1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN HINH HOC 6

65 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 515,53 KB

Nội dung

- Thu biên bản thực hành để chấm điểm. Kiến thức : HS biết định nghĩa mô tả tia bằng nhiều cách khác nhau. HS biết thế nào là hai tia đối nhau , hai tia trùng nhau. Giáo viên: -Thước th[r]

(1)

Ngày 26/8/2011

Chương I: ĐOẠN THẲNG TIẾT 1: §1 ĐIỂM ĐƯỜNG THẲNG I

Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Học sinh nắm hình ảnh điểm, hình ảnh đường thẳng - Hiểu quan hệ điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng Kỹ năng: - Biết vẽ điểm, đường thẳng, biết đặt tên điểm, đường thẳng

- Biết sử dụng ký hiệu , 

II Chuẩn bị:

GV: Thước thẳng , phấn màu ,sgk HS : Thước thẳng , Sgk

III.Tiến trình dạy học:

1.Đặt vấn đề(1p) : GV cho HS quan sát hình vẽ khung góc trịnócau mục SGK đặt vấn đề vào học

2 Bài mới:

TG Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung 10p

15p

Hoạt động : Giới thiệu điểm. GV:Hình học đơn giản điểm Muốn học hình trước tiên phải biết vẽ hình Vậy điểm vẽ nào? Ở ta không định nghĩa điểm, mà đưa hình ảnh điểm, dấu chấm nhỏ trang giấy, bảng đen

GV Vẽ điểm bảng đặt tên GV giới thiệu : Dùng chữ in hoa A, B, C, để đặt tên cho điểm

HS vẽ tiếp điểm đặt tên

HS đọc mục Sgk tìm hiểu nội dung GV vẽ điểm M chồng lên điểm A Nói hai điểm mà khơng nói thêm hiểu hai điểm ?

Điểm có phải hình khơng? GV chốt lại nội dung

Hoạt động2:Giới thiệu đường thẳng

HS nghiên cứu SGK

Ngoài điểm,đường thẳng hình Hình ảnh sợi căng thẳng, mép bàn, mép bảng

-Vẽ đường thẳng nào? HS vẽ đường thẳng

Dùng ký hiệu để đặt tên?

1 Điểm

Hình ảnh : dấu chấm nhỏ Đặt tên :dùng chữ in hoa •A • B

• K điểm phân biệt

Hình A,B K

B • M điểm trùng Hình2 B M

+ Quy ước: Nói hai điểm mà khơng nói thêm hiểu hai điểm phân biệt

+ Chú ý: Bất hình tập hợp điểm phân biệt

2 Đường thẳng Hình ảnh: sợi căng thẳng,mép bảng

Đặt tên: chữ thường

a

(2)

-8p

GV Với điểm ta xây dựng hình Đường thẳng tập hợp điểm Có nhận xét kéo dài đường thẳng hai phía?

Hoạt động 3: Quan hệ điểm đường thẳng.

HS Quan sát hình GV Giới thiệu:

- Điểm A thuộc đường thẳng d - Điểm A nằm đường thẳng d - Đường thẳng d qua điểm A - Đường thẳng d chứa điểm A

Tương tự úng với điểm B.Nêu cách nói khác ký hiệu:

B  d?

HS vẽ hình vào trả lời ?a,b,c sgk Mỗi đường thẳng xác định có điểm thuộc nó?(vơ số)

GV:Với đường thẳng có điểm thuộc đường thẳng, có điểm khơng thuộc đường thẳng

Đường thẳng a b

- Nhận xét: Đường thẳng không bị giới hạn hai phía

3 Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng

d • A •B

- Điểm A thuộc đường thẳng d, ký hiệu: A  d

- Điểm B không thuộc đường thẳng d, ký hiệu: B  d.

3 Củng cố - Luyện tập:(8’) Bài 1: (Học sinh lên bảng vẽ) a) Vẽ đường thẳng c b) Vẽ điểm b  c

c) Vẽ điểm M cho điểm M nằm c d) Vẽ điểm N cho c qua N

Đáp

e) Nhận xét vị trí ba điểm e) B, M, N nằm c Bài 2: Cho bảng sau, điền vào ô trống (lần lượt HS lên bảng)

Cách viết thông

thường Hình vẽ Ký hiệu

Đường thẳng a a

M  a

x • N

4) Hướng dẫn nhà: (2’)

(3)

a

b M N A

- Về nhà ôn lại cách vẽ đặt tên điểm, đường thẳng

- Đọc hình vẽ, nắm vững quy ước, ký hiệu hiểu kỹ nó, nhớ nhận xét

- Làm 1, 2, 3, 4, 5, 6,(sgk – 104+105)

_

Ngày 27/8/2011

TIẾT2:

§2 BA ĐIỂM THẲNG HÀNG. I

Mục tiêu:

1 Về kiến thức: - Học sinh hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm hai điểm, ba điểm thẳng hàng có điểm nằm hai điểm lại Về kỹ năng: - Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng

- Biết sử dụng thuật ngữ nằm phía, khác phía, nằm Về thái độ: - Làm quen với hình học, bước đầu biết sử dụng công cụ vẽ II

Chuẩn bị

1.CB Giáo viên: - Bảng phụ ghi tập, giáo án, sgk - Thước thẳng, phấn màu

2 CB Học sinh: - Bảng nhóm, thước thẳng, chuẩn bị III

Tiến trình dạy : 1.Kiểm tra cũ: (7’)

Câu hỏi: a) Vẽ điểm M đường thẳng b cho M  b

b) Vẽ đường thẳng a điểm A cho: M  a; A  b; A  a

c) Vẽ điểm N  a N 

d) Hình vẽ có đặc biệt Đáp án:

Nhận xét:- Hình vẽ có hai đường thẳng a b qua điểm A

Ba điểm M, N, A nằm đường thẳng a HS: Nhận xét

GV: Nhận xét, cho điểm Đặt vấn đề: (1’)

GV: Trên hình vẽ phần kiểm tra bai cũ ta thấy điểm M, N, A nằm đường thẳng a Ta nói M, N, A thẳng hàng Vậy điểm thẳng hàng, cách vẽ nào? Chúng ta nghiên cứu học hôm

(4)

-Hoạt động GV – HS: Nội dung

Hoạt động : Tìm hiểu thế ba điểm thẳng hàng ?

? Khi ta nói điểm A, B, C thẳng hàng?

HS:Khi điểm nằm đường thẳng. ? Khi ta nói điểm A, B, C khơng thẳng hàng?

HS:Khi điểm không nằm đường thẳng

? Để vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng ta làm nào?

HS -Vẽ điểm thẳng hàng: Vẽ đường thẳng, vẽ điểm thuộc đường thẳng

-Vẽ điểm khơng thẳng hàng: Vẽ đường thẳng, vẽ điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng

GV:Yêu cầu HS vẽ điểm thẳng hàng, điểm không thẳng hàng

HS: Vẽ vào vở.

GV cho HS làm BT - Sgk

? Để nhận biết điểm thẳng hàng, điểm không thẳng hàng ta làm nào? HS:Dùng thước thẳng để kiểm tra.

? Có thể xảy nhièu điểm thuộc đường thẳng khơng? Vì sao? Nhiều điểm khơng thuộc đường thẳng khơng? Vì sao?

HS: Một đường thẳng chứa vô số điểm thuộc nó, nên xảy nhiều điểm thuộc đường thẳng Một đường thẳng có vơ số điểm khơng thuộc nên có nhiều điểm khơng thuộc đường thẳng

Hoạt động : Quan hệ ba điểm thẳng hàng

GV:Giữa điểm thẳng hàng có mối quan hệ với ?

GV:Yêu cầu HS đọc SGK

? Vị trí điểm với nhau? HS:-Trả lời

? Trên hình có điểm biểu diễn, có

1.Thế ba điểm thẳng hàng:(15’)

- Ba điểm A, B, C nằm đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng

A B C

- Ba điểm A, B, C không thuộc đường thẳng ta nói chúng khơng thẳng hàng

A B

C

2 Quan hệ ba điểm thẳng hàng

(10’)

A C B

(5)

-bao nhiêu điểm nằm hai điểm cịn lại?

HS:Trên hình có điểm biểu diễn, có điểm nằm hai điểm lại

GV:Nêu nhận xét

? Nếu nói điểm E nằm hai điểm M, N điểm có thẳng hàng khơng?

HS:Có thẳng hàng.

GV: Khơng có khái niệm điểm nằm khi điểm không thẳng hàng.

- A, B nằm khác phía với C + Nhận xét: Trong ba điểm thẳng hàng ,có một điểm nằm hai điểm còn lại.

+Lưu ý: Nếu biết điểm nằm hai điểm cịn lại điểm thẳng hàng

3 Củng cố -Luyện tập:(10’) a) Củng cố:

? Thế điểm thẳng hàng, điểm không thẳng hàng?

HS: - Ba điểm nằm đường thẳng điểm thẳng hàng - Ba điểm không nằm đường thẳng ba điểm không thẳng hàng

? Ba điểm thẳng hàng có mối quan hệ với nào? HS: - Cùng phía, khác phía, nằm

b) Luyện tập:

Bài 1: (Hoạt động nhóm)

Trong hình vẽ sau điểm nằm hai điểm lại S

E F

K

E F

H

A

B C

Đáp: F nằm E H Hướng dẫn nhà:(1’)

- Về nhà ôn lại cách vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng - Đọc hình vẽ, nắm vững quy ước, ký hiệu hiểu kỹ nó, nhớ nhận xét

(6)

15/9/2011

Tiết §3 ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM. I.

Mục tiêu:

1.Về kiến thức: -Học sinh hiểu có đường thẳng qua hai điểm phân biệt Lưu ý học sinh có vơ số đường khơng thẳng qua hai điểm

2.Về kĩ năng:-Học sinh biết vẽ đường thẳng qua điểm,

- Nắm vững vị trí tương đối đường thẳng mặt phẳng :đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song

3 Về thái độ: Vẽ cẩn thận, xác đường thẳng qua điểm A B II.

Chuẩn bị

1 Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ - Giáo án, sgk, sGV

2 Học sinh: Thước thẳng, bảng nhóm III.

Tiến trình dạy học : 1 Kiểm tra cũ: (6’)

1)Khi ba điểm A; B; C thẳng hàng

2)Cho điểm A , vẽ đường thẳng qua A Vẽ đường thẳng qua A?

3)Cho thêm điểm B ( B ≠ A ) vẽ đường thẳng qua A B? Hỏi có đường thẳng qua A B ? Em mô tả lại cách vẽ đường thẳng qua hai điểm A B ?

GV : Nhận xét – Cho điểm

* Đặt vấn đề: (1’)

GV: Đường thẳng vẽ thêm đường thẳng qua hai điểm Để vẽ đường thẳng qua điểm ta phải làm vẽ đường thẳng qua điểm đó, cịn có cách khác để gọi tên đường thẳng hay không nghiên cứu tiết học hôm

2 Bài mới:

Hoạt động GV-HS Nội dung

Hoạt động1: Hướng dẫn HS vẽ đường thẳng

GV:Yêu cầu HS đọc cách vẽ đường thẳng sgk

HSbài

? Muốn vẽ đường thẳng qua hai điểm A, B ta làm nào? HS:Nêu cách vẽ

GV :gọi 1HS lên bảng, lớp vẽ vào

? Vẽ đường thẳng qua hai điểm A, B?

1.Vẽ đường thẳng : (8’)

Cách vẽ đường thẳng qua hai điểm A, B:

- Đặt cạnh thước qua hai điểm A, B - Dùng dấu chì vạch theo cạnh thước

A B • •

(7)

-HS:Vẽ đường thẳng

GV Chốt lại nhận xét

GV Cho HS làm BT 15 SGK Gọi HS trả lời ,gọi HS khác nhận xét,bổ sung

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách đặt tên đường thẳng

GV:Yêu cầu HS đọc mục (sgk – 108) 3ph

HS: Đọc

?Cho biết cách đặt tên đường thẳng nào?

HS:Trả lời Làm ? hình 18 HS: trả lời

Hoạt động :Đường thẳng trùng nhau ,cắt ,song song.

?Có nhận xét vị trí hai đường thẳng AB CB ? H18

GV giới thiệu : AC CB hai đường thẳng trùng

Cho điểm A, B, C không thẳng hàng Vẽ AB, AC Hai đường thẳng có đặc điểm gì?

HS - Vẽ hình

- Hai đường thẳng có chung điểm A

GV giới thiệu hai đường thẳng AB, AC cắt

?Hai đường thẳng xy zt có điẻm chung khơng ?

HS: khơng có

GV giới thiệu xy zt song song với

? Cho đường thẳng xẩy trường hợp nào?

khơng?

GV:Vậy với hai đường thẳng xẩy vị trí hai đường thẳng cắt nhau, trùng nhau, song song

?Khi hai đường thẳng cắt nhau, trùng nhau, song song?

đường thẳng qua hai điểm A B (sgk – 108)

2 Tên đường thẳng: (7’) C1: Dùng chữ in thường a

C2: Dùng hai chữ in hoa AB (BA ) A B

• • C3: Dùng hai chữ thường

x y

?.Đường thẳng: AC, BA, BC, CA 3 Đường thẳng cắt nhau, trùng nhau, song song.(15’)

- Hai đường thẳng AB CB trùng (nhiều điểm chung) C

• A •

• B

Hai đường thẳng AB, AC cắt giao điểm A (có điểm chung)

A • B • C

- Hai đường thẳng song song (khơng có điểm chung)

x y

z t

+ Chú ý; (sgk – 109)

(8)

a

z t

M N

-HS: Trả lời

GV: Giới thiệu: Hai đường thẳng không trùng gọi hai đường thẳng phân biệt

?Hai đường thẳng có điểm chung vị trí tương đối nào?

HS: Hai đường thẳng trùng nhau, qua điểm có đường thẳng ?Hai đường thẳng phân biệt có điểm chung ?

HS trả lời

GV :chốt lại Chú ý SGK

→ hai dường thẳng phân biệt → có 1 điểm chung khơng có điểm chung nào

3 Củng cố -Luyện tập:(6’) Củng cố:

? Có cách đặt tên cho đường thẳng, cách nào? HS: Trả lời

? Có vị trí hai đường thẳng, vị trí nào? HS: Trả lời

? Qua hai điểm vẽ đường thẳng? HS: Trả lời

? Quan sát thước thẳng, em có nhận xét gì?

HS: Hai lề thước hình ảnh hai đường thẳng song song

GV: Vậy ta có cách vẽ hai đường thẳng song song thước thẳng Luyện tập:

Bài 1: (Lên bảng)

Cho đường thẳng, đặt tên cách khác

4 Hướng dẫn nhà:(2’)

- Về nhà ôn lại cách vẽ đường thẳng

qua hai điểm phân biệt cách đặt tên cho đường thẳng, ôn lại vị trí hai đường thẳng

- Làm 16, 17, 18, 19, 20, 21(sgk – 109,110)

- Mỗi tổ chuẩn bị cọc tiêu, dây dọi, búa đóng cọc - Đọc kỹ thực hành (sgk – 110)

(9)

21/9/2011

Tiết 4. §4 THỰC HÀNH TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG

I Mục tiêu:

1 Về kiến thức: Học sinh biết trồng thẳng hàng

2 Về kỹ năng: - Học sinh biết chôn cọc thẳng hàng với dựa khái niệm điểm thẳng hàng

- Biết kiểm tra đường thẳng đứng dây dọi

3 Về thái độ: Làm quen với cách tổ chức công việc thực hành II

Chuẩn bị

1 Giáo viên: Phân công tổ: cọc tiêu, 1dây dọi, búa đóng cọc, sợi dây mềm (15m)

2 Học sinh: Chuẩn bị dụng cụ thực hành - Biên thực hành III Tiến trình dạy.

1 Kiểm tra cũ: (2’) - Kiểm tra dụng cụ thực hành

* Đặt vấn đề: (1’)

GV: Để áp dụng kiến thức hình học vào thực tế cách linh hoạt tiết học thực hành trồng thẳng hàng 2 Bài mới

Hoạt động GV-HS Nội dung

Hoạt động : Thông báo nhiệm vụ GV :Nêu nhiệm vụ

HS- Nhắc lại nhiệm vụ phải làm - Cả lớp ghi

?Khi có dụng cụ tay tiến hành nào?

Hoạt động : Tìm hiểu cách làm HS:Cả lớp đọc mục (sgk – 108) quan sát kỹ hai tranh vẽ hình 24 hình 25 thời gian 3ph

HS :Hai đại diện HS nêu cách làm GV Làm trước lớp mẫu cho HS xem HS:Ghi

Hoạt động : Thực hành theo nhóm

Học sinh thực hành theo nhóm

I Nhiệm vụ:(5’)

a) Trồng cọc rào thẳng hàng nằm hai cột mốc A B

b) Đào hố trồng thẳng hànGVới A B có đầu lề đường II Cách làm:(8’)

B1: Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất hai diểm A B

B2: HS đứng gần vị trí điểm A HS đứng vị trí điểm C ( điểm C chừng nằm điểm A B) B3: HS1 ngắm hiệu cho HS2 đặt cọc tiêu vị trí điểm C Sao cho HS1 thấy cọc tiêu A che lấp hoàn toàn hai cọc tiêu vị trí B C.Khi điểm A, B, C thẳng hàng III Thực hành:(23’)

(10)

-GV:Quan sát nhóm HS thực hành,

nhắc nhở, điều chỉnh cần thiết HS:Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho thành viên tiến hành chôn cọc thẳng hànGVới mốc A B mà GV cho trước

GV:Yêu cầu nhóm ghi lại biên thực hành theo trình tự khâu:

HS:Thực hành hoàn thiện biên để nộp

từng cá nhân)

2 Thái độ, ý thức thực hành (cụ thể cá nhân)

3 Kết thực hành: (nhóm tự đánh giá)

3 Đánh giá kết thực hành :(5’)

- GV nhận xét, đánh giá kết thực hành nhóm - Tập chung HS nhận xét toàn lớp

- Thu biên thực hành để chấm điểm Hướng dẫn nhà:(1’)

- Xem lại nội dung thực hành - Đọc trước mới: “ Tia ”

_

27/9/2011 Tiết §5 TIA

I.

Mục tiêu:

1 Kiến thức : HS biết định nghĩa mô tả tia nhiều cách khác HS biết hai tia đối , hai tia trùng 2 Kĩ năng : HS biết vẽ tia ,biết viết tên biết đọc tên tia Biết phân loại hai tia chung gốc

Thái độ : Rèn luyện cẩn thận, xác vẽ hình, phát biểu xác mệnh đề toán học

II.

Chuẩn bị

1 Giáo viên: -Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ - Giáo án, sgk, sGV

2 Học sinh: Thước thẳng, bảng nhóm III Tiến trình dạy.

(11)

O

x y

m

GV: Hình vẽ có đặc điểm khác với đường thẳng?

HS: Hình vẽ bị giới hạn phía, cịn đường thẳng khơng bị giới hạn hai phía

GV: Hình vẽ cịn gọi Tia, tia, cách vẽ, cách gọi, cách đặt tên tia nào? Chúng ta nghiên cứu hôm

2 Dạy mới

Hoạt động GV-HS Nội dung

Hoạt động 1: Hình thành khái niệm tia GV:Vẽ lên bảng:

- Đường thẳng xy

- Vẽ điểm đường thẳng xy

- Dùng phấn màu tô phần đường thẳng Ox HS;Vẽ theo GV vào

GV:Giới thiệu: Hình gồm điểm O phần đường thẳng bị chia điểm O một tia gốc O.

?Dùng phấn màu tô phần đường thẳng Oy? HS:Lên bảng vẽ

?Thế tia gốc O?

HS:Hình tạo điểm O phần đường thẳng bị chia điểm O

GV cho HS đọc định nghĩa SGK

GV:Giới thiệu: Tia Ox, tia Oy gọi nửa đường thẳng Ox, Oy.

Nhấn mạnh: Tia Ox bị giới hạn điểm O, khơng bị giới hạn phía x.

Hoạt động : Hai tia đối ?Trên hình vẽ có

những tia nào? HS:Tia Ox, Oy , Om

?Hai tia Ox,Oy hình có đặc biệt? HS:Hai tia chung gốc O, hai tia tạo nên đường thẳng

GV:Giới thiệu: Hai tia Oy Ox hai tia đối

?Thế hai tia đối nhau? HS:Trả lời

GV:Ghi bảng định nghĩa hai tia đối

1.Tia gốc O (17’)

Định nghĩa: Hình gồm điểm Ovà phần đường thẳng bị chia điểm O → tia gốc O - Tia Ox (nửa đường thẳng Ox) - Tia Oy (nửa đường thẳng Oy)

2 Hai tia đối (10’) - Hai tia chung gốc.

- tạo thành đường thẳng

 hai tia đối nhau.

* Nhận xét: Mỗi điểm đường thẳng gốc chung hai tia đối nhau.

x A

x O y

(12)

-?Hai tia Ox Om hình có phải hai

tia đối khơng?Vì sao?

HS:Khơng phải hai tia đối khơng thoả mãn điều kiện

?Có nhận xét điểm nằm đường thẳng?

HS Trả lời

GV: Chốt lại nhận xét SGK HS đọc nhận xét

GV:Cho HS làm ?1 SGK

?Tại hai tia Ax By hai tia đối nhau?

HS:Không thoả mãn điều kiện ?Trên H 28 có tia đối nào? HS:Ax Ay; Bx By

Hoạt động : Hai tia trùng nhau

GV- Dùng phấn màu xanh để vẽ tia Ax lấy điểm B trêntia Ax dùng phấn màu vàng vẽ tia AB

?Quan sát đặc điểm hai tia Ax và AB?

HS:- Chung gốc

- Tia nằm tia

Các nét phấn trùng nhau Hai tia Ax

AB trùng ,chỉ tia HS:Quan sát GV vẽ

?Tìm hai tia trùng hình 28? HS:AB Ay; Bx BA

?Hai tia Ox Ax có đặc điểm gì? GV:Giới thiệu ý hai tia phân biệt GV:Cho HS làm?2

HS:Hoạt động nhóm

GV gọi nhóm trình bày,nhận xét GV chốt lại kiến thức

?1

B

x A y

a)Hai tia Ax By hai tia đối hai tia khơng chung gốc

b)Các tia đối nhau:Ax Ay,Bx By

3.Hai tia trùng (8’)

A B x

Hai tia AB Ax trùng nhau

* Chú ý: Hai tia không trùng nhau gọi hai tia phân biệt. ?2

• •

a) Tia OB trùng với tia Oy

b) Hai tia Ox Ax khơng trùng khơng chung gốc

c) Hai tia Ox Oy khơng đối hai tia không tạo nên đường thẳng xy

Củng cố -Luyện tập:(8’) a Củng cố:

? Tia khác với đường thẳng nào?

HS: Đường thẳng khơng giới hạn hai phía, cịn tia giới hạn phía GV hệ thống cho HS kiến thức học

một đường thẳng

b Luyện tập: GV: Treo bảng phụ:bài tập 22a,b, c (sgk – 113) Hướng dẫn nhà:(1’)

- Nắm vững ba khái niệm Tia gốc O, hai tia đối nhau, hai tia trùng

A

x O

(13)

- Làm tập 23, 24 (sgk – 113

- Tiết sau luyện tập

13/10/2011

Tiết LUYỆN TẬP I Muc tiêu.

-Rèn luyện cho học sinh nắm vững khái niệm tia, hai tia đối nhau, thứ tự điểm nằm hai tia đối

-Rèn luyện kỹ nhận biết vẽ tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, điểm nằm giữa, phía

-HS vẽ hình cẩn thận, xác II.

Chuẩn bị

1 Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ - Giáo án, sgk, sGV

2 Học sinh: Thước thẳng, làm trước tập luyện tập III Tiến trình dạy học

1 Kiểm tra cũ: 4p

Tia gì? Thế hai tia đối ? HS :Phát biểu định nghĩa tia, hai tia đối * Đặt vấn đề: (1p)

GV: Để nắm vững thêm định nghĩa tia, hai tia đối nhau, củng cố điểm nằm giữa, điểm nằm phía, khác phía, luyện tập số dạng toán

2 Dạy mới:

Hoạt động GV-HS Nội dung

Hoạt động 1.Luyện tập nhận biết khái niệm 14p

GV : Cho HS làm BT 26 SGK Gọi HS đọc toán

Gọi HS lên bảng vẽ hình

? Ta vẽ điểm M thuộc tia AB?

?B M nằm phía hay khác phía đối với A?

HS : phía

?M nằm AvàB hayB nằm Avà M?(xảy hai trường hợp) HS trả lời

Gọi HS nhận xét bổ sung GV Cho HS làm BT27 KGK Gọi 1HS làm câu a, 1HS làm câu b

Bài tập 26

• • • A M B • • • a) phía

b) xảy hai trường hợp

Bài tập 27 a) điểmA b) A

B

(14)

-Gọi HS nhận xét bổ sung

GV chốt lại cách định nghĩa tia Hoạt động 2.Thứ tự điểm hai tia đối -14p

GV cho HS làm BT28 GV gọi HS lên bảng vẽ hình

?Hãy tia trùng gốc O? HS : Ox ON, Oy OM

Gọi 1HS trả lời câu a, 1HS trả lời câu b Yêu cầu lớp nhận xét, bổ sung

GV cho HS làm tập 30

GV treo bảng phụ BT30 gọi HS điền vào chổ trống

Yêu cầu lớp nhận xét

GV chốt lại toán ý nhắc lại mục Nhận xét Tia

Hoạt động 3.Bài tập luyện vẽ hình. (8p)

GV treo bảng phụ ghi tốn Bài tốn

Vẽ ba điểm khơng thẳng hàng A, B, C 1. Vẽ ba tia AB, AC, BC.

2. Vẽ tia đối nhau: AB AD, AC AE.

3.Lấy M tia AC, vẽ tia BM

Gọi HS đọc toán

Gọi 1HS lên bảng vẽ điểm A,B,C tia AB,AC,BC

? Biết tia AB ,muốn vẽ AD tia đối của tia AB ta làm ?

HS trả lời

Gọi HS lên bảng thực câu Cho HS nhận xét bổ sung

? M nằm vị trí ? HS : M nằm A vàC nằm A C

Gọi HS lên vẽ tia BM Gọi HS nhận xét hình vẽ GV chốt lại cách vẽ hình

Bài tập 28

a, Ox Oy OM ON b, O nằm hai điểm lại

Bi tập 30

a)hai tia đối b)O

Bài toán

A B

C D

E

M

(15)

-? Thế tia gốc O -?

HS: Tia gốc O hình gồm điểm O phần đường thẳng bị chi O ? Thế hai tia đối nhau?

HS: Hai tia chung gốc tạo nên đường thẳng

4 Hướng dẫn nhà:1p

- Nắm vững ba khái niệm Tia gốc O, hai tia đối nhau, hai tia trùng - Làm tập 30,31,32 SGK ; 24, 26, 28 (SBT – 99)

- Đọc trước “đoạn thẳng”

Rút kinh nghiệm dạy:

(16)

20/10/2011 Tiết §6 ĐOẠN THẲNG

I.

Mục tiêu:

1 Về kiến thức: Biết định nghĩa đoạn thẳng

2 Về kĩ năng: Biết vẽ đoạn thẳng Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng

- Biết mô tả hình vẽ cách diễn đạt khác Về thái độ: Vẽ hình cẩn thận, xác

II.

Chuẩn bị

1 Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ Giáo án, sgk, sGV

2 Học sinh: Thước thẳng, bảng nhóm III.

Tiến trình dạy : Kiểm tra cũ: (8’) 7’ a Câu hỏi:

? Vẽ hai điểm A, B Đặt mép thước thẳng qua hai điểm A, B Dùng phấn vạch theo thước từ A đến B, ta hình Hình gồm điểm, điểm nào?

b Đáp án:

HS: - Vẽ hình 5đ

- Hình gồm vô số điểm, gồm hai điểm A, B điểm nằm A B 5đ

A B

HS theo dõi, nhận xét GV nhận xét cho điểm Đặt vấn đề: (1’)

? Hình khác so với đường thẳng tia?

HS: - Đường thẳng không bị giới hạn hai phía - Tia bị giới hạn phía

- Hình bị giới hạn hai phía

GV: Hình đoạn thẳng AB, đoạn thẳng AB định nghĩa nào? Chúng ta nghiên cứu học hôm

3. Dạy nội dung mới: (25’)

Hoạt động GV-HS Nội dung

GV :Giới thiệu vẽ lại hình

?Vậy đoạn thẳng AB định nghĩa như nào?

Hai HS trả lời

1 Đoạn thẳng AB gì? (15’)

(17)

-GV:Giới thiệu cách đọc

Treo bảng phụ Bài 33 (sgk – 115) Hoạt động nhóm

Treo bảng phụ:

Bài 1: - Cho hai điểm M, N - Vẽ đoạn thẳng MN

- Lấy E thuộc đoạn thẳng MN

HS:Lên bảng vẽ

?Trên hình có đoạn thẳng? Đó những đoạn thẳng nào?

HS:Trả lời

?Có nhận xét đoạn thẳng với đường thẳng chứa nó?

HS:Đoạn thẳng phần đường thẳng chứa

Rút nhận xét.

Đường thẳng cắt có điểm chung?

HS Có điểm chung

Đường thẳng song song có điểm chung?

HS :Khơng có điểm chung

GV:Vị trí đường thẳng vào số điểm chung có điểm chung xảy vị trí cắt nhau, học đường thẳng, đoạn thẳng, tia Chúng ta tìm hiểu số vị trí xảy chúng

Treo bảng phụ H33, H34, H35

?Nhận dạng mô tả trường hợp trong hình vẽ?

HS:Quan sát nhận dạng vị trí xảy đoạn thẳng với đoạn thẳng, đoạn thẳng với đường thẳng, đoạn thẳng với tia

* Định nghĩa: (sgk – 115) Đọc là: - Đoạn thẳng AB (hay đoạn thẳng BA)

- Hai điểm A, B hai đầu mút đoạn thẳng

Bài tập 33 (sgk – 115)

Điền vào chỗ trống phát biểu sau:

a) “R, S”; “R, S”; “R, S” b) Hai điểm R, S tất điểm nằm R, S

Bài tập 1:

M E N F

Trên hình có đoạn thẳng: ME, MN, MF, EN, EF, NF

* Nhận xét: Đoạn thẳng phần đường thẳng chứa nó

2.Đoạn thẳng cắt đường thẳng, cắt tia, đoạn thẳng (10’)

A

B C

D O

A O O

x

A B H

x

y K

(18)

H33: AB  CD = {O} H34: AB  Ox = {A} H35:AB  xy = {A}

GV:Ngoài cịn có trường hợp khác: giao điểm trùng với đầu mút đoạn thẳng, trùng với gốc tia

Treo tiếp bảng phụ: Nhận dạng số trường hợp khác đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng

HS:Quan sát trả lời

A

B C

D

A

B x

A B

H

y

N y

A

B C

D A B

H

x K

N y

3 Củng cố -Luyện tập: (10’) a Củng cố:

? Nhắc lại định nghĩa đoạn thẳng AB? HS: Nêu định nghĩa

b Luyện tập:

GV: Treo bảng phụ tập 35 (sgk – 116) HS: Chọn câu trả lời bảng phụ

Gọi M điểm đoạn thẳng AB, điểm M nằm đâu? Em chọn câu trả lời câu sau

a) Điểm M phải trùng với điểm A

b) Điểm M phải nằm hai điểm A B c) Điểm M phải trùng với điểm B

d) Điểm M trùng A, nằm A B, trùng với điểm B Đáp: a) Sai

b) Sai c) Sai d) Đúng Hướng dẫn nhà: (1’)

- Thuộc hiểu định nghĩa đoạn thẳng

- Luyện vẽ hình biểu diễn đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng

- Làm tập 36, 37, 38, 39 (sgk – 116) Rút kinh nghiệm dạy:

(19)

27/10/2011

Tiết §7 ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG. I.Mục tiêu :

-Kiến thức : HS biết độ dài đoạn thẳng gì?

- Kĩ :HS biết sử dụng thước đo độ dài đoạn thẳng Biết so sánh hai đoạn thẳng. - Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận đo.

II Chuẩn bị :

GV : Thước thẳng có chia khoảng; thước dây; thước xích; thước gấp ,Sgk HS : Thước thẳng có chia khoảng; số loại thước đo độ dài mà em có, Sgk III.

Tiến trình dạy : 1 Kiểm tra cũ: (5’) ? Đoạn thẳng AB gì? ? Chữa tập 37(sgk – 116)

HS theo dõi, nhận xét GV nhận xét cho điểm ?Vẽ đoạn thẳng AB ?(cho lớp thực hiện) Đặt vấn đề: (1’)

GV: Chúng ta biết đoạn thẳng AB gì, biết vẽ

đoạn thẳng AB Mỗi đoạn thẳng có độ dài xác định, độ dài đoạn thẳng là gì? Cách đo dộ dài đoạn thẳng nào? Bài học hôm giúp trả lời câu hỏi đó.

2 Dạy mới:

Hoạt động GV-HS Nội dung

Hoạt động 1:Tìm hiẻu cách đo đoạn thẳng ?Vẽ đoạn thẳng AB, đo đoạn thẳng đó?. Gọi HS lên bảng, lớp làm vào

GV:Muốn biết đoạn thẳng có độ dài phải đo đoạn thẳng Vậy đo đo tìm hiểu cách đo đoạn thẳng GV: Hướng dẫn HS cách đo đoạn thẳng

?Viết kết đo ngôn ngữ thông thường và ký hiệu.?

Viết kết

?Hãy nêu cách đo? HS:Trả lời

?Hãy đọc kết đo bạn bảng ? HS:Đọc kết

?Đọc kết đo đoạn thẳng vở? ?Có nhận xét số đo độ dài?

HS :Suy nghĩ - trả lời

GV:Giới thiệu cách nói khác độ dài đoạn thẳng AB

1 Đo đoạn thẳng (13’) a) Dụng cụ: Dụng cụ đo thường thước thẳng có chia khoảng

b)Cách đo:Đo đoạn thẳngAB: Đặt cạnh thước qua hai điểm A B cho vạch trùng với điểm A , điểm B nằm vạch 17mm Độ dài đ oạn thẳng AB bằng 17mm

Ký hiệu : AB=17mm BA =17mm

Nhận xét : Mỗi đoạn thẳng có độ dài Độ dài đoạn thẳng số dương

A

B K C

(20)

-Cho HS làm BT 40 (119) Đo dụng cụ học tập

Hoạt động :Hướng dẫn so sánh hai đoạn thẳng.

Giả sử ta có AB = cm; CD = cm; EG = cm

?So sánh độ dài AB EG?

Thực hành đo đoạn thẳng hình 41 So sánh EF CD

GV Hưóng dẫn so sánh cách so sánh độ dài chúng

HS: Thực hành đo so sánh Giới thiệu số dụng cụ đo độ dài

Nhìn hình 42 để nhận dạng loại thước Đọc toán - Trả lời

2

So sánh hai đoạn thẳng AB = 3cm; CD=3cm EG = cm

AB = CD AB < EG EG > AB

Cho AB= m(cm); CD=n (cm) (m, n số đo độ dài, đơn vị)

- Nếu m = n AB = CD - Nếu m > n AB > CD - Nếu m < n AB < CD ? Đo: AB = CD = IK = EF = GH = * So sánh EF CD?

EF < CD

? Một số dụng cụ đo độ dài: - Thước gấp (hình 42b) - Thước xích (hình 42c) - Thước dây (hình 42a) ? 1incHSơ = 2,56 mm Củng cố -Luyện tập: (10’)

a Củng cố:

? Để so sánh đoạn thẳng vào đâu? HS: Căn vào độ dài đoạn thẳng

b Luyện tập:

? Thực hành đo độ dài đoạn thẳng cho két So sánh AB AC? HS: * BT 42 (119)

Đo: AB = AC

? Làm tập BT 43 (119)

HS: Sắp xếp đoạn thẳng AB, BC, CA hình 45 theo thứ tự tăng dần: AC < AB < BC

4 Hướng dẫn nhà: (1’) - Học toàn

- BTVN: 41; 44; 45 (119-SGK) + 34; 35; 37 (100; 101-SBT) - Đọc trước bài: §8

Rút kinh nghiệm dạy:

A

(21)

-

3/11/2011 Tiết

§8 KHI NÀO AM + MB = AB ? I.

Mục tiêu:

1 Về kiến thức: HS nắm tính chất: Nếu điểm M nằm điểm A B AM + MB = AB

2 Về kĩ năng: Nhận biết điểm nằm hay không nằm điểm khác

Bước đầu suy luận dạng: "Nếu có a + b = c, biết số a, b, c suy số thứ 3"

3 Về thái độ: Cẩn thận đo đoạn thẳng cộng độ dài II.

Chuẩn bị :

1 Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ - Giáo án, sgk, sGV

2 Học sinh: Thước thẳng, bảng nhóm

III.

Tiến trình dạy: 1 Kiểm tra cũ: (5p) a Câu hỏi:

? Muốn đo độ dài đoạn thẳng AB ta làm nào?

Cho điểm A, B, C  xy Đo độ dài đoạn thẳng tìm hình vẽ? b Đáp án: nêu cách đo 4đ

HS: vẽ đo 6đ HS: Nhận xét

GV: Nhận xét - đánh giá - cho điểm

Đặt vấn đề: (1p)

GV: Trong thực tế muốn đo khoảng cách hai điểm A B cách xa nhau, ta phải chia AB đoạn bé hơn, đo đoạn bé cộng độ dài chúng Nhưng cộng đoạn thẳng? Bài học hơm giúp làm điều

2 Dạy mới: 27’

Hoạt động GV-HS Nội dung

Hoạt động1: Tìm hiểu tính chất cộng doạn thẳng:

GV : Cho HS thực ?1 HS: Đọc đề ? 1

- Đo độ dài AM, MB, AB - So sánh AM + MB AB

1 Khi tổng độ dài hai đoạn thẳng AM MB độ dài đoạn thẳng AB.(22’)

(22)

-? Nếu điểm M nằm hai điểm A và

B ta suy điều ? HS : AM+MB=AB

GV: Yêu cầu HS lấy điểm N không nằm A B Đo độ dài AN,NB, AB So sánh AN +NB với AB

HS: AN+NB AB

? Nếu AM+MB=AB ta suy điều gì? HS : M nằm A B

GV: Giới thiệu nhận xét SGK Lưu ý: Điều kiện chiều

M nằm A Bó AM + MB = AB GV : Cho HS làm VD

- Hướng dẫn cách tính MB HS : Thực Vd theo hướng dẫn GV

Hoạt động 2: Giới thiệu vài dụng cụ đo khoảng cách hai điểm trên mặt đất.

GV:Hướng dẫn cách đo (như SGK - 120)

HS nghe giới thiệu

GV : Cho HS đọc muc SGK

Đo AM=2cm MB=3cm AB=5cm

So sánh : AM + MB = AB

* Nhận xét : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A B

AM+MB=AB Ngược lại, AM+MB=AB điểm M nằm giữa hai điểm Avà B.

* VD: Cho M nằm A B, AM = 3cm; AB = 8cm Tính MB?

Giải

Vì M nằm A B nên: AM+ MB = AB

thay AM = 3cm; ab = 8cm Ta có:

3 + MB = MB = - Vậy :MB = 5(cm)

2 Một vài dụng cụ đo khoảng cách điểm mặt đất.(5’) - Thước cuộn vải

- Thước cuộn sắt - Thước chữ A

3 Củng cố -Luyện tập:(11’) a Củng cố:

? Nhắc lại cách đo khoảng cách hai điểm mặt đất…? HS: Nhắc lại

b Luyện tập:

Bài tập49 (sgk – 121) GV: Lưu ý cách trình bày: - bước 1: Nêu điểm nằm - bước 2: Nêu hệ thức đoạn thẳng - bước 3: Thay số để tính

HS: BT 49 (121-SGK) Giải

(23)

-a) T.hợp 1:

Vì N nằm A B nên

AN + NB = AB => NB = AB - AN (1) Vì M nằm A B nên

AM + MB = AB

=> AM = AB - MB (2)

Mà AN = MB (3) Từ (1); (2); (3) suy ra: AM = NB b) Trường hợp 2:

(Trình bày tương tự)

? BT 46 (121-SGK) HS: Hoạt động nhóm Giải

- N điểm đoạn IK mà: NI = 3cm; NK = 6cm

=> N  I, N  K

- Do N nằm I K - Nên IN + NK = IK

- Thay IN = cm; NK = cm vào ta có: + = IK => IK = cm

Hướng dẫn nhà: (1’) - Học toàn

- BTVN: 47; 48; 50; 51; 52 (121-SGK) - Tiết sau: Luyện tập

Rút kinh nghiệm dạy:

B

A M N

B

(24)

-8/11/2011

Tiết 10

LUYỆN TẬP I

Mục tiêu:

1 Về kiến thức: Học sinh củng cố kiến thức cộng đoạn thẳng

2 Về kỹ năng: Rèn kĩ giải tập tìm số đo đoạn thẳng lập luận theo mẫu: " Nếu M nằm A B AM + MB = AB"

3 Về thái độ: Cẩn thận đo đoạn thẳng, cộng độ dài đoạn thẳng - Bước đầu tập suy luận rèn kĩ tính tốn

II.

Chuẩn bị GV HS :

1 Giáo viên: SGK - thước thẳng - BT - Bảng phụ Học sinh: Làm tập

II

I Tiến trình dạy: 1 Kiểm tra cũ: (8’)

7’ a Câu hỏi:

? Khi độ dài AM cộng MB AB? Chữa BT 47 (121-SGK)

b Đáp án:

+ Khi M nằm A B AM + MB = AB 3đ + BT 47:

Vì M điểm EF mà EM =4cm, EF=8cm nên M nằm E F => EM + MF = EF 3đ

Thay EM = 4cm, EF = 8cm ta có: + MF = (cm) => MF = - = (cm) 2đ

So sánh: EM = MF (cùng độ dài 4cm) 2đ HS theo dõi, nhận xét GV nhận xét cho điểm

Đặt vấn đề: (1’)

Để củng cố kiến thức cộng đoạn thẳng rèn kĩ giải tập tìm số đo đoạn thẳng lập luận theo mẫu: " Nếu M nằm A B AM + MB = AB" tiết học hôm ôn luyện số tập.

2 Dạy mới: 32’

Hoạt động GV-HS. Nội dung.

Hoạt động1 Luyện tập: Nếu M nằm hai điểm A, Bó MA + MB = AB ( 18’)

GV Cho HS làm BT 48 HS: Đọc đề BT 48

? Chiều rộng lớp học bao nhiêu? GV:Gọi Lên bảng làm BT

chữa, đánh giá làm HS

Bài tập 48 (121-SGK) Giải

Gọi A, B điểm mút bề

(25)

-GV:Treo bảng phụ (có đề bài: BT 51) Gọi HS đọc đề bảng phụ HS khác phân tích đề bảng phụ ?Điểm nằm hai điểm cịn lại? HS: Hoạt động nhóm thời gian 8’ Sau gọi nhóm lên trình bày

Chọn nhóm tiêu biểu để HS chữa, chấm

GV : Cho HS làm BT 49 SGK Gọi HS đọc đề 49 (SGK)

- Đầu cho ? Hỏi ?

- GV dùng bút khác màu gạch chân ý đầu cho, ý đầu hỏi bảng phụ

- HS lên bảng làm phần a, b 1/2 líp lµm ý a tríc; ý b sau

1/2 líp lµm ý b tríc; ý a sau

- GV HS lớp chữa ý a

- Gäi HS ch÷a ý b

- Cả lớp nhận xét đánh giá em

Hoạt động Luyện tập: M không nằm A Bó AM + MB AB (14’ )

GV : Cho HS làm BT 48 SBT Gọi HS đọc toán

?Làm chứng tỏ điểm A, B, M khơng có điểm nằm điểm cịn lại?

HS: Khơng xảy đẳng thức: AM + MB=AB;… ? Ba điểm A, M, B có thẳng hàng khơng? Vì sao?

HS: Trả lời

Gọi HS nhận xét bổ sung GV Chốt lại kiến thức

GV: CHo HS chữa nhanh BT 52SGK Đường từ A B đường ngắn nhất? Quan sát hình 53 (SGK-112) để trả lời

Tacó:AM + MN + NP + PQ + QB = AB Vì AM = MN = NP = PQ = QB = 1,25m

QB =

1 1,25 0,25(m)

5 

Do :AB = 4.1,25 + 0,25 = 5,25m Vậy chiều rộng lớp học :5,25m Bài tập 51 (112-SGK)

TA=1cm,VA=2cm, VT=3cm Giải

VA+TA=VA+AT=2+1=3cm

VT=3cm nên VA+AT=VT Do : Điểm A nằm hai điểm Vvà T

Bµi 49 (SGK)

A M N P

a/ M nằm A B

AM + MB = AB ( Theo nhËn xÐt)

 AM = AB – MB (1)

N n»m gi÷a A vµ B

 AN + NB = AB ( theo nhËn xÐt )

 BN = AB – AN (2)

Mµ AN = BM (3)

Tõ (1), (2), (3) ta cã AM = BN b/ Tơng tự câu a/

Bi 48: (102-SBT) Giải

a) Ta có: AM + MB = 3,7 cm+ 2,3 cm = cm => AM + MB  AB

Vậy M không nằm A B - Lí luận tương tự, ta có:

AB + BM  AM, B không nằm A M

MA + AB  MB, A không nằm M B

Vậy điểm A, B, M khơng có điểm nằm điểm lại

b) Trong điểm A, M, B khơng có điểm nằm điểm lại

Vậy điểm A, M, B không thẳng hàng Bài tập 52: (112-SGK).

(26)

-(hay theo đoạn thẳng AB)

3 Củng cố - Luyện tập: (4’)

? Khi AM + MB = AB? ? Khi AM + MB  AB HS: Trả lời

4 Hướng dẫn nhà: (1’)

- Xem lại tập làm

- BTVN: 45; 46; 49; 51 (102-103 SBT)

- Đọc trước bài: §9 “ Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài” Rút kinh nghiệm dạy:

10/11/2011 Tiết 11

§9 VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI I.

Mục tiêu:

1 Về kiến thức: Học sinh nắm vững tia Ox có điểm M cho OM = m (đơn vị đo độ dài) (m > 0)

Trên tia Ox, OM = a; ON = b (a, b đơn vị đo độ dài) a < b M nằm hai điểm O N

2 Về kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức để giải tập Về thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, đo, đặt điểm xác II.

Chuẩn bị

1 Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, compa - Giáo án, sgk, sGV

2 Học sinh: Thước thẳng, compa III.

Tiến trình dạy: 1 Kiểm tra cũ: (5’) 4’ a Câu hỏi:

? Nếu điểm M nằm điểm A B ta có đẳng thức nào? ? Muốn đo đoạn thẳng AB ta làm nào?

b Đáp án:

+ M nằm điểm A B AM + MB = AB 4đ

+ Muốn đo đoạn thẳng AB ta đặt thước đị qua đoạn thẳng AB cho vạch số trùng với điểm A, điểm B trùng với vạch thước độ dài đoạn thẳng AB 6đ

(27)

-GV: Nhận xét, cho điểm

Đặt vấn đề: (1’)

Chúng ta biết cho trước đoạn thẳng AB chẳng hạn tìm số đo (độ dài) đoạn thẳng lớn số Bây ta xét vấn đề ngược lại:

Nếu cho trước số lớn 0, vẽ đoạn thẳng có số đo độ dài cho trước đó ta làm nào? Bài hôm giúp giải vấn đề đó.

2 Dạy 35’

Hoạt động GV-HS Nội dung

Hoạt động1: Vẽ đoạn thẳng tia. GV: Giới thiệu dụng cụ để vẽ:

Thước thẳng chia khoảng, compa HS: Đọc cách vẽ (SGK-112) (2ph) ?Nêu cách vẽ OM = 2cm?

HS: Trình bày

GV:Nhấn mạnh: Muốn vẽ đoạn thẳng phải biết mút đoạn thẳng Mút O biết, ta vẽ tiếp mút M

GV: Hướng dẫn cách vẽ compa (GV vừa hướng dẫn vừa thực hành)

HS: Làm theo hướng dẫn GV ?Vẽ điểm M tia Ox để OM=2cm ?

HS: Vẽ điểm M tia Ox để OM = 2cm

GV: Chốt lại: Cho trước đoạn thẳng OM có độ dài a (bất kì) ta vẽ điểm M cho OM = a, cách:…(GV nêu cách vẽ VD1)

Ghi nhận xét nhắc lại nhận xét

GV:Nêu VD2: ?Vẽ đoạn thẳng một đoạn thẳng cho trước ta làm thế nào?

HS: Đọc VD2 (SGK-122) Nêu cách vẽ CD dựa vào VD1 - Vẽ tia Cx

- Đo độ dài AB (chẳng hạn m (cm)) - Đặt cạnh thước trùng với tia Cx; vạch trùng với C

- Điểm C trùng với vạch m (cm)

GV:Ngoài cách trên, ta dùng compa để vẽ

- GV trình bày SGK-123 ?Vẽ đoạn thẳng AB = 3,5 cm?

1.

Vẽ đoạn thẳng tia (12’ ) * VD1: Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM có độ dài 2cm - Dụng cụ: Thước thẳng chia khoảng

- Cách vẽ:

+ Đặt cạnh thước nằm tia Ox cho vạch số thước trùng với gốc O tia

+ Vạch số (cm) thước cho ta điểm M

Đoạn thẳng OM đoạn thẳng phải vẽ

O M x cm

* Nhận xét: Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ điểm M cho OM = a (đơn vị dài)

* Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB Hãy vẽ đoạn thẳng CD cho CD = AB?

Giải - Cách vẽ: SGK-123 * BT 58 (124-SGK)

(28)

-HS: Lên bảng

GV: Cho HS nhận xét bổ sung

Hoạt động2:Vẽ hai đoạn thẳng tia Đặt vấn đề: Ta biết cách vẽ đoạn thẳng tia Vậy để vẽ đoạn thẳng tia ta làm nào?

Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM ON biết OM = cm; ON = cm Trong điểm O, N, M điểm nằm điểm lại?

HS: Lên bảng thực vẽ đoạn thẳng OM, ON

HS lớp nhận xét hình vẽ bảng bạn

GV :Quan sát hình vẽ cho biết điểm O, M, N điểm nằm điểm lại?

?So sánh độ dài OM ON? HS: Trên tia Ox , OM = a; ON = b (a, b > đơn vị đo) a < b

?Trong điểm O, M, N điểm nằm giữa điểm lại

HS: Đọc nhận xét (SGK-123)

? Trên tia Ox OM=a, ON=b M nằm hai điểm lại ?

HS: Trả lời: Khi a < b

GV: Đây dấu hiệu nhận biết điểm nằm điểm khác

?Nhắc lại dấu hiệu nhận biết điểm nằm điểm khác?

1 Nếu AM + MB = AB => M nằm A B Trên tia Ax AM < AB => M nằm A B Hoạt động 3: Áp dụng GV:Cho HS làm BT 53 SGK - Vẽ OM; ON.- Tính MN - So sánh OM; ON?

HS: Đọc đề - Xác định yêu cầu toán

GV:Lưu ý HS: Lập luận toán ?So sánh đoạn thẳng nào? Nhắc lại cách so sánh đoạn thẳng?

3,5 cm 2

Vẽ hai đoạn thẳng tia. (10’)

* Ví dụ: (SGK- 123) Giải

Sau vẽ điểm M N, ta thấy M nằm điểm O N

(vì cm < cm)

* Nhận xét: Trên tia Ox OM=a, ON=b, < a <b điểm M nằm hai điểm O N

O a M N

X b

3 Áp dụng.(13’) * BT 53 (124-SGK)

Giải

- Tính MN?

Trên tia Ox có OM < ON (vì 3cm < 6cm) nên M nằm O N => OM + MN = ON

mà OM = cm; ON = 6cm, thay vào ta có: cm + MN = (cm) MN = - = cm

2

O M N x

O M N

(29)

Giáo án Hình học 6 Năm học 2011-2012

-HS: Trả lời

Lên bảng trình bày

Theo dõi HS làm để tìm lời giải khác

GV: Cho HS làm BT55 SGK Gọi HS đọc toán

? Bài tốn cho ? u cầu gì? HS: Trả lời

? Bài tốn có trường hợp ? HS: Trả lời

GV : Yêu cầu lớp làm vào nháp Gọi học sinh lên bảng làm

Cả lớp nhận xét sửa chữa

GV: Sửa chữa số sai lầm HS trình giải tập

Vậy MN = (cm) - Ta có:

OM 3(cm)

MN 3(cm)}=>OM =MN

 

* BT 55 (124- SGK) Giải

+Trường hợp1: B nằm O A

Ta có OB + BA = OA

Thay BA = cm; OA = cm vào ta được:OB + (cm) = (cm)

OB = - = (cm)

* Trường hợp 2: A nằm O B

O

Ta có OA + AB = OB

thay OA = 8cm; AB =2cm vào ta : (cm) + (cm) = OB => OB =10 cm

- Bài tốn có đáp số:OB = cm OB = 10 cm 3 Củng cố - luyện tập: (4’)

? HS nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng tia?

? Dấu hiệu nhận biết điểm nằm điểm khác biết? HS: Trả lời

4 Hướng dẫn nhà: (1’)

- Học toàn bài, nắm cách vẽ - BTVN: 54; 56; 57; 59 (124-SGK) - Đọc trước bài: §10

Rút kinh nghiệm dạy:

2cm

O x

B A

2cm A

(30)

-17/11/2011

Tiết 12 §10 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I.Mục tiêu :

1.Kiến thức : HS hiểu trung điểm đoạn thẳng ? Kĩ : -Biết vẽ trung điểm đoạn thẳng

-Nhận biết điểm trung điểm đoạn thẳng Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận ,chính xác đo, vẽ, gấp giấy

II Chuẩn bị :

GV : Thước thẳng có chia khoảng; sợi dây,compa, gỗ, SGK

HS : Thước thẳng có chia khoảng,sợi dây,compa, gỗ mảnh giấy can Sgk III Tiến trình dạy.

1 Kiểm tra cũ: (6’)

5’ GV: Kiểm tra HS, dẫn dắt tới khái niệm trung điểm đoạn thẳng. a Câu hỏi:

HS1: Cho hình vẽ (GV vẽ AM = cm; BM = cm lên bảng) Hãy đo độ dài:

AM = ? cm MB = ? cm

a) So sánh AM MB? b) Tính AB?

c) Nhận xét vị trí M A B?

b Đáp án: a) Đo: 

AM 2cm

=>AM=BM BM 2cm

 

b) M nằm A B nên: MA + MB = AB => AB = + = (cm) 4đ

c) M nằm A B

M cách A B (vì MA = MB) 3đ GV: - Nhận xét - Cho điểm

Đặt vấn đề: (1’)

Ta có M nằm A, B M cách A,B nên M gọi trung diểm AB Vậy trung điểm M đoạn thẳng AB gì? Cách vẽ trung điểm nào? Bài hôm nghiên cứu

2 Dạy mới: 27’

Hoạt động GV-HS Nội dung

Hoạt động 1: Định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng

?Qua tập em vừa làm, cho biết trung im M ca on thng AB gì?

HS: Trả lời

GV: Chốt lại nội dung định nghĩa trung điểm

1 Trung điểm đoạn thẳng: (15’)

* Định nghĩa: Trung điểm đoạn thẳng AB điểm nằm A,B cách A, B

B

(31)

-của đoạn thẳng

?M trung điểm đoạn thẳng AB M phải thoả mãn điều kiện gì?

HS: M nằm A, B M cách A,B

? M nằm A B tương ứng ta có đẳng thức nào?

HS: MA + MB = AB

?M cách A B ta có đẳng thức nào?

HS: MA = MB

GV: Chốt lại công thức định nghĩa HS: Ghi vào

Củng cố: BT 60 (SGK)

GV: Cho HS đọc đề, lớp theo dõi

? Bài tốn cho biết gì? Yêu cầu gì?

HS: Cho : tia Ox; A, B thuộc tia Ox OA = cm; OB = cm

Hỏi: a, b, c (SGK)

GV: Quy ước đoạn thẳng vẽ bảng (1 cm tương ứng 10 cm bảng)

GV: Yêu cầuHS :Lên bảng vẽ hình Trả lời câu hỏi

GV: Ghi mẫu lên bảng (để HS biết cách trình bày bài)

GV:Chốt lại vấn đề: ?Muốn chứng tỏ A là trung điểm OB ta làm nào?

HS: Trả lời: Thoả mãn ĐK: câu a b

?Lấy điểm A' thuộc đoạn thẳng OB A' có là trung điểm AB hay khơng?

(A' trung điểm AB, A' A OA' = cm

Hoặc A' khơng trung điểm OB.)

? Một đoạn thẳng có trung điểm?

Chú ý: Một đoạn thẳng có trung điểm (điểm giữa)

?Có điểm nằm đầu mút nó?

( Có vơ số điểm nằm đầu mút nó.) Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng

GV: Cho HS thực ví dụ (SGK-125) Hướng dẫn HS phân tích tốn: Ta có MA + MB = AB, MA = MB

(M cịn gọi điểm giữa của đoạn thẳng AB)

Bài tập 60 (T upload.123doc.net-SGK)

Giải

a) Trên tia Ox có điểm A, B thoả mãn:

OA < OB (vì cm < cm) nên: A nằm O B

b) Theo câu a, A nằm O B nên:

OA + AB = OB (1)

Thay OA = cm; OB = cm vào (1), ta được: + AB = AB = - = (cm) Vì OA = cm

=>OA = AB AB = cm

c) Theo câu a b ta có: A điểm nằm A B; OA = AB => A trung điểm OB

2 Vẽ trung điểm đoạn thẳng (12’)

* VD : AB = cm Hãy vẽ trung điểm M đoạn thẳng AB? M trung MA + MB=AB điểm AB MA = MB

x

O A B

(32)

-=> MA = MB =

AB

2 =

5

2 = 2,5 cm

?Với cách phân tích điểm M thoả mãn điều kiện gì?

HS: M  AB MA = 2,5 cm

GVchốt lại : Nếu M trung điểm đoạn thẳng AB MA= MB =

AB

?Có cách để vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB?

Nêu rõ cách vẽ theo bước(3 cách) - Nêu cách lên bảng

- Cách HS nghiên cứu SGK

- Hướng dẫn miệng cách 3: Gấp dây Làm BT ?

- Trả lời miệng: Dùng sợi dây +Đo theo mép thẳng đoạn gỗ

+Chia đơi doạn dây có độ dài độ dài gỗ

+Dùng đoạn dây chia đôi để xác định trung điểm đoạn gỗ

Thực hành xác định trung điểm

- Cách 1:

Trên tia AB, vẽ điểm M cho: AM = 2,5 cm

- Cách 2: Gấp giấy (SGK)

- Cách 3: Gấp dây

?

B1: Dựng sợi dây đo chiều dài gỗ

B2: Gấp đoạn dây cho hai đầu mút trùng Nếp gấp sợi dây xác định trung điểm gỗ thẳng đặt sợi dây trở lại

+Dùng bút chì đánh dấu trung điểm

3.Củng cố - Luyện tập (10’)

* Bài 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống … để biểu thức cần ghi nhớ a) Điểm M trung điểm đoạn thẳng AB <=> M nằm A B MA =

b) Nếu M trung điểm AB = = 2AB.

Bài 63 (126-SGK)

4 Hướng dẫn nhà: (2’) - Học toàn

- Làm tập: 61; 62; 64; 65 (126-SGK)

- Trả lời câu hỏi: SGK-trang 126-127 + BT Để tiết sau ôn tập

Rút kinh nghiệm dạy:

(33)

-

24/11/2011 Tiết 13.

ÔN TẬP CHƯƠNG I I Mục tiêu:

-Về kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm (khái niệm, tính chất, cách nhận biết)

-Về kĩ năng: Rèn kĩ sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng

-Về thái độ: Bước đầu tập suy luận đơn giản II.

Chuẩn bị

1 GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ, bút dạ, phấn màu HS: Thước thẳng, compa

III Tiến trình dạy. 1 Kiểm tra cũ: (8’) (Lồng vào học ) 2 Bµi míi

Hoạt động GV-HS Nội dung

Hoạt động 1: Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức chương học sinh

1) Có cách đặt tên cho đờng thẳng, rõ cách, vẽ hình minh hoạ?

2.Khi ta nói ba điểm A; B; C thẳng hàng?

Vẽ ba điểm A; B; C thẳng hàng

Trong ba điểm điểm nằm hai điểm cịn lại?

Viết đẳng thức tương ứng?

3.Cho hai điểm M; N

-Vẽ đường thẳng aa’ qua hai điểm -Vẽ đường thẳng xy cắt đường thẳng a trung điểm I đoạn thẳng MN Trên hình có đoạn thẳng nào? Kể số tia hình, số tia đối

Khi đặt tên đường thẳng có ba cách C1: Dùng chữ in thường

a

C2: Dùng hai chữ in hoa AB(BA )

C3: Dùng hai chữ thường

HS2: Ba điểm A; B; C thẳng hàng ba điểm nằm đường thẳng

Điểm B nằm hai điểm A C AB + BC = AC

• •

A

B

x y

• •

A

C

(34)

-Hot ng 2: Đọc hình

- GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình

- GV vào hình gọi HS nêu kiến thức qua hình vẽ

- GV bổ sung uốn nắn

y

x

a' a

I

M N

Trên hình có:

-Những đoạn thẳng MI; IN; MN -Những tia: Ma; IM (hay Ia) Na’; Ia’(hay IN) Cặp tia đối nhau: Ia Ia’ Ix v Iy;

Bài 1: Mỗi hình bảng sau cho biết gì?

Hot ng 3: Bài toỏn trắc nghiệm - GV treo bảng phụ ghi sn

- GV gọi HS lên bảng điền vào chỗ trống, em điền câu

- Cả lớp nhận xét

- GV nêu yêu cầu HS nắm vững tính chất

Dng tr lời sai

- GV treo bảng phụ ghi sẵn đề - HS trả lời

- GV yêu cầu HS sửa câu sai thành câu

Hot ng 4: Luyện kỹ vẽ hình,

suy luận

Bài 2: Điền vào ô trống phát biểu sau để đợc câu đúng

a) Trong ba đỉểm thẳng hàng có điểm nằm hai điểm cịn lại b) Có đờng thẳng qua hai điểm phân biệt

c) Mỗi điểm đờng thẳng gốc chung hai tia đối

d) NÕu M nằm A, B AM + MB = AB

Bµi 3:

a) Đoạn thẳng AB hình gồm điểm nằm điểm A B ( Sai) b) Nếu M trung điểm đoạn thẳng AB M cách A B ( Đúng) c) Trung điểm đoạn thẳng AB điểm cách hai điểm A, B ( Sai) d) Hai đờng thẳng phân biệt cắt nhau, song song ( Đúng)

Bµi - Bµi sgk/127

(35)

- HS lµm Bµi sgk/127

- GV gọi HS lên bảng vẽ hình ( Theo đơn vị qui ớc)

- Cả lớp vẽ vào

? Điểm M có nằm A B không? vì sao?

Muốn so sánh AM BM ta phải làm gì?

HS:Tính MB

M có phải trung điểm AB không? GV gi HS trỡnh bày

Cho lớp nhận xét, bổ sung GV cho HS lm BT -SGK1) 1)Tính đoạn thẳng AC, BD 2) So sánh AC BD

?Bi toỏn cho , u cầu ?

-Gọi HS lªn bảng vẽ hình:

? Trên hình có điểm trung điểm của đoạn thẳng không?

HS Trả lời

GV Gọi HS lên bảng trình bày Yêu cầu lớp nhận xét , bổ sung

A M B a) §iĨm M điểm nằm A B AM < AB

b) Theo câu a) M điểm nằm A vµ B

 AM + MB = AB

Thay sè:3 +MB =  MB = 6- =3cm

VËy AM = MB ( = cm)

c) M trung điểm AB M điểm nằm A, B AM = MB

Bµi - Bµi tËp 8/ SGK - 127

t C y 2cm cm B A cm

x D z OD = OB = 2.2 = cm

Bỉ sung :

Tính AC: Hai tia Ox Oy đối nhau, A  Ox , C  Oy  O nằm A, C

 OA + OC = AC  + = AC

 AC = cm

Tính BD: Tơng tự nh : BD = cm So s¸nh: AC = BD ( = cm)

3 Cñng cè:

GV chốt lại nội dung ơn tập

4 Híng dÉn vỊ nhà

- Thuộc , hiểu, nắm vững lý thuyết chơng - trả lời câu hỏi làm bàitạp :2, 3, 4, 5, (127/sgk) - Giê sau kiÓm tra tiÕt

Rút kinh nghiệm dạy:

(36)

-Tiết 14

KIỂM TRA CHƯƠNG I. I Mục tiêu:

1 Về kiến thức: HS kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức học chương I Về kỹ năng:

- Kĩ vẽ hình; kĩ sử dụng thước thẳng chia khoảng; compa - Kỹ lập luận để giải toán đơn giản

3 Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, xác, kỉ kuật, tự giác II Nội dung

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Cấp độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng Tổng

CĐ thấp CĐ cao

TN TL TN TL TN TL TN TL

Điểm, đường thẳng,ba điểm thẳng hàng 0,5 1 0,5 1 Tia

Đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng 0,5 2,5

Trung điểm đoạn thẳng 0,5 1 2,5

Tổng số câu Tổng số điểm Tổng %

4 20% 10% 10% 30% 10% 20% 14 10,0 ĐỀ BÀI A- PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3đ) Câu I : Khoanh tròn câu trả lời em 1.Tìm mệnh đề đúng

A Hai tia phân biệt khơng có điểm chung B Hai tia chung gốc đối

(37)

Đoạn thẳng CD hình gồm:

A Hai điểm C D

B Tất điểm nằm hai điểm C D

C Hai điểm C, D điểm nằm hai điểm C D D Hai điểm C, D tất điểm nằm hai điểm C D 3.Điểm A gọi trung điểm đọan thẳng MN nếu:

A AM = AN B AM + AN = MN

C AM + AN = MN AM = AN D Cả ba câu sai

Câu II : Có cách đặt tên cho đường thẳng:

A B C D

Câu III: Điền vào chỗ trống để mênh đề đúng:

1 Nếu M nằm hai điểm P Q thì……… Mỗi điểm nằm đường thẳng ……… hai tia đối

B PHẦN TỰ LUẬN: ( đ)

Câu IV: ( 2đ) Vẽ hình theo yêu cầu sau: a) Điểm M, N,P

b) Đường thẳng AB

c) Tia Cx giao với đoạn thẳng EF điểm C Câu V : ( 5đ)

a) Trên tia Ox, lấy hai điểm M, N cho OM= 4cm; ON = 8cm b) Điểm nằm hai điểm lại ba điểm O, M, N? Vì sao? c) So sánh OM MN

d) M có trung điểm đoạn thẳng ON khơng? Vì ? e) Gọi I trung điểm MN Tính độ dài đoạn thẳng IN

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: A-Phần trắc nghiệm: (3 điểm)

Câu I: (1,5 đ) Mỗi câu 0,5 điểm

1

C D C

Câu II (0,5 đ) B

Câu III: 1đ PM+MQ =PQ (0,5đ) gốc chung

B-Phần tự luận : (7 điểm)

(38)

c, 1đ

Câu V :

a) (1đ)

b) Trên tia Ox có OM = 4cm, ON = 8cm

OM < ON (1đ)

M nằm O N

c) Theo câu b, M nằm O N nên: OM + MN = ON (1)

Thay OM =4 cm; ON = 8cm vào (1), ta được: + MN =8 MN = 8- = (cm)

Vì OM = cm

=>OM = MN (1đ)

MN = cm

d) Theo câu a b ta có: M điểm nằm O B; OM = MN => M trung điểm ON

e) I trung điểm MN

nên IM + IB = MN, IM = IN

=> IN = MN2 = 42 = 2(cm) (1đ)

Rút kinh nghiệm dạy:

8/12/2011

• • •

M

N

8cm 4c

m

(39)

Tiết 15 TRẢ BÀI KIỂM TRA

I Mục tiêu:

Đánh giá kết học tập học sinh thông qua kết kiểm tra cuối năm

Hướng dẫn HS giải trình bày xác làm, rút kinh nghiệm để tránh sai sót phổ biến, lỗi sai điển hình

-Giáo dục tính xác , khoa học , cẩn thận cho HS II Chuẩn bị :

GV: Tập hợp kết kiểm tra HKI,Tính tỉ lệ số G, K, TB, Y, Kém. Lên danh sách HS tuyên dương, nhắc nhở

Đánh giá chất lượng học tập học sinh, nhận xét lỗi phổ biến Thước thẳng, Máy tính bỏ túi

HS:Tự rút kinh nghiệm làm mình.Thước kẻ, com pa,Máy tính bỏ túi III Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Nhận xét ,Đánh giá tình hình học tập lớp thông qua kết bài kiểm tra (15’)

GV:Thông báo kết kiểm tra lớp:

-Số kiểm tra từ TB trở lên là: 6A: chiếm : 6C: chiếm : Trong loại giỏi : 6A: ; 6C:

Khá : 6A: ; 6C: TB: 6A: ; 6C:

-Số TB : 6A: ; 6C: Trong : Loại yếu : 6A: ; 6C: Kém: 6A: ; 6C:

GV: Tuyên dương HS làm tốt, Nhắc nhở HS làm yếu Hoạt động 2: Trả - Chữa kiểm tra ( 25’)

GV: Yêu cầu HS trả cho HS

HS: Xem có chỗ thắc mắc hỏi GV GV: Đưa câu đề bài, yêu cầu HS trả lời HS: Trả lời theo câu hỏi giáo viên

GV: Phân tích rõ yêu cầu cụ thể câu, đưa giải mẫu, nêu lỗi sai phổ biến , lỗi sai điển hình để HS rút kinh nghiệm

Nêu biểu điểm để HS đối chiếu, với câu hỏi khó, GV cần giảng kĩ cho HS HS: Chữa câu làm sai

GV: Sau HS chữa xong, GV nhắc nhở HS ý thức học tập , thái độ trung thực , tự giác làm điều cần ý để kết làm tốt Hoạt động 3: Hướng dẫn học nhà (5’):

- Ôn tập lại kiến thức chưa vững để củng cố - Làm lại sai để tự rút kinh nghiệm

- Với HS khá, giỏi nên tìm thêm cách giải khác để phát triển tư - Ôn tập kiến thức học chuẩn bị kiểm tra học kỳ

(40)

-Chương II: GÓC.

Tiết 16: NỬA MẶT PHẲNG. I Mục tiêu :

1 Kiến thức : HS hiểu mặt phẳng,khái niệm nửa mặt phẳng bờ a,cách gọi tên của nửa mặt phẳng bờ cho HS hiểu thêm tia nằm hai tia khác

2 Kĩ : Nhận biết nửa mặt phẳng.

Biết vẽ ,nhận biết tia nằm hai tia khác Làm quen với việc phủ định khái niệm II Chuẩn bị :

GV : Thước thẳng ; SGK HS : Thước thẳng ,Sgk. III Tiến trình dạy

1 Kiểm tra cũ

- Đường thẳng xác định điểm

- Thế đoạn thẳng? Vị trí đoạn thẳng đường thẳng 2 Bài mới

Hoạt động GV – HS Ghi bảng

Hoạt động 1: Hình thành khái niệm nửa mặt phẳng

GV: Giới thiệu số hình ảnh mặt phẳng thực tế

? Có nhận xét giới hạn mặt phẳng?

HS: Không giới hạn phía

GV: Trơng H1 đường thẳng a chia mặt phẳng thành phần?

HS: phần

GV: Giơí thiệu: Mỗi phần nửa mặt phẳng

? Vậy nửa mặt phẳng ? HS: Nêu khái niệm

GV: Giơí thiệu hai nửa mặt phẳng chung bờ gọi hai nửa mặt phẳng đối

? Để tạo hai nửa mặt phẳng đối ta làm nào?

HS: Kẻ đường thẳng GV: Chốt lại Nhận xét

-Vẽ H2Có nhận xét MvàN; MvàP; NvàP

HS: MvàN thuộc nửa mặt phẳng - MvàP(Nvà P) không thuộc nửa mặt

1 Nửa mặt phẳng bờ a

- Trang giấy ; mặt phẳng bảng… hình ảnh mặt phẳng

- Mặt phẳng khơng bị giới hạn phía

a

+ Khái niệm nửa mặt phẳngbờ a: SGK/72

- Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi hai nửa mặt phẳng đối + Nhận xét: Bất kì đường thẳng nằm mặt phẳng bờ chung nửa mặt phẳng đối M

(I) N

a

(II) P - M N hai điểm nằm phía đường thẳng a

(41)

-phẳng

GV: Cho HS làm ?1 theo nhóm

HS: Các nhóm thảo luậnĐại diện mhóm trình bày – Nhóm khác nhận xét (bổ sung) GV: Chốt lại Kết luận: đoạn thẳng nối hai điểm không cắt bờ2 điểm thuộc nửa mặt phẳng ngược lại

Hoạt động 2: Hình thành khái niệm tia nằm hai tia

GV:Đưa bảng phụ H3 yêu cầu HS quan sát nhận xét Oz nằm Ox Oy?

HS: Quan sát nhận xét

GV: Chốt lại điều kiện để tia nằm tia

- Cho HS làm ?2SGK

HS: Cả lớp làm vào vở- HS trả lời - HS khác nhận xét( bổ sung)

Nhận xét:

MOx;NOy ,Oz cắt MN điểm nằm

giữa M N  Oz nằm Ox

và Oy

?2 a Oz nằm Ox Oy Oz cắt MN b Oz không nằm Ox Oy Oz khơng cắt MN

điểm P(I)

- Nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M(N) (II)

b a không cắt MN; a cắt MP

2 Tia nằm hai tia

x

y z

x

z y

O

O M

N

M

N

x

y z

y z

O M O N

N M

3 Củng cố:

- Thế nửa mặt phẳng bờ a? A M B - H3a Oz nằm Ox Oy?

GV: Cho HS làm tập 3,4/73SGK

HS: HS lên bảng vẽ hình- Cả lớp vẽ hình vào - Mỗi HS trả lời yêu cầu

- HS khác nhận xét(bổ sung) O Bài 3/73

a ……… hai nửa mặt phẳng đối

b……… cắt đoạn thẳng AB điểm AB Bài /73

a Nửa mặt phẳng bờ a chứa diểm A - Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm B

b A, B  hai nửa mặt phẳng đối  B C

- A, C  hai nửa mặt phẳng đối 1 nửa mp

 a không cắt BC

(42)

- Bài tập nhà:1; 2; 5/73

- HD tập5/73 - OM có nằm OAvàOB khơng? Vì sao?

- Đọc trước : Góc

Rút kinh nghiệm dạy:

12 /1/2012 Tiết 17: GÓC

I Mục tiêu

- HS biết góc gì, góc bẹt gì?

- HS biết vẽ góc, đặt tên góc, kí hiệu góc, điểm nằm góc - Rèn tính cẩn thận, xác vẽ góc, đo góc, ký hiệu góc II Chuẩn bị: -GV: Thước thẳng, bảng phụ

-HS: KT: Tia; Dụng cụ: Thước thẳng III Tiến trình dạy

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra cũ

- HS1: Chữa tập 5/73

- HS2: Thế nửa mặt phẳng bờ a? 3 Bài mới

Hoạt động GV – HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu góc

GV:Đưa bảng phụ vẽ H4a,b giới thiệu góc

? Góc gì?

HS: Nêu khái niệm góc

GV: Giới thiệu cách ghi, đọc tên cạnh, đỉnh góc ký hiệu góc

Hoạt động 2: Góc bẹt

Vẽ H4c? H4c có phải góc khơng? Vì sao?

HS:Có tạo thành từ hai tia chung gốc

? Có nhận xét hai tia Ox, Oy trong

1 Góc

(b)

(c) (a) y x O y Góc hình gồm hai tia chung gốc - Góc xOy ký hiệu xOyˆ (hc yOxˆ hc ˆO)

- O đỉnh; Ox, Oy hai cạnh 2 Góc bẹt

Góc bẹt góc có hai cạnh hai tia đối nhau.

x M

O x

(43)

• •

A D

B

C

-hình vẽ ?

HS: Là hai tia đối

GV:Giới thiệu xOyˆ H4c góc bẹt

? Thế góc bẹt? HS:Nêu khái niệm góc bẹt GV:Cho HS làm ? SGK

HS: Nêu theo hiểu biết: Góc nhà… Hoạt động 3: Tìm hiểu cách vẽ góc GV:Để vẽ góc ta cần vẽ gì?

HS: Đỉnh hai cạnh

GV: Giới thiệu cách vẽ góc, phân biệt góc chung đỉnh

HS: Vẽ hình, đánh dấu theo hướng dẫn GV

Hoạt động 4: Nhận biết điểm nằm bên trong góc

GV: Cho HS đọc SGK tìm hiểu điều kiện để điểm M nằm góc xOy HS: Đọc SGKNhận xét OM nằm Ox OyM nằm xOy

GV: Khi OM nằm Ox Oy HS:OM cắt đoạn thẳng nối Ox Oy điểm

3 Vẽ góc

- Để vẽ góc ta vẽ đỉnh hai cạnh

- Có thể gọi Ô1 ; Ô2

4 Điểm nằm bên góc

y

x O

M

Ox Oy không đối

OM nằm Ox Oy  M nằm

trong xOyˆ

4 Củng cố:

GV: Cho HS làm tập theo nhóm HS:Thảo luận mhómtrả lời

- Nhóm khác nhận xét(bổ sung)

GV: Cho HS làm tập 9/75

HS: Cả lớp làm vào vở- HS đứng chỗ trả lời

- HS khác nhận xét(bổ sung) GV: Cho HS làm tập 8/75

HS: Cả lớp làm vào vở- HS lên bảng - HS nhận xét

- Đọc tên góc có hình vẽ sau? Và đỉnh, cạnh góc?

Bài tập Bài 6/75

a “Góc xOy’’; “đỉnh góc’’; “hai cạnh góc’’

b “S’’…… “SR ST ”

c góc có hai cạnh hai tia đối

Bài 9/75

……… “Ox Oy’’ Bài 8/75

B ^A C, C ^A D,

B ^A D

x y

2

z

(44)

Hướng dẫn nhà

- Học kỹ khái niệm(theo ghi SGK)

- BTVN: 7; 10/75 - HD tập10

- Gạch phần nằm góc - Chuẩn bị thước đo góc

- Đọc trước : Số đo góc Rút kinh nghiệm dạy:

_

19/1/2012

Tiết 18: SỐ ĐO GÓC

I Mục tiêu:

- HS cơng nhận góc có số đo xác định, số đo góc bẹt 180o ;

- HS biết định nghĩa góc vng, góc nhọn, góc tù; - HS biết đo góc thước đo góc, biết so sánh góc - Đo góc cẩn thận, xác

II Chuẩn bị:

- GV : Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu - HS : Thước thẳng, thước đo góc, kiến thức góc

III Tiến trình dạy 1 Tổ chức: sĩ số 2.Kiểm tra cũ

HS1: -Vẽ góc bẹt

- Hai đường thẳng cắt tạo thành góc

Hoạt động GV- HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách đo góc GV: Vẽ góc lên bảng HS: Vẽ góc vào GV: Khi đo góc ta dùng dụng cụ gì? HS: Thước đo góc

GV: Cho HS đọc SGK tìn hiểu cách đo góc

HS: Đọc SGK  Đo góc GV :1 HS lên bảng đo góc bảng GV: Đo lại khắc sâu cách đo

1

Đo góc:

Dụng cụ: Thước đo góc

Cách đo: Đặt thước cho tâm thước trùng với đỉnh góc Một cạnh góc qua vạch 0của thước , cạnh lại thước qua vạch thước vạch

y x

(45)

-? Góc có số đo -?

Hãy vẽ góc bẹt đo góc đó?

HS: Có số đo, số đo góc bẹt 180o

GV: Giới thiệu nhận xét ý SGK HS: Đọc SGK

Hoạt động 2: So sánh hai góc

GV: Vẽ hai góc yêu cầu hai HS lên đoSo sánh số đo hai góc

HS: Hai HS lên bảng đo- HS so sánh hai số đo

GV: Hai góc có số đo nhau2 góc

HS:Vẽ góc vào

GV: Vẽ góc tù, góc nhọn yêu cầu HS lên đoSo sánh số đo

HS: HS lên đo- Lớp vẽ hình vào đo

HS so sánh

GV: GT góc có số đo lớn góc lớn ngược lại

GV :Cho HS làm ?2SGK HS: ĐoKết luận

Hoạt động 3: Phân biệt góc vng , góc nhọn, góc tù,góc bẹt

GV: Đưa bảng phụ vẽ góc vng, góc nhọn, góc tù cho HS đo

HS: HS lên bảng đo

GV: GT góc vng, góc nhọn, góc tù HS: Ghi tóm tắt

số đo góc

Ví dụ: = 600 hay góc = 600 * Nhận xét:

- Mỗi góc có số đo Số đo góc bẹt 1800

- Số đo góc khơng vượt q 1800

* Chú ý: 10 = 60’; 1’ = 60’’.

2 So sánh hai góc

x t

O A

y s Hai góc có số đo nhau2 góc

x = x < hay > x ?2 <

3.Góc vng, góc nhọn, góc tù, góc bẹt

x x x O

y O y O y + Góc vng góc có số đo 90o + Góc nhọn góc có số đo nhỏ 90o và lớn 0o

+ Góc tù góc có số đo lớn 90o nhỏ 180o

+ Góc bẹt có số đo 1800

4 Củng cố:

GV:Cho HS làm tập 11/ 79

HS: Đứng chỗ đọc số đo góc GV: Cho HS làm tập 13/ 79

HS: Đo góc H20Ghi kết

- Nêu cách đo góc, góc có số đo?

q

(46)

- Thế góc vng, góc nhọn, góc tù?

- Tìm số đo góc tạo kim kim phút đồng hồ lúc 2giờ, 5 Hướng dẫn nhà

- Học kỹ khái niệm

- BTVN: 12; 14; 15; 46/ 79 + 80 - HDBT14/79:

Đo góc So sánh với điều kiệnKL - HDBT15/80

Tương tự phần tập củng cố - Đọc trước bài: Khi + =

Rút kinh nghiệm dạy:

(47)

-Tiết19: VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO I Mục tiêu :

- Học sinh nắm nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy cho góc = m0 (00 < m < 1800) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, xƠy < xƠz tia Oy nằm hai tia Ox Oz

- Có kỹ vẽ góc biết trước số đo thước đo góc thước thẳng

- Có ý thức đo , vẽ cẩn thận , xác II Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, thước đo góc - HS: KT vẽ góc

III Tiến trình dạy: 1 Tổ chức:

2.Kiểm tra cũ

Vẽ góc xƠy Cho biết số đo góc đó? Nêu cách đo ? Bài mới

Hoạt động GV – HS Nội dung

Hoạt động 1:Vẽ góc nửa mặt phẳng:

GV: Cho HS đọc SGK tìm hiểu cách vẽ HS: Đọc SGK

GV: Cho HS lên bảng vẽ hình HS: HS lên bảng vẽ

Cả lớp vẽ vào HS nhận xét

GV: Khắc sâu cách vẽ cho HS nắm ? Có tia Oy nửa mặt phẳng để = 400

HS: Có tia Oy

GV: Giới thiệu nhận xét SGK Cho HS làm VD2

HS: Đọc SGK HS lên bảng vẽ Cả lớp vẽ vào HS nhận xét

y

x 45O

B

1.Vẽ góc nửa mặt phẳng: Ví dụ1:Cho tia Ox Vẽ cho

= 400 Giải (SGK)

Nhận xét: Trên nửa mặt phẳng có bừ chứa tia Ox vẽ tia Oy cho = m0

Ví dụ 2: Vẽ biết = 300 - Vẽ tia BA(BC)

- Vẽ tia BC(BA) tạo với BA(BC) góc 30o

 Góc góc phải vẽ

Bài 24/84 - Vẽ tia Bx

- Vẽ tia By tạo với tia Bx góc 45o

phải vẽ

2 Vẽ hai góc nửa mặt phẳng 40

0

y

(48)

z

y

x 55O

35O

O

-Hoạt động 2: Vẽ hai góc nửa mặt

phẳng

GV: Cho HS đọc SGK tìm hiểu cách vẽ hai góc nửa mặt phẳng

HS: Đọc SGK

HS lên bảng vẽ góc theo yêu cầu lớp vẽ vào

HS khác nhận xét

GV: Quan sát hình cho biết tia Ox, Oy, Oz tia nằm tia lại

HS: Tia Oy nằm tia Ox Oz GV: So sánh góc ?

? có quan hệ với nào? HS: Chung cạnh Ox

GV: GT khắc sâu nhận xét cho HSHD học sinh áp dụng vào để xác định tia nằm tia

V/dụ: SGK/84 Vẽ =35o; = 55o

- Tia Oz nằm tia Ox Oy

* Nhận xét:

Trên nửa mặt phẳng bờ chứa Ox , = m0, = n0, m0< n0 Oy nằm Ox, Oz

Củng cố

- Cho biết cách Vẽ = m0

- Có = m0 trên nửa mặt phẳng

- =m0 ; =n0 Khi Oy nằm Ox Oz? - Bài tập 26a,b

Hướng dẫn nhà - Học kỹ cách vẽ góc - BTVN: 26; 28; 29/ 84 - HDBT 28/84

Vẽ Ay Ay’ cho = = 500

Ay Ay’ thuộc hay nửa mặt phẳng bờ Ax…… - Đọc trước bài: Tia phân giác góc

- Chuẩn bị HS tờ giấy vẽ góc bút màu Rút kinh nghiệm bàidạy:

(49)

-I

Mục tiêu:

- HS nhận biết hiểu xOy + yOz = xOz?  .

- HS nắm vững nhận biết k/n: hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù

- Rèn kỹ sử dụng thước đo góc, tính góc, nhận biết quan hệ hai góc

- Có tính cẩn thận, xác vẽ hình đo II Chuẩn bị:

- GV: Thước đo góc, thước thẳng,phấn màu

- HS: Thước thẳng, thước đo góc, kiến thức đo góc III Cách thức tiến hành:

Nêu giải vấn đề IV Tiến trình dạy

A Tổ chức: sĩ số 6A: 6B: 6C: B Kiểm tra cũ:

- VẽxOz; vẽ tia Oy nằm tia Ox Oz

- Đo xOz xOy yOz ; ;

C Bài

Hoạt động GV - HS Ghi bảng

GV: Lấy tập phần kiểm tra cũ cho HS nhân xét

HS: Vẽ góc vào vở, đo góc

GV: Có nhận xét số đo góc xOz với số đo

 

xOy yOz ?

HS:2 số đo

GV: Trong tia Ox, Oy, Oz tia nằm tia lại?

HS:Oy nằm Ox Oz

GV: Vậy xOy yOz xOz  ?

HS: Oy nằm Ox Oz

GV: Khắc sâu nhận xét cho HS nắm Cho HS áp dụng làm tập 18/ 82 HS: HS lên bảng lớp làm vào - HS nhận xét

GV: Hoàn thiện khắc sâu điều kiện để sử dụng công thức cộng hai góc cho HS

Cho HS nghiên cứu SGK tìm hiểu góc kề nhau, bù nhau,phụ nhau, kề bù

HS:Đọc SGK để tìm hiểu

GV: Thế hai góc kề nhau? Vẽ hình

1 Khi xOy + yOz = xOz?  

z y x

O

xOy= ; yOz= ;xOz=

 

xOy yOz =  xOy yOz xOz 

Nhận xét: Oy nằm Ox Oz

  

xOy yOz xOz

Bài 18/ 82

Tia OA nằm tia OB & OC nên

  

BOA AOC BOC  Mà  

45 32

O O

BOA AOC

   BOC45O32O 77O

2 Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù hau, kề bù

a Hai góc kề nhau z y

(50)

-HS: Chung cạnh….Vẽ hình

GV: Thế hai góc phụ nhau? Tính số đo góc phụ với góc 35o, 45o

HS:Tổng số đo 90o…

Phụ với 35o 55o

GV:Thế góc bù nhau? Â=105o; B = 75o

thì Â B có bù khơng?

HS:Tổng số đo 180o; Â B bù

GV: Thế hai góc kề bù? Hai góc kề bù có tổng số đo độ?

HS: Kề bùKề bù; Tổng số 180o

GV: Chốt lại khái niệm góc kề, bù, phụ, kề bù cho HS nắm

Cho HS làm tập 19/ 82

HS:1 HS lên bảng, lớp làm vào - HS nhận xét

cạnh lại thuộc hai nửa mặt phẳng đối bờ chứa cạnh

chung x

b Hai góc phụ nhau:

Hai góc có tổng số đo bẳng 90o (V/dụ:

Â=30o;

B= 60o Â+B=30o+60o =90o Â B

phụ nhau)

c Hai góc bù nhau: Hai góc có tổng số đo 1800

V/dụ: Â=70o B=110o Â+B

=70o+110o=180o

Vậy  vàBbù nhau

d Hai góc kề bù: Là hai góc vừa kề vừa bù  Tổng số đo hai góc kề bù 180o

3 Bài tập: Bài 19/82

x O

y

y'

Vì xOyvà yOy'kề bù  xOy+yOy'= 180o

 120o +yOy'=180o

yOy'= 180o - 120o = 60o

D Củng cố

- Điền vào ô trống bảng sau để hvẽ khẳng định

Loại góc Góc vng Góc nhọn Góc tù Góc bẹt

Hình vẽ

Số đo

- góc có tổng số đo 180o có kề bù không?

E Hướng dẫn nhà:

- Học kỹ khái niệm

- BTVN: 20;21;22;23/ 82+83 HDBT 23/83

Vì AP nằm AM &AN nên MAP PAN  MAN

33O +PAN = 180O PAN=…. Vì ………… PAQ =……

(51)

-Tiết 21: TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC

I Mục tiêu:

- HS hiểu tia phân giác góc ? đường phân giác góc ? - Biết vẽ tia phân giác góc

- Có thái độ cẩn thận, xác đo ,vẽ, gấp giấy

II Chuẩn bị: GV: Thước đo góc, giấy gấp, bảng phụ HS: Thước đo góc, giấy có vẽ góc III Cách thức tiến hành:

Nêu giải vấn đề IV Tiến trình dạy

A Tổ chức: sĩ số 6A: 6B: 6C: B Kiểm tra cũ:

- Chữa tập 29/85

- Trên nửa mặt phẳng bờ Ox vẽ xOz = 300; xOy = 600 Tính yOz?

C Bài

Hoạt động GV – HS Ghi bảng

GV: So sánh góc xƠz yÔz phần B

HS: xÔz = zÔy

GV: GT tia Oz gọi tia phân giác xÔy

? Vậy tia phân giác góc HS: Nêu định nghĩa…

GV:Tóm tắt nội dung ĐN(ĐK để tia tia phân giác…) HS: Ghi tóm tắt vào

GV: Cho HS đọc SGK tìm hiểu cách vẽ tia phân giác góc

HS: Đọc SGK

GV: Nêu cách vẽ?

HS: Nêu cách vẽ- HS lên bảng vẽ - Cả lớp vẽ vào

GV: Khắc sâu cách vẽHS hiểu rõ tính chất tia phân giác góc

 Cho HS tìm hiểu cách gấp giấy

1 Tia phân giác góc

*Định nghĩa :SGK/85

Oy tia phân giác xOz  +Oy nằm

giữOx Oz

+xOy=yOz

2 Cách vẽ tia phân giác góc VD: Vẽ tia phân giác xOy =640 + Cách 1: Dùng thước đo góc

Giải:Gọi Oz tia phân giác xOy * Vì Oz tia phân giác xOy => xOz zOy

xOz zOy xOy

=>

  

2

xOy xOz zOy

=

64

(52)

Giáo án Hình học 6 Năm học 2011-2012

-HS: Đọc SGK thực giấy

mình

GV: Từ cách gấp giấy em có nhận xét xƠz zƠy với xÔy Oz tia phân giác xÔy?

HS: xÔz=zÔy=2

xÔy

GV: Chốt lại tính chất cho HS nắm

? Mỗi góc(k phải góc bẹt) có tia phân giác?

HS: Có tia phân giác

GV: Cho HS làm ?1 SGKNhận xét góc bẹt có tia phân giác?

HS: HS lên bảng vẽNhận xét GV: GT ý SGK

 Cho HS làm tập 30/87 HS: N/C tập 30

GV: BT 30 cho gì? Hỏi gì? HS: Tóm tắt tập

GV: Tia nằm tia? Vì sao? HS: Ot vì…

GV:Tính t nào? HS: Nêu cách tính

GV: Ot có tia phân giác xƠy khơng?

HS: Có tia phân giác vì…

* Ta vẽ tia Oz, cho tia Oz nằm Ox, Oy

xOz = 320

Cách 2: Gấp giấy(SGK/86)

+ Nhận xét: Mỗi góc(khơng phải góc bẹt) có tia

phân giác

?1: OC tia phân giác

của góc B

+Chú ý : Đường thẳng chứa tia phân giác góc đường phân giác góc Bài tập

Bài 30/87

a) Vì xƠt = 25o

xÔy = 50o  xÔt < xÔy chúng  nửa mp bờ Ox

Ot nằm Ox Oy b) Vì tia Ot nằm tia O x Oy

Nên xÔy + tÔy = xÔy tÔy = 50o - 25o = 25o Vậy xÔy = tƠy (= 25o)

c) Vì tia Ot nằm tia O x Oy xÔy = tÔy  Ot tia phân giác góc

xƠy D Củng cố

- Thảo luận nhóm tập 32/87(Câu C đúng)

- Trong hình vẽ sau, Oz có phải tia phân giác xƠy không? Tại sao?

x

E Hướng dẫn nhà O

y z

z

x O

Oz tia phân giác xÔy

xÔz = zÔy =

1

xÔy

y

x t

O

(53)

- Học kỹ định nghĩa

- BTVN: 31;33;34/87 Hướng dẫn tập 34/87

xÔy= 1000

- Ot tia phân giác xÔy tÔy=2

xÔy=…

- Ot’ tia phân giác yÔx’ yÔt’=2

yÔx’=…

***************************************** '

Ngày giảng::…/…/2011

Tiết 21: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức góc, vẽ góc biết số đo, tia phân giác góc - Rèn luyện kĩ tính tốn vẽ hình

- Học sinh có thái độ cẩn thận, xác vẽ góc, tính góc

II Chuẩn bị:

GV: Thước thẳng, thước đo góc

HS : KT vẽ góc, tia phân giác góc III Cách thức tiến hành:

Nêu giải vấn đề IV Tiến trình dạy

A Tổ chức: sĩ số 6A: 6B: 6C:

B Kiểm tra cũ: - Nêu định nghĩa tia phân giác góc? - Vẽ tia phân giác goc xÔy = 1200 C Bài

Hoạt động GV- HS Ghi bảng

GV: Cho HS chữa tập 33/87

HS: HS lên bảng- Lớp tự kiểm tra chéo tập

- HS nhận xét

GV:Hoàn thiện lời giảiChốt lại kiến thức vẽ tia phân giác góc

GV: Ngồi cịn cách giải khác? HS: xÔt=…; xÔt+tÔx’=1800

…… GV: HD cách khác cho HS tìm hiểuVề nhà tự làm theo cách khác

HS: Chữa tập vào vở(nếu sai)

GV: Cho HS đọc nghiên cứu tập 34/87

HS: Đọc đề suy nghĩ cách làm

- Chữa tập Bài 33/87SGK + Vì xƠy Kũ bù với x’Ôy nên

yÔx’ + xÔy = 180o

yÔ x’ = 180o – xÔy = 180o – 30o = 50o + Vì tia Ot tia phân giác xÔy nên yÔt = xÔt = xÔy : = 130o :2= 65o

+ Vì tia Oy nằm tia O x Ot nên x’Ôy + yÔt = x’Ôt

Hay x’Ôt = 50o + 65o = 115o Bài 34/87SGK:

Vì Ot tia phân giác xÔy

 yÔt = xÔy : = 100o : = 50o t

x x'

y

1000 t'

O

(54)

-GV: Cho HS lên bảng Vẽ hình

tốn

HS: HS lên bảng Vẽ hình

GV: Phân tích cách giảI qua hình Vẽ tƠt’

t’Ôy+yÔt  

t’Ôy=… ; yÔt=…  

Ôt’ tia phân giác x’Ôy ; Ôt tia phân giác

xÔy

……

HS: Từ sơ đồ hướng dẫnGiảI tập nháp

- HS lên bảng trình bày - HS nhận xét

GV: Hồn thiện tốn khắc sâu cách làm cho HS nắm

HS: Làm tập vào

GV: Cho HS làm tập 37/87 ? Bài tập cho gì? Hỏi gì?

HS: Tóm tắt tốn- HS lên bảng Vẽ hình

- Cả lớp Vẽ hình vào GV: Tính zƠy nào?

HS:Nêu cách tính1 HS lên bảng tính - Cả lớp làm vào vở- HS nhận xét GV: Cho HS thảo luận phần b theo nhóm

HS: Nhóm 1: Tính xƠm Nhóm 2: Tính xƠn Nhóm 3: Nhận xét mƠn

GV: Hồn thiện khắc sâu lại cách làm cho HS nắm

HS: Làm tập vào

+ Vì x’Ơy Kũ bù với xƠy  x’Ôy + xÔy = 180o

 x’Ôy = 180o – xÔy = 180o – 100o = 80o + Vì tia Oy nằm tia O x’ Ot

 x’Ôt = x’Ôy + yÔt =80o +50o = 130o Vì Ot’ tia phân giác x’Ôy

 x’Ôt’ = t’Ôy = x’Ôy : = 80o :2 = 40o + Vì tia Oy nằm tia Ot Ot’

 t’Ôt = t’Ôy + yÔt = 40o + 50o = 90o Vây góc tạo tia phân giác góc Kề bù có số đo 90o (hay 1V)

Bài 37/87SGK a.Ta có: xƠy =30o xƠz = 120o

 xÔy<xÔz

mà chúng thuộc nửa mặt phẳng bờ Ox

Oy nằm Ox Oz

 xÔy + yÔz = xÔz

 300 + yÔz = 1200 yÔz = 1200- 300  z = 900 b Vì Om tia phân giác xÔy

 xÔm= 2xƠy= 0 30 15 

Vì Om tia phân giác xÔz

 xÔn=

1

2xÔz =

0

0

120

60 

 xÔm<xÔn chúng thuộc nửa

mặt phẳng bờ Ox

 Om nằm Ox On  xÔm+ mÔn = xÔn

 150 + mÔn = 600 mÔn = 600 – 150 = 450

D Củng cố

(55)

- Điều kiện để có Oy tia phân giác xƠz?

- Khi Oy tia phân giác xÔz ta suy điều gì? - Cho biết cách Vẽ tia phân giác góc

E Hướng dẫn Về nhà

- Học kỹ lý thuyết - BTVN: 35;36/87

HDBT36/87 : Tính zƠy ; Om ……

On là……  mÔn= ….

- Chuẩn Bị dụng cụ thực hành

(56)

-I Mục tiêu

1 Kiến thức:- HS biết sử dụng dụng cụ giác kế để đo góc mặt đất 2 Kĩ năng : - Rèn kĩ sử dụng dụng cụ đo góc, đọc số đo , gióng thẳng

hàng

3 Thái độ : - Cẩn thận , xác vẽ hình lập luận - Thấy ứng dụng thực tế

II

Chuẩn bị :

- GV: Giác kế , cọc tiêu

- HS: Mỗi nhóm giác kế, cọc tiêu, dây thừng, dây dọi III Tiến trình dạy

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

- Hãy vẽ góc bất kỳ, dùng thước đo góc để đo góc đó? Nêu cách đo? 3 Bài mới

Hoạt động GV – HS Nội dung

GV: GT dụng cụ đo góc mặt đất giác kế

? quan sát cho biết cấu tạo giác kế?

HS: Qua n sátNêu cấu tạo

GV: Cho HS đọc SGK tìm hiểu cách dùng giác kế để đo góc mắt đất

HS: Đọc SGK

GV:Hãy cho biết bước thực HS: Lần lượt đứng chỗ nêu bước

GV: Kết hợp với HS khác thực bước HD cho HS thao tác

HS: Quan sát GV hướng dẫnGhi tóm tắt bước thực

1 Dụng cụ để đo góc mặt đất Giác kế

+ cờu tạo: SGK

2 Cách đo góc mặt đất Bước 1:

+ Đ ặt giác kế cho mặt đĩa trịn nằm ngang Tâm đĩa vng góc với mặt đất ( Theo phương dây dọi)

Bước 2:

+ Đưa vị Trý 0o cho cọc tiêu A khe hở thẳng hàng

Bước 3:

+ Cố định mặt đĩa đưa quay đến vị trý cho cọc tiêu B khe hở thẳng hàng

Bước 4:

+ Đọc số đo độ góc ACB

4 Củng cố:

- Cho biết cách dùng giác kế để đo góc mặt đất - Lưu ý cách dùng giác kế để đảm bảo xác 5 Hướng dẫn nhà:

- Học kỹ cách đo góc

- Chuẩn bị: Dây, cọc tiêu, dây dọi(theo tổ)

8/3/2012

(57)

-I Mục tiêu:

- HS biết sử dụng giác kế cọc tiêu để đo góc mặt đất - Có ý thức cẩn thận, xác đo góc mặt đất II

Chuẩn bị: - GV: Giác kế , cọc tiêu

- HS: Mỗi nhóm giác kế, cọc tiêu, dây thừng, dây dọi III Cách thức tiến hành:

Thực hành thực địa IV Tiến trình dạy

1 Tổ chức: 2 Kiểm tra cũ

- Hãy nêu cách đo góc mặt đất giác kế

(4 nhóm cử đại diện lên trả lời) - Kiểm tra dụng cụ nhóm

3 Bài mới

GV: Chia khu vực thực hành cho nhóm HS: Tập trung khu vực phân công

GV: Cho HS tiến hành thực hành theo quy trình học HS: Các nhóm tiến hành thực hành

+ Đóng cọc(kiểm tra độ vng góc cọc với mặt đất) + Căng dây

+ Đo góc

GV: Quan sátUốn nắn sai sót cho HS HS: Ghi kết nhóm giấy

- Nhóm khác kiểm tra chéo kết 4 Củng cố

- HS thu dọn dụng cụ thực hành

- GV nhận xét ý thức chuẩn bị, ý Thức thực hành HS, nhắc nhở sai sót(nếu có) để HS nắm

5 Hướng dẫn nhà

- Ôn lại kiến thức học - Chuẩn bị thước thẳng, com pa - Đọc trước đường tròn

Rút kinh nghiệm bàidạy:

15/3/2012

(58)

-I Mục tiêu

1) Kiến thức:- HS hiểu đường trịn ? Hình trịn ? Cung trịn , dây cung đường kính, bán kính đường tròn

2) Kĩ năng : - Sử dụng com pa vẽ đường trịn , hình trịn, cung trịn 3) Thái độ : - Cẩn thận , xác vẽ hình lập luận

II Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, com pa , phấn màu - HS : Thước thẳng, com pa

III Tiến trình dạy: 1 Tổ chức: sĩ số

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra 15’

- Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ve tia Oy Oz cho

xÔy = 300 xÔz = 850 Vẽ Om tia phân giác xƠy Tính xƠm; z? 3 Bài mới

Hoạt động GV – HS Ghi bảng

GV: Để vẽ đường trịn ta dùng dụng cụ gì?

HS: Dùng compaCách vẽ

GV: Nhấn mạnh lại cách vẽCho HS vẽ vào

? Từ cách vẽ nêu định nghĩa đường trịn

HS: Vẽ hìnhNêu định nghĩa

GV: GT ký hiệu, điểm nằm trong, điểm nằm ngồi đường trịn

? So sánh ON với OM; OP với OM HS: OM>ON; OP>OM

GV: Khắc sâu đặc điểm nhận biếtGT định nghĩa hình trịn

- Cho HS đọc SGK tìm hiểu cung, dây cung

HS: Đọc nghiên cứu SGK

GV: Thế cung, dây cung?

HS: Nêu khái niệm cung, dây cung

GV: Tóm tắt khắc sâu cho HS

? Cung dây cung khác điểm nào?

1 Đường tròn hình trịn a Đường trịn:

Định nghĩa: SGK/89

+Ký hiệu: (O; R)

+ Điểm M thuộc đường tròn

+ Điểm N nằm bên đường trịn + Điểm P nằm bên ngồi đường trịn b Hình trịn

+ Định nghĩa: SGK/90 Cung dây cung

a) Cung: Giả sử A, B(O)Chia đường tròn thành phần Mỗi phần gọi cung tròn (cung) A, B mút cung

- A, B thẳng hàng với OMỗi cung nửa đường tròn

B A

(59)

-HS: Cung gồm điểm thuộc đường

trịn, dây cung có điểm thuộc đường trịn…

GV: So sánh đường kính bán kính

HS: Đường kính lần bán kính

GV: Cho HS đọc SGK tìm hiểu cơng dụng compa

HS: Đọc SGKNêu công dụng

GV: Cho HS lên bảng thực cách so sánh cách đo

HS:2HS lên bảng- HS khác theo dõi nhận xét

GV: Cho HS làm tập 38/91 ? Làm để vẽ (C;2cm) HS: Lấy tâm C bán kính CO

GV: Tại (C;2cm) qua A O HS: C(O;2cm) C(A;2cm) - HS lên bảng vẽ- Lớp làm vào GV: Cho HS làm tập 39a/92 HS:

Một HS lên bảng vẽ hình- Lớp vẽ hình vào

GV: C,D có(A) khơng?AC,AD =… C,D có(B) khơng?BC,BD =… HS: C,D (A)AC,AD =… C,D (B) BC,BD =…

GV: Khắc sâu: Điểm thuộc đường trịn ln cách tâm1 khoảng bán kính

D C

B A

O

b) Dây cung: Là đoạn thẳng nối đầu mút cung

- Dây cung qua tâm đường tròn gọi đường kính

- Đường kính gấp lần bán kính 3 Một công dụng khác com pa

+ Dùng com pa để so sánh đoạn thẳng mà khơng cần đo

Ví dụ 1: SGK/ 90 AB < CD

+ Dùng com pa để tính tổng đoạn thẳng mà

không cần đo riêng đoạn thẳng

Ví dụ 2: SGK/ 91

ON = OM + MN = AB + CD = (cm)

Bài 38/91SGK

a.Vẽ (C;CO) (C;2cm)

b.C(O;2cm)  OC=2cm

C(A;2cm) AC=2cm  O, A(C;2cm)

Bài 39/92 SGK Vì C, D (A;3cm)

 AC = AD = 3cm

C I A

(60)

-Vì D,C(B;2cm)

 BC = BD = 2cm

4 Củng cố

- Thế đường trịn, hình trịn, cung, dây cung

- Đường trịn hình trịn; cung dây cung khác điểm nào?

5 Hướng dẫn nhà

- Học kỹ định nghĩa - BTVN: 39b,c; 40;41/92+93

- HDBT 39/92: I trung điểm AB IAB; IA = IB

IB = …. IA=…

IK= AK- AI=… - Đọc trước bài: Tam giác (Chuẩn bị êke)

Rút kinh nghiệm dạy:

30/3/2012

Tiết 26: TAM GIÁC I Mục tiêu:

- HS nắm vững định nghĩa tam giác, hiểu đỉnh, góc cạnh tam giác - Biết vẽ tam giác, biết gọi tên, kí hiệu tam giác, nhận biết điểm nằm trong, nằm tam giác

- Học sinh có tính cẩn thận vẽ hình, sử dụng compa II Chuẩn bị: - GV: Compa, thước thẳng, bảng phụ

- HS : Compa, thước III Tiến trình dạy: Tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: Cho điểm A, B, C không thẳng hàng Hãy vẽ đoạn thẳng AB, AC, BC Bài

Hoạt động GV – HS Nội dung

GV:Qua kiểm tra cũ giới thiệu tam giác ABC

? tam giác ABC?

1/Tam giác

+ Định nghĩa: SGK A

+ Kí hiệu: ABC .N

(61)

-HS: Nêu định nghĩa tam giác

GV: GT Ký hiệu tam giácGT đỉnh, cạnh, góc tam giác

HS : Ghi tóm tắt nội dung GV : Cho biết vị trí điểm M, điểm N ?

HS: M nằm tam giác, N nằm tam giác

GV: Cho HS thảo luận nhóm tập 43/94

HS: Thảo luận nhómMỗi nhóm điền vào phần

- Nhóm khác nhận xét(bổ sung)

GV: Cho HS đọc SGK tìm hiểu cách vẽ tam giác

HS: Đọc SGK

GV: Tam giác VD vẽ nào?

HS: Nêu cách vẽ

GV: Tóm tắt cách vẽ hướng dẫn HS vẽ

HS: Theo dõi thao tác GVVẽ vào

GV: Cho HS áp dụng làm VD2 HS: HS lên bảng- Cả lớp làm vào

- HS nhận xét

GV: Khắc sâu lại cách vẽ cho HS nắm

Lưu ý:

Vẽ cung trịn phải có bán kính xác theo u cầu

GV: Cho HS làm tập 44/95 HS: Cả lớp làm vào vởLần lượt lên bảng điền vào bảng phụ

GV: Hoàn thiệnKhắc sâu cách gọi tên, Ký hiệu tam giác cho HS nắm

B C - A, B, C đỉnh tam giác

- AB, AC, BC cạnh tam giác , ( , , ) góc tam giác ABC - Điểm M nằm tam giác ABC - Điểm N nằm tam giác ABC Bài 43/94SGK:

a … đoạn thẳng MN, MP, NP điểm M, N, P…

b … gồm đoạn thẳng TV; TU; UV điểm T, U, V không thẳng hàng

2 Vẽ tam giác + VD1:SGK/94

- Vẽ BC = 4cm

- Vẽ cung tròn tâm B bk 3cm

- Vẽ cung tròn tâm C bán kính cm

- Giao điểm cung ANối A với B C ta ABC

+ VD2 : Vẽ ABC biết

AB = 4cm ;

BC =5cm ; AC = 3cm

- Vẽ BC 5cm

-Vẽ cung trịn tâm B bán kính 4cm - Nối giao điểm A với

B C

3 Bài tập Bài 44/95 Bài 45/95 a AI

cạnh chung ABI; ACI

b AC cạnh chung ABC; ACI

c AB cạnh chung ABI; ABC

d ABI &  ACI có góc kề bù A C B A C B TênTênđỉn

h Tên góc Tên cạnh

ABI

A, B, I ,, AB, BI, IA

AIC

A, I, C , , AI, IC, AC

ABC

(62)

-HS: Chữa tập vào vở(nếu sai)

GV: Cho HS thảo luận nhóm tập 45/95

HS: Các nhóm thảo luậnLần lượt trả lời câu hỏi

- Nhóm khác nhận xét(bổ sung)

3 Củng cố

- Tam giác gì?

- Tam giác có đỉnh, góc, cạnh? 5 Hướng dẫn nhà

- Học kỹ khái niệm - BTVN: 46;47/95

- HDBT 46/95: Vẽ theo thứ tự yêu cầu - HDBT47/95: - Vẽ IR=3cm

- Vẽ (R; 2cm) Giao điểm cung tròn T -Vẽ(I; 2,5cm) Tam giác cần Vẽ

- Ơn tập lại tồn chương II(Trả lời câu hỏi SGK)

Rút kinh nghiệm dạy:

(63)

5/4/2012

Tiết 27

ÔN TẬP CHƯƠNG II. I Mục tiêu:

1.Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức góc

2 Kỹ năng: - Sử dụng thành thạo dụng cụ để đo, vẽ góc, đường trịn, tam giác

3 Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, u thích mơn học Bước đầu tập suy luận đơn giản

II Chuẩn bị

1.Giáo viên: - Thước kẻ, com pa, thước đo góc, phấn mầu, bút - Giỏo ỏn, sgk, sbt, bảng phụ

2 Học sinh: - Giấy trong, bút dạ, thước kẻ, com pa, thước đo góc - Chuẩn bị câu hỏi, tập ôn tập vào

- SGK, bảng nhóm III Tiến trình dạy:

1.Kiểm tra cũ: (Kết hợp bài) * Đặt vấn đề: (1’)

GV: Trong tiết học học hôm ơn tập lại tồn nội dung kiến thức chương học thứ II để củng cố hệ thống hố nội dung kiến thức góc

(64)

-Hoạt động GV-HS Nội dung

Hoạt động 1: Kiểm tra việc ôn tập Hs (7’) Treo bảng phụ câu hỏi gọi 2HS trả lời

HS1: Góc gì?

Vẽ góc xOy khác góc bẹt

Lấy M điểm nằm bên Vẽ tia OM Giải thích

+

HS2: - Tam giác ABC gì? Vẽ tam giác ABC có BC = cm; AB = 3cm; AC = cm

Dùng thước đo góc xác định số đo góc BAC, góc ABC Các góc thuộc loại góc nào?

Lưu ý: phải cho đoạn thẳng làm đơn vị quy ước bảng

HS1:

O

M y

x

Vì M điểm nằm bên  tia OM nằm tia Ox Oy nên +

2HS lên bảng, HS lớp làm nx HS2: Nhận xét cho điểm Hs kiểm tra

A

B C

3cm 4cm

(65)

3 Củng cố -Luyện tập:

(Đã thực bài) Hướng dẫn nhà:( 2)

+ Nắm vững định nghĩa hình (nửa mặt phẳng góc, góc vng, góc nhọn, góc tù, góc bẹt, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù, tia phân giác góc, tam giác, đường trịn,

+ Nắm vững tính chất (3 tính chất SGK trang 96) tính chất: nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có xOy = mo, xOz = no, m < n tia Oy nằm tia Ox Oz

+ Ôn lại tập + Tiết sau kiểm tra Hình tiết

Rút kinh nghiệm dạy:

z

O

t

y x

110 o

Ngày đăng: 27/05/2021, 12:24

w