Giáo án tuần 7

28 2 0
Giáo án tuần 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Qua bài rèn cho HS kĩ năng làm tốt những công việc phù hợp với lứa tuổi của mìnhđể tự phục vụ cho bản thân trong học tập, lao động, sinh hoạt và giúp đỡ những người xung quanh... - T[r]

(1)

TUẦN 7 Ngày soạn : 18/10/2019

Ngày giảng: Thứ 2, ngày 21/10/2019 SÁNG:

TOÁN

TIẾT 31: BẢNG NHÂN 7 I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức : Bước đầu thuộc bảng nhân Vận dụng phép nhân giải toán. 2 Kĩ : Thực tốt tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3.

3 Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ

2 Học sinh: Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ (5 phút): - Bài cũ : Gọi HS lên làm tập - Nhận xét

- Giới thiệu : trực tiếp 2 Bài mới:

a.Lập bảng nhân (10 phút)

- Yêu cầu học sinh lấy học tốn bìa có chấm trịn

- Hướng dẫn học sinh thao tác rút phép nhân

- Ghi bảng

- Hướng dẫn HS học thuộc lòng Tổ chức cho HS thi đọc

b Thực hành (17 phút) Bài 1: Tính nhẩm.

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- Giáo viên cho học sinh tự làm - Gọi học sinh tiếp nối đọc kết - Nhận xét

Lưu ý: x 7= 0, x = số nhân với

Bài 2: Giải toán. - Gọi HS đọc đề + Bài toán cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? - u cầu HS làm

- HS thao tác

- Đọc lại phép nhân

- HS thi đua đọc thuộc lòng

- HS đọc

- HS làm bài, sửa bài:

7 x = 21 x = 56 x = 14 x = 35 x = 42 x 10 = 70 x = 49 x = 28 x = 63

- HS đọc, trả lời: + tuần lễ có ngày

+ Hỏi tuần lễ có ngày?

- HS làm bảng lớp Cả lớp làm vào

(2)

- Giáo viên nhận xét, sửa

Bài 3: Đếm thêm viết số thích hợp vào ô trống

- Đếm thêm viết số thích hợp vào trống

- Gọi HS đọc yêu cầu yêu cầu nêu cách làm

- Giáo viên cho học sinh tự làm - Gọi học sinh thi đua sửa - Nhận xét

Lưu ý: dãy số này, số đều số đứng trước cộng thêm số đứng sau trừ

3 Củng cố, dặn dò(3 phút): - Nhắc lại nội dung học - Xem lại bài, chuẩn bị sau

Số ngày tuần lễ có là: x = 28 (ngày) Đáp số: 28 ngày

7 14 21 24 35

42 49 56 63 70

-ĐẠO ĐỨC

TIẾT 7: QUAN TÂM CHĂM SĨC ƠNG BÀ-CHA MẸ-ANH CHỊ EM (tiết 2) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết việc trẻ em cần làm để thực quan tâm, chăm sóc người thân gia đình

2 Kĩ năng: Biết người gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn Biết bổn phận trẻ em phải quan tâm chăm sóc người thân gia đình việc làm phù hợp với khả

3 Hành vi: Quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em sống ngày gia đình

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: Bộ thẻ Xanh (sai) Đỏ (đúng) Nội dung trò chơi”Phản ứng nhanh” Học sinh: Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ (5 phút):

- Gọi học sinh làm tập tiết trước - Nhận xét, nhận xét chung

- Giới thiệu mới: trực tiếp 2 Các hoạt động chính:

a Hoạt động1: Xử lí tình (10 phút)

- Yêu cầu nhóm thảo luận, xử lí tình sau cách sắm vai

- Thảo luận nhóm

(3)

(Nhóm 3: tình Nhóm 4: tình 2)

Tình 1: Bố mẹ công tác, nhà vắng hoe Mấy hôm trở trời, bà Ngân bị mệt, Đang nằm nghỉ giường Ngân định nhà chăm sóc bà bạn lại kéo đến rủ Ngân sinh nhật Ngân phải làm gì?

Tình 2: Ngày mai, em Nam kiểm tra Toán Bố mẹ bảo Nam giúp em ơn tập Tốn Nhưng lúc ti vi lại chiếu phim mà Nam thích Nam cần hành động nào?

- Nhận xét câu trả lời nhóm

cách xử lí tình

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, cần

b Hoạt động2: Liên hệ thân (10 phút) - Yêu cầu HS tự liên hệ thân, kể lại việc làm thể quan tâm, chăm sóc thân tới ông bà, cha mẹ anh chị em gia đình Định hướng:

+ Hằng ngày em thường làm để quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em?

+ Kể lại lần ông bà,cha mẹ, anh chị em ốm đau (hoặc gặp khó khăn, có chuyện buồn) em làm để quan tâm giúp đỡ họ - Tuyên dương HS biết quan tâm, chăm sóc người thân gia đình Khun nhủ HS cịn chưa biết quan tâm, chăm sóc người thân gia đình

- Mỗi nhóm cử - đại diện

- HS lớp nghe, nhận xét xem bạn quan tâm, chăm sóc đến người thân gia đình chưa?

3.Củng cố, dặn dị (7 phút):

- GV phổ biến luật chơi “Phản ứng nhanh” - Tổ chức thực trò chơi

- Dặn dị HS phải ln quan tâm, chăm sóc người thân gia đình

- Nghe GV phổû biến luật chơi tiến hành chơi

-CHIỀU:

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

TIẾT 13:TRẬN BĨNG DƯỚI LỊNG ĐƯỜNG I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không chơi bóng lịng đường dễ gây tai nạn Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung cộng đồng; trả lời câu hỏi sách giáo khoa

(4)

3 Thái độ: u thích mơn học.

- Học sinh khá, giỏi kể lại đoạn câu chuyện theo lời nhân vật. * KNS:

- Rèn kĩ năng: Kiểm soát cảm xúc Ra định Đảm nhận trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra cũ (5 phút):

- Kiểm tra cũ : Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi

- Nhận xét 2 Bài :

a Giới thiệu bài:

- Hôm nay, em tìm hiểu nội dung bài: Trận bóng lịng đường Mở đầu cho chủ điểm cộng đồng, nói quan hệ người với xã hội

- GV ghi đầu

b.Luyện đọc (10 phút) - GV đọc mẫu toàn

Giọng nhanh, ý thể diễn biến nội dung câu chuyện

- Đoạn 1&2 giọng dồn dập, nhanh - Đoạn giọng chậm

- Yêu cầu HS tiếp nối đọc câu đến hết

- Gọi HS tiếp nối đọc đoạn

- Gọi HS khác đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó

- Yêu cầu HS đọc theo nhóm - Cho lớp đọc lại

c) Hướng dẫn tìm hiểu (15 phút)

- Nghe lời giới thiệu

- HS lắng nghe

- HS đọc

- HS đọc tiếp nối

- HS đọc giải nghĩa từ khó - HS đọc

- Đồng đọc - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn

và trả lời câu hỏi SGK:

+ Các bạn nhỏ chơi bóng đâu?

+ Vì trận bóng tạm dừng lần đầu?

- Học sinh đọc thầm trả lời câu hỏi

- Các bạn nhỏ chơi bóng lịng đường

(5)

+ Câu chuyện khiến trận bóng phải dừng hẳn?

+ Tìm chi tiết cho thấy Quang ân hận trước tai nạn gây ra?

KNS: Khi vơ tình gây lỗi can đảm nhận lỗi cần quan sát, chơi nơi quy định

- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?

d Hoạt động 3: luyện đọc lại (10 phút) - Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn lưu ý học sinh giọng đọc đoạn

-Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh Giáo viên tổ chức thi đọc tiếp nối

-Giáo viên lớp nhận xét, bình chọn cá nhân nhóm đọc hay

* Kể chuyện: ( 25’)

- ?Trong chuyện có nhân vật

- ?Khi đóng vai để kể em phải xưng hơ

- Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, bóng dập vào đầu cụ già đường làm cụ lảo đảo, ôm lấy đầu khuỵu xuống Một bác đỡ cụ đứng dậy, quát lũ trẻ, chúng hoảng sợ bỏ chạy

- Quang nấp sau gốc cây, nhìn sang Cậu sợ tái người, nhìn lưng cịng bà cụ mà giống lưng ông nội đến Cậu vừa chạy theo xích lơ vừa mếu máo xin lỗi ông cụ - Không đá bóng lịng đường nguy hiểm dễ gây tai nạn

Có - Khi chơi cần chơi nơi quy định, phải tôn luật ATGT, tôn quy tắc chung

-Học sinh nhóm thi đọc

-Bạn nhận xét

+ Đoạn 1: Quang, Vũ, Long bác lái xe máy

+ Đoạn 2: Quang, Vũ, Long, bác đứng tuổi cụ già

+ Đoạn 3&4: Quang, cụ già, bác đứng tuổi bác đạp xích lơ

Xưng: Tơi, mình, em từ đầu đến cuối câu chuyện

- h/s kể chuyện nối tiếp - Học sinh kể theo nhóm

(6)

- Gọi h/s kể lại câu chuyện - Kể theo nhóm:

GV chia lớp thành nhóm nhỏ, yêu cầu kể chuyện theo nhóm

- Kể trước lớp:

Tổ chức cho h/s thi kể chuyện 3 Củng cố, dặn dò(3 phút):

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung - Xem lại bài, chuẩn bị sau

-LUYỆN VIẾT

TIẾT 7: ÔN CHỮ HOA E, Ê I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức : Viết chữ hoa E (1 dòng), Ê (1 dòng); viết tên riêng Ê-đê (1 dịng) câu ứng dụng: Em thuận anh hồ có phúc (1 lần) cỡ chữ nhỏ

2 Kĩ : Chữ viết rõ ràng, tương đối nét thẳng hàng. 3 Thái độ: Có ý thức rèn chữ, giữ vở.

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: Mẫu chữ viết hoa E, Ê Các chữ Ê-đê câu tục ngữ viết dịng kẻ li

2 Học sinh: Vở tập viết tập một, bảng con, phấn, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Bài cũ : Đọc cho học sinh viết bảng số từ

Nhận xét, đánh giá chung - Giới thiệu : trực tiếp 2.Bài mới:

a Hoạt động 1: Luyện viết chữ hoa, từ và câu ứng dụng (15 phút)

Giáo viên viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ

- Hướng dẫn luyện viết chữ hoa E + Cho HS quan sát tên riêng: Ê- đê + Yêu cầu HS nêu cấu tạo

+ Hướng dẫn qui trình viết + Nhận xét

+ Viết từ ngữ ứng dụng (tên riêng) - Luyện viết câu ứng dụng:

Em thuận anh hòa nhà có phúc + Tiến hành tương tự kết hợp giải nghĩa câu tục ngữ

- Hát đầu tiết - Viết bảng

- Quan sát - Nêu

(7)

+ Nhận xét, uốn nắn

b Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành (12 phút)

Hướng dẫn viết vào tập viết - Hướng dẫn HS viết vào + Viết chữ E, Ê : dòng cỡ nhỏ + Viết tên Ê-đê : dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ : lần

- Quan sát, sửa sai

- Thu chấm nhanh khoảng – - Nhận xét

3.Củng cố, dặn dò (3 phút): - Nhắc lại nội dung học - Xem lại bài, chuẩn bị sau

- Cả lớp viết vào

E Ê E Ê E Ê Ê-đê Ê-đê Ê-đê Ê-đê

Em thuận anh hồ nhà có phúc

Ngày soạn : 19/10/2019

Ngày giảng: Thứ 3,ngày 22/10/2019 CHIỀU:

TOÁN

(8)

1 Kiến thức : Thuộc bảng nhân vận dụng vào tính giá trị biểu thức, giải tốn Nhận xét tính chất giao hốn phép nhân qua ví dụ cụ thể

2 Kĩ : Thực tốt tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4. 3 Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ

2 Học sinh: Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ (5 phút): - Bài cũ : Gọi HS lên làm tập - Nhận xét

- Giới thiệu : trực tiếp 2.Bài mới:

a Hoạt động 1: Thực hành (17 phút) Bài 1: tính nhẩm

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- Giáo viên cho học sinh tự làm - Gọi học sinh tiếp nối đọc kết - Giáo viên lưu ý: x = 7, x = số nhân với số + Nhận xét phép tính x x 7?

Kết luận: đổi chỗ thừa số phép nhân tích khơng thay đổi

Bài 2: tính

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- Giáo viên cho học sinh tự làm - Gọi học sinh tiếp nối đọc kết a) x + 15 = 35 + 15 = 50

b) x + 21 = 49 + 21 = 70 x + 17 = 49 + = 66 x + 32 = 28 + 32 = 60 - Nhận xét

Lưu ý: ta thực theo thứ tự từ trái sang phải

Bài 3: GV gọi HS đọc đề + Bài tốn cho biết gì?

+ Bài tốn hỏi gì? - Yêu cầu HS làm - Gọi học sinh lên sửa

- Nhận xét, sửa

b Hoạt động 2: Thi đua (8 phút).

- HS đọc - Làm

Trả lời

- HS đọc

- Làm - Đọc kết

- HS đọc, trả lời

- Làm - Sửa

Bài giải

(9)

Bài 4: Viết phép nhân thích hợp vào chỗ chấm?

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- Cho học sinh tự làm thi đua sửa

a) x = 28 (ô vuông) b) x = 28 (ô vuông)

- Nhận xét: x = x 3.Củng cố, dặn dò (3 phút): - Nhắc lại nội dung học - Xem lại bài, chuẩn bị sau

Đáp số: 35 hoa

- HS đọc

- Học sinh thi đua

- Lớp Nhận xét

-CHÍNH TẢ( TẬP CHÉP)

TIẾT 13:TRẬN BĨNG DƯỚI LỊNG ĐƯỜNG I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức : Chép trình bày chúinh tả.

2 Kĩ năng: Làm BT (2) a/b tập phương ngữ giáo viên soạn Điền 11 chữ tên chữ vào ô trống bảng (BT3)

3 Thái độ : Cẩn thận viết bài, u thích ngơn ngữ Tiếng Việt. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ

2 Học sinh : Bảng con, đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ (5 phút):

- Yêu cầu học sinh viết bảng số từ - Nhận xét, đánh giá chung

- Giới thiệu : trực tiếp 2.Bài mới:

a Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh nghe viết (15 ph)

Hướng dẫn học sinh chuẩn bị

- Giáo viên đọc đoạn văn cần viết tả lần

-Gọi học sinh đọc lại đoạn văn + Đoạn chép từ nào? + Tên viết vị trí nào? + Đoạn văn có câu? + Cuối câu có dấu gì?

+ Chữ đầu câu viết nào?

-Phân tích tiếng: xích lơ, q quắt, Cho học sinh viết vài tiếng khó, dễ viết sai: xích lơ, q quắt, bỗng… …

-GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút,

- Học sinh nghe - – HS đọc - HS trả lời - Lớp nhận xét

(10)

đặt

-Cho HS nhìn SGK viết

-Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư ngồi học sinh Chú ý tới viết học sinh thường mắc lỗi tả

-Cho đổi vở, sửa lỗi cho -GV thu vở, nhận xét số

b Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh làm bài tập tả (12 phút)

Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu -Cho HS làm vào

-GV tổ chức cho HS thi làm tập nhanh,

-Gọi học sinh đọc làm Nhận xét

a) Bút mực b) Quả dừa

Bài tập 3: Cho HS nêu yêu cầu -Cho HS làm vào

-GV tổ chức cho HS thi làm tập nhanh, đúng, dãy cử bạn thi tiếp sức

- Nhận xét

3 Củng cố,dặn dò (3 phút): - Nhắc lại nội dung học - Xem lại bài, chuẩn bị sau

- Chép tả vào

-Học sinh sửa

- Học sinh đọc - Học sinh viết

- Học sinh thi đua sửa

- HS nêu

- Học sinh viết

- Học sinh thi đua sửa Số

ố thứ tự Chữ Tên chữ

1 q quy

2 r e – rờ

3 s ét -

4 t tê

5 th tê hát

6 tr tê e – rờ

7 u u

8 ư

9 v vê

10 x ích - xì

11 y i dài

- Lớp nhận xét - Lắng nghe

-Ngày soạn : 20/10/2019

Ngày giảng: Thứ 4,ngày 23/10/2019

TOÁN

(11)

1 Kiến thức : Biết thực gấp số lên nhiều lần (bằng cách nhân số với số lần)

2 Kĩ : Thực tốt tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài (dòng 2). 3 Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ

2 Học sinh: Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ (5 phút): - Bài cũ : Gọi HS lên làm tập - Nhận xét

- Giới thiệu : trực tiếp 2.Bài mới:

a Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực gấp số lên nhiều lần (8 phút).

- Treo bảng phụ cho HS đọc đề

- Cho HS thảo luận để vẽ tìm cách giải

- Nhận xét

- Ghi tóm tắt hướng dẫn HS cách giải b Hoạt động 2: Thực hành (17 phút) Mục tiêu: Biết giải toán gấp số lên nhiều lần

Cách tiến hành: Bài 1:

- GV gọi HS đọc yêu cầu + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

- Yêu cầu học sinh làm vào

- Nhận xét, sửa Bài 2:

- GV gọi HS đọc đề + Bài toán cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

Con : Mẹ :

- Đọc

- HS thảo luận, giải - Lớp Nhận xét - Quan sát, thực

- HS đọc, trả lời

- Học sinh làm sửa Bài giải

Số tuổi chị năm là: x = 12 (tuổi) Đáp số: 12 tuổi - HS đọc, trả lời

- HS tóm tắt, HS giải - Cả lớp làm

Bài giải Số cam mẹ hái:

x = 35 (quả cam)

cam

(12)

- Nhận xét

Bài (học sinh khá, giỏi thực 3 dòng):

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu học sinh làm vào vở, một số HS lên bảng làm:

- Cho lớp nhận xét làm bạn - Nhận xét (dòng làm thêm)

3 Củng cố, dặn dò (3 phút): - Nhắc lại nội dung học - Xem lại bài, chuẩn bị sau

Đáp số: 35 cam

- HS nêu

- Cả lớp làm

Số cho Nhiều

số đ cho đơn vị

8 11 9 12 10 5

Gấp lần

S số cho 15 30 20 35 25 0 - Lắng nghe

TẬP ĐỌC TIẾT 14: BẬN I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức : Hiểu nội dung bài: Mọi người, vật em bé bận rộn làm cơng việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào đời; trả lời câu hỏi 1; 2; sách giáo khoa; học thuộc số câu thơ

2 Kĩ : Bước đầu biết đọc thơ với giọng vui, sơi nổi. 3 Thái độ: u thích mơn học.

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kểm tra cũ (5 phút):

- Gọi HS lên đọc trả lời câu hỏi - Nhận xét

- Giới thiệu : trực tiếp 2.Bài mới:

a Hoạt động 1: luyện đọc (8 phút) - GV đọc mẫu thơ

- GV hướng dẫn học sinh đọc câu kết hợp giải nghĩa từ

- Cho HS đọc nối tiếp đoạn

- Hướng dẫn học sinh đọc từ ngữ khó

(13)

- Giáo viên cho học sinh đặt câu với từ : sông Hồng, vào mùa, đánh thù

- Cho học sinh đọc

b Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (12 phút)

- Giáo viên cho học sinh đọc thầm thơ thảo luận trả lời câu hỏi theo nhóm + Bài thơ nói lên điều gì? (Dùng kĩ thuật khăn trải bàn)

- Giáo viên: em bé bận bú, bận ngủ, bận chơi, tập khóc, cười, nhìn ánh sáng em bận rộn với công việc mình, góp niềm vui nhỏ vào niềm vui chung người

c Hoạt động 3: Học thuộc lòng thơ (7 phút)

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm với giọng vui tươi

- Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng - Nhận xét

3 Củng cố, dặn dò (3 phút): - Nhắc lại nội dung học - Xem lại bài, chuẩn bị sau

- Đọc

- Học sinh đọc thầm Thảo luận câu hỏi - Đại diện trả lời

- Đọc diễn cảm

- Cả lớp theo dõi nhận xét

- Học thuộc lòng, cá nhân, đồng

- Bạn nhận xét

-TẬP VIẾT

TIẾT 7: ÔN CHỮ HOA E, Ê I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức : Viết chữ hoa E (1 dòng), Ê (1 dòng); viết tên riêng Ê-đê (1 dòng) câu ứng dụng: Em thuận anh hồ có phúc (1 lần) cỡ chữ nhỏ

2 Kĩ : Chữ viết rõ ràng, tương đối nét thẳng hàng. 3 Thái độ: Có ý thức rèn chữ, giữ vở.

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: Mẫu chữ viết hoa E, Ê Các chữ Ê-đê câu tục ngữ viết dịng kẻ li

2 Học sinh: Vở tập viết tập một, bảng con, phấn, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Bài cũ : Đọc cho học sinh viết bảng số từ

Nhận xét, đánh giá chung - Giới thiệu : trực tiếp 2.Bài mới:

(14)

a Hoạt động 1: Luyện viết chữ hoa, từ và câu ứng dụng (15 phút)

Giáo viên viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ

- Hướng dẫn luyện viết chữ hoa E + Cho HS quan sát tên riêng: Ê- đê + Yêu cầu HS nêu cấu tạo

+ Hướng dẫn qui trình viết + Nhận xét

+ Viết từ ngữ ứng dụng (tên riêng) - Luyện viết câu ứng dụng:

Em thuận anh hịa nhà có phúc + Tiến hành tương tự kết hợp giải nghĩa câu tục ngữ

+ Nhận xét, uốn nắn

b Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành (12 phút)

Hướng dẫn viết vào tập viết - Hướng dẫn HS viết vào + Viết chữ E, Ê : dòng cỡ nhỏ + Viết tên Ê-đê : dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ : lần

- Quan sát, sửa sai

- Thu chấm nhanh khoảng – - Nhận xét

3.Củng cố, dặn dò (3 phút): - Nhắc lại nội dung học - Xem lại bài, chuẩn bị sau

- Quan sát - Nêu

- Viết - Viết

- Cả lớp viết vào

E Ê E Ê E Ê Ê-đê Ê-đê Ê-đê Ê-đê

Em thuận anh hoà nhà có phúc

Ngày soạn : 21/10/2019

Ngày giảng: Thứ 5, ngày 24/10/2019

TOÁN

TIẾT 34: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

(15)

2 Kĩ : Thực tốt tập theo chuẩn: Bài (cột 1, 2); Bài (cột 1, 2, 3); Bài 3; Bài (a, b)

3 Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ

2 Học sinh: Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ (5 phút): - Gọi HS lên làm tập - Nhận xét

- Giới thiệu : trực tiếp 2.Bài mới:

a Hoạt động 1: Thực hành (14 phút) Bài (học sinh khá, giỏi làm cột): - GV gọi HS đọc yêu cầu

- Giáo viên cho học sinh tự làm bài: gấp lần gấp lần gấp lần gấp lần

- Nhận xét, sửa

Bài (học sinh khá, giỏi làm cột): Tính

- GV gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm

- GV gọi HS nêu lại cách tính - GV Nhận xét

b Hoạt động 2: Thi đua (12 phút) Bài 3:

- GV gọi HS đọc đề + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? - u cầu HS làm Tóm tắt: bạn Nam :

Nữ :

? bạn - Nhận xét, sửa

- Đọc - Làm - Lên bảng sửa

- Đọc

- Làm bảng

12 14 35 72 98 210 - Nêu cách tính

- Đọc, trả lời

- Làm vào Bài giải

Số bạn nữ buổi tập múa là: x = 18 (bạn nữ) Đáp số: 18 bạn nữ

4 2

4 5\ 5 \ \

4 0

7 3

5 6 36

(16)

Bài (học sinh khá, giỏi làm a, b, c): Vẽ đoạn thẳng

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- Tổ chức cho HS thi đua vẽ đoạn thẳng - Nhận xét, sửa

3 Củng cố, dặn dò (3 phút): - Nhắc lại nội dung học - Xem lại bài, chuẩn bị sau

- Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh thực

-TỰ NHIÊN XÃ HỘI

TIẾT 14: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (tiết 2) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết vai trò não việc điều khiển hoạt động có suy nghĩ người

2 Kĩ năng: Nêu ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp hoạt động thể

3 Thái độ: u thích mơn học; rèn tính sáng tạo, tích cực hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: Các hình minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra cũ: gọi học sinh lên trả lời câu hỏi

- Nhận xét, đánh giá

- Giới thiệu mới: trực tiếp 2.Bài mới:

Hát

3 em thực

a Hoạt động : Làm việc với Sách giáo khoa (12 phút) Bước :

- Nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát hình trang 30 SGK trả lời câu hỏi trang 49 SGV

- Làm việc theo nhóm

Bước :

- Gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Mỗi nhóm trình bày câu Các nhóm khác bổ sung góp ý

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm

- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời

b Hoạt động : Thảo luận nhóm (15 phút) Bước :

(17)

viết tả hình trang 31 SGK, sở đĩ nghĩ ví dụ khác tập phân tích ví dụ nghĩ để thấy rõ vai trị não việc điều khiển, phối hợp quan khác hoạt đợng lúc

Bước :

- Hai HS quay mặt lại với nói với kết làm việc cá nhân đồng thời góp ý cho để hồn thiện ví dụ nhóm

- Làm việc theo cặp

Bước :

- Một số HS xung phong trình bày trước lớp ví dụ cá nhân để chứng tỏ vai trò não việc điều khiển, phơí hợp hoạt động thể

- Làm việc lớp

- GV đặt thêm câu hỏi :

+ Theo em, phận quan thần kinh giúp học ghi nhớ điều học ?

+ Vai trò não hoạt động thần kinh gì?

Kết luận : Não khơng điều khiển, phối hợp hoạt động thể mà giúp học ghi nhớ

3 Củng cố, dặn dò (5 phút):

- Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần biết SGK

- 1, HS đọc nội dung bạn cần biết SGK

- GV nhận xét tiết học chuẩn bị sau

-CHÍNH TẢ(Nghe - Viết )

TIẾT 14: BẬN I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức : Nghe - viết tả; trình bày dịng thơ, khổ thơ chữ

2 Kĩ năng: Làm BT điền tiếng có vần en/oen (BT2) Làm BT (3) a/b (chọn tiếng) tập phương ngữ giáo viên soạn

3 Thái độ : Cẩn thận viết bài, u thích ngơn ngữ Tiếng Việt. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ

2 Học sinh : Bảng con, đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

(18)

1Kiểm tra cũ (5 phút):

- Yêu cầu học sinh viết bảng số từ - Nhận xét, đánh giá chung

- Giới thiệu : trực tiếp 2.Bài mới:

a Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh nghe - viết (15 phút)

- Giáo viên đọc đoạn văn

- Gọi học sinh đọc lại đoạn văn - Giáo viên hỏi:

+ Đoạn chép từ nào? + Tên viết vị trí nào? + Đoạn văn có câu?

- Giáo viên gọi học sinh đọc câu + Cuối câu có dấu gì?

+ Chữ đầu câu viết nào? - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vài tiếng khó, dễ viết sai: nhìn, rộn vui, góp

- GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt

- Cho HS chép tả vào

- Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư ngồi học sinh

- Cho HS đổi vở, sửa lỗi cho - GV thu vở, nhận xét số bài,

b Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập tả (12 phút)

Bài tập 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm vào

- GV tổ chức cho HS thi làm tập nhanh,

- Giáo viên cho lớp nhận xét - Gọi học sinh đọc làm Bài tập 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS thảo luận nhóm (dùng kĩ thuật khăn trải bàn)

- GV tổ chức cho HS thi nêu nhanh từ tìm

- Ghi bảng từ HS nêu - Nhận xét

3 Củng cố, dặn dò (3 phút):

- HS nghe GV đọc

- – HS đọc Cả lớp đọc thầm - Học sinh trả lời, lớp nhận xét

- Học sinh đọc - Học sinh trả lời

- Học sinh viết vào bảng

- Cá nhân

- HS chép tả vào - Học sinh sửa bài

- HS đọc - HS làm - HS thi tiếp sức

Nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, sắt hoen rỉ, hèn nhát

- Lớp nhận xét - Đọc

- HS đọc - HS thảo luận

- HS nêu

(19)

- Nhắc lại nội dung học - Xem lại bài, chuẩn bị sau

- Nhắc lại nội dung học.

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 7:ÔN TẬP TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI - SO SÁNH I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức : Biết thêm số kiểu so sánh: so sánh vật với người (BT1)

2 Kĩ : Tìm từ ngữ hoạt động, trạng thái tập đọc Trận bóng lịng đường tập làm văn cuối tuần em (Bài tập 2)

3 Thái độ: u thích mơn học.

* Lưu ý: Không yêu cầu làm Bài tập II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ

2 Học sinh: Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ (5 phút): - Gọi HS lên làm tập - Nhận xét

- Giới thiệu : trực tiếp 2.Bài mới:

a Hoạt động 1: Thi đua (10 phút) Bài tập 1:

- Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu - Giáo viên cho học sinh làm

- Giáo viên cho học sinh thi đua sửa - Gọi học sinh đọc làm

b Hoạt động 2: Thực hành (15 phút) Bài tập 2:

- Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu + Hoạt động chơi bóng bạn nhỏ kể lại đoạn truyện nào?(đoạn 2)

+ Cần tìm từ ngữ thái độ Quang bạn vơ tình gây tai nạn cho cụ già đoạn nào? (đoạn 2, 3) - Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 1, 2,

- Học sinh nêu - Học sinh làm - Học sinh thi đua - HS đọc

a) trẻ - búp cành b) nhà – trẻ nhỏ

c) pơ-mu – người lính canh d) bà –

- Học sinh nêu, trả lời

- HS lắng nghe

(20)

tìm từ hoạt động, trạng thái Từ hoạt động từ hoạt động chạm vào bóng, làm cho chuyển động - Ghi bảng

- Nhận xét

3.Củng cố, dặn dò (3 phút):

- Nhắc lại nội dung học Liên hệ thực tiễn

- Xem lại bài, chuẩn bị sau

- a) cướp bóng, bấm bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng, chơi bóng, sút bóng

b) hoảng sợ, sợ tím mặt - Hs nhận xét

- HS nhắc lại

-Ngày soạn : 22/10/2019

Ngày giảng: Thứ 6, ngày 25/10/2019 SÁNG:

TOÁN

TIẾT 35: BẢNG CHIA 7 I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Bước đầu thuộc bảng chia Vận dụng phép chia giải tốn có lời văn (có phép chia)

2 Kĩ : Thực tốt tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4. 3 Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ

2 Học sinh: Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ (5 phút): - Gọi HS lên làm tập - Nhận xét

- Giới thiệu : trực tiếp 2.Bài mới:

a Hoạt động 1: lập bảng chia (10 phút) - Hướng dẫn học sinh lập bảng chia dựa vào bảng nhân học

- Gọi HS nêu phép tính

- Tiến hành tương tự hết bảng chia

- Hướng dẫn HS thuộc lòng bảng chia b Hoạt động 2: Thực hành (15 phút) Bài 1: tính nhẩm.

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- HS đọc bảng nhân - Lập bảng chia - Đọc

(21)

- Giáo viên cho học sinh tự làm - Gọi học sinh tiếp nối đọc kết

- Nhận xét

Bài 2: Tính nhẩm

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- Giáo viên cho học sinh tự làm - Gọi học sinh tiếp nối đọc kết - Giáo viên cho lớp nhận xét

Bài 3:

- GV gọi HS đọc đề + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? - Yêu cầu HS làm

- Nhận xét Bài 4:

- GV gọi HS đọc đề + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? - u cầu HS làm - Gọi học sinh lên sửa - Nhận xét, sửa

3 Củng cố, dặn dò(3 phút): - Nhắc lại nội dung học - Xem lại bài, chuẩn bị sau

- HS đọc - HS làm

- HS tiếp nối đọc kết quả: 28 : = 70 : = 10 14 : = 56 : = 49 : = 35 : = - Lớp nhận xét

- HS đọc - HS làm

- Đọc nói tiếp kết - Lắng nghe

- HS đọc đề trả lời câu hỏi

- em làm bảng phụ, lớp làm vào tập

Bài giải

Số học sinh hàng là: 56 : = (học sinh) Đáp số: học sinh - Lớp nhận xét

- HS đọc, trả lời - HS làm - Sửa

Bài giải

Số hàng xếp là: 56 : = (hàng) Đáp số: hàng - Lắng nghe

-KĨ NĂNG SỐNG

Bài 1: KĨ NĂNG TỰ PHỤC VỤ ( TIẾT 1)

I.MỤC TIÊU:

- Qua rèn cho HS kĩ làm tốt cơng việc phù hợp với lứa tuổi mìnhđể tự phục vụ cho thân học tập, lao động, sinh hoạt giúp đỡ người xung quanh

- Giáo dục em có thái độ tự giác, chăm thực tốt công việc làm việc khoa học

(22)

- Tranh SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động Gv Hoạt động Hs

1.Kiểm tra cũ

- Kiểm tra sách Hs 2.Bài mới

a) Hoạt động 1: Xử lí tình huống

- GV gọi Hs đọc nội dung tình sgk

- Gv Hs đàm thoại nội dung tình kết hợp quan sát tranh

- Hs thảo luận nhóm lựa chọn cách giải quyết:

+ Em lựa chọn cách ứng xử cách sau đây?

+ Ngồi cách ứng xử em có cách ứng xử khác?

- Đại diện nhóm trình bày đồng thời giải thích lí lựa chọn cách giải - Tổ chức cho Hs nêu cách xử lí tình qua trị chơi đóng vai

- Cả lớp bình chọn cách ứng xử phù hợp , hay

* Kết luận: Ra chào hỏi, giúp mẹ việc mẹ yêu cầu xong xem phim Đó việc nên làm để thể quan tâm, yêu thương người xung quanh mình, đồng thời rèn cho có kĩ làm tốt việc phù hợp với khả b) Hoạt động : Lựa chọn địa chỉ

- Hs đọc yêu cầu tập

+ Bài yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu Hs quan sát tranh sgk + Trong tranh có đồ vật nào? + Những đồ vật để đâu?

+ Những đồ vật để nơi quy định chưa?

- 2Hs đọc tình huống: Đi học về, bật ti vi lên em thấy có chương trình hoạt hình mà em u thích.Nhìn vào bếp em thấy mẹ chuẩn bị bữa tối.

- Hs Quan sát tranh - Hs thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

- 1-2 nhóm trình bày ý kiến nhóm qua trị chơi đóng vai

- Hs nhắc lại

- 2Hs đọc yêu cầu bài: Em nối các hình đồ vật( quần áo, khăn quàng đỏ, cặp sách, sách vở, …) tronh tranh dưới đay vào vị trí nó. - Hs nêu

- Hs quan sát tranh trả lời câu hỏi: - Trong tranh có: quần áo, khăn quàng đỏ, cặp sách, sách vở, giày dép - Hs nêu

(23)

- Cho Hs thảo luận cặp đôi: Tìm địa đồ vật

- Gọi số Hs nêu địa đồ vật

- Gọi Hs nhận xét , bổ sung

+ Tại phải để đồ đạc gọn gàng, ngăn nắp?

+ Đồ dùng không xếp gọn gàng, ngăn nắp diều sảy ra?

* Kết luận: Chúng ta cần tự làm lấy việc phù hợp với khả để tự phục vụ cho việc học tập sinh hoạt ngày thân sống

c Hoạt động 3: Liên hệ

+ Ở nhà em thường giúp bố mẹ việc gì?

+ Những việc liên quan đến cá nhân em học tập việc sinh hoạt ngày em tự chuẩn bị hay em phải nhờ người khác giúp đỡ?

3 Củng cố, dặn dò

- Hs nhắc lại nội dung học - Dặn chuẩn bị sau

- Hs thảo luận - Hs nêu

- Hs nhận xét, nêu ý kiến bổ sung - Hs bày tỏ ý kiến

- Hs nhắc lại

- Hs tự liên hệ

* SINH HOẠT LỚP I/ MỤC TIÊU:

- HS nắm ưu nhược điểm tuần thân, bạn, lớp

- Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập HS tuần, ý thức học HS

II/ LÊN LỚP : Tổ chức : Hát

1 Nhận xét tình hình chung lớp: - Nề nếp :

+ Thực tốt nề nếp học giờ, đảm bảo độ chuyên cần + Đầu trật tự truy

- Học tập : Nề nếp học tập tương đối tốt Trong lớp trật tự ý lắng nghe giảng chưa sôi học tập Học làm tương đối đầy đủ trước đến lớp

- Lao động vệ sinh : Đầu em đến lớp sớm để lao động, vệ sinh lớp học, sân trường

- Thể dục: Các em xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập động tác - Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè

* Tuyên dương bạn có thành tích học tập tham gia hoạt động 2 Phương hướng :

(24)

- Bổ sung đồ dùng học tập cho đầy đủ với em thiếu - Phối kết hợp với phụ huynh HS rèn đọc, viết làm toán cho HS yếu - Xây dựng đôi bạn giúp học tập

- Giáo dục thực tốt ATGT 3 Bầu học sinh chăm ngoan: 4 Vui văn nghệ.

III/ CỦNG CỐ DĂN DÒ :

- Giáo viên nhận xét đánh giá chung, dặn dò HS thi đua học tập lập thành tích cho lớp

- Cần ý đội mũ xe máy học xe máy

-CHIỀU:

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 7: NGHE KỂ: KHÔNG NỠ NHÌN I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Nắm nội dung câu chuyện “Khơng nỡ nhìn”. 2 Kĩ năng: Nghe - kể lại câu chuyện “Khơng nỡ nhìn”. 3 Thái độ: u thích mơn học.

* KNS:

- Rèn kĩ năng: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân Đảm nhận trách nhiệm Tìm kiếm hỗ trợ

- Các phương pháp: Trình bày ý kiến cá nhân Đóng vai Thảo luận nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh họa Học sinh: Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ(5 phút): - Gọi HS lên làm tập Nhận xét

- Giới thiệu : trực tiếp 2.Bài mới:

a Hoạt động 1: Kể lại câu chuyện khơng nỡ nhìn (15 phút)

- GV kể câu chuyện lần

- Nêu câu hỏi nội dung truyện cho HS trả lời

+ Anh niên làm chuyến xe buýt?

+ Bà cụ ngồi bên cạnh anh nói gì? + Anh trả lời nào?

- GV kể lại câu chuyện lần

- HS lớp theo dõi

- Nghe câu hỏi, nhớ lại nội dung truyện trả lời câu hỏi

+ Anh ngồi, hai tay ôm lấy mặt

+ Bà cụ thấy liền hỏi anh: “Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa khơng?” + Anh nói nhỏ: “Khơng Cháu khơng nỡ ngồi nhìn cụ già phụ nữ phải đứng”

(25)

- Gọi HS kể lại câu chuyện

- Yêu cầu HS ngồi cạnh kể lại câu chuyện cho nghe

- Tổ chức cho HS thi kể lại câu chuyện - Yêu cầu HS kể hay trả lời câu hỏi: Em có nhận xét anh niên câu chuyện trên?

- GV nghe HS trả lời tổng kết: Anh niên câu chuyện thật đáng chê cười Trên xe buýt đông người, anh nhường chỗ cho cụ già phụ nữ lại cịn che mặt trả lời khơng nỡ nhìn cụ già phụ nữ phải đứng Khi tham gia sinh hoạt nơi công cộng, cần tôn trọng nội quy chung biết nhường chỗ, nhường đường cho cụ già, em nhỏ, phụ nữ, người tàn tật,…

b Hoạt động 2: Thi đua kể chuyện (10 phút)

- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm - Tổ chức cho nhóm chuẩn bị :

- Cùng HS lập Ban giám khảo

- Tổ chức cho nhóm thi đua kể chuyện

- Yêu cầu Ban giám khảo nhận xét - Bình chọn nhóm kể hay - Biểu dương

3 Củng cố, dặn dò (3 phút): - Nhắc lại nội dung học - Xem lại bài, chuẩn bị sau

- HS kể, lớp theo dõi nhận xét - Làm việc theo cặp

- đến HS thi kể, lớp bình chọn bạn kể hay

- Anh niên đàn ông khoẻ mạnh mà nhường chỗ cho cụ già phụ nữ

- Anh niên ích kỉ khơng muốn nhường chỗ cho cụ già phụ nữ lại giả vờ lịch khơng nỡ nhìn cụ già phụ nữ phải đứng

- Anh niên thật vơ tình khơng biết nhường chỗ cho cụ già phụ nữ,…

- HS lập nhóm

- Các nhóm chuẩn bị + Kể nhóm + Góp ý, hồn chỉnh - Lập Ban giám khảo - Các nhóm kể thi đua - Ban giám khảo nhận xét

- Lắng nghe

-VĂN HÓA GIAO THÔNG

TIẾT 2: LÊN XUỐNG XE BUÝT, XE LỬA AN TOÀN

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- HS hiểu biết số quy định lên xuống xe buýt, xe lửa an toàn 2 Kĩ năng:

(26)

- HS thực nhắc nhở bạn bè, người thân thực việc lên xuống xe buýt, xe lửa an toàn

II CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên:

- Tranh ảnh hình ảnh lên xuống xe buýt người để trình chiếu minh họa

- Các tranh ảnh sách Văn hóa giao thơng dành cho học sinh lớp 2 Học sinh

- Sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp

- Đồ dùng học tập sử dụng cho học theo phân công GV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 Trải nghiệm:

- H: Em kể tên số loại phương tiện giao thông công cộng mà em biết? -H: Trong lớp có bạn xe buýt, xe lửa?

- H: Khi lên xuống xe buýt, xe lửa em thực nào?

2 Hoạt động bản: Thực lên xuống xe buýt, xe lửa an toàn

- GV yêu cầu HS đọc truyện ” Đừng vội vã”

H: Tuấn chị Thảo thăm ơng bà nội phương tiện gì?

- GV cho HS thảo luận nhóm đơi câu hỏi sau:

+ Khi xe buýt đến, chị Thảo ngăn không cho Tuấn lên xe ngay? (Tổ 1+2)

+ Tại Tuấn bị ngã? (Tổ 3+4)

- GV mời đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến

- GV nhận xét

H: Khi xe buýt, xe lửa phải lên xuống cho an toàn?

- HS trả lời: xe buýt, taxi, xe lửa, máy bay…

- HS: Xe buýt

- Thảo luận nhóm đơi

- Đại diện nhóm trình bày

(27)

- GV nhận xét, chốt ý: Khi xe buýt hay xe lửa, nên lên xuống cách trật tự an toàn

- GV cho HS xem số tranh, ảnh minh họa

3 Hoạt động thực hành

- GV cho HS quan sát hình sách yêu cầu HS xác định hành vi đúng, sai bạn phương tiện giao thông cơng cộng hình thức giơ thẻ Đúng/ Sai

- GV nhận xét

- GV cho HS thảo luận nhóm đơi câu hỏi:

H: Những người thực lên xuống xe buýt, xe lửa tranh 2,4,5 thể điều gì? Là người văn minh, lịch sự, có văn hóa giao thơng

GV chốt ý: Người có văn hóa giao thơng ln cư xử lịch tham gia giao thông

4 Hoạt động ứng dụng: Bày tỏ ý kiến - GV gọi HS đọc yêu cầu tập H: Tại hành vi tranh 1, 3, phần thực hành khơng nên làm? H: Em nói với người có hành động khơng nên làm tranh 1,3,6? -GV nhận xét

-GV liên hệ giáo dục: Khi lên xuống xe buýt, xe lửa em phải ý cẩn thận chấp hành quy định chung - GV gọi HS đọc yêu cầu tập 2: - GV cho HS thảo luận nhóm viết tiếp câu chuyện HS thảo luận vịng 5’ - GV gọi đại diện nhóm trình bày câu chuyện nhóm

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV nhận xét, tuyên dương nhóm

- Hs thực hành theo hướng dẫn

- Hs trả lời

- Hs đọc yêu cầu tập - Hs trả lời

- Hs đọc yêu cầu tập - Thảo luận nhóm

(28)

có câu chuyện hay -GV chốt ý:

Lên xe hay xuống tàu Em luôn ghi nhớ Phải dành phần ưu Cho phụ nữ mang thai Cho người già, em nhỏ

5 Củng cố, dặn dò:

- Cho HS chơi trị chơi Rung chng vàng, cách trả lời câu hỏi để củng cố kiến thức cho học sinh

- GV dặn dò học sinh tham gia giao thơng an tồn tun truyền cho người tham gia Chuẩn bị “ An toàn phương tiện giao thông đường thủy”

Ngày đăng: 27/05/2021, 22:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan