1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đóng góp của Lê Thọ Xuân trong nghiên cứu lịch sử Nam Bộ triều Nguyễn thế kỷ XIX

14 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 461,47 KB

Nội dung

Bài viết nhằm tìm hiểu những đóng góp của ông trong nghiên cứu về lịch sử Nam Bộ triều Nguyễn trên ba phương diện: Phương pháp, sử liệu và sử luận. Về phương pháp nghiên cứu, ông kết hợp giữa phương pháp sử học truyền thống và phương pháp thực chứng hiện đại, nghiên cứu lịch sử trên nền tảng địa lý và địa danh, kết hợp khảo cứu sử liệu với khảo sát thực địa, chuyên về nghiên cứu vi mô.

60 CHUYÊN MỤC SỬ HỌC - KHẢO CỔ HỌC - DÂN TỘC HỌC ĐÓNG GÓP CỦA LÊ THỌ XUÂN TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ NAM BỘ TRIỀU NGUYỄN THẾ KỶ XIX LƯU HỒNG SƠN* MAI THỊ MỸ VỊ** Lê Thọ Xuân (1904 - 1978) nhà nghiên cứu tiêu biểu Nam Bộ lịch sử triều Nguyễn Bài viết nhằm tìm hiểu đóng góp ơng nghiên cứu lịch sử Nam Bộ triều Nguyễn ba phương diện: phương pháp, sử liệu sử luận Về phương pháp nghiên cứu, ông kết hợp phương pháp sử học truyền thống phương pháp thực chứng đại, nghiên cứu lịch sử tảng địa lý địa danh, kết hợp khảo cứu sử liệu với khảo sát thực địa, chuyên nghiên cứu vi mô Về sử liệu, ông sưu tầm, phát hiện, tái phát nhiều tài liệu quan trọng, đồng thời phê phán, đính số sử kiện bị sử dụng, diễn giải sai lạc, dẫn đến hiểu nhầm Về sử luận, dựa sở vững phương pháp sử liệu, ông đưa đánh giá, nhận định có sức thuyết phục cao, làm sáng tỏ nhiều vấn đề lịch sử sử học Nam Bộ kỷ XIX Từ khóa: Lê Thọ Xuân, lịch sử Nam Bộ kỷ XIX, phƣơng pháp, sử liệu, sử luận Nhận ngày: 28/9/2020; đưa vào biên tập: 30/9/2020; phản biện: 3/10/2020; duyệt đăng: 24/10/2020 DẪN NHẬP Sự nghiệp sử học Lê Thọ Xuân chia làm giai đoạn rõ rệt: (1) Từ 1945 trƣớc, (2) 1945-1954, (3) sau 1954 Trong giai đoạn (1) (3) chủ yếu nghiên cứu thời Nguyễn * Bảo tàng tỉnh Gia Lai Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ ** đƣợc công bố tạp chí Tri Tân, Đại Việt tập chí, Sử Địa, Đồng Nai văn tập; giai đoạn (2) dành riêng cho lịch sử đƣơng đại với hoạt động báo chí đấu tranh giành độc lập dân tộc thống đất nƣớc, đăng chủ yếu Việt Báo, Sông Hương Bài viết tập trung bàn đóng góp nghiên cứu lịch sử triều Nguyễn LƢU HỒNG SƠN - MAI THỊ MỸ VỊ – ĐÓNG GÓP CỦA LÊ THỌ XUÂN… ba phƣơng diện: phƣơng pháp, sử liệu sử luận(1) giai đoạn (1) (3) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ CỦA LÊ THỌ XUÂN Khác biệt quan trọng nghiên cứu lịch sử theo cách cũ nghiên cứu lịch sử theo cách thể rõ phƣơng pháp Bởi phƣơng pháp định cách sƣu tầm, phê bình sử liệu, đồng thời định cách đánh giá vấn đề lịch sử sử gia (sử luận) Ngay từ lúc sử học đại Việt Nam hình thành, Vũ Ngọc Phan (1936: 2) đánh giá cao vai trò tảng phƣơng pháp: “Về sử học, phƣơng pháp, sƣu tầm khơng thể phê bình đƣợc” Phƣơng pháp sử học Lê Thọ Xuân đƣợc thể khía cạnh: Thứ kết hợp phương pháp nghiên cứu truyền thống với phương pháp nghiên cứu đại Phƣơng pháp truyền thống sử học Việt Nam cách nghiên cứu lịch sử dựa việc xếp sử liệu theo biên niên, lấy sử học Trung Quốc làm khuôn mẫu trọng vào công trình vĩ mơ sử quan thực văn tự thức chữ Hán, phạm vi phổ biến hạn hẹp giới hồng tộc, quan lại, trí thức Phƣơng pháp đại sử học Việt Nam bắt đầu xuất Việt Nam tiếp xúc với văn hóa phƣơng Tây từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX lan rộng thành phong trào mang tính xã hội 61 tạo nên chuyển biến mang tính bƣớc ngoặt nghiên cứu lịch sử Việt Nam Phƣơng pháp giống phƣơng pháp cũ chỗ trọng tài liệu, nhƣng chuyển hƣớng vào nghiên cứu vi mô nhƣ vấn đề cụ thể, lịch sử địa phƣơng, tiểu sử nhân vật, kiện có tính liên ngành cao, nghiên cứu đƣợc thực sử gia tự do, đƣợc phổ biến rộng rãi sách báo quốc ngữ Có thể chia phƣơng pháp nghiên cứu lịch sử từ cổ xƣa đến thành hai trƣờng phái chính: Phái trọng sử liệu phái trọng sử luận Phái trọng sử liệu nhƣ chủ nghĩa thực chứng đề cao tính khách quan nghiên cứu lịch sử, nỗ lực đến mức cao việc tìm kiếm sử liệu bao quát tài liệu với tham vọng tái diện mạo chân thực thực, nhƣ giúp cho nhận định đánh giá sử gia trở nên đáng tin cậy, có giá trị Phái trọng sử luận xuất phát từ sở tơn trọng sử liệu, nhƣng nghi ngờ tính khách quan tính tồn diện sử liệu, mà quan tâm nhiều đến đánh giá, nhận định sử gia, sử học phát triển đến giai đoạn bão hịa hay bình đẳng tƣ liệu Lúc sử gia tiếp cận khối sử liệu nhƣ nhau, khác biệt nhƣ giá trị nghiên cứu sử gia lúc vấn đề sử liệu, mà vấn đề sử luận Sử học Việt Nam lúc nỗ lực tìm kiếm, xây dựng sở sử liệu, 62 nghiên cứu Lê Thọ Xuân trọng sử liệu theo khuynh hƣớng sử học thực chứng Điều đƣợc sử gia Việt Nam trƣớc Lê Thọ Xuân thời với ông khẳng định Nhƣ ý kiến Trƣơng Vĩnh Ký (1875: 2) lời nói đầu sách Cours d'histoire annamite (Bài giảng lịch sử An Nam): “Nói tắt lời, ta muốn làm ích cho anh em, chi ƣớc làm mà đƣợc nhƣ làm Đến sau, anh em học thành tài, biết bắt biết hạch đƣợc, xin dong thứ cho kẻ lớp trƣớc anh em, kẻ thuở trƣớc chẳng có đƣợc phƣơng tiện mà học hành nhƣ anh em bây giờ”; hay ý kiến Nguyễn Thiệu Lâu (1916-1967) viết Muốn sử mà đọc (báo Thanh Nghị, số 61/1941): “Viết tiếng mẹ đẻ, kê cứu theo phƣơng pháp khoa học”, “từ đầu kỷ 17 đến ngƣời Pháp sang Đông Dƣơng, chắn sử liệu ta thiếu sai nhiều lắm”, “sự khảo cứu sử học ta, giờ, thời kỳ tìm kiếm sử liệu: kiến thiết đủ vật hạng, mà nên khảo cứu vấn đề một, thời đại một” ông cho “năm bảy chục năm” sau “ta biết sử ta cách đầy đủ, khoa học”, “đƣờng xa, phải nhiều ngƣời hăng hái, chịu khó mà theo Khơng phải đời ngƣời hay nhóm ngƣời mà tới đích đƣợc, phải hệ nối mà theo” Lê Thọ Xuân trung thành với phƣơng pháp thực chứng theo hƣớng cụ thể, chi tiết suốt nghiệp sử học TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 10 (266) 2020 Đọc khảo cứu ông, dù viết nhân vật, kiện hay địa danh, thấy rằng, ơng kế thừa kết hợp nhuần nhuyễn cách nghiên cứu cũ theo phƣơng Đông trọng tài liệu cách nghiên cứu theo phƣơng Tây trọng thực chứng Trên sở này, Lê Thọ Xuân nỗ lực để xây dựng phƣơng pháp tiếp cận, giải mã vấn đề lịch sử Nam Bộ mà ông quan tâm Ở phƣơng pháp, thấy Lê Thọ Xuân chịu ảnh hƣởng từ phƣơng Tây (chủ yếu Pháp), điều thể thông qua tài liệu tiếng Pháp mà Lê Thọ Xuân trích dẫn, tham khảo (xem cụ thể phần sử liệu dƣới đây) Tuy nhiên Lê Thọ Xuân cho ngƣời đọc thấy rằng, ông đứt gãy với sử học truyền thống, mà có kết nối, kế thừa phát triển đƣờng sử học Nam Bộ từ Trịnh Hồi Đức, Lê Quang Định, Nguyễn Thơng đến Trƣơng Vĩnh Ký Thứ hai ý kết hợp “sử ký” với “địa dư” tức ghi chép lịch sử với địa lý, địa danh học Mối quan hệ sử với địa nƣớc ta đƣợc ý, lời giới thiệu dịch Đại Nam thống chí, Thái Văn Kiểm nói: “Từ trƣớc đến nay, ngƣời ta thƣờng trọng đến sử học mà quan tâm đến địa lý học nƣớc Việt Nam ta Đó khuyết điểm lớn cần phải bổ túc xét sử học địa học phải đôi với nhƣ hình với LƢU HỒNG SƠN - MAI THỊ MỸ VỊ – ĐĨNG GĨP CỦA LÊ THỌ XN… bóng” Nhận định đƣợc ông lý giải: “Nếu sử học trọng thời gian tức bề sâu địa học lại trọng không gian tức bề rộng” (Quốc sử quán triều Nguyễn, 1959: 1) Bởi lịch sử diễn đồng thời thời gian không gian, kiện ý nghĩa không đƣợc đặt vào bối cảnh địa lý Vấn đề đƣợc Nguyễn Thế Anh (1974: 70) nhấn mạnh: “Nếu niên đại cốt yếu sử học, thực thể địa lý cần thiết để tìm hiểu cách cụ thể kiện lịch sử, để tìm hiểu phần ảnh hƣởng môi trƣờng địa lý diễn biến lịch sử Vì nghiên cứu lịch sử, cần phải xác định vị trí kiện, cần phải nhận diện địa danh, cần phải quan sát chỗ cách trí [cách vật trí tri] biến cố vết tích khứ” Phƣơng pháp kết hợp sử địa đƣợc Lê Thọ Xuân sử dụng nhƣ sở trƣờng Ông chuyên vào nghiên cứu lịch sử nhân vật lịch sử địa danh, việc am hiểu địa lý địa danh học điều bắt buộc Ở phƣơng diện này, Lê Thọ Xuân có điều kiện thuận lợi ông Nam Bộ (Bến Tre, sau dời lên Sài Gịn), nhƣng quan trọng là, ơng ý thức rõ cần thiết việc am tƣờng địa lý, địa danh nghiệp nghiên cứu lịch sử đầu tƣ nhiều thời gian công sức vào đƣờng Để tiếp cận, tìm hiểu vấn đề tƣờng tận, có ngành, Lê Thọ Xuân đến tận 63 nơi liên quan đến vấn đề ông quan tâm để quan sát, vấn, ghi chép, thu thập thông tin, tài liệu Sự khổ công Lê Thọ Xuân chuyến giúp ông sƣu tầm đƣợc sử liệu thiết yếu từ thực địa Những hiểu biết sâu sắc sử liệu văn sử liệu thực địa đối chiếu so sánh giúp Lê Thọ Xuân phát nhầm lẫn, nghi vấn sử gia, nhà nghiên cứu khác, nhƣ nhầm lẫn dân gian số kiện, nhân vật lịch sử quan trọng gắn với địa danh cụ thể Chẳng hạn: Tourane Sài Gòn, đồn Cá Trê - đồn Rạch Bàng, Long Xuyên - Cà Mau, Bà Rịa - Bà Lợi, miễu Ông Bần Quỳ… Phƣơng pháp Lê Thọ Xuân xác định đƣợc lịch sử nhƣ tên gọi khác địa danh, giúp ngƣời đọc hay ngƣời nghe tránh đƣợc nhầm lẫn, đồng thời cho thấy gắn kết khắng khít nhân vật lịch sử, kiện lịch sử địa danh Nhắc đến địa danh “Bảo Định hà” (tên khác Arroyo de la poste, Bình Trị giang) không nhắc đến kiện Nguyễn Cửu Vân giúp Nặc Ông Yêm đánh đuổi quân Xiêm; kiện Gia Long phái Nguyễn Văn Phong, Huỳnh Công Lý sửa kênh trải dài từ Vàm Cỏ Tây đến Tiền Giang (Định Tƣờng) (Lê Thọ Xuân, 1943a: 9-10); Hay nhắc đến địa danh “Long Xuyên” (tên gọi khác: Ba Rách, Tam Khê), “Cà Mau”, mối liên hệ Long Xuyên - Đông Xuyên Cà Mau không nhắc đến 64 công lao mở mang Nguyễn Hữu Cảnh, Nguyễn Văn Thoại, không nhắc đến kiện Nguyễn Phúc Thuần (1754-1777) bị quân Tây Sơn bắt giết Nguyễn Ánh chạy thoát (Lê Thọ Xuân, 1943f: 11) Thứ ba tập trung vào nghiên cứu hẹp, cụ thể, chi tiết Tập trung nghiên cứu chủ yếu vùng đất Nam Bộ kỷ XIX, Lê Thọ Xuân chuyên vào nhân vật cụ thể nhƣ tiểu sử Trƣơng Tấn Bửu, Nguyễn Đình Chiểu, Phan Thanh Giản, Gia Định tam hùng (Đỗ Thanh Nhân, Châu Văn Tiếp, Võ Tánh), Trƣơng Định… Di sản Lê Thọ Xuân hầu hết viết ngắn đƣợc cơng bố tờ tạp chí, tuần báo ba miền đất nƣớc(2) Thứ tư có ý thức xây dựng mạng lưới liên kết hỗ trợ việc nghiên cứu Đầu kỷ XX, phong trào sử học lan rộng xã hội, nhiều ngƣời đề xuất thành lập đồn thể, hội nhóm hỗ trợ việc nghiên cứu lịch sử dân tộc; Lê Thọ Xuân hƣởng ứng ý kiến Nguyễn Tƣờng Phƣợng, Hoàng Thúc Trâm Theo Lê Thọ Xuân, việc lập Hội Sử học cần phải: (1) “Noi gƣơng ngƣời Pháp cách tổ chức”, nhƣ cách mà ngƣời Pháp làm Trƣờng Viễn Đông bác cổ Hà Nội, Hội Đô thành hiếu cổ Huế, Đông Dƣơng nghiên cứu Hội (Société d‟Etudes Indochinoise) Sài Gòn; (2) “Phải có tờ báo làm quan chung”; (3) Hội viên “những ngƣời thích học Việt sử”, khơng thiết TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 10 (266) 2020 phải có cấp chun mơn (Lê Thọ Xn, 1940: 1) Đó đề xuất, cịn thực tế Lê Thọ Xuân tự thiết lập cho mạng lƣới quan hệ với nhiều học giả có tên tuổi khắp nƣớc: miền Bắc có Trần Văn Giáp, Dƣơng Tụ Quán, Hoàng Thúc Trâm, Đào Duy Anh, Nguyễn Văn Tố, Ngô Văn Triện, Nguyễn Tƣờng Tam, Nguyễn Tƣờng Phƣợng; miền Trung có Huỳnh Thúc Kháng, Đào Phan Duân; miền Nam có Ca Văn Thỉnh, Phạm Thiều, Khng Việt, Trực Thần, Nguyễn Văn Hầu, Thái Văn Kiểm… Riêng Nam, Lê Thọ Xn cịn thành viên tích cực Ủy ban Văn học Phan Thanh Giản thuộc Hội Nam Kỳ Đức Trí Thể dục với Nguyễn Văn Liễn, Phạm Thiều, Ca Văn Thỉnh, Khuông Việt, Thiếu Sơn, Ngô Quang Lý, Ung Ngọc Ky, Bùi Đức Tịnh (Bằng Giang, 1992: 6) Khơng cầu học trí thức khoa bảng, Lê Thọ Xn cịn tìm tịi học hỏi ngƣời “quê mùa, không nghe tên biết tiếng” nhƣng có học vấn hiểu biết nhƣ thầy lang trẻ Mƣời Tri (Cái Mít, Bến Tre), ơng Năm Bảo (Nguyễn Đại Liêng, rạch Bà Đồ, Cần Thơ) (An Cƣ, 1966: 84) (Lê Thọ Xuân, 1968a: 46) Đối với ngƣời gần Lê Thọ Xuân đạp xe đƣờng bộ, thuê thuyền đƣờng thủy tìm đến tận nơi hỏi; ngƣời xa ơng viết thƣ nhờ giải đáp, tƣ vấn vấn đề cịn nghi hoặc, khơng hiểu vài chữ Nho, hay thông tin liên quan đến tiểu sử nhân vật quan tâm LƢU HỒNG SƠN - MAI THỊ MỸ VỊ – ĐÓNG GÓP CỦA LÊ THỌ XUÂN… 65 Công bố kết nghiên cứu hình thức mở rộng mối quan hệ việc nghiên cứu đƣợc Lê Thọ Xuân ý Các viết tạo tiền đề cho trao đổi, tranh luận rộng rãi, cách hữu hiệu giúp nâng cao kiến thức Phía bắc, Lê Thọ Xuân đăng tờ: Nam Phong, Tri Tân, Nước Nam, Văn Lang, Văn học; phía nam ơng đăng tờ: Đại Việt tập chí, Nam Kỳ tuần báo, Đồng Nai tạp chí, Đồng Nai văn tập, Sử Địa, Chính tờ báo này, Lê Thọ Xuân có dịp bày tỏ quan điểm cận, sở hữu tài liệu không dễ dàng “mắc mỏ” (Lê Thọ Xuân, 1968a: 55)(3) Đối với ngƣời nghiên cứu cổ sử, tra cứu việc làm thƣờng xuyên, nhƣng cách biên soạn sử sách theo kiểu cũ nhiều khiếm khuyết bất tiện “không cho gọn, cho dễ tìm” khiến ngƣời nghiên cứu nhiều cơng sức thời gian vào việc này, nên Lê Thọ Xuân soạn “bản sách dẫn” Đại Nam liệt truyện đăng tạp chí Tri Tân nhiều kỳ, kỳ đƣợc ông dành trọn vẹn cho việc giới thiệu tổng quát sử SƯU TẦM VÀ KHẢO CỨU SỬ LIỆU Nhận thức rõ đƣợc tầm quan trọng sử liệu, Lê Thọ Xuân dành nhiều thời gian công sức cho việc sƣu tầm, dịch thuật, hiệu đính, giới thiệu phê bình sử liệu, từ sử liệu thành văn nhƣ thƣ tịch sử liệu truyền miệng nhƣ truyền thuyết giai thoại dân gian Đối với nhân vật có sáng tác văn chƣơng, tác phẩm thơ ca đƣợc Lê Thọ Xuân xem sử liệu quan trọng giúp soi sáng tiểu sử nhân vật Trong Đôi chuyện Phan Thanh Giản, ông cung cấp cho ngƣời đọc thông tin chi tiết cụ thể tập thơ Kim đài thảo Phan Thanh Giản, mà nhiều ngƣời chƣa biết, chƣa rõ (Lê Thọ Xuân, 1941a: 7-8, 14) Ở Lại thơ Đồ Chiểu, Lê Thọ Xuân dựa tài liệu xác thực Nguyễn Đình Chiểu tác giả thơ Xe ngựa lao xao cõi trần khác (Lê Thọ Xuân, 1944: 21) Về sử liệu cổ nhƣ thƣ tịch Hán Nôm, Lê Thọ Xuân sƣu tầm đƣợc nhiều tài liệu, có sách đồ sộ nhƣ Đại Việt sử ký toàn thư, Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện, Đại Nam thống chí, Gia Định thành thơng chí… dù đƣơng thời việc tiếp Bên cạnh sử liệu Hán Nôm, Lê Thọ Xuân sƣu tầm sử liệu Pháp văn, tức cơng trình nghiên cứu ngƣời Pháp lịch sử Việt Nam nói chung Nam Bộ nói riêng Chẳng hạn: Histoire et Description de la Basse-Cochinchine (bản dịch tiếng Sử liệu tài liệu phục vụ cho sử gia, theo nghĩa rộng bao gồm tất mà sử gia dùng để kê cứu biên soạn hay nghiên cứu vấn đề lịch sử Vì sử liệu đƣợc xem tảng việc biên soạn nhƣ đánh giá vấn đề lịch sử 66 Pháp tác phẩm Gia Định thành thơng chí) G Aubaret, Histoire de la Cochinchine franỗaise des origines 1883 (Lch s Nam Kỳ thuộc Pháp từ nguồn gốc đến năm 1883) P Cultru, Abrégé de l'Histoire d'Annam (Khái lƣợc lịch sử An Nam) A Schreiner, Éléments d'une monographie des anciennes fortifications et citadelles de Saïgon (Các chuyên luận thành cổ cơng phịng thủ Sài Gịn) L Malleret, Documents pour servir l'histoire de Saïgon (Tài liệu phục vụ cho việc tìm hiểu lịch sử Sài Gòn) J Bouchot, Onze mois de souspréfecture en Basse-Cochinchine (Hồi ký 11 tháng Nam Kỳ) Lucien de Grammont, Tập san Excursions et Reconnaissances (Du ngoạn thám sát), tập địa phƣơng chí Việt Nam (trong có Nam Bộ) ngƣời Pháp thực in tiếng Pháp đầu kỷ XX Sử liệu Lê Thọ Xn khơng đóng khung phạm vi sử hay văn thành văn, mà bao gồm câu chuyện, truyền thuyết, giai thoại dân gian Với Lê Thọ Xuân, nguồn sử liệu có giá trị tham khảo ý nghĩa, hỗ trợ bổ sung cho sử liệu thành văn Ví dụ giai thoại liên quan đến “Già Ba Tri”, “miễu Ông Bần Quỳ” Trong trình sƣu tầm sử liệu, Lê Thọ Xuân phát số sử liệu đƣợc chép, sử dụng lại, khảo chứng, ơng cho bị hiểu không mà Nhƣ câu đối “kể cơng nghiệp” đặt trƣớc cửa TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 10 (266) 2020 đền thờ Nguyễn Trung Trực: “Hỏa phần Nhựt Tảo kinh thiên địa; Kiếm phạt Kiên Giang khốc quỉ thần”, theo Lê Thọ Xuân khơng chuẩn, viết thành Nguyễn Trung Trực đốt Nhật Tảo chinh phạt Rạch Giá, thực câu đối chép sai câu đối “một danh nho, thi bá miền Nam nƣớc Việt” Huỳnh Mẫn Đạt, nguyên văn: “Hỏa hồng Nhựt Tảo oanh thiên địa; Kiếm bạt Kiên Giang khấp quỉ thần” (Nhựt Tảo lửa hừng, trời long đất lở; Kiên Giang gƣơm tuốt, quỷ khóc thần sầu) (Lê Thọ Xuân, 1968b: 51) Câu đối đƣợc viết, khắc treo đền thờ danh nhân không lời tri ân cơng đức, mà cịn sử liệu cho hệ tìm hiểu, nghiên cứu tiền nhân Những sai sót thể văn tự này, xuất phát từ ngƣời chép sai, tam thất bản, dẫn đến hiểu sai, viết sai truyền sai Trong việc biên soạn sử sách, nhà Nguyễn thời Minh Mạng có chủ trƣơng đổi “tên ngƣời, tên núi, tên xứ, tên sông… chữ Nôm chữ Hán” để dễ viết hơn, nghe hay Lê Thọ Xuân gọi “nạn bứng gốc” “nạn nên thơ”, khiến cho sử gia địa phƣơng gặp nhiều khó khăn, nhầm lẫn việc khảo cứu (Lê Thọ Xuân, 1967b: 111-112) Việc dịch thuật sách sử Việt Nam thƣờng dẫn đến nhiều sai sót khiến cho “những muốn học hỏi sử địa nƣớc nhà đến vực [chỗ] lầm lẫn quan LƢU HỒNG SƠN - MAI THỊ MỸ VỊ – ĐĨNG GĨP CỦA LÊ THỌ XN… trọng” khơng đƣợc đính kịp thời đắn Với sách chữ Nho đƣợc dịch Pháp văn, Lê Thọ Xuân nhiều lỗi dịch sai nghiêm trọng Aubaret sách Histoire et Description de la Basse-Cochinchine (bản dịch sách Gia Định thành thơng chí ngun tác Hán văn) dịch sai nhiều chỗ nhƣ sau: Nƣớc Lục Chân Lạp xƣa (cổ Lục Chân Lạp) bị dịch thành “appelé Co Luc et Chan Lap” (gọi Cổ Lục Chân Lạp), “Từ Giao Châu vƣợt biển trải qua nƣớc Xích Thổ, Đan Đan” bị dịch thành “depuis le port de Giao Chi jusqu‟à Xich Tho, Terre Rouge” (từ cửa biển Giao Chỉ đến Đất Đỏ), tên sách Tân Đường thư dịch “le Nouveau Duong thu” bị dịch thành “le livre Tan duong” “khiến ngƣời ta ngỡ Truyện Tàn Đƣờng”; ngồi nhiều chỗ cịn bị Aubaret dịch diễn giải “tréo cẳng ngỗng” so với nguyên tác Trịnh Hoài Đức, nhƣ đoạn viết địa danh Bà Lợi - Bà Rịa, đoạn viết phong tục dân Bà Lợi (Lê Thọ Xuân, 1969: 155) Về sách chữ Nho đƣợc dịch quốc ngữ Lê Thọ Xuân nhiều chỗ dịch giả sai lầm hiệu đính lại cho ngƣời biết rộng rãi thơng qua viết đăng báo chí Chẳng hạn, dịch Đại Nam thống chí - Lục tỉnh Nam Việt, ông viết dài, đăng làm kỳ in Đồng Nai văn tập, nhiều lỗi sai chữ dùng, thích, phiên âm, dịch nghĩa, ngƣời dịch nhóm hiệu đính khơng hiểu rõ ngơn ngữ, địa 67 danh Nam Bộ Ví dụ: Đà - rạch, ngòi rạch, lạch - rạch, nhai - đƣờng/lộ/nẻo/ ngõ, ốc tai voi - ốc tai tƣợng, Lãi ky (ghềnh Rái), Lộc Dã (Đồng Nai), Thuyền Úc (Vũng Tàu), Lâm Dao Lâm Thao, Bân Xế - Mân Thít, chợ Dung - chợ Cây Da, Ba Khâm - Ba Cụm, Phiếu Giang - Lật Giang/Bến Lứt, Vàm Thuận/Thuận Tấn - Vàm Nao… (Lê Thọ Xuân, 1967a: 84-93) Tuy nhiên, phần nhiều sử liệu mà Lê Thọ Xuân khổ cơng sƣu tầm, tích lũy “trong ngót mƣơi năm trời” bị cháy, thất lạc năm chiến tranh (Lê Thọ Xuân, 1966: 81) Mất mát không với Lê Thọ Xuân, số đó, có tài liệu đến chƣa tìm đƣợc, tạo nên tranh luận, nghi vấn khoảng trống việc nghiên cứu Ví dụ tập Minh bột di ngư liên quan đến lịch sử văn học Nam Bộ thời kỳ đầu mà Lê Thọ Xuân sƣu tầm PHONG CÁCH SỬ LUẬN Sử luận nhận xét, bình luận, đánh giá vấn đề thuộc lịch sử, thƣờng đƣợc sử gia rút sau khảo cứu sử liệu theo phƣơng pháp tiếp cận Do vậy, mức độ khách quan hay chủ quan sử gia thƣờng thể cách rõ rệt phƣơng diện sử luận Nếu sử liệu, phƣơng pháp, phần sử luận xác định đóng góp sử gia Đọc Lê Thọ Xuân, ngƣời ta dễ nhận thấy ông lòng say mê tâm huyết với lịch sử Đây điều kiện 68 quan trọng để ông kiên trì theo đuổi cơng việc gian nan: tìm q khứ hiểu khứ nhƣ đánh giá nhân vật, kiện qua Tuy vậy, theo đuổi phƣơng pháp thực chứng, trọng tài liệu, chứng, nguồn tƣ liệu cụ thể, nên nhận xét, đánh giá kiện, nhân vật lịch sử nhƣ đánh giá nghiên cứu ngƣời khác, Lê Thọ Xuân không hùng biện, suy diễn, phiếm luận hay triết lý mơ hồ, mà thận trọng, kiệm lời, rõ ràng Phần sử luận Lê Thọ Xuân thể hai góc độ Thứ nhận xét Lê Thọ Xuân kiện, nhân vật, vấn đề lịch sử ông đặt Ví dụ nói chết danh tƣớng Đỗ Thanh Nhân: “Phƣơng quận công Đỗ Thanh Nhân phải bị đòi vào cung chịu cho gƣơm đao vơ tình bọn võ sĩ sả tan bầm nhỏ!” (Lê Thọ Xuân, 1943c: 3), “Mồ mả Nhân xiêu lạc đâu có cịn đƣợc biết! Cái đƣợc biết chút tiểu sử Nhân: Sự nghiệp anh hùng thơi” (Lê Thọ Xuân, 1943b: 17) Nói chết Võ Tánh: “Vị anh hùng minh đạt ngƣời, trí dõng xuất chúng, họ Võ tên Tánh, ruột xứ Đồng Nai” (Lê Thọ Xuân, 1943d: 7) cảnh Võ Tánh tự thiêu lầu bát giác: “Đƣơng hút thuốc, Hậu quân Võ Tánh ném tàn xuống đống củi khô Hỏa đƣợc phát mạnh, củi khô bắt theo, lửa phừng phừng cháy lên để thành hai câu: „Bát giác hỏa đồng tâm cộng xích, Thiên thu danh nhật tranh hồng‟(4), hay ngƣời sau, TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 10 (266) 2020 qua cảnh hoang phế thành Đồ Bàn văng vẳng nghe từ đâu đƣa lại tiếng ngâm: „Trông lên hồn tháp Cánh Tiên, Cảm ơn quan Hậu thủ thiềng ba năm!” (Lê Thọ Xuân, 1943e: 5) Hay ông mƣợn hình ảnh lửa tiếng kêu dân chúng để nói chết Nguyễn Đình Chiểu trƣớc cảnh nƣớc nhà tan: “Rồi, hôm mùa thu năm Mậu Tý (1888), Ba Tri có tiếng la „Lửa! Lửa‟ ! Thôn dân, cây, dây, gàu, đuốc đồ bỏ sẵn để nghe mõ vác chạy cho mau, đổ xơ phía xảy hỏa hoạn Ai đứng quanh nhà cũ đƣơng cháy rực trời mà than dài mà chắt lƣỡi Ngƣời ngƣời bảo chuyền nhau: „Lửa cháy tiêu nhà ông Đồ! Tội nghiệp quá! Tội nghiệp quá!‟ Mà ông Đồ có cịn đâu lúc ấy” (Lê Thọ Xn, 2019b: 151) Hoặc nói “Quan lớn Cái Da” Trƣơng Tấn Bửu, nhiều cơng lao mà ngƣời biết: “Vốn đồng thời Tả quân Quận công Lê Văn Duyệt, Long Vân hầu nhƣ Lê Tổng trấn dày gian lao với nhà Nguyễn, dày công đức với đất Đồng Nai Vốn đồng quận Hiệp biện Đại học sĩ Phan Lƣơng Khê, Long Vân hầu nhƣ Phan Kinh lƣợc làm quan đến hạng nhứt phẩm, cai trị xứ Nam Kỳ mà trì thân bạch, lại thêm quảng đại từ hòa, khiến ai kính phục mà khơng sợ sệt, mến u mà không khinh lờn Vậy, nhắc đến Chánh tƣớng Duyệt, ta khỏi nhắc đến Phó tƣớng Lng, nhắc đến „Quan lớn Bảo Thạnh‟ LƢU HỒNG SƠN - MAI THỊ MỸ VỊ – ĐÓNG GÓP CỦA LÊ THỌ XUÂN… Kinh lƣợc sứ Phan Lƣơng Khê, ta khỏi nhắc đến „Quan lớn Cái Da‟ Long Vân hầu Trƣơng Tấn Bửu” (Lê Thọ Xuân, 1959: 31) 69 Tất điều tạo nên đặc điểm thứ phong cách sử luận Lê Thọ Xuân Những đoạn văn vừa dẫn biểu lộ tình cảm Lê Thọ Xuân việc nghiên cứu nhân vật lịch sử Ở dù ông dùng nhiều câu cảm thán giàu chất văn chất thơ, nhƣng thấy, tình cảm đƣợc tiết chế cách chừng mực, từ ngữ mang cảm xúc nhƣng không bộc lộ thiên kiến chủ quan phi thực chứng Vì vậy, Lê Thọ Xuân thể thái độ bùi ngùi chết Đỗ Thanh Nhân, thể thái độ cảm phục chết Võ Tánh, thể thái độ đau thƣơng chết Nguyễn Đình Chiểu, thể thái độ xót xa Trƣơng Tấn Bửu bị hậu lãng quên, nhƣng tình cảm riêng tƣ sử gia không khiến ngƣời đọc cảm thấy bị dẫn dắt hay định hƣớng, khơng làm tính khách quan vấn đề mà Lê Thọ Xuân nỗ lực hƣớng đến thông qua sử liệu mà ông dày công tìm kiếm, trình bày, phê bình cách thức, phƣơng pháp mà ơng cho thích hợp dành cho đối tƣợng nghiên cứu Thứ hai đánh giá Lê Thọ Xuân nghiên cứu lịch sử người khác Các đánh giá có từ tốn, nhã nhặn, nhƣ đọc số phần dịch Đại Nam thống chí – Lục tỉnh Nam Việt ngƣời khoa bảng tên tuổi dịch hiệu đính, Lê Thọ Xuân viết “vài cảm tƣởng”, viết xong ông lại gởi đến ba ngƣời bạn thân “nhờ xem lại giùm cho thật kỹ, thấy chỗ vạch tìm sâu hay khoe khoang phách lối thẳng thắn bảo tự tiện sửa chữa” (Lê Thọ Xuân, 1967a: 82) Trƣớc vào bàn bạc chi tiết “chữ dùng”, “phiên âm” “dịch nghĩa” dịch, Lê Thọ Xuân rào đón trƣớc lời khiêm tốn: “Rồi, thúc đẩy duyên văn tự, thúc đẩy lịng cầu học, tơi thấy khơng đƣợc khơng chép vài cảm tƣởng độc giả quý mến địa dƣ nƣớc nhà, viết phê bình nhứt khơng chút cố ý vạch tìm sâu Và, nhƣ vầy, tơi mạo muội làm việc „múa rìu qua mắt thợ‟” (Lê Thọ Xuân, 1967a: 83-84) Lê Thọ Xuân xác định quan điểm “khơng tiểu thuyết hóa”, “khơng thần thánh hóa” nhân vật lịch sử Vì vậy, đơi ngƣời đọc thấy ơng thể tình cảm viết, song đánh giá ông thể thái độ thận trọng công với danh nhân thời Nguyễn(5) Cũng có đánh giá Lê Thọ Xuân thẳng thắn gay gắt, tinh thần khoa học, khơng ngại đụng chạm đến ngƣời có danh vọng đƣơng thời nhƣ Ngô Tất Tố, Dƣơng Quảng Hàm, Dƣơng Bá Trạc, Phan Khơi, Vũ Ngọc Phan,… Ví dụ “Nói chuyện văn với Tạp chí Văn học”, Lê 70 Thọ Xuân thẳng thắn nhiều sai sót nghiêm trọng bình giải thơ Vịnh Quan đế Nguyễn Đình Chiểu tác giả không thông hiểu ngôn ngữ Nam Bộ điển tích, sử sách cổ Ơng phải kêu lên: “Trời ơi! Cụ Đồ nghe đến lời thích nầy dƣới mồ rán ngóc lên mà cãi: „Thƣa quý ngài, kinh bát loạn với ngài khác xa miệt mù Tơi muốn nói Quan Võ thƣờng suốt đêm cầm Kinh Xuân Thu mà đọc, tay khơng thấy mỏi Tơi nói Quan Võ cịn học, khơng phải Quan Võ „làm thầy‟ Ơng Mao Tơn Cƣơng có nói: „Quan Cơng mƣời phần học vấn, mƣời phần kiến thức nhờ học Kinh Xuân Thu kỹ lắm” (Lê Thọ Xuân, 1932: 25) Kết thúc viết, Lê Thọ Xuân bày tỏ thái độ xúc thái độ sơ suất khâu biên tập, kiểm duyệt tác giả lẫn chủ bút Tạp chí Văn học: “Tơi khơng ngờ, thật không ngờ đâu tay „cừ‟ thơ nhƣ ông Cử Tuyết Huy, ơng tác giả Quốc văn trích diễm lại Văn học tạp chí „bƣớng‟ đến dƣờng Tốt ngài chép đủ tám câu, để mặc độc giả hiểu hiểu, kẻo: ngƣời xƣa đau lòng, ngƣời điên đầu” (Lê Thọ Xn, 1932: 25) Cũng khơng Lê Thọ Xuân đánh giá ngƣời khác ngôn ngữ hài hƣớc hóm hỉnh Ví dụ Đơi chuyện vui vui việc học sử địa nước nhà viết chuyện tác giả sách Cuộc đời oanh liệt Lê Văn Duyệt có nhiều chi tiết kỳ lạ đáng buồn cƣời nhƣ “Hoa TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 10 (266) 2020 ngoại”, “dị tật gia truyền”, chỗ soạn giả viết “khơng phải lịch sử nƣớc nhà khơng phải Lê Tả qn, mà muốn suy tơn Ngô Tổng thống” (Lê Thọ Xuân, 1968a: 46); hay chuyện Đặng Thúc Liêng suy luận cho Nguyễn Đình Chiểu Duy Minh Thị (Lê Thọ Xuân, 1968a: 56) Dù theo cách nào, đánh giá, nhận xét Lê Thọ Xuân dựa vào tài liệu, chứng, luận điểm vững chắc, rõ ràng Vì ơng nói viết có sức thuyết phục tính khả tín cao ngƣời đọc KẾT LUẬN Với 40 năm miệt mài, phƣơng pháp khoa học, tinh thần say mê, thái độ cầu thị không ngừng học hỏi, nỗ lực tìm tịi khơng mệt mỏi gắn bó với lịch sử Nam Bộ, Lê Thọ Xuân cho đời hàng chục khảo cứu tâm huyết, công phu khơng có giá trị đƣơng thời mà ngày đọc lại thấy ý nghĩa nhiều mặt Lê Thọ Xn khơng có cơng trình đồ sộ, khảo cứu ông tập trung vào kiện, nhân vật cụ thể nhƣng sâu sắc tồn diện phạm vi Đọc nghiên cứu Lê Thọ Xuân, thấy ông cố gắng đƣa sử học đến gần đại chúng, cách xếp, ngơn ngữ có tính văn chƣơng, dẫn dắt vấn đề, câu chuyện, nhân vật, kiện cho thật dễ hiểu, thật ấn tƣợng, không rơi vào khô khan nhàm chán, nhƣng đảm bảo tính khách quan, LƢU HỒNG SƠN - MAI THỊ MỸ VỊ – ĐÓNG GÓP CỦA LÊ THỌ XUÂN… thật lịch sử Những vấn đề Lê Thọ Xuân giải quyết, tìm hỏi, đặt liên quan đến đất ngƣời Nam Bộ đƣợc nhiều ngƣời sau kế thừa, tiếp nối, cách tiếp cận, giải mã lịch sử kết hợp với địa lý học, địa danh học nghiên cứu lịch sử Nam Bộ 71 Với đóng góp đáng kể Lê Thọ Xuân cần thiết có tổng kết, đánh giá cống hiến ông sử học Nam Bộ nói riêng sử học Việt Nam nói chung Bài viết chúng tơi góp phần gợi mở nghiên cứu Lê Thọ Xuân nghiên cứu lịch sử Nam Bộ  CHÚ THÍCH (1) Về tiểu sử đóng góp Lê Thọ Xuân văn học, báo chí, xin xem Đóng góp Lê Thọ Xn nghiên cứu văn học hoạt động báo chí trước năm 1954 Lƣu Hồng Sơn (Tạp chí Khoa học Xã hội, số 3/2016) (2) Quyển Phan-Thanh-Gian, 1796-1867, et sa famille d’après quelques documents annamites (Phan Thanh Giản, 1796-1867, gia đình ơng qua số tài liệu An Nam) viết tiếng Pháp, soạn chung với Pierre Daudin, tƣ liệu gia phả quý giá Phan Thanh Giản dịng họ Phan mà ơng có cơng chép gìn giữ, in Tập san Hội Nghiên cứu Đông Dương, mới, tập XVII, số 2, nhà in Imprimerie de l‟Union ông Nguyễn Văn Của (Sài Gòn) ấn hành năm 1941, tổng cộng 153 trang Quyển Tiểu sử Long Vân hầu Trương Tấn Bửu tập sách, 31 trang in khổ nhỏ, nguyên in lần thứ tập kỷ yếu Hội Khuyến học Nam Kỳ năm 1942, in lần thứ hai năm 1943 Nam Kỳ danh nhân Đào Văn Hội chủ biên, sau đƣợc tái vào năm 1949, cuối đƣợc tách ra, bổ sung cho in riêng thành tập (nhà in An Ninh, Sài Gịn) năm 1959 (3) Nói việc khó khăn việc tiếp cận với Đại Nam thực lục, Lê Thọ Xuân cho biết: “Hồi trƣớc, có lẽ nƣớc ta có hai chỗ có trọn Thực lục lớn lao nầy: Trƣờng Bác cổ Viễn Đông Hà Nội Quốc sử quán Huế Nghe nói muốn kê cứu tài liệu sách nầy Huế vấn đề: phải làm đơn xin phép Cụ lớn Học Thƣợng thơ, phải ghi rõ muốn xem đoạn nào, kỷ nào; đƣợc phép đem trình quan lớn Quốc sử quán Vì sách công việc tiên tổ nhà vua, phải kính cẩn nghiêm túc, nên sách cao quý nầy đƣợc để tủ riêng có niêm phong đàng hồng Viên quan Quốc sử quán mở tủ lấy có ghi giấy phép cho ngƣời đƣợc phép đọc chỗ” Ơng cho biết thơng tin sở hữu sử lớn này: “Về sau nhờ anh Đào Duy Anh „thƣơng thuyết‟, tơi có đƣợc trọn tinh, trọn nầy đựng đầy rƣơng xe Trọn bị thiêu hủy lúc quân đội Pháp tái chiếm Bến Tre năm 1946 Hiện nay, Viện Khảo cổ Thƣ viện Quốc gia có Đại Nam thực lục nầy nhƣng không đầy đủ” (Lê Thọ Xuân, 1968a: 53) (4) Hai câu thơ tả chết bi hùng Võ Tánh thuộc thơ vơ đề Trịnh Hồi Đức Cấn Trai thi tập Nghĩa là: Trên lầu bát giác lửa tâm đỏ, Sau nghìn năm danh tiếng ơng tranh sáng với mặt trời (5) Dù chuyên tâm vào nghiên cứu nhân vật lịch sử thời Nguyễn, nhƣng anh em nhà Tây Sơn, Lê Thọ Xuân thể lịng ngƣỡng mộ, khơng phê phán phỉ báng Thái độ ông thể rõ đoạn giới thiệu Gia Định tam hùng: “Trong hàng trăm 72 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 10 (266) 2020 ngàn đại tƣớng Nguyễn Ánh có bực kỳ tài nhƣ Lê Văn Duyệt, dũng cảm nhƣ Nguyễn Huỳnh Đức, văn võ kiêm bị nhƣ Nguyễn Văn Thành, nhƣng cầm binh hay, đánh giặc giỏi, bọn hậu sanh nhƣ biết có Đỗ Thanh Nhân, Châu Văn Tiếp Võ Tánh Biết ta thấy đƣợc núp bóng cờ nhờ nƣơng oai võ vị bách chiến bách thắng Nguyễn Huệ, trỏ roi hai mƣơi vạn binh Tàu không đất chôn thây, trở thuyền vào hai chục ngàn binh Xiêm chẳng manh giáp, quân Tây Sơn dũng mãnh dƣờng mà kiêng sợ họ Đỗ, họ Châu, họ Võ dùng bốn chữ „Gia Định tam hùng‟ để gọi họ „Gia Định tam hùng‟ ba ngƣời hùng dũng đất Đồng Nai hay ta gọi nôm „ba cọp gấm‟ đạo binh Bến Nghé” (Lê Thọ Xuân, 2019a: 41) TÀI LIỆU TRÍCH DẪN An Cƣ 1966 “Hơn với ông Lê Thọ Xuân” Đồng Nai văn tập, số Bằng Giang 1992 Văn học Quốc ngữ Nam Kỳ (1865 - 1930) TPHCM: Nxb TPHCM Lê Thọ Xuân 1932 “Nói chuyện văn với Tạp chí Văn học” Đồng Nai tạp chí, số 14 Lê Thọ Xuân 1940 “Hƣởng ứng việc lập đoàn nghiên cứu Việt sử” Báo Nước Nam, số 71 Lê Thọ Xuân 1941a “Đôi chuyện Phan Thanh Giản” Tạp chí Tri Tân, số Lê Thọ Xuân 1941b “Miễu thờ Mai Công Hƣơng với chữ lầm cụ Phan Thanh Giản” Tạp chí Tri Tân, số 26 Lê Thọ Xuân 1943a “Bảo Định hà” Đại Việt tập chí, số Lê Thọ Xuân 1943b “Gia Định tam hùng: Châu Văn Tiếp” Đại Việt tập chí, số 14 Lê Thọ Xuân 1943c “Gia Định tam hùng: Đỗ Thanh Nhân” Đại Việt tập chí, số 11 10 Lê Thọ Xuân 1943d “Gia Định tam hùng: Võ Tánh” Đại Việt tập chí, số 17 11 Lê Thọ Xuân 1943e “Gia Định tam hùng: Võ Tánh” Đại Việt tập chí, số 18 12 Lê Thọ Xuân 1943f “Long Xuyên, Đông Xuyên, Cà Mau” Đại Việt tập chí, số 19 13 Lê Thọ Xuân 1944 “Lại thơ Đồ Chiểu” Tạp chí Tri Tân, số 142 14 Lê Thọ Xuân 1959 Tiểu sử Long Vân hầu Trương Tấn Bửu Sài Gòn: An Ninh xuất 15 Lê Thọ Xn 1966 “Vài giai thoại có dính líu tới cụ lãnh binh Trƣơng Định” Tạp chí Sử Địa, số 16 Lê Thọ Xuân 1967a “Vài cảm tƣởng sau đọc sách Đại Nam thống chí: Lục tỉnh Nam Việt” Đồng Nai văn tập, số 12 17 Lê Thọ Xuân 1967b “Đôi chuyện vui việc học sử địa nƣớc nhà” Đồng Nai văn tập, số 13 18 Lê Thọ Xuân 1968a “Đôi chuyện vui việc học sử địa nƣớc nhà” Đồng Nai văn tập, số 15 19 Lê Thọ Xuân 1968b “Xin cung hiến tài liệu cụ Nguyễn Trung Trực” Tạp chí Sử Địa, số 12 20 Lê Thọ Xuân 1969 “Sau ngót 150 năm thử giải điểm thắc mắc An Toàn hầu Trịnh Hoài Đức sử địa nƣớc nhà” Sử Địa, số 14-15 LƢU HỒNG SƠN - MAI THỊ MỸ VỊ – ĐÓNG GÓP CỦA LÊ THỌ XUÂN… 73 21 Lê Thọ Xuân 2019a “Gia Định tam hùng In lại Nam Kỳ khảo lược, tập 1: Đại Việt tập chí (Trần Thành Trung sƣu tầm, tuyển chọn giới thiệu) Huế: Nxb Thuận Hóa 22 Lê Thọ Xuân 2019b Tiểu sử cụ Nguyễn Đình Chiểu In lại Nam Kỳ khảo lược, tập 2: Nam Kỳ tuần báo (Trần Thành Trung sƣu tầm, tuyển chọn giới thiệu) Huế: Nxb Thuận Hóa 23 Lƣu Hồng Sơn 2016 “Đóng góp Lê Thọ Xuân nghiên cứu văn học hoạt động báo chí trƣớc năm 1954” Tạp chí Khoa học Xã hội, số 24 Nguyễn Thế Anh 1974 Nhập môn phương pháp Sử học (tài liệu học tập kỹ thuật nghiên cứu sử dành cho sinh viên Ban Sử học, Trƣờng Đại học Văn khoa Sài Gòn) Sài Gòn 25 Quốc sử quán triều Nguyễn 1959 Đại Nam thống chí – Lục tỉnh Nam Việt, tập Thƣợng (ngƣời dịch: Tu Trai Nguyễn Tạo; Thái Văn Kiểm giới thiệu) Sài Gòn: Nha Văn hóa Bộ Quốc gia Giáo dục Sài Gịn 26 Thọ Xuân Lê Văn Phúc 1942 “Bản sách dẫn Đại Nam liệt truyện” Tạp chí Tri Tân, số 57 27 Vũ Ngọc Phan 1936 “Về Sử học, muốn gần thật cần phải theo phƣơng pháp” Báo Sông Hương, số ... tơi góp phần gợi mở nghiên cứu Lê Thọ Xuân nghiên cứu lịch sử Nam Bộ  CHÚ THÍCH (1) Về tiểu sử đóng góp Lê Thọ Xuân văn học, báo chí, xin xem Đóng góp Lê Thọ Xuân nghiên cứu văn học hoạt động... MỸ VỊ – ĐÓNG GÓP CỦA LÊ THỌ XUÂN… ba phƣơng diện: phƣơng pháp, sử liệu sử luận(1) giai đoạn (1) (3) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ CỦA LÊ THỌ XUÂN Khác biệt quan trọng nghiên cứu lịch sử theo... danh học nghiên cứu lịch sử Nam Bộ 71 Với đóng góp đáng kể Lê Thọ Xuân cần thiết có tổng kết, đánh giá cống hiến ơng sử học Nam Bộ nói riêng sử học Việt Nam nói chung Bài viết chúng tơi góp phần

Ngày đăng: 26/05/2021, 20:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w