Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 187 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
187
Dung lượng
1,44 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ ĐẶNG THỊ UYÊN ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT KỊCH RABINDRANATH TAGORE Chuyên ngành: Văn học nước Mã số : 60 22 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ BÍCH THÚY Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, nỗ lực thân, người thực cịn may mắn nhận dẫn, góp ý, động viên nhiệt tình, q báu Thầy Cơ, Gia đình, Bạn bè Nhân dịp luận văn hồn thành, xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến: - TS Nguyễn Thị Bích Thúy, người ln nhắc nhở động viên tinh thần Thật sự, biết ơn tận tình bảo, lắng nghe, bên suốt thời gian thực đề tài - PGS Lưu Đức Trung, người gợi mở cho nhiều vấn đề mẻ trình dịch thuật phần phụ lục; thầy Phan Nhật Chiêu, người thầy tâm huyết với nghề giúp đỡ tơi việc tìm kiếm tư liệu cho luận văn - TS Hà Thanh Vân, Anh Lưu Hồng Sơn đọc sửa giúp cho luận văn hoàn chỉnh - Đặc biệt Gia đình – Nơi dõi theo bước chân Tp Hồ Chí Minh, ngày 20/11/2011 Người thực luận văn Đặng Thị Uyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 10 1.1 Kịch thi pháp kịch Ấn Độ 10 1.1.1 Khái lược chung kịch 10 1.1.2 Thi pháp kịch Ấn Độ 11 1.2 Kịch gia Rabindranath Tagore thành tựu thể loại kịch 20 1.2.1 Bối cảnh xã hội Ấn Độ từ kỉ XIX đến kỉ XX 20 1.2.2 Một số kịch tiêu biểu R Tagore 23 Chương 2: ĐỀ TÀI VÀ XUNG ĐỘT TRONG KỊCH CỦA R TAGORE 29 2.1 Đề tài kịch R Tagore 29 2.1.1 Đề tài lịch sử, thần thoại, truyền thuyết 30 2.1.2 Đề tài tôn giáo 35 2.1.3 Đề tài chiến tranh 39 2.1.4 Đề tài tình yêu sống 41 2.2 Xung đột kịch R Tagore 42 2.2.1 Kiểu xung đột kịch cổ điển 43 2.2.2 Các kiểu xung đột kịch R Tagore 46 2.2.2.1 Xung đột bổn phận tôn giáo với thiên đường tình yêu 46 2.2.2.2 Xung đột lý tưởng cao với tham vọng quyền lực 56 2.2.2.3 Xung đột từ bi kịch gia đình 61 Chương 3:NHÂN VẬT VÀ NGÔN NGỮ TRONG KỊCH CỦA R TAGORE 67 3.1 Nhân vật kịch R Tagore 67 3.1.1 Nhân vật tu sĩ 69 3.1.2 Nhân vật đức vua 77 3.1.3 Nhân vật phụ nữ 82 3.1.3.1 Nhân vật phụ nữ thuộc đẳng cấp thấp 84 3.1.3.2 Nhân vật phụ nữ thuộc đẳng cấp cao 87 3.1.4 Nhân vật trẻ em 92 3.2 Ngôn ngữ kịch R Tagore 96 3.2.1 Ngôn ngữ đối thoại 98 3.2.1.1 Chất trữ tình, sâu lắng 99 3.2.1.2 Chất triết lý, chiêm nghiệm 102 3.2.1.3 Chất hành động 105 3.2.2 Ngôn ngữ độc thoại 109 3.2.2.1 Độc thoại nội tâm nhân vật 110 3.2.2.2 Chất truyền cảm 113 3.2.3 Lời thích nghệ thuật 115 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC 128 THƯỢNG ĐẾ CỦA LỊNG TƠI 129 DÒNG THÁC 135 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong tiến trình lịch sử nhân loại, Ấn Độ xem nôi văn minh, văn học phong phú, vĩ đại lâu đời loài người, ẩn chứa nhiều điều huyền bí, diệu kì Trải qua bao thăng trầm lịch sử, văn minh, văn học Ấn Độ ngày có tầm ảnh hưởng sâu rộng khu vực giới 1.2 R Tagore lớn lên lúc phong trào giải phóng dân tộc bước vào cao trào văn học Bengal vào giai đoạn phát triển rực rỡ Nếu văn học Bengal đại diện cho tiến văn học Ấn Độ Rabindranath Tagore gương mặt điển hình cho tiến Cuộc đời sáng tác R Tagore gắn liền với vận mệnh Bengal đất nước Ấn Độ, với lý tưởng giải phóng người Tổ quốc Văn hóa truyền thống ảnh hưởng trào lưu văn học phương Tây tạo nên thiên tài R Tagore – sáng Ấn Độ Phục hưng R Tagore không nhà thơ thiên tài với giải Nobel cho tập Thơ Dâng, “kì cơng thứ hai sau Shakuntala” mà thiên tài nghệ thuật tổng hợp: thơ, văn, kịch, triết học, âm nhạc, hội họa Ở lĩnh vực nào, ông đạt thành tựu cao 1.3 Gia tài kịch R Tagore gồm 42 Nhiều kịch số đánh giá cao đem đến cho sân khấu Ấn Độ diện mạo Điều khơng “kịch Tagore có sức sống mãnh liệt, thu hút nhiều người xem” mà cịn góp phần cách tân kịch cổ điển Ấn Độ - thành tựu văn học Veda cổ Đề tài, chủ đề tư tưởng kịch R Tagore hướng đến xã hội Ấn Độ tiến Ở đó, người đấu tranh khơng mệt mỏi cho quyền người, cho sống bình đẳng hướng thiện Kịch R Tagore kết hợp chất trữ tình với chất thực để làm nên diện mạo văn phong R Tagore Thực đề tài luận văn Đặc điểm nghệ thuật kịch Tagore, chúng tơi mong muốn góp nhìn toàn diện thiên tài R Tagore thể loại kịch 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ở Việt Nam thời điểm này, việc nghiên cứu kịch Tagore không nhiều, phần lớn đánh giá, nhận xét ngắn gọn số viết, nghiên cứu, lời dẫn tựa sách viết Tagore Chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu cụ thể đặc trưng nghệ thuật kịch Tagore Trong trình tìm hiểu tiếp cận đề tài, thống kê tổng hợp ý kiến từ cơng trình khoa học nhà nghiên cứu sân khấu kịch Ấn Độ nói chung kịch Tagore nói riêng 2.1 Ở Việt Nam Tuyển tập R Tagore (thơ, truyện ngắn, kịch) (kỉ niệm 100 năm ngày sinh R Tagore) Cao Huy Đỉnh, La Côn tuyển chọn giới thiệu (1961) Trong tuyển tập này, Cao Huy Đỉnh chọn dịch hai kịch Thầy tu khổ hạnh Lễ máu Trong phần giới thiệu, tác giả phân tích số nét đặc sắc kịch Tagore khẳng định: “Công lao vĩ đại Tagore phát huy truyền thống nhân đạo chủ nghĩa, truyền thống yêu nước truyền thống thơ ca, kịch Ấn Độ” Cơng trình Cao Huy Đỉnh mở hướng tìm hiểu xung đột, cách tân đề tài ngôn ngữ kịch Tagore Phan Nhật Chiêu Câu chuyện văn chương phương Đông (1998) nhận xét: “Giống sân khấu phương Đơng nói chung, kịch Ấn Độ ln kết thúc hịa dịu, bình n khơng phải hạnh phúc” Tác giả đề cập đến cách xây dựng nhân vật kịch: “Nhân vật điển hình hóa cá tính hóa: người thiếu nữ u, nhà vua, nữ hoàng” Tác giả đặc trưng lý luận kịch truyền thống Ấn Độ, giúp người viết sâu vào tìm hiểu cách xây dựng nhân vật cách hóa giải xung đột kịch Tagore Trong lời giới thiệu Tuyển tập tác phẩm R Tagore (tập 1) (2004), Lưu Đức Trung nhấn mạnh đến đóng góp nhiều mặt thiên tài Tagore, loại kịch: “Kịch Tagore có sức sống mãnh liệt, thu hút nhiều người xem” Tác giả cịn rằng: “thành cơng Tagore biết kết hợp chặt chẽ truyền thống kịch dân gian với kịch đại, biết kế thừa cách tân nghệ thuật, kết hợp kịch phương Tây Ấn Độ cách sáng tạo” Trong khuôn khổ lời giới thiệu ngắn gọn, Lưu Đức Trung gợi mở hướng nghiên cứu nghệ thuật kịch Tagore phương diện cách tân nghệ thuật Cơng trình Thi pháp học cổ điển Ấn Độ (2006) Phan Thu Hiền mang lại nhìn tồn vẹn thi pháp học cổ điển nói chung thi pháp kịch cổ điển Ấn Độ nói riêng Tác giả đặt lý luận kịch cổ điển Ấn Độ hệ thống thi pháp học cổ điển Ấn Độ Người viết điểm tương đồng khác biệt kịch cổ điển Ấn Độ bi kịch Hy Lạp qua việc so sánh Natyasastra (Lý luận sân khấu) Bharata Poetics (Thi pháp học) Aristote chương II – “Những nguyên lý thi pháp học cổ điển Ấn Độ” Cơng trình giúp chúng tơi nhiều việc nắm vững tảng lý luận kịch cổ điển Ấn Độ, từ xem xét kịch Tagore góc độ tiếp thu yếu tố truyền thống kịch cổ điển, kết hợp với kĩ thuật viết kịch phương Tây Rabindranath Tagore với thời kì phục hưng Ấn Độ tác giả Nguyễn Văn Hạnh (2007) giới thiệu sơ lược kịch Tagore Tác giả đề cập đến yếu tố nghệ thuật kịch Tagore: “Các kịch Tagore thường tập trung khai thác xung đột giới nội tâm nhân vật Ngơn ngữ kịch có hịa trộn, đan xen văn xuôi thơ” Trong phần kết luận, tác giả nhấn mạnh: “R Tagore tư cách nhà viết kịch, dù dạng kịch hay kịch thơ, giới nội tâm nhân vật với biến thái tế vi nơi thể tập trung xung đột kịch” Ý kiến hướng nghiên cứu kịch R Tagore phương diện nghệ thuật xung đột, ngôn ngữ Phạm Vĩnh Cư với viết website viettimes.com.vn đăng ngày 27/11/2007 có nhan đề: Thể loại bi kịch văn học Việt Nam kỉ XX (phần 1) Người viết đánh giá cao tài Tagore trong gặp gỡ có nghệ thuật kịch Đơng – Tây: Trong kịch xuất nửa sau kỉ XIX bắt chước có ý thức chưa nhuần nhuyễn bi kịch cổ điển châu Âu, đường dẫn đến tác phẩm xứng đáng gọi bi kịch phương Đông tác gia thiên tài có ý thức thi tài với tác gia phương Tây Rabindranath Tagore Tác giả nhấn mạnh đến cách tân kịch Tagore nhờ tương tác, giao lưu văn hóa Đơng Tây tạo nên giá trị trực tiếp làm giàu cho văn hóa phương Đơng lẫn phương Tây: Cái đích chung cảm hứng chung nỗ lực cách tân nhà viết kịch phương Đông, đặc biệt Rabindrnath Tagore giai đoạn học tập nghệ thuật kịch, đặc biệt nghệ thuật bi kịch phương Tây để khám phá sống, lịch sử, tâm hồn dân tộc mình, sáng tạo nên giá trị thẩm mĩ cấp cao, sánh ngang với giá trị tôn vinh phương Tây Qua viết, tác giả đổi kịch Tagore tiếp thu kĩ thuật viết kịch phương Tây tảng truyền thống Bài viết Những yếu tố triết lí truyền thống Ấn Độ kịch Tagore (Tạp chí Văn hóa Nghệ An ngày 19 tháng 11 năm 2009) Nguyễn Xuân Hòa đưa ý kiến: “Nét bật kịch Tagore khai thác theo hướng tích cực yếu tố tinh thần truyền thống Ấn Độ để khám phá chiều sâu tình cảm người, đẹp sống triết lí cổ đại Ấn Độ, tôn giáo, kinh Veda, nghi lễ dân gian, lịch sử văn hóa, v.v ” Tác giả cho thấy sở trường viết kịch Tagore ln gắn với triết lí truyền thống đặc thù người Ấn Bài viết phân tích cách sơ lược yếu tố truyền thống kịch R Tagore, gợi mở hướng nghiên cứu xung đột, ngơn ngữ kịch Tagore 2.2 Ở nước ngồi 2.2.1 R Tagore quê hương Ấn Độ Rabindranath Tagore có vị trí đặc biệt người Ấn, xưng tơn “Gurudeva"”- Thánh sư Ơng cịn ba người có tầm ảnh hưởng lớn đất nước Ấn Độ, Mahatma Gandhi, Jawaharlal Neruh Việc tìm tịi, tập hợp nghiên cứu kịch Tagore quê hương ơng điều khó khăn người viết trình thực luận văn Trong nỗi lực, chúng tơi tìm số tài liệu trình nghiên cứu Trong viết Tagore với (phụ trương Văn học Thời báo Anh ngày 27/9/1974), Nira Chanhdhuri mặt lên tiếng phê bình điểm yếu tâm trí người dân Ấn: “đầu óc họ lệ thuộc vào thừa nhận nước ngoài”, mặt khác ca ngợi tư tưởng độc lập tích cực Tagore: “Tagore khơng thể phục vụ cho chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi lên Ấn Độ vào khoảng năm 1913 ơng người tự có đầu óc quốc tế rộng rãi hiểu theo nghĩa cao nó” Nhận xét N Chanhdhuri chứng tỏ cách tiếp nhận luồng tư tưởng R Tagore thái độ ông trước thời rối ren: “Tinh thần yêu nước ơng tích cực, khơng có chút gần gũi với thứ tình cảm tiêu cực mà chủ nghĩa dân tộc Ấn Độ tìm đến” Tình yêu Tổ quốc Tagore gửi gắm vào tác phẩm văn học nghệ thuật có kịch Thầy tu khổ hạnh, Lễ máu, Dòng thác, Cây trúc đào… Kịch Tagore hồi chuông thức tỉnh Ấn Độ chìm giấc ngủ dài lâu nay, khơng vỏ bọc Tác phẩm Phát Ấn Độ (tập 3), Nxb Văn học, cơng trình thể lớn lao tư tưởng tầm nhìn cố thủ tướng Ấn Độ J Nehru, nhắc đến R Tagore nhà tư tưởng lớn biết dung hòa yếu tố truyền thống đại: “Rabindranath Tagore đứng tuyến kế tục vĩ đại, mang nặng tâm trạng yêu cầu thúc ép thời đại bắt rễ khứ Ấn Độ thân mình, ơng tạo tổng hợp cũ mới” Chính điều tạo nên nét riêng kịch Tagore, vừa giữ nguyên thần thái vẹn nguyên người Ấn, vừa mang hướng đại cởi mở phương Tây J Nehru đánh giá Tagore linh hồn văn học Ấn Độ: “Đối với phần lớn người sinh xứ Bengal chúng tôi, tên tuổi Tagore đồng nghĩa với thành tựu văn học Bengal” Điều đặc biệt niên Ấn Độ đương thời chịu ảnh hưởng nhiều nhân cách kiệt xuất R Tagore, người đạt đến hiền minh đáng ngưỡng mộ: “Thế giới tinh thần ông Ấn Độ, ông lại bao quát tinh thần nhân loại nói chung Tagore vừa dân tộc, lại vừa chung toàn giới” Đối với người dân Ấn Độ, Tagore tôn thờ ngưỡng vọng Vượt khỏi biên giới Ấn Độ rộng lớn, tên tuổi Tagore bạn bè năm châu biết đến ngợi ca bậc thánh minh triết đầy tài đức độ 2.2.2 Ở nước khác Nhà văn Nga Ilia Erenbua viết Cảm tưởng Ấn Độ nhận xét R Tagore người toàn tài lĩnh vực nghệ thuật: “Trong văn học, không thể loại ơng khơng có mặt Ơng khơng nhà thơ mà nhà viết kịch, nhà văn chuyên viết truyện ngắn, nhà tiểu thuyết, người viết tùy bút người dịch” Tác giả khẳng định lập trường sáng tác: “Tagore người tiên tiến, ông căm ghét mê tín tơn giáo, phân chia giai cấp xã hội, mù quáng thái độ cuồng tín giai cấp có độc quyền” Nhận xét I Erenbua điều mà Tagore gửi gắm qua kịch Lễ máu, Nhà vua Hồng hậu, Chita,… Trong cơng trình nghiên cứu Tư tưởng Ấn Độ theo dòng lịch sử, nhà khoa học Đức Albert Schweitzer tìm hiểu tư tưởng Ấn Độ từ cổ đại đến đại R Tagore coi đại biểu Ấn Độ đại Tác giả viết: “Theo Tagore, khơng có hình thức nhận thức bi quan đáng Ơng coi chủ nghĩa bi quan điệu giả tạo khối óc tim” Ta dễ dàng nhận điều đọc kịch Tagore, bi quan hóa giải theo cách A Schweitzer đánh giá cao dung hòa mặt tư tưởng Tagore: “Trong hòa hợp tư tưởng ví dàn nhạc giao hưởng tuyệt vời mình, tư tưởng Tagore hịa hợp uyển chuyển khéo léo, mang đậm sắc Ấn Độ Nhưng chủ đề nhắc nhớ đến chủ đề tương tự tư tưởng châu Âu” Chính tư tưởng “hịa hợp uyển chuyển” góp phần xây dựng nên giới quan nghệ thuật Tagore Sự nhìn nhận, đánh giá tư tưởng R Tagore thực có ích cho việc lý giải tác phẩm kịch Tagore phương diện chủ đề, đề tài kịch 169 QUAN CẬN THẦN - Vậy phải bước qua xác trước Nhưng nên biết thái tử bị giam cầm tù NGƯỜI DÂN - Nhà tù hoàng gia sao? QUAN CẬN THẦN - Đúng, nhà vua giam giữ thái tử TẤT CẢ - Đức vua vạn tuế Uttarakut muôn năm NGƯỜI DÂN - Vậy vào xem và… QUAN CẬN THẦN - Gì chứ? NGƯỜI DÂN - Chúng ta dùng vòng hoa đeo cổ mà Bidhuti ném để trói cổ thái tử lại QUAN CẬN THẦN - Các người buộc tội thái tử phản bội Uttarakut ngài phá hủy thành Fort Nhưng nghĩ xem, mạo phạm bị kích động, phạm tội hay sao? NGƯỜI DÂN - Đó hai vấn đề hoàn toàn khác đấy! NGƯỜI DÂN - Nếu phạm luật sao? QUAN CẬN THẦN - Ngươi khơng chạy khỏi trừng phạt đức vua NGƯỜI DÂN - Chúng ta tới lâu đài gặp ngài NGƯỜI DÂN - Mặt trời lặn Nhưng nhìn kìa, cỗ máy Bidhuti sừng sững uy nghiêm NGƯỜI DÂN - Tia nắng cuối dần tắt đỉnh cỗ máy Ôi, ta diễn tả nỗi vui mừng [Những người Uttarakutđi ra] QUAN CẬN THẦN - Giờ ta hiểu đức vua lại bắt giam thái tử người mà chỗ khác UDDHAB - Tại sao? QUAN CẬN THẦN - Để cứu thái tử thoát khỏi thịnh nộ dân chúng Nhưng dường thứ ngược lại tính tốn [SANJAY bước vào] SANJAY - Ta không dám lộ diện trước nhà vua, điều khiến ngài đến định nhanh chóng 170 QUAN CẬN THẦN - Thái tử im lặng Cố gắng đừng để chuyện thêm phức tạp SANJAY - Tơi nói chuyện với dân chúng, biết họ quý mến thái tử thân họ Họ khơng chịu đựng việc thái tử bị giam cầm đâu Nhưng họ háo hức muốn thấy đường mở đến Nandi QUAN CẬN THẦN - Ngươi phải biết thái tử nằm tay đức vua SANJAY - Ta chưa làm cho thái tử, để ta vào ngục thay ngài QUAN CẬN THẦN - Làm có ích lợi chứ? SANJAY - Ta hiểu người sinh có nửa Và thật nguyên vẹn tìm nửa cịn lại Ta thấy ta tìm thấy phần cịn lại thái tử vương quốc Uttarakut QUAN CẬN THẦN - Nhưng nhìn vào thực bây giờ, khơng cẩn thận xa hơn, làm hỏng việc Mây trời, nước đại dương, thật dù chúng cách xa Thái tử định thấu hiểu lòng dù thái tử có đâu nữa… SANJAY - Những lời dường từ miệng ngài Đó tiếng thái tử QUAN CẬN THẦN - Lời thái tử hữu khắp nơi, dường khơng cịn thuộc riêng ngài SANJAY - Cảm ơn nhắc nhở điều Tôi phải gặp đức vua QUAN CẬN THẦN - Tại sao? SANJAY - Ta xin đức vua phong cho ta làm thủ lĩnh Shintarai QUAN CẬN THẦN - Nhưng tình hình rối ren SANJAY - Nên thời điểm thích hợp [Họ đi] [VISHWAJIT, nhà vua bước vào] VISHWAJIT - Ai đây? Có phải UDDHAB khơng? UDDHAB – Vâng, thưa vương gia 171 VISHWAJIT - Ta chờ đợi hồi âm từ Hẳn nhận tin ta gửi chứ? UDDHAB – Vâng! VISHWAJIT - Vậy làm ta nói chứ? UDDHAB - Người sớm biết Nhưng… VISHWAJIT - Không nên băn khoăn Nhà vua không thật trả tự cho Nhưng có hội, nhà vua lơ là, chớp lấy hội UDDHAB - Nhưng chắn đức vua không tha thứ cho kẻ dám chống lại ngài VISHWAJIT - Lính ta đưa Ta hoàn toàn chịu trách nhiệm việc [Một tiếng hét thất từ bên ngoài] - “Có cháy! Có cháy!” UDDHAB - Họ tay đốt bếp, gần chỗ giam cầm thái tử Đây hội cho ta giải cứu DHANANJAY thái tử [Đi ra] [ABHIJIT bước vào] ABHIJIT [Nói với VISHWAJIT] - Tại ngài lại có mặt đây? VISHWAJIT - Ta đến để bắt Ngươi bị đày đến Monhangarh ABHIJIT - Khơng kẻ bắt giam tơi Ngài có nghĩ ngài gây hỏa hoạn không? Không! Ngọn lửa chờ ta! Khơng khỏi trừ ý ta VISHWAJIT - Ngươi định làm gì? ABHIJIT - Ta phải khai thơng mạch chảy dịng thác để tìm nguồn cội VISHWAJIT - Nhưng ngày hôm ABHIJIT - Ta biết hơm thời trời ban cho ta VISHWAJIT - Vậy bọn ta ABHIJIT - Đó việc ta 172 VISHWAJIT - Dân chúng Shintarai muốn làm việc này, họ đồng minh tốt ABHIJIT - Họ lạc lối theo ta VISHWAJIT - Trời tối rồi! ABHIJIT - Nơi có tiếng gọi, nơi đèn soi đường cho ta VISHWAJIT - Ta lay chuyển với ý định lao vào bóng đêm Chỉ mong Thượng đế dẫn đường cho Xin đấng tối cao phù hộ! Hãy nói điều ta hy vọng, gặp lại ABHIJIT - Xin ngài nhớ không vĩnh biệt [BATU DHANANJAY bước vào] BATU - Trời tối rồi, thưa cha! DHANANJAY - Chúng ta quen với ánh sáng ban ngày, trời tối, khơng thể thấy trước mắt hữu BATU - Ta nghĩ lễ hội hơm bắt đầu Nhưng kĩ sư Budhuti hồn tất cơng việc với cỗ máy hay chưa? DHANANJAY - «Điệu nhạc» đấng thần linh khơng phải nghe thấy Chỉ đến phút cuối bộc lộ BATU - Xin ban cho chúng niềm tin Chúng sợ hãi Xin đấng Shiva tỉnh giấc! Ánh sáng tắt Bóng tối tràn ngập nẻo Và chúng khơng tìm lối Xin ơm trọn sống này! Giết nỗi sợ hãi chúng [Những người Uttarakut vào] NGƯỜI DÂN 1- Lừa đảo! Thái tử khơng có ngục Chúng giấu thái tử NGƯỜI DÂN - Chúng ta định phải lục sốt DHANANJAY - Khơng thể Các tường bị đập nát, cánh cổng mở toang, ánh sáng soi rọi đêm đen đến tận ngõ ngách, thứ phải phơi bày NGƯỜI DÂN - Ai vậy? Ơng ta khiến tơi nhớ đến… 173 NGƯỜI DÂN - Hãy bắt để làm tin Hắn có ích cho đấy! DHANANJAY - Bắt kẻ cịn khơng cần thân cịn lợi chứ? NGƯỜI DÂN 1- Dẹp điều ngớ ngẩn Chúng ta kẻ hầu DHANANJAY - Các gặp may kẻ bị lạc đường mà họ sát người thầy NGƯỜI THỨ NHẤT - Ai thầy chúng? DHANANJAY - Chính ơng ta! Đó tai họa mà họ phải nhận từ ông ấy! [Những người sùng đạo bước vào hát] Mừng chiến thắng lửa hồng, Những giọt nước mắt trào dâng từ trái tim bóng đêm Hãy thiêu rụi thứ thành tro bụi, Mừng chiến thắng tiếng sấm rền vang Với cánh tay phải đập vỡ điều bất chính, Và dẫn đường đến chết cận kề NGƯỜI DÂN - Nhìn kìa! Nhìn kìa! Vào buổi tối, cỗ máy trông thật khủng khiếp! NGƯỜI DÂN - Vào ban ngày, chắn hết ánh mặt trời, cịn đối mặt với bóng đêm, trơng quái vật! NGƯỜI DÂN - Tôi không hiểu Bidhuti lại tạo nó! [Người dân thứ tư bước vào] NGƯỜI DÂN -Vương gia dẫn theo gã cận vệ giam cầm hoàng tử NGƯỜI DÂN - Là chứ? NGƯỜI DÂN - Có nghĩa dịng máu Uttarakut chảy huyết quản hồng tử tất nhiên hình phạt nhà vua thích đáng, khơng phải sợ nhà vua không tay NGƯỜI DÂN - Đúng xúc phạm Nghĩ thử xem, trừng phạt hồng tử việc chúng ta! NGƯỜI DÂN - Tốt bạn nên biết điều 174 NGƯỜI DÂN - Đúng! Điều ta biết thái tử Uttarakut NGƯỜI DÂN - Tôi nghe nguồn tin đáng tin cậy ơng ta có năm mươi ngàn gia súc chuồng Chúng ta phải sở hữu chúng Điều chấp nhận NGƯỜI DÂN - Cịn nữa, dải cánh đồng lúa mì là… NGƯỜI DÂN - Đúng thế! Hắn phải nhả cho Đúng lăng mạ NGƯỜI DÂN - Đi thôi! Hãy gặp nhà vua [Một NHÓM KHÁCH DU LỊCH vào la lớn] NGƯỜI – Budhan! Sambhu! Budha-an! Sambhuu-uu! Thật bực mình! Họ gửi thơng điệp, bảo theo kịp ta, vừa băng qua đường tắt, chẳng thấy bóng dáng họ đâu [Nhìn quanh] Thấy quái vật sắt mà sợ chết khiếp [Một KHÁCH DU LỊCH bước vào] Ai đó? Sao không trả lời? Phải Budhan không? NGƯỜI - Tôi Nimku, người bán đèn Những người tới lễ hội cần nhiều đèn Thế anh ai? NGƯỜI - Tơi Hubba Chúng tơi nhóm hát rong lạc dấu Anh có thấy họ không? Andu dẫn đầu bọn họ NIMKU - Ở đông vậy, biết với ai? HUBBA - Nhưng Andu gã cao lớn Anh ta người thấp bé chúng ta, dễ dàng tìm anh Mà ông anh bán đèn cách khó nhọc kia! Hãy bán hết chúng cho tơi! NIMKU - Anh trả bao nhiêu? HUBBA - Tôi mà có tiền trả chẳng lời nài nỉ anh rồi! NIMKU - Tôi không quen đùa! [Đi ra] HUBBA - Ta thất bại với mớ đèn rồi! Nhưng ta có khiếu khơi hài thật Gì nhỉ? Người hài hước có sở trường biết họ cảm thấy điều gì, chí bóng đêm Tuyệt đối khơng nhầm lẫn! Như việc nhắm mắt mà xỏ 175 qua lỗ kim Ta ước có sức vóc gã bán đèn dạo thay tính khơi hài vơ tích ta [Một lính gác vào] LÍNH GÁC - Nhanh lên! HUBBA - Ơi trời! Ngươi làm mà phải hấp tấp thế? LÍNH GÁC - Ta sẵn sàng bắt đầu HUBBA - Chính xác ý ta Ta phân vân chịu đứng mắc kẹt nhắm mắt phía trước LÍNH GÁC - Mọi người nhóm anh sẵn sàng, cịn anh! HUBBA - Anh bảo đồng đội tơi ư? LÍNH GÁC - Dân làng Chabua sinh người tài giỏi, thật không cịn lời diễn tả [Đẩy HUBBA ] Giờ anh hiểu chưa? HUBBA - Hum, đúng! Đơn giản phải bắt đầu mà không cần biết sẵn sàng hay chưa! Nhưng đâu được? Anh nói rõ xem nào! Cú hích anh làm tơi qn hết thứ LÍNH GÁC - Anh phải đến Shintarai HUBBA - Shintarai? Vào đêm hôm khuya khoắt ư? Ở có hay ho chứ? LÍNH GÁC - Pháo đài Nandi sửa hoàn thành HUBBA - Ý anh phải giúp tay để xây xong pháo đài ư? Bạn thân mến ơi, trời tối q khiến tơi chẳng thể nhìn rõ mặt anh, tơi muốn bảo thật điều vơ lý Ý tơi là… LÍNH GÁC - Tơi khơng quan tâm anh Anh có đủ hai bàn tay mà HUBBA - Nhưng giúp Anh tìm giúp… LÍNH GÁC - Công dụng hai bàn tay anh xuất phát từ miệng đâu! Anh biết thơi Đi nào! [Người lính thứ hai bước vào] LÍNH GÁC - Kìa, có người nữa, Hankar! NGƯỜI LẠ - Chẳng cả, thưa ông Tôi Lachman, nguời gõ cồng đền KANKAR - Có nghĩa đơi tay nguơi khỏe gì? Hãy đến Shintarai ngay! 176 LACHMAN - Nhưng cồng tơi sao? KANKAR - Thần Shiva tự tay đánh LACHMAN - Xin rủ lịng thương Tơi cịn bầy nhỏ nhà, vợ tơi bệnh KANKAR - Vợ nguơi không chết đâu Dù nguơi có nhà hay khơng mụ ta chẳng chết! HUBBA - Lachman, bạn ơi! Đừng nhiều lời vơ ích nữa, chẳng lay chuyển đuợc đâu Cậu chịu chung số phận với tơi mà thơi KANKAR - Nghe xem, giọng Narsingh [NARSINGH nhóm trai tráng buớc vào] KANKAR - Có tin tốt lành khơng Narsingh? NARSINGH - Ta tập hợp số niên này, họ sẵn sàng thực thi nhiệm vụ M ỘT NGƯỊI TRONG NHĨM - Tơi khơng muốn giết người KANKAR - Tại sao? Có chuyện sao? M ỘT NGUỜI TRONG NHĨM - Tơi khơng muốn làm công việc KANKAR - Hắn Narsingh? NARSINGH - Hắn Banwari Nghề làm chuỗi hạt tụng kinh KANKAR - Hãy để ta giải chuyện [Nói với BANWARI] - Tại không đến Shintarai? BANWARI - Tôi khơng có thù ốn với người dân Shintarai cả! Họ kẻ thù KANKAR - Vậy xem chúng kẻ thù BANWARI - Tôi không tham gia vào chuyện sai trái đâu! KANKAR - Chỉ sai huy anh bạn! Ngươi thần dân vô danh xứ sở Uttarakut rộng lớn này, không làm việc yên đâu! BANWARI - Rộng lớn ư? Uttarakut Shintarai mà 177 KANKAR - Nghe Nasingh, gân cổ cãi ta Ta không thích kẻ hay tranh cãi Hãy trừng trị NANSINGH - Hắn chết bị khổ sai! Đó lí ta bắt đày tội bướng bỉnh BANWARI - Tơi thêm gánh nặng cho người thôi, chẳng có ích cho ơng đâu KANKAR - Gánh nặng cho Uttarakut này! Bọn ta phải tiêu diệt nhà HUBBA - Bạn Banwari thân mến ơi! Hẳn cậu người lý trí khơng chấp nhận thật phũ phàng có lớp người quyền lực đè đầu cưỡi cổ Và cậu có hai cách lựa chọn Hoặc theo đường họ, cậu phải quên biết giữ mồm BANWARI - Cách cậu gì? HUBBA - Tơi thường hát Nhưng lúc khơng có tác dụng, nên tơi giữ cách im lặng KANKAR [Nói với Banwari] - Ngươi định đi! BANWARI -Tôi không đâu cả! KANKAR - Ta buộc phải Lấy dây trói lại! HUBBA [van nài] - Xin ngài, cho tơi nói lời Xin ngài bớt giận Không cần phải ép buộc cậu ta nhiều Xin ngài đừng dùng vũ lực với cậu KANKAR - Những sẵn sàng phục vụ Uttarakut phải làm việc nặng nhọc đấy! Nghe rõ chưa? HUBBA - Vâng, rõ rồi! [Tất ra, trừ NARSINGH KANKAR] NARSINGH - Bidhuti đến kìa! Bidhuti mn năm! [BIDHUTI bước vào] KANKAR - Mọi thứ tiến triển tốt đẹp thưa ngài Người hùng hậu Tại người lại đến đây? Mọi người đợi ngài lễ hội mà! BIDHUTI - Ta chẳng cịn tâm tí đâu mà đến lễ hội KANKAR - Tại ạ? 178 BIDHUTI - Tin tức quan trọng từ Nandi nhắn có kẻ tìm cách đánh bại ta KANKAR - Kẻ thưa ngài? BIDHUTI - Ta không muốn lộ việc Tất biết Vấn đề việc có uy tín lớn ta Ta không tiết lộ cho biết ta tìm cách mua chuộc người tên gián điệp nói với bí mật khủng khiếp có kẻ tìm cách phá huỷ đê mà ta gầy công xây dựng KANKAR - Thật láo xược! KANKAR - Làm ngài chịu đựng điều đó! BIDHUTI - Vơ dụng thơi tìm cách chống đối ta cách điên cuồng KANKAR - Nhưng có phải tự tin không? Rằng đê mà ngài xây khơng có điểm yếu hạ nó? Thần cịn nhớ người nói có vài chỗ yếu mà? Chẳng lẽ chúng dễ dàng biết được… BIDHUTI - Bọn chúng biết thông tin rằng, chúng phải dùng mạng sống để đổi lấy việc chúng phá huỷ đê ta Sức mạnh dịng thác nhấn chìm bọn chúng KANKAR - Vậy cần phải tăng cường bảo vệ đê BIDHUTI - Tự thân chết bảo vệ Ta khơng lo lắng cho đê Nếu tự tay ta phá huỷ pháo đài Nandi lần nữa, ta chết cam lòng KANKAR - Việc khơng khó với ngài mà! BIDHUTI - Mọi thứ sẵn sàng Vì thành Nandi nhỏ, nên cần vài người đủ phá huỷ KANKAR - Đó điều mà cần người sẵn sàng chết đại nghiệp [Phía sau sân khấu, bốn người vừa vừa khóc tiến vào] - “ Đấng Shiva, xin người tỉnh giấc!” [DHANANJAY bước vào] KANKAR - Có phải điều tệ hại mà ta không mong đến? 179 BIDHUTI - Vairagi, vị thần chẳng tỉnh giấc đâu, nhà KANKAR - Nhưng người ta, kẻ mà xem thường, đường đến “sự thức tỉnh” DHANANJAY - Ta chẳng nghi ngờ việc nhà bị đấng thần linh cự tuyệt đánh thức ngài BIDHUTI - Bọn ta không đánh thức đấng Shiva cách khua chiêng inh ỏi thắp đèn sáng trưng thế! DHANANJAY - Không! Nếu cố gắng trói ngài gơng cùm ngươi, ngài thức giấc trừng phạt BIDHUTI - Chẳng dễ bóp nát điều đâu! Những điều xấu xa có vơ số có vơ số điều khác chờ gỡ mối DHANANJAY - Thời khắc ngài đến điều cản trở vược qua [Những người mộ đạo hát] Chiến thắng người, Đấng Shiva vĩ đại Hòa bình tất Phá tan xích xiềng Đưa vượt qua mâu thuẫn [RANAJIT QUAN CẬN THẦN bước vào] QUAN CẬN THẦN - Thưa ngài, doanh trại trở nên hoang tồn, bị đốt sạch, lính gác đã… RANAJIT - Đừng bận tâm chúng Vương gia đâu? Ta cần biết điều đó! KANKAR - Bệ hạ! Hình phạt dành cho thái tử mục đích RANAJIT - Có ta phải đợi yêu cầu việc khơng? KANKAR - Dân chúng làm loạn lên nghi ngờ họ khơng tìm thái tử RANAJIT - Nghi ngờ ư? Làm loạn ư? 180 KANKAR - Xin đức vua thứ tội Nhưng người phải hiểu thần hoàn toàn muốn tốt cho bệ hạ Việc khơng tìm thái tử khiến thần dân Uttarakut khơng cịn giữ bình tĩnh Và họ khơng cần đến phán xét ngài dân chúng tìm thái tử BIDHUTI - Ý muốn ta điều hành việc xây dựng pháo dài Nandi ư? RANAJIT - Thái tử tay ta, khơng để n? BIDHUTI - Chúng thần mong chờ bệ hạ ban sắc lệnh trừng trị thái tử QUAN CẬN THẦN - Thưa bệ hạ, dân chúng muốn tự tay họ trừng phạt thái tử Họ khơng cịn giữ bình tĩnh nữa! Và thứ trở nên hỗn loạn RANAJIT - Ai đó? Có phải DHANANJAY khơng? DHANANJAY - Thần mừng bệ hạ cịn nhớ tới RANAJIT - Chắc hẳn biết vương gia đâu DHANANJAY - Thần không kẻ biết giữ bí mật RANAJIT - Ngươi làm nơi này? DHANANJAY - Thần chờ thái tử xuất [Giọng AMBA vọng từ bên ngoài] AMBA - Suman! Suman! Con trai yêu ta! Trời tối rồi! RANAJIT - Tiếng bên vậy? [AMBA bước vào] AMBA - Con ta chưa quay RANAJIT - Tại lại tìm ta? Có thể đấng Shiva gọi rồi! AMBA - Có phải thần Shiva gọi khơng trả cho ta? Ơi, đêm sâu thăm thẳm Suman ta! [AMBA ra] [NGƯỜI ĐƯA TIN vào] NGƯỜI ĐƯA TIN - Có đám đơng dân xứ Shintarai diễu hành bên ngồi thưa bệ hạ! 181 BIDHUTI - Vậy sao? Hãy dẫn lính bắt kẻ phản bội, hẳn có vài kẻ phản loạn lẩn trốn đám đơng Kankar! Có người biết việc này, trừ vài thuộc hạ thân tín ta Làm đây? KANKAR - Bidhuti, ông nghi ngờ sao? BIDHUTI - Các Nhưng lúc khơng phải thời điểm thích hợp RANAJIT [Nói với NGƯỜI ĐƯA TIN] - Ngươi có biết chúng lại làm loạn không? NGƯỜI ĐƯA TIN- Họ biết tin thái tử bị bắt giam họ đến để giải cứu cho thái tử BIDHUTI - Chúng ta muốn biết thái tử Xem thử ta hay bọn chúng tìm thái tử trước DHANANJAY - Rồi thấy thái tử thôi, ngài kim NGƯỜI ĐƯA TIN- Kìa, GANESH đến rồi! Hắn kẻ cầm đầu đoàn người xứ Shintarai [GANESH bước vào] GANESH [Nói với DHANANJAY] - Thưa cha, tìm thái tử chứ? DHANANJAY - Tất nhiên! GANESH - Ngài hứa chứ? DHANANJAY - Đúng! Chúng ta định tìm thái tử! RANAJIT - Các tìm ai? GANESH - Tâu đức vua, người nên thả thái tử RANAJIT - Ai chứ? GANESH - Dạ, thái tử! Người không cần thái tử, chúng tơi cần Người lấy thứ chúng tôi, trừ thái tử DHANANJAY - Một lũ ngốc? tưởng ngăn cản bệ hạ sao? GANESH - Chúng tôn thái tử làm vua DHANANJAY - Đúng thế! Thái tử định lên ngơi trị [Những người mộ đạo bước vào hát] [Tiếng khóc AMBA vọng vào từ bên ngồi] 182 AMBA - Suman, có nghe thấy tiếng gọi mẹ không? Hãy trở với mẹ! BIDHUTI - Nghe kìa! Đó tiếng vậy? DHANANJAY - Đó tiếng cười, điều kì diệu từ trái tim đêm BIDHUTI - Hãy để ta xem tiếng gì? [Từ nơi khác vọng đến tiếng khóc “ Đấng Shiva muôn năm!”] BIDHUTI [Chăm lắng nghe]- Là tiếng nước! DHANANJAY - Không, tiếng trống từ lễ hội BIDHUTI - Âm lớn dần KANKAR - Giống là… NARSINGH - Đúng thế! Chắc chắn là… BIDHUTI - Thánh thần ơi! Khơng cịn nghi ngờ nữa! Hẳn tiếng thác nước Muktadhara oà vỡ! Ai làm chuyện này? Có kẻ phá huỷ đê ta Ta thưởng hậu cho kẻ bắt hắn! Không để chạy thoát [KANKAR NARSINGH theo BIBHUTI] RANAJIT - Quan cận thần, sao? DHANANJAY - Nó tiếng gọi phá vỡ vang lên [Ông ta hát] Nó dường khiến tim tơi muốn nhảy khỏi lồng ngực QUAN CẬN THẦN - Thưa ngài, hẳn là… RANAJIT - Đúng thế, nó… QUAN CẬN THẦN - Khơng khác làm việc RANAJIT - Có dũng cảm chứ! DHANANJAY - [Hát] Bàn chân cậu nhảy múa, tiếng hò reo vào sâu thẳm đời tơi RANAJIT - Ta trừng phạt nó gây việc GANESH - Thần khơng hiểu việc xảy DHANANJAY [Hát] Bóng đêm dẫn lối Và đấng thần linh Những hẳn vỡ oà đối diện chết 183 RANAJIT - Ta nghe tiếng bước chân Đó ABHIJIT! ABHIJIT! DHANANJAY [Hát] - Tim ta nhói đau xiềng xích nát thành mảnh [SANJAY bước vào] RANAJIT - Sanjay, Abhijit đâu? SANJAY - Dòng thác Muktadhara anh Chúng ta anh vĩnh viễn RANAJIT - Con nói sao? SANJAY - Anh phá vỡ đê! RANAJIT - Ta hiểu rồi! Đó cách tìm thấy đường tự SANJAY - Khơng thưa cha! Chắc chắn anh đến đó! Và chặn đường anh Nhưng cuối cùng, anh giữ lại, anh không cho đi! RANAJIT- Hãy kể cho cha nghe! SANJAY - Bằng cách đó, anh biết điểm yếu đê tìm cách đánh vào Và cỗ máy kia, quái vật gớm ghiếc đổ sập xuống người anh Dòng thác Muktakhara giống bàn tay người mẹ vĩ đại ôm gọn lấy anh GANESH - Chúng tơi đến để tìm thái tử, vĩnh viễn không thấy mặt thái tử rồi! DHANANJAY - Thái tử lòng chúng ta! [Những người tôn sùng đấng Shiva vào hát] Chiến công người! Người nỗi khiếp sợ, huỷ diệt, Là hồ bình, Là xố nghi ngờ, Người phá tan gông cùm, Người làm lành mâu thuẫn tầm thường, Người niềm tin, chiến thắng, Người dẫn đường khỏi chết chóc khổ đau HẾT ... thành cơng nghệ thuật kịch Tagore đóng góp ông sân khấu kịch Ấn Độ Hiện nay, việc tìm hiểu đặc trưng nghệ thuật kịch Tagore vấn đề mà nhà nghiên cứu quan tâm Đối tượng nghiên cứu: Kịch Tagore kết... cổ điển Ấn Độ kịch đại phương Tây, luận văn vào nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật bật kịch Tagore để thấy đặc trưng kịch truyền thống Ấn Độ nói riêng kịch đại Ấn Độ nói chung thể kịch ông Phạm vi... tích kịch tiêu biểu R Tagore phương diện đề tài, xung đột, nhân vật, ngôn ngữ nhằm khái quát nên đặc điểm nghệ thuật kịch R Tagore - Phương pháp so sánh: Dùng để đối sánh kịch R Tagore kịch cổ