1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án trọn bộ Sinh học 12

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 301,34 KB

Nội dung

Khái niệm về điều hoà hoạt động của gen: - Là quá trình điều hoà lượng sản phẩm của gen được tạo ra - Phụ thuộc vào từng giai đoạn phát triển của cơ thể hay thích ứng với các điều kiện m[r]

(1)PHẦN V: DI TRUYỀN HỌC CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ TIẾT 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN Ngày soạn: …………………… Lớp Ngày giảng Tiết giảng Sĩ số lớp 12C1: ………………………………………………………………… 12C2: ………………………………………………………………… 12C3: ………………………………………………………………… 12C4: ………………………………………………………………… 12C5: ………………………………………………………………… I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong bài này, học sinh phải: Kiến thức: - Trình bày khái niệm và mô tả (vẽ sơ đồ) cấu trúc chung gen - Trình bày khái niệm và các đặc điểm chung mã di truyền - Từ mô hình tái ADN, mô tả các bước quy trình tự nhân đôi ADN làm sở cho tự nhân đôi nhiễm sắc thể Kĩ năng: Rèn luyện và phát triển tư phân tích, khái quát hoá Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ các loài quý II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Giáo viên: - Tranh vẽ 1.1; 1.2; bảng SGK - Tranh vẽ 1.1; 1.2 SGK nâng cao 12 - Giáo án, SGK và các tài liệu tham khảo Học sinh: Đọc bài trước tới lớp III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định, kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ: Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò Cho học sinh đọc mục I SGK GV: Gen là gì? Cho ví dụ minh hoạ? HS trả lời Nội dung bài học I Gen: Khái niệm: - Gen là đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hoá sản phẩm định (chuỗi pôlipeptit hay ARN) Ví dụ: gen Hbα, gen ARN - Sự đa dạng gen chính là đa dạng di truyền (đa dạng vốn gen) Cần chú ý bảo vệ nguồn gen, đặc biệt là nguồn gen quý: bảo vệ, nuôi dưỡng, chăm sóc động thực vật quý Cấu trúc gen: Lop12.net (2) GV: Mỗi gen cấu trúc có vùng, là vùng nào, vị trí và chức vùng đó? HS trả lời GV: Vùng nào gen định cấu trúc phân tử prôtêin mà nó quy định tổng hợp? HS trả lời GV: Cung cấp thêm thông tin khác cấu trúc gen sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực GV: Gen cấu tạo từ các nuclêôtit, prôtêin cấu tạo từ các a.a Vậy làm nào mà gen quy định tổng hợp prôtêin được? HS trả lời: thông qua mã di truyền GV: Vậy, mã di truyền là gì? HS trả lời - Gồm vùng: + Vùng điều hoà: nằm đầu 3' mạch mã gốc, giúp ARN polimeraza nhận biết và liên kết để khởi động quá trình phiên mã + Vùng mã hoá: nằm mạch mã gốc, mang thông tin mã hoá các axit amin sinh vật nhân sơ có vùng mã hoá liên tục, sinh vật nhân thực có vùng mã hoá không liên tục (êxôn - đoạn mã hoá, intrôn - đoạn không mã hoá) + Vùng kết thúc: nằm đầu 5' mạch mã gốc, mang tín hiệu kết thúc phiên mã II Mã di truyền: Khái niệm: Là trình tự các nuclêôtit gen quy định trình tự các axit amin (a.a) phân tử prôtêin: nuclêôtit đứng gen quy định a.a Mã di truyền là mã 3: - Có 64 mã 3, đó có 61 mã mã hoá cho 20 loại a.a, có làm nhiệm vụ kết thúc (UAA, UAG, UGA) - Gen lưu giữ thông tin di truyền dạng mã di truyền, phiên mã sang mARN, dịch mã thành trình tự các a.a trên chuỗi polipeptit GV: Tại mã di truyền là mã 3? HS trả lời GV: Trong phân tử prôtêin có bao nhiêu loại a.a? HS trả lời - Nếu nu xác định a.a thì ta có 41 = tổ hợp (chưa đủ để mã hoá 20 loại a.a) - Nếu nu xác định a.a thì ta có 42 = 16 tổ hợp (chưa đủ để mã hoá 20 loại a.a) - Nếu nu xác định a.a thì ta có 43 = 64 tổ hợp (thừa đủ để mã hoá 20 loại a.a)  Vậy, mã di truyền là mã GV: Cho học sinh quan sát bảng SGK và hướng dẫn học sinh cách đọc mã di truyền GV: Nêu các đặc điểm chung mã di Đặc điểm chung mã di truyền: - Mã di truyền đọc từ điểm xác truyền? định và liên tục HS trả lời - Mã di truyền có tính phổ biến (các loài dùng chung mã di truyền) - Mã di truyền có tính đặc hiệu (một mã hoá a.a) - Mã di truyền mang tính thoái hoá: nhiều GV: Ngoại lệ: mã mở đầu, mã kết thúc cùng xác định a.a trừ AUG mêtiônin; UGG - Triptôphan Cho học sinh quan sát tranh 1.2 SGK GV: Quá trình nhân đôi ADN gồm III Quá trình nhân đôi ADN (tái ADN) bước chính? Diễn biến chính Bước 1: Tháo xoắn phân tử ADN: Nhờ các enzim tháo xoắn, mạch đơn bước? phân tử ADN tách dần tạo nên chạc HS trả lời hình chữ Y Lop12.net (3) GV: Nêu nội dung nguyên tắc bổ sung? HS trả lời GV: Tại có tượng mạch tổng hợp liên tục còn mạch tổng hợp ngắt quãng? HS trả lời: mạch tổng hợp theo chiều 5'-3' GV: ý nghĩa gì nguyên tắc bán bảo tồn? HS trả lời: đảm bảo tính ổn định vật liệu di truyền các hệ tế bào Bước 2: Tổng hợp các mạch ADN mới: - Enzim ADN-polimeraza sử dụng mạch làm khuôn tổng hợp nên mạch theo nguyên tắc bổ sung - Trên mạch khuôn 3'-5' mạch bổ sung tổng hợp liên tục, trên mạch khuôn 5'-3' mạch bổ sung tổng hợp ngắt quãng (đoạn ôkazaki) sau nối lại nhờ enzim nối (ligaza) Bước 3: Hai phân tử ADN tạo thành: - Giống nhau, giống mẹ - Mỗi ADN có mạch tổng hợp từ nguyên liệu môi trường, mạch còn lại ADN mẹ (nguyên tắc bán bảo tồn) CỦNG CỐ BÀI HỌC: Công thức giải bài tập: - Tính chiều dài: L = N x 3,4 (A0) - Tính số lượng nuclêôtit gen: N = A + T + G + X = 2A + 2G = 2T + 2X - Tính khối lượng: M = N x 300 (đvC) - Tính số nuclêôtit loại: theo NTBS: A = T; G = X  A + G = T + X = - Tính số nuclêôtit loại: A1 + T1 + G1 + X1 = A2 + T2 + G2 + X2 = N N A1 = T2; A2 = T1; G1 = X2; G2 = X1  A = T = A1 + A2 = T1 + T2 = …; G = X = G1 + G2 = X1 + X2 = …  A+G= N hay 2A + 2G = N - Tỷ lệ % loại nuclêôtit: %A + %G = 50% N % A1  % A2 %T1  %T2 %G1  %G2 %X1  %X = ; %G = %X = = 2 2 L N - Số chu kì xoắn: = = 34 20 %A = %T = BÀI TẬP VỀ NHÀ Một phân tử ADN chứa 650.000 nuclêôtit loại X, số nuclêôtit loại T lần số nuclêôtit loại X a Tính chiều dài phân tử ADN đó? b Khi phân tử ADN này nhân đôi, thì nó cần bao nhiêu nuclêôtit tự môi trường nội bào? Nếu phân tử ADN có tổng số nuclêôtit là 3000 thì sau lần nhân đôi liên tiếp cần cung cấp bao nhiêu nuclêôtit tự do? Lop12.net (4) Hoàn thành phiếu học tập sau: Cấu trúc Chức mARN tARN rARN Tr¶ lêi c¸c c©u hái SGK Đọc bài trước tới lớp Nhận xét sau dạy ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………./ TIẾT 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ Ngày soạn: …………………… Lớp Ngày giảng Tiết giảng Sĩ số lớp 12C1: ………………………………………………………………… 12C2: ………………………………………………………………… 12C3: ………………………………………………………………… 12C4: ………………………………………………………………… 12C5: ………………………………………………………………… I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong bài này, học sinh phải: Kiến thức: - Trình bày chế phiên mã và dịch mã - Giải thích vì thông tin di truyền giữ nhân mà đạo tổng hợp prôtêin ngoài nhân Kĩ năng: Rèn luyện và phát triển lực suy luận, tư phân tích, khái quát hoá học sinh Thái độ: Có ý thức khách quan giải thích các tượng thực tế II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Giáo viên - Tranh vẽ 2.1; 2.2; 2.3; 2.4 SGK - Giáo án, SGK và các tài liệu tham khảo Học sinh: Đọc bài trước tới lớp III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định, kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ: - Khái niệm gen, mã di truyền, đặc điểm chung mã di truyền? - Cơ chế tự nhân đôi ADN? - Hoàn thành phiếu học tập: Lop12.net (5) Cấu trúc Chức - Phiên gen, cấu trúc mạch thẳng, làm khuôn mẫu cho quá trình dịch mã ribôxôm mARN - Đầu 5', có vị trí đặc hiệu gần mã mở đầu để ribôxôm nhận biết và gắn vào Cấu trúc mạch, có đầu cuộn tròn Có liên kết bổ sung Mỗi loại có đối mã đặc hiệu nhận và tARN bổ sung với tương ứng trên mARN Có đầu gắn với a.a rARN Có cấu trúc mạch, có liên kết bổ sung Chứa thông tin quy định tổng hợp loại chuỗi polipeptit (Sv nhân thực) nhiều loại prôtêin (Sv nhân sơ) Mang a.a đến ribôxôm tham gia dịch mã Kết hợp với prôtêin tạo nên ribôxôm Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò GV: Thế nào là quá trình phiên mã? HS trả lời Nội dung bài học I Phiên mã Khái niệm: Là quá trình truyền thông tin di truyền từ ADN sang ARN Cơ chế phiên mã: GV: Cho HS hoàn thành phiếu học tập a Cấu trúc và chức các loại ARN: nhà b Cơ chế phiên mã: GV: Cho học sinh quan sát hình 2.2 SGK GV: Hình vẽ thể điều gì? Những thành phần nào vẽ trên hình? Quá trình chia thành mẫy giai đoạn? HS trả lời * Mở đầu: enzim ARN-polimeraza bám GV: Mô tả diễn biến giai đoạn mở đầu? vào vùng khởi đầu làm gen tháo xoắn để lộ HS trả lời mạch khuôn 3' - 5' * Kéo dài: ARN-polimeraza trượt dọc theo GV: Mô tả diễn biến giai đoạn kéo dài? gen tổng hợp mạch ARN bổ sung với HS trả lời mạch khuôn (A - U; G - X) theo chiều 5' 3' GV: Mô tả diễn biến giai đoạn kết thúc? * Kết thúc: enzim di chuyển đến gặp HS trả lời GV: Điểm khác ARN vừa mã kết thúc thì dừng phiên mã, phân tử tổng hợp sinh vật nhân sơ và sinh vật ARN giải phóng - tế bào nhân sơ: mARN sau phiên mã nhân thực? trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp HS trả lời prôtêin - tế bào nhân thực: mARN sau phiên mã phải cắt bỏ các intron, nối các êxôn lại thành mARN trưởng thành, qua màng nhân tế bào chất để tổng hợp prôtêin GV: Nêu khái niệm quá trình dịch mã? II Dịch mã HS trả lời Khái niệm: là quátrình tổng hợp prôtêin GV: cho học sinh quan sát hình 2.3 SGK GV: Quá trình dịch mã chia thành Cơ chế dịch mã: giai đoạn? Có thành phần nào tham gia vào quá trình dịch mã? Lop12.net (6) HS trả lời GV: Diễn biến giai đoạn hoạt hóa a.a? HS trả lời GV: Nếu coi dịch mã là công trường xây dựng thì: - mARN là vẽ thiết kế - tARN là xe vận tải chở nguyên liệu - a.a tự là các loại nguyên liệu - ribôxôm là người thợ GV: Giai đoạn tổng hợp có thể chia thành bước chính? Mô tả diễn biến chính bước? HS trả lời a Hoạt hóa các a.a: nhờ enzim đặc hiệu và lượng ATP, các a.a hoạt hóa và gắn với tARN tương ứng tạo phức hợp a.a - tARN b Tổng hợp chuỗi polipeptit: * Mở đầu: tiểu đơn vị bé ribôxôm (RBX) tiếp xúc với mARN vị trí nhận biết đặc hiệu Phức hợp Met - tARN UAX liên kết với mã mở đầu AUG theo nguyên tắc bổ sung mang a.a mở đầu đến Tiểu đơn vị lớn RBX kết hợp vào tạo RBX hoàn chỉnh * Kéo dài: RBX dịch chuyển đến số 1, phức hệ a.a1 - tARN có đối mã khớp với mã theo nguyên tắc bổ sung, a.a mở đầu liên kết với a.a1 liên kết péptit RBX dịch chuyển bước (codon) cuối mARN GV: Khi nào quá trình giải mã hoàn tất? * Kết thúc: RBX tiếp xúc với mã kết HS trả lời thúc (1 kết thúc) thì quá trình dịch mã hoàn tất - Nhờ enzim đặc hiệu, a.a mở cắt khỏi chuỗi để tạo thành phân tử prôtêin GV: Số a.a có chuỗi so với số a.a hoàn chỉnh mà môi trường cung cấp, số phân tử nước - Trong quá trình dịch mã, mARN thường giải phóng so với số mã di đồng thời gắn với nhóm RBX (pôlixôm) truyền gen? giúp tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin HS trả lời CỦNG CỐ BÀI HỌC - Mối quan hệ ADN và ARN: A = T = rA + rU; G = X = rG + rX; %A = %T = %rA  %rU ; %G = %X = %rG  %rX - Bài tập: Giả sử phần đoạn mARN có trình tự các nuclêôtit sau: ………XAUAAGAAUXUUGX……… Hãy xác định các tARN tham gia vận chuyển a.a và trật tự các a.a dịch mã từ điểm khởi đầu đoạn mARN trên? BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài tập: Giả sử phần đoạn mARN có trình tự các nuclêôtit sau: 3' XGA GAA TTT XGA 5' 5' GXT XTT AAA GXT 3' Xác định trình tự các a.a chuỗi polipeptit tổng hợp từ đoạn gen nói trên? Lop12.net (7) Trả lời các câu hỏi SGK Đọc bài trước tới lớp Nhận xét sau dạy ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………./ TIẾT 3: ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN Ngày soạn: …………………… Lớp Ngày giảng Tiết giảng Sĩ số lớp 12C1: ………………………………………………………………… 12C2: ………………………………………………………………… 12C3: ………………………………………………………………… 12C4: ………………………………………………………………… 12C5: ………………………………………………………………… I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong bài này, học sinh phải: Kiến thức: - Trình bày khái niệm và các cấp độ điều hoà hoạt động gen - Nêu điều hoà gen sinh vật nhân sơ - Nêu ý nghĩa điều hoà hoạt động gen - Giải thích tế bào lại tổng hợp prôtêin cần thiết Kĩ năng: Rèn luyện và phát triển lực suy luận, tư phân tích, khái quát hoá học sinh Thái độ: - Giáo dục quan điểm khoa học, mối quan hệ kiểu gen, môi trường - Học sinh có ý thức bảo vệ môi trường - Thấy thành tựu khoa học ngành sinh học II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Giáo viên - Tranh vẽ 3.1; 3.2 SGK - Giáo án, SGK và các tài liệu tham khảo Học sinh: Đọc bài trước tới lớp III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định, kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ: - Hãy trình bày diễn biến quá trình phiên mã và kết nó - Quá trình dịch mã ribôxôm diễn nào ? - Chọn phương án trả lời đúng đúng nhất: a ADN chuyển đổi thành các a.a prôtêin b ADN chứa thông tin mã hoá cho việc gắn nối các a.a để tạo nên prôtêin Lop12.net (8) c ADN biến đổi thành prôttêin d ADN xác định a.a prôtêin Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học I Khái quát điều hoà hoạt động gen GV: Nêu khái niệm điều hoà hoạt động gen? HS trả lời GV: Điều hoà gen phụ thuộc vào yếu tố nào? HS trả lời Khái niệm điều hoà hoạt động gen: - Là quá trình điều hoà lượng sản phẩm gen tạo - Phụ thuộc vào giai đoạn phát triển thể hay thích ứng với các điều kiện môi trường - Tế bào tổng hợp prôtêin cần thiết vào lúc thích hợp với lượng cần thiết Các cấp độ điều hoà hoạt động gen: - Tế bào nhân sơ: chủ yếu là cấp độ phiên mã - Tế bào nhân thực: có tất các cấp độ GV: So sánh cấp độ điều hoà hoạt động gen tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực? Tại có khác đó? HS trả lời: TB nhân sơ quá trình phiên mã và dịch mã diễn đồng thời TB nhân thực có màng nhân nên quá trình xảy II Điều hoà hoạt động gen sinh vật nhân sơ không đồng thời Mô hình điều hoà Ôpêron Lac: - Khái niệm: Operon là cụm gen cấu trúc có liên quan chức thường GV: Thế nào là ôpêron? phân bố thành cụm có chung HS trả lời chế điều hoà - Một Ôpêron Lac gồm vùng: GV: Một ôpêron gồm có vùng, vị trí + Vùng mã hoá: nằm liền kề kiểm soát tổng hợp các enzim tham gia phản và chức vùng đó? ứng phân giải đường lactôzơ HS trả lời + Vùng vận hành - O(operator) nằm kề trước gen cấu trúc, là vị trí tương tác với prôtêin ức chế làm ngăn cản phiên mã + vùng khởi động - P(prômter) nằm trước vùng vận hành, là vị trí tương tác ARN - polimeraza để khởi đầu phiên mã + Ngoài còn có gen điều hoà (R) làm khuôn để sản xuất prôtêin ức chế, có khả liên kết với vùng vận hành để ngăn cản quá trình phiên mã Sự điều hoà hoạt động operon Lac: GV: Mô tả điều hoà hoạt động + Khi môi trường không có Lactozơ: Gen điều hoà (R) tổng hợp prôtêin ức chế operon Lac có và không có lactôzơ? Prôtêin này gắn vào O làm cho gen cấu HS trả lời Lop12.net (9) trúc không phiên mã + Khi môi trường có Lactozơ: Gen điều hoà (R) tổng hợp prôtêin ức chế Lactozơ chất cảm ứng làm biến đổi cấu hình prôtêin ức chế nó không GV: Sau tổng hợp, các phân tử gắn vào O ARN - polimeraza liên mARN tạo các enzim phân giải đường kết với vùng khởi động để tiến hành lactôzơ Khi đường hết, prôtêin ức chế lại phiên mã, dịch mã hoạt động CỦNG CỐ BÀI HỌC Chọn phương án trả lời đúng đúng nhất: - Trong chế điều hoà hoạt động gen sinh vật nhân sơ, vai trò gen điều hoà là: a nơi tiếp xúc với enzim ARN - polimeraza b mang thông tin quy định prôtêin điều hoà c mang thông tin quy định enzim ARN - polimeraza d nơi liên kết với prôtêin điều hoà - Trình tự phù hợp với trình tự các nuclêôtit phiên mã từ gen có đoạn mạch bổ sung là AGXTTAGXA: a AGXUUAGXA b UXGAAUXGU c TXGAATXGT d AGXTTAGXA BÀI TẬP VỀ NHÀ Trả lời các câu hỏi SGK Đọc bài trước tới lớp Nhận xét sau dạy ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ……………………………./ TIẾT 4: ĐỘT BIẾN GEN Ngày soạn: …………………… Lớp Ngày giảng Tiết giảng Sĩ số lớp 12C1: ………………………………………………………………… 12C2: ………………………………………………………………… 12C3: ………………………………………………………………… 12C4: ………………………………………………………………… 12C5: ………………………………………………………………… I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong bài này, học sinh phải: Kiến thức: - Học sinh nêu khái niệm đột biến gen 10 Lop12.net (10) - Chỉ nguyên nhân và chế phát sinh đột biến gen - Các dạng đột biến gen Hậu đột biến gen - Vai trò đột biến gen tiến hoá và chọn giống Kĩ năng: Rèn luyện và phát triển lực suy luận, tư phân tích, khái quát hoá học sinh Thái độ: - Giáo dục quan điểm khoa học, giải thích số tượng diễn tự nhiên - Học sinh có ý thức bảo vệ môi trường II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Giáo viên: Tranh vẽ 4.1; 4.2 SGK Giáo án, SGK và các tài liệu tham khảo Học sinh: Đọc bài trước tới lớp III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định, kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ: Chọn phương án trả lời đúng đúng nhất: - Trình tự phù hợp với trình tự các nuclêôtit phiên mã từ gen có đoạn mạch bổ sung là AGXTTAGXA: a AGXUUAGXA b UXGAAUXGU c TXGAATXGT d AGXTTAGXA - Phiên mã là quá trình: a tổng hợp chuỗi polipeptit b trì thông tin di truyền qua các hệ c nhân đôi ADN d truyền TTDT từ nhân ngoài nhân Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học I Khái niệm và các dạng đột biến gen GV: Nêu khái niệm đột biến gen? HS trả lời GV: Khi cấu trúc gen thay đổi dẫn đến điều gì? HS trả lời GV: Tần số đột biến gen tự nhiên lớn hay nhỏ, ta có thể điều chỉnh tần số này hay không? HS trả lời GV: Thế nào là đột biến? Có phải đột biến biểu thành kiểu hình không? Phân biệt thể đột biến và đột biến? HS trả lời GV: Có dạng đột biến gen nào? Nêu khái niệm và hậu dạng đột biến gen đó? HS trả lời GV: Tại cùng là đột biến thay cặp nuclêôtit mà có trường hợp ảnh hưởng đến cấu trúc prôtêin, có trường hợp Khái niệm: - Đột biến gen là biến đổi cấu trúc gen liên quan đến cặp nuclêôtit (đột biến điểm) - Mỗi đột biến gen dẫn đến thay đổi trình tự nuclêôtit tạo các alen khác - Đa số đột biến gen tự nhiên là có hại, số có lợi trung tính - Tần số đột biến gen riêng lẻ là thấp (10-6 - 10-4), có thể thay đổi tác động các tác nhân gây đột biến (hoá học, vật lý, sinh học) - Các tác nhân gây biến đổi vật chất di truyền gọi là đột biến Khi đb đã biểu thành kiểu hình gọi là thể đột biến Các dạng đột biến gen: a Đột biến thay cặp nuclêôtit: - Khái niệm: cặp nuclêôtit riêng lẻ trên ADN thay cặp nuclêôtit khác - Hậu quả: + Thay cùng loại: mã di truyền không 11 Lop12.net (11) không Yếu tố định điều này là gì? thay đổi, không ảnh hưởng đến phân tử HS trả lời: mã hoá a.a có bị thay đổi prôtêin mà gen điều khiển tổng hợp không Bộ sau đột biến có quy định a.a + Thay khác loại: làm thay đổi mã di không truyền, có thể ảnh hưởng đến prôtêin mà gen điều khiển tổng hợp b Đột biến thêm cặp nuclêôtit: - Khái niệm: ADN bị cặp nuclêôtit thêm vào cặp nuclêôtit nào đó GV: Trong các dạng đột biến gen Dạng - Hậu quả: hàng loạt bị bố trí lại kể từ nào nguy hiểm Dạng nào ít nguy điểm đột biến nên ảnh hưởng lớn đến phân hiểm nhất? tử prôtêin mà gen quy định tổng hợp II Nguyên nhân và chế phát sinh đột biến HS trả lời gen GV: Hãy liệt kê các nguyên nhân gây Nguyên nhân: đột biến gen mà em biết? - Do ngoại cảnh: tác nhân lý, hoá-sinh học HS trả lời - Những rối loạn sinh lý, hoá sinh t.bào Cơ chế phát sinh đột biến gen: a Sự kết cặp không đúng nhân đôi ADN: - Trong ADN có tỷ lệ định GV: Thế nào là bazơ thường và bazơ bazơ Các bazơ này có vị trí hiếm? Cơ chế phát sinh đột biến gen liên kết hyđrô bị thay đổi nên dễ kết cặp sai tái bản, không sửa chữa các bazơ hiếm? qua lần chép dễ gây đột biến HS trả lời GV: Đột biến gen phát sinh sau lần ADN tái bản? b Tác động các tác nhân gây đột HS trả lời GV: Kể tên các nhân tố gây đột biến và biến: - Tác nhân vật lý: tia tử ngoại kiểu đột biến chúng gây ra? - Tác nhân hoá học: 5BU HS trả lời - Tác nhân sinh học: số virut III Hậu và ý nghĩa đột biến gen GV: Đột biến gen gây hậu Hậu đột biến gen: gì? Vì lại cho hầu hết các đột Làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp prôtêin nên đại đa số đột biến gen là có biến là có hại? hại Tuy nhiên số đột biến gen là có HS trả lời lợi trung tính Vai trò và ý nghĩa đột biến gen: GV: Vì đột biến gen xem là a Đối với tiến hoá: nguồn nguyên liệu cho quá trình - Làm xuất các alen - Cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho quá tiến hoá? trình tiến hoá HS trả lời GV: Vai trò đột biến gen quá b Đối với chọn giống: - Cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn trình chọn giống? Cho ví dụ? 12 Lop12.net (12) HS trả lời: giống + Đột biến chân cừu ngắn Anh làm cho chúng không nhảy qua hàng rào được, không phá vườn + Đột biến làm tăng khả sử dụng đất đai và đột biến làm tính cảm ứng quang chu kỳ phát sinh giống lúa Tám thơm (Hải Hậu) giúp các nhà chọn giống tạo giống lúa Tám thơm trồng hai vụ năm, trên nhiều điều kiện đất đai kể vùng trung du miền núi CỦNG CỐ BÀI HỌC: Chọn phương án trả lời đúng đúng nhất: - Trong các dạng đột biến gen sau, dạng di truyền qua sinh sản vô tính là: a đột biến giao tử và đột biến tiền phôi b đột biến xôma c đột biến xôma và đột biến giao tử d đột biến tiền phôi - Trong các dạng biến đổi vật chất di truyền sau, dạng nào là đột biến gen? a Mất đoạn nhiễm sắc thể b Mất hay số cặp nuclêôtit c Thay cặp nuclêôtit này cặp nuclêôtit khác d Cả b và c đúng BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài tập: Cho đoạn ADN chứa gen cấu trúc có trình tự nu chưa đầy đủ sau: 5' - AXA TGT XTG GTG AAA GXA XXX… 3' 3' - TGT AXA GAX XAX TTT XGT GGG… 5' a Viết trình tự ribônu sản phẩm mã gen cấu trúc đoạn ADN này? b Viết trình tự a.a chuỗi polipeptit sản phẩm đã hoàn chỉnh? Trả lời các câu hỏi SGK Đọc bài trước tới lớp Nhận xét sau dạy ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………….……………………………………………………… …………………………………………………………… ……………………………./ TIẾT 5: NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ Ngày soạn: …………………… Lớp Ngày giảng Tiết giảng Sĩ số lớp 12C1: ………………………………………………………………… 12C2: ………………………………………………………………… 12C3: ………………………………………………………………… 12C4: ………………………………………………………………… 12C5: ………………………………………………………………… 13 Lop12.net (13) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học xong bài này, học sinh phải: Kiến thức: - Mô tả hình thái, cấu trúc và chức nhiễm sắc thể - Nêu các đặc điểm nhiễm sắc thể đặc trưng loài - Nêu khái niệm và nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, mô tả các loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST) và hậu quả, ý nghĩa dạng đột biến này tiến hoá Kĩ năng: Rèn luyện và phát triển lực suy luận, tư phân tích, so sánh và khái quát hoá học sinh Thái độ: Giáo dục quan điểm khoa học, giải thích số tượng diễn tự nhiên II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Giáo viên - Tranh vẽ 5.1; 5.2 SGK - Tranh vẽ các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST) - Giáo án, SGK và các tài liệu tham khảo Học sinh: Đọc bài trước tới lớp III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định, kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ: Chọn phương án trả lời đúng đúng nhất: - Bài tập: Cho đoạn ADN chứa gen cấu trúc có trình tự nu chưa đầy đủ sau: 5' - AXA TGT XTG GTG AAA GXA XXX… 3' 3' - TGT AXA GAX XAX TTT XGT GGG… 5' a Viết trình tự ribônu sản phẩm mã gen cấu trúc đoạn ADN này? b Viết trình tự a.a chuỗi polipeptit sản phẩm đã hoàn chỉnh? Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học I Hình thái và cấu trúc NST GV: Vật chất di truyền virut và sinh vật nhân sơ là gì? HS trả lời GV: Hãy mô tả đại cương NST sinh vật nhân thực? (vật chất cấu tạo, tính chất đặc trưng, trạng thái tồn tế bào xôma) HS trả lời GV: Hãy mô tả cấu trúc hiển vi NST? Sự khác hình thái NST tế bào chưa phân chia và tế bào kì nguyên phân? HS trả lời Hình thái: a sinh vật nhân sơ: - vi khuẩn NST là phân tử ADN dạng vòng, không liên kết với prôtêin - số virút NST là ADN trần, số là ARN b sinh vật nhân thực: * Đại cương NST: - Được cấu tạo từ chất nhiễm sắc gồm ADN và prôtêin histon - Mỗi loài có NST đặc trưng số lượng, hình thái, cấu trúc - Trong tế bào xôma NST thường tồn thành cặp tương đồng - Có loại NST: thường và giới tính * Cấu trúc hiển vi NST: - Quan sát rõ KG nguyên phân - Kì nguyên phân có cấu trúc kép gồm 14 Lop12.net (14) GV: Tại ADN dài lại có thể xếp crômatit gắn với tâm động NST gọn nhân tế bào có kích thước khá tế bào không phân chia có cấu trúc đơn, nhỏ tế bào? tương ứng với crômatit NST kì HS trả lời GV: Mô tả các cấp độ xoắn NST? Cấu trúc siêu hiển vi NST: HS trả lời Thành phần: ADN và Histon Các mức cấu trúc: - Sợi (mức xoắn 1) có đường kính 11nm - Sợi chất nhiễm sắc (mức xoắn 2) có đường kính 30nm - Crômatit (mức xoắn 3) có đường kính 300nm GV: Dựa vào cấu trúc, hãy nêu chức Mỗi NST có phận chủ yếu: Tâm NST? Tại NST lại có động, đầu mút, trình tự khởi đầu nhân đôi chức đó? ADN HS trả lời Chức NST: - Lưu giữ, bảo quản và truyền đạt TTDT - Điều hoà hoạt động các gen GV: Đột biến cấu trúc NST là gì? Người ta - Giúp tế bào phân chia VCDT cho các phát đột biến cấu trúc NST cách tế bào quá trình phân bào II Đột biến cấu trúc NST nào? Khái niệm: HS trả lời - Là biến đổi cấu trúc NST, có GV: Treo tranh giới thiệu các dạng đột thể làm thay đổi hình dạng và cấu trúc biến cấu trúc NST HS quan sát làm việc NST - Phát đột biến cấu trúc NST theo nhóm trả lời các câu hỏi sau: + Mất đoạn NST có dạng nào? quan sát tế bào học và nhuộm băng Hậu &ý nghĩa đột biến đoạn? Các dạng đột biến cấu trúc NST và VD: - người đoạn phần vai dài hậu chúng: * Nguyên nhân: các tác nhân vật lý, NST 22 gây bệnh ung thư máu - Mất đoạn nhỏ đầu NST 21 gây hoá học, sinh học a Mất đoạn: ung thư máu - Mất đoạn phần vai ngắn - Khái niệm: NST bị đoạn, đoạn NST số gây nên hội chứng tiếng mèo kêu bị đứt có thể nằm đầu mút mút - Hiện tượng giả trội cá thể dị hợp: và tâm động, làm giảm số lượng gen trên Aa A thì gen lặn a biểu NST + Tìm hiểu nguyên nhân và chế dẫn - Hậu quả: đến tượng lặp đoạn? Hậu các + Thường gây chết giảm sức sống + Trong số trường hợp thực vật dạng lặp đoạn? VD: ruồi giấm: lặp đoạn lần trên NST đoạn nhỏ có ý nghĩa loại bỏ gen X làm cho mắt lồi thành mắt dẹt, lặp đoạn không mong muốn b Lặp đoạn: lần làm cho mắt càng dẹt - Khái niệm: Một đoạn NST có thể lặp lại lần, làm tăng số lượng + Đột biến đảo đoạn có trường hợp gen trên NST nào? Tại đột biến đảo đoạn thường - Nguyên nhân: tiếp hợp vầ trao đổi 15 Lop12.net (15) không gây hậu nghiêm trọng? Đột biến đảo đoạn có ý nghĩa gì? GV: Đột biến đảo đoạn làm thay đổi trật tự phân bố gen Vì thường không gây hậu nghiêm trọng mà số trường hợp đột biến đảo đoạn còn góp phần tạo đa dạng các nòi loài + Thế nào là đột biến chuyển đoạn? Đột biến chuyển đoạn dẫn đến hậu gì? VD: - Dùng chuyển đoạn tạo các đực vô sinh hay tạo đời không có khả sống, này thả vào tự nhiên, chúng cạnh tranh với đực bình thưòng số lượng cá thể giảm - Người có 2n = 46, tinh tinh có 2n = 48 NST số người gồm đoạn giống NST khác tinh tinh - Hội chứng đao : bệnh nhân có NST số 21 NST 21 chuyển đoạn sát nhập vào NST số 14 nên NST = 46 * Trong thực nghiệm người ta đã chuyển gen cố định Nitơ vi khuẩn vào hệ gen hướng dương tạo giống hướng dương có lượng Nitơ cao dầu + Trong các dạng đột biến cấu trúc NST dạng nào thì nguy hiểm nhất, dạng nào ít nguy hiểm nhất? Tại sao? GV: ý nghĩa đột biến cấu trúc NST tiến hoá, chọn giống và nghiên cứu di truyền học? HS trả lời chéo không đều, NST bị đứt nối xen vào NST tương đồng - Hậu quả: làm tăng giảm cường độ biểu tính trạng c Đảo đoạn: - Khái niệm: đoạn NST bị đứt quay ngược 1800 và lại gắn vào NST, làm thay đổi trình tự phân bố gen trên NST - Đảo đoạn có thể chứa tâm động không chứa tâm động - Hậu quả: có thể ảnh hưởng không ảnh hưởng đến sức sống d Chuyển đoạn: - Khái niệm: là dạng trao đổi đoạn diễn NST các NST không tương đồng - Hậu quả: chuyển đoạn lớn thường gây chết khả sinh sản Đôi có hợp các NST làm giảm số lượng NST loài, là chế quan trọng để hình thành loài Chuyển đoạn nhỏ thường không ảnh hưởng gì III ý nghĩa đột biến cấu trúc NST Đối với tiến hoá và chọn giống: - Tham gia vào q.trình hình thành loài - Tổ hợp các gen tốt để tạo giống Đối với nghiên cứu di truyền học: - Xác định vị trí gen CỦNG CỐ BÀI HỌC: Chọn phương án trả lời đúng đúng nhất: - Hậu di truyền lặp đoạn là: a tăng cường độ biểu tính trạng b tăng cường sức sống cho toàn thể sinh vật c làm giảm cường độ biểu tính trạng d có thể tăng giảm cường độ biểu tính trạng - Dạng đột biến nào sau đây thường gây chết làm giảm sức sống? 16 Lop12.net (16) a Chuyển đoạn nhỏ c Lặp đoạn b Mất đoạn d Đảo đoạn BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài tập: Trong quần thể ruồi giấm, người ta phát NST số III có các gen phân bố theo trình tự khác sau: ABCGFEDHI ABCGFIHDE ABHIFGCDE Cho biết đây là đột biến đảo đoạn NST Hãy gạch đoạn bị đảo và thử xác định mối liên hệ quá trình phát sinh các dạng bị đảo đó? Trả lời các câu hỏi SGK Đọc bài trước tới lớp Nhận xét sau dạy ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………….……………………………………………………… …………………………………………………………… ……………………………./ TIẾT 6: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ Ngày soạn: …………………… Lớp Ngày giảng Tiết giảng Sĩ số lớp 12C1: ………………………………………………………………… 12C2: ………………………………………………………………… 12C3: ………………………………………………………………… 12C4: ………………………………………………………………… 12C5: ………………………………………………………………… I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học xong bài này, học sinh phải: Kiến thức: - Nêu khái niệm đột biến số lượng NST - Nêu khái niệm, chế phát sinh, hậu quả, ý nghĩa đột biến lệch bội và đa bội - Phân biệt tự đa bội và dị đa bội - Trình bày tượng đa bội thể tự nhiên Kĩ năng: - Rèn luyện và phát triển lực suy luận, tư phân tích - Rèn luyện và phát triển lực so sánh và khái quát hoá học sinh Thái độ: - Giáo dục quan điểm khoa học, giải thích số tượng diễn tự nhiên - Hs có hiểu biết để phòng tránh các bệnh tật di truyền, có ý thức bảo vệ m.trường sống II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Giáo viên: Tranh vẽ 6.1; 6.2; 6.3 SGK Giáo án, SGK và các tài liệu tham khảo Học sinh: Đọc bài trước tới lớp III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định, kiểm tra sĩ số: 17 Lop12.net (17) Kiểm tra bài cũ: Chọn phương án trả lời đúng đúng nhất: - Bài tập: Trong quần thể ruồi giấm, người ta phát NST số III có các gen phân bố theo trình tự khác sau: ABCGFEDHI ABCGFIHDE ABHIFGCDE Cho biết đây là đột biến đảo đoạn NST Hãy gạch đoạn bị đảo và thử xác định mối liên hệ quá trình phát sinh các dạng bị đảo đó? Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học GV: Nêu khái niệm chung đột biến số I Khái niệm chung Là thay đổi số lượng NST tế lượng NST? bào Bao gồm có đột biến lệch bội (dị bội) HS trả lời và đột biến đa bội II Đột biến lệch bội GV: Nêu khái niệm và phân loại các dạng Khái niệm và phân loại: - Khái niệm: là thay đổi số lượng đột biến lệch bội? NST xảy hay số cặp NST HS trả lời tương đồng VD: 2n +1, 2n - 1, 2n - - 1, … - Phân loại: thể không, thể một, thể GV: Trình bày chế phát sinh đột biến kép, thể ba, thể ba kép, thể bốn, thể bốn lệch bội và thử viết sơ đồ chế hình kép… Cơ chế phát sinh: thành thể đột biến 2n+1 và 2n -1? HS trả lời VD: Cơ chế hình thành thể đột biến 2n+1 - Trong giảm phân: một vài cặp NST không phân ly giảm phân tạo và 2n -1 giao tử thừa thiếu vài NST Các P: 2n x 2n giao tử này kết hợp với giao tở bình G P: n+1, n-1 n thường tạo thể lệch bội F: 2n +1, 2n -1 - Trong nguyên phân: phần thể mang đột biến lệch bội và tạo thành thể GV: Hãy viết sơ đồ đột biến lệch bội xảy khảm - Đột biến lệch bội xảy NST với cặp NST giới tính? thường và NST giới tính HS trả lời GV: Đột biến lệch bội gây hậu Hậu quả: Làm cân hệ gen, thường làm nào? Cho ví dụ? giảm sức sống, giảm khả sinh sản HS trả lời VD: Hội chứng Đao người là người gây chết bệnh có NST 21 rối loạn phân bào mẹ, người mắc hội chứng Đao có kiểu hình là gáy rộng dẹt, mắt mí, hai mắt cách xa nhau, lưỡi dày và dài, trí tuệ kém phát triển, tuổi thọ từ 10 - 40 Có liên quan đến tuổi người mẹ Những bà mẹ tuổi ngoài 40 tỉ lệ mắc bệnh là 1%, trên 45 tuổi là 2% GV: ý nghĩa đột biến lệch bội 18 Lop12.net (18) chọn giống và tiến hoá? HS trả lời ý nghĩa - Cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hoá - Sử dụng đột biến lệch bội để xác định vị trí gen trên NST (đưa các NST theo ý muốn vào giống cây trồng nào đó) III Đột biến đa bội GV: Nêu khái niệm và các dạng đột biến Khái niệm và chế phát sinh thể tự đa bội: thể tự đa bội? a Khái niệm: HS trả lời - Là dạng đột biến làm tăng số nguyên lần NST đơn bội loài (lớn 2n) - Đa bội chẵn: 4n, 6n, 8n,… GV: Cơ chế phát sinh thể tam bội và thể tứ - Đa bội lẻ: 3n, 5n, 7n,… b Cơ chế phát sinh: bội? Sơ đồ minh hoạ? - Thể tam bội: kết hợp giao tử n và HS trả lời GV: Sự khác thể tự đa bội và giao tử 2n thụ tinh - Thể tứ bội: kết hợp giao tử 2n thể lệch bội? NST không phân li lần HS trả lời GV: Nêu khái niệm và chế phát sinh thể nguyên phân đầu tiên hợp tử dị đa bội? Vẽ sơ đồ minh hoạ? Khái niệm và chế phát sinh thể dị HS trả lời GV: Sự khác chế hình thành đa bội: a Khái niệm: thể tự đa bội và thể dị đa bội? Là tượng NST loài cùng HS trả lời + Tự đa bội: NST đơn bội loài tồn tế bào b Cơ chế phát sinh: tăng lên số nguyên lần + Dị đa bội: NST đơn bội loài Cơ thể lai xa thường bất thụ (không sinh cùng nằm tế bào tăng lên sản hữu tính) số thực vật các thể số nguyên lần nhờ đa bội hoá  lai lai xa bất thụ tạo các giao tử lưỡng chứa hai NST lưỡng bội hai loài bội không phân li các NST không tương đồng Giao tử này có thể kết khác (thể song nhị bội) GV: Viết chế hình thành thể song nhị hợp với để tạo thể tứ bội hữu thụ (thể song nhị bội) bội (2n) 18AA x (2n) 18 BB Hậu và vai trò đột biến đa bội HS trả lời - Tế bào to, quan sinh dưỡng lớn, phát GV: Hậu và vai trò thể đa bội? triển khoẻ, chống chịu tốt HS trả lời GV: Tại thể đa bội lẻ không - Các thể tự đa bội lẻ không sinh giao tử bình thường sinh sản được? - Khá phổ biến thực vật, động vật HS trả lời GV: Tại đa bội thể tự nhiên thường phổ biến thực vật ít gặp động - Có vai trò quan trọng quá trình tiến hoá vì nó góp phần hình thành nên loài vật? HS trả lời CỦNG CỐ BÀI HỌC: 19 Lop12.net (19) - Một loài có 2n = 10 NST Sẽ có bao nhiêu NST ở: a thể nhiễm d thể không nhiễm b thể ba nhiễm e thể tứ bội c thể bốn nhiễm f thể tam bội g thể tam nhiễm kép h thể nhiễm kép BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài tập 1: Nếu tế bào lưỡng bội bình thường có 2n NST Số NST có tế bào trường hợp sau là bao nhiêu? a Thể không b Thể c Thể ba d Thể ba kép e Tứ bội Bài tập 2: Bộ NST lưỡng bội loài sinh vật có 2n = 24 a Có bao nhiêu NST dự đoán thể đơn bội, tam bội, tứ bội? b Trong các dạng đa bội trên, dạng nào là đa bội lẻ, dạng nào là đa bội chẵn? Trả lời các câu hỏi SGK Đọc bài trước tới lớp Nhận xét sau dạy ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………….……………………………………………………… …………………………………………………………… ……………………………./ TIẾT 7: THỰC HÀNH: QUAN SÁT CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST TRÊN TIÊU BẢN CỐ ĐỊNH VÀ TIÊU BẢN TẠM THỜI Ngày soạn: …………………… Lớp Ngày giảng Tiết giảng Sĩ số lớp 12C1: ………………………………………………………………… 12C2: ………………………………………………………………… 12C3: ………………………………………………………………… 12C4: ………………………………………………………………… 12C5: ………………………………………………………………… I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học xong bài này, học sinh phải: Kiến thức: - Quan sát NST kính hiển vi - Xác định số dạng đột biến NST trên các tiêu cố định - Xác định các cặp NST tương đồng người trên ảnh chụp Kĩ năng: - Rèn luyện và phát triển lực suy luận, tư phân tích - Rèn luyện và phát triển kĩ làm tiêu NST và xác định số lượng NST kính hiển vi Thái độ: Giáo dục quan điểm khoa học II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Giáo viên - Kính hiển vi quang học, tiêu cố định NST tế bào người, Châu chấu đực, nước cất, oocxein axetic 4-5%, lam men, lam, kim phân tích, kéo - Giáo án, SGK và các tài liệu tham khảo 20 Lop12.net (20) Học sinh: Đọc bài trước tới lớp III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định, kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ: - Bài tập: Nếu tế bào lưỡng bội bình thường có 2n NST Số NST có tế bào trường hợp sau là bao nhiêu? a Thể không b Thể c Thể ba d Thể ba kép Nội dung bài mới: Do không thể tiến hành thí nghiệm nên giáo viên hướng dẫn hs cách tiến hành làm tiêu tạm thời và cho học sinh xem đoạn phim thực hành quan sát NST Châu chấu Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học Làm tiêu tạm thời và quan sát trên kính hiển vi: GV: Nêu mục đích thí nghiệm? HS trả lời GV: Để tiến hành thí nghiệm chúng ta cần phải chuẩn bị gì? HS trả lời GV: Nêu các bước tiến hành thí nghiệm? HS trả lời GV hướng dẫn học sinh cách phân biệt châu chấu đực và châu chấu cái; kĩ thuật mổ tránh làm nát tinh hoàn, làm nhanh tay, nhẹ nhàng Kĩ thuật lên kính và quan sát GV chia khu vực cho các nhóm tiến hành thí nghiệm, lưu ý các em quá trình thí nghiệm phải cẩn thận, nhẹ nhàng tránh Lop12.net Mục đích: - Quan sát hình thái và đếm số lượng NST châu chấu - Tập nhận biết các dạng đột biến trên tiêu quan sát Chuẩn bị: - Mẫu vật: Châu chấu đực - Hoá chất: oocxein axetic 4-5%, nước cất - Dụng cụ: kính hiển vi quang học, lam men, lam, kim phân tích, kéo Cách tiến hành: - Dùng kéo cắt bỏ cánh và chân châu chấu đực - Tay trái cầm phần ngực, tay phải kéo phần bụng (tách khỏi ngực) có số nội quan, đó có tinh hoàn bung - Đưa tinh hoàn lên phiến kính, nhỏ vào đó vài giọt nước cất - Dùng kim mổ tách mỡ xung quanh tinh hoàn, gạt mỡ khỏi lam kính - Nhỏ vài giọt oocxein axetic 4-5% lên tinh hoàn để nhuộm thời gian từ 15 đến 20 phút - Đậy lamen, dùng ngón tay ấn nhẹ lên mặt lamen cho tế bào dàn và làm vỡ tế bào để NST bung - Đưa tiêu lên kính để quan sát: lúc đầu độ bội giác nhỏ, sau đó dùng bội giác lớn Tổ chức thực hiện: - Học sinh tiến hành làm theo nhóm nhỏ, nhóm từ - em - Đếm số lượng và quan sát kĩ hình thái NST và vẽ vào 21 (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 21:58

w