Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
6,34 MB
Nội dung
1 TT 1.1 1.2 1.3 1.4 MỤC LỤC Nội dung MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Trang 1-2 2 2 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: 3-5 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: 4-5 - 13 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 2.4 3.1 3.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm xây dựng kế hoạch đạo Chỉ đạo bồi dưỡng chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” Chỉ đạo việc tổ chức thực xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm: Huy động nguồn lực để tu bổ sửa chữa sở vật chất, mua sắm trang thiết bị 2.3.5 Kiểm tra, đánh giá việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với giáo viên nhà trường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị 6-7 7 - 12 12 12 - 13 13 - 15 16 16 16 - 17 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Giáo dục mầm non khâu hệ thống giáo dục quốc dân, đặt tảng cho giáo dục đào tạo người tương lai, phát triển mặt Đặc biệt người chúng ta, giáo dục từ năm tháng đời việc làm vô quan trọng cần thiết Và việc bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em trách nhiệm gia đình toàn xã hội Mọi trẻ em sinh có quyền chăm sóc, bảo vệ giáo dục Sinh thời Bác Hồ dành cho em nhỏ tình thương yêu quan tâm đặc biệt, với Bác trẻ em mầm non, người chủ nhân tương lai đất nước Bác nói: “Cái mầm có xanh vững, búp có xanh tươi tốt, trẻ có ni dưỡng giáo dục hẳn hoi dân tộc tự cường tự lập” Thấm nhuần lời dạy Bác Hồ kính u, Đảng Nhà nước ta ln coi trọng nhiệm vụ giáo dục hệ trẻ Chính mà hội nghị lần thứ ban chấp hành Trung Ương Đảng khoá XI ban hành nghị số 29NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 “ Đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Giáo dục mầm non có ý nghĩa quan trọng việc chuẩn bị tâm sẵn sàng học tập cho trẻ làm quen với sinh hoạt gần gũi với hoạt động học tập Để mạnh dạn, tự tin tham gia hoạt động học tập tốt bậc học tiếp theo, trẻ cần phải có rèn luyện cách tích cực vận động, trí óc, có hiểu biết thân, gia đình, mơi trường xung quanh Trong thực tế nay, đa số giáo viên biết cách xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ hoạt động, trẻ tích cực tham gia vào hoạt động giáo dục cô tổ chức Tuy nhiên, cịn số hạn chế: mơi trường cho trẻ hoạt động chưa phong phú, cịn mang tính áp đặt, cách bố trí góc hoạt động chưa linh hoạt, chưa khai thác hiệu sử dụng góc, mảng tường, đồ dùng đồ chơi Vì việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nhiệm vụ quan trọng giáo viên thực chương trình giáo dục mầm non Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm xây dựng môi trường an tồn, thân thiện ấm cúng, trình bày đẹp mắt, thu hút ý trẻ, giúp trẻ chủ động tham gia vào hoạt động tạo điều kiện cho trẻ học chơi, chơi mà học, có hội trải nghiệm giao tiếp cách tích cực, tự nhiên Mơi trường giáo dục gồm có hai phận khơng thể tách rời, có liên quan chặt chẽ bổ sung lẫn mơi trường vật chất môi trường xã hội Môi trường vật chất bao gồm toàn phương tiện vật chất kể nhà ngồi trời có liên quan đến diện tích, phịng học, nhiệt độ, ánh sáng, đồ dùng, đồ chơi Mơi trường xã hội tồn mối quan hệ giúp trẻ hình thành phát triển nhân cách, hay nói cách khác mơi trường xã hội bầu khơng khí giao tiếp trẻ, trẻ với trẻ, tạo trình tương tác Xây dựng khai thác có hiệu môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm xem nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa vơ to lớn hình thành phát triển nhân cách tồn diện trẻ Nhưng thực tế, việc thực xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tồn nhiều khó khăn, bất cập Mỗi đơn vị, giáo viên thực theo cách thức quan điểm riêng việc thực chưa thật vào chiều sâu hướng Mặt khác, số giáo viên mầm non chưa đầu tư suy nghĩ, tìm tịi, cịn ngại đổi mới, ngại sáng tạo nên hiệu thực xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cịn hạn chế Là phó hiệu trưởng nhà trường trăn trở suy nghĩ phải đạo để xây dựng môi trường giáo dục thật hiệu cơng tác giáo dục trẻ Vì nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp đạo nâng cao chất lượng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Kiên Thọ năm học 2020 - 2021” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Trên sở thực trạng việc đạo nâng cao chất lượng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Kiên Thọ Nghiên cứu số giải pháp đạo giáo viên việc tổ chức hoạt động nâng cao chất lượng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp đạo nâng cao chất lượng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Kiên Thọ 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu sử dụng tài liệu Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến việc nâng cao chất lượng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Phương pháp quan sát: Quan sát ghi chép việc xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm cô trẻ nhà trường Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thơng tin: Nhằm mục đích thu thập liệu, thơng tin có liên quan đến việc đạo hoạt động Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Khảo sát trẻ kỹ xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm dự giáo viên Đồng thời kiểm tra lại nhận thức giáo viên kiến thức xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, cách xây dựng kế hoạch chủ đề, kế hoạch tuần kế hoạch ngày xây dựng góc Phương pháp thống kê sử lý số liệu Xử lý tài liệu, số liệu thu thập Với kết khảo sát đầu năm dự giáo viên, tổng hợp đựa cháu có sức khỏe tốt, đạt yêu cầu kỹ xây dựng mơi trường có dạy giỏi dùng phương pháp để sử lý số liệu 4 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Như biết: Môi trường giáo dục trường mầm non tổ hợp điều kiện tự nhiên, xã hội cần thiết trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non Xây dựng mơi trường giáo dục phù hợp góp phần thỏa mãn nhu cầu vui chơi hoạt động trẻ Qua đó, nhân cách trẻ hình thành phát triển toàn diện Giáo sư, Bộ trưởng Bộ GDĐT Phùng Xuân Nhạ nhấn mạnh: “Đổi bản, toàn diện để hoàn thiện giáo dục đào tạo Việt Nam nhân - Tạp chí Cộng sản, số 885-7/2016) Chính thế, việc đổi tư giáo dục thời đại tri thức nhằm đáp ứng thay đổi sống phát triển không ngừng tất yếu Đổi phương pháp dạy học trước hết đáp ứng yêu cầu cần đạt về phẩm chất, lực người học cuối mục tiêu đáp ứng bối cảnh thời đại, nhu cầu phát triển đất nước” Bởi trẻ sống học tập, sinh hoạt môi trường giáo dục tốt có thể khoẻ mạnh, tự tin, thơng minh, nhanh nhẹn, hình thành nên nhân cách lành mạnh làm móng cho giai đoạn phát triển sau trẻ, thời kì Tiến sĩ Phan Thị Thu Hiền, chuyên gia giáo dục Việt Nam khẳng định: Chương trình giáo dục mầm non tốt chương trình lấy trẻ làm trung tâm, xây dựng dựa hứng thú, nhu cầu, kinh nghiệm khả trẻ Chương trình tạo hội cho trẻ phát triển tồn diện, khơng trọng tới phát triển trí tuệ mà cịn ni dưỡng tâm hồn, phát triển thể chất khả giao tiếp xã hội trẻ Quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đòi hỏi người giáo viên cần dựa nhu cầu, hứng thú, khả mạnh trẻ để giúp trẻ thành công tiến bộ; tạo nhiều hội cho trẻ học nhiều cách khác gồm hoạt động vui chơi Nghĩa theo quan điểm mức độ phát triển cá nhân trẻ phản ánh rõ nét, kế hoạch giáo dục phải xây dựng dựa trẻ biết trẻ làm Một chương trình tốt chương trình khơng quan tâm tới trẻ "học gì" mà cịn trọng "học nào", tức cho trẻ trải nghiệm học tập tích cực để phát triển đam mê ham học hỏi trẻ khả tự học Chương trình giáo dục Mầm non theo quan điểm "Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” phát huy tính tích cực,chủ động trẻ; đồng thời giáo viên "thang đỡ", "điểm tựa", người tổ chức, hướng dẫn, tạo điều kiện, hội cho trẻ chủ động khám phá, lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kỹ Thông qua tổ chức hoạt động chung, vai trò giáo viên phát huy Căn vào mục tiêu, yêu cầu kiến thức học, theo khả hứng thú trẻ, giáo viên linh hoạt, sáng tạo lựa chọn nội dung, thiết kế dạy hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ cách nhẹ nhàng, đạt kết cao Đối với nhà giáo dục, việc xây dựng môi trường giáo dục phù hợp phương tiên, điều kiện để họ phát triển phù hợp với trẻ lứa tuổi Đối với phụ huynh xã hội, q trình xây dựng mơi trường giáo dục thu hút tham gia phụ huynh đóng góp cộng đồng xã hội để thỏa mãn mong đợi 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 2.2.1 Thuận lợi: Trường mầm non Kiên Thọ trường thuộc vùng núi thấp huyện, cách trung tâm huyện 18 km Nhà trường có đội ngũ giáo viên trẻ, khỏe, nhiệt tình, tận tụy, u nghề mến trẻ Cơng tác phối kết hợp nhà trường, gia đình cộng đồng cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ phát huy phối hợp chặt chẽ Trong năm học 2020 - 2021 tình hình nhà trường giáo viên học sinh: + Về đội ngũ CBGV-NV: - Tổng số: 38 đ/c Trong đó: Cán quản lý: đ/c; Giáo viên 34 đ/c; Nhân viên: đ/c - Trình độ chun mơn: Đại học: 17 đ/c; Cao đẳng: đ/c;Trung cấp: 18đ/c + Học sinh: - Tổng số nhóm lớp : 20 nhóm lớp; Với tổng số cháu = 582 cháu - Trong đó: Nhóm trẻ : nhóm = 36 cháu; Lớp MG: 17 lớp = 546 cháu 2.2.2 Khó khăn: Điều kiện kinh tế nhân dân xã Kiên Thọ nhiều khó khăn, chủ yếu phụ thuộc vào làm nơng nghiệp nghề lao động tự Trình độ dân trí khơng đồng đều, cơng tác xã hội hố giáo dục cịn nhiều hạn chế Cơ sở vật chất nhà trường hạn chế, phòng học thiếu nhiều, nhóm phải học q tải Kinh phí mua sắm trang thiết bị, đồ dùng hạn chế Trong công tác đạo đội ngũ giáo viên nâng cao chất lượng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, nhà trường tổ chức triển khai đến đội ngũ giáo viên thực Nhưng kết đạt chưa thực tốt, nguyên nhân công tác đạo chưa thật chặt chẽ số giáo viên chưa thật hiểu sâu sắc ý nghĩa tầm quan trọng việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ 2.2.3 Kết thực trạng: Từ thực trạng nhà trường, thân nhận thấy công tác xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thực song cịn mang tính hình thức, thiếu tính sáng tạo, chưa mang lại hiệu cao, cụ thể khảo sát trước áp dụng sáng kiến sau: * Đối với giáo viên: Tốt Khá Trung bình Yếu TT Tổng S Tỷ số L lệ giáo viên Tiêu trí khảo sát Đổi hình thức tổ chức hoạt động theo quan điểm giáo dục lấy 34 trẻ làm trung tâm Linh hoạt sáng tạo việc thiết lập môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Tổ chức hướng dẫn trẻ khai thác sử dụng có hiệu qủa môi trường giáo dục Tạo điều kiện, hội cho trẻ tham gia bộc lộ hết khả Phát huy tính tích cực, chủ động trẻ SL Tỷ lệ S L Tỷ lệ SL 23.5 10 29.4 16 47.1 17.6 23.5 20 58.9 23.5 10 29.4 16 47.1 Tỷ lệ 34 34 34 34 9.4 14 41.2 10 29.4 29.4 10 29.4 14 41.2 0 * Đối với trẻ: Đạt TT Tiêu chí khảo sát Tổ ng số trẻ Tốt 582 110 Trung bình Chưa đạt SL Tỷ lệ S L T ỷ lệ 24 301 51.7 32 5.6 24.4 302 52 27 4.6 SL Tỷ lệ 18.7 140 19 142 SL Tỷ lệ Trẻ chủ động tham gia 582 109 vào hoạt động cô Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt Khá động Trẻ thể mối quan hệ 582 với bạn bè, cô giáo môi trường xung quanh 110 19 140 24 301 51.7 31 5.3 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: 2.3.1 Khảo sát, đánh giá thực trạng việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm xây dựng kế hoạch đạo Nội dung xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nhiệm vụ quan trọng xuyên suốt trình thực nhiệm vụ năm học 2020- 2021 Để có sở đưa kế hoạch xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phù hợp với thực tế nhà trường, thân tơi phó hiệu trưởng tơi với ban giám hiệu nhà trường, tổ tưởng, tổ phó tổ chuyên môn tiến hành khảo sát đánh giá thực trạng việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nhà trường mặt sau: - Đánh giá tổng thể cảnh quan chung nhà trường - Đánh giá xếp loại việc xếp, trang trí, sử dụng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm độ tuổi, nhóm lớp - Đánh giá môi trường xã hội nhà trường Kết khảo sát cho thấy: Nhìn chung tổng thể khn viên nhà trường cịn chật hẹp, ảnh hưởng đến việc thiết kế tạo mơi trường bên ngồi sân vận động, vườn thiên nhiên… Việc xếp, trang trí nhóm lớp giáo viên thực cịn đơn giản chưa có đầu tư, chưa tạo góc mở cho trẻ hoạt động Từ kết xây dựng kế hoạch chung đạo chuyên môn xây dựng kế hoạch đạo cụ thể cho độ tuổi, chủ đề tổ chức triển khai cho giáo viên thực Đầu tiên Tôi tổ chức họp hội đồng nhà trường triển khai kế hoạch đến toàn thể cán giáo viên trường, lấy ý kiến trưng cầu giáo viên trường để họ nêu khó khăn vướng mắc việc thực xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm như: Xây dựng mơi trường lớp học ngồi lớp học, tổ trưởng chun mơn ghi lại sau trao đổi chia sẻ để đến thống đạo sau: Trước hết giao nhiệm vụ chuyên môn triệu tập tổ trưởng chun mơn thống lại trình tự kế hoạch xây dựng việc thực “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” nhà trường để thực có hiệu Bản thân xây dựng kế hoạch đạo tổng thể, vào kế hoạch lãnh đạo ngành cấp kế hoạch hiệu trưởng xây dựng dựa vào kết mong đợi trẻ độ tuổi Tổ trưởng chuyên môn xây dựng kế hoạch tổng thể đạo chuyên môn tổ vào kế hoạch phó hiệu trưởng, phải đảm bảo thống trình tự nội dung giải pháp phù hợp với độ tuổi, nhóm lớp cụ thể tổ Để có kế hoạch “Xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” mang tính khả thi phù hợp với thực tiễn đồng thời có thống trình tự mục kế hoạch Trong trình thực Ban giám hiệu phải giám sát trực tiếp xuống nhóm lớp để quan sát việc thiết lập, bố trí, xếp phương tiện phục vụ cho việc giáo dục trẻ chủ đề Kiểm tra việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm việc khai thác có hiệu mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 2.3.2 Chỉ đạo bồi dưỡng chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” Cơng tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao trình độ lực giáo viên, phó hiệu trưởng xác định công tác bồi dưỡng giáo viên công việc thường xuyên trách nhiệm ban giám hiệu nhà trường Trước bồi dưỡng quan tâm đến khả thực tế trình độ, lực, nhu cầu bồi dưỡng giáo viên, từ đạo phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn đề nội dung phương pháp bồi dưỡng cho phù hợp Sau tham gia tập huấn chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” Phịng Giáo dục triển khai Tơi đạo đồng phụ trách chuyên môn tổ, chuyên đề phối hợp với đồng chí giáo viên cốt cán tiếp thu chuyên đề phòng Giáo dục triển khai để triển khai chuyên đề đến toàn thể cán giáo viên trường, thảo luận chung, giúp giáo viên nắm vững mục đích, yêu cầu hiệu việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ, từ phân cơng việc cụ thể đến giáo viên, nhóm, lớp 2.3.3 Chỉ đạo việc tổ chức thực xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm: * Để việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đạt hiệu quả, trước hết phải trọng đến công tác chuẩn bị: Nhà trường cân đối ngân sách, để số kinh phí để góp phần mua sắm phụ liệu như: mua thêm loại đồ dùng, đồ chơi, hỗ trợ mua sắm làm đồ chơi trời, mua sắm loại giấy, xốp, cỏ nhân tạo… Phát động phong trào quyên góp đồ dùng, phế liệu từ phụ huynh tổ chức xã, có nhiều phụ huynh đem đến cho nhà trường loại phế liệu lốp ô tô, xe máy, hộp bánh kẹo, loại vỏ hộp sữ, bánh, nước ngọt….cả ván, cũ .v.v.v * Chỉ đạo xây dựng lớp điểm: Đây nội dung quan trọng hữu hiệu việc nâng cao chất lượng “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” Tôi trực tiếp phối hợp với đồng chí ban giám hiệu chọn lớp điểm đồng chí giáo viên cốt cán, có uy tín với người nhà trường để tổ chức trang trí tạo mơi trường ngồi lớp theo chủ đề, đáp ứng yêu cầu lấy trẻ làm trung tâm đảm bảo tiêu chí sau: Đảm bảo an tồn mặt tâm lí cho trẻ trẻ thường xuyên giao tiếp thể mối quan hệ thân thiện trẻ với trẻ trẻ với người xung quanh Giáo viên thể hành vi, cử chỉ, lời nói, thái độ với trẻ người xung quanh cách mẫu mực để trẻ noi theo Đồ dùng, đồ chơi, học liệu lớp lớp đáp ứng nhu cầu, hứng thú chơi trẻ, tạo điều kiện để tất trẻ học chơi, chơi mà học, phù hợp với điều kiện nhà trường Các khu vực trường, lớp học cần phải tận dụng không gian để trẻ hoạt động cách linh hoạt, đa dạng, phong phú, góc hoạt động theo hướng mở giúp trẻ dễ dàng lựa chọn sử dụng đồ dùng, đồ chơi để thực hành, trải nghiệm Cần khuyến khích sáng tạo trẻ hoạt động để giúp trẻ trải nghiệm, khám phá vật, tượng theo nhiều chiều hướng khác giúp trẻ phát triển cách tồn diện Xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nhóm lớp phải đảm bảo tính thẩm mỹ, an tồn cao, phải hợp vệ sinh cho trẻ, khuyến khích sử dụng sản phẩm tự làm nguyên vật liệu phế thải Ví dụ: Để xây dựng mơi trường lấy trẻ làm trung tâm ban đầu lựa chọn lớp điểm để làm thí điểm trước lớp – Tuổi A Hình ảnh: Xây dựng mơi trường lớp Việc xếp, bố trí, sử dụng góc hoạt động hướng dẫn trẻ hoạt động góc cách hợp lí việc tạo không gian cho trẻ hoạt động nhiệm vụ vơ quan trọng giáo viên Do tơi đạo hướng dẫn giáo viên kiến thức cần thiết cho việc xây dựng thiết lập môi trường giáo dục cách khoa học, đảm bảo giáo viên kiểm sốt, bao qt hết trẻ, trẻ có nhiều lựa chọn để thực theo ý thích, hứng thú *Chỉ đạo thực đại trà: Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm bao gồm môi trường vật chất môi trường xã hội Bởi đạo chuyên môn đạo giáo viên xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Trước hết cần xác định rõ môi trường giáo dục gồm: Mơi trường lớp, mơi trường ngồi lớp môi trường xã hội - Môi trường lớp cần phải đảm bảo yêu cầu như: Sắp xếp không gian hợp lí, gần gũi, quen thuộc với sống thực hàng ngày trẻ Có phân chia góc rõ rệt, phù hợp Thiết kế góc chơi phù hợp với diện tích lớp, độ tuổi Đảm bảo cho trẻ di chuyển dễ dàng góc mà khơng va 10 chạm vào vấp ngã hay va chạm vào đồ vật Cách trang trí phải vừa tầm với trẻ, không cao mà khơng thấp q, trang trí theo hướng mở Ví dụ: Ban giám hiệu khảo sát việc trang trí, bố trí góc hoạt động cho trẻ giáo viên như: Mạng chủ đề phải trang trí, góc chính, góc phụ nào, địa điểm sao? Rồi khu vực trưng bày đồ dùng, đồ chơi, học liệu…tất phải bố trí cách khoa học, đẹp mắt, hấp dẫn trẻ phải đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ sử dụng, tạo cho trẻ tự tin, thoải mái để tham gia cách chủ động tích cực hoạt động ngày Hình ảnh: Trang trí lớp Hình ảnh trang trí rõ ràng, cụ thể Kết hợp lồng ghép chữ ý đạo giáo viên sử dụng chữ in thường chữ viết thường Sản phẩm cô trẻ, trưng bày phong phú thể loại sản phẩm vẽ, nặn, xé dán, cắt dán, trình trẻ hoạt động việc tháo ra, lắp vào cách dễ dàng Sử dụng tranh ảnh, màu sắc hài hịa, sinh động, ngộ nghĩnh, khơng q rực rỡ, lịe loẹt Khi trang trí góc chơi mẫu giáo hay khu vược chơi nhà trẻ cần đảm bảo đủ số lượng góc cho trẻ chơi Bố trí góc linh hoạt để xếp lại Bố trí xếp góc động tĩnh sen kẽ Các góc phải có đủ đồ 11 chơi phương tiện đặc chưng góc chơi, đảm bảo an tồn cho trẻ, đồ dùng phong phú thể loại mút xốp, chai sữa tươi, vải vụn, vỏ ngao, góc chơi có đồ dùng hồn thiện chưa hồn thiện để trẻ chơi trực tiếp trải nghiệm chơi - Mơi trường ngồi lớp: Qui hoạch bố trí thiết kế phù hợp với khn viên nhà trường, từ việc sếp bày bố loại đồ chơi trời, thiết kế sân tập thể dục cho trẻ, khu vườn cổ tích, khu vực chơi nước, đá, sỏi, chơi dân gian, khu vực góc thiên nhiên bé, khu phát triển vận động, đường đi, lối lại sân; độ cao hệ thống tường bao, độ rộng cổng biển trường; khu đặt bảng tuyên truyền…đảm bảo hài hòa Tạo lại bồn hoa, cảnh, trồng thêm số bóng mát Các loại bảng biểu ngồi sân trường ghim, vít chặt, đảm bảo an tồn cho trẻ Ví dụ: Vị trí đồ chơi ngồi trời, bố trí góc thiên nhiên, khu vực hoạt động vui chơi, khu phát triển vận động, khu đạo trực tiếp hướng dẫn giáo viên cách bố trí, đặt cho đẹp mắt, có tính khoa học đặc biệt thuận tiện trình tổ chức hoạt động giáo dục giáo viên, giúp giáo viên vừa tổ chức cho trẻ hoạt động vừa quan sát, bao quát trẻ cách tốt Hình ảnh: Góc thiên nhiên khu vận động - Môi trường xã hội: Môi trường xã hội hỗ trợ kích thích hứng thú chơi trẻ, tạo điều kiện cho trẻ “chơi mà học, học chơi”, tạo khơng khí giao tiếp thiết thực, kích thích hứng thú hoạt động trẻ, hành vi, cử chỉ, lời nói, thái độ trẻ ln tơn trọng khuyến khích phát triển Do xây dựng, thiết kế, trang trí cần quan tâm đến tiện lợi cho việc giao tiếp với trẻ, với phụ huynh Ví dụ: Góc trao đổi phụ huynh phải xếp trình bày nơi phụ huynh dễ quan sát, trao đổi với giáo q trình đón trả trẻ Nội dung trao đổi cần rõ ràng, dễ hiểu… Hình ảnh: Góc trao đổi điều phụ huynh cần biết 12 Như nói việc xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm vô quan trọng thiết thực Nó ví người giáo viên thứ hai công tác tổ chức, hướng dẫn cho trẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi hoạt động trẻ, thơng qua đó, nhân cách trẻ hình thành phát triển tồn diện mơi trường sẽ, an tồn, có bố trí khu vực chơi học hợp lý Bản thân phó hiệu trưởng, tơi ln ln quan tâm ý, động viên kích lệ đội ngũ cán giáo viên trường nhằm thúc đẩy tinh thần làm việc nhiệt tình, có trách nhiệm, phấn đấu nâng cao hiệu công tác cách Trong năm học nhà trường phát động đợt thi đua gắn với ngày lễ kỷ niệm lớn đất nước, ngành, giới: ngày 20/10; 20/11; ngày 30/4, 01/5… học kỳ tổ chức kiểm tra, đánh giá sơ kết, tổng kết, kết thực phong trào thi đua vận động Cụ thể sau: Đợt 1: “Kỷ niệm ngày phụ nữ Việt Nam 20/10”: - Thời gian thi đua: Từ ngày 01 tháng đến ngày 20/10 - Nội dung trọng tâm: Các lớp Thi văn nghệ, tổ chức “ Vui tết trung thu”; Đợt 2: Chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 - Thời gian thi đua: Từ ngày sau ngày 20/10 đến ngày 30/10 - Nội dung trọng tâm: Tổ chức thi GVG cấp trường - Giáo viên giỏi: 12 đ/c; khá: 15 đ/c; TB: Đợt 3: Sơ kết học kỳ I Thời gian thi đua: Từ sau 20/11 đến ngày kết thúc học kỳ I ngày 03/01/2021 Nội dung trọng tâm: Thi làm đồ dùng đồ chơi cấp trường - Kết đạt được: Giải A: giải; Giải B: giải; Giải C: giải Đưa tiêu chí thi đua, khen thưởng kịp thời, xếp loại biểu dương, đề mức thưởng cuối năm học: Tập thể: Xuất sắc: Thưởng 100.00đ/ tập thể nhóm, lớp; khá: 70.000đ/ tập thể; Cá nhân: Xếp loại Xuất sắc biểu dương thưởng 100.000 đ/người; Tiên tiến: 50.000đ/người Bên cạnh đó, tơi cịn tham mưu với Hội khuyến học xã thưởng cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, Chủ tịch UBND xã biểu dương thưởng cho cán bộ, giáo viên, nhân viên ngày lễ, hội: Ngày khai giảng, ngày 20/11… giáo viên thấy vinh dự “một miếng làng sàng xó bếp” “trăm nghìn tiền cơng, khơng đồng tiền thưởng” Với cách làm này, khích lệ giáo viên phấn đấu thi đua, khí thi đua nhà trường ngày có hiệu thiết thực 2.3.4 Huy động nguồn lực để tu bổ sửa chữa sở vật chất, mua sắm trang thiết bị * Tham mưu với quyền địa phương: Cơ sở vật chất vấn đề vô quan trọng cần thiết cơng tác chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ trường mầm non nói chung việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nói riêng Ngay từ đầu năm học sở vật chất nhà trường bị xuống cấp thiên tai gây Bản thân tham mưu với quyền địa phương tu sữa 13 hạng mục nhỏ, tạo điều kiện tốt cho việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm an tồn đạt hiệu * Cơng tác xã hội hóa giáo dục: Cơng tác xã hội hóa vấn đề quan trọng thiếu công tác giáo dục trẻ nhà trường Vì mà thân tuyên truyền, vận động từ bậc cha mẹ học sinh hỗ trợ kinh phí để mua sắm trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, huy động đóng góp ngày cơng, loại đồ dung, ngun vật liệu phế thải sẵn có địa phương để làm đồ dùng phục vụ cho việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Ví dụ: Phụ huynh gom góp nhiều nguyên vật liệu phế thải vỏ ngao, hến, chai nước C2, chai Trà xanh, cọ, lốp xe ô tô, xe máy… để giáo viên trẻ làm đồ dùng đồ chơi, phụ huynh tham gia ủng hộ ngày công để góp phần đạt hiệu cao việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 2.3.5 Kiểm tra, đánh giá việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động thiếu cơng tác lãnh đạo nói chung cơng tác tổ chức thực việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nhà trường nói riêng Đây biện pháp giúp nhà quản lý nắm bắt thực trạng để từ đưa biện pháp khắc phục, bổ xung hạn chế cịn tồn có kế hoạch đạo nhằm nâng cao chất lượng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nhà trường Để cơng tác thực có hiệu quả, hàng tháng sau chủ đề, ban giám hiệu nhà trường trực tiếp kiểm tra, đánh giá việc tạo môi trường lấy trẻ làm trung tâm nhóm lớp, xem giáo viên trang trí có chủ đề khơng Ngồi việc thường xun đơn đốc giáo viên thiết lập môi trường cho trẻ hoạt động hàng ngày, kiểm tra giáo viên phiếu đánh giá sau chủ đề, mặt để giúp giáo viên điều chỉnh điểm chưa phù hợp, chưa hợp lý trình thực hiện, mặt khác vào kết đánh giá, công bố kết thực nhóm lớp buổi họp hội đồng nhà trường từ giúp giáo viên thấy lực thực mình, đồng nghiệp để phấn đấu chủ đề Khi đánh đánh giá phải đánh giá cách công bằng, khách quan khoa học, phải mặt làm mặt hạn chế giáo viên, nhóm lớp từ kích lệ giáo viên phát huy điểm mạnh hạn chế tối thiểu nhược điểm mà trình tổ chức thực giáo viên mắc phải, góp phần vào việc tạo dựng thiết lập môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phải thực thu hút, hấp dẫn trẻ mang lại hứng thú cho trẻ giúp trẻ hoạt động đạt hiệu cao 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với giáo viên nhà trường Bằng giải thực sử dụng, đạo xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nhà trường đạt kết là: + Đối với nhà trường: 14 Ban giám hiệu nhà trường đúc rút nhiều kinh nghiệm trình đạo thực việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Cơ sở vật chất, trang thiết bị nhà trường ngày cải thiện + Đối với giáo viên: TT Tiêu trí khảo sát Đổi hình thức tổ chức hoạt động theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Tổng Tổt số giáo viên TL Tỷ lệ 34 Khá TL Tỷ lệ Trung bình Yếu T L Tỷ lệ TL Tỷ lệ 14 41.2 18 52.9 5.9 0 10 35.3 18 23.5 17.6 0 Linh hoạt sáng tạo việc thiết lập môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Tổ chức hướng dẫn trẻ khai thác sử dụng có hiệu qủa môi trường giáo dục 34 16 14 41.2 11.8 0 Tạo điều kiện, hội cho trẻ tham gia bộc lộ hết khả 34 18 52.9 14 41.2 5.9 0 34 47 Đội ngũ giáo viên nhà trường nắm mục tiêu, nội dung, mạnh dạn lựa chọn nội dung, pháp dạy học dạy học phát huy tính tích cực trẻ vào hoạt động, thành thạo việc thiết lập việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch chủ đề từ khâu xác định mục tiêu xây dựng triển khai thực đồng bộ, nhịp nhàng, khơng gị bó chủ động khoảng thời gian thực chủ đề năm học Giáo viên sáng tạo, linh hoạt, mềm dẻo so với năm học trước việc lựa chọn hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Giáo viên ý xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động, góc chơi phản ánh chủ đề học vừa tạo ấn tượng cho trẻ vừa giúp trẻ củng cố mở rộng kiến thức sau hoạt động Giáo viên biết trẻ sử dụng tối đa nguyên vật liệu sẵn có địa phương để làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động 15 + Đối với trẻ: Đạt TT Tiêu chí khảo sát Tổng Tốt số trẻ SL Khá Tỷ S lệ L Tỷ lệ Trung bình Chưa đạt SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ Trẻ chủ động tham gia vào hoạt động cô 58 24 42.8 270 46.4 60 10.3 0.5 Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động 58 25 43.1 270 46.4 59 10.1 0.4 Trẻ thể mối quan hệ 58 với bạn bè, cô giáo môi trường xung quanh 25 43.8 261 44.8 66 11.4 Đa số trẻ mạnh dạn, tự tin, hứng thú tham gia vào hoạt động, trẻ biết tâm nói lên suy nghĩ cá nhân trẻ tham gia tương tác cô với trẻ, trẻ với bạn trẻ với đồ dùng, học liệu q trình hoạt động Phát huy tính độc lập, sáng tạo cách thoải mái, nhẹ nhàng, cởi mở Hầu hết trẻ biết thể ý định, ý kiến hành động, cử chỉ, lời nói q trình tạo sản phẩm Trẻ ngày bộc lộ rõ say mê, chăm vào đối tượng mà trẻ trực tiếp tạo ra, từ mà trẻ phát triển mặt ngôn ngữ, tư duy, tình cảm xã hội, kĩ cần thiết khác 16 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non cách hiệu Qua việc nghiên cứu đề tài rút học là: Bản thân tìm giải pháp hữu hiệu công tác quản lý đạo việc thực “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” góp phần quan trọng nâng cao chất lượng, hiệu công tác giáo dục nhà trường sau: Khảo sát, đánh giá thực trạng việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm xây dựng kế hoạch đạo Chỉ đạo bồi dưỡng chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm Chỉ đạo việc tổ chức thực xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Huy động nguồn lực để tu bổ sửa chữa sở vật chất, mua sắm trang thiết bị Kiểm tra, đánh giá việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Giáo viên hiểu rõ môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tầm quan trọng việc xây dựng, thiết lập môi trường cho trẻ hoạt động, sáng tạo cách trang trí, bố trí, xếp, thay đổi, tạo lạ, hấp dẫn cho trẻ, thu hút trẻ vào hoạt động đạt hiệu cao Trẻ chủ động, tích cực hứng thú tham gia vào hoạt động, nhiều hình thức khác nhau, giúp cho trình tiếp thu tri thức trẻ dễ dàng hơn, trẻ phát triển cách toàn diện 3.2 Kiến nghị: Để thực tốt công tác nâng cao chất lượng “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”, thân xin kiến nghị số vấn đề sau: * Đối với Sở Giáo dục - Đào tạo: Tiếp tục tăng cường mở lớp tập huấn chuyên đề, tăng cường thực hành chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” * Đối với Phòng Giáo dục - Đào tạo: Quan tâm việc đầu tư cung cấp trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi phục vụ việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, cho nhà trường cịn gặp nhiều khó khăn Trên “Một số giải pháp đạo xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Kiên Thọ” Trong trình thực đề tài chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận xét, góp ý hội đồng khoa học, cấp, ban ngành, đồng nghiệp để đề tài 17 thân hoàn thiện với mong muốn góp phần nhỏ bé cơng tác đạo nâng cao chất lượng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nhà trường Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Kiên Thọ, ngày 16 tháng 04 năm 2021 ……………………………………… Tôi xin cam đoan SKKN ………………………………………… viết, khơng chép ………………………………………… nội dung người khác ………………………………………… Người viết Lê Thị Nhung 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thông tư số 28/2016/TT–BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo sửa đổi bổ sung số nội dung chương trình giáo dục mầm non Chuyên đề "Xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm" Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên dành cho cán quản lý giáo viên mầm non Tài liệu đạo chun mơn bậc Mầm non Phịng GD&ĐT Ngọc Lặc năm học 2020-2021 Công văn số: 556/GD&ĐT ngày 04 tháng năm 2019 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Ngọc Lặc [] Giáo sư, Bộ trưởng Bộ GDĐT Phùng Xuân Nhạ nhấn mạnh: Đổi bản, toàn diện để hoàn thiện giáo dục đào tạo Việt Nam nhân https://moet.gov.vn/giaoducquocdan/giao-duc-trung hoc/Pages/default.aspx? ItemID=5074 19 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Nhung Chức vụ đơn vị cơng tác: Phó hiệu trưởng - trường Mầm non Kiên Thọ - xã Kiên Thọ - Huyện Ngọc Lặc – Tỉnh Thanh Hóa Cấp đánh giá xếp Kết Năm học TT Tên đề tài SKKN loại(ngành GD đánh giá xếp đánh giá cấp huyện/Tỉnh, loại(A,Bhoặc xếp loại Tỉnh ) C ) -Một số giải pháp đạo giáo viên nâng cao chất lượng tổ Cấp huyện B 2019-2020 chức hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường Mầm non Kiên Thọ năm học 2019 - 2020 20 ... trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp đạo nâng cao chất lượng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Kiên Thọ 1.4 Phương pháp. .. nâng cao chất lượng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Kiên Thọ Nghiên cứu số giải pháp đạo giáo viên việc tổ chức hoạt động nâng cao chất lượng xây dựng môi trường. .. ? ?Một số giải pháp đạo nâng cao chất lượng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Kiên Thọ năm học 2020 - 2021? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu: Trên sở thực trạng việc đạo nâng