Xây dựng bài giảng cho môn học sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

122 14 0
Xây dựng bài giảng cho môn học sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN CAO CƯỜNG XÂY DỰNG BÀI GIẢNG CHO MÔN HỌC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN HÀ NỘI, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN CAO CƯỜNG XÂY DỰNG BÀI GIẢNG CHO MÔN HỌC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM VĂN BÌNH Chủ tịch hội đồng: TS TRẦN VĂN THỊNH HÀ NỘI, 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan tơi viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác, có trích dẫn cụ thể Đề tài luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sỹ toàn quốc nước ngồi; chưa cơng bố phương tiện thông tin truyền thông Tôi hồn tồn chịu trách nhiệm cam đoan Hà Nội, ngày 28 tháng 03 năm 2013 Tác giả luận văn: Nguyễn Cao Cường LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xinh bày tỏ lòng biết ơn Thầy giáo hướng dẫn : PGS TS Phạm Văn Bình, người trực tiếp hướng dẫn dành nhiều thời gian, cơng sức, trí tuệ để dẫn giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cùng tồn thể Thầy Cơ giáo, Giáo sư, Giảng viên Khoa sư phạm kỹ thuật Trường ĐHBK Hà Nội tham gia giảng dạy lớp Cao học SPKT khóa 20102012, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Các thầy cô hội đồng bảo vệ tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành nhiệm vụ Tác giả xin cảm ơn toàn thể bạn bè, đồng nghiệp gia đình quan tâm, động viên, giúp đỡ tác giả trình thực luận văn hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả: Nguyễn Cao Cường MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN HỌC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ 1.1 Tổng quan soạn giảng điện tử 1.2 Công nghệ dạy học đại giảng điện tử 11 1.2.1 Công nghệ 11 1.2.2 Quá trình dạy học 12 1.2.2.1 Khái niệm trình dạy học 12 1.2.2.2 Các nhân tố trình dạy học 13 1.2.3 Công nghệ dạy học 14 1.2.4 Bản chất công nghệ dạy học đại 15 1.2.5 Tác dụng công nghệ dạy học 17 1.2.6 Bài giảng theo công nghệ dạy học đại 17 1.2.7 Một số điểm cần lưu ý công nghệ dạy học 18 1.3 Tiếp cận phương pháp dạy học qua giảng điện tử 19 1.3.1 Khái niệm 19 1.3.2 Phương tiện dạy học vai trò phương tiện dạy học 20 1.3.2.1 Phương tiện 20 1.3.2.2 Đa phương tiện 21 1.3.2.3 Phương tiện dạy học 21 1.3.2.4 Vai trò phương tiện dạy học 22 1.3.2.5 Các yêu cầu phương tiện dạy học 24 1.3.3 Công cụ tạo giảng điện tử 26 1.3.4 Biên soạn giảng điện tử 27 1.3.5 Quy trình thiết kế BGĐT 28 1.3.5.1 Xác định mục tiêu học 29 1.3.5.2 Lựa chọn kiến thức nội dung trọng tâm 29 1.3.5.3 Multimedia hoá đơn vị kiến thức lưu thành thư viện tài liệu 29 1.3.5.4 Lựa chọn phần mềm mô để thể dạy thành chương trình cụ thể xây dựng tiến trình học theo ý đồ sư phạm 30 1.3.5.5 Chạy thử, sửa chữa hoàn chỉnh dạy 31 1.3.6 Cấu trúc BGĐT 31 1.3.7 Yêu cầu BGĐT 32 1.4 Cơ sở lý luận việc xây dựng giảng điện tử vào dạy học môn học Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 33 1.4.1 Tổng quan dạy môn Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 33 1.4.1.1 Mục tiêu dạy học môn Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 33 1.4.1.2 Đặc điểm môn Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 33 1.4.1.3 Các phương pháp thường dùng dạy học môn Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 34 1.4.2 Xây dựng giảng điện tử cho môn học Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu nhằm nâng cao chất lượng dạy học 36 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 CHƯƠNG THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ TẠI TRƯỜNG ĐHKTKTCN – NAM ĐỊNH 38 2.1 Thực trạng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp 38 2.1.1 Khái quát nhà trường 38 2.1.1.1 Quá trình thành lập 38 2.1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ sứ mệnh Nhà trường 40 2.1.1.3 Tổ chức máy Nhà trường 42 2.2 Đội ngũ giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy khoa Điện 46 2.3 Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy Khoa Điện 46 2.4 Vị trí tính chất mơn học sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 48 2.5 Tình hình sinh viên khoa điện 55 2.6 Đánh giá chung khuyến nghị hướng giải 61 KẾT LUẬN CHƯƠNG 63 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN HỌC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ TẠI TRƯỜNG ĐHKTKTCN 64 3.1 Những yêu cầu thiết kế BGĐT 64 3.1.1 Yêu cầu mặt nội dung 64 3.1.2 Yêu cầu phương pháp giảng dạy 64 3.1.3 Yêu cầu kĩ thuật thiết kế BGĐT 65 3.1.4 Yêu cầu mĩ thuật 65 3.1.5 Lựa chọn chương trình để xây dựng giảng điện tử môn học Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 65 3.2 Qui trình thiết kế BGĐT Microsoft FrontPage với hỗ trợ Internet 74 3.2.1 Xác định mục tiêu dạy học 74 3.2.2 Dự kiến nội dung dạy học 75 3.2.3 Sưu tập xây dựng thư viện multimedia 75 3.2.3.1 Cách khai thác tư liệu từ phần mềm dạy học 75 3.2.3.2 Cách khai thác tư liệu Internet 75 3.2.3.3 Xây dựng thư viện thông tin 76 3.2.4 Chuẩn bị tài liệu cho thiết kế BGĐT 77 3.2.5 Thiết kế BGĐT Microsoft FrontPage 77 3.2.5.1 Xác định cấu trúc thiết kế BGĐT 77 3.2.5.2 Tạo Web Site cho chương trang Web cho chương 77 3.2.5.3 Các lệnh hỗ trợ trình thiết kế BGĐT 78 3.2.5.4 Thiết kế hoạt động dạy học 80 3.2.5.5 Liên kết Web Site với trang Web trang Web thiết kế BGĐT với file khác 80 3.3 Thiết kế giảng điện tử Microsoft FrontPage cho môn học sử dụng lượng tiết kiệm hiệu hệ trung cấp chuyên nghiệp 81 3.3.1 Thiết kế giảng điện tử cho : Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 81 3.3.1.1 Tạo Web Site 82 3.3.1.2 Thiết kế trang chủ 82 3.3.2 Phương pháp chuyên gia 91 3.32.1 Lấy ý kiến chuyên gia hiệu dạy môn sử dụng lượng tiết kiệm hiệu giảng điện tử microf_frontpage 91 3.3.2.2 Kết lấy ý kiến chuyên gia 91 3.3.2.3 Nhận xét kết lấy ý kiến giáo viên: 95 3.4 Thực nghiệm sư phạm 95 3.4.1 Mục đích thực nghiệm 95 3.4.2 Đối tượng thời gian thực nghiêm 95 3.4.3 Thang điểm đánh giá 96 3.4.4 Kết thực nghiệm 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TT Tên viết tắt Đọc ĐHKTKT Đại học kinh tế kỹ thuật GV Giáo viên HS Học sinh SV Sinh viên PP Phương pháp BGĐT Bài giảng điện tử PPDH Phương pháp dạy học THKT Thực hành kỹ thuật KĐ-ĐT Khoa Điện – Điện Tử DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Kết đánh giá ý nghĩa môn học HS- SV Khoa Điện , Tổ môn Điện Công Nghiệp 55 Bảng 2.2 Kết mức độ phù hợp nội dung môn học với phát triển khoa học kỹ thuật 56 Bảng 2.3 Kết mức độ sử dụng kiến thức lý thuyết vào q trình tích hợp Tổ Điện cơng nghiệp 56 Bảng 2.4 Kết thăm dò GV - HS mức độ sử dụng phương pháp dạy tích hợp GV Khoa Điện – Điện Tử 58 Bảng 2.5Kết thănm dò GV - HS mức độ sử dụng phương tiện giảng dạy tích hợp 59 Bảng 2.6 Kết thăm dò GV HS mức độ sử dụng hình thức tổ chức dạy học tích hợp Khoa Điện Trường ĐH KTKT Công Nghiệp I 60 Bảng 3.1Kết mức độ phù hợp việc xây dựng giảng điện tử vào giảng dạy môn sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 91 Bảng 3.2 Kết mức độ vận dụng kiến thức lý thuyết vào q trình tích hợp dạy học giảng điện tử dạy học môn Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 92 Bảng 3.3 Kết hứng thú sinh viên với môn học Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu khi vận dụng dạy học giảng điện tử vào dạy học môn Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu trường ĐH KTKTCN Nam Định đánh giá qua việc quan sát tham gia người học trình học tập 93 3.4.3 Thang điểm đánh giá Với tổng số đánh giá tối đa 10 điểm, thang điểm chia sau: + Xây dựng ý tưởng :1 điểm + Xây dựng kế hoạch thực : điểm + Kỹ thực hành: điểm + Trả lời câu hỏi giáo viên: điểm + Sản phẩm (bài tập) : điểm 3.4.4 Kết thực nghiệm Việc đánh giá kết thực nghiệm thực mặt sau: định tính định lượng - Đánh giá định tính Dựa thu thập phân tích qua thơng tin sau: + Thơng tin từ đồng nghiệp dự thực nghiệm tác giả + Thăm dò trao đổi trực tiếp với sinh viên quan sát khơng khí học tập, hứng thú sinh viên giảng, buổi seminar, qua trình thực tập kiểm tra + Thông qua thực nghiệm, đặc biệt ý so sánh với ca học bình thường khác môn - Đánh giá định lượng: Tác giả dùng chung nội dung cho cặp tương ứng với việc sử dụng giảng điện tử giảng truyền thống cho nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Sau có kết kiểm tra sinh viên, tác giả sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý, đánh giá định lượng - Lập bảng phân phối, bảng tần suất - Vẽ đường đặc trưng phân phối - Tính tham số thống kê đặc trưng + Tính điểm trung bình: ξ = + Tính phương sai: σ = N N i ∑X F i =k ∑(X i i i − ξ ) Fi 96 + Tính độ lệch tiêu chuẩn: σ = σ + Tính hệ số biến thiên: V= σ 100% ξ Trong đó: N-Tổng số học sinh kiểm tra Xi, Fi- số học sinh đạt điểm tương ứng Xi, (0

Ngày đăng: 27/05/2021, 11:13

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan