Bài 2. Khi quay tam giác vuông OAB quanh cạnh góc vuông OA thì đường gấp khúc OAB tạo thành một hình nón tròn xoay.. c) Cắt khối trụ bởi một mặt phẳng song song với trục và cách t[r]
(1)Tiết 1,2: KHẢO SÁT HÀM SỐ BẬC
Ngày soạn: 01/ 02/2012
Ngày giảng: -12A1: /2012 I/mơc tiªu
1.VỊ kiÕn thøc:
- Củng cố sơ đồ tổng quát để khảo sát hàm sớ (tìm tập xác định, xét chiều biến thiên, tìm cực trị, tìm tiệm cận, lập bảng biến thiờn, v th
2.Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ khảo sát vẽ đồ thị của hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d (a 0). VÒ t duy
- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tởng hiểu đợc ý tởng ngời khác;
- Các phẩm chất t duy, đặc biệt t linh hoạt, độc lập sáng tạo; - Các thao tác t duy: so sánh, tơng tự, khái quát hoá, đặc biệt hoá
Về tình cảm thái độ
- Cã ý thøc tù häc, høng thó vµ tù tin häc tËp;
- Có đức tính cần cù, vợt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo;
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động ngời khác; - Nhận biết đợc vẻ đẹp tốn học u thích b mụn Toỏn
II/ chuẩn bị giáo viên học sinh
1.Giáo viên.
-Giáo án
- GV: phấn, thước kẻ
2.Häc sinh
-Sơ đồ khảo sát vẽ đồ thị hàm số
- Cách khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d (a 0) - Máy tính CASIO fx – 570 MS
III/ ph¬ng pháp - Ging gii,ụn luyn
IV/ Tiến trình thùc hiÖn
1.ổn định tổ chức.
2.KiĨm tra bµi cị Nêu bước khảo sát vẽ đồ thị hàm số bậc 3 3.Bµi míi.
Hoạt động thầy và
trò Nội dung ghi bảng
GV chép đề lên bảng HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp làm bài tập thêm T2.
GV từng bàn hướng dẫn HS làm
Ví dụ 1:
Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị (C) của hàm số y = 2x3 - 6x + 1
Giải a) TXĐ: D = R
b) Sự biến thiên * Chiều biến thiên
y’ = 6x2 – 6x ; y’ = x =0 x = 1.
Trên từng khoảng (- ; 0) (1; +), y’ > nên hàm số đồng biến;
(2)HS nhận xét bài làm của bạn.
GV nhận xét
* Cực trị:
Hàm số đạt cực đại xCĐ = 0; yCĐ = y(0) = 1; Hàm số đạt cực tiểu xCT = 1; yCT = y(1) = -3; * Giới hạn:
lim
x y = +∞;x lim y = -∞.
Đồ thị tiệm cận * B ng bi n thiên:ả ế
x -∞ +∞
y’ + - +
y +
-∞ -3 c) Đồ thị:
Đồ thị cắt trục Ox điểm phân biệt cắt Oy điểm (0; 1)
Đồ thị nhận I(0; 1) làm tâm đối xứng
GV chép đề lên bảng HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp làm bài tập thêm T2.
GV từng bàn hướng dẫn HS làm
Ví dụ 2:
1 Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số: y = - x3 + 3x2 – 4
2.Viết pt tiếp tuyến của đồ thị © Tại điểm M(3;-4) Giải
a) TXĐ:
b) Sự biến thiên: * Chiều biến thiên
Ta có y’= -3x2 + 6x; y’ = -3x2 + 6x =
0
x x
(3)HS nhận xét bài làm của bạn.
GV nhận xét
Trong mỗi khoảng (-∞;0), (2:+ ∞), y’ < nên hàm số nghịch biến
Trong khoảng (0;2), y’ > nên hàm sớ đồng biến * Tìm cực trị:
Hàm sớ đạt cực đại xCĐ = 2; yCĐ = y(2) = 0; Hàm số đạt cực tiểu xCT = 0; yCT = y(0) = -4; * Giới hạn
lim
x y = + ∞; x lim y = - ∞.
* Lập bảng biến thiên
c) Vẽ đồ thị:
* cho x = y = -4 nên đồ thị cắt trục Oy A(0;-4) * y =
1
x x
nên đồ thị cắt trục Ox B(-1;0)
C(2;0)
* Đồ thị nhận điểm I(1;-2) tâm đối xứng
4.Củng cố
- Nêu bước khảo sát vẽ đồ thị hàm số bậc 5.Hướng dẫn nhà:
(4)1- Cho hàm số
3
1
( ) 3
f x x x x
a) Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị (C) của hàm sớ cho
b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) giao điểm của (C) với trục tung Tiết 3,4: KHẢO SÁT HÀM SỐ
BẬC
Ngày soạn: 01/ 02/2012
Ngày giảng: -12A1: /2012 I/mơc tiªu
1.VỊ kiÕn thøc:
- Củng cố sơ đồ tổng quát để khảo sát hàm sớ (tìm tập xác định, xét chiều biến thiên, tìm cực trị, tìm tiệm cận, lập bảng biến thiờn, v th
2.Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ khảo sát vẽ đồ thị của hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d (a 0). VÒ t duy
- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tởng hiểu đợc ý tởng ngời khác;
- Các phẩm chất t duy, đặc biệt t linh hoạt, độc lập sáng tạo; - Các thao tác t duy: so sánh, tơng tự, khái quát hoá, đặc biệt hoá
Về tình cảm thái độ
- Cã ý thøc tù häc, høng thó vµ tù tin häc tËp;
- Có đức tính cần cù, vợt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo;
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động ngời khác; - Nhận biết đợc vẻ đẹp tốn học u thích b mụn Toỏn
II/ chuẩn bị giáo viên học sinh
1.Giáo viên.
-Giáo án
- GV: phấn, thước kẻ
2.Häc sinh
-Sơ đồ khảo sát vẽ đồ thị hàm số
- Cách khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d (a 0) - Máy tính CASIO fx – 570 MS
III/ ph¬ng pháp - Ging gii,ụn luyn
IV/ Tiến trình thùc hiÖn
1.ổn định tổ chức.
2.KiĨm tra bµi cị Nêu bước khảo sát vẽ đồ thị hàm số bậc 3 3.Bµi míi.
GV nêu ví dụ hướng dẫn HS làm
HS suy nghĩ làm bài
Ví dụ Cho hàm sớ y = - x3 + 3x + 1.
(5)HS lên bảng làm bài - tìm TXĐ.
- tính đạo hàm y’ và giải phương trình y’ = 0.
GV chú ý với HS logic của khảo sát: BBT được đưa xuống cuối cùng
- dựa vào dấu của y’ và kết luận chiều biến thiên.
- tìm cực trị của hàm số. - tính giới hạn tại vơ cực.
-hoàn thành bảng biến thiên. Để tìm giao điểm với trục Oy, ta cho x = tìm y
Để tìm giao điểm với trục Ox, ta cho y = tìm x nhờ MTBT GV hướng dẫn HS vẽ đồ thị hàm số
Giải
a) Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị (C) của hàm số 1) TXĐ: D =
2) Sự biến thiên * Chiều biến thiên:
y’ = -3(x2 – 1); y’ = x = 1.
hàm số nghịch biến (- ; -1) (1; +), đồng biến (-1; 1)
* Cực trị: yCĐ = y(1) = 3; yCT = y(-1) = - * Giới hạn: xlim y= -;xlim y=+
đồ thị khơng có tiệm cận *Bảng biến thiên:
3) Đồ thị: Tâm đối xứng I(0;1)
Giao với trục: (C) giao với trục Ox (0;1), (C) cắt Oy điểm
1 HS đứng tại chỗ nêu cách làm HS lên bảng làm bài c)
HS dưới lớp làm. GV từng bàn hướng dẫn HS nhận xét bài của bạn GV nhận xét
b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) điểm có hồnh độ -2
Ta có x0 = - y0 = 3; y’(-2) = -9
phương trình tiếp tuyến cần tìm có dạng: y = -9(x + 2) + 3 hay
(6)làm
HS suy nghĩ làm bài HS lên bảng làm bài HS dưới lớp làm. GV từng bàn hướng dẫn HS nhận xét bài của bạn GV nhận xét
a) Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị (C) của hàm sớ b) Tìm điều kiện của tham sớ m để phương trình sau có nghiệm phân biệt
x3 – 6x2 + 9x = m.
c) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) điểm có tung độ –
a) Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị (C) của hàm số 1)TXĐ: D = R
2) Sự biến thiên * Chiều biến thiên
y’ = 3x2 – 12x + 9; y’ = x =1 x = 3.
Trên từng khoảng (- ; 1) (3; +), y’ > nên hàm số đồng biến;
Trên khoảng (1;3) y’ < nên hàm số nghịch biến * Cực trị:
Hàm số đạt cực đại xCĐ = 1; yCĐ = y(1) = 0; Hàm số đạt cực tiểu xCT = 3; yCT = y(3) = -4; * Giới hạn:
lim
x y = +∞;x lim y = -∞.
Đồ thị khơng có tiệm cận Bảng biến thiên:
3) Đồ thị:
Đồ thị cắt trục Ox điểm (1; 0) điểm (4; 0),
cắt Oy điểm (0; -4)
Đồ thị nh n I(2; - 2) l m tâm ậ đố ứi x ng
4.Củng cố
(7)5.Hướng dẫn nhà:
Khảo sát vẽ đồ thị hàm sớ bậc
Tiết: 5,6: THỂ TÍCH KHỐI A DIN
Ngày soạn: 01/ 02/2012
Ngày giảng: -12A1: /2012 I/mơc tiªu
1.VỊ kiÕn thøc:
- Củng cố cho HS công thức tính tÝnh thĨ tÝch khèi chãp V = 13 B.h
2.Về kỹ năng:
- BiÕt c¸ch tÝnh thĨ tÝch khèi chãp, biÕt ph©n chia mét khèi ®a diƯn
VỊ t duy
- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tởng hiểu đợc ý tởng ngời khác;
- Các phẩm chất t duy, đặc biệt t linh hoạt, độc lập sáng tạo; - Các thao tác t duy: so sánh, tơng tự, khái qt hố, đặc biệt hố
Về tình cảm thái độ
- Cã ý thøc tù häc, høng thó vµ tù tin häc tËp;
- Có đức tính cần cù, vợt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo;
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động ngời khác; - Nhận biết đợc vẻ đẹp tốn học u thích mơn Tốn
II/ chuẩn bị giáo viên học sinh
1.Giáo viên.
-Giáo án
- GV: phấn, thước kẻ
2.Häc sinh
- Củng cớ cho HS cơng thức tính diện tích mặt trịn xoay thể tích khới trịn xoay
III/ phơng pháp - Ging gii,ụn luyn
IV/ TiÕn tr×nh thùc hiƯn
1.ổn định tổ chức.
2.KiĨm tra bµi cị Hãy nêu cơng thức tính diện tích mặt trịn xoay thể tích khới trịn xoay
3.Bµi míi.
Bài 1: Tính thể tích khới tứ diện cạnh a
HD: * Đáy BCD cạnh a H trọng tâm của đáy
(8)* Tính: V =
1
3Bh =
3SBCD AH * Tính: SBCD = 3
4
a
(BCD cạnh a)
* Tính AH: Trong VABH H : AH2 = AB2 – BH2 (biết AB = a; BH =
2
3BM với BM =
a
) ĐS: V =
3 2 12
a
Bài 2: Tính thể tích của khới chóp tứ giác cạnh a
HD: * Đáy ABCD hình vng cạnh a H giao điểm của đường chéo * Tất cạnh đầu a
* Tính: V =
1
3Bh =
3SABCD SH * Tính: SABCD = a2 * Tính AH: Trong VSAH H:
SH2 = SA2 – AH2 (biết SA = a; AH =
2
a
) ĐS: V =
3 2
a
Suy thể tích của khối bát diện cạnh a ĐS: V =
3 2
a
Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình vng cạnh a Mặt bên (SAB) tam giác vuông góc với đáy Gọi H trung điểm của AB
a) Chứng minh rằng: SH (ABCD)
b) Tính thể tích hình chóp S.ABCD HD: a) * Ta có: mp(SAB) (ABCD)
* (SAB) (ABCD) = AB; * SH (SAB)
* SH AB ( đường cao của SAB đều)
Suy ra: SH (ABCD) (đpcm)
b) * Tính: VS.ABCD =
1
3Bh =
3SABCD.SH
* Tính: SABCD = a2 * Tính: SH =
a
2 (vì SAB cạnh a)
ĐS: VS.ABCD =
3 a
6
Bài 4: Cho hình chóp S.ABC có AB = 5a, BC = 6a, CA = 7a Các mặt bên (SAB), (SBC), (SCA) tạo với đáy
góc 600 Tính thể tích của khới chóp đó.
HD: * Hạ SH (ABC) kẻ HM AB, HNBC, HP AC
* Góc tạo mặt bên (SAB) với đáy (ABC) = SMH
= 600 Ngô Thị Thanh-THPT.Pác Khuông
a H
S
D
C B
A
S
D a
H
C
A B
S
(9) Giáo án Ôn thi Tốt nghiệp
* Ta có: Các vng SMH, SNH, SPH (vì có chung cạnh
góc vng góc nhọn 600)
* Suy ra: HM = HN = HP = r bán kính đường trịn nội tiếp ABC * Tính: VS.ABC =
1
3Bh =
3SABC SH
* Tính: SABC = p(p a)(p b)(p c)
= p(p AB)(p BC)(p CA) (công thức Hê-rông) * Tính: p =
5
9
a a a a
Suy ra: SABC = 6a2 * Tính SH: Trong VSMH H, ta có: tan600 =
SH
MH SH = MH tan600 * Tính MH: Theo cơng thức SABC = p.r = p.MH MH =
ABC
S
p = 2
a
Suy ra: SH =
2a
ĐS: VS.ABC = 8a3
Bài 5: Cho hình chóp tam giác S.ABC có cạnh AB a Các cạnh bên SA, SB, SC tạo với đáy
góc 600 Gọi D giao điểm của SA với mặt phẳng qua BC vng góc với SA. a) Tính tỉ sớ thể tích của hai khới chóp S.DBC S.ABC
b) Tính thể tích của khới chóp S.DBC
HD: a) Hạ SH (ABC) H trọng tâm của ABC cạnh a
Gọi E trung điểm của BC
* Góc tạo cạnh bên SA với đáy (ABC) =
SA E = 600
* Tính:
S.DBC
S.ABC
V SD SB SC SD
V SA SB SC SA
* Tính SD: SD = SA – AD
* Tính SA: SA = 2AH (vì SAH nửa tam giác đều)
AH =
2
3 AE mà AE = a
2 ABC cạnh a Suy ra: SA =
2a 3
* Tính AD: AD =
AE
2 ( ADE nửa tam giác đều) Suy ra: AD = a
4
* Suy ra: SD =
5a
12 ĐS: S.DBC
S.ABC
V SD
V SA 8
5a
N M
B
60
E D
a H
C
B A
(10)b) Cách 1: * Tính VS.ABC =
1 3Bh =
1
3SABC.SH * Tính: SABC = a
4 (vì ABC cạnh
a)
* Tính SH: Trong VSAH H, ta có: sin600 =
SH
SA SH = SA.sin600 = a Suy ra: VS.ABC =
3 a
12
* Từ
S.DBC
S.ABC
V
V 8 Suy ra: VS.DBC = 5a
96
Cách 2: * Tính: VS.DBC =
1
3Bh =
3SDBC.SD * Tính: SDBC =
2DE.BC
* Tính DE: Trong VADE D, ta có: sin600 =
DE
AE DE = AE.sin600 =
3a
4 Suy ra:
SDBC =
2 3a
8
Bài 6: Cho khới chóp tứ giác SABCD Một mặt phẳng (α) qua A, B trung điểm M
của SC Tính tỉ sớ thể tích của hai phần khới chóp bị phân chia mặt phẳng Giải
Kẻ MN // CD (N SD¿ hình thang ABMN thiết diện của khới chóp cắt mặt phẳng (ABM)
+ VSAND
VSADB
=SN
SD=
2⇒VSANB=
2VSADB=
4VSABCD
N S
O M
B D
C
A
+ VSBMN
VSBCD
=SM
SC SN SD=
1
1 2=
1
4⇒VSBMN=
4VSBCD=
8VSABCD
Mà VSABMN = VSANB + VSBMN = 38VSABCD Suy VABMN.ABCD =
(11)Do : VSABMN
VABMN ABCD
=3
5 4 Củng cố:
- Cơng thức tính tÝnh thĨ tÝch khèi chãp V = 13 B.hĐồ thị hàm số y = ax4 + bx2 + cx
(a ≠ 0) có cực trị, giao điểm với Ox 5 Hướng dẫn nhà:
Bài Cho hình chóp S.ABC có đáy tam giác ABC vng B, đường thẳng SA vng góc với mặt phẳng (ABC) Biết AB = a, BC a 3 SA3a.
a) Tính thể tích khới chóp S.ABC theo a
b) Gọi I trung điểm của cạnh SC, tính độ dài đoạn thẳng BI theo a (TN-THPT 2008 lần 2)
Bài Cho hình chóp S.ABC có mặt bên SBC tam giác cạnh a, cạnh bên SA vng góc với mặt đáy Biết BAC1200, tính thể tích của khới chóp S.ABC theo a.
: KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ VÀ BÀI TỐN PHỤ ĐI KÈM
I/mơc tiªu
1.VÒ kiÕn thøc:
- Biết sơ đồ tổng quát để khảo sát hàm sớ (tìm tập xác định, xét chiều biến thiên, tìm cực trị, tìm tiệm cận, lập bng bin thiờn, v th
2.Về kĩ năng:
- Biết cách khảo sát vẽ đồ thị của hàm số y = ax4 + bx2 + c (a 0).
- Biết cách dùng đồ thị hàm số để biện luận số nghiệm của phương trình
VỊ t duy
- Khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí suy luận lôgic;
- Kh nng din đạt xác, rõ ràng ý tởng hiểu đợc ý tởng ngời khác;
- Các phẩm chất t duy, đặc biệt t linh hoạt, độc lập sáng tạo;
Về tình cảm thái độ
- Cã ý thøc tù häc, høng thó vµ tù tin häc tËp;
- Có đức tính cần cù, vợt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo;
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động ngời khác; - Nhận biết đợc vẻ đẹp tốn học u thích mơn Toỏn
II/ chuẩn bị giáo viên học sinh
1.Giáo viên.
-Giáo án
-Thc kẻ ,phấn
2.Häc sinh
HS cần ôn lại nhà về:
- Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số; - Cực trị
-Máy tính CASIO fx – 570 MS
(12)-Gợi mở vấn đáp, giảng giải IV/ Tiến trình thc hin
Tiờt ,8
Ngày soạn: / 11/2011
Ngày giảng: -12A1: /11/2011
1.ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ sụ́
2.KiĨm tra bµi cị HS nhắc lại sơ đồ khảo sát hàm sớ: 3.Bµi míi
Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt
GV chép đề lên bảng HS lên bảng làm bài.
HS dưới lớp làm bài tập thêm T1.
GV từng bàn hướng dẫn HS làm
Bài tập2:
Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số:
4
x
y = -3x +
2
Bài tập thêm:
Bằng đồ thị tìm m để pt sau :
1/2x4 + x2 = 2m+1/2 có hai nghiệm phân biệt
Giải Giải
a) TXĐ:
b) Sự biến thiên: * Chiều biến thiên Ta có y’= 2x2 - 2x; y’ =
2x2 - 4x=
0
x x
.
Trong mỗi khoảng (-∞;-1), (0;1), y’ < nên hàm số nghịch biến
Trong khoảng (-1;0), (1;+∞),y’ > nên hàm số đồng biến
* Tìm cực trị:
Hàm sớ đạt cực đại xCT = 0; yCT = y(0) = -1/2
Hàm số đạt cực tiểu x1 ; yCĐ = -1;
* Giới hạn lim
(13)HS nhận xét bài làm của bạn.
*Lập bảng biến thiên
x - ∞ -1 + ∞ y’ + + -y +∞ - -1/2 +∞
-1 c) Vẽ đồ thị:
* cho x = y = -1/2 nên đồ thị cắt trục Oy A(0;3).
đồ thị cắt trục Ox điểm pb
* Đồ thị nhận trục oy trục đối xứng
Số nghiệm của pt:-x4 +2x2 +3 = m số giao điểm của đồ thi © đường thẳng (d) y = m
+Nếu m>4 pt vơ nghiệm
+Nếu m=4 m<3 pt có nghiệm +Nếu <3m<4 pt có nghiệm
+Nếu m=3 pt có nghiệm -HS tự giải câu kháo sát
-GV:Hd giải ý b Cho hàm số
4 6
yx x .
a) Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị (C) của hàm sớ cho
b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết tiếp tuyến vng góc với đường thẳng
1 y x
4 Củng cố:
- Đồ thị hàm số y = ax4 + bx2 + cx (a ≠ 0) có cực trị, giao điểm với Ox
5 Hướng dẫn nhà:
Tiết 9,10
Ngày soạn: / 11/2011
Ngày giảng: -12A1: /11/2011
(14)Kiểm tra sĩ số
2.KiĨm tra bµi cị HS nhắc lại sơ đồ khảo sát hàm sớ: 3.Bµi míi
Hoạt động thầy trị Nội dung
GV nêu ví dụ hướng dẫn HS làm
HS suy nghĩ làm bài 10 phút
HS tìm TXĐ.
HS tính đạo hàm y’ và giải phương trình y’ = 0.
GV chú ý với HS logic của khảo sát: BBT được đưa xuống cuối cùng
Một HS dựa vào dấu của y’ và kết luận chiều biến thiên.
HS tìm cực trị của hàm sớ. HS tính giới hạn tại vô cực. HS hoàn thành bảng biến thiên.
Để tìm giao điểm với trục Oy, ta
Ví dụ Cho hàm sớ y = - x4 + 2x2 – 1.
1) Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị (C) của hàm số 2) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) điểm có hồnh độ
1 2.
3) Tìm điều kiện của tham sớ m để phương trình sau có nghiệm:
x4 – 2x2 – m = 0
Giải
1) Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị (C) của hàm số: a) TXĐ: D =
b) Sự biến thiên * Chiều biến thiên:
y’ = - 4x3 + 4x; y’ = x = 0; x = 1.
Trên mỗi khoảng (- ; -1) (0; 1), y’ > nên hàm số đồng biến
Trên mỗi khoảng (-1; 0) (1 ; +), y’ < nên hàm số nghịch biến
*Cực trị:
Hàm số đạt cực đại xCĐ = 1; yCĐ = y(1) = 0; Hàm số đạt cực tiểu xCT = 0; yCT = y(0) = - * Giới hạn:
lim
x y= -;xlim y=- đồ thị khơng có tiệm cận
* Bảng biến thiên:
(15)cho x = tìm y
Để tìm giao điểm với trục Ox, ta cho y = tìm x nhờ MTBT GV hướng dẫn HS vẽ đồ thị hàm số
* Đồ thị nhận trục Oy là trục đối xứng
* Cho x = y = -1
Đồ thị cắt trục Oy điểm (0;-1) * Cho y = x = 1
Đồ thị cắt trục Ox hai điểm (1;0) (-1;0) 1 HS đứng tại chỗ nêu cách làm
HS lên bảng làm bài b) HS dưới lớp làm. GV từng bàn hướng dẫn HS nhận xét bài của bạn GV nhận xét
2) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) điểm có hồnh độ
Ta có x0 =
1
2 y0 =
16; y’(2) =
phương trình tiếp tuyến cần tìm có dạng: y =
3 (x –
1 2) +
9 16
hay
y =
3 2x -
21 16.
4.Củng cố (5’):
GV lưu ý số điểm làm toán phụ kèm khảo sát hàm số trùng phương 5.Hướng dẫn nhà:
- Tiếp tục ôn tập khảo sát hàm số trùng phương Tit 11,12
Ngày soạn: / 11/2011
Ngày gi¶ng: -12A1: /11/2011
1.ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ sụ́
2.KiĨm tra bµi cò HS nhắc lại sơ đồ khảo sát hàm số:
(16)Hoạt động thầy trò Nội dung -HS: Giải phần kháo sát hàm số
GV hướng dẫn HS vẽ đồ thị hàm số
Cho hàm số y = x4 – 2x2.
a) Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị (C) của hàm sớ
b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) điểm có hồnh độ
c) Tìm điều kiện của tham sớ m để phương trình sau có nghiệm:
x4 – 2x2 – m = 0 Giải
a) TXĐ: D = b) Sự biến thiên * Chiều biến thiên:
y’ = 4x3 – 4x; y’ = x = 0; x = 1.
Trên mỗi khoảng (- ; -1) (0; 1), y’ < nên hàm số nghịch biến
Trên mỗi khoảng (-1; 0) (1 ; +), y’ > nên hàm số đồng biến
*Cực trị:
Hàm số đạt cực đại xCĐ = 0; yCĐ = y(0) = 0; Hàm số đạt cực tiểu xCT = 1; yCT = y(1) = - c) Giới hạn: xlim y= +;xlim y=+
(17)3) Đồ thị: * Đồ thị nhận trục Oy trục đối xứng * Cho x = y =
Đồ thị cắt trục Oy điểm (0;0) * Choy = x =
Đồ thị cắt trục Ox hai điểm ( 2;0) (- 2;0) 1 HS đứng tại chỗ nêu cách làm
HS lên bảng làm bài b) HS dưới lớp làm. GV từng bàn hướng dẫn HS nhận xét bài của bạn GV nhận xét
b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) điểm có hồnh độ
Ta có x0 = y0 = 8; y’(2) = 24
phương trình tiếp tuyến cần tìm có dạng: y = 24(x – 2) + 8
hay
y = 24x – 40.
Cho hàm số y = -
1
2 x4 + x2 +
3
2 có đồ thị là(C).
a) Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm sớ b) Tìm m để phương trình sau có nghiệm:
x4 – 2x2 – = m.
c) Viết pttt của đồ thị (C) điểm có hồnh độ
d) Viết pttt của đồ thị (C) điểm có tung độ -2,5
e) Viết pttt của đồ thị (C) song song với đường thẳng y=x+1
4.Củng cố (5’):
GV lưu ý số điểm khảo sát hàm số trùng phương 5.Hướng dẫn nhà:
(18)Tiết: 13,14:CÁC KHỐI TRON XOAY
Ngày soạn: 01/ 02/2012
Ngày giảng: -12A1: /2012 I/mơc tiªu
1.VỊ kiÕn thøc:
- Củng cố cho HS công thức tính diện tích mặt trịn xoay thể tích khới tròn xoay 2.Về kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ giải tốn sử dụng cơng thức cách thành thạo VÒ t duy
- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tởng hiểu đợc ý tởng ngời khác;
- Các phẩm chất t duy, đặc biệt t linh hoạt, độc lập sáng tạo; - Các thao tác t duy: so sánh, tơng tự, khái quát hoá, đặc biệt hoá
Về tình cảm thái độ
- Cã ý thøc tù häc, høng thó vµ tù tin häc tËp;
- Có đức tính cần cù, vợt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo;
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động ngời khác; - Nhận biết đợc vẻ đẹp tốn học u thích b mụn Toỏn
II/ chuẩn bị giáo viên học sinh
1.Giáo viên.
-Giáo án
- GV: phấn, thước kẻ
2.Häc sinh
- Củng cố cho HS công thức tính diện tích mặt trịn xoay thể tích khụi trũn xoay
III/ phơng pháp - Ging giải,ơn luyện
IV/ TiÕn tr×nh thùc hiƯn
1.ổn định tổ chức.
2.KiÓm tra bµi cị Hãy nêu cơng thức tính diện tích mặt trịn xoay thể tích khới trịn xoay
3.Bµi míi.
Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt
Hãy nêu cơng thức tính diện tích mặt trịn xoay thể tích khới trịn xoay học
GV gọi HS trả lời HS trả lời
HS khác bổ sung.
GV nhận xét, chuẩn kiến thức * Chú ý:
- Thiết diện qua trục của hình nón ln tam giác cân
- Thiết diện qua trục của hình trụ
1 Các công thức cần nhớ:
Hình nón – khới
nón
Hình trụ -khới trụ
Hình cầu – khới
cầu Sxq
(19)một hình chữ nhật
- Khi tốn có dạng quay hình xung quanh cạnh cạnh đường cao ta phải vẽ thẳng đứng lên
Bài 1: Trong không gian cho tam giác vuông OAB O có OA = 4, OB = Khi quay tam giác vng OAB quanh cạnh góc vng OA đường gấp khúc OAB tạo thành hình nón trịn xoay
a) Tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần của hình nón
b.Tính thể tích của khới nón
HD: a) * Sxq = Rl = .OB.AB = 15
Tính: AB = ( AOB O)
* Stp = Sxq + Sđáy = 15 + 9 = 24
b) V =
2
3R h =
2
3.OB OA =
3 3
= 12
Bài 2: Một hình nón có thiết diện qua trục tam giác cạnh 2a
1.Tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần của hình nón
(20)HD: a) * Sxq = Rl = .OB.SB = 2a2 * Stp = Sxq + Sđáy = 2a2 + a2 = 23 a2
b) V =
2
3R h =
2
3.OB SO =
2
1
3
3
a
.a a
Tính: SO =
2
3
a a
(vì SO đường cao của SAB cạnh 2a)
Bài 3: Một hình nón có chiều cao a thiết diện qua trục tam giác vng
1.Tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần của hình nón
2.Tính thể tích của khới nón
(21)vuông cân S nên A
= B
= 450
* Sxq = Rl = .OA.SA = a2 Tính: SA = a 2; OA = a ( SOA
O)
* Stp = Sxq + Sđáy = a2 2 + a2 = (1 + 2) a2
b) V =
2
3R h =
2
3.OA SO =
2
3
a a a
Bài 4: Một hình trụ có bán kính đáy R thiết diện qua trục hình vng
a) Tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần của hình trụ
b) Tính thể tích của khới trụ
HD: a) * Sxq = 2Rl = 2.OA.AA’ = 2 R.2R = 4R2
* OA =R; AA’ = 2R
* Stp = Sxq + 2Sđáy = 4R2 + R2 = 5 R2
b) * V = R h2 = .OA OO2 =
2 2 2
.R R R
4.Củng cố (1’):
- Nêu cách tính diện tích thể tích khới trịn xoay 5.Hướng dẫn nhà:
Một hình trụ có bán kính đáy r = 5cm khoảng cách giữa hai đáy 7cm. 1.Tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần của hình trụ
A
B O
O' A'
B'
(22)2.Tính thể tích của khới trụ
3.Cắt khối trụ mặt phẳng song song với trục cách trụ 3cm Hãy tính diện tích của thiết diện được tạo nên
-GV: vẽ hình HD
KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ VÀ BÀI TOÁN PHỤ ĐI KÈM Tiết 15,16
Ngày soạn: 20 / 02/ 2012
Ngày giảng: -12A1: / / 2012 I/mơc tiªu
1.VÒ kiÕn thøc:
- Biết sơ đồ tổng qt để khảo sát hàm sớ (tìm tập xác định, xét chiều biến thiên, tìm cực trị, tìm tiệm cận, lập bảng biến thiên, vẽ đồ thị
2.VÒ kÜ năng:
- Bit cỏch kho sỏt v v thị của hàm số bậc nhất bậc nhất
- Biết cách dùng đồ thị hàm số để biện luận sớ nghiệm của phương trình Về t duy
- Khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí suy luận lôgic;
- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tởng hiểu đợc ý tởng ngời khác;
- Các phẩm chất t duy, đặc biệt t linh hoạt, độc lập sáng tạo;
Về tình cảm thái độ
- Cã ý thøc tù häc, høng thó vµ tù tin häc tËp;
- Có đức tính cần cù, vợt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo;
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động ngời khác; - Nhận biết đợc vẻ đẹp toán học u thích mơn Tốn
II/ chn bÞ giáo viên học sinh
1.Giáo viên.
-Gi¸o ¸n
h r
l
B'
A' O'
I
O B
(23)-Thước kẻ ,phấn
2.Häc sinh
HS cần ôn lại nhà về:
- Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số; - Cực trị
-Máy tính CASIO fx – 570 MS
III/ phơng pháp
-Gi m ỏp, ging giải IV/ Tiến trình thực
1.ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ sụ́
2.KiĨm tra bµi cị HS nhắc lại sơ đồ khảo sát hàm sớ:
3.Bµi míi
Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt GV chép đề lên bảng
HS lên bảng làm bài.
HS dưới lớp làm bài tập thêm T1.
GV từng bàn hướng dẫn HS làm
Bài 1: Cho hàm số
4 2
x y
x
có đồ thị (C)
1)Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị (C) của hàm sớ: 2) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) điểm có hồnh độ
3) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) điểm có tung độ
Giải 2
x y
x
hay
2
x y
x
a) TXĐ: \{1} b) Sự biến thiên: * Chiều biến thiên Ta có
2
2
'01
1
yx
x
Nên hàm số nghịch biến
trên mỗi khoảng (-∞;1),(1;+∞) * Tìm cực trị:
Hàm sớ khơng có cực trị * Giới hạn
lim
(24)HS nhận xét bài làm của bạn
-HS: Nhắc lại pttt tại một điểm:
Nên đồ thị có đường tiệm cận ngang đường thẳng y=-2
lim
x y = - ∞; xlim1y = +∞
*Lập bảng biến thiên
x - ∞ + ∞
y’ -
-y -2
-∞
+∞ -2 c) Vẽ đồ thị:
* cho x = y =-4 nên đồ thị cắt trục Oy A(0;-4) * y = 4-2x=0 x=2 nên đồ thị cắt trục Ox B(2;0) * Đồ thị nhận điểm I(1;-2) tâm đới xứng
2) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) điểm có hồnh độ
Ta có x0 = y0 = y’(2) = -2
phương trình tiếp tuyến cần tìm có dạng: y = -2(x – 2) + hay y = -2x +4.
3) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) điểm có tung độ
y =
2
2
1
x
x x
x
(25)x0 =
2 y’(
2) = 2/5 phương trình tiếp tuyến cần tìm có dạng: y = 2/5(x – 3/2) - hay y =2/5 x -13/5. GV chép đề lên bảng
HS lên bảng làm bài.
HS dưới lớp làm bài tập thêm T1.
GV từng bàn hướng dẫn HS làm
Bài 2:Cho hàm số
3 ,( )
x
y C
x
a.Khảo sát vẽ đồ thị hàm số (C)
b.Chứng minh với giá trị m, đường thẳng y = 2x + m cắt (C) hai điểm phân biệt M,N
Giải
a) TXĐ: \{-1} b) Sự biến thiên: * Chiều biến thiên
2
' 0,
( 1)
y x
x
Hàm số nghịch biến ( ; 1),( 1; )
* Tìm cực trị:
Hàm sớ khơng có cực trị * Giới hạn
lim
x y = 1
Nên đồ thị có đường tiệm cận ngang đường thẳng y=1
lim
x y = - ∞; xlim 1y = +∞
Nên đồ thị có đường tiệm cận đứng đường thẳng x=2 *Lập bảng biến thiên
x - ∞ -1 + ∞
y’ -
-y -1
-∞
+∞ -1 c) Vẽ đồ thị:
* cho x = y =3 nên đồ thị cắt trục Oy A(0;3)
(26)HS nhận xét bài làm của bạn
b.Hoành độ giao điểm của (C) đường thẳng d:y = 2x + m nghiệm của phương trình:
2
2
2 ,
1
3 2
2 ( 1) 0, 1,(1)
x
x m x x
x x x mx m
x m x m x
Ta có: x = -1 khơng nghiệm của (1) (m1)2 8(m 3)m2 6m25 (m 3)2 16 0, m
nên phương trình (1) ln có hai nghiệm phân biệt khác -1
Vậy,đường thẳng d cắt (C) hai điểm phân biệt 1
( ; )
M x y và N x y( ; )2 2 .
4 Củng cố:
- Phân biệt giống khác giữa hàm số b1/b1 hàm số khác 5 Hướng dẫn nhà:
Tiờt 17,18:
Ngày soạn: 20 / 02/ 2012
Ngày giảng: -12A1: / / 2012
1.ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ sụ́
(27)3.Bµi míi
Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt
-HS tự giải ý 1
-GV: kiểm tra nhận xét từng bàn
1 HS lên bảng làm bài 2; HS dưới lớp làm. GV từng bàn hướng dẫn HS nhận xét bài của bạn GV nhận xét
Bài 1:Cho hàm số: y =
1
x x
.
1) Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị (C) của hàm sớ 2) Tìm toạ độ giao điểm của (C) đường thẳng y = x + 3) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) điểm có hồnh độ -2
4) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) điểm có tung độ
5) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến song song với y = - 5x
Bài giải:
2) Toạ độ giao điểm của (C) đường thẳng y = x +1 nghiệm của phương trình:
1
x x
= x +1
+ 3x = (2x + 6)(x +1) 2x23x 0
1
x x
Vậy tọa độ giao điểm cần tìm (0;1) (-5/2;1) 1 HS lên bảng làm bài 3;
HS dưới lớp làm. GV từng bàn hướng dẫn
HS nhận xét bài của bạn GV nhận xét
3) Ta có:
y’ =
16 2x6
( ) y’(-2) = 4; y(1) =
1
Vậy phương trình tiếp tuyến có dạng: y = 4(x – 1) +
1
hay
y = 4x -
7
1 HS lên bảng làm bài 4; HS dưới lớp làm. GV từng bàn hướng dẫn
4) Ta có: y =
1
x x
= (1 + 3x) = (2x + 6) x = 5.
y’(5) = 16
Vậy phương trình tiếp tuyến có dạng:
(28)HS nhận xét bài của bạn GV nhận xét
1 HS lên bảng làm bài 5; HS dưới lớp làm. GV từng bàn hướng dẫn
HS nhận xét bài của bạn GV nhận xét
5) Theo ta có:
y’ = -
16 2x6
( ) =
0
x x
.
Với x = y(0) = 4, phương trình tiếp tuyến có dạng: y = - 5x + 4.
Với x = - y(-1) = - 1, phương trình tiếp tuyến có dạng: y = - 5x – 6.
4 Củng cố:
- Phân biệt giống khác giữa hàm số b1/b1 hàm số khác 5 Hướng dẫn nhà:
Tiết 19,20:
Ngµy soạn: 20 / 02/ 2012
Ngày giảng: -12A1: / / 2012
1.ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ sụ́
2.KiÓm tra bµi cị HS nhắc lại sơ đồ khảo sát hàm sớ: 3.Bµi míi
Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt
-HS: tự khảo sát hàm số
GV hướng dẫn HS vẽ đồ thị hàm sớ Ví dụ Cho hàm sớ: y =
3
x x
.
1) Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị ( C) của hàm số
2) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) điểm có hồnh độ
3) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) điểm có tung độ
4) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết hệ sớ góc của tiếp tuyến
Giải 1) Khảo sát:
a)TXĐ: \{2} b) Sự biến thiên: * Sự biến thiên:
+
1
' 0,( 2)
( 2)
y x
x
,
(29)* Cực trị: Hàm sớ khơng có cực trị
* Giới hạn:xlim y 1;xlim2 y ;xlim2 y Đồ thị có tiệm cận đứng x=2, tiệm cận ngang y =
*Bảng biến thiên:
c) Đồ thị:
*Cho x = y =
3 .
Đồ thị cắt Oy tại (0;
3 ).
* Cho y = x =
Đồ thị cắt cắt trục Ox điểm (3;0)
1 HS đứng tại chỗ nêu cách làm HS lên bảng làm bài 2)
HS dưới lớp làm. GV từng bàn hướng dẫn HS nhận xét bài của bạn GV nhận xét
2) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) điểm có hồnh độ
Ta có x0 = y0 =
1
2; y’(4) = 0,25
phương trình tiếp tuyến cần tìm có dạng: y = 0,25(x – 4) + 0,5 hay y = 0,25x – 0,5. 1 HS đứng tại chỗ nêu cách làm
HS lên bảng làm bài 3) HS dưới lớp làm. GV từng bàn hướng dẫn HS nhận xét bài của bạn GV nhận xét
3) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) điểm có tung độ
y =
3
x x
= x = 1
x0 = y’(1) = 1
phương trình tiếp tuyến cần tìm có dạng: y = 1(x – 1) + hay y = x + 1. HS lên bảng làm bài 4)
HS dưới lớp làm.
(30)GV từng bàn hướng dẫn
- Hệ sớ góc của tiếp tuyến đạo hàm của hàm số x0
HS nhận xét bài của bạn GV nhận xét
tuyến có hệ sớ góc
1 4.
y’ =
1
4
1
(x 2) 4 = x = x = 4
Với x0 = 4, ta có phương trình tiếp tuyến: y = 0,25x – 0,5
Với x0 = 0, ta có phương trình tiếp tuyến y = 0,25x + 1,5
-HS: tự khảo sát hàm số
GV hướng dẫn HS vẽ đồ thị hàm sớ Ví dụ Cho hàm sớ y =
2
x x
có đồ thị là(C).
1) Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị (C) của hàm số
2) Viết pttt của đồ thị (C) điểm có hồnh độ
3) Tìm đồ thị (C) điểm có tọa độ số nguyên
1)Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị ( C) của hàm số
a) TXĐ: \{1} b) Sự biến thiên:
* Sự biến thiên:
1
' 0,( 1)
( 1)
y x
x
,
Hàm số nghịch biến (-; 1) (1; +) * Cực trị: Hàm sớ khơng có cực trị
* Giới hạn:xlim y 2;limx1 y;limx1 y Đồ thị có tiệm cận đứng x = 1, tiệm cận ngang y = -2
(31)c) Đồ thị:
*Cho x = y = -3 Đồ thị cắt Oy (0;-3) * Cho y = x =
3
2 Đồ thị cắt cắt trục Ox
tại điểm (
3 2;0).
HS tự làm 2) Viết pttt của đồ thị (C) điểm có hồnh độ
y = - x - 1
GV : HD cho hs khá 3) Ta cần tìm M(x;y) (C) mà x, y Khi y =
3
x x
=
2 1
x x
= -2 +
1
x .
Vậy để x, y thì:
1
x (x – 1)
1 1
x x
2
x x
1
y y
Vậy điểm (C) có tọa độ số nguyên là:
A(2;-1), B(0;-3). 4 Củng cố:
- Các toán phụ kèm 5 Hướng dẫn nhà:
-Ôn tập pt,bpt mũ loga
Tiết 21,22 : PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRINH MU V LễGARIT
Ngày soạn: 20 / 02/ 2012
Ngày giảng: -12A1: / / 2012 I/mơc tiªu
(32)- Củng cớ cho HS phương trình, bất phương trình mũ, lơgarit bản, dạng phương trình mũ lơgarit đơn giản
2.Về kĩ năng:
- Ren luyn ki nng giải phương trình bất phương trình mũ đơn giản Về t duy
- Khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí suy luận l«gic;
- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tởng hiểu đợc ý tởng ngời khác;
- Các phẩm chất t duy, đặc biệt t linh hoạt, độc lập sáng tạo;
Về tình cảm thái độ
- Cã ý thøc tù häc, høng thó vµ tù tin häc tËp;
- Có đức tính cần cù, vợt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo;
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động ngời khác; - Nhận biết đợc vẻ đẹp toán học u thích mơn Tốn
II/ chn bị giáo viên học sinh
1.Giáo viên.
-Giáo án
-Thc ke ,phõn
2.Häc sinh
-HS cần ôn lại nhà kiến thức sau: phương trình bất phương trình mũ, lơgarit
bản
-Máy tính CASIO fx 570 MS
III/ phơng pháp
-Gi mở vấn đáp, giảng giải IV/ Tiến trình thực
1.ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ sụ́ 2.Kiểm tra cũ
?.Hãy nêu tính chất của lũy thừa lơgarit -GV gọi HS lên bảng viết.
3.Bµi míi
Hoạt động thầy trị Nội dung ghi bảng
GV yêu cầu HS nhắc lại cách giải sớ phương trình mũ lơgarit thường gặp
3HS đứng tại chỗ trình bày. HS khác bổ sung.
GV nhận xét
1 Phương trình mũ phương trình lôgarit:
Phương trình mũ bản ax = b x = log
ab (b > 0, a > 0)
Phương trình lôgarit bản
logax = b x = ab (x > 0, a > 0)
(33)logaf(x) = logaf(x)
( ) ( ) ( ) ( )
f x g x
f x g x
(1 a >0)
GV nêu đề HS suy nghĩ phút. 1 HS lên bảng làm bài ; HS dưới lớp làm. GV từng bàn hướng dẫn HS nhận xét bài của bạn GV nhận xét
* Ví dụ Giải phương trình: a) e6x - 3e3x + = 0;
b) 4x - 5.2x + = 0;
c) 32x + 1 - 9.3x + = 0;
d) log(x2 - 6x + 7) = log(x – 3); e) ln2x - 6lnx + =
GV yêu cầu HS nhắc lại cách giải sớ phương trình mũ lơgarit thường gặp
3HS đứng tại chỗ trình bày. HS khác bổ sung.
GV nhận xét
2 Bất phương trình mũ bất phương trình lôgarit:
Bất phương trình mũ bản ax > b x > log
ab (b > 0, a > 1)
ax > b x < log
ab (b > 0, 1> a > 0)
Bất phương trình lôgarit bản
logax > b x > ab (x > 0, a > 1)
logax > b x < ab (x > 0, > a > 0)
Đặc biệt:
logaf(x) > logaf(x) f(x) > g(x) > 0(a >1)
logaf(x) > logaf(x) f(x) > g(x) > 0(1 > a
>0) GV nêu đề
HS suy nghĩ phút. 1 HS lên bảng làm bài ; HS dưới lớp làm. GV từng bàn hướng dẫn HS nhận xét bài của bạn GV nhận xét
* Ví dụ Giải BPT sau: a)
2
2
3
2
x x
b) 9x - 3.3x - < 0;
c) 25x - 5x - ≤ 0;
d) log0,5(4x + 11) < log0.5(x2 + 6x + 8); e) log3(x + 2) > log9(x + 2);
f) log(x2 – x – 2) < 2log(3 – x) 4.Củng cố :
- Nêu cách giải phương trình mũ cách đặt ẩn phụ 5.Hướng dẫn nhà:
(34)Tiết 23,24 : GIÁ TRỊ LỚN NẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ
Ngày soạn: 20 / 02/ 2012
Ngày giảng: -12A1: / / 2012 I/mơc tiªu
1.VỊ kiÕn thøc:
- Củng cớ cho HS quy tắc tìm GTLN – GTNN của hàm sớ 2.Về kĩ năng:
- Ren luyn ki nng tỡm GTLN – GTNN của hàm sớ đơn giản.phương trình, bất phương trình mũ, lơgarit bản, dạng phương trình mũ lơgarit đơn giản
VỊ t duy
- Khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí suy luận lôgic;
- Kh diễn đạt xác, rõ ràng ý tởng hiểu đợc ý tởng ngời khác;
- Các phẩm chất t duy, đặc biệt t linh hoạt, độc lập sáng tạo;
Về tình cảm thái độ
- Cã ý thøc tù häc, høng thó vµ tù tin häc tËp;
- Có đức tính cần cù, vợt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo;
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động ngời khác; - Nhận biết đợc vẻ đẹp tốn học u thích b mụn Toỏn
II/ chuẩn bị giáo viên học sinh
1.Giáo viên.
-Giáo án
-Thước kẻ ,phấn
2.Häc sinh
-HS cần ôn lại nhà kiến thức sau: quy tắc tìm GTLN – GTNN của hàm sớ
-Máy tính CASIO fx – 570 MS
III/ phơng pháp
-Gi m ỏp, ging gii IV/ Tiến trình thực
1.ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ sụ́ 2.Kiểm tra cũ
.Hãy nêu quy tắc tìm GTLN, GTNN của hàm số đoạn, khoảng. 3.Bµi míi
Hoạt động thầy trị Nội dung
HS nhắc lại quy tắc
Quy tắc tìm GTLN, GTNN của hàm sớ y = f(x) [a;b]:
B1) Tính đạo hàm f '(x)
B2) Giải phương trình f '(x) = đoạn [a;b] thu được nghiệm xi [a;b]
B3) Tính f(a), f(b), f(xi) so sánh chúng
B4) KL GV nêu đề
HS suy nghĩ 10 phút. 1 HS lên bảng làm bài ;
(35)HS dưới lớp làm. GV từng bàn hướng dẫn HS nhận xét bài của bạn GV nhận xét
b) y =
1
3x3 - 2x2 + 3x - [0; 2]; c) y = x4 - 2x3 + x2 [-1;1];
d) y = 2x3 + 3x2 - 12x + [-1;3]; e) y = x3 - 8x2 + 16x - [1;3]; f) y = x3 -3x + [0;2];
g) y = x4 -2x2 + [0;2]; h) y = -2x4 + 4x2 + [0;2] i) y = 2x3 - 6x2 + [-1;1] GV nêu đề
HS suy nghĩ 10 phút. 1 HS lên bảng làm bài ; HS dưới lớp làm. GV từng bàn hướng dẫn
HS nhận xét bài của bạn GV nhận xét
Bài tập 2:
a y = 3 x [-1;1];
b y = 3 x [-1;1];
c y = + 9 x2 [-3;3];
d y = 2sin x + sin2 x [0; ]; e y = x + 2cos x [0; 2
f y = ex - 2x [-1;2];
g y = x - e2x [-1;0];
h y =
x x
2
1 [-2;0]; 4.Củng cố (5’):
- Nêu cách tìm GTLN, GTNN của hàm số đoạn 5.Hướng dẫn nhà:
- Ơn lại tích phân
Tiết 25,26 : NGUYấN HM V TCH PHN
Ngày soạn: 20 / 03/ 2012
(36)I/mơc tiªu
1.VỊ kiÕn thøc:
- Củng cớ cho HS phương pháp tính tích phân 2.Về kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ tính tích phân phương pháp tích phân từng phần phương pháp đổi biến số (trong trường hợp đơn giản)
Về t duy
- Khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí suy luận l«gic;
- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tởng hiểu đợc ý tởng ngời khác;
- Các phẩm chất t duy, đặc biệt t linh hoạt, độc lập sáng tạo;
Về tình cảm thái độ
- Cã ý thøc tù häc, høng thó vµ tù tin häc tËp;
- Có đức tính cần cù, vợt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo;
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động ngời khác; - Nhận biết đợc vẻ đẹp toán học u thích mơn Tốn
II/ chn bị giáo viên học sinh
1.Giáo viên.
-Giáo án
-Thc ke ,phõn
2.Häc sinh
-HS cần ôn lại nhà kiến thức sau: quy tắc tìm GTLN – GTNN của hàm sớ
-Máy tính CASIO fx – 570 MS
III/ phơng pháp
-Gi m đáp, giảng giải IV/ Tiến trình thực
1.ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ sụ́ 2.Kiểm tra cũ
Hãy Viết bảng ngun hàm thường gặp 3.Bµi míi
Hoạt động thầy trò Nội dung
1 HS lên bảng viết bảng nguyên hàm của hàm số thường gặp;
1 HS dựa vào đó hoàn thành nguyên hàm của f(ax+b)
1HS nêu công thức định nghĩa tích phân.
I – Lý thuyết :
1 Bảng nguyên hàm :
α α
α
x
x dx C
1
( )
( )
( 1)
ax b
ax b dx C
a
1 dx x
= ln|x| + C ax b1 dx= 1aln|ax + b| + C sinxdx
= -cosx+ C
sin(ax b x )d
=-1
acos(ax+b)
(37)1HS nêu bước tính tích phân bằng phương pháp đổi biến sớ.
1HS nêu cơng thức tính tích phân từng phần.
HS dưới lớp làm. GV từng bàn hướng dẫn HS nhận xét bài của bạn GV nhận xét
cos dx x
= sin x
+ C
cos(ax b x )d
=-1 a sin(ax+b) +C d x e x
= ex + C eax b dx
=
1
aeax + b + C
2 Định nghĩa tích phân:
( )
b
a
f x dx
=
( )b
F x
a= F(b) - F(a)
3 Phương pháp đổi biến số: - Đổi biến
- Đổi biểu thức vi phân - Đổi cận
- Đổi hàm
4 Phương pháp tính tích phân từng phần:
b
a udv
= uv|
b a -
b
a vdu
GV nêu đề
HS suy nghĩ 10 phút.
II – Bài tập:
* Ví dụ Tính tích phân sau: a)
2
4
(5x 4x 12x 2012)dx
; b)
2
(3x 1)cosxdx
; c)
(x 2)e dxx
; d)
3
(x 2)sinxdx
; e)
(1 x)
x e dx
HS lên bảng làm bài ;
HS dưới lớp làm. GV từng bàn hướng dẫn HS nhận xét bài của bạn GV nhận xét
Giải a)
1
(5 12 2012) 2012 1978
x x x dx
x x x x
(38)GV yêu cầu HS yếu sử dụng máy tính để tính:
Chú ý: Phải chuyển đơn vị đo radian tính tích phân hàm lượng giác
2
(3x 1)cosxdx
Đặt osx u x
dv c dx
sin x du dx v
Ta có:
2
(3x 1)cosxdx
= (3x 1)sinx02
π - s dx inx GV nêu đề
HS suy nghĩ phút. -GV: HD
HS lên bảng làm bài ; HS dưới lớp làm. GV từng bàn hướng dẫn HS nhận xét bài của bạn GV nhận xét
* Ví dụ Tính tích phân sau: a)
1
0
1 3 xdx
; b)
1
0
1 2x1dx
; c) 2
3 2dx
x x
;
4.Củng cố :
- Nêu cách tính tích phân phương pháp tích phân từng phần -GV: Giới thiệu số đề thi của những năm trước
2004 Thể tích quanh Ox
2005 TP hàm (x + sin2x)cosx Cận (0; /2)
2006
PB TP hàm sin2x /(4 – cos
2x) Cận (0;/2)
TP hàm (ex + 1)ex/ ex1. Cận (ln2; ln5)
2007 PB đ1
PB ®2
TP hµm ln2x /x CËn (1; e) TP hàm 2x / x21. Cận (1; 2)
(TN) Thể tích quanh Ox giới hạn bởi: y = sinx y = 0, x = 0, x = /2 2008
PB đ1 PB đ2
TP hàm (1 + ex)x Cận (0; 1)
TN: TP hàm x2(1 – x3)4 Cận (-1; 1)
TP hàm (4x + 1)ex Cận (0; 1)
2009 TP hàm x(1 + cosx) Cận (0;)
2010 TP hàm e4x - x3 + 2x -1 cận (0 ; 1) (cấu trúc đề 2010)
2010 TP hàm x2(x - 1)2 cận (0; 1) 2011
TP hàm 5ln x / x cận (1; e)
5.Hướng dẫn nhà:
- Ơn lại phương trình mt cu
(39)Ngày soạn: 20 / 03/ 2012
Ngày giảng: -12A1: / / 2012 I/mơc tiªu
1.VỊ kiÕn thøc:
- Củng cớ cho HS phương trình mặt cầu dạng tập viết phương trình mặt cầu 2.Về kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ viết phương trình mặt cầu VỊ t duy
- Khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí suy luận lôgic;
- Kh nng din t xác, rõ ràng ý tởng hiểu đợc ý tởng ngời khác;
- Các phẩm chất t duy, đặc biệt t linh hoạt, độc lập sáng tạo;
Về tình cảm thái độ
- Cã ý thøc tù häc, høng thó vµ tù tin häc tËp;
- Có đức tính cần cù, vợt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo;
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động ngời khác; - Nhận biết đợc vẻ đẹp tốn học u thích mơn Tốn
II/ chuẩn bị giáo viên học sinh
1.Giáo viên.
-Giáo án
-Thc ke ,phấn
2.Häc sinh
-Máy tính CASIO fx 570 MS
III/ phơng pháp
-Gợi mở vấn đáp, giảng giải IV/ Tiến trình thực
1.ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ sụ́ 2.Kiểm tra cũ 3.Bài
Hoạt động thầy trò Nội dung
GV gọi HS nhắc lại kiến thức học HS1 nhắc lại dạng phương trình mặt cầu.
HS2 nêu cách viết phương trình mặt cầu tâm I, bán kính R.
I Lý thuyết:
1 Phương trình mặt cầu:
* phương trình mặt cầu tâm I(a; b; c), bán kính R là:
(x – a)2 + (y – b)2 + (z – c)2 = R2 (1). * phương trình mặt cầu cịn có dạng:
x2 + y2 + z2 + 2Ax + 2By + 2Cz + D = (2) (A2 + B2 + C2 – D > 0)
đó phương trình mc có tâm I(-A;-B;-C), bán kính r= A2 B2 C2 D Dạng đã
(40)2 Các dạng bài thường gặp:
a) Viết phương trình mặt cầu tâm I, bán kính R.
b) Viết phương trình mặt cầu đường kính AB * Tính r =
1 AB;
* Tìm tâm I trung điểm AB; * Áp dụng công thức (1)
c) Viết phương trình mặt cầu tâm A, qua B * Tính r = AB;
* Áp dụng công thức (1)
d) Viết phương trình mặt cầu tâm I, tiếp xúc với mặt phẳng () cho trước.
* Tính r = d(I,())
* Áp dụng công thức (1)
e) Viết phương trình mặt cầu qua điểm. * giả sử mặt cầu có phương trình dạng (2) * Thay tọa độ điểm cho vào phương trình (2) Ta được hệ phương trình ẩn
* Giải hệ phương trình thay kết vào (2)
GV nêu đề HS suy nghĩ phút.
II – Bài tập:
Cho tứ diện ABCD có A(1;0;-1), B(3;4;-2), C(4;-1;1), D(3;0;3).
a) Viết phương trình mặt cầu tâm A, bán kính R =
b) Viết phương trình mặt cầu tâm B qua C.
c) Viết phương trình mặt cầu đường kính BC d) Viết phương trình mặt cầu tâm C, tiếp xúc với mặt phẳng (): 2x – 3y + 4z + 14 = e) Viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC Tìm tâm bán kính mặt cầu 1 HS lên bảng làm bài a;
HS dưới lớp làm. GV từng bàn hướng dẫn HS nhận xét bài của bạn GV nhận xét
a) phương trình mặt cầu có dạng: (x – 1)2 + y2 + (z + 1)2 = 2
1 HS lên bảng làm bài b; HS dưới lớp làm. GV từng bàn hướng dẫn
b) Ta có:
(41)HS nhận xét bài của bạn
GV nhận xét Vậy phương trình mặt cầu cần tìm có dạng:35
(x – 3)2 + (y – 4)2 + (z + 2)2 = 35. 1 HS lên bảng làm bài c;
HS dưới lớp làm. GV từng bàn hướng dẫn
HS nhận xét bài của bạn GV nhận xét
c) Tâm mặt cầu trung điểm I của BC Ta có I
7 ; ; 2
R =
2 BC = 35
Vậy phương trình mặt cầu là:
2 2
7 35
2 2
x y z
1 HS lên bảng làm bài d; HS dưới lớp làm. GV từng bàn hướng dẫn HS nhận xét bài của bạn GV nhận xét
d) Ta có: R = d(C;()) =
2.4 3( 1) 4.1 14 16
= 29
Vậy phương trình mặt cầu cần tìm là: (x – 4)2 + (y + 1)2 + (z – 1)2 = 29 1 HS lên bảng làm bài d;
HS dưới lớp làm. GV từng bàn hướng dẫn
- Thay tọa độ O(0 ;0 ;0) vào phương trình (2) - Thay tọa độ điểm A, B, C vào phương trình, ta thu được hệ ? Giải hệ cách ?
- Hãy giải hệ vào phương trình đầu - Hãy tìm tâm bán kính theo cơng thức học
HS nhận xét bài của bạn GV nhận xét
e) Giả sử phương trình mặt cầu (S) cần tìm có dạng:
x2 + y2 + z2 + 2ax + 2by + 2cz + d = 0 Vì O (S) nên d =
Vì A, B, C (S) nên :
2 2
6 29
8 2 18
a c
a b c
a b c
5 a b c
Vậy phương trình mặt cầu cần tìm : x2 + y2 + z2 - 5x – 5y - 3z = 0 Tâm I
5 ; ; 2
, bán kính R = 59 .
4.Củng cố (5’):
- Nêu dạng viết phương trình mặt cầu cách làm -GV: Giới thiệu số đề thi của những năm trước
2004 Cho A(1; -1; 2), B(1; 3; 2), C(4; 3; 2), D(4; -1; 2) A’ hình chiếu v.g của A Oxy
1. C/m A, B, C, D đồng phẳng 2 Pt mcầu qua A’B,C,D 3. PT tiếp diện mcầu A’ 2005 Cho pt mcầu x2+y2+z2-2x+2y+4z-3=0 đt d
1 (pttq), d2: (x-1)/(-1) = y/1 = z/(-1)
(42)2006 PBTN PB XH
Cho A(1; 0; -1), B(1; 2; 1), C(0; 2; 0) G trọng tâm ABC
1. Pt đt OG 2. Pt m cầu qua O.A.B.C 3. Pt mphẳng OG tiếp xúc mcầu
Cho A(2; 0; 0), B(0; 3; 0), C(0; 0; 6), G trọng tâm ABC
1. Pt mphẳng qua A, B, C 2. Pt mcầu đường kính OG
Cho A(-1; 1; 2), B(0; 1; 1), C(1; 0; 4)
1. C/m ABC vuông 2 MB 2MC Pt mphẳng qua M BC.
2007 PBTN PBXH đợt
TN ®2 XH ®2
Cho đ.thẳng d: (x-2)/1 = (y+1)/2 = (z-1)/3 mphẳng (P): x – y + 3z + =
1. Tọa độ giao điểm d (P) 2. Pt mphẳng chứa d mp(P).
Cho M(-1; -1; 0) mphẳng (P): x + y - 2z - =
1. Pt mphẳng (Q) qua M // (P) 2. Ptts của đt (d) qua M và(P) Toạ độ d cắt (P)
Cho E(1; 2; 3) mphẳng (P): x + 2y – 2z + =
1. Pt mcầu tâm O tiếp xúc với (P), 2. Ptts của đthẳng qua E và mp(P).
Cho hai đường thẳng d: (x-1)/1 = (y+2)/2 = (z-1)/1, d’: x= -1+t, y= 1-2t, z= -1+3t
1. C/m dd’ 2. Pt mphẳng qua K(1; -2; 1) d’
Cho hai điểm E(1; -4; 5), F(3; 2; 7)
1. Pt mặt cầu tâm E qua F 2. Pt mphẳng trung trực của EF
Cho hai điểm M(1; 0; 2), N(3; 1; 5) đthẳng d: x = + 2t, y = -3 + t, z = - t
1. Pt mphẳng (P) qua M vàd 2. Ptts đthẳng qua M N
2008 PBTN PBXH đợt TN đ2 XH đ2
Cho M(1; 2; 3) mphẳng (P): 2x - 3y + 6z + 35 =
1. Pt đthẳng d qua M và(P) 2. Tính khoảng cách h từ M đến (P) Tìm N Ox cho MN = h.
Cho A(3; -2; -2) mphẳng (P): 2x - 2y + z – =
1. Pt đthẳng d qua M và(P) 2. Tính khoảng cách h từ A đến (P) Viết pt mphẳng (Q) // (P) cho khoảng cách giữa (P) (Q) h.
Cho A(1; 4; -1), B(2; 4; 3), C(2; 2; -1)
1. Pt mphẳng qua A vàBC 2. Tìm D ABCD hình bình hành.
Cho M(-2; 1; -2) đường thẳng d: (x-1)/ = (y+1)/ (-1) = z/
1. C/m OM // d 2. Pt mphẳng qua M d.
Cho M(1; -2; 0), N(-3; 4; 2) mphẳng (P): 2x + 2y + z -7 =
1. Pt đthẳng MN 2. tính khoảng cách từ trung điểm MN đến mp(P)
Cho A(2; -1; 3) mp(P): x – 2y - 2z -10 =
1. Tính khoảng cách từ A đến (P), 2. Pt đthẳng qua A mp(P)
2009
Cho m.cầu (S): (x -1)2+ (y -2)2 + (z -2)2 = 36 mp (P): x + 2y + 2z + 18 = 0
1 Toạ độ tâm T, bán kính mcầu, tính d(T, (P)) 2.Viết ptts đthẳng d qua T và(P), toạ độ giao điểm d (P)
Cho A(1; -2; 3) đường thẳng d: (x+1)/ = (y-2)/ = (z+3)/ (-1)
1. Pt mphẳng qua A vàd 2. Tính d(A, d), Viết ptm.cầu tâm A tiếp xúc với d
2010 Cho A(1; 2; 2), B(5; 4; 6) mp (P): x + 3y + 2z – =
1 PT mặt cầu đ kính AB Tọa độ giao điểm của AB mp (P) (cấu trúc đề 2010)
2010 Cho M(7; 5; 2) mp (P): 2x + 2y – z + =
1 Tọa độ hình chiếu của M (P) Mặt cầu (C) tâm M tiếp xúc với P.C/m Ox cắt mặt cầu (C)
2010 Cho A( 1; 0; 0), B(0; 2; 0) C(0; 0; 3)
1.Viết ptmp qua A vng góc với BC Tọa độ tâm cầu ngoại tiếp OABC
2010 Đường thẳng d: x/ = (y+1)/ (-2) = (z-1)/
1 Tính KC từ O đến đường thẳng d Viết ptmp chứa O đường thẳng d
2011 Cho A (3;1;0) mp (P): 2x + 2y – z + =
(43)2) Xác định tọa độ hình chiếu vng góc của điểm A trên mặt phẳng (P)
2011 Cho ba điểm A(0;0;3), B(-1;-2;1) C(-1;0;2) 1) Viết phương trình mặt phẳng (ABC)
2) Tính độ dài đường cao của tam giác ABC kẻ từ đỉnh A
5.Hướng dẫn nhà:
- Ôn lại ứng dụng của tích phân
Tiết 29,30: NG DNG TCH PHN
Ngày soạn: 27 / 03/ 2012
Ngày giảng: -12A1: / / 2012 I/mơc tiªu
1.VỊ kiÕn thøc:
- Củng cớ cho HS ứng dụng hình học của tích phân 2.Về kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ tính tích phân, kĩ vận dụng cơng thức học để tính diện tích, thể tích tích phân
3 VỊ t
- Khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí suy luận lôgic;
- Kh nng din t xác, rõ ràng ý tởng hiểu đợc ý tởng ngời khác;
- Các phẩm chất t duy, đặc biệt t linh hoạt, độc lập sáng tạo;
Về tình cảm thái độ
- Cã ý thøc tù häc, høng thó vµ tù tin häc tËp;
- Có đức tính cần cù, vợt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo;
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động ngời khác; - Nhận biết đợc vẻ đẹp tốn học u thích mơn Tốn
II/ chuẩn bị giáo viên học sinh
1.Giáo viên.
-Giáo án
-Thc ke ,phấn
2.Häc sinh
-Máy tính CASIO fx 570 MS
III/ phơng pháp
-Gợi mở vấn đáp, giảng giải IV/ Tiến trình thực
1.ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ sụ́
2.KiĨm tra bµi cị Hãy viết lại bảng nguyên hàm 3.Bµi míi
Hoạt động thầy trị Ni dung
-HS: Nhắc lại kiến thức dới HD bằng câu hỏi GV
I – Lý thuyết:
1 Tính diện tích hình phẳng:
(44)S =
| ( ) |
b
a
f x dx
.(1) * DTHP giới hạn hai đường cong:
S =
| ( ) ( ) |
b
a
f x g x dx
.(2) 2 Tính thể tích vật thể.
Thể tích vật thể tròn xoay giới hạn f(x), x = a, x=b, trục Ox quay quanh trục Ox là:
V =
2( )
b
a
f x dx
.(3) II – Bài tập:
1) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi: a.y = x2 +x -12,x=0,x=3 trục Ox.
b.y = x2 – 3x + trục Ox. c y = cosx, x = 0; y = 0; x = 2. d.y = - x2 + 6x, y = 0.
e.y = - x2 y = - x. f y = x3 - 3x y = x. g) y = 2x - x2 y = - x.
-Gv:Trong c«ng thøc ta sử dụng CT nào?
-HS: ADCT(1) vµ tÝnh
2
x +x -12 dx
a.Diện tích hình phẳng cần tìm là:
3
2
0
x +x -12dx x +x -12 dx
=
45
-Gv:Trong c«ng thøc ta sử dụng CT nào?
-GV:ADCT nhng cần tìm a b -HS:Giai phng trinh:
x2 – 3x + = 0
b Giải phương trình:
x2 – 3x + = x = 1; x = 2 Diện tích hình phẳng cần tìm là:
2
2
2
1 1
3
3 2
3
x x
x x dx x x dx x
=
1
c.Diện tích hình phẳng cần tìm là:
3
2
0
x +x -12dx x +x -12 dx
=
45
4Củng cố (5’):
- Nêu cơng thức ứng dụng tích phân
(45)Diện tích hình phẳng
Diện tích ghạn bởi: y = ex, y = 2, x =12
XH: TP hàm (2x + 1)ex Cận (0; 1)
đợt 2: TP hàm 3x2/ (x3 + 1) Cận (0; 1) XH: TP hàm 2xlnx Cận (1; 3)
XH: Diện tích ghạn bởi: y = -x2+ 6x, y = 0
(đ 2) TP hàm 3x 1 Cận (0; 1) XH: TP hàm (2x - 1)cosx Cận (0; /2) XH : TP hàm 6x2- 4x + Cận (1; 2)
5Hướng dẫn nhà:
- Ơn lại phương trình mặt phẳng
Tiết 31,32 PHNG TRINH MT PHNG
Ngày soạn: 24 / 03/ 2012
Ngày giảng: -12A1: / / 2012 I/mơc tiªu
1.VỊ kiÕn thøc:
- Củng cớ cho HS phương trình mặt phẳng dạng tập viết phương trình mặt phẳng
2.Về kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ viết phương trình mặt phẳng VỊ t duy
- Khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí suy luận lôgic;
- Kh nng diễn đạt xác, rõ ràng ý tởng hiểu đợc ý tởng ngời khác;
- Các phẩm chất t duy, đặc biệt t linh hoạt, độc lập sáng tạo;
Về tình cảm thái độ
- Cã ý thøc tù häc, høng thó vµ tù tin häc tËp;
(46)- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động ngời khác; - Nhận biết đợc vẻ đẹp tốn học u thích mơn Tốn
II/ chuẩn bị giáo viên học sinh
1.Giáo viên.
-Giáo án
-Thc ke ,phõn
2.Häc sinh
-HS cần ôn lại nhà kiến thức sau: quy tắc tìm GTLN – GTNN của hàm sớ
-Máy tính CASIO fx – 570 MS
III/ phơng pháp
-Gi m vấn đáp, giảng giải IV/ Tiến trình thực
1.ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ sụ́ 2.Kiểm tra cũ
Hãy viết hai dạng của phương trình mặt phẳng 3.Bµi míi
Hoạt động thầy trị Nội dung ghi bảng Equation Chapter Section 1GV gọi số
HS đứng chỗ tái lại kiến thức HS1 nêu phương trình mặt phẳng
HS2 nêu vị trí tương đới của hai mặt phẳng
HS3 nêu cơng thức tính khoảng cách.
HS4 nêu cách viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm M và có vectơ pháp tuyến n.
HS5 nêu cách viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB.
Equation Chapter Section I – Ôn lại lý thuyết:
1 Phương trình mặt phẳng:
A(x – x0) + B(y – y0) + C(z – z0) = (1)
2 Vị trí tương đối : () () A A = B B = C C = D D () // () A A = B B = C C D D
() cắt ()
1 2 1 2 1 2 A B A B B C B C C A C A .
* Cơng thức tính khoảng cách d(M, ()) =
0 0 2
| Ax By Cz D|
A B C
.
3 Các dạng thường gặp:
(47)HS6 nêu cách viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng
HS7 nêu cách viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm A và song song với mặt phẳng cho trước.
HS8 nêu cách viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm A, B, C.
HS9 nêu cách viết phương trình mặt phẳng chứa đường thẳng và song song với 1 đường thẳng khác:
HS10 nêu cách viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm A, B và vuông góc với mặt phẳng cho trước.
HS11 nêu cách viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm A, vuông góc với hai mặt phẳng cắt cho trước.
HS12 nêu cách chứng minh điểm không đồng phẳng.
HS khác nhận xét. GV nhận xét
2) Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB.
* Tìm tọa độ AB (là vectơ pháp tuyến) * Tìm tọa độ trung điểm I của AB : điểm qua
3) Viết phương trình mặt phẳng qua điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng * Tìm vectơ phương của đường thẳng, lấy làm vectơ pháp tuyến
* Áp dụng công thức (1)
4) Viết phương trình mặt phẳng qua điểm A và song song với mặt phẳng cho trước. * Tìm vectơ pháp tuyến của mặt phẳng cho
* Áp dụng công thức (1)
5) Viết phương trình mặt phẳng qua 3 điểm A, B, C.
* Tìm AB
, AC
* n= AB
AC
vectơ pháp tuyến * Áp dụng công thức (1)
6) Viết phương trình mặt phẳng chứa 1 đường thẳng và song song với đường thẳng khác:
* Hai vectơ phương của hai đường thẳng lần lượt u n
* vectơ pháp tuyến của mặt phẳng cần tìm [
n,u]
* Áp dụng công thức (1)
7) Viết phương trình mặt phẳng qua điểm A, B và vng góc với mặt phẳng cho trước. * Tìm AB
vectơ pháp tuyến n của mặt phẳng cho
* vectơ pháp tuyến của mặt phẳng cần tìm
AB
n
(48)* Áp dụng công thức (1)
8) Viết phương trình mặt phẳng qua điểm A, vuông góc với hai mặt phẳng cắt cho trước.
* Tìm hai vectơ pháp tuyến của hai mặt phẳng cho tính tích có hướng của chúng, ta được vectơ pháp tuyến của mặt phẳng cần tìm
* Áp dụng cơng thức (1)
9.Viết phương trình mặt phẳng qua điểm A, B và vuông góc với mặt phẳng cho trước. 10 Chứng minh điểm A, B, C, D không đồng phẳng.
* Viết phương trình mặt phẳng (ABC).
* Thay tọa độ của điểm D vào phương trình mặt phẳng.
GV nêu đề HS suy nghĩ phút.
II – Bài tập:
Bài tập Cho điểm M(2;0;-1), N(1;-2;3), P(0;1;2).
a) Viết phương trình mặt phẳng qua điểm M, N, P.
b) Viết phương trình mặt phẳng qua N, O vng góc với (MNP)
c) Viết phương trình mặt phẳng qua P vng góc với MN
d) Viết phương trình mặt phẳng trung trực của MP.
e) Tính khoảng cách từ điểm N đến mặt phẳng trung trực của MP
1 HS lên bảng làm bài a; HS dưới lớp làm. GV từng bàn hướng dẫn * Tìm MN
, MP
* n= MN
MP
vectơ pháp tuyến * Áp dụng công thức (1)
HS nhận xét bài của bạn GV nhận xét
a) Ta có:
MN
= (-1;-2;4), MP
= (-2;1;3) vectơ pháp tuyến của (MNP) là:
n = [MN , MP ] = (-10; -5; -5)
phương trình mặt phẳng (MNP) có dạng: -10x – 5(y – 1) – 5(z – 2) = Hay
2x + y + z – = 1 HS lên bảng làm bài b;
HS dưới lớp làm. b) Ta có ON
(49)GV từng bàn hướng dẫn * Tìm ON
vectơ pháp tuyến của (MNP) * Tính tích có hướng của hai vectơ
* Áp dụng công thức (1) HS nhận xét bài của bạn GV nhận xét
1 vectơ pháp tuyến của (MNP) n = (2;1;1) vectơ pháp tuyến của mặt phẳng cần tìm là:
u = [ON ,n] = (-5;5;5) = - 5(1; -1; -1)
phương trình mặt phẳng cần tìm là: x – y – z = 0 1 HS lên bảng làm bài c;
HS dưới lớp làm. GV từng bàn hướng dẫn Hãy lấy MN
vectơ pháp tuyến HS nhận xét bài của bạn
GV nhận xét
c) Ta có MN
= (-1;-2;4) Mặt phẳng cần tìm có phương trình dạng:
x + 2(y – 1) - 4(z – 2) = 0 hay
x + 2y - 4z + = 0. 1 HS lên bảng làm bài c;
HS dưới lớp làm. GV từng bàn hướng dẫn
Mptt qua trung điểm của MP vng góc với MP
HS nhận xét bài của bạn GV nhận xét
d) Mặt phẳng trung trực của MP qua I(1;
1 ;
2 ) có vectơ pháp tuyến MP = (-2;1;3) nên
có phương trình: -2(x – 1) + (y –
1
2 ) + 3(z – 2) = 0
-2x + y + 3z = 1 HS lên bảng làm bài c;
HS dưới lớp làm. GV từng bàn hướng dẫn HS nhận xét bài của bạn GV nhận xét
e) Khoảng cách cần tìm là: d(N, ()) =
| 2.1 3.3|
=
5 14
4.Củng cố (5’):
- Nêu dạng viết phương trình mặt phẳng cách làm - Bài tập nhà
Bài tập Viết phương trình mặt phẳng qua ba điểm A(3;1;0), B(2;-1;4), C(1;2;3).
Bài tập Viết phương trình mặt phẳng qua hai điểm A(0;1;1), B(-1;0;2) vng góc với mặt phẳng x – y + z + =
Bài tập Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng CD, biết C(0;-1;2) và D(2;0;1).
Bài tập Viết phương trình mặt phẳng qua điểm M(-5;-1;3), vng góc với mặt phẳng: 2x + 3y - 2z + = 3x + 5y - 4z + =
5.Hướng dẫn nhà: - Làm tập nờu trờn
(50)Ngày soạn: 24 / 03/ 2012
Ngày giảng: -12A1: / / 2012 I/mơc tiªu
1.VỊ kiÕn thøc:
- Củng cớ cho HS phương trình mặt phẳng dạng tập viết phương trình mặt phẳng
2.Về kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ viết phương trình mặt phẳng VỊ t duy
- Khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí suy luận lôgic;
- Kh diễn đạt xác, rõ ràng ý tởng hiểu đợc ý tởng ngời khác;
- Các phẩm chất t duy, đặc biệt t linh hoạt, độc lập sáng tạo;
Về tình cảm thái độ
- Cã ý thøc tù häc, høng thó vµ tù tin häc tËp;
- Có đức tính cần cù, vợt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo;
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động ngời khác; - Nhận biết đợc vẻ đẹp tốn học u thích b mụn Toỏn
II/ chuẩn bị giáo viên học sinh
1.Giáo viên.
-Giáo án
-Thước kẻ ,phấn
2.Häc sinh
-HS cần ôn lại nhà kiến thức sau: quy tắc tìm GTLN – GTNN của hàm sớ
-Máy tính CASIO fx – 570 MS
III/ phơng pháp
-Gi m ỏp, ging gii IV/ Tiến trình thực
1.ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ sụ́ 2.Kiểm tra cũ
Hãy viết hai dạng của phương trình mặt phẳng 3.Bµi míi
Hoạt động thầy trò Nội dung
-GV : gọi HS lên bảng giải bài 2,3,4,5 -GV : Kiểm tra bài tập
Bài tập Viết phương trình mặt phẳng qua ba điểm A(3;1;0), B(2;-1;4), C(1;2;3)
Bài tập Viết phương trình mặt phẳng qua hai điểm A(0;1;1), B(-1;0;2) vng góc với mặt phẳng x – y + z + =
Bài tập Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng CD, biết C(0;-1;2) D(2;0;1).
Bài tập Viết phương trình mặt phẳng qua điểm M(-5;-1;3), vng góc với mặt phẳng:
(51)1 HS lên bảng làm bài ab; HS dưới lớp làm. GV từng bàn hướng dẫn
- Giả thiết tọa độ điểm gợi cho ta nhớ đến loại phương trình ?
HS nhận xét bài của bạn GV nhận xét
Bài tập 6.
Cho A( 1; 0; 0), B(0; 2; 0) C(0; 0; 3)
a) Viết phương trình mặt phẳng qua A vng góc với BC
b) Viết phương trình mặt phẳng (ABC) tính khoảng cách từ O tới (ABC)
Bài giải.
a) Ta có vectơ pháp tuyến của mặt phẳng cần tìm BC
= (0;-2;3)
phương trình mặt phẳng cần tìm có dạng: -2y + 3z =
b) mặt phẳng (ABC) có phương trình dạng:
1
x y z
hay 6x + 3y + 2z – = d(O;(ABC)) =
| | 36
4.Củng cố
- Nêu dạng viết phương trình mặt phẳng cách làm -GV: Giới thiệu số đề thi của những năm trước
2006 PBTN PB XH
Cho A(1; 0; -1), B(1; 2; 1), C(0; 2; 0) G trọng tâm ABC
1. Pt đt OG 2. Pt m cầu qua O.A.B.C 3. Pt mphẳng OG tiếp xúc mcầu
Cho A(2; 0; 0), B(0; 3; 0), C(0; 0; 6), G trọng tâm ABC
1. Pt mphẳng qua A, B, C 2. Pt mcầu đường kính OG
Cho A(-1; 1; 2), B(0; 1; 1), C(1; 0; 4)
1. C/m ABC vuông 2 MB 2MC Pt mphẳng qua M BC.
2007 PBTN PBXH đợt
TN ®2 XH ®2
Cho đ.thẳng d: (x-2)/1 = (y+1)/2 = (z-1)/3 mphẳng (P): x – y + 3z + =
1. Tọa độ giao điểm d (P) 2. Pt mphẳng chứa d mp(P).
Cho M(-1; -1; 0) mphẳng (P): x + y - 2z - =
1. Pt mphẳng (Q) qua M // (P) 2. Ptts của đt (d) qua M và(P) Toạ độ d cắt (P)
Cho E(1; 2; 3) mphẳng (P): x + 2y – 2z + =
1. Pt mcầu tâm O tiếp xúc với (P), 2. Ptts của đthẳng qua E và mp(P).
Cho hai đường thẳng d: (x-1)/1 = (y+2)/2 = (z-1)/1, d’: x= -1+t, y= 1-2t, z= -1+3t
1. C/m dd’ 2. Pt mphẳng qua K(1; -2; 1) d’
Cho hai điểm E(1; -4; 5), F(3; 2; 7)
1. Pt mặt cầu tâm E qua F 2. Pt mphẳng trung trực của EF
Cho hai điểm M(1; 0; 2), N(3; 1; 5) đthẳng d: x = + 2t, y = -3 + t, z = - t
1. Pt mphẳng (P) qua M vàd 2. Ptts đthẳng qua M N
2008 PBTN
Cho M(1; 2; 3) mphẳng (P): 2x - 3y + 6z + 35 =
1. Pt đthẳng d qua M và(P) 2. Tính khoảng cách h từ M đến (P) Tìm N Ox cho MN = h.
Cho A(3; -2; -2) mphẳng (P): 2x - 2y + z – =
1. Pt đthẳng d qua M và(P) 2. Tính khoảng cách h từ A đến (P) Viết pt mphẳng (Q) // (P) cho khoảng cách giữa (P) (Q) h.
(52)PBXH đợt TN đ2 XH đ2
1. Pt mphẳng qua A vàBC 2. Tìm D ABCD hình bình hành.
Cho M(-2; 1; -2) đường thẳng d: (x-1)/ = (y+1)/ (-1) = z/
1. C/m OM // d 2. Pt mphẳng qua M d.
Cho M(1; -2; 0), N(-3; 4; 2) mphẳng (P): 2x + 2y + z -7 =
1. Pt đthẳng MN 2. tính khoảng cách từ trung điểm MN đến mp(P)
Cho A(2; -1; 3) mp(P): x – 2y - 2z -10 =
1. Tính khoảng cách từ A đến (P), 2. Pt đthẳng qua A mp(P)
2009
Cho m.cầu (S): (x -1)2+ (y -2)2 + (z -2)2 = 36 mp (P): x + 2y + 2z + 18 = 0
1 Toạ độ tâm T, bán kính mcầu, tính d(T, (P)) 2.Viết ptts đthẳng d qua T và(P), toạ độ giao điểm d (P)
Cho A(1; -2; 3) đường thẳng d: (x+1)/ = (y-2)/ = (z+3)/ (-1)
1. Pt mphẳng qua A vàd 2. Tính d(A, d), Viết ptm.cầu tâm A tiếp xúc với d
2010 Cho A(1; 2; 2), B(5; 4; 6) mp (P): x + 3y + 2z – =
1 PT mặt cầu đ kính AB Tọa độ giao điểm của AB mp (P) (cấu trúc đề 2010)
2010 Cho M(7; 5; 2) mp (P): 2x + 2y – z + =
1 Tọa độ hình chiếu của M (P) Mặt cầu (C) tâm M tiếp xúc với P.C/m Ox cắt mặt cầu (C)
2010 Cho A( 1; 0; 0), B(0; 2; 0) C(0; 0; 3)
1.Viết ptmp qua A vng góc với BC Tọa độ tâm cầu ngoại tiếp OABC
2010 Đường thẳng d: x/ = (y+1)/ (-2) = (z-1)/
1 Tính KC từ O đến đường thẳng d Viết ptmp chứa O đường thẳng d
2011 Cho A (3;1;0) mp (P): 2x + 2y – z + =
1) Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (P) Viết phương trình mặt phẳng (Q) qua điểm A song song với mặt phẳng (P)
2) Xác định tọa độ hình chiếu vng góc của điểm A trên mặt phẳng (P)
2011 Cho ba điểm A(0;0;3), B(-1;-2;1) C(-1;0;2)
1) Viết phương trình mặt phẳng (ABC)
2) Tính độ dài đường cao của tam giác ABC kẻ từ đỉnh A
5.Hướng dẫn nhà: - Làm tập nêu
- Ôn lại phương trình đường thẳng
Tiết 35,36 PHNG TRINH NG THNG
Ngày soạn: 27 / 03/ 2012
Ngày giảng: -12A1: / / 2012 I/mơc tiªu
Về kiến thức:
- Củng cớ cho HS phương trình đường thẳng dạng tập viết phương trình đường thẳng
1 Về kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ viết phương trình đường thẳng VỊ t duy
- Khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí suy luận lôgic;
- Kh nng din đạt xác, rõ ràng ý tởng hiểu đợc ý tởng ngời khác;
(53)Về tình cảm thái độ
- Cã ý thøc tù häc, høng thó vµ tù tin häc tËp;
- Có đức tính cần cù, vợt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo;
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động ngời khác; - Nhận biết đợc vẻ đẹp toán học u thích mơn Tốn
II/ chn bÞ cđa giáo viên học sinh
1.Giáo viên.
-Gi¸o ¸n
-Thước kẻ ,phấn
2.Häc sinh
-HS cần ôn lại nhà kiến thức sau: quy tắc tìm GTLN – GTNN của hàm sớ
-Máy tính CASIO fx – 570 MS
III/ phơng pháp
-Gi m ỏp, ging giải IV/ Tiến trình thực
1.ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ sụ́ 2.Kiểm tra cũ
Hãy viết phương trình đường thẳng khơng gian 3.Bµi míi
Hoạt động thầy trò Nội dung
1 Phương trình đường thẳng:
Đường thẳng qua M(x0;y0;z0) có vectơ phương u
=(a1;a2;a3) có phương trình tham số:
0
x x a t
y y a t
z z a t
pt tắc:
0 0
1
x x y y z z
a a a
(a1,a2,a30) 2 Vị trí tương đối :
* Nhận xét : Để xét vị trí tương đới của hai đường thẳng
B1 – Tìm hai vectơ phương kiểm tra xem chúng có cùng phương khơng ?
B2 – Kiểm tra số điểm chung của chúng
Hai vtcp Điểm chung Kết luận
Cùng phương
M d, M d’ d d’ M d, M d’ d // d’ Không
cùng phương
Hệ (*) có nghiệm nhất
(54)3 Các dạng thường gặp:
a) Viết phương trình đường thẳng qua điểm M và có vectơ chỉ phương u.
b) Viết phương trình đường thẳng qua điểm A, B. * Tìm tọa độ AB (là vectơ phương)
* áp dụng công thức(1)
c) Viết phương trình đường thẳng qua điểm cho trước và vuông góc với mặt phẳng
* Tìm vectơ pháp tuyến của mặt phẳng, lấy làm vectơ phương
* Áp dụng công thức (1)
d) Viết phương trình đường thẳng qua điểm A và song song với đường thẳng cho trước.
* Tìm vectơ phương của đường thẳng cho, lấy làm vectơ phương của đường thẳng cần tìm
* Áp dụng cơng thức (1)
e) Cách tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng: * Giải phương trình ẩn t :
A(x0 + a1t) + B(y0 + a2t) + C(z0 + a3t) + D = 0. Bài tập(nâng cao) Viết
phương trình đường vng góc chung của hai đường thẳng chéo
Bài tập Cho M(0;1;2) N(2;-5;3)
a.Viết phương trình đường thẳng qua M N
b.Viết phương trình đường thẳng qua M(0;1;2) vng góc với mặt phẳng x – 2y + =
Bài tập Viết phương trình đường thẳng d qua B(-1;2;-3), song song với mặt phẳng (Q): x + 2y – z = vng góc với
d’:
2
x t
y
z t
.
Bài tập Cho A(10;11;12) mặt phảng (P):6x + 9y + 13z – 29 =
a Tìm tọa độ hình chiếu của A lên mặt phẳng (P) b) Tìm tọa độ điểm A’ đối xứng với A qua (P) Bài giải
a.Giả sử H hình chiếu của A lên (ABC) Khi đó: H = d (ABC).
Ta giải phương trình:
(55) 286t + 286 = t = -1 Vậy H(4;2;-1)
b.VÌ A’ đới xứng với A qua (P) nên H trung điểm của AA’ ADCT tính tọa độ trung điểm ta có
2 Củng cố
- Nêu dạng viết phương trình đường thẳng cách làm
-GV: Giới thiệu số đề thi của những năm trước
2006 PBTN PB XH
Cho A(1; 0; -1), B(1; 2; 1), C(0; 2; 0) G trọng tâm ABC
1. Pt đt OG 2. Pt m cầu qua O.A.B.C 3. Pt mphẳng OG tiếp xúc mcầu
Cho A(2; 0; 0), B(0; 3; 0), C(0; 0; 6), G trọng tâm ABC
1. Pt mphẳng qua A, B, C 2. Pt mcầu đường kính OG
Cho A(-1; 1; 2), B(0; 1; 1), C(1; 0; 4)
1. C/m ABC vuông 2 MB 2MC Pt mphẳng qua M BC.
2007 PBTN PBXH đợt
TN ®2 XH ®2
Cho đ.thẳng d: (x-2)/1 = (y+1)/2 = (z-1)/3 mphẳng (P): x – y + 3z + =
1. Tọa độ giao điểm d (P) 2. Pt mphẳng chứa d mp(P).
Cho M(-1; -1; 0) mphẳng (P): x + y - 2z - =
1. Pt mphẳng (Q) qua M // (P) 2. Ptts của đt (d) qua M và(P) Toạ độ d cắt (P)
Cho E(1; 2; 3) mphẳng (P): x + 2y – 2z + =
1. Pt mcầu tâm O tiếp xúc với (P), 2. Ptts của đthẳng qua E và mp(P).
Cho hai đường thẳng d: (x-1)/1 = (y+2)/2 = (z-1)/1, d’: x= -1+t, y= 1-2t, z= -1+3t
1. C/m dd’ 2. Pt mphẳng qua K(1; -2; 1) d’
Cho hai điểm E(1; -4; 5), F(3; 2; 7)
1. Pt mặt cầu tâm E qua F 2. Pt mphẳng trung trực của EF
Cho hai điểm M(1; 0; 2), N(3; 1; 5) đthẳng d: x = + 2t, y = -3 + t, z = - t
1. Pt mphẳng (P) qua M vàd 2. Ptts đthẳng qua M N
2008 PBTN PBXH đợt TN đ2 XH đ2
Cho M(1; 2; 3) mphẳng (P): 2x - 3y + 6z + 35 =
1. Pt đthẳng d qua M và(P) 2. Tính khoảng cách h từ M đến (P) Tìm N Ox cho MN = h.
Cho A(3; -2; -2) mphẳng (P): 2x - 2y + z – =
1. Pt đthẳng d qua M và(P) 2. Tính khoảng cách h từ A đến (P) Viết pt mphẳng (Q) // (P) cho khoảng cách giữa (P) (Q) h.
Cho A(1; 4; -1), B(2; 4; 3), C(2; 2; -1)
1. Pt mphẳng qua A vàBC 2. Tìm D ABCD hình bình hành.
Cho M(-2; 1; -2) đường thẳng d: (x-1)/ = (y+1)/ (-1) = z/
1. C/m OM // d 2. Pt mphẳng qua M d.
Cho M(1; -2; 0), N(-3; 4; 2) mphẳng (P): 2x + 2y + z -7 =
1. Pt đthẳng MN 2. tính khoảng cách từ trung điểm MN đến mp(P)
Cho A(2; -1; 3) mp(P): x – 2y - 2z -10 =
1. Tính khoảng cách từ A đến (P), 2. Pt đthẳng qua A mp(P)
2009
Cho m.cầu (S): (x -1)2+ (y -2)2 + (z -2)2 = 36 mp (P): x + 2y + 2z + 18 = 0
1 Toạ độ tâm T, bán kính mcầu, tính d(T, (P)) 2.Viết ptts đthẳng d qua T và(P), toạ độ giao điểm d (P)
Cho A(1; -2; 3) đường thẳng d: (x+1)/ = (y-2)/ = (z+3)/ (-1)
1. Pt mphẳng qua A vàd 2. Tính d(A, d), Viết ptm.cầu tâm A tiếp xúc với d
2010 Cho A(1; 2; 2), B(5; 4; 6) mp (P): x + 3y + 2z – =
1 PT mặt cầu đ kính AB Tọa độ giao điểm của AB mp (P) (cấu trúc đề 2010)
(56)1 Tọa độ hình chiếu của M (P) Mặt cầu (C) tâm M tiếp xúc với P.C/m Ox cắt mặt cầu (C)
2010 Cho A( 1; 0; 0), B(0; 2; 0) C(0; 0; 3)
1.Viết ptmp qua A vng góc với BC Tọa độ tâm cầu ngoại tiếp OABC
2010 Đường thẳng d: x/ = (y+1)/ (-2) = (z-1)/
1 Tính KC từ O đến đường thẳng d Viết ptmp chứa O đường thẳng d
2011 Cho A (3;1;0) mp (P): 2x + 2y – z + =
1) Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (P) Viết phương trình mặt phẳng (Q) qua điểm A song song với mặt phẳng (P)
2) Xác định tọa độ hình chiếu vng góc của điểm A trên mặt phẳng (P)
2011 Cho ba điểm A(0;0;3), B(-1;-2;1) C(-1;0;2) 1) Viết phương trình mặt phẳng (ABC)
2) Tính độ dài đường cao của tam giác ABC kẻ từ đỉnh A
3 Hướng dẫn nhà: - Làm tập nêu
Tiết 37,38: SỐ PHỨC
I/mơc tiªu
1 Về kiến thức:
- Củng cớ cho HS phép tốn với sớ phức, phương trình bậc nhất, bậc hai tập sớ phức
2 Về kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ tính tốn giải phương trình với sớ phức Về t duy
- Khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí suy luận l«gic;
- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tởng hiểu đợc ý tởng ngời khác;
- Các phẩm chất t duy, đặc biệt t linh hoạt, độc lập sáng tạo;
Về tình cảm thái độ
- Cã ý thøc tù häc, høng thó vµ tù tin häc tËp;
- Có đức tính cần cù, vợt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo;
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động ngời khác; - Nhận biết đợc vẻ đẹp toán học u thích mơn Tốn
II/ chn bị giáo viên học sinh
1.Giáo viªn.
(57)-Thước kẻ ,phấn
2.Häc sinh
-HS cần ôn lại nhà kiến thức sau: quy tắc tìm GTLN – GTNN của hàm sớ
-Máy tính CASIO fx – 570 MS
III/ phơng pháp
-Gi m đáp, giảng giải IV/ Tiến trình thực Ngày son: 29 / 03/ 2012
Ngày giảng: -12A1: / / 2012
1.ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ sụ́ 2.Kiểm tra cũ
3.Bµi míi
Hoạt động thầy trò Nội dung
-HS: Nhắc lại cũ theo HD của GV
I - Kiến thức bản: Số phức:
= {a + bi | a, b ; i2 = - 1};
z = a + bi z = a - bi; |z| = a2 b2 .
2 Biểu diễn hình học Các phép toán:
* Phép cộng phép trừ * Phép nhân
* Phép chia
* Phép khai sớ thực
4 phương trình bậc nhất với hệ số phức: (a + bi)z = c + di z =
c di a bi
.
5 Phương trình bậc hai với hệ sớ thực
Phương trình bậc hai có < có nghiệm là:
GV :Chép đề bài lên bảng : HS :làm phút
1 HS lên bảng làm bài ab ; HS dưới lớp Tiếp tục làm. GV từng bàn hướng dẫn HS nhận xét bài của bạn GV nhận xét
II – Bài tập:
Bài tập Tìm phần thực, phần ảo, Tính mơđun của sớ phức sau
a) z = (1 + 2i)(1- 2i)
b) z = (1 + 2i)(3 - 4i) + (5 - 6i) c) z = (2 - 3i)2 + (2 + 3i)2
d) z = (3 - 2i)2 + (2 - 3i)3. Giải a) Ta có :
z = (1 + 2i)(1- 2i) = 5
(58)Phần thực: 5, phần ảo: 0, môdun: |z| = 272 c) z = (2 - 3i)2 + (2 + 3i)2 = -10
d) z = (3 - 2i)2 + (2 - 3i)3 = -41 – 21i GV nêu đề
HS :làm phút HS lên bảng làm bài ; HS dưới lớp làm. GV từng bàn hướng dẫn - Nhắc HS sử dụng máy tính HS nhận xét bài của bạn GV nhận xét
Bài tập 2Tính mơđun của số phức sau: a) z = (2 + 3i)(3- 2i)
b) z = (2 + 3i)(4 - 5i) + (1 - 2i) c) z = (1 - 2i)2 + (2 + 1i)2
d) z = (4 - 3i)2 + (3 - 4i)3. e) z = (1 + 2i) -
1
i i
f) z =
3
i i
- (1 + i)2 GV nêu đề
HS :làm phút. HS lên bảng làm bài ; HS dưới lớp làm. GV từng bàn hướng dẫn - Nhắc HS sử dụng máy tính HS nhận xét bài của bạn GV nhận xét
Bài tâp Thực phép tính sau: a) A = (2 + 3i)2 - (3- 2i).
b) B = (2 + 3i)(4 - 5i) + (1 - 2i)2. c) C = (1 - 2i)2 + (2 + 1i)2
d) D = (4 - 3i)3 + (3 - 4i)3. e) E = (1 + 2i)2 -
1
i i
f) F =
3
i i
- (1 + 3i)2. 4.Củng cố (5’):
- Nêu cách chia hai số phức 5.Hướng dẫn nhà:
- Làm tập Giải phương trình sau tập sớ phức a) (1 + i)z - (3 + 4i) = (2 - 3i)
b) (1 + i)z - (3 + 4i) = (2 - 3i)z c) (1 + i) - (3 + 4i)z = (2 - 3i)
(59)Tiết 39,40.
Ngày soạn: 29 / 03/ 2012
Ngày giảng: -12A1: / / 2012
1.ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ sụ́ 2.Kiểm tra cũ 3.Bài mới
Hoạt động thầy trò Nội dung
GV nêu đề
HS :làm phút. HS lên bảng làm bài ; HS dưới lớp làm. GV từng bàn hướng dẫn - Nhắc HS sử dụng máy tính
bài tập1 Giải phương trình sau tập số phức a) (1 + i)z - (3 + 4i) = (2 - 3i)
(60)HS nhận xét bài của bạn GV nhận xét
GV nêu đề
HS :làm phút. HS lên bảng làm bài ; HS dưới lớp làm. GV từng bàn hướng dẫn - Nhắc HS sử dụng máy tính HS nhận xét bài của bạn GV nhận xét
Bài 2: Giải pt tập số phức:
a/x2+4x 0+ = b/x2+8x 25 0+ =
Giải Ta có : a 1,b 4,c 5= = =
2
b 4ac 4.1.5 16 20
4
D = - = - = -
=-Þ D = - = =
Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
2 i i 1
2
-b + i -4 + i.2
x
2a 2
-b - i -4 - i.2
x
2a 2
D
= = =- +
D
= = =
Giải
Ta có : a 1,b 8,c 25= = =
2
b 4ac 4.1.25 64 100 36
36 36
D = - = - = -
=-Þ D = - = =
Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
4 3i 3i 1
2
-b + i -8 + i.6
x
2a 2
-b - i -8 - i.6
x
2a 2
D
= = =- +
D
= = =
-GV nêu đề
HS :làm phút. HS lên bảng làm bài ; HS dưới lớp làm. GV từng bàn hướng dẫn - Nhắc HS sử dụng máy tính HS nhận xét bài của bạn GV nhận xét
Bài 9: Giải phương trình tập sớ phức. a/x43x2 0
b/x46x2 0
Giải
4
2
2
x 3x
(61)
2
2
2
x
x
x
x 4i
2
x
x 4i
x
x 2i
Giải
x2 26.x2 0
2
2
2
2
x
x
x
x 7i
x
x 7i
x
x 7.i
4.Củng cố (5’):
- Nêu cách chia hai số phức
GV; HD HS giải bài tập số đề thi của bhuwngx năm gần đay. Câu (Số phức) 2006 Giải PT: 2x2 – 5x + = tập C
2007 Giải PT: x2 – 4x + = tập C đợt 2: Giải PT: x2 – 6x + 25 = tập C
2008 Tính P = (1- 3i)2 + (1+ 3i)2 đợt 2: Giải PT: x2 – 2x + = tập C
2009 Giải PT: 8z2 – 4z + = tập C Giải PT: 2z2 – iz + = tập C
2010 Tìm mođun số phức z biết : iz + + 5i = i(6 + 3i) (cấu trúc đề 2010)
2010
Viết dạng lượng giác của số phức z = ( 3 1)2 (cấu trúc đề 2010)
2010 Cho z1 = + 2i, z2 = – 3i Xác định phần thực, phần ảo của z1 – 2z2
2010 Cho z1 = + 5i, z2 = – 4i Xác định phần thực, phần ảo của z1z2 2011 Giải phương trình (1- i)z + (2 - i) = - 5i trên tập số phức
2011 Giải phương trình (z – i)2 + = tập số phức
(62)-Gv: phát đề luyện cho Hs
-Dặn Hs làm trước đề luyện , giờ sau chữa
Bi 18:ThĨ tích khối lăng trụ
I, Mục tiêu:
- Nắm đợc CT tính thể tích khèi lăng trụ V = B.h ( B diện tớch của đỏy ) -Biết cách tính thể tích khèi lăng trụ, biết phân chia khèi đa diện
II, LuyÖn tËp
Bài 1: Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ có tất cạnh a a) Tính thể tích của khới lăng trụ
b) Tính thể tích khới tứ diện A’BB’C
HD: a) * Đáy A’B’C’ cạnh a AA’ đường cao * Tất cạnh a
* VABC.A B C = Bh = SA B C .AA’
* Tính: SA B C =
2 3
a
(A’B’C’ cạnh a) AA’ = a ĐS: VABC.A B C =
3 3
a
b) VA BB C =
1
3 VABC.A B C ĐS:
3 3 12
a
( khới lăng trụ đứng có tất cạnh được chia thành tứ diện nhau) Bài 2: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’, đáy ABC tam giác vuông A, AC = a, C
= 600, đường chéo BC’
của mặt bên (BCC’B’) hợp với mặt bên (ACC’A’) góc 300. a) Tính độ dài cạnh AC’ b) Tính thể tích lăng trụ
C'
B' A'
C
B A
C' B'
(63) Giáo án Ôn thi Tốt nghiệp HD: a) * Xác định góc giữa cạnh BC’ mp(ACC’A’) + CM: BA ( ACC’A’)
BA AC (vì ABC vng A) BA AA’ (ABC.A’B’C’ lăng trụ đứng) + = BC A
= 300 * Tính AC’: Trong VBAC’ A (vì BA AC’) tan300 =
AB
AC AC’ = 300
AB
tan = AB
* Tính AB: Trong VABC A, ta có: tan600 =
AB AC
AB = AC tan600 = a 3 (vì AC = a) ĐS: AC’ = 3a b) VABC.A B C = Bh = SABC.CC’ * Tính: SABC =
1
2AB.AC =
2.a 3.a = 3
2
a
* Tính CC’: Trong VACC’ C, ta có: CC’2 = AC’2 – AC2 = 8a2 CC’ = 2a ĐS: VABC.A B C = a3
Bài 3: Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có đáy ABC tam giác cạnh a điểm A’ cách
điểm A, B, C Cạnh bên AA’ tạo với mp đáy góc 600 Tính thể tích của lăng trụ. HD: * Kẻ A’H (ABC)
* A’ cách điểm A, B, C nên H trọng tâm của ABC cạnh a * Góc giữa cạnh AA’ mp(ABC) = A A H = 600
* Tính: VABC.A B C = Bh = SABC.A’H
* Tính: SABC =
2 3
a
(Vì ABC cạnh a)
* Tính A’H: Trong VAA’H H, ta có: tan600 =
A H AH
A’H = AH tan600 =
2
3 AN. 3 = a ĐS: VABC.A B C =
3 3
a
Bài 4: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’, đáy ABC tam giác vuông A, AC = a, BC = 2a AA’ = 3a
Tính thể tích của lăng trụ HD: * Đường cao lăng trụ AA’ = 3a * Tính: VABC.A B C = Bh = SABC.AA’
Ngô Thị Thanh-THPT.Pác Khuông
60 A
2a 3a
C' B'
A'
a 60
N H
C'
B' A'
C
B A
(64) Giáo án Ơn thi Tốt nghiệp * Tính: SABC =
1
2 AB.AC (biết AC = a)
* Tính AB: Trong VABC A, ta có: AB2 = BC2 – AC2 = 4a2 – a2 = 3a2 ĐS: VABC.A B C =
3
3
2
a
Bài 5: Cho hình lăng trụ tứ giác ABCD.A’B’C’D’ có chiều cao h góc của hai đường chéo của hai mặt bên kề phát xuất từ đỉnh α Tính thể tích của lăng trụ
Giải
B'
h
D'
C'
A'
O
B
D C
A
Gọi x cạnh của đáy, ta có B’D’ = x √2,AB'=AD'=√h2+x2
ΔAB' D':B ' D'2
=AB'2+AD'2−2 AB' AD' cosα=2 AB'2−2 AB'2cosα
⇔2x2=2(h2+x2)−2(h2+x2)cosα⇔x2=(h2+x2)−(h2+x2)cosα
⇔x2=h
2
(1−cosα)
cosα .Vậy V = x
2.h = h3(1−cosα) cosα
Bài 6: Đáy của lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ tam giác Mặt (A’BC) tạo với đáy góc 300 diện tích tam giác A’BC Tính thể tích khới lăng trụ.
Giải
30
I C'
B' A'
C
B A
Giả sử BI = x ⇒AI=2x√3
(65)Ta có
¿
AI⊥BC A ' I⊥BC
⇒∠A 'IA=300
¿{
¿
ΔA 'AI :A ' I=AI:cos 300=2 AI
√3 = 2x√3
√3 =2x A’A = AI.tan 300 = x
√3 √3 =x Vậy VABC.A’B’C’ = CI.AI.A’A = x3
√3
Mà SA’BC = BI.A’I = x.2x = ⇒x=2 Do VABC.A’B’C’ = √3 III, Bµi tËp vỊ nhµ
Bài Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có BB'a, góc giữa đường thẳng BB’ mặt phẳng (ABC) 600; tam giác ABC vuông C BAC 600
Hình chiếu vng góc của
điểm B’ lên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm của tam giác ABC Tính thể tích khới tứ diện A’ABC theo a
Bài Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC tam giác vuông A, AC a ,
600
ACB Đường chéo BC’ của mặt bên (BB’C’C) tạo với mặt phẳng (AA’C’C) góc 300.
Tính thể tích khới lăng trụ ABC.A’B’C’ theo a
Bi 19: DiƯn tÝch vµ thể tích khối tròn xoay
I, Mục tiêu:
- Nắm sử dụng thành thạo c«ng thøc:
1 Diện tích xung quanh hình trụ: Sxq = 2.π.R.l ( R: bán kính đáy, l : độ dài đường sinh) Thể tích khới trụ: V = π.R2.h ( h : độ dài đường cao )
3 Diện tích xung quanh hình nón: Sxq = π.R.l
4 Thể tích khới nón: V = 13.π.R2.h Diện tích mặt cầu: S = π.R2
6 Thể tích khới cầu: V = 43π.R3
II, Lun tËp
Bài 1: Trong khơng gian cho tam giác vng OAB O có OA = 4, OB = Khi quay tam giác vuông OAB quanh cạnh góc vng OA đường gấp khúc OAB tạo thành hình nón trịn xoay a) Tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần của hình nón
b) Tính thể tích của khới nón HD: a) * Sxq = Rl = .OB.AB = 15
Ngô Thị Thanh-THPT.Pác Khuông
4 A
(66)Tính: AB = ( AOB O)
* Stp = Sxq + Sđáy = 15 + 9 = 24
b) V =
2
3R h =
2
3.OB OA =
3
3 = 12
Bài 2: Một hình nón có thiết diện qua trục tam giác cạnh 2a a) Tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần của hình nón b) Tính thể tích của khới nón
HD: a) * Sxq = Rl = .OB.SB = 2a2
* Stp = Sxq + Sđáy = 2a2 + a2 = 23a2 b) V =
2
3R h =
2
3.OB SO =
3 3 3 a
.a a
Tính: SO =
2
3
a a
(vì SO đường cao của SAB cạnh 2a) Bài 3: Một hình nón có chiều cao a thiết diện qua trục tam giác vuông
a) Tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần của hình nón b) Tính thể tích của khới nón
HD: a) * Thiết diện qua trục tam giác vuông cân S nên A = B = 450 * Sxq = Rl = .OA.SA = a2
Tính: SA = a 2; OA = a ( SOA O)
* Stp = Sxq + Sđáy = a2 2 + a2 = (1 + 2) a2 b) V =
2
3R h =
2
3.OA SO =
3
1
3
a a a
Bài 4: Một hình trụ có bán kính đáy R thiết diện qua trục hình vng c) Tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần của hình trụ
d) Tính thể tích của khới trụ
HD: a) * Sxq = 2Rl = 2.OA.AA’ = 2.R.2R = 4R2 * OA =R; AA’ = 2R
* Stp = Sxq + 2Sđáy = 4R2 + R2 = 5R2 b) * V = R h2 = .OA OO2 = .R R2 2 R3
Bài 5: Một hình trụ có bán kính đáy r = 5cm khoảng cách giữa hai đáy 7cm a) Tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần của hình trụ
b) Tính thể tích của khới trụ
(67)c) Cắt khối trụ mặt phẳng song song với trục cách trụ 3cm Hãy tính diện tích của thiết diện được tạo nên
HD: a) * Sxq = 2Rl = 2.OA.AA’ = 2.5.7 = 70(cm2) * OA = 5cm; AA’ = 7cm
* Stp = Sxq + 2Sđáy = 70 + 50 = 120(cm2) b) * V = R h2 = .OA OO2 = .52.7 = 175(cm3) c) * Gọi I trung điểm của AB OI = 3cm
* SABB A = AB.AA’ = 8.7 = 56 (cm2) (hình chữ nhật)
* AA’ = * Tính: AB = 2AI = 2.4 = 8 * Tính: AI = 4(cm) ( OAI I)
Bài 6: Một hình trụ có bán kính r chiều cao h = r
a) Tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần của hình trụ b) Tính thể tích của khới trụ tạo nên hình trụ cho
c) Cho hai điểm A B lần lượt nằm hai đường trịn đáy cho góc giữa đường thẳng AB trục của hình trụ 300 Tính khoảng cách giữa đường thẳng AB trục của hình trụ
HD: a) * Sxq = 2Rl = 2.OA.AA’ = 2.r r 3 = 2 r2 * Stp = Sxq + 2Sđáy = 2r2 3 + 2r2 = ( 1 )r2 b) * V = R h2 = .OA OO2 = .r r2 3r3
c) * OO’//AA’ BAA = 300
* Kẻ O’H A’B O’H khoảng cách giữa đường thẳng AB trục OO’ của hình trụ
* Tính: O’H =
3
r
(vì BA’O’ cạnh r)
* C/m: BA’O’ cạnh r * Tính: A’B = A’O’ = BO’ = r * Tính: A’B = r ( AA’B A’)
Cách khác: * Tính O’H = O A 2 A H =
2
2
4
r r
r
( A’O’H H)
* Tính: A’H =
A B
=
r
* Tính: A’B = r ( AA’B A’)
Bài 7: Cho tứ diện ABCD có DA = 5a vng góc với mp(ABC), ABC vng B
AB = 3a, BC = 4a a) Xác định mặt cầu qua điểm A, B, C, D
b) Tính bán kính của mặt cầu nói Tính diện tích thể tích của mặt cầu HD: a) * Gọi O trung điểm của CD
* Chứng minh: OA = OB = OC = OD;
h r
l
B'
A' O'
I
O B
A
r
H A
B O
O' A'
(68)* Chứng minh: DAC vuông A OA = OC = OD = CD
(T/c: Trong tam giác vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền nửa cạnh ấy) * Chứng minh: DBC vuông B OB =
1 CD
* OA = OB = OC = OD =
1
2 CD A, B, C, D thuộc mặt cầu S(O;
CD
) b) * Bán kính R =
CD
=
1
2 AD2 AC2 =
2 2
AD AB BC
=
1
2 2
25 16
2
a
a a a
* S =
2
2
4 50
2
a a
; * V =
4
3 R3 =
3
3
4 125
3
a a
Bài 8: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có tất cạnh a a) Xác định mặt cầu qua điểm A, B, C, D, S
b) Tính bán kính của mặt cầu nói Tính diện tích thể tích của mặt cầu HD: a) Gọi O tâm hình vuông (đáy) Chứng minh: OA = OB = OC = OD = OS
b, R = OA =
2
a
; S = 2a2; V =
3 2
3
a
III, Bµi tËp vỊ nhµ
Bài 1: Cắt hình nón đỉnh S mặt phẳng qua trục ta được tam giác vng cân có cạnh huyền a
a) Tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần của hình nón b) Tính thể tích của khới nón
c) Cho dây cung BC của đường trịn đáy hình nón cho mặt phẳng (SBC) tạo với mặt phẳng chứa đáy hình nón góc 600 Tính diện tích tam giác SBC
Bài 2: Cho hình trụ có hai đáy hai đường trịn tâm O O’, bán kính R, chiều cao hình trụ R
a) Tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần của hình trụ b) Tính thể tích của khới trụ
Bài 3: Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD hính vng cạnh a SA = 2a vng góc với mp(ABCD)
a) Xác định mặt cầu qua điểm A, B, C, D, S
b) Tính bán kính của mặt cầu nói Tính diện tích thể tích của mặt cầu Chủ đề 10 ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN
O D
C
(69)Ngày soạn: 26-May-21
Ngày giảng: T29,30 – 12a2: &T31,32 – 12a1: I Mục đích – yêu cầu:
3 Về kiến thức:
- Củng cớ cho HS ứng dụng hình học của tích phân 4 Về kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ tính tích phân, kĩ vận dụng cơng thức học để tính diện tích, thể tích tích phân
5 Về tư duy:
- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng của hiểu được ý tưởng của người khác;
6 Về tình cảm - thái độ:
- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập; - Có đức tính cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo;
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động của của người khác II Phương pháp – phương tiện:
1 Phương tiện:
a Kiến thức liên quan HS cần ôn lại nhà kiến thức sau: định nghĩa tích phân, bảng nguyên hàm bản, phương pháp tính tích phân, ứng dụng của tích phân
b Công cụ cần chuẩn bị:
HS: máy tính hệ CASIO fx – 570 MS 2 Phương pháp chủ yếu: gợi mở vấn đáp. III. Tiến trình dạy học:
4 ổn định trật tự:(1’) 5 Kiểm tra cũ (5):
a Nội dung: Hãy viết lại bảng nguyên hàm b Hình thức: GV gọi HS lên bảng viết.
c Đối tượng: HS yếu. 6 Nội dung mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng
1HS đứng tại chỗ nhắc lại cơng thức tính DTHP giới hạn bởi một đường cong và trục Ox: 1HS nhắc lại cơng thức tính
ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN I – Lý thuyết:
1 Tính diện tích hình phẳng:
* DTHP giới hạn đường cong trục Ox: S =
| ( ) |
b
a
f x dx
(70)DTHP giới hạn hai đường cong
1HS nhắc lại công thức thể tích vật thể trịn xoay giới hạn bởi f(x), x = a, x=b, trục Ox khi quay quanh trục Ox là:
HS khác nhận xét GV nhận xét
S =
| ( ) ( ) |
b
a
f x g x dx
Tính thể tích vật thể
Thể tích vật thể trịn xoay giới hạn f(x), x = a, x=b, trục Ox quay quanh trục Ox là:
V =
2( )
b
a
f x dx
GV nêu đề
HS suy nghĩ 15 phút.
II – Bài tập:
1) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi: a) y = x2 – 3x + trục Ox.
b) y = cosx, x = 0; y = 0; x = 2 c) y = - x2 + 6x, y = 0.
d) y = - x2 y = - x. e) y = x3 - 3x y = x. f) y = 2x - x2 y = - x. 1 HS lên bảng làm bài ;
HS dưới lớp làm. GV từng bàn hướng dẫn - Đề chưa có cận ta giải phương trình để tìm cận
HS nhận xét bài của bạn GV nhận xét
a) Giải phương trình:
x2 – 3x + = x = 1; x = 2 Diện tích hình phẳng cần tìm là:
2
2
2
1 1
3
3 2
3
x x
x x dx x x dx x
=
1
1 HS lên bảng làm bài ; HS dưới lớp làm. GV từng bàn hướng dẫn - Đề chưa có cận ta giải phương trình để tìm cận
- Hãy tách tích phân cần tính thành tích phân
HS nhận xét bài của bạn GV nhận xét
e) Giải phương trình :
x3 – 3x – x = x = ±2; x = 0 Diện tích hình phẳng cần tìm là:
S =
0
3
2
4
x x dx x x dx
4 2 2 4 x x x x = GV nêu đề
HS suy nghĩ phút. 1 HS lên bảng làm bài ; HS dưới lớp làm. GV từng bàn hướng dẫn HS nhận xét bài của bạn GV nhận xét
2) Tính thể tích vật thể tròn xoay quay quanh trục Ox hình phẳng dưới đây:
a) y = x(4 - x) trục Ox b) y = 2x - x2 trục Ox.
c) y =
x
(71)Dành cho HSG:
A-2007 Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi: y = (e + 1)x y = (1 + ex)x.
7 Củng cố (5’):
- Nêu công thức ứng dụng tích phân 8 Hướng dẫn nhà: