Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
213 KB
Nội dung
MỤC LỤC STT 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 2.1 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 1.2.6 2.3.7 2.3.8 2.4 III IV NỘI DUNG MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những điểm mới của sáng kiến NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận Thực trạng của vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Các giải pháp sử dụng để giải quyết vấn đề Phát và tuyển chọn Một số kinh nghiệm bồi dưỡng HSG Xây dựng nội dung chương trình Xây dựng phương pháp ôn luyện Rèn luyện kỹ tìm hiểu tài liệu Kinh nghiệm kiểm tra đánh giá Kinh nghiệm làm bài Chấm sửa bài Hiệu quả của sáng kiến KẾT LUẬN NHỮNG KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT Trang 2 3 3 6 7 9 10 10 11 11 12 12 1 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung, bời dưỡng học sinh giỏi mơn lịch sử nói riêng cho các kỳ thi tuyển học sinh giỏi là vấn đề được các cấp quản lý, các giáo viên trực tiếp giảng dạy quan tâm, trăn trở Trong những năm gần đây, Huyện Hoằng Hóa chú trọng tới giáo dục, đào tạo Đồng thời với nhiệm vụ phổ cập giáo dục, nâng cao chất lượng đại trà, việc chăm lo và bồi dưỡng học sinh giỏi được nhiều cấp chính quyền và nhân dân địa phương quan tâm Thực tế ở các trường THCS công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, có việc bời dưỡng học sinh giỏi mơn lịch sử được chú trọng song những bất cập định như: cách tuyển chọn, phương pháp giảng dạy yếu kém, chưa tìm được hướng cụ thể cho công tác này, phần lớn làm theo kinh nghiệm Từ những bất cập dẫn đến hiệu quả bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử chưa đạt được mong muốn Mặt khác, quan niệm sai lệch về vị trí, chức của môn lịch sử đời sống xã hội Một số học sinh và phụ huynh có thái đợ xem thường bợ mơn lịch sử, coi là mơn học “ phụ”, mơn học tḥc lịng, khơng cần làm bài tập, khơng cần đầu tư phí công vô ích Dẫn đến hậu quả học sinh không nắm đựơc những kiện lịch sử bản, nhớ sai, nhầm lẫn kiến thức lịch sử là tượng khá phổ biến thực tế ở nhiều trường Đứng trước tình hình đó, là mợt giáo viên dạy lịch sử tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi dự thi các cấp Qua thực tế giảng dạy nhiều năm qua bản thân ln trăn trở tìm tịi, nghiên cứu nâng cao kiến thức và phương pháp giảng dạy bộ môn lịch sử , gây hứng thú học tập cho học sinh nhằm nâng cao hiệu quả ôn luyện bồi dưỡng học sinh giỏi môn sử Xuất phát từ những lý bản trên, mạnh dạn chọn đề tài“ Những kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử 8” hy vọng đề tài này se đóng góp mợt ít kinh nghiệm ,nhằm nâng cao hiệu quả ôn luyện học sinh giỏi môn Lịch sử dự thi cấp huyện và tỉnh đạt kết quả tốt nhất, đồng thời cũng là dịp để trau dồi thêm chuyên môn , nghiệp vụ của một giáo viên dạy lịch sử 1.2 Mục đích nghiên cứu: Bồi dưỡng học sinh giỏi là công việc cực kì quan trọng giúp cho ngành giáo dục phát nhân tài, lựa chọn những mầm giống tương lai cho đất nước nghiệp trồng người Đồng thời giúp cho học sinh thực được ước mơ là ngoan, trị giỏi và có định hướng đúng về nghề nghiệp của mình tương lai Mặt khác công việc bồi dưỡng học sinh giỏi được xác định là mợt những nhiệm vụ trọng tâm, góp phần khẳng định chất lượng giáo dục huyện nhà, vị thế, uy tín của giáo viên, nhà trường cũng được khẳng định Đờng thời cịn có ý nghĩa thiết thực việc bồi dưỡng tài tương lai cho quê hương, đất nước Qua thực tế áp dụng đề tài này những năm qua, tơi thấy có tác dụng thiết thực để nâng cao kết quả quả bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử dự thi các cấp 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài này là nhằm đưa một số kinh nghiệm, bí quyết ôn luyện học sinh giỏi môn lịch sử (cách chọn đối tượng học sinh,cách tổ chức và phương pháp ôn luyện, kết quả đạt được) 1.4 Phương pháp nghiên cứu: -Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết -Phương pháp điều tra khảo sát thực tế -Phương pháp tổng kết trao đổi, rút kinh nghiệm với đồng nghiệp -Phương pháp làm việc nhóm -Kiểm tra , đánh giá kết quả học tập của học sinh 1.5 Những điểm mới của sáng kiến: Những năm trước việc ôn luyện học sinh giỏi chủ yếu là kiến thức trọng tâm ở lớp 9, năm học 2019- 2020, 2020- 2021 có thay đổi nên nợi dung thi chuyển x́ng trương trình lịch sử Việt Nam của cả lớp 8, việc thay đổi này làm cho những người đứng đội tuyển gặp nhiều khó khăn việc lựa chọn những nội dung giảng dạy, bản thân áp dụng thành công đối với học sinh THCS Hoằng Đông nên mạnh dạn đưa lên để đồng nghiệp chúng ta chia sẻ học hỏi Việc giảng dạy có những điểm mới sau: + Các hình thức tổ chức tuyển chọn học sinh giỏi môn Lịch sử + Rèn luyện thêm một số kỹ làm bài + Các hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận Dân tợc Việt Nam có lịch sử từ lâu đời, với quá trình hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước Nhân dân ta trùn thớng dân tợc anh hùng mà cịn có kinh nghiệm phong phú, quý báu về việc giáo dục lịch sử cho thế hệ trẻ, về việc rút bài học quá khứ cho cuộc đấu tranh và lao động Kiến thức lịch sử góp phần xây dựng đường lối, chủ trương, chính sách, trở thành vũ khí sắc bén công cuộc dựng nước và giữ nước Ngày nay, (theo cố Tổng Bí thư Đỗ Mười) “cùng với quá trình q́c tế hóa ngày càng mở rộng thì trở về nguồn cũng là một những xu thế chung của các dân tộc thế giới Với chúng ta, chính là tìm tịi, phát ngày càng sâu sắc những đặc điểm của xã hội Việt Nam, những phẩm chất cao quý, những giá trị truyền thống và những bài học lịch sử giúp chúng ta lựa chọn và tiến hành bước thích hợp, hướng mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh” Chất lượng bộ môn Lịch sử được đánh giá không phải bằng việc ghi nhớ nhiều kiện mà cần hiểu đúng lịch sử Như cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng viết: “Lịch sử đâu phải chuổi kiện để người viết sử ghi lại, người giảng sử đọc lại, người học sử học thuộc lòng” Điều quan trọng là qua học tập, “chúng ta thấy qua thời đại lịch sử, từ rút kết luận gì, học gì, Mác, nhà sáng lập chủ nghĩa Mác – Lênin vũ trang cho phương pháp luận đắn để nghiên cứu lịch sử, để rút kết luận có ý nghĩa quan trọng thiết thực” Đây chính là sở để những người quan tâm đến sử học và những thầy cô giáo giảng dạy môn lịch sử cần nhận thức đúng, sâu sắc, ý nghĩa, vị trí của bộ môn Lịch sử ở trường THCS và tìm những phương pháp để nâng cao chất lượng bộ môn, thu hút được nhiều học sinh tham thích học Lịch sử và học giỏi Lịch sử Việc bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi môn Lịch sử đòi hỏi giáo viên phải rèn luyện cho học sinh không biết, hiểu ,ghi nhớ, tái được các kiện Lịch sử mà phải biết vận dụng kiến thức , kĩ của mình để giải quyết những câu hỏi khó được đặt một cách hiệu quả Lịch sử vốn tồn khách quan , là những vấn đề xẩy quá khứ nên quá trình giảng dạy , bồi dưỡng học sinh giỏi , để học sinh nắm bắt được những hình ảnh lịch sử, đòi hỏi bên cạnh những lời nói sinh đợng giáo viên phải lựa chọn các phương pháp dạy khác để đạt được hiệu quả mong muốn 2.2 Cơ sở thực tiễn *Thuận lợi: - Trong hệ thống các môn học ở trường THCS có mơn lịch sử cũng có vai trò quan trọng, việc giáo dục giáo dưỡng học sinh, lòng yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc… là hành trang quan trọng, trước học sinh rời mái Trường trung học sở, bước vào trường trung học phổ thông - Được quan tâm của Phòng giáo dục và đào tạo huyện Hoằng Hóa, Chi bợ, Ban giám hiệu trường THCS Hoằng Đơng, Hội khuyến học xã Hoằng Đông tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi phát huy tốt khả của bản thân để đạt kết quả cao - Thầy, cô giáo bộ môn Sử Hoằng Hoá đều nhiệt tình tích cực, cải tiến phương pháp, học tập trao đổi kinh nghiệm chuyên môn, thông qua hội thảo, thao giảng, sử dụng cơng nghệ thơng tin…góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn lịch sử - Một bộ phận học sinh yêu thích và quyết tâm học tập môn lịch sử để thi vào đội tuyển học sinh môn sử giỏi cấp huyện , cấp tỉnh, thi vào chuyên sử Lam Sơn * Khó khăn: - Quan niệm xã hội về vị trí môn lịch sử đường hẹp, lợi ích kinh tế thấp - Quan niệm chưa đầy đủ của một số nhà quản lý giáo dục, phụ huynh, học sinh và cả giáo viên cho rằng môn Sử là môn “ phụ”, giành ít thời gian cho việc học môn Lịch sử , học mang tính đới phó … - Khới lượng kiến thức mơn lịch sử ở mợt sớ bài cịn dàn trải khá nặng, mợt sớ giáo viên cịn bị đợng khai thác kiến thức, chưa mạnh dạn để học sinh tự tìm hiểu mợt phần kiến nào bài dưới hướng dẫn của giáo viên - Đề và đáp án môn lịch sử cấp Tỉnh hai năm qua chuyển trọng tâm xuống chương trình Lịch sử Việt Nam lớp và một phần Lịch sử thế giới của lớp 9, thay đổi này dẫn đến tâm lý chung ngại khó, ngại khổ của mợt sớ đờng chí đứng đợi tuyển, phải tìm tịi những đề sâu hơn, rộng để giảng dạy - Thông thường học sinh ít chịu đọc sách giáo khoa và câu hỏi sách giáo khoa trước, để có chủ định xây dựng và tiếp thu bài mới –dẫn đến tính hợp tác của học sinh không cao Kỹ thảo luận nhóm ở mợt sớ học sinh chưa cao là tính hợp tác - Mặt bằng tuyển chọn, bồi dưỡng thi học sinh giỏi không cao Các em đội tuyển không đựơc học chuyên sử, cũng không phải là học sinh giỏi ở môn học khác Khi tham gia đội tuyển, giáo viên vất vả là một le các em phải cố gắng, chịu áp lực lớn Khả thành công xét theo các yếu tố đầu vào là thấp - Dù khó khăn vậy, 18 năm qua cũng liên tục thành công việc tuyển chọn, bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử cho các cuộc thi học sinh gỉỏi môn lịch sử cấp huyện, cấp tỉnh -Vì vậy,tôi chọn đề tài “Những kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử 8” nhằm giới thiệu, chia sẻ với các đồng nghiệp những sáng kiến, kinh nghiệm nhỏ bé của mình việc tuyển chọn và bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử giai đoạn mới * Điều tra cụ thể: - Trước đòi hỏi của môn học và thực tế của việc tổ chức ,bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử THCS , trăn trở làm thế nào để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.Vì vậy tiến hành điều tra, khảo sát , đánh giá chất lượng đầu năm ở khới lớp và thăm đị học sinh có nguyện vọng tham gia đội tuyển học sinh giỏi môn Lịch sử - Kết quả khảo sát đầu năm học của khối THCS Hoằng Đông 20192020 sau: Tổng số học sinh khối Kết qua 65 Điểm 8-10 Điểm 5-7 Điểm dưới TS % TS % TS % 15 23,1 41 66,1 10,8 - Kết quả thăm dị nguyện vọng tham gia đợi tuyển học sinh giỏi sau:Trong sớ 15 em có điểm khảo sát đầu năm đạt từ 8-10 điểm, được hỏi em nào có nguyện vọng tham gia đợi tuyển học sinh giỏi mơn Lịch sử thì có em đăng ký , chiếm 11,7% Đây quả là vấn đề hết sức khó khăn và nan giải khơng những với riêng tơi mà đối với tất cả giáo viên dạy Lịch sử Có 2.3 Các giai pháp sử dụng để giai quyết vấn đề : 2.3.1 Phát hiện tuyển chọn cách nâng cao chất lượng đại trà, tạo đà cho chất lượng mũi nhọn Chất lượng, hiệu quả của đội tuyển phụ thuộc phần lớn vào đối tượng được tuyển chọn Đối với bộ môn lịch sử thấy việc tuyển chọn khó khăn, học sinh cứ xem thường mơn lịch sử cho là mơn học phụ Nên giáo viên dạy môn lịch sử phải lựa chọn đới tượng sau Những em có khiếu đặc biệt thường thích ôn luyện các môn học tự nhiên Vì có kiến thức bản, vững vàng các em cần nắm rõ các công thức, quy tắc, định nghĩa, định lí rồi linh hoạt nhạy bén, áp dụng để làm bài Cịn các mơn học ít tiết lịch sử, địa lí lượng kiến thức ghi nhớ bài học quá nhiều, nên phần đông các em ngại học Kết hợp với kết quả của các đợt thi học sinh giỏi, dạy lớp thường đề kiểm tra theo hướng mở đưa những câu hỏi, bài tập nhận thức để khuyến khích học sinh có đầu tư, sáng tạo trả lời trước tập thể lớp hay viết làm bài và thưởng điểm cho những học sinh biết cách làm bài đúng theo yêu cầu và có sáng tạo Tơi tiến hành chọn những học sinh có khả phát và giải quyết vấn đề nhanh, đúng bản chất kiện, vấn đề lịch sử Trong bài viết, đặc biệt chú ý những bài học sinh trả lời đúng yêu cầu thể nắm vững kiến thức, trình bày, lập luận logic, kết hợp chữ viết rõ ràng, nếu viết đẹp càng tốt Trong những năm gần đây, việc lựa chọn học sinh giỏi môn Lịch sử vào đội tuyển, không chờ đợi đến kết quả của các kì thi cấp huyện vào đầu năm học lớp 8, mà dạy ở đầu năm lớp 6, qua các bài kiểm tra năm lớp 6,7,8, phát học sinh có khiếu, có yêu thích học Lịch sử trực tiếp gặp các em để tìm hiểu tâm lý, khơi dậy ở học sinh niềm đam mê, giới thiệu các em tham gia vào đội tuyển để bồi dưỡng Phân tích cho các em niềm tự hào, hãnh diện đỗ đạt Đã là học sinh giỏi cấp huyện ,cấp tỉnh, thì đương nhiên bất cứ môn học nào cũng được hưởng chế độ ưu tiên ngang và vinh quang Bên cạnh đó, tơi cịn gặp các giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm thăm hỏi tình hình học tập của các em để chọn những học sinh có lực, có tớ chất thơng minh và siêng Học sinh phải học khá các mơn khác, là môn Toán, Tiếng anh , vì môn lịch sử cũng cần ở học sinh khả ghi nhớ, phân tích, tổng hợp ,tư logic Trong tiến trình lựa chọn học sinh giỏi, có nhiều lúc tơi cảm thấy tiếc và b̀n vì có những học sinh có lực, có đam mê vì phụ huynh ngăn cản nên đành từ chối Vậy vấn đề đặt là cần phải phát những học sinh có khả giỏi Lịch sử từ lúc nào? Nên tổ chức bồi dưỡng thế nào ? Trên thực tế, có nhiều trường chuẩn bị thi học sinh giỏi cấp tỉnh mới tập trung học sinh để ôn luyện, theo việc phát và chọn học sinh giỏi phải làm sớm – đầu năm học mới; tổ chức bồi dưỡng phải thường xuyên, không thiết phải để vào các buổi bồi dưỡng mới làm mà làm ở các tiết học chính khóa , các em cần quan tâm, đợng viên ,khích lệ chính các tiết học Để hoạt đợng học của học trị có hiệu quả thì không khí thân mật, lắng nghe chia sẻ giữa cô và trị là vơ quan trong…Cớt lõi vấn đề này là “ đãi cát tim vàng” Nếu không cớ gắng, tâm hút với cơng việc thì khó thể phát được học trị có tớ chất “trị xuất sắc” Khơng phát được học trị có tớ chất “trị xuất sắc” thì việc bời dưỡng học sinh giỏi se gian nan ́u tớ trị xuất sắc được hiểu là có tớ chất học tập và nghiên cứu mơn học, có tinh thần say mê, ham học hỏi, có khả biến quá trình được thày đào tạo thành quá trình tự đào tạo: và đặc biệt phải có khả và phương pháp tự học 2.3.2 Xây dựng nội dung chương trình dạy Ơn luyện học sinh giỏi không giống tiết dạy ở lớp học bình thường Vì ở lớp ta dạy cho học sinh phù hợp với ba đối tượng (khá giỏi, trung bình và yếu kém) Song dạy cho học sinh giỏi là ta dạy để đưa các em thi Đối tượng dự thi đều ngang tầm về mặt học lực, nhận thức Vì vậy, việc xây dựng nội dung chương trình là hết sức cần thiết Đây là công việc quan trọng đầu tiên sau thành lập đội tuyển Để xây dựng chương trình sát với đề thi thì phải bám sát vào cấu trúc đề của Phịng giáo dục Hoằng Hóa và Sở giáo dục Thanh Hóa.Từ tơi xây dựng chương trình – kế hoạch ,nội dung bồi dưỡng gồm phần sau: PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI Lịch sử thế giới đại 1945 đến 2000.Với phần này ngoài việc nắm vững kiến thức bản để trình bày một kiện lịch sử, thì yêu cầu học sinh thể quan điểm, thái đợ về kiện lịch sử đó; Liên hệ với tình hình Việt Nam Chuyên đề : Trình bày mục tiêu, nguyên tắc hoạt động của tổ chức liên kết kinh tế - chính trị lớn Đơng Nam Á Tại nói từ đầu những năm 90, một thời kì mới mở cho các nước khu vực này? Điều tác động thế nào đến các nước thành viên? Chuyên đề : Nêu nhiệm vụ, vai trò của tổ chức Liên hợp quốc Thời gian gần Liên hợp q́c có những cớ gắng gì việc giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu Liên hệ với tình hình của Việt Nam? Chuyên đề : Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000, Nhật Bản trải qua các giai đoạn phát triển nào? Hiện tượng “thần kì Nhật Bản” là gì? Nguyên nhân của tượng đó? Theo em, Việt Nam học tập được những gì từ thành công của Nhật Bản? PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM Lịch sử Việt Nam từ 1858- 1918 Lên nội dung theo chương trình chuyên đề Ví dụ như: * Giai đoạn Việt Nam từ (1858 - 1873) Chuyên đề 1: Tại Thực dân Pháp xâm lược nước ta, Quá trình xâm lược diển thế nào? Tại Pháp chọn Đà nẵng làm điểm công đầu tiên Chuyên đề 2: Thái độ của nhân dân ta Pháp xâm lược Đà nẵng đến năm 1873 Chuyên đề 3: Thái độ của triều đình nhà Nguyễn Pháp xâm lược nước ta? Trách nhiệm của nhà Nguyễn đối với hiệp ước Nhâm Tuất Chuyên đề 4: So sánh thái độ của Nhân dân ta với triều đình Huế quá trình chống Pháp xâm Lược * Giai đoạn Việt Nam từ (1874 - 1884) Yêu cầu thí sinh biết phân tích, nhận xét, đánh giá một kiện lịch sử tiêu biểu; Kỹ vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Chuyên đề 1: Thái độ của nhân dân và triều đình Huế được thể thế nào Pháp xâm Lược Bắc Kỳ lần thứ 1873 và lần thứ hai 1882 Chuyên đề 2: Tại nói từ năm 1858 – 1884 là quá trinh triều Nguyễn từ đầu hàng bước đến đầu hàng toàn bộ thực dân Pháp? Trách nhiệm của Nhà Nguyễn? Chuyên đề 3: lập niên biểu ccác cuộc khởi nghĩa và phong trào chống Pháp của nhân dân ta từ 1858 đến 1884? * Giai đoạn Việt Nam từ (1884 – Đầu kỷ XX) Chuyên đề 1: Hoàn cảnh, diễn biến, kết quả Tính chất, ý nghĩa của phong trào Cần Vương? Chuyên đề 2: Nêu các cuộc khởi nghĩa lớn trong trào cần Vương? Cuộc khời nghĩa nào là tiêu biểu vì sao? Chuyên đề 3: Khởi nghĩa Yên Thế ( đánh giá về vai trò của người nông dân Việt Nam quá trình bảo vệ và xây dựng tổ quốc) Chuyên đề 4: Nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chông thực dân Pháp Chuyên đề 5: Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ của Thực dân Pháp ở Việt nam từ 1897 – 1918? Tác động của chương trình khai thác đến xã hội Việt Nam thế nào? Chuyên đề 6: Xu hướng cứu nước mới của nước ta đầu thế kỷ XX ( Phan Bội Châu Chuyên đề 7: Hoạt động của Nguyễn Tất Thành từ 1911 – 1917? HƯớng của NGười có gì mới so với các vị tiền bối? PHẦN LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Yêu cầu học sinh nêu được nhân vật, kiện lịch sử tiêu biểu ở Thanh hóa a.Kể tên những người lãnh đạo tiêu biểu của phong trào Cần Vương cuối thế kỷ XIX diễn ở Thanh Hóa b Bác Hờ về thăm và nói chuyện với đờng bào Thanh Hóa lần đầu tiên vào ngày , tháng, năm nào, ở đâu C Đóng góp có Thanh Hoá lịch sử Dân Tộc từ thế kỷ III đến thế kỷ XX d Lịch sử Đảng Bộ Tỉnh Kiến thức nền tảng cho cả hai vòng thi chọn học sinh giỏi cấp Huyện và chọn đội tuyển dự thi cấp Tỉnh là: Học sinh phải nắm vững kiến thức bản và xuyên suốt chương trình Trong quá trình ôn luyện giáo viên giúp học sinh củng cố kiến thức bản, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm, kiến thức được vận dụng cho việc giải quyết các vân đề mới 2.3.3 Xây dựng phương pháp ôn luyện Dạy theo hệ thống, theo nội dung và chương trình sách giáo khoa Bám sát chuẩn kiến thức, chuẩn kỹ để khắc sâu và mở rộng kiến thức cho học sinh Ngoài hướng dẫn cách thức nắm vững kiến thức bản theo giai đoạn, chủ đề, thì giáo viên phải hướng dẫn học sinh lập “Sơ đồ cây” cho bài, chủ đề, chương Phương pháp này giúp học sinh dễ ghi nhớ kiến thức và ghi nhớ có hệ thớng Ví dụ : dạy về quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc 1911-1917, giáo viên giúp các em thấy được thống và khác biệt giữa đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc với đường cưu nước của các bậc tiền bới trước 2.3.4.Rèn lụn kỹ tìm hiểu tài liệu Để tìm hiểu tài liệu đạt hiệu học sinh cần phải: Nắm đề: Đề ở là tên đề bài, tên tiểu mục Nhiều học sinh học thuộc nội dung lại không nhớ tên tiểu mục, làm bài “râu ơng nọ cắm cằm bà kia”, nghĩa là lạc đề Nắm khung: Khung là dàn ý của cả bài của phần Trước học cả bài hay phần nên nắm cái dàn ý của Dàn ý thường theo giai đoạn theo kiện, bao gồm: nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa Nắm khung giúp nhớ có hệ thớng và nhớ lâu, dễ trả lời những câu hỏi tổng hợp Nắm chốt: Lịch sử cũng gắn liền kiện – địa danh – nhân vật lịch sử Nên “chốt” là thời điểm gắn với một kiện quan trọng tương đối quan trọng Ở lịch sử lớp yêu cầu học sinh phải nhớ cả ngày, tháng, năm Nếu là tương đới quan trọng, cần nhớ tháng và năm, thậm chí nhớ năm, cũng tạm được Nên tìm các mối quan hệ giữa các chốt về thời gian và kiện thì dễ nhớ và nhớ lâu Thuật ngữ: Cần phải nhớ đúng những thuật ngữ lịch sử, không được nhầm lẫn giữa một số thuật ngữ “đấu tranh”, “ kháng chiến” với “khởi nghĩa”,… vì chữ có mợt nghĩa khác 2.3.5 Kinh nghiệm kiểm tra đánh giá kết qua học tập của học sinh Việc kiểm tra đánh giá kết quả là một việc làm cần thiết và quan trọng suốt quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi , kiểm tra đánh giá giúp học sinh cũng cố được kiến thức ôn luyện , đồng thời giúp giáo viên nắm được tình hình học sinh để có phương án điều chỉnh kịp thời , nhằm bổ sung kiến thức và rèn luyện kỹ làm bài cho học sinh Có nhiều hình thức kiểm tra , với thường sử dụng các hình thức sau : + Tự kiểm tra : Giáo viên hướng dẫn học sinh sau học xong một chuyên đề , một giai đoạn ,các em tự kiểm tra kiến thức mà mình học bằng cách tự nhớ lại , viết lại những gì được ôn Khi viết xong thì cần đối chiếu với tài liệu học để kiểm tra xem việc học và nhớ kiến thức của mình đến đâu.Việc làm này vừa giúp học sinh một lần ôn lại kiến thức vừa giúp rèn luyện chữ viết , cách trình bày , khả diễn đạt… + Học sinh vấn đáp trực tiếp với nhau: Giáo viên phân thành nhóm em có sức học tương đương để tự kiểm tra , sau giáo viên se kiểm tra sắc suất phần nội dung mà giáo viên giao cho nhóm rời nhận xét , đánh giá cho điểm nhóm Với hình thức này khuyến khích các nhóm đua học + Cho học sinh làm kiểm tra viết :Hình thức này thường được sử dụng sau sử dụng hai hình thức trên.Thời gian và hình thức đề kiểm tra viết phải bám vào cấu trúc của Phòng và Sở.Việc coi thi phải thật nghiêm túc ( học sinh tuyệt đối không sử dụng tài liệu , không trao đổi bài) Tôi thường đề khác một lần kiểm tra để tránh tình trạng trao đổi 2.3.6 Kinh nghiệm làm Phương pháp làm bài là yêu cầu quan trọng bồi dưỡng học sinh giỏi, đặc biệt cho đội tuyển dự thi cấp Tỉnh , bởi khơng thể tính đặc trưng của bợ mơn mà qút định tính hiệu quả suốt quá trình ôn luyện Vì vậy quá trình ôn luyện giáo viên cần rèn cho học sinh những kỹ sau: -Về kỹ phân tích đề Trước hết , học sinh cần đọc kĩ đề , xác định chính xác yêu cầu của đề , vạch ý giấy nháp Làm được vậy học sinh se tránh được những lỗi sau : lạc đề ; trình bày thừa thiếu kiến thức theo yêu cầu của đề Khi làm bài chú ý trả lời trực tiếp câu hỏi ( tránh quan niệm trước là phải đặt vấn đề , giải quyết vấn đề , kết thúc vấn đề ) Không thiết làm từ câu hỏi đến câu hỏi cuối hay từ phần lịch sử Thế giới đến phần lịch sử Việt Nam rồi mới đến phần lịch sử địa phương Chú ý câu nào dễ làm trước, câu nào khó làm sau Cần lưu ý quá trình làm bài là phải làm hết các câu hỏi ,không được bỏ trống bất kì câu hỏi nào , dù lượng kiến thức viết vào câu hỏi khơng được nhiều Như vậy xác định đúng yêu cầu của đề thi là bí quyết đầu tiên đưa đến thắng lợi - Về thời gian độ dài Thông thường thời gian cho bài thi học sinh giỏi là 150 phút, để 20 phút cho đọc kỹ, nhận dạng đề, xác định cấu , nội dung và đọc lại bài, cịn lại 130 phút các em viết được đến trang , phân chia thời gian hợp lý cho câu hỏi ( cần chú ý câu nào nhiều điểm thì làm thật kĩ , khai thác hết kiến thức sẵn có) -Về diễn đạt trình bày : Trình bày khoa học , rõ ràng, hết ý chính , kiện nên x́ng dịng Thấy cần thiết để làm bật giai đoạn , ý nghĩa ghi 1,2,3 a,b,c gạch đầu dịng vì mơn lịch sử là mơn khoa học xã hợi trình bày mợt cách có hệ thớng Như vậy cũng dễ cho người chấm , diễn đạt mạch lạc , chữ viết không sai lỗi chính tả , không viết tắt , khơng tẩy xóa Ngoài , cần tránh những lỗi sau : nhầm lẫn mốc thời gian , địa điểm xảy kiện ; viết lặp lặp lại , xếp kiện không đúng logic - Đọc lại trước nộp: Phải tính toán thời gian, để viết bài xong, cịn đợ 10, 15 phút Nhất thiết phải đọc lại bài để sửa chữa những chỗ sai sót nhầm lẫn rời mới nợp bài Đọc lại là khâu quan trọng để bài thi được điểm cao 2.3.7 Chấm sửa 10 Một học sinh giỏi không nắm vững kiến thức lịch sử, vững kỹ mà cịn có sáng tạo Vì vậy, quá trình bồi dưỡng cho học sinh thường xuyên quan tâm đến việc chấm và sửa bài cho học sinh Bài viết cần phải được sửa chữa, chi tiết cụ thể, để phát huy những mặt mạnh , sửa sai kịp thời những mặt cịn ́u Hình thức chấm sửa bài sau: Tơi đưa đáp án và biểu chấm để học sinh thảo luận, nghiên cứu rồi đến thống Học sinh chấm bài chéo cho nhau, sau giáo viên chấm lại rồi nhận xét đánh giá cụ thể đối với học sinh được giao chấm bài cũng học sinh làm bài Mỗi lần học sinh chấm bài cho bạn cũng là một lần ôn lại phần kiến thức Điểm bài chấm được tính: ( Điểm giáo viên chấm X 2) + Điểm bạn chấm Với hình thức này học sinh học được những điểm tốt của bạn đồng thời thấy được những hạn chế của mình từ rút những được kinh nghiệm cho bài làm lần sau 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: -Đề tài có tính khả thi, áp dụng lâu dài và rộng rãi cho giáo viên dạy bồi dưỡng học sinh giỏi bộ lịch sử ở trường THCS - Nhờ vận dụng các biện pháp nên giúp chất lượng học tập môn Sử của trường được nâng lên rõ rệt học kì II và cả năm học 20192020: - Kết quả cụ thể: Nội dung Học lực Giỏi Khá T.Bình Kết qua năm học 2019 - 2020 Môn Lịch sử khối Học kì I Học kì II Ca năm % 60% 60% 60 0% 40% 40% 5% 3% 4% - Kết quả bồi dưỡng học sinh giỏi: 2019 - 2020 Nội dung HSG Tổng số dự thi 06 10 Cấp huyện Cấp tỉnh Kết qua Nhất Nhì Ba KK Có học sinh đợi tuyển dịch covid nên không thi - Kết quả bồi dưỡng học sinh giỏi năm học 2020 – 2021 Nội dung Tởng Sớ Nhất Nhì Ba KK 11 Học sinh giỏi dự thi 05 Cấp 1 huyện 02 Cấp 0 Tỉnh Kết quả học sinh giỏi môn lịch sử của trường THCS Hoằng Đông liên tục đạt được nhiều năm qua (cấp huyện xếp thứ đồng đội , cấp tỉnh ln Có học sinh tham dự và đạt giải Nhất các năm học 2016 – 2017, 2018 – 2019, 2020- 2021) là minh chứng cho việc áp dụng đề tài công tác giảng dạy, bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi môn lịch sử cấp THCS trường Hoằng Đông Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Qua nghiên cứu trình bày ở khẳng định mục đích nghiên cứu đặt được hoàn tất Trong quá trình nghiên cứu xin rút một số kết luận sau: - Để bồi dưỡng học sinh giỏi Lịch sử đạt hiệu quả trước hết phải có những giáo viên vững về kiến thức, kỹ thực hành lịch sử - Thực yêu nghề, tâm huyết với công việc bồi dưỡng học sinh giỏi Niềm đam mê là yếu tố cần thiết bạn ḿn dạy tớt và có học sinh học tớt môn Lịch sử - Thường xuyên học hỏi trau dồi kiến thức, đọc sách báo để ngày càng làm phong phú thêm vớn kiến thức của mình - Có phương pháp nghiên cứu bài, soạn bài, ghi chép giáo án một cách khoa học - Tham khảo nhiều sách báo tài liệu có liên quan, giao lưu học hỏi các bạn đờng nghiệp có nhiều kinh nghiệm, các trường có bề dày thành tích - Tạo giao tiếp cởi mở, thân thiện với học sinh, mẫu mực lời nói, việc làm, thái đợ, cử có tâm hờn sáng lành mạnh để học sinh noi theo 3.2 Đề xuất, kiến nghị - Đề nghị với Sở giáo viên đề nguồn và chọn đề thi Tỉnh phải là giáo viên cấp THCS - Phòng giáo dục nên tổ chức thi chọn đội tuyển các môn vào cuối năm học lớp , để có thời gian ơn luyện sớm - Nhà trường cần có đầy đủ tài liệu, phương tiên cần thiết cho việc giảng dạy , bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sử Tôi xin chân thành cám ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày28/04/2017 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Lê Thị Thanh Thuỷ 12 13 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD&ĐT HOẰNG HÓA MỤC LỤC STT NỘI DUNG Trang I MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Phương pháp nghiên cứu Những vấn đề mới của sáng kiến II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn Các giải pháp thực 3.1 Phát và tuyển chọn 3.2 Một số kinh nghiệm bồi dưỡng HSG 3.2.1 Xây dựng nội dung chương trình TÊN ĐỀ TÀI 3.2.2 Xây dựng phương pháp ôn luyện 11 NHỮNG KINH NGHIỆM BỒI GIỎI 3.2.3 Rèn luyện kỹ tìm hiểu tài liệuDƯỠNG HỌC SINH 12 3.2.4 MÔN Kinh nghiệm đánh giá LỊCHkiểm SỬ tra TRƯỜNG THCS HOẰNG13ĐÔNG 3.2.5 Kinh nghiệm làm bài 13 3.2.6 Chấm sửa bài 15 15 Hiệu quả của sáng kiến III KẾT LUẬN 16 IV NHỮNG KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 17 Người thực hiện: Lê Thị Thanh Thuỷ Chức vụ: Giáo Viên Đơn vị công tác: Trường THCS Hoằng Đông SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Lịch sử THANH HỐ NĂM 2021 DANH MỤC 14 CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ và tên tác giả: Lê Thị Thanh Thủy Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Hoằng Đông TT Tên đề tài SKKN Kết qua Cấp đánh đánh giá giá xếp loại xếp loại (Phòng, Sở, (A, B, Tỉnh ) C) Sở GD-ĐT C Để đổi mới việc dạy học và môn lịch sử thực có hiệu quả Sử dụng đờ dùng trực quan Phòng GDB dạy học lịch sử để tăng ĐT cường khả thực hành của học sinh học tập lịch sử Một số biện pháp rèn luyện, Sở GD-ĐT B giáo dục kĩ sống cho học sinh HĐNGLL ở trường THCS Hoằng Đông Một sớ biện pháp tạo cảm xúc Phịng GDA cho học sinh các ĐT học lịch sử Việt nam giai đoạn 1954 - 1975 Dạy học theo chủ đề tích hợp Sở Giáo dục Giải Ba dành cho giáo viên Trung học & Đào Tạo cấp Tỉnh Một số biện pháp tạo cảm xúc Phòng Giáo A cho học sinh các dục & Đào học lịch sử Việt nam giai tạo đoạn 1954 - 1975 Năm học đánh giá xếp loại 2008-2009 2009-2010 2012-2013 2015-2016 2017 2019- 2020 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 Đề thi học sinh giỏi môn lịch sử lớp và lớp 11 của Sở GD-ĐT Thanh Hóa ( từ năm 2010-2017) Cấu trúc đề thi học sinh giỏi Tỉnh môn Lịch sử lớp của Sở GD-ĐT Thanh Hóa ( từ 2014-2016) 3.Tuyển chọn đề thi học sinh giỏi lớp và tuyển sinh vào 10 chuyên-NXB Đại học sư phạm -2011-Tác giả: Lê Thị Hà và Đặng Thị Huyền Lịch sử địa phương của tác giả Nguyễn Văn Hồ - Trịnh Trung Châu nxb Giáo Dục Việt Nam 2015 Bồi dưỡng học sinh giỏi Lịch sử 8, ThS: Trương Ngọc Thơi nxb Quốc gia hà Nội ( tái bản 2017) Sách giáo Khoa lịch sử – nxb Giáo dục năm 2012 Sách giáo khoa Lịch sử 9- NXB giáo dục 2013 16 ... kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử 8? ?? nhằm giới thiệu, chia sẻ với các đồng nghiệp những sáng kiến, kinh nghiệm nhỏ bé của mình việc tuyển chọn và bồi dưỡng học sinh. .. bộ môn, thu hút được nhiều học sinh tham thích học Lịch sử và học giỏi Lịch sử Việc bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi mơn Lịch sử cịn địi hỏi giáo viên phải rèn luyện cho học sinh. .. bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử dự thi các cấp 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài này là nhằm đưa một số kinh nghiệm, bí quyết ôn luyện học sinh giỏi môn lịch sử (cách chọn