1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Phân tích môi trường marketing vĩ mô với ngành du lịch việt nam

23 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 557,04 KB

Nội dung

Môi trường marketing là tổng hợp tất cả các yếu tố, những lực lượng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến hoạt động hoặc các quyết định của bộ phận marketing trong doanh nghiệp, đến khả năng thiết lập hoặc duy trì mối quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng. Môi trường marketing bao gồm: môi trường vĩ mô và môi trường vi mô.

Bài điều kiện môn: Maketing du lịch Phõn tớch mụi trường marketing vĩ mô với ngành du lịch Việt Nam I Khái niệm 1) Môi trường marketing: Môi trường marketing tổng hợp tất yếu tố, lực lượng bên bên ngồi doanh nghiệp có ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến hoạt động định phận marketing doanh nghiệp, đến khả thiết lập trì mối quan hệ doanh nghiệp với khách hàng Môi trường marketing bao gồm: môi trường vĩ mô môi trường vi mô 2) Môi trường marketing vĩ mô: Là lực lượng bình diện xã hội rộng lớn hơn, có ảnh hưởng đến môi trường vi mô, yếu tố nhân khẩu, kinh tế, tự nhiên, kỹ thuật, trị văn hoá Các lực lượng chủ yếu môi trường vĩ mô: + Môi trường nhân khẩu: Lực lượng chủ yếu môi trường cần theo dõi dân số, người tạo nên thị trường Những người làm Marketing quan tâm sâu sắc đến quy mô tỷ lệ tăng dân số thành phố, khu vực quốc gia khác nhau, phân bố tuổi tác cấu dân tộc, trình độ học vấn, mẫu hình hộ gia đình, đặc điểm phong trào khu vực Môi trường nhân bao gồm vấn đề dân số, quy mô, mật độ, phân bố dân cư, tỷ lệ sinh, tỷ lệ chết, tuổi tác, giới tính, sắc tộc, nghề nghiệp…Nó tạo loại thị trường cho doanh nghiệp, mơi trường nhân học mối quan tâm lớn nhà hoạt động thị trường Những người làm marketing thường quan tâm tới môi trường nhân học trước hết quy mô tốc độ tăng dân số Bởi hai tiêu phản ánh trực tiếp qui mơ nhu cầu tổng quát tương lai, phản ánh phát triển hay suy thoái thị trường Sự thay đổi cấu tuổi rác, cấu, qui mơ hộ gia đình dân cư làm thay đổi cấu khách hàng tiềm năng, tác động quan trọng tới cấu tiêu dùng nhu cầu loại hàng hoá Vì làm cho hoạt động Marketing thay đổi thường xuyên liên tục Một vấn đề khác liên quan đến biến đổi thị trường liên quan đến hoạt động marketing q trình thị hố phân bố lại dân cư Các vùng thị tập trung luôn thị trường quan trọng cho nhà hoạt động thị trường Bên cạnh đó, việc phân bố lực lượng sản xuất, phân vùng lãnh thổ, đặc khu kinh tế tạo hội thị trường đầy hấp dẫn Nền kinh tế ngày phát triển, trình độ học văn hố giáo dục dân cư tăng lên, nhiều ngành nghề đời trở lên phổ biến Điều địi hỏi nhà hoạt động thị trường phải đưa áp dụng sách marketing phù hợp + Môi trường kinh tế: Thị trường cần có sức mua cơng chúng Sức mua có kinh tế phụ thuộc vào thu nhập có, giá cả, lượng tiền tiết kiệm, nợ nần khả vay tiền Những người làm Marketing phải theo dõi chặt chẽ xu hướng chủ yếu thu nhập kiểu chi tiêu người tiêu dùng Thể tốc độ tăng trưởng kinh tế, cấu vùng từ tạo tính hấp dẫn thị trường sức mua, cấu chi tiêu khác thị trường hàng hố khác Mơi trường kinh tế bao gồm yếu tố ảnh hưởng đến sức mua cấu chi tiêu người tiêu dùng Các nhà hoạt động thị trường quan tâm đến sức mua việc phân bố thu nhập để mua sắm loại hàng hoá dịch vụ khác Tổng sức mua phụ thuộc vào nhiều nhân tố thu nhập tại, giá hàng hoá dịch vụ, khoản tiết kiệm tín dụng…Cơ cấu chi tiêu cịn chịu tác động thêm nhiều yếu tố điều kiện, giai đoạn phát triển kinh tế, chu kỳ kinh doanh Thu nhập thực tế bình quân đầu người bị ảnh hưởng nhiều yếu tố nước quốc tế Khi kinh tế vào giai đoạn khủng hoảng, tỷ lệ lạm phát thuế khố tăng… người tiêu dùng buộc phải đắn đo để định tiêu dùng Tình trạng trái ngược lại mà kinh tế trở lại thời kỳ phục hồi tăng trưởng Lúc người tiêu dùng dễ dàng định tiêu dùng làm cho nhịp chy kỳ kinh doanh trở nên phồn thịnh Phân hoá thu nhập cho nhà hoạt động marketing đoạn thị trường khác rõ rệt mức độ chi tiêu phân bổ tiêu Những người có thu nhập cao địi hỏi chất lượng hàng hoá dịch vụ mức cao Lúc này, việc tiêu dùng mang tính vật chất khơng cịn đóng vai trị quan trọng Việc thoả mãn giá trị văn hố tinh thần địi hỏi phải đầu tư với cấu, tỷ trọng lớn ưu tiên chi tiêu + Môi trường tự nhiên: Một mối lo lớn hoá chất công nghiệp tạo lỗ thủng tầng ozone gây nên hiệu ứng nhà kính, tức làm cho trái đất nóng lên đến mức độ nguy hiểm Những người làm Marketing cần nhạy bén với mối đe doạ hội gắn liền với bốn xu hướng môi trường tự nhiên Bao gồm hệ thống yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến đầu vào cần thiết cho nhà sản xuất kinh doanh gây ảnh hưởng cho hoạt động marketing thị trường Cộng đồng dân cư nhận thức việc bảo mơi trường tự nhiên giải pháp tốt để phát triển du lịch Vì xu hướng phát triển du lịch giới tập trung vào “du lịch xanh”, “du lịch sinh thái”, bảo vệ môi trường, giảm thiểu chất thải rắn, sử dụng giải pháp tiết kiệm lượng, sử dụng giải pháp tiết kiệm lượng, sử dụng nguồn nguyên liệu có khả tái chế sử dụng… + Môi trường công nghệ: Một lực lượng quan trọng nhất, định hình sống người cơng nghệ Mỗi công nghệ lực lượng “ phá hoại cách sáng tạo” Mỗi công nghệ tạo hậu lâu dài quan trọng mà khôn phải thấy trước Sự tăng tốc việc thay đổi công nghệ Những hội đổi vô hạn Thay đổi ngân sách nghiên cứu phát triển Quy định thay đổi công nghệ ngày chặt chẽ Bao gồm nhân tố gây tác động ảnh hưởng đến công nghệ mới, sáng tạo sản phẩm hội thị trường mới, ảnh hưởng đến việc thực thi giải pháp cụ thể marketing Kỹ thuật công nghệ bắt nguồn từ thành công nghiên cứu khoa học, đem lại phát minh sáng tạo làm thay đổi mặt giới tạo điều kiện thuận lợi cho ngành du lịch phát triển Công cạnh tranh kỹ thuật công nghệ không cho phép doanh nghiệp chiến thắng phạm vi toàn cầu mà làm thay đổi chất cạnh tranh, chúng tác động mạnh mẽ đến chi phí sản xuất suất lao động, ảnh hưởng đến việc thực thi giải pháp cụ thể marketing Các nhà hoạt động thị trường cần phải nắm bắt hiểu rõ chất thay đổi môi trường công nghệ kĩ thuật nhiều phương thức khác mà cơng nghệ phục vụ cho nhu cầu người Mặt khác, họ phải cảnh giác kịp thời phát khả xấu xảy ra, gây thiệt hại tới người tiêu dùng yếu tố tiêu cực phát sinh + Mơi trường trị: Những định Marketing chịu tác động mạnh mẽ diễn biến mơi trường trị Mơi trường gồm có luật pháp, quan nhà nước nhóm gây sức ép có ảnh hưởng hạn chế tổ chức cá nhân khác xã hội + Mơi trường văn hố: Xã hội mà người lớn lên định hình niềm tin bản, giá trị chuẩn mực họ Con người hấp thụ, cách ý thức, giới quan xác định mối quan hệ họ với thân mình, với người khác, với tự nhiên với vũ trụ Những giá trị văn hoá cốt lõi bền vững Mỗi văn hoá bao gồm nhánh văn hoá Những giá trị văn hoá thứ yếu biến đổi theo thời gian II) Giới thiệu du lịch Việt Nam 1) Tiềm ngành du lịch Việt Nam: Việt Nam quốc gia có tiềm du lịch đa dạng phong phú, tiềm thể mạnh sau: Tính đến tháng 4/2004, Việt Nam có 2741 di tích, thắng cảnh xếp hạng di tích quốc gia Tới năm 2007, có di sản UNESCO công nhận Di sản giới Việt Nam bao gồm Quần thể di tích Cố Huế, Vịnh Hạ Long, Phố Cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn, Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Tính đến hết năm 2007 Việt Nam UNESCO công nhận khu dự trữ sinh giới Châu thổ sơng Hồng, Cát Bà, Tây Nghệ An,Cát Tiên, Biển Kiên Giang, Cần Giờ Hiện Việt Nam có 30 vườn quốc gia gồm Ba Bể, Bái Tử Long, Hồng Liên, Tam Đảo, Xn Sơn, Ba Vì, Cát Bà, Cúc Phương, Xuân Thủy,Bạch Mã, Bến En, Phong Nha-Kẻ Bàng, Pù Mát, Vũ Quang, Bidoup Núi Bà, Chư Mom Ray, Chư Yang Sin, Kon Ka Kinh, Yok Đôn, Cơn Đảo,Lị Gị-Xa Mát, Mũi Cà Mau, Núi Chúa, Phú Quốc, Phước Bình, Tràm Chim, U Minh Hạ, U Minh Thượng Việt Nam có 400 nguồn nước nóng từ 40-150 độ Nhiều suối có hạ tầng xây dựng tốt như: Suối nước nóng thiên nhiên Đam Rơng, Lâm Đồng; suối nước nóng Kim Bơi Hịa Bình, suối nước nóng Tháp Bà Nha Trang, suối nước nóng Bình Châu Bà Rịa-Vũng Tàu, suối nước nóng Kênh Gà, Ninh Bình, suối nước nóng Quang Hanh Quảng Ninh Việt Nam đứng thứ 27 số 156 quốc gia có biển giới với 125 bãi tắm biển, hầu hết bãi tắm đẹp Việt Nam 1/12 quốc gia có vịnh đẹp giới vịnh Hạ Long vịnh Nha Trang Cả nước có 117 bảo tàng bộ, ngành quản lý 38, địa phương quản lý 79 Hai bảo tàng lịch sử mang tính quốc gia Bảo tàng Cách mạng Việt Nam Bảo tàng lịch sử Việt Nam đề xuất thêm Bảo tàng Lịch sử quốc gia Cả nước có 21 khu du lịch quốc gia tính đến năm 2008, trọng điểm để đầu tư thúc đẩy phát triển du lịch Việt Nam có 54 dân tộc anh em, dân tộc có nét đặc trưng văn hoá, phong tục tập quán lối sống riêng Ngành du lịch địa phương nỗ lực xây dựng số điểm du lịch độc đáo, du lịch cộng đồng Sa Pa, du lịch Bản Lát Mai Châu - Hồ Bình Với tiềm lớn, Du lịch Việt Nam phủ quy hoạch, định hướng để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Một số biểu đồ thể mức độ hài lịng du khách, thơng qua đánh giá chất lượng dịch vụ 2) Định hướng phát triển: Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 – 2010 xác định tổ chức khơng gian du lịch, theo lãnh thổ Việt Nam chia thành ba vùng du lịch với định hướng phát triển chủ yếu gắn với vùng địa bàn trọng điểm kinh tế địa bàn động lực tăng trưởng du lịch Vùng du lịch Bắc Bộ: Bao gồm tỉnh từ Hà Giang đến Hà Tĩnh với Thủ đô Hà Nội trung tâm vùng tam giác động lực tăng trưởng du lịch Hà Nội Hải Phòng - Hạ Long Sản phẩm du lịch đặc trưng vùng du lịch văn hóa, sinh thái kết hợp với du lịch tham quan, nghiên cứu, nghỉ dưỡng Các địa bàn hoạt động chủ yếu bao gồm: Thủ đô Hà Nội phụ cận,Hạ Long - Bái Tử Long, Cát Bà, Đồ Sơn, Sa Pa, Ninh Bình, Sầm Sơn, Cửa Lị Vùng du lịch Bắc Trung Bộ: Gồm tỉnh từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi với Huế Đà Nẵng trung tâm đồng vị vùng địa bàn động lực tăng trưởng du lịch Quảng Trị - Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam Sản phẩm du lịch đặc trưng du lịch thể thao, giải trí, nghỉ dưỡng biển, tham quan di tích lịch sử văn hóa cách mạng; đặc biệt di sản văn hóa giới, du lịch hang động du lịch cảnh qua hành lang Đông Tây đường 9, cảng biển sân bay quốc tế Đà Nẵng Địa bàn hoạt động du lịch chủ yếu vùng du lịch là: Quảng Trị Huế -Đà Nẵng - Quảng Nam Vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ: Bao gồm tỉnh từ Kon Tum đến Cà Mau Trung tâm vùng thành phố Hồ Chí Minh tam giác tăng trưởng du lịch là: Thành phố Hồ Chí Minh - Nha Trang - Đà Lạt, Thành phố Hồ Chí Minh - Cần Thơ - Hà Tiên - Phú Quốc địa bàn trọng điểm tăng trưởng kinh tế du lịch Thành phố Hồ Chí Minh - Đồng Nai - Bình Dương - Vũng Tàu Các sản phẩm du lịch đặc trưng vùng du lịch tham quan, nghỉ dưỡng biển núi, du lịch sông nước, du lịch sinh thái đồng châu thổ sông Cửu Long Các địa bàn hoạt động chủ yếu bao gồm: Nha Trang - Ninh Chữ - Mũi Né - Đà Lạt - Vũng Tàu - Long Hải -Côn Đảo; Thành phố Hồ Chí Minh phụ cận; Hà Tiên - Phú Quốc (Kiên Giang) Nghị đại hội trung ương Đảng lần thứ IX X khẳng định phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Mục tiêu phấn đấu Đảng Nhà nước ta dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Đồng thời Nhà nước có sách phát triển du lịch thể điều 6, chương 1luật du lịch Việt Nam sau: “1 Nhà nước có chế, sách huy động lực, tăng đầu tư phát triển du lịch để đảm bảo du lịch ngành kinh tế mũi nhọn đất nước Nhà nước có sách khuyến khích, ưu đãi đất đai, tài chính, tín dụng tổ chức, cá nhân nước, cá nhân nước đầu tư vào lĩnh vực sau đây: - Bảo vệ, tôn tạo tài nguyên du lịch môi trường du lịch - Tuyên truyền, quảng bá du lịch - Đào tạo phát triển nguồn nhân lực - Nghiên cứu, đầu tư xây dựng sản phẩm du lịch - Hiện đại hoá hoạt động du lịch.b - Xây dựng kết cấu hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật du lịch, nhập phương tiện cung cấp phục vụ cho việc vận chuyển khách du lịch, trang thiết bị chuyên dùng đại cho sở lưu trú du lịch hạng cao du lịch quốc gia - Phát triển du lịch nơi có tiềm du lịch vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế- xã hội khó khăn nhằm sử dụng lao động, hàng hoá dịch vụ chỗ, góp phần nâng cao dân trí, xố đói giảm nghèo Nhà nước bố trí ngân sách cho cơng tác quy hoạch, hỗ trợ dân trí, xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị du lịch, bảo vệ tôn tạo tài nguyên môi trường du lịch, nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực 4 Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngồi vào Việt Nam du lịch, cơng dân Việt Nam, người nước Việt Nam du lịch nước nước ngoài, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp khách du lịch Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế, tầng lớp nhân dân tham gia vào hoạt động du lịch, mở rộng giao lưu hợp tác du lịch Việt Nam với du lịch khu vực quốc tế Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện hình thành quỹ hỗ trợ phát triển du lịch từ nguồn đóng góp chủ thể hưởng lợi từ hoạt động du lịch nguồn tự nguyện tổ chức, cá nhân nước.” Những chủ trương sách phát triển du lịch Đảng Nhà nước sở pháp lý quan trọng, nguồn lực quan trọng cho phát triển du lịch cho dự án quy hoạch du lịch đạt tính thực thi hiệu III) Ảnh hưởng môi trường marketing vĩ môi ngành du lịch Việt Nam a) Môi trường nhân khầu Kết Tổng điều tra dân số nhà năm 2009 cho thấy Việt Nam nước đông dân thứ Asean thứ 13 giới Cụ thể, tính đến ngày 1/4/2009, dân số Việt Nam 85.789.573 người, tăng 9,47 triệu người so với năm 1999 (với sai số 0,3%) Tỷ lệ tăng dân số bình quân năm giai đoạn 1999-2009 1,2%/năm, giảm 0,5%/năm so với 10 năm trước tỷ lệ tăng thấp vòng 50 năm qua Đây lượng dân số tương đối dồi dào, mà ngành du lịch cần phải biết cách khai thác có hiệu để thu hút Bên cạnh tuỳ vùng mà lượng dân số khác Đứng đầu tỉnh thành có số dân đơng nước, Tp.HCM có 7.123.340 người, tiếp đến Hà Nội với 6.448.837, Thanh Hóa 3.400.239, Nghệ An 2.913.055 Đồng Nai 2.483.211 người Bắc Kạn tỉnh có dân số thấp nước với 294.660 người Điều ảnh hưởng việc phát triển du lịch Nếu ngành du lịch khơng có biện pháp quy hoạch phát triển hợp lý khó thu khoản tiền khổng lồ từ nguồn thu Người Việt Nam thích du lịch, ham học hỏi, muốn khám phá điều mẻ học hỏi điều bổ ích từ việc du lịch Do việc đánh vào tâm lý du khách vấn đề quan trọng Người Việt Nam vị khách khó tính, đội ngũ hướng dẫn viên cần phải người có kiến thức sâu rộng chuyên nghiệp Nhữmg thành phố đông dân cư Hà Nội, HCM hay Thanh Hoá, Nghệ An ngành du lịch Việt Nam nên trọng Đây địa điểm mà thu hút lượng khách lớn trung tâm phát triển kinh tế đất nước Hơn nữa, phát triển hiệu góp phần quảng bá hình ảnh đất nước trường quốc tế Đặc biệt, tháp tuổi dân số chuyển dần từ “hình tam giác cân” sang “hình chum”; dân số nhóm tuổi học tăng giảm theo chu kỳ “hình sin” Điều có ảnh hưởng lớn đến việc phát triển kinh tế xã hội có du lịch Ngành du lịch cần phải có thay đổi cho phù hợp với thay đổi Ví dụ việc giảm giá vé tour miễn phí độ tuổi khác Ở độ tuổi em ham vui chơi, điều nguồn thu đáng kể du lịch Việt Nam Hiện nay, Việt Nam thời kì phát triển với giới, nên thu nhập công nhân viên chức nhà nước nhỏ Và quan, cơng ty có đồn thể, tổ chức đứng đặt tour cho nhân viên thăm quan du lịch năm Số lượng khơng phải ít, thấy yếu tố dân số ảnh hưởng quan trọng phát triển ngành du lịch Khơng có thiếu niên người làm việc quan mà người cao tuổi thích du lịch Đối với họ việc du lịch giúp tâm trạng họ cảm thấy thoải mái Mỗi tầng lớp lứa tuổi khác mà việc đáp ứng họ khác Việc nắm bắt tâm lý sở thích họ cơng việc hàng đầu người làm du lịch b) Môi trường tự nhiên Cùng với gia tăng dân số tăng trưởng mặt kinh tế Điều có tác động tiêu cực việc xả chất thải vào mơi trường tự nhiên ống khói cơng nghiệp Bảo vệ mơi trường du lịch:Chìa khóa để phát triển du lịch bền vững Du lịch ngành kinh tế tổng hợp mà tồn phát triển gắn liền với mơi trường Sự suy giảm môi trường đồng nghĩa với xuống hoạt động du lịch Vì vậy, bảo vệ mơi trường tự nhiên kinh doanh du lịch điều kiện định phát triển doanh nghiệp cần chung tay người nhiều giải pháp cụ thể, hữu hiệu khơng thể phó mặc cho thiên nhiên Môi trường xem yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, tính hấp dẫn sản phẩm du lịch, qua ảnh hưởng đến khả thu hút khách, đến tồn hoạt động du lịch Hơn nữa, sở kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh chủ yếu kinh doanh dựa nguồn lợi có sẵn từ thiên nhiên, việc giữ gìn, bảo vệ cảnh quan, mơi trường việc làm có tính “sống cịn” doanh nghiệp Hiện vấn đề mơi trường có tác động lớn phát triển kinh tế đất nước, kể phát triển ngành du lịch Ngành du lịch chịu ảnh hưởng nhiều từ biến đổi khí hậu, mơi trường sinh thái Do đó, du lịch mơi trường phận khơng thể tách rời nhau, mơi trường có tốt du lịch phát triển bền vững Khi phát triển du lịch thân ngành du lịch ý thức vấn đề môi trường Xây dựng, thiết kế điểm, tour du lịch để bảo vệ mơi trường bền vững, gắn bó với thiên nhiên, thân thiện với thiên nhiên Công tác đào tạo, tập huấn cho nhân viên bảo vệ môi trường doanh nghiệp đẩy mạnh Mặc dù nay, chưa có lớp đào tạo cho cán bộ, công nhân viên bảo vệ môi trường, thông qua lớp đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn, giao việc cụ thể cho phận nên có cố mơi trường xảy hầu hết nhân viên khu du lịch, resort xử lý Bảo vệ môi trường kinh doanh du lịch quan trọng, định đến phát triển bền vững du lịch Bảo vệ tốt môi trường kinh doanh du lịch góp phần cải thiện xuống cấp mơi trường nói chung, bảo đảm cân sinh thái, ngăn chặn, khắc phục hậu xấu người thiên nhiên gây cho mơi trường Vì vậy, việc bảo vệ môi trường, môi trường du lịch cần chung tay ngành, cấp người dân Hiện trạng du lịch biển: “Việt Nam có chiều dài 3.260 km đường biển, với 125 bãi tắm lớn, nhỏ Khoảng 2.273 đảo ven bờ, 44 vũng-vịnh nhỏ, 1.120 rạn san hô, 252.500 rừng ngập mặn thảm cỏ biển phân bố từ Bắc chí Nam Do vậy, du lịch biển Việt Nam đánh giá có nhiều tiềm mạnh Ngày có nhiều sở lưu trú, dịch vụ du lịch xây dựng đảo không theo quy hoạch, làm tăng nguy xói mịn đường bờ, làm suy thoái hệ sinh thái biển đảo Nước thải chưa qua xử lý từ sở lưu trú, dịch vụ du lịch xả trực tiếp vào môi trường, làm tăng mức độ hữu nước biển ven bờ Ngồi nhiễm dầu nước biển ven bờ phương tiện tàu thuyền vận tải khách du lịch, phương tiện vui chơi, thể thao nước, khai thác san hô phục vụ nhu cầu làm hàng lưu niệm góp phần làm suy thối hệ sinh thái nhiệt đới Hậu bãi biển tiếng Việt Nam đối mặt với nguy ô nhiễm môi trường nước biển nghiêm trọng Tại khu vực ven bờ biển vịnh Hạ Long có biểu ô nhiễm cục tăng lượng chất rắn lơ lửng, giảm lượng xy hồ tan, nitơrit vi khuẩn gây bệnh coliform Theo thống kê Ban quản lý vịnh Hạ Long, khu vực Hạ Long-Cẩm Phả có 21 dự án lấn biển 17 dự án đổ bùn thải làm đe doạ trực tiếp nghiêm trọng đến vùng di sản Thống kê Ban lý Khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang, ngày có khoảng 10 rác thải du lịch, cộng với rác thải sinh hoạt cư dân đổ xuống biển Các hoạt động dịch vụ du lịch bờ không quản lý chặt chẽ Nhà vệ sinh tàu du lịch xả thải trực tiếp xuống biển Theo kết giám sát môi trường hàng năm trạng môi trường tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, chất lượng nước biển bãi tắm, như: Long Hải, Hồ Cóc, Bãi sau, Bãi Trước, Bãi Dâu có dấu hiệu nhiễm mơi trường Để giúp tăng cường lực quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường hoạt động du lịch, cần tổ chức thu thập điều tra thông tin môi trường du lịch hệ thống doanh nghiệp du lịch làm sở xây dựng, triển khai thực quy định Luật Bảo vệ môi trường Cần xây dựng quy chế xử phạt hành vi xả thải gây ô nhiễm môi trường Điều tra thống kê nguồn thải, nước thải áp dụng công nghệ xử lý chất thải ngành du lịch Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn chất thải, quy trình kiểm sốt nhiễm quản lý chất thải Nghiên cứu, đề xuất áp dụng sản xuất hoạt động kinh doanh du lịch, sử dụng hợp lý tài nguyên giảm thiểu chất thải Lập kế hoạch xử lý triệt để sở kinh doanh du lịch gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, theo Quyết định 64 Chính phủ” Phát triển du lịch thân thiện với môi trường Hướng đến tạo xu có nhiều thay đổi sáng tạo, làm cho du khách cảm nhận môi trường, với cộng đồng chung quanh Mục đích làm để tạo cảnh quan hài hồ với mơi trường, giảm khí carbon thải Phải tạo mơi trường lành mạnh an toàn khu nghỉ Để đạt mục đích bảo vệ mơi trường, đầu tư xây dựng khu nghỉ khơng có nghĩa phải chặt phá cối huỷ hoại môi trường Với lối kiến trúc hài hoà với thiên nhiên, nên xây dựng theo thiên nhiên có Do vậy, khu nghỉ xây tán rừng, đá núi, nên rừng thiên nhiên giữ nguyên, cảnh quan thiên nhiên không bị phá huỷ Cải thiện hệ sinh thái ven biển “Du lịch, đặc biệt du lịch ven biển đóng góp lớn cho kinh tế Việt Nam Ngành du lịch thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), ủng hộ cơng nghiệp địa phương tạo nhiều việc làm cho cư dân vùng ven biển đảo Với kế hoạch kinh tế ven biển đóng góp 50% tổng thu nhập quốc dân vào năm 2020, ngành du lịch chí cịn phát triển rộng Trong đó, có nhiều vùng mơi trường tự nhiên với tính đa dạng sinh học bật cho du khách đến tham quan như: biển cát, rừng đước, sông rạn san hô lại chịu sức ép lớn ô nhiễm phá huỷ người tạo ra, tác động tới môi trường tự nhiên hệ sinh thái Những rạn san hô Việt Nam có nguy nhiễm cấp cao, gấp lần so với mức trung bình nước châu Á khác Sự xói mịn bờ biển tăng lên nhiễm hố chất cơng nghiệp, nông nghiệp, nước thải người ngày tồi tệ Một nghiên cứu Ngân hàng Thế giới năm 2008 dự báo năm Việt Nam 69 triệu USD thu nhập từ ngành du lịch, sở có hệ thống xử lý vệ sinh nghèo nàn Ơ nhiễm mơi trường làm giảm sức thu hút khách ngành du lịch Sự thay đổi đa dạng sinh học tự nhiên việc số lượng chất thải rắn, đặc biệt chất dẻo, ngày tăng làm cho bãi biển vùng duyên hải ngày khách du lịch đến tham quan Thiệt hại tài chất lượng môi trường thấp Việt Nam ước tính vào khoảng 2,5 tỷ USD vào 2004 Những doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch khách sạn tác nhân tác động đến chất lượng môi trường, họ người chịu ảnh hưởng ô nhiễm phát triển lĩnh vực khác Chất lượng môi trường làm giảm sức cạnh tranh quốc tế ngành du lịch Việt Nam Diễn đàn Kinh tế Thế giới năm 2007 năm 2008 tụt hạng Việt Nam từ vị trí thứ 93 xuống 122 số 133 nước xếp hạng mặt chất lượng môi trường, quản lý kinh doanh du lịch Do thách thức lớn này, doanh nghiệp Chính phủ phải hợp tác để giải quyết, đặc biệt lĩnh vực du lịch - nơi mà đầu tư tư nhân chiếm phần lớn Việc khách sạn doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực du lịch, hỗ trợ cộng đồng địa phương phát triển bền vững, sử dụng chuỗi cung cấp “Xanh” đáng quý Những việc tác động tích cực lan toả đến doanh nghiệp khác Những hành động cần phải dựa thông tin xác mơi trường Đồng thời, hành động có trách nhiệm cần phải thực thi sử dụng nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền” để ngăn cản phá huỷ môi trường, việc cần phải thực liên tục Do phát triển nhanh chóng du lịch doanh nghiệp du lịch-khách sạn Việt Nam cần đồng thời trọng đến tác động du lịch đến môi trường, sử dụng tài nguyên mơi trường quốc gia cách có trách nhiệm Những làm hơm khơng ảnh hưởng đến hệ mà ảnh hưởng đến nhiều hệ Trong chiến dịch này, quản lý doanh nghiệp kinh doanh du lịch mang lại lợi ích cho doanh nghiệp môi trường” Tác động du lịch đến môi trường Du lịch tác động tích cực đến mơi trường nào? Tác động môi trường ảnh hưởng (xấu hay tốt) hoạt động phát triển du lịch gây cho môi trường, bao gồm yếu tố môi trường tự nhiên yếu tố môi trường xã hội - nhân văn Tác động du lịch lên yếu tố sinh thái tự nhiên tác động tích cực tiêu cực Các tác động tích cực gồm: Bảo tồn thiên nhiên: Du lịch góp phần khẳng định giá trị góp phần vào việc bảo tồn diện tích tự nhiên quan trọng, phát triển Khu Bảo tồn Vườn Quốc gia Tăng cường chất lượng môi trường: Du lịch cung cấp sáng kiến cho việc làm mơi trường thơng qua kiểm sốt chất lượng khơng khí, nước, đất, nhiễm tiếng ồn, thải rác vấn đề môi trường khác thông qua chương trình quy hoạch cảnh quan, thiết kế xây dựng tu bảo dưỡng cơng trình kiến trúc Đề cao môi trường: Việc phát triển sở du lịch thiết kế tốt đề cao giá trị cảnh quan Cải thiện hạ tầng sở: Các sở hạ tầng địa phương sân bay, đường sá, hệ thống cấp thoát nước, xử lý chất thải, thơng tin liên lạc cải thiện thông qua hoạt động du lịch Tăng cường hiểu biết môi trường cộng đồng địa phương thông qua việc trao đổi học tập với du khách Du lịch tác động tiêu cực đến môi trường nào? Ảnh hưởng tới nhu cầu chất lượng nước: Du lịch ngành công nghiệp tiêu thụ nước nhiều, chí tiêu hao nguồn nước sinh hoạt nhu cầu nước sinh hoạt địa phương Nước thải: Nếu khơng có hệ thống thu gom nước thải cho khách sạn, nhà hàng nước thải ngấm xuống bồn nước ngầm thuỷ vực lân cận (sông, hồ, biển), làm lan truyền nhiều loại dịch bệnh giun sán, đường ruột, bệnh da, bệnh mắt làm ô nhiễm thuỷ vực gây hại cho cảnh quan nuôi trồng thủy sản Rác thải: Vứt rác thải bừa bãi vấn đề chung khu du lịch Đây nguyên nhân gây cảnh quan, vệ sinh, ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng nảy sinh xung đột xã hội Ơ nhiễm khơng khí: Tuy coi ngành "cơng nghiệp khơng khói", du lịch gây nhiễm khí thơng qua phát xả khí thải động xe máy tàu thuyền, đặc biệt trọng điểm trục giao thơng chính, gây hại cho cối, động vật hoang dại cơng trình xây dựng đá vôi bê tông Năng lượng: Tiêu thụ lượng khu du lịch thường không hiệu lãng phí Ơ nhiễm tiếng ồn: Tiếng ồn từ phương tiện giao thông du khách gây phiền hà cho cư dân địa phương du khách khác kể động vật hoang dại Ơ nhiễm phong cảnh: Ơ nhiễm phong cảnh gây khách sạn nhà hàng có kiến trúc xấu xí thơ kệch, vật liệu ốp lát khơng phù hợp, bố trí dịch vụ thiếu khoa học, sử dụng nhiều phương tiện quảng cáo phương tiện xấu xí, dây điện, cột điện tràn lan, bảo dưỡng cơng trình xây dựng cảnh quan Phát triển du lịch hỗn độn, pha tạp, lộn xộn hoạt động gây suy thối mơi trường tệ hại Làm nhiễu loạn sinh thái: Việc phát triển hoạt động du lịch thiếu kiểm sốt tác động lên đất (xói mịn, trượt lở), làm biến động nơi cư trú, đe doạ loài động thực vật hoang dại (tiếng ồn, săn bắt, cung ứng thịt thú rừng, thú nhồi bông, côn trùng ) Xây dựng đường giao thông khu cắm trại gây cản trở động vật hoang dại di chuyển tìm mồi, kết đơi sinh sản, phá hoại rạn san hô khai thác mẫu vật, cá cảnh neo đậu tàu thuyền c) Môi trường văn hố 1.1 Vai trị văn hóa – xã hội với du lịch * Về văn hóa Vai trị xã hội du lịch thể khía cạnh: Cung cầu - Đối với cung: Các sản phẩm văn hóa tài ngun du lịch, tạo loại sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn quyến rũ, thúc đẩy nhu cầu du lịch du khách - Đối với cầu: Nhận thức văn hóa điểm đến du lịch dựa cách suy nghĩ cảm nhận người Và trình độ văn hóa khách du lịch ảnh hưởng tới cầu, trình độ văn hóa cao có nhu cầu muốntìm hiểu khám phá * Về xã hội - Du lịch tiêu phản ánh mức sống dân cư địa phương quốc gia - Nhận thức xã hội du lịch ảnh hưởng lớn tới hoạt động du lịch, nhìn nhận theo hướng: +Tích cực: Làm thỏa mãn nhu cầu thể xã hội người Du lịch có vai trị giữ gìn, phục hồi sức khỏe tăng cường sức sống cho người dân Trong chừng mực du lịchcó tác dụng hàn chế bệnh tật, kéo dài tuổi thọ khả lao động người Khi du lịch người có điều kiện tiếp xúc với nhau, gần gũi với Những đức tính tốt thể rõ nét Du lịch điều kiện để người xích lại gần Như qua du lịch người hiểu hơn, tăng thêm tình đồn kết cộng đồng Những chuyến du lịch, tham quan di tích lịch sử, cơng trình văn hóa có tác dụng giáo dục tinh thần yêu nước, khơi dậy lòng tự hào dân tộc Mỗi chuyến du lịch thường để lại cho du khách số kinh nghiệm, tăng thêm hiểu biết vốn sống Ngoài du lịch cịn góp phần cho việc phục hồi phát triển truyền thống văn hóa dân tộc + Tiêu cực: Ở số nước du khách nhìn nhận kẻ vơ cơng dồi nghề, kẻ bóc lột, số nơi cho du lịch coi xâm lược văn hóa, gây hậu hịa tan văn hóa địa phương với văn hóa khác hiểm họa cần ngăn chặn 1.2 Quan niệm tác động văn hóa – xã hội - Khái niệm: Tác động văn hóa –xã hội thay đổi cách sống dân cư điểm đến du lịch sức ép phát triển du lịch - Tác động văn hóa – xã hội tác động chiều nghĩa có tác động khách du lịch với người dân địa phương tác động người dân địa phương ngược trở lại với du khách phương diện văn hóa – xã hội + Tích cực: giao lưu văn hóa cộng đồng + Tiêu cực: người dân xứ từ bỏ tuyền thống thay đổi cách sống tác động từ phía du khách, chủ yếu khách từ nước giàu đến nước nghèo du lịch, tư tưởng vịng ngoại người dân muốn sử dụng sản phẩm giống du khách cho tiên tiến hơn, đại hơn, văn minh hơn; có mặt nhiều du khách làm khơng người dân địa phương cảm thấy khó chịu 1.3 Các tác động chủ yếu 1.3.1 Các tác động văn hóa du lịch * Thơng qua tương tác người du khách người dân địa phương ·Với khách du lịch - Tích cực: + Khách du lịch thường bộc lộ thích thú mặt xã hội địa phương mà họ đến du lịch + Khách du lịch muốn chia sẻ yếu tố tốt địa phương mà họ đến du lịch với cộng đồng dân cư họ - Tiêu cực: Được thể qua thái độ bất hợp tác người dân địa phương với việc phát triển du lịch, trải nghiệm không tốt với du khách gây kìm hãm phát triển du lịch Với dân cư địa phương - Tích cực: + Du lịch giao lưu văn hóa + Du lịch làm tăng lòng tự hào người dân địa phương mà sản phẩm văn hóa du khách bày tỏ thái độ trân trọng - Tiêu cực: + Du lịch gây bất bình đẳng trình độ hiểu biết, mức sống văn hóa + Du lịch khiến cho giá hàng hóa tăng khiến cho dân cư địa phương không theo kịp + Ngồi du lịch cịn mang theo vấn đề giao thơng, quy hoạch… ·Tác động văn hóa thơng qua chi tiêu du khách - Việc du khách chi tiêu phản ánh lối sống văn hóa họ Đối với nhiều người dân địa phương nước phát triển thấy người ly khỏi cơng việc, dành thời gian để du lịch nước ngoài, máy bay lưu trú khách sạn có dịch vụ hồn hảo quan niệm khách du lịch người giầu có Tuy nhiên, đánh giá nhiều lúc phản ánh thực chất vấn đề ·Sự đánh giá văn hóa địa phương du khách - Sự đánh giá văn hóa địa phương du khách hiểu theo hướng: - Sự tôn trọng văn hóa địa phương với truyền thống sắc sẵn có - Sự coi thường, khinh rẻ văn hóa địa phương nơi mà du khách đến du lịch ·Đánh nhân cách lòng tự hào văn hóa địa phương Vấn đề liên quan phụ thuộc lớn vào thái độ du khách nhận thức người dân địa phương với văn hóa sắc địa phương ·Thương mại hóa tác phẩm nghệ thuật đồ thủ cơng Theo khía cạnh: - Tích cực: Là đồ thủ công, nghệ thuật du khách đánh giá cao kích thích người dân địa phương sản xuất nhiều hơn, làm sống dậy làng nghề truyền thống ngày bị mai - Tiêu cực: Các sản phẩm làng nghề du khách đánh giá cao có xu hướng sản xuất nhiều sản phẩm, từ làm cho sản phẩm trở nên chất lượng hơn, dần công đoạn truyền thống làm mai dần làng nghề truyền thống 1.3.2 Những hậu xã hội chủ yếu * Các tác động tích cực - Du lịch tạo việc làm, từ giải vấn đề thất nghiệp địa phương, tạo ổn định xã hội - Du lịch làm tăng hiểu biết văn hóa – xã hội, mơi trường, làm tăng trình độ hiểu biết nhận thức nói chung người - Du lịch hội để phục hổi sức khỏe góp phần phục hồi sức khỏe cho người - Du lịch giúp tăng niềm tự hào dân tộc, giáo dục tinh thần yêu nước, góp phần phát huy giáo dục giá trị truyền thống dân tộc * Các hậu - Truyền bá hành vi không đắn, không phù hợp tới địa phương như: Các tệ nạn xã hội, hành vi lối sống không phù hợp (ma túy, mại dâm, mê tín dị đoan…) - Người dân địa phương bắt chước du khách tiêu dung đồ dùng xa xỉ không phù hợp như: Quần áo, giày dép, rượu… - Gây căng thẳng phân biệt nòi giống chủng tộc - Những nhận thức không đắn phục vụ địa phương (Điều xảy có nhầm lẫn phục vụ hầu hạ) Tóm lại §Mặc dù việc phân định tác động văn hóa – xã hội cần thiết, nhiên khái niệm có phạm trù rộng khó phân định giới hạn tác động văn hóa, giới hạn hậu xã hội Do đó, tất tác động văn hóa xã hội bao hàm phương diện văn hóa xã hội §Những tác động tiêu cực văn hóa hậu xã hội ý thức người dân địa phương khách du lịch tạo Do đó, nâng cao ý thức cho khách du lịch nhận thức người dân địa phương vấn đề quan trọng để phát triển du lịch bền vững ... nghiệp với khách hàng Môi trường marketing bao gồm: môi trường vĩ mô môi trường vi mô 2) Môi trường marketing vĩ mô: Là lực lượng bình diện xã hội rộng lớn hơn, có ảnh hưởng đến môi trường vi mô, ... doanh nghiệp môi trường? ?? Tác động du lịch đến môi trường Du lịch tác động tích cực đến mơi trường nào? Tác động môi trường ảnh hưởng (xấu hay tốt) hoạt động phát triển du lịch gây cho môi trường, ... quy hoạch du lịch đạt tính thực thi hiệu III) Ảnh hưởng môi trường marketing vĩ môi ngành du lịch Việt Nam a) Môi trường nhân khầu Kết Tổng điều tra dân số nhà năm 2009 cho thấy Việt Nam nước đông

Ngày đăng: 27/05/2021, 11:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w