1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an Dia Li 9 hay

9 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 23,38 KB

Nội dung

C- ChÊt lîng cuéc sèng chªnh lÖch gi÷a c¸c vïng. D- TØ lÖ tö, suy dinh dìng trÎ em ngµy cµng gi¶m.[r]

(1)

TuÇn

TiÕt – Bài 3: Phân bố dân c loại hình

quần c

I/ Mục tiêu học: Sau học, HS cần:

1 Kiến thức:

- Hiểu trình bày đợc thay đổi mật độ dân số nớc ta gắn liền với gia tăng dân số , đặc điểm phân bố dân c

- Trình bày đợc đặ điểm loại hình quần c q trình thị hố Việt Nam

2 Kĩ năng:

- Bit phõn tớch bảng số liệu thống kê dân c, đọc đồ phân bố dân c đô thị Việt Nam

3 Thái độ:

- ý thức đợc cần thiết phải phát triển đô thị sở phát triển kinh tế-xã hội, bảo vệ môi trờng sống, chấp hành sách Đảng pháp luật nhà nớc phân bố dân c

II/ ChuÈn bÞ.

- Bản đồ phân bố dân c thị Việt Nam - Atlat địa lí Vit Nam

- Tranh ảnh nhà ở, sinh hoạt, sản xuất số hình thức quần c ë ViÖt Nam

- Bảng thống kê mật độ dân số số quốc gia đô thị Việt Nam qua thời kỳ

III/ Tiến trình học: 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra cũ:

? Ph©n tÝch nguyên nhân hậu gia tăng dân số nhanh?

3- Bài mới

a Vào bài: Cũng nh nớc TG, phân bố dân c nớc ta phụ thuộc vào nhân tố: tự nhiên, KT – XH, lịch sử…Tuỳ theo thời gian lãnh thổ cụ thể, nhân tố tác động với tạo nên tranh phân bố dân c nh nay.Bài học hơm tìm hiểu tranh biết đợc tạo nên đa dạng hình thức quần c nớc ta nh nào?

b Néi dung:

Hoạt động dạy học Nội dung

H§ tËp thĨ

? Khái niệm, cách tính mật độ dân số?

Mật độ dân số thuật ngữ đặc điểm dân số địa phơng, khu vực địa lý nhất định.

Tính bằng: Tổng số dân/Tổng diện tích; đơn vị Ngời/Km2

+ G/v cung cấp bảng số liệu mật độ dân số năm 2003:

Tên nớc Mật độ dân số Thế giới 47 Trung Quốc 135

I Mật độ dân số phân bố dân c

1 Mật độ dân số:

- Số dân c trung bình sống đơn vị diện tích lãnh thổ

(2)

Inđônêxia 107 Việt Nam 246

? Em có nhận xét mật độ dân số ở Việt Nam?

Cao h¬n lần trung bình giới và cao trung bình nhiều quốc gia, nhiều châu lục

Bng 2: Mật độ dân số Việt Nam qua số năm:

Năm Mật độ dân số 1999 231

ViÖt Nam 2002 241 2003 246

=> VN dân số - mật độ dân số biến đổi ra sao?

? QS H3.1 em có nhận xét phân bố dân c nớc ta? (không đồng đều)

Dựa vào Atlát H3.1 SGK cho biết dân c tập trung đông đúc vùng nào? tha thớt vùng nào? Vì sao?

+ Những vùng tập trung đông dân c: đồng bằng sông Hồng, Miền đông Nam bộ; ĐB chiếm 1/4 diện tích tự nhiên, tập trung 3/4 số dân (ĐBSH: 1192n/km2; TPHCM: 2664n/km2; HN: 2830n/km2)

+ Những vùng có mật độ dân số thấp là: Tây bắc, Tây nguyên, Trờng sơn bắc MN và CN chiếm 3/4 diện tích nhng tập trung1/4 số dân (Tây Bắc: 67n/km2; Tây Nguyên: 82n/km2)

- Nguyên nhân: Những vùng đồng có điều kiện sống thuận lợi hơn: lại dễ dàng, sản xuất phát triển, đời sống văn hóa cao - Vùng núi lại khó khăn, đời sống khó khăn

? Dựa vào kiến thức SGK hiểu biết thực tế em có nhận xét phân bố dân c nông thôn thành thị nớc ta? Điều phản ánh đặc trng gì?

Sự chênh lệch thành thị nông thôn phản ánh đặc trng sản xuất kinh tế nớc ta chủ yếu nông nghiệp

Hiện để tổ chức xếp lại phân bố dân c NN có sách, biện pháp nh tổ chức di dân đến vùng KT MN, cao ngun

Chun ý: Níc ta nớc nông nghiệp

- Vit Nam thuộc nhóm nớc có mật độ dân số cao giới, 246 n/km2 (2003)

- Cùng với gia tăng dân số-mật độ dân số nớc ta ngày tăng

2 Ph©n bè d©n c:

- Dân c tập trung đông đồng bằng, ven biển đô thị; Tha thớt MN Tây Nguyên

(3)

đại đa số dân c sống vùng nông thôn Tuy nhiên điều kiện tự nhiên, tập quán sx, sinh hoạt mà vùng có kiểu quần c khác

- HS đọc thuật ngữ "Quần c" SGK- 155 Có loại quần c: nơng thơn thành thị HĐ nhóm

Nhóm 1: Đặc trng loại hình quần c nơng thôn? (quy mô, tên gọi hoạt động kinh tế chính)

? Nêu thay đổi quê em mà em biết loại hình quần c nơng thôn?

* Sống nông thôn, hoạt động các ngành nông lâm ng nghiệp.

- Sèng tËp trung thành điểm dân c: làng, xóm, thôn, bản, buôn, sóc quy mô khoảng 100 hộ.

* S thay đổi cấu kinh tế làm cho bộ mặt nông thôn thay đổi: Nhiều sở dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp đời, đời sống thay đổi, diện mạo làng quê thay đổi, quan hệ thay đổi, có ngời khơng tham gia vào HĐ sản xuất nơng nghiệp

Nhóm 2: Đặc trng loại hình quần c thành thị? QS H3.1 nhận xét sự phân bố đô thị nớc ta? Giải thích

* Mật độ dân số cao Kiểu nhà ống san sát, chung c cao tầng

- Hoạt động kinh tế chủ yếu: Công nghiệp, thơng mại, dịch vụ, khoa học kỹ thuật - Là trung tâm văn hóa, kinh tế chính trị địa phơng

* đồng lớn ven biển; Do lợi về vị trí địa lí,điều kiện tự nhiên, KT - XH

? Sù kh¸c biệt hai loại hình quần c là gì?

- HS đọc KN “đô thị” SGK – 153 Đô th hoỏ l gỡ?

- Quan sát bảng sè liÖu

? Nhận xét thay đổi tỉ lệ dân số thành thị nớc ta?

Số dân thành thị tăng lên: Từ 1985 đến 2003 là 11,3 triệu lên 21 triệu ngời Tỉ lệ tăng lên 25.8% (2003)

? Điều phản ánh trình thị hóa nh nào? Đặc trng trình ở nớc ta?

- Quá trình thị hóa nớc ta diễn ra nhng không thực nhanh kinh tế

II Các loại hình quần c

1 Quần c nông th«n

- Là điểm dân c nơng thơn với quy mô dân số, tên gọi khác Hoạt động kinh tế chủ yếu nông nghiệp

2 Quần c thành thị

- Cỏc ụ thị nớc ta phần lớn có quy mơ vừa nhỏ, có chức hoạt động cơng nghiệp, dịch vụ Là trung tâm kinh tế, trị, văn hố khoa học kĩ thuật

- Ph©n bè tËp trung ë vïng §B ven biĨn

III Đô thị hóa

- Quy mô: vừa nhỏ

- Đơ thị hố q trình biến đổi phân bố lực lợng sản xuất, bố trí dân c

(4)

chun híng chËm vµ trình công nghiệp hóa chậm

- M rng đô thị, lối sống thành thị đã và ảnh hởng đến vùng nông thôn

ngoại thành vùng nơng thơn túy - Trình độ thị hố thấp

4 - Cđng cè:

- GV hệ thống lại kiến thức giảng - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK 1 Chọn ý câu sau:

a Dân c nớc ta tập trung đồng bằng, ven biển ụ th do:

A- Điều kiên tự nhiên thuận lợi C- Đợc khai thác từ rát sớm B- Giao trhông lại dễ dàng D- Tất ý

b Tính đa dạng quần c nông thôn chủ yếu do: A- Thiên nhiên miền khác

B- Hoạt động kinh tế

C- C¸ch thức tổ chức không gian nhà ở, nơi nghỉ, nơi làm việc D- Tất ý

2 Dựa vào H3.1 SGK, trình bày tình hình phân bố d©n c ë níc ta ?

3 Trình bày đặc điểm q trình thị hố nớc ta Vì mói nớc ta ở trình độ th hoỏ thp ?

- GV yêu cầu HS làm tiếp tập SGK 5 Dặn dò:

 Về nhà làm tiếp tập SGK, BT bn

Học cũ, nghiên cứu míi IV/ Rót kinh nghiƯm

……… ……… ……… ………

*******************************************

TuÇn : TiÕt – Bµi :

Lao động việc làmChất lợng sống I - Mục đích yêu cầu

Giúp học sinh hiểu trình bày đợc đặc điểm ngời la động việc sử dụng lao động nớc ta

Biết sơ lợc chất lợng sống, nhận xét đanh sgiá qua số liệu, biểu đồ, đồ

II - ChuÈn bÞ

- Biểu đồ cấu lao động

- Bảng thống kê sử dụng lao động III - Tiến trình lên lớp

(5)

? So sánh khác giữ hai hình thức quần c nông thôn thành thị? - Bµi míi

Vào bài: Nguồn lao động nhân tố quan trọng hàng đầu phát triển KT – XH, có ảnh hởng định đến viêc sử dụng nguồn lực khác Tất cảI vật chất giá trị tinh thần để thoả mãn nhu cầu xã hội ngời sản xuất Song tham gia sản xuất, mà phận dân số có đủ sức khoẻ trí tuệ vào độ tuổi định Để rõ vấn đề lao động, việc làm chất lợng sống nớc ta, tìm hiểu nội dung hoc hôm

Néi dung:

Hoạt động dạy học Nội dung chính Hoạt động : Cá nhân

? HS nhắc lại số tuổi nhóm ngời trong độ tuổi lao động độ tuổi lao động?

- 15 60 víi Nam; 15 55 với nữ là những ngời.

- Nguồn lao động số ngời độ tuổi lao động có khả lao động có nghĩa vụ lao động ngời độ tuổi lao động nhng có khẳ lao động.

? Từ số liệu số dân tỉ lệ độ tuổi lao động học trớc, em có đánh giá lực lợng lao động nớc ta?

Dân số nớc ta có khoảng 80 triệu ngời (2004) tỉ lệ ngời độ tuổi lao động khoảng 58.4% nớc ta có lực l-ợng lao động dồi với 40 triệu lao động; Cùng với gia tăng dân số số ng-ời độ tuổi tăng nhanh hay nói khác nguồn lao dơng tăng nhanh: Bình quân năm tăng 1,1 triệu ngời.

Hoạt động : Nhóm

GV cho HS thảo luận thành nhóm:

Nhúm 1: D vo vốn hiểu biết SGK. Hãy cho biết: Nguồn lao động nớc ta có những mặt mạnh, mặt hạn chế nào?

Nhóm 2: Dựa vào H4.1 nhận xét cơ cấu lực lợng lao động thành thị và nơng thơn, giải thích ngun nhân?

Nhóm 3: Nhận xét chất lợng lao động của nớc ta Để nâng cao chất lợng lao động cần có giải pháp gì?

1 - Đơng, nhiều kinh nghiệm, tiếp thu KHKT nhanh, thông minh, sáng tạo, cần cù. - Hạn chế lao động nớc ta: trình độ chuyên môn cha cao, chủ yếu lao động phổ thơng khơng qua đào tạo nghề, đợc tiếp thu KHKT, sức khỏe yếu

GV bỉ sung thªm:

- Lực lợng lao động có chun mơn kĩ thuật cịn mỏng, có 21 % Trong 16,6 % có trình độ cơng nhân kĩ thuật TH chun nghiệp; 4,4 % có trình độ cao đẳng đại học đại học

2 - Do đặc điểm kinh tế thiên về nông nghiệp phân bố dân c không đồng

I Nguồn lao động sử dụng lao động

1 Nguồn lao động

- Nguồn lao động nớc ta dồi tăng nhanh Đó điều kiện để phát triển kinh tế

- Lực lợng lao động hạn chế thể lực chất lợng (78,8%)

(6)

đều nên lao động tập trung chủ yếu nơng thơn, thành thị lao động.

GV bỉ sung thªm:

Năm 2003, nớc ta có 41,3 triệu ngời lao động, khu vực thành thị chiếm 24,2%, khu vực nông thôn chiếm 75,8% 3 Chất lợng lao động thấp, chủ yếu là lao động phổ thơng khơng qua đào tạo nghề, ít tiếp thu KHKT.

- Có kế hoạch giáo dục hợp lí; cần mở rộng quy mơ đào tạo, mở rộng trờng dạy nghề THCN, đào tạo lao động hợp tác quốc tế

GV bỉ sung thªm:

- Chất lợng lao động với thang điểm 10, VN đợc quốc tế chấm 3,79 điểm nguồn nhân lực

- Thanh niên VN theo thang điểm 10 khu vực, trí tuệ đạt 2,3 điểm, ngoại ngữ 2,5 điểm Khẳ thích ứng tiếp cận với khoa học kĩ thuật đạt điểm

Quan sát biểu đồ cấu sử dụng lao động qua năm 1989 - 2003

? Nhận xét cấu sử dụng lao động?

Lao động ngành nông - lâm - ng nghiệp giảm dần Lao động công nghiệp xây dựng tăng nhng tăng nhanh lao động ngành dịch vụ. - Tuy vậy, phần lớn lao động cịn tập trung nhóm ngành nơng lâm ng nghiệp (59,6%).

? Sự chuyển dich cấu lao động mạnh theo hớng tăng lao động ngành CN DV Dựa vào điều em có đánh giá nh cấu kinh tế sử dụng lao động?

-> Thể chuyển dịch cấu kinh tế và q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa nền kinh tế diễn nhanh.

- Cơ cấu sử dụng lao động nớc ta đợc thay đổi theo hớng đổi kinh tế -xh

Tuy gia tăng LĐ nhóm ngành CN XD dịch vụ vẫn còn chậm, cha đáp ứng đợc nghiệp CNH HĐH.

Chuyển ý: Nớc ta có nguồn lao động dồi mặt động lực thúc đẩy KT phát triển nhng mặt khác gây thách thức lớn cho XH đặc biệt vấn đề giải việc làm cho ngời lao động Yêu cầu đặt năm phảI có triệu việc làm cho triệu ngời đến tuổi lao động

th«n (75,8 %)

- Biện pháp: Có kế hoạch giáo dục hợp lí có chiến lợc đầu t mở rộng đào tạo, dạy nghề

2 Sử dụng lao động

- Phần lớn lao động cịn tập trung nhiều ngành nơng – lâm – ng ngiệp

(7)

Hoạt động: nhóm

Nhóm 1: Tại nói việc làm vấn đề gay gắt nớc ta?

- Tình trạng thiếu việc làm nơng thơn rất phổ biến (do đặc điểm mùa vụ phát triển ngành nghề nơng thơn cịn hạn chế) - Tỉ lệ thất nghiệp khu vực thành thị cao 6%.

- Năng suất lao động xã hội nhìn chung còn rất thấp Quỹ thời gian lao động nơng thơn nh quan xí nghiệp cịn nhiều Nơng thơn sử dụng đợc 77,7 %

Nhóm 2: Tại tỉ lệ thất nghiệp thiếu việc làm cao, thiếu lao động có tay nghề cao khu vực sở kinh doanh, khu dự án công nghệ cao?

- Chất lợng lao động thấp, thiếu lao động có kĩ năng, trình độ đáp ứng u cầu nền cơng nghiệp, dịch vụ đại

Nhóm 3: Để giải vấn đề việc làm theo em cần có giải pháp nào? - Thực trạng:

+ Lực lợng lao động dồi dào + Chất lợng thấp

+ KT cha ph¸t triĨn

-> Gây sức ép lớn đến vấn đề việc làm:

- Ph¬ng híng:

-> Phân bố lại dân c lao động các vùng để vừa tạo thêm việc làm, vừa khai thác đợc tốt tiềm vùng -> PT kinh hộ gia đình; PT nơng nghiệp thâm canh, chuyên canh PT NN hàng hố; KhơI phục nghề thủ cơng truyền thống, PT dịch vụ nông thôn.

-> Đặc biệt CN DV với quy mô nhỏ, thu hồi vốn nhanh, cần nhiều lao động, sử dụng kĩ thuật tinh xảo.

-> Các hình thức đào tạo: từ xa, đào tạo mở rộng

GV gọi học sinh đọc nêu cảm nhận về hình ảnh 4.3

? Nhận xét tiến việc cải tạo, nâng cao chất lợng sống nớc ta?

+ Trớc cách mạng tháng chiến tranh: đói nghèo, bệnh tật, thu nhập thấp, mù chữ

+ Ngày nay: Sau 20 năm đổi mặt đời sống có nhiều thay đổi, ngời biết chữ đạt 90.3%, tuổi thọ bình quân đạt 67.5t (Nam) và 74t (Nữ), thu nhập trung bình đạt trên

II Vn vic lm

- Tình trạng thiếu việc làm ở nông thôn phổ biến

- Tỉ lệ thất nghiệp khu vực thành thị cao 6%.

- Năng suất lao động xã hội còn rất thấp.

- Thùc tr¹ng:

+ Lực lợng lao động dồi dào + Chất lợng thấp

+ KT cha ph¸t triĨn

-> Gây sức ép lớn đến vấn đề việc làm

- Ph¬ng híng:

+ Phân bố lại lao động dân c + Đẩy mạnh kế hoạch hố gia đình đa dạng hoạt động kinh tế nông thôn

+ Phát triển hoạt động công nghiệp dịch vụ

+ Đa dạng hố loại hình đào tạo, hớng nghiệp dạy nghề

(8)

400 USD/ năm, chiều cao thể trọng đều tăng

GV gọi học sinh đọc nêu cảm nhận hình ảnh 4.3

Tuy chất lợng sông chênh lệch vùng, tầng líp nh©n d©n

Đảng nhà nớc có quan tâm đến đời sống cải thiện đời sống cho nhân dân nhiều sách mới: Xóa đói giảm nghéo, cho vay vốn phát triển sản xuất, quỹ ủng hộ ngời ngèo

- Chất lợng sống đợc cải thiện ( thu nhập, giáo dục y tế, nhà ở, phúc li xó hi)

- Chất lợng sống chênh lệch vùng, tầng lớp nhân d©n

4 - Cđng cè:

- GV nhấn mạnh lại nội dung - 1 Chọn ý câu sau:

a ý không thuộc mặt mạnh nguồn lao động nớc ta ? C- Lực lợng lao động dồi

D- Ngời lao động có nhioêù kinh nghiệm sản xuất nơng, lam, ng nghiệp

E- Có khả tiếp thu khoa học kĩ thuật, F- Tỉ lệ lao động đợc đào tạo nghề cịn

b Cơ cấu sử dụng lao động nớc ta có chuyển dịch theo hớng tăng tỉ lệ lao động khu vực

E- Nông, lâm, ng nghiệp dịch vụ; giảm tỉ lệ lao động khu vực công nghiệp xây dựng

F- Công nghiệp, xây dựng dịch vụ; giảm tỉ lệ lao động khu vực nông, lâm, ng nghiệp

G- Nông, lâm, ng nghiệp, công nghiệp xây dựng; giảm tỉ lệ lao động khu vực dịch vụ

c ý nµo không thuộc thành tựu việc nâng cao chất lợng cc sèng cđa ngêi d©n níc ta ?

A- Tỉ lệ dân số từ 10 tuổi trở lên biết chữ cao

B- Tuổi thọ trung bình ngời dân ngày tăng C- Chất lợng sống chênh lệch vùng D- Tỉ lệ tử, suy dinh dỡng trẻ em ngày giảm - GV yêu cầu HS làm tiếp tập SGK

5 - Híng dÉn häc bµi:

- Học làm tập tập đồ - Trả lời câu hỏi sau:

1 Câu hay sai ? ?

Chất lợng sống nhân dân đợc định trình độ phát triển kinh tế-xã hội đất nớc.

(9)

- Làm tập SGK T17 Cơ cấu sử dụng lao động thành thị nông thôn (Vẽ biểu đồ, nhận xét)

- Xem lại dạng tháp dân số, kĩ nhận xét phân tích để sau thực hành

IV/ Rót kinh nghiÖm

Ngày đăng: 28/05/2021, 04:27

w