Trong phạm vi bài viết này, tác giả phân tích những quy định của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam hiện hành liên quan đến quyền sao chép và trích dẫn tác phẩm trong môi trường giáo dục, đồng thời chỉ ra một số bất cập và đề xuất hướng hoàn thiện trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm từ Pháp, Hoa Kỳ và một số quốc gia khác.
TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 46/2021 QUYỀN SAO CHÉP VÀ TRÍCH DẪN TÁC PHẨM TRONG MƠI TRƢỜNG GIÁO DỤC NGUYỄN TRỌNG LUẬN Ngày nhận bài: 13/01/2021 Ngày phản biện: 21/01/2021 Ngày đăng bài: 30/3/2021 Tóm tắt: Theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ, chủ sở hữu quyền tác giả có độc quyền việc chép tác phẩm có quyền cho phép ngăn cấm người khác thực chép tác phẩm Tuy nhiên, số trường hợp định, chủ sở hữu quyền khơng có quyền ngăn cấm người khác chép tác phẩm Bên cạnh đó, trích dẫn hợp lý tác phẩm người khác để bình luận minh họa tác phẩm hành vi hợp pháp Việc ghi nhận ngoại lệ quyền tác giả điểm tiến pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam Mặc dù vậy, tồn nhiều vấn đề cần phải bàn luận xoay quanh vấn đề Trong phạm vi viết này, tác giả phân tích quy định Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam hành liên quan đến quyền chép trích dẫn tác phẩm mơi trường giáo dục, đồng thời số bất cập đề xuất hướng hoàn thiện sở tham khảo kinh nghiệm từ Pháp, Hoa Kỳ số quốc gia khác Abstract: According to IP Law, the copyright owner has the exclusive rights to reproduce the copyrighted work and has the right to authorize or prevent others from making copies However, in certain cases the copyright holders are not entitled to prevent others from copying Besides, reasonable quoting from other authors‟ works to comment on or illustrate one's works is authorized by law The recognition of these exceptions of copyright is the progressive development of the Vietnam Intellectual Property Law Even so, there are many issues to discuss on this topic In this article, the author analyzes the provisions of the Vietnamese Intellectual Property Law relating to the right to make a copy and to quote a work in the educational field and proposes the direction of improvement based on the experience from France, the United States, and some other countries Từ khóa: Keywords: Quyền chép, trích dẫn, tác phẩm, Right of reproduction, citation, works, quyền tác giả, sở hữu trí tuệ copyright, intellectual property ThS., Luật học, GV Khoa Luật Dân sự, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; Email: ntluan@hcmulaw.edu.vn 14 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ Đặt vấn đề Thực trạng cho thấy nhiều sinh viên sử dụng tài liệu, giáo trình chép trái phép để phục vụ cho việc học tập mà không nhận thức hành vi xâm phạm quyền tác giả Tình trạng nhiều sở in ấn, photocopy sẵn sàng nhận chép giáo trình, tập giảng, sách chuyên khảo hay tài liệu theo yêu cầu diễn tràn lan cho thấy ý thức việc tơn trọng quyền tác giả nhiều người cịn Điều ảnh hưởng không nhỏ đến lợi ích tác giả chủ sở hữu quyền tác phẩm Việc chép trái phép tác phẩm diễn phổ biến, kiểm sốt ngồi việc gây thiệt hại vật chất cho tác giả, chủ sở hữu quyền cịn khiến tác giả khơng cịn động lực để tiếp tục sáng tạo công bố cơng trình khoa học Bên cạnh đó, quyền trích dẫn tác phẩm chưa hiểu đắn bị lạm dụng dẫn đến vi phạm quyền tác giả Vậy theo quy định pháp luật hành, việc chép, trích dẫn tác phẩm người khác trường hợp, chừng mực coi hợp pháp liệu quy định hợp l chưa Quy định pháp luật Việt Nam quyền chép trích dẫn tác phẩm 2.1 Quyền chép tác phẩm môi trƣờng giáo dục Sao chép tác phẩm quyền tài sản quan trọng chủ sở hữu quyền tác giả ghi nhận điểm c khoản Điều 20 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009 năm 2019)1, sau gọi tắt Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 Theo khoản Điều 21 Nghị định số 22/2018/NĐ-CP2 “Quyền chép tác phẩm quy định điểm c khoản Điều 20 Luật Sở hữu trí tuệ quyền chủ sở hữu quyền tác giả độc quyền thực cho phép người khác thực việc tạo tác phẩm phương tiện hay hình thức nào, bao gồm việc tạo hình thức điện tử” Như vậy, việc chép thực nhiều phương thức khác photocopy sách, chụp trang viết tạp chí điện thoại, chép phần mềm máy tính Về nguyên tắc, chủ sở hữu quyền có độc quyền thực việc chép, cho phép ngăn cấm người khác chép tác phẩm Tuy nhiên, độc quyền mang tính tuyệt đối Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 có quy định hai trường hợp mà người khác có Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung Luật số 36/2009/QH12 ngày 19/6/2009 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ Luật số 42/2019/QH14 ngày 14/6/2019 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Sở hữu trí tuệ Nghị định số 22/2018/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ năm 2009 quyền tác giả, quyền liên quan 15 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 46/2021 quyền chép tác phẩm chủ sở hữu quyền không ngăn cấm Các trường hợp quy định điểm a điểm đ khoản Điều 25 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 Một là, tự chép nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy cá nhân Điểm a khoản Điều 25 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 cho phép chép tác phẩm với số lượng cho hai mục đích: Nghiên cứu khoa học3 giảng dạy4 Như vậy, pháp luật khơng cho phép photocopy tác phẩm nhằm mục đích học tập sinh viên Bởi lẽ, cho phép hành vi số lượng lớn học sinh, sinh viên lựa chọn việc photocopy tài liệu để học tập thay mua sách có quyền giá thành photocopy rẻ nhiều lần Điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc khai thác bình thường tác phẩm chủ sở hữu quyền tác giả lợi ích đáng họ bị xâm phạm Tuy nhiên, học sinh, sinh viên photocopy tác phẩm nhằm mục đích thực đề tài nghiên cứu khoa học hành vi phép Đối chiếu với quy định Cơng ước Berne năm 18865 việc chép tác phẩm phép thực thỏa mãn “phép thử bước” (triple test) theo quy định khoản Điều 96: (Bước 1) Việc chép phép số trường hợp đặc biệt; (Bước 2) Sự chép không phương hại đến việc khai thác bình thường tác phẩm; (Bước 3) Sự chép khơng gây thiệt thịi bất hợp l đến quyền lợi hợp pháp tác giả Có thể thấy Công ước Berne năm 1886 không quy định trường hợp cụ thể phép chép tác phẩm mà để quốc gia thành viên tự quy định cụ thể sở phù hợp với nội dung “phép thử bước” mà Công ước đưa Pháp luật Việt Nam nội luật hóa quy định khoản Điều 25 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 Chẳng hạn, giảng viên photocopy sách với số lượng nhằm phục vụ công việc giảng dạy nghiên cứu khoa học mà khơng bị coi vi phạm quyền tác giả Theo quy định khoản Điều 25 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 việc chép cho dù tồn hay phần tác phẩm bị xem xâm phạm quyền tác giả không Theo quy định Điều Luật Khoa học Công nghệ năm 2013 “Nghiên cứu khoa học hoạt động khám phá, phát hiện, tìm hiểu chất, quy luật vật, tượng tự nhiên, xã hội tư duy; sáng tạo giải pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn” Nghiên cứu khoa học bao gồm nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng Như vậy, quy định điểm a khoản Điều 25 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 khơng áp dụng cho học sinh, sinh viên trường hợp chép tác phẩm nhằm mục đích học tập Theo quy định giáo viên phép tự chép tác phẩm để phục vụ mục đích giảng dạy không bao gồm việc chép nhiều để phát cho học sinh, sinh viên Cơng ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật ký Berne (Thụy Sĩ) năm 1886 sửa đổi bổ sung vào năm 1908 (Berlin), 1914 (Berne), 1928 (Roma), 1948 (Brussels), 1967 (Stockholm) 1971 (Paris) “Phép thử bước” sau ghi nhận lại nhiều điều ước quốc tế quan trọng Điều 10 Hiệp ước WCT ngày 20/12/1996 quyền tác giả, Điều 13 Hiệp định TRIPS ngày 15/04/1994 khía cạnh quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại 16 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ thuộc trường hợp ngoại lệ mà điểm a đ khoản Điều quy định Trên thực tế nhiều trường hợp, người học khơng cần tồn tác phẩm mà mong muốn chép phần để phục vụ mục đích học tập cá nhân cần cân nhắc liệu có nên cho phép khơng có phép chép tối đa phần trăm tác phẩm Ngoài ra, cần lưu thư viện khơng có quyền cho phép người đọc lưu tác phẩm dạng điện tử vào ổ cứng USB cho mục đích học tập Bởi theo định nghĩa chép khoản Điều 21 Nghị định số 22/2018/NĐ-CP chép tác phẩm không việc photocopy tác phẩm dạng giấy mà cần phải hiểu theo nghĩa rộng, việc tạo tác phẩm phương tiện hay hình thức nào, bao gồm việc tạo hình thức điện tử Do vậy, việc lưu điện tử tác phẩm bảo hộ quyền tác giả vào ổ cứng USB hành vi xâm phạm quyền Vào năm 2014, Đức, Nhà xuất Eugen Ulmer KG khởi kiện Trường Đại học Kỹ thuật Darmstadt (Technische Universität Darmstadt) cho thư viện trường Đại học xâm phạm quyền tác giả sách Nhà xuất Cụ thể, thư viện Trường Đại học Kỹ thuật Darmstadt cho phép người dùng việc tra cứu, tham khảo, in ấn cho phép họ lưu tài liệu dạng điện tử vào ổ cứng USB Tịa án Cơng lý Liên minh châu Âu (Court of Justice of the European Union) án ngày 11/9/2014 nhận định việc tra cứu tham khảo tác phẩm bảo hộ thư viện cho mục đích học tập cá nhân phép; nhiên trường hợp này, việc thư viện Trường Đại học Darmstadt cho phép người dùng tải tác phẩm dạng điện tử bảo hộ vào ổ cứng USB họ hành vi chép trái phép tác phẩm7 Hai là, chép tác phẩm để lưu trữ thư viện với mục đích nghiên cứu Điểm đ khoản Điều 25 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 quy định trường hợp khác phép chép tác phẩm mà chủ sở hữu quyền khơng có quyền ngăn cấm Đó việc chép tác phẩm để lưu trữ thư viện với mục đích nghiên cứu Tuy nhiên, số lượng phép chép tác phẩm để lưu trữ thư viện khơng q bản8 Mục đích quy định nhằm đảm bảo lợi ích cơng cộng, cụ thể quyền tiếp cận tri thức người để lưu giữ tác phẩm tránh thất lạc hay hư hỏng Việc lưu trữ thư viện khơng dạng tài liệu giấy mà cịn bao gồm tài liệu lưu dạng điện tử nhờ vào phương tiện kỹ thuật để người tra cứu, tích lũy kiến thức nhằm mục đích cá nhân, phi thương mại Tuy nhiên, bất cập quy định việc giới hạn không gian lưu trữ thư viện Theo tác giả điều chưa thật hợp lý Bởi Xem thêm: http://curia.europa.eu/juris/document/document.jsf?docid=157511&doclang=FR, truy cập ngày 31/12/2020 Khoản Điều 22 Nghị định số 22/2018/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2009 quyền tác giả, quyền liên quan 17 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 46/2021 ngồi thư viện (library) cịn có nơi lưu trữ khác nhằm mục đích tương tự bảo tàng (museum), trung tâm lưu trữ (archives) hay khơng gian văn hóa đa phương tiện (multicultural media space) Nói tóm lại, có hai trường hợp mà Luật Sở hữu trí tuệ hành quy định ngoại lệ quyền tác giả liên quan đến chép tác phẩm: (i) Tự chép nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy cá nhân; (ii) Sao chép để lưu trữ thư viện với mục đích nghiên cứu Việc chép không làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm, khơng gây phương hại đến quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả9 Trong trường hợp lại, việc chép cần có đồng ý chủ sở hữu quyền, không hành vi vi phạm Khoản Điều 28 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 quy định hành vi vi phạm quyền tác giả việc “Sao chép tác phẩm mà không phép tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, trừ trường hợp quy định điểm a điểm đ khoản Điều 25 luật này” Như phân tích, quy định liên quan đến quyền chép tác phẩm Luật Sở hữu trí tuệ hành tồn số bất cập cần phải tiếp tục hồn thiện 2.2 Trích dẫn tác phẩm mơi trƣờng giáo dục Trích dẫn việc sử dụng có chủ ý phần tác phẩm khơng đáng kể người khác để làm sáng tỏ, chứng minh, minh họa cho vấn đề hay nhằm mục đích đưa để bàn bạc, tranh luận, đối chiếu, so sánh tác phẩm Việc trích dẫn cho thấy người viết bỏ nhiều cơng sức, thời gian để nghiên cứu, đào sâu vấn đề nhờ nâng cao giá trị cơng trình nghiên cứu Chẳng hạn, khóa luận tốt nghiệp, luận văn, luận án hay đề tài nghiên cứu khoa học, tác giả cơng trình thường trích dẫn phần khơng đáng kể tác phẩm người khác nhằm bình luận, chứng minh hay minh họa cho vấn đề mà khơng phải xin phép tác giả Về ngoại lệ này, điểm b khoản Điều 25 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 quy định “trích dẫn hợp l tác phẩm mà khơng làm sai tác giả để bình luận minh họa tác phẩm mình” khơng phải xin phép, trả tiền cho tác giả, chủ sở hữu quyền Công ước Berne đưa điều kiện để trích dẫn cơng nhận hợp pháp, trích dẫn phải rút từ tác phẩm phổ cập đến công chúng cách hợp pháp trích dẫn phù hợp với thơng lệ đắn, khơng vượt q mục đích trích dẫn10 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 khơng giải thích trích dẫn coi hợp l Nghị định số 22/2018/NĐ-CP11 hướng dẫn trích dẫn coi hợp l đáp ứng hai điều Khoản Điều 25 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 Khoản Điều 10 Công ước Berne 11 Nghị định số 22/2018/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ năm 2009 quyền tác giả, quyền liên quan 10 18 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ kiện: (i) Phần trích dẫn nhằm mục đích giới thiệu, bình luận làm sáng tỏ vấn đề đề cập tác phẩm mình; (ii) Phần trích dẫn từ tác phẩm sử dụng để trích dẫn khơng gây phương hại đến quyền tác giả tác phẩm sử dụng để trích dẫn; phù hợp với tính chất, đặc điểm loại hình tác phẩm sử dụng để trích dẫn Chẳng hạn, viết khóa luận tốt nghiệp, sinh viên trích dẫn phần không đáng kể tác phẩm người khác nhằm bình luận, chứng minh hay minh họa cho vấn đề Việc trích dẫn khơng phải xin phép tác giả phải dẫn nguồn rõ ràng Sẽ hành vi vi phạm sinh viên sử dụng phần đáng kể toàn viết người khác vào khóa luận, đề tài nghiên cứu khoa học cho dù có dẫn nguồn đầy đủ Tuy nhiên, quy định pháp luật Việt Nam trích dẫn hợp lý cịn trừu tượng việc áp dụng thực tế gặp nhiều khó khăn12 Việc làm rõ nội hàm khái niệm “trích dẫn hợp l ” ranh giới để phân định trích dẫn hợp lý (hợp pháp) hành vi bị coi vượt trích dẫn hợp lý (bất hợp pháp), tránh tình trạng lạm dụng quy định trích dẫn tác phẩm để xâm phạm quyền tác giả tác phẩm sử dụng Kinh nghiệm nƣớc 3.1 Kinh nghiệm quyền chép tác phẩm môi trƣờng giáo dục Thứ nhất, tương tự pháp luật Việt Nam, pháp luật nhiều quốc gia không xem việc chép tác phẩm cho mục đích học tập ngoại lệ quyền tác giả Việc chép tác phẩm nên cho phép trường hợp phục vụ cho mục đích giảng dạy, nghiên cứu khoa học để lưu trữ thư viện (cũng nơi có mục đích tương tự) nhằm phục vụ cơng tác nghiên cứu, văn hóa giáo dục Tuy nhiên, nên xem xét ghi nhận việc cho phép chép phần tác phẩm cho mục đích học tập cá nhân Thiết nghĩ, hành vi đáng cần xem xét để khuyến khích người học tìm tịi tri thức tơn trọng quyền tác giả tác phẩm bảo hộ Pháp luật nhiều nước cho phép photocopy phần tác phẩm, phần tùy thuộc vào quy định nước, ví dụ Singapore, Úc không 10% tác phẩm, Anh không 20% tác phẩm13, Pháp tối đa 10% sách 30% tạp chí14 Thứ hai, để nâng cao nhận thức sinh viên quyền chép tác phẩm quy định pháp luật sở hữu trí tuệ liên quan đến vấn đề cần phải phổ biến đến tất sinh viên để sinh viên nắm trường hợp phép chép tác phẩm, 12 Xem thêm: Nguyễn Trọng Luận, Vũ Việt Tường (2018), Ngoại lệ quyền tác giả theo quy định pháp luật Pháp, Hoa Kỳ kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 16 13 Nguyễn Ngọc Lâm, Lê Thị Nam Giang, Nguyễn Thị Bích Ngọc (2007), Về quyền photocopy tác phẩm môi trường giáo dục, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 2, tr.21-24 14 Tham khảo: http://www.cfcopies.com/copie-pedagogique/etablissement-superieur/universite, truy cập ngày 03/01/2021 19 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 46/2021 trường hợp khơng phép hiểu pháp luật quốc tế (Công ước Berne) pháp luật Việt Nam lại quy định Ở Pháp, nhiều nơi, người ta cịn trích điều luật liên quan đến quyền chép tác phẩm mức phạt vi phạm dán cửa hàng photocopy, máy photocopy thư viện để thông tin nhắc nhở người tôn trọng quyền tác giả Thứ ba, Điều L.122-5 Luật Sở hữu trí tuệ Pháp quy định “Việc chép tác phẩm để lưu trữ thư viện, bảo tàng, quan lưu trữ, trung tâm tư liệu khơng gian văn hóa đa phương tiện khơng nhằm mục đích thương mại” ngoại lệ quyền tác giả Đối chiếu với điểm đ khoản Điều 25 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 quy định pháp luật Việt Nam lại giới hạn không gian lưu trữ tác phẩm thư viện Điều khơng thật hợp l ngồi thư viện, tác phẩm cịn lưu trữ khơng gian khác có mục đích tương tự với nhiều tên gọi trung tâm tư liệu, trung tâm lưu trữ, trung tâm văn hóa đa phương tiện 3.2 Kinh nghiệm trích dẫn tác phẩm mơi trƣờng giáo dục Thứ nhất, pháp luật sở hữu trí tuệ hành cần làm rõ nội hàm khái niệm “trích dẫn hợp l ” để làm áp dụng thực tế Những quy định pháp luật Hoa Kỳ Pháp học kinh nghiệm cho Việt Nam để hoàn thiện vấn đề Theo quy định Điều 107 Đạo luật Bản quyền Hoa Kỳ năm 197615, để đánh giá hành vi có xem “sử dụng hợp l ” (fair use) tác phẩm người khác cần phải vào bốn yếu tố sau: (i) Mục đích đặc điểm việc sử dụng, bao gồm việc sử dụng có tính chất thương mại khơng nhằm mục đích giáo dục phi lợi nhuận; (ii) Bản chất tác phẩm bảo hộ; (iii) Số lượng thực chất phần sử dụng tác phẩm bảo hộ tổng thể; (iv) Vấn đề ảnh hưởng việc sử dụng tiềm thị trường giá trị tác phẩm bảo hộ Như vậy, sử dụng phần nhỏ, không đáng kể từ tác phẩm người khác để nhằm bình luận, đánh giá, dẫn chứng hay làm sáng tỏ vấn đề mà phân tích có khả “fair use” cao việc sử dụng phần lớn, đáng kể tác phẩm họ Tuy nhiên, trường hợp sử dụng phần nhỏ tác phẩm người khác coi “fair use” phần nhỏ lại làm nên “linh hồn” tác phẩm sử dụng khả cao khơng Tịa án coi “sử dụng hợp l ” Việc xác định vào hoàn cảnh thực tế Điều L.122-5 Luật Sở hữu trí tuệ Pháp khơng sử dụng thuật ngữ “trích dẫn hợp l ” mà sử dụng thuật ngữ “trích dẫn ngắn” (courte citation) để đề cập đến ngoại lệ quyền tác giả Theo đó, việc trích dẫn ngắn nhằm mục đích phê bình, bình luận, bút chiến, giáo dục, khoa học hay thông tin tác phẩm sử dụng hành vi hợp pháp chủ sở 15 Copyright Act Law of 1976 20 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ hữu quyền ngăn cấm với điều kiện phải nêu rõ tên tác giả nguồn trích dẫn Án lệ Pháp theo hướng vào mức độ quan trọng phần trích dẫn mối quan hệ với toàn tác phẩm để đánh giá xem trích dẫn có xem trích dẫn ngắn hay không Điều đánh giá tùy vào trường hợp cụ thể Chẳng hạn, việc sử dụng trích đoạn dài 17 phút phim chương trình truyền hình dài 58 phút khơng thể coi trích dẫn ngắn16 Theo Tịa án tối cao Pháp, “việc lại toàn tác phẩm hình thức khơng coi trích dẫn ngắn Nếu phần trích dẫn trở thành phần quan trọng tác phẩm hành vi xâm phạm quyền tác giả cho dù có thêm phần bình luận, nhận xét người trích dẫn vào phần trích dẫn”17 Ngồi ra, ngoại lệ trích dẫn ngắn khơng thể vận dụng nguồn trích dẫn bất hợp pháp18 Trên sở kinh nghiệm Hoa Kỳ Pháp, tác giả đề xuất “trích dẫn” coi “trích dẫn hợp l ” thỏa mãn sau: (i) Mục đích việc trích dẫn: nhằm giới thiệu, bình luận, làm sáng tỏ vấn đề nhằm mục đích thơng tin tác phẩm; (ii) Khối lượng phần trích dẫn: khối lượng phần trích dẫn khơng đáng kể tổng thể tác phẩm gốc; (iii) Yêu cầu việc trích dẫn: Phần trích dẫn từ tác phẩm sử dụng để trích dẫn khơng gây phương hại đến quyền tác giả tác phẩm sử dụng để trích dẫn khơng làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả; (iv) Việc trích dẫn tác phẩm người khác phải kèm theo việc thích rõ ràng nguồn trích dẫn; (v) Nguồn trích dẫn phải hợp pháp (tức tác phẩm sử dụng để trích dẫn phải công bố cách hợp pháp không vi phạm quyền tác giả) Thứ hai, sở giáo dục nên xây dựng quy định cụ thể chi tiết trích dẫn tác phẩm để hướng dẫn vấn đề nhằm giúp học sinh, sinh viên nhận thức đắn trích dẫn tác phẩm góp phần tăng cường bảo vệ quyền tác giả hoạt động học tập, đào tạo nghiên cứu khoa học phạm vi đơn vị Kết luận Hiện nay, tình trạng xâm phạm quyền tác giả môi trường đại học diễn tràn lan, phổ biến Một số hành vi việc chép tác phẩm mà khơng có cho phép từ chủ sở hữu quyền tác giả, hay hành vi sử dụng tác phẩm người khác tác phẩm vượt q phạm vi “trích dẫn hợp l ” Bên cạnh nhiều nguyên nhân xuất phát từ khía cạnh xã hội thức người hành nghề dịch vụ photocopy, thức sinh viên, thiếu hiểu biết quyền tác giả, quản l quan có thẩm quyền cịn phải kể đến quy định pháp luật vấn đề chưa thật hồn thiện Đối với tình trạng sử dụng tác phẩm người khác tác phẩm (khóa luận, luận văn, đồ án tốt 16 TGI Paris, 14 septembre 1994: RIDA 1995, no 164, p 407 17 Đỗ Văn Đại, Lê Thị Nam Giang (2009), Về vấn đề trích dẫn tác phẩm người khác, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 02, tr.52-60 18 TGI Paris, 13 janvier 2010, SPEDIDAM c/ Karl More Productions France & a.: Comm com électr 2011 21 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 46/2021 nghiệp…), bên cạnh thức, đạo đức người vi phạm chưa quy định rõ ràng để xác định ranh giới việc trích dẫn hợp l trường hợp bị coi vi phạm Về mặt giải pháp, việc tăng cường công tác quản l , xử l nghiêm vi phạm cần phải hồn thiện pháp luật vấn đề Thứ nhất, vấn đề chép tác phẩm, pháp luật sở hữu trí tuệ quy định rõ ràng Điều 25 xem việc chép tác phẩm cho mục đích giảng dạy, nghiên cứu khoa học chép để lưu trữ thư viện với mục đích nghiên cứu ngoại lệ quyền tác giả Việc chép tác phẩm cho mục đích khác (bao gồm mục đích học tập) mà khơng phép chủ sở hữu quyền vi phạm Tuy nhiên, nên xem xét đến việc mở rộng đến việc cho phép chép phần nhỏ tác phẩm, nêu rõ không vượt bao nhiều phần trăm tác phẩm để khuyến khích sinh viên, học viên dễ dàng việc tiếp cận kiến thức Bên cạnh đó, để nâng cao nhận thức sinh viên quyền chép tác phẩm quy định pháp luật liên quan đến vấn đề cần phải phổ biến đến tất sinh viên để sinh viên nắm trường hợp phép chép tác phẩm, trường hợp khơng phép Thứ hai, vấn đề trích dẫn tác phẩm, cần phải cụ thể tiêu chí để xác định trích dẫn hợp l để áp dụng thống pháp luật Ngoài ra, trường đại học cần phải ban hành quy định trích dẫn chống đạo văn để góp phần bảo vệ quyền tác giả đơn vị DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cơng ước Berne năm 1886 bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật Lê Thị Nam Giang, Đỗ Văn Đại (2009), Về vấn đề trích dẫn tác phẩm người khác, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 02 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009 năm 2019) Luật Sở hữu trí tuệ Cộng hịa Pháp (Code de la propriété intellectuelle) Nghị định số 22/2018/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2009 quyền tác giả, quyền liên quan Nguyễn Trọng Luận, Vũ Việt Tường (2018), Ngoại lệ quyền tác giả theo quy định pháp luật Pháp, Hoa Kỳ kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 16 Nguyễn Ngọc Lâm, Lê Thị Nam Giang, Nguyễn Thị Bích Ngọc (2007), Về quyền photocopy tác phẩm mơi trường giáo dục, Tạp chí Khoa học pháp lý, số TGI Paris, 14 septembre 1994: RIDA 1995, no 164 TGI Paris, 13 janvier 2010, SPEDIDAM c/ Karl More Productions France & a.: Comm com électr 2011 10 U.S Copyright Act Law of 1976 22 ... việc chép, trích dẫn tác phẩm người khác trường hợp, chừng mực coi hợp pháp liệu quy định hợp l chưa Quy định pháp luật Việt Nam quyền chép trích dẫn tác phẩm 2.1 Quyền chép tác phẩm môi trƣờng giáo. .. thơng tin tác phẩm; (ii) Khối lượng phần trích dẫn: khối lượng phần trích dẫn không đáng kể tổng thể tác phẩm gốc; (iii) Yêu cầu việc trích dẫn: Phần trích dẫn từ tác phẩm sử dụng để trích dẫn khơng... phương hại đến quyền tác giả tác phẩm sử dụng để trích dẫn khơng làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả; (iv) Việc trích dẫn tác phẩm người khác