1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

tuan 12

30 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 81,19 KB

Nội dung

- Rèn kĩ năng nhân một số thập phân với một số thập phân và vận dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. Thái độ;[r]

(1)

TUẦN 12

Soạn ngày 23/11 Ngày giảng,Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2018

TOÁN

Tiết 56 Nhân số thập phân với 10, 100, 1000 , … I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- HS biết nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000, Biết chuyển đổi đơn vị đo số đo độ dài dạng số thập phân

2.Kĩ năng:

- Nhân số thập phân với 10, 100, 1000, rèn kĩ viết số đo độ dài dạng số thập phân

3 Thái độ:

- Xây dựng cho HS ý thức tự giác học tập II Đồ dùng dạy học

Bảng phụ ghi sẵn BT2 III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ: 3'

- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập tiết học trước

- GV nhận xét

B Dạy học mới: 32' Giới thiệu bài

- GV giới thiệu : học toán học cách nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000, …

Hướng dẫn nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000

a) Ví dụ 1: 5p

- GV nêu ví dụ ; Hãy thực phép tính 27,867 x 10

- GV nhận xét phần đặt tính tính HS

- Vậy ta có : 27,867 x 10 = 278,670 - GV hướng dẫn HS nhận xét để rút quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10:

+ Nêu rõ thừa số, tích phép nhân 27,867 x 10 = 278,670

- Suy nghĩ để tìm cách viết 27,867 thành 278,670

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS nghe để xác định nhiệm vụ tiết học

- HS lên bảng thực hiện, HS lớp làm vào nháp

27,867 x 10 278,670

- HS nhận xét theo hướng dẫn GV + Thừa số thứ 27,867, Thừa số thứ hai 10, tích 278,670

(2)

? Dựa vào nhận xét em cho biết làm ntn để có tích 27,867 x 10 mà khơng thực phép tính ? ? Vậy nhân số thập phân với 10 ta tìm kết cách ?

b)Ví dụ 2:5p

- GV nêu ví dụ ; Hãy đặt tính thực phép tính 53,286 x 100

- GV nhận xét phần đặt tính kết tính HS

? Vậy 53,286 x 100 = ?

- GV hướng dẫn HS nhận xét để rút quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 100

+ Nêu rõ thừa số, tích phép nhân 53,286 x 100 = 5328,6

- Suy nghĩ để tìm cách viết 53,286 thành 5328,6

? Dựa vào nhận xét em cho biết làm để có tích 53,286 x 100 mà khơng thực phép tính ?

? Vậy nhân số thập phân với 100 ta tìm kết cách ?

c) Quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000 2p

? Số 10 có chữ số ?

? Muốn nhân số thập phân với 10 ta làm ?

* TT với 100

? Dựa vào cách nhân số thập phân với 10, 100 em nêu cách nhân số thập phân với 1000?

? Hãy nêu quy tắc nhân số thập phân với 10, 100, 1000?

- GV yêu cầu HS học thuộc quy tắc lớp

Luyện tập thực hành

một chữ số tích 278,670 mà khơng cần thực phép tính

+ Khi nhân số thập phân với 10 ta cần chuyển dấu phẩy số sang bên phải chữ số tích

- HS lên bảng thực hiện, HS lớp làm vào nháp

53,286 x 100 5328,600 - HS lớp theo dõi

- 53,286 x 100 = 5328,6

- HS nhận xét theo hớng dẫn GV + Các thừa số 53,286 100, tích 5328,6

-Khi cần tìm tích 53,286 x 100 ta cần chuyển dấu phẩy 53,286 sang bên phải hai chữ số tích mà khơng cần thực phép tính 5328,6

+ Khi nhân số thập phân với 100 ta cần chuyển dấu phẩy số sang bên phải hai chữ số tích

- Muốn nhân số thập phân với 100 ta việc chuyển dấu phẩy số sang bên phải hai chữ số

- Số 10 có chữ số

- Muốn nhân số thập phân với 10 ta việc chuyển dấu phẩy số sang bên phải chữ số

- Muốn nhân số thập phân với 1000 ta việc chuyển dấu phẩy số sang bên phải ba chữ số

- - HS nêu trước lớp

(3)

Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S: 2p

- GV yêu cầu HS tự làm

- GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng, sau nhận xét củng cố

Bài 2: Tính nhẩm: 7p

-Gọị HS đọc yêu cầu -Tự làm nhận xét

Bài 3: Viết số đo có đơn vị m: 7p

- GV gọi HS đọc đề toán

- GV viết lên bảng để làm mẫu phần 1,2075km = m

? 1km m?

? Vậy muốn đổi 1,2075 km thành m em làm ntn?

- GV nêu lại : 1km = 1000m Ta có 1,2075 x 1000= 1207,5 Vậy 1,2075 km = 1207,5 m

- GV yêu cầu HS làm tiếp phần lại

- GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng

- GV yêu cầu HS giải thích cách làm

- GV nhận xét

Bài 4: 6p

- GV gọi HS đọc đề toán trước lớp ? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - GV yêu cầu HS tự làm

- GV chữa

C Củng cố, dặn dò: 3'

? Muốn nhân số thập phân với 10, 100, 1000, ta làm ?

- GV nhận xét học - Hướng dẫn nhà

-HS làm VBT -3 HS làm bảng phụ

-Nhắc lại cách nhân nhẩm số với 10; 100; 1000 …

- HS đọc đề toán

- 1km = 1000m

- Thực phép nhân 1,2075 x 1000 = 1207,5 (Vì 1,2075 có chữ số phần thập phân nên nhân với 1000 ta dịch dấu phẩy sang bên phải ba chữ số )

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

- HS nhận xét, bạn làm sai sửa lại cho

- HS vừa lên bảng giải thích : - HS đọc đề tốn trước lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK

- HS nêu

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

Bài giải

Trong 10 người số ki lô mét là:

35,6 x 10 =356 ( m ) Đáp số: 356 m - HS trả lời

- HS lắng nghe - HS chuẩn bị sau

ĐẠO ĐỨC

Bài 12 Kính già, yêu trẻ ( Tiết 1) I Mục tiêu

Kiến thức

Giúp học sinh hiểu:

(4)

- Trẻ em có quyền gia đình xã hội quan tâm, chăm sóc

Kĩ năng :

- Thực hành vi biểu kính trọng, lễ phép, giúp đỡ người già nhường nhịn em nhỏ

- Có hành động phê phán hành vi, cách đối xử không với ngời già em nhỏ

Thái độ

- Biết thực hành vi thể tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già trẻ nhỏ

- Biết đồng tình với hành vi phê phán hành vi không tôn trọng, yêu thương người già trẻ nhỏ

* TTHCM: Dù bận trăm cơng nghìn việc Bác ln quan tâm đến người già trẻ nhỏ Qua học phải biết kính già yêu trẻ theo gương Bác Hồ

.* KNS: -Kĩ tư phê phán (biết phê phán, đánh giá quan niệm sai,những hành vi ứng xử không phù hợp với người già trẻ em)

-Kĩ định phù hợp tình có liên quan đến người già ,trẻ em

-Kĩ giao tiếp ,ứng xử với người già , trẻ em sống nhà ,ở trường , xã hội

.II Đồ dùng dạy học.

- Đồ dùng để sắm vai HĐ1 - Phiếu tập HĐ3

- Bảng phụ HĐ2

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: Sắm vai xử lý tình huống: 7p

- GV tổ chức HS làm việc theo nhóm - GV đưa tình huống: “ Sau đêm mưa, đường trơn bôi mỡ Tan học, Lan, Hương Hoa phải men theo bờ cỏ, lần bước để khỏi trượt chân ngã Chợt cụ già em nhỏ Vất vả hai bà cháu quãng ngắn.” ? Em làm nhóm bạn HS đó?

- GV yêu cầu HS thảo luận sắm vai giải tình

- GV yêu cầu nhóm nhận xét - GV nhận xét hoạt động nhóm

Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện : Sau đêm mưa 10p

- GV tổ chức HS làm việc lớp

- HS thực - HS thảo luận

- HS sắm vai giải tình - HS nhận xét

- HS lắng nghe

(5)

- GV đọc truyện

- GV tổ chức nhóm bàn

- GV yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi:

1 Các bạn chuyện làm gặp bà cụ em bé?

2 Vì bà cụ cảm ơn bạn?

3.Em có suy nghĩ việc làm bạn?

- GV mời HS trả lời câu hỏi

- GV yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung

? Em học điều từ bạn nhỏ truyện?

- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ

Hoạt động 3: Thế thể tình cảm kính già, yêu trẻ

- GV tổ chức HS làm việc cá nhân

+ GV phát phiếu tập yêu cầu HS tự làm

- Tiến hành thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Các bạn nhỏ chuyện đứng tránh sang bên để nhường đường cho cụ già em bé, bạn Sâm dắt em nhỏ giúp bà cụ, bạn Hương nhắc bà lên cỏ để khỏi ngã

2 Bà cụ cảm ơn bạn bạn biết giúp đỡ người già em nhỏ

3 HS trả lời theo ý hiểu - HS nhận xét, bổ sung - HS trả lời theo ý hiểu - HS đọc ghi nhớ

- HS tiến hành làm việc cá nhân + HS làm tập phiếu học tập

Phiếu tập

Em viết vào ô trống chữ Đ trước hành vi thể tìh cảm kính già, u trẻ S trước hành vi chưa thể kính già yêu trẻ

 Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người già

 Kể chuyện cho em nhỏ nghe

 Dùng hai tay đưa vật cho người già

 Qt nạt em nhỏ

 Không đưa cụ già, em nhỏ qua đường - GV gọi HS lên trình bày kết

làm

- GV yêu cầu HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, tổng kết học

Hoạt động 4:Hướng dẫn HS thực hành

- Yêu cầu HS tìm hiểu phong tục, tập quán thể tình cảm kính già, yêu trẻ dân tộc

- Mỗi HS trình bày ý kiến, HS khác theo dõi bổ sung ý kiến

TẬP ĐỌC

Bài 23 Mùa thảo quả I Mục tiêu

Kiến thức :

(6)

2 Kĩ :

- Đọc tiếng, từ ngữ khó dễ làm ảnh hưởng phương ngữ: lướt thướt, quyến, lựng, thơm nồng, chín nục, thân lẻ

- Đọc trơi chảy đợc tồn thơ, ngắt nghỉ dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả vẻ đẹp hấp dẫn, hương thơm ngất ngây, phát triển nhanh đến bất ngờ thảo Đọc diễn cảm toàn

3 Thái độ :

- HS có ý thức bảo vệ cối

*BVMT: Biết vẻ đẹp thiên nhiên qua có ý thức bảo vệ thiên nhiên

*QTE: Qua có quyền tự hào cảnh đẹp quê hương có quyền gắn bó trách nhiệm giữ cho quê hương tươi đẹp

II Đồ dùng dạy - học

Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc, ảnh SGK III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ: 4'

- Gọi HS Chuyện khu vườn nhỏ trả lời câu hỏi nội dung bài:

? Bài văn muốn nói với điều gì? - Nhận xét HS

B Dạy - học mới: 32' Giới thiệu bài: 2p

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ giới thiệu

H ướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài a) Luyện đọc: 10p

- Yêu cầu học sinh đọc toàn - Giáo viên chia thành đoạn

- Sửa phát âm hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa số từ khó

- Giáo viên đọc mẫu tồn

b) Tìm hiểu bài: 10p

- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm đọc thầm bài, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi SGK

- GV mời HS lên điều kiển bạn trao đổi, tìm hiểu GV kết luận, bổ sung câu hỏi

? Thảo báo hiệu vào mùa cách ?

- HS tiếp nối đọc thành tiếng trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe

- học sinh đọc

- Học sinh đọc nối tiếp lượt - HS đọc theo trình tự :

+ HS 1: Thảo rừng nếp áo, nếp khăn.

+ HS : Thảo rừng lẫn chiếm không gian.

+ HS : Sự sống tiếp tục nhấp nháy vui mắt.

- Luyện đọc cặp Đại diện cặp đọc. - Đọc thầm thơ, trao đổi, trả lời câu hỏi SGK dới điều khiển nhóm trởng

- HS điều kiển lớp trao đổi, trả lời câu hỏi

(7)

? Cách dùng từ đặt câu đoạn đầu có đáng ý ?

? Đoạn ý nói gì?

Giảng: Thảo báo hiệu vào mùa hương thơm đặc biệt Các từ hương, thơm lặp lặp lại có tác dụng nhấn mạnh mùi hương đặc biệt thảo ? Tìm chi tiết cho thấy thảo phát triển nhanh?

? Nội dung đoạn ? ? Hoa thảo nảy đâu?

? Hoa thảo chín, rừng có đẹp ?

Giảng : Tác giả miêu tả màu đỏ đặc biệt thảo : đỏ chon chót, chứa lửa, chứa nắng Cách dùng câu văn so sánh đã miêu tả rõ, cụ thể mùi hương thơm màu sắc thảo quả.

? Đọc đoạn văn em cảm nhận đuợc điều ?

c) Đọc diễn cảm: 10p

- Nêu giọng đọc toàn

- Gọi HS đọc tiếp nối đoạn HS lớp theo dõi tìm cách đọc hay

+ Treo bảng phụ có đoạn thơ văn chọn đọc diễn cảm Đọc mẫu

+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Nhận xét

C Củng cố - dặn dò: 3'

?*QTE: Tác giả miêu tả thảo theo trình tự nào? Cách miêu tả có hay?

*BVMT? Em cần làm thiên nhiên tươi đẹp?

- Nhận xét học - Dặn dò nhà

của người thơm

+ Các từ hương thơm lặp lặp lại cho ta thấy thảo có mùi hương đặc biệt

1 Hương thơm đặc biệt thảo quả.

- Qua năm lấn chiếm không gian

2 Sự phát triển nhanh chóng của thảo quả.

- HS đọc đoạn + gốc

+ Khi thảo chín đáy rừng rực lên chùm thảo đỏ chon chót, chứa lửa, chứa nắng nhấp nháy

* Bài văn cho ta thấy vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sinh sôi, phát triển nhanh bất ngờ thảo quả qua nghệ thuật miêu tả đặc sắc của nhà văn.

- Học sinh lắng nghe - học sinh đọc

- Lắng nghe, tìm cách đọc - Luyện đọc diễn cảm - HS luyện đọc cặp đôi - học sinh thi đọc đoạn - Học sinh trả lời

- Đọc chuẩn bị sau

ĐỊA LÝ

Tiết 12 Công nghiệp I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết nước ta có nhiều nghành cơng nghiệp thủ cơng nghiệp:Khai thác khống sản, luyện kim, khí Làm gỗ, làm hàng cói,

2 Kĩ năng:

(8)

công truyền thống nước ta Nêu ngành công nghiệp nghề thủ công địa phương Xác định đồ số địa phương có mặt hàng thủ công nghiệp tiếng

3 Thái độ:

- Tự hào số ngành công nghiệp Tỉnh nhà

* BVMT: Nắm cách xử lý chất thải công nghiệp

* SDNL: Sd tiết kiệm hiệu lượng trình sản xuất sản phẩm số ngành công nghiệp nước ta

* Biển đảo: - Vai trò biển đời sống sản xuất: Sự hình thành trung tâm cơng nghiệp vùng ven biển với mạnh khai thác nguồn lợi từ biển (dầu khí, đóng tàu, đánh bắt, ni trồng hải sản, cảng biển )

- Những khu công nghiệp tác nhân gây ô nhiễm môi trường biển

- Cần giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường nói chung, khu cơng nghiệp ven biển nói riêng

II Đồ dùng:

- Tranh ảnh công nghiệp, thủ công nghiệp sản phẩm chúng - Bản đồ hành Việt Nam

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Bài cũ: 3'

? Đặc điểm ngành lâm nghiệp, thuỷ sản nước ta?

- Giáo viên nhận xét

B Bài mới: 28'

Giới thiệu bài: Các hoạt động:

*HĐ Các ngành công nghiệp

- Giáo viên nhận xét, kết luận: Nước ta có nhiều ngành CN Sản phẩm từng ngành đa dạng.

? Ngành CN có vai trị ntn đời sống sản xuất?

*HĐ Nghề thủ công

? Kể tên số nghề thủ công tiếng nước ta mà em biết?

-> Nước ta có nhiều nghề thủ cơng. ? Nghề thủ cơng nước ta có vai trị đặc điểm gì?

- học sinh lên bảng - Lớp nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe, xác định nhiệm vụ học tập

- Đọc thầm hoàn thành tập mục SGK

- Học sinh trình bày kết - Lắng nghe

- Cung cấp máy móc, đồ dùng cho đời sống xuất

- Học sinh quan sát tranh đọc thầm mục SGK

- Học sinh nêu theo hiểu biết

- Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ đời sống, sản xuất xuất

- Phát triển rộng khắp nước, dựa vào khéo léo người thợ nguồn nguyên liệu sẵn có

(9)

* SDNL: / Địa phương ta có nghề thủ cơng nào?

C Củng cố: 2'

* BVMT: ? Đặc điểm ngành công nghiệp thủ công nước ta?

- Nhận xét học, dặn dò sau

Sơn

- Học sinh trả lời, rút ghi nhớ -HS thảo luận ,đại diện nhóm trả lời -GV nhận xét chốt

Soạn ngày 24/11 Ngày soạn,Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2018

TOÁN

Tiết 57 Luyện tập I Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Củng cố cách nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000, Biết nhân số thập phân với số trịn chục, trịn trăm Giải tốn có bước tính

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000, Nhân số thập phân với số tròn chục, trịn trăm Giải tốn có ba bước tính

3 Thái độ:

- Xây dựng ý thức tự giác học tập II đồ dùng dạy học: VBT III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ: 3'

-Gọi HS lên bảng làm tập - Nhận xét

B Bài mới: 32'

GTB: TT

Luyện tập

Bài 1: Tính nhẩm: 5p

- Yêu cầu học sinh tự làm

? Nhắc lại quy tắc nhân số thập phân với 10, 100, 1000?

- Chốt lại kết đúng, nhận xét

Bài 2: Đặt tính tính: 8p

- Quan sát, giúp đỡ học sinh yếu - Chấm, chữa số bài, nhận xét

Bài 3: Bài toán: 8p

- HS lên chữa 2, - Lớp nhận xét

- Học sinh đọc yêu cầu - Lớp làm tập - học sinh nêu - HS nêu cách làm

- học sinh nêu yêu cầu - em lên bảng

- Lớp làm vở.-Nhận xét 1008,0 1028,40 22530,0 1600,00

(10)

- Hướng dẫn học sinh giải tập - Chốt lại lời giải, đáp số - Nx số HS

Bài 4: Tìm STN x: 8p

- HD: x số cần thoả mãn điều kiện nào? -> Thử chọn từ x = 0;1 đến đảm bảo yêu cầu dừng lại

- GV kết luận: x =

C Củng cố: 3'

- Tổng kết nội dung bài, GV nhận xét học

- Dặn dò nhà

- Học sinh đọc đề, tóm tắt

- em làm bảng phụ, lớp làm BT - Nhận xét, chữa

Đáp số : 64,48 km

- Học sinh làm cá nhân - số em nêu kết

- Lắng nghe , ghi nhớ

CHÍNH TẢ ( nghe viết) Bài 12 Mùa thảo quả I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS nghe viết đoạn Mùa thảo quả ; củng cố lại cách viết từ ngữ chứa tiếng có âm đầu s/ x

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ nghe- viết tả đoạn Mùa thảo quả trình bày hình thức văn xi Làm BT2a BT 3a

3 Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ II Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ: 3' ? Tìm từ láy có âm đầu n? - Nhận xét

B Bài mới: 32'

Giới thiệu bài: 2p

H ướng dẫn học sinh nghe - viết: 15p.

? Hãy nêu nội dung đoạn văn? ? Tìm từ khó, dễ lẫn viết? - Gọi số em lên viết bảng từ khó - Giáo viên đọc tả

- Đọc toàn

- Thu, nhận xét số bài,

H ướng dẫn làm tập Bài 2:Điền vào ô trống: 5p

- Tổng kết, tuyên dương học sinh tìm nhiều từ

- học sinh lên bảng

- học sinh đọc đoạn văn

- Quá trình thảo nảy hoa, kết trái - Sự sống, nảy, lặng lẽ, múa, ma rây bụi, rực lên, chứa lửa, chứa nắng, đỏ chon chót

- Học sinh viết, lớp nhận xét - Lớp viết

(11)

Bài 3: Nêu giống nghĩa của các từ: 8p

- Phát phiếu yêu cầu cho học sinh - GV nhận xét, chốt kết

C Củng cố - dặn dò: 2' - Nhận xét học

- Dặn dò nhà chuẩn bị sau

- Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm vào - Lớp nhận xét, chữa

KHOA HỌC

Tiết 23: SẮT, GANG, THÉP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Nêu nguồn gốc số tính chất sắt, gang, thép

2 Kĩ năng:

- Kể tên số ứng dụng gang, thép đời sống công nghiệp

3 Thái độ:

- Biết cách bảo quản đồ dùng làm từ sắt, gang, thép gia đình

* BVMT: thấy việc BVMT cần thiết có ý thức giữ gìn II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Hình minh họa SGK 48,49 SGk

- GV mang đến lớp: Kéo, đoạn dây thép ngắn, miếng gang

- Phiếu học tập, kẻ sẵn bảng so sánh nguồn gốc, tính chất sắt, gang, thép III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Hoạt động khởi động: 3'

a , Kiểm tra cũ: GV gọi lên bảng trả lời câu hỏi nội dung trước

- Nhận xét HS

b , Giới thiệu bài: 2p

? Đưa cho học sinh dao hỏi: vật gì? Nó làm từ vật liệu gì?

+ Nêu dao Nó làm từ sắt, từ hợp kim sắt Sắt hợp kim sắt nguồn gốc từ đâu? Chúng có tính chất ứng dụng thực tiễn

-2 HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:

+) HS 1: ứng dụng đặc điểm trẻ?

+) HS 2: ứng dụng mây, song? - Quan sát, trả lời

- Lắng nghe

2 Bài mới: 28'

Hoạt động 1: Nguồn gốc tính chất sắt, gang, thép : 10p

- Chia học sinh thành nhóm học sinh - Phát phiếu học tập, đoạn dây thép, kéo, miếng gang theo nhóm

- Gọi HS lên đọc tên vật vừa nhận

- Yêu cầu học sinh quan sát vật vừa nhận được, đọc bảng thông tin trang 48 SGK hồn thành phiếu so sánh nguồn gốc, tính chất sắt, gang, thép

(12)

- Gọi nhóm làm vào phiếu to dán phiếu lên bảng, đọc phiếu yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung

Phiếu học tập Bài: Sắt, gang, thép

Nhóm

Sắt Gang

Nguồn gốc - Có thiên thạch quặng sắt

- Hợp kim sắt

và cacbon - Hợp kim sắt, cacbon (ít cacbon gang) thêm số chất khác Tính chất - Dẻo, dể uốn, dễ

kéo thành sợi, dễ rèn, dễ dập

- Cứng, giòn, uốn kéo thành sợi

- Cứng, bền, dẻo - Có loại bị gỉ khơng khí ẩm có loại khơng

Hoạt động 2:ứng dụng gang thép trong đời sống: 10p

-Tổ chức cho học sinh hoạt động theo cặp sau:

+ Yêu cầu học sinh quan sát hình minh họa trang 48,49 SGK trả lời câu hỏi

? Tên sản phẩm gì?

? Chúng làm từ vật liệu gì? - Gọi HS trình bày ý kiến

-? Em có biết sắt, gang, thép dùng để sản xuất dụng cụ, chi tiết máy đồ dùng nữa?

- Kết luận: sắt kim loại đợc sử dụng dới dạng hợp kim, nớc ta có nhà máy gang, thép Thái Nguyên

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận trao đổi câu hỏi

- HS tiếp nối trình bày

-Tiếp nối trả lời: Sắt hợp kim sắt dùng để sản xuất đồ dùng: Cày, cuốc, dây phơi quần áo, cầu thang, hàng rào sắt, song cửa sổ, đầu máy xe lửa

Hoạt động 3: Cách bảo quản số đồ dùng đợc làm từ sắt hợp kim sắt : 10p

- GV hỏi nhà em có đồ dùng đ-ược làm từ sắt hay gang, thép Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng gia đình

*Kết luận: Những đồ dùng đợc sản xuất từ gang giòn, dễ vỡ nên sử dụng chúng ta phải đặt, để cẩn thận Một số đồ dùng như sắt, dao, kéo, cày, cuốc dễ bị gỉ nên khi sử dụng xong phải rửa cất nơi khô ráo.

3.Củng cố - Dặn dị: 2'

? Hãy nêu tính chất sắt, gang, thép? ? Gang thép sử dụng để làm gì? -Nhận xét tiết học

- Tiếp nối trả lời: Ví dụ:

- Dao làm từ hợp kim sắt nên làm song phải rửa cẩn sạch, cất nơi khô, ráo, không bị gỉ

- Cày, cuốc,bừa làm từ hợp kim sắt nên sử dụng xong phải rửa , để nơi khô để tránh bị gỉ

(13)

-Dặn học sinh nhà

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Bài 23 Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường I Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Hiểu ý nghĩa số từ ngữ mơi trường - Tìm từ đồng nghĩa với từ cho

2 Kĩ năng:

- Ghép tiếng bảo với tiếng thích hợp để tạo thành từ phức

3 Thái độ:

- Có ý thức BVMT

*GDMT: GD lịng u q ,ý thức BVMT có hành vi đắn với môi trường xung quanh

* QTE: Chúng ta có bổn phận giữ gìn bảo vệ mơi trường

* Biển đảo: GD lịng u q, ý thức bảo vệ mơi trường, có hành vi đắn với môi trường xung quanh

II Đồ dùng dạy học

Từ điền học sinh, bảng phụ III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Bài cũ: 3'

? Thế QHT? VD minh hoạ? - Nhận xét học sinh

B Bài mới: 32' GTB:

Các hoạt động:

Bài 1: Phân biệt nghĩa cụm từ: 10p

- Gợi ý học sinh dùng từ điển - Chốt lại lời giải

- HS lên bảng

- Lớp nhận xét, bổ sung

- HS đọc yêu cầu, nội dung - Trao đổi, làm theo bàn - HS tiếp nối phát biểu

a Khu dân cư: Khu vực dành cho nhân ăn ở, sinh hoạt.

Khu sản xuất: Khu vực làm việc nhà máy, xí nghiệp.

Khu bảo tồn tự nhiên: Khu vực vật, cảnh quan bảo vệ, giữ gìn lâu dài.

b Sinh vật: Tên gọi chung vật sống: động vật, thực vật, vi sinh vật

Sinh thái: Quan hệ sinh vật với mơi trường xung quanh.

Hình thái: Hình thức biểu bên ngồi vật, quan sát

(14)

- Gợi ý học sinh làm - Nhận xét, kết luận từ

C Củng cố, dặn dò 2' - Củng cố nội dung

*GDMT: Chúng ta có ý thức BVMT có hành vi đắn với môi trường xung quanh

- Nhận xét học, dặn dò nhà

- HS đọc yêu cầu - HS phát biểu

+ Chúng em giữ gìn mơi tưrờng đẹp. + Chúng em gìn giữ môi tưrờng đẹp.

Soạn ngày 24/11 Ngày giảng: Thứ ngày 28 tháng 11 năm 2018

TOÁN

TIẾT 58 NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Giúp HS nắm vững quy tắc nhân số thập phân với số thập phân Biết phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ nhân số thập phân với số thập phân Nêu tính chất giao hốn phép nhân HS vận dụng nhân số thập phân với số thập phân vào việc giải toán

3 Thái độ:

- Xây dựng cho HS ý thức tự giác học tập, chủ động lĩnh hội kiến thức II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động thày Hoạt động trò

A Bài cũ: 3'

- HS làm yêu cầu 1học sinh nhắc

lại quy tắc nhân nhẩm STP với 10; 100 - Nhận xét

B Bài mới: 32'

Giới thiệu bài:2p

Hướng dẫn nhân STP với STP a) Ví dụ 1: 5p

Treo bảng phụ

? Muốn tính diện tích mảnh vườn ta làm nào?

-> Đây phép nhân Em có nhận xét phép nhân?

- Yêu cầu học sinh suy nghĩ, tìm cách giải

- Học sinh chữa tập nhà

- Lắng nghe, xác định nhiệm vụ học tập - Học sinh nêu tốn, tóm tắt

- dài nhân rộng

- Nhân số thập phân với số TP - Học sinh phát biểu, nêu cách làm - học sinh làm bảng phụ, lớp nhận xét 6,4m = 64dm

(15)

? Vậy 6,4 x 4,8 = ?

- GV giới thiệu cách tính: + Đặt tính

+ Nhân

+ Đếm phần TP

? So sánh tích phép nhân?

? Em có nhận xét chữ số phần thập phân thừa số tích?

b) VD 2: 5p

GV nêu yêu cầu VD 4,75 x 1,3

- Nhận xét làm, yêu cầu học sinh nêu cách làm

c) Quy tắc: 2p

? Qua VD em nêu cách thực phép nhân ?

Luyện tập

Bài : Đặt tính tính : 7p

? Nêu cách tách phần TP tích? - Nhận xét, chốt kết

Bài : Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp : 7p

- Tổ chức theo dãy bàn, dãy tính theo cách

? Em có nhận xét giá trị biểu thức?

Bài 3 : Bài toán : 7p

- Nhận xét

C Củng cố, dặn dò: 3' -Củng cố lại

- Nhận xét học, dặn dò nhà

x 48 512 256

3072 (dm2) 3072 (dm2) = 30,72 m

2

- 6,4 x 4,8 = 30,72 m2

- Lớp quan sát

- Học sinh nêu

- - HS nêu lại cách thực phép nhân

- HS lên bảng thực - Lớp làm nháp

- số HS nêu, lớp theo dõi, nhận xét

- Lớp làm vở- HS lên bảng

- HS nhận xét làm, cách đặt tính bạn

31,92 23,328 0,7125 - HS đổi chéo vở, chữa

- HS nêu yêu cầu - Học sinh tính - So sánh kết - a x b = b x a

-> T/C giao hoán phép nhân - số HS nêu t/c

- HS đọc đề, tóm tắt

- Lớp làm tập, em chữa Đáp số : 1711,25 m2 - Học sinh nhắc lại quy tắc

TẬP ĐỌC

BÀI 24: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG. I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Hiểu phẩm chất đáng quý bầy ong: cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người mùa hoa tàn phai, để lại hương thơm vị cho đời

(16)

- Đọc đúng, trơi chảy tồn bài, biết ngắt nghỉ đọc diễn cảm với giọng trải dài, tha thiết, cảm hứng ca ngợi phẩm chất cao quý đáng kính trọng bầy ong.Thuộc lòng khổ thơ cuối

3.Thái độ:

- giáo dục hs cần cù chăm làm việc có ích cho đời II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ, tranh, ảnh minh hoạ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A.Bài cũ: (4 phút) - GV nhận xét

B.Bài mới:(32phút)

1.Giới thiệu:

2.HDHS luyện đọc tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc:10p

- GV hướng dẫn chia đoạn đọc theo khổ thơ

- GV sửa phát âm

- GV kết hợp giải nghĩa từ - GV đánh giá

- GV đọc mẫu diễn cảm b Tìm hiểu bài:10p

? Những chi tiết khổ thơ đầu nói lên hành trình vơ tận bầy ong?

? Bầy ong tìm mật nơi nào? ? Nơi ong đến đặc biệt?

? Em hiểu nghĩa câu thơ “ Đất nơi tìm ngào nài?

? Qua dòng thơ cuối bài, nhà thơ muốn nói điều cơng việc lồi ong? ? Bài thơ muốn nói lên ý nghĩa gì?

c.Đọc diễn cảm:10p - GV nêu giọng đọc toàn - GV treo bảng khổ đọc mẫu

- 2HS đọc “Mùa thảo quả” trả lời câu hỏi nội dung

- Lớp nhận xét

- HS đọc bài,lớp đọc thầm - HS nối tiếp đọc lần - HS nối tiếp đọc lần - Lớp luyện đọc cặp đôi

- Đại diện cặp nối tiếp đọc khổ thơ - 1HS đọc lại

*Lớp đọc thầm khổ thơ

- Đôi cánh bầy ong đẫm nắng trời, không gian nẻo đuờng xa, thời gian vô tận

*Lớp đọc thầm khổ 2và

- Bầy ong rong ruổi trăm miền giá hoa có trời cao… mật thơm

- Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối Nơi quần đảo không tên

- Đến nơi nào, bầy ong chăm chỉ, giỏi giang hương vị ngào cho đời

*1HS đọc khổ thơ lại

- Ong giữ hộ cho người mùa hoa tàn nhờ chắt chiu vị ngào khômg phai tàn

*Bài thơ ca ngợi loài ong chăm chỉ, cần cù, làm cơng việc hữu ích cho đời : nối các mùa hoa; giữ hộ cho người những mùa hoa phai tàn.

- 4HS đọc nối tiếp, nêu giọng đọc khổ thơ

(17)

- GV nhận xét

C.Củng cố,dặn dò: (3 p)

? Em học tập qua ngày hơm nay?

- GVnhận xét học Dặn dò

- Lớp luyện đọc HTL nhóm em - HS thi đọc HTL

- tổ cử em thi đọc

- Lớp bình chọn bạn đọc tốt - HS nêu

- Về nhà đọc chuẩn bị sau KỂ CHUYỆN

Bài12 Kể chuyện nghe, đọc I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Kể câu chuyện nghe, đọc nói bảo vệ mơi trường có cốt truyện, nhân vật - Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện

2 Kĩ năng:

- Lời kể tự nhiên, sáng tạo Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn

3 Thái độ:

- Có ý thức BVMT

*GDMT : Nhận thức đắn nhiệm vụ bảo vệ môi trường

* QTE: Khi kể cần kể nói quyền sống mơi trường bổn phận phải thẩm bảo vệ môi trường

II Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Bài cũ: 4'

- Yêu cầu học sinh lên bảng kể lại chuyện " Người săn nai"

- Nhận xét

B Bài mới: 32'

GTB:2p

H ướng dẫn kể chuyện : a Tìm hiểu đề bài:6p

? Giới thiệu câu chuyện em đọc, nghe?

b Kể nhóm: 10p

- Quan sát, giúp đỡ học sinh lúng túng

c Kể trước lớp:6p - Nhận xét

C Củng cố, dặn dò : 3'

- GDMT :Nhận xét học, khen ngợi - Dặn dò nhà tập kể lại câu chuyện

- học sinh lên bảng - Lớp nhận xét

- Lắng nghe, xác định nhiệm vụ học tập

- học sinh đọc đề

- học sinh nối tiếp đọc phần gợi ý - Học sinh giới thiệu

- Học sinh tập kể

- Trao đổi với ý nghĩa câu chuyện - học sinh thi kể trớc lớp

(18)

LỊCH SỬ

Bài 12: Vượt qua tình hiểm nghèo. I.Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước khó khăn to lớn:“giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm” Biết biện pháp nhân dân ta thực để chống lại “giặc đói”, “giặc dốt”: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá mù chữ,

2 Kĩ năng:

- HS nêu khó khăn to lớn nước ta sau CM tháng Tám, biện pháp nhân dân ta thực để chống lại “giặc đói”, “giặc dốt"

3 Thái độ:

- Giáo dục HS lòng tương thân tương ái, lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc II Đồ dùng:

Hình SGK, ảnh tư liệu, phiếu HT

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động trò Hoạt động thầy

A Bài cũ: 3'

? Nhắc lại số kiện lịch sử trọng đại nước ta?

- Nhận xét

B Bài mới: 30'

Giới thiệu bài: 2p

Các hoạt động học tập Hoạt động 1: Cả lớp: 10p

- GV nêu nhiệm vụ học tập:

? Sau CM T8/1945, nhân dân ta gặp khó khăn gì?

? Để khỏi tình hiểm nghèo, Đảng Bác Hồ lãnh đạo nhân dân ta làm việc gì?

? ý nghĩa việc vượt qua tình ?

Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm

- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập - Quan sát, hướng dẫn nhóm

- - em nêu

- Lớp nhận xét, bổ sung

- Ghi đầu

- Học sinh lắng nghe - Đọc thầm sách giáo khoa

- Nhận phiếu

- Các nhóm thảo luận

Phiếu học tập Nhóm + 2:

? Tại Bác gọi đói dốt giặc?

? Nếu không chống hai thứ giặc điều xảy ra?

Nhóm + 4:

? Để khỏi tình hiểm nghèo, Bác Hồ lãnh đạo nhân dân ta làm gì? ? Bác lãnh đạo nhân dân ta chống giặc đói nh nào?

? Tinh thần chống giặc nhân dân ta ? Chính phủ có biện pháp gì?

(19)

? ý nghĩa việc vựơt qua ?

? Việc làm phi thường nhân dân ta? ? Uy tín phủ, Bác

Hoạt động 3: Làm việc cá nhân: 10p

? Qua ảnh, em ó nhận xét tội ác thực dân Pháp trước Cách mạng?

? Tinh thần diệt giặc dốt nhân dân ta? ? Sự qua tâm chế độ đến nhân dân ta?

C Củng cố - dặn dị: 3'

? Những khó khăn nhân dân ta sau CM tháng 8?

? ý nghĩa việc vượt qua tình thế nào?

- Nhận xét học

- Về nhà làm tập VBT

- Học sinh quan sát ảnh tài liệu - Trả lời theo ý hiểu

- Lớp nhận xét, bổ sung

- Học sinh trả lời - Lớp nhận xét

- số em đọc ghi nhớ

Soạn ngày 26/11 Ngày soạn,Thứ năm ngày 29tháng 11 năm 2018

TOÁN

Tiết 59: Luyện tập I.Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết vận dụng quy tắc nhân nhẩm STP với 0,1; 0,01; 0,001 - Củng cố kỹ chuyển đổi số đo đại lượng Ôn tỉ lệ đồ

2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ thực nhân STP với STP

3 Thái độ:

- GD HS có ý thức tự giác học tập II.Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A.Bài cũ: (3 phút)

? Nêu cách nhân STP với số thập phân? - GV nhận xét

B.Bàt mới:(32phút)

1.Giới thiệu: 2p 2 Luyện tập:

Bài 1: Tính nhẩm: 8p

- GV nêu VD: Đặt tính thực

- HS làm 2,3 – VBT - Lớp trả lời

- HS chữa bảng

- 1HS làm bảng, lớp làm

(20)

142,57 x 0,1 = ?

? Em có nhận xét thừa số thứ tích chúng?

? Khi nhân 142,57 với 0,1 ta tìm tích cách nào?

- GV yêu cầu HS làm VD: 531,75 x 0,01 rút nhận xét ( tương tự trên)

? Khi nhân STP với 0,1; 0,01; 0,001;…ta làm mhư nào?

- GV yêu cầu HS làm phần b ( tương tự) - GV nhận xét, chốt lại kết

Bài 2: Viết số đo sau với đơn vị đo là km

2 8p

? Hai đơn vị đo diện tích liền kề nhau lần?

? Khi viết đơn vị đo diện tích, đơn vị ứng với chữ số?

- GV hướng dẫn HS làm theo cách chữ số ứng với đơn vị đo

- GV nhận xét

Bài 3: Bài toán: 10p

? Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì?

? Em hiểu tỉ lệ đồ : 000 000 ntn? - Gv yêu cầu lớp làm

- GV nhận xét, chốt cách làm

C Củng cố, dặn dò: (3p)

?Muốn nhân nhẩm số TP với 0,1; 0,01; 0,001; ta làm ntn?

- GV nhận xét học.Dặn dò

= 14,257

- Các chữ số giống nhau, dấu phẩy tích dịch sang trái chữ số - Chuyển dấu phẩy… sang trái chữ số

531,75 x 0,01 = 5,3175 Chuyển dấu phẩy … sang trái chữ số

- HS nêu, nhận xét - HS đọc SGK( 60) - HS làm

- HS nêu miệng, nhận xét - 1HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Hơn 100 lần

- ứng với chữ số

-2 HS làm bảng phụ, lớp làm - Lớp nhận xét

10km2 ; 1,25km2 ; 0,125km2 ; 0,032km2.

- HS đọc toán, lớp đọc thầm - HS tóm tắt

- Cứ 1cm đồ 000 000 thực tế

- HS làm bảng phụ, lớp làm - Lớp nhận xé, bổ sung

Đáp số:198km - HS trả lời

- Về nhà làm BT VBT.Chuẩn bị sau

TẬP LÀM VĂN

BÀI 23: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI. I Mục tiêu: Giúp HS

- Hiểu cấu tạo văn tả người gồm phần: mở bài, thân bài, kết

- Lập dàn ý chi tiết tả người thân gia đình Nêu bật hình dáng, tính tình hoạt động người

-GD HS có ý thức tự giác học tập II Đồ dùng:

Giấy khổ, bút III Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A.Bài cũ: :(3 phút) - GV nhận xét

B.Bài mới:(32phút)

(21)

1 Giới thiệu:2p 2 Các ví dụ: 15p

? Qua tranh, em cảm nhận điều anh niên?

? Xác định phần mở bài? Giới thiệu cách nào?

? Ngoại hình anh Cháng có điểm bật?

? Anh Cháng người ntn?

? Tìm phần kết nêu ý chính? ? Qua đó, em có nhận xét cấu tạo văn tả người?

- GV treo bẳng phụ viết sẵn ghi nhớ

3 Luyện tập: Bài tập : 15p

- GV hướng dẫn HS:

? Phần mở em nêu gì? ? Thân em định tả gì? ? Phần kết em làm gì? - GV nhận xét

C.Củng cố,dặn dò: (2 phút) - Củng cố lại nội dung

- GVnhận xét học Dặn dò

- Lớp quan sát tranh SGK - Khoẻ mạnh, chăm

- HS đọc bài, lớp đọc thầm

- Đưa câu hỏi khen thân hình khoẻ đẹp HAC

- Ngực nở vòng cung, da đỏ lim hiệp sĩ đeo cung trận

- LĐ chăm chỉ, cần cù, say mê công việc

- … Ca ngợi sức lực tràn trề anh Cháng, niềm tự hào dòng họ

- Gồm phần:

+ MB: Giới thiệu người định tả + TB: Hình dáng, hoạt động + KB: Cảm nghĩ người định tả - HS đọc

- HS đọc yêu cầu BT - HS suy nghĩ làm BT - HS làm giấy khổ

- Nhiều HS trình bày trước lớp - Lớp nhận xét, bổ sung

- Về nhà học chuẩn bị sau

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Bài 24: Luyện tập quan hệ từ. I.Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Xác định quan hệ từ câu, ý nghĩa quan hệ từ cặp quan hệ từ Kĩ năng:

- Sử dụng quan hệ từ thích hợp với câu cụ thể - Sử dụng quan hệ từ mục đích đặt câu Thái độ:

- Có ý thức làm tập đầy đủ

*GDMT: GDBVMT qua cách đặt câu II.Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ., VBT III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

(22)

? Hãy đặt câu phức có chứa từ “ bảo”? - GV nhận xét

B.Bài mới:(32phút)

1 Giới thiệu: 2p

2 Hướng dẫn HS làm BT:

Bài 1: Gạch từ QHT những từ nối 7p

- GV nhấn manh lại yêu cầu - GV nhận xét, KL lời giải

Bài 2: Gạch QHT cho biết biểu thị quan hệ gì? 10p

- V yêu cầu HS trao đổi theo cặp ? Quan hệ từ “ nhưng” có ý nghĩa ntn? ? Cặp quan hệ từ “ Nếu …thì ” có ý nghĩa ntn?

- GV nhận xét, chốt lời giải

Bài 3: Điền QHT vào chỗ chấm: 6p

- GV nhắc lại yêu cầu

*GDMT* GV: Nhắc nhở HS có ý thức BVMT qua cách đặt câu

- GV nhận xét, chốt kết

Bài 4: Đặt câu có QHT: 8p

- GV chia lớp làm nhóm chơi TC - GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng

C.Củng cố,dặn dò:(3p) - Củng cố nội dung

- GV nhận xét học.Dặn dò

- 2HS làm bảng - Lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Lớp làm

- HS nêu kết - Lớp nhận xét, bổ sung ( của, bằng, như, như) - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - HS trao đổi làm BT

- Biểu thị quan hệ tương phản ( nhưng, mà)

- ĐK- GT ; ĐK – KQ

- HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Lớp làm BT, HS làm bảng phụ - Treo bảng, chữa

- Lớp nhận xét, bổ sung a) c)

b) và, ở, d) và, - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Các nhóm thi đua đặt câu

- Mỗi HS viết câu vào - Về nhà chuẩn bị sau

Ngày soạn 27/11 Ngày giảng,Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2018

TOÁN

Tiết 60: Luyện tập. I.Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Củng cố cách nhân số thập phân với số thập phân Kĩ năng:

- Rèn kĩ nhân số thập phân với số thập phân vận dụng tính chất kết hợp phép nhân số thập phân thực hành tính

3 Thái độ;

(23)

Bảng phụ

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A.Bài cũ: (4 phút) - GV nhận xét

B.Bàt mới:(32phút)

1.Giới thiệu: 2p 2 Luyện tập:

Bài 1: Viết vào chỗ chấm: 10p

- GVchia lớp làm nhóm Mỗi nhóm làm dòng

- GV nhận xét, chốt kết

? Giá trị hai biểu thức ( a x b) x c a x ( b x c) ntn thay chữ số số?

- GV chốt: ( a x b) x c = a x ( b x c)

? Em gặp biểu thức chưa? Gặp nào?

? Dựa vào tính chất kết hợp STN rút nhận xét tính chất kết hợp STP? - GV yêu cầu HS vận dụng làm phần b

Bài 2: Tính: 8p

? Thứ tự thực phép tính biểu thức ntn?

- GV nhận xét, chốt cách làm

Bài 3: Bài toán: 8p

? Bài toán yêu cầu làm gì? Hỏi gì? - GV nhận xét, chốt lời giải

C Củng cố,dặn dò: (2 phút)

? Muốn nhân STP với STP ta làm ntn? - GV nhận xét học

- HS làm 2,3 VBT - HS chữa bảng

- 1HS đọc yêu cầu a, lớp đọc thầm

- HS tự tính giá trị biểu thức HS đại diện nhóm làm bảng phụ

- HS treo bảng, nhận xét

45,136 ; 281,232 ; 12,65625 - Giá trị biểu thức ln - Học tính chất kết hợp phép nhân STN

- HS nêu, lớp nhận xét

- HS làm bảng phụ, lớp làm - Treo bảng, chữa

701 ; 2,9 ; 250 ; 0,1 - 1HS đọc yêu cầu

-HS nêu, lớp nhận xét HS làm bảng, lớp làm - Lớp nhận xét kết 151,68 ; 111,5

- HS đọc toán, lớp đọc thầm - HS nêu, lớp nhận xét

- HS làm bảng phụ, lớp làm - Chữa

Đáp số: 113,75 km - HS nêu

- Về nhà chuẩn bị sau

TẬP LÀM VĂN

Bài 24: Luyện tập tả người. I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS hiểu được: Khi quan sát, viết văn tả người, phải chọn lọc để đưa vào chi tiết tiêu biểu, bật, gây ấn tượng

2 Kĩ năng:

- HS nhận biết chi tiết tiêu biểu, đặc sắc ngoại hình, hoạt động nhân vật qua hai văn mẫu (bà tôi, người thợ rèn)

(24)

- Tỏ thái độ thân mật, yêu mến người tả II Đồ dùng:

Giấy khổ to bút III Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Kiểm tra cũ: 3p

? Hãy nhắc lại cấu tạo văn tả cảnh? - GV nhận xét.

B Dạy mới: 32p

1 Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ học

2 Hướng dẫn làm tập

Bài1: Ghi lại đặc điểm ngoại hình bà: 10p

- GV chia lớp làm nhóm yêu cầu nhóm thảo luận

- GV treo bảng ghi tóm tắt đặc điểm ngoại hình bà

- GV giảng: Tác giả ngắm bà kĩ, chọn lọc chi tiết tiêu biểu làm cho văn sinh động, đồng thời bộc lộ tình yêu của người cháu bà.

Bài 2: Ghi lại chi tiết tả người văn: 20p

? Bài tập yêu cầu làm gì? - GV yêu cầu lớp trao đổi cặp đôi

- GV nhận xét, treo bảng phụ tóm tắt chi tiết tả người thợ rèn

- GV giảng: tác giả quan sát chọn lọc kĩ hoạt động người thợ rèn

C Củng cố - dặn dò: 3p ? Nêu tác dụng việc quan sát chọn lọc chi tiết miêu tả?

- Nhận xét học.dặn dò nhà

- HSnêu - Lớp nhận xét

- HS nghe xác định nhiệm vụ học tập - 1HS đọc yêu cầu, HS đọc “ Bà tôi” - HS trao đổi làm vào

- Đại diện cácnhóm báo cáo - Lớp nhận xét, bổ sung - 1HS đọc bảng nội tóm tắt - Lớp đọc thầm

- HS lắng nghe

- HS cầu yêu cầu, HS đọc bài“ Người thợ rèn”, lớp đọc thầm

- Tìm chi tiết tả người thợ rèn làm việc

- HS trao đổi làm

- Học sinh trình bày trước lớp - Lớp nhận xét

- HS đọc lại bảng tóm tắt

- Làm cho đối tượng không giống đối tượng khác; viết hấp dẫn, khơng lan man, dài dịng

- Chuẩn bị sau

SINH HOẠT Tuần 12 I.Mục tiêu:

(25)

II.Tiến trình lên lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1)Lớp tự sinh hoạt:

- GV yêu cầu lớp trưởng điều khiển lớp - GV quan sát, theo dõi lớp sinh hoạt

2) GV nhận xét lớp:

- Lớp tổ chức truy 15p đầu có chất lượng

- Việc học chuẩn bị trước đến lớp đạt kết cao so với tuần trước - Tuy nhiên lớp cịn số em nói chuyện riêng học, chưa thật ý nghe giảng :

- Nhìn chung em học đều, song có1HS nghỉ học có lý ốm:

- Tập luyện văn nghệ thi vào sáng 19/11

3) Ph ương hướng tuần tới :

- Phát huy ưu điểm đạt hạn chế nhược điểm mắc phải

- Thi đua HT tốt chào mừng 22/12

4) Văn nghệ:

- GV quan sát, động viên HS tham gia

- Các tổ trưởng nhận xét, thành viên góp ý

- Lớp phó HT: nhận xét HT

- Lớp phó văn thể: nhận xét hoạt động đội

- Lớp trưởng nhận xét chung

- Lớp nghe nhận xét, tiếp thu

-Lớp nhận nhiệm vụ

- Lớp phó văn thể điều khiển lớp KHOA HỌC

Tiết 24: Đồng hợp kim đồng. I.Mục tiêu: Giúp HS có khả năng:

- Quan sát phát vài tính chất đồng

- Nêu số tính chất đồng hợp kim đồng.Kể tên số dụng cụ, máy móc, đồ đung làm đồng hợp kim đồng

- HS có ý thức ham tìm hiểu khoa học

* BVMT: biết cách giữ gìn sản phẩm vệ sinh chất thải phù hợp trình sản xuất

II.Đồ dùng.

Thông tin hình SGK III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A.Bài cũ: (4 phút)

? Nêu tính chất sắt, gang, thép? ? Cách bảo quản chúng sao? - GV nhận xét

B.Bài mới:(30phút)

1.Giới thiệu: 2.Nội dung:

a) Hoạt động 1:Làm việc với vật thật

- HS trả lời

(26)

*Mục tiêu: (SGV) *Tiến hành:

? Hãy mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng dẻo dây đồng?

- GV quan sát, giúp đỡ nhóm yếu *Kết luận: Dây đồng có màu nâu, có ánh kim, khơng cứng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng sắt

b)Hoạt động 2: Làm việc với SGK *Mục tiêu: (SGV)

*Tiến hành:

- GV yêu cầu lớp làm việc cá nhân - GV giúp đỡ HS yếu

- GV chốt lời giải

*Kết luận: Đồng kim loại, Đồng - thép, đồng - kẽm hợp kim đồng

c)Hoạt động 3:Quan sát thảo luận *Mục tiêu: (SGV)

*Tiến hành:

* BVMT: ? Hãy kể tên đồ dùng nguyên liệu làm nó?

? Nêu cách bảo quản? - GV nhận xét, chốt lại

*Kết luận: Đồng sử dụng làm đồ điện, dây điện Hợp kim đồng gia đình Dùng thuốc đánh đồng

C.Củng cố,dặn dị:(2phút) ? Nêu tính chất đồng hợp kim đồng?

- GV nhận xét học.Dặn dị nhà

- Các nhóm quan sát dây đồng - HS mơ tả lại tính chất theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo - Các nhóm nhận xét, bổ sung

- HS đọc thầm SGK tìm: Tính chất đồng hợp kim đồng

- HS trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung

- HS quan sát hình 50,51(SGK) - HS phát biểu

- Lớp nhận xét

- HS nêu

- Về nhà chuẩn bị sau.

Soạn ngày 22/11 Ngày giảng: Thứ ngày 25 tháng 11 năm 2017

Kĩ thuật

CẮT , KHÂU , THÊU TỰ CHỌN I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Vận dụng kiến thức đ học để thực hành làm sản phẩm u thích - Có tính cần c, ý thức yu lao động

- Yu thích mơn học

II CHUẨN BỊ:

(27)

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát

2 Bài cũ : (3’) Rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống - Nêu lại ghi nhớ học trước

3 Bài mới : (27’) Cắt , khâu , thêu nấu ăn tự chọn a) Giới thiệu bài :

Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt tiết học b) Các hoạt động :

Hoạt động 1 : On lại nội dung học chương

MT : Giúp HS nắm lại nội dung học chương

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải

- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại nội dung học chương

- Nhận xét , tóm tắt nội dung HS vừa nêu

Hoạt động lớp

- Nhắc lại cách đính khuy , thêu chữ V , thêu dấu nhân nội dung học phần nấu ăn

Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành MT : Giúp HS chọn sản phẩm để thực hành

PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan

- Nêu mục đích , yêu cầu làm sản phẩm tự chọn : + Củng cố kiến thức , kĩ khâu , thêu , nấu ăn + Nếu chọn sản phẩm nấu ăn , nhóm tự chế biến ăn học

+ Nếu chọn sản phẩm khâu , thêu ; em hoàn thành sản phẩm

- Chia nhóm , phân cơng vị trí làm việc - Ghi tên sản phẩm nhóm chọn bảng

Hoạt động lớp

- Các nhóm thảo luận , chọn sản phẩm , phân công nhiệm vụ - Các nhóm trình bày sản phẩm tự chọn , dự định tiến hành

4 Củng cố : (3’)

- Đánh giá , nhận xét

- Giáo dục HS có ý thức tự phục vụ ; giúp gia đình việc nội trợ 5 Dặn dò : (1’)

- Nhận xét tiết học

- Nhắc HS chuẩn bị tốt học sau

-Toán

TIẾT 1 A- MỤC TIÊU

- Nắm quy tắc nhõn nhẩm số thập phõn với 10 ; 100 ; 1000 …

- Củng cố kỹ nhân số thập phân với số tự nhiên kỹ viết các số đo đại lượng dạng số thập phân

B- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ ghi sẵn nội dung tập / 89

C- CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.Kiểm tra cũ: (5’)

Tìm số tự nhiên x biết

(28)

- 499,07 < x < 500,12 ; x = 500

B./ Dạy mới:(25’)

1./Hướng dẫn học sinh làm tập

- Bài 1:Tính nhẩm:

2,15 x 10 = 6,96 x 100 = 43,8 x 10 = 2,015 x 1000 = 0,48 xx 1000 = 0,07 x 1000 = - Nhắc lại quy tắc nhân.

Muốn nhân số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 ……ta việc dời dấu phẩy sang bên phải ; ; … chữ số

Bài 2:Đặt tính tính:

- Nhắc lại quy tắc nhân số thập thân với số thập phân.

a) 53,6 x4,8 b) 9,26 x0,36 c)1,42 x 0,034 -3 hs lên bảng làm

Bài 3: Viết số đo sau theo đơn vị tương ứng:

- Nhắc lại đơn vị đo độ dài

a)21,8km = hm c)3,8m = cm b)42,9cm = m d) 23m = km

C,/Củng cố dặn dũ:(5’)

1 hs nhắc cách nhân số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 ………

Học kỹ cách nhân số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 ……

2 hs lên điền kết quả

- ( việc dời dấu phẩy sang bên phải chữ số )

- Nhóm đơi thực tương tự với VD 2

- hs đọc yêu cầu tập - Cá nhân tự làm bài - hs đọc yêu cầu tập a)21,8km =218hm b)42,9cm = 0,429m c)3,8m = 380cm

Tiếng việt

Chủ điểm : GIỮ LẤY MÀU XANH

TIẾT 1 A- MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố:

1.Kiến thức

- Hiểu nội dung thơ “Cây bàng” -Biết loài hoa nở mùa 2.Kĩ năng

- Dựa vào nội dung lựa chọn câu trả lời đúng. -Phân biệt quan hệ từ,

3.Thái độ

(29)

II./CHUẨN BỊ

III./HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

(30)

Ngày đăng: 27/05/2021, 11:01

w