1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chẩm thảo tử của sei shonagon trong thể loại tùy bút cổ điển nhật bản

193 246 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 193
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ TRÀ MI “CHẨM THẢO TỬ” CỦA SEI SHONAGON TRONG THỂ LOẠI TÙY BÚT CỔ ĐIỂN NHẬT BẢN Chuyên ngành: Văn học nước Mã số: 60.22.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐOÀN LÊ GIANG Thành phố Hồ Chí Minh-năm 2011  LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sĩ ngữ văn mang tên: “Chẩm thảo tử Sei Shonagon thể loại tuỳ bút cổ điển Nhật Bản” Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân tơi, chưa cơng bố cơng trình khoa học khác TP Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng năm 2011 Người thực Ngô Trà Mi Ý kiến giáo sư hướng dẫn: LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngồi nỗ lực cá nhân, tơi nhận giúp đỡ nhiều người Xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Văn học Ngôn ngữ truyền trao kiến thức cho suốt năm học đại học cao học Xin tri ân thầy Phan Nhật Chiêu, người thầy thắp sáng niềm yêu thích Văn học Nhật Bản dẫn dắt tơi đường tìm kiếm vẻ đẹp văn chương xứ Phù Tang Xin tri ân PGS.TS Đoàn Lê Giang, thầy trực tiếp hướng dẫn thực đề tài này, dõi theo góp ý cho tơi bước đường tư tưởng; động viên giúp đỡ tiếp xúc gần với văn học Nhật Xin tri ân nhà nghiên cứu Nguyễn Nam Trân động viên giúp đỡ mặt tư liệu Xin tri ân gia đình, bạn bè, người thân ln dành cho tơi tình thương, niềm tin khích lệ Ngơ Trà Mi Tháng năm 2011 MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn 10 CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH VĂN HỌC THỜI HEIAN VÀ THỂ LOẠI TÙY BÚT TRONG VĂN HỌC NHẬT BẢN 11 1.1 Bối cảnh văn học thời Heian 11 1.1.1 Lịch sử thời đại, văn hóa tơn giáo 11 1.1.2 Văn học nữ lưu phát triển rực rỡ 16 1.2 Sei Shônagon tùy bút Makura no soshi (Chẩm thảo tử) 22 1.2.1 Sei Shônagon- gương mặt nữ lưu tiêu biểu thời Heian 22 1.2.2 Makura no soshi (Chẩm thảo tử) 25 1.3 Thể loại tùy bút tiến trình văn học sử Nhật Bản 27 1.3.1 Thể loại tùy bút Trung Quốc 27 1.3.2 Tùy bút Nhật Bản tương liên với Nhật ký 31 1.3.3 Bản Makura no soshi (Chẩm thảo tử) dòng chảy văn học tùy bút Nhật 38 1.3.3.1 Vấn đề xác định thể loại “Makura no soshi” 38 1.3.3.2 Tùy bút Nhật Bản sau “Makura no soshi” 43 CHƯƠNG 2: MAKURA NO SOSHI, THẾ GIỚI CỦA CẢM THỨC OKASHI 49 2.1 Cảm thức thẩm mỹ Okashi 49 2.2 Makura no soshi, giới cảm thức okashi 56 2.2.1 Okashi- thích thú trước đẹp tươi, huy hoàng, nhã 56 2.2.2 Okashi- hài hước tình buồn cười 67 2.2.3 Okashi-cái cười bỡn cợt giễu nhại đời 72 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT TÙY BÚT TRONG MAKURA NO SOSHI 92 3.1 Dạng thức đoạn Makura no soshi 92 3.1.1 Dạng thức nhật ký 92 3.1.2 Dạng thức bình luận 96 3.1.3 Dạng thức loại tụ 98 3.2 Bố cục ngôn ngữ tùy bút Makura no soshi 104 3.2.1 Bố cục 104 3.2.2 Ngôn ngữ tùy bút 106 3.3 Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật 108 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHỤ LỤC 123   DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Văn học Nhật Bản văn học vừa quen mà vừa lạ độc giả Việt Nam Những nỗ lực giới thiệu văn học Nhật Bản đến với bạn đọc Việt Nam hệ dịch giả, nhà nghiên cứu từ trước năm 1975 đến phần vẽ diện mạo văn học xứ Phù Tang đất Việt Tuy vậy, nhiều phần tinh hoa, nhiều điều thú vị văn học chưa dịch thuật, nghiên cứu giới thiệu Việt Nam Khi tiếp xúc với văn học Nhật, đặc biệt ngạc nhiên thán phục trước vận động tự thân việc tạo sắc riêng văn học Nằm khu vực văn hóa chữ Hán, chịu ảnh hưởng trực tiếp văn tự, văn hóa văn chương Trung Hoa dường người Nhật từ thời điểm khởi đầu văn học (thế kỷ VIII) tự tìm cho đường riêng sau học hỏi dung hòa giá trị tinh túy văn minh đại lục Nền văn học họ vừa dễ quen thuộc với độc giả Việt Nam, vừa có độc đáo riêng khiến ta phải thích thú tìm hiểu Nhắc đến văn học Nhật thời Heian, thời cực thịnh văn hóa quý tộc văn chương nữ lưu, nhà nghiên cứu thường ca ngợi hai đỉnh cao chói lọi hai nữ sĩ sống thời đại: Genji monogatari (Truyện Genji) Murasaki Shikibu Makura no soshi (Chẩm thảo tử) Sei Shônagon Ở Việt Nam, Genji monogatari dịch toàn vào năm 1991 nhiều giới nghiên cứu quan tâm khảo sát Trong đó, Makura no soshi, đỉnh cao ngang tầm với Genji monogatari lại dường bị lãng quên, có nhắc đến sơ sài vài giáo trình viết văn học Nhật Makura no soshi tùy bút người Nhật, mệnh danh kiệt tác mn đời có ảnh hưởng lớn đến văn học Nhật Để hiểu đặc điểm dòng văn chương tùy bút Nhật Bản, dòng văn     chương chảy xuyên suốt từ thời Heian đến tận thời đại, bỏ qua việc nghiên cứu Makura no soshi Chúng tơi đặc biệt có hứng thú với dịng văn học nhật ký tùy bút văn học Nhật Bản, dòng văn học mang đặc điểm riêng có nhiều điều khác biệt thú vị so với tác phẩm thể loại văn học Trung Quốc văn học chữ Hán khác Triều Tiên, Việt Nam Makura no soshi (Chẩm thảo tử) tác phẩm đầy quyến rũ lối viết tư lạ tác giả Dù tác phẩm có từ 1000 năm trước người đọc kỷ 21 thấy bị lôi duyên dáng sắc sảo Chính thế, chúng tơi chọn đề tài ““Chẩm thảo tử” Sei Shônagon tùy bút cổ điển Nhật Bản” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ Hi vọng luận văn chúng tơi góp phần giới thiệu đến độc giả Việt Nam viên ngọc quý bỏ quên văn học Nhật Bản, Makura no soshi Lịch sử vấn đề Luận văn tập trung khảo sát tác phẩm Makura no soshi góc nhìn thể loại đặc trưng nội dung Tài liệu tham khảo chủ yếu từ nguồn tiếng Anh, tiếp tiếng Việt, tiếng Nhật tiếng Trung Trước hết, điểm lại lịch sử nghiên cứu vấn đề nguồn tài liệu viết tiếng Việt Như đề cập mục trên, Makura no soshi dù tác phẩm kinh điển văn học Nhật lại quan tâm dịch thuật, khảo sát, nghiên cứu Việt Nam Về mặt dịch thuật, nay, chưa có dịch hoàn chỉnh tiếng Việt tùy bút tiếng Trong Hợp tuyển văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến kỷ XIX tác giả Mai Liên biên soạn, NXB Lao động năm 2010 ấn hành, tác giả có dịch đoạn tùy bút Makura no soshi dựa theo đoạn trích tiếng Anh Anthology of Japanese literature Donald Keen Trong cơng trình nghiên cứu khoa học cấp trường Tuyển tập văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868 làm chủ biên nghiệm thu vào cuối năm 2010 trường ĐH KHXH&NV TP.HCM, chúng tơi có dịch 14 đoạn Makura no soshi theo     dịch tiếng Anh Ivan Morris Trước đó, cơng trình Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến năm 1868, NXB Giáo dục, 2003, nhà nghiên cứu Nhật Chiêu có trích dịch hai phiến đoạn ngắn từ đoạn cuối đoạn 14 tác phẩm Hữu Ngọc cơng trình Dạo chơi vườn văn Nhật Bản, NXB Văn nghệ ấn hành năm 2006 có trích dịch phiến đoạn từ đoạn 65 nói việc dã ngoại nghe chim cúc cu hót Dịch giả Nguyễn Nam Trân có dịch đoạn đầu tác phẩm dịch phẩm mà ông dự định đặt tên Ghi nhanh bên gối vào năm 2007 Tài liệu chưa công bố, tiếp cận Nguyễn Nam Trân trao tặng So với số lượng 300 đoạn tác phẩm, đoạn dịch sang tiếng Việt kể Việt Nam chưa đáng kể Trong tương lai, cần phải có dịch hồn chỉnh để giới thiệu đến bạn đọc Việt Nam tác phẩm tinh hoa văn học Nhật Về mặt nghiên cứu, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu tiếng Việt khảo sát Makura no soshi Makura no soshi chủ yếu xuất cơng trình giới thiệu văn học, văn hóa Nhật mức độ điểm qua, sơ sài Hữu Ngọc Dạo chơi vườn văn Nhật Bản điểm qua nhận xét vài dòng Makura no soshi sau: “Kiệt tác thứ hai thời Heian, Sách gối đầu giường, phu nhân Sei Shônagon (thế kỷ 11) viết Tuy khơng có bề sâu, tác phẩm vô song gồm 300 đoạn ghi cảm nghĩ rời rạc mà tự nhiên, tế nhị, hóm hỉnh, tùy theo ngẫu hứng hay kiện đương thời… Những điều hỉ nộ lạc, chuyện xảy cung đình, thể sinh động.” [5,50] Nhà nghiên cứu Nhật Chiêu cơng trình Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868 quan tâm nhiều đến thể loại tùy bút tác phẩm Makura no soshi Ông dành chương phần hai cơng trình để viết tùy bút nhật ký, nhấn mạnh rằng: “Một tượng đáng ý văn học Heian xuất thể loại ghi chép ấn tượng cá nhân: nhật ký tùy bút (nikki zuihitsu) Các thể loại không đạt thành tựu lớn thời đại quý tộc mà phát triển sau, tạo nên nhiều kiệt tác ảnh hưởng đến thời đại”[10,127] Trong phần viết “Sách gối đầu” (Makura no soshi), Nhật Chiêu giới thiệu đời     Sei Shơnagon, hồn cảnh sáng tác Makura no soshi đặc điểm cần lưu ý tác phẩm Ông nhắc tới cảm thức okashi cảm thức thẩm mỹ chủ đạo toàn tác phẩm Nhật Chiêu tinh tế sâu sắc việc so sánh Genji monogatari với Makura no soshi, Murasaki Shikibu với Sei Shônagon, qua làm người đọc hiểu tác phẩm tùy bút nhìn đối sánh với kiệt tác tiểu thuyết thời Ơng nhìn nhận khác biệt cách tiếp cận vấn đề hai tác giả, đầy niềm bi cảm aware, lại đầy cảm thức trào tiếu okashi Tuy dung lượng Nhật Chiêu dành cho Makura no soshi cơng trình không nhiều, ông đưa lời nhận xét xác đáng tinh tế Ông so sánh Murasaki Shikibu Sei Shônagon sau: “Cả hai hướng thực, xa rời giới thần kỳ Nhưng Murasaki quan tâm đến đẹp Sei Shơnagon quan tâm đến thật Murasaki ngồi sau mành, gái truyền thống, nhìn đời trôi qua Sei Shônagon thường không che giấu cá tính Nàng lồ lộ câu văn Không mạng che, không mành sáo” [10,132] Qua trang viết này, thấy nhà nghiên cứu Nhật Chiêu người Việt Nam lưu tâm đến vẻ đẹp Makura no soshi giới thiệu cách trang trọng cơng trình Nguyễn Nam Trân, cơng trình Tổng quan lịch sử văn học Nhật Bản, dành riêng chương “Dòng văn học Nhật ký tùy bút- Cái nhìn sắc bén bên lề đời” để viết thể loại nhật ký tùy bút văn học Nhật Ông điểm qua thành tựu hai thể loại giai đoạn lịch sử, từ thời Heian đến tận thời đại; đồng thời dừng lại giới thiệu kỹ tác phẩm cho quan trọng Đây tài liệu tiếng Việt quan tâm đến thể loại nhật ký tùy bút dòng chảy xuyên suốt văn học Nhật Đọc cơng trình Nguyễn Nam Trân, có nhìn mang tính hệ thống hình thành phát triển hai thể loại này, đồng thời nắm đặc     trưng mặt thể loại Sei Shônagon Makura no soshi Nguyễn Nam Trân giới thiệu kỹ mục “Tùy bút thời Heian” Ơng giới thiệu đời Sei Shơnagon, hồn cảnh sáng tác Makura no soshi số đặc điểm tác phẩm Điều đáng lưu ý phần viết này, ơng nêu cho ví dụ cụ thể ba kiểu đoạn văn gặp Makura no soshi nhật ký, loại tụ tùy bút Điều không lạ với nhà nghiên cứu Nhật Bản hay phương Tây, lại lần cơng trình tiếng Việt đề cập đến nghệ thuật tùy bút Makura no soshi Ngoài ra, Nguyễn Nam Trân lập bảng so sánh điểm tương đồng dị biệt “ba đại tùy bút” Makura no soshi (Chẩm thảo tử), Hojiki (Phương trượng ký) Tsurezuregusa (Đồ nhiên thảo) Tình hình tài liệu tiếng Anh xung quanh đề tài luận văn phong phú nhiều so với tài liệu tiếng Việt Về mặt dịch thuật, thời điểm này, có dịch Makura no soshi sang tiếng Anh: - Bản Arthur Walley mang tên “The pillow book of Sei Shônagon” dịch phần tư số đoạn, Unwin brothers LTD ấn hành lần đầu vào năm 1928 - Bản Ivan Morris mang tên “The pillow book of Sei Shônagon” dịch 185 đoạn từ Shunsho Shôhon Sankanbon nguyên tác tiếng Nhật Ivan Morris lượt bỏ nhiều đoạn mang tính chất liệt kê đơn nhằm làm cho tác phẩm dễ đọc với độc giả phương Tây Bản dịch Columbia Press ấn hành lần đầu năm 1967 - Bản Meredith McKinney mang tên “The pillow book” dịch toàn tác phẩm theo Sankanbon hiệu đính Matsuo Satoshi Nagai Kazuko Bản dịch Penguin Classics Press ấn hành năm 2006 Về mặt nghiên cứu, học giả phương Tây Nhật Bản có vài cơng trình nghiên cứu tiếng Anh Makura no soshi, số lượng cịn     141 Sau ngày 22/9 Sau 22/9 vài ngày, hành hương đến đền Hase phải qua đêm nơi tạm bợ Tôi mệt nên nằm lăn ngủ Khi thức dậy lúc nửa đêm, ánh trăng rót qua cửa sổ, chảy tràn đồ ngủ tất người phòng Ánh sáng bàng bạc trăng làm xúc động mạnh Người ta thường làm thơ vào lúc 143 Cảm giác bị người khác ghét Cảm giác bị người khác ghét cảm giác buồn gian Không ai, kể người ngốc, muốn bị Ở nơi, dù Hồng cung hay nhà tình cảm gia đình, ln ln có số người thích số người bị ghét Khơng giới q tộc, điều khơng cần phải nói, giới bình dân, đứa bố mẹ thương u thường ngồi dễ nhìn người thường hay trầm trồ chúng Nếu chúng thật đứa trẻ dễ mến cha mẹ chúng yêu chúng chuyện thường tình Nhưng ngược lại sao? Những đứa trẻ khơng có đặc biệt, ta giải thích tận tình xuất phát từ tình thương cha mẹ Tơi nghĩ chẳng có thích thú việc người từ cha mẹ đến thầy người thân yêu mến 144 Tình cảm cách cư xử đàn ơng thật kỳ lạ Tình cảm cách cư xử đàn ông thật kỳ lạ Nhiều lúc, đàn ông bỏ rơi người phụ nữ đẹp để cưới cô vợ xấu Một quý tộc thường hay vào hoàng cung chắn chọn người yêu tiểu thư đẹp xuất thân từ gia đình có địa vị cao Cho dù nàng địa vị cao chàng không dám hi vọng cưới nàng làm vợ, chàng nên mỏi mịn nàng chết, chàng thật yêu nàng   174   Cũng có trường hợp, đàn ơng bị hấp dẫn cô gái mà chàng ta nghe lời khen tụng, mà chàng tâm làm thứ để cưới nàng cho được, dù hai người chưa gặp mặt Tôi hiểu đàn ơng u gái mà phụ nữ nhìn thấy xấu Tơi nhớ có phụ nữ vừa xinh đẹp lại tốt tính cịn viết chữ đẹp Thế mà, nàng gửi thơ chép đẹp đến người đàn ơng mà nàng thích, đáp lại vài dòng trả lời khách sáo mà chẳng thèm đến thăm nàng Nàng khóc, cịn lãnh đạm đến thăm người phụ nữ khác Mọi người, kể người chẳng liên can cảm thấy giận cách hành xử ác độc này, cịn gia đình gái buồn Vậy mà, người đàn ơng chẳng tỏ hối hận chút 145 Cảm thơng đức tính tốt đẹp Cảm thơng đức tính tốt đẹp Điều đặc biệt với đàn ông, cần với phụ nữ Những lời nói cảm thơng, kiểu “Thật buồn cho bạn làm sao!” với người gặp điều không may hay “Tôi biết anh cảm thấy nào” người đàn ơng có chuyện buồn bực, mang lại niềm vui chúng ngẫu nhiên hời hợt Nếu lời an ủi chuyển qua người khác nhắc lại với người gặp chuyện buồn, hiệu cịn lớn nói trực tiếp Người gặp chuyện buồn khơng quên lòng tốt khắc khoải tìm cách bày tỏ cảm động Nếu người thân bạn muốn cảm thông, khơng hài lịng nhận ban ơn; lời hỏi thăm thân từ người giả dối làm cho vui Những chuyện nghe đơn giản thật lại phiền phức Hình người có đầu nhạy bén thơng minh lại thường khơng có trái tim nhân hậu Nhưng tơi nghĩ phải có vài người vừa thơng minh vừa tốt bụng   175   146 Khi giận người ta thật lố bịch Thật lố bịch người ta giận có nói xấu Làm giản đơn tin tự vạch lỗi người khác sai sót lại bỏ qua im lặng? Nhưng nghe tin người bàn tán không tốt lại cảm thấy bị xúc phạm Tơi thấy thật khó ưa Nếu thật thân với người, thấy đau lịng nói điều khơng tốt người có hội để nói xấu tơi giữ n lặng Trong trường hợp khác, tơi nói thoải mái nghĩ chọc cho người cười 147 Những đặc điểm mà tơi đặc biệt thích Tơi run lên thích thú với nét đáng u khn mặt người Nhưng với tranh vẽ lại chuyện khác Nếu tơi nhìn chúng nhiều q, hết bị hấp dẫn Thật ra, chẳng nhìn nhiều tranh đẹp đẽ rèm gần chỗ ngồi hàng ngày Những khn mặt đẹp có hấp dẫn thực Một vật bình hay quạt xấu mặt tổng thể, chúng ln có phần đặc biệt khiến người ta nhìn thích thú Ta trơng đợi khn mặt người; ơi, chẳng có đáng bàn với khuôn mặt xấu 149 Các nữ quan qy quần bên Hồng hậu Hơm nọ, nữ quan qy quần bên Hồng hậu, tơi tiếp lời Hoàng hậu: “Nhiều lúc giới phá rối thần đến độ thần chẳng muốn sống thêm phút nữa, thần muốn biến tức khắc Nhưng cần nhận vài tờ giấy trắng đẹp, loại giấy Michinoku, hay giấy trắng trang trí đẹp mắt, thần rũ bỏ muộn phiền thể chúng nhỏ nhặt Hay, thần trải chiếu màu xanh dệt đẹp nhìn   176   đường viên trắng với hoa văn màu đen sống động thần cảm thấy chẳng thể quay lưng với đời được, sống trở nên quý giá vô cùng.” “Bởi ta đâu cần phải an ủi em nhiều đâu”, Hồng hậu cười, nói, “Ta tự hỏi chả biết người mà đăm đăm nhìn trăng đỉnh Obasute nhỉ?”96 Các nữ quan trêu tơi “Cơ vừa tìm lời cầu nguyện rẻ tiền mà thoát khỏi tai ương”, họ bảo Một thời gian sau đó, tơi nhà chìm ngập âu lo khác, người đưa tin Hoàng hậu đem đến cho 20 cuộn giấy đẹp “Hãy nhanh quay cung”, bà viết, “Ta gửi cho em thứ lời em nói với ta ngày hơm Chúng khơng tốt lắm, ta e em không dùng chúng để chép Kinh Vô lượng thọ” Tơi vơ thích thú Hồng hậu cịn nhớ lời mà quên bẵng Nếu người bình thường gửi cho tơi q tơi vui Làm khơng hạnh phúc vơ q lại Hồng hậu! Tơi vui đến độ khơng thể trả lời theo nghi thức mà lại gửi cho Hoàng hậu thơ sau: Xin tạ người Nữ thần cho giấy Tuổi xứng với hạc già “Nhớ hỏi Hồng hậu câu nhé, “Thần có phải chờ nhiều năm không?”” Tôi thưởng cho người đưa tin, thị nữ Phịng Bàn áo xanh khơng có lót Sau đó, tơi liền dùng chỗ giấy ban viết lại suy nghĩ Tơi cảm thấy vơ thích thú phiền muộn tan biến                                                              96  Hoàng hậu muốn nhắc đến thơ Kokin Shuu Chẳng thể an ủi tim Đăm đăm ngắm vầng trăng sáng Trên đỉnh Obasute Sarashina Hồng hậu ngụ ý Shơnagon tự điều phục thân dễ dàng, trái ngược với nhà thơ khơng tự an ủi nên phải đăm đăm nhìn trăng Sarashina Các nữ quan khác bảo phương pháp Sei để điều phục nỗi buồn thật rẻ Thông thường, lời cầu nguyện để tránh khỏi tai họa thường phải kèm với quà đắt tiền cho nhà sư   177   Hai ngày sau, người đưa tin mặc áo đỏ đem đến chiếu “Của bà đây”, nói Thị nữ hằm hằm hỏi lại: “Anh chứ? Thật khiếm nhã” Nhưng đặt chiếu xuống thẳng Tôi bảo thị nữ hỏi từ đâu đến, hút Cô mang đến cho chiếu đẹp dị thường, đường viền trắng đẹp tuyệt vời, loại dùng cho người có địa vị cao Tơi nghĩ có Hồng hậu gửi đến, khơng đoan nên tơi sai người tìm người đưa tin Mọi người trạng thái nghi hoặc, tơi khơng nghĩ chuyện có đáng để bàn tán khơng tìm thấy người đưa tin Tôi nghĩ đưa chiếu đến lộn chỗ, quay lại nói Tơi muốn cho đến cung Hồng hậu để tìm hiểu chân tướng việc Rồi tơi bí ẩn hẳn phải có ý đồ chiếu gửi tới từ Hồng hậu Suy nghĩ làm tơi tràn ngập niềm vui Sau hai ngày không nghe tin tức cả, tơi khơng cịn nghi ngờ nữa, liền gửi thư kể chuyện cho nữ quan Sak “Cơ có nghe chút chuyện khơng?”, tơi hỏi, “Xin bí mật kể cho tơi nghe nghe Đừng để biết tơi hỏi nhé” “Hồng hậu thực chuyện hồn tồn bí mật”, Sak hồi đáp, “Khi tơi báo cho người chưa kể cho cả” Thật vui nghi ngờ rõ ràng, viết thư, bảo người đưa tin đặt lan can cung điện Hồng hậu khơng để ý Nhưng lại căng thẳng nên làm rơi xuống bậc thang 153 Người đàn ông gặp lần Một người đàn ông, sau qua đêm với gửi cho thư bảo khơng thấy thú vị mối quan hệ chúng tơi khơng cịn muốn nói với tơi Rồi im lặng vào ngày “Khi bình minh ló dạng”97, khơng có thư cả, tơi cảm thấy buồn buồn nghĩ rằng, “Ừm, nói.” Ngày hơm sau trời mưa to Tới tận trưa                                                              97  Phần đầu câu thơ Bình minh ló dạng Ve sầu kêu rả   178   khơng có tin tức cả, rõ ràng quên Rồi đến tối, ngồi thẫn thờ bên hàng hiên, đứa trẻ xuất hiện, tay cầm dù, tay cầm thư trao cho Tôi mở thư đọc vội vã “Mưa làm thêm nhiều nước”, thư có câu thơ Tơi nghĩ lịch lãm gửi cho nhiều câu thơ 159 Một ngày tháng Một ngày tháng 3, nhà người bạn thời gian kiêng cử Đó nhà nhỏ, vườn Có liễu có q to nên khơng mang vẻ dun dáng thường thấy liễu “Tơi khơng thấy giống liễu tí nào”, tơi nói “Cũng thơi”, chủ nhà nói, “đó loại liễu” Bài thơ sau lại nảy lên tôi: A, nhà kỳ cục Lá liễu có lơng mày Q to đến phát bực Gương mặt mùa xuân Bị làm hỏng Trong thời gian kiêng cử này, tơi cịn qua nhà đơn sơ Vào ngày thứ hai, buồn muốn cung lập tức, vui nhận thư Hoàng hậu Thơ bà nữ quan Saisho chép đẹp tờ giấy mỏng màu xanh: Làm chịu Hai ngày qua Làm ta sống Những năm tháng này? Trên đó, Saisho viết kèm lời nhắn: “Tôi cảm thấy dường ngàn năm Hãy quay vào sáng mai Đừng chờ đến mặt trời mọc.”   179   Lời lẽ Saisho thật dịu dàng, thư Hồng hậu xúc động lịng tơi Thay trả lời cho có lệ, tơi làm thơ sau: Buồn tháng ngày mùa xuân Trong nhà tồi tàn Ngay người vốn sống mây98 Cũng chịu nổi! Tôi viết vài dịng cho Saisho: “Có lẽ tơi khơng cịn sống sót qua đêm khơng chịu số phận bi thảm kẻ si tình”99 Tơi trở cung vào rạng sáng hơm sau “Ta khơng thích thơ ngày mùa xuân dài em chút cả”, Hồng hậu nói gặp tơi “Các nữ quan khơng thích nó” Điều làm tơi thấy buồn, hẳn Hồng hậu có lý trách tơi100 162 Có nhà riêng thật thích Khi nhóm tùy nữ đến từ hồng cung tụ tập phòng, chủ nhà thích nghe họ bàn tán, khen ngợi người chủ tán gẫu tin tức hồng cung Tơi thích nhà rộng tràn đầy sinh khí Gia đình với Một chái nhà dành cho nguời bạn, nữ quan lịch từ hồng cung mà tơi chuyện trị Bất muốn, chúng tơi gặp trao đổi thơ điều thích Khi bạn tơi nhận thư, đọc viết thư trả lời Nếu có người đến thăm bạn tơi, tơi đón chàng phịng trang hồng đẹp mắt Và chàng bị kẹt lại mưa to hay lý thế, vui vẻ mời chàng lại Khi bạn phải vào cung, giúp cô chuẩn bị                                                              98  “Người sống mây” ám Hoàng hậu  Câu trả lời có lẽ muốn nhắc tới điển cố Fukakusa no Shosho Chàng yêu Ono no Komachi, nữ thi sĩ tài hoa xinh đẹp nàng phán nàng tin chàng chấp nhận chàng phải trải qua trăm đêm trước cổng nhà nàng Fukakusa cố gắng vượt qua thử thách, đến đêm thứ 99, chàng gục chết trước nhà Komachi Ở đây, Sei Shonagon muốn nói bà khó mà sống qua đêm cuối 100  Vì thơ nói nhiều nỗi buồn Sei Shonagon nói Hoàng hậu 99   180   thứ cần thiết suốt thời gian cung Mọi thứ người thuộc giới q tộc làm tơi thích thú Nhưng tơi nghĩ có lẽ giấc mơ bị ngớ ngẩn 165 Tôi làm thơ Một lần tơi chép lại thơ lóe lên đầu vào Chẳng may, thị nữ nhìn thấy đọc lên vụng Thật kinh khủng đọc mạch thơ mà chẳng có chút cảm xúc 167 Korechika, đêm Một đêm nọ, quan Đại nạp ngơn Korechika vào cung thuyết trình văn chương cho Thiên hồng Buổi yết kiến ơng thường lệ kéo dài đến tận khuya Các nữ quan mệt lử, nằm thành hàng đằng sau rèm họ Cuối cùng, cịn tơi lại Tơi cố để khỏi ngủ gục, lính thị vệ hô canh, “Giờ sửu, bốn khắc” “Đã sáng rồi”, tơi làu bàu “Vâng, thưa bệ hạ”, Korechika nói, “giờ ngủ rồi” Tôi ngạc nhiên nghe ơng ta nói Ngay Korechika cảm thấy khơng cần phải ngủ ơng ta khơng ngăn Thiên hồng nghỉ ngơi Nếu có nữ quan khác phịng, có lẽ tơi nói giọng tơi không bị nhận đông người Nhưng tình lúc này, tơi cịn biết im lặng Trong lúc ấy, Thiên hoàng ngủ gà ngủ gật, tựa đầu vào cột “Trơng Thiên hồng kìa”, Korechika nói với Hồng hậu, “Sao Thiên hồng lại ngủ trời sáng chứ?” “Ừm, thế!”, Hoàng hậu đáp phá lên cười Nhưng Thiên hồng khơng nghe thấy Một gái trẻ làm người hầu cho quản gia cung Cơ bắt gà trống nhốt phịng mình, định mang nhà vào ngày hơm sau Khơng   181   hiểu cách đó, gà bị chó tìm thấy chạy tán loạn đến tận cuối phịng, vừa chạy vừa kêu quác quác Mọi người bị đánh thức, Thiên hoàng bị đánh thức hỏi việc xảy Korechika đáp lại câu chữ Hán, “Thanh kinh minh chủ chi miên”101 Hai mắt tơi ríu lại phong thái đọc thơ duyên dáng Korichika làm tỉnh ngủ Thiên hồng Hồng hầu thích thú ngợi khen vị đại thần tài ứng ông Những chuyện thật tuyệt vời Vào khoảng nửa đêm hơm sau, Thiên hồng nghỉ ngơi tẩm cung cho gọi người hầu Korechika đến thăm tơi “Cơ phịng à?”, ơng hỏi đề nghị, “Để tơi đưa cô về” Mắc áo lễ phục áo chồng lên bình phong, tơi để ông đưa Áo triều phục ông trắng trắng ánh trăng Tôi để ý thấy quần thụng dài nên bước ông dẫm lên chúng Ơng nắm lấy tay áo tơi nhắc, “Cẩn thận kẻo trượt đấy” Rồi tiếp tục dẫn học hành lang, ông đọc câu thơ sau, “Du tử hành tàn nguyệt”102 Tôi thích thú với câu thơ này, đến độ Korechika phải vừa cười vừa hỏi, “Cô dễ bị hấp dẫn với thứ này, có phải khơng?” Vâng, tơi nghĩ Nhưng ta khơng bị ấn tượng người đọc thơ duyên dáng thế?                                                              101  Một câu thơ chữ Hán Miyako Yoshika (mất năm 879) Kê nhân hiểu xướng Thanh kinh minh chủ chi miên Phù chung minh Hưởng triệt ám thiên chi thính Tạm dịch nghĩa: Gà gáy vào sáng sớm/ Âm làm kinh động giấc ngủ vua hiền/ Tiếng chim vịt kêu buổi tối/ Âm ba vang vọng trời 102  Một câu trích thơ sau nhà thơ Giả Đảo đời Đường Giai nhân tận sức nông trang Ngụy cung chung động Du tử hành tàn nguyệt Hàm cốc kê minh Tạm dịch nghĩa: Người đẹp trang điểm nông trang/ Chuông cung vua Ngụy rung/ Du tử trăng tàn/ Trong khe núi gà gáy   182   172 Tôi không chịu đàn ơng địi ăn Tơi khơng chịu người đàn ơng địi ăn đến thăm nữ quan Hồng cung Tơi khơng đồng tình việc nữ quan mời đồ ăn vị khách nam giới Thỉnh thoảng nữ quan khăng khăng họ khơng làm vị khác ăn cơm Trong trường hợp thế, vị khách đành phải nhượng bộ, ông ta đặt tay lên trước miệng hay quay đầu theo hướng khác với ánh nhìn tức giận Về phần tôi, khách đến khuya say khướt, tơi khơng mời ngồi chén cháo lỗng Nếu ơng ta có nghĩ thật vô tâm định không đến thăm tơi tơi sẵn lịng mời ông cho! Dĩ nhiên, nhà thị nữ đem chút đồ ăn bếp mời khách tơi chẳng thể làm Nhưng tơi thật lịng khơng đồng ý chút 180 Chiếc xe lướt bình minh Một xe lướt đường buổi bình minh Chàng quý tộc ngồi xe vén tận hưởng vầng trăng bạc tuyệt vời buổi sớm, tơi vơ thích thú nghe chàng cất giọng nhã mình: “Du tử hành tàn nguyệt” Một người đàn ông cỡi ngựa đọc thơ lúc bình minh thật thú vị Tơi nghe vần thơ đẹp hòa âm với tiếng vó ngựa khua Ai người cưỡi ngựa chứ? Khi đặt thứ làm dở sang bên nhìn ngồi, tơi hết hồn lại người bình dân thơ tục 184 Trung tướng Khi Trung tướng Tả cận vệ phủ quan thống đốc trấn thủ xứ Ise, ông có đến thăm lần nhà Có nệm rơm hành lang, tơi kéo mời ông ngồi Chẳng may, lại nằm nệm không để ý Tơi chộp lấy liều lĩnh giật lại; Trung tướng   183   lấy nó, giữ lát trả lại Tơi nghĩ kể từ phút đó, tơi bắt đầu truyền khắp triều đình 185 Trời tối Trời tối tơi khơng cịn thể viết Bút tơi mịn Nhưng muốn ghi thêm vài điều trước dừng bút Tôi viết đoạn ngắn nhà, tơi có nhiều thời gian cho riêng nghĩ chẳng cịn quan tâm đến tơi làm Những ghi tơi thấy cảm nhận Nhiều đoạn sắc sảo chí phương hại đến nhiều người khác, tơi giữ gìn sách cẩn thận cho riêng Dù cho tơi cố cất giữ, bị phổ biến Một hơm quan đại thần Korechika mang đến cho Hoàng hậu chồng tập giấy “Chúng ta làm với chúng?”, Hồng hậu hỏi tơi “Thiên hồng tổ chức chép lại Nihon shiki (Nhật Bản thư kỷ)” “Hãy để em cho chúng vào gối”, đáp “Ồ đấy”, Hoàng hậu đáp, “Em mang chúng đi” Giờ đây, tơi có số lượng giấy lớn tùy nghi sử dụng Tôi muốn viết lên trang giấy thật vụn vặt, câu chuyện khứ chuyện tầm thường khác Tôi tập trung vào việc người mà thấy lịch tuyệt vời Quyển sách chép đầy thơ cảm nhận cỏ, chim chóc trùng Tơi người nhìn thấy sách tơi, họ nói: “Nó tệ tơi nghĩ Bây giờ, người biết ta người nào” Cuối cùng, sách viết sở thích riêng tơi, tơi ghi lại thứ cách xác chúng đến với tơi Làm sách tình cờ tơi so sánh với tác phẩm ấn tượng thời đại chúng ta? Tuy vậy, người đọc phẩm bình, tơi tự hào tác phẩm Cuốn sách làm tơi vơ ngạc nhiên; tơi nghĩ khơng q kỳ lạ đến độ người thích tập hợp từ   184   ghi tơi, người hay thích điều mà người khác ghét lại ghét thứ người khác thích Dù cho người đời nghĩ sách, tơi hối tiếc phổ biến   185   MỘT SỐ HÌNH ẢNH Hình ảnh phần số họa “Chẩm thảo tử hội quyển” “Chẩm thảo tử hội quyển” đời vào hậu kỳ thời Kamakura (1276-1333), vẽ minh họa nhiều đoạn “Chẩm thảo tử” Sei Shơnagon Danh tính tác giả đến chưa rõ, biết bút pháp vẽ “Chẩm thảo tử hội quyển” tác giả nữ Ngoài phần tranh, “Chẩm thảo tử hội quyển” cịn có phần lời, trích lại đoạn văn nguyên “Chẩm thảo tử” Cảnh cung ngày đầu năm   186   Du ngoạn   187   Dưới hoa anh đào   188 ... học sử Nhật Bản 27 1.3.1 Thể loại tùy bút Trung Quốc 27 1.3.2 Tùy bút Nhật Bản tương liên với Nhật ký 31 1.3.3 Bản Makura no soshi (Chẩm thảo tử) dòng chảy văn học tùy bút Nhật. .. sát lại thể loại tùy bút tiến trình văn học sử Nhật Bản Để có nhìn so sánh lịch đại nội hàm khái niệm tùy bút, trước tiên điểm qua thể loại văn học cổ điển Trung Hoa 1.3.1 Thể loại tùy bút Trung... làm cụ thể ngày tác giả theo kiểu “muốn viết nấy” mà ta gặp dịng văn học Nhật ký tùy bút Nhật Bản 1.3.2 Tùy bút Nhật Bản tương liên với Nhật ký Dù ? ?tùy bút? ?? hay ? ?nhật ký” tên gọi người Nhật tiếp

Ngày đăng: 27/05/2021, 23:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. B.L.Riftin (Trần Nho Thìn dịch), Thể loại văn học Trung Quốc thời trung đại, http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id= Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thể loại văn học Trung Quốc thời trung đại
2. Dương Ngọc Dũng, Chuyên luận Nhật Bản học, NXB Tổng hợp TP.HCM, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên luận Nhật Bản học
Nhà XB: NXB Tổng hợp TP.HCM
3. Đào Hữu Dũng, Dòng nhật ký và tùy bút trong văn học Nhật Bản,  http://www.vanhoanghean.com.vn/goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/2189-dong-nhat-ky-va-tuy-but-trong-van-hoc-nhat-ban.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dòng nhật ký và tùy bút trong văn học Nhật Bản
4. Đoàn Lê Giang, So sánh quan niệm văn học trong văn học cổ điển Việt Nam và Nhật Bản, Tạp chí Văn học, 9/1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh quan niệm văn học trong văn học cổ điển Việt Nam và Nhật Bản
5. Hữu Ngọc, Dạo chơi vườn văn Nhật Bản, NXB Văn nghệ, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạo chơi vườn văn Nhật Bản
Nhà XB: NXB Văn nghệ
8. Mai Liên (biên soạn), Hợp tuyển văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến giữa thế kỷ XIX, NXB Lao động, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tuyển văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến giữa thế kỷ XIX
Nhà XB: NXB Lao động
9. N.I.Konrat (Trịnh Bá Đĩnh dịch), Văn học Nhật Bản từ cổ đến cận đại, NXB Đà Nẵng, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Nhật Bản từ cổ đến cận đại
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
10. Nhật Chiêu, Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, NXB Giáo dục, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868
Nhà XB: NXB Giáo dục
11. Nhật Chiêu, Ba nghìn thế giới thơm, NXB Văn nghệ, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ba nghìn thế giới thơm
Nhà XB: NXB Văn nghệ
12. Ngô Trà Mi (chủ biên), Tuyển tập văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, Công trình NCKH cấp Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868
13. Nguyễn Quốc Hùng (chủ biên), Lịch sử Nhật Bản, NXB Thế giới, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Nhật Bản
Nhà XB: NXB Thế giới
14. Nguyễn Nam Trân, Tổng quan lịch sử văn học Nhật Bản, http://www.e- thuvien.com/forums/showthread.php?t=9527 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan lịch sử văn học Nhật Bản
15. Nguyễn Nam Trân, Buồn buồn phóng bút (Bản dịch Tsurezuregusa), http://chimviet.free.fr/vannhat/namtran/donhienthao/nntd070.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Buồn buồn phóng bút" (Bản dịch "Tsurezuregusa
16. Nguyễn Nam Trân, Ghi nhanh bên gối (Lời giới thiệu ngắn gọn và bản dịch 7 đoạn Makura no soshi), tài liệu chưa công bố Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ghi nhanh bên gối" (Lời giới thiệu ngắn gọn và bản dịch 7 đoạn "Makura no soshi
17. Nguyễn Thị Thanh Xuân (chủ biên), Văn học Nhật Bản ở Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Nhật Bản ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP.HCM
18. Phạm Đình Hổ, Vũ trung tùy bút, NXB Khoa học xã hội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ trung tùy bút
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
19. R.H.P Mason & J.G. Caiger (Nguyễn Văn Sỹ dịch), Lịch sử Nhật Bản, NXB Lao động, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Nhật Bản
Nhà XB: NXB Lao động
20. Sueki Fumihiko (Phạm Thu Giang dịch), Lịch sử tôn giáo Nhật Bản, NXB Thế giới, 2011.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử tôn giáo Nhật Bản
Nhà XB: NXB Thế giới

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN