1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giao an mi thuat ki 2

181 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

-Quan saùt hình gôïi yù caùch vaø caùch saép xeáp boá.. -GV giôùi thieäu hình gôïi yù caùch veõ hoaëc veõ leân baûng ñeå HD hoïc sinh veà caùch boá cuïc baøi veõ treân giaáy .. a/ Hìn[r]

(1)

TUẦN 18

Bài 18 :Trang trí

VẼ TIẾP HÌNH

VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG

I - Mục tiêu :

1-Kiến thức :Nhận biết vài cách trang trí hình vng đơn giản 2-Kỹ : Biết vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vng

3-Thái độ :Vẽ màu theo ý thích

HS giỏi: Biết cách vẽ họa tiết, vẽ màu vào họa tiết hình vng Hình vẽ can đối, tơ màu đều, gọn hình.

II - Chuẩn bị:

1-Giáo viên :

-Một vài đồ vật: Khăn vng có trang trí, viên gạch hoa -Một số mẫu trang trí hình vng(cỡ to)

-Một số vẽ học sinh năm trước

2-Học sinh : -Vở tập vẽ

-Bút chì ,chì màu ,bút

III -Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1-Ổn định :

2-Kiểm tra : Đ D học tập HS

3-Bài mới :

* Giới thiệu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1:Giới thiệu cách trang trí hình vng

đơn giản hình 1,2,3,4 Bài 18 vỡ tập vẽ -GV giới thiệu để HS thấy được:

+Vẻ đẹp hình vng trang trí

+Có nhiều cách vẽ hình màu khác vào hình vuông

-Quan sát tranh, ảnh tập vẽ bảng GV

(2)

+Veõ theo nét chấm

+Vẽ cân đối theo đường trục +Tìm vẽ màu theo ý thích Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá

-GV HS nhận xét về: +Cách vẽ hình

+Màu sắc

-GV yêu cầu HS chọn thích

-Vẽ cá nhân

-Vẽ màu theo ý thích -Nhận xét bạn : +Hình ảnh

+Vẽ màu

4-Dặn dò :

-Nhận xét chung :

-Quan sát cảnh nơi

* Rút kinh nghiệm :

(3)

TUẦN 19

Bài 19 :Vẽ theo mẫu

VẼ GÀ

I - Mục tiêu:

Nhận biết phận gà trống , gà mái Biết cách vẽ ga.ø

HS giỏi: Vẽ gà vẽ màu theo ý thích

II - Chuẩn bị:

1-Giáo viên :

-Tranh ảnh gà trống , gà mái - Hình hướng dẫn cách vẽ gà

2-Học sinh : -Vở tập vẽ

-Bút chì ,chì màu ,bút

III -Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

1-Ổn định :

2-Kiểm tra : Đ D học tập HS

3-Bài mới :

* Giới thiệu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1:Giới thiệu gà

GV giới thiệu: -Con gà trống: +Màu lơng rực rỡ

+Mào đo,û đuôi dài, cánh khoẻ +Chân to, cao

+Mắt tròn mỏ vàng +Dáng oai vệ -Gà mái:

(4)

-GV quan sát giúp đỡ HS yếu Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá

-GV cuøng HS nhận xét về: +Cách vẽ hình

+Màu sắc

-GV yêu cầu HS chọn thích -Giáo viên tóm ý nhận xét tiết học

giấy

-Vẽ màu theo ý thích -Nhận xét bạn : +Hình ảnh

+Vẽ màu

4-Dặn dò :

-Nhận xét chung : -Quan sát loại

* Rút kinh nghiệm :

(5)

TUAÀN 20

Bài 20 :Vẽ theo mẫu

VẼ HOẶC NẶN QUẢ CHUỐI

I - Mục tiêu:

1-Kiến thức :Tập nhận biết đặc điểm hình khối, màu sắc chuối 2-Kỹ : Vẽ nặn chuối gần giống với mẫu thực

3-Thái độ : HS giỏi: Vẽ hình vài loại dạng tròn vẽ màu theo ý thích.

- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ vẻ đẹp thiên nhiên vài loại qủa thường gặp đa dang thực vật

II - Chuaån bị:

1-Giáo viên :

-Tranh, ảnh loại khác nhau: chuối, ớt, dưa chuột, dưa gang -Vài chuối, ớt thật

2-Học sinh : -Vở tập vẽ

-Bút chì ,chì màu ,bút

III -Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1-Ổn định :

2-Kiểm tra : Đ D học tập HS

3-Bài mới :

* Giới thiệu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1:Giới thiệu loại quả

Gv cho HS quan sát tranh, ảnh mẫu thật để HS nhận thấy khác về:

-Hình dáng -Màu sắc

(6)

Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá

-GV HS nhận xét về: +Cách vẽ hình

+Màu sắc +Bố cục vẽ

-GV yêu cầu HS chọn thích

-Nhận xét bạn : +Hình ảnh

+Vẽ màu

4-Dặn dò :

+Qua học này, hi vọng em biết cách bảo vệ loại thực vật xung quanh, chúng cung cấp cho loại thực phẩm cần thiết.

-Nhận xét chung tiết học -Quan sát nơi

* Rút kinh nghiệm :

(7)

TUẦN 21

Bài 21 :Vẽ trang trí

VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ PHONG CẢNH

I - Mục tiêu

1-Kiến thức :củng cố cách vẽ màu

2-Kỹ : Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi theo ý thích 3-Thái độ :HS giỏi:Tơ màu mạnh dạn, tạo vẻ đẹp riêng.

-Thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương, đất nước, người - Có ý thức giữ gìn mơi trường

II - Chuẩn bị

1-Giáo viên :

-một số tranh, aûnh phong caûnh

-Một số tranh, ảnh phong cảnh học sinh năm trước

2-Học sinh : -Vở tập vẽ

-Bút chì ,chì màu ,bút

III -Các hoạt động dạy - học chủ yếu

1-Ổn định :

2-Kiểm tra : Đ D học tập HS

3-Bài mới :

* Giới thiệu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1:Giới thiệu tranh, ảnh.

-Gv giơi thiệu số tranh, ảnh chuẩn bị trước gợi ý để HS nhận biết:

+Đây cảnh gì?

+Phong cảnh có hình ảnh nào? +Màu sắc phong cảnh gì?

GV tóm: Nước ta có nhiều cảnh đẹp biển, cảnh

(8)

Hoạt động 3: Thực hành

-HS làm hướng dẫn

-GV quan sát giúp đỡ Hs yếu Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá

-GV cuøng HS nhận xét về: +Màu sắc

+Đậm nhạt

-GV yêu cầu HS chọn thích

-Vẽ cá nhân -Vẽ màu theo ý thích

-Nhận xét bạn : +Vẽ màu

+Đậm nhạt

4-Dặn dò :

-Qua học này, hi vọng em thấy vẻ đẹp quê hương biết giữ gìn nét đẹp để q hương ln ln tươi đẹp (GDMT).

-Nhận xét chung tiết học -Quan sát vật nuôi nhà

* Rút kinh nghiệm :

(9)

TUẦN 22

Bài 22 :Vẽ tranh

VẼ VẬT NUÔI TRONG NHÀ

I - Mục tiêu

1-Kiến thức :Nhận biết đặc điểm, hình dáng, màu sắc cuae vài vật nhà

2-Kỹ năng:Biết cách vẽ vật quen thuoäc

3-Thái độ : HS giỏi: Vẽ vật có đặc điểm riêng.

- Yêu mến vật, có ý thức bảo vệ vật.

II - Chuẩn bị

1-Giáo viên :

-Một số tranh, ảnh gà, mèo, thỏ -Một vài tranh vẽ vật

-Hình hướng dẫn cách vẽ

2-Học sinh : -Vở tập vẽ

-Bút chì ,chì màu ,bút

III -Các hoạt động dạy - học chủ yếu

1-Ổn định :

2-Kiểm tra : Đ D học tập HS

3-Bài mới :

* Giới thiệu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1:Giới thiệu vật

-Gv giơi thiệu số tranh, ảnh vật gợi ý để học sinh nhận ra:

+Tên vật

+Các phận chúng

+Yêu cầu học sinh kể tên vài vật mà em

(10)

-GV quan sát giúp đỡ Hs yếu Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá

-GV HS nhận xét về: +Hình dáng

+Màu sắc +Đậm nhạt

-GV yêu cầu HS chọn thích

-Vẽ cá nhân -Vẽ màu theo ý thích -Nhận xét bạn : +Hình dáng

+Vẽ màu +Đậm nhạt

4-Dặn dò :

+Qua học này, hi vọng em phải biết yêu thương chăm sóc con vật xung quanh em nhiều nữa.

-Nhận xét chung tiết học -Quan sát vật

* Rút kinh nghiệm :

(11)

TUẦN 23

Bài 23 :Xem tranh

XEM TRANH CÁC CON VẬT

I - Mục tiêu

1-Kiến thức :Tập quan sát nhận xét hình vẽ, màu sắc 2-Kỹ năng: Nhận biết vẻ đẹp tranh

3-Thái độ : HS giỏi: Bước đầu có cảm nhận vẽ đẹp tranh. -Thêm gần gũi yêu thích vật

-Yêu mến vật ,có ý thức bảo vệ vật biết chăm cóc vật ni.

II - Chuẩn bị

1-Giáo viên :

-Tranh vẽ số vật hoạ sĩ -Tranh vẽ vật thiếu nhi

2-Học sinh : -Vở tập vẽ

-Bút chì ,chì màu ,bút

III -Các hoạt động dạy - học chủ yếu

1-Ổn định :

2-Kiểm tra : Đ D học tập HS

3-Bài mới :

(12)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1:Hướng dẫn HS xem tranh.

-Tranh

Các vật:

Gv đặt câu hỏi gợi ý:

+Tranh bạn Cẩm Hà vẽ vật nào? +Những hình ảnh nỗi rỏ tranh? +Những bướm, mèo, gà tranh nào?

+Trong tranh cịn có hình ảnh nữa? +Nhận xét màu sắc tranh?

+Em có thích tranh bạn Cẩm Hà không? Vì sao?

-Tranh

Đàn Gà

(Sáp màu bút Thanh Hữu).

+Tranh vẽ vật gì?

+Những vật the ánào ?

+Em có gà trống, gà mái, gà con? +Em có thích tranh khơng? sao? Hoạt động 2 : Tóm tắt, kết luận

Các em vừa xem tranh đẹp Hãy quan sát vật vẽ tranh theo ý thích mình. Hoạt động 3: Nhận xét , đánh giá

Gv nhận xét chung tiét học, khen ngợi học sinh tích cực phát biểu ý kiến

Hoạt động 4: Dặn dị

-Quan sát hình dáng màu sắc vật -Vẽ vật mà em yêu thích

-Quan sát tranh ,ảnh tập vẽ bảng GV

-HS quan sát trả lờicác câu hỏi GV

-Qua học này, hi vọng em phải biết yêu thương chăm sóc vật ni Bởi vì, vật người bạn trung thành gia đình chúng ta (GDMT)

* Rút kinh nghiệm :

(13)(14)

TUAÀN 24

Bài 24 :Vẽ Tranh

VẼ CÂY, VẼ NHÀ

I - Mục tiêu

1-Kiến thức :Nhận biết hình dáng nhà 2-Kỹ năng:Biết cách vẽ cây, vẽ nhà

3-Thái độ : HS giỏi:

Vẽ có hình dáng màu sắc khác nhau.

- Yêu mến cảnh đẹp q hương,và giữ gìn cảnh quan mơi trường

II - Chuẩn bị

1-Giáo viên :

-Tranh, ảnh số cây, nhà

-Hình vẽ minh hoạ số cây, nhà

2-Học sinh : -Vở tập vẽ

-Bút chì ,chì màu ,bút

III -Các hoạt động dạy - học chủ yếu

1-Ổn định :

2-Kiểm tra : Đ D học tập HS

3-Bài mới :

* Giới thiệu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1:Giới thiệu hình ảnh cây, nhà

Gv giới thiệu tranh, ảnh có cây, nhà để học sinh quan sát:

-Cây:

+Lá, vòm lá, tán +Thân cây, cành -Ngôi nhà:

+Mái nhà

+Tường nhà, cửa sổ, cửa vào Hoạt động 2: Cách vẽ

-Vẽ cây:

+Vẽ thân cành trước,vịm sau

+Vẽ nhà: Vẽ mái trước, tường, cửa sau

-Gv yêu cầu HS xem tranh tập vẽ trước vẽ Hoạt động 3: Thực hành

-Quan sát tranh ,ảnh tập vẽ bảng GV -HS quan sát trả lời câu hỏi GV

(15)

-HS làm hướng dẫn

-GV quan sát giúp đỡ học sinh yếu -GV gợi ý HS chọn màu vẽ màu Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

GV hướng dẫn HS nhận xét số về: +Hình vẽ cách xếp hình vẽ

+Cách vẽ màu Dặn dò:

-Quan sát cảnh vật xung quanh nơi

-Qua học này, hi vọng em thấy vẻ đẹp của q hương biết giữ gìn nét đẹp để quê hương chúng ta luôn tươi đẹp (GDMT).

* Rút kinh nghiệm :

(16)

TUAÀN 25

Bài 25 :Vẽ Tranh

VẼ MÀU VÀO HÌNH TRANH DÂN GIAN

I - Mục tiêu

1-Kiến thức :Làm quen với tranh dân gian

2-Kỹ năng:Vẽ màu theo ý thích vào hình vẽ Lợn ăn ráy 3-Thái độ :Bước đầu nhận biết vẻ đẹp tranh dân gian

HS giỏi: Vẽ màu đều, kín tranh.

II - Chuẩn bị

1-Giáo viên :

-Một vài tranh dân gian

-Một số vẽ màu vào hình tranh dân gian học sinh năm trước

2-Học sinh : -Vở tập vẽ

-Bút chì ,chì màu ,bút

III -Các hoạt động dạy - học chủ yếu

1-Ổn định :

2-Kiểm tra : Đ D học tập HS

3-Bài mới :

* Giới thiệu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1:Giới thiệu tranh dân gian

-Giới thiệu vài tranh dân gian để HS nhận biết vẻ đẹp tranh qua hình vẽ

-Cho HS xem tranh lợn ăn ráy Hoạt động 2: Hướng dẫn HS vẽ màu

-Gv hướng dẫn HS nhận hình vẽ: +Hình dáng lợn

+Cây ráy +Mơ đất +Cỏ

-Hướng dẫn HS vẽ màu: +Vẽ màu theo ý thích

+Nên tìm màu thích hợp vẽ để làm hình lợn

+GV giơí thiệu vài vẽ HS năm trước Hoạt động 3:Thực hành

-Quan sát tranh ,ảnh tập vẽ bảng GV

-HS quan sát trả lời câu hỏi GV

(17)

-HS làm hướng dẫn

-GV quan sát giúp đỡ học sinh yếu -GV gợi ý HS chọn màu vẽ màu

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

GV hướng dẫn HS nhận xét số về:

+Màu sắc : có đậm có nhạt, ngồi hình vẽ Dặn dị:

-Tìm thêm xem tranh dân gian

* Rút kinh nghiệm :

(18)

TUẦN 26

Bài 26 :Vẽ Tranh

VẼ CHIM VÀ HOA

I - Mục tieâu

1-Kiến thức :Hiểu nội dung vẽ chim hoa 2-Kỹ năng:Vẽ tranh có chim hoa

3-Thái độ :Học sinh yêu thích thiên nhiên bảo vệ vật. HS giỏi: Vẽ tranh có chim hoa cân đối, màu sắc phù hợp.

I - Chuẩn bị

1-Giáo viên :

-Sưu tầm tranh, ảnh số lồi hoa chim -Hình minh hoạ cách vẽ chim hoa

-Một vài tranh vẽ HS năm trước đề tài

2-Học sinh : -Vở tập vẽ

-Bút chì ,chì màu ,bút

III -Các hoạt động dạy - học chủ yếu

1-Ổn định :

2-Kiểm tra : Đ D học tập HS

3-Bài mới :

* Giới thiệu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1:Giới thiệu học

GVgiới thiệu số tranh,ảnh số loài chim hoa để HS nhận ra: +Tên hoa?

+Màu hoa?

+Các phận hoa? +Tên loài chim? +Các phận chim? +Màu sắc chim?

-GV tóm tắt: Có nhiều lồi chim hoa,mỗi lồi có hình dáng màu sắc riêng đẹp Vì phải biết cách chăm sóc bảo vệ chúng.

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ

-Quan sát tranh ,ảnh tập vẽ bảng GV

-HS quan sát trả lời câu hỏi GV

(19)

-Vẽ hình

+Vẽ màu theo ý thích

+Gv cho HS xem vẽ chim hoa tập vẽ

-HS làm hướng dẫn

-GV quan sát giúp đỡ học sinh yếu

-GV gợi ý HS chọn màu vẽ màu Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

-Cách thể đề tài -Cách vẽ hình

-Màu sắc tươi vui, sáng -Yêu cầu HS tìm vẽ đẹp theo ý

Dặn dò:

-Về nhà vẽ tranh chim hoa giấy A4

* Rút kinh nghiệm :

(20)

TUAÀN 27

Bài 27 :Vẽ theo mẫu

VẼ HOẶC NẶN CÁI Ô TÔ

I - Mục tiêu

1-Kiến thức :Nhận biết hình dáng tơ 2-Kỹ năng:Vẽ ô tô theo ý thích 3-Thái độ :Học sinh yêu thích vẽ đồ vật

HS giỏi:Nặn hình ô tô cân đối, gần giống màu.

II - Chuẩn bị

1-Giáo viên :

-Sưu tầm tranh, ảnh số kiểu dáng ô tô hoăv ô tô đồ chơi -Bài vẽ ô tô HS năm trước

2-Học sinh : -Vở tập vẽ

-Bút chì ,chì màu ,bút

III -Các hoạt động dạy - học chủ yếu

1-OÅn định :

2-Kiểm tra : Đ D học tập cuûa HS

3-Bài mới :

* Giới thiệu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1:Giới thiệu học

-GV giới thiệu số tranh,ảnh loại ô tô để HS nhận biết hình dáng, phận tơ như:

+Buồng lái +Thùng xe +Bánh xe +Màu saéc

Hoạt động : Hướng dẫn HS cách vẽ -Vẽ thùng xe

-Vẽ buồng lái -Vẽ bánh xe

-Vẽ cửa lên xuống, cửa kính -Vẽ màu theo ý thích

-HS làm hướng dẫn

-Quan sát tranh ,ảnh tập vẽ bảng GV

-HS quan sát trả lời câu hỏi GV

(21)

-GV quan sát giúp đỡ học sinh yếu -GV gợi ý HS chọn màu vẽ màu Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

GV hướng dẫn HS nhận xét số về: -Cách vẽ hình

-Cách trang trí

-u cầu HS tìm vẽ đẹp theo ý Dặn dị:

Quan sát ô tô

* Rút kinh nghiệm :

(22)

TUAÀN 28

Bài 28 :Vẽ trang trí

VẼ TIẾP HÌNH VÀ VẼ MÀU

VÀO HÌNH VUÔNG, ĐƯỜNG DIỀM

I - Mục tiêu

1-Kiến thức :Thấy vẻ đẹp hình vng, đường diềm có trang trí 2-Kỹ năng:Biết cách vẽ hoạ tiết theo dẫn vào hình vng đường diềm 3-Thái độ :Vẽ hoạ tiết dẫn vẽ màu theo ý thích

HS giỏi: Tơ màu đều, kín hình, màu sắc phù hợp.

II - Chuẩn bị

1-Giáo viên :

-Một số trang trí hình vuônng

-Một số trang trí đường diềm hình vng đẹp HS năm trước

2-Học sinh : -Vở tập vẽ

-Bút chì ,chì màu ,bút

III -Các hoạt động dạy - học chủ yếu

1-OÅn định :

2-Kiểm tra : Đ D học tập cuûa HS

3-Bài mới :

* Giới thiệu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1:Hướng dẫn HS cách trang trí

hình vng đường diềm

Gv giới thiệu số hình vng đường diềm để học sinh nhận vẻ đẹp chúng hình vẽ màu sắc

-Gv tóm tắt:

+Có nhiều cách trang trí hình vng đường diềm

+Có thể dùng hình vng đường diềm để trang trí nhiều đồ vật như: khăn quang, thảm, viên gạch hoa

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách làm bài

-Gv yêu cầu HS xem hình 2( tập vẽ)

-Những hình vẽ giống cần vẽ

-Quan sát tranh ,ảnh tập vẽ bảng GV

-HS quan sát trả lời câu hỏi GV

(23)

Các hình giống cần vẽ màu -Màu khác màu hình vẽ -Vẽ màu theo ý thích

Hoạt động 3:Thực hành

-HS làm hướng dẫn

-GV quan sát giúp đỡ học sinh yếu -GV gợi ý HS chọn màu vẽ màu

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

GV hướng dẫn HS nhận xét số về: -Cách vẽ hình

-Cách trang trí

-u cầu HS tìm vẽ đẹp theo ý Dặn dị:

Quan sát đàn gà

* Rút kinh nghiệm :

(24)

TUAÀN 29

Bài 29 :Vẽ tranh

VẼ TRANH

ĐÀN GÀ

I - Mục tiêu

1-Kiến thức :Ghi nhớ hình ảnh gà 2-Kỹ năng: Vẽ tranh đàn gà theo ý thích

3-Thái độ : HS giỏi:Vẽ tranh đàn gà, xếp hình vẽ cân đối, vẽ màu phù hợp.

-Biết chăm sóc vật nuôi nhà

- Yêu mến vật, có ý thức bảo vệ vật.

II - Chuẩn bị

1-Giáo viên :

-Sưu tầm số tranh, ảnh HS đề tài -Tranh, ảnh đàn gà

-Tranh gà (tranh dân gian Đông Hoà)

2-Học sinh : -Vở tập vẽ

-Bút chì ,chì màu ,bút

III -Các hoạt động dạy - học chủ yếu

1-OÅn định :

2-Kiểm tra : Đ D học tập cuûa HS

3-Bài mới :

* Giới thiệu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Hoạt động 1:Giới thiệu bài

-Giới thiệu tranh, ảnh gà để HS nhận thấy: +Gà vật nuôi gần gũi với người

+Có gà trống, gà mái, gà con, đẹp riêng Hoạt động 2:

Hướng dẫn HS cách vẽ tranh:

-Gv yêu cầu HS xem tranh 23( tập vẽ) trả lời câu hỏi: +Đề tài tranh?

+Những gà tranh?

+Xung quanh gà cịn có hình ảnh gì?

+Màu sắc hình dáng cách vẽ gà tranh nào?

-GV gợi ý cách vẽ:

-Quan sát tranh ,ảnh tập vẽ bảng GV

(25)

+Vẽ gà hay đàn gà vào giấy +Vẽ màu theo ý thích

Hoạt động 3: Thực hành:

-HS làm hướng dẫn

-Vẽ nhiều dáng gà khác để tranh thêm sinh động -GV quan sát giúp đỡ học sinh yếu

-GV gợi ý HS chọn màu vẽ màu

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

GV hướng dẫn HS nhận xét số về: -Cách vẽ hình (có thêm hình ảnh phụ) -Cách vẽ màu (màu sắc tươi sáng)

-Yêu cầu HS tìm vẽ đẹp theo ý Dặn dị:

-Qua học này, hi vọng em phải biết yêu thương chăm sóc vật ni Bởi vì, vật người bạn trung thành gia đình (GDMT)

Sưu tầm tranh thiếu nhi

-HS ý

* Rút kinh nghieäm :

(26)

TUAÀN 30

Baøi 30 :Xem tranh

XEM TRANH THIẾU NHI

VỀ ĐỀ TAØI SINH HOẠT

I - Mục tiêu

1-Kiến thức :Làm quen tiếp xúc với tranh vẽ thiếu nhi 2-Kỹ năng: Tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc tranh 3-Thái độ :Nhận vẻ đẹp tranh thiếu nhi

HS giỏi:Có cảm nhận ban đầu nội dung vẻ đẹp tranh sinh hoạt.

II - Chuaån bị

1-Giáo viên :

-Một số tranh thiếu nhi đề tài sinh hoạt -Tranh vỡ tập vẽ 1

2-Hoïc sinh :

-Sưu tầm tranh vẽ thiếu nhi đề tài sinh hoạt -Vở tập vẽ

-Bút chì ,chì màu ,bút

III -Các hoạt động dạy - học chủ yếu

1-Ổn định :

2-Kiểm tra : Đ D học tập HS

3-Bài mới :

* Giới thiệu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1:Giới thiệu tranh

-GV giới thiệu số tranh, ảnh để HS nhận cảnh sinh hoạt tranh

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS xem tranh

-GV giới thiệu tranh đặt câu hỏi: +đề tài tranh?

+Các hình ảnh tranh? +Cách xếp hình vẽ? +Màu sắc tranh?

Những Tranh em vừa xem tranh đẹp.Muốn thưởng thức được, em cần quan sát đưa

-Quan sát tranh ,ảnh tập vẽ bảng GV

(27)

những nhận xét tranh

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

-Nhận xét chung tiết học

-Động viên khuyến khích học sinh có ý kiến nhận xét tranh

Dặn dò:

Quan sát cảnh thiên nhiên

-HS ý

* Rút kinh nghiệm :

(28)

TUAÀN 31

Bài 31 : Vẽ tranh

VẼ CẢNH THIÊN NHIÊN

I - Mục tiêu

1-Kiến thức :Tập quan sát thiên nhiên

2-Kỹ năng: Vẽ cảnh thiên nhiên theo ý thích

3-Thái độ : HS giỏi: Vẽ cảnh thiên nhiên có hình ảnh, màu sắc theo ý thích.

Thêm yêu mến quê hương đất nước, có ý thức gìn giữ mơi trường.

II - Chuẩn bị

1-Giáo viên :

-Một số tranh ảnh phong cảnh : Nông thôn, mièn núi, phố phường -Một số tranh phong cảnh học sinh năm trước

2-Hoïc sinh :

-Sưu tầm tranh vẽ thiếu nhi đề tài phong cảnh -Vở tập vẽ

-Bút chì ,chì màu ,bút

III -Các hoạt động dạy - học chủ yếu

1-OÅn định :

2-Kiểm tra : Đ D học tập cuûa HS

3-Bài mới :

* Giới thiệu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1:Giới thiệu cảnh thiên nhiên

-GV giới thiệu số tranh, ảnh để HS nhận biết phong phú cuẩ phong cảnh thiên nhiên: +Cảnh sông biển

+Cảnh đồi núi, đồng ruộng +Cảnh phố phường

+Cảnh trường học

-GV gợi ý để HS tìm thấy hình ảnh có cảnh

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ

-Vẽ hình ảnh trước

-Vẽ thêm hình ảnh khác cho tranh thêm sinh động

-Vẽ màu theo ý thích có đậm, có nhạt

-Quan sát tranh ,ảnh tập vẽ bảng GV

-HS quan sát trả lời câu hỏi GV

(29)

Những Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá -GV hướng dẫn HS nhận xét về:

-Hình vẽ

-Màu sắc -Nhận xét chung tiết học

-Động viên khuyến khích học sinh có ý kiến xây dựng

Dặn dò:

-Qua học này, hi vọng em thấy vẻ đẹp của quê hương biết giữ gìn nét đẹp để q hương ln ln tươi đẹp (GDMT).

Quan sát cảnh thiên nhiên

* Rút kinh nghiệm :

(30)

TUAÀN 32

Bài 32 : Vẽ trang trí

VẼ ĐƯỜNG DIỀM TRÊN ÁO, VÁY

I - Mục tiêu

1-Kiến thức : Giúp HS nhận biết vẻ đẹp trang phục có trang trí đường diềm

2-Kỹ năng: Biết cách vẽ đường diềm áo, váy

3-Thái độ : HS giỏi: Vẽ họa tiết cân đối, tô màu đều, gọn tranh.

II - Chuẩn bị

1-Giáo viên :

-Một số đồ vật có trang trí đường diềm -Hình minh hoạ bước vẽ đường diềm

2-Hoïc sinh :

-Sưu tầm tranh, ảnh, đồ vật có trang trí đường diềm -Vở tập vẽ

-Bút chì ,chì màu ,bút

III -Các hoạt động dạy - học chủ yếu

1-Ổn định :

2-Kiểm tra : Đ D học tập HS

3-Bài mới :

* Giới thiệu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1:Giới thiệu đường diềm

-GV giới thiệu số tranh, ảnh , đồ vật có trang trí đường diềm nêu câu hỏi:

+Đường diềm trang trí đâu?

+Trang trí đường có làm cho đồ vật đẹp không?

+Trong lớp ta áo, đồ vật bạn có trang trí đường diềm?

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ

-Veõ hình:

+Chia khoảng: cố gắng chia -Vẽ màu:

+Vẽ màu theo ý thích +Vẽ màu vào hình vẽ +Vẽ màu đường diềm

-Quan sát tranh ,ảnh tập vẽ bảng GV

-HS quan sát trả lời câu hỏi GV

(31)

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá -GV hướng dẫn HS nhận xét về:

-Hình vẽ

-Màu sắc -Nhận xét chung tiết học

-Động viên khuyến khích học sinh có ý kiến xây dựng

Dặn dò:

Quan sát cảnh thiên nhiên

* Rút kinh nghiệm :

(32)

TUẦN 33

Bài 33 : Vẽ tranh

Vẽ tranh:

BÉ VÀ HOA

I - Mục tiêu

1-Kiến thức : Nhận biết đề tài Bé hoa

2-Kỹ năng: Vẽ tranh đề tài Bé hoa

3-Thái độ : HS giỏi: Biết cách xếp hình vẽ cân đối, vẽ màu phù hợp.

- Cảm nhận vẻ đẹp người, thiên nhiên có ý thức giữ gìnmơi trường

II - Chuẩn bị

1-Giáo viên :

-Sưu tầm số tranh, ảnh đề tài bé hoa -Tranh minh hoạ vỡ tập vẽ

2-Hoïc sinh :

-Sưu tầm tranh, ảnh bé hoa -Vở tập vẽ

-Bút chì ,chì màu ,bút

III -Các hoạt động dạy - học chủ yếu

1-Ổn định :

2-Kiểm tra : Đ D học tập HS

3-Bài mới :

* Giới thiệu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1:Giới thiệu đề tài

-GV giới thiệu số tranh, ảnh để HS nhận thấy: +Đây đề tài gần gũi với em

+Trong tranh cần vẽ em bé với bơng hoa vẽ nhiều em bé với nhiều hoa vườn, công viên hay phố chợ

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ

-Vẽ hình:

+Em bé hình ảnh chính, xung quanh hoa cảnh khác

+Vẽ màu theo ý thích

Những Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

-Quan sát tranh ,ảnh tập vẽ bảng GV

-HS ý cách vẽ màu

(33)

-GV hướng dẫn HS nhận xét về: -Hình vẽ

-Màu sắc -Nhận xét chung tiết học

-Động viên khuyến khích học sinh có ý kiến xây dựng

Dặn dò:

-Cây cối cho ta hoa xinh đẹp, chúng ta phải biết yêu q bảo vệ chúng để mơi trường xung quanh ngày đẹp (BVMT).

Quan sát cảnh thiên nhiên

* Rút kinh nghiệm :

(34)

TUAÀN 34

Bài 34 : Vẽ tự

VẼ TỰ DO

I - Mục tiêu

1-Kiến thức : Tự chọn đề tài đểû vẽ tranh 2-Kỹ năng: Vẽ tranh đề tài tự chọn 3-Thái độ : HS giỏi:

Sắp xếp hình vẽ cân đối, vẽ màu phù hợp.

II - Chuẩn bị

1-Giáo viên :

-Một số tranh hoạ sĩ, học sinh phong cảnh, chân dung, tĩnh vật, sinh hoạt với chất liệu khác như: chì, sáp màu, màu bột

2-Học sinh : -Vở tập vẽ

-Bút chì ,chì màu ,bút

III -Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1-Ổn định :

2-Kiểm tra : Đ D học tập HS

3-Bài mới :

* Giới thiệu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1:Giới thiệu đề tài

-GV giới thiệu số tranh, ảnh cho HS xem để em nhận biết loại tranh: phong cảnh, tĩnh vật, sinh hoạt, chân dung

-GV nêu yêu cầu gợi ý để HS chọn đề tài +Gia đình: Chân dung ông bà cha mẹ ; cảnh sinh hoạt gia đình: ăn cơm, chơi cơng viên,

+Trường học: Cảnh đến trường, cảnh mừng ngày 20/11, ngày khai trường,

+Phong cảnh: Phong cảnh biển , nông thôn, miền núi,

Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ

Tự chọn đề tài vẽ màu theo ý thích Hoạt động 3: Thực hành

-Cho HS thực hành

-Trong trình thực hành GV theo dõi giúp

-Quan sát tranh ,ảnh tập vẽ bảng GV

-HS ý

(35)

em lung túng

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

GV đưa tiêu chí đánh giá: -HS tham gia nhận xét bạn

4-Dặn dò:

Chuẩn bị vẽ năm, tiết sau trưng bày kết học tập cuối năm

* Rút kinh nghiệm :

(36)

TUAÀN 35

Bài 35 : Tổng kết môn

TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP

I Mục đích:

-HS thấy kết học tập năm

-Nhà trường tổng kết thấy kết dạy- học Mĩ thuật

II Hình thức tổ chức:

-Chọn vẽ đẹp (vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh đề tài) -Trưng bày nơi thuận tiện cho nhiều người xem

*Chú ý:

+Dán theo loại học

+Có đầu đề Ví dụ: Vẽ trang trí -Lớp 1, năm học

III Đánh giá

-Tổ chức cho HS xem gợi ý để em nhận xét vẽ -Tuyên dương HS có vẽ đẹp

* Rút kinh nghiệm :

* Duyệt BGH

(37)(38)

TUAÀN 18

Bài 18 : Vẽ trang trí

VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN

Hình

GÀ MÁI

( Tranh dân gian Đông Hồ )

I-Mục tieâu:

1-Kiến thức: HS hiểu biết thêm tranh dân gian Việt Nam

2-Kó năng: Biết vẽ màu vào hình có sẵn

3-Thái độ : Nhận biết vẻ đẹp yêu thích tranh dân gian. HS giỏi:

Tơ màu đều, gọn hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh.

II-Chuẩn bị:

1-Giáo viên

-Tranh dân gian Gà Mái

-Một vài tranh dân gian khác: Gà trống , Chăn trâu -Hình vẽ Gà Mái(phóng to)

2-Học sinh

-Sưu tầm tranh dân gian sách báo

-Sưu tầm vẽ bạn năm trước III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1-Ổn định:

2-Kiểm tra 3-Bài ;

* Giới thiệu :

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

Gv cho HS xem tranh Gà Mái để em nhận ra: -Hình vẽ có gà mẹ nhiều gà

-Gà mẹ to giữa, vừa bắt mồi

-Gà quây quần xung quanh gà mẹ với nhiều dáng khác

+ GV bổ sung:Tranh Gà mái nói lên ước vọng người dân sống : mong cho mạnh khoẻ, gia đình no đủ, giàu sang, phú quý Vì vậy,chúng ta phải biết trân trọng bảo vệ di sản dân dân tộc.

Đồ dùng học tập

-Xem tranh bảng SGK

-HS quan sát nhận hình ảnh màu sắc tranh

(39)

Hoạt động 2: Cách vẽ màu

-HS vẽ màu theo ý tích,có thể vẽ màu khơng

-GV gợi ý HS chọn màu thích hợp Hoạt động 3: Thực hành

-Gợi ý HS chọn màu khác để vẽ cho đẹp -HS vẽ màu theo ý thích

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

GV chọn số vẽ đẹp gợi ý HS nhận xét qua câu hỏi:

+Em có nhận xét vẽ màu bạn?

+Theo em đẹp? +Vì em thích vẽ đó? -Gv bổ sung về:

+Cách vẽ màu

+Màu tươi sáng nỗi hình gà

4-Dặn dò:

Sưu tầm tranh thiếu nhi

-Trả lời câu hỏi ; -Hiểu ý nghĩa tranh

-Theo dõi nhận xét

*Rút kinh nghiệm :

(40)

I-Mục tiêu

1-Kiến thức:HS biết quan sát hoạt động chơi sân trường

2-Kĩ năng: Biết cách vẽ tranh sân trường em chơi

* Vẽ tranh đề tài trường em biết giữ gìn cảnh quan mơi trường. 3-Thái độ :HS giỏi:

Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp.

Vẽ tranh theo cảm nhận riêng II- Chuẩn bị

1-Giáo viên

-Sưu tầm ảnh, tranh sân trường chơi -Sưu tầm tranh hoạ sĩ thiếu nhi

-Hình hướng dẫn cách vẽ

2-Học sinh

-Giấy vẽ ,vở tập vẽ -Bút chì , màu vẽ

III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1-Ổn định :

2-Kiểm tra : 3-Bài :

*Giới thiệu : ,

Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài

-GV giới thiệu tranh, ảnh gợi ý HS nhận biết:

+Sự nhộn nhịp sân trường chơi +Các hoạt động cuẩ HS chơi như: * Nhảy dây

* Đá cầu * Xem báo * Múa hát

+Quang cảnh sân trường: * Cây, hoa, cảnh

* Vườn sinh vật với nhiều màu sắc khác

-Nhắc nhở HS muốn có ngơi trường đẹp em phải biết giữ gìn mơi trường xung quanh cho sẽ, không vứt rác

(41)

bừa bãi (GDMT).

Hoạt động 2: Cách vẽ tranh

-GV gợi ý để HS tìm chọn nội dung: +Vẽ hoạt động nào?

+Hình dáng khác HS hoạt động sân trường

-Vẽ hình trước cho rõ nội dung

-Vẽ hình phụ sau cho tranh thêm sinh động -Vẽ màu tươi sáng có đậm có nhạt

-Màu nên vẽ kín tranh Hoạt động 3: Thực hành

HS chọn đề tài làm GV giúp đỡ HS yếu

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

-GV hướng dẫn HS nhận xét số -GV đánh giá HS

4-Dặn dò :

-Về nhà nên vẽ tranh theo ý thích với khổ giấy lớn

-Sưu tầm tranh thieáu nhi

-HS nhớ lại qua gợi mở GV về:

+Hình ,ảnh chính,phụ màu sắc

-HS làm vào giấy A4 tập vẽ

-Vẽ màu qua gợi ý GV -Tham gia nhận xét +Tìm vẽ đẹp

*Rút kinh nghiệm :

(42)

TUẦN 20

Bài 20 : Vẽ theo mẫu

VẼ CÁI TÚI XÁCH

I-Mục tiêu

1-Kiến thức:Nhận biết đặc điểm vài loại túi xách

2-Kó năng : Biết cách vẽ túi xách

3-Thái độ :HS giỏi:

Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. - Có ý thức giữ gìn bảo vệ chúng

II Chuẩn bị

1-Giáo viên

-Sưu tầm số túi xách có hình dáng trang trí khác -Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ

-Một vài vẽ túi xách HS

2-Học sinh

-Giấy vẽ tập vẽ -Bút chì, màu vẽ ;

III-Các hoạt động dạy- học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1-Ổn định:

2-Kiểm tra : 3-Bài :

* Giới thiệu :

Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét

-Gv cho HS xem vài túi xách để HS nhận biết:

+Túi xách có hình dáng khác +Trang trí màu sắc phong phú +Các phận túi xách

Hoạt động 2: Cách vẽ

+Vẽ phát hình bao quát; +Vẽ tay xách

+Vẽ nét đáy túi

+Gợi ý HS cách trang trí

Chú ý : tỉ lệ chiều cao thân,ngang túi xách

+Hs trang trí theo ý thích

Đồ dung học tập

-Quan sát loại túi xách

(43)

-GV cho HS xem số túi xách gợi ý cách trang trí;

-GV cho HS vẽ màu; Hoạt động 3: Thực hành

-GV quan sát gợi ý cho số HS lúng túng :

+Vẽ hình;

+Trang trí : vẽ hoạ tiết , vẽ màu Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

-GV gợi ý HS nhận xét :

+Hình dáng túi giống mẫu hơn? +Cách trang trí( hoạ tiết màu sắc ) -GV đánh giá HS

4-Dặn dò:

-Nhận xét tiết học:

-Quan sát vật quen thuộc

-Vẽ màu theo ý thích -HS thực hành

-HS tham gia nhận xét;

-Tự tìm vẽ mà thích

*Rút kinh nghiệm

:

(44)

TUẦN 21

Bài 21: Tập nặn tạo dáng tự do

NẶN HOẶC VẼ HÌNH DÁNG NGƯỜI

I-Mục tiêu

1-Kiến thức: HS tập quan sát nhận biết phận người

2-Kĩ năng: Biết cách vẽ dáng người

3-Thái độ :Vẽ dáng người

HS giỏi:

Vẽ dáng người cân đối, thể rõ hoạt động.

II-Chuẩn bị

1-Giáo viên

-Ảnh hình dáng người -Tranh vẽ người HS -Hình hướng dẫn cách vẽ

2-Học sinh

-Giấy vẽ tập vẽ -Bút chì, màu vẽ

III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1-Ổn định:

2-Kiểm tra: 3-Bài :

* Giới thiệu :

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

Gv giới thiệu hình ảnh gợi ý dể HS nhận xét phận người:

+Đầu +Mình +Chân, tay

-Các dáng người: +Người đứng +Người +Người ngồi

+Người chạy, người nhảy Hoạt động 2:Cách vẽ

- Vẽ hình vừa với phần giấy tập vẽ , -Vẽ phận trước , chi tiết sau

Đồ dùng học tập

-Quan sát trả lời câu hỏi;

(45)

-Vẽ màu theo ý thích Hoạt động 3: Thực hành

-GV gợi ý HS làm hướng dẫn: +Chọn dáng người để làm tập ; Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá

-GV hướng dẫn HS nhận xét bạn về: +Hình dáng

+Màu sắc

-GV gợi ý HS chọn đẹp 4-Dặn dị :

-Nhận xét tiết học:

-Sưu tầm tranh, ảnh, đồ vật có trang trí đường diềm

-HS làm -HS làm tự

-Tham gia nhận xét bạn

-Chọn vẽ đẹp theo ý thích

*

Rút kinh nghiệm:

(46)

TUAÀN 22

Bài 22 : Vẽ trang trí

TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM

I-Mục tiêu

1-Kiến thức:HS biết đường diềm sử dụng đường diềm để trang trí

2-Kĩ năng: Biết cách trang trí đường diềm đơn giản

3-Thái độ: Trang trí đường diềm vẽ màu theo ý thích

HS giỏi:

Vẽ họa tiết cân đối, tơ màu đều, phù hợp.

II-Chuẩn bị

1-Giáo viên

-Một vài đồ vật có trang trí đường diềm -Hình minh hoạ cách vẽ đường diềm - Bài vẽ đường diềm HS năm trước 2-Học sinh

-Giấy vẽ tập vẽ -Thước ,bút chì ,màu

III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1-Ổn định :

2-Kiểm tra: 3-Bài mới:

*Giới thiệu :

Hoạt động 1 :Quan sát, nhận xét

-GV cho HS xem số đường diềm trang trí đồ vật như: áo, váy, thổ cẩm, gợi ý để HS nhận biết thêm đường diềm :

+Đường diềm dùng để trang trí cho nhiều đồ vật

+Trang trí đường diềm làm cho vật thêm đẹp -GV yêu cầu HS tìm thêm đồ vật có đường diềm

Hoạt động 2: Cách trang trí đường diềm

-Có nhiều hoạ tiết để trang trí đường diềm: +Hình trịn, hình vng

+Hình +Hình hoa

Đồ dùng học tập

-Quan saùt

-Quan saùt

(47)

-Hoạ tiết giống đường diềm cần vẽ

-Hoạ tiết xếp nhắc lại xen kẻ -Hoạ tiết giống vẽ màu, có đậm, có nhạt

-Màu hoạ tiết khác màu -HS vẽ màu theo ý thích

Hoạt động 3: Thực hành

-Vẽ hoạ tiết sau nhắc lại

-Vẽ hai hoạ tiết xen kẻ trái ngược -Vẽ màu không chờm

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

-GV hướng dẫn HS nhận xét : +Vẽ hoạ tiết ;

+Cách vẽ hoạ tiết , vẽ màu

4-Dặn dò :

-Tiếp tục làm nhà ( chưa hồn thành )

-Quan sát mẹ giáo

HS làm cá nhân tập thể

-Tham gia nhận xét , tìm vẽ đẹp theo ý thích

*Rút kinh nghieäm :

(48)

TUẦN 23 Bài 23 : Veõ tranh

Đề tài :

MẸ HOẶC CƠ GIÁO

I-Mục tiêu

1-Kiến thức:HS hiểu nội dung đề tài mẹ cô giáo

2-Kĩ năng: HS biết cách vẽ tranh đề tài mẹ cô giáo

3-Thái độ :HS giỏi:

Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp Thêm yêu q mẹ giáo.

II- Chuẩn bị

1-Giáo viên

-Sưu tầm tranh, ảnh mẹ cô giáo

-Tranh vẽ mẹ giáo HS năm trước -Hình hướng dẫn cách vẽ

2-Hoïc sinh

-Giấy vẽ ,vở tập vẽ -Bút chì , màu vẽ

III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1-Ổn định :

2-Kiểm tra : 3-Bài :

*Giới thiệu : ,

Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài

-GV cho HS xem tranh, ảnh nêu câu hỏi: +Những tranh vẽ nội dung gì? +Hình ảnh tranh ai?

+Em thích tranh nhất? -Gv nhấn mạnh:

Mẹ cô giáo người gần gũi với chúng ta, em nhớ lại mẹ cô giáo để vẽ tranh thật đẹp

Hoạt động : Cách vẽ tranh

-Nhớ lại hình ảnh mẹ giáo với đặc điểm : Khn mặt mẫu da, tóc, màu sắc kiểu dáng quần áo mà mẹ cô giáo thường mặc

-Nhớ lại việc mà mẹ cô giáo thường hay

Đồ dùng học tập -Quan sát nhận ra:

(49)

laøm

-Tranh vẽ mẹ giáo , vẽ thêm hình ảnh khác cho tranh thêm sinh động

-Chọn màu vẽ theo ý thích, màu có đậm, có nhạt Hoạt động 3: Thực hành

-HS vẽ mẹ giáo làm việc -Gv giúp đỡ HS yếu

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

-GV hướng dẫn HS nhận xét số -GV đánh giá HS

4-Dặn dò :

-Về nhà nên vẽ tranh theo ý thích với khổ giấy lớn

-Sưu tầm tranh thiếu nhi

+Hình ,ảnh chính,phụ màu sắc

-HS làm vào giấy A4 tập vẽ

-Vẽ màu qua gợi ý GV -Tham gia nhận xét

+Tìm vẽ đẹp

*Rút kinh nghiệm :

(50)

TUAÀN 24

Bài 24 : Vẽ theo mẫu

VẼ CON VẬT

I-Mục tiêu

1-Kiến thức: Nhận biết hình dáng đặc điểm số vật quen thuộc

2-Kó năng: Biết cách vẽ vật

3-Thái độ : Vẽ vật theo ý thích

HS giỏi:

Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.

Giáo dục HS yêu mến vật có ý thức chăm sóc vật ni.

II-Chuẩn bị

1-Giáo viên

-Ảnh số vật

2-Học sinh

-Giấy vẽ tập vẽ Bút chì, màu

III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1-Ổn định:

2-Kiểm tra: 3-Bài :

* Giới thiệu :

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

Gv yêu cầu HS kể số vật quen thuộc -GV cho HS xem số tranh ảnh nêu câu hỏi:

+Tên vật

+Các phận vật?

- GV gợi ý để HS nhận số vật quen thuộc:

* Con trâu : Thân dài, đầu có sừng +Con voi : Thân to đầu có vịi ; +Con thỏ : Thân nhỏ tai dài

Hoạt động 2:Cách vẽ vật * Cách vẽ

-Vẽ hình vừa với phần giấy tập vẽ , -Vẽ hình trước , chi tiết sau

Đồ dùng học tập

(51)

-Vẽ màu theo ý thích

Hoạt động 3:Thực hành

-GV gợi ý HS làm hướng dẫn: +Chọn vật để làm tập ; Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

-GV hướng dẫn HS nhận xét bạn về: +Hình dáng, đặc điểm vật ;

+Màu sắc

-GV gợi ý HS chọn đẹp

4-Dặn dò :

-Nhận xét tiết học: -Sưu tầm tranh dân gian

-Quan sát cách vẽ GV

-HS làm -HS làm tự

-Tham gia nhận xét bạn -Chọn vẽ đẹp theo ý thích

(52)

TUẦN 25

Bài 25 : Vẽ trang trí

TẬP VẼ HOẠ TIẾT DẠNG HÌNH VNG, HÌNH TRỊN

I-Mục tiêu

1-Kiến thức : Nhận biết hoạ tiết dạng hình vng, hình tròn

2-Kĩ năng: Biết cách vẽ hoạ tiết

3-Thái độ: Vẽ hoạ tiết vẽ màu theo ý thích

HS giỏi:

Vẽ họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.

II- Chuẩn bị

1-Giáo viên

Sưu tầm hoạ tiết dạn hình vng, hình trịn Bài vẽ HS năm trước

2-Hoïc sinh

-Giấy vẽ , tập vẽ

-Bút chì , tẩy, màu vẽ loại III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động giáo Hoạt động học sinh 1-Ổn định:

2-Kiểm tra: 3-Bài :

*Giới thiệu :

Hoạt động1:quan sát,nhận xét

-GV giới thiệu số hoạ tiết gợi ý để HS nhận biết:

+Hoạ tiết hình vẽ để trang trí

+Hoạ tiết trang trí phong phú hình dáng màu sắc:

* Hoạ tiết dạng hình tam giác * Hoạ tiết dạng hình bầu dục

* Hoạ tiết dạng hình vng, hình tròn -GV gợi ý cho HS nhận xét hoạ tiết dạng hình vng, hiønh trịn :

+Các cánh hoa vẽ

+Nên vẽ màu giống xen kẻ hoạ tiết

Hoạt động 2: Cách vẽ hoạ tiết

Đồ dùng học tập

(53)

-Vẽ hình vuông, hình tròn

-Kẻ đường trục chia hình nhiều phần

-Có thể vẽ đựơc nhiều hình vng hình trịn -Gợi ý HS cách vẽ màu :

+Hoạ tiết giống vẽ màu giống nhau; +Vẽ màu kín hoạ tiết ;

+Có thể vẽ màu trước,màu hoạ tiết sau; Hoạt động 3: Thực hành

_HS làm hướng dẫn -GV nhắc HS:

+KLhông nên dùng nhiều màu;

+Màu đậm màu hoạ tiết nên sáng, nhạt ngược lại

-Trong trình làm GV gợi ý tạo đk cho HS hoàn thành vẽ

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

GV chọn số hoàn chỉnh cho lớp xem, nhận xét ,đánh giá cách vẽ hoạ tiết vẽ màu

4-Dặn dò :

-Hoàn thành nhà ( HS chưa hồn thành )

-Quan sát vật

-Nhìn hoạ tiết mẫu vẽ

-Làm

-HS tự tìm màu cho hoạ tiết theo ý thích

HS tham gia nhận xét bạn

*Rút kinh nghiệm

(54)

TUẦN 26

Bài 26 : Vẽ tranh

Đề tài

:

CON VẬT

I-Mục tiêu:

1-Kiến thức : HS nhận biết đặc điểm hình dáng vật quen thuộc

2-Kó năng: Biết cách vẽ vật

3-Thái độ : HS giỏi:

Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp. Yêu mến vật có ý thức chăm sóc vật ni

II-Chuẩn bị

1-Giáo viên

-Một số tranh, ảnh vật quen thuộc -Một số vẽ HS

-Tranh in đồ dùng DH

2-Hoïc sinh

-Giấy vẽ, tập vẽ

-Bút chì, màu vẽ loại III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1-Ổn định:

2-Kiểm tra: 3-Bài mới:

* Giới thiệu :

Hoạt động 1:Tìm, hiểu nội dung đề tài

-GV giới thiệu số tranh , ảnh vật quen thuộc gợi ý để HS nhận biết :

+ Tên vật

+Hình dáng phận vật +Đặc điểm màu sắc

*Các em làm để chăm sóc vật mà u thích? Hãy kể cách đó.

Hoạt động 2:Cách vẽ

-Vẽ phận lớn vật trước: mình, đầu -Các phận nhỏ sau: chân, đuôi, tai

-Vẽ vật dáng khác nhau: đi, chạy -Có thể vẽ thêm hình ảnh khác cho tranh thêm sinh động

Đồ dùng học tập

-Quan sát trả lời câu hỏi

(55)

Hoạt động 3: Thực hành

- HS làm hướng dẫn

- GV quan sát giúp đỡ HS yếu Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá

-GV chọn hướng dẫn HS nhận xét số vẽ đẹp, chưa đẹp:

+Hình vẽ, bố cục; +Màu sắc

-GV khen ngợi HS có vẽ đẹp gợi ý HS có chưa hồn thành để nhà vẽ tiếp 4-Dặn dò :

- Quan sát cặp sách HS

-Làm vào giấy vẽ tập vẽ

-HS tham gia nhận xét

*Rút kinh nghiệm :

(56)

TUẦN 27

Bài 27 : Vẽ theo mẫu

VẼ CẶP SÁCH HỌC SINH

I-Mục tiêu

1-Kiến thức:Nhận biết đặc điểm cặp

2-Kĩ năng : Biết cách vẽ, vẽ cặp

3-Thái độ :Có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập

HS giỏi:

Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu II Chuẩn bị

1-Giáo viên

-Sưu tầm số cặp có hình dáng trang trí khác -Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ

-Một vài vẽ cặp HS

2-Học sinh

-Giấy vẽ tập vẽ -Bút chì, màu vẽ ;

III-Các hoạt động dạy- học chủi yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1-Ổn định:

2-Kiểm tra : 3-Bài :

* Giới thiệu :

Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét

-Gv cho HS xem vài cặp để HS nhận biết: +Cái cặp có hình dáng khác

+Trang trí màu sắc phong phú +Các phận cặp

Hoạt động 2: Cách vẽ

+Vẽ phát hình bao quát; +Vẽ cặp

+ Tìm phần nắp, quai +Gợi ý HS cách trang trí

Chú ý : tỉ lệ chiều cao thân,ngang túi xách

+Hs trang trí theo ý thích

-GV cho HS xem số cặp gợi ý cách

Haùt

Đồ dùng học tập

-Quan sat loại cặp

(57)

trang trí;

-GV cho HS vẽ màu; Hoạt động 3: Thực hành

-GV quan sát gợi ý cho số HS lúng túng :

+Vẽ hình;

+Trang trí : vẽ hoạ tiết , vẽ màu Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

-GV gợi ý HS nhận xét :

+Hình dáng cặp giống mẫu hơn? +Cách trang trí( hoạ tiết màu sắc ) -GV đánh giá HS

4-Dặn dò:

-Nhận xét tiết học:

-Quan sát vật quen thuộc

-Vẽ màu theo ý thích -HS thực hành

-HS tham gia nhận xét;

-Tự tìm vẽ mà thích

*Rút kinh nghiệm

:

(58)

TUẦN 28

Bài 28 : Vẽ trang trí

VẼ THÊM VÀO HÌNH CÓ SẴN(VẼ GÀ) VÀ VẼ MÀU

I-Mục tiêu

1-Kiến thức: HS vẽ thêm hình thích hợp vào hình có sẵn

2-Kó năng: Vẽ màu theo ý thích

3-Thái độ:u mến vật ni nhà

HS giỏi:

Vẽ tiếp hình, tơ màu đều, gọn hình, màu sắc phù hợp II-Chuẩn bị

1-Giáo viên

-Tranh, ảnh loại gà

-Một số vẽ gà HS năm trứơc -Hình hướng dẫn ĐDDH 2-Học sinh

-Giấy vẽ tập vẽ -Thước ,bút chì ,màu

III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1-Ổn định :

2-Kiểm tra: 3-Bài mới:

*Giới thiệu :

Hoạt động 1 :Quan sát, nhận xét

- GV hướng dãn HS xem hinh tập vẽ để em nhận biết :

+Trong vẽ hình ?

+Bài vẽ vẽ thêm hình ảnh khác vẽ màu để thành tranh

Hoạt động 2: Cách vẽ them hình, vẽ màu -Cách

-GV nêu yêu cầu tập: +Vẽ theo hoạ tiết mẫu cho đúng;

+Vẽ màu màu hoạ tiết giống

-GV yêu cầu HS q/sát hình1 -GV vẽ mẫu HD vẽ màu

Đồ dùng học tập

(59)

- Nên vẽ màu Hoạt động 3: Thực hành

Có thể cho HS làm với hình thức; -Vẽ cá nhân :

-Vẽ theo nhóm :

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

-GV hướng dẫn HS nhận xét : +Vẽ hoạ tiết ;

+Cách vẽ hoạ tiết , vẽ màu 4-Dặn dò :

-Tiếp tục làm nhà ( chưa hoàn thành )

-Quan sát loại cờ

-Quan saùt

-HS tự chọn màu

-HS làm cá nhân tập thể

-Tham gia nhận xét , tìm vẽ đẹp theo ý thích

*Rút kinh nghiệm :

(60)

TUẦN 29

Bài 29 : Tập nặn tạo dáng tự do

NAËN, VẼ, XÉ DÁN HÌNH CON VẬT

I - Mục tiêu

1-Kiến thức : HS nhận biét hình dáng vật

2-Kỹ năng : Nặn vật theo trí tưởng tượng

3-Thái độ :HS giỏi:

Hình vẽ, xé nặn cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp (nếu vẽ xé dán).

Yêu mến vật nuôi nhà.và biết chăm sóc vật nuôi

II - Chuẩn bị

1-Giáo viên

-Tranh vẽ vật quen thuộc -Đất nanë ,giấy màu ,màu vẽ

2-Hoïc sinh

-Giấy màu , tập vẽ -Đất nặn , hồ ,keo dán

III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1-Ổn định :

2-Kieåm tra : Đ D học tập HS

3-Bài mới :

*Giới thiệu : Hoạt động : Quan sát , nhận xét

-GV treo tranh vẽ vật -GV bày vật mẫu

+Tranh mẫu đất nặn ; tranh vật xé dán vật giấy màu giới thiệu cho HS :

-Treân vật ( chó , mèo , gà , ) - Đặc điểm vật

- Hình dáng vật ( đầu , chân , ) GV gợi ý vài vật quen thuộc

Hoạt động : Cách nặn , vẽ , xé dán

a/ Cách nặn :

-Nặn đầu , thân ,chân , ghép lại

-Từ thỏi đất nặn tạo hình tự tạo thành vật nặn thêm chi tiết

b/ Cách xé dán :

Đồ dùng học tập

Quan sát tranh mẫu vật

-Trả lời câu hỏi GV -Kể vật quen thuộc

a/ Quan sát cách nặn GV

(61)

-Chọn màu ; -Chọn màu

- Chọn giấy xé dán trái với màu giấy cho vật nỗi bật rõ ràng sinh động

+cách dán :

-Xé phần trước( đầu ,mình , chân , ) -Giấy lớn dán trước ,nhỏ dán sau

-Dùng keo dán phần vật

c/ Cách vẽ :

-Vẽ hình vật vào phần giấy tập vẽ -Vẽ thêm hình ảnh phụ cho tranh sinh động

Hoạt động : Thực hành

- Bao quát lớp HD HS gặp khó khăn Hoạt đọng : Nhận xét , đánh giá

-GV HS nhận xét sản phẩm HS + Nhận xét theo cách làm HS - Đánh giá sản phẩm HS lớp

4-Dặn dò :

-Sưu tầm tranh, ảnh vật -Vẽ lại vật

c/ Quan sát cách vẽ GV bảng

-HS thực hành theo cách ( Nặn ,vẽ , xé dán )

-Tham gia nhận xét bạn

*Rút kinh nghiệm

:

(62)

TUẦN 30 Bài 30 : Veõ tranh

Đề tài

:

VỆ SINH MƠI TRƯỜNG

I-Mục tiêu

1-Kiến thức: HS hiểu vệ sinh mơi trường

2-Kó năng: Biết cách veõ tranh

3-Thái độ :HS giỏi:

Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp.

Yêu mến quê hương có ý thức gìn giữ mơi trường

II- Chuẩn bị

1-Giáo viên

-Sưu tầm ảnh, tranh vệ sinh môi trường -Sưu tầm tranh hoạ sĩ thiếu nhi -Hình hướng dẫn cách vẽ

2-Hoïc sinh

-Giấy vẽ ,vở tập vẽ -Bút chì , màu vẽ

III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1-Ổn định :

2-Kiểm tra : 3-Bài :

*Giới thiệu : ,

Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài

-GV giới thiệu tranh, ảnh gợi ý HS nhận biết: + Vẻ đẹp môi trường xung quanh

+ Sự cần thiết phải giữ môi trường xanh đẹp -GV đặt câu hỏi để HS thấy cđược công việc phải làm để môi trường xanh- sạch- đẹp: +Lao động vệ sinh trường, nhà, đường làng ngõ xóm

+Trồng xanh

+Nhặt rác bỏ vào nơi quy định Hoạt động 2: Cách vẽ tranh

-GV gợi ý để HS tìm chọn nội dung: +Vẽ hoạt động nào?

+Hình dáng khác người hoạt

Đồ dùng học tập

(63)

đọng

-Vẽ hình trước cho rõ nội dung

-Vẽ hình phụ sau cho tranh thêm sinh động -Vẽ màu tươi sáng có đậm có nhạt

-Màu nên vẽ kín tranh Hoạt động 3: Thực hành

HS chọn nội dung làm GV giúp đỡ HS yếu

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

-GV hướng dẫn HS nhận xét số -GV đánh giá HS

4-Dặn dò :

-Về nhà nên vẽ tranh theo ý thích với khổ giấy lớn

-Sưu tầm tranh thiếu nhi

-HS nhớ lại qua gợi mở GV về:

+Hình ,ảnh chính,phụ màu sắc

-HS làm vào giấy A4 tập

veõ

-Vẽ màu qua gợi ý GV -Tham gia nhận xét

+Tìm vẽ đẹp

*Rút kinh nghieäm :

(64)

TUẦN 31

Bài 31 : Vẽ trang trí

TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG

I-Mục tieâu

1-Kiến thức : Hs biết cách trang trí hình vng đơn giản

2-Kĩ năng: trang trí hình vng vẽ màu theo ý thích

3-Thái độ: Bước đầu cảm nhận cách xếp hoạ tiết cân đối hình vng

HS giỏi:

Vẽ họa tiết cân đối, tơ màu đều, phù hợp.

II- Chuẩn bị

1-Giáo viên

-Đồ vật dạng hình vng

-Một số trang trí hìmh vuông

- Một số hoạ tiết rời để xếp vào hình vng

2-Hoïc sinh

-Giấy vẽ , tập vẽ

-Bút chì , tẩy, màu vẽ loại III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động giáo Hoạt động học sinh 1-Ổn định:

2-Kiểm tra: 3-Bài :

*Giới thiệu :

Hoạt động1:quan sát,nhận xét

-GV giới thiệu số đồ vật dạng hình vng trang trí hình vng gợi ý cho HS nhận biết :

+Vẻ đẹp hình vng trang trí +Nhiều đồ vật dùng sinh hoạt sử dụng cách trang trí hình vuông (cái khăn vuông, khay , )

-GV gợi ý để HS nhận biết:

+Các hoạ tiết dùng để trang trí thường là, hoa, lá, vật,

+Cách xếp hoạ tiết hình vng; *Hình mảng thường giữa;

Đồ dùng học tập

-Quan sát nhận biết :

+các đồ vật có trang trí vẻ đẹp chúng

(65)

*Hình mảng phụ góc, xung quanh *Hoạ tiết giống vẽ hìh giống màu vẽ giống

Hoạt động 2: Cách trang trí hình vng.

- Chia hình vng thành nhiều phần -Trang trí hoạ tiết đối xứng qua trục

-HS chọn hoạ tiết trang trí phù hợp -Gợi ý HS cách vẽ màu :

+Hoạ tiết giống vẽ màu giống nhau; +Vẽ màu kín hoạ tiết ;

+Có thể vẽ màu trước,màu hoạ tiết sau; Hoạt động 3: Thực hành

-GV gợi ý cách vẽ hoạ tiết vào mảng hình vng cho đẹp

-GV nhắc HS:

+Không nên dùng nhiều màu;

+Màu đậm màu hoạ tiết nên sáng, nhạt ngược lại

-Trong trình làm GV gợi ý tạo đk cho HS hoàn thành vẽ

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

GV chọn số hoàn chỉnh cho lớp xem, nhận xét ,đánh giá cách vẽ hoạ tiết vẽ màu

4-Dặn dò :

-Hồn thành nhà ( HS chưa hoàn thành )

-Quan sát tượng

HS ý

-Làm

-HS tự tìm màu cho hoạ tiết theo ý thích

HS tham gia nhận xét bạn

*Rút kinh nghiệm

(66)

TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG

I-Mục tiêu

1-Kiến thức : HS bước đầu nhận biết thể loại tượng

2-Kỹ năng : Nhận biết vẻ đẹp tượng

3-Thái độ : Có ý thức trân trọng giữ gìn tác phẩm tượng HS giỏi:

Chỉ tượng mà u thích II-Chuẩn bị

-Sưu tầm số ảnh tượng đài, tượng , tượng chân dung -Tìm vài tượng thật để HS quan sát

III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1-Ổn định :

2-Kieåm tra : Đ D học tập HS

3-Bài mới :

* Giới thiệu :

Hoạt động 1: Tìm hiểu tượng

- Gv yêu cầu HS quan sát ba tượng Đ DDH vỡ tập vẽ giới thiệu để em biết: +Tượng vua Quang Trung (đặt khu Đông Đa, Hà Nội, làm xi măng nhà điêu khắc Vương Học Báo)

+Tượng phật "Hiếp -tôn-giả"(đặt chùa Tây Phương, Hà Tây, tạc gỗ)

+Tượng Võ Thị Sáu (đặt viện bảo tàng Mĩ Thuật, Hà Nội, đúc đồng nhà điêu khắc Diệp Minh Châu)

Gv đạt câu hỏi hướng dẫn HS nhận xét tượng:

* Tượng vua Quang Trung:

-Hình dáng tượng vua Quang Trung thé nào? +Vua Quang Trung tư hướng phía trước, dáng hiên ngang;

+Mặt ngẩn, mắt nhìn thẳng +Tay trái cầm đốc kiếm

+Tượng đặt bệ cao dáng rát oai phong

Bày đồ dùng

(67)

-GV tóm tắt: Tượng vua Quang Trung tượng đài kỉ niệm chiến thắng Ngọc Hồi Đống đa lịch sử, vua Quang Trung tượng trưng cho sức mạnh dân tộc Việt Nam chống lại quân xâm lược nhà Thanh

GV tóm tắt: Tượng phật thường có chùa ,được tạc gỗ(gõ mít)và sơn son thếp vàng Tượng "hiếp -tôn -giả " tượng cổ đẹp biểu lòng nhân từ khoan dung nhà phật * Tượng Võ Th Sáuị

+Chị đứng tư hiên ngang; +Mắt nhìn thẳng;

+Tay nắm chặt biểu kiên

-GV tóm tắt: Tượng mơ tả hính ảnh chị Võ Thị Sáu trước kẻ thù: Bình tĩnh, hiên ngang tư người chiến thắng

Hoạt động : Nhận xét, đánh giá

-GV nhaän xeùt :

+ Tinh thần , thái độ học tập lớp ; + Khen ngợi HS có ý kiến phát biểu 4-Dặn dò :

-Sưu tầm tượng tập nhận xét

-Quan sát hình dáng , màu sắc bình đựng nước

*Rút kinh nghiệm :

(68)

TUẦN 33

Bài 33 : Vẽ theo mẫu

VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC

(Vẽ Hình)

I-Mục tiêu

1-Kiến thức:Nhận biết đặc điểm, màu sắc bình

2-Kĩ năng : Biết cách vẽ, vẽ bình

3-Thái độ : Có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập

HS giỏi:

Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.

II Chuẩn bị

1-Giáo viên

-Sưu tầm số bình có hình dáng trang trí khác -Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ

-Một vài vẽ bình HS

2-Hoïc sinh

-Giấy vẽ tập vẽ -Bút chì, màu vẽ ;

III-Các hoạt động dạy- học chủi yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1-Ổn định:

2-Kiểm tra : 3-Bài :

* Giới thiệu :

Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét

-Gv cho HS xem vài hình vẽ bình để HS nhận biết:

+Cái bình có hình dáng khác +Trang trí màu sắc phong phú +Các phận bình

Hoạt động 2: Cách vẽ

+Veõ phát hình bao quát;

+ Tìm vị trí phận: nắp, quai, miệng, thân, đáy, tay cầm

+Vẽ bình nét thẳng +Nhìn chỉnh sửa cho giống mẫu

Chú ý : tỉ lệ chiều cao thân,ngang

Đồ dùng học tập

-Quan sát loại bình

(69)

bình

-GV cho HS xem số cặp gợi ý cách trang trí;

+Hs trang trí theo ý thích -GV cho HS vẽ màu; Hoạt động 3: Thực hành

-GV quan sát gợi ý cho số HS lúng túng :

+Vẽ hình;

+Trang trí : vẽ hoạ tiết , vẽ màu Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

-GV gợi ý HS nhận xét :

+Hình dáng bình giống mẫu hơn? +Cách trang trí( hoạ tiết màu sắc ) -GV đánh giá HS

4-Dặn dò:

-Nhận xét tiết học:

-Quan sát phong cảnh xung quanh nơi

-Vẽ màu theo ý thích -HS thực hành

-HS tham gia nhận xét;

-Tự tìm vẽ mà thích

*Rút kinh nghieäm

:

(70)

TUẦN 34

Bài 34 : Veõ tranh

Đề tài

:

PHONG CẢNH

I-Mục tiêu

1-Kiến thức:HS hiểu nội dung đề tài tranh phong cảnh

2-Kĩ năng : HS xếp hình ảnh nội dung tranh

3-Thái độ : HS giỏi:

Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đè tài, màu sắc phù hợp.

Yêu mến quê hươn , có ý thức giữ gìn mơi trường than gia bảo vệ cảnh quan mơi trường.

II-Chuẩn bị

1-Giáo vieân

-Tranh, ảnh đề tài phong cảnh -Hình minh hoạ cách vẽ

2-Học sinh

-Bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy, tập vẽ III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1-Ổn định :

2-kiểm tra: 3-Bài :

*Giới thiệu :

Hoạt động:Tìm, chọn nội dung đề tài

GV treo tranh, ảnh chuẩn bị lên bảng cho HS quan sát gợi ý:

+Tranh phong cảnh thường vẽ: nhà, cây, đường, ao ,hồ,

+Tranh phong cảnh vẽ thêm người cảnh vật

Hoạt động 2: Cách vẽ tranh

+Vẽ hình ,ảnh trước,vẽ to tờ giấy +Hình ảnh phụ vẽ sau, cho nỗi rõ hình ảnh

+Vẽ màu theo ý thích Hoạt động 3 : Thực hành

Đồ dùng học tập

-Quan sát tranh, ảnh

-Trả lời câu hỏi GV

-Quan sát gợi ý vẽ bảng GV

(71)

-Tổ chức cho HS thực hành

-GV bao quát lớp ý HS yếu , -GV ý phát triển HS có khiếu

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

-GV chọn vài hoàn thành chưa hoàn thành nhận xét :

+Cách xếp cối +Cách xếp hình người

+Màu sắc ( đậm , nhạt, nóng , lạnh , ) -GV đánh giá làm HS

4-Dặn dò :

-Nhận xét tiết học: -Sưu tầm tranh thiếu nhi

-HS tham gia nhận xét bạn

*Rút kinh nghieäm:

(72)

Tuần 35 Bài: 35

TRƯNG BÀI KẾT QUẢ HỌC TẬP

I Mục đích:

-HS thấy kết học tập năm

-Nhà trường tổng kết thấy kết dạy- học Mĩ thuật

II Hình thức tổ chức:

-Chọn vẽ đẹp (vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh đề tài) -Trưng bày nơi thuận tiện cho nhiều người xem

Chú ý:

+Dán theo loại học.Ví dụ: Vẽ trang trí -Lớp 2, năm học +Trình bày đẹp có đầu đề :

*KẾT QUẢ DẠY- HỌC MĨ THUẬT LỚP NĂM

* VẼ TRANH

Tên vẽ, tên HS

III Đánh giá

-Tổ chức cho HS xem gợi ý để em nhận xét vẽ.

-GV hướng dẫn HS xem tổng kết

-Tuyên dương HS có vẽ đẹp.

* Rút kinh nghiệm :

(73)(74)

TUAÀN 18

Bài 18 : Vẽ theo mẫu

VẼ LỌ HOA

I-Mục tiêu:

1-Kiến thức: HS có thói quen quan sát, nhận xét hình dáng , đặc diểm số lọ hoa vẻ đẹp chúng

2-Kĩ : Biết cách vẽ vẽ lọ hoa gần giống mẫu

3-Thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp lọ hoa vẽ màu theo ý thích HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ cân mẫu II-Chuẩn bị:

1-Giáo viên

-Một số lọ hoa có hình dáng, màu sắc, chất liệu khác -Hình gợi ý cách vẽ

-Bài vẽ HS năm trước

2-Học sinh

-Bút chì, tẩy -Giấy, tập vẽ

III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1-Ổn định:

2-Kieåm tra :

3-Bài mới:

*Giới thiệu :

Hoạt động :Quan sát, nhận xét

-GV giới thiệu hình dáng số loại lọ hoa :

+Các phần lọ hoa : miệng, cổ, vai, thân đáy lọ hoa

+Lọ hoa thường làm thuỷ tinh, gốm, sứ, sơn mài,

+ Được trang trí hoạ tiết màu sắc phong phú

-GV cho HS quan sát vài lọ hoa Hoạt động 2:Cách vẽ lọ hoa

-GV cho HS nhóm chọn mẫu -GV vẽ bảng HD bố cục cần tránh bố cục hợp lí :

Đồ dùng học tập

-HS quan sát vật mẫu

(75)

+Vẽ phác hình lọ hoa đường trục +Quan sát so sánh tỉ lệ phần lọ hoa

+Vẽ phác nét mờ hình dáng lọ hoa +Sửa chi tiết cho cân đối Hoạt động 3:Thực hành

-GV quan sát gợi ý nhóm vẽ : +Điều chỉnh vị trí đặt vật mẫu để HS thấy rỏ

+Nhắc lại cách vẽ hình

-GV giới thiệu vẽ đẹp HS năm trứoc

Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá

-GV gợi ý HS nhận xét : +Bài vẽ giống mẫu ?

+Bài có bố cục đẹp, chưa đẹp ? -GV đánh giá HS

4-Dặn dò :

-Nhận xét tiết học:

-Quan sát mẫu trang trí hình vuông

-HS thực hành

-Tham gia nhận xét qua câu hỏi GV

-HS tìm thích

*Rút kinh nghiệm :

(76)

TUẦN 19

Bài 19 : Vẽ trang trí

TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG

I-Mục tiêu:

1-Kiến thức : HS biết cách xếp hoạ tiết sử dụng màu trang trí hình vng

2-Kó năng: HS biết cách trang trí hình vuông

3-Thái độ: Trang trí hình vng vẽ màu theo ý thích

HS khá, giỏi: Chọn xếp hình vẽ cân đối, phù hợp với hình vng, tơ màu đều, rõ hình chính, phụ

II- Chuẩn bị:

-Đồ vật dạng hình vng: khăn vuông, khăn trải bàn,thảm len, gạch hoa, -Một số trang trí hìmh vng

- Một số hoạ tiết rời để xếp vào hình vng III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Hoạt động giáo Hoạt động học sinh 1-Ổn định:

2-Kiểm tra: 3-Bài :

*Giới thiệu :

Hoạt động1:quan sát,nhận xét

-GV giới thiệu số đồ vật dạng hình vng trang trí hình vng gợi ý cho HS nhận biết :

+Vẻ đẹp hình vng trang trí

+Nhiều đồ vật dùng sinh hoạt sử dụng cách trang trí hình vng (cái khăn vuông, khay , )

-GV gợi ý để HS nhận biết:

+Các hoạ tiết dùng để trang trí thường là, hoa, lá, vật,

+Cách xếp hoạ tiết hình vng *Hình mảng thường

*Hình mảng phụ góc, xung quanh *Hoạ tiết giống vẽ hìh giống màu vẽ giống

Đồ dùng học tập

-Quan sát nhận biết : +các đồ vật có trang trí vẻ đẹp chúng

(77)

Hoạt động 2: Cách trang trí hình vng.

- Chia hình vuông thành nhiều phần

-Trang trí hoạ tiết đối xứng qua trục +Hoạ tiết lớn thường

+Hoạ tiết nhỏ bốn góc xung quanh -HS chọn hoạ tiết trang trí phù hợp -Gợi ý HS cách vẽ màu :

+Hoạ tiết giống vẽ màu giống nhau, độ đậm nhạt

+Vẽ màu kín hoạ tiết

+Có thể vẽ màu trước,màu hoạ tiết sau Hoạt động 3: Thực hành

-GV gợi ý cách vẽ hoạ tiết vào mảng hình vng cho đẹp

-GV nhắc HS:

+Không nên dùng nhiều màu;

+Màu đậm màu hoạ tiết nên sáng, nhạt ngược lại

-Trong trình làm GV gợi ý tạo đk cho HS hoàn thành vẽ

Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá

GV chọn số hoàn chỉnh cho lớp xem, nhận xét ,đánh giá cách vẽ hoạ tiết vẽ màu

4-Dặn dò :

-Hoàn thành nhà ( HS chưa hoàn thành )

-sưu tầm tranh đề tài ngày tết lễ hội

HS ý

-Làm

-HS tự tìm màu cho hoạ tiết theo ý thích

(78)

TUẦN 20

Bài 20 : Vẽ tranh

Đề tài :

NGAØY TẾT HOẶC LỄ HỘI

I-Mục tiêu:

1-Kiến thức: HS biết tìm, chọn nội dung đề tài ngày tết lễ hội

2-Kĩ năng: Vẽ tranh đề tài ngày tết lẽ hội

3-Thái độ : HS giỏi:Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp

Yêu mến cảnh đẹp quê hương Có ý thức bảo vệ mơi trường

Bản thân có ý thức tham hoạt động làm cảnh quan môi trường II-Chuẩn bị:

1-Giáo viên

-Sưu tầm số tranh đề tài ngày tết lễ hội -Hình gợi ý cách vẽ

2-Hoïc sinh

-Sưu tầm tranh ngày tết lễ hội -Giấy vẽ, tập vẽ

-Bút chì, tẩy, màu vẽ

III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1-Ổn định:

2-Kiểm tra: 3-Bài mới:

*Giới thiệu :

Hoạt động 1:Tìm, chọn nội dung đề tài

-GV giới thiệu số tranh gợi ý HS nhận biết:

+Không khí ngày tết lễ hội(tưng bừng, náo nhiệt)

+Ngày tết lễ hội vùng thường có hoạt động: rước lễ, trò chơi, +Trang trí ngày tết lễ hội đẹp: cờ hoa nhiều màu sắc rực rỡ tươi vui

-GV yêu cầu HS kể ngày tết lễ hội quê

Hoạt động 2:Cách vẽ tranh

Đồ dùng học tập

-Quan saùt tranh

-Trả lời nhận tranh ngày tết lễ hội

-Quan sát nhận xét hình, ảnh màu sắc ;

(79)

-GV giới thiệu gợi ý để HS nhận cách thể nội dung:

+Đi chúc tết chợ hoa +Đi xem hội,

+Các trò chơi như: Đấu vật, bơi thuyền, hát dân ca,

+Vẽ thêm hình ảnh phụ như: đường, bờ sông, nhà cửa, cối,

-GV đặt câu hỏi gợi ý HS chọn nội dung: +Vẽ hoạt động nào?hình ảnh hình ảnh chính, hình ảnh phụ?

+Trong tranh nên sử dụng màu nào? Hoạt động 3:Thực hành

-GV gợi ý cách vẽ cho HS: +Tìm nội dung;

+Vẽ hình , ảnh ;

+Tìm hình, ảnh khác phù hợp với nội dung tạo cho bố cục chặt chẽ

-GV gợi ý cách vẽ màu: màu rực rỡ, tươi vui

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

-GV gợi ý HS nhận xét : +Nội dung;

+Các hình ảnh; màu sắc -GV đánh giá làm HS 4-Dặn dò :

-Nhận xét tiết học: -Tìm xem tượng

-HS biết tìm hình,ảnh chính, phụ cách vẽ màu

-HS laøm baøi

-Tham gia nhận xét qua gợi ý GV

(80)

TUẦN 21

Bài 21 : Thường thức mĩ thuật

TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG

I-Mục tiêu:

1-Kiến thức : HS bước đầu làm quen với nghệ thuật điêu khắc(chỉ giới hạn tượng trịn)

2-Kỹ năng : Có thói quen quan sát, nhận xét tượng thường gặp

3-Thái độ : Yêu thích tập nặn

HS giỏi: Chỉ hình ảnh tượng mà em yêu thích. II-Chuẩn bị:

-Sưu tầm số ảnh tác phẩm điêu khắc nỗi tiếng Việt Nam giới -Tìm vài tượng thật thạch cao để HS quan sát

III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1-OÅn định :

2-Kiểm tra : Đ D học tập cuûa HS

3-Bài mới :

* Giới thiệu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu tượng

GV giới thiệu số ảnh tượng thật chuẩn bị gợi ý HS quan sát nhận biết: +Tượng có nhiều đời sống

+Tượng làm đẹp sống +Tượng khác với tranh là:

* Tranh vẽ giấy, vải, tường bút lơng, bút chì, màu sáp nhiều chất liệu khác như: màu nước, màu bột, sơn dầu Tranh vẽ mặt phẳng nên thấy mặt trước

* Tượng tạc, đắp, đúc, đất, đá, thạch cao, xi măng Có thể nhìn thấy mặt xung quanh

-Gv yêu cầu HS kể vài tượng mà em biết

+Em có nhận xét tượng đó? -Gv tóm tắt:

+Ảnh chụp tượng nên ta nhìn thấy mặt tranh

(81)

+Các tượng trưng bày bảo tàng Mĩ thuật Vệt Nam chùa

-Yêu cầu HS xem hình Vỡ tập vẽ đặt câu hỏi:

+Hãy kể tên tượng ?

+Pho tượng tượng Bác Hồ, tượng anh hùng liệt sĩ ?

+Hãy kể tên chất liệu tượng? - GV bổ sung nhấn mạnh:

+Tượng phong phú kiểu dáng +Tượng đặt nơi tơn nghiêm như: đình, chùa, miếu, quan: công viên, bảo tàng,

+Tượng cổ thường khơng có tên tác giả, tượng có tên tác giả

Hoạt động : Nhận xét, đánh giá

-GV nhận xét :

+ Tinh thần , thái độ học tập lớp ; + Khen ngợi HS có ý kiến phát biểu

4-Dặn dò :

-Sưu tầm tượng tập nhận xét *Rút kinh nghiệm

(82)

TUẦN 22

Bài 22 : Vẽ trang trí

VẼ MÀU VÀO DÒNG CHỮ NÉT ĐỀU

I-Mục tiêu

1-Kiến thức : HS làm quen với kiểu chữ nét

2-Kĩ : Biết cách vẽ màu vào dòng chữ

3-Thái độ : Vẽ màu hồn chỉnh dịng chữ nét

HS giỏi: Vẽ màu hoàn chỉnh dịng chữ, tơ màu đều, kín nền, rõ chữ. II-Chuẩn bị

1-Giáo viên

-Sưu tầm số dòng chữ nét -Bảng mẫu chữ nét

-Bài tập vẽ HS năm trước

2-Hoïc sinh

-Giấy vẽ, tập vẽ -Màu vẽ

III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1-Ổn định:

2-Kiểm tra: 3-Bài mới : *Giới thiệu :

Hoạt động 1:Giới thiệu tranh dân gian

-GV giới thiệu nhiều mẫu chữ nét phân nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý: +Mẫu chữ nét nhóm em có màu gì? +Mẫu chữ có nét to(đậm) hay nét nhỏ(thanh), độ rộng chữ có khơng?

-GV củng cố: Các nét nhau, dù nét to hay nét nhỏ, chữ rộng hay hẹp Trong dịng chữ vẽ màu hay hai màu, có màu khơng

Hoạt động 2:Cách vẽ màu

-GV nêu yêu cầu tập để HS nhận biết: +Tên dòng chữ;

+Các chữ, cỡ chữ

Đồ dùng học tập

-Quan saùt nhận ;

(83)

+Vẽ màu theo ý thích, vẽ màu chữ màu trước, màu sát nét khơng chờm ngồi +Vẽ màu xung quanh trước, sau

Hoạt động 3:Thực hành

- HS làm hướng dẫn Khi HS làm GV đến quan sát giúp đỡ HS yếu -GV nhắc nhỡ HS vẽ màu đều, khơng ngồi hình vẽ

Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá

-GV HS nhận xét , đánh giá vẽ màu đẹp

-Khen ngợi HS có vẽ đẹp

4-Dặn dò :

-Sưu tầm thêm tranh dân gian -Quan sát bình đựng nước

-HS ý nắm cách vẽ màu vào hình có sẵn

-Vẽ màu vào hình có sẵn vẽ theo ý thích

-Tham gia nhận xét, đánh giá bạn

*Rút kinh nghiệm :

(84)

TUAÀN 23

Bài 23 : Vẽ theo mẫu

VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC

I-Mục tiêu:

1-Kiến thức:Nhận biết đặc điểm, màu sắc bình

2-Kĩ năng : Biết cách vẽ, vẽ bình

3-Thái độ : Có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập

HS giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II Chuẩn bị:

1-Giáo viên

-Sưu tầm số bình có hình dáng trang trí khác -Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ

-Một vài vẽ bình HS

2-Học sinh

-Giấy vẽ tập vẽ -Bút chì, màu vẽ…

III-Các hoạt động dạy- học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1-Ổn định:

2-Kiểm tra : 3-Bài :

* Giới thiệu :

Hoạt động 1:Quan sát,nhận xét

-Gv cho HS xem vài hình vẽ bình để HS nhận biết:

+Cái bình có hình dáng khác +Trang trí màu sắc phong phú +Các phận bình

Hoạt động 2:Cách vẽ

+Ước lượng chiều cao, chiều ngang vẽ phác hình bao qt;

+ Tìm vị trí phận: nắp, quai, miệng, thân, đáy, tay cầm

+Vẽ bình nét thẳng +Nhìn chỉnh sửa cho giống mẫu

Chú ý : tỉ lệ chiều cao thân,ngang

Đồ dùng học tập

-Quan sát loại bình

(85)

của bình

-GV cho HS xem số cặp gợi ý cách trang trí;

+Hs trang trí theo ý thích -GV cho HS vẽ màu; Hoạt động 3: Thực hành

-GV quan sát gợi ý cho số HS lúng túng :

+Vẽ hình;

+Trang trí : vẽ hoạ tiết , vẽ màu Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá

-GV gợi ý HS nhận xét :

+Hình dáng bình giống mẫu hơn?

+Cách trang trí( hoạ tiết màu sắc ) -GV đánh giá HS

4-Dặn dò:

-Nhận xét tiết học:

-Quan sát phong cảnh xung quanh nơi

-Vẽ màu theo ý thích -HS thực hành

-HS tham gia nhận xét; -Tự tìm vẽ mà thích

*Rút kinh nghiệm

:

(86)

TUẦN 24

Bài 24 : Vẽ tranh

ĐỀ TÀI

:

TỰ DO

I-Mục tiêu

1-Kiến thức: HS làm quen với việc vẽ tranh đề tài tự

2-Kĩ năng: Vẽ tranh theo ý thích

3-Thái độ : Có thói quen tưởng tượng vẽ tranh

HS giỏi:Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. +u thích giữ gìn cảnh đẹp q hương.

II-Chuẩn bị

1-Giáo viên

-Sưu tầm số tranh , ảnh hoạ sĩ thiếu nhi đề tài -Một số tranh dân gian có nội dung khác

-Một số ảnh phong cảnh có nội dung khác

2-Học sinh

-Sưu tầm tranh đề tài -Giấy vẽ, tập vẽ

-Bút chì, tẩy, màu veõ

III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1-Ổn định:

2-Kiểm tra: 3-Bài mới:

*Giới thiệu :

Hoạt động 1:Tìm, chọn nội dung đề tài

-GV giới thiệu số tranh, ảnh đặt câu hỏi gợi ý :

+ Trong tranh, ảnh có hình ảnh gì? Những hoạt động nào?

+Các tranh dân gian Việt Nam vẽ đề tài gì? màu sắc tranh nào?

+Em có thích tranh khơng? -GV kết luận: Trong sống có nhiều nội dung, nhièu đề tài để vẽ tranh như: +Cảnh đẹp đất nước;

+Các di tích lịch sử, di tích văn hố;

+Các nông thôn, miền núi, thành phố,

Đồ dùng học tập

-Quan sát tranh, ảnh trả lời

-Quan sát nhận xét hình, ảnh màu sắc ;

-Chú ý theo dõi

(87)

+Thiếu nhi vui chơi; +Các trị chơi dân gian; +Sinh hoạt gia đình,

-Gv u cầu HS chọn đề tài mà thích Hoạt động :Cách vẽ tranh

-Tìm hình ảnh chính, hình ảnh phụ;

-Tìm hình dáng phù hợp với hoạt động; - Tìm thêm chi tiết để vẽ cho tranh thêm sinh động

-Vẽ màu theo ý thích có đậm có nhạt, màu vẽ kín tranh

Hoạt động 3:Thực hành

-GV gợi ý cách vẽ cho HS: +Tìm nội dung;

+Vẽ hình , ảnh ;

+Tìm hình, ảnh khác phù hợp với nội dung tạo cho bố cục chặt chẽ

-GV gợi ý cách vẽ màu: màu rực rỡ, tươi vui

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

-GV gợi ý HS nhận xét : +Nội dung;

+Các hình ảnh; màu sắc -GV đánh giá làm HS 4-Dặn dị :

-Nhận xét tiết học:

-Xem lại tập đường diềm, trang trí hình vng thực hành

-HS chọn đề tài mà thích -HS làm

-Tham gia nhận xét qua gợi ý GV

(88)

TUẦN 25

Bài 25 : Vẽ trang trí

VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU

VÀO HÌNH CHỮ NHẬT

I-Mục tieâu:

1-Kiến thức :HS nhận biết thêm hoạ tiết trang trí

2-Kĩ năng:Vẽ hoạ tiết vẽ màu hình chữ nhật

3-Thái độ: Thấy vẻ đẹp trang trí hình chữ nhật

HS giỏi: Vẽ họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.

II- Chuẩn bị:

1-Giáo viên:

-Đồ vật dạng hình chữ nhật

-Một số trang trí hình chữ nhật

2-Hoïc sinh:

-Giấy vẽ, tập vẽ

-Bút chì, tẩy, màu vẽ loại III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động giáo Hoạt động học sinh 1-Ổn định:

2-Kiểm tra: 3-Bài :

*Giới thiệu :

Hoạt động1:quan sát,nhận xét

-GV giới thiệu số đồ vật dạng hình chữ nhật trang trí hình chữ nhật gợi ý cho HS nhận biết

+Vẻ đẹp hình chữ nhật trang trí

+Nhiều đồ vật dùng sinh hoạt sử dụng cách trang trí hình vng (cái khăn hình chữ nhật , khay , )

-GV gợi ý để HS nhận biết:

+Các hoạ tiết dùng để trang trí thường là, hoa, lá, vật,

+Cách xếp hoạ tiết hình chữ nhật ;

*Hình mảng thường giữa;

*Hình mảng phụ góc, xung quanh

Đồ dùng học tập

-Quan sát nhận biết :

+các đồ vật có trang trí vẻ đẹp chúng

(89)

*Hoạ tiết giống vẽ hìh giống màu vẽ giống

Hoạt động 2: Cách vẽ hoạ tiết vẽ màu vào hình vng.

-GV u cầu HS xem hình tập vẽ để nhận hoạ tiết

-Yêu cầu HS nhìn hoạ tiết mẫu vẽ cho -Gợi ý HS cách vẽ màu :

+Hoạ tiết giống vẽ màu giống nhau; +Vẽ màu kín hoạ tiết ;

+Có thể vẽ màu trước,màu hoạ tiết sau; Hoạt động 3: Thực hành

-GV gợi ý cách vẽ tiếp hoạ tiết vào mảng hình vng cho với hình mẫu

-GV nhắc HS:

+KL không nên dùng nhiều màu; +Màu đậm màu hoạ tiết nên sáng, nhạt ngược lại

-Trong trình làm GV gợi ý tạo đk cho HS hoàn thành vẽ

Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá

GV chọn số hoàn chỉnh cho lớp xem, nhận xét ,đánh giá cách vẽ hoạ tiết vẽ màu

4-Dặn dò :

-Hồn thành nhà ( HS chưa hoàn thành )

-Quan sát vật

-Xem hình

-Nhìn hoạ tiết mẫu vẽ

-Làm

-HS tự tìm màu cho hoạ tiết theo ý thích

HS tham gia nhận xét bạn

(90)

TUẦN 26

Bài 26 :Tập nặn tạo dáng tự do

NẶN HOẶC VẼ XÉ DÁN, HÌNH CON VẬT

I-Mục tiêu

1-Kiến thức: HS nhận biết hình dáng, đặc điểm vật

2-Kó : Biết cách nặn, xé dán, vẽ hình vật

3-Thái độ : Chăm sóc yêu quý vật

HS giỏi:Hình nặn vẽ, xé dán can đối, gần giống vật mẫu. Chăm sóc yêu q vật

II-Chuẩn bị

1-Giáo vieân:

-Sưu tầm số tranh ảnh vật -Tranh vẽ vật hoạ sĩ HS -Một số vật bằng: gỗ, đá , sứ đất - Đất nặn giấy màu

2-Hoïc sinh

-Giấy vẽ tập vẽ

-Đất nặn, bảng nặn màu vẽ, giấy , hồ dán -Tranh, ảnh vật

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1-Ổn định :

2-Kiểm tra : 3-Bài :

*Giới thiệu :

Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét

-GV giới thiệu tranh, ảnh nặn để HS nhận biết :

+Teân vật ;

+Đặc điiểm vật ;

Hoạt động 2:Cách nặn, vẽ, xé dán a/Cách nặn:

-Nặn đầu, thân, chân, ghép lại -Từ thỏi đất nặn tạo hình tự tạo thành vật nặn thêm chi tiết

b/Caùch xé dán :

-Chọn màu -Chọn màu neàn

Đồ dùng học tập

-Quan sát trả lời câu hỏi GV

(91)

-Chọn gấy xé dán trái với màu giấy cho vật bậc rõ ràng, sinh động +Cách dán :

Xé phần trước (đầu , mình, chân, )

Giấy lớn dán trước, giấy nhỏ dán sau Dùng keo dán phần vật

c/Cách vẽ :

-Vẽ hình vật vào phần giấy tập vẽ -Vẽ thêm hình ảnh phụ cho tranh sinh động

Hoạt động :Thực hành

-GV tổ chức lớp theo nhóm

-Theo dõi HS nhóm thực hành, uốn nắn kịp thời HS lúng túng đồng thời gợi ý cho HS khiếu làm có sáng tạo

Hoạt động :Nhận xét, đánh giá

GV hướng dẫn HS nhận xét bạn theo nhóm

-GV đánh giá nhóm ; 4-Dặn dị :

-Nhận xét tiết học:

-Sưu tầm tranh dân gian Đông Hồ

b/Quan sát cách xé dán GV

c/Quan sát cách vẽ GV

-HS thực hành theo nhóm (nhóm nặn, vẽ , xé dán )

-Tham gia nhận xét theo nhóm

*Rút kinh nghiệm :

(92)

TUẦN 27 Bài 27: Vẽ theo mẫu

LỌ HOA VÀ QUẢ

I-Mục tiêu

1-Kiến thức: HS có thói quen quan sát, nhận xét hình dáng , đặc diểm số lọ hoa quả, vẻ đẹp chúng

2-Kĩ : Biết cách vẽ vẽ lọ hoa gần giống mẫu

3-Thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp lọ hoa quả, vẽ màu theo ý thích

HS giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.

II-Chuẩn bị

1-Giáo viên

-Một số lọ hoa có hình dáng, màu sắc, chất liệu khác -Hình gợi ý cách vẽ

-Bài vẽ HS năm trước

2-Hoïc sinh

-Bút chì, tẩy -Giấy, tập vẽ

III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1-Ổn định:

2-Kieåm tra :

3-Bài mới:

*Giới thiệu :

Hoạt động :Quan sát, nhận xét

-GV giới thiệu hình dáng số loại lọ hoa

+Hình dáng lọ hoa

+Vị trí lọ hoa quả( đặt trước sau?)

+Độ đậm nhạt mẫu ( lọ so với quả) -GV cho HS quan sát vài lọ hoa Hoạt động 2:Cách vẽ lọ hoa quả

-GV cho HS nhóm chọn mẫu -GV vẽ bảng HD bố cục cần tránh bố cục hợp lí :

+Vẽ phác khung hình chung lọ, vừa với phần giấy vẽ;

Đồ dùng học tập

-HS quan sát vật mẫu

(93)

+Phác nét tỉ lệ lọ quả; +Vẽ nét chi tiết cho giống mẫu;

+Có thể vẽ màu mẫu vẽ đậm nhạt bút chì đen

-Giới thiệu với HS số vẽ HS năm trước

Hoạt động 3:Thực hành

-GV quan sát gợi ý nhóm vẽ : -Giúp HS tìm tỉ lệ khung hình chung vẽ vừa với phần giấy vẽ

+Điều chỉnh vị trí đặt vật mẫu để HS thấy rỏ

+Nhắc lại cách vẽ hình

Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá

-GV gợi ý HS nhận xét : +Bài vẽ giống mẫu ?

+Bài có bố cục đẹp, chưa đẹp ? -GV đánh giá HS

4-Dặn dò :

-Nhận xét tiết học:

-Chuẩn bị 28(vẽ màu vào hình có sẵn./

-HS thực hành( vẽ màu theo ý thích

-Tham gia nhận xét qua câu hỏi GV

-HS tìm thích

*Rút kinh nghiệm :

(94)

TUAÀN 28

Bài 28: Vẽ trang trí

VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN

I-Mục tiêu

1-Kiến thức: HS biết cách sử dụng màu

2-Kĩ năng: Vẽ màu vào hình có sẵn

3-Thái độ:HS giỏi:Tơ màu đều, gọn hình, màu sắc phù hợp,làm rõ hình ảnh.

Cảm nhận vẽ đẹp trang trí, yêu mến thiên nhiên.

II-Chuẩn bị

1-Giáo viên

-Phong to 2-3 tranh vẽ sẵn tập vẽ -Một số HS năm trước

2-Hoïc sinh

-Giấy vẽ tập vẽ -Màu vẽ loại

III-Các hoạt động dạy- học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1-Ổn định :

2-Kiểm tra : 3-Bài mới:

*Giới thiệu :

Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét

-GV yêu cầu HS xem hình vẽ sẵn tập vẽ

+Trong hình vẽ sẵn, vẽ gì? +Tên hoa gì?

+Vị trí lọ hoa hình vẽ

-Gọi ý HS nêu ý định vẽ màu lọ, hoa

Hoạt động :Cách vẽ màu

-GV hướng dẫn HS cách vẽ màu:

+Vẽ màu xung quanh trước , ởv sau; +Thay đổi hướng nét vẽ để thêm sinh động

+Với bút cần đưa nét nhanh

+Với sáp màu bút chì màu khơng nên

Đồ dùng học tập

-Quan sát -Lọ hoa

-HS trả lời theo gợi ý GV

(95)

chồng nét nhiều lần;

+Với màu nước, màu bột cần thử màu rửa bút để màu trong, không bị đục Hoạt động 3:Thực hành

-GV quan sát HS làm đưa gợi ý cần thiết

-Khuyến khích HS sử dụng màu theo cách cảm nhận riêng tuổi thơ

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

-GV gợi ý HS nhận xét chọn vẽ đẹp -Gọi ý bổ sung xếp loại vẽ HS 4-Dăn dò :

-Nhận xét tiết học :

-Chuẩn bị " Tónh vật" ( lọ hoa)

-HS làm theo HD cách vẽ -Vẽ màu theo cảm nhận riêng

-Tham gia nhận xét bạn

*Rút kinh nghiệm :

(96)

TUẦN 29 Bài 29: Vẽ theo mẫu

TĨNH VẬT

(lọ hoa)

I-Mục tiêu

1-Kiến thức: HS nhận biết thêm tranh tĩnh vật

2-Kĩ : Biết cách vẽ vẽ tranh tĩnh vật vẽ màu theo ý thích

3-Thái độ:HS giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.

-Cảm nhận vẻ đẹp tranh tĩnh vật, có ý thức giữ gìn đồ vật xung quanh.

II-Chuẩn bị:

1-Giáo viên

-Sưu tầm tranh tĩnh vật vài tranh khác hoạ sĩ hs -Hình gợi ý cách vẽ hình màu

-Bài vẽ HS năm trước

2-Hoïc sinh

-Bút chì, tẩy -Giấy, tập vẽ

III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1-Ổn định:

2-Kieåm tra :

3-Bài mới:

*Giới thiệu :

Hoạt động :Quan sát, nhận xét

-GV giới thiệu hình dáng số tranh tĩnh vật tranh khác loại để hs phân biệt : +Tranh tĩnh vật với tranh khác loại; +Vì gọi tranh tĩnh vật?

-Giới thiệu số tranh để HS nhận biết đặc điểm tranh tĩnh vật:

+Hình vẽ tranh( lọ hoa ) +Màu sắc tranh

Hoạt động 2:Cách vẽ tranh

-GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ tranh để HS nhận :

+Cách vẽ hình:

Đồ dùng học tập

-HS quan sát vật mẫu

(97)

-Vẽ phác khung hình chung vừa với phâng giấy

-Vẽ lọ, vẽ hoa +Cách vẽ màu:

-Nhìn mẫu nhớ lại màu lọ, hoa để vẽ;

-Vẽ màu nề cho tranh sinh động Hoạt động 3:Thực hành

-GV nêu yêu cầu tập:

+Nhìn mẫu thật để vẽ; +Có thể vẽ theo ý thích;

-Kiểu lọ -Loại hoa

-Màu sắc theo cảm nhận riêng

- Vẽ thêm cho tranh thêm sinh động

Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá

-GV gợi ý HS nhận xét : +Bài vẽ giống mẫu ?

+Bài có bố cục đẹp, chưa đẹp ? -GV đánh giá HS

4-Daën dò :

-Nhận xét tiết học:

-Quan sát ấm trà sưu tầm tranh ảnh loại ấm pha trà

-Hs xem vài tranh tĩnh vật

-HS thực hành( vẽ màu theo ý thích

-Tham gia nhận xét qua câu hỏi GV

-HS tìm thích

*Rút kinh nghiệm :

(98)

TUẦN 30 Bài 30:Vẽ theo mẫu

CÁI ẤM PHA TRÀ

I-Mục tiêu

1-Kiến thức: HS nhận biết hình dáng phận ấm pha trà

2-Kĩ : Biết cách vẽ vẽ ấm pha trà

3-Thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp ấm pha trà

HS giỏi:Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu

Có ý thức chăm sóc bảo vệ vật.

II-Chuẩn bị:

-Một số ấm pha trà khác kiể dáng cách trang trí -Hình gợi ý cách vẽ

-Bài vẽ HS năm trước III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1-Ổn định:

2-Kieåm tra :

3-Bài mới:

*Giới thiệu :

Hoạt động :Quan sát, nhận xét

-GV giới thiệu hình dáng số kiểu ấm pha trà

+Hình dáng ấm pha trà

+Các phận cáu ấm pha trà: nắp, miệng, thân, vòi, tay caàm, ;

+Độ đậm nhạt mẫu

-GV cho HS quan sát khác loại ấm pha trà hình dáng

+Tỉ lệ ấm( cao , thấp)

+Đường nét thân, vòi, tay cầm( nét cong, thẳng );

+Cách trang trí màu sắc( khác nhau) Hoạt động 2:Cách vẽ ấm pha trà

-GV cho HS muốn vẽ , đẹp ấm pha trà cần:

+Nhìn mẫu để thấy dáng chung nó; +Ước lượng chiều cao, chiều ngang vẽ

Đồ dùng học tập

-HS quan sát vật mẫu

(99)

khung hình vừa với phần giấy;

+Ước lượng tỉ lệ phận: miệng , vai, thân, đáy, vòi tay cầm;

+Nhìn mẫu vẽ nét , hồn chỉnh hình ấm -Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ vẽ phác lên bảng để HS quan sát

-Gợi ý HS cách trang trí ấm +Trang trí, vẽ màu mẫu; +Có thể trang trí theo cách riêng Hoạt động 3:Thực hành

-GV cho HS xem số vẽ ấm HS năm trước để em tự tin vẽ

-Có thể bày 2-3 ấm vị trí khác cho HS vẽ theo nhóm

-Giúp HS tìm tỉ lệ khung hình chung vẽ vừa với phần giấy vẽ

+Điều chỉnh vị trí đặt vật mẫu để HS thấy rỏ

+Nhắc lại cách vẽ hình

Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá

-GV gợi ý HS nhận xét : +Bài vẽ giống mẫu ?

+Bài có bố cục đẹp, chưa đẹp ? -GV đánh giá HS

4-Dặn dò :

-Nhận xét tiết hoïc:

-Chuẩn bị sau:Vẽ tranh đề tài vật

-HS thực hành( vẽ màu theo ý thích

-Tham gia nhận xét qua câu hỏi GV

-HS tìm thích

*Rút kinh nghiệm :

(100)

TUẦN 31

Bài 31 : Vẽ tranh

ĐỀ TÀI

:

CÁC CON VẬT

I-Mục tiêu

1-Kiến thức: HS nhận biết hình dáng, đặc điểm màu sắc số vật

2-Kĩ năng: Biết cách vẽ vật Vẽ tranh vật vẽ màu theo ý thích

3-Thái độ: HS giỏi:Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp

-Có ý thức chăm sóc bảo vệ vật. II-Chuẩn bị

1-Giáo viên

-Sưu tầm số tranh , ảnh hoạ sĩ thiếu nhi đề tài vật -Một số tranh dân gian Đông Hồ: Gà mái, Lợn ăn ráy,

-Một số vẽ HS năm trước

2-Hoïc sinh

-Giấy vẽ, tập vẽ -Bút chì, tẩy, màu vẽ

III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1-Ổn định:

2-Kiểm tra: 3-Bài mới:

*Giới thiệu :

Hoạt động 1:Tìm, chọn nội dung đề tài

-GV giới thiệu số tranh, ảnh đặt câu hỏi gợi ý :

+ Trong tranh, ảnh có hình ảnh gì? +Tranh vẽ gì?( tên vật)

+Con vật có dáng nào?( tư thế: đứng, nằm, đi, ăn, )

+Em có thích tranh khơng? -Gv u cầu HS chọn đề tài mà thích

Hoạt động :Cách vẽ tranh

-Tìm hình dáng vật;

-Vẽ cánh vật phù hợp với nội dung cho tranh sinh động hơn( cây, nhà, sông , núi, )

Đồ dùng học tập

-Quan sát tranh, ảnh trả lời

-Quan sát nhận xét hình, ảnh màu sắc ;

-Chú ý theo dõi

(101)

-Vẽ màu:

+Vẽ màu vật phong cảnh xung quanh

+Màu tranh +Màu có đậm có nhạt

(GV vẽ lên bảng để minh hoạ nội dung theo bước

Hoạt động 3:Thực hành

-GV gợi ý cách vẽ cho HS: +Tìm nội dung;

+Vẽ hình , ảnh ;

+Tìm hình, ảnh khác phù hợp với nội dung tạo cho bố cục chặt chẽ

-Gợi ý cách vẽ màu: màu rực rỡ, tươi vui

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

-GV gợi ý HS nhận xét : +Nội dung;

+Các hình ảnh; màu sắc -GV đánh giá làm HS 4-Dặn dò :

-Nhận xét tiết học:

-Quan sát dáng người thân bạn bè

-Chuẩn bị đất nặn, bảng nặn giấy màu

-HS chọn đề tài mà thích -HS làm

-Tham gia nhận xét qua gợi ý GV

*Rút kinh nghiệm :

(102)

TUẦN 32

Bài 32 :Tập nặn tạo dáng tự do

NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN, HÌNH DÁNG NGƯỜI

I-Mục tiêu

1-Kiến thức: HS nhận biết hình dáng người hoạt động

2-Kĩ : Biết cách nặn, xé dán, vẽ hình dáng người

3-Thái độ : Nhận biết vẻ đẹp sinh động hình dáng người hoạt động HS giỏi:Hình nặn xé dán cân đối, tạo dáng hoạt động

II-Chuẩn bị

1-Giáo viên:

-Sưu tầm tranh, ảnh hình dáng người khác -Một số tập nặn HS năm trước

-Đất nặn màu , giấy màu, hồ dán

2-Hoạc sinh:

-Giấy vẽ tập vẽ

-Đất nặn, bảng con( màu, giấy màu, hồ dán )

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1-Ổn định :

2-Kiểm tra : 3-Bài :

*Giới thiệu :

Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét

-GV giới thiệu tranh, ảnh nặn để HS nhận biết :

+Các nhân vật làm gì?

+Động tác người nào?( đầu, tay, chân)

-Có thể gọi HS làm mẫu vài dáng đi, chạy, nhảy, đá bóng, để HS thấy tư hoạt động Hoạt động 2:Cách nặn, vẽ, xé dán

a/Cách nặn:

-HS tự chọn hai dáng người hoạt động để tập nặn

-Thực theo hai cách : +Nặn rời phận gắn để tạo thành hình người Chỉnh sửa phận, chi tiết cho hoàn chỉnh tạo dáng người

Đồ dùng học tập

-Quan sát trả lời câu hỏi GV

(103)

+Nặn từ khối đất thành hình dáng người theo ý muốn

b/Cách xé dán :

-HS chọn dáng người hoạt động để xé dán -Chọn màu giấy cho phận: đầu, mình, chân tay hình ảnh khác( , nhà, )

-Xé dabs phận( tỉ lệ với giấy nền) +Xé hình ảnh khác

+Sắp xếp hình xé lên giấy nền, điều chỉnh cho phù hợp với dáng hoạt động

+Dán hình khơng xê dịch xếp

c/ Cách vẽ: Vẽ bước hưống dẫn vẽ tranh

* Lưu ý : GV tuỳ tình hình lớp để chọn cách vẽ, nặn hay xé dán

Hoạt động :Thực hành

-GV tổ chức lớp theo nhóm cá nhân thực hành -Theo dõi HS nhóm cá nhân thực hành, uốn nắn kịp thời HS lúng túng đồng thời gợi ý cho HS khiếu làm có sáng tạo

Hoạt động :Nhận xét, đánh giá

GV hướng dẫn HS nhận xét bạn theo nhóm -GV đánh giá nhóm

4-Dặn dò :

-Nhận xét tiết học:

-Chuẩn bị thường thức mĩ thuật" Xem tranh thiếu nhi giới"

b/ Quan sát cách xé dán GV

c/Quan sát cách vẽ GV

-HS thực hành theo nhóm (nhóm nặn, vẽ, xé dán )

-Tham gia nhận xét theo nhóm

*Rút kinh nghiệm :

(104)

TUẦN 33

Bài 33: Thường thức mĩ thuật

XEM TRANH THIẾU NHI THẾ GIỚI

-Bức Mẹ tôi Xvét-ta Ba-la-nô-va, tuổi( Ca-dắc-xtan).

-Bức Cùng giã gạo Xa-rau-giu Thê Pxông Krao, tuổi ( Thái Lan). I-Mục tiêu

1-Kiến thức: HS tìm hiểu nội dung tranh

2-Kĩ năng: HS cảm nhận vẻ đẹp tranh qua bố cục, hình ảnh màu sắc

3-Thái độ : HS quý trọng tình cảm mẹ bạn bè

HS giỏi: Chỉ hình ảnh màu sắc tranh em yêu thích II-Chuẩn bị

1-Giáo viên

-Tranh, ảnh thiếu nhi quốc tế, Việt Nam -Tranh tập vẽ

2-Hoïc sinh

-Sưu tầm tranh thiếu nhi -Vở tập vẽ

III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1-Ổn định:

2-Kiểm tra: chuẩn bị cuûa HS

3-Bài mới:

* Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Xem tranh

1-Tranh Mẹ cũa Xvét -ta- Ba-la-nô-va

-GV cho HS xem tranh, đặt câu hỏi để em quan sát, suy nghĩ trả lời câu hỏi: +Trong trnh có hình ảnh gì? +Hình ảnh vẽ bậc nhất? +Tình cảm mẹ em bé biểu nào?

+Tranh vẽ cảnh diễn đâu? -GV gợi ý HS tả lại màu sắc tranh:

Xvét- ta- Ba-la-nô-va vẽ: mẹ ngồi ghế đỏ, nét mặt vui tươi, hồng hào, mái tóc nâu đậm chải gọn gàng có đính

Đồ dùng học tập

-Quan saùt tranh

-Hoạt động theo nhóm -Đại diện nhóm trả lời câu hỏi

(105)

một nơ xanh.Mẹ mặc váy dài có chấm vàng lung linh xanh đậm.Em bé ấm chăn màu xanh nhạt,

-Tranh vẽ nào?

2-Tranh giã gạo Xa-rau-giu Thê Pxoâng Krao.

-GV dành nhiều thời gian để HS quan sát nêu câu hỏi gợi ý:

+Tranh vẽ gì? +Các dáng người giã gạo có giống khơng?

+Hình ảnh tranh? +Trong tranh có hình ảnh khác?

+Trong tranh có màu ?

-GV gọi vài Hs nêu cảm nghĩ tranh

Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá

-Nhận xét chung tiết học, khen ngợi HS có ý kiến đóng góp xây dựng

4-Dặn dò :

-Sưu tầm tranh thiếu nhi nhận xét -Quan sát cối , trời mây, vẽ mùa hè

-Trả lời câu hỏi

-Quan sát trả lời câu hỏi -Nêu cảm nghĩ tranh

*Rút kinh nghiệm:

(106)

TUẦN 34 Bài 34 Vẽ tranh

ĐỀ TÀI

:

MÙA HÈ

I-Mục tiêu

1-Kiến thức: HS biết tìm, chọn nội dung đề tài

2-Kĩ năng: Vẽ tranh đề tài xếp hình ảnh hợp lí

3-Thái độ : Vẽ tranh vẽ màu theo ý thích HS giỏi:

Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp - Yêu mến cảnh đẹp q hương, biết giữ gìn cảnh quan mơi trường

II-Chuẩn bị

1-Giáo viên

-Sưu tầm số tranh đề tài mùa hè -Hình gợi ý cách vẽ

-Tranh HS năm trước

2-Hoïc sinh

-Sưu tầm tranh mùa hè -Giấy vẽ, tập vẽ

-Buùt chì, tẩy, màu vẽ

III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1-Ổn định:

2-Kiểm tra: 3-Bài mới:

*Giới thiệu :

Hoạt động 1:Tìm, chọn nội dung đề tài

-GV giới thiệu số tranh gợi ý HS nhận biết:

+Tiết trời mùa hè nào?

+Cảnh vật mùa hè thường có màu sắc gì?

+Con vật kêu báo hiệu mùa hè đến? +Cây nở hoa vào mùa hè? -Những hoạt đọng vui chơi thường diễn vào mùa hè?

-Mùa hè em nghỉ mát đâu? Cảnh vật nơi nào?

Đồ dùng học tập

-Quan saùt tranh

-Trả lời nhận tranh mùa hè

-Quan sát nhận xét hình, ảnh màu sắc ;

(107)

Hoạt động 2:Cách vẽ tranh

-GV giới thiệu gợi ý để HS nhận cách thể nội dung:

+Nhớ lại hoạt động tiêu biểu mùa hè để vẽ

+Vẽ hình ảnh trước, vẽ to, rỏ để nêu bật nội dung tranh

+Vẽ hình ảnh phụ sau

+Vẽ màu theo ý thích làm cảnh sắc mùa heø

Hoạt động 3:Thực hành

-GV gợi ý cách vẽ cho HS: +Tìm nội dung;

+Vẽ hình , ảnh ;

+Tìm hình, ảnh khác phù hợp với nội dung tạo cho bố cục chặt chẽ

-GV gợi ý cách vẽ màu: màu rực rỡ, tươi vui

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

-GV gợi ý HS nhận xét : +Nội dung;

+Các hình ảnh; màu sắc -GV đánh giá làm HS 4-Dặn dị :

-Nhận xét tiết học:

-Tìm chọn vẽ đẹp tập vẽ vẽ giấy để trưng bày

phụ cách vẽ màu

-HS laøm baøi

-Tham gia nhận xét qua gợi ý GV

(108)

MOÂN

:

MĨ THUẬT

TIẾT: 35

TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP

I-MỤC TIÊU :

-Nhà trường thấy cơng tác quản lí dạy-học mĩ thuật

-GV rút kinh nghiệm cho dạy - học mĩ thuật năm

-HS thấy rõ đạt có ý thức phấn đấu năm học

- Phụ huynh HS biết kết học tập mĩ thuật em II-HÌNH THỨC TỔ CHỨC:

-GV chọn vẽ đẹp phân môn -Dán vẽ lên bảng giấy Ao

-Trưng bày nơi thuận tiện trường cho nhiều người xem

-Trình bày đẹp: có bo, nẹp, dây treo, có tên tranh, tên HS , tên lớp -Bày bày tập nặn vào khay, có tên nặn, tên HS

-GV tổ chức cho HS xem trao đổi nơi trưng bày để nâng cao nhận thức cảm thụ đẹp, giúp cho việc dạy-học mĩ thuật có hiệu năm sau

III-ĐÁNH GIÁ:

-Tổ chức cho HS xem gợi ý nhận xét, đánh giá -Tổ chức cho phụ huynh HS xem vào dịp tổng kết ( có)

(109)(110)

TUẦN: 18

BÀI: VẼ THEO MẪU

TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ

I-MỤC TIÊU :

1-Kiến thức:HS biết khác hình dáng , đặc điểm lọ

2-Kĩ năng: HS Biết cách vẽ hình gần giống với mẫu vẽ màu theo ý thích

3- Thái đ : ộ HS khá, gi i:s ắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.

HS yêu thích vẻ đẹp tranh tĩnh vật Yêu quí vẽ đẹp thiên nhiên Việt Nam.

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1-Giáo viên :

-SGK, SGV

-1 số mẫu lọ khác

-1 số tranh vẽ lọ họa sĩ HS - Hình gợi ý cách vẽ

2-Hoïc sinh :

- SGK

-Vở thực hành

- Bút chì , tẩy, màu vẽ

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1-ổn định:

2-Kiểm tra cũ :Đồ dùng học tập HS

3-Dạy :

a) Giới thiệu :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét

-Gợi ý hs nhận xét:

+Bố cục mẫu: chiều rộng, chiều cao toàn mẫu; vị trí lọ

+Hình dáng, tỉ lệ lọ +Đậm nhạt màu sắc mẫu

Hoạt động 2:Cách vẽ lọ

-Vẽ khung hình chung dựa vào tỉ lệ chiều ngang chiều cao mẫu, chu ý bố

(111)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH cục vào giấy cho phù hợp

-So sánh tỉ lệ vật mẫu vẽ phác khung hình cho vật

-Chỉnh nét cho giống mẫu -Vẽ đậm nhạt vẽ màu

Hoạt động 3:Thực hành

-Yêu cầu hs vẽ theo nhóm mẫu vật, lưu ý góc độ khác có hình khác nên khơng giống

Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá

Gợi ý hs nhận xét về: bố cục; hình vẽm nét vẽ; Đậm nhạt màu sắc

-Hs thực hành vẽ mẫu

-Tự nhận xét vẽ

4-Dặn dò:

-Qua học này, hi vọng em thấy vẻ đẹp đồ vật trái xung quanh cũng biết cách giữ gìn bảo vệ chúng,

Quan sát chuẩn bị cho sau

*Rút kinh nghieäm:

(112)

TIẾT: 19 BAØI: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

XEM TRANH DAÂN GIAN VN

I-MỤC TIÊU :

1-Kiến thức:HS biết sơ lược nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam ý nghĩa , vai trò tranh dân gian đời sống xã hội

2-Kĩ năng:Tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp giá trị nghệ thuật tranh dân gian VN

3-Thái độ: HS giỏi:Chỉ hình ảnh màu sắc tranh mà u thích

HS u q, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc.

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-Tranh phóng to,SGK, tranh sưu tầm… III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1-Khởi động :

2-Kiểm tra cũ :Đồ dùng học tập HS

3-Dạy :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌCSINH

Hoạt động 1:Giới thiệu sơ lược tranh dân gian

+Tranh Đông Hồ: chất liệu giấy điệp in khắc gỗ, dùng màu thiên nhiên

+Tranh Hàng Trống: in nét viền bảng gỗ vẽ màu, màu phẩm nhuộm

-Đề tài tranh phong phú: lao động sản xuất; lễ hội; phê phán xấu; ca ngợi vị anh hùng; thể ước mơ

-Tranh dân gian có giá trị nghệ thuật cao -Cho hs xem số tranh dân gian

-Ngồi em cịn biết dịng tranh dân gian nữa?

-Yêu cầu hs xem tranh nêu tên, xuất xứ hình vẽ, màu sắc…

*Tranh dân gian thường thể hiện: ước mơ sống, hạnh phúc, đông con, nhiều

(113)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌCSINH

cháu

+Bố cục chặt chẽ, có hình ảnh chính, phụ làm rõ nội dung

+Màu sắc tươi vui

HĐ 2:Xem tranh Lí ngư vọng nguyệt (Hàng Trống)và Cá Chép (Đông Hồ)

+Tranh Lí ngư vọng nguyệt có hình ảnh nào?

+Tranh Cá chép có hình ảnh nào? +HÌnh ảnh hai tranh trên?

+Hình ảnh phụ hai tranh thể đâu?

*Giống nhau:Hình cá chép thân uốn lượn, bơi uyển chuyển, sống động

*Khaùc nhau:

+Cá chép tranh Hàng Trống nhẹ nhàng, nét khắc mảnh, trau chuốt; màu chủ đạo màu xanh êm dịu

+Cá chép tranh Đơng Hồ mập mạp, nét dứt khốt, khoẻ khoắn, màu chủ đạo màu nâu đỏ, ấm áp

-Đây hai tranh đẹp làng tranh dân gian Việt Nam Vì vậy,chúng ta phải biết trân trọng bảo vệ di sản dân của dân tộc.

Hoạt động 3: Nhận xét, đánh gía

-Nhận xét, tuyên dương hs có nhiều ý kiến đóng góp

-Quan sát

+Cá Chép, đàn cá con, rong rêu

+Cá Chép, đàn cá con, bơng hoa sen

+Cá Chép

(114)

TIẾT: 20

BÀI: VẼ TRANH

ĐỀ TÀI NGAØY HỘI QUÊ EM

I-MỤC TIÊU :

1-Kiến thức:HS biết sơ lược ngày lễ truyền thống quê hương

2-Kĩ năng:Biết cách vẽ tranh đề tài ngày hội theo ý thích

3-Thái độ: HS giỏi:Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp

-thêm yêu quê hương đất nước

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1-Giáo viên :

SGK , SGV ; số tranh ảnh Và1 số tranh vẽ họa só HS lễ hội truyền thống

Tranh in ĐDDH ; Hình gợi ý cách ve

2-Hoïc sinh :

SGK , Tranh ảnh đề tài lễ hội ; Vở thực hành ; Bút chì , tẩy , màu vẽ III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1-Khởi động :

2-Kiểm tra cũ :Đồ dùng học tập HS

3-Dạy :

a) Giới thiệu :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1:Tìm, chọn nội dung đề tài

-Yêu cầu hs quan sát ảnh lễ hội SGK nhận có nhiều hoạt động khác Mỗi địa phương có nhiều trị chơi mang sắc riêng: đánh đu, chọi trâu, đua thuyền…

-Yêu cầu hs nhận xét hình ảnh, màu sắc… ngày hội ảnh Yêu cầu hs kể ngày hội quê

*Chốt: Ngày hội có nhiều hoạt động tưng bừng, đơng người tham gia, vui nhộn nhịp, màu sắc, quần áo, cờ hoa rực rỡ

(115)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Gợi ý hs chọn ngày hội quê để

veõ

-Vẽ hoạt động trước chọi gà, chọi trâu, đấu vật…

-Hình ảnh phụ xung quanh phù hợp với hình chính: cờ hoa, người xem hội -Cần vẽ phác nét trước, vẽ nét chi tiết màu sau

-Cho hs xem tranh hội hoạ sĩ hs trước

Hoạt động 3:Thực hành

-Động viên hs vẽ ngày hội quê -Lưu ý vẽ chủ yếu hình ảnh ngày hội, hình người cảnh vật phải thuận mắt -Khuyến khích hs vẽ màu rực rỡ thể khơng khí tươi vui lễ hội

Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá -Tổ chức cho hs nhận xét, tyên dương đẹp

-Nhớ lại vẽ

4-Dặn dò:

Quan sát chuẩn bị cho sau

*Rút kinh nghiệm:

(116)

Tiết 21 Bài: Vẽ trang trí

TRANG TRÍ HÌNH TRÒN

I-MỤC TIÊU :

1-Kiến thức:HS cảm nhận vẻ đẹp trang trí hình trịn Hiểu ứng dụng sống ngày

2-Kĩ năng:Biết cách xếp hoạ tiết trang trí hình trịn theo ý thích

3-Thái độ:HS có ý thức làm đẹp học tập sống

HS giỏi: họn xếp họa tiết cân đối phù hợp với hình trịn, tơ màu đều, rõ hình chính, phụ

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1-Giáo viên :

Hình gợi ý cách trang trí hình trịn;

-Một số vẽ trang trí hình trịn học sinh lớp trước 2-Học sinh :

-SGK ; Vở thực hành ; Bút chì, tẩy, compa, thước, màu vẽ III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1-Khởi động :

2-Kiểm tra cũ :Đồ dùng học tập HS

3-Dạy mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét

-Giới thiệu đồ vật hình trịn trang trí đẹp để hs thấy sống có nhiều vật dạng trịn trang trí đẹp -u cầu hs tìm nêu đồ vật dạng trịn có trang trí

-Giới thiệu số trang trí trịn, u cầu hs nhận xét về: Bố cục; vị trí mảng chính, phụ; hoạ tiết dùng; cách vẽ màu

-Bổ sung:

+Trang trí thường:đối xứng qua trục; mảng giữa, mảng phụ xung quanh; màu sắc làm rõ trọng tâm Cách trang trí

-Nêu tên vật trịn trang trí

(117)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH gọi trang trí

+Có hình trịn trang trí khơng theo cách nêu câ đối bố cục, hình mảng màu sắc: trang trí đĩa, huy hiệu… cách trang trí gọi trang trí ứng dụng

Hoạt động 2:Cách trang trí hình tròn

-Làm mẫu trước lần yêu cầu hs nêu cách vẽ

*Chốt lại bước:

+Vẽ hình trịn compa, kẻ trục +Vẽ hình mảng chính, phụ cho cân đối hài hồ

+Tìm hoạ tiết vẽ vào mảng cho phù hợp +Tìm vè vẽ màu theo ý thích có đậm nhạt thể trọng tâm

Hoạt động 3:Thực hành

-u cầu hs thực hành vẽ trang trí hình trịn + Vẽ nét chì mờ

+Hoạ tiết mảng phụ vẽ sau cần phing phú, vui mắt phù hợp hoạ tiết mảng +Vẽ màu hoạ tiết trước, hoạ tiết phụ sau vẽ màu cuối

Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá

-Gợi ý hs nhận xét bố cục, hình vẽ, màu sắc

-Nêu bước vẽ trang trí hình trịn

-Ghép hoạ tiết vào hình trịn tao trang trí

-Hs thực hành theo hướng dẫn

4-Dặn dò:

(118)

TIẾT: 22

BÀI: VẼ THEO MẪU

VẼ CÁI CA VÀ QUẢ

I-MỤC TIEÂU :

1-Kiến thức:HS biết cấu tạo vật mẫu Biết bố cục vẽ cho hợp lí

2-Kĩ năng:Biết cách vẽ hình gần giống mẫu Biết vẽ đậm nhạt bút chì đen màu

3-Thái độ: HS quan tâm , yêu quý vật xung quanh HS giỏi:xắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1-Giáo viên :

SGK, SGV; Mẫu vẽ; Hình gợi ý cách vẽ;

1 số vẽ HS lớp trước, tranh tĩnh vật họa sĩ

2-Học sinh : _ SGK, mẫu vẽ; Vở thực hành; Bút chì, tẩy, màu vẽ

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1-Khởi động :

2-Kiểm tra cũ :Đồ dùng học tập HS

3-Dạy :

a) Giới thiệu :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét

-Giới thiệu mẫu, yêu cầu hs quan sát nhận xét về:

+Hình dáng, vị trí ca quả(vật trước, sau, che khuất hay tách rời nhau…) +Màu sắc, độ đậm nhạt mẫu

+Cách bày mẫu hợp lí

+Bố cục hình vẽ này, em thấy bố cục đẹp hơn? Tại sao?

Hoạt động 2:Cách vẽ ca

-Yêu cầu hs nhắc lại trình tự vẽ mẫu trước, liên hệ

-Lưu ý: tuỳ vào tỉ lệ chiều cao chiều ngang mà ta chọn cách vẽ khung hình

-Quan sát nhận xét

(119)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH giấy ngang hay dọc

-Các bước giống cách vẽ theo mẫu trước

Hoạt động 3:Thực hành

-Yêu cầu hs quan sát mẫu nhận xét: +Tỉ lệ chiều cao chiêu ngang mẫu để vẽ khung hình

+Ước lượng chiều cao chiều rộng ca

-Yêu cầu hs vẽ khung hình chung, khung hình riêng mẫu, sau phác nét cho giống mẫu

-Nhận xét chỗ đậm nhạt mẫu để đánh chì vẽ màu

Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá

Gợi ý hs nhận xét bố cục, tỉ lệ, hình vẽ

-HS làm cá nhân

-Nhận xét mẫu trước mặt vẽ vào giấy

-Tham gia nhận xét bạn

4-Dặn doø:

Quan sát dáng người chuẩn bị cho sau

*Rút kinh nghiệm:

(120)

TIEÁT: 23

BÀI: TẬP NẶN TẠO DÁNG

TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI

I-MỤC TIÊU :

1-Kiến thức:HS biết phận động tác người hoạt động

2-Kĩ năng:HS làm quen với hình khối điêu khắc nặn dáng người đơn giản theo ý thích

-Thái độ: HS giỏi: hình n n cân đ i, gi ng hình dáng ngặ ố ố ười

-HS bi t quan tâm ế đến m i ng ưi xung quanh nhi u h ơn.

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1-Giáo viên:

-SGK, SGV; Tranh ảnh dáng ngườihoặc tượng có hình ngộ nghĩnh BT nặn HS lớp trước; Đất nặn

2-Hoïc sinh :

-SGK; Đất nặn; miếng gỗ nhỏ bìa cứng;1 tre có đầu nhọn, đầu dẹt; Vở thực hành ; Màu vẽ, giấy màu, hồ

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1-Khởi động :

2-Kiểm tra cũ :Đồ dùng học tập HS

3-Dạy :

a) Giới thiệu :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét

-Giới thiệu số tượng người hs lớp trước cho hs xem ảnh tượng người -Dáng người làm gì?

-Gồm phận nào? -Chất liệu tượng gì?

Hoạt động 2:Cách nặn dáng người

-GV thao tác minh hoạ cách nặn: +Nhào,bóp đất cho mềm dẻo +Nặn phận

+Gắn dính phận thành hình (bằng

(121)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH que tăm)

+Tạo thêm chi tiết: mắt, miệng, bàn tay, bàn chân, chi tiết phụ…

+Tạo dáng cho phù hợp

+Xếp hình người lại thành bố cục -Lưu ý: nặn theo cách từ cục đất to nặn thành hình người dùng đất màu khác dát mỏng thành chi tiết khác đắp lên

Hoạt động 3:Thực hành

-Yêu cầu hs lấy đất nặn dùng giấy lót

-Lưư ý tỉ lệ phận phải hợp lí tạo dáng sau nặn

Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá

-Gợi ý hs tự nhận xét sản phẩm

-Thực hành nặn dáng người

-Tham gia nhận xét bạn

4-Dặn dò:

Quan sát chuẩn bị cho sau

*Rút kinh nghieäm:

(122)

TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ NÉT ĐỀU

I-MỤC TIÊU :

1-Kiến thức:HS làm quen với kiểu chữ nét đều, nhận đặc điểm vẻ đẹp

2-Kĩ năng: HS biết sơ lược cách kẻ chữ nét vẽ màu vào dịng chữ có sẵn

3-Thái độ:HS quan tâm đến nội dung hiệu trường học sống ngày

HS giỏi:Tô màu đều, rõ chữ.

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1-Giáo viên :

-SGK,SGV ; Bảng mẫu chữ nét thanh, nét đậm nét đều; bảng gỗ có kẻ vuông HCN, cạnh ô ô;

-Cắt số chữ nét thẳng, nét tròn, nét nghiêng theo tỉ lệ ô vuông

2-Học sinh : _ SGK; Kiểu chữ nét đều; Vở thực hành, compa, thước, bút chì, màu vẽ

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1-Khởi động :

2-Kiểm tra cũ :Đồ dùng học tập HS

3-Dạy :

a) Giới thiệu :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét

-Giới thiệu hs số kiểu chữ nét chữ nét đậm

*Chốt: chữ nét chữ có tất nét thẳng, cong, nghiêng, chéo… có độ dày nhau, dấu có độ day ½ nét chữ

+Nét thẳng đứng vng góc nét ngang dịng kẻ

+Các nét cong tròn quay compa

Hoạt động 2:Cách kẻ chữ nét

-Yêu cầu hs quan sát hình trang

(123)

57SGK để hs nhận cách kẻ chữ nét thẳng

-Giới thiệu hình hướng dẫn cách kẻ chữ có nét cong

-Gợi ý cách kẻ chữ:

+Tìm chiều cao chiều dài dịng chữ

+Kẻ ô vuông

+Phác khung hình chữ cái, ý khoảng cách chữ

+Tìm bề dày chữ

+Vẽ phác nét mờ chì, dùng thước, compa viền đậm lại

+Tẩy nét thừa tô màu, ý màu cần so với không vẽ lem màu

Hoạt động 3:Thực hành

-Yêu cầu hs thực hành vẽ màu vào dóng chữ có sẵn

Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá

-Nêu yêu cầu cho hs tự nhận xét -Nhận xet chung

-Nêu lại cách kẻ chữ

-Thực hành vẽ màu vào dịng chữ có sẵn

-Tham gia nhận xét bạn

4-Dặn dò:

Quan sát chuẩn bị cho sau

*Rút kinh nghiệm:

(124)

TIẾT: 25 BÀI: VẼ TRANH

ĐỀ TAØI TRƯỜNG EM

I-MỤC TIÊU :

1-Kiến thức:HS biết tìm, chọn nội dung hình ảnh đẹp trường học để vẽ tranh

2-Kĩ năng:HS biết cách vẽ tranh trường mình, vẽ màu theo ý thích

3-Thái độ:HS thêm yêu mến trường

HS giỏi:Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1-Giáo viên :

SGK, SGV; số tranh ảnh trường học; Hình gợi ý cách vẽ; Bài vẽ HS lớp trước

2-Học simh : SGK; Tranh ảnh trường học; Vở thực hành; Bút chì, tẩy, màu vẽ

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1-Khởi động :

2-Kiểm tra cũ :Đồ dùng học tập HS

3-Dạy :

a) Giới thiệu :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1:Tìm, chọn nội dung đề tài

-Giới thiệu tranh ảnh chuẩn bị đề tài nhà trường

-Yêu cầu hs quan sát tranh SGK tranh hs lớp trước để hs tìm nội dung đề tài này:

+Caûnh vui chơi +Đi học

+Cảnh lớ học +Ngơi trường

Hoạt động 2:Cách vẽ tranh

-Yêu cầu hs chọn nội dung để vẽ -Gợi ý:

+Vẽ hình trước cho rõ nội dung chọn

-Quan sát nhận xét

(125)

+Vẽ thêm hình ảnh khác cho phong phú thêm

+Vẽ màu theo ý thích có đậm nhạt -Cho hs xem số tranh vẽ sẵn

Hoạt động 3:Thực hành

-Yêu cầu hs thực hành

-Lưu ý hình to hình phụ xung quanh tô màu cần chọn màu tươi sáng

Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá

-Nhận xét số vẽ tốt, động viên hs lúng túng

-Thực hành vẽ vào

-Nhaän xét bạn

4-Dặn dò:

Quan sát chuẩn bị cho sau

*Rút kinh nghiệm:

(126)

TIẾT: 26

BAØI: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

XEM TRANH CỦA THIẾU NHI

I-MỤC TIÊU :

1-Kiến thức:HS hiểu nội dung tranh qua bố cục, hình ảnh màu sắc

2-Kĩ năng:HS biết cách khai thác nội dung xem tranh đề tài

3-Thái độ:HS cảm nhận yêu thích vẻ đẹp tranh thiếu nhi HS giỏi:Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu cây.

Giáo dục HS u q cảnh đẹp có ý thức giữ gìn cảnh quan , tham gia hoạt động làm đẹp cảnh quan môi trường

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

SGK, SGV; tranh đề tài HS lớp trước

Tranh phiên khổ lớn thiếu nhi để quan sát, nhận xét III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1-Khởi động :

2-Kiểm tra cũ :Đồ dùng học tập HS

3-Dạy :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1:Xem tranh.

1 Thăm ông bà Tranh sáp màu Thu Vân

-Hs xem tranh tìm hiểu nội dung qua câu hỏi gợi ý:cảnh thăm ơng bà đâu? Trong tranh có hình ảnh nào? Hãy miêu tả hình dáng người công việc? Màu sắc tranh nào?

-Yêu cầu hs nói lên cảm nhận riêng tranh

-Gv tóm tắt :bức tranh Thăm ơng bà thể tình cảm cháu với ông bà Chúng em vui chơi Tranh sáp màu Thu Hà

-Gv gợi ý hs tìm hiểu tranh :bức tranh vẽ đề tài gì? Hình ảnh hình ảnh

-Hs xem tranh trả lời câu hỏi

-Hs phát biểu

(127)

trong tranh? Hình ảnh phụ? Các dáng hoạt động bạn nhỏ tranh có sinh động khơng? Màu sắc tranh nào?

-Gv nêu câu hỏi để hs nêu cảm nhận riêng tranh

-Gv tóm tắt: Chúng em vui chơi tranh đẹp thể cảnh vui chơi thiếu nhi với hình ảnh sinh động

3 Vệ sinh môi trường chào đón SeaGame 22 tranh sáp màu Phương Thảo -Yêu cầu hs xem tranh tìm hiểu nội dung :tên tranh gì? Những hình ảnh chính, phụ? Bạn Thảo vẽ tranh đề tài nào? Các hoạt động tranh diễn đâu? em biết? Màu sắc tranh nào? Em có nhận xét tranh?

-Gv tóm tắt: tranh bạn Thảo vẽ đề tài sinh hoạt thiếu nhi : làm vệ sinh mơi trường để chào đón ngày Hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 22 tổ chức nước ta vào năm 2003 Hà Nội

Hoạt động 2:Nhận xét đánh giá. Gv khen ngợi hs tích cực phát biểu xây dụng

-hs trả lời câu hỏi

4-Daën dò:

(128)

TIẾT: 27

BÀI: VẼ THEO MẪU

VẼ CÂY

I-MỤC TIÊU :

1-Kiến thức:HS nhận biết hình dáng , màu sắc số quen thuộc

2-Kĩ năng:HS biết cách vẽ vài

3-Thái độ:HS giỏi:Chọn xếp họa tiết cân đối phù hợp với hình lọ hoa, tơ màu đều, rõ hình trang trí.

HS u mến có ý thức chăm sóc , bảo vệ xanh.

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1-Giáo viên :

-SGK, SGV ; Aûnh số loại đơn giản đẹp;

-Tranh họa sĩ, HS; Bài vẽ HS lớp trước; Hình gợi ý cách vẽ

2-Học sinh :

SGK ảnh số loài ; Vở thực hành; Bút chì , màu vẽ, giấy màu, hồ III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1-Khởi động :

2-Kiểm tra cũ :Đồ dùng học tập HS

3-Dạy :

a) Giới thiệu :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1:Quan sát nhận xét.

-Gv giới thiệu hình ảnh gợi ý hs nhận xét:tên cuả cây; phận cây; màu sắc cây;sự khác vài loại

-Gv nêu số ý tóm tắt:có nhiều loại cây, loại có hình dáng vẻ đẹp riêng , thường có phận dễ nhận thấy: thân, cành , lá; màu sắc đẹp, thường thay đổi theo thời gian ; xanh cần thiết cho người

(129)

Hoạt động 2:Cách vẽ cây. -Gv giới thiệu hình gợi ý cách vẽ;vẽ hình dáng chung cây, vẽ phác nét sống cành cây,vẽ nét chi tiết thân cành lá, vẽ thêm hoa quả, vẽ màu theo mẫu thực theo ý thích

-Gv gợi ý vẽ nhiều

Hoạt động 3:Thực hành. -Gv tổ chức cho hs vẽ lớp vẽ ngồi trời, vẽ cá nhân theo nhóm

-Gv quan sát gợi ý hs :cách vẽ hình , vẽ thêm hình ảnh khác , vẽ màu theo ý thích -Hs làm theo cảm nhận riêng

Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá -Gv hs chọn vẽ hoàn thành nhận xét: bố cục hình vẽ, hình ảnh phụ, màu sắc,

-Hs nhận xét xếp loại theo ý thích

-Gv khen ngợi động viên hs

-Hs quan sát

-Hs vẽ

-Hs phát biểu ý kiến

4-Dặn dò:

Quan sát chuẩn bị cho sau

*Rút kinh nghiệm:

(130)

TIẾT: 28

BÀI: VẼ TRANG TRÍ

TRANG TRÍ LỌ HOA

I-MỤC TIÊU :

1-Kiến thức:HS thấy vẻ đẹp hình dáng cách trang trí lọ hoa

2-Kó năng:HS biết cách vẽ trang trí lọ hoa theo ý thích

3-Thái độ: HS quý trọng , giữ gìn đồ vật gia đình

HS giỏi:Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1-Giaùo vieân :

-SGK, SGV ; vài lọ hoa có hình dáng, màu sắc cách trang trí khác ; -Aûnh vài kiểu lọ hoa đẹp; Bài vẽ HS lớp trước; Hình gợi ý cách trang trí lọ hoa

2-Học sinh :

nh lọ hoa; SGK; Vở thực hành; Bút chì, màu vẽ, giấy màu, hồ III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1-Khởi động :

2-Kiểm tra cũ :Đồ dùng học tập HS

3-Dạy :

a) Giới thiệu :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét

-Gợi ý hs nhận xét: +Hình dáng lọ +Cấu trúc chung +Cách trang trí

Hoạt động 2:Cách trang trí -Cho hs xem vài hình mẫu tang trí để hs nhận cách trang trí khác nhau:

+Dựa vào hình dáng lọ vẽ phác nét trang trí

+Tìm hoạ tiết vẽ theo mảng +Vẽ màu theo ý thích có đậm có

(131)

nhạt

Hoạt động 3:Thực hành

-Yêu cầu hs trang trí vào hình lọ vẽ sẵn tập vẽ

-Có thể cho nhóm vẽ phấn lên bảng cho nhóm xé dán

Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá

-Nhận xét số

-Hs thực hành vẽ

4-Dặn dò:

Quan sát chuẩn bị cho sau

*Rút kinh nghiệm:

(132)

TIẾT: 29 BÀI: VẼ TRANH

ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG

I-MỤC TIÊU :

1-Kiến thức:HS hiểu đề tài tìm chọn hình ảnh phù hợp với nội dung

2-Kĩ năng:HS biết cách vẽ tranh đề tài An tồn giao thơng theo cảm nhận riêng

3-Thái độ :HS có ý thức chấp hành quy định An tồn giao thơng

HS giỏi: Hình nặn cân đối, thể rõ hoạt động.

HS có ý thức chấp hành quy định An tồn giao thơng và tham gia hoạt động làm đẹp cảnh quan môi trường

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-SGK, SGV ; Hình ảnh giao thơng đường bộ, đường thuỷ; -Hình gợi ý cách vẽ; tranh HS lớp trước ATGT

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1-Khởi động :

2-Kiểm tra cũ :Đồ dùng học tập HS

3-Dạy :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1:Tìm, chọn nội dung

-Giới thiệu số tranh ảnh đề tài an tồn giao thơng

-Tranh vẽ đề tài gì?

-Trong tranh có hình ảnh nào? *Chốt lại:

-Tranh vẽ để tài an tồn giao thơng thường có hình ảnh:

+Đường bộ: xe ô tô, xe máy, xe đạp,…; người vỉa hè có cây, nhà hai bên đường

+Đường thuỷ:tàu, thuyền, canô….đi sông cầu bắc qua sông

-Đi đường hay thuỷ đ u phải chấpề

-An tồn giao thơng

(133)

hành quy định an toàn giao thông:

+Thuyền, xe không chở tải +Người xe phải phần đường quy định

+Người phải vỉa hè +Chấp hành tín hiệu đèn giao thơng -Giáo dục ý thức an tồn giao thơng

Hoạt động 2:Cách vẽ tranh

-Gợi ý hs chọn nội dung

-Gợi ý hs vẽ tình vi phạm luật giao thơng

-Gợi ý cách vẽ:

+Vẽ hình trước (xe tàu thuyền)

+Vẽ hình ảnh phụ sau cho tranh sinh động (nhà, cây, người…)

+Vẽ màu theo ý thích, có đậm nhạt thể trọng tâm

Hoạt động 3:Thực hành

-Hs tìm nội dung vẽ theo ý thích -Lưu ý cách bố cục chi tiết vào tranh

Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá

-Gợi ý hs tự đánh giá qua tiêu chí: +Rõ nội dung

+Hình ảnh đẹp sinh động +Màu sắc

-Xe, tàu, người, cây, nhà hai bên đường… -Xe phạm luật gây ùn tắc, lộn xộn

-Thực hành vẽ theo hướng dẫn

-Phát biểu đánh giá bạn

4-Dặn dò:

(134)

TIẾT: 30

BÀI: TẬP NẶN TẠO DÁNG

ĐỀ TÀI TỰ CHỌN

I-MỤC TIÊU :

1-Kiến thức:HS biết chọn đề tài hình ảnh phù hợp để nặn

2-Kĩ năng:HS biết cách nặn hay hai hình người vật , tạo dáng theo ý thích

3-Thái độ:HS quan tâm đến sống xung quanh

HS giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1-Giáo viên :

- SGK, SGV; số tượng người, vật làm thạch cao, sứ ;

-Aûnh người vật ảnh hình nặn ; BT nặn HS lớp trước Đất nặn, giấy màu, h

2-Hoïc sinh :

Aûnh người vật; SGK; Vở thực hành; Đất nặn , màu vẽ, giấy màu, hồ III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1-Khởi động :Hát

2-Kiểm tra cũ :Đồ dùng học tập HS

3-Dạy : a) Giới thiệu :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét

-Giới thiệu hình ảnh chuẩn bị gợi ý hs nhận xét:

+Các phận hình +Dáng hình

-Cho hs xem hình nặn người va vật

Hoạt động 2:Cách nặn

-Yeâu cầu hs nhắc lại cách nặn Có cách ?

-Lưu ý sau nặn phải t o dáng choạ hình mẫu

-Quan sát nhận xét

(135)

Hoạt động 3:Thực hành

-Cả lớp chia thành nhiều nhóm nhóm nặn đề tài Lưu ý hình tương đối đồng

-Hướng dẫn nhắc nhở

Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá

-Chọn nhận xét làm c a h c ủ ọ sinh Tuyên đương khen động viên chưa tốt

-Mỗi nhân nặn hình xếp với tạo thành đề tài

-Đại diện nhóm nhận xét chéo lẫn

4-Dặn dò:

Quan sát chuẩn bị cho sau

*Rút kinh nghiệm:

(136)

TIẾT: 31

BÀI: VẼ THEO MẪU

MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU

I-MỤC TIÊU :

1-Kiến thức:HS hiểu cấu tạo đặc điểm mẫu có dạng hình trụ hình cầu

2-Kĩ năng: HS biết cách vẽ hình gần giống mẫu

3-Thái độ: HS ham thích tìm hiểu vật xung quanh

HS giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1-Giáo viên :

SGK , SGV ; Mẫu vẽ ; Hình gợi ý cách vẽ ; Bài vẽ HS lớp trước

2-Hoïc sinh :

SGK ; Mẫu vẽ ; Vở thực hành ; Bút chì , màu vẽ III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1-Khởi động :

2-Kiểm tra cũ :Đồ dùng học tập HS

3-Dạy :

a) Giới thiệu :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét

-Bày mẫu, gợi ý hs nhận xét: +Tên hình dáng vật +Vị trí đồ vật với +Tỉ lệ

+Độ đậm nhạt vật vật

-Yêu cầu hs quan sát theo hướng khác để hs nhận hướng có khung hình khác Vì cần vẽ theo hướng nhìn người

Hoạt động 2:Cách vẽ

(137)

-Yêu cầu hs nhắc lại cách vẽ mẫu hai vật

-Chốt lại: vẽ mẫu hai vật có dạng hình trụ hình cầu giống mẫu hai vật trước, khác lúc vẽ đậm nhạt tô màu

-Lưu ý chỗ đậm nhạt vật

Hoạt động 3:Thực hành

-Chia lớp thành nhóm, bày cho nhóm mẫu, hs vẽ theo hướng nhìn -Gợi ý hs cách ước lượng tỉ lệ chung, tỉ lệ riêng vật mẫu

Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá

Gợi ý nhận xét số hoàn thành

-Nhắc lại cách vẽ mẫu hai vật

Thực hành theo nhóm

4-Dặn dò:

Quan sát chuẩn bị cho sau

*Rút kinh nghiệm:

(138)

TIEÁT: 32

BÀI: VẼ TRANG TRÍ

TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH

I-MỤC TIÊU :

1-Kiến thức: HS thấy vẻ đẹp chậu cảnh qua đa dạng hình dáng cách trang trí

2-Kĩ năng: HS biết cách tạo dáng , trang trí chậu cảnh theo ý thích

3-Thái độ: HS có ý thức bảo vệ chăm sóc cảnh

HS giỏi: Tạo dáng chậu, chọn xếp họa tiết cân đối phù hợp với hình chậu, tơ màu điều, rõ hình trang trí.

HS có ý thức bảo vệ chăm sóc cảnh tham gia hoạt động làm sạch, đẹp cảnh quan môi trường.

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1-Giáo viên :

-SGK, SGV; Aûnh Số loại chậu cảnh cảnh đẹp;

-Hình gợi ý cách tạo dáng cách trang trí; Bài vẽ HS lớp trước; Giấy màu, hồ, kéo

2-Hoïc sinh :

Aûnh số chậu cảnh; SGK; Vở thực hành; Bút chì màu vẽ, giấy màu, hồ, kéo III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1-Khởi động :

2-Kiểm tra cũ :Đồ dùng học tập HS

3-Dạy :

a) Giới thiệu :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét

-Giới thiệu chậu cảnh để nhận chậu cảnh đặc điểm -Chậu cảnh có nhiều loại với nhiều hình dáng khác nhau:

+Loại cao, loại thấp

+Loại có thân hình cầu, hình trụ, hình chữï nhật…

+Loại miệng rộng, đáy thu lại

(139)

+Nét tạo dáng thân chậu khác (nét cong, nét thẳng )

-Trang trí:

+Trang trí đường diềm

+Trang trí mảng hoạ tiết, mảng màu

Hoạt động 2:Cách tạo dáng trang trí chậu cảnh

-Gợi ý bước:

+Phác khung hình chậu cân đối tờ giấy

+Vẽ tục đối xứng

+Tìm tỉ lệ phận miệng, thân, đế

+Phác nét thẳng tìm dáng chậu +Vẽ chi tiết tạo dáng

+Vẽ hình mảng trang trí, hoạ tiết vào mảng

+Vẽ màu

Hoạt động 3:Thực hành

-u cầu hs vẽ vào theo ý thích -Lưu ý vẽ đường ngang phân không gian sau chậu vẽ màu

Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá

-Nhận xét số tốt

-Tự vẽ chậu theo ý thích

Thực hành vẽ màu theo ý thích

Nhận xét vẽ tốt

4-Dặn dò:

Quan sát chuẩn bị cho sau

*Rút kinh nghiệm:

(140)

TIẾT: 33 BÀI: VẼ TRANH

ĐỀ TÀI VUI CHƠI TRONG MÙA HÈ

I-MỤC TIÊU :

1-Kiến thức:HS biết tìm , chọn nội dung đề tài hoạt động vui chơi mùa hè

2-Kĩ năng: HS biết cách vẽ tranh theo đề tài

3- Thái độ: HS yêu thích hoạt động mùa hè

HS giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1-Giáo viên :

-SGK , SGV ; Tranh ảnh hoạt động vui chơi thiế nhi mùa hè -Hình gợi ý cách vẽ tranh ; Bài vẽ HS lớp trước

2-Hoïc sinh :

-Tranh ảnh hoạt động vui chơi mùa hè ; -SGK ; Vở thực hành ; Bút chì , màu vẽ , giấy màu , hồ III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1-Khởi động :Hát

2-Kiểm tra cũ :Đồ dùng học tập HS

3-Dạy : a) Giới thiệu :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1:Tìm, chọn nội dung đề tài

-Yêu cầu hs nói hoạt động vui chơi ngày hè

-Gợi ý cho hs nhớ lại hình ảnh, màu sắc cảnh mùa hè nơi đến: bãi biển, nhà, cây, sông núi, cảnh vui chơi…

Hoạt động 2:Cách vẽ tranh

-Yêu cầu hs chọn nội dung mô tả hoạt động nội dung chọn -Gợi ý cách vẽ:

-Nói hoạt động vui chơi hè

(141)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH +Vẽ cách hình

+Vẽ hình phụ cho sinh động

+Vẽ màu tươi sáng cho phù hợp khung cảnh ngày hè

Hoạt động 3:Thực hành

-Cho hs thực hành theo nhóm hs giấy A

-Gợi ý bố cục

Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá

-Nhận xét hoàn thành, tuyên dương, động viên, khen thưởng

-Thực hành vẽ theo nhóm

-Tham gia nhận xét bạn

4-Dặn dò:

Quan sát chuẩn bị cho sau

*Rút kinh nghiệm:

(142)

TIẾT: 34

BÀI: VẼ TRANH

ĐỀ TAØI TỰ DO

I-MỤC TIÊU :

1-Kiến thức:HS hiểu cách tìm chọn nội dung đề tài để vẽ tranh

2-Kĩ : HS biết cách vẽ tranh theo ý thích

3-Thái độ:HS quan tâm đến sống xung quanh II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1-Giáo viên :

-SGK , SGV ; Tranh ảnh đề tài khác ; -Bài vẽ HS lớp trước ; Hình gợi ý cách vẽ tranh

2-Học sinh : Tranh ảnh đề tài ; SGK ; Vở thực hành ; Bút chì , màu vẽ , giấy màu , hồ III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1-Khởi động : Hát

2-Kiểm tra cũ :Đồ dùng học tập HS

3-Dạy :

a) Giới thiệu :

Hoạt động 1:Tìm, chọn nội dung đề tài

-GV giới thiệu tranh ảnh có nội dung khác gợi ý cho HS nhận ra:

-Có nhiều nội dung phong phú , hấp dẫn để vẽ tranh

-Có nhiều cách vẽ tranh khác -GV phân tích để HS thấy vẻ đẹp tính sáng tạo nội dung bố cục, vẽ hình, vẽ màu tranh ; từ tạo cảm hứng kích thích trí tưởng tượng giúp HS hình thành ý tưởng tốt cho vẽ

-Yêu cầu HS phát biểu chọn nội dung nêu hình ảnh phụ tranh Hoạt động 2:Cách vẽ tranh

-GV phân tích cách vẽ vài tranh vẽ lên bảng để HS thấy da dạng cách thể nội dung đề tài:

-Quan sát nhận phong phú tranh

-Chú ý lắng nghe

(143)

-GV nêu yeu cầu dành thời gian thực hành HS

-Cho HS xem HS năm trước Hoạt động 3:Thực hành

-HS tự chọn nội dung vẽ theo cảm nhận riêng

-GV quan sát lớp, nhắc HS tập trung làm bài; gợi ý cho HS lúng túng việc chọn nội dung đề tài; khích lệ hs để em tìm tịi sáng tạo thể riêng bố cục, hình, màu

Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá

-GV HS nhận xét số đẹp chưa đẹp, nhận xét cụ thể về:

+Cachs chọn nội dung +Cachs xếp hình vẽ +Cách vẽ màu

-Xếp loại khen ngợi HS có vẽ đẹp

-Chú ý cách vẽ tranh -HS thực hành

-Vẽ màu theo ý thích -Hồn thành lớp

-Tham gia nhận xét, đánh giá bạn

4-Dặn dò :

-Nhận xét tiết học:

-Chuẩn bị trưng bày sán phẩm cuối năm

*Rút kinh nghieäm:

(144)

MÔN : MĨ THUẬT TIẾT: 35

TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP

I-MỤC TIÊU :

Gv hs thấy kết dạy-học mĩ thuật năm Nhà trường thấy công tác quản lí dạy-học mý thuật Hs u thích mơn mỹ thuật

II-HÌNH THỨC TỔ CHỨC:

Gv hs chọn đẹp năm

Trưng bày nơi thuận tiện cho nhiều người xem

Dán theo phân mơn có ghi tên sản phẩm, tên hs Dán tường tang trí lớp học

III-ĐÁNH GIÁ: 1-Khởi động: 2-Bài :

(145)(146)

TUẦN 18

Bài 18: Vẽ trang trí

TRANG TRÍ HÌNH CHỮ NHẬT

I-Mục tiêu :

1-Kiến thức:HS biết giống khác trang trí hình chữ nhật trang trí hình trịn, hình vng

2-Kĩ năng : HS biết chọn hoạ tiết trang trí hình chữ nhật

3-Thái đợ : HS u thích vẻ đẹp đồ vật trang trí có dạng hình chữ nhật

HS giỏi:Chọn xếp họa tiết cân hình chữ nhật, tơ màu đều, rõ hình.

II-Chuẩn bị:

-Một số đồ vật có ứng dụng trang trí hình chữ nhật -Hình HD bước trang trí hình chữ nhật

III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

1-OÅn ñònh :

2-Kiểm tra :Đồ dùng học tập HS

3-Bài mới:

* Giới thiệu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: quan sát, nhận xét

-GV giới thiệu trang trí hình chữ nhật để HS nhận xét tìm cách trang trí +Các hoạ tiết thường xếp đối xứng qua đường chéo, qua trục +Hoạ tiết thường to +Hoạ tiết phụ thường nhỏ, góc, xung quanh

+Những hoạ tiết giống vẽ màu giống vẽ

+Màu sắc đậm nhạt rõ trọng tâm

-GV vừa giới thiệu vừa đặt câu hỏi HS trả lời

Hoạt động :Cách trang trí hình chữ nhật.

-GV kẻ bảng hình chữ nhật, yêu cầu HS xem hình SGK để HD

-Quan sát tìm cách trang trí

-Trả lời câu hỏi GV

(147)

+Kẻ trục

+Tìm vẽ mảng trang trí vẽ minh hoạ bảng từ đến cách mảng trang trí khác

-GVsử dụng số hoạ tiết hình hoa, đơn giản vẽ vào hình mảng to phù hợp để HS nhận

+Cách xếp hoạ tiết(nhắc lại, xen kẻ, ) +Cách vẽ hoạ tiết vào mảng.Sau cho HS lên bảng vẽ hoạ tiết vào hình cịn lại

-GV gợi ý cách vẽ màu: +Không vẽ nhiều màu

+Vẽ màu vào tiết trước, hoạ tiết phụ sau

+Màu sắc cần có nóng, có lạnh, có đậm, có nhạt để làm rỏ trọng tâm

Hoạt động 3: Thực hành

-GV nhaéc HS:

+Vẽ hình chữ nhật với khổ giấy ; +Kẻ đường trục bút chì; +Vẽ hình mảng theo ý thích : hình mảng giữa, hình phụ góc xunh quanh

+Các hoạ tiết giống vẽ màu có đậm, có nhạt

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

-GV HS tìm chọn số vẽ có ưu điểm nhược điểm điển hình để đánh giá xếp loại

-HS lên bảng vẽ hoạ tiết

-HS laøm baøi

-Chọn màu theo ý thích, có đậm, có nhạt

(148)

TUẦN 19

Bài 19: Vẽ tranh

Đề tài :

NGAØY TẾT, LỄ HỘI

VÀ MÙA XUÂN

II-Mục tiêu:

1-Kiến thức: HS biết tìm chọn hình ảnh phụ tranhõ

2-Kĩ : HS biết cách vẽ vẽ tranh đề tài ngày Tết, lễ hội mùa xuân quê hương

3-Thái độ : HS yêu mến có ý thức ngày Tết , lễ hội mùa xuân từ biết cách vẽ màu theo ý thích

HS giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.

II-Chuẩn bị:

- Một số tranh ảnh đề tài ngày Tết, lễ hội mùa xuân - Bộ Đ DDH

-Sưu tầm vẽ HS năm trước III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1-Ổn định :

2-Kiểm tra:Đồ dùng học tập HS

3-Bài mới:

* Giới thiệu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1:Tìm, chọn nội dung đề tài

-GV giới thiệu tranh ảnh gợi ý để HS nhớ lại hình ảnh ngày Tết, lễ hội mùa xn

+Không khí ngày Tết, lễ hội mùa xuân

+Những hình ảnh, màu sắc ngày Tết, lễ hội mùa xuân

+Chọn hoạt động cụ thể để vẽ tranh -GV bổ sung thêm cho đầy đủ gợi ý nội dung để vẽ tranh

-GV lưu ý : để vẽ tranh đề tài ngày Tết, lễ hội mùa xuân, cần ý nhớ lại hình ảnh, hoạt động lựa chọn nội dung yêu thích, phù hợp với khả

Hoạt động 2:cách vẽ tranh

-Quan sát nhớ lại hình ảnh nhà trường

-HS kể ngày Tết, lễ hội mùa xuân quê hương

(149)

-GV cho HS xem tranh tham khảo SGK gợi ý cách vẽ :

+Vẽ cảnh nào? Có hoạt động gì? +Sắp xếp hình ảnh chính, phụ cho cân đối +Vẽ rỏ nội dung hoạt động

+Vẽ màu theo ý thích

-GV vẽ lên bảng gợi ý cho HS số cách xếp hình ảnh vẽ hình

Lưu ý :

-Không nên nhiều hình ảnh

-Hình vẽ cần đơn giản, không nhiều chi tiết

-Cần phối hợp màu sắc chung cho tranh

Hoạt động 3:Thực hành

-Trong trình HS làm bài, GV quan sát cá nhân

-Nhắc HS xếp hình cân đối, có chính, có phụ

-Gợi ý cụ thể với HS lúng túng Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá

-GV HS nhận xét số đẹp chưa đẹp, nhận xét cụ thể về:

+Cachs chọn nội dung +Cachs xếp hình vẽ +Cách vẽ màu

-Xếp loại khen ngợi HS có vẽ đẹp

-Tham khảo SGK trả lời câu hỏi :

-Chú ý cách vẽ tranh

-HS thực hành

-Vẽ màu theo ý thích -Hồn thành lớp

4-Dặn dò :

(150)

TUẦN 20 Bài 20: Vẽ theo mẫu

MẪU VẼ CĨ HAI HOẶC BA VẬT MẪU

I-Mục tiêu:

1-Kiến thức : HS hiểu đặc điểm mẫu

2-Kĩ : HS biết cách bố cục vẽ hình theo tỉ lệ gần với mẫu

3-Thái độ :HS quan tâm , yêu quý vật xung quanh.

HS giỏi: Hình nặn cân đối, giống hình dáng người vật hoạt động.

II-Chuaån bò:

-SGK, SGV

-Một vài mẫu vẽ hai -ba vật mẫu -Hình gợi ý cách vẽ

-Bài vẽ HS năm trước III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1-Ổn định :

2-Kiểm tra:Đồ dùng học tập HS

3-Bài mới:

*Giới thiệu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét

-GV giới thiệu mẫu hình gợi ý SGK để HS quan sát, nhận xét đặc điểm mẫu:

+Sự giống nhau, khác đặc điểm số đồ vật chai,lọ, phích, bình đựng nước, *Giống : có miêng, cổ, vai, thân, đáy *Khác :ở tỉ lệ phận (to nhỏ, rộng, hẹp, cao, thấp, )và chi tiết : nắp đậy, quai xách, tay cầm,

+Sự khác vị trí ,tỉ lệ, độ đậm nhạt vật mẫu mẫu vẽ

*Vị trí trước, sau

*Kích thước to nhỏ cao thấp *Độ đậm nhạt

-GV gợi ý HS quan sát so sánh tỉ lệ mẫu vẽ

Hoạt động 2:Cách vẽ

-Quan sát mẫu vật nhận đặc điểm mẫu -Hình gợi ý SGK

(151)

-GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ vẽ lên bảng để HD học sinh cách bố cục vẽ giấy

a/ Hình vẽ lệch bên b/ Hình vẽ lệch xuống c/ Hình vẽ nhỏ

d/ Hình vẽ to

e/Hai mẫu xa g/Bố cục cân đối hợp lý -GV nhắc HS cách vẽ HD +Vẽ khung hình vật mẫu +Vẽ tỉ lệ phận ;

-Vẽ phác nét thẳng, sau vẽ hình chi tiết cho giống mẫu

-Vẽ đậm vẽ nhạt bút chì đen vẽ màu Hoạt động 3:Thực hành

-GV quan sát lớp nhắc HS HD cách vẽ -Quan sát HS gợi ý vẽ đậm vẽ nhạt bút chì đen vẽ màu

Hoạt động 4:Nhận xét , đánh giá

-GV HS nhận xét về: +Bố cục

+Hình vẽ

+Các độ đậm nhạt

-GV nhận xét bổ sung, vẽ đẹp vẽ chưa đẹp trước xếp loại

và cách xếp bố cục cho hợp lí

-Nắm cách vẽ phần HD cuûa GV

-Thực hành

-Quan sát mẫu vẽ -Vẽ chì đen màu theo ý thích

-Tham gia nhận xét vẽ bạn

4-Dặn dò :

-Qua học này, hi vọng em biết trân trọng giữ gìn đồ vật xung quanh em.

(152)

TUẦN 21

Bài 21: Tập nặn tạo dáng

ĐỀ TAØI TỰ CHỌN

I-Mục tiêu

1-Kiến thức: HS nhận có khả quan sát, biết nặn hình khối

2-Kĩ : HS nặn số dáng người, đồ vật, vật đơn giản

3-Thái độ :HS cảm nhận vẻ đẹp hình khối

HS giỏi: Kẻ chữ A,B,M.N theo kiểu chữ in hoa nét nét đậm.Tơ màu đều, rõ chữ.

II-Chuẩn bò

-SGK, SGV

-Sưu tầm số tượng, đồ gốm đồ mĩ nghệ; vài đồ vật, cnon vật tạo dáng vật liệu khác gỗ , giấy bìa cứng, vỏ hộp,

-Đất đồ dùng cần thiết

III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1-Ổn định :

2-Kiểm tra:Đồ dùng học tập HS

3-Bài :

*Giới thiệu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét

-Gv giới thiệu hình minh hoạ

SGK,SGV, đồ dùng dạy học để HS thấy phong phú hình thức ý nghĩa hình nặn

-Từ xa, xưa nghệ nhân sáng tạo nhiều loại tượng từ gỗ, đá, gốm, đất

nung Ví dụ: hình người, vật đồ vật ngộ nghĩnh, đẹp mắt Ngày nay, nghệ nhânở làng nghề làm nhiều sản phẩm có tính nghệ thuật cao phục vụ cho sinh hoạt đời thường cho khách du lịch, với nhiều loại hình chất liệu khác như: tượng gỗ sơn mài, tượng đá; hình vật, mơ hình chùa,tháp, nhà sàn gốm,sứ,

Hoạt động 2: Cách nặn

-GV nêu bước nặn nặn mẫu cho HS

-Quan sát tranh , ảnh tượng trả lời qua gợi ý GV

-Quan sát giới thiệu GV

(153)

quan saùt :

+Nặn phận ghép, dính lại +Nặn thỏi đất thành phận chính, sau nặn thêm chi tiết

-GV gợi ý HS xếp hình nặn theo đề tài:

Hoạt động : Thực hành

-HS vẽ trước dáng giấy nháp để chọn dáng đẹp sinh động để nặn:

-GV cho số HS nặn theo nhóm: nặn sản phẩm có kích cở lớn -Trong thời gian thực hành GV góp ý HD thêm em khuyến khích em tìm dáng người cách nặn khác để nặn thêm phong phú

Hoạt động :Nhận xét, đánh giá

-GV HS chọn nhận xét, xếp loại số bàià :

-HS nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng

-GV tổng kết khen ngợi HS có nặn đẹp

-HS vẽ trước dáng người giấy nháp để chọn dáng đẹp sinh động để nặn:

-Hs quan sát bước nặn SGK

-Tham gia nhận xét , đánh giá bạn

4-Dặn dò :

-qua học này, em biết:các loại đồ vật xung quanh chúng ta, mỗi vật có vẻ đẹp khác em phải biết trân trọng giữ gìn đồ vật xung quanh chúng ta.

Sưu tầm tranh, ảnh báo trang trí đường diềm đồ vật

*Rút kinh nghiệm :

(154)

TIẾT: 22 BÀI: VẼ TRANG TRÍ

TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ IN HOA

NÉT THANH NÉT ĐẬM

I-MỤC TIÊU :

1-Kiến thức:HS làm quen với kiểu chữ in hoa nét , nét đậm

2-Kĩ năng:HS xá định vị trí nét thanh, nét đậm nắm cách kẻ chữ

3-Thái độ:HS cảm nhận vẻ đẹp kiểu chữ in hoa nét nét đậm.

HS giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp, rõ đề tài.

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-SGK,SGV ; Bảng mẫu chữ nét thanh, nét đậm và in hoa -Một dòng chữ kẻ đẹp vầch đẹp

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1-Khởi động :

2-Kiểm tra cũ :Đồ dùng học tập HS

3-Dạy :

a) Giới thiệu :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét

-Giới thiệu hs số kiểu chữ khác gợi ý HS nhận xét:

-Sự giống , khác kiểu chữ -Đặc điểm riêng kiểu chữ

-Dòng chữ chữ in hoa nét đậm? *GV tóm tắt

+Kiểu chữ in hoa nét nét đậm kiểu chữ mà chữ có nét nét đậm( nét to nét nhỏ)

+To nhỏ tạo cho hình dáng chữ đẹp thốt, nhẹ nhàng

+Nét nét đậm vị trí làm cho hình dáng chữ cân đối, hài hồ

+Kiểu chữ in hoa nét nét đậm có chân khơng chân

THĂNG LONG

Quan sát trả lời câu hỏi

N,M,O,S

(155)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

*Dòng chữ in hoa nét nét đậm khơng có chân

THĂNG LONG

*Dịng chữ in hoa nét nét đậm có chân

THAÊNG LONG

Hoạt động 2:Cách kẻ chữ

Gợi ý cách kẻ chữ:

+Tìm chiều cao chiều dài dịng chữ

+Kẻ ô vuông

+Phác khung hình chữ cái, ý khoảng cách chữ

+Tìm bề dày chữ

+Vẽ phác nét mờ chì, dùng thước, compa viền đậm lại

+Tẩy nét thừa vẽ màu, ý màu cần so với không vẽ lem màu

Hoạt động 3:Thực hành

-Yêu cầu hs thực hành vẽ màu -GV quan sát theo dõi giúp đỡ HS suốt trình thực hành

Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá

-Nêu yêu cầu cho hs tự nhận xét -Nhận xet chung

Dặn dò:

Quan sát chuẩn bị cho sau

-HS quan sát ý HD GV

-Thưc hành vẽ màu vào dòng chữ

* Rút kinh nghi m:

(156)

2-Kĩ : HS vẽ tranh đề tài theo ý thích

3-Thái độ:HS yêu quý quan tâm đến sống xunh quanh HS giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.

II-Chuẩn bò

1-Ổn định: 2-Kiểm tra: 3-Bài mới :

*Giới thiệu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động :Tìm, chọn nội dung đề

taøi

-GV cho HS xem số tranh đề tài khác đặt câu hỏi HS tìm hiểu:

+Các tranh đề tài gì? +Trong tranh có hình ảnh nào? -GV kết luận : đề tài tự chọn phong phú, cần suy nghĩ, tìm nội dung yêu thích phù hợp đạ phương nơi ở.

-GV gợi ý nội dung đề tài tìm hình phụ tranh

Hoạt động 2:Cách vẽ tranh

GV gợi ý HS cách vẽ tranh:

-Vẽ hình ảnh làm rõ trọng tâm tranh

-Vẽ hình ảnh phụ cho tranh sinh động, phù hợp với chủ đề chọn -Vẽ màu theo cảm nhận riêng HS

GV cho HS xem tranh HS năm trươc

Hoạt động 3:Thực hành

-GV tổ chức cho HS vẽ : +Vẽ theo cá nhân +Vẽ theo nhóm

-GV gợi ý HS tìm nội dung khác

-HS quan sát chọn tranh đề tài em thấy rỏ phong phú cách chọn đề tài

-Chọn nội dung đề tài û nội dung; -Tranh sinh động;

-Nhận xét tranh;

-HS thực hành ;

-Mỗi HS vẽ noäi dung

(157)

-GV quan sát HS thực hành giúp đỡ HS lúng túng

Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá

-GV HS nhận xét số xếp loại

-Nhận xét chung khen ngợi HS làm tốt

-Tham gia nhận xét, đánh giá bạn

4-Dặn dò :

-Chuẩn bị mẫu vật ( 2-3 mẫu ) : bình nước chai quả,

*Rút kinh nghiệm :

(158)

TUẦN 24

Bài 24: Vẽ theo mẫu

MẪU VẼ CĨ HAI HOẶC BA VẬT MẪU

I-Mục tiêu

1-Kiến thức : HS quan sát, so sánh nhận xét tỉ lệ, độ đậm nhạt, đặc điểm mẫu

2-Kĩ : HS biết cách bố cục vẽ hình theo tỉ lệ gần với mẫu

3-Thái độ :HS cảm nhận vẻ đẹp đợ đậm nhạt mẫu vẽ yêu quí vật xung quanh.

HS giỏi: Nêu lí thích hay khơng thích tranh.

II-Chuẩn bị

-SGK, SGV

-Một vài mẫu vẽ hai - ba vật mẫu -Hình gợi ý cách vẽ

III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu

1-Ổn định :

2-Kiểm tra:Đồ dùng học tập HS

3-Bài mới:

*Giới thiệu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét

-GV giới thiệu mẫu hình gợi ý SGK để HS quan sát, nhận xét đặc điểm mẫu:

+Hình dáng, màu sắc ấm pha trà bát +Sự giống nhau, khác đặc điểm số đồ vật chai,lọ, phích, bình đựng nước, *Giống : có miêng, cổ, vai, thân, đáy *Khác :ở tỉ lệ phận (to nhỏ, rộng, hẹp, cao, thấp, )và chi tiết : nắp đậy, quai xách, tay cầm,

+Sự khác vị trí ,tỉ lệ, độ đậm nhạt vật mẫu mẫu vẽ

*Vị trí trước, sau

*Kích thước to nhỏ cao thấp *Độ đậm nhạt

-GV gợi ý HS quan sát so sánh tỉ lệ mẫu vẽ

Hoạt động 2:Cách vẽ

-Quan sát mẫu vật nhận đặc điểm mẫu

-Hình gợi ý SGK

(159)

-GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ vẽ lên bảng để HD học sinh cách bố cục vẽ giấy

a/ Hình vẽ lệch bên b/ Hình vẽ lệch xuống c/ Hình vẽ nhỏ

d/ Hình vẽ to

e/Hai mẫu xa g/Bố cục cân đối hợp lý -GV nhắc HS cách vẽ HD +Vẽ khung hình vật mẫu +Vẽ tỉ lệ phận ;

-Vẽ phác nét thẳng, sau vẽ hình chi tiết cho giống mẫu

-Vẽ đậm vẽ nhạt bút chì đen vẽ màu Hoạt động 3:Thực hành

-GV quan sát lớp nhắc HS HD cách vẽ -Quan sát HS gợi ý vẽ đậm vẽ nhạt bút chì đen vẽ màu

Hoạt động 4:Nhận xét , đánh giá

-GV HS nhận xét về: +Bố cục

+Hình vẽ

+Các độ đậm nhạt

-GV nhận xét bổ sung, vẽ đẹp vẽ chưa đẹp trước xếp loại

cục cho hợp lí -Nắm cách vẽ phần HD GV

-Thực hành

-Quan sát mẫu vẽ -Vẽ chì đen màu theo ý thích

-Tham gia nhận xét vẽ bạn

4-Dặn dị : -qua học này, em biết:các loại đồ vật xung quanh chúng ta, vật có vẻ đẹp khác em phải biết trân trọng giữ gìn đồ vật xung quanh chúng ta.

(160)

TUẦN 25 Bài 25:Thường thức mĩ thuật :

Xem tranh “BÁC HỒ ĐI CÔNG TÁC"

I MỤC TIÊU :

1-Kiến thức : Tiếp xúc , làm quen với tác phẩm Bác Hồ công tác vài nét hoạ sĩ Nguyễn Thụ

2-Kĩ năng: Nhận xét sơ lược hình ảnh màu sắc tranh 3-Thái độ : Cảm nhận vẻ đẹp tranh

II CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên :

- SGK , SGV

- Sưu tầm tranh Bác Hồ công tác hoạ sĩ - Một vài tranh lụa tranh có chất liệu khác 2 Học sinh :

- SGK

- Sưu tầm tranh họa só Nguyễn Thụ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định:

2.Kiểm tra : Đồ dùng học tập HS

3 Bài mới : Thường thức mĩ thuật : Bác Hồ công tác a) Giới thiệu bài :

b) Các hoạt động :

Hoạt động 1 : Giới thiệu họa sĩ Nguyễn Thụ - Nêu ý sau :

+ Nơi sinh hoạ sĩ Nguyễn Thụ +Những tác phẩm tiếng ông -GV bổ sung:

+Hoạ sĩ Nguyễn Thụ quê xã Đắc Sở, huyện Hồi Đức, tỉnh Hà Tây.Ơng hiệu trưởng Trường Đại học Mĩ thuật Hà Nội từ năm 1985 đến năm 1992 Ơng phong Phó giáo sư năm 1984 danh hiệu Nhà giáo Nhân dân năm 1988

+Hoạ sĩ Nguyễn Thụ trưởng thành kháng chiến , ông vẽ tranh nhiều chất liệu thành cong tranh lụa

+Đề tài yêu thích ông tranh phong cảnh sinh hoạt nhân dân phía Bắc,

+Ơng có nhiều tranh đạt giải thưởng nước quốc tế,

(161)

Hoạt động 2 : Xem tranh Bác Hồ công tác

- Đặt số câu hỏi để HS tìm hiểu nội dung tranh :

+ Hình ảnh tranh ?

+ Hình ảnh phụ tranh hình ảnh ?

+ Có màu tranh ? + Tìm tỉ lệ phận

Gọi Hs nêu cảm nhận riêng tác phẩm; - Kết luận : Đây tác phẩm tiêu biểu đề tài với bố cục tập trung, hình ảnh đọng, màu sắc giản dị, tranh Bác Hồ công tác tác phẩm thành công vẽ vị lãnh tụ kính yêu dân tộc

- Nêu vài câu hỏi để HS tập nhận xét tranh khác HS

Hoạt động lớp

-HS phát biểu theo cảm nhận riêng

- Nêu cảm nhận tác phẩm

Hoạt động 3 : Nhận xét , đánh giá

- Nhận xét chung tiết học , khen ngợi nhóm , cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng

4-Dặn dò:

- Sưu tầm số dòng chữ in hoa nét , nét đậm sách báo

* Rút kinh nghiệm :

(162)

TIEÁT: 26

BÀI: VẼ TRANG TRÍ

TẬP KẺ KIỂU CHỮ IN HOA

NÉT THANH NÉT ĐẬM

I-MỤC TIÊU :

1-Kiến thức:HS nắm cách xếp dòng chữ cân đối

2-Kĩ năng:HS biết cách kẻ kẻ dòng chữ kiểu

3-Thái độ:HS cảm nhận vẻ đẹp kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm quan tâm đến nội dung hiệu nhà trường, sống.

HS giỏi:Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1-Giáo viên :

-SGK,SGV ; Bảng mẫu chữ nét thanh, nét đậm và in hoa -Một dòng chữ kẻ đẹp vầch đẹp

- Một ssó dịng chữ kẻ HS sinh năm trước

2-Hoïc sinh : _ SGK;

_ Vở thực hành, compa, thước, bút chì, màu vẽ III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1-Khởi động : Hát

2-Kiểm tra cũ : 3-Dạy :

a) Giới thiệu :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét

-Giới thiệu hs số dịng chữ có kiểu chữ in hao nét nét đậm gợi ý cho HS nhận thấy:

+Kiểu chữ (đúng hay sai)

+Chiều cao chiều rộng dòng chữ so với khổ giấy

+Khoảng cách chữ tiếng

+Cách vẽ màu chữ màu

Quan sát trả lời câu hỏi

(163)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -GV u cầu HS tìm dịng chữ

đẹp

Hoạt động 2:Cách kẻ chữ

-Yêu cầu hs quan sát hình SGK để hs nhận cách kẻ chữ

Gợi kẻ chữ lên bảng kết hợp với nêu câu hỏi để HS nhận bước kẻ chữ : +Dựa vào khuôn khổ giấy xác định chiều dài chiều cao chữ

+Vẽ nhẹ bút chì tồn dịng chữ cho hồn chỉnh khoảng cách chữ

+Xác định bề rộng nét đậm nét cho phù hợp với chiều cao chiều rộng chữ

+Dùng thước kẻ compa +Vẽ màu theo ý thích

Hoạt động 3:Thực hành

-Yêu cầu hs thực hành vẽ màu -GV quan sát theo dõi giúp đỡ HS suốt trình thực hành

Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá

-GV giúp HS trình kẻ chữ( ý HS lúng túng)

+Quan sát bảng

-HS quan sát ý HD GV

N, M,

A,B,C,S

-HS thực hành

-Trưng bày sản phẩm làm xong bảng lớp

-HS tham gia nhận xét bạn

4-Dặn dò:

-Qua học này, hi vọng em biết trân trọng bảo vệ hiệu, bảng hiệu trường học nơi công cộng.

(164)

TUẦN 27

Bài 27: Vẽ tranh

Đề tài :MƠI

TRƯỜNG

II-Mục tiêu

1-Kiến thức: HS biết thêm môi trường ý nghĩa mơi trường vói sống

2-Kĩ : HS biết cách vẽ vẽ tranh đề tài môi trường

3-Thái độ : HS u mến có ý thức giữ gìn, bảo vệ mơi trường

HS giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.

II-Chuẩn bị

- Một số tranh ảnh mơiø trường - Hình gợi ý cách vẽ

-Sưu tầm vẽ HS năm trước III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu

1-Ổn định :

2-Kiểm tra:Đồ dùng học tập HS

3-Bài mới:

* Giới thiệu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1:Tìm, chọn nội dung đề tài

-GV giới thiệu tranh ảnh gợi ý để HS nhận môi trường:

-Không gian sống xung quanh ta có núi đồi, ao hồ, kênh rạch, sông biển, cối, đường sá, nhà cửa, bầu trời

+Môi trường xanh-sạch-đẹp cần cho sống người

+Bảo vệ môi trường nhiệm vụ người Có nhiều cách để giữ gìn, bảo vệ mơi trường thu gom rác, làm vệ sinh ngõ xóm, làm nguồn nước, trồng cây, bảo vệ rừng, chống săn bắn động vật quý

Để vẽ tranh mơi trường, chọn hoạt động nêu vẽ thiên nhiên tươi đẹp, phong cảnh q

hương

-Quan sát nhớ lại hình ảnh mơi trường

-Chú ý lắng nghe

(165)

GV gợi ý HS tìm chọn nội dung đề tài để vẽ tranh

-GV gợi ý vẽ bảng

+Vẽ hình ảnh trước phụ sau +Vẽ màu theo ý thích

Hoạt động 2:cách vẽ tranh

-GV cho HS xem tranh tham khảo SGK gợi ý cách vẽ :

+Vẽ cảnh nào? Có hoạt động gì? +Sắp xếp hình ảnh chính, phụ cho cân đối +Vẽ rỏ nội dung hoạt động

+Veõ màu theo ý thích

-GV vẽ lên bảng gợi ý cho HS số cách xếp hình ảnh vẽ hình

Hoạt động 3:Thực hành

-Trong trình HS làm GV quan sát lớp HD thêm

-Nhắc HS xếp hình cân đối, có cnhinhs có phụ

-Gợi ý cụ thể với HS lúng túng Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá

-GV HS nhận xét số đẹp chưa đẹp, nhận xét cụ thể về:

+Cách chọn nội dung + Cách xếp hình vẽ +Cách vẽ màu

-Xếp loại khen ngợi HS có vẽ đẹp

-Chú ý cách vẽ tranh

-HS thực hành

-Vẽ màu theo ý thích -Hồn thành lớp

4-Dặn dò :

-Nhận xét tiết học:

(166)

TUẦN 28

Bài 28: Vẽ theo mẫu

MẪU VẼ CĨ HAI HOẶC BA VẬT MẪU

( Vẽ màu )

I-Mục tiêu

1-Kiến thức : HS quan sát, so sánh nhận xét tỉ lệ, độ đậm nhạt, đặc điểm màu sắc, cách xếp

2-Kĩ : HS biết cách vẽ vẽ mẫu có hai ba vật mẫu

3-Thái độ : HS cảm nhận vẻ đẹp tranh tĩnh vật HS giỏi: Hình nặn cân đối, thể hình dáng hoạt động tham gia lẽ hội

HS yêu mến quê hương trân trọng phong tục tập quán. II-Chuẩn bị

1-Giáo viên

-SGK, SGV

-Một vài mẫu vẽ hai - ba vật mẫu khác hình dáng màu sắc -Hình gợi ý cách vẽ

-Bài vẽ HS năm trước

2-Hoïc sinh

-SGK

-Giấy vẽ , bút chì tẩy, màu vẽ III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu

1-Ổn định :Hát vui

2-Kiểm tra:Đồ dùng học tập HS

3-Bài mới:

*Giới thiệu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét

-GV giới thiệu mẫu hình gợi ý SGK để HS quan sát, nhận xét đặc điểm mẫu:

-GV HS bày mẫu chung cho lớp - Gợi ý cho HS nhận xét :

+Tỉ lệ chung mẫu vẽ

+Vị trí lọ, quả( trước, sau, che khuất nhau, )

+Hình dáng, đặc điểm lọ, hoa, quả( cao,

-Quan sát mẫu vật nhận đặc điểm mẫu

(167)

thaáp)

+Độ đậmu nhạt màu sắc lọ, hoa, Hoạt động 2:Cách vẽ

-GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ cho HS:

+Ước lượng chiều cao, chiều ngang mẫu để vẽ khung hình chung

+Quan sát mẫu, ước lượng phác khung hình lọ, hoa,

+Tìm tỉ lệ phận hoa, quaû

+Vẽ phác mẫu vật nét thẳng

+Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho rỏ đặc điểm mẫu +Xác định mảng màu, đậm nhạt mẫu màu theo cảm nhận riêng

-GV vẽ lên bảng theo mẫu ø bày cho HS xem hình gợi ý cách vẽ SGK để HS hiểu rỏ tiến trình cách vẽ

Hoạt động 3:Thực hành

-GV cho HS vẽ màu

-Quan sát HS gợi ý vẽ đậm vẽ nhạt õ màu -Nhắc HS cách vẽ HD

-GV theo dõi trình thực hành HS Hoạt động 4:Nhận xét , đánh giá

-GV HS nhận xét về: +Bố cục

+Hình vẽ

+Các độ đậm nhạt màu

-GV nhận xét bổ sung, vẽ đẹp vẽ chưa đẹp trước xếp loại

-Quan sát hình gợi ý cách cách xếp bố cục cho hợp lí

-Nắm cách vẽ phần HD GV

-Thực hành

-Quan sát mẫu vẽ -Vẽ chì đen màu theo ý thích

-Tham gia nhận xét vẽ bạn theo tiêu chí HD GV

4-Dặn dò :

(168)

TUẦN 29 Bài 29: Tập nặn tạo dáng

Đề tài: NGAØY HỘI

I-Mục tiêu

1-Kiến thức: Hs hiểu nội dung số ngày hội

2-Kĩ : HS biết nặn xếp hình nặnk theo đề tài

3-Thái độ :HS yêu mến quê hương trân trọng phong tục tập quán.

HS giỏi: Trang trí đầu báo tường đơn giản, phù hợp với nội dung tuyên truyền.

II-Chuaån bị:

1-Giáo viên

-SGK, SGV

-Sưu tầm tranh ảnh ngày hội -Bài nặn HS năm trước

-Đất đồ dùng cần thiết

2-Hoïc sinh

-SGK

-Đất nặn đồ dùng cần thiết đồ dùng để vẽ, xé dán

III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1-Ổn định :

2-Kiểm tra:Đồ dùng học tập HS

3-Bài :

*Giới thiệu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét

-Gv yêu cầu HS kể ngày hội quê hương lễ hội mà em biết:

-Gợi ý cho HS nhớ lại hoạt động dịp lễ hội:

-Yêu cầu HS xem tranh ảnh lễ hội GV chuẩn bị SGK tóm

tắt:

GV u cầu số HS chọn nội dung nêu hình ảnh xé dán

Hoạt động 2: Cách nặn

-GV yêu cầu HS chọn nội dung tìm hình ảnh chính, phụ để nặn

-Kể ngày hội quê hương

-Nêu hoạt động lễ hội mà em chứng kiến

(169)

-GV nhắc HS nhớ lại cách nặn dã học nặn hình cho HS quan sát thao tác

+Nặn phận ghép, dính lại

+Nặn thỏi đất thành phận chính, sau nặn thêm chi tiết

Hoạt động : Thực hành

-HS vẽ trước dáng giấy nháp để chọn dáng đẹp sinh động để nặn:

-GV cho số HS nặn theo nhóm: nặn sản phẩm có kích cở lớn -Trong thời gian thực hành GV góp ý HD thêm em khuyến khích em tìm dáng người cách nặn khác để nặn thêm phong phú

Hoạt động :Nhận xét, đánh giá

-GV HS chọn nhận xét, xếp loại số :

+Tỉ lệ hình nặn ; +Dáng hoạt động;

-HS nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng -GV tổng kết khen ngợi HS có nặn đẹp

-Quan sát thao tác GV

-HS vẽ trước dáng người giấy nháp để chọn dáng đẹp sinh động để nặn:

-Hs quan sát bước nặn SGK

-Tham gia nhận xét , đánh giá bạn

4-Dặn dò :

+Ngày hội có nhiều hoạt động tưng bừng, đông người tham gia, vui nhộn nhịp, màu sắc, quần áo, cờ hoa rực rỡ, dịp thể phong tục tập quán dân tộc ta, phải biết trân trọng bảo tồn phong tục tập quán đó.

(170)

TUẦN 30

Bài 30 : Vẽ trang trí

TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG

I-Mục tiêu

1-Kiến thức: HS hiểu ý nghĩa báo tường

2-Kĩ : HS biết cách trang trí trang trí đầu báo tường

3_Thái độ : HS yêu thích hoạt động tập thể

HS giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.

II-Chuaån bò

-SGK, SGV

-Một số trang trí đầu báo tường -Hình gợi ý cách vẽ

III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu

1-Ổn định :

2-Kiểm tra :Đồ dùng học tập HS

3-Bài :

* Giới thiệu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét

-GV giới thiệu số đâù báo tường gợi ý để HS quan sát , nhận thấy:

+Tờ báo có đầu báo thân báo +Báo tường: Báo đơn vị như: đội, trường học, thường vào dịp lễ Tết đơn vị thi đua Mỗi người đơn vị viết vài bài, thơ ca, văn xi tranh vẽ , sau dán vào giấy lớn, để nơi thuận tiện cho nhiều người xem -GV giới thiệu số đầu báo gợi ý để HS tìm yếu tố đầu báo:

+Chữ:

*tên tờ báo : phần chính, chữ to, rõ, bật * Chủ đề tờ báo: cỡ chữ nhỏ hỏn tên báo * Tên đơn vị xếp vị trí phù hợp, nhỏ tên báo

+Hình minh hoạ: hình trang trí, cờ, hoa, biểu

-HS quan sat trả lời câu hỏi GV

(171)

tượng,

- GV yêu cầu số HS phát biểu chọn chủ đề báo, tên tờ báo, kiểu chữ, hình minh hoạ

Hoạt động 2:Cách trang tríđầu báo tường

-GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ minh hoạ lên bảng cách trang trí đầu báo tường:

+Vẽ phác mảng chữ, hình minh hoạ cho có mảng lớn, nhỏ cân đối

+Kẻ chữ hình trang trí

+Vẽ màu tươi sán, rõ phù hợp với nội dung +GV giới thiệu cho HS quan sát số trang trí đầu báo bạn năm trước để hs tự tin

Hoạt động :Thực hành

-Có thể tổ chức cho HS thực hành sau: +Làm việc theo nhóm

+Làm việc cá nhân GV bao quát lớp, gợi ý hướng dẫn bổ sung động viên HS làm

Hoạt động :Nhận xét, đánh giá

-GV HS chon vẽ đẹp chưa đẹp nhóm nhận xét, đánh giá về: +Cách bố cục

+Vẽ hoạ tiết +Vẽ màu ;

-GV nhận xét bổ sung , điều chỉnh xếp loại vẽ

-Nhận xét chung tiết học :

-HS quan sát cách vẽ GV

-Xem bạn năm trước

-Có thể vẽ theo nhóm vẽ bảng -Vẽ màu theo ý thích -HS tự làm thảo luận, phân công phần việc cho thành viên nhóm

-Tham gia nhận xét

(172)

TUẦN 31 Bài 31: Veõ tranh

Đề tài :

ƯỚC MƠ CỦA EM

II-Mục tiêu

1-Kiến thức: HS hiểu nội dung đề tài

2-Kĩ : HS biết cách vẽ vẽ tranh theo ý thích

3-Thái độ :Phát huy trí tưởng tượng vẽ tranh.

HS giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp

II-Chuẩn bị

1-Giáo viên

- Một số tranh ảnh đề tài ước mơ em đề tài khác - Hình gợi ý cách vẽ

-Sưu tầm vẽ HS năm trước

2-Hoïc sinh

-SGK

-Giấy vẽ tập vẽ -Bút chì, tẩy, màu vẽ

III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1-Ổn định :

2-Kiểm tra:Đồ dùng học tập HS

3-Bài mới:

* Giới thiệu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1:Tìm, chọn nội dung đề tài

-GV giới thiệu tranh ảnh có nội dung khác gợi ý cho HS tìm tranh có nội dung ước mơ

-GV giải thích ước mơ thể mong muốn tốt đẹp người vẽ thơng qua hình ảnh màu sắc tranh

-u cầu HS nêu ước mơ (Có thể vẽ cảnh đẹp quê hương những hoạt động bảo vệ môi trường).

Hoạt động 2:Cách vẽ tranh

-GV phân tích cách vẽ vài tranh vẽ lên bảng để HS thấy đa dạng cách thể nội dung đề tài:

-Quan sát phát biểu ước mơ

-Chú ý lắng nghe

-Tham khảo SGK trả lời câu hỏi

(173)

+Cách chọn hình ảnh +Cách vẽ hình +Cách vẽ màu +Vẽ rỏ nội dung hoạt động +Vẽ màu theo ý thích

-Cho HS xem HS năm trước Hoạt động 3:Thực hành

-Tổ chức cho HS hoạt động thực hành cá nhân

-Trong trình HS làm bài, GV quan sát cá nhân

-Nhắc HS xếp hình cân đối, có chính, có phụ

-Gợi ý cụ thể với HS lúng túng hoàn thành

Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá

-GV HS nhận xét số đẹp chưa đẹp, nhận xét cụ thể về:

+ Cách chọn nội dung + Cách xếp hình vẽ +Cách vẽ màu

-Xếp loại khen ngợi HS có vẽ đẹp

-HS thực hành

-Vẽ màu theo ý thích -Hồn thành lớp

-Tham gia nhận xét, đánh giá bạn

4-Dặn dò :

-Nhận xét tiết học: -Quan sát lọ, hoa

-Chuẩn bị học sau( lọ, hoa quả)

*Rút kinh nghiệm:

(174)

TUẦN 32

Bài 32: Vẽ theo mẫu

VẼ TĨNH VẬT

( Vẽ màu )

I-Mục tiêu

1-Kiến thức : HS quan sát, so sánh nhận đặc điểm màu sắc mẫu

2-Kĩ : HS vẽ hình màu theo cảm nhận riêng

3-Thái độ : HS cảm nhận vẻ đẹp tranh tĩnh vật

HS giỏi: Trang trí cổng liều trại phù hợp với nội dung hoạt động.

II-Chuẩn bị

1-Giáo viên

-Một vài mẫu vẽ hai - ba vật mẫu khác hình dáng màu sắc -Hình gợi ý cách vẽ

-Bài vẽ HS năm trước

2-Hoïc sinh

-SGK

-Giấy vẽ , bút chì tẩy, màu vẽ III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu

1-Ổn định :Hát vui

2-Kiểm tra:Đồ dùng học tập HS

3-Bài mới:

*Giới thiệu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét

-GV giới thiệu mẫu hình gợi ý SGK để HS quan sát, nhận xét đặc điểm tranh tĩnh vật -GV HS bày mẫu chung cho lớp - Gợi ý cho HS nhận xét :

+Tỉ lệ chung mẫu vẽ

+Vị trí lọ, quả( trước, sau, che khuất nhau, )

+Hình dáng, đặc điểm lọ, hoa, quả( cao, thấp)

+Độ đậm nhạt màu sắc lọ, hoa, Hoạt động 2:Cách vẽ

-GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ cho HS: +Ước lượng chiều cao, chiều ngang mẫu

-Quan sát mẫu vật nhận đặc điểm mẫu -Tham gia bày mẫu

(175)

để vẽ khung hình chung

+Quan sát mẫu, ước lượng phác khung hình lọ, hoa,

+Tìm tỉ lệ phận hoa,

+Vẽ phác mẫu vật nét thẳng +Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho rỏ đặc điểm mẫu

+Xác định mảng màu, đậm nhạt mẫu màu theo cảm nhận riêng

-GV vẽ lên bảng theo mẫu ø bày cho HS xem hình gợi ý cách vẽ SGK để HS hiểu rỏ tiến trình cách vẽ

Hoạt động 3:Thực hành

-GV cho HS vẽ màu

-Quan sát HS gợi ý vẽ đậm vẽ nhạt màu

-Nhắc HS cách vẽmàu HD

-GV theo dõi trình thực hành HS Hoạt động 4:Nhận xét , đánh giá

-GV HS nhận xét về: +Bố cục

+Hình vẽ

+Các độ đậm nhạt màu

-GV nhận xét bổ sung, vẽ đẹp vẽ chưa đẹp trước xếp loại

-Nắm cách vẽ phần HD GV

-Thực hành

-Quan sát mẫu vẽ -Vẽ màu theo ý thích

-Tham gia nhận xét vẽ bạn theo tiêu chí HD GV

4-Dặn dò :

-Sưu tầm tranh, ảnh trại hè thiếu nhi sách báo, tạp chí, -Chuẩn bị vẽ trang trí cổng trại lều trại thiếu nhi

*Rút kinh nghiệm:

(176)

TUẦN 33 Bài 33: Vẽ trang trí

TRANG TRÍ CỔNG TRẠI

HOẶC LỀU TRẠI THIẾU NHI

I-Mục tiêu:

1-Kiến thức: HS hiểu ý nghĩa trại thiếu nhi

2-Kĩ : HS biết cách trang trí cổng liều trai theo ý thích

3_Thái độ :HS yêu thích hoạt động tập thể.Bảo vệ thiên nhiên. HS giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, vẽ màu phù hợp, rõ đề tài.

II-Chuẩn bị:

-Một số ảnh chụp cổng trại:băng đĩa hình hội trại -Hình gợi ý cách trang trí

-Bài vẽ HS lớp trước

III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1-Ổn định :

2-Kiểm tra :Đồ dùng học tập HS

3-Bài :

* Giới thiệu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét

-GV giới thiệu số hình ảnh vè lều trại đặt câu hỏi gợi ý HS:

+Hội trại thường tổ chức vào dịp nào? Ở đâu? +Trại gồm có phần nào?

+Những vật liệu cần thiết để sử dựng trại gồm gì?

-GV tóm tắt bổ sung: + Hội trại hình thức sinh hoạt tập thể vui tươi bổ ích, phải biết bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên để quê hương ngày đẹp hơn.

+Các phần trại gồm có: *Cổng trại- Lều trại

*Vật liệu thường dùng để dựng trại: tre, nứa, lá, vải, panô, giấy màu, hồ dán, dây, Hoạt động 2: Cách trang trílều trại

-GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ minh hoạ lên bảng cách trang trí đầu báo tường:

(177)

* Trang trí cổng trại: +Vẽ hình cổng, hàng rào( đối xứng hay không đối xứng)

+Vẽ hình trang trí theo ý thích ( hình vẽ , chữ, cờ, hoa,.)

+Vẽ màu ( tươi vui, rực rỡ ) * Trang trí lều trại:

+Vẽ hình lều trại cân khổ giấy +Trang trí lều trại theo ý thích

-Gv nhắc HS khơng nên chọn q nhiều hình ảnh trang trí khác mà cần lựa chọn hình ảnh có nội dung

-GV cho HS quan sát số hình tham khảo SGK

-Cho Hs xem HS năm trước Hoạt động :Thực hành

-Có thể tổ chức cho HS thực hành sau: +Làm việc theo nhóm ( có)

+Làm việc cá nhân GV bao quát lớp, gợi ý hướng dẫn bổ sung động viên HS làm

Hoạt động :Nhận xét, đánh giá

-GV HS chon vẽ đẹp chưa đẹp nhóm nhận xét, đánh giá về: +Cách bố cục

+Vẽ hoạ tiết +Vẽ màu ;

-GV nhận xét bổ sung , điều chỉnh xếp loại vẽ

-Nhận xét chung tiết học :

-HS quan sát cách trang trí

-Xem bạn năm trước

-Vẽ màu theo ý thích

-Tham gia nhận xét +Cách bố cục

(178)

TUẦN 34 Bài 34 Vẽ tranh

Đề tài :

TỰ CHỌN

II-Mục tiêu

1-Kiến thức: HS hiểu nội dung đề tài

2-Kĩ : HS biết cách vẽ vẽ tranh theo ý thích

3-Thái độ : HS quan tâm đến sống xung quanh II-Chuẩn bị

1-Giáo viên

- Sưu tầm tranh ảnh hoạ sĩ ( số đề tài khác nhau) - Hình gợi ý cách vẽ

-Sưu tầm vẽ HS năm trước

2-Hoïc sinh

-SGK

-Giấy vẽ tập vẽ -Bút chì, tẩy, màu vẽ

III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu

1-Ổn định :

2-Kiểm tra:Đồ dùng học tập HS

3-Bài mới:

* Giới thiệu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1:Tìm, chọn nội dung đề tài

-GV giới thiệu tranh ảnh có nội dung khác gợi ý cho HS nhận ra:

-Có nhiều nội dung phong phú , hấp dẫn để vẽ tranh

-Có nhiều cách vẽ tranh khác -GV phân tích để HS thấy vẻ đẹp tính sáng tạo nội dung bố cục, vẽ hình, vẽ màu tranh ; từ tạo cảm hứng kích thích trí tưởng tượng giúp HS hình thành ý tưởng tốt cho vẽ

-Yêu cầu HS phát biểu chọn nội dung nêu hình ảnh phụ tranh

-Quan sát nhận phong phú tranh

-Chú ý lắng nghe

(179)

Hoạt động 2:Cách vẽ tranh

-GV phân tích cách vẽ vài tranh vẽ lên bảng để HS thấy da dạng cách thể nội dung đề tài:

-GV nêu yêu cầu dành thời gian thực hành HS

-Cho HS xem HS năm trước Hoạt động 3:Thực hành

-HS tự chọn nội dung vẽ theo cảm nhận riêng

-GV quan sát lớp, nhắc HS tập trung làm bài; gợi ý cho HS lúng túng việc chọn nội dung đề tài; khích lệ hs để em tìm tịi sáng tạo thể riêng bố cục, hình, màu

Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá

-GV HS nhận xét số đẹp chưa đẹp, nhận xét cụ thể về:

+Cách chọn nội dung +Cachs xếp hình vẽ +Cách vẽ màu

-Xếp loại khen ngợi HS có vẽ đẹp

-Chú ý cách vẽ tranh -HS thực hành

-Vẽ màu theo ý thích -Hồn thành lớp

-Tham gia nhận xét, đánh giá bạn

4-Dặn dò :

-Nhận xét tiết học:

-Chuẩn bị tiết trưng bày kết cuối năm

*Rút kinh nghiệm:

(180)

MÔN : MĨ THUẬT

TIẾT: 35

TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP

I-MỤC TIÊU :

-Đây năm học cuối bậc TH, gv hs cần thấy kết quả, dạy-học mĩ thuật năm học bậc học

-Nhà trường thấy cơng tác quản lí dạy-học mĩ thuật

-GV rút kinh nghiệm cho dạy - học mĩ thuật năm

-HS thấy rõ đạt có ý thức phấn đấu năm học

- Phụ huynh HS biết kết học tập mĩ thuật em II-HÌNH THỨC TỔ CHỨC:

-GV chọn vẽ đẹp phân môn -Dán vẽ lên bảng giấy Ao

-Trưng bày nơi thuận tiện trường cho nhiều người xem

-Trình bày đẹp: có bo, nẹp, dây treo, có tên tranh, tên HS , tên lớp -Bày bày tập nặn vào khay, có tên nặn, tên HS

-GV tổ chức cho HS xem trao đổi nơi trưng bày để nâng cao nh n ậ thức, cảm thụ đẹp, giúp cho việc dạy-học mĩ thuật có hiệu năm sau

III-ĐÁNH GIÁ:

-Tổ chức cho HS xem gợi ý nhận xét, đánh giá -Tổ chức cho phụ huynh HS xem vào dịp tổng kết ( có)

-Khen ngợi HS có nhiều vẽ đẹp tập thể lớp học tốt./ Duyệt BGH

(181)

Ngày đăng: 28/05/2021, 01:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w