1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

GA HINH HOC 9 HKII CA MAU

73 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

o Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón cụt. o Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu. -Vận dụng tốt công thức trong việc tính toán, giải các bài tập ứng dung thực tế. - Rèn luy[r]

(1)

Ngày soạn : 31/12/2011 Ngày dạy : Lớp 9A :

9B : Chương III: GĨC VỚI ĐƯỜNG TRỊN

§1 GĨC Ở TÂM SỐ ĐO CUNG - LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU:

- Hiểu khái niệm góc tâm, số cung

- Ứng dụng giải tập số toán thực tế

- HS có thái độ học tập đắn, tự giác tích cực học tập

B. CHUẨN BỊ:

- GV : Bảng phụ, thước đo góc, compa, thước thẳng, phấn màu. - HS : Thước đo góc, compa, xem trước.

C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp vấn đáp, luyện tập D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: 1/ GÓC Ở TÂM -GV : Cho HS quan sát hình ( tr 67 SGK) và

giới thiệu góc O góc tâm Vậy góc tâm góc ?

-GV : Giới thiệu tiếp khái niệm bên.

-GV : Cho HS làm tập tr 68 SGK. -GV : Nhận xét chung.

-HS : Quan sát lắng nghe.

Góc tâm góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn

-HS : Ghi định nghĩa tr 66 SGK. -HS : Nắm khái niệm.

+ Góc tâm chia đường tròn thành hai cung. + Cung nằm bên góc gọi cung nhỏ, cung nằm bên ngồi góc gọi cung lớn

+ Kí hiệu :AB hay AnB hay AmB

+ Với  AOˆB1800 cung nửa đường trịn

+ Cung nằm bên góc gọi cung bị chắn. -HS : Làm tập tr 68 SGK.

KQ : a/ 900, b/ 1500, c/ 1800, d/ 00, e/ 1200.

Hoạt động 2: 2/ SỐ ĐO CUNG -GV : Gọi HS đọc mục tr 67 SGK và

dùng bảng phụ cho HS thực bên -GV : Cho HS ghi nhớ định nghĩa.

-GV : Giới thiệu kí hiệu cung giải thích cho HS rõ ( để phân biệt cung góc)

-GV : Giới thiệu ví dụ tr 67 SGK.

-HS: Đọc thực hiện.

-HS: Dùng thước đo góc để đo góc tâm hình 1.a điền vào chỗ trống.AOˆB 0 sđ

0

B m A

-HS : Ghi nhớ định nghĩa tr 67 SGK. Kí hiệu : sđAB đọc số đo cung AB

-HS : Nắm ví dụ: m n

O

B O

A

C

D

n O

B A

(2)

-GV : Cho hs đọc phần ý giải thích cho HS hiểu

Biết AOˆB1000 Cung lớn AB :

AB 3600  1000 2600 -HS : Đọc khắc sâu * Chú ý : tr 67 SGK.

-GV : Gọi HS đọc mục tr 67 SGK dùng bảng phụ cho HS thực bên. -GV : Cho HS ghi nhớ định nghĩa.

-GV : Giới thiệu kí hiệu cung giải thích cho HS rõ ( để phân biệt cung góc). -GV : Giới thiệu ví dụ tr 67 SGK.

-GV : Cho hs đọc phần ý giải thích cho HS hiểu. Hoạt động 3: 3/ SO SÁNH HAI CUNG -GV : Vẽ hai cung đường

tròn, cho HS xác định góc chắn hai cung dùng thước đo góc tìm số đo góc ấy? Từ suy hai cung

-GV : cho HS làm ? 1

-GV : Cho HS khác nhận xét sau sửa chữa.

-HS : Thực theo yêu cầu GV. -HS : Đưa kết luận.

KL: tr 68 SGK.

Kí hiệu: AB CD; EF GH hay GH EF -HS : Làm ?

Ta có : ABHI

Hoạt động 4:

4/ KHI NÀO THÌ sđAB= sđAC + sđCB? -GV : Nhắc lại đoạn thẳng nào

độ dài AB = AC + CB

-GV : Cho HS đọc mục cho HS ghi nhớ định lí

-HS : Đọc ghi nhớ định lí. * Định lí : tr 68 SGK

E HƯỜNG DẪN VỀ NHÀ:

- Học thuộc định nghĩa, định lí - Làm tập 2, 4, trang 69

- Chuẩn bị tiết sau luyện tập

Ngày soạn : 31/12/2011 Ngày dạy : Lớp 9A :

9B : §1 GÓC Ở TÂM SỐ ĐO CUNG - LUYỆN TẬP (TT)

A MỤC TIÊU:

- Củng cố cách xác định góc tâm, xác định số đo cung bị chắn số đo cung lớn - Biết so sánh hai cung, vận dụng định lí cộng hai cung

- Biết vẽ, đo cẩn thận suy luận hợp lôgic B CHUẨN BỊ :

- GV: Compa, thước thẳng, bảng phụ.

O B A

H I

O

B A

C

O

C

A B

(3)

Phương pháp vấn đáp, luyện tập thực hành D TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: KIỂM TRA - GV: Gọi HS lên bảng

+ HS1: Phát biểu định nghĩa góc tâm Định nghĩa số đo cung

+ HS2: Chữa tập 4.

+ HS3: 1/ Phát biểu cách so sánh hai cung 2/ Khi sđAB= sđAC+ sđCB Chữa tập

- HS: Lên bảng trả lời trình bày theo yêu cầu. + HS1: SGK tr 66 – 67.

+ HS2:

Cách 1: Có OA  AT (gt) Và OA = AT (gt)

 AOT vuông A  ATˆOAOˆT 450 Có B OT AOˆB450

Có sđABnhỏ =

0

45 ˆBO A

 sđABlớn = 360o – 45o = 315o

Cách 2 :

Theo hình vẽ, tam giác AOT tam giác vuông cân A

Do đó: AOˆT 450 sđABAOˆT 450 Khi đó: sđABlớn = 360o – 45o = 315o

+ HS3: 1/ SGk tr 68

2/ Nếu C điểm nằm cung AB thì: sđ B

A= sđAC+ sđCB

a/ Tính AOˆB:

Xét tứ giác AOBM có: Mˆ  AˆBˆ AOˆB3600 Mặt khác: AˆBˆ= 180o

M B

O

Aˆ 1800 ˆ

 

 = 180o – 35o= 145o

b/ Tính sđABnhỏ sđAB

lớn

có sđABnhỏ = AOˆB  sđAB

nhỏ = 145o

ABlớn = 360o – 145o = 215o

Hoạt động 2: LUYỆN TẬP * Bài tập 6: tr 69 SGK

- GV: Yêu cầu HS đọc đề vẽ hình

- GV: Muốn tính số đo góc tâm ta làm nào?

* Bài tập 6: - HS: Lên đọc đề vẽ hình - HS: Trả lời lên bảng giải

T

O B

A

35

n m

B A

M

(4)

- GV: Gọi HS khác lên bảng làm tiếp câu b/ theo hướng dẫn GV

* Bài tập 7: tr 69 SGK

- GV: Gọi HS đọc đè GV treo hình vẽ bảng phụ lên bảng

- GV: Em có nhận xét cung nhỏ AM, CP, BN, DQ?

- GV: Hãy nêu tên cung nhỏ nhau. - GV: Hãy nêu tên cung lớn nhau.

* Bài tập 8: tr 69 SGK

- GV: Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc chọ câu khẳng định

a/ Có ABOBOCCOA ( c – c – c) A

O C C O B B O

Aˆ  ˆ  ˆ 

AOˆBBOˆCCOˆA3600

0

120

360 ˆ

ˆ

ˆ    

AOB BOC COA

b/ sđABsđBC=sđCA= 120o

 sđABC= sđBCA= sđCAB= 240o

* Bài tập 7:

- HS: Đọc đề quan sát vào bảng phụ:

a/ Các cung nhỏ AM, CP, BN, DQ có số đo b/ AM QD BN PC AQ MD BP NC

       

 

 ; ; ;

c/ AQDM QAMD  

 Hoặc BPCNPBNC * Bài tập 8:

- HS: Quan sát bảng phụ chọn câu câu: a/ d/

E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học lại lý thuyết

- Làm tập trang 70

- Đọc trước liên hệ cung dây

O

Q P N

M D

C B

A

KÝ DUYỆT

Ngày … tháng… năm 2012 Tiết 37 – 38 (Tuần 20)

(5)

Ngày soạn : 06/01/2012 Ngày dạy : Lớp 9A :

9B : §2 LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY

A. MỤC TIÊU:

- Nhận biết mối liên hệ cung dây để so sánh độ lớn hai cung theo hai dây tương ứng ngược lại

- Vận dựng định lí để giải tập

- Học sinh có thái độ học tập đắn, nghiêm túc tích cực học tập

B. CHUẨN BỊ:

- GV : Thước thẳng, compa, bảng phụ, phấn màu. - HS : Thước, compa, xem trước.

C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vấn đáp ; phát giải vấn đề

D. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: KIỂM TRA -GV: Nêu yêu cầu kiểm tra.

Nêu định nghĩa góc tâm, số đo cung ( cung lớn cung nhỏ ) ?

Khi sđAB= sđAC= sđCB? -GV : Nhận xét cho điểm.

-HS : Lắng nghe suy nghĩ trả lời. SGK tr 66, 67, 68.

Hoạt động 2: 1/ ĐỊNH LÍ -GV : Giới thiệu thuật ngữ “cung căng

dây” “dây căng cung” -GV : Lấy ví dụ

-GV : Gọi HS đứng chỗ đọc nội dung định lí

-GV:Hướng dẫn HS chứng minh thông qua ? 1

-GV : Nhận xét chung chốt lại vấn đề.

-HS : Lắng nghe tiếp thu. -HS : Đứng chỗ đọc to định lí 1. -HS : Ghi nội dung định lí tr 71 SGK. * Định lí 1:

a/AB= CD  AB = CD. b/ AB = CD  AB = CD. -HS : Làm ? 1

Chứng minh

a/ KhiAB = CD  AOˆBCOˆD

Mặt khác: OA = OC; OB = OD ( bán kính) Suy AOBCOD ( c – g – c ).

Vậy AB = CD

b/ Khi AB = CD , ta có:

AOB COD

  ( c – c – c ).

Suy AOˆBCOˆD vậyAB = CD ( đpcm ). Hoạt động 3: 2/ ĐỊNH LÍ 2

-GV : Tổ chức cho HS nắm định lí tương tự cách tiến hành định lí1

-GV : Cho HS ghi giả thiết kết luận của

-HS : Đọc ghi nhớ định lí. * Định lí : tr 71 SGK.

Nguyễn Văn Đen Năm học 2010 – 2011 5 O

A B

C D

O

A B

C Tuần 21

(6)

định lí thơng qua ?

-GV : Hướng dẫn HS tự chứng minh định lí và xem tập nhà

- HS : Làm ? 2

a/ABCD  AB > CD b/ AB > CD  ABCDHoạt động 4: CỦNG CỐ

-GV : Tổ chức cho HS chửa tập 10 + 12 tr 71+72 SGK

-GV : Khi cung AB 600 góc AOB

bằng 600 nên tam giác AOB tam giác đều.

Vậy B để tam giác AOB ? -GV : Gọi HS lên thực hiện.

-GV: Cho HS đứng chỗ trình bày câu b/ KQ:

-GV: Tổ chức cho HS làm tập 12 tr 71 SGK

-GV : Nhận xét chung hệ thống lại học.

-HS : Thực hiện.

* Bài tập 10 : tr 71 SGK. a/ Khi (O, R=2cm)

ta lấy A thuộc (O) dựng B thuộc (O) cho AB = R Khi đó: AB600 tam Giác AOB tam giác ( có ba cạnh = cm) Do AOˆB600.

-HS : Trả lời.

b/ Lấy A1 tùy ý thuộc (O), dựng (A1;R) cắt (O;R)

tại A2 , dựng (A2;R) cắt (O;R) A3 , tương tự ta

được A4, A5, A6

* Bài tập 12 : tr 71 SGK. a/ ABC ta có :

BC < BA + AC mà AC = AD  BC < BD Theo định lí dây cung khoảng cách đến tâm, ta có: OH > OK

b/ Vì BC < BD suy BCBD

E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học lại lý thuyết.

- Làm tập 11 ; 13 ; 14 tr 72 SGK

Ngày soạn : 06/01/2012 Ngày dạy : Lớp 9A :

9B : §3 GĨC NỘI TIẾP

A. MỤC TIÊU:

- Hiểu khái niệm góc nội tiếp, mối liên hệ góc nội tiếp cung bị chắn - Vận dụng định lí, hệ vào giải tập.

- HS phải có thái độ học tập đắn, tự giác tích cực học tập

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV : Bảng phụ, thước , compa, phấn màu. - HS : Thước, compa, xem trước.

C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp vấn đáp, phát giải vấn đề. D TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:

O

C B

D

K A

H O

A B

O

A3 A6 A5

A1

A4

A2

(7)

Hoạt động 1:KIỂM TRA -GV : Nêu câu hỏi kiểm tra.

Nêu định nghĩa góc tâm định lí số đo góc tâm ?

-GV: Nhận xét cho điểm.

-HS : Nghe câu hỏi trả lời. Tr 66 67 SGK

Hoạt động 2:1/ ĐỊNH NGHĨA -GV : Vẽ góc nội tiếp cho HS quan

sát nêu định nghĩa góc nội tiếp ?

-GV: Chp HS làm ? 1

-GV : Dùng bảng phụ vẽ sẵn hình 14 và 15 tr 73 SGK

-GV: Cho HS làm ? 2

-HS : Quan sát hình vẽ nêu lên định nghĩa. * Định nghĩa: tr 72 SGK.

Góc nội tiếp chắn cung nhỏ BC Góc nội tiếp chắn cung lớn BC-HS : Làm ? 1

+ Hình 14: Các đỉnh khơng thuộc đường trịn + Hình 15: Các cạnh khơng chứa cung -HS : Làm ? 2

+ Đo đạc dụng cụ rút kết luận góc nội tiếp có số đo nửa số đo cung bị chắn

Hoạt động 2/ ĐỊNH LÍ -GV : Cho HS đọc khắc sâu định lí.

-GV : Hướng dẫn học sinh chứng minh -GV : Phân tích cho HS thấy ta phải chia ra thành ba trường hợp

-GV : Hướng dẫn HS thực bước.

-GV : Cho HS thực trường hợp c/ như tập nhà

-HS : Đọc ghi: * Định lí : tr 73 SGK.

-HS : Chứng minh với hướng dẫn GV. a/ Khi tâm O nằm cạnh góc BAˆC Ta có AOBcân O  Aˆ Bˆ.

Áp dụng định lí góc ngồi ta có : B

A C O

Bˆ ˆ  ˆ= 2Aˆ A 2BOˆC ˆ  

BOˆC= sđBCBAC sdBC

ˆ 

b/ Khi tâm O nằm AB AC Vẽ đường kính AD ta có :

C A B C A D D A

Bˆ  ˆ  ˆ

1 ˆDA B

BD

1 ˆCA D

DC

Vậy

1 ˆCA B

BC (vì D nằm B vàC) c/ Khi tâm O nằm AB AC.(Tự làm nhà) Hoạt động 4: 3/ HỆ QUẢ

-GV : Gọi HS đứng chỗ đọc nội dung hệ

-GV : Cho HS làm ? theo nhóm.

+ Mỗi nhóm vẽ hình minh họa cho nội

-HS : Đứng chỗ đọc to. * Hệ : tr 74 SGK.

-HS : Làm ? theo nhóm theo công việc giao. O

C

O B

A

B A

C

O C B

A

O C B

A

(8)

dung hệ

-GV : Gọi đại diện nhóm lên bảng vẽ hình nhóm nhận xét chéo

-GV : Nhận xét chung hệ thống lại bài

-HS : Hồn thiện hình vẽ khắc sâu nội dung của học

E.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học thuộc lý thuyết

- Làm tập 19 đến 24 tr 75 + 76 SGK - Xem trước

Ngày soạn : 28/01/2012 Ngày dạy : Lớp 9A :

9B : LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

- Củng cố khắc sâu cho HS định nghiã góc nội tiếp tính chất góc nội tiếp - Rèn luyện cho HS kĩ lập luận tư suy luận lơ gíc

- Có ý thức, cẩn thận việc giải tập

II CHUẨN BỊ:

- GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ - HS: Thước- com pa- bảng phụ

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: A.Kiểm tra:

(?) Phát biểu đ/n góc nội tiếp tính chất góc nội tiếp

(?) Dấu hiệu để nhận biết góc khơng phải góc nội tiếp (?) Phát biểu hệ góc nội tiếp

B. Luyện tập:

Hoạt động GV HS Ghi bảng

-GV treo bảng phụ ghi tập 19  yêu cầu HS suy nghĩ, làm

HS đứng chỗ trình bày miệng (?) Để chứng minh SHAB ta

phải dựa vào kiến thức ?

gt: (O) (O,) A; B đkính AC; AD

kl: Chứng minh: C; B; D thảng hàng

Bài tập 19 (Tr 75)

Gíải:

Vì AB đường kính (O) mà M, N  (O)  AMBANB 900

 

(Hệ quả) Tuần 22

(9)

GV: Cho HS đọc đề vẽ hình suy nghĩ làm

GV: Cho HS đọc đề vẽ hình suy nghĩ làm

GV nhận xét đán giá

BM={H} trực tâm SA’B  SHAB

Bài tập 20: (Tr 76)

Chứng minh:

Vì B  (O; AC/2)  ABC900 (hệ d) Tương tự: ABD900

 CBA+ABC900+ 900 =1800 Hay: CBD 1800

 3 điểm C,B.D thẳng hành

Bài tập 21(Tr76) Hình vẽ bên:

Do đtrịn (O) va (O’) nên cung nhỏ AB căng AB  M N  BMN cân B.

Bài tập 23:(Tr 76) Hình vẽ bên:

Chứng minh: MA.MB=MC.MD

* Trường hợp M nằm ngồi (O) Xét MAD MCB có M chung MBC MDA  (cùng chắn cung AC)   MAD đồng dạng với  MCB (g-g)  MB

MD MC

MA

 MA.MB = MC.MD

* Trường hợp M nằm (O) ta chứng minh tương tự

Bài tập 26: (Tr 76) Hình vẽ bên

Chứng minh: Nối MC ta có

 

2 NMC  Sd NC

mặt khác:

     

NMC MCB (Sole) MCB1Sd MB mµ Sd AMSd MB

2 

Sd AM SdNC   ACM = NMC

 SMC cân S  SM = SC Mặt khác ta có

 

 

ANM Sd AM

NAC Sd NC

 

(10)

Mà sđSd AM Sd NC

 ANM NAC ANS cân S   SA = SN

E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Xem lại tập chữa + làm lại

- Xem chuẩn bị trước góc tạo tia tiếp tuyến dây cung

Ngày soạn : 28/01/2012 Ngày dạy : Lớp 9A :

9B :

§4 GĨC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VAØ DÂY CUNG I MỤC TIÊU:

- Nhận biết góc tạo tia tiếp tuyến dây cung - Vận dụng định lí, hệ vào giải tập

- Biết phân chia trường hợp để tiến hành chứng minh - Phát biểu định lí đảo biết cách chứng minh

II CHUẨN BỊ:

- GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ, phiếu học tập - HS: Đọc trước nhà

III PH ƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vấn đáp, nêu phát giải vấn đề

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :•

Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: KIỂM TRA BAØI CŨ, DẪN DẮT VAØO BAØI MỚI

- GV: Phát phiếu học tập: Phát biểu chứng minh định lý góc nội tiếp

- GV: Treo bảng phụ:

Hình : Đây loại góc gì? Có số đo với số đo cung AC ?

- Nếu ta dịch chuyển cạnh BC cho C trùng với B ta góc gọi góc tạo tia tiếp tuyến dây cung, tính chất ? Ta vào học hôm (GV ghi đầu bài)

Tiết 43 : §4 Góc tạo tia tiếp tuyến dây cung

- Học sinh hoàn thành phiếu học tập

Hình 1

- Góc nội tiếp - Có Sđ ½ sđ

Hình 2

Hoạt động 2: KHÁI NIỆM GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VAØ DÂY CUNG

- GV vẽ hình 22 lên bảng

+ Em cho biết đỉnh cạnh góc BAx liên hệ với (O)

- HS vẽ hình vào tập

- HS1: Đỉnh A nằm (O)

B A

x Tuần 22

(11)

+ chắn cung đường tròn (O)

+ Các em thực Sgk/77 chia lớp làm tổ để thống cách trả lời

- GV nhận xét hoàn chỉnh câu trả lời

- HS2: Đỉnh A nằm (O), cạnh Ax tia tiếp tuyến (O), cạnh chứa dây AB , góc tạo tia tiếp tuyến dây cung - HS : chắn cung nhỏ AB

chắn cung lớn AB Tổ 1: Hình 23

Tổ 2: Hình 24 Tổ 3: Hình 25 Tổ 4: Hình 26

Hoạt động 2: ĐỊNH LÍ

-GV: Các em làm Sgk/77 + Dùng thước đo góc để trả lời

-GV: Các em có nhận xét sđ góc trường hợp ?

-GV: Nhận xét em khẳng định định lý Sgk/78

-GV: Để CM định lí ta xét trường hợp sau: -GV: Treo phụ gồm hình vẽ trường hợp (hình 27/78 Sgk)

+ Khi O nằm cạnh chứa dây AB dây AB có đặc biệt ?

Khi AB với Ax? Vì ? + sđ ?

+ sñ ?  Kết luận

-GV hướng dân HS vẽ đường kính AC (O) Khi : + = ?

+ ? sđ Vì ? + = ? sđ ?  KL - GV yêu cầu HS trả lời ?

-GV: Qua định lý chứng minh có nx mối liên hệ sđ góc nội tiếp sđ góc tạo tia tiếp tuyến dây cung chắn cung đường tròn ?

+ HS lớp thực đo, đưa câu trả lời

+ HS đọc định lý

Chứng minh

a) Trường hợp tâm O nằm cạnh chứa dây cung AB.

Ta coù : = 900 ; sđ = 1800

Vậy = ½ sđ

b) Tâm O nằm bên

Vẽ đường cao OH OAB cân O (OA = OB = r)

Ta có: OH pg  = ½ mà = (cùng phụ )

 = ½ Mặt khác :

= sđ (sđ góc tâm số đo cung bị chắn) Vậy = ½ sđ

c) Trường hợp tâm O nằm

HS trả lời

(HS nhà làm)

- HS trả lời ? theo yêu cầu

- HS : sđ góc nội tiếp sđ góc tạo tia tiếp tuyến dây cung

- HS đọc hệ

x A

B O

H

GT

(O; R)

(12)

-GV rút hệ 3 HỆ QUẢ: (Sgk/79)

V CỦNG CỐ:

1) Trong góc hình góc góc tạo bới tia tiếp tuyến dây cung

A Hình (I) B Hình (II) C Hình (III) : D A B

2) Cho hình vẽ :

Số đo cung nhỏ AB :

A 500 B 1000 C Khơng tính D A, B, C sai

3) Cho hình vẽ : Kết sau A = 400

B = 200

C A, B sai

4) Các phát biểu sau

A Số đo góc nội tiếp số đo cung bị chắn

B Số đo góc nội tiếp số đo góc tạo tia tiếp tuyến dây cung chắn cung C Trong đường tròn số đo góc tạo tia tiếp tuyến dây cung số đo góc nội tiếp D Số đo góc tạo tia tiếp tuyến dây cung nửa số đo cung bị chắn 5) Cho hình vẽ

Kết sau : A =

B =

C = D A,B,C

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Về học thuộc định lí cách chứng minh góc nội tiếp, góc tạo tia tiếp tuyến dây cung

- Laøm tập 27, 28, 29/79 Sgk

O

B A

C

I

O B

A x

II C

O

B A

x

III

O A

IV C B

O

A

x B

500

O O’

400

C B

D A

O

B

C y

A

x

KÝ DUYỆT

Ngày … tháng… năm 2012 Tiết 41 – 42 (Tuần 22)

(13)

Ngày dạy : Lớp 9A : 9B :

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

- Khắc sâu kiến thức khái niệm góc tiếp tuyến dây cung - Vân dụng dịnh lý góc tạo tia tiếp tuyến dây cung để giải tập

- Rèn kỹ vẽ hình theo yêu cầu đề , tập phân tích để chứng minh toán, biết bước chứng minh

- Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức toán vào thực tiễn

II CHUẨN BỊ:

- GV : Compa – eke - phấn màu - bảng phụ 1,2

- HS : Thước – compa – eke - Giấy nháp

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Vấn đáp, luyện tập thực hành

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động :

KIỂM TRA BÀI CŨ

- GV đưa bảng phụ

*Hoàn chỉnh phát biểu sau

“số đo góc tạo tia tiếp tuyến dây cung bằng….cung bị chắn”

*Chứng minh định lý trường hợp tâm O nằm bên BAx

- GV theo dõi sửa sai

- Một HS lên bảng thực điền khuyết

- Một HS chứng minh định lý Cả lớp nhận xét chứng minh

Hoạt động 2: LUYỆN TẬP * Bài tập 31 trang 79:

- GV: + Tên gọi ABˆC? + BOCcó đặc biệt? + Tính số đo cung BC?

- GV theo dõi chỉnh sửa giải

* Bài tập 32 trang 80:

- GV : gọi HS1 đọc đề 32 HS2 vẽ hình

*Bài 31:

a/ Dây BC = R (gt)

Nên BOC (OA = OB = BC = R )  BOˆC 600  sdBC 600

0

30

1

ˆCsdBCB

A

(Góc tt dây cung) b/ Ta có:

0

360 ˆ ˆ ˆ

ˆBCO

A (tổng góc tứ giác)

0

0 0

120 240

360 ˆ

360 90

60 90 ˆ

 

   

C A B A

* Bài 32:

(14)

- GV: để chứnh minh hệ thức BTˆP2TPˆB 900 Ta cần:

- Nhận xét số đo BTP?

- So sánh TPˆBBOˆP?

- Tìm mối liên hệ BTˆP BOˆP? - GV : hoàn chỉnh giải

* Bài tập 33 trang 80:

- GV: gọi môt HS đọc đề treo bảng phụ 2: hình vẽ

- GV:gợi ý học sinh để chứng minh hệ thức : AB.AM = AC.AN

Ta thường biến đổi dạng tỉ số: AC

AM AB

AN

hay AM

AN AC AB

- GV Tìm tam giác đồng dạng có chứa tỉ số ?

+ Các yếu tố để AMN

 đồng dạngACB? t

A B N M

A ˆ  ˆ ? So sánh BAˆt Cˆ Rút kết luận AMˆN Cˆ

* Bài tập 34 trang 80: - GV : gọi HS1 đọc đề HS2 vẽ hình Gợi ý để có hệ thức

MB MA

MT2

+ Ta cần có tỷ số tương đương nào?

+ Tìm tam giác đồng dạng tương ứng với tỷ số

- HS quan sát trả lời: B

P

Tˆ = sdBP

(góc tạo tiếp tuyến dây cung)

P O

Bˆ =2TPˆB(BOˆP=sdBP) P

O

Bˆ +BTˆP=900(TPB vuông) B

P

Tˆ góc tạo tia tiếp tuyến PT dây cung PB đường tròn (0)

B P

Tˆ = sdBP

(cung nhỏ BP) (1) Lại có BOˆP=sdBP (2) Từ (1) (2) suy BOˆP=2.TPˆB Trong tam giác vuông TPO, ta có

P T

Bˆ +BOˆP=900

hay BTˆP+ 2.TPˆB =900

* Bài 33:

- HS đọc đề

Cả lớp vẽ hình vào Cả lớp quan sát hình vẽ nhận xét cần chứng minhAMNđồng dạng

ACB

+ Ta có: AMˆNBAˆt (so le trong) (1) BAˆt =Cˆ (2)

(BAˆtlà góc tạo tia tiếp tuyến dây cung , chắn cung nhỏ AB ; Cˆ góc nội tiếp chắn cung nhỏ AB)

Từ (1) (2) suy Mˆ Cˆ Xét hai tam giác AMN ACB ta có: Aˆ: chung,

Mˆ Cˆ.(cmt)

Vậy AMN đồng dạng ACB (gg)

AC

AM AB

AN

hay AB.AM = AC.AN

* Bài 34:

(15)

- HS3: Hoàn chỉnh giải Xét BMT vàTMA có:

Mˆ chung M T A

Bˆ  ˆ (cùng chắn cung nhỏ AT) Vậy BMT đồng dạng TMA (g g)

MT

MB MA MT

hay MT2 MA.MB

V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:

- Yêu cầu HS xem lại tập sửa

- Làm tập 35/80 dựa vào tập 34/80

- Xem trước góc có đỉnh bên trong, bên ngồi đường tròn

* Bài tập làm thêm:

Bài 1: cho đường trịn tâm O đường kính AB Một điểm M nằm ngồi đường trịn cho MB =

50cm Qua M vẽ tiếp tuyến NT với đường tròn O, MT = 20 cm Tính bán kính đường trịn

Bài 2 : Cho đường trịn (0) đường kính AB dây cung AP Tia AP cắt tiếp tuyến B đường tròn T Chứng minh:

a) AOˆP2.ATˆB b) APˆOPBˆT

(16)

Ngày soạn : 28/01/2012 Ngày dạy : Lớp 9A :

9B :

§5 GĨC CĨ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRỊN GĨC CĨ ĐỈNH Ở BÊN NGỒI ĐƯỜNG TRỊN I MỤCTIÊU:

Học sinh cần:

- Nhận biết góc có đỉnh bên đường trịn hay bên ngồi đường trịn, biết cách tính số đo góc

- Vận dụng định lí, hệ vào giải tập - Chứng minh đúng, chặt chẽ Trình bày rõ ràng

II. CHUẨN BỊ::

- GV: Thước kẻ, compa, bảng, phụ: hình 31, 33, 34, 35, 36, 37, 38 - HS: Xem chuẩn bị trước nhà

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vấn đáp, phát giải vấn đề, thảo luận nhóm

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1:KIỂM TRA BI CŨ

1)Thế góc tạo tia tiếp tuyến dây cung?

2)Hãy nêu cách tính số đo góc tạo tia tiếp tuyến dây cung

-HS trả lời

Hoạt động 2:1 GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRỊN:

- GV treo bảng phụ hướng dẫn cho HS thấy góc góc có đỉnh bên đường trịn

- Gọi Hs đo góc hai cung bị chắn

- GV hướng dẫn HS phát biểu định lí góc có đỉnh bên đường trịn

- GV yêu cầu Hs thảo luận nhóm (GV uốn nắn hướng dẫn HS)

- Sau phút GV yêu cầu HS báo cáo kết thảo luận nhóm

- GV nhận nhận xét kết luận m

- HS quan sát bảng phụ thông qua giới thiệu GV HS nắm góc góc có đỉnh bên đường trịn

- HS đo góc cung theo yêu cầu - HS phát biểu định lí

* Định lí: Số đo góc có đỉnh bên trong

đường trịn tổng số đo hai cung bị chắn

- HS thảo luận nhĩm

- Đại diện nhóm báo cáo kết theo yêu cầu Ta cĩ

1 ˆDB A

AmD

1 ˆCD B

BnC D

B

Aˆ + BDˆC = 2

AmD + sđBnC

Mặt khác BEˆC = ABˆD + BDˆC ( góc ngồi tam giác)

Vậy BEˆC =

AmD + sđBnC

Hoạt động 2: GĨC CĨ ĐỈNH Ở BÊN NGỒI ĐƯỜNG TRỊN

- GV treo bảng phụ hình 33, 34, 35 hướng dẫn cho HS thấy góc góc có đỉnh bên ngồi đường trịn

- HS quan sát bảng phụ thơng qua giới thiệu GV HS nắm góc có đỉnh bên ngồi đường trịn

Tuần 23 Tiết 44

?1

A

B C

D

E O

(17)

- GV hướng dẫn HS phát biểu định lí góc cố đỉnh bên ngồi đường trịn

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm

- Sau pht GV yêu cầu HS báo cáo kết thảo luận nhóm

- GV nhận xét kết luận

- HS phát biểu định lí

* Định lí: Số đo góc có đỉnh bên ngồi đường trịn hiệu số đo hai cung bị chắn.

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm báo cáo kết theo yêu cầu * Trường hợp 1:

BAˆC =

BCACˆE =

1

ADC

A

Bˆ - ACˆE = 2

(sđBC - sđAD) Mặt khác BEˆC = BAˆC - ACˆE Vậy BEˆC =

1

(sđBC - sđAD ) * Trường hợp 2:

BAˆC =

BCACˆE =

1

ACC

A

Bˆ - ACˆE = 2

(sđBC - sđAC ) Mặt khác BEˆC = BAˆC - ACˆE Vậy BEˆC =

1

(sđBC - sđAC) * Trường hợp 3:

CAˆt =

AmC ACˆE =

1

AnC t

A

Cˆ - ACˆE = 2

( sđAmC - sđAnC) Mặt khác AEˆC = CAˆt - ACˆE

Vậy AEˆC =

( sđAmC - sđAnC)

V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:

- Thế góc có đỉnh nằm đường trịn,góc có đỉnh nằm ngồi đường trịn? - Cách tính góc trường hợp

- Học kỹ lại kiến thức định lý góc có đỉnh nằm bên ,hay bên ngồi đường trịn, định lý

- Làm tập số 36, 37 SKG

Vân dụng góc nơi tiếp góc vừa học

?2

E A

B D

O C

E A

B

O

C

t

A

O n

m E

C

?2

KÝ DUYỆT

Ngày … tháng… năm 2012 Tiết 43 – 44 (Tuần 23)

(18)

Ngày soạn : 12/02/2012 Ngày dạy : Lớp 9A :

9B :

LUYỆN TẬP I MỤC TIU :

- Rèn luyện kĩ nhận biết góc có đỉnh bên trong, bên ngồi đường trịn

- Rèn luyện kĩ áp dụng định lí số đo góc có đỉnh bên đường tròn vào giải số tập

- Rèn luyện kĩ trình bày giải, kĩ vẽ hình, tư hợp lí - Có ý thức học tập, cẩn thận xác việc giải tập

II CHUẨN BỊ :

- GV: Thước, compa, phấn màu, bảng phụ

- HS: Thước, compa đọc trước nhà

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Vấn đáp, luyện tập thực hành

IV TI N TRÌNH LÊN L PẾ :

Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1:

KIỂM TRA BÀI CŨ

- GV: HS1: Phát biểu định lí số đo góc có đỉnh bên trong, bên ngồi đường trịn - GV: HS2: Chữa tập 37 SGK

- HS1: Trả lời - HS2: Bài 37:

Ta coù: AS C^ = sdA \{B −sdM \{C

2 (định

lí góc có đỉnh bên trong, bên ngồi đường tròn)

M C A = sdA \{2 M =

sdA \{C −sdM \{C

2

Coù AB = AC (gt) A B=A C

AS C^ =MC A^

Hoạt động 2: LUYỆN TẬP

* Bài tập 39 trang 83

+ Giả sữ ES= EM có nhận xét

ESM ?

+ Để ESM cân E ta cần có yếu tố nào?

* Bài tập 39:

ESM cân E HS: =

Tuần 24 Tiết 45

A

M O

(19)

+ Biểu diển sđ sđ theo sđ cung bị chắn

+ So sánh sđ sđ

* Bài tập 40 trang 83: Tương tự 39 C/m : =

Cách : dựa vào t/c góc ngồi tam giác

* Bài tập 41 trang 83:

Tính sđ Sđ theo sđCNvà sđBM

So sánh : =

Sđ = sđCA+2sđBM (1)

(góc có đỉnh đtrịn) Sđ = sđCM2 = sđCB+2sđBM (2) (góc tạo tiếp tuyến dây)

= (vì AB  CD) (3) Từ (1), (2), (3)  = Vậy ES = EM

Bài tập 40:

Cho HS làm theo nhóm Sđ = sđAB+2sđCE (1) Sđ = sđAB+2sđBE (2)

= (AE phân giác goùc B^A C ) (3)

Từ (1), (2), (3)  =

SAC cân S  SA = SD

Bài tập 41 :

HS trả lời bảng

HS thảo luận theo nhóm Sđ = sđCN+2sđBM (1) (góc có đỉnh ngồi đtrịn) Sđ = sđCN+2sđBM (2)

(góc có đỉnh đtrịn) Cộng (1) (2) có :

Sđ + Sđ = SđCN

Mà Sđ = sđCN2 (góc nt) C N=2 sđ C^M N

(20)

V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHAØ :

Bài 43/83 : Gợi yù : So sánh sđ sđ với số đo

Bài 42/83: Gợi yù : a) Gọi giao điểm AP QR K Chứng minh AKR= 900

b) Chứng minh CIPPCI

(21)

Ngày soạn : 12/02/2012 Ngày dạy : Lớp 9A :

9B :

§6 CUNG CHỨA GĨC I M Ụ C TIÊU :

- Hiểu toán quý tích "Cung chứa góc"

- Vận dụng quỹ tích cung chứa góc  vào tốn quỹ tích dựng hình đơn giản. - Có ý thức, nghiêm túc học tập

II CHU Ẩ N B Ị :

- GV: Thước, compa, mẫu hình góc 750, bảng phụ có định vị A B.

- HS: Đọc trước nhà

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Vấn đáp, thảo luận nhóm

IV TI Ế N TRÌNH D Ạ Y H Ọ C :

Hoạt động GV Hoạt động HS Ho

t độ ng : DỰ ĐỐN QUỸ TÍCH

- GV hướng dẫn HS chuẩn bị trước mẫu hình góc 750 giấy cứng ; bảng phụ có gắng

đinh A B theo dẫn SGK trang 84 Dự đoán quỹ đạo chuyển động điểm M

- HS: Làm thao tác theo hướng dẫn trang 84

Điểm M di chuyển hai cung trịn nằm nửa mặt phẳng có bờ đường thẳng chứa đoạn AB

Ho

t độ ng :

1 BAØI TỐN QUỸ TÍCH “CUNG CHỨA GĨC” - GV: u cầu HS đọc đề toán sgk

- GV nhấn mạnh: Tìm quỹ tích điểm M nhìn đoạn thẳng AB cho trước góc α - GV : Đưa bảng phụ ?1

Gọi O trung điểm CD Nêu nhận xét đoạn thẳng N1O; N2O; N3O từ chứng

minh câu b/

Đó trường hợp α = 90o Nếu α

90o sao?

- GV hướng dẫn HS thực ?2

- GV: Hãy dự đoán quỹ đạo chuyển động điểm M

.Xét nửa mp có bờ đường thẳng AB

1 Bài toán:

- HS đọc đề toán SGK trang 83

- HS: Vẽ tam giác vuoâng CN1D; CN2D;

CN3D

b/ Δ CN1D; Δ CN2D; Δ CN3D

là tam giác vuông có chung cạnh huyền CD

N1O = N2O = N3O = CD2

(T/c tam giác vuông)

N1; N2; N3 (O; CD2 )

- HS đọc làm theo yêu cầu

- HS: Điểm M chuyển động hai cung trịn có đầu mút AB

* Chứng minh: a) Phần thuận:

M điểm bất kỳ, cho =  nằm nửa mp có bờ AB.Ta chứng minh M

N3 N2 N1

D C

O Tuần 24

(22)

GV hướng dẫn HS vẽ theo SGK trang 84 :

Em cm =  M  ?

Laáy M’  ta c/m = 

C/m tương tự nửa mp đối

 có cung đối xứng Khi  = 900

Đường trịn đường kính AB

x^A B=1

2sdA \{n B = (góc tạo tiếp tuyến dây cung)

x^A B =  (theo cách dựng )

.Do =  = 12sdA \{n M

Suy M

b) Phần đảo :

Laáy M’ 

·AM'B góc nội tiếp chắn mà góc tạo tiếp tuyến dây cung (chắn )

neân ·AM'B = xAB· = 

C/m tương tự ta có đối xứng qua AB

c) Kết luận : (SGK trang 85)

d) Chú ý : (SGK trang 85)

A ; B coi thuộc qũy tích

Qũy tích điểm nhìn đoạn AB cho trước góc vng đường trịn đường kính AB

2 Cách vẽ cung chứa góc :SGK /86

Hoạt động 3:II CÁCH GIẢI BÀI TỐN QUỸ TÍCH:

-Muốn chứng minh quỹ tích điểm M thỏa tính chất T hình H đó, ta phải chứng minh hai phần : phần thuận phần đảo

-Tại phải cm hai bước? Trong nhiều trường hợp cần dự đốn hình H

trước chứng minh

Phần thuận: Mọi điểm có tính chất T thuộc hình H.

Phần đảo: Mọi điểm thuộc hình H có tính chất T.

Kết luận : Quỹ tích (hay tập hợp) điểm M

có tính chất T hình H

V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHAØ : Bài 44, 45 / 86 SGK

HD baøi 44/86 :

Tính BI C^ = 900 + 450 = 1350

Điểm I nhìn đoạn BC cố định góc 1350 khơng đổi

 Quỹ tích I cung chứa góc 1350 dựng đoạn BC Bài 45/ 86 :

Quỹ tích O nửa đường trịn đường kính AB - Chuẩn bị cho tiết sau luyện tập

O

y m

n x

 

M’

B A

O m

m’ O’ 

B A

M’

M y

B A

x n m

O

d

KÝ DUYỆT

Ngày … tháng… năm 2012 Tiết 45 – 46 (Tuần 24)

(23)

Ngày soạn : 18/02/2012 Ngày dạy : Lớp 9A :

9B :

LUYEÄN TẬP I MỤC TIÊU :

- HS biết dựng cung chứa góc biết áp dụng cung chứa góc vào tốn dựng hình - HS nắm cách giải tốn quĩ tích

- Nghiêm túc, có ý thức học tập

II CHUẨN BỊ:

GV : Thước, compa, phấn màu, bảng phụ ( Vẽ có BC = 6cm, góc A = 400, đường cao AH =

4cm)

HS: Thước, thước đo độ ,compa

III PH ƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Phương pháp vấn đáp, luyện tập

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1:KIỂM TRA BÀI CỦ

Quỹ tích điểm M cho ln nhìn đoạn AB góc  khơng đổi (0 <  < 1800) ?

Nêu bước giải tốn quỹ tích

* Chữa tập 44 trang 86:

- GV gọi HS lên bảng chữa tập 44, lớp theo dõi

cố định

* Bài tập 46 trang 86:

GV:Áp dụng cách vẽ cung chứa góc SGK trang 86 x d

m

A B

y

* Bài tập 44:

Δ ABC coù ^A = 90o ^

B+ ^C=900 ;

B2+C2= ^

B

2+

^

C

2= 900

2 =45

0

ΔIBC coù B2+C2=45

⇒BI C^ =1350

Điểm I nhìn đoạn BC cố định góc 45o khơng

đổi

Vậy quỹ tích điểm I cung chứa góc 135o

dựng đoạn BC (trừ B C )

* Baøi taäp 46:

Dựng đoạn AB = cm Dựng x^A B = 550

Dựng tia Ay  Ax A

Dựng đường trung trực d đoạn AB ; đường d cắt Ay O

Dựng (O ; OA)

Vậy cung chứa góc 550 dựng đoạn AB

phải dựng

Hoạt động 2:LUYỆN TẬP

* Bài tập 48 trang 87:

- GV giới thiệu nội dung tập hướng dẫn sau gọi HS lên bảng trình bày giải Cả lớp ngồi chổ trình bày giải (GV theo dõi uốn nắn HS làm bài)

* Bài tập 48:

+ Trường hợp đường tròn tâm B có bán kính nhỏ AB

Giả sử AT tiếp tuyến đường

O

55O

/ /

Tuần 25 Tiết 47

B

I

2

A C

T

A O B

(24)

tròn tâm B Với T tiếp điểm

* Bài tập 49 trang 87:

GV: Treo bảng phu,Nhận xét BC=6 cm, xác định B C Ta cịn xác định điểm A - GV: Góc A = 40o, suy quỹ tích điểm A là

gì?

- GV : AH = cm

suy quĩ tích điểm A gì? Dưng đoạn BC

.Dựng cung chứa góc 400.

Dựng xy // BC, cách BC khoảng HH’ = (cm)

Xác định ABC

Khi AT BT ⇒AT B^ = 90o

Điểm T nhìn đoạn AB cố định góc vng nên quỹ tích T đường trịn đường kính AB

+ Trường hợp đường trịn tâm B có bán kính AB Khi quỹ tích điểm A

* Bài tập 49: Dựng đoạn thẳng BC =6 (cm) Dựng cung chứa góc 400 đoạn

thaúng BC

Dựng đường thẳng xy

song song với BC cách BC khoảng 4(cm)

- Trên đường trung trực d BC lấy đoạn HH’ = (cm) (H  BC)

- Kẻ xy  HH’ H’

Giao điểm xy cung chứa góc A A’ Nối A, A’ với BC ta ABC (hoặc A’BC) tam giác cần dựng

* Bài tập 50:

a/ Vì A^M B = 90o nên Δ BMI, ta có

tg M^I B=MB

MI =

2 suy tg M^I B = 26o34’ Vậy A^I B góc khơng đổi.

b/ GV yêu cầu HS nhà làm

V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:

* Hướng dẫn BT 51:

Tìm = 2, =

Sử dụng t/c góc ngồi tam giác tính Sđ

Từ suy điểm O, H, I thuộc cung chứa góc 1200 dựng đoạn BC

 B, C, O, H thuộc đường tròn * Bài tập tương tự:

1/ Dựng cung chứa góc 450 đoạn AB = 4cm.

2/Cho ABC có BC cố định góc A = 600 Tìm quĩ tích giao điểm đường phân giác tam giác

3/ Dựng ABC biết BC = 3cm , góc A = 450 ,trung tuyến AM = 2,5 cm * Bài tập nhà: Hoàn chỉnh BT 50 – 51

- Đọc chuẩn bị trước

A H’d’ A’

O

x y

C B 400H 6cm

4cm

m I1

I M

B A

M

(25)

Ngày soạn : 18/02/2012 Ngày dạy : Lớp 9A :

9B :

§7 TỨ GIÁC NỘI TIẾP I- MỤC TIÊU:

- Hiểu định lí thuận định lí đảo tứ giác nội tiếp

- Vận dụng định lí để giải tập liên quan đến tứ giác nội tiếp - Có ý thức, cẩn thận, nghiêm túc học tập

II- CHUẨN BỊ:

- GV: Thước thẳng, thước đo góc, compa, êke, phấn màu

- HS: Thước thẳng, compa

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Vấn đáp, thảo luận nhóm

IV- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1:

1 KHÁI NIỆM TỨ GIÁC NỘI TIẾP

- GV: Cho HS thảo luận gọi HS lên bảng vẽ hình theo yêu cầu

Cho HS vẽ đường trịn (O), bán kính tùy ý, vẽ tứ giác có đỉnh thuộc (O), vẽ hình 44 (SGK)

- Gọi HS trả lời : tứ giác MNPQ có phải tứ giác nội tiếp không ?

- GV yêu cầu HS phát biểu định nghóa

- HS: Thảo luận HS lên bảng vẽ hình theo yêu cầu

HS: Tứ giác MNPQ khơng phải tứ giác nội tiếp khơng có đỉnh nằm đường tròn

* Định nghĩa: Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên đường trịn gọi tứ giác nội tiếp đường tròn (gọi tắt tứ giác nội tiếp).

Hoạt động 2: 2 ĐỊNH LÍ +GV phát biểu định lí hỏi:

- Định lí cho biết ? u cầu chứng minh điều ?

- Hãy cho biết Sđ = ? - Hãy cho biết Sđ = ? - Từ suy : + = ? - Sđ đường tròn ? - Gọi HS lên chứng minh:

* Định lí: Trong tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối 180o

Chứng minh :

Sñ = ½ Sđ (góc nội tiếp chắn cung DCB) Sđ = ½ Sđ (góc nội tiếp chắn cung DAB) Sđ + Sđ = ½ (Sđ + Sđ)

B

A

C D

O

B

A

C O

Tuần 25 Tiết 48

GT A ; B ; C ; D  (O)

(26)

+ = 1800

- HS nhận xét GV uốn nắn sai sót cho HS

+ = ½ 3600 = 1800

Chứng minh tương tự Ta có : + = 1800 Hoạt động 3:

3 ĐỊNH LÍ ĐẢO

- GV đặt vấn đề ngược lại định lí cho HS vẽ hình, ghi GT & KL

- GV hướng dẫn HS chứng minh : - Cho HS phát biểu định lí đảo

* Định lí đảo: Nếu tứ giác có tổng số đo hai góc đối 180othì tứ giác nội

tiếp đường tròn.

Chứng minh :

- Qua điểm A, B, C không thẳng hàng xác định (O)

cung chứa góc 1800 – dựng đoạn AC.

- Từ giả thiết suy : = 1800 –

 D  (O)

* Bài tập áp dụng:

a) Làm tập 53/89 (SGK)

b) Dựa vào định lí đảo nêu loại tứ giác đặc biệt nội tiếp đường trịn ? Vì ?

c) Hãy tìm số đo góc tứ giác ABCD ?

d) Làm tập 55/89 (SGK)

V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:

- Học thuộc nội dung định lí thuận đảo - Chứng minh thành thạo định lí thuận - Làm tập 54 ; 58 ; 59 SGK trang 89 ; 90 - Đọc chuẩn bị trước

A

D O

C B

m

O

200 400

A

B

C

D F

E

GT Tứ giác ABCD có + = 1800

KL ABCD nội tiếp (O)

KÝ DUYỆT

Ngày … tháng… năm 2012 Tiết 47 – 48 (Tuần 25)

(27)

9B :

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

- Củng cố kiến thức tứ giác nội tiếp đường tròn

- Rèn luyện kĩ chứng minh tìm số đo góc tứ giác nội tiếp

- Có ý thức học tập tích cực, cẩn thận, xác việc tìm số đo góc tứ giác nội tiếp

II CHUẨN BỊ:

- GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ

- HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc, làm tập nhà

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vấn đáp, luyện tập & thực hành

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1:KIỂM TRA BÀI CŨ

- Phát biểu định nghĩa định lí tứ giác nội tiếp

- Chứng minh : trong tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800.

- HS lên bảng phát biểu chứng minh:

Giả sử tứ giác ABCD nội tiếp đường trịn (O)

Vẽ bán kính OB OD, ta có:

A =

sđBCD C =

1

sđDAB Suy A + C =

1

sđBCD +

sđDAB =

1

(sđBCD + sđDAB) =

.3600 = 1800

Hoạt động 2: LUYỆN TẬP

Bài tập 53 trang 89:

GV treo bảng phụ yêu cầu HS lên bảng dựa vào định lí: Trong tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối diện 1800 để tìm số đo góc cịn lại tứ giác ABCD

Bài tập 54 trang 89:

Yêu cầu HS đọc đề tập gọi HS lên bảng trình nội dung giải theo hướng dẫn GV

ABC + ADC = ?

Gọi O tâm đường tròn nên OA = OB = OC = OD

Đường trung trực AC qua đâu? Đường trung trực BD qua đâu? Đường trung trực AB qua đâu? Suy đpcm

* Bài tập 53:

11 1) 2) 3) 4) 5) 6)

Aˆ 800 750 600 00< <1800 1060 950

Bˆ 700 1050 00<<1800 400 650 820

Cˆ 1000 1050 1200 1800 -  740 850 Dˆ 1100 750 1800 -  1400 1150 980

Bài tập 54:

Tứ giác ABCD có ABC + ADC = 1800 (hai góc đối diện) nên nội tiếp đường trịn Gọi O tâm đường trịn

Vì O tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD nên OA = OB = OC = OD

Ta có OA = OC nên đường trung trực AC qua O Ta có OB = OD nên đường trung trực BD qua O Ta có OA = OB nên đường trung trực AB qua O Tóm lại đường trung trực AC, BD AB Nguyễn Văn Đen Năm học 2010 – 2011 27

O

C

B D

A

O

A D

C B

40

O B

(28)

Bài tập 56 trang 89:

Yêu cầu HS đọc đề tập gọi HS lên bảng trình nội dung giải theo hướng dẫn GV

BCE ntn DCF (=)

Áp dụng tính chất góc ngồi BCE và DCF, ta có:

ABC =  + … (1) ADC =  + … (2)

Vì tứ giác ABCD nội tiếp (O) nên: ABC + ADC = …0

  + …0 +  + …0 = …0  2 = …0

  = …0

Thay vào (1) ta được: ABC = …0 + …0 = …0

Thay vào (2) ta được: ADC = …0 + …0 = …0

Ta có: BCD + DCF = ….0 (góc kề bù)  BCD = …0 – DCF = …0 – …0 = …0 Ta có: BAD + BCD = 1800 (tứ giác nội tiếp)

 BAD = 1800 – BCD = 1800 – 1200 = 600

đi qua O với O tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD

* Bài tập 56:

Ta có: BCE = DCF (đối đỉnh) Đặt  = BCE = DCF

Áp dụng tính chất góc ngồi BCE DCF, ta có:

ABC =  + 400 (1) ADC =  + 200 (2)

Vì tứ giác ABCD nội tiếp (O) nên: ABC + ADC = 1800

  + 400 +  + 200 = 1800  2 = 1200

  = 600

Thay vào (1) ta được: ABC = 600 + 400 = 1000 Thay vào (2) ta được: ADC = 600 + 200 = 800 Ta có: BCD + DCF = 1800 (góc kề bù)

 BCD = 1800 – DCF = 1800 – 600 = 1200 Ta có: BAD + BCD = 1800 (tứ giác nội tiếp)

 BAD = 1800 – BCD = 1800 – 1200 = 600

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Xem lại giải thực tiết học - Làm tiếp tập 57, 58, 59, 60

Ngày soạn : 24/02/2012 Ngày dạy : Lớp 9A :

9B :

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU :

- Củng cố kiến thức tứ giác nội tiếp ;

- Giúp học sinh hiểu sâu áp dụng thành thạo định nghĩa định lý - Rèn luyện kĩ chứng minh tứ giác nội tiếp

- Có ý thức học tập tích cực, cẩn thận, xác việc chứng minh tứ giác nội tiếp

III CHUẨN BỊ:

- GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ

- HS: Thước thẳng, compa, làm tập nhà

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vấn đáp, luyện tập & thực hành

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ

- Nêu yêu cầu gọi HS trả lời tập 57 Bài tập 57:

+ Hình bình hành (nói chung) khơng nội tiếp Tuần: 26

(29)

+ Trường hợp riêng hình bình hành hình chữ nhật (hay hình vng) nội tiếp đường trịn, tổng hai góc đối diện 900 + 900 = 1800

+ Hình thang (nói chung), hình thang vng khơng nội tiếp đường trịn

+ Hình thang cân có tổng hai góc đối diện 1800 nên nội tiếp đường tròn.

Hoạt động 2: LUYỆN TẬP

Bài tập 58 trang

- GV cho HS giải vào bảng nhóm phút sau giáo viên thu bảng nhận xét cách giải HS

Nhận xét góc - Nhận xét ,

- AD đường đặc biệt

Bài tập 59 trang

- GV cho HS giải vào bảng nhóm phút sau giáo viên thu bảng nhận xét cách giải HS

Bài tập 58:

a/ Ta có : BD = DC nên = = 12 = 300

 = 1200

Mặt khác Δ ABC tam giác nên = 600

Khi đó: + = 600 + 1200 = 1800

 ABCD nội tiếp

b/ Vì ADB = 900 ACD = 900 nên AD là

đường kính đường trịn ngoại tiếp tứ giác ABDC Do đó, tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABDC trung điểm AD

Bài tập 59 : Ta có :

+ = 1800 (1)

Vaø ta có : + = 1800 (2)

= (vì = )  =

 AD = AP

V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHA

- BTVN tập lại

- Về nhà học ôn lại xem “Đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp”

Ngày soạn : 02/03/2012 Ngày dạy : Lớp 9A :

O A

D

B

C P

O 30

D

B C

A

KÝ DUYỆT

Ngày … tháng… năm 2012 Tiết 49 – * (Tuần 26)

Tổ trưởng

(30)

9B :

§8 ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP, ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP

I- MỤC TIÊU :

- Biết đường tròn ngoại tiếp đa giác đa giác ngoiaj tiếp đường tròn, đường tròn nội tiếp đa giác, đa giác ngoại tiếp đường tròn

- Rèn kỹ vẽ đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp, tam giác đều, hình vng, hình lục giác - Nghiêm túc, cẩn thận việc vẽ hình

II- CHUẨN BỊ CỦA GV V HS :

GV: Com pa, Thước kẻ - Bảng phu

HS: Dụng cụ học tập, ôn tập tứ giác nội tiếp

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ – ĐẶT VẤN ĐỀ VÀO BÀI MỚI

- Thế tứ giác nội tiếp đường tròn? Phát biểu thuận đảo tứ giác nội tiếp đường tròn - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách vẽ - Giáo viên giới thiệu từ hình vng nội tiếp đường trịn

Hình vẽ.

- HS: Phát biểu theo yêu cầu câu hỏi - HS: Nêu cách vẽ:

Cách vẽ 1: - Vẽ (O)

- Vẽ đường kính AC BD vng góc

- Nối ABCD ta có hình vng Cách vẽ 2: - Vẽ hình vng ABCD

- Gọi O giao điểm đường chéo AC BD

- Vẽ đường tròn tâm O qua điểm ABCD

Hoạt động 2: ĐỊNH NGHĨA - GV: Treo bảng phụ hình 49 lên bảng nói

đường trịn (O; R) đường trịn ngoại tiếp hình vng ABCD hình vng ABCD lf hình vng nội tiếp đường trịn (O; R)

+ Đường tròn (O; r) đường tròn nội tiếp hình vng ABCD ABCD hình vng ngoại tiếp đường tròn (O; r)

- GV: Hướng dẫn HS rút định nghĩa đường tròn ngoại tiếp; đường tròn nội tiếp đa giác

- GV: Nêu ? yêu cầu HS thảo luận nhóm - GV: Yêu cầu HS lên bảng thực câu a/,b/

-HS: Chú ý nắm đường trịn ngoại tiếp đường trịn nội tiếp hình vng

* Định nghĩa:

1/ Đường tròn qua tất đỉnh đa giác gọi đường tròn ngoại tiếp đa giác cà đa giác gọi đa giác nội tiếp đường tròn.

2/ Đường tròn tiếp xúc với tất cạnh của một đa giác gọi đường tròn nội tiếp đa giác đa giác gọi đa giác ngoại tiếp

đường tròn.

- HS: Thảo luận nhóm trả lời theo yêu cầu ? - HS: Lên bảng thực câu a/, b/ theo yêu cầu GV

A

B C

D 0

O

D C

(31)

- GV: Yêu cầu HS trả lời ?c/

- GV: Yêu cầu HS lên bảng thực ?d/ - - HS: Lên bảng thực ?d/HS: Trả lời ?c/

Hoạt động : ĐỊNH LÍ - GV: Gọi vài HS đọc nội dung định lí

- GV hỏi: Dự đốn xem đa giác có đường trịn nội tiếp?, có đường tròn ngoại tiếp

- Giáo viên giới thiệu tam đa giác

- HS: Bất kì đa giác có đường trịn ngoại tiếp, có đường tròn nội tiếp

- Học sinh rút nhận xét tâm đường tròn nội tiếp, tâm đường tròn ngoại tiếp

* Chú ý :

- Tâm đường tròn ngoại tiếp, tâm đường tròn nội tiếp tâm đa giác trùng

V CỦNG CỐ:

- Bài 62/91: Qua 62 rèn luyện cho học sinh - Kỹ vẽ tam giác

- Kỹ vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác - Kỹ vẽ đường tròn nội tiếp tam giác

- Hướng dẫn học sinh cách tính R, r theo cạnh tam giác

VI HƯỚNG DẪN HOC Ở NHÀ:

- Bài tập nhà: Bài 61/91, 63/92

- Đọc chuẩn bị trước:§9 Độ dài đường trịn, cung tròn

Ngày soạn : 02/03/2012 Ngày dạy : Lớp 9A :

9B : LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU :

- Củng cố kiến thức đường tròn ngoại tiếp Đường tròn nội tiếp

- Giúp học sinh hiểu sâu áp dụng thành thạo định nghĩa định lý - Rèn luyện kĩ giải tập đường tròn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp - Có ý thức học tập tích cực, cẩn thận, xác

II CHUẨN BỊ:

- GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ

- HS: Thước thẳng, compa, làm tập nhà

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vấn đáp, luyện tập & thực hành

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ

- Phát biểu định nghĩa đường tròn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp đa giác

HS trả lời:

1/ Đường tròn qua tất đỉnh đa giác được gọi đường tròn ngoại tiếp đa giác cà đa giác được gọi đa giác nội tiếp đường tròn.

2/ Đường tròn tiếp xúc với tất cạnh đa giác gọi đường tròn nội tiếp đa giác đa giác được gọi đa giác ngoại tiếp đường tròn.

Hoạt động 2: LUYỆN TẬP

- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau GV vẽ hình phân tích đề hướng dẫn HS giải

Yêu cầu HS thảo luận phút sau gọi

Bài tập 61:

a/ Vẽ đường tròn (O; 2cm)

b/ Vẽ hai đường kính AC BD vng góc với Nối A, B, C, D lại với nhau, ta tứ giác ABCD Tuần: 27

(32)

HS lên bảng trình bày nội dung giải, HS lớp làm vào tập tập (GV theo dõi, uốn nắn HS làm bài)

- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau GV vẽ hình phân tích đề hướng dẫn HS giải

u cầu HS thảo luận phút sau gọi HS lên bảng trình bày nội dung giải, HS lớp làm vào tập tập (GV theo dõi, uốn nắn HS làm bài)

hình vng cần vẽ Hình vng ABCD nội tiếp đường trịn (O; 2cm)

c/ Vẽ OH  BC Khi OH bán kính đường trịn nội tiếp hình vng ABCD

Vì OBC tam giác vng cân nên: OH = BH = HC

Áp dụng định lí Py-ta-go tam giác vng HOB, ta có:

OB2 = OH2 + HB2  22 = r2 + r2  2r2 =  r2 =  r = 2 (cm) - Vẽ đường tròn (O; 2cm) Đường tròn nội tiếp hình vng ABCD, tiếp xúc với bốn cạnh hình vng trung điểm đoạn

Bài tập 62:

a/ Vẽ đoạn thẳng BC = a = 3cm Lấy B làm tâm , vẽ cung trịn có bán kính 3cm lấy C làm tâm, vẽ cung trịn có bán kính 3cm Chúng cắt A Tam giác ABC tam giác cần vẽ

b/ Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC giao điểm ba đường trung trực (đồng thời ba đường trung tuyến, ba đường cao, ba đường phân giác cuat tam giác ABC

Theo tính chất đường trung tuyến tam giác, ta có: R = OA =

2

AA’ Trong AA’ = AB

Vậy R = AB

=

3

(cm)

c/ Đường tròn nội tiếp (O; r) tiếp xúc với ba cạnh tam giác ABC trung điểm A’; B’; C’

- Ta có: r = OA’ =

AA’=

3

3

3

 

AB (cm)

Vậy r =

(cm)

d/ Vẽ tiếp tuyến với đường tròn (O; r) A, B, C Ba tiếp tuyến cắt I, J, K Ta có tam giác IJK tam giác ngoại tiếp (O; R)

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Học lại đường tròn ngoại tiếp – đường tròn nội tiếp.- Xem lại tập sửa - Xem trước: §9 Độ dài đường tròn Cung tròn

H O

D C

B A

I

C' B'

C A'

B

K A

J

O

KÝ DUYỆT

Ngày … tháng… năm 2012 Tiết 50 – * (Tuần 27)

(33)

Ngày dạy : Lớp 9A : 9B :

§9 ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRỊN, CUNG TRỊN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

- Nhớ công thức tính độ dài đường trịn C = 2R (hoặc C = d) - Vận dụng cơng thức tính độ dài đường trịn

- Có ý thức học tập tích cực, cẩn thận, xác

II CHUẨN BỊ:

GV: Thước, compa, bảng phụ ghi ?1; ?2; 65; 67 HS: Thước, compa, bìa, kéo, sợi

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề; hoạt động nhóm; luyện tập

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Hoạt động GV Họat động HS

Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ - GV: phát biểu định nghĩa đường tròn ngoại

tiếp; đường tròn nội tiếp

- HS: Phát biểu:

1/ Đường tròn qua tất đỉnh đa giác gọi đường tròn ngoại tiếp đa giác cà đa giác gọi đa giác nội tiếp đường tròn. 2/ Đường tròn tiếp xúc với tất cạnh của một đa giác gọi đường tròn nội tiếp đa giác đa giác gọi đa giác ngoại tiếp

đường tròn.

Hoạt động 2: CƠNG THỨC TÍNH ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRỊN

- GV giới thiệu cơng thức tính độ dài đường trịn C = 2 R thích ký hiệu trong cơng thức

- Nếu gọi d đường kính đường trịn cơng thức tính độ dài đường trịn gì?

- GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu số

- HS làm ?1 (thực theo nhóm)

Độ dài đường trịn bán kính R tính theo công thức: C = 2R

Nếu gọi d đường kính đường trịn (d = 2R) thì C = d

C: Độ dài đường tròn   3,14 ( đọc pi) C

- Mỗi nhóm cắt hình trịn (có bán kính khác nhau) Đo chu vi hình trịn sợi Dựa vào cơng thức tính độ dài đường trịn để tính số pi đại diện nhóm ghi kết vào trống bảng phụ

- HS so sánh kết

Hoạt động 3: LUYỆN TẬP

* Bài tập 65:

- Nêu yêu cầu HS hoạt động nhóm tập 65 (áp dụng cơng thức C = 2R C = d). Sau gọi HS lên bảng trình bày kết GV theo dõi uốn nắn HS làm

* Bài tập 70:

- Nêu yêu cầu HS hoạt động nhóm tập 70 (áp dụng cơng thức C = 2R) Sau gọi 3 HS lên bảng trình bày giải.HS lớp làm vào tập tập GV theo dõi uốn nắn HS

Bài tập 65:

R 10 5 1,5 3,2 4

d 20 10 6 6,4 8

C 62,8 31,4 18,84 9,4 20 25,12

Bài tập 70:

Hình 52: 4cm

(34)

làm

Đường trịn có đường kính 4cm Vậy chu vi hình trịn là:

C =  d = 3,14 = 12.56 (cm)

Hình 53:

Chu vi phần gạch chéo = Chu vi đường tròn + chu vi

1

đường tròn

Vậy chu vi hình gạch chéo hình 53 là: C =  d = 3,14 = 12,56 (cm)

Hình 54:

Chu vi hình gạch chéo = lần chu vi đường tròn = chu vi hình trịn

Vậy C = d = 3,14 = 12,56 (cm)

Hoạt động 4: CỦNG CỐ – DẶN DÒ

- GV; Nhấn mạnh lại cơng thức tính độ dài đường trịn

- Xem chuẩn bị trước Phần lại học

- Đọc phần em chưa biết

- HS: Chú ý ghi nhớ

Ngày soạn :09/3/2012 Ngày dạy : Lớp 9A :

9B :

§9 ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN, CUNG TRÒN LUYỆN TẬP (tt) I MỤC TIÊU:

Học sinh cần:

- Nhớ công thức tính độ dài cung n 180 Rn    - Vận dụng cơng thức tính độ dài cung trịn - Có ý thức học tập tích cực, cẩn thận, xác

II CHUẨN BỊ:

GV: Thước, compa, bảng phụ ghi ?1; ?2; 65; 67 HS: Thước, compa, bìa, kéo, sợi

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Hoạt động nhóm; luyện tập

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

4cm

4cm

4cm

4cm

(35)

công thức: C = 2R

Nếu gọi d đường kính đường trịn (d = 2R) thì C = d

C: Độ dài đường tròn;   3,14 ( đọc pi)

Hoạt động 2: CƠNG THỨC TÍNH ĐỘ DÀI CUNG TRÒN

- HS làm ?2 (Điền biểu thức thích hợp vào chỗ trống bảng phụ)

- HS nhận xét

- HS làm tập 66 (HS làm vào bảng con) - HS nhận xét

Trên đường trịn bán kính R, độ dài l cung no tính theo cơng thức:

180 Rn   

* Bài tập 66:

a) Độ dài cung 60o đường trịn có bán kính 2dm

180 Rn   

= 180 

60 14 ,

2,09 (dm)   2,1 (cm)

b) Chu vi vành xe đạp C = d = 3,14 650

 2041 (mm)  (m)

Hoạt động 3: LUYỆN TẬP

* Bài tập 67:

- Nêu yêu cầu HS hoạt động nhóm tập 67 (áp dụng công thức 180

Rn   

) Sau gọi HS lên bảng trình bày kết GV theo dõi uốn nắn HS làm

* Bài tập 68:

- Nêu yêu cầu HS hoạt động nhóm tập 68 (áp dụng công thức C =  d) Sau gọi 1 HS lên bảng trình bày kết GV theo dõi uốn nắn HS làm

Bài tập 67:

R(cm) 10 40,8 21 6,2 21

n0 900 500 570 410 250

 (cm) 15,7 35,6 20,8 4,4 9,2

Bài tập 68:

Gọi C1; C2; C3 độ dài đường trịn đường kính AC, AB, BC, ta có:

C1 =  AC, (1) C2 =  AB, (2) C3 =  BC, (3)

So sánh (1), (2), (3) ta thấy:

C2 + C3 = (AB + AC) =  AC = C1 Vậy C1 = C2 + C3

V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:

- Học thuộc cơng thức tính độ dài đường trịn, độ dài cung tròn - Bài tập 71, 72 SGK trang 96

- Xem chuẩn bị trước §10 Diện tích hình trịn, hình quạt trịn

O R

l

C B A

C3 C2

C1

no

KÝ DUYỆT

Ngày … tháng… năm 2012 Tiết 51 – 52 (Tuần 28)

(36)

Ngày soạn : 16/3/2012 Ngày dạy : Lớp 9A :

9B :

§10.DIỆN TÍCH HÌNH TRỊN, HÌNH QUẠT TRỊN LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU :

- Biết cách tính diện tích hình trịn, tính diện tích hình quạt trịn

- Vận dụng cơng thức tính diện tích hình trịn, hình quạt trịn vào giải tốn

- Có ý thức học tập tích cực, cẩn thận, xác

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: Thước, compa, hình vẽ 58,59 (SGK) , đề tập 82,80 bảng phụ - HS: Thước , compa

III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập

IV/ TIÊN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ:

Bài mới: giáo viên giới thiệu mới: Khi bán kính tăng gấp đơi diện tích hình trịn có tăng gấp đơi khơng? Để trả lời câu hỏi thầy trò ta tìm hiểu nội dung học hơm

Hoạt động 2: CƠNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH TRỊN

- GV cho em xem hình 58 (SGK) sử dụng bảng phụ hỏi em nhớ cơng thức tính diện tích hình trịn, bán kính học lớp

Diện tích S hình trịn bán kính R tính theo cơng thức:

S = R2

Hoạt động 3: CÁCH TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH QUẠT TRỊN

GV cho HS xem hình 59 (SGK) sử dụng bảng phụ) giới thiệu hình quạt trịn

Cho HS thảo luận nhóm ? SGK ( cách thiết lập diện tích hình quạt trịn) Ta viết cơng thức tính diện tích quạt trịn theo độ dài cung trịn khơng ? (cho HS thảo luận nhóm)

* Hình quạt trịn phần hình trịn giới hạn cung tròn hai bán kính qua mút cung

* Cách tính diện tích hình quạt trịn:

DT hình quạt tròn 10 360

2

R

DT hình quạt trịn n0 S = 360

2n

R

S = lR

(l độ dài cung no hình quạt trịn)

Hoạt động 4: LUYỆN TẬP

* Bài tập 80 trang 98

- GV: Nêu nội dung tập yêu cầu học sinh đọc lại đề tập

Một vườn có hình chữ nhật ABCD có AB = 40 m, AD = 30 m Người ta muốn buộc dê hai góc vườn A,B có hai cách buộc:

- Mỗi dây thừng dài 20m

- Một dây thừng dài 30m dây thừng dài 10m

* Bài tập 80:

- HS đọc lại đề - HS làm

- Theo cách buộc thứ nhật diện tích cỏ dành cho dê Mỗi diện tích

1

hình trịn bán kính 20m, tức 4

202 =

n0

B A R O R O S= R2

(37)

* Bài tập 82 trang 99 Bán

kính đường

tròn (R)

Độ dài đường tròn

(C)

DT hình trịn (S)

Số đo cung

trịn (n0)

DT hình quạt trịn cung n0 13,2

cm 47,5

0

2,5cn 12,5

cm2 37,8c

m2 10,6cm2

dê buộc vị trí A : 

4

302 = 225(m2)

diện tích cỏ dành cho dê buộc B : 225+ 25= 250 (m2) (2)

so sánh (1) (2) ta thấy với cách buộc thứ diện tích cỏ mà hai dê ăn lớn

* Bài tập 82: Bán kính

đường trịn (R)

Độ dài đường trịn

(C)

DT hình

tròn (S)

Số đo cung

tròn (n0)

DT hình quạt trịn cung n0

2,1cm 13,2cm 13,8

cm2 47,5

0 1,83cm2

2,5cm 15,7cm 19,6

cm2 229,6

0 12,5cm2

3,5cm 2,2cm 37,8

cm2 101

0 10,6cm2

V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:

- Bài tập nhà: 81, 85, 86, 87 sgk; Chuẩn bị cho tiết sau luyện tập

Ngày soạn : 16/3/2012 Ngày dạy : Lớp 9A :

9B :

§10 DIỆN TÍCH HÌNH TRỊN, HÌNH QUẠT TRÒN LUYỆN TẬP (tt) I/ MỤC TIÊU :

- Biết vận dụng cơng thức tính diện tích hình trịn, bán kính R : S = R2

- Rèn luyện học sinh có kĩ vận dụng cơng thức tính diện tích hình trịn, diện tích hình quạt trịn vào giải tốn

- Có ý thức học tập tích cực, cẩn thận, xác

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: Phấn màu, thước, compa, bảng phụ - HS: Nắm vững cũ, làm tập nhà

III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Luyện tập, hoạt động nhóm

IV/ TIÊN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ

- Nêu cơng thức tính diện tích hình trịn - Nêu cơng thức tính diện tích hình quạt trịn

- Sửa tập 81, SGK trang 104

- S = R2 - S = 360

2n

R

hay S = lR

(l độ dài cung no hình quạt tròn)

* Bài tập 81:

Gọi S = R2 diện tích hình trịn lúc đầu

a) Khi bán kính tăng lên gấp đơi, tức R1 = 2R, S1 = R12 = (2R)2 = 4R2 = 4S

b) Khi bán kính tăng lên gấp ba, tức R2 = 3R, S2 = R22 = (3R)2 = 9R2 = 9S

c) Khi bán kính tăng lên gấp k lần (k > 1) tức Rk = kR, Sk = Rk2 = (kR)2 = k2( R2)=k2S

Tóm lại: Khi bán kính tăng lên gấp đơi diện tích Tuần: 29

(38)

đường tròn tăng lên gấp (=22) lần.

Kkhi bán kính tăng lên gấp ba lần diện tích đường trịn tăng lên gấp (=32) lần.

Khi bán kính tăng lên gấp k lần diện tích đường trịn tăng lên gấp k2 lần.

Hoạt động 2: LUYỆN TẬP

Nhắc lại công thức tính diện tích tam giác cạnh a :

3

2

a

Hướng dẫn học sinh biết hình viên phân (Phần hình trịn giới hạn cung dây căng cung gọi hình viên phân.)

SAOB = ? Squạt AOB = ?

* Bài tập 85:

AOB có : OA = OB = R B = 60O (gt) Do AOB đều=> SAOB =

3

2

R

(1) AÔB = 60O (gt)=> Sđ AÔB = sđ cung AB = 60o Vậy diện tích hình quạt trịn

AOB : 360 60

2

R

=

2

R

(2) Từ (1) (2) suy diện tích

hình viên phân : 2 R R  

= R2 

         Thay R = 5,1 ta có S viên phân = 2,4 cm2

Phần hình trịn nằm đường trịn đồng tâm gọi hình vành khăn

Thế hình vành khăn ? Tính S(o; R1) S(o; R2) S1 =  R12

S2 =  R22

Thay R1 = 10,5 cm R2 = 7,8 cm

Nửa đường tròn (O) đường kính BC cắt AB M, AC N

* Bài tập 86:

a/ Diện tích hình vành khăn : S = S1 – S2

S = R12 - R22 S = ( R12 - R22) b/ Thay số :

S = 3,14(10,52 – 7,82) = 155,1 (cm2)

* Bài tập 87:

SNOC = 2      a

= 16

2

a

SquạtNOC = 360 24 60 2 a a         

Diện tích hình viên phân SCpN = 24

2

a

- 16 

2

a  

3 48   a Vậy diện tích hai hình viên

phân bên ngồi tam giác : 242 3

2

  a

V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:

- Nhắc lại lý thuyết diện tích hình trịn - Bài tập củng cố :

a/ Tính diện tích hình trịn nội tiếp tam giác có cạnh cm

b/ Tính diện tích hình trịn ngoại tiếp tam O

A m B

60 o R 1 R 2 O q p O N M C B A KÝ DUYỆT

Ngày … tháng… năm 2012 Tiết 53 – 54 (Tuần 29)

(39)

Ngày soạn : 23/3/2012 Ngày dạy : Lớp 9A :

9B :

ÔN TẬP CHƯƠNG III I MỤC TIÊU:

- Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức chương - Vận dụng kiến thức vào giải tập

- Cẩn thận việc chứng minh hình học

II CHUẨN BỊ:

- GV: Thước kẻ, compa, thước đo góc - HS: Ơn lại tồn kiến thức chương III

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vấn đáp, luyện tập thực hành

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: ĐỌC HÌNH, VẼ HÌNH * Bài tập 88 trang103:

- GV cho HS quan sát hình trả lời

* Bài tập 89 trang 104:

- GV yêu cầu HS đọc đề, GV vẽ hình gọi HS lên bảng trình bày giải theo gợi ý, hướng dẫn uốn nắn GV

* Bài tập 88:

a/ Góc tâm b/ Góc nội tiếp

c/ Góc tạo tia tiếp tuyến dây cung d/ Góc có đỉnh bên đường trịn e/ Góc có đỉnh bên ngồi đường tròn * Bài tập 89:

a/ - Từ O nối với hai đầu mút cung AmB Ta có AOˆB góc tâm chắn cung AmB - Vì AOˆB góc tâm chắn cungAmB nên

B O

Aˆ = sđAmB = 60o

b/ Lấy điểm C (O) Nối C với hai đầu mút AmB Ta góc nội tiếp ACˆB - Khi ACˆB=

1

AmB =

60o = 30o

c/ Vẽ bán kính OB Qua B vẽ Bt OB Ta được góc ABt góc tạo tia tiếp tuyến Bt dây cung BA

- Ta có ABˆt=

AmB = 30o

d/ Lấy diểm D bên đường trịn (O) Nối D với A D với B

Khi góc ADˆBlà góc bên (O) - Ta có: ACˆB =

1

AmB ADˆB =

1

( sđAmB + sđCK)

Mà sđAmB + sđCK> sđAmB (do sđCK > 0) Suy ADˆB > ACˆB

e/ Lấy điểm E bên ngồi đương trịn, nối E với A E với B, chúng cắt đường tròn lần

E

t

m

D

O C

B A

(40)

* Bài tập 90 trang 104:

- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau GV phân tích đề gọi gọi HS lên bảng trình bày, GV theo dõi uốn nắn HS làm

lượt J I

Khi góc AEˆBlà góc bên ngồi (O) - Ta có ACˆB =

1

AmB AEˆB =

1

(sđAmB - sđIJ)

Mà sđAmB - sđIJ < sđAmB (do sđIJ > ) Suy AEˆB < ACˆB

* Bài tập 90:

a/ Dùng êke ta vẽ hình vng ABCD có cạnh 4cm sau:

- Vẽ AB = 4cm

- Vẽ BC  AB BC = 4cm - Vẽ DC  BC DC = 4cm

- Nối D với A , ta có AD  DC AD =

4cm

b/ Tam giác ABC tam giác vuông cân nên AB = BC

Ap dụng định lí Pytago tam giác vng ABC, ta có: AC2 = AB2 + BC2 = 2AB2

hay AC2 = 2.42 = 32  AC = 32 4

Khi AO = R = 2

2

2  

AC

(cm) Vậy R = 2 cm

c/ Vẽ OH  DC, Vẽ đường tròn tâm O, bán kính OH Đó đường trịn nội tiếp hình vng ABCD Ta có: OH =

AD

= (cm) Vậy R = cm

Hoạt động 2: TÍNH CÁC ĐẠI LƯỢNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐƯỜNG TRỊN, HÌNH TRỊN * Bài tập 91 trang104:

- GV yêu cầu HS đọc đề, Gv vẽ lại hình 68 sgk lên bảng

- Yêu cầu Hs vạn dụng cơng thức sau để tính:

l = 180 Rn

S = 360

2n

R

* Bài tập 91:

a/ Ta có AOˆB góc tm chắn cung AqB nên B

O

Aˆ = sđAqBhay sđAqB =75o

Vậy sđApB = 360o - sđAqB = 360o – 75o = 285o b/ Gọi lAqB độ dài cung AqB, ta có:

lAqB = 

 

6 180

75

180  

Rn

(cm) Gọi lApB độ dài cung ApB, ta có:

lApB = 

 

6 19 180

85

180  

Rn

(cm) c/ Diện tích hình quạt trịn OaqB là:

Squạt = 

 

6 360

75 360

2

 

n R

(cm2)

H

4cm

O

D C

B A

p

q

750

B A

(41)

- Học lại lý thuyết xem lại tập thực tiết ôn tập chương chuẩn bị cho tiết sau ôn tập tiếp chương III

Ngày soạn : 23/3/2012 Ngày dạy : Lớp 9A :

9B :

ÔN TẬP CHƯƠNG III (TT) I MỤC TIÊU:

- Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức chương - Vận dụng kiến thức vào giải tập

- Cẩn thận việc chứng minh hình học

II CHUẨN BỊ:

- GV: Thước kẻ, compa, thước đo góc - HS: Ơn lại tồn kiến thức chương III

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Vấn đáp, luyện tập thực hành

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: NH CÁC ĐẠI LƯỢNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐƯỜNG TRỊN, HÌNH TRỊN * Bài tập 92 trang 104:

- GV treo bảng phụ hình 69, 70, 71 lên bảng, sau hướng dẫn HS tính diện tích miền gạch sọc hình:

+ Hình 69: S1 = R2 S2 = r2 S = S1 – S2 + Hình 70

S1 = 360

2n

R

S2 = 360

2n

r  S = S1 – S2

+ Hình 71: S1 = a2 S2 = R2 S = S1 – S2

* Bài tập 94 trang 105:

- GV yêu cầu vài HS đọc đề tập sau phân

* Bài tập 92

+ Hình 69:

- Đối với hình trịn bán kính R = 1,5 S1 = R2 = .1,52 = 2,25

- Đối với hình trịn bán kính r = S2 = r2 = .12 = 

Vậy diện tích miền gạch sọc là:

S = S1 – S2 = 2,25 - = 1,25 (đvdt) + Hình 70:

- Diện tích hình quạt có bán kính R = 1,5; no = 80o

S1 = 360

80 , 360

2

 

 

n R

- Diện tích hình quạt có bán kính r = 1; no = 80o

S2 =

2 360

80 360

2

 

 

n r

Vậy diện tích miền gạch sọc là:

S = S1 – S2 = 18

5 18

4 9 2

    

    + Hình 71:

- Diện tích hình vng cạnh a = là: S1 = a2 = 32 = 9

- Diện tích hình trịn có R = 1,5 là: S2 = R2 = 3,14 1,52 = 3,14 2,25 = 7,06 Vậy diện tích miền gạch sọc là:

S = S1 – S2 = – 7,06 = 1,94 (đvdt)

* Bài tập 94:

Theo cách biểu diễn phân phối HS biểu Tuần: 30

(42)

tích đề gọi ba HS đứng lên trả lời ba câu hỏi tập 94

- GV treo bảng phụ hình 72 sgk lên bảng hướng dẫn HS Trả lới câu hỏi tính theo yêu cầu tập

đồ thì: a/ ĐÚNG (2

1

= 50%) b/ ĐÚNG ( 3

1

33,3%) c/ Số HS nội trú chiếm:

100% - (50% + 33,3%) = 16,7% d/ Số HS ngoại trú: 1800

1

= 900 học sinh - Số HS bán trú: 1800

1

= 600 học sinh

- Số HS nội trú: 1800 – (900 + 600) = 300 học sinh

Hoạt động 2:BÀI TẬP CHỨNG MINH

* Bài tập 95 trang 105:

- GV yêu cầu HS đọc đề, GV vẽ hình lên bảng

- GV gọi lầ lượt HS lên bảng GV hướng dẫn HS chứng minh

* Bài tập 96 trang 105:

- GV yêu cầu HS đọc đề, GV vẽ hình lên bảng

* Bài tập 95:

a/ Chứng minh CD = CE

Ta có ADˆB = AEˆB (cùng chắn cung AB)

CBˆD = CAˆE(cùng phụ với hai góc bằng nhau)

 sđCD = sđCE Suy CD = CE (đpcm) b/ Chứng minh BHD cân:

Ta có EBˆC =

CECBˆD =

CD Mà CE = CD Suy EBˆC = CBˆD

Vậy BHD cân B (đpcm) c/ Chứng minh CD = CH

Vì BHD cân BK đường cao là đường trung trực HD nên HK = HD

Điểm C nằm đường trung trực HD nên CD = CH (đpcm)

* Bài tập 96:

a/ Vì AM tia phân giác BAˆC nên C

A M M A

Bˆ  ˆ

BAˆM MAˆC góc nội tiếp (O) nên BMMC

Suy M điểm cung BC Vậy OM BC OM qua trung điểm BC b/ Ta có OM BC AH BC

Suy HAˆM = AMˆO (so le trong) (1) Mà OAM cân O nên AMˆO = MAˆO (2) So sánh (1) (2) ta : HAˆM = MAˆO Vậy AM đường phân giác góc OAH

V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:

- Học lại lý thuyết xem lại tập thực tiết ôn tập chương chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra chương III

I K

O E

D C B

A

O

H M

C B

(43)

Ngày soạn : 29/3/2012

Ngày dạy : Lớp 9A : 9B :

KIỂM TRA CHƯƠNG III I MỤC TIÊU:

- Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức chương II học sinh

- Rèn luyện kĩ vẽ góc nội tiếp, tâm, có đỉnh đường trịn, ngồi đường trong, tạo tia tiếp tuyến dây cung

- Có thái độ nghiệm túc việc làm kiểm tra

II CHUẨN BỊ:

GV: Đề kiểm tra chương II

HS: Ôn tập kiến thức chương II, dụng cụ học tập

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

A MA TRẬN:

Cấp độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

CỘNG Cấp độ thấp Cấp độ cao

TN TL TN TL TN TL TN TL

Góc tâm , số đo cung

Hiểu khái niệm góc tâm, số đo cung

- Ứng dụng giải tập số toán thực tế

Số câu Số điểm Tỉ lệ

1 0,5 5%

1 0,5 5%

2 1,0 10%

Liên hệ cung dây

Nhận biết mối liên hệ cung dây để so sánh độ lớn hai cung theo dây tương ứng ngược lại

- Vận dụng định lí để giải tập

Số câu Số điểm Tỉ lệ

1 0,5 5%

1 0,5 5%

2 1,0 10%

Góc tạo hai cát tuyến đường trịn

- Nhận

biết góc tạo tia tiếp tuyến dây

- Hiểu

khái niệm góc nội tiếp, mối liên hệ góc

Vận dụng định lí, hệ để giải tập Tuần: 31

(44)

cung

- Nhận

biết góc bên hay

bên ngồi

đường trịn, biết cách tính số đo góc

nội tiếp cung bị chắn

Số câu Số điểm Tỉ lệ

1 1,5 15%

1 0,5 5%

1 1.5 15%

3 3,5 35%

Cung chứa góc

Hiểu tốn quỹ tích “cung chứa góc” Vận dụng quỹ tích cung chứa góc  vào bài tốn quỹ tích dựng hình đơn giản

Số câu Số điểm Tỉ lệ

1 0,5 5%

1 0,5 5%

Tứ giác nội tiếp

Hiểu định lí thuận định lí đảo tứ giác nội tiếp

Vận dụng định lí để giải tập liên quan đến tứ giác nội tiếp

Số câu Số điểm Tỉ lệ

1 1,0 10%

1 1,0 10%

2 2,0 20%

Cơng thức tính độ dài đường trịn, diện tích hình trịn Giới thiệu hình quạt trịn diện tích hình quạt

Vận dụng cơng thức tính độ dài đường trịn, độ dài cung trịn, diện tích hình trịn diện tích hình quạt trịn để giải tập

Số câu Số điểm Tỉ lệ

2 2,0 20%

2 2,0 20%

Tổng Số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %

2 2,0 20%

4 2,5 25%

4 3,5 35%

2 2,0 20%

12 10,0 100%

B ĐỀ:

(45)

C Lớn cung bị chắn D Nhỏ cung bị chắn Câu 2: Cho AB = 350 Số đo góc tâm chắn cung bằng:

A 350 B 550 C 1450 D 3250

Câu 3: Trong đường tròn hai cung thì:

A Căng hai dây B Căng hai cung

C Dây bé cung D Dây lớn cung

Câu 4: Trong đường trịn có AB = 500 CD = 400 Khi hai dây căng hai cung có: A AB = CD B AB > CD C AB < CD D AB  CD Câu 5: Số đo góc nội tiếp với cung bị chắn:

A Bằng cung bị chắn B Bằng cung bị chắn C Lớn cung bị chắn D Nhỏ cung bị chắn Câu 6: Tập hợp điểm cách điểm O khoảng 3cm là:

A Hình chữ nhật B Hình vng C Hình trịn D (O; 3cm)

II PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm)

Bài 1: Hãy nêu tên góc hình vẽ sau: (1,5 điểm)

……… ……… ……… ……… ……… ………

Bài 2: (1,5 điểm) Trong hình bên có AmB = 450 Hãy: a/ Vẽ góc tâm chắn cung AmB Cho biết số đo AOB

AOB = ………Vì……… ………

b Vẽ góc nội tiếp AMB chắn cung AmB Cho biết số đo AMB

AMB = ………Vì………

c/ Vẽ tiếp tuyến Bt chắn cung AmB Cho biết số đo ABt

ABt = ……… Vì………

Bài 3: Cho biết số đo góc tứ giác ABCD hình vẽ bên? (1,0 điểm)

A = ……….…

B = ……… …

C = ……… …

D = ………

Bài 4: (3,0 điểm) Cho ABC vuông A Từ điểm D cạnh BC vẽ DH  AB; DI  AC. a/ Chứng minh tứ giác AHDI nội tiếp đường tròn

……… b/ Biết HI = 4cm Tính độ dài cung HDI

……… C/ Tính diện tích hình quạt HDI

……… C ĐÁP ÁN:

O

O O O O

O

m

B A

O

n m

1300

D

C

B A

(46)

I PHẦN TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào sau câu cho 0,5 điểm

Câu 1: A Bằng cung bị chắn Câu 2: A 350

Câu 3: A Căng hai dây Câu 4: A AB = CD

Câu 5: B Bằng cung bị chắn Câu 6: D (O; 3cm)

II PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm)

Bài 1: Hãy nêu tên góc hình vẽ sau: (1,5 điểm)

Góc tạo tia tiếp tuyến dây cung

Góc có đỉnh

bên

đường trịn

Góc tâm Góc tạo tia tiếp tuyến dây cung

Góc có đỉnh bên ngồi đường trịn

Góc nội tiếp

Bài 2: (1,5 điểm) Trong hình bên có AmB = 450 Hãy: a/ Vẽ góc tâm chắn cung AmB Cho biết số đo AOBAOB = 450 Vì góc tâm số đo cung bị chắn

b/ Vẽ góc nội tiếp AMB chắn cung AmB Cho biết số đo AMBAMB = 22,50 Vì góc nội tiếp số đo cung bị chắn. c/ Vẽ tiếp tuyến Bt chắn cung AmB Cho biết số đo ABt

ABt = 22,50 Vì tạo tia tiếp tuyến dây cung số đo cung bị chắn

Bài 3: Cho biết số đo góc tứ giác ABCD hình vẽ bên? (1,0 điểm)

A = 900 (Kề bù với BAM ) 

B = 500 (Kề bù với ABn) 

C = 1800 - A = 900 (Hia góc đối tứ giác nội tiếp) 

D = 1800 - B = 1300 (Hia góc đối tứ giác nội tiếp)

Bài 4: (3,0 điểm) Cho ABC vuông A Từ điểm D cạnh BC vẽ DH  AB; DI  AC. a/ Chứng minh tứ giác AHDI nội tiếp đường tròn

Xét tứ giác AHDI có H + I = 1800

Suy AHDI tứ giác nội tiếp đường tròn

(1,0 điểm)

O

O O O

O O

n m

1300

D

C

B A

O

t m

O M

B A

H D

C B

(47)

b/ Biết HI = 4cm Tính độ dài cung HDI

3,14.2.180

6, 28

180 180

HDI

R n

l   

cm (1,0 điểm) C/ Tính diện tích hình quạt HDI

S =

6, 28.2

6, 28

2

l R

 

cm2 (hoặc S =

2

3,14.4.180

6, 28

360 360

R n

 

) (1,0 điểm)

D HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Ôn tập lại kiến thức chương III

- Rèn luyện dạng tập tương tự đề kiểm tra

- Chuẩn bị trước Hình trụ, diện tích xung quanh thể tích hình trụ

Ngày soạn : 29/3/2012

Ngày dạy : Lớp 9A : 9B : Chương IV: HÌNH TRỤ – HÌNH NĨN – HÌNH CẦU

§1 HÌNH TRỤ – DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH TRỤ

I. MỤC TIÊU:

- Qua mơ hình nhận biết hình trụ đặc biệt yếu tố: đường sinh, chiều cao, bán kính có liên quan đến việ tính tốn diện tích, thể tích hình trụ

- Biết cơng thức tính diện tích, diện tích xung quanh thể tích hình trụ, từ vận dụng vào việc tính thể tích, diện tích vật có cấu tạo từ hình trụ

- Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV: Bảng phụ, mơ hình, thước kẻ, củ cải đỏ, dao. - HS: Xem trước mới.

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Phương pháp vấn đáp Gợi mở IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: 1/ HÌNH TRỤ

-GV: sử dụng thiết bị hình học chuẩn bị sẵn tổ chức cho HS nhắc lại khắc sâu khái niệm hình trụ

-GV: sử dụng que thẳng có gắn hình chữ nhật xoay quanh điểm cố định để hình thành khái niệm hình trụ

-GV: dùng mơ hình giới thiệu khái niệm hình trụ

-GV: cho HS làm ?

-HS: quan sát suy nghĩ nêu khái niệm hình trụ sau:

+ Hai đáy hình trụ hai đường tròn nằm hai mặt phẳng song song, có tâm D C

+ Cạnh AB quét nên mặt xung quanh, vị trí AB gọi đường sinh ( ví dụ: EF ) + Độ dài đường sinh gọi chiều cao hình trụ

+ DC gọi trục hình trụ

-HS: thực ? Tuần: 31

(48)

-GV: dùng mơ hình cho HS nêu cụ thể

-GV: gọi HS khác đứng chỗ nhận xét

+ Hai mặt hai đáy

+ Toàn bề mặt bên mặt xung quanh + Các sọc song song đường sinh

Hoạt động 2: 2/ CẮT HÌNH TRỤ BỞI MỘT MẶT PHẲNG

-GV: cho HS hoạt động nhóm

+ Mỗi nhóm chuẩn bị củ cải đỏ dao + Lần lượt cắt củ cải theo hai cách ( song song với đáy sóng song với trục

-HS: hoạt động nhóm

+ Khi cắt hình trụ mặt phẳng song song với đáy mặt cắt hình trịn hình trịn đáy

-GV: Cho HS quan sát mặt cắt rút kết luận

-GV: sử dụng dụng cụ (mơ hình)cho HS làm ?

-GV: lấy số hình ảnh phản ví dụ để củng cố

+ Khi cắt hình trụ mặt phẳng song song với trục DC mặt cắt hình chữ nhật

-HS: làm ?

+ Mặt nước cốc thủy tinh hình trịn + Mặt nước ống nghiệm khơng hình trịn Hoạt động 3:

3/ DIỆN TÍCH HÌNH TRỤ

-GV: vẽ hình 77 SGK giới thiệu hình triển khai hình trụ

-GV: dùng bảng phụ ghi ? cho HS lên điền

-GV: Cho HS khác nhận xét

-GV: giới thiệu công thức bên

-HS: quan sát vẽ hình vào

-HS:lên bảng điền vào bảng phụ để hoàn thành ? + Chiều dài……: 31,4 cm

+ Diện tích hình chữ nhật: 31,4 10 = 314 cm2 + Diện tích đáy……: 3,14 = 78,5 cm2 + Tổng diện tích ……: 314 + 78,5 = 471 cm2 * Diện tích xung quanh:

Sxq = r h ( h: chiều cao, r: bán kính đáy )

* Diện tích tồn phần: Stp = r h +

2

2r Hoạt động 4:

4/ THỂ TÍCH HÌNH TRỤ

-GV: cho HS nhắc lại cơng thức thể tích hình trụ ( lớp học )

-GV: gọi HS đọc to ví dụ

-GV: cho HS quan sát hình đưa cách tính thể tích vịng bi?

-HS: nêu cơng thức tính thể tích hình trụ V = S h = r h2 S: diện tích đáy

H: chiều cao

* Ví dụ: tr 109 SGK.

Giải:

Gọi V thể tích vịng bi

V1 thể tích hình trụ có đường trịn đáy b V2 thể tích hình trụ có đường trịn đáy a Vậy V = V2 – V1 Hay:

2

2

( )

V a h b h

a b h

 

 

(49)

- Làm tập: 3, 4, SGK - Chuẩn bị tiết sau luyện tập

Ngày soạn : 31/12/2012 Ngày dạy : Lớp 9A :

9B :

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU :

- Củng cố khắc sâu khái niệm hình trụ (đáy, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao hình trụ, mặt cắt song song với trục song song với đáy hình trụ)

- Nắm sử dụng thành thạo cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần thể tích hình trụ để giải tập tập ứng dụng thực tế

- Nghiêm túc, cẩn thận trình học tập

II CHUẨN BỊ :

GV: Nội dung giải tập HS: Làm tập nhà

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Phương pháp vấn đáp, luyện tập

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hỏi : Nhắc lại cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần thể tích hình trụ ?

-Diện tích xung quanh hình trụ : xq

S  2 rh

-Diện tích tồn phần hình trụ :

S  2 rh r 

-Thể tích hình trụ :

2

V Sh r h

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

SINH GHI BẢNG

Bài 8/ 111 2

1 1

V r h a 2a a   2

2

2 2

V r h  2a a a  : V2 = 2V1

Bài /111 (SGK) Đẳng thức :

(C) V2 = 2V1 KÝ DUYỆT

Ngày … tháng… năm 2012 Tiết 57– 58 (Tuần 31)

Tổ trưởng

Tuần: 32 Tiết: 59

A

B C

D A

B C

D

a

(50)

Bài 10/ 111

-Yêu cầu HS tính diện xung quanh, thể tích hình trụ với liệu cho trước -Gọi HS lên bảng trình lời giải 10/ 111

Bài 11 / 112

Hỏi : Thể tích tượng đá tính ? -Yêu cầu HS tính thể tích khối nước dâng lên lọ, từ suy thể tích tưọng đá

-Gọi HS lên bảng trình bày thể tích tượng đá

Bài 13 / 112

-Yêu cầu HS

 Tính thể tích kim

loại

 Tính thể tích lỗ

khoan hình trụ

 Tính thể tích phần cịn lại

của kim loại

-Gọi HS lên bảng trình bày lời giải

Bài 14/ 112

Hỏi : Từ cơng thức tính thể tich hình trụ, nêu cách tính diện tích hình trụ theo thể tích chiều cao?

-Yêu cầu HS tính diện tích hình trụ theo thể tích chiều cao

-Gọi HS lên bảng trình bày lời giải

-Tính diện tích xung quanh hình trụ có chu vi đáy 13 cm chiều cao cm

 2

xq

S  2 rh 13.3 39 cm 

-Tính thể tích hình trụ có bán kính đường trịn đáy mm chiều cao mm

 

2

Vr h.5 150 mm 

-Thể tích tượng đá thể tích khối nước dâng lên lọ

 

2

3

V r h 12,8.0,85 10,88 cm

  

-Thể tích kim loại : V1 = 52.2 = 50 (cm3). -Thể tích lổ khoan hình trụ :  2 Vrh3,14.0,4.2 2,72cm  

Thể tích phần cịn lại kim loại :

V =V1 – V2 50 – 2,72 = 47,28 (cm3)

2 V

V r h S r

h

   

Diện tích đáy đường ống :

 2

V 1800

S 60 m

h 30

  

Bài 10/ 111 (SGK)

a)Diện tích xung quanh hình trụ có chu vi 13 cm chiều cao cm :

 2

xq

S  2 rh 13.3 39 cm 

b)Thể tích hình trụ có bán kính đường trịn đáy mm chiều cao mm :

 

2

Vr h.5 150 mm  Bài 11 /112 (SGK)

Thể tich phần nước dâng lên :

 

2

Vr h 12,8.0,85 10,88 cm 

Vậy : Thể tích tượng đá 10,88 (cm3)

Bài 13 /112 (SGK)

Thể tích kim loại : V1 = 52.2 = 50 (cm3).

Thể tích lỗ khoan hình trụ  2 Vrh3,14.0,4.2 2,72cm  

Thể tích phần cịn lại kim loại :

V =V1 – V2 50 – 2,72 = 47,28 (cm3)

Bài 14 / 112 (SGK) 1800000 lít = 1800000 dm3 = 1800 m3 Ta có :

2 V

V r h S r

h

   

Diện tích đáy đường ống :

 2

V 1800

S 60 m

h 30

  

V CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :

Qua học ý :

(51)

- Xem làm lại tập giải

Ngày soạn : 07/4/2012 Ngày dạy : Lớp 9A :

9B :

§2 HÌNH NĨN – HÌNH NĨN CỤT – DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH NĨN, HÌNH NĨN CỤT

I MỤC TIÊU:

- Qua mơ hình nhận biết hình trụ đặc biệt yếu tố: đường sinh, chiều cao, bán kính có liên quan đến việ tính tốn diện tích, thể tích hình cầu

- Biết cơng thức tính diện tích, diện tích xung quanh thể tích hình cầu, từ vận dụng vào việc tính thể tích, diện tích vật có cấu tạo từ hình cầu

- Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực

II CHUẨN BỊ:

- GV: Mơ hình hình cầu, hình trụ

- HS: Nắm vững cũ, đọc trước nhà

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Phương pháp vấn đáp, nêu phát giải vấn đề

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

SINH GHI BẢNG

Hoạt động 1

-Dùng mô hình hình vẽ, nhắc lại giới thiệu khái niệm : Đáy, mặt xung quanh, đường sinh, đỉnh, đường cao hình nón

-Khi quay tam giác vng AOC vịng quanh cạnh góc vng AO cố định hình nón Khi :

 Cạnh OC qt nên đáy hình

nón, hình trịn tâm O

 Cạnh AC qt nên mặt xung

quanh hình nón, vị trí AC gọi đường sinh

 A đỉnh AO gọi đường

cao hình nón

-u cầu HS thực ?1

Hoạt động :

-Hướng dẫn HS khai triển hình nón để tìm diện tích xung quanh (Hình 89 SGK)

-Nêu cơng thức tính độ dài cung hình quạt trịn ?

-Nêu cơng thức tính độ dài đường trịn đáy hình nón ?

Từ ta có : r 

  ln

180 . Suy : r

ln 360

-Thực ?1 (SGK)

-Độ dài cung hình quạt trịn bán kính r, đường sinh l

ln 180.

-Độ dài đường trịn đáy hình nón r .

-Diện tích tồn phần hình nón tổng diện xung quanh diện tích đáy :

2

S r + rl

1.Hình nón:

- Đáy hình nón hình trịn

AC đường sinh hình nón

A đỉnh AO đường cao hình nón

2.Diện tích xung quanh của hình nón :

Diện tích xung quanh : xq

S rl

Diện tích tồn phần :

S r + rl

r : bán kính đáy Tuần: 32

(52)

Diện tích xung quanh hình nón diện tích hình quạt trịn

xq

S  l. l rl 2

l n n

360 360 .

Hỏi : Diện tích tồn phần hình nón tính nào?

Hoạt động :

-Nêu cách so sánh thể tích hình trụ hình nón có đáy hai hình trịn nhau, chiều cao hình nón chiều cao hình trụ

(Hình 90 SGK)

Hoạt động 4:

-Khi cắt hình nón mặt phẳng song song với đáy phần mặt phẳng nằm tronghình nón hình ?

-Phần hình nón nằm mặt phẳng nói mặt đáy gọi hình nón cụt

Hoạt động :

-Giới thiệu công thức tính diện tích xung quanh thể tích hình nón cụt

-Nhận xét so sánh thể tích hai hình

nón trụ

1

V V

3

-Hình trịn

l : đường sinh

3.Thể tích hình nón :

2

1

V r h

3

 

h : chiều cao

4 Hình nón cụt : (SGK)

5 Diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt :

 

xq

S  r r l



22

121

1

Vhrrrr

3



1

r ,r

: bán kính đáy

l : độ dài đường sinh.

h : chiều cao

V CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : Bài 15/ 117 (SGK)

a)Bán kính đáy hình nón 0,5 b) Độ dài đường sinh

1

1

4

 

- Các cơng thức tính diện tích xung quanh ,diện tích tồn phần thể tích hình nón :

Sxq rl

2

S r + rl

2

1

V r h

3

 

o

r

o

(53)



22

121

1

Vhrrrr

3



- Học cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần thể tích hình nón - Diện tích xung quanh thể tích hình nón cụt

- Làm tập : 19; 20; 21; 22; 23; 24 trang upload.123doc.net; 119 (SGK)

Ngày soạn : 14/4/2012 Ngày dạy : Lớp 9A :

9B :

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU :

- Củng cố khắc sâu khái niệm hình nón : Đáy hình nón, mặt xung quanh, đường sinh, chiều cao, mặt cắt song song với đáy khái niệm hình nón cụt

- Vận dụng tốt cơng thức học để tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần thể tích hình nón; diện tích xung quanh thể tích hình nón cụt tập hình nón, hình nón cụt thực tế

II CHUẨN BỊ :

GV : Các mơ hình hình nón, hình nón cụt HS :SGK, Các tập nhà

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Phương pháp vấn đáp, luyện tập thực hành

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Kiểm tra cũ :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hỏi :

-Nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần thể tích hình nón ?

-Nhắc lại cơng thức tính diện tích xung quanh thể tích hình nón cụt ?

-Diện tích xung quanh hình nón : xq

S rl

-Diện tích tồn phần hình nón :

S r + rl

-Thể tích hình nón :

1

V r h

3

 

-Diện tích xung quanh hình nón cụt :  

xq

S  r r l

-Thể tích hình nón cụt :



22

121

1

Vhrrrr

3

 2.Luyện tập :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

SINH GHI BẢNG

Bài 16/ 117

-Đưa hìh vẽ lên bảng Bài 16 /117Độ dài l cung hình quạt (SGK) KÝ DUYỆT

Ngày … tháng… năm 2012 Tiết 59 - 60 (Tuần 32)

Tổ trưởng

(54)

-Hỏi: cung hình quạt bán kính 6cm tính ? -Hãy tính số đo cung hình quạt trịn

Bài 17 /117

Hỏi : -Hãy tính độ dài bán kính đáy hình nón ?

-So sánh độ dài cung hình quạt khai triển hình nón chu vi hình nón ?

Bài 21 / upload.123doc.net

-Hướng dẫn HS tính diện tích phần vải cần có để làm nên mũ

 Hãy tính diện tích vành mũ  Hãy tính diện tích xung quanh

phần chóp mũ

-Cung hình quạt bán kính 6cm chu vi đáy hình nón :

 

l = .2 = 4

-Từ cơng thức tính độ dài cung trịn x0, ta có :

Rx 180

l = = 4

Suy 120

4.180 x =

6

Vậy số đo cung hình quạt trịn 1200

-Tam giác ACO có

 

AOC 90 ,CAO 30  nên

ACO

 nửa tam giác đều.

 a CO CA 2  

-Độ dài cung hình quạt khai triển hình nón chu vi hình nón

an a

2

180

  Suy n = 1800.

 Diện tích vành mũ :

   

 

2

1

2

S 17,5 7,5

250 cm

 

 

 

 

 Diện tích xung quanh phần

chóp mũ :

 2

S .7,5.30 225 cm 

Tổng diện tích vải cần làm nên

cái mũ :

 

2

S S S 250 225

475 cm

     

 

-Thể tích hình nón thể tích nửa hình trụ

-Tổng thể tích hai hình nón thể tích hình trụ

2

nón

1 h R h

2V  R 2

tròn bán kính cm, chu vi đáy hình nón :

 

l = .2 = 4

Từ cơng thức tính độ dài cung trịn x0, ta có :

Rx 180

l = = 4

Suy 120

4.180 x =

6

Vậy : Số đo cung hình quạt trịn 1200

Bài 17 /117 (SGK) Bán kính đáy hình nón

a

Độ dài cung hình quạt trịn n0 bán kính a chu vi đáy hình nón nên ta có :

an a

2

180

  Suy n = 1800

Vậy số đo cung hình quạt trịn 1800.

Bài 21 /upload.123doc.net

(SGK)

Tổng diện tích vải cần làm nên mũ :

   

 

2

2

S 17,5 7,5 7,5.30

475 cm

 

   

 

 

Bài 22 / upload.123doc.net

(SGK)

2

nón

1 h R h

2V R

3

(55)

Bài 22 / upload.123doc.net

Hỏi : -So sánh thể tích hình nón với thể tích nửa hình trụ ?

-So sánh tổng thể tích hai hình nón với thể tích hình trụ?

Bài 23/ upload.123doc.net

Hỏi : So sánh diện tích xung quanh hình nón với diện tích hình quạt khai triển hình nón ?

Bài 27/ upload.123doc.net

Hỏi : Thể tích dụng cũ tính ?

2 2Vnón

V R h

V

  

truï

trụ

-Diện tích xung quanh hình nón diện tích hình quạt khai triển hình nón

xq S S    quạt l Do l = 4r Suy

1

sin

4

  Vậy  14 280 '

-Thể tích dụng cụ cần tính gồm hình trụ, đường kính đáy 1,4 m, chiuề cao 70cm hình nón, bán kính đáy bán kính đáy hình trụ, chiều cao hình nón 0,9m

- Thể tích cần tìm :

  2 2

V 0,7 0,7 0,7 0,9

3

0,7 0,7 0,9

3 0,49 m             

-Tổng diện tính xung quanh hình nón diện tích xung qunh hình trụ

 

 

2

2

1

S 0,7.0,7 0,7 0,9 0,7

0,7 1,4 1,3 5,583 m

    

  

Bài 23 /upload.123doc.net

(SGK) xq S S    quạt l Do l = 4r Suy

1

sin

4

  Vậy  14 280 '.

Bài 27 /upload.123doc.net

(SGK)

a)-Thể tích hình trụ có chiều cao 70cm, bán kính đường trịn đáy 70cm :

2

1

V r h.0,7 0,7

-Thể tích hình nón chiều cao 0,9 m, bán kính đường trịn đáy 0,7m :

2

2

1

V r h 0,7 0,9

3

  

-Thể tích cần tính gồm hình trụ hình nón :

  2 2

V 0,7 0,7 0,7 0,9

3

0,7 0,7 0,9

3 0,49 m             

b)Diện tích mặt ngồi dụng cụ khơng tính đáy nắp :

(56)

Hỏi : Nêu cách tính diện tích mặt ngồi dụng cụ (khơng tính nắp đậy) ?

Bài 28/ 120

Hỏi :

-Nêu cách tính diện tích xung qunh xơ ?

-Nêu cách tính thể tích xơ ?

-Nêu cơng thức cách tính diện tích xung quanh xơ

 

 

1

2

S r r

3,14 21 36 3391,2cm

 

 

l

-Tính chiều cao xơ áp dụng cơng thức tính thể tích tính

2

V 25257 cm 25,3lit

 

 

2

2

1

S 0,7.0,7 0,7 0,9 0,7

0,7 1,4 1,3 5,583 m

    

  

Bài 28/120 (SGK)

-Diện tích xung quanh xô :

 

 

1

2

S r r

3,14 21 36 3391,2cm

 

 

l

-Thể tích xô :

V 25257 cm 25,3lit

3 Củng cố :

- Nắm công thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần thể tích hình nón; cơng thức tính diện tích xung quanh thể tích hình nón cụt

- Vận dụng tốt công thức việc tính tốn, giải tập ứng dung thực tế

V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:

- Học cơng thức tính : Diện tích xung quanh, diện tích tồn phần thể tích hình nón; diện tích xung quanh thể tích hìnhnón cụt

1,40 m

70c m 1,60 m

2

(57)

Ngày soạn : 14/4/2012 Ngày dạy : Lớp 9A :

9B : ÔN TẬP CUỐI NĂM

I MỤC TIÊU:

- Học sinh hệ thống kiến thức trọng tâm cuả HK II về: góc với đường trịn, cơng thức tính độ dài đường trịn, cung trịn, diện tích hình trịn, hình quạt tròn

- Rèn cho học sinh kỹ đọc hình, vẽ hình, phân tích, vận dụng định lý vào chứng minh, vận dụng cơng thức vào tính tốn

- Gd tính cẩn thận, xác,thẩm mỹ, đưa học vào ứng dụng thực tế

II CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ; thước thang, phấn màu, máy tính bỏ túi, thước đo góc - HS: Compa, bút chì, máy tính bỏ túi, thước đo góc, e-ke

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Đàm thoại, trực quan, nhóm, thực hành

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động gv Hoạt động hs Ghi bảng

Hoạt động 1: Ôn lý thuyết

-Nêu câu hỏi - Yêu cầu hs trả lời câu hỏi ôn tập

Nhận xét câu hỏi Chốt lại ý

Hướng dẫn hs cách chứng minh định lý

Hoạt động 2: Bài tập

Đọc đề tập 1: Treo hình vẽ Biết MPQ 700 => NMQ = ?

Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi gv

Ghi vào soạn

Ghi nhớ

Thảo luận nhóm Tính đượcNMQ = 200

A Ơn lý thuyết: 1/ Góc tâm gì? 2/ Góc nội tiếp gì?

3/ Góc tạo tia tiếp tuyến dây cung 4/ Tứ giác nội tiếp gì?

5/Với điểm A, B, C thuộc đường trịn, sd AB sd AC sdCB     ?

6/ Phát biểu định lý mối quan hệ cung nhỏ dây căng cung đ.trịn 7/ Phát biểu định lý c/m góc tạo tia tuyếp dây cung

8/ Phát biểu định lý hệ góc nội tiếp cùg chắn cung

9/Phát biểu số dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp

10/ Nêu đk để tứ giác nội tiếp đ.tròn

11/ Phát biểu định ý đường tròn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp đa giác 12/ Phát biểu c/m định lý góc có đỉnh nằm bên đ.trịn

13/ Phát biểu c/m định lý góc có đỉnh nằm bên ngồi đ.trịn

14/ Nêu cách tính số đo góc nội số đo cung bị chắn

15/ Các cơng thức tính chu vi đườg trịn, diện tích hình quạt trịn, DT hình trịn

B/ Một số tập

1/ Trong hình vẽ biết MN đường kính đ.trịn

 700

MPQ TínhNMQ ? Tuần: 33

(58)

Đọc đề tập 2:

Hướng dẫn hs vẽ hình chứng minh

b/ Chứng minh điểm A,F, N, C nằm đường tròn, => tứ giác AFCN nội tiếp Phân công nhiệm vụ nhóm

Nhóm chứng minh câu a

Nhóm chứng minh câu b

Nhận xét, chốt lại cách giải

Vẽ hình

Đại diện nhóm trinh bày giải nhóm Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

2/ Cho đường trịn tâm O đường kính AB Trên đường tròn lấy điểm D khác A B Trên đường kính AB lấy điểm C kẻ CH 

AD H Đường phân giác DAB cắt đường tròn E cắt CH F, đường thẳng DF cắt đ.tròn N Chứng minh rằng: a/ ANF ACF

b/ tứ giác AFCN tứ giác nội tiếp đ.tròn c/ Ba điểm C, N, E thẳng hàng

V CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

-Tính chất hai góc đồng vị

- Điều kiện để tứ giác nội tiếp đường tròn - Cách c/ minh điểm thẳng hàng

- Ôn học thuộc kiến thức trọng tâm chương trình học kỳ II - Xem lại BT sửa ( theo đề cương)

- Chuẩn bị thi HK II

Ngày soạn : 21/4/2012 Ngày dạy : Lớp 9A :

9B : KÝ DUYỆT

Ngày … tháng… năm 2012 Tiết 61 - 62 (Tuần 33)

Tổ trưởng

(59)

* Về kiến thức:

 Ôn tập kiến thức hệ thức lượng tam giác vng tỉ số lượng giác góc

nhọn

 Vận dụng kiến thức đại số vào hình học

 Ơn tập hệ thống hóa kiến thức đường trịn góc với đường tròn

* Về kĩ năng:

 Rèn luyện cho học sinh kĩ phân tích, trình bày toán  Rèn luyện cho học sinh kĩ giải tập trắc nghiệm tự luận

 Trên sở kiến thức tổng hợp đường trịn, cho học sinh luyện tập số tốn tổng

hợp chứng minh Rèn luyện cho học sinh kĩ phân tích đề, trình bày có sở

* Về thái độ:

-Nghiêm túc học tập

-Biết áp dụng kiến thức học vào thực tế

II CHUẨN BỊ:

GV: SGK, đồ dùng dạy học

HS: SGK, viết, đồ dùng học tập, học làm tập nhà

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Phương pháp vấn đáp, luyện tập thực hành

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: *ĐVĐ:

Để hệ tống lại số kiến thức chường trình hình học, hôm nghiên cứu tiết 63

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: LÝ THUYẾT

Hãy điền vào chỗ trống (…) để khẳng định

1 sin =

2 cos =

3 tg =

4 cotg =

5 Sin2 + … = 1

Viết hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông?

1 sin = d h

2 cos = k h

3 tg = d k

4 cotg = k d

5 Cos2 b2 = ab’, c2 = ac’, h2 = b’c’, bc = ah,

4 2

1 1

h b c

Hoạt động 2: BÀI TẬP

Cho học sinh đọc nội dung đề

Gợi ý: Chu vi hình chữ nhật 20cm  nửa chu

vi 10cm

Bài (SGK - Tr134) Giải

B

H C

b c

c'

(60)

A

B C

8

H

45o 30o

?

Nếu AC = AB = ?

Bài 3.(SGK - Tr134)

Treo bảng phụ hình vẽ đề bài tập lên bảng

45o 30o

B

C A

M

N G

Tính độ dài trung tuyến BN

Gợi ý: Trong tam giác vuông CBN có CG đường cao, BC = a

Vậy BN BC có quan hệ gì?

Vậy G tâm tam giác ABC ta có điều gì?

Bài 5: (SGK - Tr134)

Tính SABC

Gọi độ dài AH x (cm) (x > 0) Hãy lập hệ thức liên hệ x đoạn thẳng biết?

45o 30o

A

D C

B

x - 10

Gọi chiều dài cạnh AB x (cm)

 độ dài cạnh BC (10 - x)

Xét tam giác vng ABC có AB2 + BC2 = AC2 (đlí Py-ta-go) = x2 + (10 + x)2

 AC2 = 2(x - 5)2 + 50  AC =

2

2(x 5) 50

Có 2(x - 5)2 với x 2(x - 5)2 + 50  50

AC  50

Vậy giá trị nhỏ AC 50  x =

Khi hình chữ nhật trở thành hình vng

Bài 2 (SGK - Tr134) Giải

Ta có AH = AC.sin = 8.sin30o =

AB =

AH

4 :

SinB  

Bài 3.(SGK - Tr134)

Có BG.BN = BC2 (Hệ thức tam giác vng)

Hay BG.BN = a2 Có BG =

2 3BN

3BN2 = a2 BN2 =

3 2a2

 BN = a

2

Bài 5: (SGK - Tr134)

C

A H B

15

16 x

Theo hệ thức lượng tam giác vuông có CA2 = AH.AB

(61)

152 = x(x + 16)

 x2 + 16x - 225 =

Giải ta x1 =

x2 = -25(loại) Độ dài AH = 9cm

 AB = + 10 = 25cm

Có CB2 = HB.AB = 16.15 = 400

 CB = 20cm

SABC=

1

2(CA.CB)

=

1

2(15.20) = 150(cm2)

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Xem lại tập thực lớp - Làm tiếp tập 6, 7, 8, 9, 15

- Chuẩn bị tiết sau tiếp tục ôn tập cuối năm

Ngày soạn : 21/4/2012 Ngày dạy : Lớp 9A :

9B : ÔN TẬP CUỐI NĂM (TT)

I MỤC TIÊU:

- Học sinh hệ thống kiến thức góc đường tròn

- Rèn cho học sinh kỹ đọc hình, vẽ hình, phân tích, vận dụng định lý vào chứng minh, vận dụng tính chất vào tính tốn, trình bày tốn

- Gd tính cẩn thận, xác,thẩm mỹ, đưa học vào ứng dụng thực tế

II CHUẨN BỊ:

- GV: bảng phụ; thước thang, phấn màu, máy tính bỏ túi, thước đo góc

- HS: compa, bút chì, máy tính bỏ túi, thước đo góc, e-ke Ơn tập kiến thức tam giác vuông, tỉ số lượng giác củ góc nhọn cơng thức học

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đàm thoại, trực quan, nhóm, thực hành

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động gv Hoạt động hs Ghi bảng

-Cho hs giải BT sgk Treo bảng phụ có hình vẽ Gợi ý: Từ O kẻ OH  BC, OH

cắt EF K

-Cho hs giải BT SBT trang 151

Treo hình vẽ

Số đo góc MON là: A 450, B 900, C 300, D 600 Chốt lại kết

Hoạt động : Luyện tập bT chứng minh tổng hợp

-Y/c hs vẽ hình BT sgk Hướng dẫn hs cách tính diện tích hình trịn tâm O’

Cho hs làm BT 15 sgk Hướng dẫn hs vẽ hình Nhận xét, chốt lại cách giải

Nêu cách tính

Tìm EF = cm Quan sát hình vẽ

Chọn đáp án D Vẽ hình BT

Bài tập trang 134 sgk

Đáp án B

Bài trang 151 sbt

Trong tam giác vng MON có

4 0,5 60 ON CosO

OM MON

  

 

Đáp án D

Bài tập 8- sgk

Ta có:

'

8

r PO PA

RPOPB   => R = r.2 Và OO’ = 3r Mặt khác : PO’2 =PA2 + O’A2 Tuần: 34

(62)

Bài (SGK - Tr135)

Một em đọc nội dung đề

Vẽ hình

O' A

B

D

C O

1

1

3

- Cho hs giải BT 15 câu a/ Chứng minh BD2 = AD.CD

b/ Chứng minh tứ giác BCDE tứ giác nội tiếp

Hướng dẫn: cần c/m

Tứ giác BCDE có đỉnh liên tiếp nhìn cạnh nối đỉnh cịn lại góc

Đại diện nhóm trình bày giải

Nghiên cứu vẽ hình BT 15

a/ Xét ABD BCD có:

1

D chung

 

DAB DBC (cùng chắn BC) => ABD BCD (g-g) =>

2 .

AD BD

BD AD CD

BDCD  

Hay (3r)2 = 42 + r2 => r2 = 2 Vậy S (O’) = r2 = (cm2)

Bài (SGK - Tr135)

Có AO tia phân giác góc

BAC

 A A 2 DB DC   BD = DC

Có A 1A 2= C 3(cùng chắn cung BD) (1) CO phân giác góc ACB

 C 1C 2(2)

Xét DCO có

  3  2

DCO C C (3)

  2  1

DOC A C (4) (góc ngồi

của OAC)

Từ (1), (2), (3), (4) 

 

DCO DOC

DOC cân  DC = DO

Vậy CD = OD = BD Chọn (D)

Bài tập 15 trang 136 sgk

b/ Có sđ

  

1

1

( )

2

Esd AC BC (t/c góc có đỉnh bên ngồi đường trịn)

Tương tự: sđ

  

1

1

( )

2

Dsd AB BC

Mà ABC cân A => AB =

AC

=> AB BC ( đ/l liên hệ cung dây)

=> E1D

=> Tứ giác BCDE nội tiếp

V CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:

- Điều kiện để tứ giác nội tiếp đường trịn - T/c góc có đỉnh bên ngồi đường trịn - Đ/L liên hệ cung dây

- Xem lại BT sửa

- Học thuộc kiến thức chương trình hình học - Làm BT 16, 17, 18 trang 136 sgk BT 10, 11, 12 trang 152 SBT

Ngày soạn : 1/5/2012 KÝ DUYỆT

Ngày … tháng… năm 2012 Tiết 63 - 64 (Tuần 34)

Tổ trưởng

(63)

§ HÌNH CẦU

I./ MỤC TIÊU :

HS cần :

- Nhớ lại nắm khái niệm hình cầu : Tâm, bán kính, đường kính, đường trịn lớn, mặt cầu

- Vận dụng thành thạo cơng thức tính diện tích mặt cầu cơng thức tính thể tích hình cầu

- Thấy ứng dụng công thức đời sống thực tế

II./ CHUẨN BỊ :

Giáo viên :

- Các mơ hình hình cầu Học sinh :

- Tìm hình có dạng hình cầu thực tế

III./ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Phương pháp vấn đáp, phấp giải vấn đề

IV./ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

SINH GHI BẢNG

Hoạt động 1

-Dùng mơ hình hình vẽ nhắc lại giới thiệu khái niệm : Mặt cầu, tâm bán kính hình cầu, mặt cầu

Hoạt động 2

Hỏi : Khi cắt hình trụ mặt phẳng phần nằm hình cầu hình ? -Hướng dẫn HS thực ?1 (SGK)

-Hình trịn

-Hồn thành bảng ?1 (SGK) Từ rút nhận xét (SGK) -Cắt hình cầu mặt phẳng, ta hình trịn Cắt mặt cầu mặt phẳng ta đường tròn

 Đường trịn có bán kính R

nếu mặt phằng qua tâm

 Đường tròn có bán kính bé

hơn R mặt phẳng khơng qua tâm

1.Hình cầu : (SGK)

2.Cắt hình cầu mặt phẳng : (SGK)

Cắt hình cầu mặt phẳng, ta hình trịn

Cắt mặt cầu mặt phẳng, ta đường tròn

 Đường trịn có bán kính R

nếu mặt phẳng qua tâm (gọi đường tròn lớn)

 Đường trịn có bán kính bé

hơn R mặt phẳng không qua tâm

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Làm tập : 30; 31; 32 (SGK)

Ngày soạn : 1/5/2012

Ngày dạy : Lớp 9A : 9B : DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH HÌNH CẦU

A O

B 

A O

B 

O R

(64)

I./ MỤC TIÊU :

HS cần :

- Nhớ lại nắm khái niệm hình cầu : Tâm, bán kính, đường kính, đường trịn lớn, mặt cầu

- Vận dụng thành thạo cơng thức tính diện tích mặt cầu cơng thức tính thể tích hình cầu

- Thấy ứng dụng công thức đời sống thực tế

II./ CHUẨN BỊ :

Giáo viên :

- Các mơ hình hình cầu Học sinh :

- Tìm hình có dạng hình cầu thực tế

III./ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Phương pháp vấn đáp, phát giải vấn đề

IV./ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

SINH GHI BẢNG

Hoạt động :

-Giới thiệu cơng thức tính diện tích mặt cầu :

2

S R hay S  d .

(R bán kính, d đường kính mặt cầu)

-Hướng dẫn HS thực ví dụ (SGK)

Hoạt động 4:

-Nêu cách so sánh thể tích hình cầu thể tích cầu hình trụ, bán kính đáy hình trụ bán kính hình cầu, chiều cao hình trụ đường kính hình cầu

(Hình 106 SGK)

-Hướng dẫn HS ví dụ (SGK)

Bài 32 /124

-Nêu cách tính diện tích bề mặt khối gỗ cịn lại ?

-Gọi d độ dài đường kính mặt cầu thứ hai, ta có :

2

d 3.36 108

   Suy 108 d 34,39 3,14  

-Nhận xét :

- Sau nhấc hình cầu khỏi hình trụ :

+Độ cao cột nước lại

1

3 chiều cao hình trụ.

+Do thể tích hình cầu

2

3 thể tích hình trụ

Hay

3

2

V R R

3

   

-Thực ví dụ (SGK)

-Diện tích phần cần tính gồm

3.Diện tích mặt cầu :

Diện tích mặt cầu :

(R bán kính, d đường kính mặt cầu)

Ví dụ : (SGK)

Gọi d đường kính mặt cầu thứ hai, ta có :

2

d 3.36 108

   Suy 108 d 34,39 3,14  

4.Thể tích hình cầu :

Thể tích hình cầu bán kính R :

Ví dụ : (SGK)

Thể tích hình cầu tính theo cơng thức :

V R   hay V d  

Lượng nước cần phải có :

 3  3  

2, 3, 71 dm 3,71 lít

 

Luyện tập Bài 32 /124 (SGK)

Diện tích xung quanh hình trụ

  2 xq

S  2 rh r.2r   4 r cm

Tổng diện tích hai nửa mặt cầu

2

S R hay S  d

3 4 V R

(65)

r cm, chiều cao 2r cm) diện tích hai nửa mặt cầu bán kính r cm

Diện tích cần tính

 

2 2

4 r  4 r  8 r cm

V CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

Các công thức tính diện tích mặt cầu thể tích hình cầu :

2

S R hay S  d ;

3

V R

3

 

- Học cơng thức tính diện tích mặt cầu thể hình cầu - Làm tập : 33; 34; 35; 36; 37 trang 125; 126 (SGK)

Ngày soạn : 1/5/2012 Ngày dạy : Lớp 9A :

9B :

LUYỆN TẬP I./ MỤC TIÊU :

- Củng cố khắc sâu khái niệm hình cầu : Tâm, bán kính, đường kính, đường trịn lớn, mặt cầu

- Nắm sử dụng thành thạo công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích hình cầu

- Vận dụng tốt công thức học để tính diện tích mặt cầu thể tích mặt cầu tập thực tế

II./ CHUẨN BỊ :

Giáo viên :

- Các mơ hình hình cầu Học sinh :

- Các tập nhà

III./ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Phương pháp vấn đáp, luyện tập

IV./ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Kiểm tra cũ :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hỏi :

-Nhắc lại cơng thức tính diện tích mặt cầu thể tích hình cầu ?

-Diện tích mặt cầu : S R hay S  d2 -Thể tích hình cầu :

3

4

V r

3

  2.Luyện tập :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

SINH GHI BẢNG

Bài 34/ 125 Bài 34/ 125(SGK)

r

2

r

KÝ DUYỆT

Ngày … tháng… năm 2012 Tiết 65 - 66 (Tuần 35)

Tổ trưởng

(66)

-Gọi HS lên bảng tính diện tích mặt khinh khí cầu

Bài 35/ 126

-Nêu cách tính thể tích bồn chứa xăng ?

(Hình 110 SGK)

-Tính thể tích hình trụ đường kính 1,80m, chiều cao 3,62m ?

-Tính thể tích củ hình cầu đường kính 1,80m ?

-Tính thể tích bồn chứa xăng?

Bài 36 / 126

-So sánh h + 2x với AA’ ? -Tính diện tích bề mặt chi tiết máy theo a x ?

-Tính thể tích chi tiết máy theo a x ?

Bài 37/ 126

-Diện tích mặt khinh khí cầu :

 

2 2

Sd 3,14.11 379,94 m -Thể tích cần tính tổng thể tích hình trụ thể tích hình cầu đường kính 1,8 m -Thể tích hình trụ đường kính 1,80m, chiều cao 3,62m :

 

2

1

3

V r h 0,9 3,62 2,9322 m

  

 

-Thể tích hình cầu đường kính 1,80 m:

  33 44 Vr0,9 33 0,972m  

-Thể tích bồn chứa xăng :

   

3

V 2,9322 0,972 3,9042 m 12, 26 m

   

 

h + 2x = AA’ = 2a

-Diện tích bề mặt chi tiết máy :

 

2

2

S xh x

2 x h 2x ax

   

    

-Thể tích chi tiết máy :

 

2

2

2

4

V xh x

3

4

2 x a x x

3

2 x a x

3

  

    

   

-Chứng minh MON APB

-Ta có : AM = MP BN = NP Vậy AM.BN = MP.PN = OP2 = R2

-2 MON APB S MN

S AB

R

AM

-Diện tích mặt khinh khí cầu :

 

2 2

Sd 3,14.11 379,94 m

Bài 35/ 126

-Thể tích hình trụ đường kính 1,80m, chiều cao 3,62m

 

2

1

3

V r h 0,9 3,62 2,9322 m

  

 

-Thể tích hình cầu đường kính 1,80 m:

  33 44 Vr0,9 33 0,972m  

-Thể tích bồn chứa xăng :

   

3

V 2,9322 0,972 3,9042 m 12, 26 m

   

 

Bài 36/ 126 (SGK) a)Ta có h + 2x = 2a

b)-Diện tích bề mặt chi tiết máy :

 

2

2

S xh x

2 x h 2x ax

   

    

-Thể tích chi tiết máy :

 

2

2

2

4

V xh x

3

4

2 x a x x

3

2 x a x

3

  

    

   

Bài 37/ 126 (SGK)

a) MON APB (cạnh huyền - góc nhọn)

b) Ta có : AM = MP BN = NP

Vậy AM.BN = MP.PN = OP2 = R2

c) MON APB , nên ta

(67)

 Chứng minh AM.BN = OP2, từ

đó suy AM BN = R2

 Từ MON APB

Tỉ số MON

APB

S

?

S 

 Tính thể tích hình cầu

nửa hình trịn APB quay quanh AB sinh

 BN = 2R

Ta tính

5R MN

2

2 25

MN R

4

Vậy

MON

APB

S 25

S 16

- Nửa hình trịn APB quay quanh đường khính AB sinh hình cầu bán kính R, tích

3

4

V R

3

 

Khi

R AM

2

AM.BN = R2

 BN = 2R

Ta tính

5R MN

2

2 25

MN R

4

Vậy

MON

APB

S 25

S 16

d)Nửa hình trịn APB quay quanh đường khính AB sinh hình cầu bán kính R, tích

3

4

V R

3

 

3 Củng cố Hướng dẫn học sinh học nhà : :

Qua học ý :

- Nắm công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích hình cầu

- Vận dụng tốt cơng thức việc tính toán, giải tập ứng dung thực tế

- Học cơng thức tính : Diện tích mặy cầu thể tích hình cầu

Ngày soạn : 31/12/2011 Ngày dạy : Lớp 9A :

9B :

ÔN TẬP CHƯƠNG IV I./ MỤC TIÊU :

- Hệ thống hoá hình trụ, hình nón, hình cầu (đáy, chiều cao, đường sinh (với hình trụ hình nón)…)

- Hệ thống hố cơng thức tính diện tích xung quanh, thể tích … theo bảng trang 128)

- Rèn luyện kĩ áp dụng công thức vào việc giải toán

II./ CHUẨN BỊ :

Giáo viên :

- Các tập ôn tập chương Học sinh :

- Các tập nhà

III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Phương pháp vấn đáp, luyện tập

IV./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1.Kiểm tra cũ :

GV : -Đưa hình vẽ hình trụ, hình nón, hình cầu

-Yều cầu HS nắhc lại cơng thức tính diện tích xung quanh thể tích hình -Lập bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ

Hình Hình vẽ Diện tích xung quanh Thể tích

(68)

Hình trụ Sxq  2 rh V Sh r h2

Hình nón Sxq rl

1

V r h

3

 

Hình cầu S R hay S  d2 V r3

3

 

2 Ôn tập :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

SINH GHI BẢNG

Bài 38/ 129

-Nêu cách tính thể tích chi tiết máy theo kích thước cho hình vẽ ?

-Nêu cách tính diện tích bề mặt chi tiết máy ?

Bài 40/ 129

-Thể tích phần cần tính tổng thể tích hai hình trụ

-Tính thể tích hình trụ có đường kính đáy 11 cm, chiều cao cm

-Tính thể tích hình trụ có đường kính đáy cm, chiều cao cm

-Tính tổng thể tích hai hình trụ thể tích chi tiết máy -Diện tích bề mặt chi tiết máy tổng diện tích hai mặt xung quanh hai hình trụ diện tích hai đáy hình trụ lớn

-Một HS lên bảng tính diện tích tồn phần hình nón (hình a)

Bài 38/ 129 (SGK) -Thể tích chi tiết máy :

 

2

1 2

3

V r h r h

60,5 63 123,5 cm

      

 

-Diện tích bề mặt chi tiết máy :

 

 

 

2

2

S 5,5.2 3.7 5,5 22 42 60,5

124,5 cm

     

   

 

Bài 40/ 129 (SGK)

-Diện tích tồn hình nón (hình a) :

   

2

1 1

2

2

S r r

2,5.5,6 2,5

20,25 cm

  

 

 

 

 

1

l r

h

h l r

  R

11 cm

2 cm

7 cm

7 cm

o 5, m

2, m

(69)

tích tồn phần hình nón (hình a) HS lên bảng tính diện tích tồn phần hình nón (hình b)

tồn phần hình nón (hình b)

   

2

2 2

2

2

S r r

3,6.4,8 3,6

30,24 cm

  

 

 

 

 

2

l

3 Củng cố :

Qua học ý :

-Nắm công thức tính

o Diện tích xung quanh, diện tích tồn phần thể tích hình trụ

o Diện tích xung quanh, diện tích tồn phần thể tích hình nón

o Diện tích xung quanh thể tích hình nón cụt

o Diện tích mặt cầu thể tích hình cầu

-Vận dụng tốt cơng thức việc tính tốn, giải tập ứng dung thực tế

- Học cơng thức tính : Diện tích xung quanh, diện tích tồn phần thể tích hình

Ngày soạn : 31/12/2011 Ngày dạy : Lớp 9A :

9B :

ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tt) I./ MỤC TIÊU :

- Hệ thống hố hình trụ, hình nón, hình cầu (đáy, chiều cao, đường sinh (với hình trụ hình nón)…)

- Hệ thống hố cơng thức tính diện tích xung quanh, thể tích … theo bảng trang 128)

- Rèn luyện kĩ áp dụng cơng thức vào việc giải tốn

II./ CHUẨN BỊ :

Giáo viên :

- Các tập ôn tập chương Học sinh :

- Các tập nhà

III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Phương pháp vấn đáp, luyện tập

IV./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 2 Ôn tập :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

SINH GHI BẢNG

Bài 41/ 129

a)Gọi HS lên bảng chứng minh AOC DOB Từ đó

-Một HS lên bảng chứng minh

AOC

 DOB Từ suy ra AC.BD = ab (khơng đổi)

Bài 41/ 129 (SGK) a) AOC DOB có : CAO ODB  1v AOC BDO 

nên AOC DOB

AC BO

AO BD

 

 AC.BD ab (Không đổi) (*)

b)Khi AOC 60  0 AOC

(70)

suy AC.BD = ab (không đổi)

b)Hỏi: Có nhận xét

AOC

 ?

-Yêu cầu HS tính AC, BD Từ tính diện tích SABCD

c)-Khi quay hình vẽ quanh AB hình tam giác AOC BOD tạo thành hình ?

-u cầu HS tình tỉ số thể tích hai hình nón tạo thành

Bài 45/ 131

Hỏi : Cho biết bán kính hình cầu, bán kính đáy hình trụ, chiều cao hình trụ ?

-Yêu cầu HS tính thể tích hình cầu, thể tích hình trụ, từ suy hiệu thể tích hình trụ thể tích hình cầu -u cầu HS tính thể tích hình nón có bán kính đáy r cm, chiều cao 2r cm

Hỏi : So sánh thể tích hình nón nội tiếp hình trụ với hiệu thể tích hình trụ thể tích hình cầu nội tiếp hình trụ ?

AOC

 vng A có

AOC 60 nên nửa tam giác

OC

AC a

2   b BD      ABCD

2 2

AC BD

S AB

2

3a b 4ab cm

6

 

  

-Các hình nón

-Tỉ số hai hình nón tạo thành : 3 2 AC AO

V 3 a

9

V BD OB b

3

 

-Một HS lên bảng tính thể tích hình cầu, thể tích hình trụ Từ suy hiệu thẻ tích hình trụ hình cầu

-Một HS lên bảng tính thể tích hình nón có bán đáy r cm, chiều cao 2r cm

- Thể tích hình nón “nội tiếp” hình trụ hiệu thể tích hình trụ thể tích hình cầu nội tiếp hình trụ

nửa tam giác đều, cạnh OC, chiều cao AC

Vậy OC = 2AO = 2a

OC

AC a

2

 

(**) Từ (*) (**) ta có

b BD      ABCD

2 2

AC BD

S AB

2

3a b 4ab cm

6

 

  

c)Khi quay hình vẽ xung quanh cạnh AB:

 AOC tạo nên hình nón, bán

kính đáy AC, chiều cao AO

 BOC tạo nên hình nón, bán

kính đáy BD chiều cao OB Ta có :

2 3 2 AC AO

V 3 a

9

V BD OB b

3

 

Bài 45/ 131 (SGK)

a)Thể tích hình cầu bán kính

r cm  

3

4

V r cm

3

 

b)Thể tích hình trụ có bán kính r cm chiều cao 2r cm :

 

2 3

1

V r 2r r cm 

c)Hiệu thể tích hình trụ thể tích hình cầu :

 

3

h

2

V V V r cm

3

   

d)Thể tích hình nón có bán kính đáy r cm, chiều cao 2r cm :

 

2 3

2

2

V r 2r r cm

3

  

e)Thể tích hình nón “nội tiếp” hình trụ hiệu thể tích hình trụ thể tích hình cầu nội tiếp hình trụ

3 Củng cố :

(71)

o Diện tích xung quanh, diện tích tồn phần thể tích hình trụ

o Diện tích xung quanh, diện tích tồn phần thể tích hình nón

o Diện tích xung quanh thể tích hình nón cụt

o Diện tích mặt cầu thể tích hình cầu

-Vận dụng tốt cơng thức việc tính tốn, giải tập ứng dung thực tế

- Học cơng thức tính : Diện tích xung quanh, diện tích tồn phần thể tích hình

Ngày soạn : 31/12/2011 Ngày dạy : Lớp 9A :

9B :

TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM (HÌNH HỌC) I MỤC TIU:

Giải bi tập bi kiểm tra học kì II phần hình học:

Rèn luyện kĩ tính tốn vận dụng kiến thức đ học vào giải tập hình học từ đầu học kỳ II

Cĩ ý thức học tập

II CHUẨN BỊ:

GV:Bi kiểm tra học kì II - đp n

HS:Rèn luyện giải tập đề thi học kì II

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Phương pháp luyện tập, vấn đáp

IV TIẾN TRÌNH LN LỚP:

GV Pht bi kiểm tra học kì II cho học sinh sau hướng dẫn học sinh chọn đáp án phần trắc nghiệm v trình by bi giải phần tự luận

Đề:

A TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM)

Khoanh trịn vo chữ ci đứng trước đáp án (1,5điểm) Cu 5: Tứ gic ABCD cĩ Aˆ = 800 nội tiếp (O) Số đo Cˆ l:

A 800 B 900 C 1000 D 1100

Cu 6: Gọi S l diện tích hình trịn tm O bn kính R Cu no sau đúng?

A Nếu tăng gấp đôi R S tăng lần B Nếu tăng gấp ba R S tăng lên lần

C Nếu tăng R lên k lần (k > 1) S tăng lên k2 lần D Cả ba câu đúng

Em hy điền chữ Đ chữ S vào ô trống câu sau đây: (1,5 điểm)

Cu Nội dung Đúng (Đ) Sai (S)

d Góc nội tiếp chắn đường trịn cĩ số đo 900 e Tứ giác ABCD nội tiếp đường trịn ˆ ˆ 1800

 B A

f Khi quay hình chữ nhật vịng quanh trục cố định ta hình trụ

B TỰ LUẬN: (7ĐIỂM)

(72)

Bi 4: Cho tam giác ABC vng A có AB < AC, đường cao AH Trên mặt phẳng bờ BC chứa điểm A, vẽ đường trịn đường kính HB cắt AB E, vẽ đường trịn đường kính HC cắt AC F (2 điểm)

a/ Chứng minh AEHF l hình chữ nhật b/ Chứng minh AE.AB = AF.AC

c/ Chứng minh tứ giác BEFC nội tiếp đường trịn

d/ Biết Cˆ = 300, HC = 4cm Hy tính diện tích hình vin phn giới hạn dy FC v cung FC.

A TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM)

Khoanh trịn vo chữ ci sau chỗ cho 0,25điểm Cu 5: B 900

Cu 6: D Cả ba câu

HS điền chữ Đ chữ S vào ô trống sau chỗ ch 0,25 điểm

Cu Nội dung Đúng (Đ) Sai (S)

d Gĩc nội tiếp chắn đường trịn cĩ số đo 900 Đ e Tứ giác ABCD nội tiếp đường trịn ˆ ˆ 1800

 B

A S

f Khi quay hình chữ nhật vịng quanh trục cố định ta hình trụ Đ B TỰ LUẬN: (7ĐIỂM)

Bi 4:

a/ Xét đường trịn đường kính HB Ta cĩ:

BEH = 900 (góc nội tiếp chắn đường trịn) AB

HE

 hay HEA = 900 (1)

Xét đường trịn đường kính HC Ta có: HFC = 900 (góc nội tiếp chắn đường trịn)

AC HF

 hay HFA = 900 (2) Mặt khc theo giả thiết Aˆ = 900 (3)

Từ (1); (2) V (3) ta cĩ HEA = HFA = Aˆ = 900

Vậy tứ gic AEHF l hình chữ nhật (tứ gic cĩ ba gĩc vuơng)

b/ Ấp dụng hệ thức lượng hai tam giác vuông AHB AHC, ta có: 

    

AC AF AH

AB AE AH

2

 AE.AB = AF.AC

c/ Gọi giao điểm hai đường chéo EF AH I Ta có:

IH = IF  IH IF hai tiếp tuyến đường trịn đường kính HC, H F hai tiếp điểm. IFH =

1

sđ FH (Góc tạo tia tiếp tuyến v dy cung) HCF =

1

sđ FH (góc nội tiếp)  IFH = HCF

Trong tam gic ABC ta lại cĩ: ABC + BCA = 900

M BCA = IFH nn ABC + IFH = 900 Xt tứ gic BEFC, ta cĩ:

ABC + EFC = ABC + EFH + HFC = 900 + 900 = 1800

Tứ giác BEFC có tổng hai góc đối 1800 nên tứ giác BEFC nội tiếp đường trịn

d/ Gọi tâm đường trịn đường kính AB tâm đường trịn đường kính HC O O' Nối O'F

(73)

M FHC =

FO'C  FO'C = 1200

Ta cĩ: Stam gic O'FC = 3 4

3

2

 

R

(cm2)

SqO'FC= 

3 360

120

(cm2)

 Svp = SqO'FC - Stam gic O'FC = 3

 

 2,4 cm2

Vậy diện tích hình vin phn giới hạn dy FC v cung FC l  2,4 cm2

KÝ DUYỆT:

Ngày …….tháng…….năm 2010 Tiết 67 - 68

NX:

Ngày đăng: 27/05/2021, 11:07

w