớn khởi nghĩa Tây Sơn qua diễn biến phong trào từ năm 1771-1789
2 Về kĩ năng
- Dựa vào lược đồ SGK xác định địa danh diễn chiến thắng nghĩa quân Tây Sơn, quan sát, nhận xét kiện qua lược đồ
3 Về tư tưởng
- Bồi dưỡng ý thức truyền thống đấu tranh chống cường quyền nông dân thời phong kiến
- Bồi duỡng lòng yêu nước, tự cường dân tộc, căm thù bọn ngoại xâm kẻ chia cắt đất nước
II Chuẩn bị
- Thầy: Bản đồ phong kiến nông dân Tây Sơn - Trị: Sưu tầm tranh ảnh
III Tiến trình lớp
1 Kiểm tra cũ
a) Nêu nét tình hình xã hội Đàng Ngoài nửa sau TK XVIII? b) Hãy kể tên khởi nghĩa tiêu biểu nơng dân Đàng Ngồi?
2 Bài
*GTBM: Đầu kỉ XVIII, tình hình xã hội Đàng Trong ổn định, từ sau kỉ XVIII, quyền họ Nguyễn lại suy yếu nhanh chóng Vì vậy?
* Nội dung dạy học
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt
I Khởi nghĩa nông dân tây sơn.
HĐ 1: biết nguyên nhân dẫn tới bùng nổ khởi nghĩa 1 Xã hội Đàng Trong nửa sau TK XVIII
- Những biển chứng tỏ, quyền họ Nguyễn Đàng Trong
- Chính quyền nặng nề phức tạp:
- Số quan lại ngày
(43)vào đường suy yếu, mục nát ?
tăng
- Kéo bè, kết cánh đàn áp nhân dân tệ
- Tập đoàn Trương Phúc Loan nắm quyền hành
- Cuộc sống nhân dân ngày khổ cực nhiều khởi nghĩa
- Gọi HS đọc phần chữ nghiêng, đưa nhận xét bọn quan lại ?
- Đời sống nhân dân sao?
- Sự mục nát quyền dẫn đến hậu gì?
- GV giảng : phong trào khởi nghĩa nông dân Đàng Trong nổ ngày mạnh mẽ, tiêu biểu khởi nghĩa Chàng Lía - Nêu vài nét chàng Lía?
- GV: Đọc câu ca, lời vè ca tụng chàng Lía
- Quan lại tham lam, vơ vét để làm giàu
- Bị cường hào lấn chiếm ruộng đất
- Phải nộp nhiều thứ thuế Nên sống người dân ngày cực
- Nổi bất bình ốn giận ngày nâng cao, họ vùng lên đấu tranh
- Xuất thân gia đình nghèo khổ, người khí khái, giỏi võ nghệ Lía tập hợp dân nghèo dậy, chọn Truông Mây làm
- Cuộc sống nhân dân ngày khổ cực nhiều khởi nghĩa
- Tiêu biểu khởi nghĩa Chàng Lía Trng Mây (Bình Định)
- Chủ trương: “lấy người giàu chia cho người nghèo"
HĐ 2: Những nét trình dựng cờ khởi nghĩa ba anh em Tây Sơn
2 Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
? Em biết lãnh đạo khởi nghĩa Tây Sơn
? Anh em Nguyễn Nhạc chuẫn bị
- Mùa Xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lên vùng Tây Sơn thượng đạo dựng cờ khởi nghĩa
- Xây thành luỹ, lập kho tàng, luyện nghĩa quân
(44)? Vì Nguyễn Nhạc đưa đại nản doanh xuống Tây Sơn hạ đạo
- Chủ trương: “lấy người giàu, chia cho người nghèo”
- Lực lượng tham gia khởi nghĩa?
- Gọi HS đọc đoạn chữ nghiên SGK, nhận xét nghĩa quân ?
- Lực lượng: Nông dân nghèo, đồng bào Chăm, đồng bào Bana, thợ thủ công, thương nhân
- Lực lương đơng, có trang bị vũ khí, bênh vực quyền lợi cho nhân dân nghèo
- Lực lượng: Nông dân nghèo, đồng bào Chăm, đồng bào Bana, thợ thủ công, thương nhân
3 Củng cố bài:
a) Nêu nét tình hình xã hội Đàng Trong nửa sau kỉ XVIII? b) Em biết khởi nghĩa Tây Sơn?
4 Dặn dò
- Về xem lại phần vừa học, trả lời câu hỏi lại cuối mục - Soạn trước phần II theo câu hỏi gợi ý
======================================================= Tiết 52
Lớp 7A Tiết (tkb) … ngày tháng năm 201 Sĩ số: …./ Lớp 7B Tiết (tkb)… ngày tháng năm 201 Sĩ số: …./ Lớp 7C Tiết (tkb)… ngày tháng năm 201 Sĩ số: …./
Bài 25
PHONG TRÀO TÂY SƠN
(Tiếp)
I Mục tiêu học
Học xong HS cần đạt được:
1 Về kiến thức:
- Q trình Tây Sơn lật đổ quyền họ Nguyễn Đàng Trong - Nét Chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút
2 Về kĩ năng
- Dựa vào lược đồ SGK xác định địa danh diễn chiến thắng nghĩa quân Tây Sơn, quan sát, nhận xét kiện qua lược đồ
3 Về tư tưởng
- Bồi dưỡng ý thức truyền thống đấu tranh chống cường quyền nông dân thời phong kiến
- Bồi duỡng lòng yêu nước, tự cường dân tộc, căm thù bọn ngoại xâm kẻ chia cắt đất nước
(45)- Thầy: Bản đồ khởi nghĩa chống lực phong kiến chống quân xâm lược nước ngồi
- Trị: Sưu tầm tranh ảnh, chuyện kể liên quan đến mục II
III Tiến trình lớp
1 Kiểm tra cũ
a) Nêu nét tình hình xã hội Đàng Trong nửa sau TK XVIII? b) Ba anh em Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa ?
2 Bài
*GTBM: Sau thời gian chuẩn bị lực lượng cứ, nghĩa quân Tây Sơn bắt đầu tính đến việc lật đổ tập đoàn phong kiến để thống đất nước * Nội dung dạy học
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt
II Tây Sơn lật đỗ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm.
HĐ 1: trình Tây Sơn lật đổ tập đồn quyền Nguyễn
1 Lật đổ quyền họ Nguyễn.
- GV: Chỉ thành Quy Nhơn (An Khê-Bình Định) kể: Nguyễn Nhạc giả vờ bị bắt nhốt vào củi sai nghĩa quân khiêng vào thành Quy Nhơn nộp cho quân Nguyễn, nửa đêm Ông phá củi đánh từ phía ra, phối hợp với quân Tây Sơn từ đánh vào nghĩa quân hạ thành Quy Nhơn - Đến năm 1774, nghĩa quân kiểm soát vùng rộng lớn từ Quãng Nam đến Bình Thuận
- Quan sát
- Theo dõi
- Tháng 9/1733, nghĩa quân hạ thành Quy Nhơn Phạm vi hoạt động mở rộng từ Quảng Nam đến Bình Thuận
? Biết tin Tây Sơn dậy, chúa Trịnh làm - GV dùng lược đồ tường thuật quân Trịnh đánh chúa Nguyễn
? Quan sát lược đồ nhận xét tình quân Tây Sơn ? Giải
- Phái vạn quân đánh chiếm Phú Xuân
- Theo dõi
- Quân Tây Sơn vào bất lợi: phía bắc quân Trịnh, phía nam
- Chúa Trịnh phái quân đánh Phú Xuân Chúa Nguyễn vượt biển chạy vào Gia Định
(46)pháp quân Nguyễn Quân Trịnh lại mạnh ? Quân Tây Sơn lật đổ
chính quyền họ Nguyễn
- Chuyển ý: sau lật đổ quyền Nguyễn, Tây Sơn lại phải đối phó với xâm lược quân Xiêm Vậy để biết quân Xiêm lại vào xâm lược nước ta Tây Sơn đánh bại quân Xiêm chuyển sang mục
- Trình bày lược đồ
- Theo dõi, ghi đề mục
- Từ 1776, nghĩa quân Tây Sơn lần đánh vào Gia Định, lần tiến quân năm 1777 bắt giết chúa
Nguyễn Chính quyền họ Nguyễn bị lật đỗ
HĐ 2: nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút
2 Chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút (1785)
? Vì quân Xiêm lại vào xâm lược nước ta - Dùng lược đồ vừa giới thiệu quân Xiêm vào nươc ta, vừa cho HS ghi (giữa năm 1784… vào Cần Thơ)
? Thái độ quân Xiêm vào nước ta
- Nhân dân báo tin cho quân tây Sơn
? Khi nhận tin cấp báo, Nguyễn Huệ làm
- Dùng lược đồ xác định vị trí Rạch Gầm -Xồi Mút
? Vì Nguyễn Huệ lại chọn khúc sông
- Nguyễn Ánh sang cầu cứu vua Xiêm
- Theo dõi, ghi
- Kiêu căng, bạo, đốt phá, giết người, cướp
- Tiến quân vào Gia Định … Làm trận địa chiến
- Quan sát
- Vì đoạn sơng dài khoảng km, rộng 1km, hai bên bờ sông cối rậm rạp, dịng có cù lao Thới Sơn thuận tiện
- Nguyễn Ánh sang cầu cứu vua Xiêm
- Giữa năm 1784, vạn quân thủy, Xiêm kéo vào đánh chiếm miền Tây Gia Định
(47)cho việc đặt phục binh - GV giới việc Nguyễn
Huệ đặt phục binh
? Nguyễn Huệ đánh tan quân Xiêm ? Kết
- GV trình bày diễn biến lược đồ
? Chiến thắng có ý nghĩa
- Theo dõi
- Trao đổi phút, trình bày lược đồ
- Theo dõi, ghi
- Là trận thuỷ chiến lớn - Đập tan âm mưu xâm lược phong kiến Xiêm
- Sáng 19- 1- 1785, Nguyễn Huệ nhử địch vào trận địa bất ngờ công, quân Xiêm bị tiêu diệt gần hết Nguyễn Ánh thoát chết sang lưu vong Xiêm
* Ý nghĩa
- Là trận thuỷ chiến lớn - Đập tan âm mưu xâm lược triều đình phong kiến Xiêm
- Đưa phong trào Tây Sơn lên trình độ trở thành phòng trào quật khởi dân tộc
3 Củng cố bài
a) Vì Nguyễn Huệ lại chọn khúc sơng Rạch Gầm-Xồi Mút làm trận địa chiến?
b) Trình bày chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút lược đồ? c) Ý nghĩa chiến thắng Rạch Gầm-Xồi Mút?
4 Dặn dị
- Về học thuộc phần II, tập trình bày diễn biến lược đồ SGK - Soạn trước phần III theo câu hỏi gợi ý
======================================================== Tiết 53
Lớp 7A Tiết (tkb) … ngày tháng năm 201 Sĩ số: …./ Lớp 7B Tiết (tkb)… ngày tháng năm 201 Sĩ số: …./ Lớp 7C Tiết (tkb)… ngày tháng năm 201 Sĩ số: …./
Bài 25
PHONG TRÀO TÂY SƠN
(Tiếp)
(48)Học xong HS cần đạt được:
1 Về kiến thức:Giúp cho học sinh hiểu được:
- Quá trình Tây Sơn lật đổ quyền họ Trịnh Đàng Ngồi
2 Về kĩ năng
- Dựa vào lược đồ SGK xác định địa danh diễn chiến thắng nghĩa quân Tây Sơn, quan sát, nhận xét kiện qua lược đồ
3 Về tư tưởng
- Bồi dưỡng ý thức truyền thống đấu tranh chống cường quyền nông dân thời phong kiến
- Bồi duỡng lòng yêu nước, tự cường dân tộc, căm thù bọn ngoại xâm kẻ chia cắt đất nước
II Chuẩn bị
- Thầy: Bản đồ khởi nghĩa chống lực phong kiến chống quân xâm lược nước ngoài; fim Tây Sơn Hào Kiệt
- Trò: Sưu tầm tranh ảnh, chuyện kể liên quan đến mục III
III Tiến trình lớp
1 Kiểm tra cũ
a) Nêu nét q trình qn Tây Sơn lật đổ quyền họ Nguyễn Đàng Trong?
b) Dựa vào lược đồ, trình bày diễn biến chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút
2 Bài
*GTBM: Sau tiêu diệt Họ Nguyễn, nước ta cịn tồn tập đồn phong kiến ? nghĩa quân Tây Sơn bắt đầu tính đến việc lật đổ tập đồn phong kiến Trịnh Q trình diễn kết tìm hiểu mục III
* Nội dung dạy học
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt
III Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh
HĐ 1: nắm nét q trình qn Tây Sơn tiêu diệt quyền họ Trịnh
1 Hạ thành Phú Xuân-Tiến Bắc Hà diệt họ Trịnh
? Tình hình Đàng Ngoài
? Nguyễn Huệ cho quân đánh thành Phú Xuân mùa hè năm 1786, kết
- Như toàn Đàng Trong thuộc Tây Sơn, nhân hội Nguyễn
- Quân Trịnh đóng Phú Xuân, kiêu căng, sách nhiễu nhân dân
- Quân Trịnh bạc nhược bị tiêu diệt nhanh chóng
- Theo dõi
(49)Huệ với danh nghĩa “phù Lê diệt Trịnh” tiến thẳng Đàng Ngồi
- Vì Nguyễn Huệ mang danh nghĩa “phù Lê diệt Trịnh”?
- Giữa năm 1786, Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, chúa Trịnh bị bắt, quyền phong kiến họ Trịnh sụp đổ
- Nhằm tập hợp dân chúng hưởng ứng, ủng hộ
- Ghi - Giữa năm 1786,
Nguyễn Huệ đánh Thăng Long, lật đỗ quyền họ Trịnh
HĐ 2: nắm nguyên nhân kết chinh phục Bắc Hà Tây Sơn
2 Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản- Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà.
? Tình hình Bắc Hà nào, quân Tây Sơn rút vào nam
- Cho HS xem fim Chỉnh ăn chơi làm phản “đường trời mở rộng thênh thênh Ta triều đình ai”
- Tình hình Bắc Hà rối loạn cháu họ Trịnh loạn, Lê Chiêu Thống không dẹp phải nhờ Nguyễn Hữu Chỉnh giúp
- Dẹp xong, Nguyễn Hữu Chỉnh lộng quyền
? Trước tình hình đó, Nguyễn Huệ làm - Cho HS xem fim Nhậm diệt Chỉnh
- Năm 1788, Nguyễn Huệ Bắc lần diệt Nhậm
- Cử Vũ Văn Nhậm Bắc diệt chỉnh, sau Nhậm lại lộng quyền - Theo dõi
- Giữa năm 1788, Nguyễn Huệ tiến Thăng Long diệt Nhậm thu phục Bắc Hà
? Vì Nguyễn Huệ lại thu phục Bắc Hà nhanh chóng đến
- Sau thất bại này, Chính quyền Lê Chiêu Thống chạy sang Kinh Bắc
- Trao đổi cặp đôi trả lời: giúp đỡ sĩ phu…
3 Củng cố
- GV hệ thống lại kiến thức tiết học cho HS - Cho HS làm tập trắc nghiệm máy chiếu
(50)- Về học thuộc phần III, tập trình bày diễn biến lược đồ SGK - Soạn trước phần IV theo câu hỏi gợi ý
======================================================= Tiết 54
Lớp 7A Tiết (tkb) … ngày tháng năm 201 Sĩ số: …./ Lớp 7B Tiết (tkb)… ngày tháng năm 201 Sĩ số: …./ Lớp 7C Tiết (tkb)… ngày tháng năm 201 Sĩ số: …./
Bài 25
PHONG TRÀO TÂY SƠN
(Tiếp)
I Mục tiêu học
Học xong HS cần đạt được:
1 Về kiến thức:
- Quá trình Tây Sơn đánh tan quân xâm lược Thanh
2 Về kĩ năng
- Dựa vào lược đồ SGK xác định địa danh diễn chiến thắng nghĩa quân Tây Sơn, quan sát, nhận xét kiện qua lược đồ
3 Về tư tưởng
- Bồi dưỡng ý thức truyền thống đấu tranh chống cường quyền nông dân thời phong kiến
- Bồi duỡng lòng yêu nước, tự cường dân tộc, căm thù bọn ngoại xâm kẻ chia cắt đất nước
II Chuẩn bị
- Thầy: lược đồ trận đánh Ngọc Hồi Đống Đa; fim Tây Sơn Hào Kiệt - Trò: Sưu tầm tranh ảnh, chuyện kể liên quan đến mục IV
III Tiến trình lớp
1 Kiểm tra cũ
a) Nêu nét trình quân Tây Sơn thu phục Bắc Hà
2 Bài
*GTBM: Sau Nhậm bị tiêu diệt, Lê Chiêu Thống chạy sang Kinh Bắc Sau Lê Chiêu Thống làm ? Vì quân Thanh lại vào xâm lược nước ta ? Quang Trung đại phá quân Thanh ? tìm hiểu mục IV
* Nội dung dạy học
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt
IV Tây Sơn đánh tan quân Thanh
HĐ 1: nguyên nhân, trình bày lược đồ trình quân Thanh xâm lược nước ta
1 Quân Thanh xâm lược nước ta
- Sau Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà, Lê Chiêu Thống làm gì?
- Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà Thanh
(51)- GV dùng lược đồ: Cuối năm 1788…
? Em có suy nghĩ hành động Lê Chiêu Thống
- Theo dõi
- Trao đổi cặp đôi nhận xét: hành động cõng rắn cắn gà nhà…
- Cuối năm 1788, 29 vạn quân Thanh chia đạo tiến vào nước ta
- GV, lúc tướng qn Tây Sơn như: Ngơ Thì Nhậm, Ngơ Văn Sở làm trước giặc mạnh
- Yêu cầu HS lên xác đinh phòng tuyến
- Rút lui lạp phòng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn
- Cho quân cấp báo với Nguyễn Huệ
- Xác định phòng tuyến
- Quân ta rút khỏi Thăng Long, lập phòng tuyến Tam Điệp-Biện Sơn Cho người cấp báo với Nguyễn Huệ
- Cho HS xem fim hỏi: vào Thăng Long, Quân Thanh Lê Chiêu Thống có thái độ hành động
- Quân Thanh: cướp bóc, đốt nhà …
- Lê Chiêu Thống: tìm cách trả thù
- Ở Thăng Long, Quân Thanh sức cướp bóc, giết người tàn bạo; Lê Chiêu Thống tìm cách trả thù
HĐ 2: tìm hiểu trình Quang Trung đại phá quân Thanh
2 Quang Trung đại phá quân Thanh
Khi nhận tin cấp báo, Quang Trung làm
? Vì Nguyễn Huệ lại lên vào lúc - Dùng lược đồ fim để giảng thêm Nguyễn Huệ lên ngôi, tiến quân Nghệ An, Thanh Hóa
- Lên ngơi hồng đế, tiến qn Bắc
- Đất nước khơng cịn vua, cần có người tập hợp nhân dân chống ngoại xâm
- Theo dõi
- Năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế, lấy hiệu Quang Trung tiến quân Bắc
? Những lời nói Nguyễn Huệ lễ tuyên thệ thể điều - GV: đến Tam Điệp mở tiệc khao quân tuyên bố
? Từ Tam Điệp, Quang Trung tiến Thăng Long
- Yêu cầu HS lên xác định hướng tiến
- Quyết tâm đánh tan quân ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc
- Theo dõi - Chia đạo
- Lần lượt HS lên xác định
(52)nhiệm vụ đạo - GV dùng fim lược đồ giảng thêm đạo chủ lục Quang Trung - GV dùng hình ảnh lược đồ: đêm 30 tết… ? Vì Quang Trung lại định tiêu diệt quân Thanh vào dịp tết
- Theo dõi
- Theo dõi, ghi
- Quân Thanh ăn tết, phòng bị lỏng lẻo …
- Đêm 30 tết, quân ta vượt sông Gián Khẩu, tiêu diệt toàn quân địch đồn tiền tiêu
- GV( dùng lược đồ, fim) : đêm mồng tết …
? Chiến thắng Nhọc Hồi có ý nghĩa
- Theo dõi, ghi
- Là đồn quan trọng… giặc hoang mang…
- Đêm mồng tết ta bao vây đồn Hà Hồi, quân giặc đầu hàng
- Mờ sáng mồng ta đánh đồn Ngọc Hồi, quân Thanh chống cự không nổi, chạy toán loạn
- GV lúc…
? Khi nghe tin danh tướng chết trận, Thái độ Tôn Sĩ Nghị
- Quan ta truy kích … Trưa ngày mồng …
- Tơn Sĩ Nghị bàng hồng vía … sang Gia Lâm nước
- Theo dõi
- Cùng lúc đô đốc Long công đồn Đống Đa Sầm Nghi Đống khiếp sợ thắt cổ tự tử
- Tôn Sĩ Nghị tháo chạy nước
- Trưa ngày mồng 5, Quang Trung đoàn quân chiến thắng kéo vào Thăng Long
HĐ 3: Nắm nguyên thắng lợi ý nghĩa lịch sử phong trào Tây Sơn
3 Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn.
Từ dựng cờ khởi nghĩa đến năm 1788, Phong trào Tây Sơn thu kết
? Những kết có ý nghĩa
- Lật đổ tập đồn phong kiến : Nguyễn, Trịnh, Lê
- Xố bỏ chia cắt, lập lại thống
- Đánh tan quân xâm lược: Xiêm, Thanh
- Đặt móng thống đất nước; bảo vệ độc lập dân tộc
(53)? Vì quân Tây Sơn giành thắng lợi
- Ý chí nhân dân; lãnh đạo ban huy nghĩa quân …
* Nguyên nhân thắng lợi: - Ý chí chống áp bóc lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết hi sinh cao quân dân ta
- Sự lãnh đạo sáng suốt ban huy nghĩa quân mà đứng đầu Quang Trung
3 Củng cố bài
a) Trình bày tiến quân vua Quang Trung đại phá quân Thanh? b) Hãy nêu cống hiến to lớn phong trào Tây Sơn?
4 Củng cố
- -Về học thuộc phần IV, tập trình bày diễn biến lược đồ SGK - Soạn trước 25 theo câu hỏi gợi ý
====================================================== Tiết 55
Lớp 7A Tiết (tkb) … ngày tháng năm 201 Sĩ số: …./ Lớp 7B Tiết (tkb)… ngày tháng năm 201 Sĩ số: …./ Lớp 7C Tiết (tkb)… ngày tháng năm 201 Sĩ số: …./
Bài 26
QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
I Mục tiêu học
Học xong HS cần đạt được:
1 Về kiến thức:
- Thấy việc làm vua Quang Trung góp phần tích cực ổn định trật tự xã hội, bảo vệ tổ quốc
2 Về kĩ năng
- Bồi dưỡng lực đánh giá nhân vật lịch sử
3 Về tư tưởng
- Biết ơn người anh hùng áo vải Quang Trung.
II Chuẩn bị
- Thầy: - Ảnh tượng đài Quang Trung
- Trò: Sưu tầm, tranh ảnh câu chuyện người anh hùng Quang Trung
III Tiến trình lớp
1 Kiểm tra cũ
a) Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử phong trào Tây Sơn ?
2 Bài
*GTBM: Tên tuổi Quang Trung gắn liền với chiến công hiển hách quân mà tài ba việc xây dựng đất nước * Nội dung dạy học
(54)HĐ 1: trình bày việc làm Quang Trung kinh tế, trị, văn hóa
1 Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hoá dân tộc
- Vì đánh đuổi giặc ngoại xâm, vua Quang Trung lại chăm lo xây dựng kinh tế văn hóa
- Để phát triển nơng nghiệp, vua Quang Trung có biện pháp gì? Kết sao?
- Vì chiến tranh đất nước bị tàn phá, ruộng đồng bỏ hoang xóm làng xơ xác, nhân dân đói khổ, cấn xây dựng kinh tế để nhân dân ấm no, đất nước giàu mạnh
- Ban hành chiếu khuyến nông
- Bãi bỏ giảm nhẹ nhiều loại thuế
- Mùa màng bội thu, đất nước thái bình
a) Nơng nghiệp
- Vua Quang Trung đã: - Ban hành chiếu khuyến nông
- Bải bỏ giảm nhẹ nhiều lọai thuế
- Vua Quang Trung làm để phát triển công thương nghiệp?
- Vua Quang Trung thi hành biện pháp để phát triển văn hố, giáo dục? - "Chiếu lập học" nói lên hồi bảo vua Quang Trung?
- Việc sử dụng chữ nơm có ý nghĩa nào? - Những việc làm vua Quang Trung có tác dụng gì?
- Mở rộng bn bán, trao đổi với nước
- Ban hành chiếu lập học - Chữ nôm đề cao - Lập viện Sùng Chính - Coi trọng giáo dục để đào tạo nhân tài góp phần xây dựng đất nước
- Ý thức tinh thần dân tộc sâu sắc vua Quang Trung
- Kinh tế phục hồi nhanh chóng
- Xã hội dần ổn định
b) Công thương nghiệp: - Mở cửa ải, thông chợ búa
c) Văn hoá-giáo dục: - Ban hành chiếu lập học - Chữ nôm đề cao - Lập viện Sùng Chính
HĐ 1: trình bày sách quốc phòng, ngoại giao Quang Trung
2 Chính sách quốc phịng - ngoại giao
? Nước nhà thống nhất, vua Quang Trung gặp khó khăn
- Nền an ninh tổ quốc bị đe doạ:
- Phía Bắc: Lê Duy Chỉ lút hoạt động biên
(55)? Trước âm mưu vua Quang trung làm
giới Việt Trung
- Phía Nam: Nguyễn Ánh cầu viện Pháp chiếm lại Gia Định
- Xây dựng đội quân hùng mạnh:
- Thi hành chế độ quân dịch
- Quân đội gồm : binh, tượng binh, thuỷ binh kị binh
- Đóng thuyền lớn
cầu viện Pháp chiếm lại Gia Định
- Chủ trương vua Quang Trung:
- Xây dựng quân đơi mạnh: Thi hành chế độ qn dịch, đóng thuyền chiến lớn
? Chính sách ngoại giao Quang Trung
- Về ngoại giao:
- Đối với nhà Thanh quan hệ mềm dẻo kiên
- Với nhà Thanh quan hệ mềm dẻo kiên
? Để củng cố độc lập nước vua Quang Trung làm
? Kế hoạch đánh Gia Định có thực không
? Sau vua Quang Trung tình hình nước ta
? Tóm tắt nét nghiệp vua Quang Trung
- Tiêu diệt Nguyễn Ánh Gia Định
- Khơng, ngày 16/ 9/ 1972, vua Quang Trung đột ngột từ trần
- Quang Toản lên thay khơng đủ lực uy tín điều hành công việc, không đập tan Nguyễn Ánh
- Có cơng thống đất nước
- Đánh đuổi quân xâm lược
- Khôi phục kinh tế, ổn định xã hội
- Tiêu diệt Nguyễn Ánh lấy lại Gia Định
- Ngày 16/9/1792, vua Quang Trung qua đời
3 Củng cố bài
a) Vua Quang Trung có sách để phục hồi phát triển kinh tế, ổn định xã hội phát triển văn hố dân tộc?
b) Tóm tắt nét nghiệp vua Quang Trung?
4 Dặn dò
(56)- Soạn trước “Các di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu Hà Giang”
========================================================
Tiết 56
Lớp 7A Tiết (tkb) … ngày tháng năm 201 Sĩ số: …./ Lớp 7B Tiết (tkb)… ngày tháng năm 201 Sĩ số: …./ Lớp 7C Tiết (tkb)… ngày tháng năm 201 Sĩ số: …./
Bài 2
CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ, VĂN HĨA TIÊU BIỂU Ở HÀ GIANG
I Mục tiêu học
Học xong HS cần đạt
1 Về kiến thức:
- Nắm khái niệm: di tích lịch sử, văn hóa giá trị - Biết di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu Hà Giang
2 Về kĩ năng
- Sưu tầm, tìm hiểu kĩ giữ gìn bảo tồn di tích lịch sử văn hóa
3 Về tư tưởng
- Bồi dưỡng ý thức giữ gìn phát huy di tích lịch sử văn hóa
II Chuẩn bị
- Thầy: - Ảnh di tích, fim tư liệu - Trị: Sưu tầm tranh ảnh, số liệu
III Tiến trình lớp
1 Kiểm tra cũ (không)
2 Bài
*GTBM:
* Nội dung dạy học
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt HĐ 1: Nắm khái niệm, giá trị cách phân loại
các di tích lịch sử, văn hóa
I Khái qt di tích lịch sử, văn hóa Hà Giang
? Em hiểu di tích lịch sử văn hóa
? Hãy cho ví dụ cụ thể di tích lịch sử văn
- Là cơng trình xây dựng… văn hóa
- Như: di khảo cổ, cung điện, lăng mộ …
1 Di tích lịch sử, văn hóa ?
(57)hóa
- GV dùng hình ảnh minh họa
? Các di tích lịch sử văn hóa có giá trị
- Là phận cấu môi trường sống, nguồn sử liệu để hiểu khứ, phương tiện giao lưu văn hóa
2 Giá trị di tích lịch sử, văn hóa
- Là phận cấu môi trường sống, nguồn sử liệu để hiểu khứ phương tiện giao lưu văn hóa
? Hà Giang có cấp di tích
? Ở Hà Giang có loại di tích
- Dùng hình ảnh u cầu HS phân loại theo loại di tích
- Di tích giới, 14 di tích quốc gia, di tích cấp tỉnh
- Khảo cổ học
- Di tích lịch sử cách mạng
- Di tích kiến trúc nghệ thuật
- Danh lam thắng cảnh - Phân loại
3 Các di tích lịch sử, văn hóa Hà Giang
- Ở Hà Giang có1 Di tích giới, 14 di tích quốc gia, di tích cấp tỉnh - Bao gồm:
- Di tích khảo cổ học -Di tích lịch sử cách mạng
-Di tích kiến trúc nghệ thuật
- Danh lam thắng cảnh
HĐ 2: tự trình bày hiểu biết dic tích Hà Giang
II Một số di tích lịch sử, văn hóa tiêu biểu Hà Giang
- Chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm giới thiệu di tích - GV chỉnh sửa nhóm nhóm có sai lệnh
- Thảo luận nhóm, dựa vào tranh trình bày di tích
- Theo dõi - GV chọn trình bày di
tích Cao ngun đá Đồng Văn
- Theo dõi - Cao Nguyên đá Đồng Văn nằm phía Bắc tỉnh Hà Giang, bao gồm huyện, với diện tích khoảng 2.300 km2
(58)nhà Vương, cọt cờ Lúng Cú, phố cổ Đồng Văn - Ngày 03-10-2010, Cao nguyên đá Đồng Văn thức UNESCO cơng nhận Cơng viên địa chất toàn cầu
3 Củng cố
? Khái niệm di tích lịch sử, văn hóa
? Nêu dạng di tích tịch sử văn hóa Hà Giang
? HS có trách nhiệm việc bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa 4 Dặn dị
- Về học lại cũ
- Sưu tầm thêm tư liệu (bài viết, ảnh) liên quan đến học - Chuẩn bị giấy khổ A0 bút để sau làm tập
======================================================== Tiết 57
Lớp 7A Tiết (tkb) … ngày tháng năm 201 Sĩ số: …./ Lớp 7B Tiết (tkb)… ngày tháng năm 201 Sĩ số: …./ Lớp 7C Tiết (tkb)… ngày tháng năm 201 Sĩ số: …./
LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ
I Mục tiêu học
Học xong HS cần đạt
1 Về kiến thức
- Khắc sâu kiến thức chương V
2 Về kĩ
- Rèn kĩ lập niên biểu, làm tập trắc nghiệm, điền khuyết, chơi trò chơi
3 Về tư tưởng
- Bồi dưỡng ý thức giữ gìn phát huy truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc
II Chuẩn bị
- Thầy: - bảng mẫu niên biểu, tập trắc nghiệm, điền khuyết, trò chơi - Trò: bảng phụ, phấn
III Tiến trình lớp
1 Kiểm tra cũ (không)
2 Bài
*GTBM:
* Nội dung làm tập
(59)- Chiếu mẫu bảng thống kê đặt yêu cầu chia nhóm thảo luận bảng phụ
(60)* Phần tập trắc nghiệm
(61)* Phần tập điền khuyết
(62)* Tổ chức cho HS chơi rung chuông vàng - GV chiếu câu hỏi lên chiếu
- Các tổ cừ người tham gia
(63)3 Củng cố
- GV khái quát lại kiến thức toàn tiết học
4 Dặn dị
- Về ơn lại học kì II để tiết sau ơn tập
==================================================== Tiết 58
Lớp 7A Tiết (tkb) … ngày tháng năm 201 Sĩ số: …./ Lớp 7B Tiết (tkb)… ngày tháng năm 201 Sĩ số: …./ Lớp 7C Tiết (tkb)… ngày tháng năm 201 Sĩ số: …./
ÔN TẬP
I Mục tiêu học
Học xong HS cần đạt
1 Về kiến thức
(64)2 Về kĩ
- Rèn luyện kĩ đọc đồ, thuật diễn biến khởi nghĩa
3 Về tư tưởng
- Khơi dậy ý thức, trách nhiệm học sinh công xây dựng đất nước, niềm tự hào truyền thống dân tộc
II Chuẩn bị
- Thầy: Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn, chiến thắng Tôt Động, Chúc Động, Chi Lăng, Xương giang
- Trò: bảng phụ, phấn
III Tiến trình lớp
1 Kiểm tra cũ (không)
2 Bài
*GTBM:
* Nội dung ôn tập
- GV giới thiệu nội dung tiết làm tập
*Hoạt động 1:Dùng đồ gt diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn Trận Tốt Đông- Chúc Động; Chi Lăng- Xương Giang
*Hoạt động 2: Lập bảng thống kê kiện lịch sử khởi nghĩa Lam Sơn từ dựng cờ khởi nghĩa đến thắng lợi hoàn toàn
*Hoạt động 3: Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa. *Hoạt động 4: Tên danh nhân văn hoá xuất sắc dân tộc tác phẩm tiêu biểu họ
*Hoạt động 5: Bộ máy nhà nước thời Lê Sơ tổ chức nào? Em có nhận xét máy nhà nước
3 Củng cố
GV: Khái qt tồn nội dung ơn tập
4 Hướng dẫn
- Làm đáp án trả lời câu hỏi SGK - CBB: Kiểm tra tiết
==================================================== Tiết 59
Lớp 7A Tiết (tkb) … ngày tháng năm 201 Sĩ số: …./ Lớp 7B Tiết (tkb)… ngày tháng năm 201 Sĩ số: …./ Lớp 7C Tiết (tkb)… ngày tháng năm 201 Sĩ số: …./
KIỂM TRA MỘT TIẾT
I Mục tiêu học
Học xong HS cần đạt
1 Về kiến thức
- Nhằm kiểm tra mức độ nhận thức học sinh qua số học
2 Về kĩ
- Rèn luyện kĩ làm tập trắc nghiệm, rèn luyện trình bày viết
(65)- Thấy phát triển lên dân tộc B Thiết lập ma trận
* Ma trận đề lẻ Tên chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
TNKQ TL TNKQ TL TN
KQ TL
Chủ đề Nước Đại Việt thời Lê Sơ
Nêu tổ chức máy nhà nước
Hiểu cách phân chia đơn vị hành
Số câu Số điểm Tỉ lệ (%)
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 40%
Số câu: Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5%
Số câu: Số điểm: 4,5 Tỉ lệ: 45% Chủ đề
Kinh tế văn hóa kỉ XVI - XVIII
Biết địa bàn thương cảng Hội An thuộc tỉnh
Hiểu nguyên nhân Chữ Quốc ngữ lại lưu truyền phổ biến đến ngày
Số câu Số điểm Tỉ lệ (%)
Số câu: Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5%
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20 %
Số câu: Số điểm: 2,5 Tỉ lệ: 25% Chủ đề
Phong trào Tây Sơn
Thời gian sụp đổ quyền họ Nguyễn
Vai trò Quang Trung trận đại phá quân Thanh
Nhận xét ý nghĩa chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút Số câu Số điểm Tỉ lệ (%)
Số câu: Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: %
Số câu: Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: %
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20 %
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 30% Tổng số câu
Tổng điểm Tỉ lệ: %
Tổng số câu: Tổng điểm: Tỉ lệ: 10%
Tổng số câu:1 Tổng điểm: Tỉ lệ: 40%
Tổngsố câu: Tổng điểm: Tỉ lệ: 10 %
Tổng số câu: Tổng điểm: Tỉ lệ: 20 %
Tổng số câu: Tổng điểm: Tỉ lệ: 20 %
Tổng số câu: Tổng điểm: 10 Tỉ lệ: 100%
C Biên soạn đề kiểm tra
I Trắc nghiệm (2điểm)
Hãy khoanh tròn chữ đứng đầu câu trả lời mà em cho nhất
Câu 1: Từ thời Lê Thánh Tông, nước chia làm đạo thừa tuyên ? A 13 đạo thừa tuyên B 10 đạo thừa tuyên
C 12 đạo thừa tuyên D đạo thừa tuyên Câu 2: Hội An ngày thuộc tỉnh ?
A Hưng Yên B Quảng Nam C Quảng Ninh D Hà Giang
Câu 3: Chính quyền họ Nguyễn Đàng Trong bị lật đổ vào thời gian ? A Năm 1775 B Năm 1776
C Năm 1777 D Năm 1784
Câu 4: Quang Trung trực tiếp huy đạo quân tiến Thăng Long ? A Đạo thứ hai thứ ba B Đạo thứ tư
C Đạo chủ lực D Đạo thứ năm
II Tự luận (8điểm)
Câu 1(4điểm): Nêu tổ chức máy quyền thời Lê Sơ ?
Câu 2(2điểm): Hãy giải thích sau chữ Quốc ngữ lại lưu truyền sử dụng phổ biến đến ngày
Câu 3(2điểm): Em có nhận xét ý nghĩa chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút ?
(66)I Trắc nghiệm (2 điểm)
Mỗi ý khoanh 0,5 điểm
Câu
Ý A B C C
II Tự luận (8điểm)
Câu Nội dung Điểm
1
- Sau kháng chiến thắng lợi…
- Đứng đầu triều đình vua …giúp việc quan đại thần Triều đình chia làm bộ… số quan chuyên môn - Ở địa địa phương chia thành đạo Đươi đạo phủ, huyện(châu), xã
1
2 - Chữ Quốc ngữ đời từ kỉ XVII- Nguyên nhân: chữ khoa học, dễ phổ biến…. 0,51,5
- Là trận thủy chiến lớn lịch sử chống ngoại xâm nhân dân ta
- Đập tan âm mưu xâm lược phong kiến Xiêm
1 * Ma trận đề chẵn
Tên chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
TNKQ TL TNKQ TL TN
KQ TL
Chủ đề 1
Nước Đại Việt thời Lê Sơ
Biết tình hình giáo dục thời Lê Sơ Số câu
Số điểm Tỉ lệ (%)
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 40%
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 40%
Chủ đề 2
Kinh tế văn hóa thế kỉ XVI - XVIII
Biết địa bàn thương cảng Phố Hiến thuộc tỉnh
Số câu Số điểm Tỉ lệ (%)
Số câu: Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5%
Số câu: Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5%
Chủ đề 3
Phong trào Tây Sơn
Thời gian sụp đổ quyền họ Trịnh
Địa điểm Quang Trung mở duyệt binh
Giải thích nguyên nhân thắng lợi Phong trào
Nhận xét tình hình xã hội Đàng Trong nửa sau kỉ XVIII Số câu
Số điểm Tỉ lệ (%)
Số câu: Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: %
Số câu: Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: %
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20 %
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20 %
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 50% Tổng số câu
Tổng điểm Tỉ lệ: %
Tổng số câu: Tổng điểm: Tỉ lệ: 10%
Tổng số câu:1 Tổng điểm: Tỉ lệ: 40%
Tổngsố câu: Tổng điểm: 0,5 Tỉ lệ: 0,5 %
Tổng số câu: Tổng điểm: Tỉ lệ: 20 %
Tổng số câu: Tổng điểm: Tỉ lệ: 20 %
Tổng số câu: Tổng điểm: 10 Tỉ lệ: 100%
C Biên soạn đề kiểm tra
I Trắc nghiệm (2điểm)
(67)Câu 1: Dưới thời Lê Sơ, nước ta có nhà trị, qn sự, danh nhân văn hóa giới Ơng ?
A Nguyễn Trãi B Ngô Sĩ Liên C Lương Thế Vinh D Lê Thánh Tông Câu 2: Phố Hiến ngày thuộc tỉnh ?
A Quảng Nam B Hưng Yên C Quảng Ninh D Hà Giang
Câu 3: Chính quyền họ Trịnh Đàng Ngồi bị lật đổ vào thời gian ? A Giữa năm 1786 B Mùa hè năm 1786
C Tháng năm 1786 D Năm 1788
Câu 4: Trong lần tiến quân Bắc năm 1788, Quang Trung mở duyệt binh lớn đâu ?
A Ninh Binh B Nghệ An
C Phú Xuân D Thanh Hóa
II Tự luận (8điểm)
Câu 1(4điểm): Nêu tình hình giáo dục khoa cử thời Lê Sơ ?
Câu 2(2điểm): Hãy giải thích nguyên nhân thắng lợi phong trào Tây Sơn Câu 3(2điểm): Em có nhận xét tình hình xã hội Đàng Trong nửa sau kỉ XVIII
C Xây dựng biểu điểm- đáp án I Trắc nghiệm (2 điểm)
Mỗi ý khoanh 0,5 điểm
Câu
Ý A B A D
II Tự luận (8điểm)
Câu Nội dung Điểm
1
- GD:
- Dựng Quốc tử giám kinh thành, mở trường học lộ, cho phép người học dự thi…
- Mở rộng hệ thồng trường công xuống đạo, phủ
- Nội dung học tập thi cử theo nội dung sách đạo Nho - Thời Lê Sơ tổ chức 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên …
1 0,5 0,5
2
- Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bóc lột tinh thần yêu nước cao nhân dân ta
- Sự lãnh đạo sáng suốt tài tình ban huy nghĩa quân mà đứng đầu Quang Trung
1
3
- Nửa sau kỉ XVIII, quyền Đàng Trong suy yếu … Trương Phúc Loan nắm quyền hành…
- Nhân dân bị chiếm ruộng đất, sống cực khổ Họ dậy đấu tranh
(68)Tiết 60
Lớp 7A Tiết (tkb) … ngày tháng năm 201 Sĩ số: …./ Lớp 7B Tiết (tkb)… ngày tháng năm 201 Sĩ số: …./ Lớp 7C Tiết (tkb)… ngày tháng năm 201 Sĩ số: …./ Chương VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
Bài 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
I Mục tiêu học
Học xong HS cần đạt
1 Về kiến thức
- Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyến Các vua Nguyễn thần phục nhà Thanh khước từ với nước phương Tây Các ngành kinh tế thời Nguyễn nhiếu hạn chế
2 Về kĩ
- Phân tích nguyên nhân, tượng trị - kinh tế thời Nguyễn
3 Về tư tưởng
- Chính sách triều đình khơng phù hợp với yêu cầu lịch sử, kinh tế - xã hội khơng có điều kiện phát triển
II Chuẩn bị
- Thầy: - Bản đồ Việt nam
- Lược đồ đơn vị hành Việt Nam thời Nguyễn - Trị: SGK, ảnh nhà Nguyễn
III Tiến trình lớp
1 Kiểm tra cũ (không)
2 Bài
*GTBM: Vua Quang Trung tổn thất lớn cho đất nước, Quang Toản lên thay không đập tan Nguyễn Ánh Triều Tây Sơn sụp đổ chế độ phong kiến nhà Nguyễn thiết lập
* Nội dung dạy học
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt
I Tình hình trị -kinh tế
HĐ1: trình nhà Nguyễn lập đánh bại Tây Sơn và thiết lập quyền
1 Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
? Tình hình triều đại Tây Sơn trị Nguyễn Quang Toản Nhân hội này, Nguyễn Ánh có hành động
- Suy yếu
- Đem thuỷ binh lấn dần vùng đất Tây Sơn
- GV: Sử dụng lược đồ tường thuật trận chiến
(69)Nguyễn Ánh đánh đổ Tây Sơn
- Nguyễn làm sau đánh bại triều đại Tây Sơn
? Bộ máy quyền Nguyễn tổ chức
- Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô, đến 1806 lên ngơi hồng đế Thiết lập máy quyền
- Vua trực tiếp nắm quyền hành
- Chia nước làm 30 tỉnh phủ trực thuộc
- Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô
- Chia nước ta làm 30 tỉnh phủ trực thuộc ? Để bảo vệ quyền
và trì trật tự xã hội, nhà Nguyễn làm - Dùng hình ảnh giảng thêm xây dựng quân đội
- Xây dựng quân đội - Ban hành luật pháp - Theo dõi
- Nhà Nguyễn quan tâm củng cố quân đội Ban hành Hồng triều luật lệ
Chính sáh đối ngoại nhà Nguyễn nào? Hậu nó?
- Thần phục nhà Thanh cách mù quáng
- Khước từ tiếp xúc nước phương Tây
- Thúc đẩy thực dân Pháp xâm lược nước ta
- Đối ngoại: thần phục nhà Thanh, đóng cửa nước phương Tây
HĐ 1: tìm hiểu tình hình kinh tế triều Nguyễn 2 Kinh tế triều Nguyễn:
? Nhà Nguyễn làm để phục hồi phát triển nông nghiệp
? Việc khai hoang có tác dụng
- Chú ý việc khai hoang - Di dân lập ấp lập đồn điền (Nguyễn Cơng Trứ) Tăng thêm diện tích canh tác
* Nông nghiệp
- Chú ý việc khai hoang - Di dân lập ấp lập đồn điền
? Vì diện tích canh tác tăng thêm cịn tình trạng nơng dân lưu vong
? Nhà Nguyễn có quan tâm tu sữa đê điều khơng ? Vì việc đắp đê điều gặp khó khăn
- Ruộng đất bị bỏ hoang nhiều
- Bị địa chủ, cường hào cướp đoạt ruộng đất - Chế độ qn điền khơng cịn tác dụng
- Không trọng tu sửa đê điều nên hạn hán, lũ lụt xãy
- Vì tài thiếu hụt - Nạn tham nhũng phổ biến
(70)thời Nguyễn
? Qua nhận xét người nước ngoài, em có suy nghĩ
tiền, đúc súng…
- Ngành khai mỏ mở rộng
- Các làng nghề thủ cơng khơng ngừng phát triển - Có tay nghề cao thành thạo
- Bước đầu làm quen với số thành tựu khoa học - kỹ thuật
- Cơng thương nghiệp có điều kiện phát triển bị kim hãm
? Em có nhận xét bn bán nước - Hướng dẫn HS quan sát H64
? Chính sách ngoại thương nhà Nguyễn thể
- Việc buôn bán nước phát triển
- Quan sát
- Mở rộng buôn bán với nước khu vực, hạn chế buôn bán với người phương Tây
c Thương nghiệp:
- Nội thương: buôn bán nước phát triển
- Ngoại thương: hạn chế buôn bán với phương Tây
3 Củng cố
(?) Chính sách ngoại thương nhà Nguyễn với nước phương Tây thể ntn?
4 Hướng dẫn
- Làm đáp án trả lời câu hỏi SGK
=================================================== Tiết 61
Lớp 7A Tiết (tkb) … ngày tháng năm 201 Sĩ số: …./ Lớp 7B Tiết (tkb)… ngày tháng năm 201 Sĩ số: …./ Lớp 7C Tiết (tkb)… ngày tháng năm 201 Sĩ số: …./ Chương VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
Bài 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
(Tiếp)
I Mục tiêu học
Học xong HS cần đạt
1 Về kiến thức
- Nguyên nhân, diễn biến dạy triều Nguyễn
2 Về kĩ
- Phân tích nguyên nhân, tượng trị - kinh tế thời Nguyễn
3 Về tư tưởng
- Khâm phục tinh thần đấu tranh chống áp nhân dân ta
(71)- Thầy: - Lược đồ
- Trò: SGK, ảnh nhà Nguyễn
III Tiến trình lớp
1 Kiểm tra 15 phút
Câu hỏi: Hãy trình bày trình nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền ?
Đáp án:
- Đầu kỉ XIX, nhà Tây Sơn suy yếu… - Nguyễn Ánh đem quyên xêm lấn và…
- Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô
- Chia nước ta làm 30 tỉnh phủ trực thuộc
- Nhà Nguyễn quan tâm củng cố quân đội Ban hành Hoàng triều luật lệ - Đối ngoại: thần phục nhà Thanh, đóng cửa nước phương Tây
2 Bài
*GTBM:
* Nội dung dạy học
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt
II Các dậy nhân dân
HĐ1: tìm hiểu nguyên nhân dậy 1 Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn
Đời sống nhân dân thời Nguyễn thể
+ Đời sống nhân dân khổ cực vì:
- Địa chủ, cường hào chiếm đoạt ruộng đất - Quan lại tham nhũng - Tô thuế, phu dịch nặng nề
- Dịch bệnh, đói khắp nơi
- Đời sống nhân dân khổ cực
Qua đoạn trích SGK, em có nhận xét quyền phong kiến thời Nguyễn
+ Quan lại sức đục khoét, bóc lột nhân dân + Xã hội loạn lạc, khơng cịn kĩ cương phép nước + Căm phẩn, oán ghét vùng lên đấu tranh
- Gọi HS lược đồ khởi nghĩa
Nhìn lược em có nhận xét địa bàn khởi nghĩa
(72)HĐ : trình bày lược đồ diễn biến khởi nghĩa tiêu biểu
2 Các dậy
-GV: Đi sâu vào ba khởi nghĩa tiêu biểu ? Trình bày hiểu biết em Phan Bá Vành
+ Phan Bá Vành người làng Minh Giám, thuở nhỏ chăn trâu cho nhà địa chủ
a) Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821 - 1827): - Phan Bá Vành lập Trà Lũ Năm 1827, quân nhà Nguyễn bao vây, khởi nghĩa bị đàn áp
Nông Văn Vân
? Vì Ơng dậy ? Cuộc khởi nghĩa diễn đâu? Diễn
+ Là tù trưởng dân tộc Tày, giữ chức Tri Châu Bảo Lộc
+ Vì khơng chiu chèn ép nhà Nguyễn + Cuộc khởi nghĩa lan khắp miền núi Việt Bắc + Nhà Nguyễn hai lần bao vây bị thất bại, đến lần thứ ba, Ông bị bao vây bị chết rừng
b) Khởi nghĩa Nông Văn Vân (1883-1835):
- Nông Văn Vân tù trưởng dân tộc Tày
- Cuộc khởi nghĩa lan khắp miền núi Việt Bắc Năm 1835, khởi nghĩa bị dập tắt
? Nêu vài nét Lê Văn Khôi
? Cuộc khởi nghĩa diễn
c) Khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833-1835):
- Tháng 6/1833, Ông khởi nghĩa chiếm thành Phiên An (Gia Định) nhân dân Nam Kỳ hưởng ứng Năm 1834, Ông bị bệnh qua đời
- Tháng 7/1935, khởi nghĩa bị đàn áp ? Nêu vài nét Cao Bá
Quát
Cuộc khởi nghĩa diễn
+ Người huyện Gia Lâm (Hà Nội) nhà nho nghèo, nhà thơ lỗi lạc
- Cuộc khởi nghĩa dự định nổ Hà Nội kế hoạch bị lộ nên khởi nghĩa nổ sớm dự tính, đến năm 1856, khởi nghĩa bị dập tắt
d) Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854-1856)
- Ông nhà nho nghèo, khởi nghĩa nổ sớm dự định Năm1855, Ông hy sinh đến năm 1856 khởi nghĩa bị dập tắt
3 Củng cố
Yêu cầu HS lên điền bảng thống kê khởi nghĩa tiêu biểu (điền bảng phụ)
(73)4 Dặn dò
- Về nhà học lại cũ, trả lời tiếp câu hỏi lại SGK
- Soạn đọc trước phần I 28 “Sự phát văn hóa dân tộc cuối kỉ XVIII- nửa đầu kỉ XIX”
======================================================== ==
Tiết 62
Lớp 7A Tiết (tkb) … ngày tháng năm 201 Sĩ số: …./ Lớp 7B Tiết (tkb)… ngày tháng năm 201 Sĩ số: …./ Lớp 7C Tiết (tkb)… ngày tháng năm 201 Sĩ số: …./
Bài 28
SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII - NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
I Mục tiêu học
Học xong HS cần đạt
1 Về kiến thức
- Nhận rõ phát triển văn học, nghệ thuật văn học dân gian, với tác phẩm văn Nôm tiêu biểu, bước phát triển lĩnh vực giáo dục, khoa học-kỹ thuật
2 Về kĩ
- Biết phân tích giá trị thành tựu đạt khoa học-kỹ thuật nước ta thời kì
3 Về tư tưởng
(74)II Chuẩn bị
- Thầy: + Tranh, ảnh công trình văn hố, nghệ thuật thời Nguyễn - Trị: + Tranh, ảnh cơng trình văn hố, nghệ thuật thời Nguyễn
III Tiến trình lớp
1 Kiểm tra cũ
? Những nguyên nhân dẫn đến sống khổ cực nhân dân ta ? Tóm tắt nét khởi nghĩa tiêu biểu?
2 Bài
*GTBM: Mặc dù khởi nghĩa liên tục bùng nổ sách lỗi thời nhà Nguyễn Nhưng văn học nghệ thuật phát triển mạnh mẽ hết
* Nội dung dạy học
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt
I Văn học-Nghệ thuật
HĐ 1: nắm tình hình văn học, nghệ thuật 1 Văn học
? Văn học dân gian gồm thể loại
- Trong thời kỳ này, văn học nước ta có tác phẩm, tác giả tiêu biểu
- Cuối kỉ XVIII, văn học dân gian phát triển rực rỡ …
- Nêu: Nguyễn Du …
- Cuối kỉ XVIII, văn học dân gian phát triển rực rỡ: từ tục ngữ, ca dao, đến truyện thơ dài, truyện tiếu lâm
- Văn học viết chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao, tiêu biểu Truyên Kiều Nguyễn Du - Xuất nhà thơ nỗi tiếng: Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu…
? Tác phẩm Truyện Kiều có nội dung
? Trong số cá tác giả tác phẩm tiêu biểu Em phát điểm
? Em nêu vài câu thơ tác giả ? Văn học thời kì phản ánh nội dung
- Phản ánh sống đương thời nguyện vọng nhân dân
- Hồ Xuân Hương …
- Bánh trôi nước …
- Nội dung: Phản ánh sống đương thời nguyện vọng nhân dân
(75)? Nghệ thuật dân gian gồm loại - Giới thiệu ho HS dòng tranh Đơng Hồ
- Em có nhận xét đề tài nội dung tranh dân gian
- Văn nghệ, sân khấu, hội họa …
- Quan sát
- Phong phú, đậm đà sắc dân tộc
- Nghệ thuật dân gian phát triển phong phú: + Sân khấu: Chèo, Tuồng…
+ Tranh dân gian: Dịng tranh Đơng Hồ
? Những thành tựu bật kiến trúc thời kì
? Em có nhận xét nghệ thuật kiến trúc chùa Tây Phương
- GV Mô tả tổng thể cung điện Cố Đô Huế
- Chùa Tây Phương, cố đô
- Độc đáo, tiêu biểu
- Theo dõi
- Các cơng trình kiến trúc tiếng: Chùa Tây Phương (Hà Tây), Cố Đô Huế, Đình Làng Đình Bỏng…
3 Củng cố bài
a) Đặc điểm bật văn học Việt Nam cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX gì?
b) Nghệ thuật có nét đặc sắc gì?
4 Dặn dị
- Về học lại cũ
- Soạn đọc trước phần II
======================================================== ==
Tiết 63
Lớp 7A Tiết (tkb) … ngày tháng năm 201 Sĩ số: …./ Lớp 7B Tiết (tkb)… ngày tháng năm 201 Sĩ số: …./ Lớp 7C Tiết (tkb)… ngày tháng năm 201 Sĩ số: …./
Bài 28
SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII - NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
I Mục tiêu học
Học xong HS cần đạt
(76)- Sự chuyển biến khoa học,kĩ thuật,sử học,địa lí,y học,cơ khí đạt nhiều thành tựu đáng kể
- Sự tiếp thu khoa học kĩ thuật phương Tây song ứng dụng chưa nhiều
2 Về kĩ
- Rèn kĩ miêu tả thành tựu văn hố
- Kĩ quan sát,phân tích,trình bàyvề tác phẩm nghệ thuật
3 Về tư tưởng
- Trân trọng,tự hào với thành tựu mà cha ơng ta sáng tạo
- Góp phần hình thành ý thức thái độ bảo vệ phát huy di sản văn hoá
II Chuẩn bị
- Thầy: + Tranh, ảnh khoa học kĩ thuật thời Nguyễn - Trò: + Tranh, ảnh khoa học kĩ thuật thời Nguyễn
III Tiến trình lớp
1 Kiểm tra cũ
? Nêu tình hình phát triển văn học nghệ thuật cuối kỉ XVIII- nửa đầu kỉ XIX
2 Bài
*GTBM: Cuối XVIII nửa đầu XIX triều Nguyễn lập lại ách thống trị gây sống cực khổ cho nhân dân ta,làm kìm hãm phát triển kinh tế khoa học,xã hội song lại giai đoạn phát triển cao văn hoá dân tộc,Sự hủ bại lỗi thời triều đại phong kiến lại phản ánh đa dạng phong phú,rõ nét văn học,nghệ thuậtlàm cho văn học nghệ thuật phát triển cao hơnbao giời hết.Để thấy rõ phát triển văn học nghệ thuật,khoa học kĩ thuật hôm * Nội dung dạy học
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt
II Giáo dục,khoa học -kĩ thuật
HĐ 1: tìm hiểu tình hình giáo dục, thi cử 1 Giáo dục, thi cử
? Giáo dục thi cử thời Tây Sơn ?
? Thời Nguyễn sao?
- Ban chiếu lập học …
- Không thay đổi
- Thời tây Sơn: Ban chiếu lập học, chấn chỉnh học tập thi cử, mở trường xã,coi trọng chữ Nôm - Thời Nguyễn không thay đổi
- 1836 lập "Tứ dịch quán" dạy tiếng nước ngồi HĐ 2: tìm hiểu thành tựu khoa học 2 Sử học, địa lí học , y
học
? Hãy nêu tác phẩm sử học tiêu biểu thời kì
- Đại Nam Thực lục - Sử học:
(77)? Em biết Lê Q Đơn
- Nêu tiểu sử
- Sinh <1726- > người huyện Duyên Hà-Thái Bình, học giỏi tiếng từ nhỏ, tuổi biết làm thơ
“Chẳng phải liu điu giống nhà Rắn đầu biếng học chẳng tha
Thẹn đèn hổ lửa đau lòng mẹ Nay thét mai gầm rát cổ cha Từ châu lỗ xin đèn sách Để khỏi mang danh tiếng gia”
- 1752 đỗ cử nhân - đỗ đầu thi hội - thi đình 34 tuổi làm quan sứ sang Trung Quốc
“Ơng tư chất khác đời,thơng minh người tính nết hậu chăm học mệt mỏi đỗ đật vinh hiển mà tay không rời sách” Phan huy Chú
- Ông Phan Huy Chú hoàn thành nhiều sách lịch sử
? Khoa học địa lí đạt thành tựu
? Y học kỉ XVIII-XIX đạt thành tựu
- Chiếu hình ảnh giảng: Hải thượng lãn Ông - Lê Hữu Trác(1720-1792) xuất thân gia đình nho học huyện Hưng Yên người thầy thuốc có uy tín lớn kỉ XVIII, từ quan ẩn núi tìm thuốc trị bệnh cứu người,xuất
- Gia Định thành cơng chí, Nhất thống dư địa chí
- Hải Thượng Lãn ông
- Quan sát, theo dõi
- Địa lí:
+ Gia Định thành thơng chí: Trịnh Hồi Đức
+ Nhất thống dư địa chí: Lê Quang Định
- Y học:
(78)sách (Hải thượng y tông tâm lĩnh ghi 305 vị thuốc nam với 2854 phương thuốc trị bệnh cổ truyền với lời dạy
“đạo làm thuốc nhân thuật, có nhiệm vụ giữ gìn tính mệnh cho người lấy việc giúp người làm trọng mà khơng cầu lợi kể cơng”-) Ơng ơng tổ nghề thuốc nam nước ta
G sơ kết chuyển ý
? Em nêu thành tựu khoa học-kĩ thuật nước ta kỉ XVIII ? Những thành tựu chứng tỏ điều gì?
- Đạt nhiểu thành tựu rực rỡ
- Sự sáng tạo, trình độ người Việt
HĐ 2: trình bày, nhận xét thành tựu kĩ thuật nước ta giai đoạn kỉ XVIII- XIX
2 Những thành tựu về kĩ thuật
? Ở cuối kỉ XVIII – XIX, nước ta đạt thành tựu kĩ thuật
? Qua thành tựu nói lên điều
? Thái độ triều Nguyễn
- GD tử tưởng
? Thái độ có khác với sách Đảng phủ ta khơng
- Làm súng, đồng hồ, kính thiên lí, đóng thuyền lớn, máy xẻ gỗ
- Sức sáng tạo người Việt
- Triều Nguyễn tư tưởng bảo thủ, lạc hậu ngăn cản không tạo hội đưa nước ta tiến lên
- Khác: khuyến khích, hỗ trợ kinh phí chi sáng tạo
- Làm súng, đồng hồ, kính thiên lí, đóng thuyền lớn, máy xẻ gỗ
3 Củng cố
(?) GD, thi cử thời Tây Sơn ntn?
4 Hướng dẫn
- Làm đáp án trả lời câu hỏi SGK - CBB: Ôn tập chương V VI
(79)Tiết 64
Lớp 7A Tiết (tkb) … ngày tháng năm 201 Sĩ số: …./ Lớp 7B Tiết (tkb)… ngày tháng năm 201 Sĩ số: …./ Lớp 7C Tiết (tkb)… ngày tháng năm 201 Sĩ số: …./
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Bài 3
TRUYỀN THỐNG VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA HÀ GIANG
I Mục tiêu học
Học xong HS cần đạt
1 Về kiến thức
- Trình bày nững đặc trưng tiêu biểu đời sống vật chất, tinh thần người Hà Giang xưa
- Biết đặc điểm tính cách người Hà Giang
- Hiểu ảnh hưởng truyền thống sắc văn hóa tới phát triển Hà Giang
2 Về kĩ
- Rèn luyệ kĩ nhận xét, đánh giá kiện lịch sử, lập bảng biểu - Kĩ quan sát,phân tích,trình bàyvề tác phẩm nghệ thuật
3 Về tư tưởng
- Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, tự hào nững truyền thống văn hóa quê hương
- Biết ơn, kính trọng người có cơng với q hương đất nước
- Có ý thức trách nhiệm với tương lai quê hương đất nước
II Chuẩn bị
- Thầy: + Lược đồ phân bố vùng kinh tế Hà Giang, tranh ảnh - Trị: + Tranh ảnh văn hóa dân tộc
III Tiến trình lớp
1 Kiểm tra cũ
? Nêu tình hình phát triển văn học nghệ thuật cuối kỉ XVIII- nửa đầu kỉ XIX
2 Bài
*GTBM: dùng trích đoạn phim câu khèn người Hmơng để dẫn dắt vào
* Nội dung dạy học
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt
1 Đời sống vật chất tinh thần người Hà Giang
HĐ 1: biết tình hìnhđời sống vật chất người Hà Giang
a Đời sống vật chất
? Cho biết kinh tế chủ yếu Hà Giang
? Nêu hình thức
- Nông lâm nghiệp
- Trồng nương rẫy,
(80)canh tác cư dân Hà Giang
ruộng bậc thang, ruộng thung lũng …
? Nêu loại lương thực chủ yếu Hà Giang
? Ở Mèo Vạc cây lương thực ? Ngồi trồng lúa, người Hà Giang cịn làm thêm nghề
- Lúa, ngô - Ngô
- Trồng ăn quả, chăn nuôi, trồng rừng
- Lúa, ngô lương thực
- Ngồi cịn trồng ăn quả, chăn nuôi, trồng rừng
- Họ tạo nhiều sản phẩm có giá trị cao
? Hãy nêu sản phẩm tiêu biểu Hà Giang - GV giảng thêm mật ông bạc hà Mèo Vạc
- Mật ong bạc hà, cam chè
? Nêu nghề thủ công Hà Giang
? Tình hình nghề thủ cơng
- Dùng hình ảnh giảng thêm kết luận ? Nêu nghề thủ công ngiệp truyền thống dân tộc Hà Giang
- Rèn dúc: dao, cuốc … - Đan lát, thêu
- Trảm bạc
- Duy trì, phát triển - Theo dõi, ghi
- HS tự nêu nghề dân tộc
* Thủ cơng nghiệp
- Các nghề thủ công truyền thống trì phát triển như: rèn, đúc, đan lát, trảm khắc …
? Tổ chức xã hội tiêu biểu người Hà Giang ? Cư dân sinh hoạt
- Sống theo làng, bản, thơn, xóm
- Chủ yếu nhà sàn, nhà đất
- Ăn: ngô, gạo
- Cư dân sống theo làng, bản, thơn, xóm - Chủ yếu nhà sàn nhà trình tường
- Thức ăn chủ yếu ngô, lúa
? Nêu tên nhạc cụ tiêu biểu nhân dân Hà Giang
? Em biết đời sống tín ngưỡng nhân dân Hà Giang
- GV nêu vài nét tình
- Khèn lá, khèn, trống đồng…
- Không theo đạo; có tục thờ tổ tiên thờ lực lượng tự nhiên …
- Theo dõi
b Đời sống văn hóa
- Sáng tạo nhiều loại nhạc cụ: khèn, trống đồng …
(81)hình tơn giáo Mèo Vạc ? Hãy kể tên lễ hội mà em biết Hà Giang - GV dùng phim hình ảnh minh họa thêm
- Nhảy lửa, cầu mưa … - Theo dõi
- Nhân dân thường tổ chức lễ hội như: Lễ cầu mưa, nhảy lửa … ? Đặc trưng văn hóa
của Hà Giang
? Em biết nét văn hóa
- Văn hóa chợ
- Nêu hoạt động chợ …
- Văn hóa chợ đặc trưng văn hóa Hà Giang
HĐ 2: nắm nét tính người Hà Giang 2 Tính cách người Hà Giang
- GV: người tính cách, dân tộc vậy…
? Em nêu tính cách số dân tộc mà em biết
- Đó xét khía cạnh riêng q trình sinh sống, dân tộc có giao lưu, hịa hợp từ tạo nên tính cách chung phổ biến người Hà Giang
- Theo dõi
- Người Mơng: vượt khó lên; Tày, Dao, Nùng … nhẫn nại trước khó khăn
- Thật thà, chất phác, dũng cảm
- Các dân tộc Hà Giang thật thà, chất phác, dũng cảm đấu tranh chống thiên tai ngoại xâm Yêu q hương đất nước, có ý thức gìn giữ sắc dân tộc bảo vệ biên cương
HĐ 3: biết mối quan hệ truyền thống tới phát triển
3 Đặc điểm những ảnh hưởng truyền thống tới phát triển Hà Giang nay
? Nêu nét bật người Hà Giang lao động
- Những tính tính hun đúc qua nhiều hệ tạo thành truyền thống
- Tuy nhiên, giai đoạn nay, phát triển kinh tế xã hội có
- Sáng tạo, có ý thức bảo vệ …
- Theo dõi
(82)những thay đổi yêu cầu ? Theo em, người Hà Giang hơm phải làm để tồn
- Khơng thay đổi tiếp thu có chọn lọc
- Truyền thống văn hóa tạo nên tính cách người Hà Giang Kiên cường, dũng cảm, vững vàng trước biến động, tiếp thu tinh hoa thời đại, nhạy bén với
3 Củng cố
- GV đặ câu hỏi để sơ củng cố
? Nêu nét đời sống vật chất tinh thần người Hà Giang ? Tính cách bật người Hà Giang
? Tính cách người Hà Giang
4 Dặn dò
- Về nhà xem lại học - Soạn trước nhà
==================================================== Tiết 65
Lớp 7A Tiết (tkb) … ngày tháng năm 201 Sĩ số: …./ Lớp 7B Tiết (tkb)… ngày tháng năm 201 Sĩ số: …./ Lớp 7C Tiết (tkb)… ngày tháng năm 201 Sĩ số: …./
Bài 29
ÔN TẬP CHƯƠNG V VÀ CHƯƠNG VI
I Mục tiêu học
Học xong HS cần đạt
1 Về kiến thức
- Từ kỉ XVIII- XVI tình hình trị có nhiều biếnđộng, nhà nước phong kiến tập quyền thời Lê Sơ suy sụp, nhà Mạc thành lập chiến tranh phong kiến Nam- Bắc triều chiến tranh Trịnh Nguyễn, chia cắt đàng Trong- đàng Ngoài
- Phong trào nông dân Tây Sơn bùng nổ đánh đổ tập đoàn phong kiến mục nát Nguyễn Trịnh Lê, đánh tan quân Xiêm- Thanh
- Mặc dù tình hình trị đất nước có nhiều biến động tình hình kinh tế, văn hố có bước phát triển mạnh
2 Về kĩ
- Rèn luyệ kĩ nhận xét, đánh giá kiện lịch sử, lập bảng biểu - Kĩ quan sát,phân tích,trình bàyvề tác phẩm nghệ thuật
3 Về tư tưởng
- Hệ thống kiến thức, phân tích, so sánh kiện lịch sử
II Chuẩn bị
(83)- Trò: + Tranh ảnh văn hóa dân tộc
III Tiến trình lớp
1 Kiểm tra cũ Bài
*GTBM:Từ kỉ XVI-XIX nước ta có nhiều biến cố lịch sử xẩy trải qua giai đoạn lịch sử định để khắc sâu kiến thức lịch sử giai đoạn
* Nội dung dạy học
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt HĐ 1: nguyên nhân suy yếu … 1.Sự suy yếu nhà
nước phong kiến tập quyền
? Giai đoạn lịch sử từ XVI- XIX học em thấy nổi lên vấn đề gì cần phải lưu ý?
- Sự suy yếu nhà nước phong kiến Lê, mâu phân chia phe phái Chiến tranh phong kiến-> chia cắt đất nước
- Quang Trung lật đổ quyền đánh tan quân Xiêm- Thanh xây dựng đất nước
-Triều Nguyễn lập lại chế độ phong kiến
? Em nêu biểu hiện suy yếu nhà nước phong kiến Lê thế kỉ XVI.
? Hãy nêu tên chiến tranh phong kiến Thời gian nổ chiến tranh.
- Vua quan ăn chơi sa đoạ, tha hoá tầng lớp thống trị, mâu thuẫn, chém giết lẫn - Sự tranh chấp phe phái PK diễn liệt
- 1527 Mạc Đăng Dung cướp lập nhà Mạc - Chiến tranh phong kiến Nam- Bắc triều từ 1527-1572
Chiến tranh Trịnh -Nguyễn (1627 -1672) chia cắt đất nước đàng Trong- Ngoài Gây tổn hại cho kinh tế phát triển đất nước
- Vua quan ăn chơi sa đoạ, tha hoá tầng lớp thống trị, mâu thuẫn, chém giết lẫn
- 1527 Mạc Đăng Dung cướp lập nhà Mạc - Chiến tranh phong kiến Nam- Bắc triều từ 1527-1572
Chiến tranh Trịnh -Nguyễn (1627-1672) chia cắt đất nước đàng Trong-Ngoài.Gây tổn hại cho kinh tế phát triển đất nước
? Hậu cuộc chiến tranh phong kiến?
? Ai người có cơng thống đất nước?
- Gây tổn thất nặng cho nhân đân
(84)HĐ 2: trình Quang Trung thống đất nước 2 Quang Trung thống nhất đất nước
? Phong trào Tây Sơn có gọi chiến tranh phong kiến khơng? Vì sao
? Em nêu lên những thắng lợi của phong trào nông dân Tây Sơn
- Thảo luận
- Đây khởi nghĩa lớn nhân dân Đàng Trong kỉ XVIII
- Nêu - Lật đổ tập đoàn mục
nát Nguyễn- Trịnh- Lê - Thống đất nước - Đánh tan xâm lược Xiêm- Thanh
- Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hố dân tộc, củng cố quốc phịng-ngoại giao
? Quang Trung trong hoàn cảnh đất nước như thế nào?
? Em có suy nghĩ về cuộc đời nghiệp của Quang Trung?
- Củng cố, ổn định KT, CT, VH
- Nguyễn ánh mưu đồ lật đổ triều TS
- Thái tử Quang Toản cịn q trẻ
- Có cơng thống đất nước
- Đánh đuổi quân XL (Xiêm, Thanh) giữ vững nề độc lập
HĐ 3: trình nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
3 Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền 1802
? Vì triều đại Tây Sơn bị đánh bại nhanh chóng 1802.
? Sau đánh bại Tây Sơn Nguyễn ánh làm gì?
GV kể chuyện trả thù triều TS Gia Long
- thảo luận: Mâu thuẫn -> Suy yếu
-Trả thù hèn hạ triều Tây Sơn
- Theo dõi
- 1802 Nguyễn ánh đánh Tây Sơn
- 1806 Nguyễn ánh lên ngôi<Gia Long>
+ Xây dựng nhà nước quân chủ trung ương tập quyền
+ Xây dựng pháp luật, quân đội
(85)+ Chia nước 30 tỉnh phủ Thừa Thiên
+ Khước từ quan hệ với phương Tây
+ Thần phục nhà Thanh ? Về kinh tế triều Nguyễn
đã làm gì?
- Xây dựng, tổ chức lại sản xuất, đê điều, cơng, nơng, thương
-> Khơng có kết cao - Xây dựng kinh đô, lăng tẩm
- Xây dựng, tổ chức lại sản xuất, đê điều, công, nông, thương
-> Khơng có kết cao - Xây dựng kinh đô, lăng tẩm
-> Được Unessco xếp hạng giới
HĐ 4: tình hình kinh tế văn hóa triều Nguyễn 4 Tình hình kinh tế, văn hoá kỉ XVI- XVIII và nửa đầu XIX
*Lập bảng thống kê tình hình kinh tế,văn hoá kỉ XVI-XIX
Thành tựu Nội dung Thế kỉ XVI- XVIII Nửa đầu kỉ XIX Về kinh tế Nông nghiệp
Thủ công nghiệp
Thương nghiệp
-Đàng ngòai sa sút -Đàng phát triển
-Nhiều làng thủ công, phường thủ công (dệt, gốm, rèn sắt, đúc đồng, mía đường phát triển)
-Thế kỉ XVI- XVIII mở rộng
Thế kỉ XVIII- hạn chế
-Nông nghiệp trọng song chưa kết
Nhân dân phải nộp tô thuế nặng lụt lội, hạn hán, nhân dân khổ -Cơng thương nghiệp bị kìm hãm
-Khai mỏ mở rộng cịn lạc hậu
-Việc bn bán mở rộng
Văn hố Tơn giáo Văn hố
Nghệ thuật dân gian
-Nho giáo, đạo giáo, thiên chúa giáo
-Chữ quốc ngữ XVIII -Văn học chữ Hán, chữ Nôm nhiều tác giả: Nguyễn Bỉnh Khiêm -Nghệ thuật: Phật bà nghìn mắt, nghìn tay
-Văn học dân gian phát triển phong phú, đa dạng, văn học chữ Nôm (truyện Kiều ) -Nghệ thật dân gian Kiến trúc lăng tẩm Nguyễn
3 Củng cố
- Làm tập: Lập bảng thống kê khởi nghĩa nông dân từ kỉ XVI đến kỉ XIX (Mẫu sgk trang 148)
4 Hướng dẫn
(86)- CBB: xem lại vừa học để sau làm tập
======================================================== ===
Tiết 66
Lớp 7A Tiết (tkb) … ngày tháng năm 201 Sĩ số: …./ Lớp 7B Tiết (tkb)… ngày tháng năm 201 Sĩ số: …./ Lớp 7C Tiết (tkb)… ngày tháng năm 201 Sĩ số: …./
LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ CHƯƠNG VI
I Mục tiêu học
Học xong HS cần đạt
1 Về kiến thức
- Giúp HS củng cố kiến thức thông qua việc làm số BTLS
2 Về kĩ
- Làm dạng BT LS thường gặp
3 Về tư tưởng
- Có ý thức tự giác việc làm BT
II Chuẩn bị
- Thầy: tập máy chiếu - Trò: Một số bảng phụ, bút
III Tiến trình lớp
1 Kiểm tra cũ: KT chuẩn bị HS
2 Bài
*GTBM: GV nêu mục tiêu học
- Giao tập cho học sinh theo nhóm, tổ (Các tập từ tập chương VI tr106)
+Tổ 1: Các BT 22+26 +Tổ 2: Các BT 23+27 +Tổ 3: Các BT 24+28 +Tổ 4: Các BT 25+28
- Yêu cầu học sinh làm song trước lên đại diện tổ chữa số tập điển hình - H:Nhận xét theo tổ, theo cá nhân
- G:Thu lại tập chấm điểm
3 Củng cố
GV: Khái quát lại mục đích ND tiết làm BT lịch sử
4 Hướng dẫn
- Làm đáp án trả lời câu hỏi SGK - CBB: Tổng kết
======================================================== =
Tiết 67
(87)Bài 30
TỔNG KẾT
I Mục tiêu học
Học xong HS cần đạt
1 Về kiến thức
- Phần lịch sử giới trung đại
+ Giúp học sinh củng cố hiểu biết đơn giản, đặc điểm chế độ phong kiến phương Đông (Trung Quốc) chế độ phong kiến phương Tây So sánh khác chế độ phong kiến
- Phần lịch sử Việt Nam
+ Học sinh thấy rõ trình phát triển lịch sử Việt Nam từ kỉ X- nửa đầu XIX với nhiều biến cố lịch sử quan trọng
2 Về kĩ
- Sử dụng sgk để tham khảo nắm nội dung kiến thức - Sử dụng lược đồ, tranh ảnh phân tích số kiện học
3 Về tư tưởng
- Giáo dục ý thức trân trọng thành tựu mà nhânloại đạt thời Trung Đại
- Giáo dục trình dựng nước, giữ nước dân tộc ta
II Chuẩn bị
- Thầy: + Lược đồ Việt Nam thời Trung Đại
+ Lược đồ kháng chiến chống ngoại xâm phong trào nhân dân
- Trò: + Tranh, ảnh, tư liệu có liên quan đến học
III Tiến trình lớp
1 Kiểm tra cũ: KT chuẩn bị HS
2 Bài
*GTBM: GV nêu mục tiêu học
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt
H Đ 1: hướng dẫn lập bảng thống kê 1 Lập bảng thống kê những nét lớn xã hội phong kiến
Chế độ phong kiến
Phương đơng Châu Âu
Thời gian hình thành - suy vong
Đầu CN: TQIII (TCN) ĐNá: X-XVI
từ XVI- XIX suy vong -> CNTB xâm lược
Hình thành V - X Phát triển từ XI - XV
Suy vong XVI, CNTB đời lòng CĐPK
Cơ sở kinh tế, xã hội
Kinh tế nông nghiệp XH giai cấp Đ/C >< ND
nông nghiệp + thủ công nghiệp
(88)Thể chế nhà nước Vua đứng đầu Quân chủ chuyên chế
Vua Quân chủ phân quyền, sau tập quyền
HĐ 2: biết tên vị anh hùng 2 Hãy nêu tên vị anh hùng dân tộc nêu cao cờ chống giặc giữ nước, bảo vệ tổ quốc
Triều đại T/gian Anh hùng Kẻ XL Chiến thắng Ngô-Đinh 938-979 938 Ngô Quyền Nam Hán Bạch Đằng
Tiền Lê 981-1009 981 Lê Hoàn Tống Bạch Đằng
Lý 1009-1226 1075-77 Lý Thường Kiệt Tống S.Như nguyệt Trần 1226-1400 1258-88 Trần Quốc
Tuấn
M.Nguyên Bạch Đằng Hồ 1400-1407 1400-07 Hồ Quý Ly Minh T/bại Đ.Quan Lê Sơ1428-1504 1418-27 Lê Lợi Minh Chi Lăng Lê Mạt 1504-1786 Nội
chiến
Tây Sơn1771-1792 1785-89 Nguyễn Huệ Xiêm Thống HĐ 3: tìm hiểu tình hình kinh tế văn hóa 3 Sự phát triển kinh
tế,văn hoá từ kỉ X-XIX
GV chia nhóm, nhóm thảo luận nội dung
- Thảo luận
Nội dung Ngô-Đinh-T.Lê X
Lý-Trần XI-XIV
Lê Sơ XV
XVI-XVIII Đầu XIX
Nơng nghiệp khuyến khích sản xuất,đào kênh ngòi,cày tịch điên Ruộng tư, điền trang thái ấp, sách nơng nghiệp qn điền,cơ quan chun trách nơng nghiệp Đàng ngồi suy yếu, Đàng phát triển, chiếu khuyến nông khai hoang lập ấp,lập đồn điền, đắp đê Thủ công nghiệp Xây dựng xưởng thủ công nhà nước làng thủ công phát triển Nghề gốm Bát tràng 36 Phường thủ công phát triển -Cục bách tác nhà nước -Nhiều làng nghề thủ công Mở rộng khai mỏ Thương nghiệp Đúc tiền đồng trung tâm buôn bán chợ Ngoại thương phát triển Thăng Long sầm Khuyến khíc mở chợ bn bán
Đơ thị, phố xá mở cửa ải giảm thuế, buôn
Nhiều thành thị thi tứ
(89)làng quê uất ngồi nước bán vũ khí chiến tranh bn bán với phương Tây Văn học nghệ thuật giáo dục Văn hoá dân gian chủ yếu -Giáo dục chưa phát triển -Các tác phẩm văn học tiêu biểu - Xây dựng quốc tử giám - Hà Nội
Mở trường khuyến khích thi cử sáng tác văn học hội tao đàn
Chữ quốc ngữ đời -Quang Trung ban chiếu lập học Văn học phát triển rực rỡ Nhiều cơng trình kiến trúc tiếng đồ sộ đời - Chữ Nôm
được coi trọng
- Tác phẩm văn, thơ Nôm tiêu biểu nghệ thuật sân khấu, dân gian phát triển phong phú đa dạng Lăng tẩm triều Nguyễn Chùa Tây Phương
Khoa học kĩ thuật Cơ quan chuyên viết sử Lê Văn Hưu thầy thuốc Tuệ Tĩnh
- Nhiều tác phẩm sử học, địa lí học Lê Thánh Tơng, Nguyễn Trãi Lương Thế Vinh Ngơ Sĩ Liên
Chế tạo vũ khí đóng tàu
Phát triển làng nghề thủ công
Sử học phát triển, địa lí, y học thầy thuốc Lê Hữu Trác (Hải Thượng Lãn Ông) tiếp thu kĩ thuật Phương Tây
3 Củng cố
GV: Khái quát ND toàn
4 Hướng dẫn
-Làm tập sgk tập -Ôn tập kĩ nội dung kiến thức
Tiết 68
(90)Tiết 69
Lớp 7A Tiết (tkb) … ngày tháng năm 201 Sĩ số: …./ Lớp 7B Tiết (tkb)… ngày tháng năm 201 Sĩ số: …./ Lớp 7C Tiết (tkb)… ngày tháng năm 201 Sĩ số: …./
ƠN TẬP HỌC KÌ II
I Mục tiêu học
Học xong HS cần đạt
1 Về kiến thức
- Giúp HS hệ thống lại kiến thức học kì II
2 Về kĩ
- Rèn kĩ khái quát, tổng hợp kiến thức
3 Về tư tưởng
- Giáo dục trình dựng nước, giữ nước dân tộc ta
II Chuẩn bị
- Thầy: Sơ đồ
- Trò: Tranh, ảnh, tư liệu có liên quan đến học
III Tiến trình lớp
1 Kiểm tra cũ: KT chuẩn bị HS
2 Bài
*GTBM: GV nêu mục tiêu học b) Các hoạt động dạy – học:
- Giao tập cho học sinh theo nhóm, tổ (Các tập từ tập chương VI tr106) +Tổ 1: Các BT 22+26
+Tổ 2: Các BT 23+27 +Tổ 3: Các BT 24+28 +Tổ 4: Các BT 25+28
- Yêu cầu học sinh làm song trước lên đại diện tổ chữa số tập điển hình - H:Nhận xét theo tổ, theo cá nhân
- G:Thu lại tập chấm điểm
3 Củng cố
GV: Khái quát lại mục đích ND tiết làm BT lịch sử
4 Hướng dẫn
- Làm đáp án trả lời câu hỏi SGK - CBB: Tổng kết
======================================================== ==
Tiết 70
(91)