1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc trưng truyện ngắn nguyên hồng

148 315 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  Nguyễn Thị Hải Yến ĐẶC TRƯNG TRUYỆN NGẮN NGUYÊN HỒNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 602234 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  Nguyễn Thị Hải Yến ĐẶC TRƯNG TRUYỆN NGẮN NGUYÊN HỒNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 602234 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THÀNH THI Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 MỤC LỤC MỤC LỤC…… …………………………………………………………………………….1 MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………………….3 Lí chọn đề tài………………………………………………………………… Lịch sử vấn đề…………………………………………………………………… Đối tượng phương pháp nghiên cứu………………………………………… Đóng góp luận văn………………………………………………………… .10 Kết cấu luận văn………………………………………………………… …11 Chương 1: ĐẶC TRƯNG TRUYỆN NGẮN NGUYÊN HỒNG – NHÌN TỪ NHÂN VẬT VÀ TƯ TƯỞNG 1.1 Từ quan điểm nghệ thuật đến giới nhân vật ……………………………….……….12 1.1.1 Quan điểm nghệ thuật Nguyên Hồng………………………………… …12 1.1.2 Nhìn chung giới nhân vật truyện ngắn Nguyên Hồng…… 15 1.2 Những nhân vật bị vùi dập “dưới đáy” xã hội tỏa sáng sức sống tinh thần… 27 1.2.1 Những người lao động khốn, lưu lạc với khát vọng hạnh phúc, lương thiện ……………………………………………………………………………………… 30 1.2.2 Những người trí thức bần với vẻ đẹp lương tri, nhân cách…… ….38 Chương 2: ĐẶC TRƯNG TRUYỆN NGẮN NGUYÊN HỒNG – NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC VÀ KĨ THUẬT TỰ SỰ 2.1 Tình thử thách nghiệt ngã…………………………… ……………………… 47 2.1.1 Tình éo le, bi đát ………………………………… ………….………48 2.1.2 Tình bất hạnh chồng chất ……………………………….…………….49 2.2 Câu chuyện, tình tiết cảm động………………………………………… …………….51 2.3 Kết cấu, chi tiết giàu sức khắc họa………………………………… …………………53 2.3.1 Kết cấu…………………………………………………………….………… 53 2.3.2 Chi tiết…………………………………………………………… ………….59 2.4 Điểm nhìn, ngơi kể, cách kể giàu tính nghệ thuật………………………………… ….69 2.4.1 Điểm nhìn trần thuật khách quan………………………………………………70 2.4.2 Điểm nhìn trần thuật chủ quan………………………………… …………… 73 2.5 Không gian thời gian nghệ thuật…………………………………………………….84 2.5.1 Không gian “dưới đáy” ………………………………………………… … 84 2.5.2 Khoảnh khắc tâm tưởng…………………………………….…………………90 Chương 3: ĐẶC TRƯNG TRUYỆN NGẮN NGUN HỒNG – NHÌN TỪ GIỌNG ĐIỆU VÀ NGƠN NGỮ 3.1 Giọng nồng nhiệt……………………………………………………………………… 96 3.1.1 Giọng điệu cảm thương thống thiết………………………………… ……….97 3.1.2 Giọng điệu chiêm nghiệm xót xa……………………………………… … 103 3.1.3 Giọng điệu tự nhiên, hồn hậu……………………………………………… 106 3.2 Ngơn ngữ “bình dân”………………………………………………………………….109 3.2.1 Ngơn ngữ tả kể bình dị, gợi cảm giàu chất ngữ………….………110 3.2.2 Ngơn ngữ đối thoại, độc thoại kịch tính theo lối “bình dân”…………… ….118 3.2.3 Ngơn ngữ bộn bề chi tiết, ngồn ngộn chất sống…………………………… 124 KẾT LUẬN………………………………………………………………… ……………132 PHỤ LỤC………… …………………………………………………………………… 135 THƯ MỤC THAM KHẢO……………………………………………………… …… 137 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nguyên Hồng nhà văn xuất sắc trào lưu văn học thực phê phán Việt Nam Ông gặt hái nhiều thành công không lĩnh vực tiểu thuyết mà ghi lại dấu ấn thể loại hồi kí truyện ngắn Đặc biệt, truyện ngắn Nguyên Hồng tạo nên ấn tượng sâu sắc với người đọc yêu mến nhà văn “mau nước mắt” Tuy nhiên phải thừa nhận điều, truyện ngắn Nguyên Hồng mảnh đất trống chưa nhà nghiên cứu, phê bình văn học ý đến nhiều Vì vậy, thơng qua luận văn này, tác giả thực muốn cung cấp nhìn tổng quát đặc trưng truyện ngắn Nguyên Hồng sở phân tích, khảo sát bình diện biểu phong cách nghệ thuật truyện ngắn Nguyên Hồng, từ đặc điểm nội dung đến hình thức 1.2 Văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 giai đoạn ghi dấu điểm son chói lọi lịch sử văn học dân tộc Đây thời kì truyện ngắn phát triển đến độ rực rỡ với nhiều tên tuổi làng thực phê phán Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng,…Sự có mặt Nguyên Hồng giai đoạn góp thêm âm sắc điệu riêng cho chốn văn đàn vốn nhộn nhịp màu sắc Mỗi người vẻ, có lẽ hồn nhiên Nguyên Hồng Ông sống hồn nhiên viết thật hồn nhiên Văn ông tinh tuý chắt lọc từ ngòi bút sắt chấm vào máu, mồ hôi nước mắt đời Đứng trước khối lượng tác phẩm đồ sộ ông, đặc biệt truyện ngắn tác giả luận văn không khỏi đặt cho nhiều suy nghĩ, bên cạnh thành công thể loại tiểu thuyết, Nguyên Hồng ghi lại dấu ấn tác phẩm truyện ngắn Đâu đặc trưng truyện ngắn Nguyên Hồng; so với truyện ngắn bút thời có đóng góp đáng ghi nhận tiến trình phát triển truyện ngắn Việt Nam Những điều tạo nên hấp lực khoa học giúp người viết mạnh dạn thực đề tài 1.3 Trong nhà trường phổ thông, Nguyên Hồng có tác phẩm đưa vào chương trình dạy Ngữ Văn Là giáo viên trực tiếp đứng lớp, nghiên cứu đề tài giúp cho tác giả luận văn có điều kiện để giảng dạy tốt tác phẩm ông Lịch sử vấn đề Nguyên Hồng tác gia lớn Văn học Việt Nam đại Ông sáng tác nhiều lĩnh vực: tiểu thuyết, truyện ngắn, hồi kí thơ, chủ yếu tiểu thuyết truyện ngắn Tính đến có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà văn phương diện khác như: Cuộc đời, tác phẩm, giới quan, phương pháp sáng tác, thể loại, phong cách, kỉ niệm riêng người viết nhà văn Trước Cách Mạng tháng Tám, có nhà phê bình văn học Vũ Ngọc Phan Từ sau năm 1954 sau ngày Nguyên Hồng qua đời (02/5/1982), xuất loạt nhà phê bình, nghiên cứu văn học, nhà văn, nhà thơ viết Nguyên Hồng Nguyễn Đăng Mạnh, Phan Cự Đệ, Nguyễn Hoành Khung, Nguyễn Đức Đàn, Chu Nga, Nguyễn Tuân, Kim Lân, Như Phong, Lê Lựu, Nguyễn Minh Châu, Huy Cận, Vũ Tú Nam, Linh Thi… Những nghiên cứu có giá trị gây tiếng vang nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ, Nguyễn Đức Đàn, Nguyễn Đăng Mạnh, Chu Nga, Nguyễn Minh Châu, Như Phong…Và gần Nguyễn Thành Thi với viết tác giả Nguyên Hồng tác phẩm ông in chung “Nguyên Hồng - Khổ đau sáng tạo” Đây xem sách hay nhà trường dành cho đối tượng người u thích văn Ngun Hồng Trong khn khổ đề tài, người viết xin đề cập đến ý kiến có liên quan đến nội dung nghệ thuật truyện ngắn Nguyên Hồng Một số ý kiến nhận xét nội dung truyện ngắn Nguyên Hồng 1.1 Một số ý kiến bàn cảm hứng chủ đạo sáng tác Nguyên Hồng Cảm hứng thái độ tình cảm nồng nhiệt, say đắm nhà văn thể tư tưởng tác phẩm Ở mức độ hình thức khác nhau, có nhiều ý kiến bàn cảm hứng chủ đạo Nguyên Hồng Nguyễn Đăng Mạnh cho “Nếu cần nói thật khái qt chung cho chủ đề tác phẩm Nguyên Hồng lịng nhân đạo, chủ nghĩa nhân đạo thống thiết mãnh liệt” [98,221] Phan Cự Đệ nêu nhận định tương tự “cảm hứng nhà văn dường bắt nguồn từ chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc lớp người khổ Anh bút đôn hậu, luôn hướng đến cao đẹp, sáng, niềm tin yêu thắm thiết” [25,22] Phan Diễm Phương nói đến cảm hứng sáng tác Nguyên Hồng cảm hứng cần lao Bởi lẽ nhà văn bước vào đường văn nghiệp với ước nguyện cao q: “Tơi viết cảnh đời đau khổ, áp bức, nỗi trái ngược bất công Tôi đứng người bị lầm than, đày đọa, bị lăng nhục Tôi vạch trần vết thương xã hội , việc làm bạo ngược lộng hành xã hội Tôi biết có ánh sáng” [116,222] Như vậy, theo ý kiến nhà nghiên cứu cảm hứng chủ đạo sáng tác Nguyên Hồng xuất phát từ tư tưởng nhân đạo nhà văn Đó lịng yêu thương, biết cảm thông, chia sẻ rung động trước nỗi đau người lẽ “Lòng yêu thương, ưu người thân phận từ trước đến quan tâm hàng đầu nhà văn , nhà nghệ sĩ cảm hứng sáng tạo nghệ thuật” [46,61] Năm 1942, Vũ Ngọc Phan xuất Nhà văn đại, giới thiệu 78 nhà văn Việt Nam Về Nguyên Hồng, nhà phê bình họ Vũ đưa nhận định khái quát: “Ở tập văn Nguyên Hồng vậy, tư tưởng nhân từ, bác tác giả tràn lan phần cốt yếu nhà văn xã hội cầu mong ánh sáng” [122,1147] Phan Cự Đệ giáo trình Văn học Việt Nam 1900 – 1945 (Nxb GD, Hà Nội 1998) lời giới thiệu Tuyển tập Nguyên Hồng, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội, 1983 cho chủ nghĩa nhân đạo sáng tác Nguyên Hồng kết hợp truyền thống dân tộc đại Đó “chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc” “chủ nghĩa nhân đạo thức tỉnh” “chủ nghĩa nhân đạo lạc quan” Nói chung, ý kiến cảm hứng chủ đạo sáng tác Nguyên Hồng xác, thể tận tâm nghiêm túc nhà phê bình việc nghiên cứu khảo sát tác phẩm Nguyên Hồng 1.2 Một số ý kiến nhận định vấn đề khác nội dung truyện ngắn Nguyên Hồng Trong tập hợp nghiên cứu Nguyên Hồng tác phẩm ông, tác giả luận văn nhận thấy có quan tâm đề cập đến yếu tố nhân vật Nguyễn Đức Đàn “Mấy vấn đề văn học thực phê phán Việt Nam” nhận xét “Nguyên Hồng có nhìn đồng cảm nhân vật bị tha hoá Sáng tác Nguyên Hồng thể lý tưởng cách mạng tinh thần lạc quan cách mạng, nhà văn gần gũi với cách mạng đóng góp lớn ơng cho dịng văn học thực phê phán” [20, 64] Nguyễn Minh Châu viết “Vô thương tiếc nhà văn Nguyên Hồng” có nhận xét đánh giá sâu sắc rõ ràng ông so sánh quan điểm nghệ thuật Nguyên Hồng với quan điểm Tự lực văn đồn số nhà văn thuộc tầng lớp trí thức tiểu tư sản thời Theo Nguyễn Minh Châu Ngun Hồng “Khơng nghiêng xuống người nghèo khổ mà thương hại tô vẽ cho sống lao động cực nhọc vẻ dịu dàng nên thơ, mà ông mô tả mức đời, mức thỏa thê nỗi cực khổ vô cùng, vô tận tầng lớp người “dưới đáy” đặc biệt kiếp người bị xã hội thực dân phong kiến giày đạp tàn nhẫn đẩy đến đường cùng” [98, 192].Chính mà “trong tồn tác phẩm đời văn Nguyên Hồng thấy “ngổn ngang gò đống kéo lên” biết hạng người mẫu người xã hội cũ” [98,194] Nguyễn Đăng Mạnh nhà nghiên cứu có nhiều đánh giá xác đáng: “Nhiều nhân vật Nguyên Hồng in đậm vào cảm quan người đọc người có tầm vóc thật lớn khơng phải lớn trí tuệ, tư tưởng hành động cải tạo giới mà lớn trái tim sục sôi mãnh liệt niềm tin yêu vô sống lớn sức gánh chịu phi thường khổ đau oan trái đời” [98, 42] Trong viết Nguyên Hồng – người nghiệp, Nguyễn Đăng Mạnh có phân loại nhân vật có mặt tác phẩm Nguyên Hồng dành số trang viết số truyện ngắn đặc sắc Nguyên Hồng Người gái, Những giọt sữa, … Nguyễn Thành Thi viết Cốt cách Nguyên Hồng đưa nhận định nhân vật tác phẩm Nguyên Hồng “Chiếm nửa giới nhân vật văn Nguyên Hồng hình ảnh người “gánh chịu khổ nạn” Họ nhân vật phải gánh chịu đủ thứ tai ách, khổ nạn đè nặng lên số phận mình, mà cịn phải hứng chịu thay cho người khác”[150,17] “các “nạn hữu” thân tình người “gánh khổ chịu nạn””[150,18] Những nhận định chủ yếu ý kiến nhân vật tác phẩm Nguyên Hồng nói chung, chưa phải nhận định riêng nhân vật truyện ngắn Nguyên Hồng Tuy vậy, ý kiến có giá trị đáng tác giả luận văn lưu ý đến trình làm việc Một số ý kiến nhận xét đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Nguyên Hồng Sau 1954 đặc biệt sau Nguyên Hồng qua đời, xuất thêm nhiều viết ông tác phẩm ông với nhiều nhận định đặc điểm nghệ thuật tác phẩm nói chung truyện ngắn Ngun Hồng nói riêng Nguyễn Hồnh Khung “Từ điển văn học” tập II đặc biệt lưu ý đến phong cách bút pháp “chân thực giản dị thấm đượm trữ tình” Nguyên Hồng Nguyễn Minh Châu nhận xét sinh động phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng “Nguyên Hồng viết văn ông lão thợ đấu lễ mễ vác mảng thực tế đời mà huỳnh huỵnh đắp lên mặt giấy” [98, 193] Nhà văn Nguyên Ngọc điếu văn “Nguyên Hồng sống mãi” đọc lễ an táng nhà văn khẳng định vị trí thay ông văn học nước nhà Đồng thời, viết đề cập đến văn phong Nguyên Hồng: “Văn Nguyên Hồng lối văn lòng người, giục người tới, kéo người ta tới” [98, 128] Với tác giả Linh Thi “Giọt lệ lớn đoàn tàu chợ” có nhận xét tinh tế, xác sinh động cú pháp câu văn Nguyên Hồng: “Đúng câu văn Nguyên Hồng lúc cá thở gấp, lúc quẫy cựa, phập phồng sống, lấp lánh sống” (…) “Câu văn Nguyên Hồng sum suê, lúc lỉu thành phần đoàn tàu chợ” [115,97] Bài viết Phong Lê với tựa “Người văn Nguyên Hồng” có nhận xét xác văn phong Nguyên Hồng: “Một phong cách giàu cảm xúc, tình thương vừa mênh mơng vừa thấm thía đói với nhiều lớp người lao khổ, tranh đời trước Cách mạng tháng Tám với bao nỗi xót xa cay đắng người, tính cách nhân vật muốn cưỡng lại số phận, khát vọng hướng thiện mà hướng cách mạng lẽ phải tự nhiên” [86,376] Những ý kiến thường nhận xét chung, mang tính khái quát phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng, chưa vào xem xét cụ thể sáng tác truyện ngắn ông Trong số nhà nghiên cứu quan tâm đến truyện ngắn Ngun Hồng trước Cách mạng tháng Tám có Vũ Ngọc Phan, sau có Phan Cự Đệ Nguyễn Đăng Mạnh xem nhà phê bình có đánh giá sâu sắc văn phong truyện ngắn Ngun Hồng đóng góp ơng văn học đại Từ trước Cách mạng tháng Tám, đáng lưu ý nhận xét nhà phê bình văn học Vũ Ngọc Phan: “Ơng tả cảnh nghèo, cảnh khổ hạng người sống ngồi rìa xã hội cách bình tĩnh, khơng chen lấn lấy lời bình phẩm, để mặc việc ông tả tự gây lấy cho người đọc cảnh tượng vui buồn, riêng việc hùng hồn rồi” [115,63] Và “Những truyện ngắn Nguyên Hồng phần nhiều pha giọng phóng chua cay, kín đáo, phần nhiều dùng việc thay lời, nên nghệ thuật ông thật sâu sắc” [115,69] từ nhận xét mà Vũ Ngọc Phan cho “Nguyên Hồng không thành công viết truyện tâm tình…Những truyện có tính cách tâm tình Tội ác, Lớp học lẩn lút truyện nhạt nhẽo, xa truyện khác” [75, 44] Ông cho tập truyện ngắn Nguyên Hồng có “hai truyện hay tuyệt: Trong cảnh khốn Đây, bóng tối Hai truyện tả tình cảm hạng nghèo đậm đà, sâu sắc thiết tha làm sao” [75, 44] Sau Cách mạng tháng Tám, Phan Cự Đệ lời giới thiệu Tuyển tập Nguyên Hồng, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội, 1983 cho truyện ngắn có vị trí quan trọng khơng tiểu thuyết nghiệp sáng tác Nguyên Hồng hồn tồn nói đến “Ngun Hồng phong cách truyện ngắn văn xuôi Việt Nam đại” [48, 16], tuyển tập truyện ngắn Nguyên Hồng “có giá trị với nhiều màu sắc độc đáo” Lời giới thiệu Phan Cự Đệ bật đáng ý nghệ thuật viết truyện ngắn nhà văn Trong lời giới thiệu mình, Phan Cự Đệ có đề cập đến vài khía cạnh nghệ thuật xây dựng truyện ngắn Nguyên Hồng Về bút pháp: “Khá nhiều truyện ngắn Nguyên Hồng viết với bút pháp thực tỉnh táo” [48, 16] “cũng có truyện tràn đầy âm hưởng trữ tình lãng mạn…bắt nguồn từ sống cần lao người dân Hải Phòng” [48, 17] Về kết cấu: Nguyên Hồng sử dụng “những thủ pháp nghệ thuật tương phản việc xây dựng kết cấu hệ thống hình tượng” [48, 17] Bên cạnh đó, Phan Cự Đệ cịn so sánh truyện ngắn Nguyên Hồng truyện ngắn Thạch Lam KẾT LUẬN Xác định đắn quan điểm nghệ thuật từ sáng tác đầu tiên, Nguyên Hồng viết tất sức mạnh tiềm tàng ẩn sâu trái tim nhà văn thực nhân đạo Những năm tháng ấy, năm tháng Nguyên Hồng sống lẫn vào bùn đất lấm lem, người nhỏ bé tưởng tầm thường vun đắp cho tâm hồn ngịi bút sáng tạo ơng trang văn thấm đẫm thực tinh thần nhân đạo Những trang văn khơng thể lẫn vào trang văn nhà văn thực giai đoạn với ông Cả giới nhân vật truyện ngắn Nguyên Hồng nỗi niềm da diết đời Họ chủ yếu người nhỏ bé, kiếp sống lưu lạc, bất hạnh giàu sức sống tinh thần Nguyên Hồng viết họ với niềm tin mãnh liệt dù có hồn cảnh tăm tối, thê thảm họ thoát để giữ ánh sáng lương tri, khát vọng hạnh phúc, lương thiện Lớp nhân vật tạo thành điểm sáng rõ nét nhiều truyện ngắn ông Tài Nguyên Hồng thể rõ qua cách dựng truyện kể chuyện nhà văn Trong câu chuyện đặt theo tình thử thách nghiệt ngã, góc nhìn, vai kể giàu cảm xúc., kết cấu linh hoạt chi tiết nhiều màu sắc, sinh động 2.1 Tình phương diện quan trọng thể tài năng, cảm xúc phong cách người viết truyện Trong tác phẩm Nguyên Hồng, nhận thấy có hai tình bật: Tình éo le, bi đát tình bất hạnh chồng chất Chung quy tình thử thách nghiệt ngã mà nhân vật vượt qua thử thách bộc lộ rõ tính cách thân phẩm chất tốt đẹp mình, khơi gợi niềm xót thương người đọc 2.2 Truyện ngắn Nguyên Hồng thường đơn giản, xung đột, đặc trưng xây dựng nên câu chuyện, tình tiết cảm động lòng người 2.3 Kết cấu truyện ngắn Nguyên Hồng, phần lớn viết theo hai hình thức chủ yếu kết cấu tương phản kết cấu theo đời nhân vật Những kiểu kết cấu mang đến chiều sâu tư tưởng cho truyện ngắn ông Người đọc không thấy 132 đời, gia đình mà cịn thấy xã hội vật vã suy tàn gót giầy xâm lược kẻ thù Chi tiết vừa chân thực, sinh động vừa giàu sức gợi sức tả để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc, thể khả chọn lọc tư sáng tạo nhà văn 2.4 Điểm nhìn, ngơi kể, cách kể giàu tính nghệ thuật Nguyên Hồng trần thuật khách quan tuyệt đối Phần lớn, hầu hết tác phẩm ơng trần thuật từ nhìn chủ quan (tham dự trực tiếp nhập thân vào nhân vật) Dù có dịch chuyển, ln phiên điểm nhìn tất hướng vào điểm nhìn bên trong, khám phá giới nội tâm nhân vật Nguyên nhà văn mang trái tim dạt cảm xúc, lý trí đóng vai trị thứ yếu, nhà văn bị cảm xúc lấn lướt làm chủ tình nên lối trần thuật Nguyên Hồng chủ yếu “kiểu tự khơng giấu mình” (cách nói Bạch Văn Hợp) Nhưng điểm nhìn giúp Nguyên Hồng tạo nên duyên riêng mình, chinh phục người đọc 2.5 Trong truyện ngắn Nguyên Hồng, khơng gian – thời gian nghệ thuật có gắn bó chặt chẽ góp phần quan trọng vào việc định hình tác phẩm, đem lại cho giá trị nghệ thuật định Không gian chủ đạo thể loại sáng tác không gian “dưới đáy” thời gian thời gian tính khoảnh khắc tâm tưởng người Một truyện ngắn hay không kiện lạ, cốt truyện giàu kịch tính …mà yếu tố quan trọng tài kể chuyện tác giả Giọng điệu kể truyện giúp nhà văn ghi lại dấu ấn lịng người đọc, dù câu chuyện có nội dung bình thường Qua giọng điệu trần thuật Nguyên Hồng, người đọc thâm nhập vào giới tinh thần nhà văn, đồng cảm thấu hiểu chia sẻ ông nỗi niềm yêu thương, giản dị, chân thành Trong tác phẩm ơng có kết hợp hài hồ giọng điệu cảm thương thống thiết, giọng điệu chiêm nghiệm, xót xa giọng điệu tự nhiên, bình dị Mỗi giọng điệu âm khác nhạc truyện ngắn Nguyên Hồng Có lúc nhẹ nhàng, man mác, có lúc tha thiết, uất nghẹn, đớn đau Chính giọng điệu riêng giúp Ngun Hồng khơng lẫn vào văn phong nhà văn dòng văn học thực phê phán Việt Nam Ngôn ngữ yếu tố quan trọng điều đáng lưu ý ngôn ngữ gắn với thái độ giọng điệu nhà văn Nguyên Hồng nhà văn có ý thức sáng tạo sáng 133 tác nghệ thuật Là bậc thầy bao người viết trẻ, ơng ln tìm tịi cho lối riêng, cố gắng để làm mình, khơng thể không nhắc đến phương diện ngôn ngữ Xét ngôn ngữ truyện ngắn Ngun Hồng có lẽ ngôn ngữ kể ngôn ngữ chủ đạo Nhưng để không đơn điệu nhàm chán ông linh động thủ pháp đan xen kể tả linh hoạt, gợi cảm, giàu chất ngữ, nhờ tạo nên tranh thiên nhiên, sống người sinh động, đặc sắc Bên cạnh đó, ơng cịn sử dụng ngơn ngữ đối thoại, độc thoại kịch tính theo lối “bình dân”, mang đến cho văn chương Việt Nam sắc thái ngôn ngữ, đồng thời thấy ngơn ngữ truyện ngắn ơng ngôn ngữ bộn bề chi tiết, ngồn ngộn chất sống căng ra, bung thực hết khả nhiệm vụ Về phương diện này, xem thành cơng Nguyên Hồng công việc sáng tạo ngôn ngữ văn chương Cả đời cầm bút lao động sáng tạo không mệt mỏi, Nguyên Hồng để lại cho văn học “món quà tinh thần” to lớn Vượt lên nghèo khổ bất hạnh, tìm ý nghĩa tồn cao quý văn chương, Nguyên Hồng trở thành gương sáng nhân cách nghị lực sống Đóng góp lớn Nguyên Hồng cho văn học phê phán nói riêng văn học Việt Nam nói chung nhà văn phát ánh sáng vẻ đẹp, chất thơ sống cần lao niềm tin mãnh liệt người lao động từ nơi cát bụi, lầm than Cảm hứng nhân đạo lòng nhà văn khiến trân trọng điểm sáng nghệ thuật Nguyên Hồng Nhà văn để lại nhiều tác phẩm có giá trị nội dung lẫn nghệ thuật nhiều thể loại, có truyện ngắn Truyện ngắn nấc thang Nguyên Hồng đến với văn chương thể loại in đậm dấu ấn nhà văn lớp người nhỏ bé, khốn vùng tối xã hội Trân trọng yêu thương họ, truyện ngắn ông tiếng khóc lặng lẽ đêm tối để ngày mai sáng nắng lung linh, nhà văn Nguyên Hồng “vạm vỡ” đứng lên cất tiếng nói đòi quyền sống, quyền hưởng hạnh phúc cho bao người Luận văn viết “Đặc trưng truyện ngắn Nguyên Hồng” lời tri ân người nhỏ bao mồ hơi, nước mắt máu xuống dịng văn tái sinh sống để hơm người đọc có nhìn tồn diện q khứ lịch sử cha anh trải qua 134 PHỤ LỤC NHỮNG TRUYỆN NGẮN ĐƯỢC KHẢO SÁT Tên truyện ngắn STT Năm sáng tác Linh hồn 1936 Cát bụi lầm 1936 Đây, bóng tối 1937 Trong cảnh khốn 1937 Bảy Hựu 1937 Chín Huyền 1937 Hai nhà nghề 1938 Nhà sư nữ chùa Âm hồn 1937 Con chó vàng 1937 10 Nhà bố Nấu 1939 11 Tết tù đàn bà 1939 12 Mợ Du 1939 13 Lớp học lẩn lút 1939-1943 14 Hàng cơm đêm 1939 15 Hai mẹ 1838 16 Lưỡi dao 1939 17 Cái xích cũ 1942 18 Người mẹ không 1942 19 Người đàn bà Tàu 1942 20 Miếng bánh 1939 21 Người gái 1943 22 Một trưa nắng 1943 23 Láng 1943 24 Cô gái quê 1943 25 Lúc chiều xuống 1939 26 Hai dòng sữa 1939 135 27 Giọt máu 1942 28 Ngòi lửa 1942 29 Buổi chiều xám 1945 30 Đi 1945 31 Chuyện xóm tha hương 32 Trước xác chết 33 Sông máu 1960-1969 1937 136 THƯ MỤC THAM KHẢO Hồi Anh (2001), “Nhà văn tình thương”, Chân dung văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (chủ biên) (1995), Thạch Lam – Văn chương đẹp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Antônốp (1956), Viết truyện ngắn, Nxb Văn nghệ, Hà Nội M Arnauđốp (1978), Tâm lí học sáng tạo văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôttôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Cang (1988), “Nguyên Hồng lớp người viết trẻ”, in Nguyên Hồng thân nghiệp, Nxb Hải Phòng Nam Cao (1976), Nam Cao tác phẩm, tập 1, (Hà Minh Đức sưu tầm giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội 10 Nam Cao (1976), Nam Cao tác phẩm, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Huy Cận (1988), “Một kỉ niệm Nguyên Hồng”, Nguyên Hồng thân nghiệp, Nxb Hải Phòng 12 Nguyễn Minh Châu (1982), “Vô thương tiếc nhà văn Nguyên Hồng”, Văn nghệ quân đội (7), in lại Nguyên Hồng thân nghiệp, Nxb Hải Phòng, 1988 13 Phạm Bá Chi (1982), “Điếu văn” (đọc lễ tưởng niệm nhà văn Nguyên Hồng ngày 05 tháng năm 1982 Hội văn học Nghệ thuật Hải Phòng), đăng lại Nguyên Hồng Hải Phòng, Nxb Hải Phòng, 1987 14 Huệ Chi, Phong Lê (1960), “Vài vấn đề văn học sử giai đoạn 1930-1945 nhân đọc Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam nhóm Lê Quý Đôn”, Văn học (5), Hà Nội 15 Nguyễn Đình Chú (1989), “Cần nhận thức thời kì văn học 1930-1945”, Giáo viên nhân dân, (27), (28), (29), (30), (31), Hà Nội 16 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội nhân văn 137 17 Đào Đức Doãn (1992), “Cảm quan tôn giáo sáng tác Nguyên Hồng”, Nguyên Hồng cát bụi ánh sáng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 18 Đoàn Ánh Dương (2007), “Cánh đồng bất tận, nhìn từ mơ hình tự ngơn ngữ trần thuật”, Tạp chí nghiên cứu văn học (2) 19 Nguyễn Đức Đàn, (1964), Đặc điểm văn học thực phê phán Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Đức Đàn (1968), Mấy vấn đề văn học thực phê phán Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Phan Cự Đệ (1969), Những bước tiến tiểu thuyết Nguyên Hồng sau Cách mạng tháng Tám, Văn học (3), Hà Nội 22 Phan Cự Đệ (1974), “Những đặc trưng thẫm mỹ ngôn ngữ tiểu thuyết”, Ngôn ngữ (1), Hà Nội 23 Phan Cự Đệ (1978), “Tiểu thuyết Cửa biển Nguyên Hồng”, Văn học (5), Hà Nội 24 Phan Cự Đệ (1985), “Lời giới thiệu”, Tuyển tập Nguyên Hồng, Tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Phan Cự Đệ (2005), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục 26 Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam (1945 - 1975), tập 1, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 27 Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức (1983), Nhà văn Việt Nam (1945 - 1975), tập 2, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 28 Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức, Nguyễn Hoành Khung (1988), Lịch sử văn học Việt Nam (1930 - 1945), tập 1, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 29 Phan Cự Đệ (1997), Văn học lãng mạn Việt Nam (1930 - 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Phan Cự Đệ (1998), “Nguyên Hồng”, Văn học Việt Nam (1900 - 1945) Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Đăng Điệp (1992), “Đặc sắc hồi kí Nguyên Hồng”, Nguyên Hồng cát bụi ánh sáng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 32 Nguyễn Kim Đính (1985), “Một số vấn đề thi pháp nghệ thuật ngôn từ”, Văn học, (5), (6), Hà Nội 138 33 Hà Minh Đức (1996) (chủ biên), Mấy vấn đề lý luận văn nghệ nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Hà Minh Đức giới thiệu, Hữu Nhuận tuyển chọn (2007), Nguyên Hồng tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 35 Hà Minh Đức (2001), “Nguyên Hồng – Nhà văn khát vọng sống”, Văn học (9), Hà Nội 36 M Gorki (1982), Bàn văn học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 37 N A Gulaiep (1982), Lý luận văn học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 38 Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu (tái bản), Bộ giáo dục Trung tâm Học liệu, Sài Gòn 39 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Tế Hanh (1983), “Làm báo Văn nghệ với Nguyên Hồng”, Văn nghệ ngày 26/3/1983, in Nguyên Hồng thân nghiệp, Nxb Hải Phịng, 1988 41 Hồng Văn Hành (1987), “Thành ngữ tiếng Việt”, Văn hoá dân gian (1), Hà Nội 42 Lê Thị Đức Hạnh (1979), Tìm hiểu nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Nguyễn Văn Hạnh (1977), “Hai hướng tiếp cận lớn văn học”, Mấy vấn đề ngôn ngữ văn học, Nxb Khoa học xã hội văn học, Hà Nội 44 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học, vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Nguyễn Văn Hạnh (1998), “Về chất văn chương”, Văn nghệ, số 27, ngày 4/7/1998 46 Hoàng Ngọc Hiến (1990), Văn học, học văn, trường CĐSP TP Hồ Chí MinhTrường viết văn Nguyễn Du, Tp Hồ Chí Minh 47 Đỗ Đức Hiểu (1993), Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học xã hội & Nxb Mũi Cà Mau 48 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 139 49 Tơ Hồi, “Nhớ Ngun Hồng”, Ngun Hồng – người nghiệp, Nxb Hải Phịng 50 Nguyễn Cơng Hoan (1983), Tuyển tập Nguyễn Công Hoan, tập 1, (Phan Cự Đệ giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội 51 Nguyễn Công Hoan (1983), Tuyển tập Nguyễn Công Hoan, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 52 Nguyễn Công Hoan (1983), Tuyển tập Nguyễn Công Hoan, tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội 53 Nguyên Hồng (tái 2001), Qua tối, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 54 Nguyên Hồng (1945), Miếng bánh, Nxb Đời nay, Hà Nội 55 Nguyên Hồng (1945), Ngọn lửa, Nxb mới, Hà Nội 56 Nguyên Hồng (1958), Giọt máu, Nxb Đời nay, Hà Nội 57 Nguyên Hồng (1963), Sức sống ngòi bút, Nxb Văn học, Hà Nội 58 Nguyên Hồng (1967), Bảy Hựu, Nxb Gió mới, Sài Gịn 59 Ngun Hồng (1973), Một tuổi thơ văn, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 60 Nguyên Hồng (1978), Những nhân vật sống với tôi, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 61 Nguyên Hồng (1982), Bỉ Vỏ (tái bản), Sở văn hoá thơng tin & Hội nhà văn nghệ thuật Hải Phịng 62 Nguyên Hồng (1982), Những ngày thơ ấu (tái bản), Sở văn hố thơng tin & Hội nhà văn nghệ thuật Hải Phòng 63 Nguyên Hồng (1983), Tuyển tập Nguyên Hồng, tập 1, (Phan Cự Đệ tuyển chọn giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội 64 Nguyên Hồng (1983), Tuyển tập Nguyên Hồng, tập 2, (Phan Cự Đệ tuyển chọn giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội 65 Nguyên Hồng (1983), Tuyển tập Nguyên Hồng, tập 3, (Phan Cự Đệ tuyển chọn giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội 66 Nguyên Hồng (1992), Cơn bão đến (tái bản), Nxb Hải Phịng 67 Ngun Hồng (1992), Thời kì đen tối (tái bản), Nxb Hải Phòng 140 68 Nguyên Hồng (1992), Khi đứa đời (tái bản), Nxb Hải Phòng 69 Nguyên Hồng (1995), Sóng gầm (tái bản), Nxb Hải Phòng 70 Nguyên Hồng (2003), Nguyên Hồng - Những tác phẩm tiêu biểu trước 1945 (Bạch Văn Hợp tuyển chọn, giới thiệu), Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Nguyên Hồng (1970), Bước đường viết văn (Hồi kí), Nxb Văn học, Hà Nội 72 Bạch Văn Hợp (2005), Đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 73 Phạm Thị Thu Hương (1995), Ba phong cách truyện ngắn trữ tình văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945: Thạch Lam – Thanh Tịnh - Hồ Dzếnh, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 74 M B Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 75 Nguyễn Hoành Khung (1983), “Bỉ vỏ”, Từ điển văn học, tập 1, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 76 Nguyễn Hoành Khung (1984), “ Những ngày thơ ấu”, Từ điển văn học, tập 2, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 77 Nguyễn Hoành Khung (1990), “Lời giới thiệu”, Truyện ngắn Việt Nam 1930 – 1945, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 Nguyễn Hồnh Khung (1998), “Lời giới thiệu”, Văn xi lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945, tập 1, Nxb Khoa học xã hội 79 Đình Kính (2002), “Bài học nhân cách nhà văn”, Báo Văn nghệ, (19), ngày 11/ 5/2002 80 Milan Kunđêra (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyên Ngọc dịch giới thiệu), Nxb Đà Nẵng 81 Nguyễn Lai (1986), Suy nghĩ phong cách thể loại qua đặc trưng ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 Thạch Lam (1988), “Thay lời tựa”, Những ngày thơ ấu, In lại thân nghiệp (Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên), Nxb Hải Phòng 83 Thạch Lam (1988), Tuyển tập Thạch Lam, (Phong Lê tuyển chọn, giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội 141 84 Vũ Hoàng Lâm (1982), “Những cịn lại nhà văn khơng chết”, Cửa biển (9), Hải Phòng 85 Kim Lân (1982), “Nguyên Hồng – nhà văn”, Văn học (3), Hà Nội 86 Phong Lê (1972), Chung quanh vấn đề vỡ bờ, Tạp chí văn học, Số 87 Phong Lê (chủ biên) (1990), Văn học thực, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 88 Cao Tiến Lê (2002), “Con đường Nguyên Hồng”, Báo Văn nghệ, (19), ngày 11/5/2002 89 Vũ Đình Liên, Đỗ Đức Hiểu, Lê Trí Viễn, Huỳnh Lý, Trương Chính, Lê Thước (1957), Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, tập 3, Nxb Xây dựng, Hà Nội 90 Phan Quốc Lữ (2002), Văn xuôi trữ tình thời kỳ 1930 - 1945, Mấy vấn đề đặc điểm thi pháp, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 91 Lê Lựu (1988), “Với nhà văn Nguyên Hồng”, in Nguyên Hồng thân nghiệp, Nxb Hải Phòng 92 Hoàng Như Mai (1999), Chân dung tác phẩm, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 93 Nguyễn Đăng Mạnh (1978), “Nguyên Hồng”, Lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945, tập 5, phần 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 94 Nguyễn Đăng Mạnh (1979), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 95 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1982), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 30A, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 96 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1982), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 30B, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 97 Nguyễn Đăng Mạnh (1987), Nguyên Hồng Hải Phòng, Nxb Hải Phòng 98 Nguyễn Đăng Mạnh (1988), Nguyên Hồng thân nghiệp, Nxb Hải Phòng 99 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 100 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam, đại chân dung phong cách, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 101 Tơn Thảo Miên (2007), Truyện ngắn Thạch Lam, tác phẩm lời bình, Nxb Văn học 102 Trần Quốc Minh (2008), “Bác Nguyên Hồng”, Văn nghệ, (48), tr 20 142 103 Lê Hồng My (2005), “Cát bụi ánh sáng văn Nguyên Hồng”, Tạp chí nghiên cứu văn học, Viện văn học - Viện Khoa học xã hội Việt Nam 104 Chu Nga (1971), “Đọc lại số tác phẩm Nguyên Hồng”, Văn học (6), Hà Nội 105 Chu Nga (1977), “Nguyên Hồng q trình sáng tác anh”, Tác giả văn xi Việt Nam đại (từ sau 1945), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 106 Bảo Ngọc (1994), “Gia sản nhà văn Nguyên Hồng”, tác phẩm (7), Hà Nội 107 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 108 Phan Ngọc (1992), “Ảnh hưởng văn học Pháp tới văn học Việt Nam giai đoạn 1932 - 1945”, Sông Hương, (2), Huế 109 N.I Niculin (2000), Văn học Việt Nam giao lưu quốc tế, (Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu), Nxb Giáo dục, Hà Nội 110 Phạm Xuân Nguyên (2002), “Có Nguyên Hồng thơ”, Báo Văn nghệ (19), ngày 11/5/2002 111 Phùng Quý Nhâm (1991), Thẩm định văn học, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 112 Vương Trí Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 113 Nhiều tác giả (1976), Lịch sử Văn học Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 114 Nhiều tác giả (1998), Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 115 Nhiều tác giả (1992) Nguyên Hồng cát bụi ánh sáng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 116 Nhiều tác giả (2001), Nguyên Hồng tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 117 Nhiều tác giả (1995), Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 118 Nhiều tác giả (1998), Nam Cao tác giả tác phẩm, (Bích Thu biên soạn tuyển chọn) 119 Nhiều tác giả (2005), Nguyên Hồng - Khổ đau sáng tạo (Nguyễn Thành Thi biên soạn), Nxb Trẻ, Hội nghiên cứu & giảng dạy văn học Tp Hồ Chí Minh 120 Lê Lưu Oanh (1997), Nhà văn tác phẩm nhà trường phổ thông Nguyên Hồng – Tô Hoài, Nxb Giáo dục, Hà Nội 121 X.M.Pêtơrốp (1986), Chủ nghĩ thực phê phán, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 122 Vũ Ngọc Phan (1960), Nhà văn đại (tái bản), Nxb Thăng Long, Sài Gòn 143 123 Như Phong (1982), “Vài kỉ niệm Nguyên Hồng”, Văn học, (3), Hà Nội 124 Vũ Đức Phúc (1976), “Trào lưu thực chủ nghĩ văn học Việt Nam từ 19301945”, Văn học, (5), Hà Nội 125 Vũ Trọng Phụng (1987), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng (3 tập) (Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Hữu Tá sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội 126 Vũ Trọng Phụng, (2005), Truyện ngắn, Nxb Văn học 127 G N Pospelov (chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 128 Huỳnh Như Phương (2007), Trường phái hình thức Nga, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 129 Văn Tuệ Quang (2000), Về cách tiếp cận tác phẩm văn học, Nxb Đại học Quốc gia 130 Trần Đăng Suyền (2002), Chủ nghĩa thực Nam Cao, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 131 Trần Đình Sử (2003), Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 132 Trần Đình Sử (1996), Một số vấn đề thi pháp học đại, Vụ giáo viên, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 133 Trần Đình Sử (1998), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 134 Trần Đình Sử (chủ biên), La Khắc Hịa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2008), Lý luận văn học tập 2, Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sư Phạm 135 Sylvan Barnet, Hoàng Ngọc Hiến dịch giới thiệu (1992), Nhập môn văn học, Nxb Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 136 Trần Hữu Tá (1999), Nhà văn Vũ Trọng Phụng với chúng ta, Nxb Tp Hồ Chí Minh 137 Đào Thản (1994), “Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xi”, Ngơn ngữ, (2), Hà Nội 138 Hồi Thanh (1982), Tuyển tập Hoài Thanh, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 139 Ngô Thảo (1988), “Nguyên Hồng đời sáng tạo”, Nguyên Hồng thân nghiệp, Nxb Hải Phòng 144 140 Linh Thi (1992), “Giọt lệ lớn đoàn tàu chợ”, Nguyên Hồng cát bụi ánh sáng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 141 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn, vấn đề lý thuyết thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 142 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn (Phê bình Tiểu luận) Nxb Văn học 143 Bùi Việt Thắng (2003), Truyện ngắn thực 1930-1945 (biên soạn), Nxb Văn học 144 Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết đương đại (Phê bình – Tiểu luận) Nxb Quân đội Nhân dân 145 Linh Thi (1992), “Giọt lệ lớn đoàn tàu chợ”, Nguyên Hồng cát bụi ánh sáng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 146 Bạch Năng Thi, Phan Cự Đệ (1961), Văn học Việt Nam 1930-1945, tập 1,2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 147 Nguyễn Thành Thi (1999), Đặc trưng truyện ngắn Thạch Lam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 148 Nguyễn Thành Thi (2001), Phong cách văn xuôi nghệ thuật Thạch Lam, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 149 Nguyễn Thành Thi (2006), Phong cách văn xuôi Thạch Lam, Nxb Khoa học xã hội 150 Nguyễn Thành Thi (2006), Nguyên Hồng - khổ đau sáng tạo, Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh 151 Nguyễn Thành Thi (2010), Văn học - giới mở, Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh 152 Trần Mạnh Thường (2008), Các tác giả văn chương Việt Nam, tập 1, Nxb Văn hố Thơng tin 153 Ngơ Tất Tố (1977), Ngô Tất Tố tác phẩm, Tập 1, (Phan Cự Đệ tuyển chọn giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội 154 Ngô Tất Tố (1977), Ngô Tất Tố tác phẩm, Tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 155 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh 156 Lê Ngọc Trà (1996), “Vấn đề người văn học nay”, Mấy vấn đề lí luận văn nghệ nghiệp đổi (Hà Minh Đứa chủ biên), Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 145 157 Ngọc Trai (1988), “Tản mạn Nguyên Hồng”, Nguyên Hồng thân nghiệp, Nxb Hải Phịng 158 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 159 Nguyễn Tuân (1978), “Con người Nguyên Hồng”, Văn nghệ (11), In lại Nguyên Hồng thân nghiệp, Nxb Hải Phòng 1988 160 Nguyễn Tuân (1982), “Anh bạn Nguyên Hồng tôi”, Văn học (3), Hà Nội 161 Hồ Anh Tuấn (2002), “Một nhân cách lớn, tài lớn”, Báo Văn nghệ, (19), ngày 11/5/2002 162 Trần Tự (1982), “Nhà văn Nguyên Hồng xóm Định Hạ tơi”, Cửa biển, (9), Hải Phịng 163 Lê Trí Viễn (1998), Quy luật phát triển lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 164 Nguyễn Hoàng Yến (2001), Con người tha hoá văn học thực phê phán giai đoạn 1930 - 1945, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 146 ... Chương 1: Đặc trưng truyện ngắn Nguyên Hồng – nhìn từ nhân vật tư tưởng tập trung tìm hiểu đặc điểm nhân vật tư tưởng truyện ngắn Nguyên Hồng Chương 2: Đặc trưng truyện ngắn Nguyên Hồng – nhìn... trung nghiên cứu truyện ngắn Nguyên Hồng nhằm: - Phát đặc trưng truyện ngắn Nguyên Hồng - Xem xét đóng góp nhà văn Nguyên Hồng trình phát triển văn học, đặc biệt thể loại truyện ngắn Kết cấu luận... người đặc điểm nhân vật sáng tác Nguyên Hồng, đặc biệt truyện ngắn Đặc điểm giúp cho truyện ngắn Nguyên Hồng khác nhiều so với truyện ngắn Nam Cao dù có hai người viết đề tài không giống truyện ngắn

Ngày đăng: 27/05/2021, 23:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w